You are on page 1of 54

PHẦN III: TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG LÀM VIỆC:

R x 3 , 2562 0 , 9985
y= x+ D = x+
R+1 R+1 3 ,2562+1 3 ,2562+1
Phần cất :

= 0,765x + 0,2346

R+f 1−f 3 , 2562+1 ,27 1−1 , 27


y= x+ xW= x+ ×0 , 8861
R+1 R+1 3 , 2562+1 3 , 2562+1
Phần chưng:

= 1.0634x – 0.05621

I. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH THÁP:

Dt =
√ 4V tb
π . 3600 .ω tb
=0 , 0188
√ g tb
( ρ y . ω y )tb
(m) (t2 tr181)

Vtb :lượng hơi trung bình đi trong tháp (m 3/h).

tb :tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (m/s).

gtb : lượng hơi trung bình đi trong tháp (Kg/h).

Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau.Do đó, đường
kính đoạn chưng và đoạn cất cũng khác nhau .

1. ĐƯỜNG KÍNH ĐOẠN LUYỆN:

a . Lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện :

g d + g1
gtb =
2
(Kg/h)

gd : lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (Kg/h).

g1 : lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất (Kg/h).

Xác định gd : gd = D.(R+1) =20,64.(3,2562+1) =87,85 (Kmol/h)

11
= 1587,05(Kg/h)

Vì MthD = 18,063 (Kg/Kmol).

Xác định g1 : Từ hệ phương trình :

{g1=G1+D¿{g1. y1=G1.x1+D.xD ¿ ¿ (III.1)

Với : G1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất .

r1 : ẩn nhiệt hố hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất

rd : ẩn nhiệt hố hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở đỉnh tháp .

Tính r1 : t1 = tF = 100,1524oC , Tra bảng 1.251, trang 314 và 256,[5] ta có:

Aån nhiệt hố hơi của nước : r N1 = 40696,27 (KJ/kg) .

Aån nhiệt hố hơi của axit : r a1 = 23384,14(KJ/kmol)

Suy ra : r1 = rn1.y1 + (1-y1).ra1 = 23384,14 + 17312,13y1 (KJ/kmol)

Tính rd : tD = 100.009oC , Tra bảng 1.251, trang 314 và 256,[5] ta có:

Aån nhiệt hố hơi của nước : r Nd = 40703,94(KJ/kmol) .

Aån nhiệt hố hơi của axit : r ad =23383,06(KJ/kmol) .

Suy ra : rd = rnd.yD + (1-yD).rad =40703,94.0,999+ (1- 0,999).23383,06 =


40686,62(KJ/kmol)

x1 = xF = 0,9746

Giải hệ (III.1) , ta được : G 1 = 67,934(Kmol/h)

y1 = 0,9801 (phân mol) M1=21,0643(kg/kmol)

g1 = 88,576(Kmol/h) =1865,792(Kg/h)

1587 , 05+1865 , 792


=1726 , 421
2
Vậy : gtb = (Kg/h)

12
b . Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :

Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm chóp có ống chảy chuyền :

ω gh=0. 032 .
√ ρLL
ρ HL

Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng trong phần luyện:

Nồng độ phần mol trung bình của pha lỏng trong phần luyện:

x D + xF 0 , 9985+0 ,9746
xL= =
2 2
= 0,9865 (mol nước/ mol hỗn hợp)

Dựa vào hình 2

 Nhiệt độ trung bình của pha lỏng trong phần luyện: T LL = 100,08 (oC)

Nồng độ phần khối lượng trung bình của pha lỏng trong luyện:

x̄ L =
0,9575 (kg nước/ kg hỗn hợp)

Tra bảng 1.249, trang 310, [5]

 Khối lượng riêng của nước ở 100,08 oC: NL = 958,341 (kg/m3)

Tra bảng 1.2, trang 9, [5]

 Khối lượng riêng của axit axetic ở 100,08 oC: AL = 957,856 (kg/m3)

Áp dụng trong công thức (1.2), trang 5, [5]:

1 x̄ 1− x̄ L 0 , 9575 1−0 , 9575


= L+ = +
ρ LL ρ NL ρ AL 958 , 341 957 , 856
 LL = 958,32 (kg/m3)

1.1. Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần luyện:

Nồng độ trung bình của pha hơi trong phần luyện:

yL = 0,765xL + 0,2346 = 0,765 . 0,9865 + 0,2346 = 0,98927

Dựa vào hình 2

 Nhiệt độ trung bình của pha hơi trong phần luyện: T HL = 100,092 (oC)

13
Khối lượng mol trung bình của pha hơi trong phần luyện :

MHL = yL. MN + (1 – yL). MA

= 0,98927.18 + (1 – 0,98927). 60 = 18,45 (kg/kmol)

Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong phần luyện:

PM HL 1×18 , 45
ρ HL= =
RT HL 22 , 4
×(100 , 092+273 )
273
= 0,6027 (kg/m3)

Suy ra :
ω gh=0 ,05 .
√ 958 ,32
0 . 6027
=1.994(m/s)

Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :

ω y =0 , 8 .ω gh=0 , 8. 1 , 994
= 1,595(m/s)

Vậy :đường kính đoạn cất :

Dcất =
0,0188.
√ 1726,421
0.6027.1,595
= 0,8 (m).

2. ĐƯỜNG KÍNH ĐOẠN CHƯNG :

a . Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng :


, ,
,g n+ g 1
tb
g =
2
(Kg/h)

g’n : lượng hơi ra khỏi đoạn chưng (Kg/h).

g’1 : lượng hơi đi vào đoạn chưng (Kg/h).

 Xác định g’n : g’n = g1 = 1865,792 (kg/h)

 Xác định g’1 : Từ hệ phương trình :

{G =g +W ¿{G .x'1=g 1.yW+W.xW ¿¿¿¿


' '
1 1
'
1
'

(III.2)

14
Với : G’1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng .

r’1 : ẩn nhiệt hố hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng.

* Tính r’1 : xW =0,8861 tra đồ thị cân bằng của hệ ta có : y W =0,922

Suy ra :Mtbg’ =18.yW +(1-yW).60= 21,276(Kg/kmol)

t’1 = tW = 100,7272oC Tra bảng 1.251, trang 314 và 256, [5]

Aån nhiệt hố hơi của nước : r’ N1 = 40576,26(KJ/kmol) .

Aån nhiệt hố hơi của axit : r’ a1 = 23388,47(KJ/kmol) .

* Suy ra : r’1 = r’n1.yW + (1-yW).r’a1 = 39235,61 (KJ/kmol)

* Tính r1: r1 = 23384,14 + 17312,13y1 = 40351,76 (KJ/kmol)

* W = 5,58 (Kmol/h)

Giải hệ (III.2) , ta được : x’ 1 =0,9199(phân mol ) _ MtbG’ =21,363(kg/kmol)

G’1 = 96,676(Kmol/h)

g’1 = 91,096(Kmol/h) = 1946,086 (Kg/h)

1865 , 792+1946 , 086


=1905 ,939
2
Vậy : g’tb = (Kg/h)

b . Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :

Tốc độ giới hạn của hơi đi trong tháp với mâm chóp có ống chảy chuyền :

ω' gh=0 ,032 .


√ ρ' xtb
ρ ' ytb

Tính tốn tương tự như phần luyện ta có:

LC =957,96(kg/m3)

HC = 0,67906 (kg/m3)

Suy ra :
ω' gh=0,05.
√ 957,96
0,67906
=1,878 (m/s)

15
Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình đi trong tháp :

ω' y =0,8.ω'gh =0,8.1,878


= 1,5024(m/s)

Vậy :đường kính đoạn chưng :

Dchưng=
0,0188.
√ 1905,939
1,5024.0,67906
= 0,81(m)

Kết luận :đường kính của tồn tháp  = 0,8 (m)

Khi đó tốc độ làm việc thực ở :

0 , 01882 . g tb 0 , 01882 .1726 ,241


= =1 .582
D 2 . ρ HL 0 , 82 . 0. 6027
t
+ Phần cất : lv = (m/s).

0 , 01882 . g ' tb 0 , 01882 . 1905 ,939


= =1, 55
D 2 . ρ ' HC 0 , 82 . 0 ,67906
t
+ Phần chưng :’lv = (m/s).

II. TÍNH TỐN CHIỀU CAO THIẾT BỊ

1. XÁC ĐỊNH SỐ MÂM LÝ THUYẾT:

Vẽ đồ thị xác định số mâm lý thuyết(gồm đường cân bằng và đường làm việc
đoạn luyện đoạn chưng)

Từ đồ thị :

16
* Tổng số mâm lý thuyết là N lt = 26 (mâm)

2. XÁC ĐỊNH SỐ MÂM THỰC TẾ:

Số mâm thực tế tính theo hiệu suất trung bình :

N lt
N tt=
η tb
(st2/170)

17
trong đó: tb : hiệu suất trung bình của đĩa, là một hàm số của độ bay hơi tương
đối và độ nhớt của hỗn hợp lỏng :  = f(,).

Ntt : số mâm thực tế.

Nlt : số mâm lý thuyết.

 Xác định hiệu suất trung bình của tháp tb :

+ Độ bay tương đối của cấu tử dễ bay hơi :


¿
y 1−x
α= ¿
1− y x

Với : x :phân mol của nước trong pha lỏng .

y* : phân mol của nước trong pha hơi cân bằng với pha lỏng.

lghh = x1lg1 + x2lg2 (công thức (I.12), trang 84, [5])

* Tại vị trí nhập liệu :

xF = 0,9746 ta tra đồ thị cân bằng của hệ : y *F = 0,9819

tF = 100,1524 oC
¿
y F 1−x F 0 . 9819 1−0. 9746
αF= ¿ = . =1. 1438
1− y F xF 1−0 . 9819 0 . 9746
+

+ tF = 100,1524 oC ,NL = 0,283584(cP)

AL = 0,45 (cP)

Suy ra : F = 0,28693 (cP)

 F.F= 1,1438.0,28693 = 0,32819

Tra hình 6.4, trang 257, [4] : F = 0,63

* Tại vị trí mâm đáy :

xW = 0.8861tra đồ thị cân bằng của hệ : y *W = 0.922

tW = 100,7272oC

18
¿
y W 1−x W 0. 922 1−0 .8861
α W= ¿ = . =1 , 5194
1− y W xW 1−0 . 922 0 . 8861
+

+ và tW =100,7272oC, NL = 0,282576 (cP)

AL = 0,44(cP)

W =0,3263(cP)

Suy ra : W. W= 1,5194. 0,3263 = 0,496

Tra hình 6.4, trang 257, [4] : W = 0.59

*Tại vị trí mâm đỉnh :

xD = 0.9985 ta tra đồ thị cân bằng của hệ : y *D = 0.999

tD = 100.009oC
¿
y D 1−x D 0 . 999 1−0. 9985
α D= ¿ = . =1 , 5008
1− y D xD 1−0 . 999 0 . 9985
+

+ tD = 100.009 , NL = 0,283746(cP)

AL = 0,44(cP)

Suy ra : D.D = 1.5008. 0,44 = 0,66

Tra hình 6.4, trang 257, [4] : D= 0,55

Suy ra: hiệu suất trung bình của tháp :

η F +ηW +η D 0 . 63+0 .59+ 0. 55


= =0 . 59
3 3
tb =

Số mâm thực tế của tháp N tt :

26
N tt = =44
0 .59
(mâm) với 32 mâm luyện và 12 mâm chưng

3. CHIỀU CAO THÁP :

19
H = Ntt * ( Hđ +  ) + ( 0.8  1.0 ) ( m )

Với Ntt : số đĩa thực tế = 44

 : chiều dày của mâm, chọn  = 4 ( mm ) = 0.004 ( m )

Hđ : khoảng cách giữa các mâm ( m )

chọn theo bảng IX.4a- Sổ tay tập hai, H đ = 0.3 ( m )

( 0.8  1.0 ) : khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy tháp

 H = 44.( 0,3 + 0,004 ) + ( 0,8  1,0 ) = 14,2 ( m )

Kiểm tra khoảng cách mâm tối thiểu :

hmin = 23300*

y , x : khối lượng riêng trung bình của pha hơi, pha lỏng

y = ('y+ "y)/2 = 0,64088 ( Kg/m3)

x = ('x+ "x)/2 = 958,14 (Kg/m3)

y : vận tốc hơi trung bình đi trong tháp

y = = 1,557 (m/s)

hmin = 0.16 (m) < 0.3 (m)

Vậy khoảng cách giữa hai mâm là 0.3 m là hợp lý.

III. TÍNH TỐN CHÓP – ỐNG CHẢY CHUYỀN

1.Tính tốn chóp

Chọn đường kính ống hơi dh = 50( mm ) = 0.05 ( m )

Số chóp phân bố trên đĩa :

20
D2 0 .8 2
d 2h 0 .05 2
n = 0.1 * = 0.1 * = 26 ( chóp )

Chọn số chóp phân bố trên đĩa : n = 29 chóp

( D : đường kính trong của tháp )

Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi :

h2 = 0.25 * dh = 0,0125 ( m )

Đường kính chóp:

dch =
√ d 2h +(d h + 2∗δ ch )2

ch : chiều dày chóp, chọn bằng 2 ( mm )

 dch =
√ 502 +(50+2∗2 )2
= 73,59 ( mm )

Chọn dch = 74 (mm)

Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp :

S = 0 25 ( mm ), chọn S = 12,5 ( mm )

Lưu lượng hơi trung bình đi trong tháp :

QH = Vy =( gtb + g’tb)/( HC + HL )

= (1726,421 + 1905,939)/(0,6027 + 0,67906) = 2833,88 (m 3/h)

Chiều cao khe chóp :

b = (.2y.y)/ (g.x )

 : hệ số trở lực của đĩa chóp  = 1.5 2 , chọn  = 2

y = ( 4Vy )/ ( 3600 d2h.n ) = (4.2833,88)/(3600.0,052.29) = 13,82 (m/s)

 b = ( 2.13,82ok2.0,64088 ) / ( 9,81.958,14 )

= 0,02 ( m )

Số lượng khe hở của mỗi chóp :

21
d 2h
4b
i = /c.( dch – )

c = 3  4 mm ( khoảng cách giữa các khe ) , chọn c = 3 ( mm )

502
4 . 20
 i = 3.1416/3.( 74 - ) = 44.8 ( khe )

Chọn i = 45 ( khe )

Chiều rộng khe chóp được xác định từ liên hệ :

i(c+a) = dch

π . d ch π .73,59
i 44 ,8
a= -c= - 3 = 2 (mm)

Độ mở lỗ chóp hs :

hs = 7.55*

Hs = hso = b = 20 (mm)

Vy = 2833,88/3600 = 0,7872 (m3/s)

Ss = n * Skhe= 29*0.0018 = 0.0522 (m2)

Vậy hs = 29 (mm)

:khá hợp lý

Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp :

h1 = 15 40 ( mm ), chọn h1 = 30 ( mm )

Chiều cao ống dẫn hơi :

Chọn hong hơi = 70(mm)

Chiều cao chóp :

22
hch = hong hơi + h2 = 70 + 12,5 = 82,5 (mm)

Bước tối thiểu của chóp trên mâm :

tmin = dch + 2ch + l2

l2 : khỏang cách nhỏ nhất giữa các chóp

l2 = 12,5 + 0,25dch = 12,5 + 0,25.74 = 31 (mm)

chọn l2 = 35 (mm)

 tmin =74 + 2.2 + 35 = 113 (mm)

2. Tính cho ống chảy chuyền

Lượng lỏng trung bình đi trong tháp :

GL= (G’1 .MtbG’ + G1 .MtbG)/2 = ( 96,676.21,363 + 67,934.21,0643)/2 = 1748,13


(kg/h)

Khối lượng riêng trung bình của lỏng đi trong tháp :

ρ ρ
Ltb =( ll + LC )/2 = (958,32 + 957,96)/2 = 958,14 (kg/m 3)

z : số ống chảy chuyền , chọn z = 1

c : tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền , c = 0.1  0.2 ( m/s )

chọn c = 0,15( m/s )

Đường kính ống chảy chuyền :

dc =
√ 4G L
π .3600 . z . ρ L . ω c
= = 0,066 (m)

Chọn dc = 70 (mm)

Khoảng cách từ mâm đến ống chảy chuyền :

S1 = 0,25dc = 0,25.0,07 = 0,0175(m)

Bề dày của ống chảy chuyền :c = 0,002 m)

Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất :

23
t1 = dc/2 + c + dch +ch + l1

l1 : khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyền

Chọn l1 = 75 ( mm )

c : bề dày ống chảy chuyền, chọn c = 2 ( mm )

t1 = 0,071/2 + 0,002 + 0,074 + 0,002 + 0,075

= 0,1885(m)

Lưu lượng thể tích trung bình đi trong tháp:

ρ
QL = V x = G x / Ltb = 1748,13/958,14 = 1,8245 (m3/h)

Chiều cao mực chất lỏng bên trên gờ chảy tràn :

h =

3
(
Vx
π . 3600 .1 , 85 . d c
)2
=

Chiều cao lớp chất lỏng trên mâm :

hm = h1 + ( S + hsr + b )

= 30 + 12.5 + 5 + 20

= 67.5 (mm)

hsr : khoảng cách từ mép dưới của chóp đến mép dưới của khe chóp

chọn hsr = 5 mm

Tiết diện ống hơi :

Srj = S1= * /4 = 3.1416*0.052 /4 = 0.001963 (m2)

Tiết diện hình vành khăn :

Saj = S2 = *( d2ch,t - d2h,n )/4 = 3.1416*(0.0742 - 0.0542)/4

= 0.001963 (m2 )

Tổng diện tích các khe chóp :

S3 = i.a.b = 45*0.002*0.02 =0.0018 m 2

24
Tiết diện lỗ mở trên ống hơi :

S4 =  .dhơi.h2 = 3.1416 * 0,05*0,0125

= 0.001963 m2

Lỗ tháo lỏng :

Tiết diện cắt ngang của tháp F = 0.5026 m 2

Cứ 1 m2 chọn 4 cm2 lỗ tháo lỏng . Do đó tổng diện tích lỗ tháo lỏng trên một mâm
là:

0.5026 *4 /1 = 2.0104 cm2

Chọn đường kính lỗ tháo lỏng là 5mm = 0.5cm

Nên số lỗ tháo lỏng cần thiết trên một mâm là :

8 lỗ

IV. TÍNH TỔNG TỔN THẤT QUA TỒN THÁP

1. Gradient chiều cao mực chất lỏng trên mâm  :

 = Cg * ' *nh

Diện tích của ống chảy chuyền S d = 10%.F =0,1. 0,5026 = 0,05(m 2)

 Khoảng cách giữa hai gờ chảy tràn L = 560 (mm)

25
Diện tích giữa hai gờ chảy tràn :

A = F - 2Sd = F(1 -2.0,1 ) = 0,8F =0,8.0,5026 = 0,402 (m 2)

Chiều rộng trung bình : B m = (m)

Hệ số điều chỉnh tốc độ pha khí C g phụ thuộc hai giá trị :

Vx
Bm
+ x = 1,34. =1,34.2,156/0,718 = 4,02 (m)

+ 0.82* v* = 0,82.1,566.0,8005 = 1,03

4 . Vy 4 . 0 ,7872
= =1 ,566 (m/s)
π . D 3,1416 . 0,82
Với v=

Tra đồ thị hình 5.10 trang 80 Tập 3 (Kỹ thuật phân riêng ) được C g = 0,86

Giá trị 4. ' tra từ hình 5.14a trang 81 Tập 3 với: x = 4,02

hsc = 12.5

hm = 67.5

được 4. ' = 6,6 hay ' = 6,6/4 = 1,65

26
Số hàng chóp nh = 5

Khi đó  = 0,86.1,65. 5 = 7,1 (mm)

Chiều cao gờ chảy tràn hw :

Do hm = hw + how + 0.5

Suy ra hw = hm - how - 0.5 =hm - h - 0.5

= 67.5 – 11,6 – 0,5.7,1 = 52 (mm)

Chọn hw = 50 (mm)

Kiểm tra sự ổn định của mâm :

 < 0.5 ( hfv + hs )

Độ giảm áp do ma sát và biến đổi vận tốc pha khí thổi qua chóp khi không có chất
lỏng, hfv :

hfv =274. E .

Saj/Srj =1 , nên theo hình 5.16 trang 83 Tập 3 được E= 0.65

Sr = n.Srj = 29.0,001963 = 0,05693 (m2)

Nên hfv = 274.0,65 .

Do đó 0,5(hfv + hs ) = 0,5.(22,8 + 29 ) = 25,9 >  ( = 7,1 )

Vậy mâm ổn định .

2. Độ giảm áp của pha khí qua một mâm h t :

Chiều cao thủy tĩnh lớp chất lỏng trên lỗ chóp đến gờ chảy tràn h ss :

hss = hw - (hsc + hsr + Hs )

= 50 - ( 12.5 + 5 +20 )

= 12,5 (mm)

27
Độ giảm áp của pha khí qua một mâm :

ht = hfv + hs + hss + how + 0,5

= 22,8 + 29 + 12,5 + 11,6 + 0,5.7,1 = 79 (mm)

Chiều cao lớp chất lỏng không bọt trên ống chảy chuyền :

hd = hw + how +  + h'd +ht

Tổn thất thủy lực do dòng lỏng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm h 'dđược xác định
theo biểu thức sau :

h'd = 0.128 , mmchất lỏng

Và h'd = 0.128 = 0.016(mm)

Ta tính được hd = 50 + 11,6 + 7,1 + 0,016 + 79 = 147 (mm)

Chiều cao hd dùng để kiểm tra mâm : Để đảm bảo điều kiện tháp không bị ngập lụt
khi hoạt động, ta có :

hd = 147 < 0.5 Hmin=150

 Vậy khi tháp hoạt động không xảy ra hiện tượng ngập lụt.

Chất lỏng chảy vào ống chảy chuyền t c :

dtw = 0.8*

Khoảng cách rơi tự do trong ống chảy chuyền :

ho = Hmin + hw - hd = 300 + 50 -147= 203 (mm)

how = 11,6 (mm)

Suy ra dtw = 0,8. = 38,8(mm) < 70 (mm)

28
Đại lượng này để kiểm tra chất lỏng chảy vào tháp có đều không và chất lỏng không

va đập vào thành : tỷ số

dtw < 0,6.dw = 0,6.70 = 42

 Vậy chất lỏng chảy vào tháp đều và không va đập vào thành ống chảy chuyền

Độ giảm áp tổng cộng của pha hơi giữa tháp :

Ht = Nt * ht = 44.79.10-3 =3,476 (m chất lỏng)

Vậy tổng trở lực tồn tháp :

P = *g*Ht =958,14.9,81.3,476 = 32672 (N/m 2) = 0,33 (at)

Kiểm tra nhiệt độ sôi của hỗn hợp lỏng ở đáy tháp:

Do trở lực của tháp, áp suất ở đáy tháp p h = 1,033 + P = 1,033 + 0,33 = 1,363
at # Pa , nhiệt độ sôi của hỗn hợp sẽ thay đổi. Phải kiểm tra lại nhiệt độ sôi với giá trị
ban đầu : 100,730C

Cơng thức Babo:

Hỗn hợp sơi ở áp suất khí quyển p a , ts=

Tra bảng 39,p35,[IV]: ts =108,560C

 Các thông số chọn là hợp lý.

29
PHẦN IV: TÍNH THIẾT BỊ PHỤ

I.THIẾT BỊ ĐUN SÔI ĐÁY THÁP

Chọn thiết bị đun sôi đáy tháp là nồi đun Kettle.

Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống 38 x 3:

Đường kính ngồi: dn = 38 (mm) = 0,038 (m)

Bề dày ống: t = 3 (mm) = 0,003 (m)

Đường kính trong: dtr = 0,032 (m)

Hơi đốt là hơi nước ở 2,5at đi trong ống 38 x 3.

Tra bảng 1.251, trang 314, [5]:

rH
2O
Nhiệt hóa hơi: = rn = 2189500 (J/kg)

tH
2O
Nhiệt độ sôi: = tn = 126,25 (oC)

Dòng sản phẩm tại đáy có nhiệt độ:

Trước khi vào nồi đun (lỏng): t S1 = 100,7272 (oC)

Sau khi được đun sôi (hơi): t S2 = 100,966 (oC)

1. Hiệu số nhiệt độ trung bình:

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

= 25,4 (K).

2. Hệ số truyền nhiệt:

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức như đối với tường phẳng:

30
,(W/m2.K)

Với:

n : hệ số cấp nhiệt của hơi đốt (W/m 2.K).

S : hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy (W/m 2.K).

rt : nhiệt trở qua thành ống và lớp cáu.

3.1. Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:

t w 1 −t w2
qt=
Σr t
, (W/m2).

Trong đó:

tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi đốt (trong ống), oC

tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy (ngồi ống), oC

δt
Σrt = +r 1 +r 2
λt

Bề dày thành ống: t = 0,003 (m)

Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ:

t = 16,3 (W/mK) (Bảng XII.7, trang 313, [6])

Nhiệt trở lớp bẩn trong ống:

r1 = 1/5800 (m2.K/W) (Bảng 31, trang 419, [4])

Nhiệt trở lớp cáu ngồi ống: r 2 =1/5800 (m2.K/W)

Nên: rt = 5,289.10-4 (m2.K/W)

3.2. Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy ngồi ống:

Áp dụng công thức (V.89), trang 26, [6]:

31
( ) ()
0,033
ρh . r ρ 0,333
λ0 , 75 . q 0,7
. .
ρ− ρh σ μ0 , 45 . c 0 .117 .T 0,37
s
S = 7,77 . 10 .-2

Nhiệt độ sôi trung bình của dòng sản phẩm ở ngồi ống:

t S 1 +t S 2 100 , 7272+100 , 966


t S= =
2 2
= 100,8 (oC)

 TS = 100,8 + 273 = 373,8 (K)

Tại nhiệt độ sôi trung bình thì:

Khối lượng riêng của pha hơi trong dòng sản phẩm ở ngồi ống:

PM HW 1×21 ,276
ρh = =
RT S 22 , 4
×(100 , 8+273 )
273
= 0,6937(kg/m3)

Khối lượng riêng :

N = 957,808 (kg/m3) (Bảng 1.249, trang 310, [5])

A = 956,56 (kg/m3) (Bảng 1.2, trang 9, [5])

1 x̄ W 1− x̄ W 0 , 70 0 ,30
= + = +
ρ ρN ρA 957 , 808 956 , 56
Nên:   = 957,433 (kg/m3)

Độ nhớt

N = 2,8.10-4 (N.s/m2) (Bảng 1.249, trang 310, [5])

A = 4,6.10-4 (N.s/m2) (Bảng 1.101, trang 91, [5])

Nên: lg = xWlgN + (1 - xW)lgA = 0,8861.lg(2,8.10-4) + (1 - 0,8861).lg(4,6.10-4)

  = 2,95.10-4 (N.s/m2)

Hệ số dẫn nhiệt ;

N = 0,68216 (W/mK) (Bảng 1.249, trang 310, [5])

A = 0,15484 (W/mK) (Bảng 1.130, trang 134, [5])

32
Áp dụng công thức (1.33), trang 123, [5]):

 = N.xW + A.(1 - xW) – 0,72 xW.(1 - xW)(N - A) = 0,444 (W/mK)

Nhiệt dung riêng :

cN = 4221,04 (J/kgK) (Bảng 1.249, trang 310, [5])

cA = 2434,2 (J/kgK) (Bảng 1.154, trang 172, [5])

x̄ W x̄ W
Nên: c = cN + cA. (1 - ) = 3684,99 (J/kgK)

Sức căng bề mặt:

N = 0,586932 (N/m) (Bảng 1.249, trang 310, [5])

A = 0,019728 (N/m) (Bảng 1.242, trang 300, [5])

σN σ A
σ=
σ N +σ A
Nên: = 0,019086 (N/m)

Nhiệt hóa hơi

rN = 2258080 (J/kg) (Bảng 1.250, trang 312, [5])

rA = 418600 (J/kg) (Tốn đồ 1.65, trang 255, [5])

x̄ W x̄ W
Nên: r = rN + rA. (1 - ) = 1706236 (J/kg)

3.3. Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi đốt trong ống:

Áp dụng công thức (3.65), trang 120, [4]:


α n =0 , 725

4 r n . ρ2n . g . λ3n
μn .( t n -t W1 ). d tr

Dùng phép lặp: chọn tW1 = 117,5 (oC)

Nhiệt độ trung bình của màng nước ngưng tụ: t m = ½ (tn + tW1) = 121,875 (oC)

Tại nhiệt độ này thì:

Khối lượng riêng của nước: n = 941,544 (kg/m3)

Độ nhớt của nước: n = 2,23344.10-4 (N.s/m2)

33
Hệ số dẫn nhiệt của nước: n = 0,686 (W/mK)

Nên: n = 2291,9831 (W/m2K)

 qn = n (tn – tW1) = 20054,852 (W/m2)

 qt = qn = 20054,852 (W/m2) (xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể)

 tw2 = tw1 - qtrt = 106,893 (oC)

 S = 3426,773 (W/m2K) (với q = qt)

 qS = S (tW2 – tS) = 30879,328 (W/m2)

Kiểm tra sai số:

|q n −q S |
qn
= 100% = 4,11% < 5% (thỏa)

Kết luận: tw1 = 117,5 oC và tw2 = 106,893 oC

3.4. Xác định hệ số truyền nhiệt:

1
K=
1 −4 1
+5 , 289 .10 +
2291 , 9831 3426 ,773
= 795,53 (W/m2K)

3. Bề mặt truyền nhiệt:

Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

F= = 51,69 (m2)

4. Cấu tạo thiết bị:

Chọn số ống truyền nhiệt: n = 217 (ống). Ống được bố trí theo hình lục giác đều.

Chiều dài ống truyền nhiệt: L = = 2,28 (m)  chọn L = 2,3 (m)

34
Tra bảng V.II, trang 48, [6]  Số ống trên đường chéo: b = 17 (ống)

Tra bảng trang 21, [3]  Bước ống: t = 48 (mm) = 0,048 (m)

Áp dụng công thức (V.140), trang 49, [6]:

 Đường kính trong của thiết bị: D = t(b-1) + 4d n = 0,92 (m)

II.THIẾT BỊ LÀM NGUỘI SẢN PHẨM ĐÁY

Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đáy là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống.

Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T:

Kích thước ống trong: 38 x 3

Kích thước ống ngồi: 57 x 3

Chọn:

Nước làm lạnh đi trong ống trong với nhiệt độ vào t V = 27oC và nhiệt độ ra tR = 35oC.

Sản phẩm đáy đi ngồi ống trong với nhiệt độ vào t WS = 100,7272oC và nhiệt độ ra t WR
= 40oC.

1. Suất lượng nước làm lạnh cần dùng:

Cân bằng nhiệt: Q = GW(hWS – hWR) = Gn (hR – hV)

Nhiệt dung riêng của nước ở 40 oC = 4,178 (kJ/kg.K)

Nhiệt dung riêng của axit ở 40 oC = 2,1(kJ/kg.K)

Nên: hWR = (0,70. 4,178 + 0,30. 2,1). 40 = 142,184 (kJ/kg)

Tra bảng 1.250, p312, ST I  Enthalpy của nước ở 27oC : hV = 113,13 (kJ/kg)

 Enthalpy của nước ở 35oC : hR = 146,65 (kJ/kg)

Lượng nhiệt trao đổi: Q = G W(hWS – hWR) = 29107,556 (kJ/h)

Q
Gn =
h R −hV
Suất lượng nước lạnh cần dùng: = 868,364 (kg/h)

2. Hiệu số nhiệt độ trung bình:

35
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

(100 , 7272−35 )−( 40−27 )


Δt log=
100 , 7272−35
Ln
40−27
= 32,536 (K).

3. Hệ số truyền nhiệt:

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

1
K=
1 1
+ Σr t +
αn αW
,(W/m2.K)

Với:

n : hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh (W/m 2.K).

W : hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy (W/m 2.K).

rt : nhiệt trở qua thành ống và lớp cáu.

3.1. Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:

Kích thước của ống trong:

Đường kính ngồi: dn = 38 (mm) = 0,038 (m)

Bề dày ống: t = 3 (mm) = 0,003 (m)

Đường kính trong: dtr = 0,032 (m)

Nhiệt độ trung bình của dòng nước trong ống: t f = ½ (tV + tR) = 31h (oC).

Tại nhiệt độ này thì:

Khối lượng riêng của nước: n = 995,4 (kg/m3)

Độ nhớt của nước: n = 7,89.10-7 (m2/s)

Hệ số dẫn nhiệt của nước: n = 0,619 (W/mK)

Chuẩn số Prandtl: Prn = 5,32

36
Vận tốc nước đi trong ống:

4 Gn 4×868 ,364
v n= =
3600 ρ n πd 2tr 3600×995 , 4×π ×0 , 0322
= 0,3013 (m/s).

Chuẩn số Reynolds :

v n. d tr 0 , 3013×0 , 032
Re n= =
νn 7 , 89 .10−7
= 12220,025 > 104 : chế độ chảy rối

Áp dụng công thức (3.27), trang 110, [4]  công thức xác định chuẩn số Nusselt:

( )
0 , 25
Pr n
Nun =0 , 021. ε l . Re0n , 8 Pr 0n , 43 .
Pr w 2

Trong đó: 1 – hệ số tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài
L và đường kính d của ống.

Tra bảng 3.1, trang 110, [4]  chọn 1 = 1

Nu n . λ n
d tr
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống: n =

3.2. Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu:

t w 1 −t w2
qt=
Σr t
, (W/m2).

Trong đó:

tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy (trong ống trong), oC

tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước lạnh (ngồi ống trong), oC

δt
Σrt = +r 1 +r 2
λt

Bề dày thành ống: t = 0,003 (m)

Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 16,3 (W/mK)

37
Nhiệt trở lớp bẩn trong ống: r 1 = 1/5800 (m2.K/W)

Nhiệt trở lớp cáu ngồi ống: r 2 =1/5800 (m2.K/W)

Nên: rt = 5,289.10-4 (m2.K/W)

3.3. Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy ngồi ống:

Kích thước của ống ngồi:

Đường kính ngồi: Dn = 57 (mm) = 0,057 (m)

Bề dày ống: t = 3 (mm) = 0,003 (m)

Đường kính trong: Dtr = 0,051 (m)

Nhiệt độ trung bình của dòng sản phẩm đáy ngồi ống:

tW = ½ (tWS + tWR) = 70,3636 (oC).

Tại nhiệt độ này thì:

Khối lượng riêng của nước: N = 977,61 (kg/m3)

Khối lượng riêng của axit: A = 992,137 (kg/m3)

1 x̄ W 1− x̄ W 0 ,7 0,3
= + = +
ρ ρN ρA 977 , 61 992 , 137
Nên:   = 981,9232 (kg/m3)

Độ nhớt của nước: N = 3,9767.10-4 (N.s/m2)

Độ nhớt của axit: A = 6,278.10-4 (N.s/m2)

Nên: lg = xWlgN + (1 - xW)lgA = 0,8861.lg(3,9767.10-4) + 0,1139.lg(6,278.10-4)

  = 4,189.10-4 (N.s/m2)

Hệ số dẫn nhiệt của nước: N = 0,6682 (W/mK)

Hệ số dẫn nhiệt của axit: A = 0,1617 (W/mK)

Nên:  = N. xW + A.(1 - xW) – 0,72 .xW.(1 - xW)(N - A) = 0,5737 (W/mK)

Nhiệt dung riêng của nước: c N = 4187,2526 (J/kgK)

Nhiệt dung riêng của axit: c A = 2263,22 (J/kgK)

38
x̄ W x̄ W
Nên: c = cN + cA. (1 - ) = 3603,74 (J/kgK)

βN −4
Hệ số dãn nở thể tích của nước : = 5,816.10 (1/độ)

βA −3
Hệ số dãn nở thể tích của axit : = 1,16.10 (1/độ)

β=x W . β N + ( 1−xW ) β A −4 −3 −4
Nên : = 0 ,8861. 5,816.10 + 0,1139. 1,16.10 = 6,47.10
(1/độ)


Pr =
λ
Áp dụng công thức (V.35), trang 12, [6]: =2,6313

Vận tốc của dòng sản phẩm đáy ngồi ống:

4 GW 4×127 , 12
v= =
3600 ρπ ( D2tr −d 2n ) 3600×981 , 9232×π ×(0 , 0512 −0 , 0382 )
= 0,03957 (m/s)

Đường kính tương đương: dtđ = Dtr – dn = 0,051 – 0,038 = 0,013 (m)

Chuẩn số Reynolds :

vd tñ ρ 0 , 03957×0 , 013×981 , 9232


Re= =
μ 4 , 189 .10−4
= 1205,93

 10< Re <2300: chế độ chảy màng

Áp dụng công thức (V.45), trang 17, [6]: công thức xác định chuẩn số Nusselt

( )
0, 25
0 , 33 0,1 0, 43 Pr
NuW =0 ,15 . ε l . Re . Gr Pr .
Pr w1

Trong đó: 1 – hệ số tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài
L và đường kính d của ống.

Tra bảng 3.1, trang 110, [4]  chọn 1 = 1

Chuẩn số Grashof :

39
gl 3 Δt
β
γ2
Gr = (công thức trang 305, [3])

Trong đó :

L = dtđ = 0,013 (m)

β
: hệ số dãn nở thể tích , (1/độ)

γ
: độ nhớt động học của lưu chất , (m 2/s)

μ 4 , 189 .10−4
γ= =
ρ . g 981 ,9232×9 , 81 −8
= 4,35.10 (m2/s)

Δt
: chênh lệch nhiệt độ giữa thành ống và dòng sản phẩm đáy

Δt t W 1 −t W
= , (oC)

NuW . λ
d tñ
Hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy ngồi ống: W =

Dùng phép lặp: chọn tW1 = 43,5 (oC)

Tại nhiệt độ này thì:

Độ nhớt của nước: N = 6,145.10-4 (N.s/m2)

Độ nhớt của axit: A = 8,615.10-4 (N.s/m2)

Nên: lgW1 = xWlgN + (1 - xW)lgA = 0,8861.lg(6,145.10-4) + 0,1139.lg(8,615.10-4)

 W1 = 6,366.10-4 (N.s/m2)

Hệ số dẫn nhiệt của nước: N = 0,6389 (W/mK)

Hệ số dẫn nhiệt của axit: A = 0,1672 (W/mK)

Nên: W1 = N.xW + A.(1 - xW) – 0,72 xW.(1 - xW)(N - A) = 0,4383 (W/mK)

Nhiệt dung riêng của nước: c N = 4178 (J/kgK)

Nhiệt dung riêng của nước: c A = 2118,425 (J/kgK)

40
x̄ W x̄ W
Nên: cW1 = cN + cA. (1 - ) = 3601,403 (J/kgK)

c W 1 μW 1
Pr W 1=
λW 1
Áp dụng công thức (V.35), trang 12, [6]: = 5,23078

Nên: NuW = 11,69963

 W = 407,561 (W/m2K)

 qW =W (tW – tW1) = 10929,057(W/m2)

 qt = qW = 10929,057 (W/m2) (xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể)

 tw2 = tw1 - qtrt = 37,418 (oC)

Pr W 2
 = 4,614676

 Nun = 73,63746

 n = 1419,822 (W/m2K)

 qn = n (tW2 – tf) = 10532,2396 (W/m2)

Kiểm tra sai số:

|q W −q n |
qW
= 100% = 3,63% < 5% (thỏa)

Kết luận: tw1 = 43,5oC và tw2 = 37,418oC

3.4. Xác định hệ số truyền nhiệt:

1
K=
1 −4 1
+5 , 289 .10 +
1419 , 822 407 , 561
= 271,23 (W/m2K)

4. Bề mặt truyền nhiệt:

Lượng nhiệt trao đổi: Q = G W(hWS – hWR) = 29107,556 (kJ/h)

41
Q
Gn =
h R −hV
Suất lượng nước cần dùng: = 868,46 (kg/h)

Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

F= = 1,01 (m2)

5. Cấu tạo thiết bị:

Chiều dài ống truyền nhiệt: L = = 9,1 (m)  chọn L = 9 (m)

L 9
=
d tr 0 , 032
Kiểm tra: = 281,25 > 50  l = 1: thỏa

Kết luận: Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống
với chiều dài ống truyền nhiệt L = 9 (m), chia thành 3 dãy, mỗi dãy 3m.

III.THIẾT BỊ NGƯNG TỤ SẢN PHẨM ĐỈNH :

Chọn thiết bị ngưng tụ ống chùm, đặt nằm ngang, vật liệu là thép không gỉ
X18H10T.

Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống 38 x 3:

Đường kính ngồi: dn = 38 (mm) = 0,038 (m)

Bề dày ống: t = 3 (mm) = 0,003 (m)

Đường kính trong: dtr = 0,032 (m)

Chọn:

Nước làm lạnh đi trong ống với nhiệt độ vào t V = 27oC và nhiệt độ ra tR = 60oC.

Dòng hơi tại đỉnh đi ngồi ống với nhiệt độ ngưng tụ t ngưng = 100,009 (oC)

42
1. Hiệu số nhiệt độ trung bình :

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

(100 , 009−27 )−(100 , 009−60 )


Δt log=
100 , 009−27
Ln
100 , 009−60
= 54,86(K).

2. Hệ số truyền nhiệt:

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

1
K=
1 1
+ Σr t +
αn α ngöng
,(W/m2.K)

Với:

n : hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh (W/m 2.K).

ngưng : hệ số cấp nhiệt của dòng hơi ngưng tụ (W/m 2.K).

rt : nhiệt trở qua thành ống và lớp cáu.

3.1. Xác định hệ số cấp nhiệt của nước đi trong ống :

Nhiệt độ trung bình của dòng nước trong ống: t f = ½ (tV + tR) = 43,5 (oC).

Tại nhiệt độ này thì:

Khối lượng riêng của nước: n = 991,5 (kg/m3)

Độ nhớt của nước: n = 6,19.10-7 (m2/s)

Hệ số dẫn nhiệt của nước: n = 0,6389 (W/mK)

Chuẩn số Prandtl: Prn = 4,487

Chọn vận tốc nước đi trong ống:v n = 1 (m/s)

Gn 4 25834 4
n= . = .
3600 ρN π . d tr . v n 3600×991 ,5 π . 0 ,0322 . 1
2

 Số ống: = 8,999

43
Tra bảng V.II, trang 48, [6]  chọn n = 19 (ống)

 Vận tốc thực tế của nước trong ống:

4 Gn 4×28534
v n= =
3600 ρ n nπd 2tr 3600×991 ,5×19×π ×0 , 0322
= 0,52 (m/s).

Chuẩn số Reynolds :

v n. d tr 0 , 52×0 , 032
Re n= =
νn 6 , 19. 10−7
= 26882,068 > 104 : chế độ chảy rối

Áp dụng công thức (3.27), trang 110, [4],công thức xác định chuẩn số Nusselt:

( )
0 , 25
Pr n
Nun =0 , 021. ε l . Re0n , 8 Pr 0n , 43 .
Pr w 2

Trong đó: 1 – hệ số tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài
L và đường kính d của ống.

Tra bảng 3.1, trang 110, [4]  chọn 1 = 1

Nu n . λ n
d tr
Hệ số cấp nhiệt của nước đi trong ống trong: n =

3.2. Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu :

t w 1 −t w2
qt=
Σr t
, (W/m2).

Trong đó:

tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi ngưng tụ, oC

tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước lạnh, oC

δt
Σrt = +r 1 +r 2
λt

Bề dày thành ống: t = 0,003 (m)

44
Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 16,3 (W/mK)

Nhiệt trở lớp bẩn trong ống: r 1 = 1/5800 (m2.K/W)

Nhiệt trở lớp cáu ngồi ống: r 2 =1/5800 (m2.K/W)

Nên: rt = 5,289.10-4 (m2.K/W)

3.3. Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ ngồi ống :

Điều kiện:

- Ngưng tụ hơi bão hòa.

- Không chứa không khí không ngưng.

- Hơi ngưng tụ ở mặt ngồi ống.

- Màng chất ngưng tụ chảy tầng.

- Ống nằm ngang.

Áp dụng công thức (3.65), trang 120, [4] Đối với ống đơn chiếc nằm ngang thì:

α 1=0 ,725

4 r . ρ 2 . g . λ3
μ .(t ngöng -t W1 ). d n

Tra bảng V.II, trang 48, [6] :

Với số ống n = 19 thì số ống trên đường chéo của hình 6 cạnh là: b = 5

Tra hình V.20, trang 30, [6]  hệ số phụ thuộc vào cách bố trí ống và số ống
trong mỗi dãy thẳng đứng là tb = 0,6 (vì xếp xen kẽ và số ống trong mỗi dãy thẳng
đứng là 7)

 Hệ số cấp nhiệt trung bình của chùm ống: ngưng = tb1 = 0,61

Dùng phép lặp: chọn tW1 = 91 (oC)

Nhiệt độ trung bình của màng chất ngưng tụ: t m = ½ (tngưng + tW1) = 95,5045 (oC)

Tại nhiệt độ này thì:

Khối lượng riêng của nước: N = 961,457 (kg/m3)

Khối lượng riêng của axit: A = 963,17 (kg/m3)

45
1 x̄ D 1− x̄ D 0 , 995 0 , 005
= + = +
ρ ρN ρA 961 , 457 963 , 17
Nên:   = 961,4655 (kg/m3)

Độ nhớt của nước: N = 2,955.10-4 (N.s/m2)

Độ nhớt của axit: A = 4,825.10-4 (N.s/m2)

Nên: lg = xDlgN + (1 – xD)lgA = 0,9985.lg(2,955.10-4) + 0,0015.lg(4,825.10-4)

  = 2,957.10-4 (N.s/m2)

Hệ số dẫn nhiệt của nước: N = 0,6811 (W/mK)

Hệ số dẫn nhiệt của axit: A = 0,156124 (W/mK)

Nên:  = N. xD + A.(1 - xD) – 0,72 xD.(1 - xD)(N - A) = 0,6766 (W/mK)

Nhiệt ngưng tụ của dòng hơi: r = r D = 2271688,3 (J/kg)

Nên: 1 = 11487,63 (W/m2K)

 ngưng = 6892,5776 (W/m2K)

 qngưng = ngưng (tngưng – tW1) = 62095,23167 (W/m2)

 qt = qngưng = 62095,23167(W/m2)

(xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể)

 tw2 = tw1 - qtrt = 56,444 (oC)

 Prw2 = 3,465

 Nun = 138,8677

 n = 2677,54355 (W/m2K)

 qn = n (tW2 – tf) = 64111,10274 (W/m2)

Kiểm tra sai số:

|q ngöng−q n |
q ngöng
= 100% = 3,2464% < 5% (thỏa)

46
Kết luận: tw1 = 91 oC và tw2 = 56,444 oC

3.4. Xác định hệ số truyền nhiệt:

1
K=
1 1
+5 , 289 .10−4 +
2677 , 54355 6892 ,5776
= 954,69 (W/m2K)

4. Bề mặt truyền nhiệt:

Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

F= = 20,84 (m2)

5. Cấu tạo thiết bị:

Số ống truyền nhiệt: n = 19 (ống). Ống được bố trí theo hình lục giác đều.

Chiều dài ống truyền nhiệt: L = = 9,9748 (m)  chọn L = 10 (m)

Số ống trên đường chéo: b = 5 (ống)

Tra bảng trang 21, [3]  Bước ống: t = 48 (mm) = 0,048 (m)

Áp dụng công thức (V.140), trang 49, [6]:

 Đường kính trong của thiết bị: D = t(b-1) + 4d n = 0,192 (m)

IV.THIẾT BỊ ĐUN SÔI DÒNG NHẬP LIỆU :

Chọn thiết bị đun sôi dòng nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống.

Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T:

Kích thước ống trong: 38 x 3

Kích thước ống ngồi: 57 x 3

Chọn:

47
Dòng nhập liệu đi trong ống trong với nhiệt độ vào t V = tFV = 27 oC và nhiệt độ ra tR =
tFS = 100,1524 oC.

Hơi ngưng tụ đi trong ống ngồi có áp suất 2,5at:

rH
2O
Nhiệt hóa hơi: = rn = 2189500 (J/kg)

tH O
2
Nhiệt độ sôi: = tn = 126,25 (oC)

1. Hiệu số nhiệt độ trung bình :

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:

(126 , 25−27 )−(126 , 25−100 , 1524 )


Δt log=
126 , 25−27
Ln
126 , 25−100 ,1524
= 54,76 (K)

2. Hệ số truyền nhiệt :

Hệ số truyền nhiệt K được tính theo công thức:

1
K=
1 1
+ Σrt +
αF αn
,(W/m2.K)

Với:

F : hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống (W/m 2.K).

n : hệ số cấp nhiệt của hơi đốt ngồi ống (W/m 2.K).

rt : nhiệt trở qua thành ống và lớp cáu.

3.1. Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống:

Kích thước của ống trong:

Đường kính ngồi: dn = 38 (mm) = 0,038 (m)

Bề dày ống: t = 3 (mm) = 0,003 (m)

Đường kính trong: dtr = 0,032 (m)

Nhiệt độ trung bình của dòng nhập liệu trong ống: t F = ½ (tV + tR) = 63,5762 (oC).

48
Tại nhiệt độ này thì:

Khối lượng riêng của nước: N = 981,809 (kg/m3)

Khối lượng riêng của axit: A = 1001,037 (kg/m3)

1 x̄ F 1− x̄ F 0 , 92 0 , 08
= + = +
ρF ρ N ρA 981 , 809 1001 , 037
Nên:  F = 983,32 (kg/m3)

Độ nhớt của nước: N = 4,5145.10-4 (N.s/m2)

Độ nhớt của axit: A = 6,8197.10-4 (N.s/m2)

Nên: lgF = xFlgN + (1 – xF)lgA = 0,9746.lg(4,5145.10-4) + 0,0254.lg(6,8197.10-4)

 F = 4,562.10-4 (N.s/m2)

Hệ số dẫn nhiệt của nước: N = 0,66106 (W/mK)

Hệ số dẫn nhiệt của axit: A = 0,16305 (W/mK)

Nên: F = N.xF + A.(1 - xF) – 0,72 xF.(1 - xF)(N - A) = 0,59483 (W/mK)

Nhiệt dung riêng của nước: c N = 4183 (J/kgK)

Nhiệt dung riêng của nước: c A = 2221,04 (J/kgK)

x̄ F x̄ F
Nên: cF = cN + cA. (1 - ) = 4026,043(J/kgK)

c F μF
Pr F =
λF
Áp dụng công thức (V.35), trang 12, [6]: = 3,08774

Vận tốc của dòng nhập liệu đi trong ống:

4 GF 4×500
vF = =
3600 ρπ d 2tr 3600×983 ,32×π ×0 , 0322
= 0,1756 (m/s)

Chuẩn số Reynolds :

v F d tr ρF 0 , 1756×0 , 032×983 , 32
Re F= =
μF 4 , 562 .10−4
= 12113,576 > 104 : chế độ chảy rối

Áp dụng công thức (3.27), trang 110, [4]  công thức xác định chuẩn số Nusselt:

49
( )
0, 25
Pr F
NuF =0 , 021 . ε l . Re0, 8 0, 43
F Pr F .
Pr w2

Trong đó: 1 – hệ số tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài
L và đường kính d của ống.

Tra bảng 3.1, trang 110, [4]  chọn 1 = 1

Nu F . λ F
d tr
Hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu đi trong ống trong: F =

3.2. Nhiệt tải qua thành ống và lớp cáu :

t w 1 −t w2
qt=
Σr t
, (W/m2).

Trong đó:

tw1 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi đốt, oC

tw2 : nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu, oC

δt
Σrt = +r 1 +r 2
λt

Bề dày thành ống: t = 0,003 (m)

Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: t = 16,3 (W/mK)

Nhiệt trở lớp cáu trong ống: r 1 = 1/5800 (m2.K/W)

Nhiệt trở lớp cáu ngồi ống: r 2 =1/5800 (m2.K/W)

Nên: rt = 5,289.10-4 (m2.K/W)

3.3. Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ ngồi ống :

Kích thước của ống ngồi:

Đường kính ngồi: Dn = 57 (mm) = 0,057 (m)

Bề dày ống: t = 3 (mm) = 0,003 (m)

50
Đường kính trong: Dtr = 0,051 (m)

Áp dụng công thức (3.65), trang 120, [4]:


α n =0 , 725

4 r n . ρ2n . g . λ 3n
μn .( t n -t W1 ). d n

Dùng phép lặp: chọn tW1 = 123,25 (oC)

Nhiệt độ trung bình của màng nước ngưng tụ: t m = ½ (tn + tW1) = 124,75 (oC)

Tại nhiệt độ này thì:

Khối lượng riêng của nước: n = 939,1575 (kg/m3)

Độ nhớt của nước: n = 2,28.10-4 (N.s/m2)

Hệ số dẫn nhiệt của nước: n = 0,686 (W/mK)

Nên: n = 15967,7555 (W/m2K)

 qn = n (tn – tW1) = 47903,2664 (W/m2)

 qt = qn = 47903,2664 (W/m2) (xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể)

 tw2 = tw1 - qtrt = 97,914 (oC)

Tại nhiệt độ này thì:

Độ nhớt của nước: N = 2,88.10-4 (N.s/m2)

Độ nhớt của axit: A = 4,7.10-4 (N.s/m2)

Nên: lgW2 = xFlgN + (1 – xF)lgA = 0,9746.lg(2,88.10-4) + 0,0254.lg(4,7.10-4)

 W2 = 2,916.10-4 (N.s/m2)

Hệ số dẫn nhiệt của nước: N = 0,6816 (W/mK)

Hệ số dẫn nhiệt của axit: A = 0,1555 (W/mK)

Nên: W2 = N.xF + A.(1 - xF) – 0,72 xF.(1 - xF)(N - A) = 0,611633 (W/mK)

Nhiệt dung riêng của nước: c N = 4218,33 (J/kgK)

Nhiệt dung riêng của nước: c A = 2418,11 (J/kgK)

51
x̄ F x̄ F
Nên: cW2 = cN + cA. (1 - ) = 4074,3124 (J/kgK)

c W 2 μW 2
Pr W 2=
λW 2
Áp dụng công thức (V.35), trang 12, [6]: = 1,942455

Nên: NuF = 70,74614

F = 1315,03(W/m2K)

 qF =F (tW2 - tF) = 46470,24 (W/m2)

Kiểm tra sai số:

|q n −q F |
qn
= 100% = 2,9915% < 5% (thỏa)

Kết luận: tw1 = 123,25 oC và tw2 = 97,914 oC

3.4. Xác định hệ số truyền nhiệt :

1
K=
1315 ,03+5 ,289 . 10−4 +15967 , 7555
= 739,664 (W/m2K)

3. Bề mặt truyền nhiệt :

Cân bằng nhiệt: Q = GF(hFS – hFV) = Gnrn

Nên: Q = GF(hFS – hFV) = 500.(408,326 – 108,17) = 150078 (kJ/h)

Q
Gn =
rn
Lượng hơi đốt cần dùng: = 68,544(kg/h)

Bề mặt truyền nhiệt được xác định theo phương trình truyền nhiệt:

F= = 1,132 (m2)

52
4. Cấu tạo thiết bị :

Chiều dài ống truyền nhiệt: L = = 10,3 (m)  chọn L = 12 (m)

L 12
=
d tr 0 , 032
Kiểm tra: = 375 > 50  l = 1: thỏa

Kết luận: Thiết bị đun sôi dòng nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống
với chiều dài ống truyền nhiệt L = 12 (m), chia thành 4 dãy, mỗi dãy 3m.

V.BỒN CAO VỊ :

1. Tổn thất đường ống dẫn:

Chọn ống dẫn có đường kính trong là d tr = 80 (mm)

Tra bảng II.15, trang 381, [5]

 Độ nhám của ống:  = 0,2 (mm) = 0,0002 (m) (ăn mòn ít)

Tổn thất đường ống dẫn:

v 2
( )
l1 F
h1 = λ 1 + Σξ 1 .
d1 2g
(m)

Trong đó:

1 : hệ số ma sát trong đường ống.

l1 : chiều dài đường ống dẫn, chọn l 1 = 30(m).

d1 : đường kính ống dẫn, d1 = dtr = 0,08(m).

1 : tổng hệ số tổn thất cục bộ.

vF : vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn

1.1. Xác định vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn :

53
Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra ở nhiệt độ trung bình:

t FV + t FS
2
tF = = 63,5762 (oC)

Tại nhiệt độ này thì:

Khối lượng riêng của nước: N = 981,809 (kg/m3)

Khối lượng riêng của axit: A = 1001,037 (kg/m3)

1 x̄ F 1− x̄ F 0 , 92 0 , 08
= + = +
ρF ρ N ρA 981 , 809 1001 , 037
Nên:  F = 983,32 (kg/m3)

Độ nhớt của nước: N = 4,5145.10-4 (N.s/m2)

Độ nhớt của axit: A = 6,8197.10-4 (N.s/m2)

Nên: lgF = xFlgN + (1 – xF)lgA

= 0,9746.lg(4,5145.10-4) + 0,0254.lg(6,8197.10-4)

 F = 4,562.10-4 (N.s/m2)

Vận tốc của dòng nhập liệu đi trong ống:

4 GF 4×500
vF = =
3600 ρF πd 2tr 3600×983 , 32×π×0 , 082
= 0,0281 (m/s)

1.2. Xác định hệ số ma sát trong đường ống :

Chuẩn số Reynolds :

v F d tr ρF 0 , 0281×0 ,08×983 , 32
Re F= =
μF 4 , 562 .10−4
= 4845,43 > 4000 : chế độ chảy rối

Chuẩn số Reynolds tới hạn: Re gh = 6(d1/)8/7 = 5648,5125

Vì 4000 < ReF < Regh  chế độ chảy rối ứng với khu vực nhẵn thủy học

Áp dụng công thức (II.61), trang 378, [5]:

54
1
(1 , 8 lgRe−1 ,64 )2
1= = 0,04

1.3. Xác định tổng hệ số tổn thất cục bộ :

Chỗ uốn cong :

Tra bảng II.16, trang 382, [5]:

Chọn dạng ống uốn cong 90o có bán kính R với R/d = 2 thì u1 (1 chỗ) = 0,15.

Đường ống có 6 chỗ uốn  u1 = 0,15. 6 = 0,9

Van :

Tra bảng 9.5, trang 94, [1]:

Chọn van cầu với độ mở hồn tồn thì van (1 cái) = 10.

Đường ống có 2 van cầu  van = 10. 2 = 20

Lưu lượng kế : l1 = 0 (coi như không đáng kể).

Vào tháp : tháp = 1

Nên: 1 = u1 + van + ll = 21,9

Vậy:
(
h1 = 0 , 04
30
0 , 08 )
+21 , 9 .
0 , 02812
2×9 , 81
= 1,485.10
−3
(m)

2. Tổn thất đường ống dẫn trong thiết bị đun sôi dòng nhập liệu;

v 2
( )
l2 2
h2 = λ2 + Σξ 2 .
d2 2g
(m)

Trong đó:

2 : hệ số ma sát trong đường ống.l 2 : chiều dài đường ống dẫn, l 2 = 12 (m).

 d2 : đường kính ống dẫn, d2 = dtr = 0,032(m).

 2 : tổng hệ số tổn thất cục bộ.

55
v2 : vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn

2.1. Vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn :v 2 = 0,1756 (m/s)

2.2. Xác định hệ số ma sát trong đường ống :

Chuẩn số Reynolds : Re2 = 12113,576 > 4000: chế độ chảy rối

Độ nhám:  = 0,0002

Chuẩn số Reynolds giới hạn:

Regh = 6(d1/)8/7 = 1982,191

Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám:

Ren = 220(d1/)9/8 = 66383,120

Vì Regh < Re1 < Ren  chế độ chảy rối ứng với khu vực quá độ.

Áp dụng công thức (II.64), trang 379, [5]:

( )
0 , 25
ε 100
0 , 1. 1 , 46 . +
d 2 Re2
2 = = 0,0363

2.3. Xác định tổng hệ số tổn thất cục bộ :

Chữ U :

Tra bảng 9.5, trang 94, [1]: U2 (1 chỗ) = 2,2

Đường ống có (4 – 1) = 3 chữ U  U2 = 2,2. 3 = 6,6

Đột thu :

Tra bảng II.16, trang 382, [5]:

Fo 0 , 0322
=
F1 0 ,08 2
Khi = 0,160 thì đột thu 2 (1chỗ) = 0,458

Có 1 chỗ đột thu  đột thu 1 = 0,458

Đột mở :

Tra bảng II.16, trang 382, [5]:

56
Fo 0 , 0322
=
F1 0 ,08 2
Khi = 0,160 thì đột mở 2 (1chỗ) = 0,708

Có 1 chỗ đột mở  đột mở 2 = 0,708

Nên: 2 = U2 + đôt thu 2 + đột mở 2 = 7,766

Vậy:
(
h2 = 0 , 0363
12
0 , 032
+7 , 766 . )
0 ,1756 2
2×9 , 81
= 0,19134 (m)

3. Chiều cao bồn cao vị:

Chọn :

Mặt cắt (1-1) là mặt thống chất lỏng trong bồn cao vị.

Mặt cắt (2-2) là mặt cắt tại vị trí nhập liệu ở tháp.

Aùp dụng phương trình Bernoulli cho (1-1) và (2-2):

P1 v P2 v
12 22
ρF . g 2. g ρF . g 2. g
z1 + + = z2 + + +hf1-2

P 2−P1 v 22 −v 1 2
+
ρF . g 2. g
 z1 = z 2 + +hf1-2

Trong đó:

z1: độ cao mặt thống (1-1) so với mặt đất, hay xem như là chiều cao bồn cao vị H cv =
z1.

z2: độ cao mặt thống (2-2) so với mặt đất, hay xem như là chiều cao từ mặt đất đến vị
trí nhập liệu:

z2 = hchân đỡ + hđáy + (nttC – 1)h + 0,5

= 0,24 + 0,2625 + (12 – 1).0,3 + 0,5 = 4,6025 (m)

P1 : áp suất tại mặt thống (1-1), chọn P 1 = 1 at = 9,81.104 (N/m2)

57
P2 : áp suất tại mặt thống (2-2)

Xem P = P2 – P1 = nttL .PL = 34. 490,4024 = 16673,6816 (N/m 2)

v1 : vận tốc tại mặt thống (1-1), xem v 1 = 0 (m/s).

v2 : vận tốc tại vị trí nhập liệu, v 2 = vF = 0,0281 (m/s).

hf1-2 : tổng tổn thất trong ống từ (1-1) đến (2-2):

hf1-2 = h1 + h2 = 0,192825 (m)

Vậy: Chiều cao bồn cao vị:

P 2−P1 v 22 −v 1 2
+
ρF . g 2. g
Hcv = z2 + +hf1-2

16673 , 6816 0 , 02812 −0


+
983 , 32×9 ,81 2×9 ,81
= 4,6025+ + 0,192825

= 6,523858 (m)

Chọn Hcv = 10 (m).

VI.BƠM :

1. Năng suất:

Nhiệt độ dòng nhập liệu là t F = 27oC.

Tra bảng 1.249, trang 310, [5]

 Khối lượng riêng của nước ở 27 oC: N = 996,4 (kg/m3)

Tra bảng 1.2, trang 9, [5]

 Khối lượng riêng của axit axetic ở 27 oC: A = 1040,65 (kg/m3)

Áp dụng trong công thức (1.2), trang 5, [5]:

 hh = 1000 (kg/m3)

58
Độ nhớt của nước: N = 8,92.10-4 (N.s/m2)

Độ nhớt của axit: A = 1,125.10-3 (N.s/m2)

Nên: lgF = xFlgN + (1 – xF)lgA = 0,9746.lg(8,92.10-4) + 0,0254.lg(1,125.10-3)

 F = 8,973.10-4 (N.s/m2)

Suất lượng thể tích của dòng nhập liệu đi trong ống:

GF 500
Q F= =
ρF 1000
= 0,5 (m3/h)

Vậy: chọn bơm có năng suất Qb = 0,5 (m3/h)

2. Cột áp:

Chọn :

Mặt cắt (1-1) là mặt thống chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu.

Mặt cắt (2-2) là mặt thống chất lỏng trong bồn cao vị.

Áp dụng phương trình Bernoulli cho (1-1) và (2-2):

P1 v P2 v
12 22
ρF . g 2. g ρF . g 2. g
z1 + + + Hb = z2 + + +hf1-2

Trong đó:

z1: độ cao mặt thống (1-1) so với mặt đất, chọn z 1 = 1m.

z2: độ cao mặt thống (2-2) so với mặt đất, z 2 = Hcv = 10m.

P1 : áp suất tại mặt thống (1-1), chọn P 1 = 1 at.

P2 : áp suất tại mặt thống (2-2), chọn P 2 = 1 at.

v1,v2 : vận tốc tại mặt thống (1-1) và(2-2), xem v 1= v2 = 0(m/s).

hf1-2 : tổng tổn thất trong ống từ (1-1) đến (2-2).

Hb : cột áp của bơm.

2.1. Tính tổng trở lực trong ống:

59
Chọn đường kính trong của ống hút và ống đẩy bằng nhau: d tr = 50 (mm)

Tra bảng II.15, trang 381, [5]

 Độ nhám của ống:  = 0,2 (mm) = 0,0002 (m) (ăn mòn ít)

Tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy

v 2
( )
l h +l ñ F
λ + Σξ h + Σξ ñ .
d tr 2g
hf1-2 =

Trong đó:

lh : chiều dài ống hút.

Chiều cao hút của bơm:

Tra bảng II.34, trang 441, [5]  hh = 4,3 (m)  Chọn lh = 6 (m).

lđ : chiều dài ống đẩy, chọn l đ = 15 (m).

h : tổng tổn thất cục bộ trong ống hút.

đ : tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy.

 : hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy.

vF : vận tốc dòng nhập liệu trong ống hút và ống đẩy (m/s).

4 Qb 4×0 ,5
vF = =
3600 πd 2tr 3600×π×0 , 05 2
= 0,0707 (m/s)

Xác định hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy :

Chuẩn số Reynolds :

v F d tr ρF 0 , 0707×0 , 05×1000
Re F= =
μF 8 , 973 .10−4
= 3941,58

Vì 2320 < ReF < 4000  chế độ chảy quá độ.

60
0 ,3164
Re 0 , 25
F
Áp dụng công thức (II.59), trang 378, [5]:  = = 0,04

Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống hút :

Chỗ uốn cong :

Tra bảng II.16, trang 382, [5]:

Chọn dạng ống uốn cong 90o có bán kính R với R/d = 2 thì u1 (1 chỗ) = 0,15.

Ống hút có 2 chỗ uốn  u1 = 0,15. 2 = 0,3

Van :

Tra bảng 9.5, trang 94, [1]:

Chọn van cầu với độ mở hồn tồn thì v1 (1 cái) = 10.

Ống hút có 1 van cầu  v1 = 10

Nên: h = u1 + v1 = 10,3

Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy :

Chỗ uốn cong :

Tra bảng II.16, trang 382, [5]:

Chọn dạng ống uốn cong 90o có bán kính R với R/d = 2 thì u2 (1 chỗ) = 0,15.

Ống đẩy có 4 chỗ uốn  u2 = 0,15. 4 = 0,6

Van :

Tra bảng 9.5, trang 94, [1]:

Chọn van cầu với độ mở hồn tồn thì v2 (1 cái) = 10.

Ống đẩy có 1 van cầu  v2 = 10

Vào bồn cao vị : cv = 1

Nên: đ = u1 + v1 + cv = 11,6

61
Vậy: hf1-2 =
( 0 , 032
6+8
0 ,05 )
+10 , 3+11, 6 .
0 , 07072
2×9 ,81
=7,862.10
−3
(m)
¿
8 (mm)

2.2. Tính cột áp của bơm:


−3
Hb = (z2 – z1) + hf1-2 = (10 – 1) +7,862.10 = 9,007862 (m)

3. Công suất:

Chọn hiệu suất của bơm: b = 0,8.

Qb H b ρF . g 0 ,5×9 , 007862×1000×9 , 81
=
3600 . ηb 3600×0 ,8
Công suất thực tế của bơm: N b =

= 15,342 (W) = 0,0206 (Hp).

Kết luận: Để đảm bảo tháp hoạt động liên tục ta chọn 2 bơm li tâm loại XM, có:

- Năng suất: Qb = 0,5 (m3/h)

- Cột áp: Hb = 9,007862 (m)

- Công suất: Nb = 0,0206 (Hp)

62
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Trần Hùng Dũng – Nguyễn Văn Lục – Hồng Minh Nam – Vũ Bá Minh, “Quá
trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học – Tập 1, Quyển 2: Phân riêng bằng khí
động, lực ly tâm, bơm, quạt, máy nén. Tính hệ thống đường ống”, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia TpHCM, 1997, 203tr.

[2]. Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, “Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học –
Tập 3: Truyền Khối”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TpHCM, 2004, 388tr.

[3]. Phạm Văn Bôn – Nguyễn Đình Thọ, “Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa
Học – Tập 5: Quá trình và Thiết bị Truyền Nhiệt”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
TpHCM, 2002, 372tr.

[4]. Phạm Văn Bôn – Vũ Bá Minh – Hồng Minh Nam, “Quá trình và Thiết bị trong
Công Nghệ Hóa Học – Tập 10: Ví dụ và Bài tập”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
TpHCM, 468tr.

[5]. Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa chất – Tập 1”, Nhà
xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999, 626tr.

[6]. Tập thể tác giả, “Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa chất – Tập 2”, Nhà
xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999, 447tr.

[7]. Hồ Lê Viên, “Thiết kế và Tính tốn các thiết bị hóa chất”, Nhà xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội, 1978, 286tr.

[8]. Nguyễn Minh Tuyển, “Cơ sờ Tính tốn Máy và Thiết bị Hóa chất – Thực phẩm”,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1984, 134tr.

63
[9]. Trần Hữu Quế, “Vẽ kỹ thuật cơ khí – Tập 1”, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục
chuyên nghiệp, 1991, 160tr.

[10]. Phạm Đình Trị, “380 phương thức điều chế và ứng dụng hóa học trong sản xuất
và đời sống”, Nhà xuất bản TpHCM, 1988, 144tr.

[11]. Nguyễn Thế Đạt, “Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động và một số vấn đề về môi
trường”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005, 283tr.

[12]. Thế Nghĩa, “Kỹ thuật an tồn trong sản xuất và sử dụng hóa chất ”, Nhà xuất bản
Khoa học Kỹ thuật, 2000, 299tr.

64

You might also like