You are on page 1of 54

HIỆU QUẢ NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI NHIÊN LIỆU,

QUÁ TRÌNH CHÁY VÀ LÒ HƠI

Trình bày: TS. Hà Anh Tùng


GV ĐH Bách khoa Tp.HCM
ĐT: 0945190088
Email: ha-tung@hcmut.edu.vn
NỘI DUNG (tt)

3. Các phương pháp và công cụ tính toán hiệu


suất lò hơi và cơ hội tiết kiệm NL;
4. Nghiên cứu một số trường hợp điển hình.

2
3. Các phương pháp và công cụ tính toán
hiệu suất lò hơi và cơ hội TKNL

1. Xác định Hiệu suất lò hơi theo pp trực tiếp


2. Kiểm soát hệ số không khí
3. Thu hồi nhiệt khói thải
4. Kiểm soát xả đáy

✓Phần tự tham khảo

3
1. Xác định Hiệu suất (net) lò hơi theo
pp trực tiếp (input-output)

❑ ηt = Qcó ích / Qđv = q1 (pp input-output)


Trong đó:
Qcó ích = Q1 = D(ih – inc) Qđv = BQth

D sản lượng hơi, kg/h : đo thực tế


ih entanpi hơi, kJ/kg: tra bảng theo áp suất làm việc
inc entanpi nước cấp, kJ/kg: = 4.2*tnc
B Tiêu hao nhiên liệu, kg/h: đo đạc
Qth Nhiệt trị thấp, kJ/kg: theo loại nh/liệu cụ thể

Phù hợp cho các loại LH nhỏ

4
4
Bảng Nước sôi và hơi bão hòa
(Các số liệu được làm tròn)
ÁP SUẤT NHIỆT ĐỘ SPECIFIC ENTHALPY OF VOLUME DRY SAT.
Evaporation
bar kPa ºC NƯỚC HÓA HƠI HƠI BÃO m3/KG
(KJ/kg) (KJ/kg) HÒA
(KJ/kg)
0 0 100 419 2257 2676 1.673

0.5 50 112 468 2226 2694 1.149

1.0 100 120 506 2201 2702 0.880

1.5 150 128 536 2181 2717 0.714

2.0 200 134 562 2163 2725 0.603

3.0 300 144 605 2133 2738 0.461

4.0 400 152 641 2108 2749 0.374

5.0 500 159 671 2086 2757 0.315

6.0 600 165 697 2066 2763 0.272

7.0 700 170 721 2048 2769 0.240

10.0 1000 184 782 2000 2782 0.177

14.0 1400 198 845 1947 2792 0.132


5
Tra cứu thông số hơi nước
http://www.spiraxsarco.com/Resources/Pages/Steam-
Tables/saturated-steam.aspx

http://www.tlv.com/global/TI/calculator/steam-table-
pressure.html

http://www.engineeringtoolbox.com/saturated-steam-
properties-d_457.html

6
Tính hiệu suất lò hơi
Hãy xác định hiệu suất lò hơi. Biết:
sản lượng hơi, D = 1000 kg/h
áp suất làm việc, p = 7 bar
nhiệt độ nước cấp, t = 100 oC
tiêu hao dầu FO, B = 70 l/h

dầu FO có Qth = 40.300 kJ/kg


khối lượng riêng 980 kg/m3

KẾT QUẢ ?
HIEÄU SUAÁT MOÄT SOÁ LOAÏI LOØ HÔI?

7 7
2) Kiểm soát hệ số không khí

►Công thức xác định vận hành


 vận hành = 21/(21 – O2)

Thao tác:
▪ Đầu tiên đóng bớt các van điều tiết nằm trong hệ quạt hút
khói
▪ Tiếp theo là van tiết lưu của quạt gió.
▪ Mỗi bước cần phải đo lượng ôxy. Tiếp tục điều chỉnh van
này, cho đến khi lượng ôxy / hệ số không khí giảm đến
mức chấp nhận được.
▪ Đồng thời theo dõi ppmCO

88
• Chỉ số tham khảo:

% không khí
Lượng Ôxy
Nhiên liệu thừa
%
tương ứng

Than - Lò hơi đốt rải 6-7 40-50


Than - buồng lửa 4-6 23-40
tầng sôi (FBC)
Dầu FO 4-5(3-4) 23-30(16 -23)

Khí đốt 2-3 10-16


Gỗ/trấu 7-9 50-75
Ví dụ tính toán hiệu quả giảm % ôxy trong khói thải:
Giá trị
STT Thông số Đơn vị Công thức
Trước Sau
1 Lượng ôxy % A 6 4
2 Không khí thừa % B = Ax 100/(21-A) 40 24
kg không khí
3 Tỷ lệ không khí yêu cầu C 5 5
/ kg nhiên liệu
D =[{1+(B/100)} x
4 Lượng khói thải kg/kg nhiên liệu 8.0 7.2
C]+1
5 Nhiệt độ khói thải °C E 200 200
6 Nhiệt độ môi trường °C F 30 30
Nhiệt dung riêng
7 kcal/kg°C G 0.23 0.23
của khói thải
kcal/giờ/kg nhiên
8 Tổn thất khói thải H= D x (E-F) x G 313 281
liệu
9 Nhiệt trị cao của than (GCV) kcal/kg I 5000 5000
10 % Tổn thất J = H x 100/I 6.3 5.6
• Tính toán trên cho thấy rằng lượng tiết kiệm có thể được là
0.7% khi giảm lượng ôxy trong khói thải từ 6% về 4%.
➢Tính toán theo Nhiệt trị cao của nhiên liệu !
3) Thu hồi nhiệt khói thải –
Ví dụ tính toán hiệu quả:
Giá trị
STT Thông số Đơn vị Công thức
Trước Sau
1 Lượng ôxy % A 4 4
2 Không khi thừa % B = Ax 100/(21-A) 24 24
kg không khí
3 Tỷ lệ không khí yêu cầu C 5 5
/ kg nhiên liệu
D =[{1+(B/100)} x
4 Lượng khói thải kg/kg nhiên liệu 7.2 7.2
C]+1
5 Nhiệt độ khói thải °C E 200 180
6 Nhiệt độ môi trường °C F 30 30
7 Nhiệt dung riêng của khói thải kcal/kg°C G 0.23 0.23
kcal/giờ/kg
8 Tổn thất khói thải H= D x (E-F) x G 281 248
nhiên liệu
9 Nhiệt trị cao của than (GCV) kcal/kg I 5000 5000
10 % Tổn thất J = H x 100/I 5.6 5.0

➢ Có thể tiết kiệm được 0.6 % nhờ vào việc giảm nhiệt độ
khói thải từ 200oC xuống còn 180oC nhờ thu hồi nhiệt.
Lưu ý về ví dụ tính toán
Trong các ví dụ trên, những vấn đề sau cần quan tâm:
• Tỷ lệ không khí yêu cầu là 1:5 (lấy cho một loại than, với nhiên
liệu cụ thể thì cần xác định rõ ràng).
• Nhiệt độ môi trường chỉ là minh họa. Khi tính toán thực tế,
kiểm toán viên cần điền vào các giá trị chính xác.
• Nhiệt dung riêng của khói thải là 0.23 kcal/kgoC (1.1 kJ/kgoC) ở
nhiệt độ từ 200-300oC. Nó sẽ lớn hơn một chút (khoảng 0.24
hoặc 0.25 kcal/kgoC) ở nhiệt độ trên 300oC.
• Nhiệt trị cao của than là một giá trị giả định. Kiểm toán viên cần
nhập vào giá trị chính xác.
• Khi thu hồi nhiệt khói thải: phải kiểm soát tk > tđs
Tỷ lệ không khí yêu cầu
tính cho 1 kg nhieân lieäu, % thaønh phaàn laøm vieäc

-Thể tích không khí lý thuyết, m3/kg :


V0KK = 0,089(C + 0,375.S) + 0,265.H – 0,0333.O
-Thể tích không khí thực tế, m3/kg :
VKK =  V0KK
- Tỷ lệ không khí yêu cầu, kg/kg :
= VKK / ρ

Khối lượng riêng của không khí, tại 0oC, ρ = 1,28 kg/m3

Ghi chú: Có thể xác định Tỷ lệ không khí yêu cầu (AAS)
như ví dụ ở phần tham khảo phía sau (tr.27)

13
Thu hồi nhiệt từ khói thải –
Cách tính khác

Trường hợp hâm nước cấp bằng khói thải:


• Lưu lượng nước qua bộ hâm: D, kg/h
• Nhiệt độ nước trước khi hâm: t1, oC
• Nhiệt độ nước sau khi hâm: t2, oC
• Nhiệt lượng nước thu được: Q = D(t2 – t1), kcal/h
• Mức tăng hiệu suất nhiệt: % = 100 Q/(BQth)

14 14
Thu hồi nhiệt từ khói thải –
Cách tính khác

Trường hợp gia nhiệt không khí bằng khói thải:


• Lưu lượng khối lượng không khí: G, kg/h
• Nhiệt độ không khí vào: t1, oC
• Nhiệt độ không khí ra: t2, oC
• Nhiệt lượng thu hồi: Q = 0,24*G(t2 – t1), kcal/h
• Mức tăng hiệu suất nhiệt: % = 100 Q/(BQth)

✓ Khi gia nhiệt không khí bằng khói thải: cách tính tương tự như
hâm nước, nhưng nhiệt không khí nhận được chỉ bằng 0,24 lần so
với nước

15 15
4. Kiểm soát lượng nước xả lò

Tỷ lệ xả đáy (%) = (TDS nước cấp qua xử lý x


%nước cấp qua xử lý)/Lượng TDS tối đa cho
phép trong nước lò hơi
= Dbs*(TDSc) / TDSL

16
16
Ví dụ - Kiểm soát xả đáy

• Một lò hơi có công suất nhỏ (khoảng 5 tấn/giờ), lượng TDS


cho phép trong nước lò hơi là 3000 ppm, và giả thiết rằng
TDS trong nước bổ sung khoảng 200 ppm, % nước cấp
qua xử lý là 10% (nước ngưng hồi về 90%).
➢Tỷ lệ xả đáy, %:

= %Dbs*(TDSbs) / TDSL

= 10x200 /3000 = 0.6%


Phần tự tham khảo
(tài liệu gởi từ Bộ CT)

• Đánh giá hiệu suất lò hơi và các tổn thất

18
Hiệu suất NL - Các tổn thất trong lò hơi
Công suất hơi ra 1. Tổn thất khói khô
2. Tổn thất H2
3. TT độ ẩm trong nhiên liệu
4. TT độ ẩm trong không khí
6 . Tổn thất bức
5. Tổn thất CO
xạ bề mặt

7. Tổn thất tro bay

Nhiên liệu vào 100 %


Lò hơi Khói thải

Không khí cho đốt cháy

8 . Tổn thất
tro đáy

Xả nước

• Trong số các tổn thất thì tổn thất khói lò khô, tổn thất do độ ẩm trong
nhiên liệu và tổn thất CO là lớn nhất (khi đốt nhiên liệu sinh khối).
• Trong trường hợp đốt than tổn thất trong tro bay và tổn thất trong tro
đáy(xỉ) cũng rất đáng kể.
3. Phương pháp tính toán
Đánh giá hiệu suất lò hơi và các tổn thất
• Đánh giá hiệu suất lò hơi là một trong những mục
tiêu chính trong công việc kiểm toán. Khi tiến hành
đánh giá, người ta có thể tìm thấy những tốn thất lớn
trong hệ thống và có thể đưa ra các hành động hiệu
chỉnh.
• Tổn thật nhiệt do khói thải bao gồm:
▪ Tổn thất nhiệt do khói khô
▪ Tổn thất do độ ẩm trong nhiên liệu
▪ Tổn thất do độ ẩm trong không khí
▪ Tổn thất do độ ẩm từ việc đốt cháy Hydro
▪ Tổn thất do hình thành CO
3. Phương pháp tính toán
Đánh giá hiệu suất lò hơi và các tổn thất:

• Tổn thất do bức xạ và đối lưu


• Tổn thất nhiệt do xỉ thải
• Tổn thất nhiệt do xả đáy
• Trong các tổn thất trên, tổn thất nhiệt do khói khô
là lượng tổn thất lớn nhất về mặt trị số, tiếp theo là
tổn thất do cháy Hydro.
• Trong các nhiên liệu rắn như than, vỏ trấu, tổn thất
do C chưa cháy trong tro - xỉ thải sẽ trở nên đáng
kể.
3. Phương pháp tính toán
Tính toán hiệu suất lò hơi bằng phương pháp trực tiếp

• Trong phương pháp trực tiếp tính hiệu suất lò:


▪ Hiệu suất lò hơi = Khối lượng hơi được tạo ra mỗi
giờ x (Entanpi của hơi bão hòa - entanpi của nước
cấp) / (Khối lượng nhiên liệu sử dụng mỗi giờ x Nhiệt
trị cao của nhiên liệu)
Các bước tính toán hiệu suất:
▪ Xác định lưu lượng hơi, trong trường hợp có sẵn
đồng hồ đo lưu lượng hơi.
▪ Xác định lưu lượng, khối lượng nhiên liệu.
▪ Đo nhiệt độ của nước cấp
3. Phương pháp tính toán
Ví dụ tính toán hiệu suất LH bằng PP trực tiếp

• Ví dụ minh họa:
▪ Lưu lượng hơi: 5000 kg/giờ (đọc từ đồng hồ đo lưu
lượng)
▪ Áp suất hơi: 10 bar (đọc từ áp kế), (Entanpi tương
ứng = 664 kcal/kg)
▪ Nhiệt trị cao (GCV) của nhiên liệu: giả định là 8,500
kcal/lít hoặc khoảng 10,000 kcal/kg
▪ Lưu lượng nhiên liệu: 430 lít/giờ
▪ Nhiệt độ nước cấp: 80°C
▪ Do đó, Hiệu suất = 5000 x (664-80)/ (430 x 8500) =
80 %
3. Phương pháp tính toán
Tính toán hiệu suất lò hơi bằng PP gián tiếp
• Để tính hiệu suất lò hơi bằng phương pháp trực tiếp, cần
tìm được tất cả các tổn thất trong lò hơi. Các tổn thất này
liên quan đến lượng nhiên liệu đốt cháy.
• Để tính toán được HS lò hơi bằng phương pháp trực tiếp,
cần biến đổi kết quả phân tích công nghiệp sang phân
tích cơ bản
• Công thức biến đổi gần đúng từ PTCN sang PT cơ bản:
▪ % C= 0.97C + 0.7(VM+0.1A) - M(0.6-0.01M)
▪ % H2= 0.036C + 0.086(VM-0.1A)-0.0035M2(1-0.02M)
▪ % N2= 2.1-0.02VM
▪ Trong đó C là lượng Cácbon cố định, A là % độ tro,
VM là % chất bốc và M là độ ẩm, tất cả là thông số
của cùng một nhiên liệu.
3. Phương pháp tính toán
Tính toán hiệu suất lò hơi bằng PP gián tiếp:

• Để tính toán được các tổn thất của lò hơi thì trước
hết cần phải xác định nhu cầu không khí trên lý
thuyết, lượng không khí thừa và sản phẩm cháy do 1
kg nhiên liệu tạo ra. Tham khảo các công thức dưới
đây:
• Lượng lý thuyết cần thiết cho đốt cháy:
• Lượng không khí LT = [11.6C +{34.8 x (H2-
O2/8)} + 4.5S ]/100, kg/kg nhiên liệu
• Trong đó C, H2, O2 và S lần lượt là % C, H2,
O2 và S trong thành phần nhiên liệu
3. Phương pháp tính toán
Tính toán hiệu suất lò hơi bằng PP gián tiếp:

• % Không khí thừa cung cấp (EA):

▪ Trong đó (CO2)t = %CO2 lý thuyết, (CO2)a =


%CO2 thực tế đo được trong khói thải
▪ (CO2)t = số mol C/(số mol N2 + số mol C)
▪ Số mol N2 = (khối lượng của N2 trong không khí lý
thuyết / khối lượng phân tử N2) + (khối lượng của
N2 trong nhiên liệu / khối lượng phân tử N2)
▪ Số mol C = khối lượng C trong nhiên liệu / khối
lượng phân tử C
3. Phương pháp tính toán
Tính toán hiệu suất lò hơi bằng PP gián tiếp:
• Lượng không khí cấp thực tế / 1 kg nhiên liệu
(ASS) tính theo công thức
AAS = {1 + (EA/100)} x lượng không khí LT
• Lượng khói khô thực tế do cháy / 1 kg nhiên
liệu sinh ra có thể tính theo công thức gần
đúng sau:
m = AAS+1 (kg/kg)
• Sau khi tính được các thông số: Lượng không
khí lý thuyết, độ dư không khí, lượng không khí
thực tế và sản phẩm cháy thực tế, có thể tính các
tổn thất trong lò hơi như sau:
3. Phương pháp tính toán
Tính toán hiệu suất lò hơi bằng PP gián tiếp:
Tổn thất nhiệt do khói khô (L1):
• Đây là tổn thất lớn nhất đối với lò hơi và có thể được tính
toán bằng công thức sau:
▪ L1 = m x Cp x (Tf-Ta) x 100/GCV nhiên liệu
▪ Trong đó:
- m= Khối lượng khói lò khô (kg / 1 kg nhiên liệu)
m = (Khối lượng của sản phẩm khô của SP cháy: CO2+SO2)
+ (Khối lượng của N2 trong nhiên liệu + Khối lượng N2
trong lượng không khí cấp thực tế) + (Khối lượng của
O2 trong khói thải).
- Cp = Nhiệt dung riêng của khói lò (kcal/kg)
- Tf = Nhiệt độ khói lò (C)
- Ta =Nhiệt độ môi trường ( C)
3. Phương pháp tính toán
Tính toán hiệu suất lò hơi bằng PP gián tiếp:
Tổn thất nhiệt do khói khô (L1):
• Ghi chú-1: Dùng công thức trên trong trường hợp
cần tính toán hiệu suất lò hơi nhanh và đơn giản
• Ghi chú-2: Hơi nước được tạo thành từ Hydro trong
nhiên liệu, độ ẩm trong nhiên liệu và từ không khí
trong quá trình đốt cháy. Các tổn thất do những
thành phần này không được tính toán trong tổn thất
khói lò khô vì chúng sẽ được tính toán riêng, và gọi
chung là tổn thất khói lò ướt.
3. Phương pháp tính toán
Tính toán HS lò hơi bằng PP gián tiếp:
TT nhiệt do nướcTT từ cháy H2 trong nhiên liệu (L2)
• Quá trình đốt cháy Hydro sẽ gây ra tổn thất nhiệt bởi vì
sản phẩm của quá trình cháy là nước. Lượng nước
này sẽ chuyển thành hơi và nó mang theo nhiệt dưới
dạng nhiệt ẩn.
▪ % tổn thất nhiệt do tạo thành nước từ H2 trong
nhiên liệu = [9H2 x {584 + Cp (Tf-Ta)}] x 100 / GCV
của nhiên liệu
▪ Trong đó:
• H2 = kg H2 trong 1 kg nhiên liệu
• Cp = Nhiệt dung riêng của hơi quá nhiệt (kcal/kgC)
• 584 = Nhiệt ẩn tương ứng với áp suất riêng của hơi nước
3. Phương pháp tính toán
Tính toán HS lò hơi bằng PP gián tiếp:
Tổn thất nhiệt do độ ẩm trong nhiên liệu (L3)
• Độ ẩm trong nhiên liệu vào lò hơi sẽ tạo thành hơi quá
nhiệt. Tổn thất ẩm này là làm cho độ ẩm nhận nhiệt đến
nhiệt độ sôi, chuyển thành hơi bão hòa và hơi quá nhiệt ở
nhiệt độ khói thải. Tổn thất này được tính toán theo công
thức sau:
▪ L3 = M{584 + Cp (Tf-Ta)} x 100/GCV của nhiên liệu
▪ Trong đó:
• M – Lượng ẩm trong 1 kg nhiên liệu, kg
• Cp – Nhiệt dung riêng của hơi quá nhiệt, kCal/kg0C
• Tf – Nhiệt độ của khói, 0C
• Ta – Nhiệt độ môi trường
• 584 – Nhiệt ẩn hóa hơi
3. Phương pháp tính toán
Tính toán HS lò hơi bằng PP gián tiếp
Tổn thất nhiệt do độ ẩm trong không khí (L4):

• Hơi nước dưới dạng độ ẩm trong


Nhiệt Độ ẩm kg nước / 1kg
không khí cấp, sẽ trở thành hơi quá Nhiệt độ
độ ướt tương không khí khô
khô c
nhiệt sau khi qua lò hơi. Để liên hệ c đối (%) (hệ số ẩm)
lượng tổn thất này với lượng than
đốt, thì cần phải nắm được hàm 20 20 100 0.016
lượng độ ẩm trong không khí đốt và
20 14 50 0.008
kg không khí cấp trên1 kg than đốt.
• Lượng hơi nước trong không khí có 30 22 50 0.014
thể tra theo các giá trị điển hình ở
40 30 50 0.024
bảng bên cạnh
3. Phương pháp tính toán
Tính toán HS lò hơi bằng PP gián tiếp
Tổn thất nhiệt do độ ẩm trong không khí (L4):
• L4 = AAS x Hệ số ẩm x Cp x (Tf-Ta) x 100/ GCV của
nhiên liệu
▪ AAS – Lượng không khí cấp trên 1 kg nhiên liệu, kg
▪ Hệ số ẩm – Khối lượng nước trên khối lượng khí khô
▪ Cp – Nhiệt dung riêng của hơi quá nhiệt, kCal/kgoC
▪ Tf – Nhiệt độ khói, 0C
▪ Ta – Nhiệt độ môi trường
3. Phương pháp tính toán
Tính toán HS lò hơi bằng PP gián tiếp
TT nhiệt do cháy không hoàn toàn về hóa học (L5)
• Sản phẩm cháy không hoàn toàn khi đốt cùng với
ôxy sẽ một lần nữa giải phóng năng lượng. Những
sản phẩm này bao gồm CO, H2 và các chất hydro
cácbon khác và thường được tìm thấy trong khói thải
của lò hơi. CO là khí duy nhất có nồng độ có thể xác
định được nhờ máy phân tích khí.
• L5 = % CO x C x 5744 x 100 / [(%CO + %CO2) x
GCV của nhiên liệu]
▪ L5= % nhiệt tổn thất do chuyển đổi một phần từ C sang CO
▪ CO= Lượng CO trong khói (%)
▪ CO2= Lượng CO2 thực tế trong khói lò (%)
▪ C= Hàm lượng Cácbon ( kg/ 1 kg nhiên liệu)
3. Phương pháp tính toán
Tính toán HS lò hơi bằng PP gián tiếp
TT nhiệt do cháy không hoàn toàn về hóa học (L5)

• Phương pháp khác: Sử dụng khí CO có thể đo


được (đơn vị ppm) trong quá trình phân tích khói thải
CO tạo thành (Mco) = CO (đơn vị ppm) x 10-6 x Mf x 28
▪ Trong đó
• Mf = Lượng nhiên liệu tiêu thụ (kg/giờ)
• L5 = Mco x 5744 (Tổn thất nhiệt do đốt cháy một
phần C)
3. Phương pháp tính toán
Tính toán HS lò hơi bằng PP gián tiếp
Tổn thất nhiệt do bức xạ và đối lưu (L6):
• Những tổn thất khác từ lò hơi bao gồm tổn thất
nhiệt do bức xạ và đối lưu từ lò hơi ra khu vực xung
quanh lò hơi.
• Thông thường tổn thất bề mặt và những tổn thất
không tính được khác được giả thiết phụ thuộc vào
chủng loại và kích cỡ của lò hơi như dưới đây
▪ Đối với lò hơi trọn bộ / ống lửa công nghiệp = 1.5
đến 2.5%
▪ Đối với lò hơi ống nước công nghiệp = 2 đến 3%
▪ Đối với lò hơi nhà máy điện = 0.4 đến 1%
3. Phương pháp tính toán
Tính toán HS lò hơi bằng PP gián tiếp
Tổn thất nhiệt do bức xạ và đối lưu (L6):
• Có thể tính toán được tổn thất trên nếu biết được
diện tích bề mặt của lò hơi và nhiệt độ bề mặt bằng
công thức bên dưới:
• Tổn thất nhiệt do bức xạ và đối lưu = 0.54 x
[(Ts/55.55)4 -(Ta/55.55)4] + 1.957 x (Ts-Ta)1.25 x √
[(196.8 Vm + 68.9)/68.9]
▪ Trong đó
− Vm = Vận tốc gió (m/s)
− Ts = Nhiệt độ bề mặt (oK)
− Ta = Nhiệt độ môi trường (oK)
3. Phương pháp tính toán
Tính toán HS lò hơi bằng PP gián tiếp
Tổn thất nhiệt do cacbon không cháy trong tro và xỉ :

• Một lượng nhỏ C sẽ để lại trong tro, xỉ và điều này sẽ


làm tổn thất một lượng nhiệt của nhiên liệu.
• Để đánh giá được tổn thất này, cần phải phân tích
mẫu tro để biết được hàm lượng C trong tro và xỉ.
• Cần phải xác định lượng tro, xỉ tạo thành trên một
đơn vị nhiên liệu và tỷ lệ tro bay và tỷ lệ xỉ.
• Tỷ lệ tro bay và tỷ lệ tro theo xỉ phụ thuộc vào loại lò.
3. Phương pháp tính toán
Tính toán HS lò hơi bằng PP gián tiếp
Tổn thất nhiệt do cacbon không cháy trong tro:
• Nhiệt tổn thất do nhiên liệu không cháy hết trong
tro bay(L7 %):
▪ L7 = Tổng lượng tro thu được trên một kg nhiên
liệu đốt cháy x GCV của tro x 100 / GCV của
nhiên liệu.
▪ Nên dùng công thức: L7 = 8050 x A x af x
Caf/(100-Caf)/GCVfuel
• Trong đó: A – Hàm lượng tro của nhiên liệu, Caf –
Hàm lượng C trong tro bay, GCVfuel – Nhiệt trị cao
của nhiên liệu. af – Tỷ lệ tro bay, lấy theo từng loại
lò. Đối với lò than phun : af = 0.9 ; Đối với lò ghi :
af = 0.2.
3. Phương pháp tính toán
Tính toán HS lò hơi bằng PP gián tiếp
Tổn thất nhiệt do cacbon không cháy trong xỉ:
• Nhiệt tổn thất do nhiên liệu không cháy hết trong
xỉ (L8 %):
▪ L8 = Tổng lượng xỉ thu được trên một kg nhiên liệu
đốt cháy x GCV của xỉ x 100 / GCV của nhiên liệu.
▪ Nên dùng công thức: L8 = 8050 x A x abo x
Cabo/(100-Cabo)/GCVfuel
• Trong đó: A – Hàm lượng tro của nhiên liệu, Cabo
– Hàm lượng C trong tro đáy, GCVfuel – Nhiệt trị
cao của nhiên liệu, – abo – Tỷ lệ tro đáy, lấy theo
từng loại lò. Đối với lò than phun : abo = 0.1 ; Đối
với lò ghi : abo = 0.8.
3. Phương pháp tính toán
Tính toán HS lò hơi bằng PP gián tiếp
Cân bằng nhiệt và hiệu suất lò hơi:
Giá trị đầu vào / đầu ra kcal/kg %
• Sau khi tính toán nhiên liệu
Nhiệt cấp vào của nhiên liệu
được tất cả các Các tổn thất nhiệt trong lò hơi
100

lượng tổn thất đề 1. Tổn thất do khói lò khô L1


2. Tổn thất do H2 trong nhiên liệu L2
cập ở trên, chúng ta 3. Tổn thất do độ ẩm trong nhiên liệu
sẽ tìm được hiệu L4

suất của lò hơi. Hiệu 4. Tổn thất do độ ẩm trong không khí


5. Tổn thất do cháy không hoàn toàn
suất lò hơi sẽ là hiệu hóa học L5
số của năng lượng 6. Tổn thất nhiệt bề mặt L6
7. Tổn thất do không cháy hết trong tro
đầu vào lò hơi và các L7
tổn thất đã tính toán. 8. Tổn thất do không cháy hết trong xỉ
L8
Tổng tổn thất: ( L1 + L2 + L3 + L4 + L5
+ L6 + L7 + L8)
Hiệu suất lò hơi = 100 –( L1 + L2 + L3 + L4 + L5 + L6 + L7 +
L8)
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình

1. Lắp bộ thu hồi nhiệt thải gia nhiệt nước cấp


2. Tối ưu hóa không khí thừa và áp suất lò hơi
3. Thu hồi nhiệt thải

42
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình
TH 1: Lắp bộ thu hồi nhiệt thải gia nhiệt nước cấp:

• Lắp đặt bộ thu hồi nhiệt thải để gia nhiệt nước cấp.
Đơn vị đã thực hiện: Nhà máy sữa ở Bắc Ấn Độ
• Hiện trạng hệ thống trong quá trình kiểm toán:
▪ Có 2 lò hơi đốt khí đang vận hành, mỗi lò có công suất
4 tấn / giờ.
▪ Nhiệt độ khói thải đo được là 190 – 200oC
▪ Đối với nhiên liệu khí(khí thiên nhiên, khí dầu mỏ),
nhiệt độ khói thải an toàn thấp nhất tại ống khói có thể
đạt đến mức thấp như 130oC
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình
TH 1: Lắp bộ thu hồi nhiệt thải gia nhiệt nước cấp:

• Biện pháp tiết kiệm năng lượng đã thực hiện?


▪ Đã lắp đặt bộ hâm nước để thu hồi năng lượng
nhiệt từ khói thải để gia nhiệt sơ bộ cho nước cấp.
▪ Bộ phận hâm nước được thiết kế để giảm nhiệt độ
khói thải từ 190/200oC xuống khoảng 150oC

➢Chú ý: trong bảng tính phía sau, lấy t = 120 oC !


4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình
TH 1: Lắp bộ thu hồi nhiệt thải gia nhiệt nước cấp:
STT Mô tả Đơn vị Công thức Giá trị
1 Nhiệt độ khói thải trung bình đo được hiện tại ◦C A 200
Nhiệt độ dự kiến của khói thải sau khi qua hệ thống thu hồi
2 ◦C B 120
nhiệt
3 Tỷ lệ không khí trên nhiên liệu có tính cả 10% không khí thừa % C 11
Tiêu thụ nhiên liệu / ngày (giá trị trung bình từ tháng 09-2010
4 scm/ngày D 2608
đến tháng 02-2011)
5 Khối lượng của khói thải kg/ngày E=CXD 28,688
6 Nhiệt thu hồi từ khói thải sau khi lắp đặt bộ hâm nước kcal/ngày F=Ex0.23x(A-B) 527,859
Nhiên liệu tương đương (CV của PNG = 8500 kcal/kg, hiệu
7 scm/ngày G=F/(8500x0.88) 71
suất lò hơi = 88 %)
8 Lượng tiết kiệm nhiên liệu hàng năm scm/năm H=Gx365 25,758
9 Chi phí của PNG VND/scm I 15,750

10 Lượng tiết kiệm hàng năm Triệu VND J=IXH 406

11 Chi phí đầu tư ban đầu Triệu VND K 675


12 Thời gian hoàn vốn giản đơn Tháng L=K/JX12 20

• Lượng tiết kiệm:


▪ Lượng tiết kiệm hàng năm : 407 triệu VNĐ
▪ Tổng vốn đầu tư ban đầu : 675 triệu VNĐ
▪ Thời gian hoàn vốn giản đơn : 20 tháng
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình
TH 1: Lắp bộ thu hồi nhiệt thải gia nhiệt nước cấp:

Nước cấp từ bộ hâm nước


Nước sạch từ bể OH

Lò hơi

Bể nước cấp (FWT)


FWT ?

Khói thải đến ống khói

➢Bàn luận về sơ đồ & thực tế áp dụng


SÔ ÑOÀ DUØNG KHOÙI THAÛI LOØ HÔI HAÂM NÖÔÙC CAÁP

▪ Sơ đồ đường
ống mới + dụng
cụ đo & kiểm
soát
▪ Duy trì đường
bypass nước
cấp
▪ Chế độ đốt ?
▪ Chế độ cấp
nước
▪ Kiểm soát
nhiệt độ khói
thải
▪ Bài toán kinh
tế ! (Ví dụ tại Cty
Bia VN)

47
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình
TH 2: Tối ưu hóa không khí thừa và áp suất lò hơi:

• Tối ưu hóa lượng không khí thừa và giảm áp suất đối


với lò hơi LPG 5.5 tấn/giờ trong một cơ sở ở Dubai
• Thực trạng hệ thống trong quá trình kiểm toán
▪ Lò hơi đang vận hành là lò hơi ống nước 5.5 tấn/giờ, áp suất
10 bar, đốt khí
▪ Nhu cầu về hơi từ lò hơi khoảng 2 tấn/giờ. Tại cơ sở đã có
sẵn bộ phân tích khói thải. Lượng ôxy đo được khoảng 7%.
▪ Áp suất hơi tối đa khi sử dụng là chỉ khoảng 7 bar và đã có
một van điều áp đang vận hành để giảm áp suất xuống giá
trị yêu cầu.
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình
TH 2: Tối ưu hóa không khí thừa và áp suất lò hơi:

• Biện pháp tiết kiệm năng lượng đã thực hiện?


▪ Quá trình đốt cháy đã được điều chỉnh để giảm
lượng ôxy từ 7 về 4%, bằng cách điều chỉnh
lượng không khí đốt.
▪ Áp suất cài đặt được giảm từ 10 bar xuống 8 bar
▪ Những điều chỉnh này không mất chi phí đầu tư
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình
TH 2: Tối ưu hóa không khí thừa và áp suất lò hơi:
Trị số
STT Thông số Đơn vị Công thức
Trước Sau
1 Áp suất lò hơi bar A 10 8
2 Lượng ôxy trong khói thải bar B 7 4
Nhiên liệu tiêu thụ/ngày (đo bằng
3 lít/ngày C 3,290 3,200
lưu lượng kế, trong khoảng 1
4 Nhiên liệu tiết kiệm/ngày lít/ngày D 90
5 Lượng nhiên liệu tiết kiệm hàng năm lít E = D x 365 32,850
6 Chi phí trên một lít nhiên liệu VNĐ/lít F 35,422 35,422
triệu
7 Chi phí nhiên liệu tiết kiệm hàng năm G=ExF 0 1,164
VNĐ/năm
8 Chi phí đầu tư ban đầu VNĐ H 0 0
9 Thời gian hoàn vốn giản đơn Tháng I= H x 12/G 0

• Lượng tiết kiệm


▪ Lượng tiết kiệm tính được là : 1,164 triệu VNĐ
▪ Chi phí đầu tư : 0 VNĐ
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình
TH 3: Thu hồi nhiệt thải: (THAM KHẢO)

• Thu hồi nhiệt thải từ khí thải của máy nén làm lạnh để
gia nhiệt sơ bộ cho nước cấp
• Thực trạng hệ thống trong quá trình kiểm toán:
▪ Các máy nén làm lạnh vận hành ở nhà máy trong điều kiện
quá trình liên tục
▪ Khí thải nóng từ các máy nén được làm mát trong thiết bị
ngưng tụ kiểu bay hơi. Môi chất lạnh tiếp xúc với khí thải có
cả nhiệt ẩn cũng như nhiệt hiện cao.
▪ Nhà máy có nhu cầu về nước nóng cho những áp dụng
khác, và lượng nước nóng này được lấy từ hơi trong lò hơi.
▪ Vận hành của các máy nén khí cũng như nhu cầu về nước
nóng là liên tục
4. Các trường hợp nghiên cứu điển hình
TH 3: Thu hồi nhiệt thải:

• Biện pháp tiết kiệm năng lượng đã thực hiện?


▪ Đã lắp đặt thiết bị giảm quá nhiệt phù hợp.
▪ Nước mềm được bơm qua thiết bị giảm quá nhiệt
để thành nước nóng và sau đó được sử dụng
trong nhà máy
▪ Lợi ích nhân đôi: Nước cấp nhiệt độ cao dẫn tới
giảm tiêu thụ nhiên liệu cho lò hơi.
▪ Giảm tải cho thiết bị ngưng tụ kiểu bay hơi
TH 3: Thu hồi nhiệt thải:
ST Mùa
Mô tả Đơn vị Công thức Mùa hè
T đông
Phụ tải trung bình của thiết bị làm lạnh phụ thuộc vào
1 TR A 400 600
số giờ vận hành máy nén
2 Thu hồi quá nhiệt trung bình từ khí xả % B 8 10
triệu C= A x 3024 x B%
3 Tổng lượng nhiệt thu hồi từ khí xả máy nén 2.3 4.4
kcal/ngày x 24
4 Nhiệt độ nước đầu vào để giảm quá nhiệt °C D 25 30
5 Nhiệt độ nước đầu ra sau khi giảm quá nhiệt °C E 60 65
6 Lượng nước nóng tạo ra trong mùa đông kl/ngày F=C/(E-D)/1000 66 124
7 Lượng nhiệt yêu cầu trên 1 kg hơi ở áp suất 17 bar kcal/kg G 637 637
8 Lượng hơi tương đương tiết kiệm được kg/ngày H=C/G 3644 6832
9 Chi phí hơi VND/kg I 1200 1200
10 Số ngày vận hành hàng năm Ngày/năm J 120 245
11 Tiết kiệm hàng năm Triệu VNĐ K=H x I x J 525 2100
12 Chi phí đầu tư ban đầu Triệu VNĐ L 1800
13 Thời gian hoàn vốn giản đơn Tháng M=L x 12/K 8

▪ Lượng tiết kiệm ước lượng khoảng : 2625 triệu VNĐ (731+191))
▪ Chi phí đầu tư : 1800 triệu VNĐ
▪ Thời gian hoàn vốn giản đơn : 8 tháng
Qs ?

54

You might also like