You are on page 1of 9

A.

Tính toán kinh tế của các quy trình công nghệ


a)Giá thành phôi
Giá thành 1kg phôi (Sp) được xác định theo công thức

S p= ( 1000
C1
. Q . K . K . K . K . K )−( Q−q )
1 2 3 4 5
S
1000
( đồng )

Ở đây: C 1−giá thành phôi ( đồng ) , C 1=95.000 .000 đồng /tấn


K 1=1 , 1

K 2=5 , 1

K 3=1

K 4 =0 , 9

K 5=0 ,83

Q=0,06 kg- trọng lượng của phôi, q=0,04kg- trọng lượng của chi tiết.
S=52.000.000 đồng : giá thành 1 tấn phôi phế phẩm.
Thay các số vào được
95000000 52000000
S p= .0 , 06.1, 1.5 , 1.1.0 , 9.0 , 83−( 0 , 06−0 ,04 ) . =22846 , 8(đồng)
1000 1000
b) Chi phí trả lương
C . T tc
Lương của công nhân sản xuất trực tiếp ở một nguyên công S L=
60
C- số tiền người công nhân thu được trong một giờ làm việc: C=30.000 đồng/giờ
Ttc – thời gian từng chiếc
Tính toán cho từng bức gia công trong mỗi nguyên công
T tc=T 0 +T p+ T pv +T tn

L+ L1 + L2
T 0=
S .n
L - chiều dài bề mặt cần gia công (mm)
L1-Chiều dài ăn dao (mm)

L2 - Chiều dài thoát dao (mm)

S – Lượng chạy dao vòng (mm/vòng)


n- Số vòng quay hoặc hành trình kép trên 1 phút
Ta được các giá trị T 0 i=¿0,13 ; 0,268 ; 0,155 ; 0,07 ; 0,1 ; 0,11 ; 6x0,23 ; 6x0,15
i
T 0=∑ T 0 i=3,113
i=1

T p=( 7 ÷ 10 ) % T 0=0,218−thời gian phụ


T pv =T pvkt +T pvtc =0 , 34−thời gian phục vụ chỗ làm việcT pvkt =8 % T 0=0 , 25−thời gian phục vụ
T pvtc=( 2 ÷ 3 ) % T 0=0 , 09−thời gian phục vụ tổ chức
T tn =( 3÷ 5 ) % T 0=0,156−thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân

Từ đó tính được : T tc=T 0 +T p+ T pv +T tn=3,113+0,218+0 ,34 +0,156=3,827

C . T tc 30000.3,827
S L= = =1913 , 5 đồng/ giờ
60 60
c) giá thành điện năng
Chi phí về điện năng phụ thuộc vào công suất động cơ của máy và chế độ cắt, và được
xác định theo công thức sau:
C d . N . η N .T 0
Sđ = ( đồng )
60. ηc .η d

Ở đây C d=2000−giá thành 1 kW / giờ


N=22kW đối với máy multitask 01−medium ¿
η N =0 , 9−Hệ số sử dụng máy theo công suất

T 0=3,113 phút−Thời gian cơ bản

η c=0 , 96−Hệ số thất thoát trong mạngđiện

η d=0 , 9−Hiệu suất động cơ

2000.22 .0 , 9.3,113
Chi phí điện năng má: Sđ = =2378 đồng
60.0 , 96.0 ,9

d) Chi phí sử dụng dụng cụ


Chi phí cho sử dụng dụng cụ được tính theo công thức:

Sdc =
( C dc
nm +1 )
+t m . P m .
T0
T

+Đối với dao tiện thô mặt ngoài ∅ 28.

Sdc = ( 7200000
1+1
+1,650.1000 ) .
3,113
10900
=685 , 9 ( đồng )Trong đó

C dc −giá thành ban đầu của dụng cụ ( đồng )


Giá dao tiện C dc1=7.200 .000 đồng
n m=1−số lần dụng cụ có thể mài lại cho tới lúc bị hỏng hoàntoàn

t m 1=1,650−thời gianmài dao tiện (phút )

Pm=1000−chi phí cho thợ mài dụng cụ trong một phút(đồng/ phút)

T 0=3,113−thời gian cơ bản ( phút )

T =10900−tuổi bền của dụng cụ dao tiện( phút)

+Đối với dao tiện tinh mặt ngoài ∅ 28:C dc =8400000 đồng
n m=1

t m=2,904 phút

Pm=1000 đồng/ phút

T 0=3,113 phút

T =6390 phút

Sdc = ( 8400000
1+1
+2,904.1000 ) .
3,113
6390
=2047 , 5 ( đồng )

+Đối với khoan lỗ ∅ 8:C dc =8400000 đồng


n m=3

t m=1,956 phút

Pm=1000 đồng/ phút

T 0=3,113 phút

T =1390 phút

Sdc = ( 8400000
1+3
+1,956.1000 ) .
3,113
1390
=4707 , 5 ( đồng )

+Đối với khoan lỗ ∅ 18:C dc =8400000 đồng


n m=3

t m=0,276 phút

Pm=1000 đồng/ phút

T 0=3,113 phút

T =12100 phút

Sdc = ( 8400000
1+3
+1,956.1000 ) .
3,113
1390
=540 ,3 ( đồng )
+Đối với dao tiện mặt thô và tinh ∅ 28:C dc =8400000 đồng
n m=2

t m=5,940 phút

Pm=1000 đồng/ phút

T 0=3,113 phút

T =3260 phút

Sdc = ( 8400000
1+2
+5,940.1000 ) .
3,113
3260
=2679 , 4 ( đồng )

+Đối với dao phay thô 6 mặt:C dc =8400000 đồng


n m=4

t m=0,084 phút

Pm=1000 đồng/ phút

T 0=3,113 phút

T =968000 phút

Sdc = ( 8400000
1+ 4
+0,084.1000 ) .
3,113
968000
=5 , 4 ( đồng )

+Đối với dao phay tinh 6 mặt:C dc =8400000 đồng


n m=2

t m=0 , 06 phút

Pm=1000 đồng/ phút

T 0=3,113 phút

T =3380000 phút

Sdc = ( 8400000
1+2
+0 , 06.1000 ) .
3,113
3380000
=2 , 6 ( đồng )

Từ đó tính được tổng chi phí sử dụng dụng cụ là ∑ S dc=10668 ,6 đồng

e) Chi phí khấu hao máy


Là số tiền để sau một thời gian ta thu được bằng số tiền mua máy sử dụng. Chi phí
được xác định tại mỗi máy một nguyên công:
C m . K kh 1000000000.12 , 2
Skh = = =122000 (đồng/chi tiết)
N .100 1000.100
C m=1000000000 đồng−giá thành máy

K kh =12 ,2−phần trăm khấu hao

N=1000 -số chi tiết được chế tạo trong một năm( chiếc)
f) Chi phí sửa chữa máy
Bao gồm tiền công và vật tư cần thiết cho sửa chữa, chi phí được xác định theo công
thức:
R .T 0 32.3,113
S sc= = =5 , 53 ( đồng )
18 18

R=32−độ phức tạp khi sửa chữaT 0=3,113−thời gian cơ bản ( phút )

g) Chi phí sử dụng đồ gá


Chi phí được xác định theo công thức:
C dg . ( A + B ) 3000000.(0 ,5+ 0 ,15)
S sdđg= = =1950(đồng/Chi tiết)
N 1000
C dg=3000000−giá thành đồ gá

A=0 ,5−Hệ số khấu hao đồ gáB=0 , 15−hệ số tính đến sửa chữa và bảo quản đồ gá

N=1000−sản lượnghàng nămcủa chi tiết

B. Tổng chi phí


Sctnc =S p + S L + S Đ + S dc + Skh + S sc + S đg=22846 , 8+1913 , 5+2378+10668 , 6+122000+5 , 53+1950=161762, 43

3.Xác định lượng dư gia công

Chi tiết được chế tạo bằng Hộp kim nhôm, được đúc trong khuôn cát – mẫu gỗ, làm
khuôn bằng máy, mặt phân khuôn nằm ngang. Cấp chính xác là II, Tra trong bảng 3-
95 trang 252 của sách Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1 ta có lượng dư phía trên là
3.5mm, lượng dư phía dưới và mặt bên là 2.5 mm. Tra bảng 3-7 trang 177 của sách Sổ
tay công nghệ chế tạo máy tập 1 ta có góc nghiêng thoát khuôn là 10 30’

Bản vẽ lồng phôi


Lượng dư nguyên công 1:
Bước 1. Tiện tinh mặt ngoài trụ tròn.
Độ chính xác phôi cấp 2
Vật liệu gia công: hợp kim nhôm 6061 ( phôi đúc)

Phôi được cố định bằng mâm cặp 3 chấu, gia công mặt trụ ngoài, ta có
Phương pháp gia Cấp chính xác R z (μm) T (μm)
công
Tiện tinh 3 50 50

Sai lệch vị trí không gian của phôi được xác định theo công thức

ρ D= ρc =∆ k ρd =√ ρ2c + ρ2cm ρc =δ B ρ B=∆ k . B


Độ cong giới hạn ∆ k của phôi trên 1mm chiều dài:
Đường kính phôi (mm)
Vật liệu và tình trạng phôi
25-50
Phôi đúc ∆ k =2

Độ cong vênh ρc của phôi với bề rộng của phôi dập nhỏ hơn 50 mm, cấp chính xác 2 là
ρc =0 ,5 mm

Độ xê dịch của phôi dập ρcm =¿0,6 mm với trọng lượng phôi trong khoảng 1,6-2,5 kg
Tính được ρd =√ ρ2c + ρ2cm =√ 0 ,5 2+ 0 ,6 2=0 , 78 mm
Sai số chuẩn của chi tiết khi gá đặt trên mâm cặp 3 chấu

Sai số kẹp chặt ε k theo phương hướng trục đối với mâm cặp 3 chấu ( bề mặt tinh) có
đường kính phôi trong khoảng 30-50 mm ε k =60 μm

Độ sai lệch không gian của phôi


Sai lệch sau nguyên công tiện thô:
ρ1=0 ,06. ρd =0,0468 mm

Sai lệch sau nguyên công tiện tinh ρ2=0 , 4. ρ1=0,01872 mm

Lượng dư nhỏ nhất được xác định theo công thức


2 Z bmin =2(R za +T a + ρ a)

Tiện thô 2 Z bmin =2 ¿100+100+780)=2.980


Tiện tinh: 2 Z bmin =2 ¿50+50+46,8)=2.146,8
Bướ Các yếu tố Lượng Kích Dun Kích thước Lượng dư
c dư tính thước g sai giới hạn mm giới hạn
công R za T a ρa εb toán z b tính δ , μm d min d max Z bmin Z bmax
nghệ toán d,
mm
Phôi 25 35 780 0 - 30,232
2500 30,23 33,7
0 0 6 3
Tiện 10 10 46,8 0 2x980 28,272
210 28,27 28,4 1960 5250
thô 0 0 6 8
Tiện 50 50 18,7 0 2x146, 27,979
21 27,97 28 291 480
tinh 2 8 9
Tra dung sai trong các bảng 3. Sổ tay công nghệ chế tạo máy

Sau tiện tinh d min =27 , 98 mm , d max =d min + δ=28,001 mm


Sau tiện thô d min =28 , 27 mm , d max =d min + δ=28 , 48 mm
Kích thước của phôi d min =30 , 23 , d max=d min + δ=32 , 73 mm
Cột lượng dư giới hạn được xác định
Tiện tinh: 2 Z min =28 , 27−27,979=291 μm
2 Z max =28 , 48−28=480 μm

Tiện thô:2 Z min =30 , 23−28 ,27=1960 μm


2 Z max =33 , 73−28 , 48=5250 μm

Lượng dư tổng cộng :2 Z 0 min =291+1960=2251 μm2 Z 0 max =480+ 5250=5730 μm

You might also like