You are on page 1of 5

Nghiên cứu tính toán nhiệt lò rang đậu phụng

34

NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN


NHIỆT LÒ RANG ĐẬU PHỤNG
Trần Ngọc Hào

ABSTRACT
At present, technological processing and preserving groundnuts are very various and
abundant, it made many products those are enough demand for human in Viet Nam and
export passing other countries in the world to have profit from that technological process-
ing and preserving. And one of the most preeminent products of groundnuts that is roast
in an oven. However, the method of research for calculating heat, designing and making
oven roast groundnuts is very complicated question. In this page, we will introduce a
method to design and make oven roast groundnuts to serve the technological processing
and preserving groundnuts in Viet Nam.

TÓM TẮT
Hiện nay, công nghệ chế biến – bảo quản đậu phụng rất đa dạng và phong phú, nó đã
tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau đủ đáp ứng cho nhu cầu con người trong nước
và xuất khẩu thu lại nhiều lợi ích kinh tế. Một trong những sản phẩm ưa chuộng nhất là
đậu phụng rang. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tính toán nhiệt, thiết kế - chế tạo lò rang đậu
phụng rất phức tạp. Ở bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu phương pháp tính toán thiết kế,
chế tạo lò rang đậu phụng phục vụ cho công nghệ chế biến đậu phụng tại Việt Nam.

I. NỘI DUNG Hàm lượng ẩm tách ra là ∆ Ga (kg/h):


1.1. Tính toán nhiệt cho lò rang  W − W2 
∆Ga = G1 =  1 
Nhiệt cung cấp cho quá trình rang là  100 − W2 
tổng nhiệt lượng của quá trình tách ẩm ra
 8 −1 
khỏi vật liệu và nhiệt lượng trong quá trình = 750   = 48, 61kg / h
làm chín vật liệu.  100 − 8 
1.1.1. Lượng nhiệt để tách hàm lượng ẩm Trong quá trình rang lượng nhiệt cần
ra khỏi vật liệu Q1 [kcal/h] thiết làm bay 1kg độ ẩm được xác định.
Năng suất thể tích của máy rang là V1 = q 0 = [2500 + 1,9 (t 2 - t 0 )] β
1m3 đậu phụng/h, ρ = 750kg/m3.
Trong đó β = 0,11: hệ số kết cấu của
Năng suất theo khối lượng đậu đưa vào
đậu ảnh hưởng đến khả năng tách ẩm
lò rang là:
Vậy: q0 = [ 2500 + 1,9 (80 – 27)]0,11 =
G1 = V1. ρ = 1 x 750 = 750 kg/h
286,077 kj/kg = 68,349 Kcal/kg
Độ ẩm đậu phụng đưa vào W1 = 8%, độ
Vậy nhiệt lượng cần tách ∆ Ga kg ẩm
ẩm sản phẩm sau khi ra W2 = 1%.
được xác định:
Nhiệt độ phòng t0 = 270C, nhiệt độ tác
nhân rang t1 = 1500C, nhiệt độ tác nhân Q1 = q0 ∆ Ga = 68,349 x 48,61
rang sau khi tách hàm lượng ẩm ra khỏi vật = 3322,47 Kcal/h
liệu t2 = 800C, nhiệt độ tác nhân đưa lên để
làm chín đậu t3 = 1300C.
1.1.2. Lượng nhiệt cần nâng lên để làm
Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 2(4)2007
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 35

chín đậu là Q2 [ kcal/h]


Q2 = G2 Cd (t3-t2), KJ/h
Trong đó Cd = 0,54 KJ/ (kg.độ) – nhiệt
dung riêng của đậu
 100 − W1 
G 2 = G1  
 100 − W2 
= G1 - ∆G a = 701,39 kg/h

Vậy Q2 = 701,39 x 0,54 (130 – 50)


Hình 1
= 18937,53 KJ/h
a v : kg/(h.m3.0C) - hệ số cấp nhiệt theo
Q2 = 4524,56 Kcal/h
thể tích được xác định từ phương trình.
Vậy nhiệt lượng thực tế để rang đậu
a v = a v' + a v'' + a v'''
từ khi đưa vào cho đến khi chín được xác
định. '
Với: a v - sự đối lưu nhiệt giữa tác nhân
Q 0 = Q 1 + Q2 và phần vật liệu đang rơi từ các cánh được
xác định: a v = a F (1 − a ) F , KJ/(h.m3.0C)
' '
= 3322,47 + 4524,56 = 7847,03 Kcal/h.
1.2. Tính toán thông số kỹ thuật Trong đó:
Khi xác định các thông số của máy rang, 0,5
 V 
ta chủ yếu xác định các kích thước của a F = 0, 62 xl K  Km 
máy rang như chiều dài L, đường kính của  VK dC  là hệ số cấp
guồng và các kích thước của lò rang. nhiệt của bề mặt đậu đang rơi.
Phương trình truyền nhiệt khi rang: a F = 45602,31, KJ /(m 2 .h.0 C )
Q0
VT = , m3 −0,8
a V ∆ttb 2, 24  F0 
(1 − a ) = K 
DT  Vd 
Trong đó
Vtm3- Thể tích của thùng quay. - hệ số hiệu chỉnh cho sự không tiếp xúc
hoàn toàn giữa tác nhân và vật liệu rơi.
Q0 - lượng nhiệt của tác nhân truyền cho
−0,218
đậu khi rang. 2, 24  898721, 25 
(1 − a ) = 0, 67  
∆ttb - nhiệt độ logarit của động lực quá 1, 7  0, 778 
trình truyền nhiệt độ. = 1, 043.10−5
∆tmax − ∆tmin
∆ttb = r v n.B.DT0,5
∆t F ' = 5, 75. y
In max rr dc
∆tmin
15.0, 001(1, 7)0,5
=
(150 − 80 ) − (130 − 80 ) = 59, 440 C = 5, 75.095 0, 75
0, 006
150 − 80
In = 13,35m 2 /m3
130 − 80
Nghiên cứu tính toán nhiệt lò rang đậu phụng
36

- tổng bề mặt hạt đang rơi trong 1 m3 Q0


thể tích thùng. VT =
a v ∆ttb
⇒ a v = 63, 49KJ/ (h.m3 .0 C). 7847, 03.4,186
= = 4,5396m3
121,81.59, 44
a v'' - hệ số cấp nhiệt, thể hiện sự truyền
nhiệt đối lưu từ tác nhân đến bề mặt ngoài p DT2
tiếp xúc vật liệu. Xác định theo phương mà VT = 4 LT
trình sau. Trong đó: DT = 1,7m như đã chọn trước;
a v'' = a c F ", KJ/(h.m3 .0 C) LT - chiều dài thùng quay.
4VT
F”= 1,27.0,456.1,7 = 0.97155m2/m3 - LT =
p DT2
tổng diện tích của hạt trong 1m3 tác nhân.
4.4,5396
0, 047 Re0,15 .l K .3600 = = 1,999 m ≈ 2m
ac = , KJ/ (h.m 2 .0 C) p .(1, 7) 2
l0
Vậy cánh guồng của thùng quay được
– hệ số cấp nhiệt của tác nhân đến bề thiết kế có thông số kích thước sau:
mặt ngoài của vật liệu.
a. Đường kính DT = 1,7m;
0, 047.(6, 47.105 )0,15 .0, 0454.3600
ac = b. Chiều dài LT = 2m;
1,9
c. Thể tích m3.
= 30, 08KJ/(h.m 2 .0 C)
1.3. Tính toán kích thước xây dựng lò
a v'' = a c .F '' = 30, 08.0,97155 rang và nhiên liệu cần thiết cho lò
= 29, 23KJ/(h.m3 .0 C) 1.3.1. Kích thước xây dựng lò
a v''' - hệ số cấp nhiệt, thể hiện sự dẫn Từ các thông số kích thước của máy
được tính ở trên, ta phải xây dựng lò cho
nhiệt cho vật liệu từ bề mặt đốt nóng trong
phù hợp.
thùng được xác định theo phương trình.
Hệ số truyền nhiệt bên trong lò ra ngoài
 q ' −q '  lò được tính theo phương trình.
Fta t  t K − 1 2 
 2 
a v''' = 1
∆t K cn =
1 d1 d2 1
= b3a v = 0,994.29,23
'' + + +
a1 l 1 l 2 a 2
= 29,09 KJ/( h.m3 .0 C) 1
=
1 0, 015 0, 285 1
Như vậy: + + +
39, 2 0,88 0,82 23,3
a v = a v' + a v'' + a v'''
= 0, 23W/(m2.0 c)
= 63, 49 + 29, 23 + 29, 09
Xây dựng lò với các kích thước sau.
= 121,81 KJ/(h.m3 .0 C)
a. Chiều dài L1=2+2.0,3+0,05 = 2,65m.
Vậy sẽ tính được thể tích của thùng quay
máy rang. b. Chiều cao với trục H = 1,2m
c. Chiều rộng theo đường kính:
Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 2(4)2007
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 37

L2 = 1,7 + 2.0,3+0,05 = 2,35m nhiệt dung riêng của dầu DO.


Diện tích xung quanh bề mặt lò: t4 = 3800C; t0 = 270C.
p .1, 7 Q
Fv = 2.1, 2.2, 65 + 2.2,35.1, 2 + .2, 65 ⇒V =
2 r .Cdo .(t4 − t0 )
= 19, 07 m 2 8715, 72.103
=
1.3.2. Tính toán nhiên liệu cần thiết cho 888, 2.2,311.(380 − 27)
lò rang ⇔ V = 11,91 lít/h(dm3/h) ≈ 12 lít/h
Trước hết, ta tính lượng nhiệt tổn thất II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
qua vách Q3 Kcal/h.
Từ kết quả nghiên cứu tính toán thiết kế,
Q3 = K cn .Fv .∆ttb1 Chúng tôi đã chế tạo thành công thiết bị
Vậy: rang đậu phụng phục vụ cho chế biến và
bảo quản các sản phẩm đậu phụng. Thiết bị
∆tmax − ∆tmin đã được chuyển giao công nghệ cho công
∆ttb = = 184,130 C
∆tmax ty Dầu thực vật Tây Ninh.
ln
∆tmin

Q3 = 0,23.19,07 . 184,13 = 807,62 W

Hình 3: Lò rang đậu phụng

Các thông số kỹ thuật cho lò rang được


đưa ra sau khi nghiên cứu tính toán thiết kế
như sau:
Hình 2
- Thể tích chứa của không gian thùng
Vậy tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho quay: VT = 4,5346 m3
lò là: Q Kcal/h: Q0 = [Q1 + Q2 + Q3 ]β3
0 - Chiều dài thùng quay: LT = 2 m
β3 = 1, 02 gọi là hệ số an toàn về công - Đường kính thùng quay: DT = 1,7m
suất của lò rang.
- Chiều dài của lò: L1 = 2,65m
Như vậy:
- Chiều cao ngang trục quay: H= 1,2m
Q=(3322,47+4524,56+ 697,79)1,02
- Chiều rộng theo đường kính của lò:
= 8715,72 Kcal/h. L2 = 2,35m
Lượng nhiên liệu dầu DO cần cung cấp - Nhiên liệu cần cung cấp cho lò:
cho lò được tính theo phương trình sau. V = 12 lít/h
Q = V ρ Cdo (t4 - t0 ) - Năng suất rang đậu:
G1 = 750kg/h
Trong đó ρ = 888,2 kg/m3 - khối lượng
riêng của dầu. Cdo = 2,311 kcal/(kg.độ) -
Nghiên cứu tính toán nhiệt lò rang đậu phụng
38

III. KẾT LUẬN - BÀN LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO


3.1. Kết luận [1] PGs.TSKH.Trần Văn Phú,Tính toán
Ở bài viết này, chúng tôi đã trình bày thiết kế hệ thống sấy, NXB Giáo Dục, năm
một cách hoàn thiện về phương pháp tính 2004.
toán thiết kế, chế tạo thiết bị rang đậu [2] Bùi Hải – Hoàng Đình Tín, Nhiệt kỹ
phụng phục vụ cho công nghệ chế biến thuật Tập 1 &2, NXB KHKT, năm 2004.
và bảo quản thực phẩm ở nước ta. Chúng [3] Reinhold V.N, Drying and Storage
tôi đã nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị of Grains and Oilseeds, New York 1999.
này và chuyển giao công nghệ bằng các
hợp đồng kinh tế và đã được áp dụng vào [4] Nevekin L.C, Drying and Technique
thực tiễn sản xuất tại khu công nghiệp Tây in Drying, Science and Technological
Ninh. Thực tế cho thấy, công trình nghiên Publising, Dofia 1998.
cứu phù hợp với yêu cầu và điều kiện của
thực tiễn.
3.2. Bàn luận
Thiết bị được thiết kế, chế tạo và vận
hành chúng bằng cách bán tự động, vì vậy
muốn hoàn thiện hơn nữa, đồng thời nâng
cao năng suất thì cần phải cải tiến chúng,
vận hành chúng bằng hệ thống tự động điều
khiển hoàn toàn.
Thiết bị được lắp đặt cố định cần phải
cải tiến để tạo thành một hệ thống có thể di
chuyển từ nơi này đến nơi khác khi có nhu
cầu sử dụng, sửa chữa nhà xưởng.
Năng lượng dùng để rang đậu phụng là
dầu DO, ngoài ra, ta còn có thể dùng các
dạng năng lượng khác như than đá, gas đốt,
hơi quá nhiệt cấp từ lò hơi, hoặc cũng có
thể thiết kế lò rang sử dụng nguồn năng
lượng điện năng…v.v. Trong tương lai,
chúng ta nên chế tạo thiết bị này chạy bằng
năng lượng mặt trời.

You might also like