You are on page 1of 11

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

1.1 Tính chọn động cơ điện


1.1.1 Chọn kiểu loại động cơ

Ngày nay có nhiều loại động cơ trên thị trường, để chọn động cơ có tính năng làm
việc phù hợp với yêu cầu truyền động của máy, phù hợp với môi trường bên ngoài,
vận hành được an toàn và ổn định ta chọn động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng
bộ rôtor lồng sóc (còn gọi là động cơ điện ba pha không đồng bộ rôtro ngắn mạch). Vì
động cơ này có những ưu điểm sau: Cấu tạo vận hành đơn giản, giá thành thấp, làm
việc tin cậy, có thể mắc trực tiếp với mạng điện xoay chiều không cần phải biến đổi
dòng điện. Nhờ có những ưu điểm đó mà nó được sử dụng rộng rãi trong các ngành cơ
khí, để dẫn động thiết bị băng tải thì nên sử dụng loại động cơ này.
1.1.2 Tính toán công suất cần thiết trên trục động cơ
-Vòng quay trên trục chính của trục tang được xác định bởi công thức :
60.103 . v
ntang = (vòng/phút)
π .D
(công thức vd chương 11, trang 296 [Nguyễn Trọng Hiệp ])
3
60.10 .1,85
ntang = = 88,33 (vòng/phút)
π .400
-Moment lớn nhất trên băng tải:
P . D 3500.400
M¿ = = 700000 (Nmm) = 700 (Nm)
2 2

-Moment đẳng trị :


n

∑ M 2k

2 2 2
Mđt =M k =1 0,8 .1+ 1 .6+0,9 .1 = 675,509 (Nm)
=¿ 700.
n 1+6+1
∑ tk
k=1

(công thức 2-3, trang 28[Nguyễn Trọng Hiệp])


N đt
-Công suất cần thiết : Nct =
η
( công thức vd trang 11, trang 297 [Nguyễn Trọng Hiệp])
-Trong đó: Nct : công suất cần thiết (kW)
N: công suất trên băng tải (kW)
η : hiệu suất chung
-Công suất trên băng tải:
M đt . n 675,509.88,33
N đt = =¿ = 6,24 (kW)
9550 9550

(công thức 2-4 trang 28[Nguyễn Trọng Hiệp])


-Hiệu suất truyền động : η = η1. η2. η3
(công thức 2-1 trang 27[Nguyễn Trọng Hiệp])
-Với η1, η2., η3 là hiệu suất của các bộ truyền và các cặp ổ trong hệ thống dẫn động,
chọn theo bảng 2-1 trang 27 –[Nguyễn trọng Hiệp]
-Với ηđ, η𝑏𝑟, η𝑜𝑙, η𝑘𝑛 chọn trong bảng ta có:
ηđ = 0,94 - hiệu suất bộ truyền đai
η𝑏𝑟 = 0,97 - hiệu suất bộ truyền bánh răng
η𝑜𝑙 = 0,995 – hiệu suất một cặp ổ lăn (3 cặp ổ lăn )
η𝑘𝑛 = 1 - hiệu suất của khớp nối
η = ηđ. η𝑜𝑙.η𝑏𝑟.η𝑜𝑙.η𝑘𝑛 .η𝑜𝑙 = 0,94. 0,97.1.0,9953 = 0,89
-Thay các giá trị tính toán vào công thức vd chương 11, trang 297 [ Nguyễn Trọng
Hiệp]
-Công suất cần thiết của động cơ :
N đt 6,24
Nct = = = 7,01 (kW)
η 0,89

1.1.3 Chọn tốc độ đồng bộ của động cơ :


Số vòng quay của động cơ được xác định bởi công thức:
60. f
Nđb =
p

Trong đó: f - tần số của dòng điện xoay chiều, mang điện có f=50Hz
p - số đôi cực từ (chọn p=2, động cơ điện loại K)
60.50
nđb = =1500 ( vòng/phút)
2

Số vòng quay sơ bộ của động cơ là:


Ta chọn theo bảng 2-2 trang 32[Nguyễn Trọng Hiệp] là ih =3,5 ;id =4 ;
=> i t =ih.id =3,5.4 =14
Trong đó:
ih : là hộp giảm tốc 1 cấp
it :là tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống
id : là tỉ số truyền đai dẹt loại thường
 nsb =ntang.it = 88,33.14 = 1236,62 (vòng/phút)
Trong đó:
nsb là số vòng quay sơ bộ của động cơ
nt là vòng quay trên trục chính của tang
1.1.4 Chọn động cơ thực tế
- Quy cách chọn động cơ phải thõa mãn điều kiện sau:
Ndc≥ N ct =¿ 7,01 (kW)
Căn cứ vào công suất công tác đã tính, tiến hành tra bảng chọn động cơ có công
suất định mức thõa mãn điều kiện và có số vòng quay đồng bộ của động cơ là giá trị
xác định như trên (theo bảng 2P trang 321[Nguyễn Hoàng Hiệp]). Ta chọn được động
cơ có các thông số như sau :
Kiểu động cơ : A2-61-4
Kiểu Công Ở tải trọng định mức Mm M max M min Khối
động cơ suất M đm M đm M đm lượng
(kW) Vận tốc Hiệu động cơ
(vòng/phút) suất(%) ứng với
III2
(kg)

A2-61-4 13,0 1460 85,5 1,5 2,0 0,8 120

1.2 Phân phối tỉ số truyền

-Theo các thông số đã tính trên :


+ nđc = 1460 (vòng/phút)
+ ntang = 88,33 (vòng/phút)
-Tỷ số truyền chung của hệ dẫn động :
nđc 1460
ic = = = 16,52
nt 88,33

(công thức trang 30, tài liệu [Nguyễn Trọng Hiệp])


1.2.1 Tỉ số truyền của bộ truyền ngoài hộp giảm tốc :
Ta chọn iđ =3,56 theo tỷ số truyền tiêu chuẩn (2; 2,24; 2,5; 2,8; 3,15; 3,56; 4; 4,5; 5)
Tỉ số truyền của bộ truyền trong hộp giảm tốc
i c 16,52
ibr = = = 4,64
id 3,56

{
i c =16,52
-Vậy ta có: i br =4,64
i đ =3,56

-Trong đó :
ibr : là tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng
iđ : là tỉ số truyền của bộ truyền đai
ic : là tỉ số truyền chung của hệ dẫn động
1.3 Công suất tác dụng lên các trục:
Xác đinh công suất, mô men và số vòng quay trên các trục

1.3.1. Công suất tác dụng trên các trục:


-Trục công tác: N= 6,24 (kW)
N 6,24
-Trục II: NII = n .n =¿ = 6,27 (kW)
ol kn 0,995.1
N II 6,27
-Trục I: NI = =¿ =6,49 (Kw)
nol .n br 0,995.0,97
-Trục trục động cơ: Ndc = 7,01
1.3.2 Số vòng quay trên các trục :
-Trục trục động cơ: ndc = 1460 (vòng/phút)
nđc 1460
-Trục I: nI = = = 410,112 (vòng/phút)
iđc 3,56

In 410,112
-Trục II: nII = = = 88,386 (vòng/phút)
i br 4,64
nII 88,386
-Trục công tác: n = = = 88,386 (vòng/phút)
i kn 1

1.3.3 Momen xoắn trên các trục:


3
9,55.10 . N đc
Công thức : M ¿ (Nm)
n
3
9,55.10 . N đc 9,55.103 .7,01
-Trục trục động cơ: Mđc = =¿ =45,85(Nm)
n đc 1460
3
9,55.10 . N I 3
9,55.10 .6,49
-Trục I: MI = =¿ = 151,13 (Nm)
nI 410,112
3
9,55.110 . N II 3
9,55.10 .6,27
-Trục II: MII = =¿ = 677,46 (Nm)
n II 88,386

-Trục công tác: Mct = M đt = 675,509 (Nm) = 675509 (Nmm)

Trục Trục động cơ Trục I Trục II


Thông số
Tỷ số truyền i 3,56 4,64
N (kW) 7,01 6,49 6,27

n (vòng/phút) 1460 410,112 88,386

Moment xoắn M 45,85 151,13 677,46


(Nm)

Bảng 1.1 thông số cơ bản của động cơ


CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG
2.1 Thiết kế bộ truyền đai
2.1.1 Chọn loại đai và tiết diện đai
Các thông số của động cơ và tỉ số truyền của bộ truyền đai:
nđc =1460 (vòng/phút); Nđc = 7,01 kW; iđ =3.56
Loại đai Kí Đường Chiều dài Công Vận
hiệu Kích thước mặt kính bánh lớp trung suất tốc
cắt(mm) Diện tích
đai nhỏ hòa L (kW) (m/s2)
tiết diện
(mm)
F(mm2)
a0 h a h0

Đai A 11 8 13 2,8 81 100200 1800  4  7,5 >10


thang 9000

Bảng 2.1 Bảng thông số cơ bản của bộ truyền đai


(tài liệu bảng 5-11;5-12;5-13;5-14[Nguyễn Trọng Hiệp]) trang 92)
2.1.2 Xác định thông số của bộ truyền
- Đường kính bánh đai nhỏ D1 = 100200 (mm), lấy D1 =160 (mm)
(Theo bảng 5-14;5-15 trang 93 [Nguyễn Trọng Hiệp])
-Tính vận tốc đai theo công thức 5-18 trang 93[Nguyễn Trọng Hiệp]
π D1. nđc
v= ≤ vmax=(30 ÷ 35)m/s
60.1000
π .160 .1460
= = 12,23 (m/s)
60.1000

Như vậy vận tốc đai tính toán thỏa điều kiện nhỏ hơn vận tốc đai cho phép vmax ( đối
với loại đai thang)
-Đường kính bánh đai lớn:
D2 =i . D1 .(1−ξ )
( Theo công thức 5-4 tr 84 tài liệu [ Nguyễn Trọng Hiệp])
Với hệ số trượt ξ của đai hình thang là :ξ=0.02
Suy ra : D2 = 3,56.160.(1-0,02) = 558,2 (mm)
Dựa vào bảng 5-1 tr 85 tài liệu [Nguyễn Trọng Hiệp] nên ta chọn theo tiêu chuẩn D2
=560(mm)
Số vòng quay của bánh răng bị dẫn trong 1 phút :
Theo công thức 5-8 tr85[Nguyễn Trọng Hiệp]
D1
n '2 = (1−ξ ). n1
D2

160
= ( 1−0,02 ) .1460
560

=408,8 (vòng/phút)
-Kiểm nghiệm số vòng quay :
¿ ∆ n∨ ¿ %=¿ n '2−n2∨ ¿ %=¿ ¿ ¿ ¿ ¿.100% = 3,6%
n n2

Nhỏ hơn (3-5%)thỏa điều kiện


 Chọn sơ bộ khoảng cách trục :
Ta có iđ =3,56 ≈ 4
A=0,95. D 2=¿ 0,95. 560 = 532(mm)
(bảng 5-16 tr 94 tài liệu [ Nguyễn Trọng Hiệp])
 Chiều dài sơ bộ của đai :
2
( D ¿ ¿ 2+ D1 ) ( D2−D1 )
L =2 A + π . + ¿
2 4. A
π ( 560+160 )
= 2. 532+ +¿ ¿
2

= 2270,160(mm)
(công thức 5-1 tr83[Nguyễn Trọng Hiệp])
Theo bảng 5-12 tr92 tài liệu[Nguyễn Trọng Hiệp] ta chọn L=2500(mm)
 Kiểm nghiệm tuổi thọ dây dai :
v
u= ≤ umax =10 (công thức 5-20 tr94 [Nguyễn Trọng Hiệp])
L
v 12,23
u= =¿ =4,8
L 2,5

Vậy u= 4,8 < umax = 10 (thỏa điều kiện)


-Khoảng cách trục theo chiều dài tiêu chuẩn được tính theo công thức 5-2
tr83[Nguyễn Trọng Hiệp]

A= √ 2
2. L−π . ( D2 + D1 ) + [ 2. L−π ( D2 + D1 ) ] −8. ( D2−D1 )2
8

= √ 2
2.2500−π . ( 560+160 )+ [ 2.2500−π (560+160) ] −8. (560−160 )
2

8
= 653,93(mm)
-Kiểm tra điều kiện khoảng cách trục cần thỏa mãn :
0,55(D1 +D2 ) + h  A  2.(D1 + D2) (điều kiện 5-19 tr.94 [ Nguyễn Trọng Hiệp])
0,55.(160 + 560) +8  A  2.(160 +560)
404  A  1440
Vậy thỏa mãn điều kiện khoảng cách trục.
Ta có Amin = A - 0,015L = 653,93 – 0,015.2500 = 616,43(mm)
Amax = A + 0,03L = 653,93 + 0,03.2500 = 728,93(mm)
-Tính góc ôm α1 trên bánh đai nhỏ công thức 5-3 tr83[Nguyễn Trọng Hiệp]
D2−D 1
α1 =1800 − .57
0
A
0 560−160 0
α1 = 180 − . 57 = 1450
653,93

Vậy: 1=1450 ≥  =1200 (thỏa mãn điều kiện 5-21, tr94 [Nguyễn Trọng Hiệp])
2.1.3 Xác định số đai
-Áp dụng công thức 5-22 tr95, tài liệu [Nguyễn Trọng Hiệp]
1000. N
Z≥ v . σ C C C . F
[ p ]0 t a v
Trong đó :
+ F: là tiết diện đai với F=81 mm2 (bảng 5-11 tr92 [Nguyễn Trọng Hiệp])
+ v: là vận tốc đai (m/s) với v= 12,23 (m/s)
+ po : là ứng suất uốn có ít cho phép với po = 1,7 (N/mm2) dựa vào D1 tra bảng
5-17 tr95 [Nguyễn Trọng Hiệp])
+Cα -hệ số ảnh hưởng đến góc ôm α1 ( bảng 5-18 tr95 [Nguyễn Trọng Hiệp]) Cα =0,92
+ Ct -Hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ tải trọng (bảng 5-6 tr89 [Nguyễn Trọng
Hiệp]) Ct =0,9
+ Cv -Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận (bảng 5-19 tr95 [Nguyễn Trọng Hiệp]) Cv
=0,94
Thay các giá trị trên vào công thức, ta được :
1000.7,01
Z≥ =5,35
12,23.1,7 .0,9 .0,92.0,94 .81

Ta chọn số đai Z=5


2.1.4 Các kích thước chủ yếu của bánh đai
-Chiều rộng của bánh đai (5-23 tr96 [Nguyễn Trọng Hiệp])
B=(Z-1)t +2S
Trong đó :
S,t: là các thông số kích thước bánh đai hình thang (mm)
Dựa vào tiết diện loại B (bảng 10-3 tr257 [Nguyễn Trọng Hiệp])
S= 10 (mm) ; t=16 (mm)
B= (5-1).16 + 2.10 =84(mm)
Vậy chiều dài bánh đai là B= 84(mm)
Đường kính ngoài bánh đai : (công thức 5-24 tr96 [Nguyễn Trọng Hiệp])
Dn1 = D 1 +2 h0
Dn2 = D 2 +2 h0
Trong đó :
+ h0 là thông số kích thước bánh đai hình thang (mm)
Dựa vào đai thang loại A (bảng 10-13 tr257 [Nguyễn Trọng Hiệp])
Ta chọn h0 = 3,5(mm)
Dn1 = 160 + 2.3,5 = 167(mm)
Dn2 = 560 + 2.3,5 = 567(mm)
Đường kính ngoài của bánh đai nhỏ Dn1 = 167 (mm) , Dn2 = 567 (mm)
2.1.5 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
-Xác định lực căng ban đầu : S0 =σ 0 . F
(công thức 5-25 tr96 tài liệu [Nguyễn Trọng Hiệp])
Trong đó:
σ 0 : ứng suất căng ban đầu (N/mm2). Với σ 0=1,2 ÷1,5 N/mm2 nên chọn σ 0=1,2
N/mm2
F : diện tích 1 đai (mm2), với F= 81 mm2 (bảng 5-11 tr92 [Nguyễn Trọng Hiệp])
S0 = 1,2.81 = 97,2 (N)
Lực tác dụng lên trục :
α1 145
R=3 S 0 . Z .sin = 3.97,2.5.sin = 1390,52(N)
2 2

( công thức 5-26 tr 96 [Nguyễn Trọng Hiệp])

Thông số Giá trị

Bánh đai nhỏ Bánh đai lớn

Đường kính bánh đai D 1=¿ 160(mm) D2=¿ 560(mm)

Đường kính ngoài bánh đai D n 1=¿ 167(mm) Dn 2=¿ 567(mm)

Chiều rộng bánh đai B=84(mm)

Số đai Z =5 đai
Chiều dài đai L =2500(mm)
Khoảng cách trục A =653,93(mm)

Góc ôm α 1=¿1450

Lực căng dây S0 =¿ 97,2(N)

Lực tác dụng lên trục R= 1390,52(N)

Bảng 2.2: Thông số bộ truyền đai

You might also like