You are on page 1of 41

ĐỀ TÀI

ĐỀ SỐ 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN


PHƯƠNG ÁN SỐ: 14

Hệ thống dẫn động xích tải gồm:


1 - Động cơ điện 3 pha không đồng bộ; 2 - Bộ truyền đai thang; 3 - Hộp giảm tốc
bánh răng trụ hai cấp khai triển; 4 - Nối trục đàn hồi; 5 - Xích tải. (Quay một chiều,
tải va đập nhẹ, 1 ca làm việc 8 giờ)
Số liệu thiết kế:
Lực vòng trên xích tải F, N 8000
Vận tốc xích tải v, m/s 0,9
Số răng đĩa xích dẫn z, răng 11
Bước xích p , mm 110
Thời gian phục vụ L, năm 7
Số ngày làm/năm Kng, ngày 330
Số ca làm trong ngày, ca 2
t1, giây 17
t2, giây 20
t3, giây 14
T1 T
T2 0,9T
T3 0,6T
Yêu Cầu
 1 bản thuyết minh
 01 bản vẽ lắp A0 ; 01 bản vẽ chi tiết.
NỘI DUNG THUYẾT MINH
1. Xác định công suất động cơ và phân bố tỉ số truyền cho hệ thống truyền cho
hệ thống truyền động.
2. Tính toán thiết kế các chi tiết máy:
a. Tính toán các bộ truyền ngoài (đai, xích hoặc bánh răng).
b. Tính các bộ truyền trong hộp giảm tốc (bánh răng, trục vít).
c. Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các bộ truyền và tính giá trị các lực.
d. Tính toán thiết kế trục và then.
e. Chọn ổ lăn và nối trục.
f. Chọn thân máy, bu-lông và các chi tiết phụ khác.
3. Chọn dung sai lắp ghép.
4. Tài liệu tham khảo.
Phần I:
Xác định công suất động cơ và phân bố tỉ số truyền
1. Chọn động cơ:
1.1.Chọn hiệu xuất của hệ thống:
- Hiệu suất truyền động: ꞃ=ꞃđ ×ꞃbr 1 ×ꞃ br 2 ×ꞃ kn ×ꞃ olan4
- Trong đó:
ꞃ kn=1 : hiệu suất trục nối đàn hồi;
ꞃ đ =0,95: hiệu suất bộ truyền đai thang;
ꞃ br1 =0,96: hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ nghiêng;
ꞃ br 2=0,97: hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ thẳng
ꞃ olan=0,99 : hiệu suất ổ lăn;
4
→ ꞃ=0,95 × 0,96 ×0,97 ×1 × 0,99 =0,85
1.2.Tính công suất cần thiết (động cơ làm việc với tải trọng thay đổi):
- Công suất động cơ phải lớn hơn công suất cần thiết:
Pdc ≥ Pct
P . K td 7,2.0,87
- Với Pct = = =7,37 k (W )
ꞃ 0,85
ꞃ: hiệu suất chung của cả hệ thống.
K td : hệ số tương đương đổi công suất làm việc sang đẳng trị.

√ ( )
n
Ti 2
∑ . ti
K td =
i=1 T max


n
. ti

¿ 12 ( 17+ 1720+14 )+ 0,9 ( 17 +20+14
2 20
)+ 0,6 ( 17+20+14
2 14
)¿ 0,87
i=1

P: công suất trên trục công tác


F . v 8000 .0,9
P= = =7,2(kW )F: lực vòng trên xích tải (N)
1000 1000
v: vận tốc xích tải (m/s)
1.3.Xác định số vòng quay sơ bộ:
- Số vòng quay trên trục công tác:
nlv =60000 ( z v. p )=60000 ( 11.0,9110 )=44,63( vòng/ phút)v: vận tốc xích tải (m/s)
z: số răng đĩa xích tải
p: bước xích của xích tải(mm)
- Chọn tỷ số truyền sơ bộ của hệ thống:
u=uđ × uhgt × unt
- Trong đó: uhgt = 10: tỷ số truyền của hiệu suất hộp giảm tốc, chọn theo
tiêu chuẩn.
uđ = 3,25: tỷ số truyền của đai thang
unt = 1: tỷ số truyền của khớp nối
 uch = uhgt x uđ x unt = 10 x 3,25 = 32,5
- Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
n sb =u x nlv =44,63× 32=1450,48(vòng/ phút)
1.1 Chọn động cơ điện:
- Động cơ điện có thông số phải thỏa mãn:
Pdc ≥ Pct

n đc ≈ nsb

- Tra phụ lục P1.1(tr237) tài liệu (*) ta chọn:


Kiểu động Công Vận tốc Cos φ ꞃ% T max T kđ
cơ suất quay T dn T dn
(kW) (vòng/phút)
4A132M4Y3 11 1458 0,87 87.5% 2,2 2

2 Phân phối tỷ số truyền:


- Hộp giảm tốc
Chọn tỷ số truyền hộp giảm tốc uhgt = 10
- Tỷ số truyền của đai thang:
n dc 1458
uđ = = =3,27
nlv .u hgt 44,63 × 10
- Phân phối tỉ số truyền trong hộp giảm tốc:
- Chọn tỉ số truyền giữa cặp bánh răng trụ răng nghiêng (cấp nhanh) u1 và
cặp bánh răng trụ răng thẳng (cấp chậm) u2 theo bảng 3-1 ta có:
u1=3,83 ; u2 =2,61

3 Lập bảng đặc tính:


Tính toán công suất trên trục:
P 7,2 P 7,42
P III= = =7,27 kW P II = = =7,57 kW
ηolan × ηkn 0,99 ×1 ηbr 2 ×ηolan 0,97 × 0,99
P II 7,49
P I= = =7,97 kW
ηbr 1 × ηolan 0,96 ×0,99
- Trục động cơ:
PI 7,97
P= = =8,47 kW < 11 kW
ηđ ×η olan 0,95 × 0,99
3.1 Số vòng quay các trục:
nđc 1458 n I 445,87
nI= = =445,87( vòn g/ phút )n II = = =116,41(vòn g/ phút )
uđ 3,27 ubr 1 3,83
nII 116,41
n III =nct = = =44,6(vòn g / phút )
ubr 2 2,61
3.2 Tính momen xoắn trên các trục:
P đc 8,47 PI 7,89
T đc =9550 x =9550 x =55,48 NmT I =9550 x =9550 x =170,71 Nm
nđc 1458 nI 445,61
PII 7,57
T II =9550 x =9550 x =621,02 Nm
n II 116,52
PIII 7,27 P 7,2
T III =9550 x =9550 x =1556,69 NmT tải=9550 x tải =9550 x =1541,7 Nm
n III 44,63 ntải 44,6
3.3 Bảng đặc tính:

Động cơ I II III Công tác


Công suất, (kW) 8,47 7,97 7,57 7,27 7,2
Tỷ số truyền 3,27 3,83 2,61 1
Số vòng quay, 1458 445,87 116,41 44,6
(vòng/phút)
Momen xoắn, (Nm) 55,48 170,71 621,02 1555,69 1541,7

Phần II:
Tính toán thiết kế các chi tiết
1. Thiết kế bộ truyền đai thang
1.1Thông số ban đầu:
- Công suất bộ truyền: P=8,47 kW
- Tỷ số truyền uđ =3,27
- Số vòng quay trục dẫn n1 =1458 (vòng/phút)
1.2Tính toán thiết kế:
 Chọn loại đai:
         Chọn loại đai dựa vào công suất và số vòng quay theo đồ thị sau:

           Theo đồ thị: phụ thuộc vào công suất P=8,47 kW và số vòng quay
n1 =1458(vòng / phút ), ta chọn đai loại A, (theo bảng 4.3, tài liệu [2] và bảng 4.21, tài
liệu [2]) với đai loại A: b p=11 mm; b o=13 mm; y o =2,8 mm; h=8 mm; A1=81m m2;
b o=3,3 mm ; d 1 : ( 100−200 ) mm
 Đường kính đai nhỏ: d 1=1,2 d min =1,2 ×100=120 mm , ta chọn theo tiêu chuẩn
d 1=125 mm
 Vận tốc đai: 
πd 1n 1 π .125 .1458
v= = =9,54 (m/s)<25 (m/s),
6. 104 6.10 4
ta chọn đai thang thường.
 Đường kính bánh đai lớn:
- Chọn ξ = 0.02, (theo công thức 4.1, tài liệu [2]): 
d 2=u . d 1 (1−ξ)=3,27.125(1−0,02)=400,575 mm
Theo tiêu chuẩn, chọn d 2=400 mm
- Tỷ số truyền thực tế:
d2 400
utt = = =3,265
d1 ( 1−ξ ) 100. ( 1−0.02 )

- Sai lệch so với giá trị ban đầu

|utt−u| |3.265−3.27|
∆ u= ×100= ×100=1,53 %
u 3,27
 Khoảng cách trục được xác định (theo công thức 4.14, tài liệu [1]):
2(d 1 +d 2 )≥ a ≥ 0,55 ( d 1+ d 2 ) +h
⟺ 2 ( 400+125 ) ≥ a ≥0,55 ( 400+125 ) +8
⇔ 1050≥ a ≥ 296,75
Chọn sơ bộ khoảng cách trục a ≈ d 2 =450 mm khi u=3 (thỏa điều kiện)
 Chiều dài đai theo khoảng cách trục a (theo công thức 4.5, tài liệu [2]):
π ( d 2+ d 1 ) ( d 2−d 1) 2
L=2 a+ +
2 4a
2
π (400+125) (400−125)
¿ 2.400+ + =1712,56 mm
2 4.400
Theo bảng 4.13, tài liệu [1], chọn chiều dài đai tiêu chuẩn L = 1800 mm
 Kiểm nghiệm số vòng chạy trong 1 giây (theo công thức 4.15, tài liệu [1]):
v 9,54 −1 −1
i= = =4,77 s < 10 s
L 2
, do đó điều kiện thỏa
 Tính lại khoảng cách trục a (theo công thức 4.4, tài liệu [2]):
k + √ k 2−8 ∆2 975,33+ √ 975,332−8. 133.752 ¿ 468,58 mm
a= =
4 4
Giá trị a vẫn trong khoảng cho phép
- Trong đó:
( d 2 + d 1) 400+125
k =L−π =1800−π =975,33 mm
2 2
( d 2−d 1 ) 400−125
∆= = =133.75 mm
2 2
- Góc ôm đai trên bánh đai nhỏ (theo công thức 4.2, tài liệu [2]):
( d 2−d 1 ) ( 400−125 )
a 1=180° −57 =180 °−57 =146,54 °=2,56 rad
a 468,58
 Số đai:
- Các hệ số sử dụng(theo bảng trang 165, tài liệu [2])::
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm đai
( )=1,24 ( 1−e )=0,91
−145,57 −145,57
110 110
C α =1,24 1−e
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc
C v =1−0,05 ( 0,01. v 2−1 )=1−0,05 ( 0,01.9,54−1 )=1
+ Theo bảng 4.17 hệ số xét tới ảnh hưởng của tỷ số truyền:
                          C u=1.14 vì u=3,28>2,5
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng số dây đai Cz ta chọn sơ bộ bằng 1
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng C r=0,75
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài đai
                        C L =
√ √
6 L 6 1800
Lo
=
1700
=1,01
+ Theo bảng 4,8 ta chọn [ Po ]=1,92kW khi d 1=125 mm , Lo=1700 mm , v=9,54 (m/s)
và đai loại A
- Số đai được xác định theo công thức:
P1 8,47
z≥ = =5,67
Po C α Cu C L C z Cr C v 1,92 .0,91.1,14 .1,01 .1.0,75 .1
⇒ Chọn số đai z = 6 ⇒ Cz = 0,85
Ta kiểm nghiệm lại z ≥ 1.5 Do đó ta chọn z = 6, thỏa
 Định các kích thước chủ yếu của đai
- Chiều rộng bánh đai (theo công thức 4.17 và bảng 4.21, tài liệu [1])::
B=( z−1 ) . e+ 2. f =(6−1) ×15+2 ×10=95 mm
- Đường kính ngoài (theo công thức 4.18, tài liệu [1])::
d n 1=d1 +2. h0 =125+2.3,3=131,6 mm
d n 2=d2 +2. h0 =400+2.3,3=406,6 mm
 Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:
- Lực căng đai ban đầu:
F o=[ σ ] . A=[ σ ] . z . A=1.5 × 81=161,5 N (với [ σ o ]=1,5)
- Lực căng đối với mỗi đai:
F o=[ σ ] . A1=1.5 × 81=161,5N (với [ σ o ] =1,5 ¿
- Lực tác dụng lên trục (theo công thức 4.26, tài liệu [2]):
α1 146,54 °
F r=3 F o . z .sin =3 × 161,5× 6 ×sin =2783,95 N
2 2
 Ứng suất lớn nhất trong dây đai (theo công thức 4.29b, tài liệu [2]):
1000 P1 e f α 1
2 −6 2 y o
σ max= . fα + p . v .10 + E
v . z . A 1 e −1 1
d1
1000.8,47 e 0,3×146,54 2× 2,8
¿ . 0,3 × 146,54 +1200. 9,54 2 . 10−6 + .100¿ 6,46 MPa
9,54.81.6 e −1 125
 Tuổi thọ đai (theo công thức 4.36, tài liệu [2]):

( )
m
σr
( )
8
10
7 9 7
10
σ max 6,46
Lh = = =4132,65(giờ )
2.3600 i 2.3600 .4,77
Với đai than nên m=8 ; σ r=9 MPa
I. Bảng thông số bộ truyền đai:

Thông số Kí hiệu Giá trị

Loại đai B
Đường kính bánh đai d1 125 mm
nhỏ
Đường kính bánh đai lớn d2 400 mm
Chiều rộng bánh đai B 95 mm
Chiều dài đai L 1800 mm
Khoảng cách trục a 446,68 mm
Góc ôm bánh đai nhỏ α1 2,56 rad
Lực căng ban đầu F0 161,65 N
Lực tác dụng lên trục F 2783,95 N
Tuổi thọ đai Lh 4132,65 (giờ)
2. Thiết kế bộ truyề bánh rang:
Thông số kĩ thuật:
- Thời gian phục vụ: L=6 năm.
- Quay 1 chiều, tải va đập nhẹ, 210 ngày /năm, 2 ca /ngày , 8 tiếng/ca .
- Cặp bánh răng cấp nhanh (bánh răng trụ răng nghiêng):
Tỉ số truyền 3,83
Số vòng quay, vòng/phút 445,87
Công suất, kW 7,97
Momen xoắn, Nm 170
- Cặp bánh răng cấp nhanh (bánh răng trụ răng nghiêng):
Tỉ số truyền 2,61
Số vòng quay, vòng/phút 116,41
Công suất, kW 7,47
Momen xoắn, Nm 621,21
 Ta tính toán theo độ bền mỏi tiếp xúc để tránh hiện tượng tróc rỗ bề mặt và
kiển nghiệm lại điều kiện bền uốn.

2.1Cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh:


2.1.1 Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng:
Ta chọn loại vật liệu hai cấp của bánh răng như nhau thép C45 Tôi cải thiện.
Ta chọn như sau:
- Độ rắn bánh răng nhỏ là 280 HB
- Độ rắn bánh răng lớn là 250 HB
2.1.2 Ứng suất cho phép:
a. Ứng suất tiếp xúc cho phép:
- Khi chưa có kích thước bộ truyền ta tính sơ bộ (theo công thức 6.1a, tài liệu
[1])):
σ 0 Hlim
[ σ H ]= SH
K HL

Với hệ số an toàn S H =1,1


- Giới hạn mỏi tiếp xúc tương đương với chu kì cơ sở (theo bảng 6.2, tài liệu
[1]):
σ 0 Hlim1=2 HB 1+ 70=2.280+70=630

σ 0 Hlim2=2 HB 2+ 70=2.250+70=570

- Hệ số tuổi thọ (theo công thức 6.3, tài liệu [1])):

K HL=

mH N HO
N HE

Trong đó:
+ N HE số chu kì làm việc tương đương.
+ N HO số chu kì làm việc cơ sở.
+ mH bậc của đường cong mỏi, có giá trị bằng 6
- Số chu kì làm việc cơ sở (theo công thức 6.5, tài liệu [1])):
N HO 1=30 HB12.4 =30. 2502.4=1,7.107 (chu k ì)
2.4 2.4 7
N HO 1=30 HB1 =30. 235 =1,4.10 (chu k ì)

- Số chu kì làm việc tương đương, xác định theo sơ đồ tải trọng (theo công
thức 6.7, tài liệu [1])):

( )
n 3
Ti
N HE 1=60 c . ∑ n .t
i=1 T max i i

[
¿ 60.1 . 1 .
3 17
17+ 20+14
3
+0,9 .
20
17+20+ 14
3
+0,6 .
14
17+20+ 14 ]
.445,87 . ( 7.330 .2.8 )

¿ 67,1. 107 (chu k ì)

N HE 1 67,1.107
N HE 2= = `
=17,5. 107 (chu k i)
u 3,83

Vì N HE 1> N HO 1 và N HE 2> N HO 2 nên K HL1=K HL2=1


- Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ của từng bánh răng:
σ 0 Hlim1 630
[ σ H 1 ]= SH
K HL1=
1,1
.1=572,73

σ 0 Hlim2 570
[ σ H 2 ]= SH
K HL2=
1,1
.1=518,18 MP a
Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh răng trụ răng nghiêng theo công 6.12, tài liệu
[1]))::
[ σ H 1 ]+ [ σ H 2 ]
[ σ H ]= =545,45 MP a(thoả [ σ H ] <1,25. [ σ H ]min =1,25. 545,45=647,73 MP a )
2

b. Ứng suất uốn cho phép:


- Khi chưa có kích thước bộ truyền ta tính sơ bộ (theo công thức 6.2a, tài liệu
[1])):
σ 0 Flim
[ σ F ]= SF
K FL K FC

Với hệ số an toàn là S F=1,75 ;


hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải K FC =1 do máy quay 1 chiều
- Giới hạn mỏi uốn tương đương với chu kì cơ sở (theo bảng 6.2, tài liệu [1])::
σ 0 Flim1=1,8 HB 1=1,8. 280=504 Mpa

σ 0 Flim2=1,8 HB 2=1,8. 250=450 Mpa

- Hệ số tuổi thọ (theo công thức 6.4, tài liệu [1])):

K FL=

mH N FO
N FE

- Số chu kì làm việc tương đương, xác định theo sơ đồ tải trọng (theo công
thức 6.8, tài liệu [1])):

( )
n mH
Ti
N FE 1=60 c . ∑ ni . t i
i=1 T max

¿ 60.1 . 16 .
[ 17
17 +20+14
+0,96 .
20
17+ 20+14
+0,66 .
14
17 +20+14 ]
.445,87 . (7.330 .2 .8 )

N FE 1 54,8. 107
¿ 54,8.10 ( chu k ì ) N FE 2=
7
= =14,3.10 7 ( chu k ì )
u 3,83

Vì N FE 1> N FO và N FE 2> N FO ( N FO=5. 106 ) nên ta K FL1=K FL2=1


Ứng suất uốn cho phép sơ bộ của từng bánh răng:
σ 0 Flim1 504
[ σ F1] = SF
K FC . K FL1=
1,75
.1.1=288 MP a

σ 0 Flim 2 450
[σ F2] = SF
K FC . K FL2=
1,75
.1 .1=257,14 MP a

2.1.3 Hệ Số chiều rộng vành răng:


Theo bảng 6.6, tài liệu [1], chọn ψ ba=0,3
Theo công thức 6.16, tài liệu [1]:
ψ bd =0,53.ψ ba . ( u+ 1 )=0,53. 0,3. ( u+1 ) =0,81

Theo bảng 6.7, tài liệu [1], ta tính được K Hβ=1,12 ; K Fβ =1,24
Khoảng cách trục được tính theo công thức 6.15, tài liệu [1]:

√ √
T 1 . K Hβ 170170.1,12
a w =K a ( u+1 ) 3 2
=43. ( 3,83+1 ) 3 2 ¿ 170,9 mm
ψ ba . [ σ H ] . u 0,315. 545,45 .3,83

Với K a =43 (bảng 6.5; tài liệu [1])


Chọn a w =200 mm theo tiêu chuẩn
2.1.4 Thông số ăn khớp:
- Modun pháp:
m=( 0,01 ÷ 0,02 ) aw =( 0,01 ÷ 0,02 ) .160=( 2 ÷ 4 )
Theo tiêu chuẩn (bảng 6.8; tài liệu [1]) chọn m=3 mm
- Số răng bánh răng
Đối với bánh răng nghiêng ngoài số răng ta còn phải chọn góc nghiêng răng
β=( 8 ÷ 20 )

2 aw cos 8 ° 2 a cos 20 °
≥ z1 ≥ w
m . ( u+1 ) m . (u+ 1 )
2.200. cos 8 ° 2. 200. cos 20 °
≥ z1 ≥
3. ( 3,83+1 ) 3. ( 3,83+1 )

27,33 ≥ z 1 ≥25,9 4

Chọn z 1=26 răng


z 2=u . z1 =3,83.26=99,58 chọn z 2=100 răng
- Tỉ số truyền thực:
z 2 100
utt = = =3,85
z 1 26

- Sai số tỉ số truyền


|utt−u| |3,85−3,83|
∆ u= = =0,4 %< 4 %
u 3,83

- Góc nghiêng răng:


m( z1 + z 2) 2,5. ( 26+ 100 )
β=arccos =arccos =19,09°
2 aw 2.160

Bảng thông số và kích thước bộ truyền cấp nhanh:


Thông số Giá trị
Bánh răng dẫn Bánh răng dẫn
Khoảng cách trục a w =200 mm
Chiều cao răng h=2,25 m=6,75 mm
Góc lượn chân răng ρ=m/3=1
Khe hở đường kính c=0,25 m=0,75 mm
Modul pháp m=3
Chiều rộng vành răng b w1 =bw 2 +6=69 mm b w 2=aw . ψ ba=63 mm
Góc nghiêng răng β=19,09 °
Số răng bánh răng z 1=25 răng z 2=96 răng
Hệ số dịch chỉnh x 1=0 x 2=0
m z1 m z2
Đường kính vòng chia d 1= =83 mm d 2= =317 mm
cos β cos β
Đường kính vòng lăn d w 1=d1 =83 mm d w 2=d 2=317 mm
Đường kính đỉnh răng d a 1=d 1+2 m=89 mm d a 2=d 2+2 m¿ 323 mm

Đường kính đáy răng d a 1=d 1−2,5 m=77 mm d a 2=d 2−2,5 m¿ 311 mm
Góc profin răng α w =20 °

Góc ăn khớp α tw =arctan ( tancosαβ )=21,06 °


w

2.1.5 Chọn cấp chính xác cho bộ truyền :


- Vận tốc vòng của bánh răng dẫn:
π d 1 n1 π .83.454,87
v1 = = =1,97(m/s )
60 000 60 000

Dựa theo bảng 6.13, tài liệu [1] ta chọn cấp chính xác bộ truyền là 9
2.1.6 Lực tác dụng lên bộ truyền:
- Lực vòng:
2T 2.170170
F t= = =4100,48 N
dw 1 83

- Lực hướng tâm:


Ft tan α w 4100,48. tan 20 °
F r= = =1578,83 N
cos β cos 19,09 °

- Lực dọc trục:


F a=F t tan β=4100,48. tan 19,09 °=1419,12 N

2.1.7 Hệ số tải trọng động:


Theo bảng 6.6, tài liệu [2], ta tính chọn K Hv =1,02; K Fv =1,04
2.1.8 Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc:
- Ứng suất tiếp xúc tính toán (theo công thức 6.33, tài liệu[1]):

σ H =Z H Z M Z ε
√ 2 T . K H ( u+1 )
2
b w . u . d w1

¿ 1,67.274 .0,78
√ 2.170170 .1,29(3,83+1)
63.3,83. 832
=432,41 MP a

- Trong đó:
Z M =274 - theo bảng 6.5, tài liệu [1]

Z H =1,67 - theo bảng 6.12, tài liệu [1], do không có dịch chỉnh răng

Z ε=
√ √
1
εα
=
1
1,62
sin β
=0,78 - theo công thức 6.36, tài liệu [1]

sin 19,09 °
(do ε β =b w . m . π =63. 3. π =2,18 ≥1)

Với:
[
ε α = 1,88−3,2
( z1 + z1 )] cos β=[ 1,88−3,2( 261 + 1001 )] cos 19,09 °=1,63
1 2

Hệ số tải trọng tính theo công thức 6.36, tài liệu [1]:
K H =K Hβ K Hv K Hα =1,12.1,02.1,13=1,29

K Hα =1,13 - theo bảng 6.14, tài liệu [1]

- Tính lại ứng suất tiếp xúc cho phép theo công thức 6.1, tài liệu [1]:
σ 0 Hlim 570
[ σ H ]= SH
K HL Z R Z v K xH =
1,1
.1.0,95 .1 .1=447,97 MP a

Hệ số ảnh hưởng của độ nhám bề mặt: Z R=0,95


Hệ số ảnh hưởng của vận tốc dòng: Z v =0,85 v 0,1 =0,85.1,97 0,1=0,91
do HB <350
Hệ số ảnh hưởng của kích thước răng: K xH =1
σ H < [ σ H ] do đó điều kiện bền tiếp xúc được thỏa.

2.1.9 Kiểm nghiệm ứng suất uốn:


- Hệ số dạng răng 𝑌𝐹 (theo công thức 6.80, tài liệu [2]:
Đối với bánh dẫn:
13,2 13,2
Y F 1=3,47+ cos β =3,47+ cos β=3,95
z1 26

Đối với bánh bị dẫn:


13,2 13,2
Y F 2=3,47+ cos β=3,47+ cos β=3,59
z2 100

Đặc tính so sánh độ bền uốn các bánh răng:


[ σ F1] 288
= =72,91
YF1 3,95

[σ F2] 257,14
= =71,63
YF2 3,59

Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh dẫn có độ bền thấp hơn.
- Ứng suất uốn tính toán (theo công thức 6.93, tài liệu [1]):
2 T K F Y ε Y β Y F 2 2.170170 .1,77 .0,61.0,84 .3,59
σ F2= = =77,3 MPa
bw d w 1 m 63.83.3

Trong đó
1 1
Y ε= = =0,61 - hệ số kể đến sự trùng khớp răng.
ε α 1,62

β 19,09 °
Y β=1− =1− =0,84 - hệ số kể đến độ nghiên của răng
120 ° 120 °

K F=K Fβ K Fv K Fα =1,24.1,04 .1,37=1,77 - theo công thức 6.45, tài liệu [1]

K Fα =1,37 - theo bảng 6.14, tài liệu [1]

σ F 1 <[ σ F 1 ] Do đó độ bền uốn được thỏa:


2.2 Cặp bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm:
2.2.1 Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng:
Ta chọn loại vật liệu như bánh răng cấp nhanh
2.2.2 Ứng suất cho phép:
a. Ứng suất tiếp xúc cho phép:
- Khi chưa có kích thước bộ truyền ta tính sơ bộ (theo công thức 6.1a, tài liệu
[1])):
σ 0 Hlim
[ σ H ]= SH
K HL

Với hệ số an toàn S H =1,1


- Giới hạn mỏi tiếp xúc tương đương với chu kì cơ sở (theo bảng 6.2, tài liệu
[1]):
σ 0 Hlim1=2 HB 1+ 70=2.280+70=630

σ 0 Hlim2=2 HB 2+ 70=2.250+70=570

- Hệ số tuổi thọ (theo công thức 6.3, tài liệu [1])):

K HL=
mH

√ N HO
N HE

Trong đó:
+ N HE số chu kì làm việc tương đương.
+ N HO số chu kì làm việc cơ sở.
+ mH bậc của đường cong mỏi, có giá trị bằng 6
- Số chu kì làm việc cơ sở (theo công thức 6.5, tài liệu [1])):
2.4 2.4 7
N HO 1=30 HB1 =30. 250 =1,7.10 (chu k ì)
2.4 2.4 7
N HO 1=30 HB1 =30. 235 =1,4.10 (chu k ì)

- Số chu kì làm việc tương đương, xác định theo sơ đồ tải trọng (theo công
thức 6.7, tài liệu [1])):
( )
n 3
Ti
N HE 1=60 c . ∑ n .t
i=1 T max i i

¿ 60.1 . 1 .
[ 3 17
17+ 20+14
3
+0,9 .
20
17+20+ 14
3
+0,6 .
14
17+20+ 14 ]
.116,41 . ( 7.330.2 .8 )

¿ 17,5.10 7 (chu k ì)

N HE 1 67,1.107 7
N HE 2= = =6,7.10 (chu k ì)
u 2,61

Vì N HE 1> N HO 1 và N HE 2> N HO 2 nên K HL1=K HL2=1


- Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ của từng bánh răng:
σ 0 Hlim1 630
[ σ H 1 ]= SH
K HL1=
1,1
.1=572,73

σ 0 Hlim2 570
[ σ H 2 ]= SH
K HL2=
1,1
.1=518,18 MP a

Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh răng trụ răng nghiêng theo công 6.12, tài liệu
[1]))::
[ σ H 1 ]+ [ σ H 2 ]
[ σ H ]= =545,45 MP a(thoả [ σ H ] <1,25. [ σ H ]min =1,25. 545,45=647,73 MP a )
2

b. Ứng suất uốn cho phép:


- Khi chưa có kích thước bộ truyền ta tính sơ bộ (theo công thức 6.2a, tài liệu
[1])):
σ 0 Flim
[ σ F ]= SF
K FL K FC

Với hệ số an toàn là S F=1,75 ;


hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải K FC =1 do máy quay 1 chiều
- Giới hạn mỏi uốn tương đương với chu kì cơ sở (theo bảng 6.2, tài liệu [1])::
σ 0 Flim1=1,8 HB 1=1,8. 280=504 Mpa

σ 0 Flim2=1,8 HB 2=1,8. 250=450 Mpa

- Hệ số tuổi thọ (theo công thức 6.4, tài liệu [1])):

K FL=

mH N FO
N FE
- Số chu kì làm việc tương đương, xác định theo sơ đồ tải trọng (theo công
thức 6.8, tài liệu [1])):

( )
n mH
Ti
N FE 1=60 c . ∑ ni . t i
i=1 T max

[ 6
¿ 60.1 . 1 .
17
17 +20+14
+0,9 .
6 20
17+ 20+14
6
+0,6 .
14
17 +20+14 ]
.445,87 . (7.330 .2 .8 )

N FE 1 54,8. 107
¿ 54,8.10 7 ( chu k ì ) N FE 2= =14,3.10 ( chu k ì )
7
=
u 3,83

Vì N FE 1> N FO và N FE 2> N FO ( N FO=5. 106 ) nên ta K FL1=K FL2=1


Ứng suất uốn cho phép sơ bộ của từng bánh răng:
σ 0 Flim1 504
[σ F1]= SF
K FC . K FL1=
1,75
.1.1=288 MP a

σ 0 Flim 2 450
[ σ F2] = SF
K FC . K FL2=
1,75
.1 .1=257,14 MP a

2.2.3 Hệ Số chiều rộng vành răng:


Theo bảng 6.6, tài liệu [1], chọn ψ ba=0,3
Theo công thức 6.16, tài liệu [1]:
ψ bd =0,53.ψ ba . ( u+ 1 )=0,53. 0,3. ( u+1 ) =0,77

Theo bảng 6.7, tài liệu [1], ta tính được K Hβ=1,05 ; K Fβ=1,12
Khoảng cách trục được tính theo công thức 6.15, tài liệu [1]:

√ √
T 1 . K Hβ 621021. 1,12
a w =K a ( u+1 ) 3 2
=43. ( 2,61+1 ) 3 ¿ 218,77 mm
ψ ba . [ σ H ] . u 0,3. 545,452 .2,61

Với K a =43 (bảng 6.5; tài liệu [1])


Chọn a w =250 mm theo tiêu chuẩn
2.2.4 Thông số ăn khớp:
- Modun pháp:
m=( 0,01 ÷ 0,02 ) aw =( 0,01 ÷ 0,02 ) .250=( 2,5 ÷5 )
Theo tiêu chuẩn (bảng 6.8; tài liệu [1]) chọn m=4 mm
- Số răng bánh răng dẫn:
2 aw 2. 250
z 1= = =34,62
m(u+1) 4.(2,61+1)

Chọn z 1=34 răng


- Số răng bánh răng bị dẫn:
z 2=u . z1 =2,61.34=88,74 chọn z 2=89 răng

- Tính lại khoảng cách trục:


m ( z 1 + z 2) 4. ( 34 +89 )
a w= = =246
2 2

Do đó ta cần phải dịch chỉnh bánh răng


Tính hệ số dịch tâm y (theo công thức 6.22, tài liệu[1]):
a w ( z 1 + z 2 ) 2.250 ( 34+ 89 )
y= − = − =1
m 2 4 2

Tính theo công thức 6.23, tài liệu[1]:


1000 y 1
k y= =1000. =8,13
( z1 + z 2 ) ( 34+ 89 )

Ta chọn k x =0,445 theo bảng 6.10a, tài liệu[1]:


Hệ số giảm đỉnh răng (theo công thức 6.24, tài liệu[1]):
k x ( z 1+ z 2 ) 0,445 ( 34+89 )
∆ y= = =0,05
1000 1000

Tổng hệ số dịch chỉnh (theo công thức 6.25, tài liệu[1]):
x t = y+ ∆ y=1+0,055=1,05

- hệ số dịch chỉnh của các bánh răng 1 và 2 (theo công thức 6.26, tài liệu[1]):

[
x 1=0,5 x t −
( z 2−z 1 ) y
( z1 + z2 ) ] [
=0,5 1,05−
( 89−34 ) .1
( 34 +89 )
=0,31
]
x 2=x t− x1=1,05−0,31=0,74
- Tỉ số truyền thực:
z 2 89
utt = = =2,62
z 1 34

- Sai số tỉ số truyền


|utt−u| |2,62−2,61|
∆ u= = =0,38 % <4 %
u 2,61

- Góc ăn khớp:
m ( z 1+ z 2 ) cos α w 4 ( 34+ 89 ) cos 20°
α tw =arccos =arccos =22,38 °
2 aw 2 .250

Bảng thông số và kích thước bộ truyền cấp chậm:


Thông số Giá trị
Bánh răng dẫn Bánh răng dẫn
Khoảng cách trục a w =250 mm
Chiều cao răng h=2,25 m−∆ ym=8,8 mm
Góc lượn chân răng ρ=m/3=1,33
Khe hở đường kính c=0,25 m=1mm
Modul pháp m=4 mm
Chiều rộng vành răng b w1 =bw 2 +6=81 mm b w 2=aw . ψ ba=75 mm
Góc nghiêng răng β=0
Số răng bánh răng z 1=25 răng z 2=96 răng
Hệ số dịch chỉnh x 1=0,31 x 2=0,74
Đường kính vòng chia d 1=m z 1=136 mm d 2=m z 2=356 mm
2 aw d w 2=d w1 u=362mm
Đường kính vòng lăn d w 1= =138 mm
(u+ 1)
Đường kính đỉnh răng d a 1=d 1+2 m ¿−∆ y ¿=146 mm d a 2=d 2+2 m ¿−∆ y ¿=370 mm

Đường kính đáy răng d a 1=d 1−(2,5−2 x 1 )m=128 mm d a 2=d 2−(2,5−2 x1 )m¿ 352 mm
Góc profin răng α w =20 °
Góc ăn khớp α tw =22,38°

2.2.5 Chọn cấp chính xác cho bộ truyền :


- Vận tốc vòng của bánh răng dẫn:
π d 1 n1 π .136.116,41
v1 = = =0,82(m/ s)
60 000 60000

Dựa theo bảng 6.13, tài liệu [1] ta chọn cấp chính xác bộ truyền là 9
2.2.6 Lực tác dụng lên bộ truyền:
- Lực vòng:
2T 2.621020
F t= = =9000,29 N
dw 1 138

- Lực hướng tâm:


F r=F t tan α w =9000,29. tan 20 °=3275.,84 N

2.2.7 Hệ số tải trọng động:


Theo bảng 6.5, tài liệu [2], ta tính chọn K Hv =1,06 ; K Fv =1,11
2.2.8 Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc:
- Ứng suất tiếp xúc tính toán (theo công thức 6.33, tài liệu[1]):

σ H =Z H Z M Z ε
√ 2 T . K H ( u+1 )
2
b w . u . d w1

¿ 1,68.274 .0,87
√ 2.62102 .1,26(2,61+1)
75.2,61. 1382
=487,09 MP a

- Trong đó:
Z M =274 - theo bảng 6.5, tài liệu [1]

xt 1,05
Z H =1,68 - theo bảng 6.12, tài liệu [1], do = =0,009
z t ( 34 +89 )

Z ε=

4−ε α
3 √
=
4−1,75

sin β
3
=0,86 - theo công thức 6.36, tài liệu [1]

(do ε β =b w . m . π =0)

Với:

[
ε α = 1,88−3,2
( z1 + z1 )] cos β=[ 1,88−3,2( 341 + 891 )]=1,75
1 2
Hệ số tải trọng tính theo công thức 6.36, tài liệu [1]:
K H =K Hβ K Hv K Hα =1,05.1,06 .1,13=1,26

K Hα =1,13 - theo bảng 6.14, tài liệu [1]

- Tính lại ứng suất tiếp xúc cho phép theo công thức 6.1, tài liệu [1]:
σ 0 Hlim 570
[ σ H ]= SH
K HL Z R Z v K xH =
1,1
.1.0,95 .1 .1=492,27 MP a

Hệ số ảnh hưởng của độ nhám bề mặt: Z R=0,95


Hệ số ảnh hưởng của vận tốc dòng: Z v =1 do v=0,82(m/s )
Hệ số ảnh hưởng của kích thước răng: K xH =1
σ H < [ σ H ] do đó điều kiện bền tiếp xúc được thỏa.

2.2.9 Kiểm nghiệm ứng suất uốn:


- Hệ số dạng răng 𝑌𝐹 (theo công thức 6.80, tài liệu [2]:
Đối với bánh dẫn:
13,2 13,2
Y F 1=3,47+ cos β =3,47+ =3,86
z1 34

Đối với bánh bị dẫn:


13,2 13,2
Y F 2=3,47+ cos β=3,47+ =3,62
z2 89

Đặc tính so sánh độ bền uốn các bánh răng:


[ σ F1] 288
= =74,61
YF1 3,86

[σ F2] 257,14
= =71,03
YF2 3,62

Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh dẫn có độ bền thấp hơn.
- Ứng suất uốn tính toán (theo công thức 6.43, tài liệu [1]):
Y F 2 2 T K F Y ε Y β Y F 2 2.621020 .1,71.0,57 .1.3,86
σ F 2 =σ F 1 . = = =112,87 MPa
YF1 bw d w 1 m 75.138 .4
Trong đó
1 1
Y ε= = =0,57 - hệ số kể đến sự trùng khớp răng.
ε α 1,75

Y β=1- hệ số kể đến độ nghiên của răng

K F=K Fβ K Fv K Fα =1,12.1,11 .1,37=1,71 (theo công thức 3,39 tài liệu [1])

K Fα =1,37 - theo bảng 6.14, tài liệu [1]

σ F 2 <[ σ F 2 ] Do đó độ bền uốn được thỏa.

2.3 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BÔI TRƠN NGÂM DẦU:


Tính từ tâm thì mức dầu phải cách tâm lớn hơn 2R/3 của bánh răng lớn nhất (điều
này đảm bảo mức dầu sẽ thấp hơn 2R/3 của tất cả bánh răng)
Mức dầu phải cao hơn đỉnh phía dưới của bánh lớn là 10mm.
Ta có điều kiện:
323 370
−10>
2 3

151,5>123,3

Vậy điều kiện bôi trơn luôn được thỏa

Khoảng cách của mức dầu cao nhất và thấp nhất:

( 3232 −100 )− 3703 =28,2


2.4 Thiết kế trục:
2.4.1 CHỌN VẬT LIỆU
- Chọn vật liệu chế tạo là thép C35 có:
- Độ rắn 200HB
- Giới hạn bền:σ b=638 MPa
- Giới hạn chảy: σ ch=343 MPa
- Ứng suất uốn cho phép: [ σ ]=65 MPa
- Ứng suất xoắn cho phép: [ τ ]=20 MPa
2.4.2 CHỌN SƠ BỘ ĐƯỜNG KÍNH TRỤC
Mômen xoắn: T I =170,17 NmT II =621,02 Nm
T III =1556,69 Nm
Chọn sơ bộ đường kính các trục (theo công thức 10.9 tài liệu [1]):
- Trục 1:

Chọn d 1=40 mm
d 1 ≥10

3 5TI
[τ]
=10 3

5. 170,17
20
=3,49 mm

- Trục 2:

Chọn d 2=60 mm
d 2 ≥10

3 5 T II
[τ] √
=10 3
5.621,02
20
=53,75 mm

- Trục 3:

Chọn d 2=80 mm
d 2 ≥10
√3 5 T II
[τ]
=10
√3 5.1556,69
20
=72,99 mm

2.4.3 XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI CÁC TRỤC


Trục II:

l m 22=78 mm ; l m 23 =84 mm ; b o=31 mm


k 1=10 mm ; k 2=10 mm ; k 3 =15 mm ; hn=18 mm
l 22 =0,5 ( l m 22+ bo ) + k 1+ k 2=78 mm
l 23 =l 22 + 0,5 ( l m 22+l m 23 ) +k 1 =169 mm
l 21 =2 l23 −l 22=260 mm
Trục I:
l m 13=55 mm ; bo =23 mm ; l m 12=91 mm
l 12 =−l c 12 =0,5 ( l m 12+b o ) +k 3 + hn=90 mm
l 13 =l 23 −l 22=91 mm ;
l 11 =l 21 =260 mm
Trục III:
l m 33=108 mm ;bo =39 mm ;l m 32=161 mm
l 32 =−l c 12 =0,5 ( l m 12+b o ) +k 3 + hn=132,5 mm
l 33=l 22=78 mm ; l 32=l 21 =260 mm

IV. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ


Trục I
Dựa vào tính toán ở các phần trước ta xác định các lực đặt lên bánh răng và
bánh đai.
Lực tác dụng lên bánh răng:
F t 1=4100,48 N ; F r 1=1578,83 N ; F a 1=1419,12 N ;

Lực tác dụng lên bánh đai:


F rđ =2783,95 N
Mômen do lực dọc trục từ trục vít gây nên:
dw 1 83
M =F a 1 . =1419,12 . =58893,48 Nmm
2 2
Phương trình cân bằng lực theo trục y:
∑ F Y =F rđ + FYA −F r 1 −F YB =0
⟺ FYA =Fr 1−Fr đ + F YB =1578,83−2783,95+ 2947,9=1742,78 N

Phương trình cân bằng lực theo trục x:


∑ F X =F XA −Ft 1+ F XB=0
⟺ F XA =Ft 1−F XB =4100,48−2665,31=1435,17 N
Trong mặt thẳng đứng zy, phương trình cân bằng mômen:
∑ M X A=F rđ . (260+ 90 ) + M −F rn1 .169−F YB .260=0
F r đ . ( 260+90 ) + M −F r 1 .169
⇔ F YB =
260
2783,95. ( 260+90 )+ 58893,48−1578,83.169
¿ =2947,9 N
260
Trong mặt thẳng đứng zx, phương trình cân bằng mômen:
∑ M Y A =F t 1 .169−F XB .260=0
Ft 1 .201 4100,48 .164
⇔ F XB= = =2665,31 N
260 260
 Chọn tiết diện trục
Ứng suất cho phép: [σ ]=65 MPa
Mômen tương đương tại tiết diện j: M td j =√ M Xj2+ M Yj 2+ 0,75T j2
Với và là mô men uốn trong hai mặt phẳng vuông góc tới nhau tại tiết diện j.

Công thức tính đường kính trục tại tiết diện j: d j ≥



3 M td j
0,1 [ σ ]
Các biểu đồ mômen thì tiết diện nguy hiểm nhất tại D:
M tdD =√ M XD 2+ M YD 2+ 0,75T D2=√ 294529,752 +242543,232 +0,75.170170 2=409015,11 Nmm
Đường kính trục xác định theo công thức:

dD≥
√ 3

0,1 [ σ ]
=

M td D 3 409015,11
0,1.65
=39 , 78 mm

Chọn d D=45 mm

√ √M
√ √0 2+0 2+ 0,75.1701702 =28,3 mm
2 2 2
3 XC + M Y C +0,75 T C 3
dC ≥ =
0,1 [ σ ] 0,1.65
Chọn d C =30 mm

√ √M
√ √250555,752 +0 2+ 0,75.1701702 =35,5 mm
2 2 2
3 XB + M Y B + 0,75T B 3
d B≥ =
0,1 [ σ ] 0,1.65
Chọnd B=40 mm

√ √M
√ √ 02 +02 +0,75. 02 =0
2 2 2
3 XA + M Y A +0,75 T A 3
dA≥ =
0,1 [ σ ] 0,1 [ σ ]

Chọn d B=d A =40 mm cho trùng với đường kính ổ lăn tại tiết diện A.
 Trục II
- Lực tác dụng lên bánh răng nghiêng:
F t 1=4100,48 N ; F r 1=1578,83 N ; F a 1=1419,12 N ;
- Lực tác dụng lên bánh răng thẳng:
F t 2=9000,29 N ; Fr 2=3275,84 N

Mômen do lực dọc trục từ trục vít gây nên:


dw 2 317
M =F a 1 . =1419,12 . =224930,52 Nmm
2 2
Phương trình cân bằng lực theo trục y:
∑ F Y =F r 1+ F YA −F r 2 + F YB =0
⟺ FYA =Fr 2−F r 1−FYB =3275,84−1578,83−790,53=906,47 N

Phương trình cân bằng lực theo trục x:


∑ F X =F XB−F t 2 + F t 1 + F XA =0
⟺ F XA =Ft 2−F t 1−F XB =9000,29−4100,48−4620,04=279,77 N
Trong mặt thẳng đứng zy, phương trình cân bằng mômen:
∑ M X A=F r 2 .169−M −F rn 1 .78−F YB .260=0
F r 2 .169−M −F rn 1 .78 3275,84.169−224930,52−1578,83.78
⇔ F YB = ¿ =790,53 N
260 260
Trong mặt thẳng đứng zx, phương trình cân bằng mômen:
∑ M Y A =F t 1 .78−F t 2 .169+ F XB .260=0
Ft 2 .164−F t 1 .73 9000,29.169−4100,48 .78
⇔ F XB= = =4620,04 N
260 260
 Chọn tiết diện trục
Các biểu đồ mômen thì tiết diện nguy hiểm nhất tại A:
M tdD =√ M XD 2+ M YD 2+ 0,75T D2=√ 71936,442 + 420452,112 +0,75. 6210202=686064,79 Nmm
Đường kính trục xác định theo công thức:

dD≥
√ 3

0,1 [ σ ]
=

M td D 3 686064,79
0,1.65
=47,23 mm

Chọn d D=60 mm

√ √M
√ √154225,862 +21822,662 +0,75. 6210202 =44,16 mm
2 2 2
3 XC + M Y C +0,75 T C 3
dC ≥ =¿
0,1 [ σ ] 0,1.65
Chọn d C =45 mm

√ √M
√ √ 02 +02 +0,75. 02 =0
2 2 2
3 XA + M Y A +0,75 T A 3
dA≥ =
0,1 [ σ ] 0,1 [ σ ]
√ √M
√ √0 2+ 02 +0,75. 02 =0
2 2 2
3 XB + M Y B + 0,75T B 3
d B≥ =
0,1 [ σ ] 0,1 [ σ ]

Chọn d B=d A =mm cho trùng với đường kính ổ lăn tại tiết diện A.

 Trục III
Dựa vào tính toán ở các phần trước ta xác định các lực đặt lên bánh răng và
bánh đai.
- Lực tác dụng lên bánh răng thẳng:
F t 2=9000,29 N ; Fr 2=3275,84 N

- Lực tác dụng của nối trục đàn hồi là lực hướng tâm. Chiều của lực này có xu
hướng làm tăng ứng suất và biến dạng do lực vòng của bánh răng trụ dẫn tác dụng
lên trục
Chọn nối trục có d=45 mm (theo bảng 16-10a,tài liệu [1]):
2T II 621020
F nt =( 0,1 ÷ 0,3 ) . =( 0,1 ÷0,3 ) . =( 1380,04 ÷ 4140,13 )Chọn F nt =2760 N
Do 45
Phương trình cân bằng lực theo trục y:
∑ F Y =F r 2−F YA−F YB=0
⟺ FYA =Fr 2−FYB =3275,84−2293,09=982,75 N

Phương trình cân bằng lực theo trục x:


∑ F X =Fnt + F XA−F t 1 + F XB=0
⟺ F XA =Ft 2−F XB −Fnt =9000,29−2128,36−2760=4111,93 N
Trong mặt thẳng đứng zy, phương trình cân bằng mômen:
∑ M X A=F r 2 .182−F YB .260=0
F r 2 .182
⇔ F YB = =2293,09 N
260
2783,95. ( 255+90 )+ 58893,48−1578,83.(201)
¿ =2752,99 N
255
Trong mặt thẳng đứng zx, phương trình cân bằng mômen:
∑ M Y A =F t 1 .182−F XB .260−Fnt .393=0
Ft 1 .182−F nt .393 9000,29.182−2760.393
⇔ F XB= = =2128,36 N
260 260
 Chọn tiết diện trục
Ứng suất cho phép: [σ ]=65 MPa
Mômen tương đương tại tiết diện j: M td j =√ M Xj2+ M Yj 2+ 0,75T j2
Với và là mô men uốn trong hai mặt phẳng vuông góc tới nhau tại tiết diện j.

Công thức tính đường kính trục tại tiết diện j: d j ≥



3 M td j
0,1 [ σ ]
Các biểu đồ mômen thì tiết diện nguy hiểm nhất tại D:
M tdD =√ M XD + M YD + 0,75T D =√ 178661,02+748371,26 + 0,75.1556690 =1552237,78 Nmm
2 2 2 2 2

Đường kính trục xác định theo công thức:

dD≥

3

0,1 [ σ ]
=

M td D 3 938737,81
0,1.65
=62,04 mm

Chọn d D=70 mm

√ √M
√ √0 2+0 2+ 0,75.15566902 =59,19 mm
2 2 2
3 XC + M Y C +0,75 T C 3
dC ≥ =
0,1 [ σ ] 0,1.65
Chọn d C =60 mm

√ √M
√ √0 2+ 3670802+ 0,75.15566902 =59,9 mm
2
3 XB + M Y B 2+ 0,75T B2 3
d B≥ =
0,1 [ σ ] 0,1.65
Chọnd B=65 mm

√ √M
√ √ 02 +02 +0,75. 02 =0
2
3 XA + M Y A2 +0,75 T A 2 3
dA≥ =
0,1 [ σ ] 0,1 [ σ ]

Chọn d B=d A =55 mm cho trùng với đường kính ổ lăn tại tiết diện A.

V. KIỂM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN MỎI


Trục vừa thiết kế được kiểm nghiệm độ bền mỏi theo các công thức sau đây:
sσ s τ
s= ≥ [s]
√s σ
2
+ sσ
2

Trong đó: [ s ] - hệ số an toàn cho phép, lấy giá trị là [ s ] =3 , như vậy ta không cần
kiểm nghiệm trục theo độ cứng.  
                  sσ ; s τ - hệ số an toàn chỉ xét riêng cho ứng suất uốn và ứng suất xoắn,
xác định theo công thức sau:
σ −1
sσ =
Kσσa
+ψ σ σ m
ϵσ β
τ−1
sτ =
K τ τa
+ψ τ τ m
ϵτ β

Với giới hạn mỏi uốn của thép Cácbon (vật liệu chế tạo trục) là:
σ −1=( 0,4 ÷ 0,5 ) σ b=( 255 , 2÷ 319 )=300
Giới hạn xoắn uốn là:
τ −1=( 0,22 ÷ 0,25 ) σ b=( 140 , 36 ÷159,5 )=150
Trong đó: σ b - giới hạn bền vật liệu.
      σ a σ m τ m τ a  - biên độ và giá trị trung bình của ứng suất.
Do trục quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng:
M
σ a=σ m a x = ; σ =0
W m
Trong đó M là mômen uốn tổng
                W là mômen cản uốn được tính cho trục có 1 then:
2
π d 3 b .t 1 ( d−t 1)
W= −
32 2d
Ứng suất xoắn W thay đổi theo chu kì mạch động khi trục quay một chiều:
T
τ a=τ m=τ m a x =
2W 0
Trong đó T là mômen xoắn tại tiết diện j.
               W 0 là mômen cản xoắn được tính cho trục có 1 then:
2
π d 3 b t 1 ( d−t 1 )
W0= −
16 2d
Với: t - chiều sâu rãnh then; b - chiều rộng then.
1

       ψ σ =0,05 , ψ τ =0 - hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi,
tra hình 2.9, tài liệu [1] đối với Thép carbon mềm.
        ϵ σ , ϵ τ   - hệ số kích thước tra theo Bảng 10.3 tài liệu [1].

         β=1,8 - hệ số tăng bền bề mặt tra theo Bảng 10.4 tài liệu [1] đối với phương
pháp tăng bền Phun bi.
            K σ =1,75 , K τ =1,5 - hệ số xét đến ảnh hưởng của sự tập trung tải trọng đến độ bền
mỏi, tra bảng Bảng 10.8 tài liệu [3] đối trục có rãnh then, then.
Ta lập được bảng thông số như sau để kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục:

Vị Then
trí bxh
Trục
(tiết xt 1

diện)
I C 10 x 2129,8 4780,6 0,88 0,81 0 17,8 8,9 8,9
(30) 8x 5 9
D 14 x 7526,5 16472,7 54,4
0,84 0,78 5,18 4,76 29,5 4,7
(45) 9x6 8 5 5
A 6283,1 12566,3 39,8 20,7
73

0,84 0,78 6,77 6,5 6,44


(40) 9 7 8 4
B 6283,1 12566,3
0,84 0,78 0 0
(40) 9 7
A
785,4 1570,8 0,91 0,89 0 0
(20)
B
785,4 1570,8 0,91 0,89 0 0
(20)
II C 14 x 7323,7 16269,9 38,1 12,5
0,84 0,78 20,7 3,69 3,54
(45) 9x6 8 5 7 2
18 x
D 18256, 39462,0 23,3 15,9 11,9
11 x 0,78 0,74 10,3 7.81
(60) 3 5 7 1 7
7
A 21205, 42411,0
0,78 0,74 0 0
(65) 75 5
B 21205, 42411,0 17,3 13,9
0,78 0,74 36,7 3,63 3,49
(65) 75 5 1 1
III C 18256, 39462,0 19,7 14,6 14,6
0,78 0,74 0
(60) 3 5 2 7 7
20 x
D 41349, 82767,4 18,8 12,6
12 x 0,76 0,73 18,6 7,26 6,29
(75) 98 6 1 1
7,5

Nhận xét: Tất cả các hệ số an toàn trong bảng đều lớn hơn . Vậy các trục thỏa mãn điều
kiện bền mỏi.

VI. KIỂM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN TĨNH


Để đề phòng trục bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc bị gãy khi bị quá tải đột ngột, ta cần phải
kiểm nghiệm trục theo điều kiện:
σ t d =√ σ +3 τ ≤ [ σ ]
2 2

Trong đó: σ , τ là ứng suất uốn và xoắn. Giá trị được xác định theo các công thức sau:
Mm a x M m a x
σ= =
W 0 ,1. d 3
T T
τ = ma x = max 3
W 0 0 , 2. d
[ σ ]=0 , 8.σ ch=0 ,8.343=274 , 4 MPa
Với: M m a x; T m a x -  mô men uống và mô men xoắn tại các tiết diện nguy hiểm khi quá tải.
 Trục I:
σ=
M max
= √ 294529,75 2+242543,232
=41,87 MPa
0.1. d 3 0 ,1. 453
T ma x 170170
τ= = =9,34 MPa
0 ,2. d 0 ,2. 353
3

σ t d =√ 41,87 +3. 9,34 =44,89 MPa ≤ [ σ ]


2 2

 Trục II:
=√
M max 2
71936,44 + 420452,11
2
σ= 3 3
=19,74 MPa
0.1. d 0 , 1.60
T ma x 621020
τ= 3
= 3
=7,36 MPa
0 ,2. d 0 ,2. 75
σ t d =√ 19,74 +3.7,36 =23,5 MPa ≤ [ σ ]
2 2

 Trục III:
σ=
M max
=
√178661,02+748371,262 =18,23 MPa
3 3
0.1. d 0 , 1. 75
T m a x 1556960
τ= = =18,45 MPa
0 ,2. d 3 0 ,2. 753
σ t d =√ 19,742 +3.7,36 2=36,79 MPa≤ [ σ ]
Nhận xét: Vậy các trục thỏa yệu cầu về độ bền tĩnh.  
B. KIỂM NGHIỆM THEN
Thông số của then được tra theo Bảng 9.1a tài liệu [1].
Điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt có dạng:
2T
σ d= ≤ [ σ d ]=150 MPa
d l t ( h−t 1 )
2T
τ d= ≤ [ τ d ] =80 MPa
d lt b
Trong đó:σ d ; τ d - ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, Mpa;
T - mômen xoắn trên trục, Nmm;
d - đường kính trục tại tiết diện sử dụng then, mm;
l t - chiều dài then, mm;
h - chiều cao then, mm;
t 1 - chiều sâu rãnh then, mm.
b - chiều rông rãnh then, mm
Ta lập bảng kiểm nghiệm:
Đường kính
Trục bxhxt
d
1

30 10 x 8x 5 70 54,02 16,21
I
45 14 x 9 x 6 45 56,02 10,31
45 14 x 9 x 6 63 146,04 31,29
II
60 18 x 11 x 7 70 98,57 21,12
III 75 20 x 12 x 7,5 80 115,33 25,95
Nhận xét: Tất cả giá trị ứng suất trên then đều đạt yêu cầu.

2.5 CHỌN Ổ LĂN


 Trục I
Thông số biết trước:
Số vòng quay ổ: 445,87 vòng/phút
Đường kính vòng trong:  d=40 mm
Thời gian làm việc của ổ: Lh=36960 giờ
Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B:
F rB =√ X B +Y B =√ 2665,31 + 2947,9 =3974,17 N
2 2 2 2

Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A:


F r A =√ X A +Y A =√1742,78 +1435,17 =2257,65 N
2 2 2 2

Do trục chịu lực dọc trục lớn F a=1419,12 N lớn và có số vòng quay cao nên ta chọn ổ đũa
côn tại trục đầu vào, phân bố theo hình “><”.
Chọn sơ bộ ổ cỡ trung rộng, theo phụ lục P2.17 tài liệu [1].

Kí hiệu
d, mm D, mm B , mm T,mm r, mm C, kN C , kN α ( ) o


o

7606 30 72 27 28,75 2 61,3 51 12

Sơ đồ phân bố lực:
Thành phần lực dọc trục sinh ra do lực hướng tâm gây nên (theo công thức 11.8,
tài liệu [1]):
F sB =0,83 e F rB =0,83 0.0 , 32.3974,17=1055,54 N
F s A =0,83 e F r A =0,83.0,38.2257,65=599,71 N
Trong đó : e=1 , 5 tan 112=0 , 32 - hệ số tải trọng dọc trục.
Tổng lực dọc trục tại A: F aB =F s B−F a=1055,54−1419,12=−363,58 N
Vì F aB =363,58 N ≤ F sB=1055,54 N nên F aB =F s B=1055,54 N
Tổng lực dọc trục tại B: F a A=F s A + F a 1=599,71+1419,12=2108,83 N
Vì F a A=1925,06 N ≥ F sA =505,94 N nên F a A=1925,06 N
3- Xét tỉ số:
F aB 1055,54
= =0,27 ≤ e=0,32
V F r B 3974,17
Theo Bảng 11.4 tài liệu [1] tra được:  X =1; Y =0
F a A 2108,83
= =0 , 93> e=0,32
V F r A 2257,65

Theo Bảng 11.4 tài liệu [1] tra được: :  X =0,4 ; Y =0,4 cot 12=1,88
Với V =1 - hệ số tính đến vòng nào quay, do vòng trong quay.
k d=1,4 - hệ số xét đến ảnh hưởng đặc tính tải trọng đến tuổi thọ ổ, áp dụng cho hệ
thống dẫn động máy nâng chọn theo Bảng 11.2 tài liệu [3].
k t=1 - hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ đến tuổi thọ ổ, t ℃ ≤ 100 ℃ .
4- Tải trọng động quy ước trên ổ:
Q A =( X V Fr A +Y F a A ) k t k d=( 0,4 .1. 2257,65+1,88 . 2108,83 ) 1 .1,4=6814,72 N

QB =( X V Fr B +Y F aB ) k t k d =( 1.1 . 3974,17+0 .1055,54 ) 1 .1,4=5563,84 N

Vì QB =5563,84<Q A =7058,71nên ta tính toán ổ theo thông số tại A.


Vì tải thay đổi nên ta tính tải trọng tương đương (theo công thức 11.8, tài liệu [1]):

√ √
m
Q Li 17 20 14
Q=Q A m ∑
3 3 3 3
¿ 6814,72 . 1 . + 0,9 . +0,6 . =6014 ,3 N
∑ Li 17+20+14 17+20+14 17 +20+14

5- Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay:


60 n Lh 60.4 45,87 .3 696 0
L= 6
= =988,76 ( triệu vòng )
10 106
6- Khả năng tải động tính toán:
10
m 3
C tt =Q B √ L=6014,3 . √ 988,76=4 7609 , 1 8 N < C=61, 3 kN
Trong đó: m=3 - chỉ số mũ đối với ổ bi.
7- Tuổi thọ ổ xác định theo công thức:

( ) ( )
10/ 3 10 /3
C 61 3 00
L= = =2296 ,1 triệu vòng quay
Q 6014,3
Tuổi thọ tính bằng giờ:
106 L 106 . 2296,1
Lh= = =82349,86 giờ
60 n 60.445,87
8- Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh:
Tải trọng tĩnh quy ướcQo xác định là trị số lớn nhất trong 2 giá trị Qo được tính theo
công thức sau (11.19 và 11.20, tài tiệu [1]):
Qo =F r =3974,17 N
Đối với ổ đũa côn, tra từ Bảng 11.6 tài liệu [1] ta có: X o=0,5 ; Y o =0,22.cot 12=1, 04
Qo =X o Fr + Y o F a =0,5.3974,17+1 ,04 .1055,54=30 84 ,85 N
Như vậy Qo =3974,17 N < Qo=41000 N
Vậy ổ thỏa khả năng tải tĩnh.
 Trục II
Thông số biết trước:
Số vòng quay ổ: 1116,41vòng/phút
Đường kính vòng trong: d=40 mm
Thời gian làm việc của ổ: Lh=36960 giờ
Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B:
F rB =√ X B2 +Y B2=√ 4620,04 2+ 790,532=4687,19 N
Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A:
F r A =√ X A2 +Y A2 =√ 279,772+ 906,4 72=940,25 N
Do trục chịu lực dọc trục lớn F a=1419,12 N lớn và có số vòng quay cao nên ta chọn ổ đũa
côn tại trục đầu vào, phân bố theo hình “<>”.
Chọn sơ bộ ổ cỡ trung rộng, theo phụ lục P2.17 tài liệu [1].

Kí hiệu
d, mm D, mm B , mm T,mm r, mm C, kN C , kN α ()o


o

7309 45 100 25 27,25 2,5 76,1 59,3 10,83

Sơ đồ phân bố lực:
Thành phần lực dọc trục sinh ra do lực hướng tâm gây nên (theo công thức 11.8,
tài liệu [1]):
F s A =0,83 e F r A =0,83.0 ,29 . 940,25=226,32 N
F sB =0,83 e F rB =0,83.0 , 29 . 4687,19=1128,21 N
Trong đó : e=1 , 5 tan 10 , 83=0 , 29 - hệ số tải trọng dọc trục.
Tổng lực dọc trục tại A: F aB =F s B−F a=1128,21−1419,12=−290,91 N
Vì F aB =−290,91 N ≤ F s B=1128,21 N nên F aB =F s B=1128,21 N
Tổng lực dọc trục tại B: F a A=F s A + F a =226,32+ 1419,12=N
Vì F a A=1645,64 N ≥ F s A=226,32 N nên F a A=1645,64 N
3- Xét tỉ số:
F aB 1128,21
= =0,24 ≤ e=0,27
V F r B 4687,19
Theo Bảng 11.4 tài liệu [1] tra được:  X =1; Y =0
F a A 1645,64
= =1,75> e=0,27
V F r A 940,25

Theo Bảng 11.4 tài liệu [1] tra được: :  X =0,4 ; Y =0,4 cot 1 0,83=2,09
Với V =1 - hệ số tính đến vòng nào quay, do vòng trong quay.
k d=1,4 - hệ số xét đến ảnh hưởng đặc tính tải trọng đến tuổi thọ ổ, áp dụng cho hệ
thống dẫn động máy nâng chọn theo Bảng 11.2 tài liệu [1].
k t=1 - hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ đến tuổi thọ ổ, t ℃ ≤ 100 ℃ .
4- Tải trọng động quy ước trên ổ:
Q A =( X V Fr A +Y F a A ) k t k d=( 0,4 .1. 940,25+2,09 . 1645,64 ) 1.1,4=5341,68 N

Q B =( X V Fr B +Y F aB ) k t k d =( 1.1 . 4687,19+0 . 1128,21 ) 1 .1,4=6562,07 N

Vì QB =5563,84<Q A =7058,71nên ta tính toán ổ theo thông số tại A.


Vì tải thay đổi nên ta tính tải trọng tương đương (theo công thức 11.8, tài liệu [1]):
Q=Q A

m

Q m Li
∑ Li

10
3 10/ 3 17 10 /3 20 10 /3 14
¿ 6562,07 . 1 . +0,9 . + 0,6 . =5 791, 3 2 N
17 +20+14 17+20+14 17+20+14
5- Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay:
60 n Lh 60. 116,41.36960
L= 6
= 6
=258,15 ( triệu vòng )
10 10
6- Khả năng tải động tính toán:
10
m 3
C tt =Q B √ L=5791,32 . √ 258,15=31024,74 N <C=76,1 kN
Trong đó: m=3 - chỉ số mũ đối với ổ bi.
7- Tuổi thọ ổ xác định theo công thức:

( ) ( )
10/ 3 10 /3
C 7 6100
L= = =5 354 , 15 triệu vòng quay
Q 5791,32
Tuổi thọ tính bằng giờ:
6 6
10 L 10 . 5137,99
Lh = = =7 66565 , 01 giờ
60 n 60.116,41
8- Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh:
Tải trọng tĩnh quy ướcQo xác định là trị số lớn nhất trong 2 giá trị Qo được tính theo
công thức sau (11.19 và 11.20, tài tiệu [1]):
Qo =F r =4687,19 N
Đối với ổ đũa côn, tra từ Bảng 11.6 tài liệu [1] ta có: X o=0,5 ; Y o =0,22cot 10,83=1 ,15
Q o =X o Fr + Y o F a =0,5. 4687,19+1,15 .1128,21=3641,04 N
Như vậy Qo =4687,19 N <C o=59300 N
Vậy ổ thỏa khả năng tải tĩnh.
 Trục III
Thông số biết trước:
Số vòng quay ổ: 44,6 vòng/phút
Đường kính vòng trong: d=65 mm
Thời gian làm việc của ổ: Lh=36960 giờ
Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A:
F r A =√ X A2 +Y A2 =√ 4111,9 32+ 982,752=4 227 , 74 N
Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B:
F rB =√ X B2 +Y B2=√ 2752,9 92 +2128,362=3479 , 7 8 N Do trục không chịu lực dọc trục nên
ta chọn ổ đỡ 1 dãy tại trục
Chọn sơ bộ ổ cỡ trung, theo phụ lục P2.17 tài liệu [1].

d,
Kí hiệu ổ D, mm B , mm r, mm C, kN C , kN
mm
o
213 65 120 23 2,5 44,9 34,7

Sơ đồ phân bố lực:
3- do không có lực dọc trục nên XA =XB=1; YA =YB=0
k d=1,4 - hệ số xét đến ảnh hưởng đặc tính tải trọng đến tuổi thọ ổ, áp dụng cho hệ
thống dẫn động máy nâng chọn theo Bảng 11.2 tài liệu [3].
k t=1 - hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ đến tuổi thọ ổ, t ℃ ≤ 100 ℃ .
4- Tải trọng động quy ước trên ổ:
Q A =( X V Fr A +Y F a A ) k t k d=( 1 .1 . 4227,74 ) 1.1,4=5918 , 84 N

Q B =( X V Fr B +Y F aB ) k t k d =( 1.1 . 3479,78 )=4871,69 N

Vì Q A =5918,84 N >QB =4871,69 nên ta tính toán ổ theo thông số tại B.


Vì tải thay đổi nên ta tính tải trọng tương đương (theo công thức 11.8, tài liệu [1]):

√ √
m
Q Li 17 20 14
Q=Q B m ∑
3 3 3 3
¿ 5918,84 . 1 . +0,9 . + 0,6 . =52 00,28 N
∑ Li 17+ 20+14 17+20+ 14 17+20+14

5- Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay:


60 n Lh 60.44 ,6 .36960
L= 6
= =98,9 ( triệu vòng )
10 106
6- Khả năng tải động tính toán:
C tt =QB m√ L=5200,28 . √3 98,9=24048,73 N <C=44,9 kN
Trong đó: m=3 - chỉ số mũ đối với ổ bi.
7- Tuổi thọ ổ xác định theo công thức:

( ) ( )
10/ 3 3
C 44600
L= = =630,84 triệu vòng quay
Q 5200,28
Tuổi thọ tính bằng giờ:
106 L 106 . 1927,05
Lh = = =235739,91 giờ
60 n 60.445,87
8- Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh:
Tải trọng tĩnh quy ướcQo xác định là trị số lớn nhất trong 2 giá trị Qo được tính theo
công thức sau (11.19 và 11.20, tài tiệu [1]):
Q o =F r =4227,74 N
Đối với ổ đỡ 1 dãy, tra từ Bảng 11.6 tài liệu [1] ta có: X o=0,6 ; Y o =0,6
Qo =X o Fr + Y o F a =0,6 . 4227,74=2536,64 N
Như vậy Qo =4227,74 N <Q o=34700 N
Vậy ổ thỏa khả năng tải tĩnh.
2.6 Tính toán nối trục:
- Momen xoắn: T =1556,96 Nm.
- Đường kính trục III: d nt =63 mm.
- Đường kính trục III: d=63 mm.
 Ta chọn nối trục vòng đàn hồi.
Tra bảng 16.10a và 16.10b, tài liệu [1], ta chọn nối trục vòng đàn hồi như sau:
Khích thước cơ bản của nối trục đàn hồi
T, Nm d D dm L l d1 D0 Z nmax B B1 l1 D3 l2
2000 63 260 140 110 200 8 2300 8 70 48 48 48

Khích thước cơ bản của vòng đàn hồi


T, Nm dc d1 D2 l l1 l2 l3 h
2000 24 M16 32 95 52 24 44 2

Chọn K =1,8 là hệ số chế độ làm việc tra theo bảng 16.1, tài liệu [1].

- Kiểm nghiệm sức bền dập của vòng đàn hồi:


2 KT 2. 1, 6 .1556960 .
σ d= = =2,95< [ σ ]d =5 MPa
Z . Do . d c . l3 8.200 .24 .44
Thỏa điều kiện.
- Kiểm nghiệm sức bền chốt:
K .T .l o 1,8.1556960 .64
σ u= 3
= =72,08< [ σ ]u =75 MPa
0,1. Z . Do . d c 0,1. 8.200.44 3
l =l +l
Trong đó: o 1 2 /2=52+24 /2=64
Thỏa điều kiện.
PHẦN 3: CHỌN THÂN MÁY, BULONG, CÁC CHI TIẾT PHỤ, DUNG SAI VÀ
LẮP GHÉP

You might also like