You are on page 1of 47

Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY

LỜI NÓI ĐẦU

GVHD: Châu Thị Thân Trang 1


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
NỘI DUNG THIẾT KẾ TRẠM DẪN ĐỘNG CƠ
KHÍ
I. Thiết kế trạm dẫn động cho băng tải theo thứ tự sơ đồ
truyền động như sao:
1. Động cơ điện.
2. Khớp Nối
3. Hộp giảm tốc bánh răng trụ nghiêng.
4. Bánh răng trụ răng thẳng
5. Tang và băng tải.
II. Các số liệu ban đầu:
 Lực kéo băng tải F (N): 9000

 Vận tốc băng tải V (m/s): 0,95

 Đường kính tang D (mm): 250

 Thời hạn phục vụ a (năm): 5

 Sai số cho phép về tỉ số truyền i = (2÷3)%

 Băng tải làm việc một chiều, hai ca, tải trọng thay đổi không đáng kể.

 Mỗi năm làm việc 300 ngày.

III. Nhiệm vụ:


1. Lập sơ đồ động để thiết kế tính toán.
2. Một bảng thuyết minh để tính toán.
3. Một bản vẽ lắp hộp giảm tốc.

GVHD: Châu Thị Thân Trang 2


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY

MỤC LỤC
SƠ ĐỒ...........................................................................................................6
CHƯƠNG 1 CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN.........7
1.1. Chọn động cơ điện..............................................................................7
1.2. Phân phối tỷ số truyền.........................................................................8
1.3. Tính toán các thông số động học.........................................................9
1.3.1. Tính công suất trên các trục..........................................................9
1.3.2. Tính toán tốc độ quay của các trục...............................................9
1.3.3. Tính Mômen xoắn trên các trục....................................................9
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ THẲNG ĐỂ
HỞ...............................................................................................................11
2.1. Chọn vật liệu.....................................................................................11
2.2. Xác định ứng suất cho phép..............................................................11
2.2.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép:........................................................11
a. Bánh răng nhỏ:...............................................................................11
b. Bánh răng lớn:................................................................................12
2.2.2. Ứng suất uốn cho phép...............................................................12
a. Bánh răng nhỏ:...............................................................................12
b. Bánh răng lớn:................................................................................13
2.2.3 Ứng suất quá tải cho phép............................................................13
2.3. Tính toán bộ truyền...........................................................................13
2.3.1. Xác định sơ bộ khoảng cách trục................................................14
2.3.2. Xác định các thông số ăn khớp...................................................14
2.3.3. Tính lại ứng suất tiếp xúc cho phép:...........................................14
2.3.4. Tính lại ứng suất uốn cho phép:..................................................15
2.3.5. Bảng các thông số của bánh răng và bộ truyền...........................16
2.4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc..............................................17
2.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.....................................................17
2.6. Kiểm nghiệm răng về quá tải............................................................18

GVHD: Châu Thị Thân Trang 3


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ NGHIÊNG 19
3.1. Chọn vật liệu.....................................................................................19
3.2. Xác định ứng suất cho phép..............................................................19
3.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép:.........................................................19
a. Bánh răng nhỏ:...............................................................................19
b. Bánh răng lớn:................................................................................20
3.2.2 Ứng suất uốn cho phép................................................................20
a. Bánh răng nhỏ:...............................................................................20
b. Bánh răng lớn:................................................................................21
3.2.3. Ứng suất quá tải cho phép...........................................................21
3.3. Tính toán bộ truyền...........................................................................22
3.3.1. Xác định sơ bộ khoảng cách trục................................................22
3.3.2. Xác định các thông số ăn khớp...................................................22
3.3.3 Bảng các thông số của bánh răng và bộ truyền............................23
3.4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc..............................................24
3.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn.....................................................25
3.6. Kiểm nghiệm răng về quá tải............................................................26
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRỤC - THEN - KHỚP NỐI.............................27
4.1. THIẾT KẾ TRỤC.............................................................................27
4.1.1 Chọn vật liệu chế tạo trục:...........................................................28
4.1.2. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:............28
a. Đường kính trục sơ bộ:..................................................................28
b. Chiều dài các đoạn trục:.................................................................28
c. Phân tích lực tổng quát...................................................................29
4.1.3. Xác định trị số và chiều các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục:
...............................................................................................................29
a. Trục 1:............................................................................................29
b. Trục 2:............................................................................................31
4.1.3. Kiếm tra trục 1:...........................................................................33
a. Kiểm nghiệm trục...........................................................................33

GVHD: Châu Thị Thân Trang 4


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
b. Kiểm nghiệm trục tại vị trí lắp bánh răng (Tại D).........................34
4.1.4. Kiểm tra trục 2:...........................................................................36
a. Kiểm nghiệm trục tại vị trí lắp ổ lăn.............................................36
b. Kiểm nghiệm trục tại vị trí lắp bánh răng (Tại C).........................36
4.2. CHỌN KHỚP NỐI............................................................................38
4.2.1. Các kích thước của vòng đàn hồi: (Bảng 16-10b)......................38
4.2.2. kiểm nghiệm điều kiện bền của vòng đàn hồi và chốt................39
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN TRỤC VÀ CHỌN Ổ LĂN.............................40
5.1. Chọn ổ lăn trục 1...............................................................................40
5.1.1 Chọn loại ổ lăn.............................................................................40
5.1.2.Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ.................................40
5.1.3. Kiểm tra khả năng tải trọng tĩnh................................................42
5.2. Chọn ổ lăn trục 2...............................................................................42
5.2.1. Chọn loại ổ lăn............................................................................42
5.2.2. Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ................................43
5.2.3. Kiểm tra khả năng tải trọng tĩnh................................................43
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ VỎ HỘP CHỌN CÁC CHI TIẾT PHỤ.............44
6.1. KÍCH THƯỚC HỘP GIẢM TỐC ĐÚC...........................................44
6.2. CHỌN CÁC CHI TIẾT PHỤ............................................................45
6.2.1. Nắp quan sát (Bảng 18-5)...........................................................45
6.2.2. Nút thông hơi (Bảng 18-6)..........................................................46
6.2.3. Nút tháo dầu (Bảng 18-7)...........................................................46
6.2.4. Que thăm dầu (H 18-11).............................................................47
6.2.5. Bulong vòng (Bảng 18-3a)..........................................................47
6.2.6. Chốt định vị (B18.4c).................................................................47
6.2.7. Vòng phớt (Bảng 15-17).............................................................47
6.2.8. Vòng chắn dầu............................................................................48
6.3. Dung sai lắp ghép..............................................................................48

GVHD: Châu Thị Thân Trang 5


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
SƠ ĐỒ

CHƯƠNG 1
CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ
TRUYỀN

1.1. Chọn động cơ điện

- Công suất trên trục công tác (làm việc):

P.v 9000.0,95
Plv    8,55(kW )
1000 1000

- Hiệu suất chung của hệ dẫn động:

GVHD: Châu Thị Thân Trang 6


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
�   3
 
ol brk brh kn

brk  0,97 : hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng để kín.

brh  0,94 : hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ để hở.

 kn  1 : hiệu suất nối trục.

ol  0,99 : hiệu suất 1 cặp ổ lăn.

� �  ol3 brkbrhkn  0,993.0, 97.0,94.1  0,885

- Công suất cần thiết của động cơ:

Plv 8,55
Pct    9, 66(kW )
 0,885

- Số vòng quay trên trục công tác (làm việc):

6.10 4.v 6.10 4.0,95


nlv    72, 6(v / p)
 .D 3,14.250

- Chọn sơ bộ tỉ số truyền của toàn bộ hệ thống: u

u = uh.ubrh

Trong đó: uh – tỉ số truyền của hộp giảm tốc (3 ÷ 5) (B2.4)

ubrh – tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ để hở (4 ÷ 6) (B2.4)

=> u = (3 ÷ 5).(4 ÷ 6) = (12 ÷ 30)

- Số vòng quay sơ bộ của động cơ

nsb  nlv .u  72, 6.(12 �30)  (871,3 �2178,3)(vg / ph)

Chọn động cơ có số vòng quay đồng bộ nđb=1000v/p. Tra bảng P1.3 tài
liệu [1]; căn cứ Pct= 9,66 (kW)

GVHD: Châu Thị Thân Trang 7


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
�Pdc  11kW  Pct  9, 66kW

�ndc  970 v / p
→ Ta chọn động cơ 4A160S6Y3 ta có

1.2. Phân phối tỷ số truyền

- Tỷ số truyền của hệ thống là

ndc 970
u   13,36
nlv 72, 6

ndc – số vòng quay của động cơ đã chọn

nlv – số vòng quay làm việc

Chọn: uh = 4, tỉ số truyền của hộp giảm tốc ( chọn theo bảng 2.4) ta có

- Tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng hở.

u 13,36
ubrh    3,34
uh 4

1.3. Tính toán các thông số động học

1.3.1. Tính công suất trên các trục


Công suất trên các trục có kết quả như sau:
Plv = 8,55 (kW)
P2  Plv / (ol .brh )  8,55 / (0,99.0.94)  9,19(kW )
P1  P2 / (ol .brk )  9,19 / (0,99.0,97)  9, 57( kW )
Pdc  P1 / ( ol . kn )  9,57 / (0, 99.1)  9, 66( kW )

1.3.2. Tính toán tốc độ quay của các trục


ndc = 970v/p
n1 = ndc =970 v/p

GVHD: Châu Thị Thân Trang 8


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
n1 970
n2    242,5(v / p)
uh 4
n2 242,5
nlv    72, 6(v / p)
ubrh 3,34
1.3.3. Tính Mômen xoắn trên các trục
9,55.106.Pdc 9,55.106.9,66
Tdc    95106, 2( N .mm)
ndc 970

9,55.106.P1 9,55.106.9,57
T1    94220,1( N .mm)
n1 970

9,55.106.P2 9,55.106.9,19
T2    361915,5( N .mm)
n2 242,5

9,55.106.Plv 9,55.106.8,55
Tlv    1124690,1( N .mm)
nlv 72, 6

Bảng 1.1: Bảng số liệu động học và động lực học trên các trục của
HTDĐ
Trục Trục công
ĐC I II
Thông số tác

Công suất P(kW) 9,66 9,57 9,19 8,55

Tỷ số truyền u 1 4 3,34

Số vòng quay n(v/p) 970 970 242,5 72,6

Moment xoắn T(Nmm) 95106,2 94220,1 361915,5 1124690,1

GVHD: Châu Thị Thân Trang 9


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY

GVHD: Châu Thị Thân Trang 10


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH
RĂNG TRỤ THẲNG ĐỂ HỞ
Điều kiện làm việc của bộ truyền bánh răng trụ thẳng
+ Mômen xoắn trên trục dẫn: T2= 361915,5 (Nmm)
+ Số vòng quay trên trục dẫn: n2 = 242,5 (v/p)
+ Công suất trên trục dẫn: P2 = 9,19 (kW)
+ Tỷ số truyền: u = 3,34
+ Thời gian phục vụ: L = 5 năm (năm 300 ngày, ngày 2 ca, ca 8h)
→Lh=5.300.8.2=24000 (giờ)

2.1. Chọn vật liệu

Bánh nhỏ: C45 tôi cải thiện, độ cứng 250HB, σch1=580MPa


Bánh lớn: C45 tôi cải thiện, độ cứng 240HB, σch2=450MPa

2.2. Xác định ứng suất cho phép

2.2.1. Ứng suất tiếp xúc cho phép:


 Ho lim
[ H ]1  Z R ZV K xH K HL
a. Bánh răng nho: SH

Trong đó:
- Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở (Tra Bảng 6.2)
 Ho lim  2 HB  70  2.250  70  570( MPa)
S H  1,1

N HO
K HL  6
N HE
- Hệ số tuổi thọ:
Với: NHO=30HB2,4=30.2502,4=17.106 chu ky

N HE  60.c.n2 .t  60.1.242,5.24000  349.106


vì NHE>NHO nên KHL=1
- Sơ bộ chọn ZR=1, ZV=1, KxH=1

GVHD: Châu Thị Thân Trang 11


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
 Ho lim 570
� [ H ]1  Z R ZV K xH K HL  1.1.1.1  518, 2( MPa )
SH 1,1

 Ho lim
[ H ]2  Z R ZV K xH K HL
b. Bánh răng lớn: SH

Trong đó:
- Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở (Tra bảng 6.2)
 Ho lim  2 HB  70  2.240  70  550( MPa)
S H  1,1

N HO
K HL  6
N HE
- Hệ số tuổi thọ:
Với: NHO=30HB2,4=30.2402,4=15,5.106 chu kỳ
N HE  60.c.nlv .t  60.1.72, 6.24000  105.106
vì NHE>NHO nên KHL=1
-Sơ bộ chọn ZR=1, ZV=1, KxH=1
 Ho lim 550
� [ H ]2  Z R ZV K xH K HL  1.1.1.1  500(MPa )
SH 1,1
Vậy ứng suất tiếp xúc cho phép của từng bánh răng là:

+Bánh răng nhỏ: [ H ]1  518, 2( MPa )

+Bánh răng lớn: [ H ]2  500( MPa )

Ta có:  H 
  min(  H 1  ;   H 2  )  500(Mpa)

2.2.2. Ứng suất uốn cho phép


 Flim
o

  F 1  YRYS K xF K FL
a. Bánh răng nho: SF
Trong đó:
- Ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở (Tra bảng 6.2)
 Fo lim  1,8HB  1,8.250  450( MPa )
S F  1, 75

N FO
K FL  6
N FE
- Hệ số tuổi thọ:

GVHD: Châu Thị Thân Trang 12


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
Với: NFO=4.106
N FE  60.c.n2 .t  60.1.242, 5.24000  349.106
Vì NFE > NFO nên KFL = 1
Sơ bộ chọn YR = 1, Ys = 1, KxF = 1
 Flim
o
450
�   F 1  YRYS K xF K FL  1.1.1.1  257,1( MPa)
SF 1, 75

 Flim
o

F 2  YRYS K xF K FL
b. Bánh răng lớn: SF

Trong đó:
- Ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở (Tra bảng 6.2/94)
 Fo lim  1,8HB  1,8.240  432( MPa )
S F  1, 75

N FO
K FL  6
N FE
- Hệ số tuổi thọ:
Với: NFO=4.1

N FE  60.c.nlv .t  60.1.72, 6.24000  105.106


Vì NFE > NFO nên KFL = 1
Sơ bộ chọn YR = 1, Ys = 1, KxF = 1
 Flim
o
432
� F 2  YRYS K xF K FL  1.1.1.1  246, 9( MPa)
SF 1, 75
Vậy ứng suất uốn cho phép của từng bánh răng là:

+Bánh răng nhỏ:


  F  1  257,1 (MPa)

+Bánh răng lớn:


  F  2  246, 9 (MPa)
2.2.3 Ứng suất quá tải cho phép
+ Ứng tiếp xúc quá tải cho phép: [σH]max = 2,8.σch = 2,8.450 =1260 (MPa)
+ Ứng suất uốn quá tải cho phép:[σF1]max = 0,8.σch1 = 0,8.580 = 464(MPa)
[σF2]max = 0,8.σch2 = 0,8.450 = 360(MPa)

GVHD: Châu Thị Thân Trang 13


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
2.3. Tính toán bộ truyền

2.3.1. Xác định sơ bộ khoảng cách trục


T2 .K H 
aw  K a  u  1 3
H 
2
.u. ba

Trong đó:
- Hệ số phụ thuộc vật liệu bánh răng: Ka=49,5 (Bảng 6.5)
- Hệ số chiều rộng vành răng: ψba=0,4 (Bảng 6.6)
- ψbd=0,53. ψba.(u+1) = 0,53.0,4.(3,34+1)=0,92
- Tra bảng 6.7 theo ψbd, sơ đồ 6 nội suy chọn: KHβ=1,04; KFβ=1,09
T2 .K H  361915,5.1,04
� aw 2  K a  u  1 3  49,5  3,34  1 3  223,56( mm)
H 
2
.u. ba 5002.3,34.0, 4

Chọn aw2= 230(mm)


2.3.2. Xác định các thông số ăn khớp
+ Môđun sơ bộ: m=(0,01÷0,02)aw2=(2,3÷4,4)
→ Chọn m =3(mm)
+ Số răng bánh dẫn:
2.aw 2 .cos 00 2.230
Z3    35,3
m  u  1 3.(3,34  1)

→Chọn số răng bánh dẫn: Z3 = 35 răng


+ Số răng bánh bị dẫn:
Z4 = u.Z3 = 3,34.35 = 116,9 răng
Chọn Z2 = 117 răng
+ Tính lại tỉ số truyền:
u =Z4/Z3= 117/35= 3,34
Sai số tỷ số truyền: %Δu = 0,09% < 4% thỏa mãn
+ Vận tốc dài của bánh răng:
 d3n2  .m.z3 .n2  .3.35.242,5
v    1,33(m / s )
6.10 4 6.104 cos 6.104 cos00

GVHD: Châu Thị Thân Trang 14


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
2.3.3. Tính lại ứng suất tiếp xúc cho phép:
[ H ] '    H  Z R ZV K xH

Trong đó:

-  H
  500( MPa)

- Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc: ZR


Tốc độ vòng của bánh răng v = 1,33(m/s)
Tra bảng 6.13 ta có: cấp chính xác cấp 9
Với cấp chính xác cấp 9, tra bảng 21.3 ta có Rz=20μm
Vậy ta có ZR=0,95 (tr91)
- Hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng: ZV
Với HB<350 ta có ZV = 0,85.v0,1 = 0,85.1,330,1 = 0,87
- Hệ số tính đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng: K xH=1
(da<400mm)
� [ H ] '    H  Z R ZV K xH  500.0,95.0, 87.1  415, 51( MPa)

2.3.4. Tính lại ứng suất uốn cho phép:


[ F ] '    F  YRYS K xF

Với: YR=1

YS=1,08-0,0695.ln(m)=1,08-0,0695.ln(3)=0,98(mm)
KxF=1 (Vì da < 400mm)
� [ F 1 ]'    F 1  YRYS K xF  257,1( MPa )
[ F 2 ]'    F 2  YRYS K xF  246,9( MPa )

2.3.5. Bảng các thông số của bánh răng và bộ truyền


THÔNG SỐ KÝ HIỆU TÍNH TOÁN
Môđun m m = 3(mm)
Góc nghiêng răng β β = 00
Số răng bánh dẫn Z3 Z3 = 35răng
Số răng bánh bị dẫn Z4 z 4 = 117răng
Tỉ số truyền u u = 3,34
d3= m.Z3=3.35= 105mm
Đường kính chia d
d4= m.Z4=3.117 = 351mm
Khoảng cách trục chia aw2 aw2 = 0,5.(d1+d2) = 0,5.(105+351) = 228

GVHD: Châu Thị Thân Trang 15


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
(mm)
bw4 = aw2.ψba =228.0,4 = 91,2(mm)
Chiều rộng vành răng bw3 Chọn bw4 = 92
bw3 = bw4 +5=97mm
Góc profin gốc α α=200 (TCVN 1065-71)
2.aw 2 2.228
d w3    105  mm 
Đường kính lăn dw u  1 3,34  1
dw4=dw3.u = 105.3,34=351(mm)
Khoảng cách trục aw aw  a  228(mm)
da3= d3+2.m = 105 + 2.3 =111mm
Đường kính đỉnh răng da
da4= d4+2.m = 351+ 2.3 =257mm
df3= d3-2,5.m = 105 - 2,5.3 = 97,5mm
Đường kính đáy răng df
df4= d4-2,5.m = 351 - 2,5.3 =343,5mm
� �1 1 � �
  �
1,88  3, 2 �  � �.cos 
� �3z z �
4 �
Hệ số trùng khớp ngang εα
� �1 1 � �
� 1,88  3, 2 �  ��.cos 00  1,76
� �35 117 ��

2.4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


Ứng suất tiếp xúc làm việc:
2.T1 .K H .  u  1
 H  Z M .Z H .Z  H  '
b.u.d12

Trong đó:
- Hệ số kể đến cơ tính vật liệu: ZM = 274 (MPa)1/3 (Bảng 6.5)
- Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc: ZH=1,74 (Bảng 6.12)
1 1
Z    0, 75
 1, 76
- Hệ số kể đến sự trùng khớp của các răng:
- T2= 361915,5 (N.mm)
- KH=KHβKHαKHv=1,04.1,09.1,05=1,25
Với: KHβ=1,04 (Tính ở phần khoảng cách trục)
KHα=1,13 (cấp 9) (Bảng 6.14)
KHv=1,06(cấp 9) (Phụ lục P2.3)

GVHD: Châu Thị Thân Trang 16


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
2.T2 .K H .  u  1
�  H  Z M .Z H .Z 
b.u.d12
2.361915,5.1, 25.  3,34  1
 274.1, 68.0, 75.  374, 43( MPa)    H  '  415,51( MPa)
92.3,34.1052

2.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn


2T1 K F Y Y YF 1
 F1  �  F 1  '
b.d w1m
 F 1YF 2
F2    F2 '
Ứng suất uốn sinh ra: YF 1

Trong đó:
-T2= 361915,5 (Nmm)
-Yε=1/εα=1/1,76=0,57
Y  1
-
-Tra bảng 6.18 với x=0 nội suy ta có:
YF1=4 ; YF2=3,6
-KF=KFβKFαKFv=1,09.1,37.1,14=1,7
Với: KFβ=1,08(Tính ở phần khoảng cách trục)
KFα=1,37 (Bảng 6.14 cấp chính xác 9)
KFv=1,14 (Tra phụ lục P2.3 đối với cấp chính xác 9)
2T .K F .Y .Y .YF 1 2.193953, 6.1, 7.0,57.1.4
�  F1    95,1( MPa)    F 1  '  257,1( MPa)
b.d1.m 92.105.3
 F 1YF 2 95,1.3, 6
�F2    85, 6( MPa)    F 2  '  247,9( MPa)
YF 1 4

2.6. Kiểm nghiệm răng về quá tải


TK
K qt  2
Tra bảng động cơ điện 4A160S6Y3 ta có: Tdn

Ứng suất tiếp xúc cực đại:


 Hmax   H K qt  374, 43. 2  529,5( MPa)  [ H ]max  1260( MPa)

Ứng suất uốn cực đại:

GVHD: Châu Thị Thân Trang 17


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
 F 1max   F 1.K qt  95,1.2  190, 2( MPa)  [ F 1 ]max  464( MPa)
 F 2 max   F 2 .K qt  85, 6.2  171, 2( MPa )  [ F 2 ]max  360( MPa)

GVHD: Châu Thị Thân Trang 18


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH
RĂNG TRỤ NGHIÊNG
Điều kiện làm việc của bộ truyền bánh răng trụ nghiêng
+ Mômen xoắn trên trục dẫn: T1= 94220,1 (Nmm)
+ Số vòng quay trên trục dẫn: n1= 970 (v/p)
+ Công suất trên trục dẫn: P1= 9,57 (kW)
+ Tỷ số truyền: u = 4
+ Thời gian phục vụ: Lh= 24000 giờ (làm việc 5 năm, 1 năm 300
ngày, 1 ngày làm 2 ca, 1 ca làm 8 giờ)

3.1. Chọn vật liệu


Bánh nhỏ: C45 tôi cải thiện, độ cứng 250HB, σch1=580MPa
Bánh lớn: C45 tôi cải thiện, độ cứng 240HB, σch2=450MPa

3.2. Xác định ứng suất cho phép

3.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép:


 Ho lim
[ H ]1  Z R ZV K xH K HL
a. Bánh răng nho: SH
Trong đó:
- Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở (Tra Bảng 6.2)
 Ho lim  2 HB  70  2.250  70  570( MPa)
S H  1,1

N HO
K HL  6
N HE
- Hệ số tuổi thọ:
Với: NHO=30HB2,4=30.2502,4=17.106 chu ky
N HE  60.c.n1.t  60.1.970.24000  1397.106
vì NHE>NHO nên KHL=1
- Sơ bộ chọn ZR=1, ZV=1, KxH=1
 Ho lim 570
� [ H ]1  Z R ZV K xH K HL  1.1.1.1  518, 2( MPa )
SH 1,1

GVHD: Châu Thị Thân Trang 19


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
 Ho lim
[ H ]2  Z R ZV K xH K HL
b. Bánh răng lớn: SH
Trong đó:
- Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở (Tra bảng 6.2)
 Ho lim  2 HB  70  2.240  70  550( MPa)
S H  1,1

N HO
K HL  6
N HE
- Hệ số tuổi thọ:
Với: NHO=30HB2,4=30.2402,4=15,5.106 chu kỳ

N HE  60.c.n2 .t  60.1.242,5.24000  349.106


vì NHE>NHO nên KHL=1
- Sơ bộ chọn ZR=1, ZV=1, KxH=1
 Ho lim 550
� [ H ]2  Z R ZV K xH K HL  1.1.1.1  500(MPa )
SH 1,1
Vậy ứng suất tiếp xúc cho phép của từng bánh răng là:

+Bánh răng nhỏ: [ H ]1  518, 2( MPa )

+Bánh răng lớn: [ H ]2  500( MPa )


  H1     H 2 
H   �1, 25   H  min
Ta có: 2

518, 2  500
� H    509,1( Mpa)  1, 25   H  min  1, 25.500  625MPa
2
(thỏa)
3.2.2 Ứng suất uốn cho phép
 Flim
o

  F 1  YRYS K xF K FL
a. Bánh răng nho: SF
Trong đó:
- Ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở (Tra bảng 6.2)
 Fo lim  1,8HB  1,8.250  450( MPa )
S F  1, 75

N FO
K FL  6
N FE
- Hệ số tuổi thọ:

GVHD: Châu Thị Thân Trang 20


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
Với: NFO=4.106
N FE  60.c.n1.t  60.1.970.24000  1397.106
Vì NFE > NFO nên KFL = 1
Sơ bộ chọn YR = 1, Ys = 1, KxF = 1
 Flim
o
450
�   F 1  YRYS K xF K FL  1.1.1.1  257,1( MPa)
SF 1, 75

 Flim
o

F 2  YRYS K xF K FL
b. Bánh răng lớn: SF
Trong đó:
- Ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở (Tra bảng 6.2/94)
 Fo lim  1, 8HB  1,8.240  432( MPa)
S F  1, 75

N FO
K FL  6
N FE
- Hệ số tuổi thọ:
Với: NFO=4.106
N FE  60.c.n2 .t  60.1.242, 5.24000  349.106
Vì NFE > NFO nên KFL = 1
Sơ bộ chọn YR = 1, Ys = 1, KxF = 1
 Flim
o
432
� F 2  YRYS K xF K FL  1.1.1.1  246, 9( MPa)
SF 1, 75
Vậy ứng suất uốn cho phép của từng bánh răng là:

+Bánh răng nhỏ:


  F  1  257,1 (MPa)

+Bánh răng lớn:


  F  2  246, 9 (MPa)
3.2.3. Ứng suất quá tải cho phép
+ Ứng tiếp xúc quá tải cho phép: [σH]max = 2,8.σch = 2,8.450 =1260 (MPa)
+ Ứng suất uốn quá tải cho phép:[σF1]max = 0,8.σch1 = 0,8.580 = 464(MPa)
[σ F2]max = 0,8.σch2 = 0,8.450 = 360(MPa)

3.3. Tính toán bộ truyền

GVHD: Châu Thị Thân Trang 21


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
3.3.1. Xác định sơ bộ khoảng cách trục
T1.K H 
aw  K a  u  1 3
H 
2
.u. ba

Trong đó:
- Hệ số phụ thuộc vật liệu bánh răng: Ka=43(Bảng 6.5)
- Hệ số chiều rộng vành răng: ψba=0,4 (Bảng 6.6)
- ψbd=0,53. ψba.(u+1) = 0,53.0,4.(4+1)=1,06
- Tra bảng 6.7 theo ψbd, sơ đồ 6 nội suy chọn: KHβ=1,06 ; KFβ=1,14
T1.K H  94220,1.1, 06
� aw  K a  u  1 3  43  4  1 3  149, 25( mm)
H 
2
.u. ba 509,12.4.0, 4

Chọn: aw =160(mm)
3.3.2. Xác định các thông số ăn khớp
- Môđun sơ bộ: mn=(0,01÷0,02)a = (1,6÷3,2)
→ Chọn mn= 2 (mm)
- Góc nghiêng răng sơ bộ: β = (80 - 200)
- Số răng bánh dẫn:

2.a .cos 200 2.a .cos80


�Z1 �
mn  u  1 mn  u  1

2.160.cos 200 2.160.cos80


� 30,1  �Z1 �  31, 7
2.  4  1 2.  4  1

→ Chọn số răng bánh dẫn: Z1=31 răng


- Số răng bánh bị dẫn:
Z2 = u.Z1 = 4.31 = 124 răng
Chọn Z2 = 124 răng
Sai số tỷ số truyền: %Δu = 0%
- Góc nghiêng răng thực tế:
mn  z1  z2  2  31  124 
  arccos  arccos  14,360
2.a 2.160

- Vận tốc dài của bánh răng:

GVHD: Châu Thị Thân Trang 22


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
 d1n1  .mn .z1.n1  .2.31.970
v    3, 25(m / s )
6.10 4
6.10 cos 6.10 4 cos14,360
4

Tính lại ứng suất tiếp xúc cho phép:


[ H ]'    H  Z R ZV K xH

Trong đó:

-  H
  509,1( MPa )

- Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc: ZR


Tốc độ vòng của bánh răng v= 3,25 (m/s)
Tra bảng 6.13 ta có: cấp chính xác cấp 9
Với cấp chính xác cấp 9, tra bảng 21.3 ta có Rz=20μm
Vậy ta có ZR= 0,95 (tr91)
-Hệ số kể đến ảnh hưởng của vận tốc vòng: ZV
Với HB<350 ta có ZV=0,85.v0,1=0,85.3,250,1=0,96
- Hệ số tính đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng: K xH=1
(da<400mm)
� [ H ]'    H  Z R ZV K xH  509,1.0,95.0, 96.1  462,51( MPa)

Tính lại ứng suất uốn cho phép:


[ F ]'    F  YRYS K xF

Với: YR=1
YS=1,08-0,0695.ln(mn)=1,08-0,0695.ln(2)=1,03(mm)
KxF=1 (Vì da < 400mm)
� [ F 1 ]'    F 1  YRYS K xF  264,8( MPa )
[ F 2 ]'    F 2  YRYS K xF  254,3( MPa )

3.3.3 Bảng các thông số của bánh răng và bộ truyền

THÔNG SỐ KÝ HIỆU TÍNH TOÁN


Môđun mn mn = 2(mm)
Góc nghiêng răng β β = 14,36 0

GVHD: Châu Thị Thân Trang 23


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
Số răng bánh dẫn z1 z1 = 31 răng
Số răng bánh bị dẫn z2 z 2 = 124 răng
Tỉ số truyền u u=4
mn .z1 2.31
d1    64( mm)
cos  cos 14,360
Đường kính chia d
mn .z2 2.124
d2    256(mm)
cos  cos 14,360
aw = 0,5.(d1+d2) = 0,5.(64+256) = 160
Khoảng cách trục chia a
(mm)
bw2 = aw.ψba =160.0,4 = 64(mm)
Chiều rộng vành răng b
bw2 = bw1+5 = 69mm
Góc profin gốc α α=200 (TCVN 1065-71)
αt=arctg(tgα/cosβ)=arctg(tg200/cos
Góc profin răng αt
14,36)=20,960
αtw = αt = 20,960 (Bánh răng không
Góc ăn khớp αtw
dịch chỉnh)
2.a 2.160
d w1  w   64  mm 
Đường kính lăn dw u 1 4 1
dw2=dw1.u=64.4 = 256(mm)
a.cos  t
Khoảng cách trục aw aw   a  160 (mm)
cos  tw
d a1  d1  mn .2  64  2.2  68( mm)
Đường kính đỉnh răng da
d a1  d 2  mn .2  256  2.2  260(mm)
d f 1  d1  mn .2, 5  64  2.2, 5  59(mm)
Đường kính đáy răng df
d f 2  d 2  mn .2,5  256  2.2, 5  251( mm)
� �1 1 � �
  �
1,88  3, 2 �  � .cos 

� �z1 z2 ��
Hệ số trùng khớp ngang εα
� �1 1 ��
� 1,88  3, 2 �  �
�.cos14,360  1, 7
� �31 124 �

3.4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


Ứng suất tiếp xúc làm việc:
2.T1 .K H .  u  1
 H  Z M .Z H .Z  H  '
b.u.d12

Trong đó:
- Hệ số kể đến cơ tính vật liệu: ZM = 274 (MPa)1/3 (Bảng 6.5)

GVHD: Châu Thị Thân Trang 24


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
- Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc: ZH=1,7 (Bảng 6.12)
1 1
Z    0, 77
 1,7
- Hệ số kể đến sự trùng khớp của các răng:
- T1=94220,1 (N.mm)
- KH=KHβKHαKHv=1,065.1,13.1,03=1,23
Với: KHβ=1,065 (Tính ở phần khoảng cách trục)
KHα=1,13 (cấp 9) (Bảng 6.14)
KHv=1,03 (cấp 9) (Phụ lục P2.3)
2.T1.K H .  u  1
�  H  Z M .Z H .Z
b.u.d12
2.94220,1.1, 23.  4  1
 274.1, 7.0, 77.  372,13( MPa)    H  '  462,51( MPa )
64.4.642

3.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn


2T1 K F Y Y YF 1
 F1  �  F 1  '
b.d w1m
 F 1YF 2
F2    F2 '
Ứng suất uốn sinh ra: YF 1

Trong đó:
-T1= 94220,1 (Nmm)
-Yε=1/εα=1/1,7=0,59
0 14,360
Y  1   1  0,9
- 140 140

z1 31
zv1 
  34
cos  cos 14,36
3 3

-Số răng tương đương: zv 2  u.zv1  4.34  136


-Tra Bảng 6.18 với x=0 nội suy ta có:
YF1=4 ; YF2=3,6
-KF=KFβKFαKFv=1,165.1,37.1,07=1,7
Với: KFβ=1,165(Tính ở phần khoảng cách trục)
KFα=1,37 (Bảng 6.14 cấp chính xác 9)
KFv=1,07 (Tra phụ lục P2.3 đối với cấp chính xác 9)

GVHD: Châu Thị Thân Trang 25


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
2T .K F .Y .Y .YF 1 2.94220,1.1, 7.0,59.0,9.4
�  F1    85,8( MPa)    F 1  '  246,8( MPa)
b.d1.m 64.64.2
 F 1YF 2 85,8.3, 6
�F2    77, 2( MPa)    F 2  '  254,3( MPa )
YF 1 4

3.6. Kiểm nghiệm răng về quá tải


TK
K qt  2
Tra bảng động cơ điện 4A160S6Y3 ta có: Tdn

Ứng suất tiếp xúc cực đại:


 Hmax   H K qt  372,13. 2  526,3( MPa)  [ H ]max  1260( MPa)

Ứng suất uốn cực đại:


 F 1max   F 1.K qt  85,8.2  171, 7( MPa)  [ F 1 ]max  464( MPa)
 F 2max   F 2 .K qt  77, 2.2  154,5( MPa )  [ F 2 ]max  360( MPa)

GVHD: Châu Thị Thân Trang 26


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRỤC - THEN - KHỚP
NỐI
Điều kiện làm việc của trục: Mômen xoắn trên trục 1: T1= 94220,1 (Nmm)
Mômen xoắn trên trục 2: T2= 361915,5 (Nmm)

4.1. THIẾT KẾ TRỤC

Hình 4.1. Sơ đồ hộp giảm tốc một cấp

GVHD: Châu Thị Thân Trang 27


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
4.1.1 Chọn vật liệu chế tạo trục:
Dùng thép C45 thường hoá có: σb = 600 (Mpa) [τ] = 12÷20 (Mpa)
4.1.2. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt
lực:
a. Đường kính trục sơ bộ:
T1 94220,1
d1 �3 3  34( mm)
0, 2    0, 2.12
Đường kính sơ bộ trục I:
T2 361915, 5
d 2 �3 3  44,9(mm)
0, 2    0, 2.20
Đường kính sơ bộ trục II:
Tra bảng 10.2/tr189 chọn:
d1 = 35 (mm) b01 = 21(mm)
d2 = 45(mm) b02 = 25(mm)
b. Chiều dài các đoạn trục:
Trục 1:
L11= 0,5.Lkn+k3+hn+0,5.bo1 = 0,5.80+15+20+0,5.21= 85,5mm
L12=0,5.bo2+ k2+ k1+0,5Lm1 = 0,5.25+10+10+0,5.69 = 67mm
L13= L12= 67mm
Trục 2
L21=0,5.Lm3+k3+hn+0,5.bo2=0,5.92 +15+20+0,5.25=93,5mm
L22=L23= L12=67mm
Trong đó:
- Chọn sơ bộ chiều dài mayơ của khớp nối:
lmkn= (1,4÷2,5 ).d1 = 49 ÷ 87,5 mm; Chọn lmkn=80 mm
- Chọn sơ bộ chiều dài mayơ bánh răng số 3 :
lm3= (1,2÷1,5 ).d2 = (1,2÷1,5).45=54÷67,5 (công thức 10.10 trang 189-
[1])
Chọn lm3 = bw3 = 92mm
- Chọn bánh răng Z1: lm1 = bw1=69 mm
- Chọn sơ bộ chiều dài mayơ bánh răng Z2:

GVHD: Châu Thị Thân Trang 28


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
lm2= (1,2÷1,5 ).d2 = (1,2÷1,5).45=54 ÷67,5
Chọn lm2 = bw2 = 64mm
Tra Bảng 10.3 chọn: k1 = 10(mm)
k2 = 10(mm)
k3 = 15(mm)
hn = 20(mm)

c. Phân tích lực tổng quát


Fkn

Fr1 O z

Fa1 x y

Ft1

Ft2

Fa2

Fr2

Fr3
Ft3

Hình 4.2. phân tích lực


4.1.3. Xác định trị số và chiều các lực từ chi tiết quay tác
dụng lên trục:
a. Trục 1:
Lực tác dụng lên bánh răng nhỏ

2.T1 2.94220,1
Ft1    2944, 4( N )
d w1 64
Ft1.tg tw 2944, 4.tg 200
Fr1    1106, 2( N )
cos  cos 14,360
Fa1  Ft1.tg   2944, 4.tg14,360  753,9( N )

Mômen uốn do Fa1 gây ra:

GVHD: Châu Thị Thân Trang 29


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
d1 64
M a1  Fa1.  753,9.  24124, 2( N .mm)
2 2

Lực tác dụng do khớp nối:

0,3.2.T1 0,3.2.94220,1
Fkn    628,1 N 
Do 90

+Trong mặt phẳng oxy

�M A  0 � Fr1 .67  M a1  RBy .134  0 �F y  0 � Fr1  RBy  RAy  0


� RBy  373,1N � RAy  733,1N

+ Trong mặt phẳng oxz


�M A  0 � FKN .85,5  RBx .134  Ft1.67  0 �F y  0 � Ft1  Fkn  RBx  RAx  0
� RBx  1873 N � RAx  443,3 N

Mômen uốn tương đương:

+Tại A: M tdA  53702,55  0, 75.94220,1  97683,3( Nmm)


2 2

+Tại B: M tdB  0

+Tại C: M tdC  0, 75.94220,1  81597( Nmm)


2

M tdD  49119,82  125488, 7 2  0, 75.94220,12  157538,1( Nmm)


+Tại D:
Ứng suất cho phép của vật liệu: C45 có σb = 600 (Mpa).
Tra bảng 10.5 ta có: [σ] = 60 (Mpa)
M td
d �3
0,1  
Đường kính trục tối thiểu tại các tiết diện:
97683,3
d A �3  25, 3(mm)
0,1.60
d B �0

81597, 0
dC �3  23, 9(mm)
0,1.60

157538,1
d D �3  29, 7(mm)
0,1.60

Chọn: dA= 30mm, dB = 30mm, dC = 25mm, dD= 35 mm

GVHD: Châu Thị Thân Trang 30


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
85,5 67 67
Fkn=628,1N
RAx =390,7 N RBx = 1205,8N

O z
C A D Fr1=1106,2N B

x y
RAy = 467,1N
Fa1=753,9N RBy =267,5N

Ft1=2944,4N

49119,8 N.mm
24995,6N.mm

Mx

My

53702,55N.mm

125488,7N.mm

94220,1 N.mm
T
Ø30

Ø30
Ø35
Ø25

Hình 4.3. biểu đồ mômen của trục 1


b. Trục 2:
Lực tác dụng lên bánh răng lớn:

Ft 2  Ft1  2944, 4( N )
Fr 2  Fr 1  1106, 2( N )
Fa 2  Fa1  753, 9( N )

Mômen uốn do Fa2 gây ra:

d w2 256
M a 2  Fa 2 .  753,9.  96496,63( Nmm)
2 2

GVHD: Châu Thị Thân Trang 31


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
Lực tác dụng lên bánh răng nhỏ ngoài:

2.T2 2.361915,5
Ft 3    6893, 6( N )
d w3 105
Ft 3 .tg 6893, 6.tg 200
Fr 3    2509,1( N )
cos  cos 00
+ Trong mặt phẳng oyz:

�M A  0 � Fr 3 .227,5  RBy .134  Fr 2 .67  M a 2  0


� RBy  2986,6 N

�F y  0 � Fr 3  RAy  Fr 2  RBy  0
� RAy  1583, 7 N

+ Trong mặt phẳng oxz


�M A  0 � RBx .134  Ft 2 .67  Ft 3 .227,5  0
� RBx  2986, 6 N

�F y  0 � Ft 2  Ft 3  RBx  RAx  0
� RBx  1583, 7 N

Mômen uốn tương đương:

+Tại A: M tdA  0( Nmm)

+Tại B: M tdB  234600,9  644551, 6  0,75.361915,5  754136, 2( Nmm)


2 2 2

+Tại C:

M tdC  202606, 42  223638, 42  0, 75.361915,52  435086, 9( Nmm)

M tdD  0, 75.361915,52  313428, 0( Nmm)


+Tại D:
Ứng suất cho phép của vật liệu: C45 có σb = 600 (Mpa).
Tra bảng 10.5 ta có: [σ] =60(Mpa)
M td
d �3
0,1  
Đường kính trục tối thiểu tại các tiết diện:
d A �0(mm)

GVHD: Châu Thị Thân Trang 32


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
754136, 2
d B �3  50(mm)
0,1.60

435086,9
dC �3  41, 7( mm)
0,1.60

313428, 0
d D �3  37, 4(mm)
0,1.60

Chọn: dA= 50mm, dB =50mm, dC = 52mm, dD= 45mm

67 67 93,5
Ft2 = 2944,4N

Fa2 =753,9N

RAy = 1287,4 N Fr2 =1106,2 N


R Ax =2929,7 N

Fr3 =2509,1N
Ft3 =6893,6N
A C B D
RBx = 9840,5 N O z

RBy =151,5 N

x y

106109,8 N.mm Mx

202606,4 N.mm 234600,9 N.mm

223638,4 N.mm My

644551,6 N.mm T

361915,5 N.mm
Ø50

Ø52

Ø50

Ø45

Hình 4.4. biểu đồ mômen của trục 2

GVHD: Châu Thị Thân Trang 33


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
4.1.3. Kiếm tra trục 1:
a. Kiểm nghiệm trục
- Tại tiết diện A (lắp ổ lăn): [s]=1,5 (trang 195 [1])

s j .s j
sj   6, 23   s   1,5
s2 j  s2 j

sσj-hs an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp tại tiết diện j
sτj- hs an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện j

 1 261, 6
s j    4, 4
K dj . aj 2,12.28, 05

 1 151, 73
s j    8,82
K dj . aj 1, 7.10,12

Trong đó: σ-1=0,436σb=0,436.600=261,6MPa


τ-1=0,58 σ-1=151,73MPa

Mj M X2  M Y2 43009
   28, 05
Wj d B3 253
. .
σaj= 32 32 Mpa
Tj Tj 62070, 8
 3
  10,12
2Woj d 253
. A
.
τaj= 16 16 Mpa
Kσdj=Kσ/εσ+0,06=2,06+0,06=2,12 (B10.11 kiểu lắp k6)
Kτdj=Kτ/ετ+0,06=1,64+0,06=1,7 (B10.11 kiểu lắp k6)

b. Kiểm nghiệm trục tại vị trí lắp bánh răng (Tại D)


* Kiểm nghiệm độ bền của then
Chọn kích thước then theo đường kính trục Ф30:
b h t1 t2 lt
8 7 4 2,8 50
Kiểm nghiệm then tại vị trí lắp bánh răng.(tại D) [σ d]=100Mpa ( Bảng
9.5 trang 178 [1]), [τc]=60Mpa( trang174 [1])
Điều kiện bền dập:

σd=2T1/[(dC.l.(h-t1)] = 2. 62070,8/[30.50.(7-4)] = 27,59 [σd] =100MPa

GVHD: Châu Thị Thân Trang 34


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
Điều kiện bền cắt:

τc=2T1/(dC.l.b) = 2. 62070,8/(30.50.8) = 10,35  [τc] = 60MPa

t1

t2
`
* Kiểm nghiệm trục về độ bền moi
- Tại tiết diện D (lắp bánh răng): [s]=1,5( trang 195 [1])

s j .s j
sj   4, 2   s   1,5
s2 j  s2 j

sσj-hs an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp tại tiết diện j
sτj- hs an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện j

 1 261, 6
s j    2, 48
K dj . aj 2,12.49, 69

 1 151, 73
s j    7,1
K dj . aj 1, 7.12,57

Trong đó: σ-1=0,436σb=0,436.600=261,6MPa


τ-1=0,58 σ-1=151,73MPa

Mj M X2  M Y2 38489, 62  107024, 42
   49, 69
Wj dC3 bt1 (dC  t1 ) 2 303 8.4(30  4) 2
.  . 
32 2d C 32 2.30
σaj= Mpa

GVHD: Châu Thị Thân Trang 35


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
Tj Tj 62070,8
   12,57
2Woj d 3
bt (d  t ) 2
30 8.4(30  4) 2
3
. C
 1 C 1 . 
8 dC 8 30
τaj= Mpa
Kσdj=Kσ/εσ+0,06=2,06+0,06=2,12 (B10.11 kiểu lắp k6 [1])
Kτdj=Kτ/ετ+0,06=1,64+0,06= 1,7 (B10.11 kiểu lắp k6 [1])
Trong đó: Kσ, Kτ tra (B10.12 [1]) (phay rãnh then bằng dao phay ngón)
εσ, ετ tra (B10.10[1])
Tại vị trí có then, tra (B10.11 [1]) (k6) có giá trị K σ/εσ, Kτ/ετ lớn hơn nên
dùng giá trị trong bảng (B10.11 [1])để tính.

4.1.4. Kiểm tra trục 2:


Các tiết diện nguy hiểm tại B,D
a. Kiểm nghiệm trục tại vị trí lắp ổ lăn
- Tại tiết diện B (lắp ổ lăn): [s]=1,5 (trang 195 [1])

s j .s j
sj   7, 56   s   1,5
s s
2
j
2
j

sσj-hs an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp tại tiết diện j
sτj- hs an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện j

 1 261, 6
s j    2,92
K dj . aj 2,12.42, 23

 1 151, 73
s j    19,55
K dj . aj 1, 7.4, 56

Trong đó: σ-1=0,436σb=0,436.600=261,6MPa


τ-1=0,58 σ-1=151,73MPa

Mj M X2  M Y2 2358202  6479002
   42, 23
Wj d B3 553
. .
σaj= 32 32 Mpa
Tj Tj 298033,1
 3
  4,56
2Woj d 553
. B
.
τaj= 16 16 Mpa

GVHD: Châu Thị Thân Trang 36


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
Kσdj=Kσ/εσ+0,06=2,06+0,06=2,12 (B10.11 kiểu lắp k6 [1])
Kτdj=Kτ/ετ+0,06=1,64+0,06=1,7 (B10.11 kiểu lắp k6 [1])

b. Kiểm nghiệm trục tại vị trí lắp bánh răng (Tại C)


* Kiểm nghiệm độ bền của then
Chọn kích thước then theo đường kính trục: Ф60
b h t1 t2 lt=(0,8..0,9).lm2
18 11 7 4,4 50
kiểm nghiệm then tại vị trí lắp bánh răng( tại C) [σ d]=100Mpa ( Bảng 9.5
trang 178 [1]), [τc]=60Mpa trang174
Điều kiện bền dập:

σd=2T2/[(dC.l.(h-t1)]=2. 298033,1/[60.50.(11-7)] = 49,67 [σd] = 100Mpa

Điều kiện bền cắt:

τc=2T2/(dC.l.b)=2. 298033,1/(60.50.18) = 11,04  [τc] = 60MPa

* Kiểm nghiệm trục về độ bền moi


- Tại tiết diện C (lắp bánh răng): [s]=1,5 (trang 195 [1])

s j .s j
sj   9, 41   s   1,5
s s
2
j
2
j

sσj-hs an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp tại tiết diện j
sτj- hs an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện j

 1 261, 6
s j    7, 49
K dj . aj 2,12.16, 47

 1 151, 73
s j    11,81
K dj . aj 1, 7.7, 56

Trong đó: σ-1=0,436σb=0,436.600=261,6MPa


τ-1=0,58 σ-1=151,73MPa

Mj M X2  M Y2 183015,82  238433, 42
   16, 47
Wj dC3 bt1 (dC  t1 ) 2 603 18.7(60  7) 2
.  . 
32 2d C 32 2.60
σaj= Mpa

GVHD: Châu Thị Thân Trang 37


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
Tj Tj 298033,1
   7, 56
2Woj d3
bt (d  t ) 2
60 18.7(60  7) 2
3
. C
 1 C 1 . 
18 dC 8 60
τaj= Mpa
Kσdj=Kσ/εσ+0,06=2,06+0,06=2,12 (B10.11 [1] ) kiểu lắp k6
Kτdj=Kτ/ετ+0,06=1,64+0,06=1,7 (B10.11 [1]) kiểu lắp k6
Trong đó: Kσ, Kτ tra (bảng10.12 [1])) (phay rãnh then bằng dao phay
ngón)
εσ, ετ tra (bảng10.10 [1])
Tại vị trí có then, tra (bảng10.11 [1]) có giá trị Kσ/εσ, Kτ/ετ lớn hơn nên
dùng giá trị trong bảng B10.11 để tính.

4.2. CHỌN KHỚP NỐI


Ta sử dụng khớp nối trục vòng đàn hồi. Căn cứ vào mô men xoắn trên trục và
đường kính trục sơ bộ, ta chọn kích thước khớp nối như sau (Bảng 16.10a [1])
Mômen xoắn lớn nhất: Tmax=63N.m
d = 22 mm: đường kính trong
D = 100 mm: đường kính ngoài
Do = 71 mm: đường kính vòng tròn các chốt
dm = 36 mm
l = 50 mm
L =104 mm: chiều dài mayo khớp nối
Z = 6 chốt
B = 4 mm
l1 = 21 mm
l2 = 20 mm
D3 = 20 mm
B1 = 28 mm

4.2.1. Các kích thước của vòng đàn hồi: (Bảng 16-10b)
dc = 10mm: đường kính chốt

GVHD: Châu Thị Thân Trang 38


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
l3 = 15 mm: chiều dài đoạn chốt bị dập
h = 1,5 mm ; D2 = 15 mm
lo=l1+l2/2=20+15/2=27,5 mm: chiều dài chịu uốn của chốt
Chiều dài vòng đàn hồi: l = 42mm
Bulong đầu vòng đàn hồi: M8

4.2.2. kiểm nghiệm điều kiện bền của vòng đàn hồi và chốt
k=1,5: hệ số chế độ làm việc (Bảng 16-1)
Điều kiện bền dập của vòng đàn hồi:
2kT 2.1,5.62070,82
d    2,9( MPa)    d   3 ( MPa)
z.Do d c l3 6.71.10.15

Điều kiện bền uốn của chốt:


k .T .lo 1,5.62070,82.27,5
u  3
  60,1( MPa)    u   70 ( MPa)
0,1.dc .Do .z 0,1.103.71.6

Như vậy khớp nối bảo đảm bền

Hình 4.10. Nối trục vòng đàn hồi

GVHD: Châu Thị Thân Trang 39


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN TRỤC VÀ CHỌN Ổ
LĂN
5.1. Chọn ổ lăn trục 1

5.1.1 Chọn loại ổ lăn.


RBx=1726,2N
Fa1=591,5N

A B
RAx =508N

RAy =620,8N RBy=406,1N

Tải trọng hướng tâm của ổ:

FrA  FAx 2  FAy 2  5082  620,82  802, 2 N

FrB  FBx 2  FBy 2  1726, 2 2  406,12  1773,3 N

Ta có tỉ số:
�Fa
kA   0, 74
FrA

Vì 0,7< kA < 1 ta chọn ổ bi đỡ-chặn có   360

Đường kính ngõng trục d = 25mm.


Ta chọn ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp 46305 có: d = 25 mm D =62 mm
b = T = 17 mm
[C]=21,1 kN, [Co]=14,9 kN
5.1.2.Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ.
Tra bảng 11.4/tr216 với   36 ,chọn e = 0,95
0

Lực dọc trục phụ:


SA=e.FrA = 0,95. 802,2 = 762 (N)
SB= e.FrB = 0,95. 1773,3 = 1684,7 (N)
Fa1=591,5N

SA SB

GVHD: Châu Thị Thân Trang 40


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
Lực dọc trục tác dụng lên ổ:
F aA= SB+Fa1 = 1684,7 + 591,5 = 2276,2N
FaB= |SA -Fa1|=| 762,0– 591,5| = 170,5 N < SB= 1684,7 (N),
lấy FaB= 1684,7N
Lh .60.n 24000.60.968
L   1394
Số triệu vòng quay: 106 106 (triệu vòng)
Kiểm tra tải trọng động:
- Tại ổ A:
FaA 2276, 2
  2,8  e
Xét FrA 802, 2

Tra bảng 11.4/tr216 chọn: X =0,37 ; Y=0,66


Tải trọng động quy ước:
Q = ( X.V.FrA +Y.FaA).kt.kd= (0,37.1.802,2+ 0,66.2276,2).1.1 = 1799,1N
Trong đó :
V =1 Khi vòng trong quay.
kt = 1 hs kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ
kđ = 1 Hệ số kể đến đặc tính tải trọng (tải trọng va đập nhẹ)
- Kiểm tra khả năng tải động:

C  Q. 3 L  1, 799. 3 1394  17,9kN   C   21,1

- Tại ổ B:
FaB 1684, 7
 �0, 95  e
Xét FrB 1773, 3

Tra bảng 11.4/tr216 chọn: X =1; Y=0


Tải trọng động quy ước:
Q = ( X.V.FrB +Y.FaB).kt.kd= (1.1. 1773,3 + 0. 591,5).1.1 = 1773,3N
Trong đó :
V =1 Khi vòng trong quay.
kt = 1 hs kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ
kđ = 1 Hệ số kể đến đặc tính tải trọng (tải trọng va đập nhẹ)
- Kiểm tra khả năng tải động:

GVHD: Châu Thị Thân Trang 41


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
C  Q. 3 L  1, 773. 3 1394  19,8kN   C   21,1kN
(thỏa)
5.1.3. Kiểm tra khả năng tải trọng tĩnh
- Tại ổ A:
Tải trọng tĩnh tính toán:
Co=Xo.FrA+Yo.FaA= 0,5. 802,2 +0 ,92. 2276,2= 2495,1N<[Co]= 14,9 kN
Trong đó:Xo = 0,5
Yo = 0,22.cotg13,50 =0,92(Bảng 11.6/tr221)
- Tại ổ B:
Tải trọng tĩnh tính toán:
Co=Xo.FrB+Yo.FaB= 0,5. 1773,3 +0,92.1684,7 = 2436,5 N <[Co]=
14,9kN Trong đó:Xo = 0,5
Yo = 0,22.cotg13,50 =0,92 (Bảng 11.6/tr221)

5.2. Chọn ổ lăn trục 2

5.2.1. Chọn loại ổ lăn.


RAy=1878,6N
RAx= 3845,7N
Fa2=591,5N

A B
RBx=13083,4N RBy=3209,9N

Tải trọng hướng tâm của ổ:

FrA  FAx 2  FAy 2  1878, 62  3845, 7 2  4280 N

FrB  FBx 2  FBy 2  13083, 4 2  3209,92  13471, 4 N

Ta có tỉ số:
�Fa �Fa
kA   0,3, k B   0,3
FrA FrB
Ta chọn ổ bi đỡ 1 dãy cỡ trung 311: d = 55 mm D = 120 mm
B= 29mm r=3mm
[C]= 56 kN, [Co]= 42,6 kN
5.2.2. Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ.
- Tại ổ B:

GVHD: Châu Thị Thân Trang 42


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY

Bố trí ổ như trên hình vẽ


Lực dọc trục tác dụng lên các ổ: FaA= FaB=ΣFa = 591,5N
X=1; Y=0 (B 11.4 trang 215)

Tải trọng động qui ước:

Q=(XVFrB+YFaB)KtKd=(1.1. 13471,4 +0. 591,5)1.1= 13471,4N

Trong đó: Kt=1(hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ), Kd=1(B11.3 trang 215)
Kiểm tra khả năng tải động:
C=Qtđ
L .60.n 24000.60.193, 6
L h 6   279
Trong đó: 10 106 triệu vòng quay
Nên chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ:

Kí d D B Đk con Chiều dài r C C0


hiệu ổ lăn con lăn
2611 55 120 43 17 24 3 115 94,2
5.2.3. Kiểm tra khả năng tải trọng tĩnh
- Tại ổ B:
Tải trọng tĩnh tính toán:
Co=Xo.FrB+Yo.FaB= 0,6. 13471,4+0,5.591,5= 8,16(kN) < [Co]= 94,2(kN)
Trong đó: Xo = 0,6
Yo = 0,5 (Bảng 11.6/tr221)

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ VỎ HỘP CHỌN CÁC


CHI TIẾT PHỤ
6.1. KÍCH THƯỚC HỘP GIẢM TỐC ĐÚC
Lập bảng giá trị theo Bảng 18-1
Tên gọi Biểu thức tính toán Chọn
Chiều dày: Thân hộp, δ δ =0,03.a+3=0,03.135+3=7,05 8 mm
Nắp hộp, δ1 δ1= 0,9.δ =0,9.8=7,2 mm 8 mm
Gân tăng cứng:

GVHD: Châu Thị Thân Trang 43


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
Tên gọi Biểu thức tính toán Chọn
Chiều dày, e e=(0,8÷1).δ =(0,8÷1).8=6,4÷8 8 mm
Chiều cao, h h < 58
Độ dốc khoảng 20
Đường kính:
Bulong nền, d1 d1 > 16mm
Bulong cạnh ổ, d2 0,04.a+10=0,04.135+10=15,4 12 mm
Bulong ghép bích, d3 d2=(0,7÷0,8).d1=12,6÷14,4 10 mm
Vít ghép nắp cửa thăm, d5 d3=(0,8÷0,9).d2=11,2÷12,6 M8

Tâm bulong cạnh ổ:


E2 E2≈1,6.d2=1,6.12=19,2 20 mm
R2 (Bán kính cong gối trục) R2≈1,3.d2=1,3.12=15,6 16 mm
Bề rộng mặt ghép bulong cạnh ổ, K2 K2=E2+R2+(3÷5)=(39÷41) 40 mm
Mặt bích:
Chiều dày bích thân hộp, S3 S3=(1,4÷1,8).d3 =14÷18 18 mm
Chiều dày bích nắp hộp, S4 S4=(0,9÷1).S3=16,2÷18 18 mm
Bề rộng bích nắp và thân, K3 K3=K2-(3÷5)=35÷37 35 mm
Kích thước gối trục 1:
Đường kính lỗ lắp ổ lăn, D D = 62 mm 62 mm
Đường kính tâm lỗ vít, D2 D2 =75mm 75mm
Đường kính ngoài, D3 D3 =90mm 90 mm
C (k/c tâm bulong đến tâm lỗ) C=D3/2=90/2=45 45mm
Vít ghép nắp ổ: d4 (Bảng 18.2/tr88) M8 x 4
Chiều cao h Phụ thuộc kết cấu
Kích thước gối trục 2:
Đường kính lỗ lắp ổ lăn, D D = 120 mm 120 mm
Đường kính tâm lỗ vít, D2 D2 =140 mm (Bảng 18.2/tr88) 140 mm
Đường kính ngoài, D3 D3 =170 mm (Bảng 18.2/tr88) 170 mm
C (k/c tâm bulong đến tâm lỗ) C=D3/2=170/2=85mm 85 mm
Vít ghép nắp ổ: d4 (Bảng 18.2/tr88) M10 x 6
Chiều cao h Phụ thuộc kết cấu

GVHD: Châu Thị Thân Trang 44


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
Tên gọi Biểu thức tính toán Chọn
Mặt đế hộp:
Chiều dày (không có phần lồi): S1 S1=(1,3÷1,5).d1=20,8÷24 24 mm
Bề rộng mặt đế hộp: K1 K1≈3.d1=54 54 mm
q q>K1+2. δ =70 70 mm
Khe hở giữa các chi tiết:
Bánh răng với thành trong hộp, Δ Δ=(1÷1,2). δ =8÷9,6 9 mm
Đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp Δ1=(3÷5). δ =24÷40 30 mm
Mặt bên các bánh răng với nhau Δ2 ≥ δ
Số lượng bulong nền Z(chẵn) 4 cái

6.2. CHỌN CÁC CHI TIẾT PHỤ

6.2.1. Nắp quan sát (Bảng 18-5)


Để kiểm tra, quan sát các chi tiết bên trong hộp giảm tốc khi lắp, để đổ
dầu vào hộp dễ dàng, trên đỉnh hộp ta làm cửa thăm. Cửa thăm được đậy bằng
nắp, trên nắp có lắp nút thông hơi.Theo bảng 18-5 ta có kích thước nắp quan sát
như sau:
Chọn nắp quan sát có kích thước như hình vẽ:

GVHD: Châu Thị Thân Trang 45


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
6.2.2. Nút thông hơi (Bảng 18-6)
Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên, để giảm áp suất và điều hòa,
trao đổi không khí trong và ngoài hộp ta dùng nút thông hơi. Nút thông hơi được
lắp trên nắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của hộp. Hình dạng và kích thước cơ
bản của nút như sau:

6.2.3. Nút tháo dầu (Bảng 18-7)


Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn hoặc bị
biến chất. Do đó ta cần phải thay dầu mới cho HGT. Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp ta
để lỗ tháo dầu. Để tháo dầu được dễ dàng, đáy hộp ta làm dốc về phía có lỗ tháo
dầu. Tại vị trí tháo dầu, ta phay lõm xuống một chút.
6.2.4. Que thăm dầu (H 18-11)
Hộp giảm tốc được bôi trơn bằng cách ngâm dầu và bắn tóe nên lượng
dầu trong hộp phải đảm bảo điều kiện bôi trơn. Để biết được mức dầu trong hộp
ta cần có thiết bị chỉ dầu. Ở đây ta sử dụng que thăm dầu để kiểm tra mức dầu.
Hình dạng và kích thước cơ bản của que thăm dầu như hình vẽ A0

GVHD: Châu Thị Thân Trang 46


Đồ án môn học CHI TIẾT MÁY
6.2.5. Bulong vòng (Bảng 18-3a)
Để nâng, vận chuyển HGT, trên nắp và thân thường được lắp thêm bu
lông vòng hoặc chế tạo vòng móc. Ta chọn cách chế tạo bu lông vòng trên nắp
hộp giảm tốc. Sử dụng Bulong vòng M10
6.2.6. Chốt định vị (B18.4c)
Để đảm bảo vị trí tương đối giữa nắp, thân trước và thân sau khi gia công
cũng như khi lắp ghép, ta dùng 2 chốt định vị. Nhờ có chốt định vị, khi xiết bu
lông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ (do sai lệch vị trí tương đối của nắp
và thân), do đó loại trừ được một trong các nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng.
Sử dụng 2 chốt định vị: Chiều dài: L=45,4(mm) ; Đường kính:
d=8(mm)
6.2.7. Vòng phớt (Bảng 15-17)
Được dùng khá rộng rãi do có kết cấu đơn giản, thay thế dễ dàng. Dùng
để chặn không khí từ ngoài vào hộp giảm tốc. Tuy nhiên có nhược điểm là chóng
mòn và ma sát lớn khí bề mặt trục có độ nhám cao.
6.2.8. Vòng chắn dầu
Để ngăn cách mỡ trong bộ phận ổ với dầu trong hộp thường dùng các
vòng chắn mỡ (dầu). Vòng gồm từ 2 đến 3 rãnh tiết diện tam giác. Cần lắp sao
cho vòng cách mép trong thành hộp khoảng 1 đến 2mm. Khe hở giữa vỏ (hoặc
ống lót) với mặt ngoài của vòng ren lấy khoảng 0,4mm.

6.3. Dung sai lắp ghép


Kiểu
Vị trí lắp
lắp
Bánh răng, bánh vít, xích, đai –
H7/k6
trục
Ổ - trục k6
Vỏ hộp – ổ H7
Khớp nối - trục k6
Nắp ổ - vỏ H7/d11
Nắp ổ mộng – vỏ H7/h6

GVHD: Châu Thị Thân Trang 47

You might also like