You are on page 1of 13

PHẦN II: TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC

CỦA ĐỘNG CƠ.


I. Mục đích tính toán.
+ Mục đích của việc tính toán chu trình công tác là xác định các chỉ tiêu
về kinh tế, hiệu quả của chu trình công tác và sự làm việc của động cơ.
+ Kết quả tính toán cho phép xây dựng đồ thị công chỉ thị của chu trình để
làm cơ sở cho việc tính toán động lực học, tính toán sức bền và sự mài mòn các
chi tiết của động cơ.
+ Phương pháp chung của việc tính toán chu trình công tác có thể áp dụng
để kiểm nghiệm động cơ sẵn có, động cơ được cải tiến hoặc thiết kế mới.
+ Việc tính toán kiểm nghiệm động cơ sẵn có cho ta các thông số để kiểm
tra tính kinh tế và hiệu qủa của động cơ khi môi trường sử dụng hoặc chủng loại
nhiên liệu thay đổi. Đối với trường hợp này ta phải dựa vào kết cấu cụ thể của
động cơ và môi trường sử dụng thực tế để chọn các số liệu ban đầu.
+ Đối với động cơ được cải tiến hoặc được thiết kế mới, kết quả tính toán
cho phép xác định số lượng và kích thước của xy lanh động cơ cũng như mức độ
ảnh hưởng của sự thay đổi về mặt kết cấu để quyết định phương pháp hoàn thiện
các cơ cấu và hệ thống của động cơ theo hướng có lợi. Khi đó phải dựa vào kết
quả của việc phân tích thực nghiệm đối với các động cơ có kết cấu tương tự để
chọn các số liệu ban đầu.
+ Việc tính toán chu trình công tác còn được áp dụng khi cường hoá động
cơ và xây dựng đặc tính tốc độ bằng phương pháp phân tích lý thuyết nếu các
chế độ tốc độ khác nhau được khảo sát.

II. Chọn các số liệu ban đầu.


- Công suất có ích lớn nhất Nemax=277 ml tại n=6200 v/ph
- Momen xoắn có ích lớn nhất Memax=346 Nm tại n=4700 v/ph
- Số vòng quay trong 1 phút của trục khuỷu n=4700 v/ph
- Tốc độ trung bình của piston: 13m/s
- Số xylanh của động cơ: 6
- Tỷ số giữa hành trình piston và đường kính xylanh S/D: 83/94
- Hệ số kết cấu λ: 1/4
- Tỷ số nén: 10,8
- Hệ số dư lượng không khí : 1.1
- Nhiệt độ môi trường T0: 240C=297oK
- Áp suất của môi trường p0: 0,103 Mpa
- Hệ số khí nạp ηv: 0,75
- Áp suất khí thể cuối quá trình thải cưỡng bức pr: 0,12 MPa
- Nhiệt độ cuối quá trình thải Tr: 1000oK
- Độ sấy nóng khí nạp ΔT = 30oK
- Chỉ số nén đa biến trung bình n1 = 1,37
- Hệ số sử dụng nhiệt: ζz = 0,85.
- Nhiệt trị thấp nhất của nhiên liệu: QT = 44x103 (KJ/Kgnl).
- Tỷ số giãn nở đa biến trung bình: n2 = 1,25.
- Áp suất khí quét: Pk = 0,18 Mpa.
- Tỷ số nén đa biến trung bình của không khí: m= 1,65.
III. Tính toán các quá trình của chu trình công tác.
1. Tính toán quá trình trảo đổi khí .
- Hệ số khí sót γr
Mr pr T o 0 , 12×297
= = =0 , 047
M (ε−1 ) p T η (10 ,8−1)×0 , 103×1000×0 ,75
γr = 1 o r v

- Nhiệt độ cuối quá trình nạp Ta


T o +ΔT +γ r T r 297+30+ 0 ,047×1000
= =357 , 10(o K )
1+ γ r 1+0 , 047
Ta =
- Áp suất cuối quá trình nạp pa
(ε−1)(1+γ r )ηv p o T a (10 , 8−1 )(1+0 , 047)×0 ,75×0 , 103×357 , 10
pa = = =0 . 096( Mpa )
εT o 10 , 8×297
2. Tính toán quá trình nén.
- Áp suất cuối quá trình nén:
pc = pa.εn1 = 0,096 ¿ 10,81,37 = 2,5 (Mpa)
- Nhiệt độ cuối quá trình nén:
Tc = Ta.εn1-1 =357,10 x 10,80,37 = 861.3 (oK)
3. Tính toán quá trình cháy.
* Tính toán tương quan nhiệt hóa.
-Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu thể
lỏng:
1 gC g H g Ô 1 0 ,855 0 ,145 0
( + − )=0 ,512( Kmol/kgnl )
( + − )
M= 0 ,21 12 4 32 = 0 ,21 12 4 32
o

- Lượng khôn gkhis thực tế nạp vào xylanh động cơ ứng với 1kg nhiên liệu lỏng:
Mt = α Mo = 1,1 x 0,512 = 0, 563 (Kmol/kgnl)
- Lượng hỗn hợp cháy M1 tương ứng với lượng không khí thực tế M t đối với
động cơ xăng:
1 1
μ nl
M1 = Mt + = 0,563 + 110 = 0,572 (Kmol/kgnl)
- Số mol của sản vật cháy:
gH gÔ 0 ,145 0
+ +
M2= αMo+ 4 32 = 0, 563+ 4 32 = 0,599(Kmol/kgnl)
- Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết βo
0,599
β = M /M = 0,572 = 1,047
o 2 1

- Hệ số thay đổi phân tử thực tế β:


β o +γ r 1, 047+0, 047
=1, 045
1+ γ r 1+0 ,047
β= =
* Tính toán tương quan nhiệt động.

cvc = 20,223 + 1,742.10-3 Tc

=20,233 + 1,742 . 10-3 . 861.3= 21.731


- Nhiệt dung mol đẳng tích trung bình của khí thể tại điểm z.

cvz
=20 , 098+
0 , 921
α (
+ 1 ,55+
1 , 38
α )
.10−3 T Z

10
−3
Tz
=20,098+ 0,837+(1,55+1.254). .

10
−3
Tz
=20,935+2,804. .
- NhiÖt ®é cuèi qu¸ tr×nh ch¸y T z ®îc x¸c ®Þnh theo ph¬ng tr×nh nhiÖt ®éng
cña qu¸ tr×nh ch¸y sau:
(QT − ΔQt ). ξ Z
+ μCVC .T C =β . μCVC . T Z
M 1 ( 1+γ r )

⇔ 2
A . T Z + B . T Z +C=0

Trong ®ã : A = 2.93.10−3 , B = 21.87, C = 80607.546


Sau khi gi¶i ph¬ng tr×nh bËc 2 ta ®îc 2 nghiÖm lµ:
Tz1= -10121.38(L); Tz2= 2705.27 (TM)
VËy nhiÖt ®é cuèi qu¸ tr×nh ch¸y lµ Tz = 2705.27oK
- Tû sè t¨ng ¸p:

Tz 2705, 27
λ p=β .
T c =1,05. 837 , 124 = 3.14

- Áp suất cuối quá trình cháy pz:


pz = λp pc = 3,14 x 2,5 = 7.85 (Mpa)
4: Tính toán quá trình dãn nở:
- Áp suất cuối quá trình dãn nở Pb:
pz7,85
n2 1,25
Pb = ε = 10,8 = 0,37 (Mpa)
- Nhiệt độ cuối quá trình dãn nở Tb:
Tz 2705,27
n 2−1 0 ,25
Tb = ε = 10 , 8 =1492.29 (oK)
5: Kiểm tra kết quả tính toán:

Tr = Tb/ √
3 pb
pr
0,4
= 1492.29 / 0,12 = 1025 oK √
3

|1000-1025|
×100 %
Kiểm nghiệm : Δ = 1000 = 2.5 % < 3% (thỏa mãn)
Tr

IV: Xác định các thông số đánh giá chu trình công tác và sự làm việc của
động cơ:
1: Các thông số chỉ thị:
- Áp suất chỉ thị trung bình lý thuyết: Pi’

Pi’ =
pc
[
λp
ε−1 n2−1
1
(
1− n −1 −
ε2
1
n1 −1 )ε1
1
1− n −1
( )]
=
2. 5
[
3 . 14
10 , 8−1 1 ,25−1
1−
(
1

) 1
10 , 80 ,25 1 , 37−1
1−
( 1
10 , 8 0, 37 )]
=1.5 (Mpa)
- Áp suất chỉ thị trung bình thực tế: Pi
Pi = P i ’ x φđ

Với φđ = 0,96
⇒ Pi=1.5×0,96=1,44 (MPa)
- Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị: gi
3 3
423 . p o . ηv . 10 423×0,103×0, 75×10
M 1 . pi .T o
gi = = 0,572×297×1,44 =209.53 (g/KWh)
- Hiệu suất chỉ thị: ηi
3600 3600
Q T . gi 3 −3
ηi = = 44 . 10 ×146 . 04 .10 =0,56
2: Các thông số có ích:
- Áp suất tổn hao cơ khí trung bình: pcơ
Pcơ = 0,04+0,0135CTB
S.n 0 ,083×4700
Với CTB = 30 = 30 =13 (m/s)
⇒ pco =0 , 04+0 , 0135×13
= 0,2155
- Áp suất có ích trung bình: Pe
pe = pi - pcơ = 1,44 – 0,2155 = 1.22 (MPa)
- Hiệu suất cơ khí: ηcơ
p e 1,22
p
ηcơ = i = 1,44 = 0,84
- Suất tiêu hao nhiên liệu có ích: ge
gi 209,53
η
ge = co = 0,84 =287,03 (g/KWh)

Hiệu suất có ích ηe =ηcơ .ηi = 0,84 x 0,46 = 0,47
- Thể tích công tác của động cơ:

D=

75 πC TB
V h .n
⇒ V h=

- Công suất có ích: Ne


D2 75 πC TB 0 , 94 2×75 π ×13
4700
=
4700
=0 , 576(dm3 )

p .V . i. n
Ne = e h
30 τ
Với τ = 4, I = 6
1 .22×0,576×6×4 70 0
⇒ Ne = =165 .18
30×4
- Mô mem xoắn có ích của động cơ ở số vòng quay tính toán: Me
4
3 . 10 . N e 3 .10 4 . 165 .18
= =337 . 52
- Me = πn 4700 π
|346−337 . 52|
ΔM e = =2 . 45 %<3 %
Kiểm nghiệm: 346 (Thỏa mãn)
V: Dựng đồ thị công chỉ thị của chu trình công tác:
a) Khái quát :
+ Đồ thị công chỉ thị là đồ thị biểu diễn các quá trình của chu trình công tác xảy
ra trong xy lanh động cơ trên hệ toạ độ p-V. Việc dựng đồ thị được chia làm hai
bước: dựng đồ thị công chỉ thị lý thuyết và hiệu chỉnh đồ thị đó để được đồ thị
công chỉ thị thực tế.
+ Đồ thị công chỉ thị lý thuyết được dựng theo kết quả tính toán chu trình công
tác khi chưa xét các yếu tố ảnh hưởng của một số quá trình làm việc thực tế
trong động cơ.
+ Đồ thị công chỉ thị thực tế là đồ thị đã kể đến các yếu tố ảnh hưởng khác nhau
như góc đánh lửa sớm hoặc góc phun sớm nhiên liệu, góc mở sớm và đóng
muộn các xu páp cũng như sự thay đổi thể tích khi cháy.
b) Dựng đồ thị công chỉ thị lý thuyết
+ ở đồ thị công chỉ thị lý thuyết, ta thấy là chu trình kín a-c-y-z-b-a. Trong đó
quá trình cháy nhiên liệu được thay bằng quá trình cấp nhiệt đẳng tích c-y và
cấp nhiệt đẳng áp y-z, quá trình trao đổi khí được thay bằng quá trình rút nhiệt
đẳng tích b-a.
Thứ tự tiến hành dựng đồ thị như sau:
+ Thống kê giá trị của các thông số đã tính ở các quá trình như áp suất khí thể ở
các điểm đặc trưng pa, pc, pz, pb, chỉ số nén đa biến trung bình n1, chỉ số dãn nở
đa biến trung bình n2, tỷ số nén  , thể tích công tác Vh, thể tích buồng cháy Vc
và tỷ số dãn nở sớm .
Theo kết quả phần tính toán nhiệt, ta có:

-Nhiệt độ cuối quá trình nạp:

Ta=357,1 [0K]

- Áp suất cuối quá trình nạp:

pa= 0,096 [MN/m2]

- Nhiệt độ cuối quá trình nén:

Tc= 861,3 [0K]

- Áp suất cuối quá trình nén:

pc= 2,5 [MN/m2]


- Nhiệt độ cuối quá trình cháy:

Tz= 2705.27 [0K]

- Áp suất cuối quá trình cháy:

pz= 7.85 [MN/m2]

- Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở:

Tb= 1492.29 [0K]

- Áp suất cuối quá trình giãn nở:

pb= 0,37 [MN/m2]

β Tz 1,045 .2705.27
=1,04
Tỷ số dãn nở sớm ρ = λp .Tc = 3,14.861.3

3 3
AB(mm) Vh(dm ) OO’ (mm) μp (Mpa/mm) μv (dm /mm)

83 0,576 10 0,03 3.6.10-3

-Thể tích cuối quá trình nén Vc

Giá trị của Vc được xác định theo công thức sau:

Vh
Vc= ε−1 [dm3]

Thay số vào ta được:

0,576
Vc= 10 ,8−1 =0,05877 [dm3]

- Thể tích cuối quá trình nạp Va

Giá trị của Va được xác định theo công thức sau:

Va=Vc+Vh [dm3]
Thay số vào ta được:

Va=0,05877+0,576=0,634 [dm3]

Vn,d= pn=pa.e1^n pn
e1(e2) pd=pb.e2^n2 pd (mm)
Va/e1,2 1 (mm)
1 0.634 0.096 0.370 3.200 12.333
2 0.317 0.248 0.880 8.271 29.334
3 0.211 0.432 1.461 14.415 48.695
4 0.159 0.641 2.093 21.378 69.768
5 0.127 0.871 2.766 29.023 92.213
6 0.106 1.118 3.474 37.258 115.816
7 0.091 1.381 4.213 46.019 140.428
8 0.079 1.658 4.978 55.256 165.937
9 0.070 1.948 5.768 64.933 192.258
10 0.063 2.250 6.580 75.015 219.321
10,8 0.059 2.501 7.244 83.357 241.468

Hiệu chỉnh đồ thị công chỉ thị lý thuyết thành đồ thị công thực tế.

pz' = 0,9pz = 0,9. 7,85 = 7,065 [MPa]


=> pb = 7,065/ (10,8 1,25)= 0,36 [MPa]

pc'' = 1,25pc = 1,25.2,5 = 3.125 [MPa]


Vẽ vòng tròn Brich để xác định và dựa vào góc đánh lửa sớm ; và các
góc mở sớm, đóng muộn xupap nạp, thải ( Bảng dưới). Lần lượt xác định được
các điểm c’ ,f, ao, b’,d trên hình vẽ.

Supap nạp Supap thải

Mở sớm (f) Đóng muộn Mở sớm (b’) Đóng muộn (d)


(ao)

Giá trị 30o 300 400 200

VI. Dựng đặc tính ngoài của động cơ:


Để dựng đặc tính ta chọn trước 1 số giá trị trung gian của số vòng quay n
trong giới hạn giữa nmin và nmax rồi tính các giá trị biến thiên tương ứng theo các
biểu thức sau:
Mục đích của việc dựng đường đặc tính ngoài của động cơ là để biểu thị
sự phự thuộc của các chỉ tiêu như công suất có ích N e , mô men xoắn có ích Me,
lượng tiêu hao nhiên liệu trong một giờ G nl và suất tiêu hao nhiên liệu có ích g e
vào tốc độ quay của trục khuỷu n(v/ph) khi bướm ga mở hoàn toàn. Qua đó để
đánh giá sự thay đổi các chỉ tiêu chính của động cơ khi tốc quay trục khuỷu thay
đổi
Để dựng đường đặc tính, ta chọn trước thông một số giá trị trung gian của
tốc độ quay n trong giới hạn giữa nmin và nmax rồi tính các giá trị biến thiên tương
ứng của Ne, Me, ge theo các biểu thức sau:

[ ( ) ( )]
n 2 n 3
n
N e=N e max . + −
nN nN nN
* [kW]

[ ( )]
2
n n
M e=M 1+ −
eN nN n N
* [Nm]

[ ( )]
2
n n
ge=g 1,2− +0,8 .
eN nN nN
* [g/KW.h]
Trong đó:
N emax
: Công suất có ích lớn nhất [kW].
nN
: Tốc độ quay ứng với công suất có ích lớn nhất [v/ph].
M
eN
: Mô men xoắn lớn nhất ứng với tốc độ quay nN [Nm].
g
eN
: Suất tiêu hao nhiên liệu có ích ứng với tốc độ quay n N
[g/kW
Ne Me ge
, , : Là các giá trị biến thên của công suất, mô men xoắn và suất
tiêu hao nhiên liệu có ích ứng với tốc độ quay được chọn trước.
* Giá trị biến thên của Gnl được xác định theo từng cặp giá trị tương ứng
của ge và Ne theo biểu thức:
Gnl = ge Ne [kg/h]
Trong đó: ge được tính bằng [kg/KW.h] và Ne [KW].
* Chọn giá trị của n biến thiên từ n min = 600 [v/ph] đến nmax = 4700 [v/ph].
Ne Me ge
Kết quả tính toán của , , , Gnl ứng với từng giá trị của n được ghi trong
bảng sau:

TT n (v/ph) Ne (kW) Me (Nm) ge (g/kWh) Gnl (kg/h)

1 600 39.300 375.107 311.536 12.243

2 800 53.808 385.191 302.233 16.263

3 1000 68.808 394.053 293.761 20.213

4 1200 84.170 401.693 286.120 24.083

5 1400 99.767 408.110 279.312 27.866

6 1600 115.471 413.305 273.335 31.562

7 1800 131.154 417.278 268.189 35.174


8 2000 146.687 420.028 263.875 38.707

9 2200 161.942 421.556 260.393 42.169

10 2400 176.793 421.862 257.742 45.567

11 2600 191.109 420.945 255.923 48.909

12 2800 204.764 418.806 254.936 52.202

13 3000 217.629 415.444 254.780 55.447

14 3200 229.576 410.861 255.455 58.646

15 3400 240.478 405.055 256.963 61.794

16 3600 250.205 398.026 259.302 64.879

17 3800 258.631 389.775 262.472 67.883

18 4000 265.626 380.302 266.474 70.783

19 4200 271.064 369.607 271.308 73.542

20 4400 274.815 357.689 276.973 76.116

21 4600 276.752 344.548 283.470 78.451

22 4700 277.000 337.520 287.030 79.507

Đồ thị đường đặc tính của ngoài động cơ 2GR-FE:


Đặc tính ngoài động cơ
450

400

350

300

250

200

150

100

50

0
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000

Ne (kW) Me (Nm) ge (g/kWh) Gnl (kg/h)

You might also like