You are on page 1of 18

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ


TRONG CÔNG NGHÊ HÓA HỌC

GVHD: ThS TRƯƠNG VĂN MINH

Họ và tên sinh viên: ĐỖ HOÀNG KHẢI

Lớp: DHHC14A

MSSV: 18036791

Nhóm 1 Tổ 4
BÀI 3: MẠCH LƯU CHẤT
3.1. GIỚI THIỆU
Khi dòng chất lỏng không nén được chảy trong ống, các loại khớp nối, van hay các
thiết bị đo đều bị tổn thất áp suất (năng lượng) điều này sẽ làm tăng năng lượng
cần thiết để vận chuyển chất lỏng. Do đó khi tính toán, thiết kế và lựa chọn các
thiết bị vận chuyển chất lỏng ta phải tính được các tổn thất này.
Mô hình thí nghiệm này cho phép nghiên cứu tổn thất của cột áp lưu chất xuất
hiện trong dòng lưu chất không nén được chuyển động qua các ống, các co nối,
các van, thiết bị đo lưu lượng
Trở lực ma sát trong ống thẳng của các ống khác nhau có thể nghiên cứu trong
khoảng chuẩn số Reynolds từ 10 3 đến 105, do đó đi từ chế độ chảy tăng đến chảy
rối trong ống trơn. Một thí nghiệm khác được thực hiện trên ống nhám để so
sánh sự khác nhau về độ nhám của ống trên cùng một kích thước cũng như chuẩn
số Reynolds cao hơn. Cùng với đó việc khảo sát qua van, đo lưu lượng qua màn
chắn, ống Ventury cũng được thực hiện.
3.2. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIÊM
 Thí nghiệm 1: Xác định mối quan hệ giữa tổn thất áp suất do ma sát và vận
tốc của nước chảy bên trong ống trơn và xác định hệ số ma sát f.
 Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ của co, van, đột thu, đột mở.
 Thí nghiệm 3: Xác định hệ số lưu lượng của các dụng cụ đo (màng chắn,
Ventury) và ứng dụng việc đo lượng và vận tốc của nước trong ống dẫn.
3.3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.3.1 Giáo sư Osborne Reynolds có hai chế độ có thể tồn tại trong một ống:
 Chảy tầng (Laminar): tổn thất cột áp tỉ lệ thuận với vận tốc V (hoặc U)
 Chảy rối (Turbulent): tổn thất cột áp tỉ lệ thuận với Vn (hoặc Un)
Hai loại chế độ này được phân chia bởi chế độ quá độ mà không xác định được
mối quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc.
Trở lực ma sát được tính theo công thức:
L V2
hf =f
D 2g
Trong đó:

 f là hệ số ma sát
 L là chiều dài ống dẫn, m
 D là đường kính ống dẫn, m
 V là vận tốc chuyển động dòng lưu chất, m/s

Xác định hệ số ma sát theo chế độ chảy


VpD VD
ℜ=
m v

Trong đó:
 V là vận tốc chuyển động của lưu chất trong ống, m/s
 p là khối lượng riêng của lưu chất, kg/m3
 m là độ nhớt động lực học của lưu chất, Pa.s (kg/(m.s))
 v là độ nhớt động học của lưu chất (m2/s)
 D là đường kính tương đương, m
Xác định vận tốc lưu chất:
Q
V=
A

Trong đó:
 Q là lưu lượng dòng chảy, m3/s
 A là diện tích mặt cắt ống dẫn, m
Công thức thực nghiệm xác định hệ số ma sát f
 Re<= 2300 chế độ chảy dòng hay chảy tầng
64
f=

 2300<= Re <= 4000 chế độ chảy quá độ


0,3164
f=
ℜ0,25
 4000<= Re <= 100000 chế độ chảy xoáy ống nhẵn
2
1
f =( )
1,8 log ( ℜ ) −1,5

 Re >= 100000 chuyển động xoáy trong ống nhám


1.11 2
n
f =[−1,8 log ( 3,7. D ) ]

Trở lực cục bộ


Là trở lực do chất lỏng thay đổi hướng chuyển động, thay đổi vận tốc do thay
đổi hình dạng tiết diện ống dẫn như: đột thu, đột mở, co, van, khớp nối,… trở lực
cục bộ được ký hiệu là Hm và có đơn vị là m.
V2
Hm=k
2g

Trong đó: k là hệ số trở lực cục bộ


3.3.2. Đo lưu lượng theo nguyên tắc chênh áp biến thiên
3.3.2.1. Lưu lượng kế theo màng chắn Ventury:
Màng chắn và Ventury là 2 dụng cụ dùng để đo lưu lượng dựa vào nguyên tắc khi
dòng lưu chất qua tiết diện thu hẹp đột ngột thì xuất hiện độ chênh áp suất trước
và sau tiết diện thu hẹp.
Áp dụng phương trình Bernolli ta có mối liên hệ giữa lưu lượng và tổn thất áp suất
qua màng chắn và Ventury
3.3.2.2. Ống Pito
Dùng ống Pito ta có thể đo được áp suất toàn phần Ptp và áp suất tĩnh P từ đó xác
định được áp suất động
2(Ptp−Pt )
V=
√ p

Trong đó:
 V là vận tốc dòng chảy, m/s
 Ptp là áp suất toàn phần, Pa
 Pt là áp suất tĩnh, Pa
3.4. TIẾN HÀNH THÍ NGHIÊM:

3.4.1. Chuẩn bị thí nghiệm

Lưu chất được sử dụng là nước.

 Mở công tắc tổng


 Kiểm tra nước trong bồn chứa, nước phải chiếm ¾ bồn
 Mở tất cả các van, bật bơm đợi khoảng 2-3 phút để nước ổn định và đuổi
hết bọt khí ra ngoài

3.4.2. Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống

3.4.2.1. Chuẩn bị

Đóng tất cả các van không cần thiết (trừ van điều chỉnh lưu lượng), chỉ mở những
van trên đường ống khảo sát tổn thất ma sát.

3.4.2.2. Các lưu ý

 Kiểm tra cột nước ở các nhánh áp kế chữ U cho bằng nhau
 Trước khi mở bơm phải kiểm tra hệ thống đường ống và đóng mở của các
van
 Mở bơm, kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống, sự dâng nước ở các nhánh áp kế

3.4.3. Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ

3.4.3.1. Chuẩn bị

Đóng tất cả các van không cần thiết (trừ van điều chỉnh lưu lượng) chỉ mở những
van trên đường ống khảo sát (hoặc các ống có vị trí trở lực cục bộ)

3.4.3.2. Các lưu ý

 Kiểm tra cột nước ở các nhánh áp kế chữ U cho bằng nhau
 Trước khi bơm phải kiểm tra hệ thống đường ống và đóng mở của các van

 Mở bơm, kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống, kiểm tra sự dâng nước ở các
nhánh áp kế
 Kết thúc thí nghiệm thì mở hoàn toàn van số 5

3.4.4. Thí nghiệm 3: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp

3.4.4.1. Chuẩn bị

Đóng tất cả các van không cần thiết (trừ van điều chỉnh lưu lượng) chỉ mở những
van trên đường ống có vị trí màng chắn, Ventury, ống Pito.

3.4.4.2. Các lưu ý

 Kiểm tra cột nước ở các nhánh áp kế chữ U cho bằng nhau
 Trước khi mở bơm phải kiểm tra đường ống và tất cả các van
 Mở bơm, kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống. Kiểm tra sự dâng lên của nước ở
các nhánh áp kế.

3.5 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.5.1. Kết quả thí nghiệm:

a) Xác định tổn thất ma sát của chất lỏng với thành ống trơn

Đường ống (mm) Lưu lượng (l/p) Tổn thất áp suất thực tế
(mmH2O)
16 6 10
8 15
10 20
12 27
21 6 9
8 17
10 23
12 30
27(trơn) 6 5
8 9
10 11
12 14
27(nhám) 6 9
8 17
10 28
12 39
b) Xác định trở lực cục bộ

Vị trí Lưu lượng (l/p) Tổn thất áp suất thực tế


(mmH2O)
Đột thu 6 80
8 150
10 290
12 343
Đột mở 6 14
8 22
10 30
12 47
c) Đo lưu lượng dựa vào cột chênh áp

Dụng cụ Lưu lượng (l/p) Tổn thất áp suất thực tế


(mmH2O)
Màng chắn 6 32
8 54
10 85
12 113
6 27
Ventury 8 57
10 75
12 94
6 8
Ống Pito 8 12
10 21
12 34
3.5.2. Xử lí số liệu thực nghiệm

a) Thí nghiệm 1:

Ví dụ: Tính cho ống có đường kính 16mm, lưu lượng 6 l/p

π D 2 π 0,012
 Tiết diện ống F= = =0,00007854 m2
4 4
 Lưu lượng Q=6x10*-3/60=0,0001 m3/s
 Vận tốc V=Q/F = 0,0001/0,00007854= 1,273 m/s
 Chuẩn số Reynolds Re= VpD/m = 1,273x1000x0,01/8,937x10*-4 = 14244,15

Với p là khối lượng riêng của nước = 1000 kg/m3, m là độ nhớt động lực học của
nước = 8,937x10*-4.

 Hệ số ma sát: 4000<= Re <= 100000


2
1
f =( ) =0,028
1,8 log ( ℜ ) −1,5

 Tổn thất áp suất lý thuyết

LV 2 2
Hf =f =0,028 1,2 x 1,273 =0,173
D2g 0,016 x 2 x 9,81

Lưu Tiết diện, Tổn Tổn thất Hệ số Vận Reynolds


lượng m2 thất P cột áp lý ma sát tốc,
thực tế thuyết m/s
ống 16 6 0,00007854 10 0,173 0,028 1,273 14244,15
8 0,00007854 15 0,285 0,026 1,693 18943,71
10 0,00007854 20 0,430 0,025 2,122 23743,99
12 0,00007854 27 0,595 0,024 2,546 28488,31
ống 21 6 0,00017671 9 0,029 0,031 0,566 9499,83
8 0,00017671 17 0,048 0,029 0,753 12638,67
10 0,00017671 23 0,070 0,027 0,943 15827,46
12 0,00017671 30 0,097 0,026 1,132 18999,66
ống 27 6 0,00034636 5 6,43x10*- 0,034 0,289 6790,87
trơn 3
8 0,00034636 9 0,011 0,032 0,384 9023,16
10 0,00034636 11 0,016 0,03 0,481 11302,45
12 0,00034636 14 0,021 0,028 0,577 13558,24
ống 27 6 0,00028353 9 9,31x10*- 0,033 0,353 7504,76
nhám 3
8 0,00028353 17 0,015 0,03 0,496 9970,91
10 0,00028353 28 0,023 0,029 0,588 12500,84
12 0,00028353 29 0,032 0,028 0,705 14988,25
Đồ thị

Ở ống 16

quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc


3.000

2.500

2.000

1.500
V (L/P)
1.000

0.500

0.000
0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 0.55 0.6 0.65
Hf

qua hệ giữa tổn thất cột áp và lưu lượng theo hàm log
0.45
0.4
0.35
0.3
0.25
log V 0.2
0.15
0.1
0.05
0
-0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2
log Hf
ở ống 21mm

quan hệ giữa tổn thất cột áp và lưu lượng


1.2000

1.0000

0.8000

0.6000
V(l/P)

0.4000

0.2000

0.0000
0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0.1 0.11
Hf

quan hệ giữa tổn thất cột áp và lưu lượng theo hàm log
0
-0.3 -0.25 -0.2 -0.15 -0.1 -0.05 0 0.05 0.1
-0.2
-0.4
-0.6
-0.8
log Hf
-1
-1.2
-1.4
-1.6
-1.8
log V

Ở ống 27mm trơn


quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc
0.7

0.6

0.5

0.4
V (m/s)
0.3

0.2

0.1

0
0 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.02 0.02 0.02 0.02
Hf

quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc theo hàm log

0
-0.6 -0.55 -0.5 -0.45 -0.4 -0.35 -0.3 -0.25 -0.2

-0.5

-1
log Hf
-1.5

-2

-2.5
log V

Ở ống 27mm nhám


quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc
0.8
0.7
0.6
0.5
0.4
v ( m/s )
0.3
0.2
0.1
0
0.01 0.01 0.02 0.02 0.03 0.03 0.04
Hf

quan hệ giữa tổn thất cột áp và vận tốc theo hàm log
0
-0.5 -0.45 -0.4 -0.35 -0.3 -0.25 -0.2 -0.15 -0.1

-0.5

-1
log Hf
-1.5

-2

-2.5
log V

Nhận xét :
b) Thí nghiệm 2:

Vận tốc dòng nước Hệ số trở lực cục Tổn thất áp suất
m/s bộ thực tế mH2O
Đột thu 1,27 0,43 80
1,70 0,47 150
2,12 0,63 290
2,55 0,94 343
Đột mở 0,29 1,17 14
0,39 2,58 22
0,48 1,7 30
0,59 2,81 47
Ví dụ: Tính cho đột thu với lưu lượng 6 l/p

Lưu lượng dòng chảy trong ống:


6 x 10∗−3
Q= = 10*-4 m3/s
60

Tiết diện ống:

π D2 π 0,012
F= = =7,853x10*-5 m2
4 4

Vận tốc:
Q 10∗−4
V= = =1,27 m/s
F 7,853 x 10∗−5

Áp suất động

V 2 1,272
Pđ= = =0,082 mH2O
2 g 2 x 9,81

Hệ số trở lực cục bộ:


Ptt 0,035
k= = =0,43
Pđ 0,082

Đồ thị:
quan hệ giữa lưu lượng và hệ số trở lực cục bộ ở đột thu

1
0.9
0.8
0.7
0.6
hệ số k 0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
5 6 7 8 9
Q (l/p) 10 11 12 13

quan hệ giữa lưu lượng và hệ số trở lực cục bộ ở đột mở


3

2.5

hệ số k 1.5

0.5

0
5 6 7 8 9 10 11 12 13
Q ( l/p)

Nhận xét :
c) Thí nghiệm 3:

Màng chắn
Lưu Tổn thất Hệ số K Hệ số Tiết diện Tiết diện Hệ số
lượng áp suất Cm ống thu hẹp Cm
l/p thực tế đột ngột trung
mH2O bình
6 32
8 54
10 85
12 113
Ví dụ: Tính cho màng chắn lưu lượng 6 /p
Tiết diện ống d1 21mm
Tiết diện ống d2 16mm
π D2 π 0,0212
A 1= = =3,3536x10*-4 m2
4 4

Tiết diện ống thu hẹp


π Dth 2 π 0,016 2
A 2= = =2,0106x10*-4 m2
4 4

Hệ số K
A2 2g 2,0106 x 10∗−4 2 x 9,81
K=
A2 √ y = 2,0106 x 10∗−4 √ 9810 =1,10429x10-5
√ 1− ( )
A1
∗2
√ (
1−
3,4636 x 10∗−4
∗2)
Hệ số Cm
10∗−3
Qtt 6x
Cm= K ∆ P = 60 =1,6
1,10429 x 10∗−5 √ 32

2,0106 x 10∗−4
Q=Cm ¿ =1,6( 2,0106 x 10∗−4 2 x 9,81 x 32 =0,00009 m3/s

1−(
3,4636 x 10∗−4
¿ )∗2
√9810
¿

Ống Pito:
2∆ P 2 x8
V=
√ √
p
=
1000
=0,12 m/s

π 0,0252
F= =4,906x10*-4 m2
4

Q=V x F =0,12 x 4,906x10*-4 = 0,000058 m3/s


Xác định lưu lượng dòng chảy qua ống có màng chắn, Ventury, Pito

Lưu lượng Lưu lượng thực Lưu lượng tính Tổn thất áp
thực tế l/p tế m3/s toán m3/s suất
Màng chắn 6 0,0001 0,00009 32
8 0,00013 0,000133 54
10 0,00016 0,00017 85
12 0,0002 0,000199 113
Ventury 6 0,0001 0,006 27
8 0,00013 0,008 57
10 0,00016 0,009 75
12 0,0002 0,011 94
Ống Pito 6 0,0001 0,000058 8
8 0,00013 0,000076 12
10 0,00016 0,0001 21
12 0,0002 0,00013 34

Đồ thị

lưu lượng thực tế-lí thuyết và tổn thất cột áp ở ống có


màng chắn
120

100

80
thực tế
60 lí thuyết
P (mmH2O)
40

20

0
0 0 0 0 0 0 0 0

Q( m3/s)
lưu lượng thực tế-lí thuyết và tổn thất cột áp ở ống Ventury

100
90
80
70
60 lí thuyết
thực tế
P ( mmH2O) 50
40
30
20
10
0
0 0 0 0.01 0.01 0.01 0.01
Q(m3/s)

lưu lượng thực tế- lí thuyết và tổn thất cột áp ở ống Pito

40

35

30

25 thực tế
lí thuyết
P(mmH2O) 20

15

10

0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Q(m3/s)

Nhận xét:

You might also like