You are on page 1of 38

Tính toán và chọn công nghệ xử lý:

Áp suất làm việc Plv = 6 kg/cm2 = 6 at

Nhiệt độ sôi: ts = thh =158,10C (Bảng I.251, trang 315)

Nhiệt hóa hơi: rhh = 499,9 kcal/kg (Bảng I.251, trang 315)

Nhiệt lượng nước gia nhiệt: 𝑄𝑔𝑛 = 𝑚 × 𝑐 × ∆𝑡 = 10000 × 1 × (158,1 − 25) =


𝑘𝑐𝑎𝑙
1331000 ( )

Trong đó:

Qgn: Nhiệt lượng nước gia nhiệt (Kcal/h)

m: Lượng hơi nước sinh ra trong 1h (kg/h)

C: Nhiệt dung riêng của nước (kcal/kg.độ); C = 1 kcal/kg.độ

t: Biến thiên nhiệt độ (0C)

Nhiệt lượng nước hóa hơi: 𝑄ℎℎ = 𝑚 × 𝑟ℎℎ = 10000×499,9 = 4999000 (kcal/h)

Nhiệt lượng nước trong lò hơi: 𝑄𝑁 = 𝑄𝑔𝑛 + 𝑄ℎℎ = 1331000 + 4999000 =


𝑘𝑐𝑎𝑙
6330000 ( )

𝑄𝑁 6330000
Chọn hiệu suất lò hơi 85%: 𝐻𝐿𝐻 = × 100% = × 100% = 85%
𝑄𝐹𝑂 𝑄𝐹𝑂

6330000 𝑘𝑐𝑎𝑙
Nhiệt lượng dầu FO: 𝑄𝐹𝑂 = = 7447058,824 ( )
85% ℎ

- Thành phần nhiên liệu trong dầu FO:

Nguyên
Cp Hp Op Np Sp Ap Wp
tố
%m 83,4% 10% 0,3% 0,2% 2% 1,2% 2,9%
Bảng 1: Thành phần nhiên liệu trong dầu FO
Nhiệt lượng của dầu sinh ra trong 1 kg nhiên liệu:
Qpdầu = 81Cp + 246Hp – 26(Op – Sp) – 6 W
= 81 × 83,4 + 246 × 10 – 26 × (0,3 – 2) – 6 x 2,9 = 9242,2 (kcal/kgNL)
7447058,824
Lượng dầu FO cần cho lò nung: = 805,77 (kg/h)
9242,2

Lượng không khí khô lý thuyết cần cho quá trình cháy:
Vo = 0,089Cp + 0,264Hp - 0,0333(Op - Sp)

= 0,089 × 83,4 + 0,264 × 10 - 0,0333 × (0,3 - 2) = 10,12 m3chuẩn/kgNL

Lượng không khí ẩm lýt huyết cần cho quá trình cháy (ở t =30oC ;  =65% →
d=17g/kg )

Va = ( 1+ 0,0016d)Vo

= (1 + 0,0016 × 17) × 10,12 = 10,395 (m3chuẩn/kgNL)

Lượng không khí ẩm thực tế với hệ số thừa không khí α = 1,2 – 1,6 chọn = 1.5

Vt = αVa

= 1,5 × 10,395 = 15,6 (m3chuẩn/kgNL)

Lượng khí SO2 trong sản phẩm cháy

VSO2 = 0,683×10-2 Sp

= 0,683 × 10-2 × 2 = 0,014 (m3chuẩn/kgNL)

Lượng khí CO trong sản phẩm cháy với hệ số cháy không hoàn toàn về hóa
học và cơ học η (η = 0,006 - 0,05 ) chọn η = 0,008

VCO = 1,865×10-2×η×Cp

= 1,865×10-2×0,008×83,4 = 0,012 (m3chuẩn/kgNL)


Lượng khí CO2 trong sản phẩm cháy:

VCO2 = 1,853×10-2(1- η) × Cp

= 1,853×10-2(1-0,008) ×83,4 = 1,5 (m3chuẩn/kgNL)

Lượng hơi nước trong sản phẩm cháy

VH2O = 0,111Hp + 0,0124Wp + 0,0016dVt

= 0,111×10 + 0,0124×2,9 + 0,0016×17×15,6 = 1,57 (m3chuẩn/kgNL)

Lượng khí N2 trong sản phẩm cháy

VN2 = 0,8×10-2×Np + 0,79×Vt

= 0,8×10-2×0,2+0,79×15,6 = 12,325 (m3chuẩn/kgNL)

Lượng khí O2 trong không khí thừa:

VO2 = 0,21(α - 1) ×Va = 0,21×(1,5 - 1) ×10,395 = 1,09 (m3chuẩn/kgNL)

Lượng khí NOx trong sản phẩm cháy (xem như là NO2: ρNO2 = 2,054 kg/
m3chuẩn)

MNOx = 1,723×10-3 × B1,18 = 1,723×10-3 × 805,77 1,18 = 4,63 kg/h

(B: lượng nhiên liệu đốt, kg/h)

+ Quy đổi ra m3chuẩn/kgNL:

VNOx = MNOx / (B x ρNOx) = 4,63 / (805,77 x 2,054) = 2,8.10-3 (m3chuẩn/kgNL)

+ Thể tích khí N2tham gia vào phản ứng của NOx:

VN2 (NOx) = 0,5×VNox = 0,5×2,8.10-3 = 1,4.10-3 (m3chuẩn/kgNL)

+ Thể tích khí O2 tham gia vào phản ứng của NOx
VO2 (NOx) = VNox = 2,8.10-3 (m3chuẩn/kgNL)

Lượng SPC tổng cộng ở điều kiện tiêu chuẩn:

VSPC = VSO2 + VCO + VCO2 + VH2O + VN2 + VO2 + 10VNOx - 10VN2 (NOx) - 10VO2 (NOx)
= 0,014 + 0,012 + 1,5 + 1,57 + 12,325 + 1,09 + 10×2,8.10-3 - 10×1,4. 10-3 -
10×2,8.10-3 = 16,5 (m3chuẩn/kgNL)

Lưu lượng khói (SPC) ở điều kiện thực tế (tkhói= 2000C)


VSPC x B 273+ tkhói 16,5x805,77 273+ 200
LT = x = x = 6,4 m3/ s
3600 273 3600 273

Tải lượng khí SO2 với ρSO2 = 2,926 kg/m3chuẩn:

103 x VSO2 x B x ρSO2 103 x 0,014 x805,77 x 2,926


MSO2 = = = 9,168 g/ s
3600 3600

Tải lượng khí CO với ρCO = 1,25 kg/m3chuẩn:

103 x VCO x B x ρCO 103 x 0,012 x 805,77 x 1,25


MCO = = = 3,357 g/s
3600 3600

Tải lượng khí CO2 với ρCO2 = 1,977 kg/m3chuẩn

103 x VCO2 x B x ρCO2 103 x 1,5 x 805,77 x 1,977


MCO2 = = = 663,753 g/s
3600 3600

Tải lượng khí NOx

103 x MNOx 103 x4,63


MNOx = = = 1,286 g/s
3600 3600

Tải lượng tro bụi với hệ số tro bay theo khói a = 0,1 – 0,85 (chọn a= 0,2)
10 x a x Ap x B 10 x 0,2 x1,2x 805,77
Mbụi = = = 0,537 g/s
3600 3600

Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm trong khói:

+ Khí SO2: CSO2 = MSO2 / LT = 9,168/6,4 = 1,432 g/m3


+ Khí CO: CCO = MCO / LT = 3,357/6,4 = 0,524 g/m3

+ Khí CO2: CCO2 = MCO2 / LT = 663,753/6,4 = 103,7 g/m3

+ Khí NOx: CNOx = MNOx / LT = 1,286/6,4 = 0,2 g/m3

+ Bụi: Cbụi = Mbụi / LT = 0,537/6,4 = 0,084 g/m3

Lưu lượng khói (SPC) ở điều kiện 25oC là:


VSPC x B 273+25 16,5x805,77 273+25
LT(25) = x = x = 4,031 m3/s
3600 273 3600 273

Nồng độ phát thải các chất ô nhiễm trong khói (t = 250C):

CSO2 = MSO2 / LT(25) = 9,168/ 4,031 = 2,275 g/m3

CCO = MCO / LT(25) = 3,357/4,031 = 0,832 g/m3

CCO2 = MCO2 / LT(25) = 663,753/4,031 = 164,66 g/m3

CNOx = MNOx / LT(25) = 1,286/4,031 = 0,319 g/m3

Cbụi = Mbụi / LT(25) = 0,537/4,031 = 0,133 g/m3

Theo QCVN 19:2009/BTNMT, tra nồng độ C của các thông số ô nhiễm trong khí
thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ ở bảng 1, lấy cột B, kết hợp với các
số liệu tính toán ta có bảng so sánh sau:
Cmax = C.Kv.Kp Số liệu
Chất ô C
STT (mg/Nm3) tính toán Nhận xét
nhiễm (mg/Nm3)
Với Kv = 1, Kp = 1 (mg/Nm3)
1 Bụi tổng 200 200 133 Đạt
2 CO 1000 1000 832 Đạt
3 SO2 500 500 2275 Cần xử lý
NOx (Tính
4 850 850 319 Đạt
theo NO2)
Trong đó:
Kv: Hệ số vùng, khu vực
Kp: Hệ số lưu lượng nguồn thải
Bảng: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp
Lưu lượng nguồn thải (m3/h) Hệ số Kp
P  20.000 1
20.000 < P  100.000 0,9
P > 100.000 0,8

Bảng: Hệ số vùng, khu vực Kv


Phân vùng, khu vực Hệ số Kv
Khu công nghiệp,đô thị
loại V, vùng ngoại thành,
ngoại thị đô thị loại II,
III, IV có khoảng cách
đến ranh giới nội thành,
nội thị lớn hơn hoặc bằng
Loại 3 02 km; cơ sở sản xuất 1
công nghiệp chế biến,
kinh doanh, dịch vụ và
các hoạt động công
nghiệp khác có khoảng
cách đến ranh giới các
khu vực này dưới 02 km
Đề xuất sơ đồ công nghệ:

Khí thải lò hơi

Nước
Tháp giải nhiệt Thiết bị trao đổi nhiệt

Nước tuần
hoàn
Thiết bị thu hồi bụi

Tháp hấp thụ Bể lắng


Bơm

Bể chứa Ca(OH)2 Reheat

Quạt hút

Ống khói

Khí sạch
Cân bằng năng lượng:
Gr, Yr Lv, Xv Gv, Gr: suất lượng hỗn hợp khí đầu vào và đầu ra
(kmol/h)
Lv, Lr: suất lượng Ca(OH)2 đầu vào và đầu ra
(kmol/h)
Yv, Yr: nồng độ đầu vào và đầu ra của SO2 trong pha
khí (kmol/kmol khí trơ)
Xv, Xr: nồng độ đầu và và đầu ra của SO2 trong pha
Gv, Yv Lr, Xr
lỏng (kmol/kmol lỏng)

Giả thuyết tính toán:

Nhiệt độ đầu vào của khí thải: 65°C

Nhiệt độ làm việc của tháp: 40°C

Nhiệt độ đầu vào của dung môi Ca(OH)2: 25°C


𝑇2 273+40
Lưu lượng khí 𝐿𝑡 = 𝐿 × = 6,4 × = 4,235 (𝑚3 ⁄𝑠) = 15246 (𝑚3 ⁄ℎ)
𝑇1 273+200

Trong đó: L: Lưu lượng khói ở điều kiện thực tế (tkhói= 2000C)

T: Nhiệt độ khói thải, T = 2000C

Nồng độ đầu vào:

- Nồng độ SO2 ban đầu:


𝑇1 (273+65)
𝑉đ = 𝐶𝑆𝑂2 × = 2275 × = 2456,7(𝑚𝑔⁄𝑚3 ) = 2,4567 (𝑔⁄𝑚3 )
𝑇2 (273+40)
2,4567
- Nồng độ mol khí SO2: 𝐶𝑆𝑂2 = = 0,038 (𝑚𝑜𝑙 ⁄𝑚3 )
64

- Nồng độ khí ban đầu:


𝑛 𝑃 1
𝐶𝑘 = = = = 0,0361 (𝑚𝑜𝑙 ⁄𝑙 ) = 36,1 (𝑚𝑜𝑙 ⁄𝑚3 )
𝑉 𝑅𝑇 0,082 × (65 + 273)

Trong đó: P: áp suất khí quyển, P = 1 atm

R: hằng số, R = 0,082 L.atm/mol.K

- Nồng độ phần mol:


𝐶𝑆𝑂2 0,038
𝑦𝑣 = = = 1,0526 × 10−3 (𝑚𝑜𝑙 𝑆𝑂2⁄𝑚𝑜𝑙 ℎỗ𝑛 ℎợ𝑝 𝑘ℎí)
𝐶𝑘 36,1
- Tỷ số mol:
𝑦𝑣 1,0526 × 10−3
𝑌𝑣 = = = 1,0537 × 10−3 (𝑚𝑜𝑙 𝑆𝑂2⁄𝑚𝑜𝑙 𝑘ℎí)
1 − 𝑦𝑣 1 − 1,0526 × 10−3

Nồng độ SO2 ra khỏi môi trường:

- Nồng độ SO2 ra khỏi trường là 400 (mg/m3) = 0,4 (g/m3)


0,4
- Nồng độ mol SO2: 𝐶 ′𝑆𝑂2 = = 6,25 × 10−3 (𝑚𝑜𝑙 ⁄𝑚3 )
64

- Nồng độ phần mol:


𝐶′𝑆𝑂2 6,25 × 10−3
𝑦𝑟 = = = 1,73 × 10−4 (𝑚𝑜𝑙 𝑆𝑂2⁄ℎỗ𝑛 ℎợ𝑝 𝑚𝑜𝑙 𝑘ℎí)
𝐶𝑘 36,1
- Tỷ số mol:
𝑦𝑟 1,73 × 10−4
𝑌𝑟 = = −4
= 1,73 × 10−4 (𝑚𝑜𝑙 𝑆𝑂2⁄𝑚𝑜𝑙 𝑘ℎí)
1 − 𝑦𝑟 1 − 1,73 × 10
- Hiệu suất của quá trình hấp thụ:
𝑦𝑣 − 𝑦𝑟 1,0526 × 10−3 − 1,73 × 10−4
𝐸= = = 83,5 %
𝑦𝑣 1,0526 × 10−3
- Lượng hỗn hợp khí đi vào thiết bị:
𝑃𝑉 1 × 15246
𝐺𝑣 = = = 594,01 (𝑘𝑚𝑜𝑙 ⁄ℎ)
𝑅𝑇 0,082 × (273 + 40)
- Lượng khí trơ đi vào thiết bị:
𝐺𝑣 594,01
𝐺𝑡𝑟 = = = 593,38 (𝑘𝑚𝑜𝑙 ⁄ℎ)
1 + 𝑌𝑣 1 + 1,0537 × 10−3
- Lượng khí đầu ra:
𝐺𝑟 = 𝐺𝑡𝑟 × (1 + 𝑦𝑟 ) = 593,38 × (1 + 2,164 × 10−4 ) = 593,5 (𝑘𝑚𝑜𝑙 ⁄ℎ)
- Phương trình đường cân bằng:
Đường cân bằng thu được từ thực nghiệm:
∗ 1960
𝐿𝑜𝑔𝑃𝑆𝑂2 = 3,58 + 1,87 × log[𝑆𝑂2] + 2,24 × 10−2 × 𝑇 − (1)
𝑇

Trong đó: T = 40°C, nhiệt độ làm việc của tháp



𝑃𝑆𝑂2 : áp suất riêng phần của khí SO2 trong pha khí

[SO2]: nồng độ SO2 trong pha lỏng

Ta có:

Nồng độ phần mol trung bình của hỗn hợp khí:

𝑦𝑣 +𝑦𝑟 1,0526×10−3 +1,73×10−4


𝑦𝑡𝑏 = = = 6,128 × 10−4 (𝑚𝑜𝑙 𝑆𝑂2⁄𝑚𝑜𝑙 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑘ℎí)
2 2

Khối lượng riêng trung bình của pha khí


[𝑦𝑡𝑏 × 𝑀𝑆𝑂2 + (1 − 𝑦𝑡𝑏 ) × 𝑀𝑘𝑘 ] × 273
𝜌𝑦𝑡𝑏 =
22,4 × 𝑇
6,128 × 10−4 × 64 + (1 − 6,128 × 10−4 ) × 29,02 × 273
=
22,4 × (273 + 40)
= 1,13 (𝑘𝑔⁄𝑚3 )
(Công thức IX.102, trang 183, [2])
Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng:
Khối lượng riêng pha lỏng: Tra bảng I.133 trang 38, sổ tay quá trình các thiết
bị tập 1, ta có khối lượng riêng của dung dịch Ca(OH)2 10% ở 25oC là 998,38 (kg/m3).

Khối lượng mol khí thải:


𝑀ℎℎ𝑘 = 𝑦𝑡𝑏 × 𝑀𝑆𝑂2 + (1 − 𝑦𝑡𝑏 ) × 𝑀𝑘𝑘
= 6,128 × 10−4 × 64 + (1 − 6,128 × 10−4 ) × 29 = 29.02 (𝑔⁄𝑚𝑜𝑙)

𝑃𝑆𝑂2
𝑌𝑣 = ∗
1 − 𝑃𝑆𝑂2


760 × 𝑌𝑣
→ 𝑃𝑆𝑂2 =
1 + 𝑌𝑣
Từ phương trình (1) suy ra nồng độ của SO2
∗ 1960
log 𝑃𝑆𝑂2 −3,58−2,24×10−2 ×𝑇+
𝑇
[𝑆𝑂2] = 10 1,87

(T là nhiệt độ làm việc của tháp, T = 313 0K)


𝑀ℎℎ𝑘
𝑋 = [𝑆𝑂2] ×
𝜌ℎℎ𝑘

Y P*SO2 [SO2] X

0,000173 0,1314 1,63×10-3 0,0418

0,000348 0,2644 2,37×10-3 0,0608

0,000523 0,3973 2,95×10-3 0,0757

0,000698 0,5301 3,44×10-3 0,0883

0,000873 0,6629 3,88×10-3 0,0996


0,0010537 0,7999 4,29×10-3 0,1101

Bảng: Số liệu đường cân bằng

ĐƯỜNG CÂN BẰNG


0.0012

y = 0.0129x - 0.0004
0.001
Y Kmol SO2/Kmol hh

R² = 0.9865

0.0008

0.0006

0.0004

0.0002

0
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12
X Kmol Ca(OH)2/Kmol hh

Hình: Đường cân bằng


Phương trình đường cân bằng là: y = 0,0129x – 0,0004
𝑋*R được tính bằng cách thế Yv vào phương trình đường cân bằng:
0,0010537+0,0004
𝑋*R = = 0,11 (Kmol Ca(OH)2/Kmol hhk)
0,0129

Lượng dung môi tối thiếu (Trang 158, QTTB tập 2):
𝑌𝑣 −𝑌𝑟 0,0010537−0,000173
Lmin = Gtr × = 593,38× = 4,75 (kmol/h)
𝑋𝑅∗ −𝑋𝑣 0,11−0

Lượng dung môi sử dụng :


Ltr = ×Lmin = 1,2×4,75 = 5,7 (kmol/h)
(Với  = 1,2 – 1,5 là hệ số dư lượng dung môi; chọn  = 1,2)

Nồng độ của dung môi ra khỏi thiết bị hấp thụ


Áp dụng phương trình cân bằng :
𝐿𝑣 𝑋𝑣 + 𝐺𝑣 𝑌𝑣 = 𝐿𝑟 𝑋𝑟 + 𝐺𝑟 𝑌𝑟
𝐿𝑣𝑋𝑣 + 𝐺𝑣𝑌𝑣 − 𝐺𝑟𝑌𝑟 594,01 × 0,0010537 − 593,5 × 0,000173
𝑋𝑟 = =
𝐿𝑟 5,7
Kmol Ca(OH)2
= 0,092 ( )
Kmol hhk
- Phương trình đường làm việc:
Từ cân bằng vật chất: Gtr(Yv - Yr) = Ltr(Xr - Xv)
𝐿𝑡𝑟 𝐿𝑡𝑟
Phương trình đường làm việc có dạng: 𝑌= 𝑋 + 𝑌𝑟 − 𝑋𝑣
𝐺𝑡𝑟 𝐺𝑡𝑟

5,7 4,62
 Y= X + 0,000173 - ×0
593,38 480,6

 Y = 0,0096X + 0,000173
Số liệu đường làm việc :
Đường làm việc đi qua hai điểm A(0; Yr), B(Xr; Yđường làm việc)
X Y
A 0 0,000173
B 0,092 0,0010562

Biểu đồ đường cân bằng và đường làm việc:

Đường cân bằng và làm việc


0.0012
Kmol SO2/Kmol hhk

y = 0.0129x - 0.0004
y = 0.0096x + 0.0002 R² = 0.9865
0.001 R² = 1

0.0008

0.0006
ĐƯỜNG CÂN BẰNG
0.0004 ĐƯỜNG LÀM VIỆC

0.0002

0
0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12
Kmol Ca(OH)2/Kmol hhk
Hình: Biểu đồ đường cân bằng và làm việc

3.1. Tính toán chiều cao tháp

Số đĩa của tháp được tính thông qua phương trình đường làm việc và đường cân
bằng.

Hình: Số bậc truyền khối

Số bậc truyền khối là 2,5, chọn 3 bậc

Chọn hiệu suất của đĩa là 50% (Hiệu suất của thiết bị dao động trong 0,2  0,9;
Trang 171, QTTB tập 2)
Suy ra số mâm thực tế = 3/0,5 = 6

Chiều cao tháp mâm:

𝐻 = 𝑁𝑡 (𝐻đ + 𝛿) + (0.8  1), 𝑚 ; (IX.54/ Trang 169, QTTB tập 2)

Nt: số mâm thực tế = 6

Hđ: khoảng cách giữa các mâm (m). Chọn 0,4 (m) tương ứng với đường kính
trong của tháp là 1,2 m (bảng IX.4a, trang 169,QTTB tập 2).

δ: chiều dày mâm (m). chọn 5 mm

(0,81) - khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị, chọn là 1 m

Vậy chiều cao của tháp mâm: H = 6×(0,4+ 0,005) + 1 = 3,43 m


Chọn chiều cao tháp: H = 3,5 m
3.2. Đường kính tháp mâm

Công thức xác định đường kính tháp theo sổ tay quá trình thiết bị tập 2 trang
181:
4𝑉𝑡𝑏
𝐷=√ (𝑚) (IX.89)
𝜋.3600.𝜔𝑡𝑏

Trong đó:
Vtb: Lượng khí trung bình đi trong tháp (m3/h)
ωtb: Tốc độ khí trung bình đi trong tháp (m/s)

❖ Lượng khí trung bình đi trong tháp (sổ tay quá trình thiết bị tập 2, trang 183:
𝑉đ + 𝑉𝑐
𝑉𝑡𝑏 =
2
Trong đó Vđ, Vc lần lượt là lưu lượng hỗn hợp khí đi vào và đi ra khỏi tháp

(m3/h).
Theo thông số thiết kế, Vđ = 15246 (m3/h). Vc tính theo công thức trang 183

QTTB tập 2:

Vc = Vtr (1+Yc)
Trong đó, Vtr - thể tích khí trơ (m3/h). Yc - nồng độ đầu ra trong pha khí (m3/m3
khí trơ)

Lượng khí trơ đi vào tháp Gtr = 593,38 (kmol/h). Vì vậy để xác định thể tích khí
trơ ta chỉ cần đổi đơn vị của Gtr từ kmol/h sang m3/h:
𝐺𝑡𝑟𝑥0,082𝑥(273+𝑇 ) 593,38𝑥0,082𝑥(273+40)
Vtr = = = 15229,69 𝑚3 /h
𝑝 1

Trong đó: P: áp suất khí quyển, P = 1 atm

R: hằng số, R = 0,082 L.atm/mol.K

Suy ra thể tích khí đi ra khỏi tháp:


Vc = Vtr (1 + Yc) = 15229,69×(1 + 0,000173) = 15232,32 (m3/h)

Suy ra lượng khí trung bình đi trong tháp:


15246+15232,32
Vtb = = 15239,16 (𝑚3 /h)
2

Tốc độ dòng khí đi trong tháp chóp được xác định theo đồ thị hình IX.23, trang 186
QTTB tập 2.
Ta có: x = 998,38 kg/m3 : khối lượng riêng của pha lỏng; y = 1,13 kg/m3 : khối
lượng riêng của pha khí.
𝜌𝑦 1,13
= =1,13×10-3
𝜌𝑥 998,38
𝜌𝑦
Dựa theo hình IX.23, với H là khoảng cách giữa các mâm, H = 0,4 m; tỷ lệ =
𝜌𝑥
1,13×10-3 , suy ra tốc độ dòng khí đi trong tháp:
ω ≅ 2,5 m/s
Vậy đường kính tháp:
4𝑉𝑡𝑏 4×15239,16
𝐷=√ =√ = 1,5 m
𝜋.3600.𝜔𝑡𝑏 𝜋×3600×2,5

Chọn D = 1,5 m
3.3. Tính chi tiết tháp chóp tròn
Đường kính ống hơi của chóp thường chọn: 50, 75, 100, 125, 150 mm
Chọn Dh = 100 mm
Số chóp phân bố trên mâm:
𝐷2 1,52
N = 0,1× 2 = 0,1× = 22,5 ≈ 23 (chóp) (IX.212, trang 236, qttb tập 2)
𝑑ℎ 0,12

Trong đó: D – Đường kính của tháp, (m); dh – đường kính ống hơi (m)
Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi:
H2 = 0,25×dh = 0,25×0,1 = 0,025 m (IX.213, trang 236, qttb tập 2)
Đường kính chóp:
Dch = √𝑑ℎ2 + (𝑑ℎ + 2𝛿𝑐ℎ )2 = √0,12 + (0,1 + 2 × 0,002)2
= 0,144 m
Công thức (IX.214, trang 236, qttb tập 2)
Trong đó: 𝛿𝑐ℎ - chiều dày chóp, thường lấy 2 – 3 mm; chọn 𝛿𝑐ℎ = 2 mm
Chiều cao chóp: Hch = H2 + H1 + b + S = 25 + 20 + 25 + 10 = 80 mm
Khoảng cách từ mặt mâm đến chân chóp:
S = 0  25 mm; chọn S = 10 mm
Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp:
H1 = 15  40 mm; chọn H1 = 20 mm
Số lượng khe hở của mỗi chóp:
2
𝜋 𝑑ℎ
i= (𝑑𝑐ℎ − )
𝑐 4𝑏

Công thức (IX.216, trang 236, qttb tập 2)


Với: c – khoảng cách giữa các khe, c = 3  4 mm, chọn c = 4 mm; b – chiều cao
khe chóp, b = 10  50 mm, chọn b = 25 mm; a – chiều rộng khe chóp, a = 2  7
mm, chọn a = 5 mm
Vậy số lượng khe hở của mỗi chóp i = 34,6 khe; chọn số khe hở là 35 khe.
Đường kính ống chảy chuyền (ống chảy chuyền hình viên phân):
Đường kính ống chảy chuyền hình viên phân được lấy bằng 15% đường kính tháp
(trang 106, sách quá trình và thiết bị công nghệ hóa học và thực phẩm).
Dc = 0,15×1,5 = 0,225 m
Khoảng cách từ mâm đến chân ống chảy chuyền:
S1 = 0,25dc = 0,25×0,225 = 0,056 m
Công thức (IX.218, trang 237, qttb tập 2)
Chiều cao ống chảy chuyền trên mâm:
Hc = (h1 + b + S) - h
Trong đó: h - chiều cao mức chất lỏng bên trên ổng chảy chuyền
3 𝑉 2
h = √(3600.1,85.𝜋.𝑑 )
𝑐

0,225 2
Với: V – thể tích chất lỏng chảy qua, m3/h; V = 𝜋𝑟 2 × 𝑣 = 𝜋 ( ) × 0,1 =
2

4×10-3 (m3/s) = 14,4 m3/h.


- v: vận tốc dòng lỏng trong ống không quá 0,12 m/s (trang 192, QTTB tập 2),
chọn v = 0,1 m/s.
3 14,4 2
Suy ra, h = √( ) = 0,021 m
3600.1,85.𝜋.0,225

Vậy chiều cao ống chảy truyền trên mâm: hc = (20+25+10) – 21 = 34 mm


Bước tối thiểu của chóp trên mâm:
Tmin = dch + 2𝛿𝑐ℎ + l2 = 144 + 2×2 + 35 = 183 mm
Trong đó: l2 – khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp, thường lấy l2= 35 mm
Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất:
𝑑𝑐 𝑑𝑐ℎ
T1 = + 𝛿𝑐 + + 𝛿𝑐ℎ + 𝑙1
2 2

Trong đó: c – bề dày ống chảy chuyền, thường lấy 2  4 mm, chọn c = 2 mm;
L1 – khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyển, thường lấy l1 = 75mm
225 144
Vậy T1 = +2+ + 2 + 75 = 263,5 mm
2 2

3.4. Trở lực của tháp chóp


Trở lực của tháp chóp được xác định theo công thức:
P = Ntt×Pđ (IX.135, trang 192, QTTB tập 2)
Trong đó: Ntt – số mâm thực tế của tháp, Ntt = 6; Pđ - tổng trở lực của một mâm,
N/m2
Trở lực mâm khô:
𝜌𝑦 .𝜔0
Pk = 𝜉 , 𝑁/𝑚2 (IX.137)
2

Trong đó:
𝜉- hệ số trở lực, thường 𝜉= 4,5  5, chọn 𝜉 = 5
y – khối lượng riêng của pha hơi (khí), y = 1,13 kg/m3
𝜔0 - tốc độ khi qua rãnh chóp, m/s; 𝜔0 = 2,5 m/s
1,13×2,5
Suy ra Pk = 5× = 7,0625 N/m2
2

Trở lực của mâm do sức căng bể mặt Ps:


Ps = 4/dtđ (IX.138)
Trong đó:  - sức căng bề mặt, N/m2; sức căng bề mặt của Ca(OH)2 10% ở
25oC là 77,3.10−3 (N/m2)
Dtđ – đường kính tương đương của khe rãnh chóp, m.
Khi rãnh chóp mở hoàn toàn:

Dtd = 2a = 2×5 = 10 mm
Trong đó: a là chiều rộng của rãnh, a = 5 mm (đã chọn ở trên)
4×77,3×10−3
Vậy Ps = = 30,92 N/m2
10×10−3

Trở lực của lớp chất lỏng trên mâm (trở lực thủy tĩnh):
ℎ𝑟
Pt = b.g(hb - ) (IX.139)
2

Trong đó: hr – chiều cao của khe chóp, m; hr = b = 25 mm


b – khối lượng riêng của bọt, ; thường lấy 0,4  0,6x kg/m3 , chọn 0,5x kg/m3
Hb – chiều cao của lớp bọt trên mâm
x – khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3
G – gia tốc trọng trường, m/s2
(ℎ𝑐 +∆−ℎ𝑥 )(𝐹−𝑓)𝜌𝑥 +ℎ𝑥 𝜌𝑏 𝑓+(ℎ𝑐ℎ −ℎ𝑥 )𝑓𝜌𝑏
Hb = (IX.110)
𝐹.𝜌𝑏

Trong đó: hc – chiều cao đoạn ống chảy chuyền nhô lên trên đĩa, m; hc = 0,034 m
 - chiều cao của lớp chất lỏng trên ống chảy chuyền, m
2
𝐺 3
= 0,00284×K×( 𝑥 ) = 0,044 m
𝐿𝑐

𝐿𝑡𝑟 ×0,082×(273+25) 5,7×0,082×(273+25)


Với: Gx – lưu lượng lỏng, m3/h, Gx = = =
1 1
139,3 m3/h; Lc = 0,8 m – chiều dài cửa chảy tràn, m; K = 0,5 (trang 194, QTTB
tập 2)
P: áp suất khí quyển, P = 1 atm

R: hằng số, R = 0,082 L.atm/mol.K

Hx – chiều cao lớp chất lỏng (không lẫn bọt) trên đĩa, m
Hx = S + b = 10 + 25 = 35 mm
F – phần bề mặt đĩa có gắn chóp, m2, Tiết diện ống chảy chuyền chiếm 10%  15%
tiết diện tháp (trang 105, QT và TB công nghệ hóa học thực phẩm tập 3). chọn
1,5 2
15%; Fcc = 0,15×( ) ×𝜋 = 0,265 m2
2

1,5 2
Suy ra, F = ( ) ×𝜋 – 2×0,265 = 1,24 m2
2

b – KLR của bọt, kg/m3


2
f - tổng diện tích các chóp trên đĩa, m2; f = 0,785𝑑𝑐ℎ .n = 0,785×0,1462 ×23 = 0,385
m2
n – số chóp trên đĩa
dch – đường kính ngoài của chóp, m
x – khối lượng riêng tb của pha lỏng, kg/m3
Hch – chiều cao chóp, m
(0,034+0,044−0,035)(1,24−0,385)×998,38+0,035×0,5×0,385+(0,08−0,035)×0,385×0,5
Vậy Hb =
1,24×0,5×998,38
= 0,06 m
0,025
Vậy Pt = 0,5×998,38×9,81×(0,06 - ) = 232,6 N/m2
2

Suy ra, P = Ntt×Pđ = 6×(7,0625 + 30,92 + 232,6) = 1623,5 N/m2


3.4. Tính toán cơ khí và các thiết bị phụ trợ
3.4.1. Chiều dày thân tháp
Ta có:
Áp suất bên trong tháp:
P = Pmt + P1 = 1,01325×105 + 34279,4 = 135,6×103 N/m2
Trong đó: Pmt – áp suất môi trường của khí, Pmt = 1 atm = 1,01325×105 N/m2
P1 – áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng
P1 = g1H1 = 9,81×998,38×3,5 = 34279,4 N/m2
Với: g – gia tốc trọng trường, 9,81 m/s2
1 – khối lượng riêng của chất lỏng, 1 = 998,38 kg/m3
H1 – chiều cao cột chất lỏng, H1 = 3,5 m
Ứng suất làm việc cho phép theo giới hạn bền:
𝜎𝑐 220 × 106 𝑁
𝜎𝑘 = 𝜂= × 1 = 147 × 106 ( 2 )
𝑛𝑐 1,5 𝑚
𝜎𝑘 550×106 𝑁
𝜎𝑘 = 𝜂= × 1 = 212×106 ( )
𝑛𝑘 2,6 𝑚2

Ký hiệu thép: SUS 304


Giới hạn bền: 𝜎𝑘 = 550.106 N/m2
Giời hạn kéo: 𝜎𝑐 = 220.106 N/m2
Hệ số an toàn bền: nk = 2,6 ; nc = 1,5
Hệ số điều chình: h = 1
Hệ số bền mối hàn: h = 0,95
Vậy ứng suất cho phép dùng để tính toán 𝜎𝑘 = 147×106 N/m2
- Chọn công nghệ hàn gia công: hàn tay bằng hồ quang điện, thép cacbon thép
không rỉ và 2 lớp.
Bề dày tối thiểu của thân:
(𝜎𝑘 ) 147×106
Ta có: h = ×0,95 = 1029,87 > 25
𝑃 135,6×103

Số liệu chiều dày thân được tính theo công thức XIII.8, trang 360, sổ tay quá
trình thiết bị tập 2:
𝐷𝑡 𝑃 1,5×135,6×103
S’ = = = 0,8 (𝑚𝑚)
2[𝜎𝑘 ]𝜑 2×147×106 ×0,95

Trong đó:
- 𝐷𝑡 : đường kính trong (m), đường kính tính được Dt = 1,5 m
- 𝜑: hệ số bền của thành hình trụ; 𝜑 = 0,95, cách hàn: hàn tay bằng hồ quang
điện, thép cacbon thép không rỉ và 2 lớp.
Bề dày thực của thân thiết bị:
S = S’ + C = S’ + Ca + Cb +Cc+ C0
Trong đó: Ca – hệ số bổ sung ăn mòn hóa học của môi trường. vật liệu của tháp
làm bằng thép không gỉ SUS 304 là vật liệu bền hoàn toàn nên chấp nhận Ca = 0.1×20
= 2mm với tốc độ ăn mòn 0,05 ÷ 0,1 (mm/năm), thời gian làm việc từ 15 ÷ 20
(năm).
Cb – hệ số bổ sung do bào mòn cơ học, đối với thiết bị hóa chất. Cb = 0
Cc – hệ số bổ sung sai lệch khi chế tạo, lắp ráp. Chiều dày tấm thép 10 mm nên
chọn Cc = 0,8 mm
C0 – hệ số bổ sung để quy tròn kích thước, C0 = 3 mm
Vậy bề dày thực của thân thiết bị: S = 0,8 + 2 + 0 + 0,8 + 3 = 6,6 mm
Kiểm tra bền:
𝑆−𝐶𝑎 6,6−2
= = 3,07×10-3 < 0,1
𝐷𝑡 1500

2×[𝜎]×𝜑ℎ ×(𝑆−𝐶𝑎 ) 2×147×106 ×0,95×(6,6−2)×103


Suy ra, Áp suất cho phép [P] = = =
𝐷𝑡 +(𝑆−𝐶𝑎 ) 1,5+(6,6−2)×103
279×106 N/m2
Suy ra, [P] > P: thỏa
Tính bề dày đáy và tháp:
Đáy và nắp của tháp đều cần tính toán cho phù hợp, nội dung tính toán bao gồm
chiều dày S, đường kính trong, chiều cao ho (chiều cao phần lồi của đáy), h.

Hình :Cấu tạo nắp (đáy) hình elip


Nguồn: Trần Xoa, 2006b
Đường kính trong của nắp lấy bằng đường kính trong của tháp: Dt = 1,5 (m).
Chiều cao ho = 0,375 (m). (tra theo bảng XIII.13 trang 388 sổ tay quá trình thiết bị
tập 2). h = 40 mm
Chiều dày S xác định theo công thức XIII.47 trang 385 sổ tay quá trình thiết bị
tập 2:
𝐷𝑡 𝑝 𝐷𝑡
𝑆= ⋅ +𝐶 (𝑚)
3,8[𝜎𝑘 ]𝑘𝜑ℎ − 𝑝 2ℎ𝑏
ℎ𝑏 : chiều cao phần lồi của đáy, hb = h0 = 0,375 m .
𝜑ℎ : hệ số bền của mối hàn hướng tâm, nắp sử dụng mặt bích không sử dụng
mối hàn nên bỏ qua giá trị 𝜑ℎ .
k: hệ số không thứ nguyên, đối với đáy không có lỗ hay lỗ được tăng cứng
hoàn toàn, k = 1
Chiều dày nắp:
𝐷𝑡 𝑝 𝐷𝑡
𝑆= ⋅ +𝐶 (𝑚)
3,8[𝜎𝑘 ]𝑘𝜑ℎ − 𝑝 2ℎ𝑏
1,5×135,6×103 1,5
= × + 5,8 × 10−3 = 6,6 mm
3,8×147×106 ×1−135,6×103 2×0,375

Chọn chiều dày của đáy bằng chiều dày của thân = 6,6 mm
Tính các đường ống dẫn:
Để tính các đường kính ống tối ưu của các ống dẫn khí và lỏng ta có tiêu chuẩn về
vận tốc thích hợp của khí và lỏng trong đường ống.
Vận tốc khí: 10 – 30 m/s
Vận tốc lỏng: 1 – 3 m/s
Tra bảng 9.3/81 các quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm.
Ống dẫn lỏng vào:
Q = L = 139,3 m3/h
Chọn v = 3 m/s
139,3 139,3
Vậy d = √ √3600×0,785×3 = 0,128 m
3600×0,785×𝑣

Chọn ống có đường kính D = 150 mm


Ống dẫn khí vào:
6,4×(273+65)
Q= = 4,57 m3/s
(273+200)

Chọn v = 30 m/s
4,57
Suy ra, d = √ = 0,440 m
0,785×30

Chọn ống có đường kính D = 450 mm


Ống dẫn dòng sản phẩm ở đáy:
Q = L = 139,3 m3/h
V – vận tốc chất lỏng tự chảy 0,1 - 0,5 m/s (Bảng X.2/370 QTTB tập 1), chọn 0,5
m/s
139,3
Vậy d = √ = 0,3 m
3600×0,785× 0,5
Chọn bích:
Bích nối đáy, nắp, thân thiết bị
Bích thân: (bảng X.III.27, QTTB tập 2, trang 417)
Đường kính trong thiết bị Dt = 1500 m
Đường kính ngoài của bích D = 1640 mm
Đường kính tâm bulong: Dbl = Db = 1600 mm
Đường kính bulong : db = M24
Số lượng bu long : Z = 20 cái
Bề dày bích: h = 40 mm.
Khối lượng bulong : 0,03×3,14×0,012 ×7930 = 0,0747 (Kg)
Khối lượng thiết bị:
M = Mđáy + Mnắp + Mmân + Mthân + Mbulong + Mbích + Mlỏng + Mchóp
Trong đó:
Mđáy – Khối lượng đáy
Tra bảng XIII.10 trang 382, QTTB tập 2 với chiều cao của gờ h = 40 mm, tra được:
Fn = Fd = 2,64 m2
Vn = Vd = 0,513 m3
Mđáy = (Fd – Fld)..S = (2,64 – 0,0177)×7930×0,0066 = 137 kg
Trong đó:  - khối lượng riêng của thép SUS 304,  = 7930 kg/m3
S – bề dày đáy, S = 0,0066 m
Fd – diện tích đáy
Fld – diện tích lỗ đáy nối ống dẫn lỏng.
𝜋×𝑑 2 𝜋×0,152
Fld = = = 0,0177 m2
4 4

Mnắp – khối lượng nắp


Mnắp = Mđáy = 137 kg
Mthân – khối lượng thân tháp
2
𝜋𝐷𝑛 𝜋𝐷𝑡2 𝜋×1,50062 𝜋×1,52
Mthân = ( − )×H× = ( − )×3,5×7930 = 39,2 kg
4 4 4 4

Với: Dn – đường kính ngoài của tháp, Dn = 1,5066 m


Dt – đường kính trong của tháp, Dt = 1,5 m
H – chiều cao tháp, m; H = 3,5 m
 - khối lượng riêng của thép SUS 304,  = 7930 kg/m3
Mmân – khối lượng mâm
𝜋𝐷𝑡2 𝜋×1,52
Mmân = Ntt××× = 6×0,005×7930× = 420,4 kg
4 4

Trong đó: Ntt: số mâm thực tế; Dt: Đường kính trong của tháp (m); δ: bề dày mâm
(m); ρ: khối lượng riêng của thép SUS 304 (kg/m3 ).
Mchóp – khối lượng chóp
2 2 2
𝜋𝑑𝑐ℎ,𝑛𝑔𝑜à𝑖 𝜋𝑑𝑐ℎ,𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝜋𝑑𝑐ℎ,𝑛𝑔𝑜à𝑖
Mchóp = Ntt×n××[( − ) ℎ𝑐ℎ + 𝛿𝑐ℎ ]
4 4 4

Ntt: số mâm thực tế; n: số chóp. (dch)trong, (dch)ngoài: đường kính trong và ngoài
của chóp (m); hch = 80 mm: chiều cao chóp (m); δch = 2 mm: bề dày chóp (m); ρ:
khối lượng riêng của thép (kg/m3 ).
𝜋×0,1462 𝜋×0,1442 𝜋×0,1462
Mchóp = 6×23×7930×[( − ) × 0,08 + × 0,002]= 76,5 kg
4 4 4

MBích – khối lượng bích


Chiều cao thân là 3,5 m; chia 2 đoạn vậy có 1 bích nối ở giữa thân, 2 bích nối ở
đầu và đáy tháp.
2 2
𝜋𝑑𝑛,𝑏í𝑐ℎ 𝜋𝑑𝑡,𝑏í𝑐ℎ 𝜋×1,642 𝜋×1,50662
MBích = n×hbich××( − )= 3×0,04×7930×( − ) = 313,7
4 4 4 4
kg
Trong đó: Dn,bích: đường kính ngoài của bích (m); Dt,bích: đường kính trong của bích
(m); n: số bích ghép thân. hbích: chiều cao bích (m); ρ: khối lượng riêng của thép
(kg/m3).
Mbulong – khối lượng bulong
Số lượng bu lông dùng để nối thân, đáy và nắp: 40×3 = 120 cái
Mbulong = 120×0,0747 = 9 kg
Mlỏng – khối lượng chất lỏng trong tháp
𝜋𝑑𝑡2 𝜋×1,52
Mlỏng = H’L = 3,5×998,38× = 6175 kg
4 4

Dt: đường kính trong của tháp (m); H′: chiều cao toàn tháp (m); ρL: khối lượng
riêng của chất lỏng trong tháp (kg/m3)
Vậy khối lượng thiết bị: M = 137 + 137 + 39,2 + 420,4 + 76,5 + 313,7 + 9 + 6175 =
7307,8 kg
Tải trọng của tháp: Gmax = M×g = 7307,8×9,81 = 71689,5 N
3.4.1. Tính chân đỡ
Chọn số chân đỡ là 4, vật liệu tạo chân đỡ là thép CT3
Chọn các thông số theo bảng XIII.35 QTTB tập 2
Tải Bề Tải L B B1 B2 H h s l d
trọng mặt trọng
cho đỡ cho
phép F.104 phép
trên m2 lên
một bề
mm
chân mặt
đỡ đỡ
G.10- q.10-
4N 6
N/m2
2,5 444 0,56 250 180 215 290 350 185 16 90 27

3.5. Tính bơm


Áp dụng phương trình Bernoulli cho mặt cắt ở mặt thoáng chất lỏng (mặt cắt 1-1)
và đầu ra ống dẫn lỏng vào tháp (mặt cắt 2-2):
𝑃1 𝛼1 𝑉12 𝑃2 𝛼2 𝑉22
Hb + Z1 + + = Z2 + + + hf
𝜌𝑔 2𝑔 𝜌𝑔 2𝑔

𝑃1 −𝑃2 𝛼2 𝑉22 −𝛼1 𝑉12


➔ Hb = Z2 – Z1 + + + hf
𝜌𝑔 2𝑔

Trong đó:
Hb: cột áp của bơm (mH2O)
Z1, Z2: độ cao của mặt cắt (1-1) và mặt cắt (2-2) (m)
Z2 - Z1 = 3 (m)
P1, P2: áp suất ở mặt cắt (1-1), (2-2). Xem P1 = P2 = Pkq
V1, V2: vận tốc tại mặt thoáng và đầu ra ống dẫn lỏng (m/s).
Với V1 = 0 (m/s), V2 = 3 (m/s)
ρ: khối lượng riêng của dòng lỏng (kg/m3) (ρ = 998,38 (kg/m3)
α1, α2: hệ số hiệu chỉnh động năng
hf: tổn thất cột áp từ mặt cắt (1-1) đến mặt cắt (2-2) (m)
Chuẩn số:
𝑉.𝑑.𝜌 3×0,15×998,38
Re = = = 691186 > 10000
𝜇 6,5×10−4

(Công thức II.4, trang 359, [1])


Với: V = 3 (m/s): vận tốc dòng trong ống dẫn lỏng
d = 0,15 (m): đường kính ống dẫn lỏng vào
μ - độ nhớt trung bình của pha lỏng (N.s/m2)
Trong đó:
Độ nhớt của pha lỏng (lấy độ nhớt của nước)
247,8 247,8
𝜇𝑥𝑡𝑏 = 0,02414×10𝑇−140×10-3 = 0,02414×10313−140 ×10-3 = 6,5×10-4 (Pa.s)
Độ nhớt của không khí:
273+110 𝑇
𝜇𝑥𝑡𝑏 = 𝜇0 ( )3/2
𝑇+110 273
273+110 313 3/2
= 1,81 × 10−5 ( ) = 2,012×10-5 (Pa.s)
313+110 273

(Công thức I.20, trang 86, [2])


Với: 𝜇0 = 1,81.10-5 Pa.s, độ nhớt của không khí ở nhiệt độ 00C
T – nhiệt độ của khí, 0K
 Re > 10000: chế độ chảy trong ống là dòng chảy rối, nên chọn 𝛼2 = 1
 𝛼2 𝑉22 = 𝛼1 𝑉12
𝑉22
Vậy Hb = Z2 – Z1 + + hf
2𝑔
Trong đó: hf = hdd + hcb
Với: hdd:tổn thất dọc đường ống (m)
hcb: tổn thất cục bộ tại miệng vào, miệng ra, van, co, tê,…(m)
3.5.1. Tổn thất dọc đường ống
Được xác định theo công thức Darcy:
𝐿.𝑉 2
Hdd = 𝜆.
𝑑.2.𝑔

Trong đó:
λ: hệ số ma sát của dòng với thành ống
L: chiều dài ống (m). Chọn L = 15 (m)
d = 0,15 (m): đường kính ống dẫn lỏng
V = 3 (m/s): vận tốc dòng trong ống
Hệ số ma sát được tính theo công thức:
1 6,81 0,9 Δ
= - 2log[( ) + ] (*)
√𝜆 𝑅𝑒 3,7

(Công thức II.65, trang 380, [1])


𝜀
Với: Δ = là độ nhám tương đối
𝑑

Dựa vào (Bảng II.14, trang 381, [1]) chọn độ nhám tuyệt đối của ống thép hàn trong điều
kiện ăn mòn ít: 𝜀 = 0,2 mm
Thay 𝜀 = 0,2 mm vào (*) ta được:
𝜆 = 0,0215
15×32
Vạy hdd = 0,0215 × =1m
0,15×2×9,81

3.5.2. Tổn thất cục bộ


Theo (Bảng 12, phụ lục 3-4, trang 236, [2]) ta chọn hệ thống ống có: 3 khuỷu cong (uốn
góc 900: hệ số tổn thất cục bộ ξkh=1.1
Đầu vào ống: ξdv = 0.5
Đầu ra (cửa vào tháp): ξdr = 1
𝑉2 𝑉2 32
Ta có: Hcb = ∑ 𝜉 = (3𝜉𝑘ℎ + 𝜉𝑑𝑣 + 𝜉𝑑𝑟 ). = (3× 1,1 + 0,5 + 1). = 2,2 m
2𝑔 2𝑔 2×9,81

3.5.3. Cột áp của bơm


𝑉22
Hb = Z2 – Z1 + + hf
2𝑔
32
=3+ + 2,2 + 1 = 6,66 mH2O
2×9,81
3.5.4. Công suất bơm
Công suất của bơm:
𝑄𝐻𝑏 𝜌𝑔 0,039×6,66×9,81×998,38
N= = = 3,24 (KW)
1000𝜂 1000×0,784

Trong đó: Q – lưu lượng bơm, Q = 139,3 m3/h = 0,039 m3/s


Hb – cột áp của bơm, m
 - khối lượng riêng của Ca(OH)2,  = 998,38 kg/m3
G – gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2
𝜂 – hiệu suất bơm, 𝜂 = 0,72  0,93
η = η0× ηtl× ηck = 0,96 × 0,85 × 0,96 = 0,784
0: hiệu suất thể tích
tl: hiệu suất thủy lực
ck: hiệu suất cơ khí
Chọn bơm ly tâm, theo (Bảng II.32, trang 439, [2]), chọn:
0 = 0,96; tl = 0,85; ck = 0,96
Công suất thực tế:
Ntt = 𝛽×N = 1,2×3,24 = 3,9 (KW) = 5,23 (HP)
(Công thức II.191, trang 439, [1])
Với: β là hệ số dự trữ công suất. Theo Bảng II.33, trang 440, [2], chọn β = 1,2
 Chọn bơm có công suất 5,5 HP
3.6. Tính công suất quạt
Chọn quạt ly tâm
Áp dụng phương trình Bernoulli cho mặt cắt (1-1) ở đầu vào của quạt và mặt cắt
(2-2) ở ống thổi khí vào đáy tháp:
𝑃1 𝛼1 𝑉12 𝑃2 𝛼2 𝑉22
Hq + Z1 + + = Z2 + + + ∆𝐻
𝜌𝑔 2𝑔 𝜌𝑔 2𝑔
Trong đó:
Hq: cột áp của quạt (mH2O)
Z1, Z2: độ cao của mặt cắt (1-1) và mặt cắt (2-2) (m)
P1, P2: áp suất ở mặt cắt (1-1), (2-2).
P1 = 0, áp suất dư khí quyển
P2 = ∆P = 1623,5 N/m2
V1, V2: vận tốc tại mặt thoáng và đầu ra ống dẫn khí (m/s).
Với V1 = 0
V2 = 30 (m/s)
ρ: khối lượng riêng trung bình của dòng khí (kg/m3)
ρ = 1,13 (kg/m3)
α1, α2: hệ số hiệu chỉnh động năng
hf: tổn thất cột áp từ mặt cắt (1-1) đến mặt cắt (2-2) (m)
Chuẩn số:
𝑉.𝑑.𝜌 30×0,45×1,13
Re = = = 758200,8
𝜇 2,012×10−5

(Công thức II.4, trang 359, [1])


Với: Vdp = 30 (m/s): vận tốc dòng trong ống dẫn khí
d = 0,45 (m): đường kính ống dẫn khí vào
μ = 2,012×10-5 (N.s/m2) : độ nhớt trung bình của pha khí
Chế độ chảy trong ống là dòng chảy rối nên α1= α2= 1
 𝛼2 𝑉22 = 𝛼1 𝑉12
Từ phương trình bernoulli ta có:
𝑃1 𝛼1 𝑉12 𝑃2 𝛼2 𝑉22
Hq + Z1 + + = Z2 + + + ∆𝐻
𝜌𝑔 2𝑔 𝜌𝑔 2𝑔

Trong đó: ∆H = hd + hcb


Với: hd: tổn thất dọc đường ống (m)
hcb: tổn thất cục bộ tại miệng vào, miệng ra, chỗ uốn, van (m)
3.6.1. Tổn thất dọc đường
𝐿.𝑉 2
Hdd = 𝜆.
𝑑.2.𝑔

λ: hệ số ma sát của dòng với thành ống


L: chiều dài ống (m). Chọn L = 10 (m)
d = 0,45 (m): đường kính ống dẫn khí
V = 30 (m/s): vận tốc dòng trong ống
Hệ số ma sát được tính theo công thức:
1 6,81 0,9 Δ
= - 2log[( ) + ] (**)
√𝜆 𝑅𝑒 3,7

(Công thức II.65, trang 380, [1])


𝜀
Với: Δ = là độ nhám tương đối
𝑑

Dựa vào (Bảng II.14, trang 381, [1]) chọn độ nhám tuyệt đối của ống thép hàn trong điều
kiện ăn mòn ít: 𝜀 = 0,2 mm
Thay vào (**) ta được:
𝜆 = 0,017
𝐿.𝑉 2 10×302
 Hdd = 𝜆. = 0,017 × = 17,33 m
𝑑.2.𝑔 0,45×2×9,81

3.6.2. Tổn thất cục bộ


Theo Bảng 12, phụ lục 3-4, trang 236, [2] ta chọn hệ thống ống có:
2 khuỷu cong (uốn góc 900): hệ số tổn thất cục bộ ξkh = 1.1
Đầu vào ống: ξdv= 0,5
Đầu ra (cửa vào tháp): ξdr= 1
Ta có:
𝑉2 𝑉2 302
Hcb = ∑ 𝜉 = (3𝜉𝑘ℎ + 𝜉𝑑𝑣 + 𝜉𝑑𝑟 ). = (3× 1,1 + 0,5 + 1). = 220 m
2𝑔 2𝑔 2×9,81

3.6.2. Cột áp của quạt


Δ𝑃 1623,5
Hq = hcb + hdd + = 220 + 17,33 + = 383,8 m
𝜌𝑔 1,13×9,81

3.6.3. Công suất của quạt


Công suất của quạt:
𝑄𝐻𝑞 𝜌𝑔 6,4×383,8×9,81×1,13
N= = = 37,7 (KW)
1000𝜂𝜂𝑡𝑟 1000×0,76×0,95

(Công thức II.239a, trang 463, [1 ])


Trong đó:
Q: lưu lượng quạt (m3/s). Q = 6,4 (m3/s)
ρ: khối lượng riêng trung bình của dòng khí (kg/m3)
Hq = 383,8 (m)
ηtr: hiệu suất truyền động.
ηtr = 0,95 (truyền động qua bánh đai)
η: hiệu suất của quạt
η = η1.η2
Với: η1: hiệu suất lý thuyết của quạt.
η2: hiệu suất của ổ đỡ
Chọn quạt ly tâm, ta có: η1 = 0,8, η2 = 0,95
➔ 𝜂 = 0,8×0,95 = 0,76
Công suất thực của quạt ly tâm:
Ntt = k3×Nlt = 1,1×37,7 = 41,47 KW
(Công thức II.240, trang 464, [1])

Với: K3: hệ số dự trữ thêm cho động cơ.


Công suất trên trục động cơ điện > 5 kw, thì chọn K3 = 1,1
→ Chọn quạt ly tâm trung áp CPL-3-10D của Phương Linh có công suất 45 kW
4.1. Tính toán ống khói
Dòng khí sau khi ra khỏi hệ thống xử lý khí thải sẽ có hàm lượng SO2 có nồng độ C = 400
mg/m3 đạt tiêu chuẩn khí thải 500 mg/m3.
Vậy để đảm bảo tiêu chuẩn của không khí xung quanh, ống khói phải được thiết kế với
chiều cao thích hợp sao cho sự phát tán khí thải từ lò đốt đến mặt đất đảm bảo nồng độ đạt
tiêu chuẩn.
Để thiết kế ống khói
Chọn vận tốc khí ra khỏi ống khói là ω0=12 m/s (phụ thuộc vào vận tốc gió cao hay gió
thấp nằm trong tiêu chuẩn)
150+273 3
Lưu lượng khí thoát ra ống khói V= 6,4 × = 5,72 m /s
200+273

Đường kính ống khói :

4𝑉 4 × 5,72
𝐷=√ =√ = 0,78 𝑚
𝜋. 𝜔𝑜 3,14 × 12

Chọn đường kính ống khói là 1000 mm


Chiều cao ống khói:
𝐴.𝑀.𝐹.𝑛.𝑚
H=√
𝐶𝐶𝑃 . 3√∆𝑇.𝑄𝑅

(Nguồn : CT 6.2 trang 5 sách kiểm soát ô nhiễm không khí – cô Dư Mỹ Lệ)
Trong đó:
A: hệ số phụ thuộc sự phân bố nhiệt độ theo chiều cao khí quyển, được chọn cho
điều kiện khí tượng nguy hiểm và xác định điều kiện phát tán thẳng đứng và theo
phương ngang của chất độc hại trong khí quyển. Đối với các địa phương trên đất
nước ta, có thể chọn A= 200.
M: tải lượng ô nhiễm (g/s)
400 × 5,72 𝑔
𝑀= = 2,288 ( )
1000 𝑠
V: lưu lượng khí thải, V = 5,72 m3/s
Cmax: nồng độ khí SO2 cho phép đối khí thải xung quanh ở khu vực đô thị ở 25 0C,
giả sử nồng độ nền không đáng kể, Cmax= 0,5 g/m3
F: Hệ số vô thứ nguyên tính đến vận tốc lắng chất ô nhiễm trong khí quyển. Đối với
chất ô nhiễm ở thể khí, tại hiệu hiệu suất xử lý SO2 là 83,5 % lấy F = 2.5
m, n : các hệ số vô thứ nguyên tính đến điều kiện thoát khí thải từ cổ ống khói.
Giả sử chọn n.m = 1
Ta có ΔT = 150 – 30 = 1200C : hiệu số giữa nhiệt độ khí thải và nhiệt độ khí quyển.
𝐴.𝑀.𝐹.𝑛.𝑚 200 ×2,288 × 2 ×1 ×1
H=√ =√ = 14,5 (m)
3
𝐶𝐶𝑃 . √∆𝑇.𝑄𝑅 0,5 × 3√120 ×5,72

103 .𝜔02 .𝐷 103 ×122 ×1


𝑓= = = 5,7 (m/s2C)
𝐻 2 .∆𝑇 14,52 ×120

(Nguồn : CT 6.5 trang 5 sách kiểm soát ô nhiễm không khí – cô Dư Mỹ Lệ)
3
𝑚 = (0,67 + 0,1. √𝑓 +0,34 √𝑓)-1
3
= (0,67 + 0,1. √5,7 + 0,34 √5,7)-1 = 0,66

(Nguồn : CT 6.3 trang 5 sách kiểm soát ô nhiễm không khí – cô Dư Mỹ Lệ)

3 𝑉. ∆𝑇 3 5,72 × 120
𝑉𝑚 = 0,65 √ = 0,65 √ = 2,4 > 2
𝐻 14,5

→n=1
(Nguồn : CT 6.6 trang 5 sách kiểm soát ô nhiễm không khí – cô Dư Mỹ Lệ)

Ta tính lại chiều cao ống khói


𝐴.𝑀.𝐹.𝑛.𝑚 200 ×2,288 × 2 ×0,66 ×1
H=√ =√ = 11,7 (m)
3
𝐶𝐶𝑃 . √∆𝑇.𝑄𝑅 0,5 × 3√120 ×5,72

Chọn chiều cao ống khói là 12 m

You might also like