You are on page 1of 59

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM

KHOA CƠ KHÍ – BM THIẾT KẾ MÁY

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

(Mã MH: ME3139)

GVHD: LÊ THÚY ANH

SVTH: VÒNG ĐẠT HUY

MSSV: 2011299

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG TP. HCM

KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
(ME3139)
Học kỳ I / Năm học 2023-2024
SV thực hiện: Vòng Đạt Huy MSSV: 2011299
Người hướng dẫn: Lê Thúy Anh Ký tên:
Ngày hoàn thành: Ngày bảo vệ:
ĐỀ SỐ 4
THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN
Phương án số: 5

Hệ thống dẫn động thùng trộn gồm:


1. Động cơ điện 3 pha không đồng bộ 2. Nối trục đàn hồi
3. Hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp khai triển 4. Bộ truyền xích ống con lăn 5. Thùng trộn
Chế độ làm việc: quay 1 chiều, tải va đập nhe, một ca làm việc 8 giờ
Phương án 5
Công suất trên trục thùng trộn: P (kW) 5
Số vòng quay trên trục thùng trộn: n (rpm) 38
Thời gian phục vụ: L (years) 6
Số ngày làm/năm: Kng (ngày) 226
Số ca làm trong ngày (ca) 1
t1 (giây) 53
t2 (giây) 14
T1 T
T2 0.3T

Yêu cầu:
- 01 thuyết minh
- 01 bản vẽ lắp A0 và 01 bản vẽ chi tiết theo đúng TCVN
Nội dung thuyết minh:
1. Xác định công suất động cơ và phân phối tỉ số truyền cho hệ thống truyền động.
2. Tính toán thiết kế các chi tiết máy:
a. Tính toán các bộ truyền ngoài (đai, xích hoặc bánh răng).
b. Tính toán các bộ truyền trong hộp giảm tốc (bánh răng, trục vít-bánh vít).
c. Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các bộ truyền và tính giá trị các lực.
d. Tính toán thiết kế trục và then.
e. Chọn ổ lăn và nối trục.
f. Chọn thân máy, bu lông và các chi tiết phụ khác.
3. Chọn dung sai lắp ghép.
4. Tài liệu tham khảo.
MỤC LỤC

I. CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 1


1. Hiệu suất của hệ thống 1
2. Công suất cần thiết của động cơ 1
3. Chọn động cơ điện phù hợp và phân phối tỉ số truyền cho hệ thống truyền động 1
4. Lập bảng đặc tính 1
II. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH ỐNG CON LĂN 4
1. Xác định số răng của đĩa xích dẫn và xích bị dẫn 4
2. Tính toán các hệ số điều kiện sử dụng xích 4
3. Tính công suất tính toán Pt và chọn bước xích 4
4. Xác định vận tốc trung bình và lực vòng có ích của xích 5
5. Tính toán kiểm nghiệm bước xích 5
6. Xác định khoảng cách trục, số mắt xích, chiều dài xích 5
7. Kiểm tra xích theo hệ số an toàn và kiểm tra số lần va đập của xích 6
8. Lực tác dụng lên trục và các kích thước còn lại của bộ truyền 6
III. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG 8
1. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh 8
1.1. Chọn vật liệu 8
1.2. Xác định ứng xuất tiếp xúc cho phép 8
1.3. Xác định ứng suất uốn cho phép: 9
1.4. Tính toán các thông số hình học 9
1.5. Vận tốc vòng bánh răng và giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền 11
1.6. Kiểm nghiệm răng 11
2. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp chậm 15
2.1. Chọn vật liệu 15
2.2. Xác định ứng xuất tiếp xúc cho phép 15
2.3. Xác định ứng suất uốn cho phép: 16
2.4. Tính toán các thông số hình học 17
2.5. Vận tốc vòng bánh răng và giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền 18
2.6. Kiểm nghiệm răng 19
3. Điều kiện bôi trơn 22
IV. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN 24
1. Chọn vật liệu và xác định đường kính sơ bộ trục 24
2. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 25
3. Phân tích lực tác dụng lên trục 26
4. Biểu đồ Momen và đường kính trục 28
5. Tính toán chọn then 37
6. Kiểm nghiệm trục 37
6.1. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 37
6.2. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh 39
7. Kiểm nghiệm độ bền của then 39
V. CHỌN Ổ LĂN VÀ NỐI TRỤC ĐÀN HỒI 41
1. Chọn ổ lăn trên trục I 41
2. Chọn ổ lăn trên trục II 43
3. Chọn ổ lăn trên trục III 45
4. Chọn nối trục đàn hồi 47
VI. THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT LIÊN QUAN 49
1. Vỏ hộp giảm tốc 49
2. Bu lông 49
3. Các chi tiết phụ khác 50
3.1. Que thăm dầu và nút tháo dầu 50
3.2. Cửa thăm và nút thông hơi 51
3.3. Vòng móc 52
3.4. Vít tách nắp và chốt định vị 53
DUNG SAI LẮP GHÉP 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
I. CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

1. Hiệu suất của hệ thống


Hiệu suất của hệ thống: η=ηol4 η x η 2br η nt
Tra bảng 2.3 tài liệu (1):
η ol =0 , 99 hiệu suất cặp ổ lăn (4 cặp ổ lăn)
η x =0 , 93 hiệu suất bộ truyền xích
ηbr =0 , 98 hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
ηnt =0.98 hiệu suất nối trục đàn hồi
Vậy η ch=ηol 4 η x η2br ηnt =0 , 994 0 , 93 0 , 982 0 ,98 = 0,84
2. Công suất cần thiết của động cơ
Công suất trên trục công tác (trục thùng trộn): PCTmax = 5 kW
Công suất tương đương trên trục công tác:

√ ( )
2
Ti
∑ t
T i

2 2
1 ×53+0 , 3 ×14
PTĐ =PCTmax =5 =4 ,50 kW
∑ ti 53+14
Công suất cần thiết trên trục động cơ:
P CTmax 5
P ĐC = = =5 , 95
η ch 0 , 84
3. Chọn động cơ điện phù hợp và phân phối tỉ số truyền cho hệ thống truyền
động

Dựa vào bảng 3.1 tài liệu (1) ta chọn các động cơ SGA có công suất 7,5kW:

Tỉ số Tỉ số
Số vòng Tỉ số
Tỉ số truyền truyền
quay Bộ truyền
truyền của cặp của cặp
Động cơ động cơ, truyền của hộp
chung, bánh bánh
nđc xích, ux giảm tốc,
uch răng, răng,
(vg/ph) uhgt
ubr12 ubr34
132SB 2895 76,184 2,15 35.5 8 4,44
132M 1450 38,158 2,01 19 5,5 3,45
160M 970 25,526 2,04 12,5 4 3,15
160L 715 18,816 2,09 9 3 3
Với các tỷ số truyền trên Bảng 1, ta chọn động cơ loại 160M có số vòng quay n = 970
vg/ph, và tỷ số truyền chung uch = 25,526; ubr12 = 4 ;ubr34 = 3,15 (uhgt =12,5); ux = 2,04
∆ u hgt =0 , 8 %
4. Lập bảng đặc tính

1
Tính công suất trên các trục:
PCTmax 5
PCT = = =5 ,05 kW
η ol 0 , 99
PCT 5 , 05
P III= = =5 , 49 kW
ηol η X 0 , 99 0.93
P III 5 , 49
P II = = =5 , 66 kW
ηbr ηol 0 , 98 0 , 99
PII 5 ,66
P I= = =5.83 kW
ηbr ηol 0 , 98 0 ,99
PI 5.83
P ĐC = = =5 , 95 kW
ηnt 0 , 98

Số vòng quay trên các trục:


n đc=nI =970 vg / ph
nI 970
n II = = =242 ,5 vg/ ph
ubr 12 4
nII 242 , 5
n III = = =77 , 0 vg / ph
u br 34 3 , 15

2
n III 77 , 0
nCT = = =37 , 7 vg/ ph
u X 2 , 04
∆ n=0 , 79 %

Moment xoắn các trục:


9550 P ĐCmax 9550 ×5 , 95
T ĐC = = =58 , 60 Nm
nđc 970
9550 P I 9550× 5 , 83
T I= = =57 , 40 Nm
nI 970
9550 P II 9550 ×5 , 66
T II = = =222 , 90 Nm
n II 242 , 5
9550 P III 9550 ×5 , 49
T III = = =680 , 90 Nm
n III 77 ,0
9550 PCT 9550 ×5 , 05
T CT = = =1279 , 24 Nm
nCT 37 , 7
Trục
Động cơ I II III Công tác
Thông số
Công suất, kW 5,95 5,83 5,66 5,49 5,05
Tỷ số truyền 1 4 3,15 2,04
Số vòng quay,
970 970 242,5 77,0 37,7
vg/ph
Moment xoắn,
58,60 57,40 222,90 680,90 1279,24
Nm

3
II. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH ỐNG CON LĂN

Thông số đầu vào:


Công suất P1 = 5,49 kW
Số vòng quay n1 = 77,0 vg/ph
Tỉ số truyền ux = 2,04

1. Xác định số răng của đĩa xích dẫn và xích bị dẫn


Số răng đĩa xích dẫn:
z 1=29−2u x =29−2× 2 ,04=24 , 92
Vậy chọn số răng đĩa xích nhỏ z1 = 25 răng

Do đó số răng đĩa xích bị dẫn:


z 2=u x × z 1= 2,04 ×25=¿ 51 răng < z2max

Tính chính xác tỉ số truyền:


z 2 51
u x= = =2 , 04
z 1 25
∆ u=0 %

2. Tính toán các hệ số điều kiện sử dụng xích


K=K 0 K a K dc K b K r K lv
Tra bảng 4.11 tài liệu (1) ta có:
K0 = 1 Hệ số xét đến ảnh hưởng của cách bố trí bộ truyền với đường nối tâm 2 đĩa xích hợp
với đường nằm ngang một góc <600
Ka = 1 Hệ số xét đến ảnh hưởng của khoảng cách trục hay chiều dài xích, với khoảng cách
trục sơ bộ a = 30÷50pc
Kdc = 1 Hệ số xét đến ảnh hưởng của khả năng điều chỉnh lực căng xích
Kb = 1,5 Hệ số xét đến điều kiện bôi trơn định kỳ (gián đoạn)
Kr = 1,2 Hệ số tải trọng động đối với tải trọng có va đập nhẹ
Klv = 1 Hệ số xét đến chế độ làm việc, 1 ca
Vậy K=K 0 K a K dc K b K r K lv = 1,8

3. Tính công suất tính toán Pt và chọn bước xích


K K z K n P1 1 ,8 ×1 × 0 ,65 × 5 , 49
Pt = = =6 , 42 kW ≤ [ P ] =10 ,5 kW
Kx 1
Trong đó:
z 01 25
K z= = =1 Hệ số đĩa răng xích
z 1 25
n 01 50
K n= = =0 , 65 Hệ số số vòng quay , với giá trị n 01 cho trong bảng 4.12
n1 77

4
tài liệu(1)
Kx = 1 Hệ số xét đến số dãy xích x nếu x =1
P1 = 5,49 Công suất cầntruyền
[P] = 10,5 Công suất cho phép được tra trong bảng 4.12 tài liệu (1)

Dựa vào công suất tính toán Pt vừa xác định, theo bảng 4.12 tài liệu (1) ta chọn được:
Bước xích pc = 38,1mm
Đường kính chốt d0 = 11,12mm
Chiều dài ống b0 = 35,46mm

Kiểm tra số vòng quay tới hạn:


Dựa vào bảng 4.13 tài liệu (1) với bước xích pc = 38,1mm ta xác định được số vòng quay
tới hạn nth = 500 vg/ph > n1 = 77,0 vg/ph. Vậy thỏa điều kiện
4. Xác định vận tốc trung bình và lực vòng có ích của xích

Vận tốc trung bình của xích:


n1 pc z 1 77 ×38 , 1× 25
v= = =1 , 22m/ s
60000 60000

Lực vòng có ích:


1000 P1 1000 ×5 , 49
F t= = =4500 N
v 1, 22

5. Tính toán kiểm nghiệm bước xích

pc ≥600

3 P1 K
z 1 n1 [ p ¿¿ 0] K x
=600
3


5 , 49 ×1 , 8
25 × 77 ×29 ×1
=33 , 7 ¿

Với [p0] =29 là áp suất cho phép tra từ bảng 4.17 tài liệu (1)
Do pc = 38,1 nên điều kiện được thỏa

6. Xác định khoảng cách trục, số mắt xích, chiều dài xích
Chọn khoảng cách trục sơ bộ a = 40pc
Xác định số mắt xích X:

X=
pc
+
2
+ (
2 a z 1+ z 2 z 2−z 1 pc
2π a )
=2× 40+
25+51 51−25
2
+
1
× =118 ,1
2 ×3 , 14 40
Chọn số mắt xích là X=118

Tính lại khoảng cách trục a:

[ √( ) ( )]
2 2
z 1+ z 2 z1 + z2 z 2−z 1
a=0 , 25 p c X− + X− −8
2 2 2π

5
[ √( ) ( )]
2 2
25+51 25+51 51−25
¿ 0 , 25 ×38 , 1 118− + 118− −8
2 2 2× 3 ,14
= 1515,8mm
Để xích không chịu lực căng quá lớn, ta giảm a một đoạn 0,0038a, do đó a=1510mm
Chiều dài xích L= X p c=118 ×38 , 1=4495 ,8 mm

7. Kiểm tra xích theo hệ số an toàn và kiểm tra số lần va đập của xích
Kiểm tra xích theo hệ số an toàn:
Q
s=
F 1+ F v + F 0
Với Q = 127,0kN là tải trọng phá hủy, tra bảng Phụ lục I2 tài liệu (3)

Giá trị các lực dây xích:


F1 =Ft = 4500N
2 2
F v =q m v =5 , 5 ×1 ,23 =8,32N
F 0=K f a qm g=6× 1,510 ×5 , 5× 9 , 81=488 , 83 N
Với:
qm =5,5kg - khối lượng 1m xích, tra tra bảng Phụ lục I2 tài liệu (1)
Kf = 6 đối với xích nằm ngang
g = 9,81m/s2

Q 127000
Vậy s= = =25 ,5 ≥ [ s ] =8 , 0
F 1 + F v + F 0 4500+8 , 32+ 466 , 83
với [ s ] là hệ số an toàn cho phép , tra bảng 4.15 tài liệu(1)

Kiểm tra số lần va đập của xích trong 1 giây:


4 v 4 n1 z 1 pc z 1 n1 25 ×77
i= = = = =1 ,1 ≤ [ i ]
L p c X 60 15 X 15 ×118
Với [i]=14 là số lần va đập cho phép của xích trong 1 giây, tra bảng 4.17 tài liệu (1)

8. Lực tác dụng lên trục và các kích thước còn lại của bộ truyền
Lực tác dụng lên trục: F r=K m F t=1 , 15 × 4500=5175 N
Với Km =1,15 là hệ số trọng lượng xích khi xích nằm ngang

Đường kính vòng chia bánh dẫn:


pc z 1 38 ,1 ×25
d 1= = =303 ,34 mm
π 3 , 14
Đường kính vòng chia bánh bị dẫn:
pc z 2 38 ,1 ×51
d 2= = =618 , 82 mm
π 3 , 14

6
Đường kính vòng đỉnh bánh dẫn:
d a 1= p c ( 0 , 5+ cotg ( π / z 1 ) )=320 ,64 mm
Đường kính vòng đỉnh bánh bị dẫn:
d a 2= p c ( 0 ,5+ cotg ( π / z 2 ) ) =636 , 78 mm

Đường kính vòng đáy bánh dẫn:


d f 1 = d 1 – 2r = 303,34 - 2× 11,22 = 280,9mm
Đường kính vòng đáy bánh bị dẫn:
d f 2 = d2 – 2r = 618,82 - 2× 11,22 = 596,38mm
với r = 0,5025dl + 0,05 = 0,0525× 22,23 + 0,05 = 11,22 và dl =22,23 được tra trong bảng
5.2 tài liệu (3)

Tính toán thiết kế


Thông số Giá trị Thông số Giá trị
Dạng xích Xích ống con lăn Đường kính vòng chia:
Bước xích pc, mm 38,1 Bánh dẫn d1, mm 303,34
Bánh bị dẫn d2, mm 618,82
Khoảng cách trục a, mm 1510 Đường kính vòng ngoài:
Chiều dài xích L, mm 4495,8 Bánh dẫn da1, mm 320,64
Số mắt xích X 118 Bánh bị dẫn da2, mm 636,78
Số răng đĩa xích: Đường kính vòng đáy:
Xích dẫn z1 25 Bánh dẫn df1, mm 280,9
Xích bị dẫn z2 51 Bánh bị dẫn df2, mm 596,38
Lực tác dụng lên trục Fr, N 5175 Lực vòng có ích Ft, N 4500
Tính toán kiểm nghiệm
Giá trị cho Nhận
Thông số Giá trị tính toán
phép xét
Số vòng quay bánh dẫn n1, vg/ph ≤ 500 77
Số lần va đập i ≤14 1,1
Hệ số an toàn s ≥8,0 25,5

7
III. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG

1. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh


Thông số đầu vào:
P1 = 5,83 kW
n1 = 970 vg/ph
u1 = 4
T1 = 57,40Nm
1.1. Chọn vật liệu
Bánh răng dẫn (bánh nhỏ): Thép C45 tôi cải thiện có độ cứng 285 HB, giới hạn bền
σ b 1=850 MPa, giới hạn chảy σ ch1=580 MPa.. Giới hạn mỏi tiếp xúc
Bánh răng bị dẫn (bánh lớn): Thép C45 tôi cải thiện có độ cứng 275 HB, giới hạn bền
σ b 2=850 MPa, giới hạn chảy σ ch2=580 MPa.

1.2. Xác định ứng xuất tiếp xúc cho phép


Số chu kỳ làm việc cơ sở:
2, 4 2 ,4 6
N HO 1=30 HB =30285 =23374854 , 64 ≈ 23 , 4 10 chu kỳ
2 ,4 2 ,4 6
N HO 2=30 HB =30275 =21454565 ,32 ≈ 21 , 510 chu kỳ

Số chu kỳ làm việc tương đương theo sơ đồ tải trọng:

( ) [ ]
3
Ti 53 14
N HE 1=60 c ∑
3 3
n t =601 1 + ( 0 ,3 ) ( 970 )( 6 226 8 ) ≈ 503 106 chu kỳ
T max i i 53+14 53+14
N HE 1 503× 106 6
N HE 2= = =100 , 6 10 chu kỳ
u1 5

{
HE 1
Do N > N
HE 2
N
HO 1

HO 2
>N
nên ta lấy K HL1=K HL2=1

Giới hạn mỏi tiếp xúc:


σ 0 Hlim 1=2 HB 1+ 70=2 285+70=640 MPa
σ 0 Hlim 2=2 HB 2 +70=2 275+70=620 MPa

Ứng suất tiếp xúc cho phép:


0 ,9 K HL1 0 ,9 × 1
[ σ H 1 ]=σ 0 Hlim1 sH
=640
1 ,1
=523 ,64 MPa

0 ,9 K HL2 0 , 9× 1
[ σ H 2 ]=σ 0 Hlim2 sH
=620
1 ,1
=507 ,27 MPa

Trong đó: s H =1 ,1 bảng 5.3 tài liệu (1)


[ σ H ]= √0 , 5 ([ σ 2H 1 ] +[σ 2H 2 ])= √0 , 5 × ( 523 , 64 2+507 ,27 2 )=515 , 52 MPa
Và thỏa điều kiện [ σ H ]min =507 , 27 MPa ≤ [ σ H ] ≤1 , 25 [ σ H ]min =634 , 1 MPa

8
1.3. Xác định ứng suất uốn cho phép:
Số chu kỳ làm việc cơ sở: N FO 1=N FO 2 =510 6 chu kỳ

Số chu kỳ làm việc tương đương theo sơ đồ tải trọng:

( ) [ ]
mF
Ti 53 14
N FE 1=60 c ∑ ni t i =60 1 16 + ( 0 , 3 )6 ( 970 ) ( 6 226 8 ) ≈500 106 chu kỳ
T max 53+14 53+14
Trong đó: mF =6 bậc của đường cong mỏi khi thử tiếp xúc uốn
N FE 1 500 106 6
N FE 2= = =125 10 chu kỳ
u1 5

{
FE 1
Do N > N
FE 2
N
FO 1

FO 2
>N
nên ta lấy K FL1=K FL2=1

Giới hạn mỏi uốn:


σ 0 Flim 1=1 , 8 HB1 =1, 8 285=513 MPa
σ 0 Flim 2=1 , 8 HB 2=1 ,8 275=495 MPa

Ứng suất uốn cho phép:


σ 0 Flim 1 K FL1 513 1
[σ F1]= sF
=
1 ,75
=293 ,14 MPa

σ K 495 1
[ σ F 2 ]= 0 Flims2 FL 2 = 1 , 75 =282 , 86 MPa
F

Trong đó: s F=1 , 75 bảng 5.2 tài liệu (1)

1.4. Tính toán các thông số hình học

Tra bảng 5.1 tài liệu (1 ) chọn hệ số chiềurộng vành răng ψ ba=0,315
ψ ba ( u 1+1 ) 0,315 ( 4 +1 )
Từ đó :ψ bd= = =0,788
2 2

Tra bảng 5.5 tài liệu (1), chọn sơ bộ hệ số tải trọng tính:
K H =K Hβ = 1+0,275 ψ bd=1+ 0,275 0,788=1,217

Tính toán khoảng cách trục aw:

a w1 ≥ 43 ( u 1 ± 1 )

3 T 1 . K Hβ
¿¿
¿

Ta chọn a theo dãy tiêu chuẩn: aw1 = 160mm

Chọn mô đun răng mn:


mn=( 0 ,01 ÷ 0 , 02 ) aw 1=1 , 6÷ 3 , 2 mm
Ta chọn mn theo dãy tiêu chuẩn: mn = 2,5mm
9
Số bánh răng nhỏ
2. aw1 cos(8° ) 2. a w1 cos(20 ° )
≥ z1 ≥
mn .(u 1+1) mn .(u1 +1)
↔ 25 , 4 ≥ z1 ≥ 24 , 06

Vậy số răng bánh răng nhỏ z1 = 25


Số răng bánh răng lớn: z 2=z 1 × u1=25 × 4=100

Vậy chọn số răng z2 = 101


101
Tính chính xác tỉ số truyền u= =4 ,04 → ∆u=1 %
25
Góc nghiêng răng β :
m n ( z 2+ z 1 ) 2 ,5 ( 101+25 )
β=arccos =arccos =10 ,14 °
2 a w1 2 ×160

Đường kính vòng chia:


mn z 1 2 ,5 ×25
d 1= = =63 , 49 mm
cosβ cos 10 , 14 °
m n z 2 2 ,5 × 101
d 2= = =256 , 51mm
cosβ cos 10 , 14 °

Đường kính vòng đỉnh:


d a 1=d 1+2 mn=63 , 49+2× 2 ,5=68 , 49 mm
d a 2=d 2+2 mn=256 ,51+2 ×2 , 5=261 , 51 mm

Đường kính vòng đáy:


d f 1=d 1−2 , 5 mn=63 , 49−2 ,5 ×2 , 5=57 ,24 mm
d f 2=d 2−2 , 5 mn=256 , 51−2 , 5× 2 ,5=250 , 26 mm

Chiều rộng vành răng:


b 2=ψ ba a w 1=0,315 ×160=50 , 4 mm

Chọn theo tiêu chuẩn b2 = 50mm


b 1=b2 +5=55 mm

1.5. Vận tốc vòng bánh răng và giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền

10
π n1 d 1 3 , 14 × 970 ×63 , 49
Vận tốc vòng : v= = =3 , 22 m/s
60000 60000
Tra bảng 6.3 tài liệu (2) chọn cấp chính xác của bộ truyền là 8

Lực vòng F t:
3
2T 1 10 cosβ 2 ×57 , 40 × 103 × cos 10 , 14 °
F t 1=F t 2= = =1808 ,11 N
mn z1 2 , 5× 25

Lực hướng tâm F r:


F t 1 tan α nw 1808 , 11× tan 20 °
F r 1=F r 2= = 0
=668 ,54 N
cos β cos 10 ,14

Lực dọc trục F a :


0
F a 1=F a2 =F t 1 tan β=1808 ,11× tan 10 , 14 =323 ,38 N

1.6. Kiểm nghiệm răng


Theo bảng 6.11 tài liệu (2) với cấp chính xác 8, vận tốc vòng v = 3,22m/s ta chọn được
hệ số phân bố tải trọng không đều:
K Hα =1 ,09
b w . sin ⁡(β ) 50 × sin ⁡(10 , 14)
và vì ε β= = =1 ,12>1 nên :
mn . π 2 , 5 ×3 , 14
4+ ( ε α −1 ) ( n cx −5 ) 4 + ( 1 ,72−1 ) (8−5)
K Fα= = =0 , 90
4εα 4 ×1 , 72

Với ε α =1 , 88−3 ,2
( z1 + z1 )=1 , 88−3 , 2( 251 + 1011 )=1 ,72
1 2

Theo bảng 6.4 tài liệu (2) ta xác định được K Hβ=1 , 06 và K Fβ=1 , 11

Hệ số tải trọng động:


v H bw dw 1 2 ,27 × 50 ×63 , 49
K Hv =1+ =1+ =1,054
2 T 1 K Hα K Hβ 2 × ( 57 , 40 ×103 ) ×1 , 09 ×1 , 06

11
v F b w d w1 6 , 81 ×50 ×63 , 49
K Fv =1+ =1+ =1,189
2 T 1 K Fα K Fβ 2× ( 57 , 40 ×10 3 ) × 0 , 9 ×1 ,11
Trong đó cường độ tải trọng động vH và vF được xác định như sau:

ν H =δ H . g0 . v .
√ aw1
u1
=0,002 ×56 × 3 ,22

160
4 , 04
=2, 27

ν F =δ F . g0 . v .
√ a w1
u1
=0,006 × 56 ×3 , 22

160
4 ,04
=6 , 81

Với:
δ H =0,002 và δ F =0,006 là hệ số xét đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp tra theo
bảng 6.8 và bảng 6.9 tàiliệu (2)
g0 = 56 là hệ số xét đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng của bánh dẫn và bánh bị dẫn

tra theo bảng 6.10 tài liệu (2)

Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc:


K H =K Hβ K Hv K Hα =¿ 1 , 06 ×1,054 ×1 , 09=1,218

Hệ số tải trọng khi tính về uốn:


K F=K Fβ K Fv K Fα =1 , 15× 1,189× 0 , 9=1,231

Hệ số xét đến cơ tính của vật liệu ZM = 190MPa1/2 đối với thép
Hệ số xét đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc:

ZH=
√ 4 cosβ
s ¿ 2 α tw
=

4 cos 10 , 14 °
sin ( 2× 20 ,29 ° )
=2 , 46

Với α tw=arctg ( cosβ )


tg α nw
=arctg (
tg20 °
cos 10 ,14 ° )
=20 , 29 °

Hệ số xét đến ảnh hưởng của tổng chiều dài tiếp xúc:

Z ε=
√ √
1
εα
=
1
1 , 72
=0,762

1.6.1. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


Ứng suất tiếp xúc cho phép:
K HL Z R Z V K l K xH 1× 1× 0,955 ×1 ×1 , 02
[ σ H ]=σ OHlim sH
=640
1 ,1
=566 ,75 MPa

12
Trong đó:
ZR = 1 là hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt khi Ra =1 , 25÷ 0 , 63 μm
0 ,1 0 ,1
ZV =0 , 85 v =0 , 85 ×2 , 71 =0,955 hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng
Kl = 1 hệ số xét đến ảnh hưởng của điều kiện bôi trơn


K xH = 1 , 05−
d1
10
4

= 1 , 05−
63 , 49
10
4
=1 , 02là hệ số xét đến ảnh hưởng của kích

thước răng

Ứng suất tính toán trên vùng ăn khớp:

σ H ¿ Z M ZH Zε
√ F t 1 K H ( u1 +1 )
d 1 b w u1
=190 ×2 , 46 × 0,762
√ 1808 ,11× 1,218 × ( 4 , 04+1 )
63 , 49 ×50 × 4 , 05
=330 , 93 MPa ≤ [ σ H ]=566

Vậy bánh răng thỏa điều kiện bền tiếp xúc

1.6.2. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn


Hệ số dạng răng
13 , 2 27 , 9 x 1 2 13 ,2
Y F 1=3 , 47+ − + 0,092 x 1=3 , 47+ =3 ,98
zv 1 zv 1 25 ,80

13 , 2 27 , 9 x 2 2 13 , 2
Y F 2=3 , 47 + − + 0,092 x 2=3 , 47+ =3 , 60
zv 2 zv 2 104 , 23
Trong đó x1 = x2 = 0 là hệ số dịch chỉnh và số răng tương đương zv:
d1 63 , 49
z v 1= = =25 ,80
mn cosβ 2 , 5 cos 10 ,14 °
d2 256 , 51
z v 2= = =104 , 23
mn cosβ 2 , 5 cos 10 ,14 °

Đặc tính so sánh độ bền uốn:


[σ F1] 293 , 14
= =73 ,6
YF1 3 , 98

[σ F2] 282 , 86
= =78 , 6
YF2 3 , 60
Vậy ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh dẫn vì có độ bền thấp hơn

13
Y ε=
√ √
1
εα
=
1
1 , 72
=0 ,76 là hệ số xét đến ảnhhưởng của trùng khớp ngang

εβ β 1 ,12 ×10 , 14
Y β=1− =1− =0 , 91là hệ số xét đến ảnh hưởng của góc
120 120
nghiêng răng

Ứng suất uốn tại chân răng:


Y F 1 F t 3 K F Y ε Y β 3 ,98 × 1808 ,11× 1,231× 0 ,76 × 0 , 91
σ F1= =
b w mn 50 ×2 , 5
¿ 49 , 01 MPa ≤ [ σ F 1 ] =293 , 14 MPa

Vậy bánh răng thỏa điều kiện bền uốn

Tính toán thiết kế


Thông số Giá trị Thông số Giá trị
Thép Hệ số chiều rộng vành rang ψ ba
Vật liệu 0,315
C45
Khoảng cách trục aw, Góc nghiêng răng β , độ
160 10,14
mm
Mô đun mn, mm 2,5 Đường kính vòng chia:
Bánh dẫn d1, mm 63,49
Bánh bị dẫn d2, mm 256,51
Chiều rộng vành răng: Đường kính vòng đỉnh:
Bánh dẫn b1, mm 50 Bánh dẫn da1, mm 68,49
Bánh bị dẫn b2, mm 55 Bánh bị dẫn da2, mm 261,51
Số răng: Đường kính vòng đáy:
Bánh dẫn z1 25 Bánh dẫn df1, mm 57,24
Bánh bị dẫn z2 101 Bánh bị dẫn df2, mm 250,26
Lực tác dụng:
Mô men xoắn T, Nm 57,40
Lực hướng tâm F r, N 668 , 54
Lực tiếp tuyến F t, N 1808,11
Vận tốc vòng của bánh răng, m/s 3,22
Lực dọc trục F a, N 323 , 38

Tính toán kiểm nghiệm

14
Thông số Giá trị cho phép Giá trị tính toán Nhận xét
Ứng suất tiếp xúc Thỏa điều kiện
≤ 566 ,75 330 , 93
σ H , MPa bền tiếp xúc
Thỏa điều kiện
Ứng suất uốn, σ F , MPa ≤ 293 ,14 49 ,01
bền uốn

2. Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp chậm


Thông số đầu vào:
P2 = 5,66 kW
n2 = 242,5 vg/ph
u2 = 3,15
T2 = 222,90Nm

2.1. Chọn vật liệu


Bánh răng dẫn (bánh nhỏ): Thép C45 tôi cải thiện có độ cứng 285 HB, giới hạn bền
σ b 3=850 MPa, giới hạn chảy σ ch3=580 MPa.. Giới hạn mỏi tiếp xúc
Bánh răng bị dẫn (bánh lớn): Thép C45 tôi cải thiện có độ cứng 275 HB, giới hạn bền
σ b 4=850 MPa , giới hạn chảy σ ch4=580 MPa .

2.2. Xác định ứng xuất tiếp xúc cho phép


Số chu kỳ làm việc cơ sở:
2 ,4 2 ,4 6
N HO 3=30 HB =30 285 =23374854 , 64 ≈ 23 , 4 10 chu kỳ
2, 4 2, 4 6
N HO 4=30 HB =30 275 =21454565 , 32 ≈ 21 ,5 10 chu kỳ

Số chu kỳ làm việc tương đương theo sơ đồ tải trọng:

N HE 3=60 c ∑ ( ) Ti 3
T max [
ni t i=601 13
53
53+ 14
+ ( 0 , 3 )3
14
53+14 ]
( 242 , 5 ) (6 226 8 ) ≈125 , 7 106 chu kỳ

N HE 3 125 , 7 ×10 6 6
N HE 4= = =39 ,90 10 chu kỳ
u2 3 , 15

{
HE 3
Do N > N
HE 4
N
HO 3

HO 4
>N
nên ta lấy K HL3=K HL4 =1

Giới hạn mỏi tiếp xúc:


σ 0 Hlim 3=2 HB 3 +70=2285+70=640 MPa
σ 0 Hlim 4=2 HB 4 +70=2 275+70=620 MPa

Ứng suất tiếp xúc cho phép:


0 , 9 K HL3 0 , 9 ×1
[ σ H 3 ]=σ 0 Hlim3 sH
=640
1 ,1
=523 , 64 MPa

15
0 ,9 K HL2 0 , 9× 1
[ σ H 2 ]=σ 0 Hlim2 sH
=620
1 ,1
=507 ,27 MPa

Trong đó: s H =1 ,1 bảng 5.3 tài liệu [1]



 [ σ H ]= 0 , 5 ([ σ 2H 3 ] +[σ 2H 4 ])=√ 0 , 5× ( 523 , 642 +507 , 272 ) =515 ,52 MPa
Và thỏa điều kiện[ σ H ]min =507 , 27 MPa ≤ [ σ H ] ≤1 , 25 [ σ H ]min =634 , 1 MPa

2.3. Xác định ứng suất uốn cho phép:


Số chu kỳ làm việc cơ sở: N FO 3=N FO 4=5 106 chu kỳ

Số chu kỳ làm việc tương đương theo sơ đồ tải trọng:

( ) [ ]
mF
Ti 53 14
N FE 3=60 c ∑ ni t i =60 1 1 6 + ( 0 , 3 )6 ( 242, 5 ) ( 6 226 8 ) ≈ 124 , 88 106 chu kỳ
T max 53+14 53+14
Trong đó: mF =6 bậc của đường cong mỏi khi thử tiếp xúc uốn
N FE 3 124 , 88 106 6
N FE 4= = =39 , 6 10 chu kỳ
u2 3 ,15

{
FE 3
Do N > N
FE 4
N
FO 3

FO 4
>N
nên ta lấy K FL3=K FL4 =1

Giới hạn mỏi uốn:


σ 0 Flim 3=1 , 8 HB 3=1 ,8 285=513 MPa
σ 0 Flim 4 =1 , 8 HB 4 =1 ,8 275=495 MPa

Ứng suất uốn cho phép:


σ 0 Flim 3 K FL 3 513 1
[ σ F 3 ]= sF
=
1 , 75
=293 , 14 MPa

σ K 495 1
[ σ F 4 ]= 0 Flims4 FL 4 = 1 ,75 =282 , 86 MPa
F

Trong đó: F=1 , 75 bảng 5.2 tài liệu (1)


s

2.4. Tính toán các thông số hình học

Tra bảng 5.1 tài liệu (1 ) chọn hệ số chiềurộng vành răng ψ ba=0 , 4
ψ ba ( u 2+1 ) 0 , 4 ( 3 ,15+1 )
Từ đó :ψ bd= = =0 ,83
2 2
Tra bảng 5.5 tài liệu (1), chọn sơ bộ hệ số tải trọng tính:
K H =K Hβ = 1+0,275 ψ bd=1+ 0,275× 0 , 83=1,228

Tính toán khoảng cách trục aw:

16
a w2 ≥ 43 ( u 2+ 1 )

3 T 2 . K Hβ
¿¿
¿

Ta chọn a theo dãy tiêu chuẩn: aw2 = 180mm

Chọn mô đun răng mn:


mn=( 0 ,01 ÷ 0 , 02 ) aw 2=1 , 8÷ 3 , 6 mm
Ta chọn mn theo dãy tiêu chuẩn: mn = 2,5mm

Số bánh răng nhỏ:


2. aw2 cos(8° ) 2. aw2 cos(20 ° )
≥ z3 ≥
mn .(u 2+1) mn .(u 2+1)
↔ 34 , 4 ≥ z 3 ≥ 32 , 6

Vậy số răng bánh răng nhỏ z3 = 34


Số răng bánh răng lớn: z 4=z 3 × u2=34 ×3 , 15=107 , 1

Vậy chọn số răng z 4 = 107


107
Tính chính xác tỉ số truyền u= =3,147 → ∆ u=0 ,1 %
34
Góc nghiêng răng β :
m n ( z 4 + z 3) 2 ,5 ( 107+34 )
β=arccos =arccos =11, 72°
2 aw2 2 ×180

Đường kính vòng chia:


m n z3 2 , 5× 34
d 3= = =86 , 81mm
cosβ cos 11, 72 °
mn z 4 2 , 5× 107
d4= = =273 ,20 mm
cosβ cos 11, 72 °

Đường kính vòng đỉnh:


d a 3=d 3+ 2mn=86 , 81+ 2× 2 ,5=91 , 81mm
d a 4 =d 4 + 2mn=273 ,20+ 2× 2, 5=278 ,20 mm

Đường kính vòng đáy:


d f 3=d 3−2, 5 mn=86 , 81−2, 5 ×2 , 5=80 ,56 mm
d f 4=d 4−2 , 5 mn=273 , 20−2 , 5 ×2 , 5=266 , 95 mm

Chiều rộng vành răng:


17
b 4=ψ ba a w2=0 , 4 ×180=72 mm

Chọn theo tiêu chuẩn b4 = 70mm


b 3=b 4 +5=75 mm

2.5. Vận tốc vòng bánh răng và giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền

π n2 d 3 3 ,14 × 242 ,5 × 86 , 81
Vận tốc vòng : v= = =1 , 10 m/s
60000 60000
Tra bảng 6.3 tài liệu (2) chọn cấp chính xác của bộ truyền là 9

Lực vòng F t:
3
2T 2 10 cosβ 2 ×222 , 90× 103 ×cos 11 ,72 °
F t 3=F t 4 = = =5135 ,36 N
mn z 3 2 ,5 ×34

Lực hướng tâm F r:


F t 3 tan α nw 5135 , 36 × tan 20°
F r 3=F r 4 = = 0
=1908 , 92 N
cos β cos 11,72

Lực dọc trục F a :


0
F a 3=F a 4=F t 3 tan β=5135 , 36 × tan 11,72 =1065 , 35 N

2.6. Kiểm nghiệm răng


Theo bảng 6.11 tài liệu (3) với cấp chính xác 9, vận tốc vòng v = 1,10m/s ta chọn được
hệ số phân bố tải trọng không đều:
K Hα =1 ,13
K Fα=1

Theo bảng 6.4 tài liệu (2) ta xác định được K Hβ=1 , 06 và K Fβ=1 , 11
Hệ số tải trọng động:
v H b w d w3 1 ,21 ×70 × 86 , 81
K Hv =1+ =1+ =1,014
2 T 2 K Hα K Hβ 2 × ( 222, 90 ×10 3 ) × 1 ,13 ×1 , 06
v F b w d w3 3 ,64 ×70 ×86 ,81
K Fv =1+ =1+ =1,045
2 T 2 K Fα K Fβ 2 × ( 222 , 90 ×103 ) ×1 ×1 , 11

18
Trong đó cường độ tải trọng động vH và vF được xác định như sau:

ν H =δ H . g0 . v .
√ aw2
u2
=0,002 ×73 ×1 , 10

180
3,147
=1 , 21

ν F =δ F . g0 . v .
√ a w2
u2
=0,006 × 73× 1 ,10

180
3,147
=3 , 64

Với:
δ H =0,002 và δ F =0,006 là hệ số xét đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp tra theo
bảng 6.8 và bảng 6.9 tàiliệu (2)
g0 = 73 là hệ số xét đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng của bánh dẫn và bánh bị dẫn

tra theo bảng 6.10 tài liệu (2)

Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc:


K H =K Hβ K Hv K Hα =¿ 1 , 06 ×1,014 ×1 , 13=1,215

Hệ số tải trọng khi tính về uốn:


K F=K Fβ K Fv K Fα =1 , 11× 1,045 ×1=1,160

Hệ số xét đến cơ tính của vật liệu ZM = 190MPa1/2 đối với thép
Hệ số xét đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc:

ZH=
√ 4 cosβ
s ¿ 2 α tw
=

4 cos 11,72 °
sin ( 2× 20 ,39 ° )
=2 , 45

Với α tw=arctg ( tg α nw
cosβ )=arctg (tg 20°
cos 11,72 ° )
=20 ,39 °

Hệ số xét đến ảnh hưởng của tổng chiều dài tiếp xúc:

Z ε=
√ √
1
εα
=
1
1 , 75
=0 , 76

Với ε α =1 , 88−3 ,2 ( z1 + z1 )=1 , 88−3 , 2( 341 + 1071 )=1 , 75


3 4

2.6.1. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


Ứng suất tiếp xúc cho phép:
19
K HL Z R Z V K l K xH 1× 1× 0 , 86 ×1 ×1 , 02
[ σ H ]=σ OHlim sH
=640
1 ,1
=510 ,37 MPa

Trong đó:
ZR = 1 là hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt khi Ra =1 , 25÷ 0 , 63 μm
0 ,1 0 ,1
ZV =0 , 85 v =0 , 85 ×1 , 10 =0 ,86 hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng
Kl = 1 hệ số xét đến ảnh hưởng của điều kiện bôi trơn


K xH = 1 , 05−
d3
10
4

= 1 , 05−
86 , 81
10
4
=1 , 02là hệ số xét đến ảnh hưởng của kích

thước răng

Ứng suất tính toán trên vùng ăn khớp:

σ H ¿ Z M ZH Zε
√ F t 3 K H ( u2 +1 )
dw 3bw u2
=190 × 2, 45× 0 , 76
√ 5135 , 36× 1,215 × ( 3,147+1 )
86 ,81 ×70 × 3,147
¿ 411 ,52 ≤ [ σ H ] =510 , 37 MPa

Vậy bánh răng thỏa điều kiện bền tiếp xúc

2.6.2. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn


Hệ số dạng răng
13 , 2 27 , 9 x3 2 13 , 2
Y F 3=3 , 47 + − +0,092 x3 =3 , 47+ =3 , 84
zv 3 zv 3 35 , 46

13 , 2 27 , 9 x 4 2 13 , 2
Y F 2=3 , 47 + − +0,092 x 4 =3 , 47+ =3 , 59
zv4 zv 4 111, 61
Trong đó x1 = x2 = 0 là hệ số dịch chỉnh và số răng tương đương zv:
d3 86 , 81
z v 3= = =35 , 46
mn cosβ 2 , 5 cos 11, 72°
d4 273 ,20
zv 4 = = =111, 61
mn cosβ 2 ,5 cos 11 ,72 °

Đặc tính so sánh độ bền uốn:


[σ F3] 293 ,14
= =76 , 3
YF3 3 , 84

[σ F4 ] 282 , 86
= =78 , 8
YF4 3 , 59

20
Vậy ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh dẫn vì có độ bền thấp hơn

Y ε=
√ √
1
εα
=
1
1 , 75
=0 ,76 là hệ số xét đến ảnh hưởng của trùng khớp ngang

εβ β 1 , 81× 11,72
Y β=1− =1− =0 ,82 là hệ số xét đến ảnh hưởng của góc nghiêng
120 120
b w .sin ⁡(β) 70 ×sin ⁡(11, 72)
răng với ε β = = =1 , 81
mn . π 2 , 5× 3 ,14

Ứng suất uốn tại chân răng:


Y F 3 Ft 3 K F Y ε Y β 3 , 84 ×5135 , 36 ×1,160 ×0 , 76 × 0 ,82
σ F3= =
b w mn 70 ×2 , 5
¿ 81 , 46 MPa ≤ [ σ F 3 ] =293 , 14 MPa

Vậy bánh răng thỏa điều kiện bền uốn

Tính toán thiết kế


Thông số Giá trị Thông số Giá trị
Thép Hệ số chiều rộng vành răng
Vật liệu
C45
Khoảng cách trục aw,
180 Góc nghiêng răng β , độ 11,72
mm
Đường kính vòng chia:
Mô đun mn, mm 2,5 Bánh dẫn d3, mm 86,81
Bánh bị dẫn d4, mm 273,20
Chiều rộng vành răng: Đường kính vòng đỉnh:
Bánh dẫn b3, mm 70 Bánh dẫn da3, mm 91,81
Bánh bị dẫn b4, mm 75 Bánh bị dẫn da4, mm 278,20
Số răng: Đường kính vòng đáy:
Bánh dẫn z3 34 Bánh dẫn df3, mm 80,56
Bánh bị dẫn z4 107 Bánh bị dẫn df4, mm 266,95

21
Lực tác dụng:
Mô men xoắn T, Nm 222,90
Lực hướng tâm Fr, N 1908,92
Lực tiếp tuyến Ft, N 5135,36
Vận tốc vòng của bánh răng, m/s 1,10
Lực dọc trục Fa, N 1065,35
Tính toán kiểm nghiệm
Thông số Giá trị cho phép Giá trị tính toán Nhận xét
Ứng suất tiếp xúc Thỏa điều kiện
≤ 510 ,37 411 ,52
σ H , MPa bền tiếp xúc
Thỏa điều kiện
Ứng suất uốn, σ F , MPa ≤ 293 ,14 81 , 46
bền uốn

3. Điều kiện bôi trơn


Phương pháp bôi trơn: Đối với vận tốc vòng của 2 cặp bánh răng đều từ 0,3m/s đến
15m/s ta chọn phương pháp bôi trơn ngâm trong dầu

Điều kiện bôi trơn ngâm dầu của HGT bánh răng trụ 2 cấp:
- Chiều cao thấp nhất ngâm trong dầu của bánh bị dẫn cấp nhanh:
h m=( 2 , 25 mn ÷ 4 mn ) =¿ ( 5,625÷ 10) ≥ 10 mm , vì vậy hm=10 mm
- Khoảng cách giữa mức dầu thấp nhất và cao nhất: 10÷ 15 mm
- Mức dầu cao nhất không được ngập quá 1/3 bán kính bánh răng 4 ( d a 4 /6 )
Tổng hợp 3 điều kiện trên thì để đảm bảo điều kiện bôi trơn phải thỏa mãn bất đẳng
thức sau:
1 1
H= d a 2−h2−( 10 … 15 ) > d a 4
2 3
1 1
↔ 261, 51−10−( 10 … 15 ) > 278 , 20
2 3
↔ 110,755… 105,755>92 , 7
Vậy hộp giảm tốc thỏa điều kiện bôi trơn

22
23
IV. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN

Thông số đầu vào


Trục động cơ: T dc =¿ 58,6 Nm
Trục I : T I =¿ 57,4 Nm
Trục II : T II = 222,90 Nm
Trục III: T III = 680,90 Nm
Quy ước các ký hiệu
k: số thứ tự của trục trong hộp giảm tốc
i: số thứ tự của tiết diện trục trên đó lắp các chi tiết tham gia truyền tải trọng
i = 0; i=1 : các tiết diện trục lắp ổ
i = 2..s : với s là số chi tiết quay
lkl: khoảng cách trục giữa các gối dỡ 0 và 1 trên trục thứ k
𝑙mki: chiều dài mayo của chi tiết quay thứ i (lắp trên tiết diện i) trên trục
𝑙cki: khoảng công-xôn trên trục thứ k, tính từ chi tiết thứ i ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ
𝑏ki: chiều rộng vành bánh răng thứ i trên trục k

1. Chọn vật liệu và xác định đường kính sơ bộ trục


Chọn vật liệu: Ta chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 có σ b=600 MPa ,
σ ch=340 MPa , ứng suất xoắn cho phép [ τ ]=12 ÷ 20 MPa
Xác định sơ bộ đường kính trục thứ k:

d 1=

3 TI
0 , 2× [ τ ]
=
3

√ 57 , 4 × 103
0 , 2×(12 ÷ 20)
=24 , 3÷ 28 , 8 mm

√ √
3
3 T II 3 222 , 90 ×10
d 2= = =38 ,2 ÷ 45 , 3 mm
0 , 2× [ τ ] 0 , 2×(12 ÷ 20)

√ √
3
3 T III 3 680 , 90 ×10
d 3= = =55 , 4 ÷ 65 ,7 mm
0 , 2× [ τ ] 0 , 2 ×(12 ÷ 20)
Vì trục I nối với động cơ qua khớp nối nên đường kính sơ bộ của trục 1 tối thiểu:
d 1=( 0.8÷ 1.2 ) d dc =( 0 , 8 ÷1.2 ) × 42=( 33.6 ÷ 50 , 4 ) mm
N ê n tac họ n d 1=40 mm

Tra bảng 10.2 tài liệu (2) ta chọn sơ bộ đường kính trục và ổ lăn theo tiêu chuẩn:
Trục I: d 1=40 mm ; bo 1=23 mm
Trục II: d 2=45 mm ; bo 2 =25 mm
Trục III: d 3=60 mm; bo 3=31 mm

2. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
k1 = 10𝑚𝑚: khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc
khoảng cách giữa cách chi tiết quay
24
𝑘2 = 9𝑚𝑚; 8mm; 5mm: khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp lần lượt của
trục I,II và III
𝑘3 = 10𝑚𝑚: khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
hn = 15𝑚𝑚: chiều cao nắp ổ và đầu bu-lông

Trục I
l 12=−l c 12=0 ,5 × ( l m 12+b o 1 ) +k 3 +h n=0 , 5× ( 70+23 ) +10+15=71 ,5 mm
Với chiều dài mayơ nữa khớp nối:
l m 12=( 1 , 4 ÷ 2 ,5 ) d 1= (1 , 4 ÷2 , 5 ) 40=56 ÷100=70 mm

l 13=0 , 5 × ( l m 13 +bo 1 ) + k 1+ k 2=0 , 5 × ( 55+23 )+ 10+9=58 mm


Với chiều dài mayơ bánh răng dẫn cấp nhanh:
l m 13=( 1 , 2÷ 1 ,5 ) d 1= (1 , 2 ÷1 , 5 ) 40=48 ÷ 60=55 mm

l 11=l 21=¿ 201 mm

Trục II
l 22=0 , 5 ( l m 22+b o 2 ) +k 1 +k 2=0 , 5× ( 55+25 ) +10+ 8=58 mm
Với chiều dài mayơ bánh răng bị dẫn cấp nhanh:
l m 22=( 1 ,2 ÷ 1 ,5 ) d 2= (1 , 2 ÷1 , 5 ) 45=54 ÷ 67 , 5=55 mm

l 23=l 22+ 0.5 ( l m 22+l m 23 ) +k 1 =58+0.5 × ( 55+75 )+10=133 m m


Với chiều dài mayơ bánh răng dẫn cấp chậm:
l m 23=( 1 , 2÷ 1 ,5 ) d 2 =( 1, 2 ÷1 , 5 ) 45=54 ÷ 67 , 5 mm<b3 =75 mm
vậy chọnl m 23=75 mm

l 21=l m 22+l m 23 +3 k 1 +2 k 2 +b o 2=55+75+3 ×10+ 2× 8+25=201 mm

Trục III
l 31=l 21=201 mm

l 32=l 31−0 ,5 ( bo 3 +l m 32 )−k 1−k 2=183−0 , 5 ( 31+ 75 )−10−5=115 mm


Với chiều dài mayơ bánh răng bị dẫn cấp chậm :
l m 32=( 1 ,2 ÷ 1 ,5 ) d 3= (1 , 2 ÷1 , 5 ) ×60=72÷ 90=75 mm

l c 33=0 , 5 ( l m 33 +b o 3 ) +hn +k 3=0 , 5 × ( 90+31 ) +15+10 = 85,5 mm


Với chiều dài mayơ bánh dẫn của bộ truyền xích:
l m 33=( 1 , 2÷ 1 ,5 ) d 3 =( 1, 2 ÷1 , 5 ) ×60=¿ 72 ÷ 90 = 90mm

l 33=l 31+l c 33=201+85 , 5=286 ,5 mm


25
3. Phân tích lực tác dụng lên trục
Lực của cặp bánh răng cấp nhanh:
F t 1=F t 2=1808 , 11 N
F r 1=F r 2=668 , 54N
F a 1=F a2 =323 ,38 N

Lực của cặp bánh răng cấp chậm:


F t 3=F t 4 =¿5135,36 N
F r 3=F r 4 =¿1908,92N
F a 3=F a 4=¿ 1065,35 N

Lực của nối trục đàn hồi:


2T dc 2 ×58 , 6 ×10
3
F nt =( 0 , 2 ÷ 0 ,3 ) =( 0 ,2 ÷ 0 , 3 ) =330 , 1 N ÷ 495 ,2 N
Dt 71
Với Dt = 71 mm là đường kính vòng tròn qua tâm các chốt tra trong bảng 16-10a tài
liệu (Trịnh Chất2)
Chọn sơ bộ Fnt = 400N

Lực của bộ truyền xích:


F x =5175 N

26
27
4. Biểu đồ Momen và đường kính trục

Trục I

d1 63.49
M a 1=F a 1 × =323 , 38 =10265 , 70 Nmm
2 2

Tính phản lực tại các gối đỡ:

{∑ ∑ F x =0 ⇔ F nt + R Ax−F t 1 + R Bx =0
M yA =0 ⇔−F nt ×71 ,5−F t 1 × 58+ RBx .201=0


{R Ax =744 , 08 N
R Bx =664 , 03 N

{∑ ∑ F y =0⇔ R Ay −Fr 1 + R By =0
M xA =0 ⇔−F r 1 ×58+ M a 1 + R By ×201=0


{R Ay =526 , 7 N
R By =141 ,84 N

28
Theo biểu đồ, tiết diện nguy hiểm nhất của trục I nằm tại vị trí bánh răng 1

Moment uống tổng, moment tương đương tại các tiết diện trên chiều dài trục

Theo bảng 10.5 tài liệu ( 3 ) với d 1=40 mm[σ ]=63 MPa

Vị trí bánh răng:

M 13=√ M x 132 + M y 132=√ 30,5492+ 96,7822=101,489 Nm

M td 13=√ M 132 +0 , 75 T 2= √ 101,4892 +0 , 75 ×57 , 4 2=113,010 Nm

Vị trí ổ lăn:

M 11= √ M x11 + M y 11 = √ 0+ 28 ,6 =28 , 6 Nm


2 2 2

M td 11= √ M 112 +0 , 75 T 2= √ 28 , 6 2+0 ,75 ×57 , 42=57 ,35 Nm

Vị trí khớp nối:

M 12=√ M x 122 + M y 122=0

M td 12=√ 0 ,75 T 2=√ 0 , 75× 57 , 4 2=49 , 71 Nm

Đường kính tại các tiết diện

d 13 >

0 ,1[σ ]
=

M td 13 × 103 3 113,010× 103
3

0 ,1 ×63
=26 , 2 mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn được d13 = 30mm

d 11 >

0 , 1[σ ]
=

M td 11 × 103 3 57 , 35 ×103
3

0 , 1× 63
=20 , 9 mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn được d11 = 25mm

d 12 >

3

0 , 1[σ ] √
M td 12 ×10 3 3 49 , 71 ×103
=
0 ,1 ×63
=19 , 9 mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn được d12 = 20mm

Trục II

d2 256 , 51
M a 2=F a 2 × =323 , 38 =41475 ,10 Nmm
2 2

29
d3 86 , 81
M a 3=F a 3 × =1065 , 35 =46241 ,52 Nmm
2 2

Tính phản lực tại các gối đỡ:

{∑ ∑ F x =0 ⇔−R Ax + F t 2 + Ft 3−R Bx=0


M yA =0 ⇔ F t 2 . 58+ Ft 3 . 133−R Bx .201=0


{R Ax =3023 , 70 N
R Bx =3919 , 77 N

{∑ ∑ F y =0 ⇔ R Ay+ Fr 2−Fr 3+ R By =0
M xA =0 ⇔−F r 2 .58+ M a 2 + M a 3−F r 3 . 133+ R By . 201=0


{R Ay =220 , 75 N
R By =1019 ,63 N

30
31
Theo biểu đồ, tiết diện nguy hiểm nhất của trục II nằm tại vị trí bánh răng 3

Moment uống tổng, moment tương đương tại các tiết diện trên chiều dài trục

Theo bảng 10.5 tài liệu ( 2 ) với d 1=45 mm[σ ]=50 MPa

Vị trí bánh răng dẫn cấp chậm:

M 23=√ M x 232+ M y 232=√ 89,3412 +266,5442 =281,118 Nm

M td 23=√ M 232 +0 , 75 T 2= √ 281,118 2 +0 , 75× 222 , 902=341,014 Nm

Vị trí bánh răng bị dẫn cấp nhanh:

M 22=√ M x 222 + M y 222=√ 35,1822 +175,3752 =178,869 Nm

M td 22=√ M 222 +0 , 75T 2= √ 178,8692 +0 , 75 ×222 , 902=263,168 Nm

Vị trí ổ lăn:

M 21=√ M x 212 + M y 212=0

M td 21=√ M 212 +0 , 75T 2=0

Đường kính tại các tiết diện

d 23 >

0 ,1[σ ]
=

M td 23 × 103 3 341,014 × 103
3

0 , 1× 50
=40 , 9 mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn được d23 = 42mm

d 22 >

3

0 , 1[σ ] √
M td 22 × 103 3 263,168 ×103
=
0 ,1 ×50
=37 , 5 mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn được d22 = 40mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn được d21 = 35mm

Trục III

32
d4 273 , 20
M a 4 =Fa 4 × =1065 ,35 =145526 , 81 Nmm
2 2

Tính phản lực tại các gối đỡ:

{∑ ∑ F x =0 ⇔ R Ax −Ft 4 + R Bx=0
M yA =0 ⇔−F t 4 ×115 + R Bx ×201=0


{R Ax =2197 ,22 N
R Bx =2938 , 14 N

{∑ ∑ F y =0 ⇔−R Ay + F r 4 + RBy −F x =0
M xA =0 ⇔ Fr 4 ×115+ M a 4 + RBy ×201−F x ×286 , 5=0


{R Ay =2294 , 04 N
R By=5560 ,12 N

33
34
Theo biểu đồ, tiết diện nguy hiểm nhất của trục III nằm tại vị trí bánh răng 4

Moment uống tổng, moment tương đương tại các tiết diện trên chiều dài trục

Theo bảng 10.5 tài liệu ( 3 ) với d 3=60 mm[σ ]=50 MPa

Vị trí bánh răng:

M 32=√ M x 322 + M y 322= √ 409,3422+ 252 ,682 =481,049 Nm

M td 32=√ M 322 +0 , 75T 2=√ 481,049 2+ 0 ,75 × 680 ,90 2=761,004 Nm

Vị trí ổ lăn:

M 31=√ M x 31 + M y 31 = √ 442,463 +0=442,463 Nm


2 2 2

M td 31=√ M 312 +0 , 75T 2=√ 442,463 2+ 0 ,75 × 680 ,90 2=737,219 Nm

Vị trí đĩa xích:

M 33=√ M x 332 + M y 332=0

M td 33=√ 0 ,75 T 2=√ 0 , 75× 680 , 902=589,677 Nm

Đường kính tại các tiết diện

d 31 >

0 , 1[σ ]
=

M td 31 ×10 3 3 737,219 ×103
3

0 ,1 ×50
=52 , 8 mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn được d31 = 55mm

d 32 >

0 , 1[σ ]
=

M td 32 ×10 3 3 761,004 ×10 3
3

0 , 1×50
=53 , 4 mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn được d32 = 60mm

d 33 >

3

0 ,1[σ ] √
M td 33 × 103 3 589,677 ×10 3
=
0 , 1× 50
=49 , 0 mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn được d33 = 50mm

5. Tính toán chọn then

Tra bảng 9.1 tài liệu (1) dựa vào đường kính tại các tiết diện và việc cân nhắc kết cấu
trục, ta chọn được các then:

35
Tiết diện Đường kính Kích thước tiết diện then Chiều sâu rãnh then (mm)
(mm) (mm)
b h lt Trên trục t1 Trên lỗ t2
12 20 6 6 56 3,5 2,8
13 30 6 6 45 3,5 2,8
22 40 12 8 45 5 3,3
23 42 12 8 63 5 3,3
32 60 16 10 63 6 4,3
33 50 16 10 80 6 4,3
6. Kiểm nghiệm trục

6.1. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi


Moment cản uốn Wj và Moment cản xoắn Woj

Tiết
11 12 13 21 22 23 31 32 33
diện

Wj
1533,0 642,5 2260,6 4209,2 5364,4 6295,7 16333,8 18256,3 10747,1
(mm3)

Woj
3068,0 1427,9 4911,3 8418,5 11647,6 13569,3 32667,7 39462,1 23018,9
(mm3)

Mj
Do trục quay ,ứng suất uốn thay đổitheo chu kỳ đối xứng , nên❑mj=0 ;❑aj =
Wj

Và trục quay 1 chiều, ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động, do đó:
Tj
τ mj=τ aj =
2 ×W oj
Tiết diện ❑mj ❑aj τ mj τ aj
11 0 18,66 9,35 9,35
12 0 0 20,10 20,10
13 0 44,89 5,85 5,85
21 0 0 0 0
22 0 33,34 9,57 9,57
23 0 44,65 9,10 9,10
31 0 27,09 10,42 10,42
32 0 26,35 8,63 8,63
33 0 0 14,79 14,79

Với thép 45, có b = 600MPa, -1 = 0.35b + (70…120), chọn -1 = 300MPa;
36
-1¿0.58-1 = 174MPa

Tra bảng 10.1 tài liệu (2) chọn được ❑σ =0 , 05 v à❑τ =0

Hệ số K σdj , K dj :

K σdj =( + K x −1)/ K y
❑❑

K τdj =( + K x −1)/ K y
❑τ
Trong đó
Tra bảng 10.8 tài liệu (3) chọn được K x =1 ,06
Không dùng phương pháp tăng bề mặt , do đó hệ số tăng bền K y =1
Khi dùng dao phay ngón, theo bảng 10.12, tài liệu (3) thì hệ số tập trung ứng suất tại rãnh
then là K ❑ = 1,76 và K ❑ = 1.54
Tra bảng 10.10 , tài liệu ( 3 ) chọn được trị số của hệ số kíchthước ❑❑ ,❑❑ dựa vào đó tính
được hệ số K σdj , K dj

Tiết diện ❑❑ ❑❑ K σdj K dj


11 0,90 0,85 2,02 1,87
12 0,92 0,89 1,97 1,79
13 0,88 0,81 2,06 1,96
21 0,865 0,795 2,09 2,00
22 0,85 0,78 2,13 2,03
23 0,85 0,78 2,13 2,03
31 0,8 0,753 2,26 1,11
32 0,785 0,745 2,30 2,13
33 0,81 0,76 2,23 2,09

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp sσj , hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp sτj và
hệ số an toàn cho phép s j

Tiết diện sσj sτj sj


11 7,96 9,95 6,22
12 - 4,84 -
13 3,24 15,18 3,17
21 - - -
22 4,22 8,96 3,81
23 3,15 9,42 2,99
31 4,90 15,18 4,66
32 4,95 9,47 4,39
33 - 5,63 -
Kết quả hệ số an toàn s j ≥ 2 ,5 cho thấy các tiết diện nguy hiểm trên trục đều đảm bảo
an toàn về mỏi và cũng như đảm bảo về độ cứng của trục.

37
6.2. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh

Trục σ , MPa τ , MPa σ td,MPa [σ ], MPa

I 38,82 10,63 42,97 272

II 31,45 16,66 42,68 272

III 18,18 5,64 20,64 272

Kết quả cho thấy các trục đều thỏa kiểm nghiệm về độ bền tĩnh.

7. Kiểm nghiệm độ bền của then

Điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt của then

2T 2T
σ d= ≤ [ σ d ] và τ c = ≤[τ c ]
d l t ( h−t 1 ) d lt b

d (mm) b (mm) h (mm) lt (mm) t1 (mm) T (Nmm) σ d (MPa) τ c (MPa)

20 6 6 56 3,5 57400 41 17,1


30 6 6 45 3,5 57400 34,0 14,2
40 12 8 45 5 222900 82,6 20,6
42 12 8 63 5 222900 56,2 14,0
60 16 10 63 6 680900 90,1 22,5
50 16 10 80 6 680900 85,1 21,3
Đối với thép 45 chịu tải trọng va đập nhẹ [ τ c ]=40 … 60 MPa

Tra bảng 9.5 tài liệu (2) ta chọn được [ σ d ]=100 MPa

Vậy dựa vào kết quả ta thấy tất cả các mối ghép then đều thỏa điều kiện bền cắt và
dập.

38
V. CHỌN Ổ LĂN VÀ NỐI TRỤC ĐÀN HỒI

1. Chọn ổ lăn trên trục I

Thông số đầu vào:

R Ax =744 ,08 N ; R Ay=526 ,70 N

R Bx=664 , 03 N ; R By =141 , 84 N

Số vòng quay: n=970 vg / ph

Đường kính vòng trong: d = 25mm

Thời gian làm việc của ổ: Lh=10848 giờ

Lực hướng tâm Fr tác dụng lên ổ:

F rA=√ F rAx2+ F rAy 2= √ R Ax 2+ R Ay2=√ 744 , 082 +526 , 702=911 ,63 N

F rB=√ FrBx 2+ F rBy2 =√ R Bx2 + R By2 =√ 664 , 032 +141 ,84 2=679 , 01 N

Lực dọc trục tác dụng lên ổ:

Fa = 323,38N (lực dọc trục của bánh răng 1)

F a 323 , 38
Ta có :0 , 3 ≤ = =0 , 48 ≤ 0 ,7 vì vậy tachọn sơ bộ ổ bi đỡ chặn
F r 679 , 01

Tra bảng phụ lục I.3.3 tài liệu (1) chọn sơ bộ ổ bi đỡ chặn cỡ nhẹ có kí hiệu 36205, có
C = 13100N, C0 = 9240N và góc tiếp xúc  = 120
Lực dọc trục phụ SA và SB
'
S A =e F rA=0,342 × 911, 63=311, 78 N

( )
0 ,22
F rA
Trong đó e ' =0 , 57 =0,342
Co

'
S B=e F rB=0,321 ×679 , 01=217 , 96 N

39
( )
0 ,22
' F rB
Trong đó e =0 , 57 =0,321
Co

Tra bảng 9.2 tài liệu (1), tải trọng dọc trục tác dụng lên ổ:
A
F a =F a + S B=311, 78+¿ 217 , 96=529 , 74 N

B
F a =S B=217 , 96 N

Vậy ta chọn ổ theo ổ bên trái vì tải trọng tác dụng lớn hơn.

Tra bảng 9.3 tài liệu (1) ta chọn được hệ số xét đến ảnh hưởng tải trọng đến tuổi thọ
ổ K ❑σ =1 , 3

Chọn hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ Kt = 1 và hệ số tính đến vòng nào quay V = 1

Xác định các tỉ số :

A
F a 529 , 74
= =0,057
Co 9240

A
Fa 529 , 74
= =0,581
V F rA 1× 911, 63

A
Fa
Tra bảng 9.4 tài liệu ( 1 ) , ta chọn được e=0 ,37 , so sánh e và , ta chọn được
V FrA

X =0 , 45 ; Y =1 , 46

Tuổithọ tính bằng triệu vòng quay L:

60 n Lh 60 × 970 ×10848
L= 6
= 6
=631,354 triệu vòng quay
10 10

Tải trọng quy ước Q tác dụng lên ổ:

Q=Q r=( XVF ❑rA +Y F Aa ) K σ K t =( 0 , 45 × 1× 911, 63+1 , 46 ×529 , 74 ) ×1 , 3 ×1=1538 , 75 N

Tải trọng quy ước tương đương:

Q E=

3

∑ Li √
∑ (Q3i Li) =1538 ,75 3 53 × 1 + 14 ×0 , 33 =1425,779 N
53+14 (53+ 14 )
40
Khả năng tải động tính toán của ổ:

Ctt = QE√3 L=1,426 √3 631,354=12 ,2 kN < C =13,1kN

Như vậy ổ đã đảm bảo khả năng tải động nên ta chọn ổ này cho cả ổ A và ổ B:

Ký hiệu Kích thước, mm , (o) C, N Co, N


d D B r r1 Dw Z
36205 25 52 15 1,5 0,5 7,94 12 12 13100 9240

2. Chọn ổ lăn trên trục II

Thông số đầu vào:

R Ax =3023 , 70 N ; R Ay =220 , 75 N

R Bx=3919 ,77 N ; RBy =1019 , 63 N

Số vòng quay:n=242 ,5 vg/ ph

Đường kính vòng trong: d = 35mm

Thời gian làm việc của ổ: Lh=10848 giờ

Lực hướng tâm Fr tác dụng lên ổ:

F rA=√ F rAx2+ F rAy 2= √ R Ax 2+ R Ay2=√ 3023 ,70 2+220 ,752=3031, 75 N

F rB=√ FrBx + F rBy =√ R Bx + R By =√ 3919 , 77 +1019 , 63 =4050 ,22 N


2 2 2 2 2 2

Lực dọc trục tác dụng lên ổ:

F a=F a 3−F a 2=1065 ,35−323 , 38=741 , 97 N (Hiệu lực dọc trục của bánh răng 3 và 2)

F a 741 , 97
Ta có : = =0 ,24 ≤ 0 , 3 vì vậy ta chọn sơ bộ ổ bi đỡ
Fr 3031 ,75

Tra bảng phụ lục I.3.1 tài liệu (1) chọn sơ bộ ổ bi đỡ 1 dãy cỡ nhẹ có kí hiệu 307, có
C = 26,2kN và C0 = 17,9kN

41
Tra bảng 9.3 tài liệu (1) ta chọn được hệ số xét đến ảnh hưởng tải trọng đến tuổi thọ
ổ K ❑σ =1 , 3

Chọn hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ Kt = 1 và hệ số tính đến vòng nào quay V = 1

Xác định các tỉ số :

Fa 741 , 97
= =0,041
Co 17900

Fa 741 , 97
= =0,245
V F rA 1× 3031, 75

Fa
Tra bảng 9.4 tài liệu ( 1 ) , ta chọn được e=0 ,24 ; so sánh e và , ta chọn được
V F rA

X =0 , 56 ; Y =1 , 85

Tuổithọ tính bằng triệu vòng quay L:

60 n Lh 60 × 242, 5 ×10848
L= 6
= 6
=157,838 triệu vòng quay
10 10

Tải trọng quy ước Q tác dụng lên ổ:

Q=Q r=( XVF ❑rA +Y F a ) K σ K t= ( 0 ,56 × 1× 3031, 75+1 , 85 ×741 , 97 ) ×1 , 3× 1

¿ 3991 ,55 N

Tải trọng quy ước tương đương:

Q E=

3

∑ Li √
∑ (Q3i Li) =3991 ,55 3 53 ×1 + 14 × 0 , 33 =3700 ,30 N
53+ 14 ( 53+14 )

Khả năng tải động tính toán của ổ:

Ctt = QE√3 L=3,700 √3 157,838=20 , 0 kN < C =26,2kN

Như vậy ổ đã đảm bảo khả năng tải động nên ta chọn ổ này cho cả ổ A và ổ B:

Kích thước, mm
Ký hiệu C, kN Co, kN
d D B r

42
307 35 80 21 2,5 26,2 17,9

3. Chọn ổ lăn trên trục III

Thông số đầu vào:

R Ax =2197 , 22 N ; R Ay=2294 , 04 N

R Bx=2938 ,14 N ; R By =5560 ,12 N

Số vòng quay: n=77 , 0 vg / ph

Đường kính vòng trong: d = 55mm

Thời gian làm việc của ổ: Lh=10848 giờ

Lực hướng tâm Fr tác dụng lên ổ:

F rA=√ F rAx2+ F rAy 2= √ R Ax 2+ R Ay2=√ 2197 , 222+ 2294 , 042=3176 ,54 N

F rB=√ FrBx 2+ F rBy2 =√ R Bx2 + R By2 =√ 2938 , 14 2+5560 , 122=6288 , 69 N

Lực dọc trục tác dụng lên ổ:

Fa = 1065,35N (lực dọc trục của bánh răng 4)

F a 1065 , 35
Ta có :0 , 3 ≤ = =0 ,34 ≤ 0 , 7 vì vậy ta chọn sơ bộ ổ biđỡ chặn
F r 3176 , 54

Tra bảng phụ lục I.3.3 tài liệu (1) chọn sơ bộ ổ bi đỡ chặn cỡ nhẹ có kí hiệu 36211, có
C = 41900N, C0 = 34900N và góc tiếp xúc  = 120
Lực dọc trục phụ SA và SB
'
S A =e F rA=0,336 × 3176 ,54=1067 ,32 N

( )
0 ,22
F rA
Trong đó e ' =0 , 57 =0,336
Co

'
S B=e F rB=0,391 ×6288 , 69=2458 , 87 N

( )
0 ,22
' F rB
Trong đó e =0 , 57 =0,391
Co

43
Tra bảng 9.2 tài liệu (1), tải trọng dọc trục tác dụng lên ổ:
A
F a =S B−F a=2458 ,87−¿ 1065 , 35=1393 , 49 N

B
F a =S B=2458 ,87 N

Vậy ta chọn ổ theo ổ bên phải vì tải trọng tác dụng lớn hơn.

Tra bảng 9.3 tài liệu (1) ta chọn được hệ số xét đến ảnh hưởng tải trọng đến tuổi thọ
ổ K ❑σ =1 , 3

Chọn hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ Kt = 1 và hệ số tính đến vòng nào quay V = 1

Xác định các tỉ số :

B
F a 2458 , 87
= =0,070
Co 34900

B
Fa 2458 , 87
= =0 ,39
V F rB 1 ×6288 , 69

A
Fa
Tra bảng 9.4 tài liệu ( 1 ) , ta chọn được e=0 , 41 , so sánh e và , ta chọn được
V FrA

X =1; Y =0

Tuổithọ tính bằng triệu vòng quay L:

60 n Lh 60 ×77 ,0 × 10848
L= 6
= 6
=50,118 triệu vòng quay
10 10

Tải trọng quy ước Q tác dụng lên ổ:

Q=Q r=( XVF ❑rB +Y F aB ) K σ K t =( 1 ×1 ×6288 , 69+0 ) ×1 , 3 ×1=8175 ,30 N

Tải trọng quy ước tương đương:

Q E=

3

∑ Li √
∑ (Q3i Li) =8175 , 30 3 53× 1 + 14 ×0 , 33 =7578 , 78 N
53+14 ( 53+14 )

Khả năng tải động tính toán của ổ:

44
Ctt = QE√3 L=7,579 √3 50,118=27 , 9 kN < C = 41,9 kN

Như vậy ổ đã đảm bảo khả năng tải động nên ta chọn ổ này cho cả ổ A và ổ B:

Ký hiệu Kích thước, mm , (o) C, N Co, N


d D B r r1 Dw Z
36211 55 100 21 2,5 1,2 14,29 14 12 41900 34900

4. Chọn nối trục đàn hồi


Thông số đầu vào

TI = 58,6Nm

d = 20mm

Tra bảng 16-10a,b, trang 68, tài liệu (4) ta chọn được nối trục đàn hồi với các kích thước
(Đơn vị mm):
T d D dm L l d1 D0 Z n max B B1 l1 D3 l2
63 20 100 36 104 50 36 71 6 5700 4 28 21 20 20

Và kích thước của vòng đàn hồi ( Đơn vị mm):


T, Nm dc d1 D2 l l1 l2 l3 h
63 10 M8 15 42 20 10 15 1,5

Kiểm tra điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi:
2k T 21 , 3 58600
σ d= = =2 ,38 MPa ≤ [ σ d ]=4 MPa
Z D0 d c l 3 671 10 15
Trong đó k =1 ,3 là hệ số đối với loại máy công tác , tra bảng 16-1 tài liệu (4)
Vậy thỏa điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi

Kiểm tra điều kiện sức bền của chốt:


45
l2 10
l 0=l 1 + =20+ =25 mm
2 2
k T l0 1 , 358600 25
σ u= 3
= 3
=44 , 7 MPa ≤ [ σ u ] =(60 ÷ 80) MPa
0 ,1 d c D 0 Z 0 ,1 10 716
Vậy thỏa điều kiện sức bền của chốt.

46
VI. THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT LIÊN QUAN
1. Vỏ hộp giảm tốc

Chọn vật liệu chế tạo vỏ hộp là gang xám GX15-32

Chọn phương pháp lắp ghép vỏ hộp tách rời theo mặt đi qua các đường tâm trục

Chiều dày và các kích thước vỏ hộp

Tên gọi Biểu thức tính toán


Chiều dày thân hộp, δ δ=0,025 a w +3=0,025 × 180+3=7 ,5 mm

Chiều dày nắp hộp, δ 1 δ 1=0 , 02 aw +3=0 , 02× 180+3=6 ,6 mm

Chiều dày gân thân hộp, δ 3 δ 3=( 0.8 ÷ 1 ) δ=( 0.8 ÷1 ) 7 , 5=7 mm

Chiều dày mặt bích nắp hộp, s1 s1=( 1 , 5 ÷1 , 75 ) δ 1 =( 1, 5 ÷ 1, 75 ) 6 , 6=11mm

Chiều dày mặt bích thân hộp, s2 s2= (1 , 5 ÷1 , 8 ) δ=( 1 ,5 ÷ 1 , 8 ) 7 ,5=12 mm


Chiều dày mặt bích đáy hộp, q 2 , 35 δ=2, 35 ×7 , 5=17,625 ≈18 mm
S1=K 1 +1 , 5 δ=46+1 , 5 ×7 , 5=57 ,25 mm
S2=K 2+1 , 5 δ=35+1 ,5 × 7 ,5=46 ,25 mm
Chiều rộng mặt bích, Si S3=K 3+1 , 5 δ=28+1 , 5× 7 , 5=39 , 25 mm
S4 =K 4 +1 , 5 δ=22+1 ,5 ×7 ,5=33 , 25 mm
Khe hở nhỏ nhất giữa mặt đỉnh
bánh răng và mặt trong thân hộp, c 1=( 1 ÷ 1, 2 ) δ=( 1÷ 1 , 2 ) 7 ,5=8
c1 ( c2 )
Vị trí bu long xiết di tại vị trí các C1 = 25mm; C2 = 18mm; C3 = 15mm; C4 = 12mm;
mặt bích, Ci C5 = 13mm
Khoảng cách Y từ mặt đáy thân Y ≥ 4 c 1=4 ×8=32 mm ; C họn Y = 36mm
hộp đến mặt ngoài bánh răng, Y
Chiều dày nắp và thân HGT tại vị
Xác định theo kết cấu
trí lắp ổ, H1
Chiều dày gân: Bên trong ( 0.9 ÷ 1 ) δ= ( 0.9÷ 1 ) 7 , 5=7 mm
Bên ngoài 0 , 5 δ=0 , 5× 7 , 5=3 , 75mm
Chiều cao gân, hg h g ≈5 δ=5 ×7 ,5=37 , 5

2. Bu lông

Đường kính bu long nền, d1 d 1=¿

Đường kính bu long ghép thân và nắp hộp d 2= ( 0 ,7 ÷ 0 , 75 ) d 1=( 0 , 7 ÷ 0 ,75 ) 18


tại vị trí đỡ ổ, d2
47
¿ 12 , 6÷ 13 , 5 vậy chọn d 2=14 mm

Đường kính bu long ghép thân và nắp hộp


d 3= ( 0 ,5 ÷ 0 , 6 ) d 1=( 0 , 5 ÷ 0 ,6 ) 18=10 mm
tại mặt bích, d3

Đường kính và số vít xiết nắp ổ, d4 d 4 =10 mm

Đường kính vít nắp cửa thăm, d5 d 5=8 mm

Số bu long nền, z z = 4 Khi a wch <315

Đường kính lỗ lắp bu long. d o 1=20 mm; d o 2=15 mm;

doi d o 3 =11mm ; d o 4 =11mm ;

d o 5 =9 mm

3. Các chi tiết phụ khác


3.1. Que thăm dầu và nút tháo dầu

Chọn que thăm dầu với các kích thước sau (Đơn vị mm):

d d1 d2 D D1 L1 l l1 b

M 12 ×1 , 25 5 6 18 12 30 12 6 3

Chọn nút tháo dầu có kích thước sau (Đơn vị mm):


48
d1 D D1 L l b s t d2 D2

M 16 × 1 ,5 25 21, 26 13 3 19 1,9 16 28
9

3.2. Cửa thăm và nút thông hơi

Thiết kế cửa thăm với các số liệu sau (Đơn vị mm):

A B A1 B1 C K R Kích Số vít
thước
vít

100 75 150 120 125 100 12 M8 4

49
Ta chọn nút thông với với các kích thước sau (Đơn vị mm):

d D D1 L l b

M16×2 25 40 50 16 7

3.3. Vòng móc

δ R S d

6.6 20 15 20

50
3.4. Vít tách nắp và chốt định vị

51
DUNG SAI LẮP GHÉP

Trục I Trục II Trục III


Kiểu lắp giữa Kiểu lắp Dung sai Kiểu lắp Dung sai Kiểu lắp Dung sai
( μm) ( μm) ( μm)
+21
Nối trục đàn H7 0
∅ 20
hồi – Trục k6
+15
+2
+25
Đĩa xích – H7 0
∅ 50
Trục k6 +18
+2
+15 +18 +21
Ổ lăn – Trục ∅ 25 k 6 ∅ 35 k 6 ∅ 55 k 6
+2 +2 +2
Ổ lăn – Vỏ +30 +30 +35
∅ 52 H 7 ∅ 80 H 7 ∅ 100 H 7
hộp 0 0 0
+25
+21 H7 0 +30
∅ 40
0 k6 +18 0
Bánh răng – H7 +2 H7
∅ 30 ∅ 60
Trục k6 +25 k6
+18 H7 0 +21
∅ 42
+2 k6 +18 +2
+2
+21 +25 +30
Vòng chắn dầu H7 0 H7 0 H7 0
∅ 25 ∅ 35 ∅ 55
– Trục js 6 +6,5 js 6 +6,5 js 6 +9,5
-6,5 -6,5 -9,5
+30 +30 +35
Vỏ hộp – Nắp H7 0 H7 0 H7 0
∅ 52 ∅ 80 ∅ 100
ổ h6 0 h6 0 h6 0
-19 -19 -22
Then – Trục (6x6) -26 (16x10)
P9 (12x8) -88 P9
∅ 30 -22 ∅ 60 -32
h9 P9 h9
-74 ∅ 40 0 -106
h9
-62
0 (12x8) -26 0
-52 P9 -88 -74
∅ 42
h9
0
52
-62
+31
+26 (12x8) -31 +37
Js 9
-26 ∅ 40 0 -37
h9
(6x6) -62 (16x10)
Then – Bánh
Js 9 Js 9
răng ∅ 25 +31 ∅ 60
h9 h9
0 (12x8) -31 0
Js 9
-52 ∅ 42 0 -74
h9
-62

53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Nguyễn Hữu Lộc, Thiết kế máy và Chi tiết máy, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
TP.HCM, năm 2020.
(2) Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, năm
2020.
(3) Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập 1, Nhà xuất bản
giáo dục, năm 2007.
(4) Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập 2, Nhà xuất bản
giáo dục, năm 2007.
(5) Ninh Đức Tốn, Dung sai và lắp ghép, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam, năm 2015.

54

You might also like