You are on page 1of 5

CHƯƠNG 3.

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT


CỦA QUÁ TRÌNH SẤY
3.1. Các kí hiệu và thông số ban đầu:
- Năng suất theo sản phẩm sấy: G2 = 123 kg/h
- Năng suất nhập liệu: G1 (kg/h)
- Độ ẩm ban đầu của vật liệu sấy: W1 = 49%
- Độ ẩm vật liệu sau khi sấy: W2 = 3%
- Nhiệt độ môi trường: to = 25,3oC (nhiệt độ trung bình ở Thừa Thiên Huế)
- Độ ẩm tương đối: φ 0 = 86%
- Nhiệt độ tác nhân sấy vào: t1 = 180oC
- Nhiệt độ tác nhân sấy ra: t2 = 90oC
- Áp suất bão hòa ngoài trời: P = 0,981
- Lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua máy sấy: GK (kg/h)
- Lượng không khí khô tuyệt đối đi qua máy sấy: L (kg/h)
- Năng suất bốc hơi ẩm: W (kg/h)
3.2. Cân bằng vật liệu của quá trình sấy
Phương trình cân bằng vật liệu chung
100 % - W 1 100 % - W 2
G0 = G1 × = G2 ×
100 % 100 %
100 % - W 2 100 % - 3 %
=> G1 = G2 × = 1 23 × = 2 33 ,94 ( kg /h )
100 % - W 1 100 % - 4 9%

(CT 7.18/T203 [3])


Lượng ẩm tách ra từ quá trình sấy:
G = G1 - G2 = 2 33,94 - 1 23 = 110,94 ( kg ẩm /h )

(CT 7.20/T203 [3])


3.3. Tính trạng thái không khí trước khi vào calorifer
Nhiệt độ và độ ẩm tương đối của không khí chọn theo nhiệt độ và độ ẩm trung
bình năm tại Thừa Thiên Huế, chọn không khí vào calorifer có nhiệt độ t 0 =
25,3oC,
φ 0 = 0,86 (BảngVII.1/T99 [3]).

Với t0 = 25,3oC thì P0 = 0,03296 (at) (Bảng I.250/T312 [2])


Không khí vào thiết bị sấy có nhiệt độ là t 1 = 185oC, ra khỏi thiết bị sấy có
nhiệt độ là t2 = 90oC.
3.3.1. Lượng chứa ẩm
0 × P0
d 0 = 0,622 × (kg ẩm /kg không khí khô ) (CT VII.11/T95 [3])
P - 0 × P0

Trong đó: φ0: Độ ẩm tương đối của không khí (độ ẩm môi trường).
P: Áp suất khí quyển, P = 1 at.
P0: Phân áp suất bão hòa của hơi nước.
Thay số vào ta có:
0,86 × 0,03296
d 0 = 0,622 × = 0,018 (kg ẩm /kg kkk )
1 - 0,86 × 0,03296
3.3.2. Enthanpy của không khí ẩm
I0 = Cpk × t0 + d0 × (r + Cpa × t0) (kJ/kg kkk)
(CT 2.24/T29 [5])
Trong đó: Cpk: Nhiệt dung riêng của không khí khô, Cpk = 1,004 (kJ/kgoK)
Cpa: Nhiệt dung riêng của hơi nước, Cpa = 1,842 (kJ/kgoK)
r: Ẩn nhiệt hóa hơi của nước ở 0oC, r0 = 2500 (kJ/kg)
Thay số vào ta có:
I0 = 1,004 × 25,3 + 0,018 × (2500 + 1,842 × 25,3) = 71,24 (KJ/kg KKK)
3.3.3. Thể tích riêng của không khí ẩm
RT 288T 3
V= = ( m /kg KKK) (CT VII.8/T94 [3])
M(P - φ0 P0 ) P - φ 0 P0
Trong đó: R: Hằng số khí, R = 8314 (J/kmol.độ)
M: Khối lượng không khí, M = 29 (kg/kmol)
P: Áp suất khí quyển (N/m2)
P0: Áp suất ở nhiệt độ môi trường (N/m2)
T: Nhiệt độ (K)
Thay số vào ta có:
288 × (25,3 + 273) 3
V = 5 5
= 0,8 8 4 ( m /kg KKK)
1 × 10 - 0,86 × 0,0 3 296 × 10
3.4. Tính trạng thái không khí sau khi calorife và đốt nóng đẳng ẩm (hàm ẩm
không đổi)
Không khí vào calorife được đốt nóng đến t1 = 180oC thì
Pb1 = 10,23 (at) (Bảng I.250/T312 [2])
d1 = d0 = 0,018 (kg ẩm/kg kk khô)
Phân áp suất bão hòa của hơi nước theo nhiệt độ:
Với t1 = 1800C thì Pb1= 10,23 (at) (Bảng I.250/T312 [2])
3.4.1. Độ ẩm tương đối của không khí
φ 1 × P b1
d 1 = 0,622 × (kg ẩm /kg kkk ) (CT VII.11/T95 [3])
P - φ1 × Pb1
d1 × P 0,018 × 1 -3
=> φ1 = = = 2,7493 × 10 = 0,2 7493 %
Pb1 × ( 0,622 + d1 ) 10,23 × ( 0,622 + 0,018 )

3.4.2. Entanpy (nhiệt lượng riêng) của không khí ẩm


I1 = 1,004 × t1 + (2500 + 1,842 × t1) × d1 (CT 2.24/T29
[3])
= 1,004 × 180 + (2500 + 1,842 × 180) × 0,018 = 231,688 (KJ/kg KKK)
3.4.3. Thể tích riêng của không khí ẩm
288 × T 1 288 × (18 0 + 273) 3
V1 = = 5 -3 5
= 1,3 42 ( m /kg)
P - φ1 × Pb1 1 × 10 - 2, 7493 × 10 × 10,23 × 10
(CT VII.8/T94 [3])
3.4.4. Nhiệt độ điểm sương (φ = 1)
d 1 × Pb1 0,018 × 1 0,23
P bh = = = 0, 288 (at)
0,622 + d 1 0,622 + 0,018

Với Pbh = 0,288 thì Ts = 67,62oC (Bảng I.251/T314


[3])
3.5. Trạng thái không khí sau khi ra khỏi máy sấy (Enthanpy không đổi)
Phân áp suất bão hòa của hơi nước theo nhiệt độ
Với t2=90oC thì Pb2 = 0,715 (at) (Bảng I.250/T312 [2])
Quá trình sấy theo lí thuyết vì vậy Entanpy của không khí ra khỏi thiết bị sấy:
I2 = I1= 236,874 do vậy:
Độ chứa hơi ẩm ra khỏi thiết bị:
I 2−1,004 × t 2
d 2=
2500+1,842 ×t 2

(CT 2.24/T29 [5])


236,874−1,004 ×90
¿ =0,055(kg ẩm/kg KKK )
2500+1,842 × 90
3.5.1. Lượng không khí tiêu hao riêng
1 1
l= = =27,027 (kg kkk / kg ẩm )
d2 - d 1 0,055 - 0,018

(CT VII.20/T102 [3])


Lượng không khí tiêu hao trong quá trình sấy
L = l ×G = 27,027 × 83,25 = 2250 (kg KKK/h)
Ta có: 1, 2 là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ t1, t2
t1 = 185oC 1 = 0,779 (kg/m3)
t2 = 90oC 2 = 0,972 ( kg/m3) (Bảng I.255/T318
[2])
3.5.2. Lưu lượng không khí khô:
Thể tích không khí vào và ra khỏi thiết bị sấy, thay vào ta có:
L 2250 3
V1 = = = 2888 , 32 ( m / h)
ρ1 0,77 9
L 2250 3
V2 = = = 2314,81 ( m /h)
ρ2 0,972

Lưu lượng không khí khô chuyển động trong tháp sấy phun
V1 + V 2 2888,32 + 2314,81 3
V tb = = = 26 41 , 66 ( m /h)
2 2
3.5.3. Độ ẩm tương đối của không khí
d2 × P 0,055 × 1
2 = = = 0,1136 = 11,36%
Pb2 × ( 0,622 + d 2 ) 0,715 × ( 0,622 + 0,055 )

(CT VII.11/T102 [3])


3.5.4. Cân bằng vật liệu cho không khí sấy
Lưu lượng thể tích của tác nhân sấy trước khi vào caloriphe
Với t0 = 25,3oC thì 0 = 0,023479 (kg/m3) (Bảng I.250/T312
[2])
L 2250
= 95830,316 ( m /h ) = 26,62 ( m /s)
3 3
V0 = =
ρ0 0,023479

Lượng không khí cần thiết để làm bốc hơi 1kg ẩm trong vật liệu
1 1
l= = = 27,027 (kg kkk /kg ẩm )
d2 - d1 0,055 - 0,018

Lượng vật liệu khô tuyệt đối


100 - W1 100 - 4 9
GK = G1 × = 2 33,94 × = 119,309 (kg/h)
100 100
Nhiệt độ trung bình của dòng khí lưu chuyển trong thiết bị sấy
18 0 + 90 o
T tb = = 135 C
2
=> ρtb = 0,865 ( Kg/m3)
Lưu lượng không khí lưu chuyển qua thiết bị sấy
L 2250 3 3
V = = = 26 01 , 156 ( m /h) = 0,7 23 ( m /s)
ρtb 0,86 5

You might also like