You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG

KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ


----***----

BÀI TẬP LỚN


TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
SV thực hiện: Trần Hoàng Quân
Lớp: 19OT1101
GV hướng dẫn: Huỳnh Hải Đăng

Tp Hồ Chí Minh,05 tháng 10 năm 2021


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ MIỀN ĐÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----***---- ----***----

NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN


TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
HỌ VÀ TÊN: TRẦN HOÀNG QUÂN MSSV:1019110019
NGÀNH:CÔNG NGHỆ Ô TÔ LỚP:19OT1101
1. Nhiệm vụ đồ án: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH NHIỆT CỦA ĐỘNG CƠ
2. Số liệu ban đầu:
 i n D S Ne  l đls tms tđm Loại Vh
4 6 5600 92 83 230 10.8 238 19 28 35 Xăng 3311
hp

3. Nội dung thuyết minh:


1/ Các thông số ban đầu
2/ Tính toán chu trình nhiệt
3/ Các thông số cơ bản
4/ Xây dựng đồ thị công
4. Nội dung bản vẽ: Một bản vẽ đồ thị p – V và đồ thị p - 

Ngày giao nhiệm vụ:07/09/2021


Ngày hoàn thành:05/10/2021

Nội dung và yêu cầu BTL


A – PHẦN THUYẾT MINH : tính toán theo trình tự sau
1. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU
1.1. Tốc độ trung bình của pít tông
0.083∗5600
Được tính theo công thức: = 30 =15.49333 m/s
Với: S: hành trình pít tông (m)
n: số vòng quay trục khuỷu (v/p)
Kết luận: Động cơ tốc độ thấp có: Cm < 6m/s
Động cơ tốc độ cao có: Cm > 9m/s

1.2. Nhiệt độ sấy nóng môi chất mới:


Đối với động cơ xăng: T = 0 - 20°
Đối với động cơ diesel: T = 20 - 40o

1.3. Áp suất và nhiệt độ môi chất mới


Đối với động cơ không tăng áp:
pk = p0 = 0,1 MPa
Tk = T0 = 297- 300oK
Với p0, T0: áp suất và nhiệt độ khí trời

1.4. Áp suất khí sót


Đối với động cơ tốc độ thấp: pr = (1,03 - 1,06)p0 MPa
Đối với động cơ tốc độ cao: pr = (1,05 - 1,10)p0 MPa
1.5. Nhiệt độ khí sót
Đối với động cơ xăng: Tr = 900 - 1000oK
Đối với động cơ diesel: Tr = 800 - 900oK

1.6. Áp suất cuối quá trình nạp


Đối với động cơ 4 thì không tăng áp:
pa = (0,8 - 0,9)pk Mpa
Đối với động cơ 4 thì tăng áp:
pa = (0,9 - 0,96)pk Mpa

2. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH NHIỆT


2.1.Quá trình nạp
2.1.1. Hệ số khí sót r
300+10
∗1.1∗0.1
900
Tính theo công thức: = 10.8∗0.8∗01−1.1∗0.1 = 0.05025
r = 0,04 - 0,1 (động cơ xăng)
r = 0,03 - 0,04 (động cơ diesel)
2.1.2. Nhiệt độ cuối quá trình nạp
300+10+0.05025∗900
= 1+ 0.05025 = 338.22899oK

Đối với động cơ 4 thì không tăng áp: Ta = 310 – 350oK


Động cơ 4 thì tăng áp và 2 thì: Ta = 320 - 400oK
2.1.3. Hệ số nạp

10.8 0.8∗0.1 300


= 1.07* 10.8−1 0.1 338.22899∗(1+ 0.05025) = 0.79668

λ1 đối với các động cơ nằm trong khoảng 1,02 – 1,07


Động cơ xăng 4 thì: ηv = 0,65 - 0,8
Động cơ diesel 4 thì: ηv = 0,75 – 0,9
2.1.4. Lượng không khí cần thiết để đốt cháy 1kgnl

1
∗¿
= 0.21 ) = 0.5119 kmol/kgnl

2.1.5. Lượng nhiên liệu nạp vào trong 1 chu trình

185∗230∗4 −3 −4
10 10
= 120∗5600 * = 2.53273* kg/ct

Với ge: suất tiêu hao nhiên liệu có ích (g/mã lực giờ)
Ở động cơ xăng: ge = 185 – 280 g/mlgiờ
Ở động cơ diesel: ge = 145 – 210 g/mlgiờ
Ne: công suất có ích (mã lực, 1hp = 0,735kw)
n: số vòng quay trục khủyu (v/p)
: số thì của động cơ
2.1.6. Lượng môi chất mới
6 −6
0.1∗10 ∗3311∗10 ∗0.79668
= 8314∗300∗2.53273∗10−4 = 0.41756 kmol/kgn

Trong đó: pk: Pa


i: số xy lanh của động cơ
Vh : m3
Tk: oK
R= 8314 (J/kmolđộ)
2.1.7. Lượng khí sót
Mr = rM1 = 0.05025*0.41756= 0.02098 kmol/kgnl
2.1.8. Hệ số dư lượng không khí

1
0.41756−
114
Động cơ xăng: = 0.51190 = 0.79857

Động cơ diesel:
Với n l = 114: trọng lượng phân tử của xăng
2.1.9. Lượng sản vật cháy
2.1.9.1. Khi đốt cháy hoàn toàn (1)
= kmol/kgnl
2.1.9.2. Khi đốt cháy không hoàn toàn (<1)

0.855 0.145
+ +0.79∗0.5119∗0.79857
= 12 4 = 0.43044 kmol/kgnl

2.1.10. Lượng thay đổi thể tích khí cháy


M = M2 - M1 = 0.43044 - 0.41756= 0.01288 kmol/kgnl
2.1.11. Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết

= 1.03084

2.2. Quá trình nén

2.2.1. Chỉ số nén đa biến trung bình


- Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của môi chất mới:

(mCv)tb = 19,806 + 0,00491T kJ/kmolđộ


- Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí sót:
+ Khi 1:

(mC”v)tb = kJ/kmolđộ
+ Khi 0,7<1:

(mC”v)tb = (17,997 + 3,504) + (360,34 + 252,4).10-5T kJ/kmolđộ


- Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp:

−3
10
= 19.85332 + 4.94392* T kJ/kmolđộ
- Chỉ số nén đa biến trung bình:
Ta có phương trình:

(n₁ = 1.36)
Phương trình này chỉ giải theo phương pháp mò nghiệm, đầu tiên chọn n1 = 1,34 - 1,39, sau đó thay n1 vào 2 vế của phương
trình cho đến khi nào 2 vế cân bằng tức là n1 chọn đúng.
2.2.2. Nhiệt độ cuối quá trình nén
1.36−1
Tc = Ta = 338.22899*10.8 = 796.60564oK
2.2.3. Áp suất cuối quá trình nén
1.36
pc = pa = 0.1*0.8*10.8 = 2.03491 MPa
Đối với động cơ xăng: Tc = 500 – 800oK, pc = 0,7 – 2MPa
Đối với động cơ diesel: Tc = 800 – 900oK, pc = 4 – 5Mpa
2.3. Quá trình cháy

2.3.1. Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại z


Ta có:

1.03084−1 17
= 1+ 1+0.05025 * 18 = 1.02773

0.85 17
Trong đó: xz: phần nhiên liệu đang cháy tại z, xz = = 0.9 = 18
z và b: hệ số lợi dụng nhiệt tại z và b
Chọn: Động cơ xăng: z = 0,85 - 0,92 ; b = 0,85 - 0,95 (0.85) (0.9)
Động cơ diesel: z = 0,65 - 0,85 ; b = 0,8 - 0,9
2.3.2. Nhiệt độ cuối quá trình cháy
2.3.2.1. Động cơ xăng: Ta có phương trình cháy của động cơ xăng:

+ (mC’v)tbcTc = z (mC”v)tbzTz (Tz = 2698.12281K)


QH: nhiệt lượng ứng với phần nhiên liệu không cháy được do thiếu không khí.
QH = 0 khi   1
QH = 120.106(1 - )M0 khi  <1 J/kgnl
2.3.2.2. Động cơ diesel: Phương trình cháy của động cơ diesel:
+ [(mC’v)tbc + R]Tc = z(mC”p)tbzTz
Giải phương trình: trước tiên chọn pz rồi tính  = pz/pc, thay  vào phương trình trên tính được Tz.
Phương trình trên là phương trình bậc hai, nhưng chỉ lấy một nghiệm thích hợp.
Động cơ xăng: Tz = 2300 - 2800oK
Động cơ diesel: Tz = 1800 - 2200oK
2.3.3. Áp suất và thể tích cuối quá trình cháy
Áp suất cuối quá trình cháy:
pz = pc = 3.48094*2.03491= 7.08339 MPa
Trong đó:

1.02773∗2698.12281
= 796.60564 = 3.48094 đối với động cơ xăng

đối với động cơ diesel

1.02773∗2698.12281
= 3.48094∗796.60564 = 1.000001918
−3
Vh 3311∗10
Do đó thể tích cuối quá trình cháy: Vc = = = 3.37857*10−4
ε−1 10.8−1
Vz = Vc= 1*3.37857*10−4 = 3.37857*10−4 m3
Động cơ xăng: pz = 3 – 8Mpa λ=3–4 ρ=1
Động cơ diesel: pz = 5 – 10Mpa λ = 1,2 – 1,4 ρ = 1,2 – 1,7

2.4. Quá trình giãn nở

2.4.1. Chỉ số giãn nở đa biến trung bình


Ta có phương trình:

= (mC”v)tbbTb - z(mC”v)tbzTz + (zTz - Tb) (1)


Đối với động cơ xăng khi <1, trong công thức trên cần phải thay trị số QH bằng QH - QH vì có tổn thất nhiệt do cháy
không hoàn toàn.
Trong đó:
(mC”v)tbb: tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy tại b
(mC”v)tbz: tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy tại z
: hệ số thay đổi phân tử thực tế

1.03084−1
= 1+ 1+0.05025 = 1.02936

Kết hợp với phương trình:

1
= 2698.12281* 10.8 1.23205−1
= 1553.30139 (2)

Trong đó: : tỉ số giãn nở sau khi cháy


= 10.8
(đối với động cơ xăng: Vz = Vc   = 1,  = )
Tiến hành giải tìm n2 như sau:
- Chọn n2(1): động cơ xăng n2 = 1,23 - 1,27
động cơ diesel n2 = 1,14 - 1,23
- Thay n2(1) vào (3-2-2) để tìm Tb(1)
- Thay Tb(1) vào (3-2-1) để tìm n2(2)
- Nếu n2(2) = n2(1) thì việc chọn n2(1) là đúng
- Nếu n2(2)  n2(1) thì chọn lại. Lúc đó chọn luôn n2(2) và thay vào (-2) để tìm Tb(2), thay Tb(2) vào (1) để tìm n2(3).
- Nếu n2(3) = n2(2) thì nghiệm là n2(2), nếu không thì tiếp tục chọn luôn n2(3) và làm tương tự như trên.
2.4.2. Áp suất cuối quá trình giãn nở

7.08339
= 10.81.23205 = 0.37758 MPa

2.4.3. Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở

2698.12281
1.23205−1
= 10.8 =1553.30139 oK

Động cơ xăng: pb = 0,35 – 0,5MPa Tb = 1500 – 1700oK


Động cơ diesel: pb = 0,20 – 0,40MPa Tb = 1000 – 1400oK
3. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

3.1. Các thông số chỉ thị

3.1.1. Áp suất chỉ thị trung bình


3.1.1.1. Động cơ xăng: công thức lý thuyết

= 0.98974 MPa
Thực tế: pi = đ p’I = 0.98974*0.97 = 0.96004
Với: đ = 0,92 - 0,97: hệ số điền đầy đồ thị công. Giá trị lớn dùng cho động cơ xăng, giá trị nhỏ dùng cho động cơ diesel.
+ Động cơ không tăng áp: pi = 0,7 – 1,2 MPa
+ Động cơ tăng áp: pi  3 MPa
3.1.1.2. Động cơ diesel :

MPa
Thực tế: pi = đ p’i
3.1.2. Công suất chỉ thị

0.96004∗3.311∗5600
= 30∗4 = 148.33898 kW

Với: Vh: (lít), pi: (MPa), n: (v/p)


3.1.3. Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị

0.1∗0.79668
=432* 0.41756∗0.96004∗300 = 0.28617 kg/kWh

Động cơ xăng: gi = 0,21 – 0,34 kg/kWh


Động cơ diesel: gi = 0,15 – 0,20 kg/kWh
3.1.4. Hiệu suất chỉ thị

1
= 3.6* 0.28617∗44 = 28.59076 %

Với: gi: (kg/kWh), QH: (MJ/kg)


Động cơ xăng: η i = 25 – 44%
Động cơ diesel: ηi = 43 – 56%

3.2. Các thông số có ích

3.2.1. Áp suất tổn thất cơ giới trung bình


3.2.1.1. Động cơ xăng

- i < 6, > 1: pm = 0,05 + 0,0155Cm MPa

- i ≥ 6, < 1: pm = 0,02 + 0,0150Cm= 0.25239 MPa


3.2.1.2. Động cơ diesel:
-i ≥ 4, D = 90 – 120mm, buồng cháy thống nhất:
pm = 0,09 + 0,0120Cm = MPa
-i ≥ 4, D = 90 – 120mm, buồng cháy xoáy lốc:
pm = 0,09 + 0,0138Cm MPa
-Buồng cháy dự bị:
pm = 0,105 + 0,0156Cm MPa
3.2.2. Áp suất có ích trung bình
pe = pi - pm = 0.96004 – 0.25239=0.70765 MPa
3.2.3. Công suất có ích

0.70765∗5600∗3.311
Ne = = 30∗4 = 109.34136 kW

(so sánh với Ne đã cho, sai số không quá 5%)


3.2.4. Hiệu suất cơ giới

0.70765
= 0.96004 = 73.71047 %

ηm = 63 – 93%
3.2.5. Hiệu suất có ích

= 28.59076%*73.71047% = 21.07902 %
Động cơ xăng: ηe = 22 – 33%
Động cơ diesel: ηe = 30 – 43%
3.2.6. Suất tiêu hao nhiên liệu có ích

0.28617
= 73.71047 % = 0.38823 kg/kWh

(sai số không quá 5%)


3.2.7. Lượng tiêu hao nhiên liệu trong 1 giờ
Gnl = geNe = 0.38823*109.34136= 42.44959 kg/h

3.3. Kiểm tra kích thước động cơ

3.3.1. Thể tích xylanh

30∗109.34136∗4
= 0.70765∗5600 = 3.31099 (sai số không quá 5%)

3.3.2. Đường kính xylanh

= √ 4∗3.31099
π∗0.083 = 7.1268 (sai số không quá 5%)

3.3.3. Hành trình pít tông

4∗3.31099
2
= π∗7.1268 = 0.083 (sai số không quá 5%)
4. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG

4.1. Tính toán đường nén và đường giãn nở

4.1.1. Đường nén

Ta có:

Với:
Khi Vnx thay đổi từ Vc đến Va thì i biến đổi từ 1 đến  và pnx thay đổi từ pc đến pa.

4.1.2. Đường giãn nở

Ta có:

Biết rằng:

Với:
- Đối với động cơ xăng: vì Vz = Vc,  =1 nên . Khi Vgnx biến đổi từ Vz đến Va thì i biến đổi từ 1 đến  và pgnx biến
đổi từ pz đến pb.
- Đối với động cơ diesel: Khi Vgnx biến đổi từ Vz đến Va thì i biến đổi từ  đến  và pgnx biến đổi từ pz đến pb.

4.2. Lập bảng


4.2.1. Đối với động cơ xăng

Vnx,Vgnx (lít) i pnx (MPa) pgnx (MPa)


0.33785 1 2.03491 7.08339
0.50677 1.5 1.17236 4.29821
0.6757 2 0.79276 3.01548
0.84462 2.5 0.58525 2.29065
1.01355 3 0.45673 1.82980
1.18247 3.5 0.37035 1.51328
1.3514 4 0.30884 1.28372
1.52032 4.5 0.26313 1.11032
1.68925 5 0.22800 0.97515
1.85817 5.5 0.20028 0.86711
2.0271 6 0.17793 0.77896
2.19602 6.5 0.15958 0.70581
2.36495 7 0.14428 0.64422
2.53387 7.5 0.13135 0.59172
2.7028 8 0.12032 0.54649
2.87172 8.5 0.11079 0.50716
3.04065 9 0.10251 0.47267
3.20957 9.5 0.09524 0.44221
3.3785 10 0.08882 0.41513
3.54742 10.5 0.08312 0.39091
3.64878 10.8 0.07999 0.37758

4.2.2. Đối với động cơ diesel

Vnx,Vgnx (lít) i pnx (MPa) pgnx (MPa)


Vc 1 pc
Vz  - pz
- - - -
- - - -
- - - -
- - - -
- - - -
Va  pa pb

4.3. XÂY DỰNG VÀ GỌT ĐỒ THỊ CÔNG

4.3.1. Đồ thị p-V

Căn cứ vào bảng số liệu đã lập được để vẽ đồ thị công p-V với:
4.3.1.1. Đối với động cơ xăng

O O’
A ◦ ◦ D
φđls φtđm φtms

p
(MPa) z◦

m x’ n
◦ ◦◦

c’ ◦

c ◦
e

◦b
◦x
4.3.1.2.
p Đối ◦với động cơ diesel
r ◦ b’
0
◦a
t◦ với:
Vẽ tương tự nhưng
ε i
0 1 2 3
- c’ nằm giữa cz’- Điểm x’ ứng vớiS 15 đầu quá trình giãn nở- pds: góc phun dầu sớm
o

O O’
4.3.2. Đồ thị p-
A D
15o O O’
pds tđm tms
D Dựa vào đồ thị p-V để triển khai
A 15o

pds tđm tms thành đồ thị p- như sau:


Vẽ đường tròn tâm O bán kính R,
do đó AD = 2R, điểm A ứng với
góc quay  = 0o (ĐCT) và điểm D
p ứng với góc quay  = 180o (ĐCD).
x’ z
p z’ Từ O lấy đoạn OO’ dịch về phía
c’ x’ z ĐCD 1 đoạn:
z’
c
c’

cc’’

c’’

e
b
e x
r b
b’
po x
r a
b’
t
po v
a
t
Đồ thị p-V của động cơ diesel i
= 3.61817 (mm)

Với: R: bán kính quay trục khuỷu (mm)


l: chiều dài thanh truyền (mm)
Lưu ý:
- Chọn tỉ lệ xích của OO’ và S phải đồng nhất với nhau.
- Khoảng chạy của pít tông S=AD=2R.
Ở từng góc quay  của trục khuỷu (thường chia từng khoảng cách nhau 15 o), từ O’ kẻ một đường thẳng hợp với AD một
góc tương ứng của , cắt nửa đường tròn tại điểm C. Hạ CC 1 vuông góc với AD, C1 chính là giá trị của áp suất p ứng với
góc quay trục khuỷu .
Thực hiện ở các góc quay  = 0o - 720o, ta vẽ được đồ thị p- biểu diễn áp suất trong xy lanh p theo góc quay trục khuỷu .
Sau đó lập bảng số liệu của đồ thị p- như sau:
 (oTK) p (MPa)  (oTK) p (MPa)

0 pr 360 -
15 - 375 -
. - . -
. - . -
. - . -
345 - 705 -
360 - 720 pr
B – PHẦN BẢN VẼ
Vẽ đồ thị p-V và p-φ của động cơ theo số liệu đã tính toán trong phần thuyết minh trên khổ giấy Ao (theo mẫu phụ lục 2)

You might also like