You are on page 1of 4

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 22 -23

KHOA Công Nghệ Hóa Học & Thực Phẩm


Môn: Công nghệ điện hóa
BỘ MÔN Công Nghệ Hóa Học
Mã môn học: ELET323203
Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2
Đề số/Mã đề:……………Đề thi có 04 trang.
Thời gian: 60 phút.
SV được phép sử dụng tài liệu
Điểm và chữ ký SV làm bài trực tiếp trên đề thi và nộp lại đề

CB chấm thi thứ nhất CB chấm thi thứ hai


Họ và tên:
Mã số SV: Số TT: .............................
Phòng thi: ..........................................................................

Câu 1: CL01 (2 điểm)


Hãy viết các phản ứng xảy ra trong anode, cathode và phản ứng tổng của hệ pin sau. Tính
sức điện động E (V) của pin ở 25 °C. Biết rằng φoCd2+/Cd= -0,403 V, φoNi2+/Ni = -0,257 V, F
= 96500 C/mol, R=8,314 J/mol.K.
Hệ pin: (-) Cd |Cd2+ (1M) || Ni2+ (2M) | Ni (+)
Bài làm
Ta có: Phản ứng tại Anode: Cd → Cd2+ + 2e
Tại Cathode: Ni2+ + 2e → Ni
Tổng quát: Cd + Ni2+ → Cd2+ + Ni
Sức điện động chuẩn của pin:
Eo = φ(+) - φ(-) = -0,257 - (-0,403) = 0,146 (V)
Sức điện động của pin ở 25oC:
𝑅𝑇 α oxh 8,314.298 𝑁𝑖2+ 8,314.298 2
E = Eo + . lg ( ) = 0,146 + . lg ( ) = 0,146 + . lg ( ) =
𝑛𝐹 αkhử 2.96500 𝐶𝑑2+ 2.96500 1
0,149 𝑉.
Câu 2: CLO2 (2 điểm)
Cho cấu tạo pin muối Leclanché như hình vẽ. Hãy ghi tên các thành phần 1,2,3,4,5 với
các hóa chất kèm theo nếu có.
Bài làm

1
(1): Cọc than (cathode).
(2): Bột cực dương (MnO2 + Graphite + Điện dịch).
(3): Giấy tẩm hồ (Cản trở tiếp xúc giữa Anode và Cathode).
(4): Vỏ kẽm (Đóng vai trò anode).
(5): Lớp cách điện.
Câu 3: CLO1 (2 điểm)
Trong các công nghệ sản xuất xút – clo, công nghệ nào được ưu tiên phát triển hiện nay ?
Vì sao ?
Bài làm
Phương pháp sản xuất xút – clo hiện nay được ưu tiên và phát triển là phương pháp màng
membrane (màng chọn lọc ion).
Vì công nghệ này khắc phục được những vấn đề vật lý của màng diaphragm và thân thiện
với môi trường hơn so với phương pháp cathode thủy ngân.
Hiện nay con người luôn hướng tới việc bảo vệ môi trường và phương pháp màng
membrane đáp ứng được các tiêu chí trên => Vì vậy nên phương pháp này được ưu tiên
và phát triển.
Câu 4: CLO3 (4 điểm)
Một bể mạ crôm có dòng điện 3500 A với dung dịch chứa 300 g CrO3/L, 3 g H2SO4/L,
mật độ dòng cathode là 60 A/dm2. Hiệu điện thế 12 V và hiệu suất dòng điện 14 %. Chiều
dày lớp mà crôm là 3 µm. Thời gian thao tác giữa hai lần mạ là 2 phút, Biết MCr=52
g/mol, MO=16 g/mol, F=96500 C/mol = 26,8 A.h/mol, dCr=7,15 g/cm3. Tính:
2
a) Đương lượng điện hóa (g/A.h) của crôm.
b) Số chu kỳ mạ trong 1 giờ.
c) Sản lượng mạ (m2) trong 1 giờ.
d) Tiêu hao CrO3 trong 1 giờ, biết tổn thất dung dịch mang theo chi tiết là 0,07 L/m2.
Bài làm
Tóm tắt:
I = 3500 A Dung dịch gồm: 300 g CrO3/L, 3 g H2SO4/L
iC = 60 A/dm2
U = 12 V
A = 14%
S = 3 µm
τdead = 2 ph
Ta có: Cr6+ + 6e → Cr
a) Đương lượng điện hóa của Crôm:
𝑀 52
qCr = = = 0,324 g/A.h.
𝑛𝐹 6.26.8

b) Thời gian mạ crôm:


𝑔
𝛿.𝑑𝐶𝑟 3.10−4 (𝑐𝑚).7,15( )
τ1 = = 𝐴 𝑔
𝑐𝑚3
= 0,079 ℎ = 4,73 𝑝ℎ
𝑖𝐶.𝑞𝐶𝑟.𝐴% 0,6( ).0,324( ).0,14
𝑐𝑚2 𝐴ℎ

Thời gian cho 1 chu trình mạ:


τ = τ1 + τdead = 4,73 + 2 = 6,73 ph.
Số chu trình trong 1 giờ:
60 𝑝ℎú𝑡
n= = 8,92 𝑐ℎ𝑢 𝑘ỳ
6,73 𝑝ℎú𝑡

c) Sản lượng (m2) mạ được trong 1 giờ:


𝐼 3500 𝐴
Ta có: I = iC .S => S = = 𝐴 = 58,3 dm2 = 0,583 m2
𝑖𝐶 60 ( )
𝑑𝑚2

Sản lượng (m2) mạ được trong 1 giờ:


S x n = 0,583 . 8,92 = 5,2 (m2)
d) Điện lượng đi qua bình trong 1 giờ:
4,73
Q = I. τ.n = 3500. .8,92 = 2461,2 (Ah).
60

Tiêu hao CrO3 cho điện phân

3
𝑀𝐶𝑟𝑂3 52+16.3
qCrO3 = = = 0,622 (g/Ah)
𝑛𝐹 6.26,8

m1 = Q. qCrO3.A% = 2461,2. 0,622. 0,14 = 214,32 g.


Tiêu hao CrO3 mang theo chi tiết:
m2 CrO3 = m.S.CCrO3 = 0,07(L/m2). 5,2(m2). 300(g CrO3/L) = 109,2 g.
Tiêu hao CrO3 trong 1 giờ:
mCrO3 = m1 + m2 = 214,32 + 109,2 = 323,52 g.

You might also like