You are on page 1of 75

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………….......
LỜI NÓI ĐẦU

Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là yêu cầu không thể thiếu đối với một kĩ sư ngành cơ
khí, nhằm cung cấp kiến thức cơ sở về máy và kết cấu máy.
Thông qua đồ án môn học chi tiết máy mỗi sinh viên được hệ thống lại kiến thức đã học nhằm
tính toán thiết kế máy theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc, thiết kế kết cấu chi tiết
máy, vỏ khung và bệ máy, chọn cấp chính xác, lắp ghép và phương pháp trình bày, bản vẽ,
trong đó cung cấp nhiều số liệu mới về phương pháp tính, về dung sai lắp ghép và các số liệu
tra cứu khác. Do đó khi thiết kế đồ án chi tiết máy phải tham khảo các giáo trình như Chi Tiết
Máy, Tính Toán Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí, Dung sai và Lắp Ghép, Nguyên Lí
Máy,...Từng bước giúp sinh viên làm quen với công việc thiết kế và nghề nghiệp sau này của
mình.
Nhiệm vụ của em là thiết kế hệ dẫn động xích tải bao gồm có hộp giảm tốc hai cấp phân đôi,
bộ truyền đai.
Lần đầu tiên làm quen với công việc thiết kế với một khối lượng kiến thức tổng hợp lớn và có
nhiều phần chúng em chưa nắm vững, dù đã tham khảo các tài liệu xong khi thực hiện đồ án,
trong tính toán không thể tránh được những thiếu sót. Em mong được sự góp ý và giúp đỡ của
các thầy cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy ‘Đặng Văn Ánh’ đã hướng dẫn
tận tình và cho em nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thành đồ án này.

Tp.HCM ngày 30 tháng 5 năm 2016


Sinh viên thực hiện
Bùi Quang Tú
Đặng Duy Thường
Nguyễn Vĩnh Xuân
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY

--------- ---------
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ
Sinh viên thực hiện: 1/ Lê Phương Nam MSSV: 18051281
2/ Lê Nguyễn Gia Huy 18036701
3/ Lê Quốc Hải 180
Lớp học phần: DHCDT14A
Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Vũ Hải Ký tên:

ĐỀ 06: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN

Hình 1. Sơ đồ hệ thống Hình 2. Sơ đồ tải trọng

Hệ thống dẫn động gồm:


1. Động cơ điện
2. Bộ truyền đai
3. Hộp giảm tốc
4. Khớp nối
5. Thùng trộn
Số liệu thiết kế:
• Công suất trên trục thùng trộn, P (kW): 3 kW
• Số vòng quay trên trục thùng trộn, n (vg/ph): 46 vg/ph
• Thời gian phục vụ, L (năm): 7 năm
• Hệ thống quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ.
(1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ)
Chế độ tải: T=const
• YÊU CẦU:
01 thuyết minh, 01 bản vẽ lắp A0, 01 bản vẽ chi tiết.
NỘI DUNG THUYẾT MINH :
1. Tìm hiểu hệ thống truyền động.
2. Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền cho hệ thống truyền động.
3. Tính toán thiết kế các chi tiết máy:
• Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài
• Tính toán thiết kế các bộ truyền trong hộp giảm tốc
• Tính toán thiết kế trục và then
• Chọn ổ lăn và khớp nối
• Thiết kế vỏ hộp giảm tốc
4. Chọn dầu bôi trơn, bảng dung sai lắp ghép.
5. Tài liệu tham khảo.
BẢNG SỐ LIỆU: Chọn phương án số 12.
P n L
Phưong án
(kW) (vg/ph) (năm)
12 3 46 7
MỤC LỤC

Chương 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 11

I.Chọn động cơ 11

1. Xác định công suất cần thiết của động cơ 11

2. Số vòng quay sơ bộ của động cơ 12

II. Phân phối tỉ số truyền 12

III.Các thông số khác 13

1. Công suất trên các trục 13

2. Tính toán số vòng quay trên các trục 13

3. Tính momen xoắn trên các trục 14

Chương 2: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI 15

I.Tính bộ truyền đai 15

1. Chọn đai 15

2. Xác định các thông số của bộ truyền đai 16

3. Xác định số đai z 17

4. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục 18

5. Bảng kết quả tính toán 18

Chương 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CỦA


HỘP GIẢM TỐC 19

A.THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN CẤP NHANH 19

1. Chọn vật liệu 19

2. Xác định ứng suất cho phép 19

a. Ứng suất tiếp xúc cho phép 19

b. Ứng suất uốn cho phép 20


c. Ứng suất quá tải cho phép 21

3. Tính toán bộ truyền bánh răng trụ - răng thẳng 21

a. Khoảng cách trục sơ bộ 21

b. Xác định các thông số ăn khớp 21

4. Tính kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng trụ - răng thẳng 22

a. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 22

b. Kiểm nghiệm bánh răng và độ bền uốn 23

c. Kiểm nghiệm độ bền quá tải 24

5. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng cấp nhanh 25

6. Tính các lực tác dụng 25

B.THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM 25

1. Chọn vật liệu 26

2. Xác định ứng suất cho phép 26

3. Tính toán bộ truyền bánh răng trụ - răng nghiêng 27

a. Khoảng cách trục 27

b. Xác định các thông số ăn khớp 27

4. Tính kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng trụ - răng nghiêng 28

a. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 28

b. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 30

c. Kiểm nghiệm răng về quá tải 31

5. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng trụ - răng nghiêng 31

6. Các lực tác dụng 32

Chương 4: THIẾT KẾ TRỤC 34

I.Chọn vật liệu 34


II.Xác định tải trọng tác dụng lên trục 34

III.Tính thiết kế trục 34

1. Xác định sơ bộ đường kính trục 34

2. Xác định khoảng cách trục giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 35

3. Tính toán thiết kế trục I 37

a. Các lực tác dụng lên trục 37

b. Tính chính xác trục 39

c. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 40

4. Tính toán thiết kế trục II 41

a. Các lực tác dụng lên trục 41

b. Tính chính xác trục 44

c. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 45

5. Tính toán thiết kế trục III 47

a. Các lực tác dụng lên trục 49

b. Tính chính xác trục 49

c. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 50

Chương 5: CHỌN VÀ TÍNH TOÁN Ổ LĂN 52

I.Chọn và tính toán ổ lăn cho trục I 52

1. Chọn ổ lăn 52

2. Kiểm nghiệm khả năng tải 52

a. Khả năng tải động 52

b. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh 53

II.Chọn và tính toán ổ lăn cho trục II 53

1. Chon ổ lăn 53

2. Kiểm nghiệm khả năng tải 54


a. Khả năng tải động 54

b. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh 54

III.Chọn và tính toán ổ lăn cho trục III 55

1. Chọn ổ lăn 55

2. Kiểm nghiệm khả năng tải 55

a. Khả năng tải động 55

b. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh 56

Chương 6: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN CÁC YẾU TỐ CỦA


VỎ HỘP GIẢM TỐC CÁC CHI TIẾT KHÁC 57

I.Các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc 57

II.Kích thước một số chi tiết khác liên quan đến vỏ hộp 59

1. Bu lông vòng 59
2. Chốt định vị 60

3. Nắp quan sát 61

4. Nút thông hơi 62

5. Nút tháo dầu 62

6. Vòng chắn dầu 63

7. Vòng phớt chắn dầu 63

8. Que thăm dầu 64


9. Bôi trơn hộp giảm tốc 65
10 .Chọn dung sai lắp ghép 65
11. Tính mối ghép then 68
a. Bánh đai 68
• Chọn then 68
• Tính kiểm nghiệm bền then 68

b. Bánh răng Z1 69
• Chọn then 69
• Tính kiểm nghiệm bền then 69

c. Bánh răng Z2 70
• Chọn then 70
• Tính kiểm nghiệm bền then 70

d. Bánh răng Z3, Z4 71


• Chọn then 71
• Tính kiểm nghiệm bền then 71

e. Bánh răng Z5, Z6 72


• Chọn then 72
• Tính kiểm nghiệm bền then 72
CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ
TRUYỀN
1.1 Chọn động cơ

1.1.1 Xác định công suất cần thiết của động cơ


Pct 
𝑃𝑡𝑑
trong đó: Pct là công suất cần thiết

Ptd là công suất tương đương

ɳ là hiệu suất của bộ truyền


Ptđ = Plv=3 kW (Tải không đổi)
Hiệu suất bộ truyền
 = d br1 br2 kn ol4
Tra bảng 2.3 trang 19 [1] ta được các hiệu suất :
 ổ lăn= 0,99 (ổ lăn được che kín)
 bánh răng 1 = 0,97 (bánh răng trụ che kín)
 bánh răng 1 = 0,97 (bánh răng trụ che kín)
 khớp nối = 1
 đai= 0,96 (bộ truyền đai để hở)

Suy ra:
 = 0,96.0,97.0,97.1.0,994 = 0,867

Công suất cần thiết trên trục động cơ :


𝑃𝑡𝑑 3
Pct ≥
 = 0,867 = 3,46 kW
Số vòng quay của trục công tác
Nlv = 46 (vòng/phút)

2. Số vòng quay sơ bộ của động cơ

Chọn tỉ số truyền sơ bộ:


U= Uđ.Uhs
Bảng 2.4 trang 21 [1]
Uđ= 3÷5
Uhs = 8÷40
Suy ra: U = (3÷5)( 8÷40)= 24÷200
Số vòng quay sơ bộ của động cơ
Theo công thức (2.18) trang 21 [1]
=> nsb = 46.( 24÷200) = 1104÷ 9200 (vòng/phút)
Tra bảng 1.1 trang 237 [1] chọn động cơ 4A100LAY3 với công suất P = 4 kW và số vòng
quay n = 1420 vòng/phút
II. Phân phối tỉ số truyền
Chọn tỉ số truyền của hệ thống
ɳđc 1420
U= = = 30,87
ɳlv 46

Mà U= Uđ.Uhs
Chọn Uhs = 10, tra bảng 3.1 trang 43 [1] với đề bài là hộp giảm tốc 2 cấp phân đôi:
Ta được u1 = 3,58; u2 = 2,79
Tỉ số truyền của bộ truyền đai:
𝑢 30,87
Uđ = = = 3,09
𝑢1.𝑢2 3,58.2,79

III. Các thông số khác


1. Công suất trên các trục :

Trục 1 :
P1 = Pđc.  đ = 4.0,96 = 3,84 (kW)

Trục 2 :
P2 = P1 br ol= 3,84.0,97.0,99 = 3,69 (kW)

Trục 3 :
P3 = P2 br ol = 3,69.0,97.0,99 = 3,54 (kW)

2. Tính toán số vòng quay của các trục :

Trục 1:
𝑛đ𝑐 1420
n1 = = = 459,5 (vòng/phút)
𝑛đ 3,09
Trục 2 :
n1 459,5
n2 = = = 128,4(vòng/phút)
U1 3,58
Trục 3 :
n2 128,4
n3 = = = 46 (vòng/phút)
U2 2,79

3. Tính momen xoắn trên các trục :

Trục động cơ :
Pđc 4
Tđộng cơ = 9,55.106. = 9.55.106. = 26901,4 (Nmm)
nđc 1420

Trục1 :
P1 3,84
T1 = 9,55.106. = 9,55.106. = 79808,5 (Nmm)
n1 459,5
Trục 2 :
P2 3,69
T2 = 9,55.106. =9,55.106 = 274450,9 (Nmm)
n2 128,4
Trục 3 :
P3 3,54
T3 =9,55.106. = 9,55.106. = 734934,8 (Nmm)
n3 46

Trục Động cơ 1 2 3
Thông số

Công suất p, kW 4,0 3,84 3,69 3,54

Tỉ số truyền u uđ= 3,09 u1= 3,58 u2= 2,79

Số vòng quay n, 1420 459,5 128,4 46


vg/ph

Moment xoắn T, 26901,4 79808,5 274450,9 734934,8


Nmm
CHƯƠNG 2: TRUYỀN ĐỘNG ĐAI

Chọn đai thang vì :


- Làm việc ổn định không ồn
- Giá thành hạ
- Kết cấu đơn giản
- Dễ bảo quản
- Hệ số ma sát giữa đai và bánh đai lớn
- Truyền động giữa 2 trục có khoảng cách xa nhau
I. Tính bộ truyền đai
1. Chọn đai.
- Theo chương 1 ta có : Pđc = 4 kW , nđc = 1420 (vòng/phút)

Theo hình 4.22a trang 167 [3] ta chọn đai thang loại A
Tiết diện đai A với các thông số theo bảng 4.3 trang 137 [3]:

Kích Diện Đường


thước tích tiết kính bánh Chiều dài giới
Kí hiệu
tiết diện diện A đai nhỏ d1 hạn L (mm)
(mm) (mm2) (mm)
bp bo h y0
A 11 13 8 2,8 81 90(75) 560 ÷ 4000

- Đường kính đai nhỏ nhất : dmin = 90 (mm)


d1 = 1,2 dmin = 1,2.90 = 108 (mm)
Theo tiêu chuẩn chọn d1 = 112 (mm)
- Kiểm tra vận tốc đai :
Theo công thức 45 trang 54 [1]
π.d1.nđc π.112.1420
V= = = 8,32(m/s)
60000 60000

Ta có v < 25 (m/s)
- Chọn đường kính bánh đai lớn :
d2 = d1.(1 - ε )
(công thức 4.2 trang 53 [1] )
ε là hệ số trượt đai (0,01 ÷ 0,02) chọn ε = 0,01
=> d2 = 125.(1 - 0,01) = 495 (mm)
Theo bảng 4.21 trang 63 TC – LVU
Chọn đường kính tiêu chuẩn d2 = 500 (mm)
- Tính lại tỉ số truyền thực tế:
d2 500
Uđai = = = 4,04
d1(1-ε) 125(1-0,01)
Sai lệch tỉ số truyền:
ut-u
∆u =
u
ut là tỉ số truyền đai thực tế
u là tỉ số truyền đai ban đầu
4,04−4
=> ∆u = .100% = 1% < 4% thoả mãn
4

- Chọn khoảng cách trục và chiều dài đai


Theo bảng 4.14 trang 60 TC – LVU
Ta có : Uđai = 4 => a = 0,95.d2 = 0,95.500 = 475 (mm)
Kiểm tra điều kiện a :
0,55.(d1+d2) + h ≤ a ≤ 2.(d1+d2)
(=) 0,55.(125+500) + 8 ≤ a ≤ 2.(125+500)
(=) 351,75 ≤ a ≤ 1250 thoả mãn điều kiện
- chiều dài đai được xác định

Theo ct 4.4 trang 54 TC – LVU

(d1+d2) (d2-d1)2 (125+500) (500-125)2


L = 2a + h. + = 2.475 + h. + = 2005,76 (mm)
2 4a 2 4.475

Theo 4.13 trang 59 TC – LVU chọn chiều dài đai tiêu chuẩn : L = 2000 (mm)
Theo ct 4.13 trang 60 TC – LVU kiểm nghiệm đai về tuổi thọ :
v 19,209
I= = 9,604 (1/s) < imax = 10 (1/s)
L 2
2. Xác định các thông số của bộ truyền đai

-Tính lại khoảng cách trục a theo chiều dài tiêu chuẩn L= 2000 (mm)
Theo ct 4.6 trang 54 TC – LVU:
a = λ + √λ2 − 8∆2
(d1+d2) (125+500)
trong đó : λ = L – π. = 2000 – π. =1018,252
2 2
d2-d1 500-125
∆= = = 187,5
2 2
1018,252+√(1018,252)2 −8(187,5)2
=>𝑎 = = 471,874 (mm)
4

d2-d1 500−125
Góc ôm: α1 = 1800 -57. = 1800 – 57. = 134042’
a 471,874

=> α1 > αmin = 1200 thoả điều kiện


3. Xác định số đai z

Theo ct 4.16 trang 60 TC – LVU


Pđc.kđ
z=
P0.α.CL.Cu.Cz
- Pđc = 7,5 kw
- Theo bảng 4.7 trang 55 TC – LVU tải tĩnh động cơ điện 1 chiều , làm việc 2 ca nên kđ =
1,1
- Vì α1 =134042’ => Cα= 0,86
- Bảng 4.19 trang 62 chọn L0 = 1700 (mm)
L 2000
= =1,176
L0 1700
Bảng 4.16 trang 61 TC – LVU chọn CL = 1,04
- Theo bảng 4.17 trang 61 TC – LVU
Uđai = 4 => Cu = 1,14
- V = 19,209 (m/s) , d1 = 125 (mm)
Theo bảng 4.19 trang 62 TC – LVU
Chọn [P0] = 3,08 (kw)
Pđc 7,5
z’= = = 2,2435
P0 3,08
Theo bảng 4.18 trang 61 TC – LVU => Cz =0,95
7,5.1,1
=> z = = 2,7
3,08.0,86.1,04.1,14.0,95

Chọn z = 3 đai
- Chiều rộng bánh đai :
Theo ct 4.17 trang 63, TC – LVU
B = (z - 1).t + 2e
Bảng 4.21 trang 63, TC – LVU
t = 15 , e = 10
=> B = (3 – 1).15 + 2.10 = 50 (mm)
- Đường kính ngoài của bánh đai :
da =d1 + 2 h0 = 125 + 2.3,3 = 131,6 (mm)
h0 = 3,3 tra bảng 4.21 trang 63 TC – LVU

4. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục :
- Lực căng bánh đai :

Theo ct 4.19 trang 63 TC – LVU


780.Pđc.kđ
F0 = + Fv
v.α.Cz
Trong đó Fv = qm.v2 ( lực căng do lực li tâm gây ra )
Với qm = 0,105 (kg/m)
( Bảng 4.22 trang 64 TC – LVU )
=> Fv = 0,105.(19,209)2 = 38,743 (N)
780.7,5.1,1
=> F0 = + 38,743 = 168,587 (N)
19,209.0,86.3
- Lực tác dụng lên trục :
Theo ct 4.21 trang 64 TC – LVU
α1 134,702
Fr = 2F0.z.sin( ) = 2.168,587.3.sin( ) = 933,514 (N)
2 2

5. Bảng kết quả tính toán:

Thông số Gía trị

Đường kính bánh đai nhỏ d1(mm) 120

Đường kính bánh đai lớn d2(mm) 495

Chiều rộng bánh đai B(mm) 50

Chiều dài đai L(mm) 2000

Số đai z 3
Khoảng cách trục a(mm) 475

Lực tác dụng lên trục Fr(N) 933,514


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
CỦA HỘP GIẢM TỐC

1. Chọn vật liệu bánh răng như sau:

Vì tải va đập nhẹ và không thay đổi về tải trọng nên ta lựa chọn vật liệu cho các bánh
răng nhƣ sau: (Tra Bảng 6.1 trang 92 [1])

Giới hạn bền Giới hạn chảy


Bánh răng Nhãn hiệu Nhiệt luyện Độ rắn (HB) (Mpa) (Mpa)
thép

Nhỏ 45 Tôi cải thiện 192÷240 850 580

Lớn 45 Tôi cải thiện 241÷285 750 450


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG


CỦA HỘP GIẢM TỐC

3.1 Chọn vật liệu


Vì tải va đập nhẹ và không thay đổi về tải trọng nên ta lựa chọn vật liệu cho các
bánh răng như sau: (Tra Bảng 6.1 trang 92 [1])

Giới hạn bền Giới hạn chảy


Bánh răng Nhãn hiệu Nhiệt luyện Độ rắn (HB) (Mpa) (Mpa)
thép

Nhỏ 45 Tôi cải thiện 192÷240 850 580

Lớn 45 Tôi cải thiện 241÷285 750 450

Với vật liệu như trên, ta chọn độ rắn: 𝐻𝐵1 =245, 𝐻𝐵2 =230
3.2 Tính bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng Z2’-Z3 (cấp chậm):
3.2.1 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [бH] và ứng suất uốn cho phép [бF]:

Theo bảng 6.2 trang 94 [1], với thép tôi cải thiện đạt độ rắn 180...350
б0Hlim = 2HB + 70 ; б0Flim = 1,8HB
SH = 1,1 ; SF = 1,75
• Ứng suất tiếp xúc cho phép [бH]:
KHL
[бH] = б0Hlim . 0,9. (6.33) Trang 249 [3]
SH
б0Hlim2’ = 2.HB1 = 2.245+ 70 = 560 (MPa)
б0Hlim3 = 2HB1 + 70 = 2.230 + 70 = 530 (MPa)
Theo công thức (6.5) trang 93 [1]
N’HO2 = 30.HB12,4 = 30.2452,4 = 1,6.107
NHO3 = 30.HB22,4 = 30.230,4 = 1,39.107

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang19


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

Vì là bộ truyền chịu tải trọng tĩnh, theo công thức (6.6) trang 93 [1]
N’HE2 = 60.c.n2.Lh = 60.1.128,4.33600 = 25,9.107
NHE3 = 60.c.n3Lh= 60.1.46.33600 = 9,3.107
Hệ số tuổi thọ, theo công thức 6.3 trang 93 [1]
𝑚𝐻 𝑁
𝐻𝑂
KHL = √𝑁
𝐻𝐸

HB ≤ 350 =) mH = 6 : bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc
Ta có: N’HE2 > N’HO2 => KHL2 = 1
NHE3> NHO3 => KHL3 = 1
Như vậy :
0,9
[бH1] =560. = 458,2 (MPa)
1,1
0,9
[бH2] = 530. = 433,6 (MPa)
1,1

=> [бH] = 433.6 (MPa) (vì bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng nên [бH] = min( [бH1].[бH2]
• Ứng suất uốn cho phép бF]:

𝐾𝐹𝐿
[бF] = б0Flim.KFC. (6.2a) Trang 93 [1]
𝑆𝐻

б0Flim2’ = 1,8.HB1 = 1,8.245 = 441 (MPa)


б0Flim3 = 1,8.230 = 414 (MPa)
Theo công thức 6.4 trang 93 [1]
𝑚𝐹 𝑁
𝐹𝑂
KFL = √𝑁
𝐹𝐸

mF = 6 là bậc của đường cong mỏi


NFO =N’FO2 =NFO3=4.106
Do tải không đổi:
N’FE2 = N’HE2 =25,9.107
NFE3=NHE3 = 9,3.107
6 4.106
=> K’FL2 = √ = 0,499 (chọn K’FL2=1)
25,9.107

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang20


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

6 4.106
=> KFL3 = √ = 0,59 (chọn KFL3=1)
9,3.107

KFL 1
Như vậy: [б’F2] = б0Flim1.KFC. = 441.1. = 252 (MPa)
SF 1,75

𝐾𝐹𝐿 1
[бF3] = б0Flim2.KFC. = 414.1. = 236,5 (MPa)
𝑆𝐹 1,75

• Ứng suất quá tải cho phép .

Vì bánh răng tôi cải thiện, theo công thức (6.13), (6.14) trang 95, 96 [1]
[бH]max = 2,8.бeh2 = 2,8.450 = 1260 (MPa)
[бF1]max1 = 0,8.Бeh1 = 0,8.580 = 464 (MPa)
[бF2]max2 = 0,8.бeh2 = 0,8.450 = 360 (MPa)
1. Tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng
a. Khoảng cách trục sơ bộ

Theo ct6.15 trang 96 TC – LVU

3 𝑇1.𝐾𝐻𝛽
aw1 = Ka.( u1 + u2 ). √
[б𝐻].𝑢1.𝜑
𝑏𝑎

vị trí bánh răng đối xứng với các ổ trong hộp giảm tốc HB1 và HB2 ≤ 350 =>𝜑𝑏𝑎 = 0,3
(bảng 6.6 trang 97)
theo bảng 6.5 chọn Ka = 49,5 răng thẳng vật liệu thép – thép
Theo ct 6.16 trang 97, TC – LVU
𝜑𝑏𝑑 = (u1 + 1).0,53.𝜑𝑏𝑎 = (3,08 + 1).0,53.0,3 = 0,648
KH𝛃 = 1,12 : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng tâm chiều rộng vành răng
Với T1 = 63592,913 (N.mm) , u1 = 3,08 , KH𝛃 = 1,12 , Ka = 49,5
3 63592,913.1,12
aw1 = 49,5.(3,08 + 1). √ = 136,438
5002 .3,08.0,3

chọn aw1 = 140


b. Xác định các thông số ăn khớp

Theo ct 6.17 trang 97 TC – LVU

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang21


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

m = (0,01 ÷ 0,02).aw1 = (0,01 ÷ 0,02).140 = (1,4 ÷ 2,8)


Theo bảng 6.8 trang 99 TC – LVU
chọn m = 2,5
Vì bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng =>𝛃 = 0
Theo ct 6.19 trang 99 TC – LVU
Số răng bánh nhỏ :
2𝑎𝑤1 2.140
Z1 = = = 27,45 (răng)
𝑚.(𝑢1 + 1) 2,5.(3,08+1)

Chọn Z1 = 27 (răng)
Số bánh răng lớn:
Z2 = u1.z1 = 3,08. = 83,16 (răng)
Chọn Z2 = 85 (răng)
Theo ct 6.21 trang 99 TC – LVU tính lại khoảng cách trục
m.(z1 + z2) 2,5.(27+85)
aw1 = = = 140
2 2

Xác định hệ số dịch chỉnh:


-Tính lại hệ số dịch tâm y
Theo ct 6.22 trang 100 TC – LVU
aw1 140
y= - 0,5.(z1 + z2) = - 0,5.(27 + 85) = 0
m 2,5

=> ky =0
Bảng 6.9 trang 100 TC – LVU
=> Hệ số dịch chỉnh của 2 bánh là x1 = x2 = 0
* Góc ăn khớp :
(𝑧1 + 𝑧2 ).𝑚.𝑐𝑜𝑠𝛼
Cosαtw = =
2𝑎𝑤1

- m = 2,5 : môđun
- α = 200 : góc profin gốc theo TCVN
- aw1 = 140 (mm) : khoảng cách trục

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang22


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

(27+85).2,5.𝑐𝑜𝑠200
Cosαtw = = 0,9396
2.140

=> αtw = 200

2. Tính kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng

a . Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


Theo ct 6.33 trang 105 TC – LVU
2𝑇1 .𝐾𝐻 .(𝑢1 + 1)
бH = zM.zH.zε.√ 2
𝑏𝑤1 .𝑢1 .𝑑𝑤1

trong đó : +) ZM là hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng ăn khớp


Tra bảng 6.5 trang 96 TC – LVU
ZM = 274 (MPa) vật liệu của 2 bánh là thép – thép
+) ZH : là hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
Theo ct 6.34 trang 105 TC – LVU
2𝑐𝑜𝑠𝛽𝑏
ZH = √
sin (2αtw )

𝛃b = 0 do bánh răng trụ


2cos (0)
=> ZH = √ = 1,763
sin (2.200 )

=> Zε : là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng


4 −𝜀𝛼 4−1,722
Zε = √ =√ = 0,871
3 3
Theo ct 6.38b trang 105 TC – LVU
Ta có hệ số trùng khớp ngang
1 1 1 1
εα = [ 1,88 – 3,2.( + )].cos𝛃 =[ 1,88 – 3,2.( + )].cos0 = 1,722
𝑧1 𝑧2 27 85
2𝑎𝑤1 2.140
=> dw1 = = =68,627
𝑢1 +1 3,08+1
+) bw1 = 𝜑𝑏𝑎 . 𝑎𝑤1 = 0,3.140 = 42 (mm)
+) KH : hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
Theo ct 6.39 trang 106 TC – LVU
KH = KH𝛃.KHα.KHv
Với KH𝛃 = 1,12

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang23


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

𝜋𝑑𝑤1 .𝑛1 𝜋.68,627.733,75


Vận tốc vòng: v = = = 2,636 (m/s)
60000 60000

Theo bảng 6.13 trang 106 TC – LVU chọn cấp chính xác là 8
Theo bảng 6.14, 6.15 ta chọn KHα = 1,09 , SH = 0,004 , g0 = 56

𝑎𝑤1 140
VH = SH.g0.v.√ =0,004.56.2,636.√ = 3,98
𝑢1 3,08

Theo ct 6.41 trang 107, TC – LVU


𝑉𝐻 .𝑏𝑤1 .𝑑𝑤1 3,98.42.68,627
KHv = 1 + = 1+ = 1,073
2𝑇1 .𝐾𝐻𝛽 𝐾𝐻𝛼 2.63592,913.1,12.1,09

=> KH = 1,12.1,09.1,073 = 1,309

2.63592,913.(3,08 + 1)
=> бH = 274.1,763.0,871.√ = 444,268 < [бH] = 500 (MPa)
42.3,08.68,627

Theo ct 6.1 trang 91 TC – LVU


Với V = 2,636 (m/s) < 5 (m/s) =) Zv = 0,85.V0,1 = 0,85.2,6360,1 =0,936
Với cấp chính xác động học là 8, chọn cấp chính xác tiếp xúc là 8. Khi đó cần gia công
đạt độ nhám Ra =2,5…1,25μm => ZR = 1

Đường kính đỉnh răng :


da1 = d1 + 2(1 + x1 - ∆y).m = m.Z1 + 2(1 + 0 - 0).2,5 = 72,5 (mm)
da2 = 2,5.85 + 2(1 - 0 – 0).2,5 = 217,5 (mm)
=> da < 700 (mm) => KXH = 1

Do đó theo ct 6.1 và 6.1a trang 91, 93 ta có:


[бH]’ = [бH].ZV.ZR.KXH = 500.0,936.1.1 = 468 (MPa) > 444,268 (MPa)
Vậy bánh răng thảo điều kiện về độ bền tiếp xúc

b. Kiểm nghiệm bánh răng và độ bền uốn

Theo ct 6.65 trang 106 TC – LVU


2𝑇1 .𝐾𝐹 .𝑌𝜀 .𝑌𝛽 𝑌𝐹
бF =
𝑏𝑤1 .𝑑𝑤1 .𝑚
Ta có: 𝛗bd = 0,684
Tra bảng 6.7 trang 98 TC – LVU Chọn KFB = 1,24
Với V = 2,636 (m/s) cấp chính xác là 8
Tra bảng 6.14 trang 107 TC – LVU chọn KFα = 1,27
Tra bảng 6.15 trang 107 TC – LVU chọn SF = 0,011 ,y0 = 56

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang24


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

𝑎𝑤1 140
=> VF = SF.g0.V.√ = 0,011.56.2,636.√ = 10,947
𝑢1 3,08
Hệ số xét đến tải trọng dộng xuất hiện trong vùng ăn khớp
Theo ct 6.46 trang 109 TC – LVU
𝐹 .𝑏 .𝑑 10,947.42.68,627
KFV = 1 + 𝑣 𝑤1 𝑤1 = 1 + = 1,157
2𝑇1 .𝐾𝐹𝐵 .𝐾𝐹𝛼 2.63592,913.1,24
Hệ số tải trọng khi tính về uốn:
KF = KFB.KFα.KFV = 1,24.1,27.1,157 = 1,822
𝑧 27
Với z1 = 27 (răng) => Zv1 = 13 = = 27
𝑐𝑜𝑠 𝛽 𝑐𝑜𝑠0
𝑧2 85
z2 = 85 (răng) => Zv2 = = = 85
𝑐𝑜𝑠 3 𝛽 𝑐𝑜𝑠0
Hệ số dịch chỉnh x1 = x2 = 0
Theo bảng 6.18 trang 109 TC – LVU ta có:
YF1 =3,8 , YF2 = 3,6
- Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng:
Theo ct trnag 108 TC – LVU
1 1
Yε = = = 0,58
𝜀𝛼 1,722
Với bánh răng thẳng Y𝛃 = 1
2.63592,913.1,822.0,58.3,8
=> бF1 = = 70,878 (MPa)
42.68,627.2,5
𝑌𝐹2 3,6
бF2 = бF1. = . 70,878 = 67,147 (MPa)
𝑌𝐹1 3,8
Tính chính xác ứng suất cho phép
[бF]’ = [бF].YR.YS.KXF
Trang 92: - YR: là hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt => YR = 1
- KXF: là hệ số xét đến kích thước bánh răng => KXF = 1
- YS là hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu
YS = 1,08 – 0,0695.ln(2,5) = 1,016
=> [бF1]’ = 129,6.1.1,016.1 = 131,673 (MPa) > бF1
[бF2]’ = 11,085.1.1,016.1 = 112,862 (MPa) > бF2
Vậy bánh răng thoả điều kiện bền uốn

c. Kiểm nghiệm độ bền quá tải


𝑇𝑚𝑎𝑥
kqt = = 1,4
𝑇
Theo ct 6.48 trang 110 TC – LVU
б Hmax = бH.√𝑘𝑞𝑡 = 362,856.√1,4 = 429,337 (MPa) < [бH]max =1260 (MPa)
Theo ct 6.49 trang 110 TC – LVU
б F1max = бF1.kqt =70,878.1,4 = 99,2292 (MPa)
бF2max = бF2.kqt = 67,147.1,4 = 94 (MPa)
=> бF1max< [бF1]max
бF2max< [бF2]max
Vậy bánh răng thoả điều kiện quá tải

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang25


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

3. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng cấp nhanh


- Khoảng cách trục: aw1 = 140
- Môđun m = 2,5
- Chiều rộng vành răng bw1 = 42
- Tỉ số truyền u1 = 3,08
- Số răng: z1 = 27 , z2 = 85
- Hệ số dịch chỉnh x1 = x2 = 0
- Dường kính vòng chia: d1 = m.z1 = 2,5.27 = 67,5 (mm)
d2 = m.z2 = 2,5.85 =212,5 (mm)
- Đường kính chân răng:

df1 = d1 – (2,5 – 2x1).m = 67,5 – (2,5 – 0).2,5 = 61,25 (mm)


df2 = d2 – (2,5 – 2x2).m = 212,5 – (2,5 – 0).2,5 = 206,25 (mm)
- Đường kính đỉnh răng da1 = 72,5 (mm) , da2 = 217,5 (mm)
-
4. Tính các lực tác dụng
2𝑇1 2.3592,913
Ft1 = = = 1621.626 (MPa)
𝑑𝑤1 78,431
Fr1 = Ft1.tanα = 1621,626.tan200 = Fr2 = 590,223 (N)
Fa1 = Ft1.tan𝛃 = 1621,626 (N) = Fa2

B. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm


( Bánh răng trụ răng nghiêng )

+) Các thông số đầu vào


P2 = 4,644 (kw)
n2 = 238,231 (vòng/phút)
u2 = 2,6
T2 =186164,689 (N.mm)
Vì là hộp giảm tốc phân đôi nên:

𝑇2 186164,689
T2 ’ = = = 93082,344 (N.mm)
2 2

1. Chọn vật liệu


- Để đảm bảo tính thống nhất hoá ta chọn vật liệu cho bánh răng cấp chậm như bánh
răng cấp nhanh thép C45 tôi thường hoá
2. Xác định ứng suất cho phép

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang26


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

- Vì chọn vật liệu như bộ truyền cấp nhanh nên


- Bánh nhỏ: HB1 = 210
- Bánh lớn: HB2 = 170
𝐾𝐻𝐿
[бH] = б0𝐻𝑙𝑖𝑚 . , SH = 1,1 , SF = 1,75
𝑆𝐻
- Bánh nhỏ: б0𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 2HB1 + 70 = 2.210 + 70 = 490 (MPa)
- Bánh lớn: б0𝐻𝑙𝑖𝑚2 = 2HB2 + 70 = 2.170 + 70 = 410 (MPa)
- Bánh nhỏ: б0𝐹𝑙𝑖𝑚1 = 1,8HB1 = 1,8.210 = 378 (MPa)
- Bánh lớn: б0𝐹𝑙𝑖𝑚2 = 1,8HB2 = 1,8.170 = 306 (MPa)
- mH =6 , mF = 9
𝑚𝐻 𝑁 𝑚𝐹 𝑁
KHL = √ 𝐻𝑂 và KFL = √𝑁
𝐹𝑂
𝑁 𝐻𝐸 𝐹𝐸

NHO1 = 30.𝐻𝐵12,4 2,4


= 30.210 =11,2.10 6

NHO2 = 30.𝐻𝐵22,4 = 30.1702,4 = 6,76.106


=> KHL1 = KHL2 = 1
KFL1 =KFL2 = 1
1
=>[б𝐻1 ] =490. = 445,454 (MPa)
1,1
1
[б𝐻2 ] = 410. = 372,727 (MPa)
1,1
=>[б𝐻 ] = 409,09 (MPa)
NFO1 = NFO2 =4.106
NFE1 = NHE1 = 480,027.106
NFE2 = NHE2 184,72.106
𝐾
б𝐹 = б0𝐹𝑙𝑖𝑚 .KFC. 𝐹𝐿
𝑆𝐹
KFC = 1 , SF = 1,75 trục quay 1 chiều mF = 6
=> NHE1> NHO1 ; NHE2> NHO2 =>KHL1 = KHL2 = 1
NFE1> NFO1 ; NFE2> NFO2 => KFL1 = KFL2 =1
Vậy [бH]1 = 518,181 (MPa)
[бH]2 = 445,454 (MPa)
Và [бF]1 = 115,714 (MPa)
[бF]2 = 97,2 (MPa)
Vì bánh răng trụ răng nghiêng:
б +б
=> [бH] = 𝐻1 𝐻2 = 481,817 (MPa)
2
Và [бH]max= 2,8.450 = 1260 (MPa)
[бF]1max= 0,8.580 = 464 (MPa)
[бF]2 max = 0,8.450 = 360 (MPa)

3. Tính toán bộ truyền bánh răng trụ - răng nghiêng


a. Khoảng cách trục

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang27


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

3 𝑇2 ′.𝐾𝐻𝛽
aw2 = ka.(u2 + 1).√
[бH ]2 .u2 .φba

ka: là hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và cặp bánh răng
Tra bảng 6.5 trang 96 TC – LVU =) ka = 43 (vì là vật liệu thép – thép bánh răng
nghiêng)𝜑𝑏𝑎 : là hệ số chiều rộng vành răng đúc không đối xứng với các ổ trục nên chọn
𝜑𝑏𝑎 = 0,35 (Bảng 6.6 trang 97 TC – LVU)
Theo ct 6.16 trang 97 TC – LVU
𝜑𝑏𝑑 = 0,53.𝜑𝑏𝑎 .(u2 + 1) = 0,53.0,35.(2,6 + 1) = 0,667
Tra bảng 6.7 trang 98 TC – LVU ta có KH𝛃 = 1,12

3 186164.689.1,12
=> aw2 = 43.(2,6 + 1). √ = 171,889 (mm)
109,092 .2,6.0,35
Chọn aw2 = 180

b. Xác định các thông số ăn khớp


+) Để đảm bảo tính thống nhất hoá trong thiết kế ta chọn môđun cấp chậm bằng cấp
nhanh =) mn = 2,5
+) Chọn sơ bộ góc nghiêng của răng:
𝛃 = (80 ÷ 200)
Xác định điều kiện chọn số răng:

2𝑎𝑤2 .𝑐𝑜𝑠80 2𝑎𝑤2 .𝑐𝑜𝑠100


≥ Z1 ≥
𝑚𝑛 .(𝑢1 + 1) 𝑚𝑛 .(𝑢2 + 1)
2.180.𝑐𝑜𝑠80 2.180.𝑐𝑜𝑠200
≥Z1 ≥
2,5.(2,6+1) 2,5.(2,6+1)
39,61 ≥ Z1 ≥ 37,58 chọn Z1 = 39 (răng)

- số răng bánh lớn: Z2 = u.Z1 = 2,6.39 = 101,4 chọn Z2 = 101 (răng)


𝑚.(𝑧1 +𝑧2 ) 2,5.(39 + 101)
+) Tính lại khoảng cách trục: aw2 = = = 175
2 2
𝑎𝑤2 175
Hệ số dịch tâm: y = – 0,5(z1 + z2) = - 0,5(39 + 101) = 0 =) Ky = 0
𝑚 2,5
=> x1 = x2 = 0
+) Tính chính xác 𝛃
Theo ct 6.32 trang 103
𝑚𝑛 .(𝑍1 + 𝑍2 ) 2,5.(39+101)
Cos𝛃 = = = 0,9722
2𝑎𝑤2 2.180
=>𝛃 = 13,5360
+) Chiều rộng bánh răng:
bW1 = 𝜑𝑏𝑎 .aw2 = 0,25.180 = 45

4. Tính kiểm nghiệm độ truyền bánh răng trụ - răng nghiêng

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang28


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

a. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

Theo ct 6.33 trang 103


2 2T′2 .KH .(u2 + 1)
бH = ZM.ZH.Zε. √
b′w1 .u2 .d′w2
Trong đó:
- ZM là hệ số xét đến ảnh hưởng cơ tính vật liệu với cặp vật liệu bánh răng thép –
thép => ZM = 274 (MPa)
- ZH là hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
-
2𝑐𝑜𝑠𝛽𝑏
=> ZH = √ (ct 6.34 trang 105, TC-LVU)
sin(2.𝛼𝑡𝑤 )

+) tan𝛃b =cosαt.tan𝛃 (công thức 6.35 trang 105 TC – LVU )


Răng nghiêng không dịch chỉnh

𝑡𝑎𝑛𝛼 𝑡𝑎𝑛200
=>αtw = αt =acrtan = arctg = 20,524
𝑐𝑜𝑠𝛽 𝑐𝑜𝑠13,536
=> tan𝛃b = cos(20,254).tan(13,536) =) 𝛃b = 12,705
2cos (12,705)
=> ZH = √ = 1,723
sin (2.20,524)

1 1
+) Zε = √ =√ = 0,763
𝜀𝛼 1,717

Zε là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng


′ .𝑠𝑖𝑛𝛽
𝑏𝑤1 32sin (13,536)
ε𝛃= = = 0,9536
𝜋.𝑚𝑛 2,5𝜋
theo ct 6.36b trang 105 TC – LVU
(4−𝜀𝛼 ).(1−𝜀𝛽 ) 𝜀𝛽
Zε = √ +
3 𝜀𝛼
Theo ct 6.38b trang 105 TC – LVU
1 1
εα = [1,88 – 3,2.( + )].cos(13,536) = 1,717
39 101

KH là hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc


Theo ct 6.39 trang 106 TC – LVU
KH = KH𝛃.KHV.KHα
KH𝛃 là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng tâm chiều rộng vành răng
Theo bảng 6.7 trang 98 TC – LVU KH𝛃= 1,12

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang29


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

𝑉𝐻 .𝑏𝑤1 .𝑑𝑤1
KHV = 1 +
2𝑇2′ .𝐾𝐻𝛽 .𝐾𝐻𝛼

𝜋𝑑𝑤1 .𝑛2 𝜋.100.238,231


V= = = 1,247 (m/s) < 4(m/s)
60000 60000

Tra bảng 6.13 trang 106 chọn cấp chính xác là 9


KHα là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp
Đường kính trục:
2𝑎 2.180
dw1 = 𝑤2 = = 100 (mm)
𝑢2 + 1 2,6+1

Bảng 614 trang 107 TC – LVU KHα = 1,13


𝑎𝑤2
=> VH = SH.g0.V.√
𝑢2
Tra bảng 6.15 trang 107 TC – LVU => SH = 0.002
Tra bảng 6.16 cấp chính xác là 9 => g0 = 73

180
=> VH = 0,002.73.1,247.√ = 1,514
2,6
1,514.63.100
=> KHV = 1 + = 1,04
186164,689.1,12.1,13
=> KH = 1,12.1,04.1,13 =1,316

186164,689.1,316.(2,6+1)
=> бH = 274.1,723.0,763.√ = 310,961 (MPa)
2,6.1002

+) Tính chính xác ứng suất cho phép


[бH]’ = [бH].ZR.ZV.KXH
Do V = 1,08 (m/s) < 5 (m/s) => ZV = 0,85.V0,1 = 0,85.1,2470,1 = 0,86
ZR = 1
+) Đường kính đỉnh răng:
𝑚.𝑧 2,5.39
da1 = d1 + 2.(1 + x1 - ∆y).m = 1 + 2.(1 + 0 – 0).2,5 = + 2.2,5 = 105,285 (mm)
𝑐𝑜𝑠𝛽 cos (15,536)
2,5.101
da2 = + 2.2,5 = 264,714 (mm)
cos (15,536)
=> da< 700 =) KXH = 1

=> [бH]’ = 409,09.1.0,868.1 = 355,09 (MPa) > бH


Vậy bánh răng thoả điều kiện bền tiếp xúc
b. Kiểm nghiệm về độ bền uốn

Theo ct 6.43 trang 108 TC – LVU


2𝑇2′ .𝐾𝐹 .𝑌𝜀 .𝑌𝛽 .𝑌𝐹
бF = ′
𝑏𝑤1 .𝑚𝑛 .𝑑𝑤1

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang30


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

Trong đó:
+) T2’ = 186164,689 (N.mm)
+) mn = 2,5 (mm)

+)𝑏𝑤1 = 63 (mm)

+)𝑑𝑤1 = 100 (mm)

+) Y𝛃 là hệ số kể đến độ nghiêng của răng


𝛽0 13,536
Y𝛃 = 1 - =1– = 0,903
1400 140

1 1
+) εα = 1,717 =) Yε = = = 0,582
𝜀𝛼 1,717

+) YF là hệ số dạng răng

- Số răng trụ đứng:


𝑍1 39
Zv1 = = = 42,439
𝑐𝑜𝑠 3 𝛽 𝑐𝑜𝑠 3 (13,536)

𝑍2 101
Zv2 = = = 109,906
𝑐𝑜𝑠 3 𝛽 𝑐𝑜𝑠 3 (13,536)

Tra bảng 6.18 trang 109 TC – LVU

=> YF1 = 3,65 , YF2 = 3,6

+) KF là hệ số tải trọng khi tính về uốn

Theo ct 6.45 trang 109 TC – LVU

KF = KF𝛃.KFα.KFv = 1,24.1,37.1,09 = 1,851

KF𝛃là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng tâm chiều rộng vành răng

Tra bảng 6.7 trang 98 TC – LVU

=> KF𝛃 = 1,24

KFα là hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trong cho các đôi răng đồng thời ăn
khớp

Tra bảng 6.14 trang 107 TC – LVU

=> KFα = 1,37

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang31


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

KFv là hệ số tải trọng động xuất hiện trong vòng ăn khớp


𝑉𝐹 .𝑏𝑤1 .𝑑𝑤1 4,544.63.100
KFv = 1 + =1+ = 1,09
2𝑇2 ′.𝐾𝐹𝛽 .𝐾𝐹𝛼 186164,689.1,24.1,37

Theo ct 6.47 trang 109 TC – LVU

𝑎𝑤2 180
VF = SF.g0.v.√ = 0,006.73.1,247.√ = 4,544
𝑢2 2,6
Trong đó: SF = 0,006 (bảng 6.15 trang 107) ; g0 = 73 (bảng 6.16 trang 107)
186164,689.1,851.0,582.0,903.3,65
=> бF1 = = 41,968 (MPa) < [бF1] = 129,6 (MPa)
63.2,5.100
𝑌𝐹2 3,6
бF2 = бF1. = 41,968. = 41,393 (MPa) < [бF2] = 67,147 (MPa)
𝑌𝐹1 3,65
Như vậy điều kiện uốn được đảm bảo.

c. Kiểm nghiệm răng về quá tải


Theo ct 6.18 trang 110 TC – LVU
Với hệ số quá tải kqt = 1,4
бHmax = бH.√𝑘𝑞𝑡 = 310,961.√1,4 = 367,934 (MPa) < [бH]max
бF1max = бF1.kqt = 41,968.1,4 = 58,755 (MPa) < [бF1]max
бF2max = бF2.kqt = 41,393.1,4 = 57,95 (MPa) < [бF2]max
=> Thoả mãn điều kiện quá tải

5. Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng trụ - răng nghiêng
- khoảng cách trục: aw2 =180 (mm)
- mô đun: m = 2,5
- Chiều rọng vành răng: bw1 = 45 (mm)
- Tỉ số truyền: u2 = 2,6
- Góc nghiêng của răng: 𝛃= 13,5360
- Góc ăn khớp: α = 200
- Số răng: Z1 = 39 (răng) ; Z2 = 101 (răng)
- Hệ số dịch chỉnh: x1 =x2 = 0
- Đường kính vòng chia:
𝑚.𝑍 2,5.39
d1 = 1 = = 100,285 (mm)
𝑐𝑜𝑠𝛽 cos (13,536)
𝑚.𝑍2 2,5.101
d2 = = = 259,714 (mm)
𝑐𝑜𝑠𝛽 cos (13,536)
- Đường kính đỉnh răng:
da1 = d1 + 2.(1 + x1 - ∆y).m = 100,285 + 2.(1 + 0 – 0).2,5 = 105,285 (mm)
da2 = 259,714 + 2.(1 + x2 - ∆y) = 259,714 + 2.(1 + 0 – 0).2,5 = 264,714 (mm)
- Đường kính đáy răng:
df1 = d1 – (2,5 – 2x1).m = 100,285 – 2,2.2,5 = 94,035 (mm)
df2 = d2 – (2,5 – 2x2).m = 259,714 – 2,5.2,5 = 253,464 (mm)

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang32


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

6. Các lực tác dụng


2𝑇 2.63592,913
Ft1 = 1 = = 1853,291 (MPa)
𝑑𝑤1 68,627
Fr1 = Ft1.tanα = 1853,291.tan200 = 674,542 (MPa)
2.93082,344
Ft3 = = 1861,646 = Ft4
100
𝑡𝑎𝑛𝛼 𝑡𝑎𝑛200
Fr3 = Fr4 = Ft3. = 1861,646. = 696,942 (MPa)
𝑐𝑜𝑠𝛽 cos (13,536)
Fa3 = Fa4 = Ft3.tan𝛃 = 1861,646.tan(13,536) = 448,178 (MPa)
Fr = 933,514 (MPa)

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang33


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

Fr
Z1

(I)
Fr1 Ft2

Z4 Z3
F t1
Fr4 F r2 F r3
( II ) F t4 F t3
Fa4 Fa5 Fa6 Fa3

F t5 F t6
Z2
Fr5 F r6

( III )

Z5 Z6

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang34


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRỤC

I. Chọn vật liệu


- Chọn vật liệu chế tạo trục là thép C45, tôi thường hoá có giới hạn bề бb = 600 MPa
và giới hạn chảy бch = 340 MPa
II. Xác định tải trọng tác dụng lên trục
Lực tác dụng lên hệ chiếu đứng
- Tâm bánh đai: Fr = 933,514 (N)
- Tâm bánh răng trụ:
Ft1 = Ft2 = 1853,291 (N)
Fr1 = Fr2 = 674,542 (N)
- Cặp bánh răng trụ - răng nghiêng:
Ft3 = Ft4 = Ft5 = Ft6 = 1861,646 (N)
Fr3 = Fr4 = Fr5 =Fr6 = 696,942 (N)
Fa3 = Fa4 = Fa5 = Fa6 = 448,178 (N)
III.Tính thiết kế trục
1. Xác định sơ bộ đường kính trục
Theo ct 10.9 trang 188 TC – LVU đường kính trục thứ k = 1,2,3
3 𝑇
dk = √
0,2.[𝜏]
Trong đó:
- T là momen xoắn (N.mm)
- ứng suất cho phép, vật liệu làm trục là thép C45

=> [б] = (15…30) (MPa)

3 63592,913
Chọn [б] = 20 => d1 = √ = 25,144 (mm)
0,2.20
3 186164,689
[б] = 25 => d2 = √ = 33,392 (mm)
0,2.25
3 460057,625
[б] = 27 => d3 = √ = 44,002 (mm)
0,2.27

Theo bảng 10.2 chọn sơ bộ đường kính trục như sau:


d1 = 25 (mm) d2 = 35 (mm) d3 = 45 (mm)

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang35


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

=> chiều rộng ổ lăn lần lượt như sau:


bo1 = 17 (mm) bo2 = 21 (mm) bo3 = 25 (mm)

2. Xác định khoảng cách trục giữa các gối đỡ và chiều đặt lực
- Theo bảng 10.3 trang 189 TC – LVU
- Khoảng cách từ một nút của chi tiết quay đến thành trong của hộp:
Chọn k1 = 10 (mm)
- Khoảng cách từ một nút của ổ đến thành trong của hộp :
Chọn k2 = 10 (mm)
- Khoảng cách từ một nút của chi tiết quay đến nắp ổ:
Chọn k3 = 10 (mm)
- Chiều cao nắp ổ đến đầu bu lông hn = 15 (mm)
Vì hộp giảm tốc gồm bánh răng trụ và bánh răng trụ răng nghiêng
Theo ct 10.10 trang 189 TC – LVU
lm = (1,2…1,5).d
- Chiều dài may ơ bánh đai và may ơ bánh răng trụ (tâm trục I)
lmđ = lm1 = 1,2…1,5).25 = (30…37,5) (mm)
- Chiều dài may ơ bánh răng trụ răng nghiêng (tâm trục II)
lm2 = lm3 = lm4 = (1,2…1,5).35 = (42…52,5) (mm)
- chiều dài may ơ bánh răng trụ răng nghiêng (tâm trục III)
lm5 = lm6 = lm7 = (1,2…1,5).45 = (54…67,5) (mm)
Chọn: lmđ = 30 (mm) lm1= 47(mm)
lm2 = bw1 = 42(mm) lm3 = lm4= 50(mm)
lm5 = lm6 = 45(mm) lmkn = 35 (mm)
* Chiều dài các đoạn trục:

- Trục II:

l4= 0,5.(lm3 + bo2) + k1 + k2 =0,5.(50 + 21) + 10 + 10 = 55,5(mm)


chọn l4 = 60(mm)
l5 = 0,5.(lm2 + lm3) + k1 = 0,5.(42 + 50) + 10 = 56 (mm)
chọn l5 = 70 (mm)
l6 = l5 = 70 (mm)
l7 = l4 = 60 (mm)

- Trục III:

l8 = l4 = 60 (mm)
l9 = l5 + l6 = 70 + 70 = 140(mm)
l10 = l7 = 60(mm)
l11 = 0,5.(b03+ lmkn) + hn + k3 = 0,5.(25 + 35) + 15 + 10 = 55 (mm)
chọn l11 = 80 (mm)

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang36


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

- Trục I:

l1 = 0,5.(lmđ + bo1) + k3 + hn = 0,5.(30 + 17) +10 +15 = 48,5 (mm)


chọn l1 = 60 (mm)
l2 = l4 + l5 = 60 + 70 = 130 (mm)
l3 = l2 = 130(mm)

l3 l2 l1
Z1

(I)

l7 l6 l5 l4
Z4 Z3

( II )

Z2

( III )

l11 l10 Z5 l9 Z6 l8

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang37


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

3. Tính toán thiết kế trục I:


a. Các lực tác dụng lên trục
Ft1 =1853,291 (N) l1 = 60 (mm)
Fr1 = 674,542 (N) l2 = 130 (mm)
Fr = 933,514 (N) l3 = 130 (mm)

Fr
YA XA YB XB

Fr1

l3 Ft1 l2 l1

Xét trên mp (yoz) ta có:


∑ 𝐹𝑦 = 0  YA + Fr1 + YB – Fr = 0
 YA + YB + 674,542 – 933,514 = 0
∑ 𝑀𝐵 = 0  - YA.(130 + 130) – Fr1.130 – Fr.60 = 0
674,542.130 −933,514.60
YA = = -552,697 (N)
260
 YB = 811,669(N)

Xét trên mp (xoz) ta có:


𝐹𝑡1 1853,291
∑ 𝐹𝑘𝑥 = 0  XA = XB = = = 926,645 (N)
2 2

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang38


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

Fr
YA XA YB XB

Fr1

l3 Ft1 l2 l1
933,514

(+)
121,845
(Qy) (+)

(-)
552,697
71850,61

56010,76
(-) (-)
(-)
(Mx)

926,645
(-)
(Qx)
(+)
926,645

(My)
(-) (-)

120463,85

62548,571

(+) (+)
(T)

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang39


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

=> Các momen tác dụng lên trục:


Mx10 = 0 ; My10 = 0 ; T10 = 62548,571 (N)
Mx11 = 56010,76 (N) ; My11 = 0 ; T11 = 62548,571 (N)
Mx12 = 71850,61 (N) ;My12 = 120463,85 (N)
T12 = 62548,571 (N)
Mx13 = 0 ; My13 = 0 ; T13 = 0

b. Tính chính xác trục


Theo ct 10.15; 10.16; 10.17 TC – LVU ta tính được momen uốn tổng cộng, momen
tương đương; đường kính tại các tiết diện tâm trục là:

- Tại chỗ lắp ghép bánh đai (tiết diện 10)

2 2 2
Mtđ10 = √𝑀𝑥10 + 𝑀𝑦10 + 0,75. 𝑇10 =√02 + 02 + 0,75. 62548,5712
= 54168,651 (MPa)
3 3 54168,651
d10 = √𝑀0,1.[𝜏]
𝑡đ10 = √ =20,486 (mm)
0,1.63
(Vì dsb1 = 25 (mm) theo0 bảng 10.5 TC – LVU ta có: [𝛕] = 63 (MPa)

- Tại chỗ lắp ổ lăn B: (tiết diện 11)


2 2 2
MtđB = Mtđ11 = √𝑀𝑥11 + 𝑀𝑦11 + 0,75. 𝑇11 = √56010,76 2 + 0 + 0,75. 62548,5712
= 77919,497 (N.mm)
3 𝑀 3 77919,497
dB = d11 = √ 𝑡đ𝐵 = √ = 23,126 (mm)
0,1.[𝜏] 0,1.63

- Tại chỗ lắp bánh răng Z1 (tiết diện 12)


2 2 2
Mtđ12 = √𝑀𝑥12 + 𝑀𝑦12 + 0,75. 𝑇12 =
√71850,61 2 + 120463,852 + 0,75. 62548,5712 = 150360,54 (N.mm)
3 𝑀 3 150360,54
d12 = √ 𝑡đ12 = √ = 28,791 (mm)
0,1.[𝜏] 0,1.63

- Tại chỗ lắp ổ lăn A (tiết diện 13) ; Mtđ13 = 0


Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền lắp ghép ta chọn đường kính các đoạn trục như sau:
+) Dể thuận tiện cho việc tháo lắp ta chọn đường kính chỗ lắp ổ lăn: dol1 = 25 (mm)
+) Đường kính chỗ lắp bánh răng là: d12 = 36 (mm)
+) Đường kính chỗ lắp bánh đai là: d10 = 21 (mm)
+) Theo bảng 9.10 trang 173 TC – LVU với d1 = 25 (mm)

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang40


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

c. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi


Kết cấu trục thiết kế phải thoả mãn điều kiện
Theo ct 10.19 trang 195 TC – LVU
𝑆 .𝑆
S= б 𝜏 ≥ [𝛕]
√𝑆б2 + 𝑆𝜏2

Trong đó:
[S] là hệ số an toàn cho phép [S] = 1,5..2,5
Khi cần tăng cường thì [S] = 2,5…3 (không cần kiểm tra độ bền cứng của trục)
Sб , S𝛕 là hệ số an toàn khi xét tiêng cho trường hợp ứng suất phép hoặc ứng suất tiếp
Theo ct 10.20 ; 10.21 trang 195 TC – LVU
б−1
Sбj =
𝑘б𝑑𝑗 .б𝑎𝑗 + 𝜑б .б𝑚𝑗
𝜏−1
S𝛕j =
𝑘б𝑑𝑗 .б𝑎𝑗 + 𝜑𝜏 .𝜏𝑚𝑗
Trong đó:
б – 1 ; 𝛕 – 1 là giới hạn mỏi uốn và xoắn cứng với chu kì đối xứng, vật liệu thép C45 có
бb = 600 (MPa)
=> б – 1 = 0,436.бb = 0,436.600 = 261,6 (MPa)
=>𝛕 – 1 = 0,58.б-1 = 0,58..261,6 = 151,728 (MPa)
Theo bảng 10.7 trang 197 TC – LVU
Ta có: 𝛗б = 0,05 ; 𝛗𝛕 = 0
Vì các trục của hộp giảm tốc đều quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng, do
𝑀𝑗
đó: бmj = 0 ; бaj = бmaxj = ( ct 10.22 trang 196 TC – LVU )
𝑊

- Tại tiết diện 12 ( chỗ lắp bánh răng )


Có Mtđ12 = 150360,54 (N.mm)
Theo bảng 10.6 trang 196 TC – LVU
𝜋.𝑑𝑗
Trục tiết diện tròn: Wj =
32
3
𝜋.𝑑12 𝜋.363
=> W12 = = = 4580,442 (mm3)
32 32
150360,54
=> бa12 = = 32,826 (MPa)
4580,442
3
𝜋.𝑑12 𝜋.363
Wo12 = = = 9160,884 (mm3)
16 16
𝑇𝑗
𝛕mj = 0 ; 𝛕aj = 𝛕maxj =
𝑊𝑜𝑗
T1 = 63592,913 (N.mm)
63592,913
=>𝛕a12 = = 6,941 (MPa)
9160,884
Kбd và K𝛕d hệ số xác định theo ct 10.25 ; 10.26
𝜀 + 𝑘 −1
Kбd = б 𝑥
𝑘𝑦
𝜀𝜏 + 𝑘𝑥 − 1
K𝛕d =
𝑘𝑦

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang41


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

Trong đó:
- kx là hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công
và độ nhẵn bề mặt
Các trục gia công trên máy tiện tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra = 2,5...0,63μm
Do đó theo bảng 10.8 trang 197 TC – LVU =) kx = 1,06
- Ky là hệ số tăng bền bề mặt trục. Do không dùng phương pháp tăng bền =) ky = 1
kб; k𝛕 là hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn
Theo bảng 10.12 trang 199 TC – LVU
Khi dùng dao phay đĩa, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then ứng với vật liệu бb = 600 MPa
 kб = 1,46 ; k𝛕 = 1,54

εб ; ε𝛕 là hệ số kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục dẫn đến giới hạn mỏi
Theo bảng 10.10 trang 198 TC – LVU
=> εб = 0,88 ; ε𝛕 = 0,81
1,46
+ 1,06−1
0,88
kбd12 = =1,719
1
1,54
+ 1,06 − 1
k𝛕d12 = 0,81 = 1,961
1

261,6
=> Sб12 = = 4,636
1,719.32,826 +0,05.0
151,728
S𝛕12 = = 14,194
1,54.6,941 +0
4,636.14,194
=> S12 = = 4,406> [S] = 1,5
√(4,636)2 + (14,194)2

Vậy tại tiết diện 12 (chỗ lắp bánh răng thoả mãn điều kiện bền mỏi)

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang42


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

4. Tính toán thiết kế trục II.


a. Các lực tác dụng lên trục
Ft2 = 1583,291 (N) ; Fr2 = 674,542 (N)
Ft3 = Ft4 = 1861,646 (N)
Fr3 = Fr4 = 696,942 (N)
Fa3 = Fa4 = 448,178 (N)

Ft2

YC XC Fr2 YD X D

Fr4 Fr3
Ft4 Ft3
Fa4
Fa3
l7 l6 l5 l4

Xét mp y0z:
∑ 𝐹𝑘𝑦 = 0 YC + YD + Fr3 + Fr4– Fr2 = 0
 YC + YD+ 696,942 + 696,942 – 674,542 = 0

∑ 𝑀𝐶 = 0  YD.(60 + 70 + 70 + 60) + Fr3.(60 + 70 +70) – Fr2.(60 + 70) + Fr4.60 +


100,285 100,285
Fa3. - Fa4. =0
2 2
696,942.200 – 674,542.130+696,942.60
 YD = - [ ] = -359,671 (N)
260
=> YC = -359,671 (N)

Xét mp x0z:
∑ 𝐹𝑘𝑥 = 0 XC + XD + Ft4 + Ft3 + Ft2 = 0
XC + XD + 1861,646 + 1861,646 + 1853,291 = 0
∑ 𝑀𝐶 = 0 Ft4.60 + Ft2.(60 + 70) + Ft3.(60 + 70 + 70) + XD.(60 + 70 + 70 + 60) = 0
1861,646.60 +1853,291.130+1861,646.200
XD= - [ ] = -2788,291 (N)
260
 XC = -2788,671 (N)

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang43


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

Ft2

YC XC FFr2r2 YD XD

Fr4 Fr3
Ft4 Ft3
Fa4
Fa3
l7 l6 l5 l4

337,271
359,671
(+) (+)
(Qy)
(-) (-)
359,671 337,271
21530,26 21530,26

(-) (-)
(Mx)
892,505 (+) (+) 892,505

24501,475

2788,291
926,645
(-) (-)
(Qx)
(+) (+)
926,645
2788,291

232162,61

167297,46 167297,46

(+) (+)
(+) (+)
(My)

93347,584
(+)
(T)
(-)
93347,584

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang44


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

=> Các momen tác dụng lên trục


Mx20 = 0 ; My20 = 0 ; T20 = 0
Mx21 = 21530,26 (N.mm) ; My21 = 167297,46 (N.mm)
T21 = 93347,584 (N.mm)
Mx22 = 24501,475 (N.mm) ; My22 = 232162,61 (N.mm)
T22 = 93347,584 (N.mm)
Mx23 = 21530,26 (N.mm) ; My23 = 167297,46 (N.mm)
T23 = 93347,584 (N.mm)
Mx24 = 0 ; My24 = 0 ; T24 = 0
b. Tính chính xác trục
- Tại chỗ lắp ổ lăn D (tiết diện 20)
2 2 2
Mtđ20 =√𝑀𝑋20 + 𝑀𝑦20 + 0,75. 𝑇20 =0

- Tại chỗ lắp bánh răng Z3 (tiết diện 21)


2 2 2
Mtđ21 = √𝑀𝑥21 + 𝑀𝑦21 + 0,75. 𝑇21 = √21530,262 + 167297,462 + 0,75. 93347,5842
= 187048,979 (N.mm)
3 𝑀 3 187048,979
d21 = √ 𝑡đ21 = √ = 33,444 (mm)
0,1.[𝜏] 0,1.50
Vì dsb2 = 35 (mm) theo bảng 10.5 trang 195 TC – LVU бb =600 (MPa)
=> [𝛕] = 50 (MPa)

- Tại chỗ lắp bánh răng Z2 (tiết diện 22)


2 2 2
Mtđ22 = √𝑀𝑥22 + 𝑀𝑦22 + 0,75. 𝑇22 =

=√24501,4752 + 232162,612 + 0,75. 93347,5842 = 247052,885 (N.mm)

3 𝑀 3 247052,885
d22 = √ 𝑡đ22 = √ = 36,694 (mm)
0,1.[𝜏] 0,1.50

- Tại chỗ lắp bánh răng Z4 (tiết diện 23)


2 2 2
Mtđ23 = √𝑀𝑥23 + 𝑀𝑦23 + 0,75. 𝑇23 = √21530,262 + 167297,462 + 0,75. 93347,5842
= 187048,979 (N.mm)
3 𝑀 3 187048,979
d23 = √ 𝑡đ23 = √ = 33,444 (mm)
0,1.[𝜏] 0,1.50
- Tại chỗ lắp ổ lăn C (tiết diện 24)
2 2 2
Mtđ24 =√𝑀𝑥24 + 𝑀𝑦24 + 0,75. 𝑇24 =0

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang45


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

Xuất phát từ các yêu cầu về đồ bền lắp ghép ta chọn đường kính các đoạn trục như sau:
+) Ta chọn đường kính chỗ lắp ổ lăn: dol20 = 35 (mm)
+) Đường kính chỗ lắp bánh răng 3 và 4 là d21 = d23 = 38 (mm)
+) Đường kính chỗ lắp bánh răng 2 là: d22 = 42 (mm)
+) Theo bảng 9.1a trang 173 TC – LVU

c. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi


Kết cấu trục thiết kế phải thoả mãn điều kiện
Theo ct 10.19 trang 195 TC – LVU
𝑆 .𝑆
S = б 𝜏 ≥ [S]
√𝑆б2 + 𝑆𝜏2

Trong đó:
[S] là hệ số an toàn cho phép [S] = 1,5…2,5
Khi cần tăng cứng thì [S] = 2,5…3 (không cần kiểm tra độ bền cứng của trục)
Sб ; S𝛕là hệ số an toàn chỉ xét riêng cho trường hợp ứng suất pháp hoặc ứng suất tiếp,
được tính theo ct 10.20; 10.21 TC – LVU
б−1
Sбj =
𝑘б𝑗 .б𝑎𝑗 + 𝜑б.б𝑚𝑗
𝜏−1
S𝛕j =
𝑘𝜏𝑗 .𝜏𝑎𝑗 + 𝜑𝜏 .𝜏𝑚𝑗
Trong đó:
б−1 , 𝜏−1 là giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng, vật liệu thép C45
бb = 600 (MPa)
=>б-1 = 0,436.бb = 0,436.600 = 261,6 (MPa)
𝛕-1 = 0,58.б-1 = 0,58.261,6 = 151,73 (MPa)
Theo bảng 10.7 trang 197 TC – LVU
=>𝛗б = 0,05 ; 𝛗𝛕 = 0
Vì các trục của hộp giảm tốc đều quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng do
𝑀𝑗
đó: бm = 0 ; бa = бmax =
𝑊
Tại tiết diện 21, 23
Mtd21 = 187048,979 (N.mm)
3
𝜋.𝑑21 𝑏2 .𝑡12 .(𝑑21 − 𝑡12 )2 𝜋.383 10.5.(38 −5)2
W21 = - = – = 4670,598 (mm3)
32 2.𝑑21 32 2.38
187048,979
=> бa21 = = 40,048 (MPa)
4670,598

3
𝜋.𝑑22 𝑏2 .𝑡12 .(𝑑22 − 𝑡12 )2 𝜋.423 10.5.(42 −5)2
W22 = - = – = 6458,691 (MPa)
32 2.𝑑22 32 2.42
247052,885
=> бa22 = 38,251 (MPa)
6458,691

Vì trục quay 1 chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang46


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

𝜏𝑚𝑎𝑥 𝜏𝑗
𝛕m = 𝛕a = = (ct 10.23 trang 196 TC – LVU)
2 2𝑤𝑗
Ta có: T2’ = 93082,344 (N.mm)
3
𝜋.𝑑22 𝑏2 .𝑡12 .(𝑑22 − 𝑡12 )2 𝜋.423 10.5.(42−5)2
Wo22 = - = – =13732,263 (mm3)
16 2.𝑑22 16 2.42
3
𝜋.𝑑21 𝑏2 .𝑡12 .(1−𝑡12 )2 𝜋.383 10.5.(38−5)2
Wo21 = - = – = 10057,644 (mm3)
16 2.𝑑21 16 2.38

93082,344
 𝛕m21 = 𝛕a21 = = 9,254 (MPa)
10057,644

93082,344
𝛕m22 = 𝛕a22 = = 6,778 (MPa)
13732,263

kбd ; k𝛕 là hệ số xác định theo ct 10.25, 10.26 trang 97 TC – LVU


𝑘б 𝑘𝜏
+ 𝑘𝑥 − 1 + 𝑘𝑥
𝜀б 𝜀𝜏
kбdj = ; k𝛕dj =
𝑘𝑦 𝑘𝑦
Ta có: kx = 1,06 ; ky = 1 ; kб = 1,46 ; k𝛕 = 1,54
Theo bảng 10.10 trang 198 TC – LVU
=> εб21 = εб23 = 0,85 ; ε𝛕21 = 0,78
εб22 = 0,85 ; ε𝛕22 = 0,78
1,46
+ 1,06−1
0,85
=> kбd21 = 1,777 = kбd22
1

1,54
+ 1,06−1
0,78
k𝛕d21 = = 2,034 = k𝛕d22
1

261,6
=> Sб21 = Sб23 = = 3,675
1,777.40,048+0,05.0

151,73
S𝛕21 = S𝛕23 = =8,061
2,034.9,254+0,05.0

3,675.8,061
=> S21 = S23 = = 3,312> [S]
√3,6752 + 8,0612

261,6
=> Sб22 = = 3,848
1,777.38,251 +0,05.0
151,73
S𝛕22 = = 11,005
2,034.6,778+0

3,848.11,005
=> S22 = = 3,632> [S]
√3,8482 + 11,0052

Vậy tại tiết diện 21, 23 và 22 thảo mãn điều kiện bền mỏi

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang47


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

5. Tính toán thiết kế trục III.


Ft5 = Ft6 = 1861,646 (N)
Fr5 = Fr6 = 696,942 (N)
Fa5 = Fa6 = 448,178 (N)

Ft5 Ft6

Fa5 Fa6
Ftk YE XE YF XF
Fr5 Fr6

l11 l10 l9 l8

- Xác định lực vòng trên khớp nối


Ta có: T3 = 460057,625 (N.mm)
=> Chọn D0 = 130 (bảng 16.10a trang 68 TTTK tập 2 TC – LVU )
𝐷0 𝑑2′ 𝑑2′
∑ 𝑀𝑧 = 0  Ftk. - Ft5. - Ft6.. =0
2 2 2
130 259,714 259,714
 Ftk = - Ft5. -Ft6. =0
2 2 2
1861,646.259,714 +1861,646.259,714
 Ftk = = 7438,392 (N)
130
* Xét trên mp y0z ta có:
∑ 𝐹𝑦 = 0  YE- YF- Fr6- Fr5 = 0
𝑑′ 𝑑′
∑ 𝑀𝐸 = 0- Fr5.60- Fr6.200- YF.260 - Fa5. 2+ Fa6. 2 = 0
2 2
 YF = - 696,942 (N) =) YE = 696,942 (N)
* Xét trên mp x0z ta có:
∑ 𝐹𝑥 = 0 - XE + XF + Ft5 + Ft6- Ftk = 0
∑ 𝑀𝐸 = 0  –Ft5.60 –Fr6.200 –XF.260 – Ftk.80 = 0
−1861,646.60−1861,646.200−7438,392.80
 XF = = - 4150,382 (N)
260
 XE = -7865,482 (N)

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang48


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

Ft5 Ft6

Fa5 Fa6
Ftk YE XE YF XF
Fr5 Fr6

l11 l10 l9 l8

696,942
(+)
(Qy)
(-)
696,942

16382,53
(Mx) (-)
(+) (+)

41816,52 41816,52

7438,392
(Qx)
(-)

(+)
(+)
427,09 (+)
2288,736
4150,382

(My)
(-)
(-) (-)
(-)
249022,92

595071,36 569445,96

483495,529

(+) (+) 241747,764


(+)
(T)

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang49


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

a. Các lực tác dụng lên trục:

Mx30 = 0 ; My30 = 0 ; T30 = 0


Mx31 = 41816,52 (N.mm) ; My31 = 249022,92 (N.mm)
T31 = 241747,764 (N.mm)
Mx32 = 41816,52 (N.mm) ; My32 = 569445,96 (N.mm)
T32 = 483495,529 (N.mm)
Mx33 = 0 ; My33 = 595071,36 (N.mm)
T33 = 483495,529 (N.mm)
Mx34 = 0 ; My34 = 0 ; T34 = 483495,529 (N.mm)

b. Tính chính xác các trục

Theo ct 10.15, 10.16, 10.17 trang 104 TC – LVU; tính momen uốn tổng cộng, momen
uốn tương đương đường kính tại các tiết diện tâm trục là:
(Vì dsb3 = 45 (mm) theo bảng 10.5 trang 105 TC – LVU =) [б] = 50 (MPa) )
- Tại chỗ lắp ổ lăn F (tiết diện 30 ) Mtdd30 = 0
- Tại chỗ lắp bánh răng 6 (tiết diện 31)
2 2 2
Wtđ31 = √𝑀𝑥31 + 𝑀𝑦31 + 0,75. 𝑇31

= √41816,522 + 249022,922 + 0,75. 241747,7642 = 328012,99 (N.mm)


3 𝑊 3 328012,99
d31 = √ 𝑡đ31 = √ = 40,331 (mm)
0,1.[б] 0,1.50
Tại chỗ lắp bánh răng Z5 (tiết diện 32)
2 2 2
Mtđ32 = √𝑀𝑥32 + 𝑀𝑦32 + 0,75. 𝑇32

= √41816,522 + 569445,962 + 0,75. 483495,5292 = 708055,977 (N.mm)

3 𝑊 3 708055,977
d32 = √ 𝑡đ32 = √ = 52,123 (N.mm)
0,1.[б] 0,1.50
Tại chỗ lắp ổ lăn E (tiết diện 33)
2 2 2
Mtđ33 = √𝑀𝑥33 + 𝑀𝑦33 + 0,75. 𝑇33 = √0 + 595071,362 + 0,75. 483495,5292
= 727623,438 (N.mm)
3 𝑊 3 727623,438
d33 = √ 𝑡đ33 = √ = 44,058 (N.mm)
0,1.[б] 0,1.50
Tại chỗ lắp khớp nối (tiết diện 34)
2 2 2
Mtđ34 = √𝑀𝑥34 + 𝑀𝑦34 + 0,75. 𝑇34 = √0 + 0 + 0,75. 483495,5292
= 418719,41 (N.mm)

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang50


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

3 𝑊 3 418719,41
d34 = √ 𝑡đ34 = √ = 41,75 (N.mm)
0,1.[б] 0,1.50
Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền ;ắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính các đoạn
trục như sau:
Đường kính tiết diện:
d30 = d33 = 45 (mm)
d31 = d32 = 55 (mm)
d34 = 42 (mm)

c. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi.

Kết cấu trục thiết kế phải thoả mãn điều kiện.


Theo ct 10.19 trang 195, TC – LVU
𝑆б .𝑆𝜏
S= ≥ [S]
√𝑆б2 + 𝑆𝜏2

Trong đó: [S] là hệ số an toàn cho phép


Khi cần tăng cứng thì [S] = 2,5…3 (không cần kiểm tra đọ bền cứng của trục)
Sб, S𝛕 là hệ số an toàn chỉ xét riêng cho trường hợp ứng suất pháp hoặc ứng suất tiếp
được tính theo ct 10.20; 10.21 trang 195, TC – LVU

б−1
Sбj =
𝑘б𝑑𝑗 .б𝑎𝑗 + 𝜑б .б𝑚𝑗
б−1
S𝛕j =
𝑘𝜏𝑗 .𝜏𝑎𝑗 + 𝜑𝜏 .𝜏𝑚𝑗
Trong đó:
б-1 , 𝛕-1 là giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng, vật liệu thép C45 có
бb = 600 (MPa)
=> б-1 = 0,436.бb = 0,436.600 = 261,6 (MPa)
𝛕-1 = 0,58.б-1 = 0,58.261,6 = 151,73 (MPa)
Theo bảng 10.7 trang 197 TC – LVU
𝑀𝑗
бm = 0 ; бa = бmax =
𝑊
- Tại tiết diện 31, 32
Mtđ32 = 708055,977 (N.mm)
3
𝜋.𝑑32 𝑏3 .𝑡13 .(𝑑32 − 𝑡1 )2 𝜋553 16.6.(55−6)2
W32 = - = – = 14238,409 (mm3)
32 2.𝑑32 32 2.55
708055,977
=> бa32 = = 49,728 (MPa)
14238,409

- Tại chỗ lắp khớp nối: M34 = 0 ; =) б34 = 0


Vì trục quay 1 chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động:

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang51


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

𝜏𝑚𝑎𝑥 𝑇𝑗
𝛕m = 𝛕a = = (ct 10.23 trang 196 TC – LVU )
2 2𝑊𝑜𝑗
Ta có: T3 = 460057,625 (N.mm)
3
𝜋.𝑑32 𝑏3 .𝑡13 .(𝑑32 − 𝑡13 )2 𝜋553 16.6.(55−6)2
Wo32 = - = – = 30572,236 (mm3)
16 2.𝑑32 16 2.55
460057,625
=>𝛕32 = 𝛕a32 = = 15,048 (MPa)
30572,236
kбd và k𝛕d là hệ số xác định theo ct 10.25, 10.26 trang 197 TC – LVU
𝑘б 𝑘𝜏
+ 𝑘𝑥 − 1 + 𝑘𝑥 − 1
𝜀б 𝜀𝜏
kбdj = ; k𝛕dj =
𝑘𝑦 𝑘𝑦

Ta có: kx = 1,06 ; ky = 1 ; kб = 1,46 ; k𝛕 = 1,54


Theo bảng 10.10 ta có εб = 0,81 ; ε𝛕 = 0,76
Vậy:
1,46
1,06−1
0,81
kбd32 = = 1,862
1
1,54
+ 1,06−1
k𝛕32 = 0,76 = 2,086
1
216,6
=> Sб32 = = 2,825
1,862.49,728 + 0,05.0
151,73
S𝛕32 = = 4,833
2,086.15,048 + 0

2,825.4,833
=> S32 = = 2,438> [S]
√2,8252 + 4,8332

Vậy tại tiết diện 31, 32 thoả điều kiện bền mỏi.

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang52


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

CHƯƠNG 5: CHỌN VÀ TÍNH TOÁN Ổ LĂN

I. Chọn và tính toán ổ lăn cho trục I

1. Chọn ổ lăn
- Xét tỉ số Fa/Fr = 0 vì Fa = 0, tức là không có lực dọc trục nên ta chọn loại ổ là ổ
bi đỡ 1 dãy:
- Dựa vào đường kính ngõng trục
- Tra bảng P2.7 trang 225 TC – LVU chọn ổ bi đỡ cỡ trung, có kí hiệu 305

+ Đường kính trong: d1 = 25 mm


+ Đường knhs ngoài:d2 = 62 mm
+ Khả năng tải trọng:C1 = 17,6 kN
+ Khả năng tải tĩnh:C01 = 11,6 kN
+ Chiều rộng của ổ:B1 = 17 mm
r1 = 2 mm
+ Đường kính bi:11,51 mm

2. Kiểm nghiệm khả năng tải


a. Khả năng tải động

- Theo ct 11.3 trang 214 TC – LVU với Fa = 0 tải trọng quy ước
Q = X.V.Fr.kt.kđ
Trong đó: Kiểm nghiệm ở ổ chịu tải lớn

FRA = √𝑋𝐴 2 + 𝑌𝐴 2 = √926,6452 + 552,6972 = 1078,955 (N)


FRB = √𝑋𝐵 2 + 𝑌𝐵 2 = √926,6452 + 811,6692 = 1231,859 (N)

Vậy ta kiểm nghiệm với ổ tại B: FRB = 168,447 (N)


- Đối với ổ chịu lực hướng tâm:
Theo bảng 11.4 trang 215 TC – LVU => X = 1
- V = 1 khi vòng trong quay
- kt = 1 vì nhiệt độ t ≤ 1000
- Làm việc êm kđ = 1

=> Q = 1.1.1231,859.1.1 = 1,231 k N


Theo ct 11.1 trang 213 TC – LVU khả năng tải động
𝑚
Cđ = Q. √𝐿
Trong đó:

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang53


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

+ m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn m = 3 đối với ổ bi
+ Tuổi thọ của ổ lăn
Theo ct 11.2 trang 213 TC – LVU
L = Lh.n1.60.10-6 = 15000.733,75.60.10-6 = 660,375 (triệu vòng)
Vì là hộp giảm tốc: Lh = (10…25).103 giờ
Chọn Lh = 15000 giờ
n1 = 773,75 (vòng/phút)
Hệ số khả năng tải động:
3
Cđ = 1,231. √660,375 = 10,719 (kN)
Do Cđ = 10,719 (kN) < C1 = 17,6 (kN)
=> Loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động

b. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh

Tải trọng tĩnh tính theo ct 10.10 trang 221 TC – LVU với Fa = 0
Q0 = X0.FRB
Tra bảng 11.6 trang 221 TC – LVU =) X0 = 0,6
=> Q0 = 0,6.1231,859 =739,115 (N)
Theo ct 11.20 trang 221 TC – LVU
Qt = FRB = 1,231 (kN)
Chọn Q = Qt để kiểm tra vì Qt> Q0
=> Q = 1,231 (kN)< C01 = 11,6 (kN)
=> Loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải tĩnh

II. Chọn và tính toán ổ lăn cho trục II


1. Chọn ổ lăn:
Ta chọn ổ lăn tuỳ động cho trục II, ta dung ổ đũa trụ ngắn đỡ có ngấn chặn tâm
vòng trong, nhờ đó khi trục cần di chuyển dọc trục để bù lại sai số về góc nghiêng
của răng đảm bảo cho hai cặp bánh răng vào khớp, do hư dọc trục bị triệt tiêu nên
coi Fa = 0
Với đường kính ngõng trục d2 = 35 (mm)
Tra bảng P2.8 trang 257 TC – LVU ta chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ cỡ trung kí hiệu
2307 có:
+ Đường kính trong : d2 = 35 (mm)
+ Đường kính ngoài : D2 = 80 (mm)
+ Con lăn: đường kính = 14,29 (mm)
B = 21
C = 26,2
C0 = 17,9
r = r1 = 2,5 mm

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang54


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

+ Khả năng tải động: C2 = 34,1 kN


+ Khả năng tải tĩnh: C02 = 23,2 Kn

2. Kiểm nghiệm khả năng tải


a. Khả năng tải động

Theo ct 11.6 trang 214 TC – L VU


Q = V.FR.kt.kđ

Trong đó FRC = √𝑋𝐶 2 + 𝑌𝐶 2 = √2788,2912 + 359,6712 = 2811,392 (N)


FRD = √𝑋𝐷 2 + 𝑌𝐷 2 = √2788,2912 + 359,6712 = 2811,392 (N)

+ V = 1 khi vòng trong quay


+ kt = 1 vì nhiệt độ t ≤ 1000
+ Va đập nhẹ: kđ = 1
=> Q = 1.2811,392.1.1 = 2,811 kN
𝑚
Theo ct 11.1 trang 213 TC – LVU Cđ = Q. √𝐿
Theo ct 11.2 trang 213 TC – LVU
L = Lh.n2.60.10-6
Lh = 15000 giờ , n2 = 238,231 (vòng/phút)
=> L = 15000.238,231.60.10-6 = 214,407 (triệu vòng)
Hệ số khả năng tải động:
10
3
Cđ = 2,811. √214,407 = 16,82 kN < C2 = 34 kN
=> Loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động

b. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh

Theo ct 1.19 trang 221 TC – LVU với Fa = 0


Q0 = X0.FR
Tra bảng 11.6 trang 221 TC – LVU X0 = 0,6
=> Q0 = 0,6.2,811 = 1,686 kN
Theo ct 11.20 trang 221 TC – LVU
Qt = FR = 2,811 kN
Chọn Q = Qt để kiểm tra vì Qt> Q0
=> Q = 2,811 (kN) < C02 =23,2 (kN)
=> Loại ổ lăn thoả mãn khả năng tải tĩnh

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang55


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

III. Chọn và tính toán ổ lăn cho trục III


1. Chọn ổ lăn

- Xét tỉ số Fa/Fr = 0 (vì tổng hợp lực dọc trục Fa = 0, tức là không có lực dọc trục nên ta
chọn loại ổ lăn là ổ bi đỡ 1 dãy
- Dựa vào đường kính ngõng trục: d3 = 45 (mm)
Tra bảng P2.7 trang 255 TC – LVU, chọn loại ổ bi cỡ nhẹ kí hiệu 213
+ Đường kính trong: d3 = 65 (mm)
+ Đường kính ngoài: D3 = 120 (mm)
+ Khả năng tải trọng: C3 = 44,9 (kN)
+ Khả năng tải tĩnh: C03 = 34,7 (kN)
+ Chiều rộng của ổ: B = 23 (mm)
r = 2,5 (mm)
+ Đường kính bi = 16,67 (mm)

2. Kiểm nghiệm khả năng tải


a. Khả năng tải động

- Theo ct 11.3 trang 214 TC – LVU với Fa = 0


Q = X.V.Fr.kt.kđ
Trong đó: kiểm nghiệm ở ổ chịu tải lớn

FRE = √𝑋𝐸 2 + 𝑌𝐸 2 = √7865,4822 + 696,9422 = 7896,298 (N)


FRF = √𝑋𝐹 2 + 𝑌𝐹 2 = √4150,3822 + 696,9422 = 4208,491 (N)

Vậy ta kiểm nghiệm với ổ tại E: FRE = 7896,298 (N)


- Đối với ổ chịu lực hướng tâm: X = 1
- V = 1 khi vòng trong quay
- Kt = 1 vì nhiệt độ t ≤ 1000
- Kđ = 1 làm việc êm

=> Q = 1.1.7896,298.1.1 = 7,896 (kN)


𝑚
Theo ct 11.1 trang 213 TC – LVU Cđ = Q √𝐿
+ Tuổi thọ của ổ bi m = 3
+ Tuổi thọ của ổ lăn
Theo ct 11.3 trang 213 TC – LVU
L = Lh.n3.60.10-6 = 82,464 (triệu vòng)
Hệ số khả năng tải động:
Cđ = 7,896. 3√82,464 = 34,368 (kN)
Do Cđ= 34,368 (kN) < C3 = 44,9 (kN)
=> Loại ổ lăn đã chọn đảm bảo khả năng tải động

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang56


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

b. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh

Tải trọng tải tĩnh theo ct 11.19 trang 221 TC – LVU với Fa = 0
Q0 = Y0.FR
Tra bảng 11.6 trang 221 TC – LVU =) X0 = 0,6
=> Q0 = 0,6.7896,298 = 4737,778 (N) = 4,737 (kN)
Theo ct 11.20 trang 221 TC – LVU
Qt = FRE= 7,896 (kN)
Chọn Q =Qt để kiểm tra vì Qt> Q0
=> Q = 7,896 (kN) < C03 = 34,7 (kN)
=> loại ổ lăn này thoả mãn khả năng tải tĩnh

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang57


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN CÁC YẾU TỐ


CỦA VỎ HỘP GIẢM TỐC CÁC CHI TIẾT KHÁC

I. Các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc

Dựa vào bảng 18.1 ta có:

Tên gọi Biểu thức tính toán


Chiều dày:
+) Thân hộp, δ δ = 0,03a +3 = 0,03.160 + 3 = 7,8 chọn δ = 8
+) Nắp hộp, δ1 δ1 = 0,9.δ = 0,9.8 = 7,2 chọn δ1 = 8

Gân tăng cường: +) Chiều dày e e = (0,8 ÷ 1).δ = (0,8 ÷ 1).δ = (6,4 ÷ 8)
Chọn e = 8
+) Chiều cao h h < 58
+) Độ dốc Khoảng 20
Đường kính:
+ Bu lông nền, d1 d1> 0,04a + 10 = 0,04.160 + 10 = 16,4
Chọn d1 = M18
+ Bu lông cạnh ổ, d2 d2 = (0,7 ÷ 0,8).d1 = (0,7 ÷ 0,8).18 =(12,6 ÷ 14,4)
Chọn d2 = M14
+ Bu lông ghép bích nắp và thân, d3 d3 = (0,8 ÷ 0,9)d2 =(0,8 ÷ 0,9).14 = (11,2 ÷ 12,6)
Chọn d3 = M12
+ Vít ghép nắp ổ, d4 d4 = (0,6 ÷ 0,7).d2 = (0,6 ÷ 0,7).14 = (8,4 ÷ 9,8)
Chọn d4 = M8
+ Vít ghép nắp cửa thăm, d5 d5 = (0,6 ÷ 0,7)d2 =(0,6 ÷ 0,7).14 = (7 ÷ 8,4)
Chọn d5 = M6
Mặt bích ghép nắp và thân:
+ Chiều dày bích thân hộp, S3 S3 = (1,4 ÷ 1,8).d3 = (1,4 ÷ 1,8).12 = (16,8 ÷ 21,6)
Chọn S3 = 17
+ Chiều dày bích nắp hộp, S4 S4 = (0,9 ÷ 1).S3 = (0,9 ÷ 1).17 = (15,3 ÷ 17)
Chọn S4 = 16
+ Bề rộng bích nắp và thân, K3 K3 ~ K2 – (3 ÷ 5)
Chọn K3 = 42

Kích thước gối trục: Tra bảng (18.2)


+ Đường kính ngoài và tâm lỗ vít D3, D2 Trục I: D = 62, D2 = D + (1,6 ÷ 2).d4 = 62 + (1,6 ÷ 2).8
= 62 + (12,8 ÷ 16) Chọn D2 = 75

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang58


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

D3 = D2 + 4,4d4 = 62 +4,4.8 = 97,2 Chọn D3 = 95


Trục II: D = 80
D2 = D + (1,6 ÷ 2).d4 = 80 + (1,6 ÷ 2).8
= 80 + (12,8 ÷16) Chọn D2 = 95
D3 = D + 4,4.d4 = 80 + 4,4.8 = 115,2 Chọn D3 = 115
Trục III: D = 120
D2 = D + (1,6 ÷ 2).d4 = 120 + (1,6 ÷ 2).8
= 120 + (12,8 ÷ 16) Chọn D2 = 135
D3 = D + 4,4.8 = 120 + 4,4.8 Chọn D3 = 155
+ Bề cong mặt ghép bu lông sau ổ K2 K2 = F2 + R2 + (3 ÷ 5) = 22 + 18 + (3 ÷ 5) = 45
+ Tâm lỗ bu lông cạnh ổ, E2 và C (k là
khoảng cách từ tâm bu lông đến mép lỗ) E2 = 1,6.d2 = 16.14 = 22,4 Chọn E2 = 22
R2 = 1,3.d2 = 1,3.14 = 18,2 Chọn R2 = 18
k ≥ 1,2.d2 = 1,2.14 = 16,8 Chọn k = 17
+ Chiều cao h xác định theo kết cấu, phụ
thuộc tâm lỗ bu lông và kích thước mặt tựa.
Mặt đế hộp:
+ Chiều dày: Khi không có phần lồi S1 S1 = (1,3 ÷ 1,5).d1 = (1,3 ÷ 1,5).18 = (23,4 ÷ 27)
Chọn S1 = 25
K1 = 3d1 = 3.18 = 54
+ Bề rộng mặt đế hộp k1 và q q ≥ k1 + 2d = 54 + 2.8 = 70 Chọn q = 70
Khe hở giữa các chi tiết
+ Giữa bánh răng với thành trong hộp: ∆ ≥ (1 ÷ 1,2).δ = (1 ÷ 1,2).8 = (8 ÷ 9,6) Chọn ∆ = 10
+ Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp: ∆1 ≥ (3 ÷ 5).δ = (3 ÷ 5).8 = (24 ÷ 40) Chọn ∆1 = 30
(phụ thuộc loại hộp giảm tốc, bu lông dầu bôi trơn
trong hộp)
+ Giữa mặt bên các bánh răng với nhau: ∆2 ≥ δ Chọn ∆2 = 10
Số lượng bu lông nền Z: Z=
L+B
=
649 +335
= ( 3,28 ÷ 4,92 )
(200 ÷ 300) (200 ÷300)
Chọn Z = 4
L, B: Chiều dài và chiều rộng của vỏ hộp

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang59


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

II. KÍCH THƯỚC MỘT SỐ CHI TIẾT KHÁC LIÊN QUAN


ĐẾN VỎ HỘP

1. Bu lông vòng

Theo bảng 18.3a TC – LVU ta có kích thước của bu lông vòng:

Ren d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 l≥ f b c x r r1 r2
d
M12 54 30 12 30 17 26 10 7 25 2 14 1,8 3,5 2 5 6

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang60


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

2. Chốt định vị

• d = 8 mm
• c = 1,2 mm
• ∆ = 1:50
• l = 36 mm

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang61


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

3. Nắp quan sát

Theo bảng 18.5 trang 92 TC – LVU

A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lượng
100 75 150 100 125 - 87 12 M8.22 4

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang62


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

4. Nút thông hơi

Theo bảng 18.6 trang 96 TC – LVU (2)

A B C D E G H J K L M N O P Q R S

M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

5. Nút tháo dầu

Theo bảng 18.7 trang 96 TC – LVU (2)


Bảng kích thước của nút tháo dầu

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang63


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

d b m f L c q D S D0
M27x2 18 12 4 34 3,5 24 38 27 31,2

6. Vòng chắn dầu

Sữ dụng vòng chắn dầu quay cùng trục,có tác dụng không cho dầu và các cặn bẩn
tiếp xúc với mỡ bôi trơn các ổ lăn (Theo hình 15.21 trang 53 sách tính toán thiết kế
hệ dẫn động cơ khí 2)

Trục d D b a t
I 25 62 6 9 3
II 35 80 6 9 3
III 45 100 6 9 3

7. Vòng phớt chắn dầu

Dùng trên các nắp thủng có trục xuyên qua, kết cấu và kích thước vòng phớt.

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang64


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

Trục d 𝑑1 𝑑2 D a b 𝑆0
I 20 21 19 33 6 4,3 9
III 45 46 44 64 9 6.5 12
(Theo bảng 17.5 trang 50 sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí 1)

8. Que thăm dầu

Dùng kiểm tra dầu trong hộp giảm tốc, vị trí lắp đặt nghiêng 45o so với mặt bên, kích
thước theo tiêu chuẩn.

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang65


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

9. Bôi trơn hộp giảm tốc

Phương pháp bôi trơn: Chọn phương pháp ngâm dầu


Vận tốc nhỏ trong khoảng (0,8-1,5m/s)lấy chiều sâu ngâm dầu =1/6 bán kính bánh
răng cấp nhanh,1/4 đối với bánh răng cấp chậm
Lượng dầu bôi trơn vào khoảng 0,4 - 0,8 lít cho 1kw công suất truyền
Ta có :công suất truyền trục I 𝑃1 = 4,886 (kw), trục II 𝑃2 = 4,644 (kw), trục III 𝑃3 =
4,414 (kw)
→Tổng công suất 3 trục là: 13,944 (kw)
→Lượng dầu bôi trơn nằm trong khoảng: (0,4 ÷ 0,8).13,944 = (5,577 ÷ 11,155)lít
Chọn loại dầu:
Chọn độ nhớt dầu: Tra bảng 18-11.chọn độ nhớt của dầu ở 50oc để bôi trơn bánh
răng
(Với vật liệu thép σb= 600 Mpa)
186(11)
→Ta chọn với tử số chỉ độ nhớt Centistoc, mẫu số chỉ độ nhớt Engle (Trong
16(2)

hoặc chỉ độ nhớt tương ứng ở 1000C)


Dựa vào bảng 18-13. Các loại dầu thông dụng ta chọn loại dầu ô tô máy kéo AK - 15
với chỉ số cectistoc ≥ 135 ( ở 50oC ), chỉ số engle ≥ 23,7( ở 500C )
10. Chọn dung sai lắp ghép

Dựa vào kết cấu làm việc, chế độ tải của các chi tiết trong hộp giảm tốc mà ta chọn
các kiểu lắp ghép sau:
❖ Dung sai và lắp ghép bánh răng
Chịu tải vừa, va đập nhẹ vì thế ta chọn kiểu lắp ghép trung gian H7/k6
❖ Dung sai lắp ghép ổ lăn
Khi lắp ổ lăn ta cằn chú ý:
Lắp vòng trong đệm trục theo hệ thống lỗ, lắp vòng ngoài vào vỏ theo hệ thống trục
Để vòng ổ không trơn trượt theo bề mặt trục hoặc lỗ hộp khi làm việc, chọn kiểu lắp
trung gian cho các vòng quay.

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang66


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

Đối với các vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở. Vì vậy khi lắp ổ lăn trên
trục ta chọn k6.
❖ Dung sai lắp ghép then lên trục
Theo chiều rộng nên ta chọn kiểu lắp trên trục là P9
Bảng dung sai lắp ghép bánh răng.
Sai lệch giới hạn trên Sai lệch giới hạn dưới
Mối lắp (𝜇𝑚) (𝜇𝑚) 𝑁𝑀𝑎𝑥 (𝜇𝑚) 𝑆𝑀𝑎𝑥 (𝜇𝑚)
ES es EI ei
∅36 𝐻7⁄𝑘6 +25 +18 0 +2 18 23
∅38 𝐻7⁄𝑘6 +25 +18 0 +2 18 23
∅45 𝐻7⁄𝑘6 +25 +18 0 +2 18 23
∅55 𝐻7⁄𝑘6 +30 +21 0 +2 21 28
( Theo bảng phụ lục P4.1, P4.2 trang 219 sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí
2)

❖ Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn.

Sai lệch giới hạn trên (𝜇𝑚) Sai lệch giới hạn dưới (𝜇𝑚)
Mối lắp
ES es EI ei
∅25k6 - +15 - +2
∅35k6 - +18 - +2
∅45k6 - +18 - +2
(Theo bảng phụ lục P4.1, P4.2 trang 219 sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí
2)

❖ Bảng dung sai lắp ghép then.

Kích thước Sai lệch giới hạn chiều rộng Chiều sâu rãnh then

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang67


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

tiết diện then rãnh then


b×h Trên trục Trên bạc Sai lệch giới
Sai lệch giới
hạn trên trục
P9 D10 hạn trên bạc t2
t1
+0,078
6x6 -0,042 +0,2 +0,2
+0,03
+0,098
10×8 -0,051 +0,2 +0,2
+0,04
+0,12
14x9 -0,061 +0,2 +0,2
+0,05
+0,12
16x10 -0,061 +0,2 +0,2
+0,05
+0,12
12x8 -0,018 +0,2 +0,2
+0,05

(Theo bảng 20-6 trang 125 sách tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí 2)

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang68


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

11.Tính mối ghép then

1. Bánh đai:
• Chọn then.

Kích thước tiết diện Bán kính góc lượng


Đường Chiều sâu rảnh then
then của rảnh r
kính trục
Trên trục Trên lỗ
d (mm) b h Nhỏ nhất Lớn nhất
t1 t2
21 6 6 3,5 2,8 0,16 0,25

• Tính kiểm nghiệm độ bền then.

Điều kiện bền dập:


2.𝑇1
𝜎d = ≤ (𝜎d)
𝑑.𝑙𝑡.(ℎ−𝑡1)
đường kính trục: d = 21 (mm)
mô mem xoắn trên trục: T = 63592,913 (N.mm)
lt = (0,8...0,9).lm = (0,8...0,9).30 = (24...27) (mm) Chọn lt = 27 (mm)
b = 6 ; h = 6; t1 = 3,5

2.63592,913
 𝜎d = = 89,725 ≤ (𝜎d) = 150 (Mpa)
21.27.(6−3,5)

Vậy điều kiện bền dập thỏa.

Tính điều kiện bền cắt:


Theo CT 9.2 trang 173, TC-LVU
2.𝑇1
𝜏c = ≤ (𝜏c)
𝑑.𝑙𝑡.𝑏

(𝜏c) là ứng suất cắt cho phép


Với then bằng thép C45 chịu tải trọng tĩnh chọn (𝜏c) = 60 (MPa)
2.63592,913
 𝜏c = = 37,385 (MPa) < (𝜏c) = 60 (MPa)
21.27.6

Vậy điều kiện bền cắt thỏa.

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang69


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

2. Bánh răng Z1:


• Chọn then.

Kích thước tiết diện Bán kính góc lượn của rãnh
Đường Chiều sâu rãnh then
then r
kính trục
Trên trục Trên lỗ
d(mm) b h t1 t2
Nhỏ nhất Lớn nhất
36 10 8 5 3,3 0,25 0,4

• Tính kiểm nghiệm độ bền then.

Điều kiện bền dập:


2.𝑇1
𝜎d = ≤ (𝜎d)
𝑑.𝑙𝑡.(ℎ−𝑡1)

đường kính trục: d = 36 (mm)


mô mem xoắn trên trục: T = 63592,913 (N.mm)
lt = (0,8...0,9).lm = (0,8...0,9).47 = (37,6...42,3) (mm) Chọn lt = 40 (mm)
b = 6 ; h = 6; t1 = 3,5

2.63592,913
 𝜎d = = 29,441 ≤ (𝜎d) = 150 (Mpa)
36.40.(8−5)

Vậy điều kiện bền dập thỏa.

Tính điều kiện bền cắt:


Theo CT 9.2 trang 173, TC-LVU
2.𝑇1
𝜏c = ≤ (𝜏c)
𝑑.𝑙𝑡.𝑏

(𝜏c) là ứng suất cắt cho phép


Với then bằng thép C45 chịu tải trọng tĩnh chọn (𝜏c) = 60 (MPa)

2.63592,913
 𝜏c = = 8,832 (MPa) < (𝜏c) = 60 (MPa)
36.40.10

Vậy điều kiện bền cắt thỏa.

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang70


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

3. Bánh răng 2:
• Chọn then.

Kích thước tiết diện Bán kính góc lượn


Đường Chiều sâu rảnh then
then của rảnh r
kính trục
Trên trục Trên lỗ
d (mm) b h Nhỏ nhất Lớn nhất
t1 t2
42 12 8 5 3,3 0,25 0,4

• Tính kiểm nghiệm độ bền then.

Điều kiện bền dập:


2.𝑇2
𝜎d = ≤ (𝜎d)
𝑑.𝑙𝑡.(ℎ−𝑡1)

đường kính trục: d = 42 (mm)


mô mem xoắn trên trục: T = 186164,689 (N.mm)
lt = (0,8...0,9).lm = (0,8...0,9).42 = (33,6...37,8) (mm) Chọn lt = 35 (mm)
b = 14 ; h = 9; t1 = 5,5
2.186164,689
 𝜎d = = 72,367 ≤ (𝜎d) = 150 (Mpa)
42.35.(9−5,5)

Vậy điều kiện bền dập thỏa.

Tính điều kiện bền cắt:


Theo CT 9.2 trang 173, TC-LVU
2.𝑇2
𝜏c = ≤ (𝜏c)
𝑑.𝑙𝑡.𝑏
(𝜏c) là ứng suất cắt cho phép
Với then bằng thép C45 chịu tải trọng tĩnh chọn (𝜏c) = 60 (MPa)

2.186164,689
 𝜏c = = 18,091 (MPa) < (𝜏c) = 60 (MPa)
42.35.14

Vậy điều kiện bền cắt thỏa.

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang71


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

4. Bánh răng 3,4:


• Chọn then.

Kích thước tiết diện Bán kính góc lượng


Đường Chiều sâu rảnh then
then của rảnh r
kính trục
Trên trục
d (mm) b h Trên lỗ t2 Nhỏ nhất Lớn nhất
t1
38 12 8 5 3,3 0,25 0,4

• Tính kiểm nghiệm độ bền then.

Điều kiện bền dập:


2.𝑇2
𝜎d = ≤ (𝜎d)
𝑑.𝑙𝑡.(ℎ−𝑡1)

đường kính trục: d = 38 (mm)


mô mem xoắn trên trục: T = 186164,689 (N.mm)
lt = (0,8...0,9).lm = (0,8...0,9).50 = (40...45) (mm) Chọn lt = 45 (mm)
b = 12 ; h = 8 ; t1 = 5
2.186164,689
 𝜎d = = 72,578 ≤ (𝜎d) = 150 (Mpa)
38.45.(8−5)

Vậy điều kiện bền dập thỏa.

Tính điều kiện bền cắt:


Theo CT 9.2 trang 173, TC-LVU
2.𝑇2
𝜏c = ≤ (𝜏c)
𝑑.𝑙𝑡.𝑏
(𝜏c) là ứng suất cắt cho phép
Với then bằng thép C45 chịu tải trọng tĩnh chọn (𝜏c) = 60 (MPa)
2.186164,689
 𝜏c = = 18,144 (MPa) < (𝜏c) = 60 (MPa)
38.45.12

Vậy điều kiện bền cắt thỏa

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang72


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

5. Bánh răng 5,6:


• Chọn then.

Kích thước tiết diện Bán kính góc lượng


Đường Chiều sâu rảnh then
then của rảnh r
kính trục
Trên trục
d (mm) b h Trên lỗ t2 Nhỏ nhất Lớn nhất
t1
55 16 10 6 4,3 0,25 0,4

• Tính kiểm nghiệm độ bền then.

Điều kiện bền dập:


2.𝑇3
𝜎d = ≤ (𝜎d)
𝑑.𝑙𝑡.(ℎ−𝑡1)

đường kính trục: d = 55 (mm)


mô mem xoắn trên trục: T = 460057,625 (N.mm)
lt = (0,8...0,9).lm = (0,8...0,9).45 = (36...40,5) (mm) Chọn lt = 40 (mm)
b = 16 ; h = 10 ; t1 = 6

2.460057,625
 𝜎d = = 104,558 ≤ (𝜎d) = 150 (Mpa)
55.40.(10−6)

Vậy điều kiện bền dập thỏa.

Tính điều kiện bền cắt:


Theo CT 9.2 trang 173, TC-LVU
2.𝑇3
𝜏c = ≤ (𝜏c)
𝑑.𝑙𝑡.𝑏
(𝜏c) là ứng suất cắt cho phép
Với then bằng thép C45 chịu tải trọng tĩnh chọn (𝜏c) = 60 (MPa)

2.460057,625
 𝜏c = = 26,139 (MPa) < (𝜏c) = 60 (MPa)
55.40.16

Vậy điều kiện bền cắt thỏa.

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang73


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

6. Khớp nối:
• Chọn then.

Kích thước tiết diện Bán kính góc lượng


Đường Chiều sâu rảnh then
then của rảnh r
kính trục
Trên trục
d (mm) b h Trên lỗ t2 Nhỏ nhất Lớn nhất
t1
42 12 8 5 3,3 0,25 0,4

• Tính kiểm nghiệm độ bền then.

Điều kiện bền dập:


2.𝑇3
𝜎d = ≤ (𝜎d)
𝑑.𝑙𝑡.(ℎ−𝑡1)

đường kính trục: d = 42 (mm)


mô mem xoắn trên trục: T = 460057,625 (N.mm)
lt = (0,8...0,9).lm = (0,8...0,9).35 = (28...31,5) (mm) Chọn lt = 30 (mm)
b = 12 ; h = 8 ; t1 = 5
2.460057,625
 𝜎d = = 140,258 ≤ (𝜎d) = 150 (Mpa)
42.30.(8−5)

Vậy điều kiện bền dập thỏa.

Tính điều kiện bền cắt:


Theo CT 9.2 trang 173, TC-LVU
2.𝑇3
𝜏c = ≤ (𝜏c)
𝑑.𝑙𝑡.𝑏

(𝜏c) là ứng suất cắt cho phép


Với then bằng thép C45 chịu tải trọng tĩnh chọn (𝜏c) = 60 (MPa)
2.460057,625
 𝜏c = = 58,347 (MPa) < (𝜏c) = 60 (MPa)
42.30.12

Vậy điều kiện bền cắt thỏa.

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang74


Đồ án môn học Chi Tiết Máy Đề số:08 ; Phương án số:12

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Đồ án môn học chi tiết máy

1. Cơ sở thiết kế máy – NGUYỄN HỮU LỘC – Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP-
HCM
2. Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí – TRỊNH CHẤT – LÊ VĂN UYỂN –
Nhà xuất bản Giao Dục – năm 2007
3. Bài tập chi tiết máy – NGUYỄN HỮU LỘC - Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP-
HCM
4. Dung sai và lắp ghép – NINH ĐỨC TỐN – Nhà xuất bản Giao Dục – năm 2007
5. Kỹ thuật đo – NGUYỄN TRỌNG HÙNG – NINH ĐỨC TỐN
6. Vẽ kỹ thuật – NGUYỄN THỊ MỴ

Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Trang75

You might also like