You are on page 1of 6

Báo cáo Thực hành CPPPT Sắc ký Nhóm: 08

BÀI 3: XÁC ĐỊNH ETHANOL BẰNG GC - FID


Họ và tên thành viên Ngày thực hành: 19/10/2023
1. Huỳnh Khánh Duy MSSV: 2004210153
2. Đặng Thị Ngọc Thảo MSSV: 2004217750
3. Lê Anh Thư MSSV: 2004210305

CĐR CLO1.1 CLO2.1


CLO4.1, CLO5.1, CLO6.2
CLO4.2 CLO5.2
Trả lời đúng Sử dụng Có bảng Trình bày Nộp bài
câu hỏi, giải đúng phân công, logic, khoa đúng quy
Mô tả CĐR thích hợp lý, công đánh giá học, truyền định, đủ và
chính xác kết thức, tính công việc rõ đạt ngắn gọn, chính xác
quả thí nghiệm toán đúng ràng, cụ thể kết luận rõ các nội dung
kết quả ràng yêu cầu
Điểm

PHẦN A: TRẢ LỜI CÂU HỎI


Câu 1: Nêu nguyên tắc và phạm vi ứng dụng của đầu dò FID. Cho biết vai trò của các
khí có trong bài.
- Nguyên tắc của đầu dò FID: Tác động của ngọn lửa ở nhiệt độ cao (ngọn lửa H2 –
không khí) các hợp chất hữu cơ bị ion hóa, các ion và các electron di chuyển về
điện cực tạo thành dòng điện, dòng điện được khuyếch đại và hiện ghi dưới dạng
peak.
- Ứng dụng của đầu dò FID: Đầu dò FID là đầu dò phổ biến đối với các hợp chất
hữu cơ hay các hợp chất chứa hydrocarbon do carbon có khả năng hình thành các
ion dương và điện tử trong quá trình nhiệt phân, từ đó tạo ra dòng điện giữa các
điện cực. Hiện tượng tăng dòng điện được chuyển đổi và hiển thị dưới dạng các
peak trên sắc ký đồ. Là đầu dò hữu hiệu khi phân tích các mẫu môi trường khí và
nước; rất nhạy, giới hạn phát hiện nhỏ 10-11 (g) ( ≈ 50ppb) và đáp ứng tuyến tính
rộng.
- Vai trò của các khí có trong bài: N2, H2, không khí là pha động (hay còn gọi là
khí mang.
Câu 2: Với chương trình nhiệt độ cột như trong bài thực hành, hãy dự đoán thứ tự rửa
giải của các chất. Giải thích?
- Thứ tự rửa giải: Ethanol → Acetone → 1-Butanol.
- Giải thích: Theo chương trình nhiệt độ của các chất, nhiệt độ sôi của các chất rất
khác biệt nhau: tsôi của ethanol = 40°C, tsôi của acetone = 60°C, tsôi của 1-butanol =
120°C và theo nguyên tắc: nhiệt độ sôi càng thấp thì càng ra nhanh.
Câu 3: Cho biết các yêu cầu của nội chuẩn. Vai trò của nội chuẩn trong sắc ký khí.
- Yêu cầu của chất nội chuẩn:

GVGD: Võ Thúy Vi Trang 1


Báo cáo Thực hành CPPPT Sắc ký Nhóm: 08

 Được rửa giải ở gần các peak của các chất phân tích.
 Phân giải tốt với các peak của chất phân tích.
 Tương tự về mặt hóa học với chất phân tích, nhưng không phải chất phân tích và
không phản ứng với bất kỳ thành phần nào trong nền mẫu.
 Phải có độ tinh khiết cao.
 Nên chọn nội chuẩn và chất phân tích có đáp ứng tương tự nhau. Nội chuẩn được
thêm vào mẫu với nồng độ tương tự nồng độ chất phân tích và trước lúc tạo dẫn
xuất hóa học cũng như trước các phản ứng.
- Vai trò của nội chuẩn trong sắc ký khí: Chất nội chuẩn dùng trong GC mục đích là
để loại bỏ sai số do tiêm mẫu bằng tay.
PHẦN B: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
1. Chuẩn bị dung dịch đựng đường chuẩn xác định ethanol.
- Chất chuẩn: ethanol Nồng độ gốc: 7910 g/mL
- Nội chuẩn: 1-butanol Nồng độ gốc: 8100 g/mL
- Bảng số liệu chuẩn bị các dung dịch dùng để dựng đường chuẩn ethanol (có tính
đến độ tinh khiết của các chất)
Ký hiệu bình
Dung dịch 1 2 3 4 5

Thể tích ethanol: 7910 g/mL (L) 20 30 50 100 150


Thể tích 1-butanol: 8100 g/mL (L) 50 50 50 50 50
Định mức bằng acetone đến 1mL
Nồng độ ethanol (g/mL) 157.884 236.825 394.709 789.418 1184.127
Nồng độ 1-butanol (g/mL) 404.190 404.190 404.190 404.190 404.190

2. Các thông số phân tích GC/FID.


- Nhiệt độ buồng tiêm: 250°C
- Khí mang: Nitrogen, tốc độ dòng mang: 3,0 mL/ phút
- Thể tích bơm mẫu: 1 L, chế độ tiêm mẫu: 10:1 (tiêm dòng)
- Cột: DB - Wax, chương trình nhiệt cho cột:
Tốc độ gia nhiệt Thời gian giữ Thời gian chạy
°C
°C/phút (phút) (phút)
Nhiệt độ đầu 40 8 8,00
Bước 1 5 60 _ 12,00
Bước 2 30 120 5 20,00
Tổng thời gian chạy mẫu 20,00

GVGD: Võ Thúy Vi Trang 2


Báo cáo Thực hành CPPPT Sắc ký Nhóm: 08

- Đầu dò FID:
Nhiệt độ Dòng H2 Dòng không khí (air) Khí bổ trợ (N2)
250°C 30mL/phút 300mL/phút 25mL/phút

3. Kết quả định tính.


- Kết quả chuẩn đơn:
 Thời gian lưu của ethanol: 9,786 (phút)
 Thời gian lưu của 1-butanol: 14,624 (phút)
- Kết quả chuẩn hỗn hợp:
 Thời gian lưu của peak 1: 9,813 (phút)
 Thời gian lưu của peak 2: 14,621 (phút)
 Kết luận: Peak 1 là ethanol vì thời gian lưu của peak 1 bằng thời gian lưu của chuẩn
ethanol.
Peak 2 là 1-buthanol vì thời gian lưu của peak 1 bằng thời gian lưu của
chuẩn 1-buthanol.
- Giải thích thứ tự rửa giải: Ethanol rửa giải trước 1-butanol vì nhiệt độ sôi của
ethanol là thấp hơn nhiệt độ sôi của 1- butanol
4. Kết quả dựng đường chuẩn y= a+bx (y: diện tích peak và x: nồng độ)
a. Kết quả diện tích peak được lấy từ sắc ký đồ

Bình 1 2 3 4 5
Chất
Ethanol 838,23 1286,74 2233,75 4356,09 6638,56
1-Butanol 3498,82 3892,79 3732,19 3944,28 3331,31

b. Đường chuẩn ethanol khi không có chất nội chuẩn.

CE 157,88 236,82 394,71 789,42 1184,13


Peak E 838,23 1286,74 2233,75 4356,09 6638,56

GVGD: Võ Thúy Vi Trang 3


Báo cáo Thực hành CPPPT Sắc ký Nhóm: 08

Đường chuẩn không có chất nội chuẩn


7000
f(x) = 5.62211668359015 x − 36.0627024184478
6000 R² = 0.99977443438869

5000
Diện tích peakE

4000

3000

2000

1000

0
0 200 400 600 800 1000 1200 1400

Nồng đọ CE

c. Đường chuẩn ethanol khi có chất nội chuẩn.

CE 157,88 236,82 394,71 789,42 1184,13


Peak E/ Peak B 0,240 0,331 0,599 1,104 1,993

Đường chuẩn khi có chất nội chuẩn


2.5

2
f(x) = 0.674215565395922 x − 0.0685972517490334
peakE/peakB

R² = 0.985452678172933
1.5

0.5

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

CE/CB

GVGD: Võ Thúy Vi Trang 4


Báo cáo Thực hành CPPPT Sắc ký Nhóm: 08

d. Nhận xét về hai đường chuẩn trên và giải thích


- Đường chuẩn có nội chuẩn sẽ tuyến tính hơn đường chuẩn không có nội chuẩn.
Khi lấy thể tích bằng tay có thể chênh lệch diện tích peak khác nhau. Khi thêm nội
chuẩn, tỉ lệ thể tích mẫu chuẩn và nội chuẩn bằng nhau nên thể tích chính xác hơn.
Vì vậy đường chuẩn ethanol có nội chuẩn tuyến tính hơn.
5. Độ lặp lại của thời gian lưu và diện tích peak
- Ethanol, nồng độ 11844,127 (g/ mL )
- 1-Butanol, nồng độ 404,19 (g/ mL )
- Khảo sát qua 5 lần lặp lại, kết quả theo bảng sau:
Lần thí Ethanol 1-Butanol
nghiệm Thời gian lưu (phút) Diện tích peak Thời gian lưu (phút) Diện tích peak
1 9.836 6638.56 14.617 3331.31
2 9.841 6691.31 14.619 3369.83
3 9.836 6655.12 14.616 3368.35
4 9.842 6729.11 14.618 3393.21
5 9.842 6743.45 14.619 3413.99
TB 9.839 6691.510 14.618 3375.338
0.95 0.00313 56.3596 0.00162 38.42654
TB0.95 0.05 0.05 0.05 0.05
SD 0.00313 45.38584 0.00130 30.94762
RSD 0.03182 0.67826 0.00892 0.91687

Kết luận:
6. Phân tích mẫu
Quy trình chuẩn bị mẫu:
- Nhóm chọn hút ethanol là 60 micropipette (1mL = 100L)
(CV)đ = (CV)s
- C nằm trong khoảng 158,2 – 1186,5 (g/mL)
- Chỉnh micropipette đến vạch 60 sau đó hút vào bình tam giác 25 mL. Chỉnh vạch
50 rồi hút 1-butanol vào bình tam giác 25mL trên rồi tiến hành định mức đến vạch
bằng nước cất.
- Mẫu 1: 63 L 1-buthanol + 50 l ethanol định mức 1 mL bằng acetone
- Mẫu B: 120 L ethanol + 50 L 1-buthanol định mức 1 mL bằng acetone

Kết quả phân tích mẫu:

GVGD: Võ Thúy Vi Trang 5


Báo cáo Thực hành CPPPT Sắc ký Nhóm: 08

Diện tích peak Nồng độ ethanol (g/mL) Hàm lượng ethanol (mg)
Mẫu phân Mẫu ban
Ethanol Nội chuẩn Mẫu phân tích Mẫu ban đầu
tích đầu
1
2228,23 4015,2 376,245 18,81225 7,525 -

2 457,762
2554,13 3686,1 - - -
B 726,744 87,20928 6,056
4367,4 3803,9 -
Công thức tính kết quả cho bảng trên:
SE/SNC thay vào đường chuẩn tìm CE

(CV)1=(CV)2

m = CV

PHẦN C: BẢNG PHÂN CÔNG, ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC


STT Họ và tên Nhiệm vụ Đóng góp
1 Huỳnh Khánh Duy - Làm báo cáo 95%
- Pha chuẩn
2 Đặng Thị Ngọc Thảo - Tìm tài liệu, tính toán 95%
- Pha chuẩn
3 Lê Anh Thư - Pha mẫu 95%
- Tính toán, lập đường
chuẩn

GVGD: Võ Thúy Vi Trang 6

You might also like