You are on page 1of 7

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ


MINH

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC


šš&››

BÁO CÁO THỰC HÀNH


CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRONG
CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

GVHD: ThS.Trương Văn Minh


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phi Hùng
Nhóm: 1 Tổ 4
MSSV: 18036221
Lớp: DHHC14A
Khoá: 2018-2022
BÀI 7: QUÁ TRÌNH CÔ ĐẶC

1.Giới thiệu

1.1. Khái niệm


Cô đặc là quá trình làm tăng nồng độ của dung dịch (chứa
chất tan không bay hơi) băng cách tách một phần dung môi ở
nhiệt độ sôi. Dung môi tách ra khỏi dung dịch bay lên gọi là hơi
thứ.

1.2. Cơ sở lý thuyết

1.2.1. Nhiệt độ sối của dung dịch

1.2.2. Cô đặc một nồi làm việc gián đoạn

1.2.2. Cân bằng vật chất và năng lượng

1.2.2.1. Nồng độ
Nồng độ là khối lượng chất tan so với khối lượng dung dịch, có
công thức:
m Chat tan kg
x́ = m dungdich
( kg )

Ngoài ra còn được xác định là khối lượng chất tan trong
thể tích dung dịch, có công thức:
mChat tan kg
Ć= ( )
V dungdich m3

Mối liên hệ:



x́ = ρdd

Trong đó: ρdd là khối lượng riêng của dung dịch (kg/m3)

1.2.2.2. Cân bằng vật chất


Phương trình cân bằng vật chất tổng quát:
Lượng chất vào + Lượng phản ứng = lượng chất ra +
lượng tích tụ
Đối với chất tan
G đ . x́ đ = Gc . x́ c
Đối với hỗn hợp
Gđ = Gc + GW

1.2.2.3. Cân bằng năng lượng


Đối với giai đoạn đun sôi dung dịch
Năng lượng do nồi đun cung cấp cho quá trình
Q k 1=P1 . τ 1

Năng lượng dung dịch nhận được


Q 1= G đ . C p. (T sdd - T đ)
C p=C H 2 O .¿ )

Đối với giai đoạn bốc hơi


Năng lượng do nồi đun cung cấp cho quá trình:
Q k 2=P2 . τ 2

Năng lượng nước nhận được để bốc hơi:


Q 2= G w .(i w.- C H 2 O - T sdd)
Cân bằng năng lượng tại thiết bị ngưng tụ
Q ng= G w . r w = V H 2 O. ῤH 2 O.C H 2 O (T r - T v ¿ . τ2
1. Mục đích thí nghiệm

2. Thực nghiệm

2.1. Trang thiết bị, hóa chất

2.2. Tiến hành thí nghiệm


- Vận hành được hệ thống cô đặc gián đoạn và đo đạc được
tất cả các thông số quy trình.
- Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng cho quá
trình.
- So sánh năng lượng cung cấp thực tế và năng lượng theo lí
thuyết.
- Xác định được năng suất và hiệu suất quá trình cô đặc.
- Xác định được hệ số truyền nhiệt ở thiết bị ngưng tụ.

3. Kết quả và bàn luận

3.1. Kết quả thực nghiệm


Nhiệt độ sôi dung dịch : tsdd = 93,1oC
Nhiệt độ ban đầu: tđ= 30oC
Thời gian bắt đầu đến khi sôi: 0  15 p45s

Thời gian sau sôi: 15 p 45s  26 p 25


Độ hấp thu đầu: Ađ = 0.41
Độ hấp thu sau: Ac = 0.708
Thể tích dung dịch đầu: Vđ= 4 (l)
Thể tích dung dịch bay hơi:Vbh = 1,5 (l)
Lưu lượng nước vào: 150 (l/h)
Nhiệt độ nước vào: tnv= 30oC
Công suất điện trở đun sôi: P= 90%
Công suất điện trở hóa hơi: P= 70%
3.2. Xử lý số liệu
 Trước khi cô đặc:
Thể tích dung dịch đầu Vđ = 5(l)
Lưu lượng nước giải nhiệt : 150 (l/h)
Từ đường chuẩn xác định nộng độ dung dịch CuSO4 (Hình
7,4)
A= 0.0264 + 0.0732C
Từ độ hấp thu Ađ  0.41  Cđ  5.24 ( g / l )

CuSO4 bđ
Khối lượng riêng
mdd  100.55( g )

mct  Cđ  Vdd  5.24  0.1  0.524 ( g )

mct 0.524 C 5.24


xđ    0.0052   dd  đ   1007.7(kg / m3 )
mdd 100.55 xđ 0 . 0052

Khối lượng ban đầu trong nồi đun:


5
Gđ  Vđ   dd  1007.7  5.0385 (kg )
1000
 Sau khi cô đặc:
Thể tích dung dịch sau khi cô đặc: Vc = 3,5(l)
Lưu lượng nước giải nhiệt: 150 (l/h)
Ac  0.708  Cc  9.31 ( g / l )
Từ độ hấp thu
Khối lượng riêng CuSO4 sau khi cô đặc:
mdd  102.26( g )

mct  Cc  Vdd  9.31 0.1  0.931 ( g )

mct 0.931 C 9.31


xc    0.0091   dd  c   1023.1(kg / m 3 )
mdd 102.26 xc 0.0091

Khối lượng dung dịch cô đặc trong nồi đun


Gđ .xđ 5.0385  0.0052
Gđ .xđ  Gc .xc  Gc    2.879 (kg )
xc 0.0091

Lượng dung môi bay hơi trong quá trình cô đặc:


Gđ  Gc  Gw  Gw  Gđ  Gc  5.0385  2.879  2.1595(kg )

Cân bằng năng lượng:


Nhiệt độ nước vào giải nhiệt: 30oC
C H 2O  4.18 (kJ / kg.K )
Nhiệt dung riêng của nước:
Xem hơi nước bão hòa ở 100oC
iw  639 (kcal / kg )  2674.854 ( kJ / Kg )
Hàm nhiệt hơi nước:
rw  539(kcal / kg )  2256.254(kJ / kg )
Ẩn nhiệt hóa hơi của nước:
Giai đoạn đun sôi:
Năng lượng do nồi đung cung cấp cho quá trình:
Qk 1  p1  t1  1800 15.75  60  1701000( J )  1701(kJ )
 
Q1  Gđ  C p   Tsdd  Tđ   Gđ  C H 2O  1  xđ   t sdd  t đ 
 5.0385  4.18  1  0.0052    93.1  30   1322.03 (kJ )
 Qm1  2256.254  1322.03  934.224 (kJ )

Giai đoạn bốc hơi dung môi


Năng lượng do nồi đun cung cấp cho quá trình
Qk 2  P2  t 2  1400  608  8521200( J )  8521.2(kJ )

Năng lượng nước nhận được để bốc hơi


 
Q2  Gw  iw  C H 2O .t sdd  2.879  (2674.854  4.18  93.1)  6580.52(kJ )
 Qm 2  8521.2  6580.52  1940.68(kJ )

Hệ số truyền nhiệt của thiết bị


934.224  1940.68
Q  K .F .t  K 
Q
F .t

0.2   95  30 
 221.146 W / m 2 .K 

Trước cô Bốc hơi Sau cô đặc


đặc ngưng tụ
Độ hấp thu 0.41 0.708
A
Nồng độ 5.24 9.31
(g/l)
Khối 1007.7 1023.1
lượng riêng (d)
(kg/m3)
Lưu lượng 150 150
V (l/h)
Thời gian 15p45 10p40
(t1, t2)(p)
Công suất 1800 1400
(P1,P2)
Nhiệt độ T 30 90 95

x
C
 kg / kg  0.0052 0.0091
P

Nhận xét:

- Năng lượng thất thoát ra môi trường khá lớn. Do đó năng


lượng do nồi đun cung cấp (thực tế) luôn lớn hơn năng lượng do
dung dịch hay dung môi nhận được (lý thuyết).Thiết bị thực
hành chủ yếu để quan sát, không có bộ phận cách nhiệt nên
lượng nhiệt thất thoát ra ngoài là rất lớn và rất khó tính toán
chính xác cân bằng năng lượng.
- Khối lượng dung môi bay hơi thực tế lớn hơn khối lượng
dung môi lý thuyết, điều này có thể giải thích rằng do cấu tạo
của thiệt bị cô đặc. Do đó lượng dung môi có thể đọng lại trong
đường - Nhiệt độ trong nồi đun ở giai đoạn bốc hơi luôn không đổi do
điện trở luôn ở độ lớn không đổi cho đến khi kết thúc quá trình (W = const).

You might also like