You are on page 1of 80

CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN SỰ CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU....................................................

3
1.1 Thành phần của khí thiên nhiên.................................................................................................3
1.2 Thành phần của sản phẩm cháy..................................................................................................4
1.3 Tính nhiệt độ cháy.......................................................................................................................7

CHƯƠNG 2: TÍNH THỜI GIAN NUNG KIM LOẠI..............................................................9


.................................................................................................................9
2.1 Giản đồ nung kim loại
2.1.1 Các nhiệt độ cần tính....................................................................................................................................9
2.1.2 Các chỉ tiêu khác...........................................................................................................................................9

2.2 TÍNH TOÁN THỜI GIAN NUNG KIM LOẠI............................................................................11


2.2.1 Xác định các kích thước cơ bản của lò.......................................................................................................11
2.2.2 Tính thời gian sấy, τ 1..................................................................................................................................13
2.2.3 Tính thời gian nung, τ 2 ...............................................................................................................................21
2.2.4 Tính thời gian đồng nhiệt, τ 3 ......................................................................................................................25
2.2.5 Thời gian nung vật trong lò và hiệu chỉnh một số thông số của lò.............................................................27
2.2.6 Tóm tắt kết quả tính toán............................................................................................................................28

CHƯƠNG 3 TÍNH THỂ XÂY LÒ VÀ CÂN BẰNG NHIỆT...................................................30


3.1 TÍNH THỂ XÂY LÒ...................................................................................................................30
3.1.1 Các thể xây lò và vật liệu xây lò................................................................................................................30
3.1.2 Kích thước ngoại hình lò.............................................................................................................................33

3.2 TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT.......................................................................................................36


3.2.1 Các khoản thu nhiệt.....................................................................................................................................36
3.2.2 Các khoản chi nhiệt lượng..........................................................................................................................37
3.2.3 – Lượng tiêu hao nhiên liệu và các thông số của lò...................................................................................50

3.3 BẢNG CÂN BẰNG NHIỆT......................................................................................................52

CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN BUỒNG ĐỐT............................................................................54


4.1 Lựa chọn buồng đốt...................................................................................................................54
4.1.1 Lựa chọn loại buồng đốt.............................................................................................................................54
4.1.2 Chọn số lượng và bố trí buồng đốt..............................................................................................................54

4.2 Tính thiết kế buồng đốt.............................................................................................................54


4.2.1 Tính diện tích bề mặt ghi lò........................................................................................................................54
4.2.2 Tính chiều ngang buồng đốt ………………………………...……………………………………………54
4.2.3 Tính chiều dài của buồng đốt ……………………………………………………………………………54
4.2.4 Tính chiều cao của buồng đốt…………………………………………………………………………….55
4.2.5 Một số cơ cấu khác của buồng đốt..............................................................................................................55

CHƯƠNG 5: TÍNH CƠ HỌC KHÍ LÒ..................................................................................56


5.1 - Đường dẫn khói.......................................................................................................................56

1
5.2 - Đường dẫn không khí và khí đốt.............................................................................................56
5.3 – Tính kích thước cống khói và ống dẫn khói...........................................................................57
5.3.1 Tính kích thước các kênh, cống khói..........................................................................................................57
5.3.2 – Tính tổn thất áp suất trên các đường ống dẫn.........................................................................................61
5.3.3 – Tính kích thước ống khói.........................................................................................................................67

5.4. Cấu trúc hệ thống cấp gió.........................................................................................................70


5.4.1 Tính kích thước đường ống dẫn không khí.................................................................................................70
5.4.2 Tính tổn thất áp suất trên đường dẫn không khí.........................................................................................72
5.4.3 Chọn quạt gió..............................................................................................................................................76

................................................................................................................78
Tài liệu tham khảo

CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN SỰ CHÁY CỦA NHIÊN LIỆU

1.1 Thành phần của khí thiên nhiên

Khí CC HC NC OC SC AK Wd

Phần 84,5 4,5 1,5 4,0 5,5 15 5


trăm(%)

Theo bảng ta có:


a) Hệ số chuyển đổi từ thành phần khô sang dùng:
100−W d 100−5
K k−d = = =0.95
100 100

b) Hàm lượng tre có trong thành phần dùng :


Ad = Ak. Kk-d =15. 0,95 = 14,25%
c) Hệ số chuyển đổi từ thành phần cháy sang dùng:
d d
100−( A +W ) 100−(14,25+5)
K c−d = = =0,8075
100 100
d) Hàm lượn C,H,N,O,S có trong thành phần dùng:
Cd = Cc.Kc-d = 84,5.0,8075 = 68,23%

2
Hd = Hc.Kk-d = 4,5.0,8075 = 3,64%
Nd = 1,21%
Od = 3,23%
Sd = 4,44%

Khí Cd Hd Nd Od Sd Ad Wd ∑

Phần 68,33 3,64 1,21 3,23 4,44 14,25 5 100


trăm(%)

Tính nhiệt trị thấp của khí thiên nhiên


Qtd= 33,9.Cd + 1030.Hd – 109.(Od – Sd) – 25.Wd
= 33,9.68,23 + 1030.3,64 – 109.(3,23 – 4,44) – 25.5
= 26886,06 (KJ/kg)

Lượng tiêu hao không khí :


k
Lo=0,01.¿ ¿

LkO=0,0889.C d +0,267. H d + 0,0333.( S d−O d )


= 7,07782 m3/kg
h
Ln=n. LO=1,3. 7,07782=9,201166 kg/m3

1.2 Thành phần của sản phẩm cháy

Với ta thu được bảng sau

3
4
Chất tham gia phản ứng Sản phẩm cháy tạo thành

O2
CO2 H2O SO2 N2
Nhiên liệu Không khí (mo T
(mol) (mol) (mol) (mol)
l)

Phân O2 N2
Nguyên Khối Sè
% tử Tổng cộng
tố lượng mol
lượng

C 68,23 68,23 12 5,69 5,69 5,69

H 3,64 2 2 1,82 0,91 1,82

24,98+0,04
S 4,44 4,44 32 0,14 0,14 0,14

6,64+24,98
6,64*3,762

31,62*22,4
O 3,23 3,23 32 0,1 -0,1

N 1,21 1,21 28 0,04

W 5 5 18 0,28 0,28

A 14,25 14,25 - -

n=1 - - 6,64 24,98 31,62 708,29 5,69 2,1 0,14 25,02 32,

% 21 79 100 - 14,7 6,5 0,1 76 10

5
n = 1,3 8,63 32,47 41,11 920,76 5,69 2,1 0,14 1,99 32,53 42,

% 21 79 100 - 13,4 5,0 0,1 4,8 76,7 10

6
1.3 Tính nhiệt độ cháy của nhiên liệu

- Khối lượng riêng của sản phẩm cháy:

Khối lượng riêng của sản phẩm cháy được tính theo công thức:

Từ nhiệt độ không khí t = 300oC,ta có:

ikk=394,8 kJ/m3

do đó

thay vào phương trình (2) ta được:

-
Tính nhiệt hàm i1 và i2:

Giả thiết t1 = 1900oC ta có:

7
=>

=> tlt > t1

Ta có t2 = 2000 oC

=> tlt < t2

=> t1 < tlt < t2

Vậy ta có nhiệt độ cháy lý thuyết là:

Chọn hệ số nhiệt độ là 0,7 nên ta có nhiệt độ cháy thực tế sẽ là:

8
CHƯƠNG 2: TÍNH THỜI GIAN NUNG KIM LOẠI

2.1 Giản đồ nung kim loại

Nhiệt độ bề mặt vật cuối giai đoạn đồng nhiệt

Hình 2.1 – Giản đồ nung kim loại


2.1.1 Các nhiệt độ cần tính

Nhiệt độ tâm phôi ở cuối giai đoạn 1:


Nhiệt độ tâm phôi ở đầu giai đoạn đồng nhiệt
Nhiệt độ tâm phôi ở cuối giai đoạn đồng nhiệt
2.1.2 Các chỉ tiêu khác
Phôi được nung 1 mặt và được xếp 1 dãy.
m t
Nhiệt độ phôi vào lò t 1 =t 1=25 ℃
Nhiệt độ tâm phôi được chọn theo độ chênh nhiệt độ cho phép giữa bề mặt
và tâm phôi [ ]= 5[0C/dm]

9
Cách xếp phôi này đáp ứng được yêu cầu ra và liệu của lò nung rèn, cách
xếp phôi được trình bày như hình 2.2

Hình 2.2 - Cách xếp phôi trong lò buồng nung phôi rèn

Ghi chú :

B là chiều ngang lò, m L chiều dọc lò, m

d là chiều rộng của phôi, d = 0,10 m l là chiều dài của phôi, l = 2 m

b1 là khoảng cách từ đầu phôi đến tường lò, b1=0,1 m

S2 là khoảng cách các phôi khi chúng xếp cách nhau, S2=0,05 m

c1 là khoảng cách từ đầu vật nung đến tường lò, c1=0,3 m

Thời gian nung vật được tính toán theo từng giai đoạn
Phôi có chiều dày thấm nhiệt ST= .S, m
Trong đó:

ST: chiều dày thấm nhiệt của phôi nung, m

S : chiều dày phôi, S=0,10 m

10
: hệ số phụ thuộc vào cách cấp nhiệt

=0,6 với phương pháp nung 1 mặt (Bảng 38, trang110,tài liệu [2])

ST = 0,1.0,6 = 0,06 m= 6 cm

Vậy độ chênh lệch nhiệt độ giữa bề mặt và tâm phôi cuối giai đoạn đồng nhiệt:

[∆t] = 5 [oC]

Vậy nhiệt độ tâm phôi cuối giai đoạn đồng nhiệt:

2.2 TÍNH TOÁN THỜI GIAN NUNG KIM LOẠI

2.2.1 Xác định các kích thước cơ bản của lò


Do chưa biết thời gian nung phôi nên chưa xác định được số lượng phôi xếp
theo chiều dài lò vì vậy phải chọn sơ bộ, cường độ đáy lò sơ bộ để tính các kích
thước của nội hình lò
a. Chiều ngang lò B,m

Chiều ngang buồng nung B [m] được xác định theo công thức (IV-10)[1]
B= n.l + (n-1)S1 + 2b1= 2.2+ (1-1).0,1 + 2 . 0,1 = 2,2 m

Trong đó:
n : Số dãy phôi n=2
l : Chiều dài phôi nung l = 2 [m]
b : Khoảng cách giữa đầu phôi và tường lò b = 0,1 [m]
c : Khoảng cách từ vật nung đến tường lò c = 0,3 [m]
Lò dung nhiên liệu rắn thì chiều ngang lò sẽ là :
B = B0 + B1 + B2= 2,2 +0,23 + 0,5 =2,93 m
Trong đó :
B0 : chiều ngang buồng nung ,m . Xác định theo công thức (IV-10)
B1 : chiều rộng tường lửa ,m B1=0,23 m
B2 : chiều rộng của buồng đốt ,m B2 =0,5÷ 0,8 m

b. Tính diện tích đáy lò Fd,m2


11
Diện tích đáy lò được tính theo công thức (IV-16)[1]

P 1400 2
F d= = =5 m
h 280

Trong đó:

h- Cường độ đáy lò, [kg/m2.h]. Theo bảng 30[1] chọn sơ bộ cường độ đáy lò
h = 500 kg/m2.h

P- Năng suất lò, P=2,5 tấn/h = 2500 Kg/h

c. Chiều dài sơ bộ của lò L,m

Theo công thức (IV-15) [1] ta có:

d. Chiều cao lò H,m

Chiều cao có hiệu của lò (Hch ,[m])

Hch = 10-3. tk (A + 0,05B) , [m] (công thức IV-2 [1])

Trong đó:

tk : Nhiệt độ cao nhất của khí trong lò nung, tk = 1300 [oC]

A : Hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào nhiệt độ, A = 0,62 tra theo bảng 28[1]

B : Chiều ngang của lò, B = 2,2 m

Hch = 10-3.1300.( 0,62 + 0,05 . 2,2) = 0,95 (m)

Chiều cao thực tế Ht , [m])


Ht = Hch + S = 0,95 + 0,10 = 0,96 (m)
Với S là chiều dày của vật nung, S = 0,10 (m)

e. Số phôi nung sơ bộ.

L = 2C1 + (N – 1).S2 + N.d

12
2,27 = 2 . 0,3 + (N – 1).0,05 + N.0,10

N = 11,47 11phôi

Vậy tổng số phôi là: N = 11 phôi

2.2.2 Tính thời gian sấy τ 1


2.2.2.1 Nhiệt độ nung trung bình của khí lò ttb ,oC

Áp dụng công thức (V-19)[1], nhiệt độ trung bình của khí lò là

k t kd +t kc
t tb=
2

Trong đó : t kd , tkc Nhiệt độ của khí lò ở đầu và cuối đoạn 1,℃


k
t d = 700℃

t kc = 1300℃

Do đó

2.2.2.2 Nhiệt độ trung bình bề mặt vật nung

Áp dụng công thức (V-20) tài liệu [ 2 ] , nhiệt độ trung bình bề mặt vật nung
m m 2 m m
t tb= t d + .(t −t )
3 c d

Trong đó t mtb Nhiệt độ trung bình bề mặt vật nung, ℃

t md , t mc Nhiệt độ bề mặt vật nung ở đầu và cuối giai đoạn tính toán, ℃

2
Vậy t mtb= 20 + 3 .(700−25) = 473 ℃ .

2.2.2.3 Xác định độ đen của khí lò εk

Độ đen của khí lò xác định theo công thức (V-24) trang 97, tài liệu [2]
ε k= ε CO + β . ε H
2 2O

13
ε CO εH O
Trong đó: 2 , 2 - Độ đen của khí cácboníc và nước

β - Hệ số hiệu chỉnh

a. Áp suất riêng phần của lớp khí bức xạ

Từ thành phần khí lò đã tìm được ở Chương 1 ta có thể viết:


V CO
2

PCO2 = ∑ V SPC (công thức (V-25) [1])


VH O
2

PH2O = ∑ V SPC (công thức (V-26) [1])

Từ bảng I.3 chương I có:

% CO2=13,4 % nên = 0,134at.

% H2O =5 % nên = 0,05 at.

b. Xác định chiều dày bức xạ hiệu quả của lớp khí lò.

Với lò buồng khối khí được coi gần đúng có dạng cầu nên chiều dày bức xạ
có hiệu quả của khối khí được xác định theo công thức (V - 27), tài liệu [1]
4V
Shq = η. F
Trong đó:

: Hệ số thực nghiệm thường lấy


F t: Diện tích tường bao quanh khối khí,m2

F t= Fn + Σ Fb +Fđ

B : Chiều ngang lò, m.

L : Chiều dài lò, m.

Hch : Chiều cao có hiệu của lò, m.

ΣFb : Tổng diện tích của các mặt tường bên, m2.
14
Fđ : Diện tích đáy lò, m2 (kể cả phần kim lọai che khuất ).

Fđ =L.B=2,27.2,2=5 m2
Π . R.φ
Ta có Fn = L. 180 , m2

R: Bán kính vòm nóc, [m]. Chọn R = L = 2,27 [m]

: Góc ở tâm vòm nóc lò. Chọn

L : Chiều dài của lò L = 2,27 m

Vậy

ΣFb = 2.L.Ht + 2.B.Hch = 2.Ht.(L+B)

= 2. 0,96.(2,27+ 2,22,6) = 8,58 m2.

Do đó F = 5,39 + 8,58 + 5 = 18,97 m2.


V c : Là thể tích buồng lò,m3, xác định theo công thức

V c = B.L.Ht= 2,2.2,27.0,96 = 4,79 m3.

Thể tích của kim loại : V kl = N. S2 . L =11.0,12.2,27=0,25 m3

Thể tích khí lò : V k =V c - V kl = 4,79 – 0,25 = 4,54 m3

Vậy

Diện tích mặt trao đổi nhiệt của kim loại:


F kl=N.(3Sl+2 S2)=11.(3.0,1.2+2.0,12)=6,82 m2

c. Tính tích số M=P.S

Tích số M xác định cho khí CO2 và H2O theo công thức (V - 31) và (V-32),[2] ta

MCO2 = Shq.Pco2 = 0,86.0,134 = 0,12 at.m
15
MH2O = Shq.PH2O = 0,86.0,05 = 0,043 at.m
Với Shq: Chiều dày bức xạ hiệu quả của lớp khí lò. Shq= 0,86 m.
: Là áp suất riêng phần của khí CO2 và H2O

=0,1827 at, =0,0912 at.

Tra hình 24, 25 và 26 trang 101,102 [1], ta tìm được độ đen của khí CO2 và H2O:

β = 1,05

Vậy εk = 0,12 + 1,05.0,06 = 0,18

2.2.2.4 Tính hệ số bức xạ quy dẫn và dòng nhiệt truyền cho kim loại

a. Hệ số bức xạ quy dẫn C kqd,W/m2 K4


Xác định cho phôi trụ xếp cách nhau một khoảng nhất định có bức xạ
nhiệt giữa các mặt kim loại với nhau ( ) theo công thức (V - 38) [1]
5,7. ε k . ε kl
Cqd = ε + φ . ε (1−ε )
k t−kl kl k
Với εk : Độ đen của khí lò εk =0,18
ε kl: Độ đen của kim lọai εkl=0,8.
φt-kl : Hệ số góc bức xạ giữa tường và kim lọai
F kl
φt-kl = F + F Trong đó : Fkl = 6,62 m2
kl t

Ft = 18,97 m2
Do đó

b. Dòng nhiệt truyền cho kim loại :

[ ]
4 4
T T
q = Cqd. ( 1 ) −( 2 ) , W/m2.
100 100

16
Trong đó T1 : Nhiệt độ trung bình môi trường lò
t k = 1000 ℃ nên T1= 1000 + 273 = 1273 K
tb

T2 : Nhiệt độ trung bình bề mặt vật nung


t mtb = 473 ℃ nên T2= 473+273 = 746 K

Do đó

2.2.2.5 Tính hệ số truyền nhiệt tổng cộng :

a. Hệ số truyền nhiệt bức xạ αbx


Theo công thức (V - 50) [1] ta có
T1 4 T2 4
( ) −( ) q
αbx= 100 100 .Cqd = t −t
1 2
t 1−t 2
với t1 = 1000 ℃ , t2 = 473℃ , q = 54080,74 W/m2. Ta có:

b. Hệ số truyền nhiệt tổng cộng:


Vì ở nhiệt độ cao nên hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong không gian
buồng lò là truyền nhiệt bức xạ. Tuy nhiên, sự truyền nhiệt vẫn xảy ra chỉ bằng
khoảng 10% truyền nhiệt bằng bức xạ nên αdl = 0,1.αbx.
α∑ = αdl +αbx = 1,1.αbx = 1,1.102,62 = 112,88 W/m2.℃
Với αbx : Hệ số truyền nhiệt bức xạ
αdl : Hệ số truyền nhiệt đối lưu

2.2.2.6 Tính hệ số dẫn nhiệt λ, W/m.oC

Hệ số dẫn nhiệt đặc trưng cho khả năng dẫn nhiệt bên trong của kim loại. Hệ
số này phụ thuộc vào thành phần của kim loại cũng như nhiệt độ của nó. Ở nhiệt
độ 0 0C được xác định theo công thức (V - 54) [1].
λ0=69,8 – 10,12.C - 16,75.Mn - 33,72.Si (W/m.K)

Với C, Mn, Si lần lượt là thành phần % của C, Mn, Si

λ0= 69,8 – 10,12.0,23 – 16,75.0.635 – 33,72.0,11 = 53,13 W/m.K

Do λ0 > 46 W/m.K nên λt được xác định theo bảng 36[1]

17
Bảng 2.1 – Hệ số dẫn nhiệt của thép C ở nhiệt độ t (λt , W/m.℃ )

Nhiệt độ, 0C Gía trị (với λ o=53,13 W/m.℃ )

0 λ o=53,13

200 0,95. λo =¿50,47

400 0,85 λ o=¿45,16

600 0.75 λ o=¿39,85

800 0,68 λ o=¿ 36,13

1000 0,68 λ o=¿ 36,13

1200 0,73. λo =¿38,78

Hệ số dẫn nhiệt của thép C ở nhiệt độ


t (λt , W/m.℃)
60

50

40 Hệ số dẫn nhiệt của thép C


ở nhiệt độ t (λt , W/m.℃)
30

20

10

0
0 200 400 600 800 1000 1200 1400

Hình 2.3 -Hệ dố dẫn nhiệt của thép phụ thuộc vào nhiệt độ

18
2.2.2.7 Tính giá trị các tiêu chuẩn và nhiệt độ tâm cuối giai đoạn I

a. Tiêu chuẩn nhiệt độ mặt vật trong giai đoạn này


t ktb −t mc
θm=
t ktb −t md

Trong đó t ktb: Nhiệt độ trung bình của khí, 0 C


: Nhiệt độ mặt vật ở đầu và ở cuối giai đoạn ,0 C.

Nên
b. Tiêu chuẩn Bio sơ bộ
Bi được xác định theo công thức (V - 60), tài liệu [2] ta có
α∑ S t
Bi = λ
tb

Trong đó α ∑ : Hệ số truyền nhiệt tổng cộng α ∑ = 112,88 W/m2.0C

St : Chiều dày thấm nhiệt của thép St = 0,1m.

λtb : Hệ số dẫn nhiệt trung bình sơ bộ của vật nung (xác định theo công
thức (V - 55) [1]

λdt + λcm + λ dm
λtb=
3

Trong đó

λ t = λ20 = 52,864 W/m.0C. Hệ số dẫn nhiệt ứng với nhiệt độ đầu ở tâm vật.
d

λ m = λ20 = 52,864W/m.0C ℃ . Hệ số dẫn nhiệt ứng với nhiệt độ đầu ở mặt vật.
d

λ m = λ700 = 37,99 W/m.0C. Hệ số dẫn nhiệt ứng với nhiệt độ đầu ở tâm vật.
c

19
Vậy

Do đó

c. Xác định nhiệt độ tâm vật sơ bộ ở cuối giai đoạn sơ bộ t bc ,sb ,℃ .

Từ θm = 0,306 và Bi = 0,14 tra đồ thị 29[1] trang 144 ta xác định được tiêu
chuẩn Fourier Fo= 3,8

Từ Fo = 3,8 và Bi = 0,14 tra đồ thị 30 [1] ta xác định được θtsb= 0,35

Nhiệt độ tâm vật sơ bộ ở cuối giai đoạn được xác định theo công thức

(V - 23), tài liệu [2]

t tc ,sb = t ktb - θtsb(t ktb −t kd) = 1000 - 0,35.( 1000 – 20 ) = 657 ℃

d. Tiêu chuẩn Bio chính xác

Ta có hệ số dẫn nhiệt ở 657 0C là λ657 = 38,79 W/m.0C (được tính bằng cách
nôi suy từ bảng 2.2)
cx λdm + λ cm + λtd + λ ct
λ tb
= 4 =
= 45,63 W/m.0C

Tiêu chuẩn Bio chính xác

e. Xác định nhiệt độ chính xác của tâm vật ở cuối giai đoạn sấy

Với Bicx = 0,15 và θm=0,306 tra đồ thị 29[1] ta được Fo = 3,3

Với Fo = 3,3 và Bicx = 0,15 tra đồ thị 30 [1] ta được θcxt = 0,34

Theo công thức (V-23) ta xác định được nhiệt độ tâm chính xác ở cuối giai đoạn
20
t c= t tb- θt(t tb −t d) = 1000 - 0,34.(1000 - 20) = 667 ℃
t k k t

Nhiệt độ trung bình tức thời giữa bề mặt và tâm của phôi thép ở cuối giai đoạn
được xác định theo công thức (V- 21) [1]
tb 1 m t 1
t 2 = tt + .(t - t ) = 667 + 3 .(700 – 667) = 678 ℃ .
3
2.2.2.8 Tính hệ số truyền nhiệt độ a m2/h (giai đoạn sấy )
λtb
Áp dụng ( V-56) [1] ta có a = 3,6. C ρ
p

λtb = 45,63 W/m. C : Hệ số dẫn nhiệt trung bình của vật nung.
0

ρ = 7820 kg/m3 : Khối lượng riêng của thép.


i c −i d
Cp = c d Với it là entanpi của thép ở nhiệt độ t
t tb −t tb
Tra bảng 37 [1] và nội suy ta có ic = it = i678 = 401,67 kJ/kg.℃ .
c
tb

id = it = i20 = 9,4 kJ/kg.℃ .


c
tb

Vậy

Do đó
2.2.2.9 Thời gian nung vật ở giai đoạn sấy

Theo công thức (V-61) [1] ta có

2.2.3 Tính thời gian nung τ 2 , h


2.2.3.1 Nhiệt độ trung bình của khí lò

Do t k2=t k3 = 1300℃ nên t ktb = 1300℃


2.2.3.2 Nhiệt độ trung bình bề mặt vật nung t mtb,℃

Áp dụng (V-20) [1] ta có


m m 2 m m 2
t tb = t d + .(t c -t d ) = 700 + .(1150 – 700) = 1000℃ .
3 3

2.2.3.3 Xác định độ đen của khí lò εk

a. Xác định bề dày bức xạ của lớp khí Shq,m


Như đã tính ở trên ta có Shq= 0,86 m.

21
b. Tính tích số M=P.S
k
Ta có at.m, at.m, t tb = 1300 ℃

Tra hình 24, 25 và 26 [1], ta tìm được độ đen của khí CO2 và H2O:
ε H 0= 0,044 ε C 0 = 0,1
2 2
β = 1,05
Vậy εk = 0,1 + 1,05.0,044 = 0,15

2.2.3.4 Tính hệ số bức xạ quy dẫn và dòng nhiệt truyền cho kim loại

a. Hệ số bức xạ quy dẫn C kqd,W/m2K4


Xác định C kqd cho phôi trụ xếp cách nhau một khoảng nhất định có bức xạ
nhiệt giữa các mặt kim loại với nhau ( ) theo công thức (V - 38) [1]
5,7. ε k . ε kl
Cqd = ε + φ . ε (1−ε )
k t−kl kl k

Với εk : Độ đen của khí lò εk = 0,15


ε kl: Độ đen của kim lọai εkl = 0,8.
φt-kl : Hệ số góc bức xạ giữa tường và kim lọai φt-kl = 0,264

b. Dòng nhiệt truyền cho kim loại :

[
q = Cqd. (
T1 4
100
T 4
]
) −( 2 ) , W/m2
100
Trong đó T1 : Nhiệt độ trung bình môi trường lò
t k = 1300 ℃ nên T1=1300+273 = 1573 K
tb

T2 : Nhiệt độ trung bình bề mặt vật nung


m
t tb = 1000 ℃ nên T2 = 1000 + 273 = 1273 K

Do đó
2.2.3.5 Tính hệ số truyền nhiệt tổng cộng :

a. Hệ số truyền nhiệt bức xạ αbx


Theo công thức (V - 50), trang 105, tài liệu [2] ta có
22
4 4
T1 T2
( ) −( ) q
αbx= 100 100 .Cqd = t −t
1 2
t 1−t 2
với t1=1300 ℃ , t2 = 1000℃ , q = 72372 W/m2. Ta có

b. Hệ số truyền nhiệt tổng cộng:


Vì ở nhiệt độ cao nên hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong không gian
buồng lò là truyền nhiệt bức xạ. Tuy nhiên, sự truyền nhiệt vẫn xảy ra chỉ bằng
khoảng 10% truyền nhiệt bằng bức xạ nên αdl=0,1αbx.
α∑=αdl +αbx=1,1αbx=1,1.241,24= 265,36 W/m.0C
Với αbx : Hệ số truyền nhiệt bức xạ
αdl : Hệ số truyền nhiệt đối lưu

c. Tính hệ số dẫn nhiệt λ


Ta có λ0= 56,13 W/m.0C

λtb : Hệ số dẫn nhiệt trung bình sơ bộ của vật nung (xác định theo công thức
(V - 55) [1]

λdt + λcm + λ dm
λtb=
3

Trong đó

λ t = λ667 = 38,6 W/m.0C. ( Nội suy từ bảng 2.2)


d

λ m = λ700 = 37,99 W/m.0C. ( Nội suy từ bảng 2.2)


d

λ m = λ1150 = 38,12 W/m.0C. ( Nội suy từ bảng 2.2)


c

Vậy

2.2.3.6 Tính giá trị các tiêu chuẩn Bi-Fo và nhiệt độ tâm vật cuối giai đoạn

a. Tiêu chuẩn nhiệt độ mặt vật trong giai đoạn này

23
Trong đó t ktb: Nhiệt độ trung bình của khí, 0 C

: Nhiệt độ mặt vật ở đầu và ở cuối giai đoạn ,0 C.

b. Tiêu chuẩn Bio sơ bộ


Bi được xác định theo công thức (V - 60), tài liệu [2] ta có

Từ các giá trị θm = 0,25 và Bisb = 0,42 vừa xác định ở trên tra đồ thị 29 [1] ta
được:

❑ = 1,5 tra đồ thị 30 [1] ta được:


Fosb
t
θ2 = 0,28

Vậy nhiệt độ tâm phôi nung cuối giai đoạn 2 là

t c2 , sb= t tb - θt (t tb −t 2 ) =1300 – 0,28.(1300 - 667) = 1123 ℃


t k sb k k

d. Tiêu chuẩn Bi chính xác

Ta có hệ số dẫn nhiệt của tâm phôi nung ở 0C là λ1123= 37,76 W/m.0C. (được
tính bằng cách nôi suy từ bảng 2.2)
cx λdm + λ cm + λtd + λ ct
λ
=
tb
4 =

=
Tiêu chuẩn Bi chính xác

e. Xác định nhiệt độ chính xác của tâm vật ở cuối giai đoạn nung.

Với Bicx = 0,42 và θm = 0,25 tra đồ thị 29 [1] ta được F0 = 1,5


24
Với Fo = 1,5 và Bicx = 0,42 tra đồ thị 30 [1] ta được θcxt = 0,28

Theo công thức (V-23) ta xác định được nhiệt độ tâm chính xác ở cuối giai đoạn

t c= t tb- θt.(t tb −t d) = 1300 - 0,28.(1300 – 667) = 1123℃ .


t k k t

Nhiệt độ trung bình tức thời giữa bề mặt và tâm của phôi thép ở cuối giai đoạn
được xác định theo công thức (V- 21) [1]
tb 1 m t 1
t 2 = tt + .(t - t ) = 1123 + .(1150 – 1123) = 1132℃ .
3 3
2.2.3.7 Tính hệ số truyền nhiệt độ a m2/h (giai đoạn nung 2)
λtb
Áp dụng ( V-56) [1] ta có a = 3,6. C ρ
p

λtb = 38,12 W/m. C. Hệ số dẫn nhiệt trung bình của vật nung.
0

ρ = 7820 kg/m3 : Khối lượng riêng của thép.


i c −i d
Cp = c d Với it là entanpi của thép ở nhiệt độ t
t tb −t tb
Tra bảng 37 trang 109 [1] và nội suy ta có ic = i t = i1132 = 795,2 kJ/kg.℃ .
c
tb

id = i t = i678 = 401,67 kJ/kg.℃ .


c
tb

Vậy

Do đó
2.2.3.8 Thời gian nung vật ở giai đoạn nung

Theo công thức (V-61) [1] ta có:

2.2.4 Tính thời gian đồng nhiệt, τ 3


2.2.4.1 Tính nhiệt độ trong giai đoạn 3

Nhiệt độ khí lò cuối giai đoạn : t k4= 1250 ℃

Nhiệt độ mặt vật :t m3 =t m4 = 1150 ℃

Nhiệt độ tâm vật:

25
2.2.4.2 Tính mức độ đồng nhiệt

Căn cứ vào mức độ đồng nhiệt tra đồ thị 33 [1] ta có F0=0,41

2.2.4.3 Tính hệ số truyền nhiệt :

Tính nhiệt độ trung bình của phôi thép

Nhiệt độ trung bình đầu giai đoạn 3 :

Nhiệt độ trung bình cuối giai đoạn 3 :

1
t tb=1145+ (1150-1145)=1147 C
4
0

Vậy nhiệt độ trung bình của phôi thép giai đoạn 3 là

i tb
Nhiệt dung riêng của thép Cp= t
tb

Tra bảng 37 [1] ta có itb=i1140 = 801kJ/kg

Vậy

Hệ số truyền nhiệt độ

26
2.2.4.4 Thời gian nung vật ở giai đoạn đồng nhiệt

Theo công thức (V-61) [ 2 ] ta có

Để hoàn thiện quá trình chuyển hóa về tổ chức của kim loại thông thường thời gian
giữ nhiệt gấp đôi thời gian làm đồng đều nhiệt độ giữa mặt và tâm vật do đó thời
'
gian giữ nhiệt là : ❑ =2 = 2.0,06 =0.12 h.
2.2.5 Thời gian nung vật trong lò và hiệu chỉnh một số thông số của lò
Tổng thời gian nung trong lò:
τ ∑ = τ 1 + τ 2 + τ 3 = 0,34+ 0,27 + 0,12 =0,73 h.

Số phôi nung thực tế xếp trong lò

N 11 phôi

Chiều dài thực tế của lò

N N
L = .d +( n - 1).S2 + 2.C1=
n

L = 2,2 m

Cường độ đáy lò thực tế

27
2.2.6 Tóm tắt kết quả tính toán
Kích thước nội hình lò:

Chiều ngang lò : B = 2,2 m.

Chiều dài lò : L = 2,2 m.

Chiều cao có hiệu quả của lò : Hch = 0,95m.

Chiều cao thực tế của lò : Ht = 0,96 m.

Cường độ đáy lò : h = 516,53 kg/m2.h .

Thời gian nung phôi trong lò :

Loại giản đồ nung : giản đồ 3 giai đoạn.

Thời gian nung giai đoạn 1 : τ1 = 0,34 h.

Thời gian nung giai đoạn 2 : τ2 = 0,27 h.

Thời gian nung giai đoạn 3 : τ3 = 0,12 h.

Tổng thời gian nung : τ∑ = 0,73 h.

Nhiệt độ phôi thép ra lò : 1150oC.

Tổng số phôi xếp trong lò : N = 11 phôi

Năng suất lò P=2,5 tấn/h.

28
Hình 2.4.Giản đồ nung kim loại

29
CHƯƠNG 3 TÍNH THỂ XÂY LÒ VÀ CÂN BẰNG NHIỆT

3.1 TÍNH THỂ XÂY LÒ

3.1.1 Các thể xây lò và vật liệu xây lò


3.1.1.1 Đáy lò

Đáy lò là nơi mà ta đặt trực tiếp phôi để nung. Cho nên, đáy chịu trọng lực
của phôi cộng với nhiệt độ cao. Do đó, ta chọn cách xây đáy lò là xât đáy 3 lớp:

a. Lớp trên cùng (chịu lửa): Do đáy lò bị mài mòn và va đập, thường xuyên tiếp
xúc với môi trường có tính bazơ do quá trình nung một phần thép bị oxy hoá.
Nhằm giúp cho lò được vận hành lâu dài ổn định trong điều kiện nhiệt độ cao,
nâng cao tuổi thọ của đáy lò ta chọn vật liệu để xây lớp chịu lửa của đáy lò là gạch
Crômmanhedit. Lớp chịu lửa này được xây thành 2 lớp xây nằm. Chiều dày lớp
chịu lửa δ clcn= 113 mm
b. Lớp giữa (cách nhiệt): cách nhiệt cho đáy lò, chọn gạch là Điatômit và được xây
thành 2 lớp nghiêng, tức là tổng chiều dày lớp cách nhiệt
δ cn= 2.113 = 226 mm
cn

c. Lớp cuối cùng: là gạch đỏ, lớp này được xây ở đáy lò cũng để hạn chế một phần
lượng nhiệt thoát ra qua đáy lò và đảm bảo cho kết cấu của lò được bền vững. Lớp
này được xây một lớp.

3.1.1.2 Tường lò

Tường lò là một trong những nơi gây tổn thất nhiệt nhiều do thoát nhiệt qua
thể xây. Vì vậy, tường lò cần phải được cách nhiệt thật tốt để đỡ tốn nhiệt. Mặt
khác, tường lò cần phải có độ bền vững cao về mặt kết cấu. Nên việc chọn lựa vật
liệu xây tường lò và cách xây tường có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Tường buồng đốt nhiên liệu: Do chịu nhiệt độ cao khi cháy nhiên liệu
nên
Lớp trong chịu lửa chọn gạch Samôt A xây thành 1 lớp tổng chiều dày là
113 mm.
Lớp cách nhiệt: chọn gạch Điatomit xây một lớp với chiều dày là : 226 mm
Tường lửa: Xây 1 lớp bằng gạch Samốt A nằm ngang chiều dày là 230 mm.

30
3.1.1.3 Nóc lò
Chọn cách xây theo kiểu vòm cuốn với góc ở tâm là φ = 60 0. Nóc lò cũng
được xây bằng 2 lớp :

Lớp trong chịu lửa chọn gạch Samôt A xây thành 1 lớp tổng chiều dày là
113 mm.
Lớp cách nhiệt: chọn gạch Điatomit xây một lớp với chiều dày là : 226 mm

Lớp gạch chịu lửa: Dùng gạch Samốt A xây 1 lớp nghiêng, chiều dày lớp 113 mm.
Lớp gạch cách nhiệt: Sử dụng 1 lớp gạch Điatômit dày 226 mm
3.1.1.4 Cống khói.
Do khói sau qúa trình trao đổi nhiệt với kim loại khi ra khỏi lò không còn
giữ nguyên nhiệt độ ban đầu và cách nhiệt của cống khói không yêu cầu đòi hỏi
nghiêm ngặt như trong lò. Nhưng với lò buồng nhiệt thoát ra từ ống khói là khá
lớn. Vì vậy, vật liệu để xây cống khói được chọn là Samốt C, tường, đáy và nóc
của lò đều có chiều dày là 345 mm. Khi thiết kế sao cho giảm thiểu các đường gấp,
góc chết, và chiều dài đường dẫn ra khỏi lò là ngắn nhất.

3.1.1.5 Cửa lò.


Trong lò buồng cửa lò là nơi diễn ra thao tác vào và ra liệu, quan sát, thao
tác đối với vật nung trong quá trình nung. Ở đây, ta bố trí hai loại cửa: cửa ra vào
liệu và cửa quan sát hai loại cửa này ở gần nhau.

Cửa ra vào vật liệu: Từ các kích thước tiêu chuẩn của cửa lò đã cho sẵn ở
bảng 40 tài liệu [2], trang 161 ta chọn lựa các thông số cơ bản của cửa lò như sau :
B = 0,93 m ; H= 0,67 m ; f = 125; n = 5. Cửa lò được cấu tạo bằng khung
thép tấm, nắp cửa bằng thép trong được lót một lớp gạch chịu lửa là Samốt A xây
nằm. Cửa được bố trí nâng hạ bằng tay.

31
f
n

H
B
Hình 3.2 - Mô hình cửa lò

B – Bề rộng m;

Ht – Chiều cao của cửa lò mm;

f, n – Độ cao mm.

32
3.1.1.6. Tóm tắt về thể xây lò.

Bảng 3.1 – Các thông số của thể xây lò

Vật liệu chịu lửa Vật liệu cách nhiệt

Thể xây Chiều dày Chiều dày


Vật liệu Vật liệu
(mm) (mm)

Đáy lò Crômmanhedit 226 Điatômit 130

Tường Buồng
Samốt A 113 Điatômit 226
nung

Nóc lò Samốt A 113 Điatômit 226

Samốt A 65
Cửa lò
Bố trí bên ngoài là lớp thép

3.1.2 Kích thước ngoại hình lò


3.1.2.1 Chiều rộng ngoại hình lò B’

Chiều rộng ngoại hình lò được tính theo công thức ( VI-23), trang 172, tài
liệu [2]

B’= B+ 2.δT + 2.δV = 2,2+2.0,339 = 2,878 m.

Với : B-Chiều rộng nội hình lò, B = 2,2m

 δT- Chiều dày tường lò, δT = 0,113+0,226 = 0,339 m.( Bảng 3.1)
33
δV- Chiều dày vỏ bọc kim loại bên ngoài lò. δV =0

3.1.2.2 Chiều dài ngoại hình lò L’,m

Chiều dài ngoại hình lò được xác định theo công thức (VI-24), trang 172, tài
liệu [2].

L’= L + 2.δT + 2.δV = 2,2 + 2.0,339 +2.0 = 2,878 m.

L- Chiều dài nội hình lò. L = 2,2 m. ( Mục 2.3.1c–Chương II)

δT- Chiều dày tường lò, δT = 0,339 m (Bảng 3.1)

δV- Chiều dày vỏ bọc kim loại bên ngoài lò. δv =0 m.

3.1.2.3 Chiều cao ngoại hình lò

Chiều cao ngoại hình lò được xác định theo công thức (VI-25), trang 172, tài
liệu [2].

H’ = Hch + S + δn +δd + δv

Trong đó:

Hch: Chiều cao có hiệu của lò. Hch = 0,95 m ( Mục 2.3.1d–Chương II)

S- Chiều dày của phôi kim loại. S = 0,10 m


δ n -Chiều dày của nóc lò.δ = 0,339m. (Bảng 3.1)
n

δ d -Chiều dày của đáy lò . δ =0,339m. (Bảng 3.1)


d

δ v -Chiều dày vỏ bọc kim loại bên ngoài lò. m.

Vậy H’ = 0,95+0,10+0,339+0,339+0 = 1,728m.

3.1.2.4 - Diện tích nóc, đáy và tường lò

a. Diện tích nóc lò Fn, m2


¿
π . R .φ
Fn= 180 .L’

34
Trong đó :

R*- Bá n kính cung vò m cuố n nó c lò .

ϕ -Gó c ở tâ m. ϕ = 60o

Vậ y

b. Diện tích đáy lò Fd,m2

Trong đó :

B’ – Bề ngang ngoạ i hình lò . B’ = 2,878 m (Mụ c 1.2.1)

L – Chiều dà i ngoạ i hình lò . L’ = 2,878 m (Mụ c 1.2.2)

c. Diện tích tường lò Ft, m2

 Diện tích hai bức tường đầu lò F1, m2


F1 = 2.B’.H’ = 2.2,878.1,728 = 9,964 m2
 Diện tích hai bức tường bên lò F2, m2
F2 = 2.L’.H’ = 2.2,878.1,728 = 9,946 m2
 Tổng diện tích tường Ft, m2
Ft = F1 + F2 = 9,946 + 9,946 = 19,89 m2

3.2 TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT

3.2.1 Các khoản thu nhiệt


3.2.1.1 Lượng nhiệt do đốt cháy nhiên liệu Qc,W

Qc được xác định theo công thức(VII-1), trang 183, tài liệu [2]

35
Qc = 0,28.B.Qtd , W

Trong đó :

B : Lượng tiêu hao nhiên liệu, m3/h.


t
Q d = 26886 kJ/kg Nhiệt trị thấp của nhiên liệu. (mục 1.2.2).

0.28 : Hệ số chuyển đồi đơn vị, W.

Vậy

Qc = 0,28.26886.B= 7528,08.B,W

3.2.1.2 Lượng nhiệt do nung nóng trước không khí Qkk, W

QKK – được xác định theo công thức (VII-2), trang 183, tài liệu [2].

QKK = 0,28.CKK. .f.B, W

Trong đó:

CKK. =iKK=394,8 kJ/m3- Entanpi của không khí ẩm ở nhiệt độ nung

=3000C(tra theo bảng 15, trang 47, tài liệu [2]).

Ln= 9,2 m3/kg (xem Bảng 1.3-Chương I)- Lượng không khí cần thiết để đốt
cháy một đơn vị nhiên liệu.

f- Phần không khí nung nóng trước. f = 1 vì không khí được nung trước
100%.

Vậy

QKK = 0,28.394,8.9,2.1.B=1017.B, W

3.2.1.3 Lượng nhiệt do phản ứng tỏa nhiệt Qt,W

Qt được xác định theo công thức (VII-4), trang 184, tài liệu [2].

Qt =0,28.a.q.P ,W

36
Trong đó :

a : Lượng kim loại bị oxy hoá. Chọn a = 0,03

q : Lượng nhiệt toả ra khi 1Kg Fe oxy hoá hoàn toàn q = 5650kJ/kg.

P : Năng suất của lò, P = 2500kg/h.

Vậy

Qt = 0,28.0,03.5650.2500 = 118650 W

3.2.2 Các khoản chi nhiệt lượng


3.2.2.1 Lượng nhiệt dùng để nung kim loại Q1, W

Q1= 0,28.P.(ic-id), W

Trong đó :

P : Năng suất lò P = 2500 (kg/h)

ic, id : Entanpi ứng với nhiệt độ trung bình của phôi thép lúc ra lò và lúc bắt
đầu nung, kJ/kg.

id = i20= 9,4 kJ/kg

ic = i1150= 808,25 kJ/kg

Do đó Q1=0,28.2500.(808,25 – 9,4) = 559195 W.

3.2.2.2 - Lượng nhiệt mất do cháy không hoàn toàn hoá học Q2, W

Khi đốt nhiên liệu có ngọn lửa thường trong sản phẩm cháy đi ra khỏi lò
còn có một lượng khí CO và H 2 chưa cháy hết. Nhiệt trị trung bình của hỗn hợp
này được lấy với giá trịnh trung bình là 12150 kJ.

Q2 được tính theo công thức (VII - 7), trang 185, tài liệu [2]:

Q2 = 0,28.p.g.B.Vn, W

Trong đó:

37
Vn - Lượng sản phẩm cháy khi đốt 1 đơn vị nhiên liệu,m3/kg.

Vn = 9,51 m3/kg (xem mục 2.7.1- chương I)

B- Lượng tiêu hao nhiên liệu, m3/h

g = 12150 kJ/kg

p: Tỷ lệ khí CO và H2 có trong sản phẩm cháy .Giá trị này phụ thuộc vào
thiết bị đốt .Lò dùng mỏ phun thấp áp nên p = 0,005

Do đó : Q2=0,28.0,005.12150.9,51.B = 161,77.B W

3.2.2.3 - Lượng nhiệt mất do cháy không hoàn toàn cơ học Q3, W

Q3 được xác định theo công thức (VII - 8), trang 185, tài liệu [2]
Q3=0,28. K . B .Qtd

Trong đó:

K : Hệ số mất mát do cháy không hoàn toàn cơ học , với nhiên liệu rắn ;K
= 0,043 ( tổn hao 3% )

Qdt - Nhiệt thấp của nhiên liệu, [kJ/kg]. Q dt = 26886 kJ/kg (mục 1.2.2 –
chương I)

Vậy

Q3 = 0,28.0,03.B. 26886 = 225,84B W

3.2.2.4 - Lượng nhiệt mất do dẫn nhiệt qua các thể xây của lò Q4, W

Lượng nhiệt mất qua thể xây của lò trong một chu kỳ làm việc của lò đươc
tính theo công thức (VII-13), trang 185, tài liệu [2]:

,W

Trong đó :

τI, τII, τdn , ∑ τ i - Thời gian ở các giai đoạn I, II và đồng nhiệt và tổng trong lò,h

38
τI = 0,34 h (Mục 3.2.9 - chương II)

τII = 0,27 h (Mục 3.3.8 - chương II)

τdn = 0,12 h (Mục 3.4.3 - chương II)

∑ τi = 0,73 h (Mục 3.5 - chương II).


1 2 3
Q4 , Q4 , Q4 - Lượng nhiệt mất mát do dẫn nhiệt qua giai đoạn I, II và đồng nhiệt,
W

Lượng nhiệt mất qua các giai đoạn của lò được tính theo công thức:
1,2,3 t n d
Q4 =Q 4 +Q4 +Q 4 , W

Q
4 t , n,d - Lượng nhiệt mất qua tường lò, nóc lò và đáy lò, W

Các giá trị đó được tính theo công thức sau :


( t t −t kk ). F
Q t4, n, d =
δ1 δ2 δ 1
+ +.. .+ n +
λ1 λ2 λn α , W (*)

Trong đó :

tt - Nhiệt độ mặt tường bên trong lò [ 0C]. Nhiệt độ này nhỏ hơn nhiệt độ khí
lò nhưng lớn hơn nhiệt độ kim loại, tt = tk – 50, oC

tkk - Nhiệt độ không khí bên ngoài lò từ 300C ÷ 450C, chọn tkk= 30 oC

F - Diện tích thể xây tiếp xúc với môi trường bên ngoài, m2.

(Xem mục 1.2.4 chương 3) Ft = 19,89 m2; Fn- diện tích nóc lò Fn = 7,65 m2.

α- Hệ số truyền nhiệt đối lưu từ mặt ngoài tường ra không khí α=11,63
W/m2 (trang 186 [ 2 ]).
δ i - Chiều dày của lớp tường thứ i, m

39
λi - Hệ số dẫn nhiệt của lớp tường thứ i, W/m.độ. Giá trị của λ được xác
i

định theo công thức ở bảng 42, trang 152, tài liệu [2].

a. Lượng nhiệt tổn thất qua tuờng lò giai đoạn I : Q41 ,W.

Nhiệt độ mặt tường lò tại giai đoạn này (ttI , 0C)


ttI = ttbk - 50 = 1000 – 50 = 950 oC

Với ttbk = 1000 0C (xem ở mục 3.2.1 - chương II)

Nhiệt độ trung bình của lớp tường chịu lửa ttb1,0C

o
C

Trong đó
ttbI là nhiệt độ trung bình của mặt tường bên trong lò và nhiệt độ không khí
bên ngoài lò, oC

0
C

Nhiệt độ trung bình của lớp tường cách nhiệt t2tb , 0C

0
C

Hệ số dẫn nhiệt của lớp tường i ,W/m.độ

Hệ số dẫn nhiệt của lớp chịu lửa xây bằng tường gạch Samốt A
Theo bảng 4.2, trang 152, tài liệu [2] ta có:

=0,8 + 0,00064. = 0,8 + 0,00064.720 = 1,26 W/m.0C

Hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt xây bằng gạch Điatônit ( )
= 0,14 + 0,0003. = 0,14 + 0,0003.375 = 0,251 W/m.0C.

Thay các thông số vào công thức (*) ở trên ta có:

Lượng nhiệt tổn thất qua tường lò : Qt4 , W

40
Lượng nhiệt tổn thất qua nóc lò : Qn4 , W

Lượng nhiệt mất do dẫn nhiệt qua đáy lò Q4d, W

Vậy Tổng lượng nhiệt mất do dẫn nhiệt ở giai đoạn I là Q41,W

b Giai đoạn II ,Q24 W

Nhiệt độ mặt tường , ttII ℃ .


ttII = ttbII – 50 = 1300 – 50= 12500C

với ttbk = 1300 0C (Mục 3.3.1 – chương II)

Nhiệt độ trung bình của mặt tường bên trong lò và nhiệt độ không khí ở

ngoài lò ttbII, 0C: ttbII =

Nhiệt độ trung bình của lớp tường: chịu lửa ¿,℃ ) và cách nhiệt(ttb2, 0C) lần

lượt là:

Hệ số dẫn nhiệt của các lớp tường (theo bảng 42, trang 152, tài liệu [2])

Lớp chịu lửa xây bằng gạch Samốt A ( λ II1 , W/m.độ)


λ 1 = 0,8+0,00064.945 = 1,404 W/m. 0C
II

41
Lớp cách nhiệt xây bằng gạch diatômit ( λ II2 , W/m.độ)
λ 2 =0,14 + 0,0003.488 = 0,285 W/m. 0C
II

Áp dụng số vào công thức (*) ở trên ta tính được:

Lượng nhiệt mất mát do dẫn nhiệt qua tường:

Lượng nhiệt mất do dẫn nhiệt qua nóc lò là:

.
Lượng nhiệt mất do dẫn nhiệt qua đáy lò là:
Qd’4 = k.Qt’4 = 0,15. 25291,33 = 3793,7 W
( với k = 0.15 đến 0,2 và chọn k = 0,15)

Như vậy, tổng lượng nhiệt mất do dẫn nhiệt qua thể xây trong giai đoạn II là

Q24 = Qt4' +Qn4 ' +Q d4 ' = 25291,33 +9727,44 + 3793,7 = 38812,47 W.


c. Giai đoạn đồng nhiệt Q34 ,W

Nhiệt độ trung bình của mặt tường lò ttđn,0C


k k k k
t d −t c 1150+1070 t −t 1150+1070
t ktb = = =1110 0 Ct ktb = d c = =1110 [¿ 0 C ]¿ tktb =
2 2 2 2
(1300+1250)/2 = 1275 0C

ttđn = tktb – 50 = 1275– 50 =1225 0C

( tdk = t3k =1300 oC; tck = t4k =1250 oC (Mục 2 – chương II)

Nhiệt độ trung bình của mặt tường trong lò và nhiệt độ kk ở ngoài lò ttbđn, 0C

dn
t tb
=
Nhiệt độ trung bình của lớp tường: chịu lửa ¿,℃ ) và cách nhiệt(ttb2’’, 0C) lần lượt là:

42
Hệ số dẫn nhiệt của các lớp tường (tính theo bảng 42 – trang 152, tài liệu [2])
Lớp chịu lửa xây bằng gạch Samốt A ,W/m.độ
= 0,8 + 0,00064.ttb1”= 0,8 +0,00064.926 = 1,391 W/m. 0C

Lớp cách nhiệt xây bằng gạch Điatômít ,W/m.độ.


= 0,14 + 0,0003.ttb2”= 0,14 +0,0003.478 = 0,282 W/m. 0C

Thay số vào công thức (*) ta cũng tính được các lượng nhiệt mất mát:

Lượng nhiệt mất mát do dẫn nhiệt qua tường:

.
Lượng nhiệt mất do dẫn nhiệt qua nóc lò là:

.
Lượng nhiệt mất do dẫn nhiệt qua đáy lò là:
Qd’’4 = k.Qt’’4 = 0,15. 24538,08 = 3680,71 W
( với k = 0.15 đến 0,2 và chọn k = 0,15)

Như vậy, tổng lượng nhiệt mất do dẫn nhiệt qua thể xây trong giai đoạn đồng
nhiệt là

Q34 = Qt4' ' +Q n4 ' '+Qd4 ' ' = 24538,08 + 9437,72 + 3680,71 = 37656,51 W.

Vậy lượng nhiệt mất qua thể xây của lò trong một chu kỳ làm việc của lò là

3.2.2.5 - Lượng nhiệt mất do bức xạ qua cửa lò khi mở

43
Trong khi làm việc cửa lò phải có lúc mở hoàn toàn hoặc một phần để quan
sát hoặc để ra vào liệu. Mỗi một lần mở như vậy sẽ gây mất mát nhiệt. Lượng mất
mát này được tính theo công thức VII-14, trang 188, tài liệu [2]:
k
T 4
Q5 =C0 . ( ) .F.Φ.ψ
100 ,W

Trong đó:

Co là hệ số bức xạ nhiệt, Co=5,7W/m2 0K


Tk là nhiệt độ trung bình của khí lò vùng có cửa lò, được tính theo công thức
VII-18, trang 190, tài liệu [2]:

Tk = tktb + 273 = + 273 K Với:

tktb1, tktb2, tktb3 – nhiệt độ trung bình của khí lò ở giai đoạn I, giai đoạn II, giai
đoạn đồng nhiệt:
tktb1 = 10000C (xem mục 2.2.1 – chương II)

tktb2 = 13000C (xem mục 3.3.1 – chương II)

tktb3= 12750C (tktb3 = tktb=( tk3+ tk4)/2)

, , , - là tg nung ở giai đoạn I, giai đoạn II, giai đoạn đồng nhiệt, tổng,
[h]:
= 0,34 h ; = 0,27 h

=0,12 h ; = 0,73 h

1
Vậy Tk = 2,6938 .(0,34.1000 + 0,27.1300 + 0,12.1275 ) +273 = 1430 K

Φ là hệ số chắn, tra theo hình 42, trang 192 [ 2 ] a= 0,3 ,l=0,339 ta được
Φ=0,52
F diện tích phần cửa mở khi ra vào phôi và quan sát, m2.
Chọn chiều cao mở cửa là 0.3 m ,chiều rộng mở cửa là 0,6 , cửa quan sát có kích
thước (345x465) thì F = 0,3.0,6 + 0,345.0,465 = 0,34 m2

44
Ψ là hệ số thời gian mở cửa. Xác định theo công thức VII – 17, trang 190, tài
liệu [2].
Coi mỗi lần mở cửa hết khoảng 20 giây thì hệ số này được tính như sau:

Trong đó: P – năng suất lò P=2500 kg/h.

g – trọng lượng của một phôi ; g = 156,4 Kg (mục 3.1.1 – chương II)

vậy

Vậy lượng nhiệt mất mát do bức xạ qua cửa lò là:

3.2.2.6 Lượng nhiệt mất theo khí lò khi mở cửa Q6 ,W.

Thông thường trong lò có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển nên khi mở cửa
lò có một lượng khí qua của mở ra ngoài. Do khí lò có nhiệt độ cao nên đã làm tổn
thất một lượng nhiệt Q6 ,W. Được xác định theo công thức (VII – 19), trang 191,
tài liệu [2].

,W

Trong đó:

Ck.tk = ik - Entanpi của sản phẩm cháy nơi cửa mở,kJ/m3


ik= 0,01.( [CO2].i CO2 + [H2O].i H2O + [N2].iN2 +[ O2].iO2)

[CO2], [H2O], [N2], [O2]phần trăm các khí có trong sản phẩm cháy (Bảng
1.1chương I)
iCO2, iH2O, iN2, iO2 là entanpy tiêu chuẩn của các khí, kJ/m3.
Tại nhiệt độ trung bình của khí lò:
k k
t 1 +t 4 700+1250
t tb
k
= = 2
=9750C.
2

45
Tra bảng 16, trang 48, tài liệu [2] bằng cách nội suy ta tìm được:

ik= i975

=0,01.(13,4.2162,73+5.1664,45+4,8.1440 + 76,7.1355,5)

= 1481,82 (kJ/m3)

V0 lượng khí lọt qua cửa khi mở ở điều kiện tiêu chuẩn, m3/h
V0 xác định theo công thức VII – 20, trang 191, tài liệu [2]

, m3/h

Trong đó:

Vt là lượng khí lọt qua cửa lò đứng, ở đây Vt= 0


Vt’ là lượng khí lọt qua cửa lò nằm, m3/s.
Vt’ xác định theo công thức VII – 21, trang 191, tài liệu [2]

V
'
t =μ . H .B
√ 2 gH ( ρkk −ρk )
ρk , m3/s

Với: μ là hệ số lưu lượng phụ thuộc chiều dày tường lò và kích thước cửa, chiều
dày tường lò =0,339 m. Nên μ = 0,62

H là chiều cao phần cửa mở, H=0,3 m;

B là chiều rộng cửa, B=0,6 m ;

ρkk, ρk là khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ môi trường ngoài lò và khí lò
ở nhiệt độ nơi khí lọt khí ra ngoài, được xác định bởi công thức :
ρO
ρ = 1+α .t k

46
với:

ρ khối lượng riêng của sản phẩm cháy ở nhiệt độ tính,Kg/m3


ρo khối lượng riêng của sản phẩm cháy, ρo=1,34 Kg/m3
tk = tktb = 975 oC (xem mục 2.2.6a)
α là hệ số dãn nở, α=1/273
g là gia tốc trọng trường, g = 9,8 m/s2

Vậy

Nhiệt độ không khí bên ngoài lò là: tkk = 20oC, do đó khối lượng riêng của không
khí bên ngoài lò là:

Ta tính được:

√ 2.9,8 .0,58 .(1,1811−0,29576)


0,3013
=0,6235

Vậy lượng khí lọt qua cửa khi mở tại điều kiện tiêu chuẩn

- Hệ số thời gian mở cửa: = 0,089 (mục 2.2.5).


Cuối cùng, ta tính được:

47
Q6 =0,28 .C k . t k . V 0 . ψ = 0,28.i .V .Ψ= 0,28. 1481,82.702,45.0,089
k 0

= 25939,34 W.

3.2.2.7 - Lượng nhiệt mất do sản phẩm cháy mang theo ra khỏi lò Q7,W.

Q7 được xác định theo công thức VII – 23, trang 192, tài liệu [2]:

,W

Trong đó:

Ck.tk =ik - Entanpi của sản phẩm cháy ở nhiệt độ lúc khí lò đi ra khỏi lò

k =
t

tk=1157 0C
Tra bảng 16, trang 48, tài liệu [2] bằng cách nội suy ta tìm được:

ik= i1157

=0,01.(13,4.2634,13+5.2030,61+4,8.1733,23 + 76,7.1633,71)

= 1790,75 (kJ/m3)

B - suất tiêu hao nhiên liệu của lò, m3/h


Vn - lượng sản phẩm cháy khi đốt 1 đơn vị sản phẩm nhiên liệu, m 3/kg Đã
tính được Vn = 9,51 m3/kg (xem mục 1.2.8 – chương I)
∑VoΨ - Tổng lượng khí lò lọt qua các cửa mở, m3/h
∑VoΨ =702,45.0,089 = 62,52 m3/h

Vậy ta có :

Q7= 0,28.1790,75.(9,51B – 62,52)

= (4768,41.B – 31348,15 ) W
48
3.2.2.8 - Lượng nhiệt mất mát do nước làm nguội các kết cấu Q8 ,W

Không có kết cấu nào trong lò sử dụng nước làm nguội cưỡng bức nên coi
Q8 = 0.

3.2.2.9 Lượng nhiệt mất mát do nung nóng các kim loại đỡ vật nung ở trong lò
hoặc di chuyển qua lò Q9 ,W.

Vì các phôi kim loại được đặt trực tiếp lên đáy lò và được di chuyển vào và
ra phôi theo phương pháp thủ công nên Q9 = 0.

3.2.2.10 Lượng nhiệt mất do tường lò tích nhiệt

Lượng nhiệt này được tính theo công thức VII-29, trang 195, tài liệu [2].

, W

Trong đó:

ρt là khối lượng riêng của gạch, ρt=1650 kg/m3.


Ct là nhiệt dung riêng trung bình của gạch xây, Ct =1 kJ/kg.oC.
Δtt là độ thay đổi nhiệt độ trung bình của gạch xây sau mỗi chu kỳ làm việc:
Δtt = 100÷2000C => chọn Δtt = 1000C
∑τi là tổng thời gian nung vật ở trong lò, ∑τi = 0,73 (2.3.6 – chương II).

Vt là thể tích gạch chịu lửa, m3 :

Vt = Vd + Vt + Vn => Vt = Fd . δd + Ft . δt +

Với:

Ft, Fđ – diện tích lò và diện tích đáy lò, m3.


Ft = 19,89 m2; Fđ = 8,28 m2 (mục 3.1.2.4)
, - chiều dày lớp đáy và lớp tường, m.
= 0,113m; = 0,113 m (bảng 3.1)

L’- chiều dài ngoại hình lò m. L’ = 2,878 m. (mục 2.3.5)


- góc ở tâm, ( mục 1.1.3).

49
R1, R2- bán kính tại lớp mặt của lớp chịu lửa và lớp tiếp giáp giữa lớp chịu
lửa và lớp cách nhiệt. R1 = B0 = 2,2 m.
R2 = B0 + 0,113 =0,113 + 2,2 = 2,313 m.

3,14.2,858 .60
V t =9,168.0,113+0,113.20,749. +
180 Vt = 8,28.0,113 + 19,89.0,113 + .
(2,3132 – 2,22)

Vt = 4,72 m3

Vậy ta có nhiệt lượng do tường tích là:

3.2.3 – Lượng tiêu hao nhiên liệu và các thông số của lò


3.2.3.1 - Tổng lượng nhiệt thu

Bảng 3.2 – Tổng lượng nhiệt thu

KH Các dạng nhiệt thu Đơn vị: W

Qc Nhiệt thu do đốt cháy nhiên liệu 7528,08.B

Qkk Nhiệt thu do nung nóng trước không khí 1017.B

Qt Nhiệt thu do phản ứng toả nhiệt 118650

Qthu Tổng lượng nhiệt thu 8545.08.B + 118650

50
3.2.3.2. Tổng lượng nhiệt chi (xem bảng 3.3)

Bảng 3.3 – Tổng lượng nhiệt chi

KH Các dạng nhiệt chi Đơn vị: W

Q1 Nhiệt để nung kim loại 559295

Nhiệt mất do cháy không hoàn toàn hoá


Q2 161,77.B
học

Q3 Nhiệt mất do cháy không hoàn toàn cơ học 225,84.B

Nhiệt mất do dẫn nhiệt qua thể xây của lò


Q4
32558,12

Q5 Nhiệt mất do bức xạ qua cửa lò lúc mở 3750,52

Q6 Nhiệt mất do thoát khí lò khi mở cửa 25939,34

Q7 Nhiệt mất do SPC mang theo ra khỏi lò 4768,41.B – 31348,15

Q10 Nhiệt mất do tường lò tích nhiệt 298717,81

Qchi Tổng lượng nhiệt chi 888912,65+5156,02.B

3.2.3.3. Lượng tiêu hao nhiên liệu, B kg/h

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có Qthu = Qchi

Vì vậy, với số liệu Qthu , Qchi lấy ở bảng 3.2 ; 3.3, ta có :

118650 + 8545,08.B = 888912,65 + 5156,02.B

Từ đó được : B = 227,28 (kg/h)

3.2.3.4. Các thông số nhiệt của lò

a. Suất tiêu hao nhiên liệu của lò b, (kg nhiên liệu tiêu chuẩn/kg kim loại):

51
Trong đó:
B = 227,28 (kg/h); Qtd = 26886 kJ/kg; P = 2500 (kg/h).
29300 = 4,187.7000 Nhiệt trị nhiên liệu tiêu chuẩn [kJ/kg]
b. Hệ số sử dụng nhiên liệu có ích của lò:

Trong đó:

Q1- Lượng nhiệt dùng để nung kim loại, ( Tra bảng 3.3)

Qt- Lượng nhiệt do phôi thép toả ra do phản ứng oxy hoá. (Tra bảng 3.2)

Qc - Lượng nhiệt do đốt cháy nhiên liệu, (tra bảng 3.2)

Vậy

Hệ số sử dụng nhiên liệu có ích là η= 25,7 %

52
3.3 BẢNG CÂN BẰNG NHIỆT
Bảng 3.4 - Cân bằng nhiệt

NHIỆT THU NHIỆT CHI

Các dạng Kết quả, T Kết quả


TT % Các dạng nhiệt chi %
nhiệt thu W T W

Nhiệt đốt
Nhiệt để nung kim
1 cháy nhiên 1710982,02 83,03 1 559195 27,13
loại
liệu

Nhiệt do Nhiệt mất do cháy


2 nung trước 231143,76 11,22 2 không hoàn toàn hóa 36767,09 1,78
không khí học

Nhiệt thu do Nhiệt mất do cháy


3 phản ứng tỏa 118650 5,75 3 không hoàn toàn cơ 51328,92 2,49
nhiệt học

53
Nhiệt mất do dẫn
4 4 32558,12 1,58
nhiệt qua thể xây lò

Nhiệt mất do bức xạ


5 5 3750,52 0,18
qua cửa lúc mở

Nhiệt mất do thoát khí


6 6 25939,34 1,26
lò khi mở cửa

Nhiệt mất do sản


7 7 phẩm cháy mang theo 1052416,08 51,07
ra khỏi lò

Nhiệt mất do tường


8 8 298717,81 14,5
tích nhiệt

Tồng nhiệt
9 2060775,78 100 9 Tổng nhiệt chi 2060672,88 100
thu

CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN BUỒNG ĐỐT

4.1 Lựa chọn buồng đốt

4.1.1 Lựa chọn loại buồng đốt


Lò có công suất lớn , diện tích mặt ghi lớn hơn 1÷ 1,5 m2 thì dùng loại buồng đốt
ghi nghiêng .

4.1.2 Chọn số lượng và bố trí buồng đốt


Số lượng buồng đốt cũng phụ thuộc vào công suất lò và buồng lò.

Chọn 2 buồng đốt .

4.2 Tính thiết kế

4.2.1 Tính diện tích bề mặt ghi lò


Diện tích bề mặt ghi lò phụ thuộc vào lượng tiêu hao nhiên liệu và cường độ cháy
của ghi lò .Theo công thức VIII-1 /trang 199 ta có
54
B
F = R , m2
Trong đó : B là lượng tiêu hao nhiên liệu B = 227,28 (kg/h) (tính ở chương 3)
F là diện tích bề mặt ghi lò
R là cường độ cháy của ghi lò R =120 kg/m2.h (tra bảng 57)
227,28
F = 120 = 1,89 m2

4.2.2 Tính chiều ngang của buồng đốt


Để thuận tiện cho việc xây dựng người ta chọn chiều ngang buồng đốt bằng
chiều dài buồng lò
Chiềng ngang buồng đốt bằng 2,2 m

4.2.3 Tính chiều dài của buồng đốt


Chiều dài buồng đốt thường có quan hệ với chiều ngang lò buồng theo tỷ số sau
chiều ngang
=1÷2,3
chiềudài

Chiều dài buồng đốt bằng 1 m

4.2.4 Tính chiều cao của buồng đốt


Tra bảng 58 ta có chiều cao buồng đốt bằng 1,55 m

4.2.5 Một số cơ cấu khác của buồng đốt


Tiết diện của ống phun :

Trong đó: phần tram không khí cấp đợt hai f= 0,35
tốc độ không khí thường từ 10-20 (m/s)
số lượng ống phun.
Ln= 9,2 m3/kg (xem Bảng 1.3-Chương I)- Lượng không khí cần thiết để
đốt cháy một đơn vị nhiên liệu.

Đường kính của ống phun :

55
56
CHƯƠNG 5: TÍNH CƠ HỌC KHÍ LÒ

5.1 - Đường dẫn khói


Đường dẫn khói thường bao gồm các kênh khói, các đoạn cống, khu vực đặt
thiết bị trao đổi nhiệt, van điều chỉnh và ống khói (hình 5.1)
Đường dẫn khói này dùng cống khói xây. Nó được xây chìm dưới nền của
phân xưởng.

1-Buồng lò.
2-Kênh đứng.
3-Cống khói.
4-Thiết bị trao
đổi nhiệt.
V1
5-Van khói.
6-Ống khói.
A,B,C,D,E-
Chiều dài các
đoạn ống dẫn
V2
V3

Hình 5.1 - Sơ đồ đường thoát khói lò buồng

5.2 - Đường dẫn không khí và khí đốt


Hệ thống này bao gồm các ống dẫn từ thiết bị cấp gió qua thiết bị trao đổi
nhiệt (nếu có) đến các ống phun không khí, các thiết bị đốt nhiên liệu.
Hệ thống được thiết kế sao cho đường ống có chiều dài nhỏ, ít gấp khúc bảo
đảm cho tổn thất áp suất của dòng dịch thể ít nhất đồng thời lại không cản trở việc
đi lại xung quanh khu vực lò.

57
5.3 – Tính kích thước cống khói và ống dẫn khói

5.3.1 Tính kích thước các kênh, cống khói


1. Kích thước kênh khói
a. Lượng khí lò đi vào kênh VA, m3/h.
Khi bắt đầu vào kênh khói lượng khí lò là:
VA= B.Vn -∑V0.Ψ = 227. 9,51–62,52 = 2098,91 m3/h.
Trong đó:
B-lượng tiêu hao nhiên liệu. B = 227,28 kg/h
Vn-Lượng sản phẩm cháy khí đốt một đơn vị nhiên liệu.
Vn= 9,51 m3
∑V0.Ψ -Tổng lượng khí lò mất qua cửa mở khi thao tác qua các cửa quan sát.
∑V0.Ψ = 62,52 m3/h
b. Tiết diện kênh Fk, m3.
Diện tích tiết diện của kênh khói được xác định theo công thức (X-2), trang
327

Trong đó:

VA- Lượng khí lò đi trong kênh. VA= 2098,91 m3/h

WK- tốc độ khí lò đi trong kênh từ 1-3m/s. Chọn WK= 2m/s.


N- Số lượng kênh, vì lò có 2 buồng đốt mỗi buồng đốt 1 kênh khói nên chọn N = 2

Do tiết diện kênh khói thường có dạng hình chữ nhật với a, b - là các cạnh của
kênh khói. Ta có:
FK = a.b = 0,06 m2
a

Chọn b = 0,3 m, ta có a = 0,2 m. b

58
Do khói từ lò ra kênh có nhiệt độ cao cho nên ta chọn vật liệu xây kênh lớp trong
là gạch samốt có một lớp bê tông bao quanh.
2. Tính cống khói
a. Lượng khí lò trước khi vào thiết bị trao đổi nhiệt

Khi khí lò không pha thêm kk theo công thức (IX-13), trang 245 ta có:

Trong đó:
VA – Lượng khí lò đi vào kênh. VA= 2098,91 m3/h.
∆ Vm - Lượng không khí bị hút thêm vào, cứ chiều dài cống 10m thì không
khí hút thêm vào (0,05-0,1).VA.
Vậy ∆ Vm= 0,05. 2098.91 = 104,95 m3/h.

b. Diện tích tiết diện của cống khói Fc ,m2.

Diện tích tiết diện của cống khói được xác định theo công thức sau:

Trong đó:
Vk- Lượng khí lò qua tiết diện cần tính, m3/h. Để dễ dàng tính toán ta tính
chung tiết diện cống khói theo lượng khí đi trong kênh lớn nhất. Điều này cũng
không hề ảnh hưởng đến thực tế cũng như giá thành khi xây dựng kênh. Khi đó
Vk=VD=2203,86 m3/h

- Tốc độ khí đi trong cống từ 1,5-3m/s. chọn 3 m/s.


Căn cứ bảng 45, trang 159, tài liệu [2] ta chọn được:
Chiều ngang: b=470 mm; Chiều cao: h=540 mm

Góc ở tâm =60 0


Theo công thức (X-4), trang 328, tài liệu [I]
59
3 - Tính kích thước đường dẫn không khí và khí đốt
Không khí và khí đốt thường được dẫn đến lò bằng hệ thống ống kim loại
(đôi khi không khí nóng được dẫn trong đường ống xây bằng gạch chịu lửa).
Tốc độ chuyển động của không khí và của khí đốt tra trong bảng 81 trang
329,

a. Lượng gió đi vào buồng đốt

= f.B.Ln = 1.227,08.9,2 = 2089,14 m3/h

Trong đó : B-Lượng tiêu hao nhiên liệu. B= 227,28 kg/h.


Ln-Lượng không khí cần đốt một đơn vị nhiên liệu,
Ln = 9,2 m3/kg
f- Phần % không khí nung nóng trong thiết bị đổi nhiệt. f=1(không khí
được nung nóng trước 100%)
b. Lượng gió lạnh đi vào buồng đốt

= (1-f).B.Ln = (1-1).227,28.9,2 = 0.

c. Lượng gió cần nung trong thiết bị trao đổi nhiệt

được xác định theo công:

60
= + = 2089,14 +208,914 = 2298,05 m3/h
Trong đó:

Lượng không khí rò sang dòng khí lò, m3/h. Do ống không cần nhẵn
trong lòng theo công thức (IX-9) ta có:

= 0,1.B.Ln .f =0,1.227,28.9,2,1 = 208,914 m3/h

c. Lượng gió chung cấp cho lò


Được xác định theo công thức (X-7)

= + =0 + 2298,05 = 2298,05 m3/h.


d. Diện tích tiết diện của ống Fi, m2. Đường kính ống dẫn di, m
Fi và di được xác định theo công thức (X-8) và (X-9), trang 330-331

Trong đó:

- Lượng không khí chuyển động qua tiết diện tính toán, m3/h.

- Tốc độ chuyển động của dòng không khí qua tiết diện tính toán, m/s
 F1 và d1 của đoạn ống cấp không khí trước khi qua thiết bị trao đổi nhiệt:

= = 2298,05 m3/h

(không khí cấp vào là không khí lạnh)

61
 F2 và d2 của thiết bị trao đổi nhiệt: = = 2298,05 m3/h.;
1227,419 2
(không khí trong thiết bị trao đổi là không khí nóng) F 2= 3600.6 =0,06[m ]

 F3 và d3 của đoạn đoạn ống cấp không khí sau khi qua thiết bị trao đổi nhiệt:

= = 2089,14 m3/h ; (do gió cấp vào là gió nóng)

5.3.2 – Tính tổn thất áp suất trên các đường ống dẫn
5.3.2.1 - Tổn thất áp suất trên đường dẫn khí lò.
Tổn thất áp suất trên đường dẫn khí lò gồm tổn thất cục bộ, tổn thất ma sát và
tổn thất hình học. Trong đó tổn thất cục bộ xảy ra ở những chỗ: dòng khí thay đổi
hướng, dòng chạy thu hẹp lại hoặc mở rộng ra; dòng chảy phân rẽ hay nhập lại …
Trong quá trình chuyển động do bị hút thêm không khí lạnh và mất nhiệt qua
tường cống khói nên nhiệt độ khí lò giảm đi.

- Tổn thất cục bộ N/m2

Tổn thất áp suất cục bộ được xác định theo công thức (x-10), trang 332

62
, N/m2.

Trong đó:

k- Hệ số tổn thất lấy trong các bảng từ 83 đến 101

- Tốc độ khí ở điều kiện tiêu chuẩn n, m/s.

- Nhiệt độ dòng khí tại điểm tính toán, 0C

- Hệ số dãn nở α= .

-Khối lượng riêng của khí lò: kg/m3..

Theo hình 5.1 ở trên ta có cơ bản là 4 nơi tổn thất cục bộ là: V1, V2, V3, V4.

1. V1: Tổn thất do đột thu từ lò đến kênh khói , N/m2.

Trong đó:

Fd- Diện tích đáy lò. Fd = B' . L' = 2,878 x 2,878 = 8,28 m2.

B : Chiều ngang buồng lò. B =2,878 m


' '

L' : Chiều dài ngoại hình lò. L' = 2,878 m

FK -Tiết diện kênh khói. FK = 0,06 m2

= kg/m3.

63
( Chương 2)

2. V2: tổn thất cục bộ do ống quay 900 , N/m2.


Lấy độ giảm nhiệt độ khói trong kênh là: 3,7 0C bảng 82, trang 331

k2=1,2 (Tra bảng 84, trang 335)

k ρ0 1,34 3
ρ0 = k
= =0,377 kg/m
1+ α t 696,3
2 1+
273

cb22
h =1,2 .0,377 . 1+
2
2
696,3
273 (
=3,21 N /m
2
)
3. V3: tổn thất cục bộ ở cống khói h3cb, N/m2.
Coi tại vùng 3 bao gồm tổn thất đột mở (K3’) và ngoặt 900 (K3”)

( Fk = 0,06 m2, Fc=0,327 m2 )

Xác định nhiệt độ khói ra khỏi thiết bị trao đổi nhiệt

Nhiệt độ của khói sau khí qua thiết bị trao đổi nhiệt

tkhói = 850 0C

theo bảng 82 độ giảm nhiệt độ 4,6 0C/m. Nhiệt độ chân ống khói:

850-3x4,6 =836,20C
ρ0 1,34
ρk0 = = =¿
1+ α t k
836,2 0,33 kg/m3.
3 1+
273

cb
h3 =2,02.
22
2
.0,33 . 1+ (
836,2
273
=5,42N/m2. )
4. V5: tổn thất khi qua van khói h cb4 , N/m2.

64
Cho rằng van đóng 50 % k4 = 4,02 (Tra bảng 90, trang 339 )

Nhiệt độ tại đây là: 836,2– 2 x 4,6 = 827 0C

k ρ0 1,34
ρ0 = = =¿
1+ α t k 1+ 827 0,333 kg/m3.
273

( )
2
2 827
=¿10,79 N/m2.
cb
h 4 =4,02. .0,333 . 1+
2 273

Tổng tổn thất cục bộ :


cb cb cb cb cb
h∑ ¿ h 1 +h2 +h3 + h4

= 4,74+3,21+5,42+10,79= 24,16 N/m2.

5.3.2.2 - Tổn thất áp suất do ma sát

Tổn thất ma sát được xác định theo công thức(X-II), trang 332

N/m2.

Trong đó:

-Hệ số ma sát phụ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt ống:

Với gạch samốt =0,05

L- Chiều dài đoạn cống. Chọn L=20 m.

D- Đường kính thủy lực của cống. Ống có dạng hình chữ nhật

Tại mặt cắt I-I ta có:

F - diện tích tiết diện ống F=FK=0,06 m2.

65
C - chu vi của ống. C = 2.(0,2+0,3)=1 m.

k
- Tốc độ khí lò ở điều kiện tiêu chuẩn. W o =3 m/s.

- Nhiệt độ trung bình của khí từng đoạn ống, =1000℃

- khối lượng riêng của khí lò, kg/m3.

Tại vùng II-II

F=Fc=0,327 m2

Chu vi C=2.h + b+ =2.0,42 + 0,3 + =1,624 m.

Chọn L = 2m chiều dài cống;

Chọn nhiệt độ trung bình ở đây là

Vậy tổng tổn thất do ma sát gây ra là:

66
= 25,09 + 0,748 = 25,84 N/m2

5.3.2.3 Tổn thất áp suất cục bộ qua thiết bị trao đổi nhiệt

Tổn thất áp suất cục bộ được xác định theo công thức (IX-71), trang 275

N/m2

Trong đó:

k- Hệ số tổn thất , trong đó căn cứ vào kích thước của thiết bị và dựa vào
bảng 83 a,b,c tra được K o = 1,2 ; B = 1,0 ; C = 0,3 do đó k = 0,36

- Tốc độ khí ở điều kiện tiêu chuẩn n, m/s.

- Nhiệt độ dòng khí tại điểm tính toán, 0C

- Hệ số dãn nở α= .

-Khối lượng riêng của không khí : kg/m3..

N/m2

5.3.2.4.Tổn thất hình học

67
Tổn thất hình học của dòng khí lò được xác định theo công thức (X-12),
trang 333, tài liệu [2] như sau:
hh kk k 2
h =9,8. H .( ρ¿ ¿t −ρt )=9,8.1 . ( 1,164−0,287 )=8,59 N /m ¿

Trong đó:

H-Chiều cao của cột khí. Chọn H = 1m.

: Khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ môi trường xung quanh.
Biết tk= 300C; ρ0 =1,293 kg/ m3

kk ρ0 1,293 3
ρt = = =1,164 kg/m
1+ α t k 30
1+
273

: Khối lượng riêng của khí lò ở nhiệt tính toán. Biết ttb = 10000C.

Do đây là dòng khí đi xuống dưới cho nên nó mang dấu dương

5.3.2.5 Tổn thất áp suất chung của đường dẫn khí lò


k
∑hk = ∑hcb +∑hms +∑hhh +hTĐN = 24,16 + 25,84 + 8,59 + 9,34

= 67,93 N/m2.

5.3.3 – Tính kích thước ống khói


Ống khói là một bộ phận của hệ thống lò, nhiệm vụ của ống khói là tạo được sức
hút thắng được các lực cản để đưa sản phẩm cháy từ buồng lò thải ra ngoài trời.
Lực hút của ống khói chính là tổng hợp của các lực thành phần ở bên trong ống
khói. Lực hút phải thắng được trở lực ma sát, trở lực cục bộ khi khí lò thoát ra khỏi
ống khói và lực này được tạo ra do cột năng hình học của dòng khí trong ống.

5.3.3.1 - Lực hút của ống khói N/m2

68
Lực này chỉ cần thắng lực cản trở sinh ra trong kênh cống khói nhưng thực
tế phải tăng áp suất lên 30%.

Σhc = 1,3.Σhk = 1,3.67,93 =88,31 N/m2.

Trong đó : ∑ h =80,166 N /m
K 2
- Tổn thất áp suất chung của
đường dẫn khí lò.

5.3.3.2 - Đường kính miệng và chân ống khói

Đường kính miệng ống khói được tính theo công thức:

√ √
k
4.V 4.1075,776
dm = = =0,356 m
π .W m π .3600 .3

Trong đó:

Vk: Lượng khí lò đi qua miệng ống.

Vk = = 2298,05 m3/h

Wm: Vận tốc của khí lò tại miệng ống khói, Wm=3 m/s.

Để đảm bảo cấu trúc ống khói lò bền vững đường kính chân ống khói được
tính như sau:
dc = 1,5.dm = 1,5.0,521 = 0,782(m)
Đường kính trung bình của ống khói là:

Kích thước ống khói không lớn lắm nên chọn ta ống làm bằng vật liệu kim
loại.

5.3.3.3 -Vận tốc khí trong ống khói

Vận tốc khí tại miệng ống khói đã chọn là Wm=3 m/s.

Vận tốc khí tại chân ống khói là

69
Vận tốc trung bình của khí lò đi trong ống:

5.3.3.4 - Nhiệt độ khí lò trong ống khói


k
Ta có tc = 500 oC, tkk = 30oC, Σhc =88,31 N/m2 tra giản đồ 79 ta được H0 ≈ 14 m.

Trong đó: Δt – độ giảm nhiệt độ của khí lò trong ống khói có chiều
cao 1m, tra theo bảng 73, ta có: Δt = 4 độ/m.

Nhiệt độ trung bình của khí lò đi trong ống khói:

5.3.3.5 - Chiều cao của ống khói

Chiều cao thực tế của ống khói được tính theo công thức sau:

Trong đó

μ- Hệ số ma sát của ống khói, ống bằng kim loại nên chọn μ=0,03
70
k- Hệ số tổn thất cục bộ ở miệng ống khói, k = 1,06
kk k
ρ0 , ρ0 là khối lượng riêng của khí lò, không khí ở điều kiện tiêu chuẩn,
k 1,332534 3
ρ0 = =1,23[ Kg/ m ]
25
1+
273
k 1,34 3
ρ0 = =1,21kg /m
1+
30 ; =1,293 kg/m3.
273

tkk- Nhiệt độ không khí bên ngoài ống khói, tkk = 30oC

=472 + 273 =745 K

Vậy chiều cao ống khói được tính là:

H=
88,31+1,06.
32
2 (
.1,21. 1+
444
273 )
( ) ( )
2
1,293 1,21 0,03 2,166 472
9,8 − − . .1,21. 1+
30 472 3.0,521 2 273
1+ 1+
273 273

≈ 15 m.

Sai số giữa giá trị chiều cao thực tế và sơ bộ của ống khói là:

Ta thấy rằng sai số giữa chiều cao thực tế và chiều cao sơ bộ của ống khói nằm
trong giá trị cho phép. Nhận chiều cao thực tế của ống khói lò là 15 m.

5.4. Cấu trúc hệ thống cấp gió


Hệ thống cấp gió bao gồm quạt gió, ống dẫn từ quạt gió qua thiết bị trao đổi
nhiệt đến các mỏ đốt. Sơ đồ hệ thống cấp gió được trình bày trên hình

71
Hình 5.2: Sơ đồ hệ thống cấp gió lò buồng

1 - Ống phun gió nóng, 2 - Ống cấp gió lạnh dưới ghi, 3 – Cống khói,

4 – Thiết bị trao đổi nhiệt, 5 – Quạt gió, 6 - Ống dẫn không khí lạnh,

7 - Ống dẫn không khí nóng, 8 - Ống dẫn không khí lạnh để pha loãng khí lò

5.4.1 Tính kích thước đường ống dẫn không khí


Lượng gió cần cho sự cháy B m3 nhiên liệu.
Vkk = 2298,05 m3/h

Đoạn A-D:
Diện tích tiết diện ống dẫn không khí trên đoạn A-D:

72
V ADkk
FAD = 3600.ω , m2
ADkk

Chọn ω 12kk =¿10 m/s ( tốc độ không khí lạnh trong ống ở điều kiện chuẩn).
VADkk = Vkk = 2298,05 m3/h.


Đường kính ống dẫn không khí trên đoạn 1-2:

Đoạn A-K:
Diện tích tiết diện ống dẫn không khí trên đoạn A-K:
V AKkk
FAK = 3600.ω , m2
AKkk

ω =¿
Chọn AKkk 10 m/s ( tốc độ không khí lạnh trong ống ở điều kiện chuẩn).
V3Ckk = Vkk = 2298,05/2=1149,03 m3/h.

Đường kính ống dẫn không khí trên đoạn 3-A:

Đoạn D - F:
Diện tích tiết diện ống dẫn không khí trên đoạn A-C:
V DFkk
FDF = 3600.ω , m2
DFkk

Chọn ω ACkk=¿ 6 m/s ( tốc độ không khí nóng trong ống ở điều kiện chuẩn).
V kk 937,88
VDFkk = 2 = 2 m3/h.

73
Đường kính ống dẫn không khí trên đoạn A-C:

Đoạn F - G:
Diện tích tiết diện ống dẫn không khí trên đoạn F-G:
V FGkk
FFG = 3600.ω , m2
FGkk

Chọn ω FGkk =¿6 m/s ( tốc độ không khí nóng trong ống ở điều kiện chuẩn).
V DFkk
VFGkk = 2 = m3/h.

 FFG = (m2)
Đường kính ống dẫn không khí trên đoạn CE:

5.4.2 Tính tổn thất áp suất trên đường dẫn không khí
a) Tổn thất do ma sát

Tổn thất ma sát trên đoạn ống ‘ij’ được xác định theo công thức:

Trong đó:

 : Hệ số ma sát phụ thuộc độ nhẵn của ống

Đối với ống kim loại nhẵn chọn  = 0,03

Lij : Chiều dài của đoạn ống từ ‘i’ đến ‘j’ [m]

Dij : Đường kính thuỷ lực của ống ;

74
F : diện tích tiết diện ngang của ống [m2]

S : Chu vi ống [m]

0 : Tốc độ khói ở điều kiện tiêu chuẩn trong đoạn ống ‘ij’ [m/s]

tktb : Nhiệt độ trung bình của khói trong đoạn ống ‘ij’ [oC]

: Khối lượng riêng của khói; = 1,34 [kg/m3tc]


kk kk
t j = t i −¿ Lij.2 sau thiết bị trao đổi nhiệt

Kết quả tính toán tổn thất được trình bày ở bảng V.1

Bảng V.1: Tổn thất ma sát trên đường ống gió

Đoạn L D tikk tjkk ttbkk kk Tổn thất


ij [m] [m] [oC] [oC] [oC] [m/s] [N/m2]
AC 3 0,285 20 20 20 10 22,71
AK 5 0,202 20 20 20 10 53,4
DE 2 0,26 440 436 438 6 14,5
EF 3 0,26 436 430 433 6 21,59
FG 1 0,582 430 428 429 6 3,2

115,4 [N/m2]

Tổn thất ma sát trên đường ống gió:

b)Tổn thất cục bộ


Bảng V.2 : Tổn thất ấp suất cục bộ trên đường ống dẫn gió

75
Hệ số Nhiệt độ
Vị trí Tốc độ Tổn thất
tổn thất
tổn thất [m/s] [N/m2]
k Tính toán Giá trị [oC]

A(van) 0,1 tA = tkk 20 10 6,94

B 1,5 tB = tkk 20 10 104,08

C 1,5 tC = tkk 20 10 104,08

D 1,5 tD 440 6 91,18

E 1,5 tE = tD – lDE.t 436 6 90,67

F 1,5 tF = tE – lEF.t 430 6 89,9

G 1,5 tG = tF – lFG.t 428 6 89,64

I(van) 0,1 tI = t A 20 10 6,94

K(van) 0,1 tK = t A 20 10 6,94

590,37 [N/m2]

Tổn thất cục bộ trên đường ống gió:

c)Tổn thất hình học


Tổn thất hình học trên đường ống dẫn gió gồm tổn thất trên đoạn DE và đoạn FG:

76
(Xem hình V.1)

Trong đó :
: Khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ môi trường [kg/m3]
: Khối lượng riêng của không khí ứng với nhiệt độ trung bình trong
đoạn ống DE [kg/m3]
: Khối lượng riêng của không khí ứng với nhiệt độ trung bình trong
đoạn ống HI [kg/m3]
H : Chiều cao của các đoạn ống [m]
=9,8.2.(1,205 – 0,496) = 13,89 [N/m2]
Gió chuyển động từ dưới đi lên nên = - 13,11 [N/m2]
= 9,8.1.(1,205 – 0,503) = 6,88 [N/m2]
Vậy tổn thất hình học trên đường ống gió:
= -13,89 + 6,88 = - 7,01 [N/m2]
Vậy tổng tổn thất trên đường dẫn không khí là:
∑ hkk=¿ hms + hcb + hhh = 115,4 + 590,37 -7,01 = 698,76 (N/m2)

5.4.3 Chọn quạt gió


- Lượng gió yêu cầu ở điều kiện chuẩn:
Vo = k.Vkk, m3/h
Trong đó: k: Hệ số dự trữ, chọn k = 1,1;
 Vo = 1,1. 2298,05 = 2527,86 (m3/h)
Lượng gió yêu cầu ở điều kiện thực tế:

77
760 t + 273
Vt = P . kk .Vo, m3/h
a 273
Trong đó: Pa - áp suất khí quyển tại nơi đặt quạt, Pa = 760 mmHg;
tkk - nhiệt độ không khí tại nơi quạt, tkk = 30oC.
760 30+273
 Vt = 760 . 273 .2527,86 = 2805,65 (m3/h)

Áp suất tĩnh yêu cầu:


hto = a.∑ hkk , N/m2
a - hệ số dự trữ, chọn a =1,1.
t
 h o = 1,1. 698,76 = 768,64 (N/m2)
Áp suất động sơ bộ:
h o = b.h o, N/m2
đ t

b - hệ số dự trữ, chọn b = 0,05.


 h đo = 0,05.768,64 = 38,43 (N/m2)

Áp suất toàn phần yêu cầu:


Ho = hto + h đo = 768,64 + 38,43 = 807,07 (N/m2)
- Áp suất thực tế yêu cầu:
760 t + 273
Ht = P . kk .Ho
a 273
760 30+273
= 760 . 273
.807 .07=895,76 (N/m2)

- Chọn quạt: Dựa vào 2 thông số:

Vt = 2805,65 m3/h;
Ht = 895,76 N/m2
=91,34 mmH2O
Theo hình 82 TL[2] chọn quạt ly tâm cao áp
nhãn hiệu BB Π No=8 với các thông số sau:
Vq = 2850 m3/h; Hq = 92 mmH2O;
h q = 14 mmH2O; ηq = 0,55; nq = 750 v/p.
d

Công suất trục


quạt:

78
d
V q .( H q−hq )
Nq = 5
3,6. 10 . ηq
1500.(160.9,81−3,4.9,81)
=
3,6. 105 .0,49

Công suất động cơ:


Nđ = k1.k2.Nq, kW
· k1:hệ số tính đến hiệu suất truyền động của động cơ, k1 = 1,1.
· k2: hệ số tính đến độ ổn định công suất động cơ khi mở máy,
k2 = 1,1.
 Nđ = 1,1.1,1.11,01 = 13,32 (kW)

79
Tài liệu tham khảo
1. GS.TS.Trần Gia Mỹ. Kỹ Thuật Cháy. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

Hà Nội 2010.

2. Nguyễn Công Cẩn. Thiết kế lò nung kim loại. Xưởng in Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội. Hà Nội 1978.

3. Bản vẽ lò buồng của Lê Ngọc Tuấn

80

You might also like