You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

-----oOo-----

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

KỸ THUẬT XỬ LÝ KHÍ THẢI

GVHD: LÂM PHẠM THANH HIỀN

Nhóm thực hiện: Nhóm 6

Nguyễn Nhật Mỹ 1712224

Tô Nguyễn Huỳnh Ngân 1712295

Nguyễn Ngọc Luân 1712072

Nguyễn Trọng Nhân 1712437

TP. Hồ Chí Minh – Tháng 11/2019

1
BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC

Mỹ 2, 10, 16, 21, 23, 28, 30, 36, 39, 44


Ngân 4, 5, 7, 13, 19, 25, 33, 37, 40, 42
Luân 3, 9, 15, 20, 22, 27, 32, 35, 41, 43
Nhân 1, 6, 8, 14, 24, 29, 31, 34, 38, 45

2
Câu 1 (Nhân): Nguyên lý hoạt động của thiết bị hấp thụ.
Dung dịch hấp thụ được phun từ trên xuống dưới và dòng khí chứa các thành phần ô
nhiễm được dẫn từ dưới lên trên. Bụi bẩn, mùi, khói độc… trong dòng khí sẽ tiếp xúc với
dung dịch hấp thụ được giữ lại và rơi xuống đáy tháp.
Câu 2 (Mỹ): Kể tên các chất khí ô nhiễm có thể xử lý được bằng phương pháp hấp thụ và các
dung môi dùng để xử lý khí đó.
Các chất khí ô nhiễm Dung môi xử lí
SO2 - Nước
- Dung dịch Na2CO3 ( soda)
- Amoniac
- Oxit magie , oxit kẽm
- Đá vôi ( CaCO3), vôi nung (CaO)
HCl - Nước
Cl2 - Dung dịch kiềm
HF - Dung dịch kiềm
- Muối amoni
- Cacbonat kali
NH3 - Nước
- Dung dịch axit
NO2 - Nước
- Dung dịch kiềm và muối kiềm
Hơi benzene, toluen - Dung môi hữu cơ
Hỗn hợp NOx và SO2 - Dùng hỗn hợp soda và axit

Câu 3 (Luân): Nêu các yếu tố, thông số ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý khí thải bằng
phương pháp hấp thụ.

- Đối với dòng khí: Nhiệt độ, vận tốc, độ nhớt động học, nồng độ cấu tử trong pha
khí
- Đối với dòng lỏng: Nhiệt độ, lưu lượng dòng lỏng, độ nhớt và loại dung dịch hấp
thụ.
- Đối với thiết bị: áp suất, nhiệt độ trong thiết bị, các thông số của vật liệu đệm đối
với tháp đệm, hoặc vật liệu mâm với tháp mâm, kích thước của thiết bị hấp thụ.
- Các thông số quan trọng:
 Hệ số góc đường làm việc: L/G (lưu lượng lỏng/lưu lượng khí).

3
 Hệ số đường cân bằng a(y*=ax+b).
 Chiều cao vùng làm việc NOG.

Câu 4 (Ngân): Trình bày và tính toán kết quả trong thí nghiệm hấp thụ.
 Thí nghiệm 1 : Xác định trở lực lớp đệm khô theo lưu lượng khí

Q khí (l/h) 700 1000 2000 3000 4000


Độ giảm áp 0,3 0,3 0,3 0,3 0,4
(mmH2O)

 Thí nghiệm 2 : Xác định lưu lượng bơm

Phần trăm (%) 30 40 50 60 70 90 100


Q lỏng (l/h) 1,2 2,2 2,5 3,7 4,0 5,6 6
95 78 17 89 9 25

 Thí nghiệm 3 : Qlỏng = 6 l/h

Q khí (l/h) 1000 1500 2000 3000 4000


Độ giảm áp 0,3 0,3 0,35 0,35 0,35
(mmH2O)

 Thí nghiệm 4 : Qkhí = 1500 l/h

Q lỏng (l/h) 3,789 4,09 4,8 5,6 6


Độ giảm áp 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3
(mmH2O)

 Thí nghiệm 5 : Xác định điểm ngập lụt và vận tốc đảo pha.
Do lúc làm thí nghiệm bơm yếu nên nhóm em không tìm được điểm ngập lụt.

 Thí nghiệm 6 : Xác định nồng độ CO2

Qkhí = 2000 l/h ; p = 0.4 bar.


VH2C2O4 chuẩn độ mẫu trắng = 22,3 ml.

4
Q lấy mẫu = 0,2 l/phút.
Mẫu 1 2 3
VH2C2O4 chuẩn độ (ml) 17,8 20,525 20,495
Nồng độ 𝐶𝑂2 trong không khí (C) tính bằng ‰ theo công thức:
(𝑁 − 𝑛) × 1000
𝐶=
𝑉

Trong đó;

N: thể tích axit oxalic dùng chuẩn độ mẫu trắng (ml)

n: thể tích axit oxalic dùng chuẩn độ dd hấp thu trong mẫu lấy khí (ml)

V: thể tích của khối không khí đã lấy (Nm3)

(V=Q*t= 0,2l/phút*15s= 0,05 l= 5.10-5 Nm3)

Đổi sang đơn vị mg/m3


𝑚𝑔 𝑀𝑝 × 𝐶𝑝𝑝𝑚
𝐶( ) =
𝑚3 24,45

1 2 3

Nồng độ CO2 (‰) 9 3.55 3,61


Nồng độ CO2 (mg/m3) 16196,32 6388,55 6496,52

Câu 5 (Ngân): Nêu QCVN để so sánh và nhận xét kết quả.


Không có QCVN về nồng độ CO2 trong không khí. Nhưng theo giá trị giới hạn các
hóa chất trong không khí vùng làm việc của Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo quyết định
số 3733/2002/QĐ – BYT, nồng độ của carbon dioxide trung bình 8 giờ là 900 mg/m3,

từng lần tối đa là 1800 mg/m3. Đối chiếu với kết quả thí nghiệm thì kết quả nồng độ 𝐶𝑂2
tại nơi khảo sát vượt qua rất nhiều so với ngưỡng cho phép của tiêu chuẩn. Kết quả này
có thể do máy bơm yếu, hạn chế về thời gian, thiết bị thu mẫu hoặc thao tác của người

5
làm thí nghiệm.
Câu 6 (Nhân): Nêu ưu- nhươc điểm của phương pháp hấp thụ.
Ưu điểm: Xử lý được từng cấu tử khí trong hỗn hợp khí.
Nhược điểm: Trong hấp thụ hóa học, thường sinh nhiệt, điều này sẽ làm điều kiện cân
bằng hệ thống.
Câu 7 (Ngân): Tính hệ số khuếch tán trong pha khí và pha lỏng (trong nước) của SO2, ở nhiệt
độ 300C.
 Trong pha khí:
3
0,0043×10−4 ×𝑇 2 1 1 1
𝐷𝐴 = 1 1 2
( + )2 𝑚2 /𝑠
𝑀𝑆𝑂2 𝑀𝑘
3 +𝑣 3 )
𝑝(𝑣𝑆𝑂 𝑘
2

M𝑠𝑜2 = 64 kg/kmol, Mkk = 29 kg/kmol.


v𝑆𝑂2 = 25,6 +2×7,4 = 40.4 (𝑣 S= 25,6; 𝑣 O= 7,4) cm3/mol, vkk = 29,9 cm3/mol.

0,0043 × 10−4 × (30 + 273)3/2 1 1 1


𝐷𝐴 = 1 1 ( + )2 = 1,189. 10−5 𝑚2 /𝑠
64 29
1 × (40,43 + 29,93 )2
 Trong pha lỏng:
1 1 12
10−6 ( + )
𝑀𝐴 𝑀𝑛ướ𝑐
𝐷𝐴 = 2 𝑚2 /𝑠
1 1
3 3
𝑎𝑏√𝑢 (𝑣𝑆𝑂2
+ 𝑣𝑛ướ𝑐 )

a=1: hệ số hiệu chỉnh của SO2.


b=4,7: hệ số hiệu chỉnh của nước.
M𝑠𝑜2 = 64 kg/kmol, Mnước = 18 kg/kmol.
v𝑆𝑂2 = 40,4 cm3/mol, vnước = 7.4+2×3.7= 14.8 (𝑣 O= 7,4; 𝑣 H= 3.7) cm3/mol.

𝜇 = 1,004 𝑚𝑃𝑎. 𝑠: độ nhớt động học của nước ở 20oC (mPa.s).

𝜌 = 998,2𝑘𝑔/𝑚3: 𝑘ℎố𝑖𝑙ượ𝑛𝑔 𝑟𝑖ê𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑛ướ𝑐 ở 20℃.

1 × 10−6 1 1
𝐷20 = ×√ + = 1,635 × 10−9 (𝑚2 /𝑠)
1 1 2 64 18
1 × 4,7 × √1,004 × (40,43 + 14,83 )

6
- Hệ số khuếch tán trong pha lỏng ở 30oC:

𝐷30 = 𝐷20 [1 + 𝑏(𝑡 − 20)]

𝜇 √1,004
b: hệ số nhiệt độ, 𝑏 = 0,2 × 3√ = 0,2 × 3 = 0,02
√𝜌 √998,2

Suy ra:
𝐷30 = 𝐷20 [1 + 𝑏(𝑡 − 20)] = 1,635 × 10−9 × [1 + 0,02(30 − 20)]
= 1,962 × 10−9 (𝑚2 /𝑠)

Câu 8 (Nhân): Tính hệ số khuếch tán trong pha khí và pha lỏng (trong nước) của NH3, ở nhiệt
độ 400C.
Câu 9: Tính hệ số khuếch tán trong pha khí và pha lỏng (trong nước) của HCl, ở nhiệt độ
500C.
3
7
4,3 10  T 2
1 1
 Trong pha khí D: Dk  1 1
 
Ma Mb
P(Va  Vb )
3 3 2

7
Trong đó:
Dk (m2/s): hệ số khuếch tán phân tử trong pha khí .

T ( K): nhiệt độ.


P (at): áp suất.
Va, Vb (cm3/ mol ): thể tích mol của khí A và khí B, được xác định bằng tổng thể tích
nguyên tử của các nguyên tố có trong thành phần khí.
Ma, Mb ( kg/kmol ): khối lượng mol của khí A và khí B.
 Ta có:
Va = VHCk = 3,7 +24,6 = 28,3 ( tra bảng VIII.2- trang 127- Sổ tay quá trình và
thiết bị Công nghệ hóa chất 2).
vB = vkhông khí = 29,9 ( tra bảng VIII.2- trang 127- Sổ tay quá trình và thiết bị Công
nghệ hóa chất 2).
T = 50 + 273,15 = 323,15 oK, P = 1 at
Ma = MHCl = 36,5 , Mb = Mkk = 29
 Trong pha lỏng:
1 1
106  
Ma Mb
Hệ số khuếch tán phân tử ở 20oC: D1  1 1
A  B    (Va  Vb )
3 3 2

Hệ số khuếch tán phân tử ở t0C: DT  D1  [1  b(t  20)]


0, 2  
Với b  3
P
Trong đó :
Dl (m2/s): hệ số khuếch tán phân tử trong pha lỏng ở 200C.
vA, vB (cm3/ mol ): thể tích mol của chất tan A và dung môi B.
MA, MB ( kg/kmol ): khối lượng mol của chất tan A và dung môi
B. μ ( cP hay mPa.s): độ nhớt của dung môi ở 200C.
A và B: hệ số liên hợp, phụ thuộc vào tính chất của chất tan và dung môi.
ρ (kg/m3 ): khối lượng riêng của dung môi ở 200C.
8
 Ta có:

Va = VHCl = 3,7 +24,6 = 28,3 ( tra bảng VIII.2- trang 127- Sổ tay quá trình và thiết bị
Công nghệ hóa chất 2).
Vb = Vnước= 18,9 ( tra bảng VIII.2- trang 127- Sổ tay quá trình và thiết bị Công nghệ
hóa chất 2).
Ma = MHCl = 36,5 , Mb = Mnước= 29
μ = 1,005 (cP) : của nước ở 200C.
ρ = 998,23 (kg/m3) : của nước ở 200C.

A(HCl) = 1, B (H2O) = 4,7


1 1
106  
36,5 18
D1  1 1
 1,874 109 (m 2 / s)
1 4, 7  1, 005  (28,3  18,9 )
3 3 2

0, 2  1, 005
b  0, 02
3
998, 23
D1 (50 C )  1,874 109  [1  0, 02(50  20)]  2,9984  109 (m 2 / s )

Câu 10 (Mỹ): Tính hệ số khuếch tán trong pha khí và pha lỏng (trong nước) của NO2 , ở
nhiệt độ 300C.
- Hệ số khuếch tán trong pha khí của NO2, ở nhiệt độ 300C:
3
0,0043. 10−4 . 𝑇 2 1 1 1 2
𝐷NO2 = 1 1 .( + )2 , 𝑚 /𝑠
3 3
𝑀NO2 𝑀𝑘𝑘
𝑝. (𝑣NO2 + 𝑣𝑘𝑘 )

Trong đó:
+ 𝐷NO2 (m2/s): hệ số khuếch tán NO2 trong pha khí.
+ T (K) : Nhiệt độ
+ 𝑣NO2 (cm3/mol): thể tích mol của NO2, được xác định bằng tổng thể tích nguyên tử
của các nguyên tố trong thành phần khí..
+ 𝑣kk (cm3/mol): thể tích mol của kk, được xác định bằng tổng thể tích nguyên tử của
các nguyên tố trong thành phần khí
+ P(at): áp suất.
+ 𝑀NO2 (kg/kmol): khối lượng mol của NO2.
9
+ Mkk (kg/kmol): khối lượng mol của kk.
Ta có:
M (kg/kmol) v (cm3/mol)
NO2 46 32,2 (=15,6+8,3.2)
KK 29 29,9
(v được tra trong bảng VIII.2- trang 127- Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa
chất 2)
Từ đó ta được:
3
0,0043. 10−4 . (30 + 273)2 1 1 1
𝐷NO2 = 1 1 .( + )2
46 29
1. (32,23 + 29,93 )
= 1,36.10-5 (m2/s)
- Hệ số khuếch tán trong pha lỏng (trong nước) của NO2, ở nhiệt độ 300C:
+ Công thức tính hệ số khuếch tán phân tử ở 200C:
1 1 12
10−6 . ( + )
0
𝑀𝑁𝑂2 𝑀𝐻2𝑂
𝐷NO2,H2O = 1 1 1 , 𝑚2 /𝑠
𝑎. 𝑏. µ2𝐻2 𝑂,20 . (𝑣𝑁𝑂
3
2
+ 𝑣𝐻32𝑂 )2

với:
μ = 1.005 (cP) : của nước ở 200C

+ Hệ số khuếch tan phân tử ở t0C


0
𝐷NO2,H2O = 𝐷NO2,H2O . [1 + 𝛽. (𝑡 − 20)] , 𝑚2 /𝑠
với:
𝜌𝐻2𝑂,20 = 998,23 kg/m3
1
1
0,2. µ2𝐻2 𝑂,20 0,2. 1,0052
𝛽= 1 = 1 = 0,02
𝜌𝐻32 𝑂,20 998,233

Trong đó:
0
+ 𝐷𝑁𝑂2
(m2/s): hệ số khuếch tán NO2 trong pha lỏng.
+ 𝑣𝑁𝑂2 (cm3/mol): thể tích mol của NO2.

10
+ 𝑣𝐻2 O (cm3/mol): thể tích mol của nước.
+ 𝑀𝑁𝑂2 (kg/kmol): khối lượng mol của NO2.
+ 𝑀𝐻2 𝑂 (kg/kmol): khối lượng mol của nước.
+ a : hệ số hiệu chỉnh của NO2.
+ b : hệ số hiệu chỉnh của H2O.
+ µ𝐻2 𝑂,20 : độ nhớt động học của H2O.
+ ρ : (kg/m3 ): khối lượng riêng của dung môi ở 200C.

Ta có:
M (kg/kmol) v (cm3/mol) hệ số hiệu
chỉnh
NO2 46 32,2 (=15,6+8,3.2) 1
H2 O 18 18,9 4,7
(v được tra trong bảng VIII.2- trang 127- Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa
chất 2).

1
1 1
10−6 .( + )2
0
 𝐷NO2,H2O = 1
46 18
1 1 = 1,73. 10−9 , 𝑚2 /𝑠
1.4,7.1,0052 .(32,23 +18,93 )2
 𝐷NO2,H2O = 1,73. 10−9 . [1 + 0,02. (30 − 20)] = 2,07. 10−9 , 𝑚2 /𝑠
Câu 13 (Ngân): Tính toán đường kính và chiều cao lớp vật liệu đệm cho 1 tháp hấp thụ xử lý
khí SO2 đặt ở Quận 8, Tp. HCM.
Hệ thống có lưu lượng 9000 m3 /h ở 250C, sử dụng dung môi là nước, hiệu quả xử lý là 90%
đạt QCVN 19-2009 hoặc 20-2009, vật liệu đệm là vòng sứ Rasig 50 x 50 x 5 mm.
- Lưu lượng khí thải vào tháp: 9000 (m3/h)
- Xử lý đạt QCVN 19-2009 nồng độ đầu ra là 500 mg/Nm3, hiệu suất xử lý đạt
90% => nồng độ đầu vào 5000 mg/Nm3
- Nhiệt độ: 250C = 2980K
- Áp suất P= 760 mmHg

Y1=5000 mg/Nm3, Y2= 500 mg/Nm3, X2=0


Y1=HX1 =>X1=
Câu 14 (Nhân): Tính toán đường kính và chiều cao lớp vật liệu đệm cho 1 tháp hấp thụ xử lý
khí NOx đặt ở Quận 8, Tp. HCM.

11
Hệ thống có lưu lượng 9000 m3 /h ở 250C, sử dụng dung môi là nước, hiệu quả xử lý là 90%
đạt QCVN 19-2009 hoặc 20-2009, vật liệu đệm là vòng sứ Rasig 50 x 50 x 5 mm.
Hệ thống có lưu lượng 9000 m3/h ở 25 độ C=> G=175,5kg/phút
Sử dụng dung môi là nước.
Vật liệu đệm là vòng sứ Rasig 50x50x5mm
Hiệu quả xử lý 90% đạt QCVN 19-2009 hoặc 20-2009

Từ quy chuẩn trên ta có giới hạn nồng độ NOX là 850 mg/Nm3, với hệ số vùng I
cho( đặt ở quận 8), ta có nồng độ tối thiểu phải xử lý là Cy ra = 850x0.6= 510 mg/Nm3.
Cy vào= 5100mg/Nm3,

Vậy nồng độ khí đầu ra y2= 0.0003808m3H2S/m3hh.

Y2 = 0.0003808 mol NOX/mol kk


Câu 15 (Luân): Tính toán đường kính và chiều cao lớp vật liệu đệm cho 1 tháp hấp thụ
xử lý khí H2S đặt ở quận 8.

Hệ thống có lưu lượng 9000 m3/h ở 25 độ C=> G=175,5kg/phút


Sử dụng dung môi là nước.
Vật liệu đệm là vòng sứ Rasig 50x50x5mm
Hiệu quả xử lý 90% đạt QCVN 19-2009 hoặc 20-2009

Từ quy chuẩn trên ta có giới hạn nồng độ H2S là 7,5 mg/Nm3, với hệ số vùng I
cho( đặt ở quận 8), ta có nồng độ tối thiểu phải xử lý là Cy ra = 7.5x0.6= 4.5mg/Nm3
Cy vào= 45mg/Nm3,

Vậy nồng độ khí đầu ra y2= 0,0000029647 m3H2S/m3hh, y1= 0,00002964705


m3H2S/m3hh
Y2 = 0,00000296471 mol H2S/mol kk Y1 = 0,000029647 mol H2S/mol kk
X1 =0, Cx2=1000 ppm= 1000 mg H2S/L, X2= 0,00052941176 mol H2S/mol H2O
(L/G)min=(Y1-Y2)/(X2-X1)=( 0,000029647-0,00000296471)/0,00052941176
= 0,0504mol H2O/mol khí
12
Ở 25 độ C, 0,0224m3/mol kk×(298/273)= 0,02445128205 m3/mol khí
G=9000m× (1/60p) × (mol/0,02445 m3)=6134,9693mol khí/p=177,914kg/p
Lm= 0,050×Gm=0,0504 × 6134,9693molkhi/p= 309,2molH2O/p=5,566kg/p

Chọn lượng lỏng thực tế lớn hơn tối thiểu 1.5 lần, ta có
L = 1,5 × Lmin= 8,3485kg H2O/p
Khối lượng riêng của nước và kk ở 25 độ C là:
ρl = 1000kg/m3, ρg =1,17kg/m

Xác dịnh tọa độ abscissa:

8,3485
(L/G)( g /l )=  1,17/1000= 0,0016
177,9
Câu 16 (Mỹ): Tính toán đường kính và chiều cao lớp vật liệu đệm cho 1 tháp hấp thụ xử lý
khí A đặt ở Quận 8, Tp. HCM.
Hệ thống có lưu lượng 9000 m3 /h ở 250C,
Sử dụng dung môi là nước,
Hiệu quả xử lý là 90% đạt QCVN 19-2009 hoặc 20-2009,
Vật liệu đệm là vòng sứ Rasig 50 x 50 x 5 mm.
(A là Benzen)
Trả lời:
- Lưu lượng khí thải vào tháp:Q= 9000 (m3/h)
- Nhiệt độ:t= 250C
- Vật liệu đệm: vòng sứ Rasig 50 x 50 x 5 mm
 Bề mặt riêng: 95 (m2/m3)
 Thể tích tự do vật liệu đệm: 0.79 (m3/m3)
 Số vòng đệm trong 1m3: 58.102
 Khối lượng riêng xốp: 500 (kg/m3)
- Áp suất không khí: 1 atm
- Khối lượng riêng của nước: 1000 kg/m3

13
- Khối lượng riêng của không khí: 1.293 kg/m3
- Hằng số Henry của C6H6 ở 250C: H = 299 atm
- Theo QCVN 20:2009/BTNMT, nồng độ tối đa cho phép của C6H6 là 5mg/Nm3 = 2,53
ppm
- Phương trình đường cân bằng: y*=m.x

H 299
Với: m= = = 299 ( chọn áp suất khí quyển 1 atm)
Pt 1

Ta có:

y1= 1000 ppm = 0,001 (mol benzen/mol hỗn hợp khí)

x2=0

y2= 0,001(1-0,9) = 0,0001 (mol benzen/mol hỗn hợp khí) = 100ppm

0,001
** y1=mx1 ⇒x1= =3,44.10-6 (mol benzen/mol dung dịch)
299

𝐿 𝑦1 − 𝑦2 0,001 − 0,0001
( ) = = = 261,6( mol H2O/mol không khí)
𝐺 𝑚𝑖𝑛 𝑥1 − 𝑥2 3,44. 10−6

Câu 19 (Ngân): Nêu nguyên lý hoạt động của thiết bị xử lý bụi bằng phương pháp lọc túi vải,
rủ bụi bằng rung cơ học.
Cho dòng khí lẫn bụi đi qua một tấm vải lọc, các hạt bụi lớn hơn khe giữa các sợi vải sẽ
được giữ lại trên bề mặt vải nhờ nguyên lý rây. Các hạt nhỏ hơn bám dính trên bề mặt sợi
vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày lên tạo
thành lớp mảng bụi, lớp màng này giữ được cả các hạt bụi có kích thước rất nhỏ. Các hạt
bụi được giữ lại theo nguyên lý va chạm, tiếp xúc và khuếch tán. Bụi trên vải lọc sẽ được
rủ bỏ bằng xung.
Câu 20 (Luân): Tính toán và trình bày kết quả TN xử lý bụi bằng phương pháp Lọc túi
vải, rủ bụi bằng rung cơ học.

mbụi cân = 2016,06g

1. Nồng độ bụi sau khi xử lý


mb mb
Cbụi ra = 
V 4  10
14
Giấy lọc 1 2 3
mgiấy lọc ( trước ) 0.0260g 0.0262g 0.0264g
mgiấy lọc ( sau ) 0.0267g 0.0259g 0.0258g
mbụi 0.0007g 0.0003 0.0006
Cbụi ra 0.0175mg/l 0.0075mg/l 0.015mg/l

Cbụi ra (trung bình) = 0,0133 mg/l.

Câu 21 (Mỹ): Nêu các yếu tố, thông số ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý bụi bằng phương pháp
lọc túi vải, rủ bụi bằng rung cơ học.
- Nhiệt độ dòng khí ( vào và ra).
- Kích thước bụi, loại bụi.
- Áp suất dòng khí.
- Độ giảm áp.
- Vật liệu lọc ( chất liệu, kích thước,..).
Câu 22 (Luân): Nêu QCVN để so sánh và nhận xét kết quả.
Theo QCVN 19:2009 thì nồng độ bụi cho phép trong không khí là 200Nmg/Nm3.
Theo kết quả tính toán sau quá trình xử lý thì nồng độ bụi là 0.0133mg/L.
 Đạt QCVN 19:2009
Hiệu suất xử lý rất cao hơn 99%.

Câu 23 (Mỹ): Nêu nguyên lý hoạt động của thiết bị xử lý bụi bằng phương pháp Lọc túi vải,
rủ bụi bằng khí nén.
Nguyên lý hoạt động của thiết bị xử lý bụi bằng phương pháp Lọc túi vải, rủ bụi bằng
khí nén : cho không khí lẫn bụi đi qua 1 tấm vải lọc, ban đầu các hạt bụi lớn hơn khe giữa
các sợi vải sẽ bị giữ lại trên bề mặt vải theo nguyên lý rây, các hạt nhỏ hơn bám dính trên bề
mặt sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày
lên tạo thành lớp màng trợ lọc, lớp màng này giữ được cả các hạt bụi có kích thước rất nhỏ .
Hiệu quả lọc đạt tới 99,8% và lọc được cả các hạt rất nhỏ là nhờ có lớp trợ lọc. Sau 1 khoảng

15
thời gian lớp bụi sẽ rất dày làm sức cản của màng lọc quá lớn, ta phải ngưng cho khí thải đi
qua và tiến hành loại bỏ lớp bụi bám trên mặt vải. Thao tác này được gọi là hoàn nguyên khả
năng lọc.

Vải lọc có thể là vải dệt hay vải không dệt, hay hỗn hợp cả 2 loại. Nó thường được
làm bằng sợi tổng hợp để ít bị ngấm hơi ẩm và bền chắc .Chiều dày vải lọc càng cao thì hiệu
quả lọc càng lớn.

Vải lọc thường được may thành nhiều túi lọc hình tròn đường kính D=125~250 mm hay

lớn hơn và có chiều dài 1,5 đến 2 m . Cũng có khi may thành hình hộp chữ nhật có chiều

rộng b=20~60mm; Dài l=0,6~2m và được lồng vào khung lưới thép để bảo vệ. Trong một

thiết bị có thể có hàng chục tới hàng trăm túi lọc, khoảng cách giữa các túi thường chọn từ

30-100mm

Việc hoàn nguyên bề mặt lọc có thể tiến hành sau khi ngừng cho không khí đi qua
thiết bị và làm sạch bụi trên mặt vải bằng cách: Thổi ngược lại bằng khí nén hay không khí
sạch.

Vì có đặc điểm là chu kỳ làm việc gián đoạn xen kẽ với chu kỳ hoàn nguyên nên thiết
bị này bao giờ cũng có hai hay nhiều đơn nguyên để có thể ngừng làm việc từng đơn nguyên
mà rũ bụi. Tải trọng không khí của vải lọc thông thường là 150~200 m/h . trở lực của thiết
bị khoảng 120~150 kg/m2 . Chu kỳ rũ bụi là 2~3 h. Các ống thổi khí nén được bố trí theo
từng hàng phía trên các hàng túi. Các xung khí được hướng thẳng xuống các túi lọc do các
miệng khung túi lọc được lắp đặt theo chiều thẳng đứng dọc theo túi từ phía trên.

Bộ phận điều khiển thời gian cấp xung khí được cài đặt theo chu kỳ vòng tròn. Thiết
bị đo chênh lệch ấp suất giữa buồng lọc và buồng khí sạch sẽ giúp người vận hành kiểm tra
trạng thái và chu kỳ làm sạch của hệ thống.

Câu 24 (Nhân): Tính toán và trình bày kết quả thí nghiệm bằng phương pháp Lọc túi vải, rủ
bui bằng khí nén.

16
Câu 25 (Ngân): Nêu các yếu tố, thông số ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý bụi bằng phương pháp
lọc túi vải, rủ bụi bằng khí nén.
 Ảnh hưởng của kích thước hạt bụi:
– Đối với bụi có kích thước < 0.3µm thì hiện tượng khuếch tán đống vai trò chủ yếu, khi bụi
có kích thước lớn hơn thì các hiện tượng tiếp xúc và va đập quán tính mới có tác dụng.
– Như vậy, khi lọc bụi với các thành phần cỡ hạt khác nhau (polydisperce) luôn luôn có những
cỡ hạt mà đối với chúng hệ số lọt lưới có giá trị cực đại. Vì vậy lưới lọc bằng vật liệu sợi nhỏ
hiệu quả lọc cao phải được tính toán đối với cỡ bụi có hệ số lọt lưới cực đại, lúc đó lưới lọc sẽ
đảm bảo được hiệu quả lọc cao đối với các cỡ bụi khác.
 Ảnh hưởng của vận tốc khí khi đi qua lưới lọc (vận tốc lọc): vận tốc lọc có ảnh hưởng
ngược lại với quá trình thu giữ bụi do khuếch tán và do va đập quán tính.
 Ảnh hưởng của đường kính sợi vật liệu lọc: để lọc có hiệu quả cao ta phải cố gắng sử
dụng loại vật liệu sợi nhỏ nhất có thể có với độ bền cho phép.
 Ảnh hưởng của độ rỗng của lưới lọc: khi độ rỗng của lưới lọc giảm thì hiệu quả thu giữ
bụi do các tác động va đập quán tính và va chạm tiếp xúc tăng cao đáng kể, trong khi đó
hiệu quả do khuếch tán không thay đổi nhiều.
Câu 26 (Nhân): Nêu QCVN để so sánh và nhận xét kết quả.
Câu 27 (Luân): Nêu nguyên lý hoạt động của thiết bị xử lý bụi bằng thiết bị Cyclone.
Nguyên lý hoạt động của thiết bị Cyclone : dựa trên tác dụng của lực ly tâm, dòng khí
chuyển động xoáy ốc bên trong thân thiết bị, các hạt bụi văng vào thành Cyclone mất
động năng và rơi xuống phễu.

Câu 28 (Mỹ): Tính toán và trình bày kết quả TN xử lý bụi bằng thiết bị Cyclone.
Thời gian tiến hành: t=90p
Đường kính ống d= 60mm
Vận tốc quạt hút: v=6,2m/s
Nồng độ bụi đầu vào: Cv =600 (mg/m3)

mbụi (ban đầu) =2400 g

mbụi (thu được) = 2148,68 g


𝑚𝑏ụ𝑖 (𝑡ℎ𝑢 đượ𝑐)
 Hiệu suất thu hồi bụi: ŋ= . 100%
𝑚𝑏ụ𝑖 ( 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢)

17
2148,68
= . 100% =89,5283%
2400

lần 1 lần 2 lần 3


mgiấy lọc ( trước) 0,0255 g 0,0259 g 0,0258 g
mgiấy lọc ( sau) 0,0256 g 0,0261 g 0,0261 g
mbụi (đầu ra) 1.10-4 g 2.10-4 g 3.10-4 g
*Nồng độ bụi đầu ra:
𝑚 𝑚
C= =
𝑉 𝑄.𝑡

Trong đó:
C Nồng độ bụi đầu ra
m: khối lượng bụi
Q: lưu lượng (1l/phut=10-3m3/phut)
t: thời gian lấy mẫu (15p)
𝑚 𝑚 10−4 𝑔.103 𝑚𝑔/𝑔
 Cra1= = = = 6,67 mg/m3 =>H=98,89%
𝑉 𝑄.𝑡 10−3 (𝑚3 /𝑝ℎ𝑢𝑡).15𝑝ℎ𝑢𝑡
𝑚 𝑚 2.10−4 𝑔.103 𝑚𝑔/𝑔
 Cra2= = = = 13,33 mg/m3=> H=97,78%
𝑉 𝑄.𝑡 10−3 (𝑚3 /𝑝ℎ𝑢𝑡).15𝑝ℎ𝑢𝑡
𝑚 𝑚 3.10−4 𝑔.103 𝑚𝑔/𝑔
 Cra3= = = = 20 mg/m3 =>H=96,67%
𝑉 𝑄.𝑡 10−3 (𝑚3 /𝑝ℎ𝑢𝑡).15𝑝ℎ𝑢𝑡
𝐶𝑟𝑎1 +𝐶𝑟𝑎2 +𝐶𝑟𝑎3
 Cra tb= 3
=13,33 mg/m
3

Nhận xét:
Hiệu suất xử lí bụi của thiết bị rất cao.
Nồng độ đầu ra không đều do quá trình thí nghiệm lượng bụi khi bỏ vào không đều lúc nhiều
lúc ít
Khối lượng bụi thất thoát là 251,32g. Trong đó có lượng bụi không xử lý được đã đi ra môi
trường nhưng với một lượng rất ít, còn lại do lượng thất thoát trong quá trình thực hành thí
nghiệm: khi vẫy bụi thì bị bay ra ngoài, bụi còn bám trên thiết bị, quá trình làm sạch bụi còn
trong thùng trước khi xử lý và đi cân không lấy hết.
Câu 30 (Mỹ): Nêu QCVN để so sánh và nhận xét kết quả (cyclone).
Theo QCVN 19:2009/BTNMT (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ ), giá trị nồng độ bụi tổng tối đa được cho phép là:
+ Cbụi tổng = 200 mg/Nm3

18
+ Cra tb = 13,33 mg/m3
 Đạt tiêu chuẩn cho phép.
Câu 31(Nhân): Nêu nguyên lý hoạt động của quá trình hấp phụ.
Quá trình lôi cuốn 1 hay nhiều cấu tử từ pha khí hay lỏng bởi chất rắn.Hấp phụ dựa trên độ
rỗng của chất rắn với bề mặt tiếp xúc lớn như than hoạt tính, silica gel,…
Phụ thuộc vào đặc tính của khí có 2 loại hấp phụ:
+Hấp phụ vật lý
+Hấp phụ hóa học
Câu 32 (Luân): Kể tên các chất khí ô nhiễm có thể xử lý bằng phương pháp hấp phụ và
các vật liệu có thể dùng để hấp phụ.
o Các chất khí ô nhiễm có thể xử lý bằng phương pháp hấp phụ: dung môi
(VOCs), các oxit nito (𝑁𝑂𝑥 ), 𝑆𝑂2 ,các hợp chất của Clo, 𝐶𝑙2 , HCl, 𝐻2𝑆 , các
hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh, hơi thủy ngân, khử mùi.
o Các vật liệu có thể dùng để hấp phụ: than hoạt tính, Silica Gel, Zeolite, nhôm hoạt
tính, sắt oxit, chaasst hấp phụ vô cơ tự nhiên và sản phẩm biến tính, than bùn, chấp
hấp phụ Polymer.
Câu 33 (Ngân): Nêu các yếu tố, thông số ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý khí thải bằng phương
pháp hấp phụ.
 Bản chất hoá học của chất hấp phụ, chất bị hấp phụ.
 pH, nhiệt độ, cường độ ion, chất lạ.
 Sự canh tranh tương tác giữa chất hấp phụ, chất bị hấp phụ và môi trường.
Câu 34 (Nhân): trình bày, thiết lập phương trình đường chuẩn và tính toán kết quả trong thí
nghiệm.
0 1 2 3 4 5
0 1.888 1.284 1.038 0.813

Vào Ra 1 Ra 2 Ra 3
0.363 0.370 0.295 0.401

19
Series 1
2 1.888

1.8
1.6
1.4 1.284

1.2 1.038
Axis Title

1 0.813
0.8
0.6
0.4
0.2
0
1 2 3 4
Axis Title

Series 1

Câu 35 (Luân): Nhận xét kết quả thu được, giải thích.
Nhận xét: Quá trình xử lý của thiết bị hấp phụ có hiệu suất khá cao nhưng độ
chính xác của đường chuẩn không cao vì trong quá trình thực hiện thí nghiệm hoặc khi
thao tác đo đạc không chuẩn xác, khiến cho nồng độ VOCs có độ chính xác thấp, hoặc
nguyên nhân là vì than hoạt tính dùng để hấp thụ đã được sử dụng nhiều lần, cần được
thay mới.
Câu 36 (Mỹ): Nêu ưu – nhược điểm của phương pháp hấp phụ trong xử lý khí thải.
Ưu điểm:

- Chất hấp phụ rẻ, dễ kiếm.

- Thiết bị làm việc đơn giản, ít tốn năng lượng.

- Làm việc ổn định.

- Xử lý được các chất ô nhiễm có nồng độ thấp và lưu lượng lớn.

- Hiệu suất xử lý rất cao.

- Chất hấp phụ sau khi sử dụng đều có khả năng tái sinh.

20
Nhược điểm :
- Khó tính toán, thiết kế.
- Không thích hợp xử lý chất ô nhiễm có nồng độ lớn.
- Thiết bị cồng kềnh, chiếm nhiều không gian.
- Phải có thiết bị tách bụi đặt trước hệ thống.
- Các chất hấp phụ phải có kích thước nhỏ, có khả năng hấp phụ cao, rộng – tách
được nhiều loại khí,có độ bền cơ học cần thiết, khả năng hoàn nguyên dễ dàng.
- Thiết bị hấp phụ phải đảm bảo kích thước để chứa chất hấp phụ đủ lớn, đảm
bảo vận tốc khí trên toàn thiết diện ngang của thiết bị ổn định.
- Giải hấp sự khử hấp phụ là giai đoạn quan trọng của chu trình hấp phụ, khẳng
định tính hoàn thiện của quá trình làm sạch khí thải. Quá trình này nhằm khôi phục
lại hoạt tính vốn có của chất hấp phụ và chính là quá trình hấp phụ ngược.
Câu 37 (Ngân): Kết quả phân tích mẫu khí thải tại một nhà máy sản xuất bột nhẹ CaCO3 như
sau
Kích thước 0-2 2-4 4-6 6-8 10-20 20-30 30-50 70-80 80-100 >100
% khối 2 8 25 25 6 5 4 5 15 5
lượng
Hãy đề xuất phương pháp xử lý dòng bụi trên (giải thích) và ước lượng hiệu suất xử lý.
Vì bột CaCO3 có tính hút ẩm, và thấm nước nên không thể dùng phương pháp
ướt để xử lí dòng bụi. Nên đề xuất xử lý bằng phương pháp khô. Từ bảng cấp phối
hạt: bụi có δ ≤ 6 μm chiếm 35% khối lượng, 6 μm ≤ δ ≤ 50 μm chiếm 40% khối
lượng, δ ≥ 70μm chiếm 25% khối lượng. Vậy bụi chủ yếu là hạt bụi trung bình và
bụi mịn, nên chọn thiết bị cyclone kết hợp với thiết bị lọc túi vải. Dùng Cyclone để
xử lý bụi thô và bụi trung bình, sau đó tiếp tục cho qua lọc túi vải cấp làm sạch tinh
để xử lý bụi mịn.
Thiết bị Cyclone hiệu quả xử lý 50-80% đối với bụi > 10μm, nên ước lượng
hiệu suất xử lý đối với bụi >10 μm của dòng bụi khoảng : 50-80% × 40% = 20-32%
theo khối lượng. Lọc túi vải hiệu quả xử lý > 90% đối với bụi mịn, nên ước lượng
hiệu suất xử lý đối với bụi < 8 μm khoảng: 90% × 60% = 54%. Hiệu suất xử lý là
khoảng hơn 80% khối lượng bụi.

21
Câu 38 (Nhân): Bột mịn CaCO3 có kích thước ≤10 được thu hồi làm phụ gia cho ngành
sản xuất sơn. Hãy đề xuất giải pháp tối ưu thu hồi hết lượng bột này trong dòng khí ô nhiễm.
Giải thích.
PP cyclone: do 50 % khối lượng bụi nằm trong khoảng 4-6,6-8 kích thước nên cyclone có khả
năng thu hồi cao.
Câu 39 (Mỹ): Cho dòng khí thải có lưu lượng Q = 9000 m3 /h, t = 350C, p = 2000 kg/m3.
Vận tốc chuyển động ngang Ux= 0,3m/s . Nồng độ bụi đầu vào Cv = 1500 mg/m3. Nồng độ
bụi đầu ra Cr = 500 mg/m3.
Thành phần cấp phối hạt: Đường kính (μm) % khối lượng 0÷5: 10% - 5÷10: 15% - 10÷20:
40% - 20÷40: 25% - 40÷100: 10%.
Thiết kế buồng lắng bụi và cho nhận xét.
Trả lời:
Bảng cấp phối hạt
Đường kính (μm) 2,5 7,5 15 30 70
% khối lượng 10% 15% 40% 25% 10%

- Chọn d0 = 70 μm
- Vì cyclone chỉ có thể xử lí hạt bụi có dp > 70μm và hiệu suất xử lý của nó từ 60%-
80%.
- Giả sử hiệu suất H=80% => nồng độ bụi xử lí được là :

C = 0,1.1500.0,8=120 mg/m3

-
Nồng độ bụi đầu ra:
Cra= Cv-C= 1500-120 = 1380 mg/m3 > 𝐶đề 𝑏à𝑖 = 500 mg/m3

*Kết luận: Buồng lắng bụi không phù hợp để xử lí bụi với nồng độ đầu ra 500 mg/m3 như yêu
cầu đề bài.

Câu 40 (Ngân): Lưu lượng khí Q = 9000 m3 /h, t = 350C, p = 2000 kg/m3.
Nồng độ bụi đầu vào Cv = 1500 mg/m3, nồng độ bụi đầu ra Cr = 500 mg/m3.
Thành phần cấp phối hạt:
22
Đường kính (μm) % khối lượng 0÷5: 10% - 5÷10: 15% - 10÷20: 40% - 20÷40: 25% -
40÷100: 10%
Tính toán thiết kế cyclone và cho nhận xét.
 Tính toán:
Bảng cấp phối hạt:
Đường kính (μm) 0÷5 5÷10 10÷20 20÷40 40÷100

% khối lượng 10% 15% 40% 25% 10%

Bước 1: Chọn Cyclone Stairmand.


Bước 2: Chọn vân tốc vào cyclone V= 25 m/s.
Bước 3: Xác định tiết diện miệng vào WxH= Q/V= 0,1.
Bước 4,5: Từ cấu hình chuẩn, tính được W, H và các kích thước còn lại
Chọn D = 1m
H/D = 0,5 => H = 0,5m
W/D = 0,2 => W = 0,2m
De/D = 0,5 => De = 0,5m
Lb/D = 1,5 => Lb = 1,5m
Lc/D = 2,5 => Lc =2,5m
S/D = 0,5 => S = 0,5m
Dd/D = 0,375 => Dd = 0,375m
Bước 6: Tính dp50
 Số vòng quay lý thuyết:
1 𝐿𝑐
𝑁𝑒 = [𝐿𝑏 + ]
𝐻 2

1 2,5
𝑁𝑒 = [1,5 + ] = 5,5
0,5 2
 Chọn Ne = 6 vòng
 dp50

23
9𝜇𝑊
𝑑𝑝50 = [ ]0,5
2𝜋𝑁𝑒 𝑉(𝜌𝑝 − 𝜌𝑔 )

𝜇35 = 0,0000186 𝑘𝑔/𝑚3

2930 𝐾 𝑔 −3
𝑔
𝜌𝑔 = ( ) × 0,001205 = 1,15 × 10 = 1,15 𝑘𝑔/𝑚3
3080 𝐾 𝑐𝑚3 𝑐𝑚3

𝜌𝑝 = 2000 𝑘𝑔/𝑚3

9×0,0000186×0,2
 𝑑𝑝50 = [ ]0,5 = 4,216 × 10−6 𝑚
2𝜋×6×25(2000−1,15)

Bước 7: Tính hiệu suất cho các nhóm đường kính


1
𝜂𝑗 =
𝑑𝑝50 𝐵
1+( )
𝑑𝑝𝑗
Chọn B=3.

dpj(m) 𝜂 j (%)
90% 5,7.10-6 71,2
75% 5,2.10-6 65,2
35% 3,53.10-6 37
10% 1,89.10-6 8,26

 Dựng đường cong hiệu suất:

dp/dp50 𝜂 j (%)
1,35 71,1
1,23 65,05
0,84 37,2
0,45 8,35

24
Đường cong hiệu suất
80 71.1
70 65.05

60
50
37.2
40
30
20
8.35
10
0
0 0.5 1 1.5
dp/dp50

Bước 8: Tính tổn thất áp lực


1
∆𝑃 = 𝜌 𝑉 2 𝐻𝑉
2 𝑔
𝐻𝑊 0,5 × 0,2
𝐻𝑉 = 𝐾 = 16 × = 6,4
𝐷𝑒2 0,52
1
 ∆𝑃 = × 1,15 × 252 × 6,4 = 2300 𝑁/𝑚2
2
 Nhận xét: Tổn thất áp lực ở mức trung bình do cấp phối hạt ở vùng trung bình,
nên lựa chọn Cyclone stairmand để xử lý các hạt có kích thước 10 μm trở lên.
Câu 41 (Luân): Tính toán thiết kế (tính số túi vải, bố trí túi, kích thước thiết bị) cho
một thùng lọc bụi túi vải.
Khí thải: lưu lượng 9000 m3/h, 350C,
Loại bụi: đất sét, nồng độ 3000mg/m3
Giũ bụi: khí nén
Các thông số khác tự chọn.

Lưu lượng khí thải : Q = 9000 m3/h = 150 m3/phút


Với loại bụi đất sét, giũ bụi bằng thổi xung khí nén, tỉ số giữa lưu lượng dòng khí và diện
tích vải lọc A/C = 1,5 – 2,5 (m/phút), chọn A/C = 2 m/phút . ( tham khảo Tài liệu môn
học kỹ thuật xử lý khí thải - phần bụi, giảng viên Dư Mỹ Lệ )
25
Q 150
Diện tích vải lọc cần thiết : F    75m 2
A 2
( )
C

Chọn kích thước túi lọc : đường kính túi: D = 200 mm, chiều dài túi: h = 1500mm
Diện tích bề mặt xung quanh của một túi lọc : f = 𝜋×D×h = 𝜋×0,2×1,5 = 0,942m2

F 75
Số túi lọc cần thiết : n    79, 6 túi, chọn thành 80 túi (do dự phòng nên
f 0,942
phải thêm 1 ngăn ) → chọn thành 100 túi

Tổng diện tích bề mặt túi lọc = 100 × 0,942 = 94,2m2


Tổn thất áp lực : ∆P (in H2O ) = 1,7×V ± 40% ( tham khảo Tài liệu môn học kỹ thuật xử
lý khí thải - phần bụi, giảng viên Dư Mỹ Lệ )
Với V = A/C : vận tốc lọc (ft/phút), 2 m/phút = 6,562 ft/ phút
∆P = 1,7 × 6,562 ± 40% =11,1554 ( in H2O )

80 túi chia thành 4 đơn nguyên (ngăn) có 20 túi/ đơn nguyên (ngăn ). Thêm 1đơn nguyên dự
phòng, vậy có 100 túi lọc.
Phân bố túi trong một ngăn: 5 hàng , 4 túi/ hàng
Khoảng cách giữa các túi, chọn: 100mm = 0,1 m
Khoảng cách giữa các hàng, chọn : 100mm = 0,1 m
Khoảng cách giữa các túi ngoài cùng với mặt trong thiết bị: 80mm = 0,08 m
Ngăn hình vuông có chiều dài cạnh tối thiểu là: (5×D + 4×0,1 + 2×0,08) =
1,56 m. Diện tích bề mặt tối thiểu của một ngăn là: 1,562 = 2,4336 m2
Diện tích của 5 ngăn( kể cả dự phòng) ( diện tích không bao gồm chiều dày của các vách
ngăn và vách thiết bị )= 2,4336 × 5 = 12,168 m2.
Câu 42 (Ngân): Kể tên các phương pháp xử lý SO2 và các chất dùng để xử lý trong từng
phương pháp.
 Xử lý SO2 bằng phương pháp hấp thụ:
 Hấp thu SO2 bằng nước.
 Hấp thu SO2 bằng huyền phù CaCO3.

26
 Hấp thu SO2 bằng kiềm ướt, kiềm khô.
 Hấp thu SO2 bằng dung dịch soda Na2CO3.
 Hấp thu SO2 bằng dung dịch amoniac (dung dịch sunfit-bisunfit amon).
 Hấp thu SO2 bằng oxit-hydroxit magie.
 Hấp thu SO2 bằng oxit kẽm.
 Hấp thu SO2 bằng thiết bị rửa khí khô, dùng huyền phù sữa vôi dạng phun sương.
 Xử lý SO2 bằng phương pháp hấp phụ: chất hấp phụ được sử dụng là đá vôi, đolomit
(CaCO3.MgCO3) hoặc vôi. Để tăng hoặt tính của các chất hấp phụ trên, để thúc đẩy
quá trình oxi hóa SO2 thành SO3 người ta cho thêm vào một số phụ gia ở dạng muối
vô cơ, oxit mangan.
 Hấp phụ SO2 bằng phương pháp oxit mangan: khói lò nóng được xử lý ở oxit
mangan dạng bột, do tiếp xúc MnO với SO2 và O2 sẽ xảy ra phản ứng. Để phục
hồi oxit mangan, người ta xử lý sunfat mangan bằng dung dịch amoniac.
 Hấp phụ SO2 bằng than hoạt tính.
 Hấp phụ SO2 bằng hệ thống Dry-Injection-Type: dùng bột kiềm dạng khô.
Câu 43 (Luân): Kể tên các phương pháp xử lý Cl2 và các chất dùng để xử lý trong
từng phương pháp.
1. Hấp thụ hiđro clorua bằng nước:
- Hấp thụ hidro clorua bằng nước được thực hiện trong những thiết bị xử lý khác nhau .
Hiệu quả xử lý của nó phụ thuộc lượng nước tưới . Trong tháp đệm hiệu quả xử lý có thể
đạt 88%, tháp đĩa 90-99%, tháp dĩa chóp 97,8% .
- Ưu điểm :
 HCl tan nhiều trong nước(1 thể tích nước có thể hòa tan 500 thể tích khí HCl).
 Nước là dung môi rẻ tiền, dễ sử dụng,dễ kiem và không gây độc hại.
- Nhược điểm:
 Tạo sương mù các giọt axit lỏng mà việc thu hồi lại đạt hiệu quả không cao.
2. Khử khí clo bằng sữa vôi:
- Cơ sở của phương pháp dùng sữa vôi để xử lý khí Clo là khí clo có phản ứng với vôi
tôi Ca(OH)2 như sau:
- Giai đoạn một:
- 2Ca(OH)2 + 2C12 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + 2H20
- Phản ứng trên xảy ra trong điều kiện môi trường kiềm (đầy đủ với) và cho ra các chất
canxi hypoclorit, canxi clorua và nước.
27
- Giai đoạn hai:
- Bắt đầu khi vôi đã tác dụng chất với clo mà clo vẫn tiếp tục được bổ sung vào quá trình,
lúc đó ta sẽ có:
- Cl2 + H20 → HC1 + HClO
- Ca(OCl)2 + 4HC10 → Ca(C103)2 + 4HC1
- 2Ca(OCl)2 + 4HC1 → 2CaCl2 + 4HC10
- Như vậy trong điều kiện bình thường, khi cung cấp thừa một lượng nhất định, chất kiềm
thì quá trình chi diễn ra theo giai đoạn một.
- Khi trong khí thải có chứa CO2 và HCl, ta sẽ có các phản ứng kèm theo sau đây:
- Ca(OH)2 + C02 → CaC03 + H20

- và Ca(OH)2 + 2HC1 → CaCl2 + 2H20


- Chất canxi hypoclorit thu được của quá trinh khử clo theo giai đoạn một cần được xử lý
trước khi thải ra ngoài để tránh gây độc hại cho môi trường xung quanh. Có thể phân giải
canxi hypoclorit bằng xúc tác ở nhiệt độ 70– 80°c. Chất xúc tác là hỗn hợp trong nước
của các muối sunfat của 3 kim loại: niken, đồng và sắt theo tỷ lệ 1:1:3. Kết quả thu được
là:
- Ca(OCl)2 ↔ CaCl2 + 02 (1)
Sơ đồ hệ thống xử lý khí Clo bằng sữa vôi
- Khí thải sau khi được làm nguội đến nhiệt độ 70°c đi vào scrubơ 1 được tưới bằng dung
dịch sữa vôi, ở đó các chất khí clo, HCl và CO2 bị sữa vôi hấp thụ, đồng thời khí được
làm nguội đến nhiệt độ 30 – 40°c. Khí sạch đi qua bộ phận chắn nước 2 rồi thoát ra ngoài
trời. Đế lớp đệm của thiết bị hấp thụ cũng như bộ phận chắn nước không bị đóng rắn,
người ta bố trí hộ thống cấp nước để giội rửa định kỳ. Dung dịch sữa vôi đã sử dụng từ
scrubơ 1 chảy vào bể tuần hoàn 3, phần cặn lắng xuống dưới, còn phần đã lắng trong bên
trên được bơm lên tưới trở lại cho scrubơ một cách tuần hoàn. Một phần dung dịch từ bể 3
được đưa sang bể phân hủy 4, ở đó được cấp hỗn hợp xúc tác qua bộ phận khống chế liều
lượng 5, sau đó dung dịch từ bể 4 được bơm vào tháp xử lý nhiệt 6 để thực hiện quá trình
phân hủy hypoclorit trước khi thải ra ngoài. Sữa vôi mới với nồng độ 150 g/1 CaO được

28
bổ sung định kỳ vào bể tuần hoàn 3 để bù lại số dung dịch thải ra ngoài. Quá trình phân
hủy canxi hypoclorit phải kéo dài từ 45 – 90 phút.
- Theo số liệu thực tế của Viện nghiên cứu Làm sạch khí của Liên Xô (cũ) (NIIOGAS)
phương pháp xử lý khí Clo nêu trên cho hiệu quả 95 – 98%.
- Ưu điểm chính của phương pháp này là đơn giản, nguyên liệu sẵn có và rẻ tiền. Tuy
nhiên, phương pháp cũng có nhiều nhược điếm:
- Sự hình thành canxi hypoclorit trong dung dịch sữa vôi đòi hỏi phải xử lý trước khi
thải ra cống rãnh thoát nước.
- Tiêu hao nhiều sữa vôi nhất là khi trong khí thải có chứa cacbonic CO2.
3. Xử lý khí Clo theo phương pháp axit:
- Phương pháp này được áp dụng khi trong khi thải ngoài clo ra còn chứa nhiều khí sunfu
đioxit. Quá trình xử lý khí Clo được thể hiện bằng các phản ứng sau đây:
- S02 + H20 → H2S03
- H2S03 + Cl2 + H20 → H2S04 + 2HC1
- Phương pháp axit cho khả năng khử đồng thời clo và sunfu đioxit, kết quả thu được là
axit clohyđric 10 + 15% có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau trong công
nghiệp.

- Một dạng tương tự của phương pháp axit được áp dụng để xử lý khí thải từ lò điện kiểu
đứng của nhà máy sản xuất magie như sau:
- Khí thải có chứa HCl và SO2 nồng độ trung bỉnh khoảng 1,3% theo thể tích, bụi với
nồng độ 15 g/m3 gồm các clorua canxi, natri và magie. Khí thải ở nhiệt độ 200oc đi vào hộ
tháng scrubơ. Scrubơ đầu tiên được tưới bằng dung dịch axit clohydric loãng theo sơ đồ
tuần hoàn, ở đó chủ yếu là khử bụi và hạ nhiệt độ khí xuống khoảng 65°c. Tiếp theo khí
đi vào scrubơ thứ hai tưới bằng dung dịch axit clohyđric 9,7%, tại đây 97% HCl trong khí
thải được khử, nhiệt độ khí giảm xuống còn 55 – 56°c. Sau đó khí đi qua bộ phận tách
giọt nước rồi thoát ra ngoài. Trong quá trình tưới, axit clohyđric sẽ đậm đặc đến nồng độ
10% và chảy vào bể tuần hoàn, tại đó axit được lọc cặn bẩn và pha thêm nước theo tỷ lệ
thích hợp để bơm lên tưới trở lại cho các scrubơ. Một phần axit HCl thừa thu được tới độ
29
đậm đặc 10% có thế được trữ như là sản phẩm của hệ thống xử lý để cung cấp cho các nơi
tiêu thụ.
- Ưu điểm : Phương pháp axit cho khả năng hấp thụ đồng thời clo và sunfua dioxit.
- Nhược điểm : Vận hành tốn kém do kèm theo xử lý thêm hidro sunfua.

Câu 44 (Mỹ): Kể tên các phương pháp xử lý NO2 và các chất dùng để xử lý trong từng
phương pháp.
Phương pháp xử lí Hóa chất cần dùng
Hấp thụ - Nước
- Dung dịch kiềm và muối kiềm
Khử có xúc tác và nhiệt độ cao - Khí metan
- Khí tự nhiên
- Khí than
- Khí dầu mỏ, CO, H2 hoặc hỗn hợp
nitơ-hydro,…
Phân hủy bằng chất khử dị thể - Than đá
- Than cốc
- Grafit

30

You might also like