You are on page 1of 57

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY

ĐỀ 6 PHƯƠNG ÁN 8
THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

GVHD: PGS.TS NGUYỄN TẤN TIẾN

TP HỒ CHÍ MINH, THÁNH 7/2021


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Đề số 6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI


Phương án số: 8

Hệ thống dẫn băng tải gồm: 1 – Động cơ điện 3 pha không đồng bộ; 2 – Nối trục đàn
hồi; 3 – Hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp đồng trục ; 4 – Bộ truyền xích ống con lăn;
5 – Băng tải. (Quay một chiều, tải va đập nhẹ, 1 ca làm việc 8 giờ)
BẢNG SỐ LIỆU ĐỀ 06
Phương án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lực vòng trên băng tải 5400 6800 580 670 700 730 800 7600 770 640
F, N 0 0 0 0 0 0 0
Vận tốc băng tải v, m/s 0,7 1,1 1,1 1,2 0,8 1,2 1,5 1,8 1,9 1,4
Đường kính tang dẫn, 250 300 350 400 450 500 550 600 650 250
D(mm)
Thời gian phục vụ L, 5 7 6 5 4 6 7 4 5 4
năm
Số ngày làm/năm Kng , 195 225 215 255 295 305 205 315 325 285
ngày
Số ca làm trong ngày, ca 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3
t1, giây 25 22 25 29 24 28 29 27 30 32
t2, giây 15 12 18 20 16 16 18 20 12 24
T1 T T T T T T T T T T
PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

T2 0,8T 0,6T 0,8T 0,7T 0,9T 0,7T 0,8T 0,9T 0,6T 0,8T

YÊU CẦU :
 01 thuyết minh.
 01 bản vẽ lắp A0 ; 01 bản vẽ chi tiết theo đúng TCVN.
NỘI DUNG THUYẾT MINH
1. Xác định công suất động cơ và phân bố tỉ số truyền cho hệ thống
truyền cho hệ thống truyền động.
2. Tính toán thiết kế các chi tiết máy:
a. Tính toán các bộ truyền hở (đai, xích hoặc bánh răng).
b. Tính các bộ truyền trong hộp giảm tốc (bánh răng, trục vít).
c. Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các bộ truyền và tính giá trị các lực.
d. Tính toán thiết kế trục và then.
e. Chọn ổ lăn và nối trục.
f. Chọn thân máy, bu-lông và các chi tiết phụ khác.
3. Chọn dung sai lắp ghép.
4. Tài liệu tham khảo.

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

MỤC LỤC
BẢNG SỐ LIỆU ĐỀ 06....................................................................................2
NỘI DUNG THUYẾT MINH..........................................................................3
MỤC LỤC..............................................................................................................4
CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN......8
1.1. Chọn động cơ...........................................................................................8
1.2. Phân phối tỉ số truyền..............................................................................9
1.3. Tính toán các thông số động học.............................................................9
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI................................................11
2.1 Thông số thiết kế:..................................................................................11
2.2 Xác định thông số của xích và bộ truyền xích.......................................11
2.2.1 Số răng đĩa xích.................................................................................11
2.2.2 Xác định bước xích...........................................................................11
2.2.3 Khoảng cách trục và số mắt xích......................................................12
2.2.4 Kiểm nghiệm xích theo độ bền.........................................................13
2.2.5 Xác định các thông số đĩa xích và lực tác dụng lên trục...................14
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM
TỐC...............................................................................................................................16
3.1 Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm răng trụ răng nghiêng
16
3.1.1 Chọn vật liệu.....................................................................................16
3.1.2 Xác định ứng suất cho phép..............................................................16
3.1.3 Xác định khoảng cách trục................................................................17
3.1.4 Xác định các thông số ăn khớp.........................................................18
3.1.5 Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc.......................................................18
3.1.6 Kiểm tra điều kiện bền uốn...............................................................20
3.1.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải............................................................22
3.1.8 Tính toán các lực tác dụng................................................................22
3.2 Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh răng trụ răng nghiêng
24
PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

3.2.1 Chọn vật liệu.....................................................................................24


3.2.2 Xác định ứng suất cho phép..............................................................24
3.2.3 Xác định khoảng cách trục................................................................25
3.2.4 Xác định các thông số ăn khớp.........................................................26
3.2.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:.............................................26
3.2.6 Kiểm nghiệm về độ bền uốn.............................................................28
3.2.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải............................................................30
3.2.8 Lực tác dụng lên bộ truyền................................................................30
3.3 Kiểm nghiệm điều kiện bôi trơn HGT...................................................32
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRỤC VÀ CHỌN THEN...........................................33
4.1 Moment xoắn và giá trị các lực trên các trục.........................................33
4.2 Chọn vật liệu và xác định sơ bộ đường kính trục..................................33
4.3 Phân tích lực bộ truyền và xác định kích thước trục.............................35
4.3.1 Trục I.................................................................................................35
4.3.2 Trục II................................................................................................38

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

...............................................................................................................................38
4.3.3 Trục III..............................................................................................39
4.4 Chọn và kiểm nghiệm then....................................................................41
4.5 Kiểm nghiệm độ bền của trục................................................................42
4.5.1 Độ bền mỏi........................................................................................42
4.5.2 Độ bền tĩnh........................................................................................43
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN.........................................................44

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

5.1 Ổ lăn trục I.............................................................................................44


5.2 Ổ lăn trục II............................................................................................46
5.3 Ổ lăn trục III..........................................................................................48
CHƯƠNG 6: TÍNH CHỌN NỐI TRỤC..............................................................51
CHƯƠNG 7: CHỌN THÂN MÁY, BULONG CÁC CHI TIẾT PHỤ, CHẾ ĐỘ
BÔI TRƠN, DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP....................................................................52
7.1 Xác định kích thước cơ bản của vỏ hộp.....................................................52
7.2 Các chi tiết phụ......................................................................................53
7.2.1 Chốt định vị.......................................................................................53
7.2.2 Que thăm dầu....................................................................................53
7.2.3 Nút thông hơi....................................................................................54
7.2.4 Nút tháo dầu......................................................................................54
7.2.5 Bulong vòng......................................................................................55
7.2.6 Vòng bít.............................................................................................55
7.2.7 Vòng chắn dầu...................................................................................56

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN


1.1. Chọn động cơ
 Hiệu suất chung: η=η x ×η 4ol × η2br ×ηnt
Dựa vào bảng 2.3/ tr19 tài liệu [1]
+ Hiệu suất bộ truyền xích (hở): η x =0 , 93
+ Hiệu suất 1 cặp ổ lăn: η ol =0,995
+ Hiệu suất 1 cặp bánh răng: ηbr =0 , 98
+ Hiệu suất nối trục: ηnt =1
Nên η=η x ×η 4ol × η2br ×ηkn =0 , 93 ×0,995 4 ×0 , 982 ×1=0,875
 Công suất trên trục máy công tác (tải trọng thay đổi)
F . v 7600 ×1 , 8
Với Plv = = =13 , 6 8(kW )
1000 1000

√ ( ) ( )
2 2
T1 T2
× t1 + × t2


2
T T 27 +0.9 ×20
Ptd =P lv =13 , 68 × =13 , 12(kW )
t 1 +t 2 27+20
¿> P t=13 , 12 kW
Công suất cần thiết trên trục động cơ điện:
Pt 13 ,12
Pct = = =14 , 99(kW )
η 0,875
 Số vòng quay trên trục máy công tác:
4 4
6× 10 × v 6× 10 ×1 , 8 vòng
n m= = =57 , 3( )
πD π ×600 phút
 Tỉ số truyền chung sơ bộ: uc h=u ng ×u h>¿ ¿
Chọn trước u xtheo bảng 2.4/ tr 21 tài liệu [1]
Chọn ung=u x =2 , 5(xích)
uh >¿=10 ¿(2 cấp đồng trục )
→ uc h=ung ×uh >¿=2 ,5 × 10=25 ¿
 Sơ bộ: n dc=u ch ×n m=25 ×57 ,3=1432 ,5 (vòng/phút)
→ chọn động cơ có tốc độ đồng bộ 1500 vg/ph

{ Pdc ≥ P ct
{
Điều kiện: n ≈ n ≤¿ n =1500 vòng / phút
dc sb dc
Pdc ≥ 14 , 99 kW

Tra phụ lục chọn động cơ 4A160S4Y3 15 Kw 1460 vg/ph, tỷ số truyền hộp
giảm tốc uh g t= 10 , tỷ số truyền bánh răng u1=u 2=3 ,16

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

n db−n 1500−1460
Độ trượt s= × 100 %= × 100 %=2 ,67 %
ndb 1500
1.2. Phân phối tỉ số truyền
 Để đảm bảo bôi trơn ngâm dầu bảng 3.1/tr 43 tài liệu [1]
Chọnu1=3 , 16 n dc=1460 vòng/ phút
u2=3 ,16
ndc
→ ung= =2 ,55
57 ,3.10
1.3. Tính toán các thông số động học
 Công suất: Pt = 13,12 Kw
Pt 13 , 12
P III= 2
= 2
=14 , 25(kW )
ŋx × ŋ ol 0 , 93 × 0,995
P III 14 , 25
P II = = =14 , 61(kW )
ŋbr ×ŋ ol 0 , 98 ×0,995
P II 14 , 61
P I= = =14 , 98(kW )
ŋbr ×ŋol 0 , 98 ×0,995
P I 14 , 98
Pdc = = =14 , 98(kW )
ŋk n 1
 Số vòng quay các trục
n I =n đ c =1460 vg / ph
n I 1460
n II = = =462 vg / ph
u1 3 ,16
n II 462
n III = = =146 , 2 vg / ph
u2 3 , 16
nIII 146 ,2
nt ả i = = =57 , 3 vg / ph
ux 2, 55
 Moment xoắn:
6
9 , 55 ×10 × P I 9 ,55. 106 ×14 ,98
T I= = =97985 , 6 Nmm
n1 1460
6
9 ,55 ×10 × P II 9 , 55.10 6 × 14 , 61
T II = = =302003 ,2 Nmm
n2 462
6
9 ,55 × 10 × PIII 9 ,55 ×10 6 ×14 , 25
T III = = =930831 ,1 Nmm
n3 146 , 2

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

6
9 , 55 ×10 × Pt ả i 9 , 55 ×106 ×13 , 12
T t ả i= = =2186666 , 7 Nmm
nt ả i 57 ,3

Bảng tính toán và phân phối tỷ số truyền

Thông số
Trục Động cơ I II III Trục CT

Tỷ số truyền u 1 3,16 3,16 2,55

n [vòng/phút] 1460 1460 462 146,2 57,3

P [kW] 14,98 14,98 14,61 14,25 13,12

T (Nmm) 97985 , 6 97985 , 6 302003 , 2 930831 , 1 2186666 , 7

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI


2.1 Thông số thiết kế:
Bộ truyền xích ống con lăn: P3=14 ,25 kW
n3 =146 , 2 vòng/ phút
u x =2 ,55
2.2 Xác định thông số của xích và bộ truyền xích
2.2.1 Số răng đĩa xích
Để đảm bảo bộ truyền quay đều, động năng va đập nhẹ và tuổi thọ của xích cần
đảm bảo số răng nhỏ nhất của đĩa xích lớn hơn z min. Đối với xích con lăn vận tốc trung
bình z min =17−19 .
Số răng đĩa nhỏ z 1=29−2× ux =29−2 ×2 , 55=23 , 9> z min ,c h ọ n z 1=25
Số răng đĩa lớn được xác định như sau:
z 2=u x z 1=2 , 55× 25=63 ,75< z max , chọn z 2=64
Tỉ số truyền thực của bộ truyền xích là:
z 2 64
u x= = =2 , 56
z 1 25
2 ,56−2 , 55
=> % ∆ u= =0 , 28 %
2 ,55
Vậy bộ truyền đảm bảo về tỉ số truyền.
2.2.2 Xác định bước xích
Bước xích p được xác định từ chỉ tiêu về độ bền mòn của bản lề. Muốn vậy áp suất
po trên mặt tựa bản lề phải thoả mãn điều kiện:
Ft
po = ≤ [ po ] F t: Lực vòng
A
A : Diện tích mặt tựa bản lề
[ p o ]: áp suất cho phép
Điều kiện đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mòn của bộ truyền xích được cho theo công
thức (5.3):
Ta có:

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Pt =P× k × k z × k n /k d =14 ,25 ×1 , 2× 1× 1 ,37 /1, 7=13 ,78 kW

Trong đó:
Pt : Công suất tính toán

P=14 , 25 kW : Công suất cần truyền

z 01 25
k z= = =1 : Hệ số răng
z1 25

n01 200
k n= = =1 ,37 : Hệ số vòng quay
n1 146 , 2

k d=1.7 : Hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy (2 dãy xích)

k =k 0 × k a ×k đ c ×k bt × k đ × k c=1 ×1 ×1 ×1 ×1 , 2× 1=1 , 2

Với k 0=1 : hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền (đường nối hai tâm

đĩa xích so với đường nằm ngang đến 60o)


k a=1 : hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích (a=40 p)

k đ c =1 : hệ số kể đến ảnh hưởng của việc làm điều chỉnh lực căng xích (vị trí

trục được điều chỉnh bằng một trong các đĩa xích)
k bt =1 : hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn (môi trường làm việc không bụi,

chất lượng bôi trơn II nhỏ giọt)


k đ =1 ,2 : hệ số tải trọng động, kể đến tính chất của tải trọng (tải trọng va đập

nhẹ )
k c =1 : hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền (làm việc 1 ca)

Theo bảng 5.5 trang 81 tài liệu [1], với n 01=200 v òng/ phút chọn bước xích
p=31 , 75 mm có [ P ] =19 , 3 kW (thỏa mãn điều kiện bền mỏi Pt ≤[ P])
2.2.3 Khoảng cách trục và số mắt xích
Chọn sơ bộ khoảng cách trục: a=40 p=40 ×31 , 75=1270 mm
Số mắt xích
2
2 a z 1 + z 2 (z 2−z 1)
x= + + 2
p 2 4π a
2
2× 1270 25+64 ( 64−25) ×31 , 75
¿ + + 2
=125 , 46
31 ,75 2 4 × π × 1270

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Chọn số mắt xích chẵn là 126 mắt xích


Tính lại khoảng cách trục:

√ [ ]
2
2 z 2−z 1
a =0 ,25 p {x c −0 , 5 ( z 2+ z 1 ) + [ x c −0 , 5 ( z 2+ z 1 ) ] −2
¿
}
π

√ [ ]
2
2 64−25
¿> a¿ =0 , 25× 31 ,75 ×{126−0 ,5 ( 64 +25 ) + [ 126−0 ,5 ( 64 +25 ) ] −2 }
π
¿
¿> a =1278 ,63 mm

Để xích không chịu lực căng quá lớn, khoảng cách trục a tính cần giảm bớt một
lượng ∆ a=( 0,002 … 0,004 ) a= ( 0,002… 0,004 ) ×1278 , 63=( 2 , 56 … 5 , 11) mm,ta chọn giảm
2.63 mm.
Vậy khoảng cách trục a=1276 mm
Số lần va đập i của bản lề xích trong 1 giây
z 1 n1 25 ×146 , 2
i= = =1 ,9 l ầ n< [ i ] =25
15 x 15 × 126

Suy ra thỏa mãn điều kiện số lần va đập i của bản lề xích trong 1 giây.
2.2.4 Kiểm nghiệm xích theo độ bền
Kiểm nghiệm quá tải theo hệ số an toàn
Q
s=
k đ . Ft + F o+ F v

Trong đó: Q=177 kN – tải trọng phá hỏng, tra theo bảng 5.2

k đ =1 ,2 – hệ số tải trọng động

P 14 , 25
F t=1000 =1000 × =7383 , 4 N – lực vòng
v 1 ,93
z1 p n1 25 ×31 , 75× 146 , 2
v ớ i v= = =1 , 93 m/s
60000 60000
2 2
F v =q v =7 , 3 ×1 , 93 =27 , 2 N – lực căng do lực li tâm sinh ra

F 0=9 , 81 k f qa=9 , 81 ×6 × 7 ,3 × 1,276=548 , 3 N

Do đó:

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

3
177 × 10
s= =18 , 8> [ s ] =8 ,5
1 , 2× 7383 , 4+548 , 3+27 , 2

Với [s] tra theo bảng 5.10 tài liệu[1]


Vậy bộ truyền xích đảm bảo đủ bền
2.2.5 Xác định các thông số đĩa xích và lực tác dụng lên trục
 Đường kính đĩa xích
p 31 ,75
d 1= = =253 , 32mm
sin
( zπ )
1
sin ⁡(π /25)

p 31 , 75
d 2= = =647 ,07 mm
sin
( ) π
z2
sin ⁡(π /64)

[
d a 1= p 0 ,5+cot (
π
z1 ]
) =31 ,75 ¿

[
d a 2= p 0 ,5+ cot(
π
z2 ]
) =31 ,75 ¿

d f 1=d 1−2 r=253 ,32−2× 9 , 62=234 , 08 mm

d f 2=d 2−2 r =647 , 07−2 × 9 ,62=627 , 83 mm

Với r =0,5025 d l +0 , 05=0,5025 × 19 ,05+ 0 , 05=9 , 62 mm và d l=19 ,05 theo bảng


5.2 tài liệu[1]
 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích
σ H =0 , 47 √ k r ( F t K đ + F v đ ) E/( A k d ) ≤[σ H ]

Trong đó:
−7 3 −7 3
F v đ =13 ×10 n1 p m=13× 10 ×146 , 2 ×31 , 75 × 2=12 ,17 N – Lực va đập trên m=2
dãy xích
k d=1 , 7 – Hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy (xích 2 dãy)

K đ =1 , 2 – Hệ số tải trọng động

k r=0 , 42 – Hệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích, phụ thuộc z (z=25)
5
E=2 ,1 ×10 MPa – Modun đàn hồi

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

2
A=446 mm – Diện tích chiếu của bản lề tra theo 5.12 tài liệu[1]

Vậy


σ H =0 , 47 0 , 42× ( 7383 , 4 ×1 , 2+12 ,17 )
2 ,1 ×105
446 × 1, 7
=477 , 48 MPa

Như vậy dùng thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB170…210 sẽ đạt được ứng suất
tiếp cho phép [ σ H ]=500 MPa, đảm bảo được độ bền tiếp xúc cho răng đĩa 1. Tương tự
với đĩa 2 cũng đảm bảo bền với cùng loại vật liệu.
Lực tác dụng lên trục:
F r=k x F t =1 ,15 × 7383 , 4=8490 , 9 N

Trong đó với bộ truyền nằm ngang hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 40o thì k x =1 , 15.
Từ kết quả tính có bảng thông số của bộ truyền xích ống con lăn

Khoảng cách trục a=1276 mm

Số răng đĩa nhỏ z 1=25 răng

Sổ răng đĩa lớn z 2=64 răng

Bước xích p=31 , 75 mm

Số mắt xích x c =126 m ắ t xích

Đường kính đĩa d 1=253 , 32 mm d 2=647 , 07 mm

Đường kính đỉnh răng đĩa d a 1=267 ,2 mm d a 2=662, 16 mm

Đường kính đáy răng đĩa d f 1=234 , 08 mm d f 2=627 , 83 mm

Lực tác dụng lên trục F r=8490 , 9 N

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM


TỐC
3.1 Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm răng trụ răng nghiêng
Thông số đầu vào: - Công suất trục dẫn : P II =14 ,61 kW
- Số vòng quay trục dẫn : n II =462 vòng / phút
- Moment xoắn trục dẫn: T II =302003 , 2 Nmm
- Tỉ số truyền: u=3 ,16
3.1.1 Chọn vật liệu
Do bộ truyền có tải trọng trung bình, không có yêu cầu gì đặc biệt. Theo bảng 6.1
tài liệu (*) ta chọn vật liệu cặp bánh răng như sau:
 Bánh chủ động: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 có σ b3=850Mpa,
σch3=580 Mpa, ta chọn độ rắn bánh nhỏ HB3=280HB.
 Bánh bị động: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 có σ b4=850Mpa,
σch4=580 Mpa, ta chọn độ rắn bánh nhỏ HB4=260HB.
3.1.2 Xác định ứng suất cho phép
 Số chu kì làm việc cơ sở:
- N HO 3=30 × H B23 ,4 =30 ×2802 , 4=2 , 24 ×10 7 (chu kỳ)
- N HO 4=30× H B24, 4=30 × 2602 ,4 =1 ,88 × 107 (chu kỳ)
- N F 03=N F 04 =4 × 106 (đ ố i v ớ ithép)
- Tuổi thọ: Lh=4 ×315 ×1 , 8=10080 gi ờ
 Số chu kì làm việc tương đương, xác định theo sơ đồ tải trọng

- N HE 3=60 × c × ∑ ( ) Ti 3
T max
×ni ×t i

- (
¿ 60 ×1 × 13 ×
27
27 +20
+ 0 , 93 ×
20
27+ 20 )
×10080 ×1460

8
- ¿ 7 , 8 ×10 ( chu k ỳ )

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

N HE 3 7 ,8. 108 8
- N HE 4= = =2 , 5× 10 (chu k ỳ)
u2 3 ,16
mF
Ti
N FE 3=60 ×c × ∑ (
8
- ) ×ni ×t i=7 , 8 ×10 (chu k ỳ )
T max

- (
¿ 60.1 . 16 ×
27
27+20
+0 , 96 ×
20
27+20 )
× 10080× 1460

8
- ¿ 7 , 1× 10 (chu k ỳ)
N FE 3 7 , 1× 108 8
- N FE 4= = =2 , 25× 10 (chu k ỳ)
u2 3 ,16

- {
HE 3 N
HO 3
Ta thấy N > N , N > N
FE 3 FO 3
>N
HE 4

FE 4
HO 4

FO 4
,N >N
nên chọn N HE=N HO để tính toán.

- Suy ra K HL3=K HL4 =K FL3=K FL4=1


 Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sở
Tra theo bảng 6.2 tài liệu[1] với thép 45 tôi cải thiện:
- s H =1 ,1
- Bánh chủ động σ 0Hlim3 =HB3 +270=550 Mp a
- Bánh bị động σ 0Hlim 4=HB 4 +270=530 Mp a
 Ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở
Tra theo bảng 6.2 tài liệu[1] với thép 45 tôi cải thiện :
- s F=1 , 75
- B á n h c hủ đ ộ ng σ 0Flim 3=1 , 8 HB 3=504 Mpa
- B á n h b ị đ ộ ng σ 0Flim 4=1 , 8 HB 4=468 MPa
 Ứng suất tiếp xúc cho phép
0 K HL 3 1
[σ H ]3=σ Hlim3 × =550 × =500 Mpa
SH 1,1
0 K HL 4 1
[σ H ]4=σ Hlim4 × =530 × =481, 82 Mpa
SH 1 ,1
[σ H ]3 +[σ H ] 4 500+ 481 , 82
[ σ H ]= 2
=
2
=490 , 91 Mpa

 Ứng suất uốn cho phép


0 K HL3 1
[σ F ]3=σ Flim 3 × =504 × =288 Mpa
SF 1 ,75

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

0 K HL4 1
[σ F ]4 =σ Flim 4 × =468 × =267 , 43 Mpa
SF 1, 75
 Ứng suất quá tải cho phép:
[ σ H ]max =2 ,8 × σ c h=2 , 8 ×850=2380 MPa
[ σ F 3 ]max =[ σ F 4 ]max =0 , 8 ×σ ch =0 , 8× 850=680 Mpa
3.1.3 Xác định khoảng cách trục
Theo công thức (6.15a) tài liệu[1] ta có:

√ √
T II × K Hβ 302003 ,2 ×1 , 08
a w 2=K a ( u+1 ) 3 2
=43 ( 3 ,16+ 1 ) 3 2
=182 , 75 ( mm )
[σ H ] ×u 2 ×ψ ba 491 , 91 ×3 ,16 × 0 , 4
Với:
 K a =43: hệ số phụ thuộc vào vật liệu cặp bánh răng và loại răng (Bảng 6.5
tài liệu[1]).
 T II =302003 , 2 Nmm: momen xoắn trên trục bánh chủ động.
 Ψ ba=0 , 4tra bảng 6.6 tài liệu[1];
 Ψ bd =0 , 5× Ψ ba × ( u+1 )=0 ,5 × 0 , 4 × ( 3 , 16+1 ) =0 , 83
 K Hβ=1 , 08:trị số phân bố không đều tải trọng trên chiều rông vành răng.
Với Ψ bd =0 ,63 sơ đồ 5 tra bảng 6.7 tài liệu[1].
Với kết quả a w tính được ta chọn khoảng cách trục tiêu chuẩn aw=200 mm. Trang
99 tài liệu [1].
3.1.4 Xác định các thông số ăn khớp
- m=( 0 ,01 ÷ 0 , 02 ) aw 2=2 ÷ 4 mm , theo bảng trị số tiêu chuẩn 6.8 tài liệu[*] chọn
m=2(mm) mô đun pháp
- Số răng bánh nhỏ:
2 aw 2 cos 8 ° 2 a cos 20 °
≥ Z3≥ w 2
mn (u+1) mn (u+1)
2× 200 ×cos 8 ° 2 ×200 × cos 20 °
≥ Z3≥ ≤¿ 47 , 61 ≥ Z 3 ≥ 45 ,18
2(3 , 16+1) 2 ( 3 , 16+1 )

Chọn z 3=47 răng


- Số răng bánh lớn: z 4 =u× z 3=3 , 16× 47=148 , 52 c h ọ n z 4 =149 răng
149
um = =3 , 17
47
- Góc nghiêng:

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

m(z 3 + z 4 ) 2(47+149)
cos β= = =0 , 98 → β =11, 48 °
2 aw 2 2.200

3.1.5 Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc


Theo công thức 6.33 tài liệu[1] ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:

Trong đó:
σ H=
dw √
Z M Z H Z ε 2 T 1 ×(um +1)
bw . u

1/ 3
 Z M =274 MPa : hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp (Bảng
6.5 tài liệu[1]).
 Z H : hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc: Theo công thức (6.34) tài liệu[1]

ZH=
√ 2cos βb
sin 2 α tw
+ Với β b: góc nghiêng răng trên hình trụ cơ sở

=
2× cos (10 ,78)
sin ( 2 ×20 , 4 )
=1 , 73

−1
β b=tan ¿ ¿

+ Với bánh răng nghiêng không dịch chỉnh

α t =α tw =tan−1 (
tan α
cos β
¿ )=tan
−1
( tan 20
cos 11, 48 )
=20 , 4 ° ¿

(với α t là góc profin răng và α tw là góc ăn khớp)


 Z ε: Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, xác định như sau:
+ Hệ số trùng khớp dọc:
bw ×sin β aw × Ψ ba × sin β 200 × 0 , 4 ×sin 11, 48
ε β= = = =2 ,53
πm πm π×2
+ Hệ số trùng khớp ngang:

(
ε α = 1 , 88−3 ,2
( Z1 + Z1 )) × cos β=( 1, 88−3 ,2 ( 471 + 1491 )) ×cos 11, 48=1, 75
3 4

+ Do đó theo công thức 6.36c/tr105 tài liệu[1]


Z ε= √(4−ε α )/3= √ (4−1 , 75)/3=0 , 87
 K H : hệ số tải trọng khi tính tiếp xúc: Theo CT (6.39)/tr106 tài liệu[1]:
K H =K Hα K Hβ K Hv

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

+ K Hβ=1 , 08: hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng.
+ Theo (6.40) tài liệu[1],vận tốc vòng của bánh chủ động:
nII 462
v=π × d w 3 × =π × 95 , 9× =2 ,32 ( m/s )
60000 60000
+ Trong đó đường kính vòng lăn bánh chủ động
aw 2 200
d w 3=2 × =2 × =95 , 9 mm
um +1 3 , 17+1
+ Công thức bảng 6.11 tài liệu[1].
 Với v = 2,32 (m/s) < 2,5 (m/s) theo bảng 6.13,6.14 tài liệu[1] dùng cấp chính
xác 9 ta chọn K Hα =1 ,1 3 .
Theo CT(6.42) tài liệu[1], ta có :

v H =δ H × g o × v ×
√ aw 2
u
=0,002 ×73 ×2 , 32×
√200
3 , 17
=2 , 69

Với δ H =0,002: Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp( bảng 6.15 tài
liệu[1]; go =73: hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng bánh 1 và 2( bảng 6.16
tài liệu[1].
v H ×b w × d w 3 2, 32 ×80 × 95 ,9
K Hv =1+ =1+ =1
2. T II × K Hβ × K Hα 2 ×302003 , 2× 1 ,08 × 1, 13

Vậy K H =K Hβ . K Hα . K Hv =1 , 08 ×1 , 13 ×1=1 , 22
 Đường kính vòng lăn bánh nhỏ: d w 3=95 , 9 mm
 Bề rộng vành răng :b w =a w 2 ×Ψ ba=200 ×0 , 4=80 mm
Suy ra:

σ H=
dw √
Z M Z H Z ε 2 ×T 1 × K H × ( u m +1 ) 274 ×1 , 73× 0 , 87
bw × u
=
95 , 9
¿ 473 ,3 6 MPa
×

2 ×302003 , 2× 1 ,22 × ( 3 , 17+1 )
80 ×3 , 17

Mà ta có [ σ H ]=490 , 91 MPa
Như vậy ta thấy σ H <[σ H ], cặp bánh răng đảm bảo độ bền tiếp xúc.

3.1.6 Kiểm tra điều kiện bền uốn


Ta có công thức kiểm nghiệm độ bền uốn 6.43 và 6.44 trang 108 tài liệu[1]

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

2 ×T II × Y F 3 × K F × Y ε ×Y β
σ F3= ≤ [σ F 3 ]
b w d w 3 mn
Y F 4 σ F3
σ F 4= ≤ [σ F 4]
Y F3
Trong đó:
 Xác định số răng tương đương:
z3 47
Z v 3= 3
= 3
=50 răng
cos β cos 11 , 48
z4 149
Z v 4= 3
= 3
=159 răng
cos β cos 11, 48
 Theo bảng 6.7 tài liệu[1] K Fβ=1 , 18; theo bảng 6.14 với v=2 ,32 m/s <2 , 5 m/s và
cấp chính xác 9, K Fα=1, 37, theo (6.47) tài liệu[1] hệ số:

v F =δ F × g o × v ×
√ aw
u
=0,006 × 73× 2 ,32 ×
200
3 ,17 √
=8 ,1 m/s

trong đó δ F =0,006 theo bảng 6.15; go =73theo bảng 6.16. Do đó theo (6.46)
v F ×b w × d w 3 8 , 1 ×80 × 95 , 9
K Fv =1+ =1+ =1 , 06
2 ×T II × K Fβ × K Fα 2 ×302003 , 2× 1, 18 ×1 , 37

Vậy K F=K Fβ × K Fα × K Fv =1 ,18 ×1 , 37 ×1 , 06=1, 71


 Hệ số dạng răng Y F theo bảng 6.18 tài liệu[1]
- Đối với bánh dẫn: Y F 3=3 , 67

- Đối với bánh bị dẫn: Y F 4 =3 , 6

1 1
 Y ε = ε = 1, 75 =0 , 57: hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
α

11 , 48
 Y β=1− 140 =0 , 92 : hệ số kể đến độ nghiêng của răng.

 Độ bền uốn tại chân răng:


2 ×T II × Y F 3 × K F × Y ε ×Y β 2× 302003 , 2× 3 ,67 × 1, 71 ×0 , 57 ×0 , 92
σ F3= = =129 , 5 MPa<[σ F 3]
b w d w 3 mn 80 × 95 , 9× 2
Y F 4 σ F 3 3 ,6
σ F 4= = ×129 , 5=127 MPa < [ σ F 4 ]
Y F3 3 ,67
3.1.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

T max
Với hệ số quá tải: K qt = =1 , 1
T

 Theo (6.48) tài liệu[1] ứng suất tiếp quá tải:


 σ Hmax =σ H √ K qt =490 , 91 × √ 1 ,1=514 , 9 MPa< [ σ H ]max =2380 MPa
 Theo (6.49) tài liệu[1]:
- σ F 3 max =σ F 3 × K qt =288 ×1 , 1=316 , 8 MPa< [ σ F 3 ]max=680 MPa

- σ F 4 max =σ F 4 × K qt =267 , 43× 1 ,1=294 , 2 MPa< [ σ F 4 ]max=680 MPa

Vậy răng bền về quá tải.


3.1.8 Tính toán các lực tác dụng
 Lực vòng
2T 3 2 ×302003 , 2
F t 3=F t 4 = = =6298 , 3 N
dw 3 95 , 9
 Lực hướng tâm:
F t 3 tan α 6298 ,3 × tan 20
F r 3=F r 4 = = =2339 , 2 N
cos β cos 11, 48
 Lực dọc trục
F a 3=F a 4=F t 3 × tan β=6298 ,3 × tan 11, 48=1279 ,1 N

Thông số tính toán

Khoảng cách trục a w 2=200 mm

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Modun pháp m=2 mm

Chiều rộng vành răng b w 3=80+5 b w 4=80

Tỉ số truyền um =¿3,17

Góc nghiêng răng β=11, 48 °

Số răng bánh răng z 3=47 z 4=149

4Hệ số dịch chỉnh x 3=x 4 =0

Đường kính vòng chia d 3=95 , 9 mm d 4=304 mm

Đường kính đỉnh răng d a 3=99 , 9 mm d a 4=308 mm

Đường kính đáy răng d f 3=90 , 9 mm d f 4=299 mm


o
Góc profin gốc α =20 (Theo TCVN 1065-71)
o
Góc profin răng α t =20 , 4

Góc ăn khớp α tw =20 , 4 °

Lực vòng F t=6298 ,3 N

Lực hướng tâm F r=2339 , 2 N

Lực dọc trục F a=1279 , 1 N

3.2 Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh răng trụ răng nghiêng
+ Thông số đầu vào: - Công suất trục dẫn : P I =14 , 98 kW
- Số vòng quay trục dẫn : n I =1460 ng / ph
- Moment xoắn trục dẫn: T I =97985 , 6 Nmm
PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

- Tỉ số truyền: u=3 ,16


Quay 1 chiều, tải va đập nhẹ, thời gian phục vụ 4 năm, 315 ngày/năm, 1 ca/ngày,
8 giờ/ca
3.2.1 Chọn vật liệu
Do bộ truyền có tải trọng trung bình, không có yêu cầu gì đặc biệt. Theo bảng 6.1
tài liệu (*) ta chọn vật liệu cặp bánh răng như sau:
 Bánh chủ động: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 có σ b1=850Mpa,
σch1=580 Mpa, ta chọn độ rắn bánh nhỏ HB1=280HB.
 Bánh bị động: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB241…285 có σ b2=850Mpa,
σch2=580 Mpa, ta chọn độ rắn bánh nhỏ HB2=260HB .
3.2.2 Xác định ứng suất cho phép
 Số chu kì làm việc cơ sở:
- N HO 1=30 × H B 21 ,4 =30 ×2802 , 4=2 , 24 ×10 7 (chu kỳ)
- N HO 2=30 × H B 22 ,4 =30 ×2602 , 4=1 , 88 ×107 (chu kỳ)
- N F 01=N F 02=4 ×106 (đ ố i v ớ i thép)
- Tuổi thọ: Lh=4 ×315 ×1 × 8=10080 gi ờ
 Số chu kì làm việc tương đương, xác định theo sơ đồ tải trọng

( )
3
Ti
- N HE 1=60 ×c × ∑ × ni ×t i
T max

- (
¿ 60 ×1 × 13 ×
27
27 +20
+ 0 , 93 ×
20
27+ 20 )
×10080 ×1460

8
- ¿ 7 , 8 ×10 ( chu k ỳ )
N HE 1 7 , 8× 108 8
- N HE 2= = =2 , 5× 10 (chu k ỳ)
u1 3 , 16
mF
Ti
N FE 1=60 ×c × ∑ (
8
- ) ×ni ×t i=7 , 8 ×10 (chu k ỳ )
T max

- (
¿ 60 ×1 × 16 ×
27
27 +20
+ 0 , 96 ×
20
27+20 )
×10080 ×1460

8
- ¿ 7 , 1× 10 (chu k ỳ)

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

N FE 1 7 ,1 ×108 8
- N FE 2= = =2 , 25 × 10 (chu k ỳ )
u1 3 ,16

- {
HE 1 N
HO 1 >N
HE 2
Ta thấy N > N , N > N
FE 1 FO 1 FE 2
HO 2

FO 2
,N >N
nên chọn N HE=N HO để tính toán.

- Suy ra K HL1=K HL2=K FL1=K FL2=1


 Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với số chu kì cơ sở
Tra theo bảng 6.2 tài liệu[1] với thép 45 tôi cải thiện:
- s H =1 ,1
- Bánh chủ động σ 0Hlim1=HB 1 +270=550 Mp a
- Bánh bị động σ 0Hlim2=HB 2 +270=530 Mp a
 Ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở
Tra theo bảng 6.2 tài liệu[1] với thép 45 tôi cải thiện:
- s F=1 , 75
- B á n h c hủ đ ộ ng σ 0Flim1=1 , 8 HB 1=504 Mpa
- B á n h b ị đ ộ ng σ 0Flim 2=1 ,8 HB 2=468 MPa
 Ứng suất tiếp xúc cho phép
0 K HL1 1
[σ H ]1=σ Hlim1 × =550 × =500 Mpa
SH 1 ,1
0 K HL1 1
[σ H ]2=σ Hlim2 × =530 × =481 , 82 Mpa
SH 1 ,1
[σ H ]1 +[σ H ]2 500+481 , 82
[ σ H ]= 2
=
2
=490 , 91 Mpa

 Ứng suất uốn cho phép


0 K HL1 1
[σ F ]1=σ Flim 1 × =504 × =288 Mpa
SF 1 ,75
0 K HL1 1
[σ F ]2=σ Flim 2 × =468 × =267 , 43 Mpa
SF 1 ,75
 Ứng suất quá tải cho phép:
[ σ H ]max =2 ,8 × σ c h=2 , 8 ×850=2380 MPa
[ σ F 1 ]max =[ σ F 2 ]max =0 , 8 × σ c h=0 , 8 ×850=680 Mpa
3.2.3 Xác định khoảng cách trục
Vì đây là hộp giảm tốc 2 cấp đồng trục nên a w 2=a w1=200 mm

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Theo công thức (6.15a) tài liệu[1] ta có:


T I × K Hβ
a w 1 ≥ K a (u +1 ) 3 2
[σ H ] ×u 1 ×ψ ba
3
43 (u2 +1) T I × K Hβ
→ ψ ba ≥( )× 2
a w2 [ σ H ] × u2
Chọn ψ ba=0 , 3
Với:
 K a =43: hệ số phụ thuộc vào vật liệu cặp bánh răng và loại răng (Bảng 6.5
tài liệu[1]).
 T I =97985 , 6 Nmm : momen xoắn trên trục bánh chủ động.
 Ψ bd =0 , 5× Ψ ba × ( u+1 )=0 ,5 × 0 ,3 × (3 ,16+1 )=0 , 62
 K Hβ=1 , 03:trị số phân bố không đều tải trọng trên chiều rông vành răng.
Với Ψ bd =0 , 62 sơ đồ 5 tra bảng 6.7 tài liệu[1].
3.2.4 Xác định các thông số ăn khớp
- m=( 0 ,01 ÷ 0 , 02 ) aw 1=2 ÷ 4 mm , theo bảng trị số tiêu chuẩn 6.8 tài liệu[*] chọn
m=2(mm) mô đun pháp
- Số răng bánh nhỏ:
2 aw cos 8 ° 2 a cos 20 °
≥ Z1 ≥ w
mn (u+1) mn (u+1)
2× 200 ×cos 8 ° 2 ×200 × cos 20 °
≥ Z1≥ ≤¿ 47 , 61 ≥ Z 1 ≥ 45 , 18
2(3 , 16+1) 2 ( 3 ,16 +1 )

Chọn z 1=47 răng


- Số răng bánh lớn: z 2=u × z 1=3 , 16 × 47=148 , 52 c h ọ n z 2=149 răng
149
um = =3 , 17
47
- Góc nghiêng:
m(z 1 + z 2) 2(47+ 149)
cos β= = =0 , 98 → β=11, 48 °
2 aw 2× 200
3.2.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:
Theo công thức (6.33) tài liệu[1] ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:

σ H=
dw √
Z M Z H Z ε 2 ×T 1 ×(u m +1)
b w ×u

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Trong đó:
1/ 3
 Z M =274 MPa : hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp (Bảng
6.5 tài liệu[1]).
 Z H hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc: Theo công thức (6.34) tài liệu[1]

ZH=
√ 2cos βb
sin 2 α tw
+ Với β b: góc nghiêng răng trên hình trụ cơ sở

=
2× cos (10 ,78)
sin ( 2 ×20 , 4 )
=1 , 73

−1
β b=tan ¿ ¿

+ Với bánh răng nghiêng không dịch chỉnh

α t =α tw =tan−1 (
tan α
cos β
¿ )=tan
−1
(t an20
cos 11, 48 )
=20 , 4 ° ¿

(với α t là góc profin răng và α tw là góc ăn khớp)


 Z ε: hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, xác định như sau :
+ Hệ số trùng khớp dọc:
bw ×sin β aw × Ψ ba × sin β 200 × 0 ,3 × sin11 , 48
ε β= = = =1 , 9
πm πm π ×2
+ Hệ số trùng khớp ngang:

(
ε α = 1 , 88−3 ,2
( 1 1
+
Z1 Z2 )) (
× cos β= 1 ,88−3 , 2
1
+
1
47 149 ( ))
× cos 11, 48=1 ,75

+ Do đó theo công thức 6.36c/tr105 tài liệu[1]

Z ε=
√ √
1
εα
=
1
1 , 75
=0 , 76

 K H : Hệ số tải trọng khi tính tiếp xúc theo CT(6.39) tài liệu[1]
K H =K Hα K Hβ K Hv

+ K Hβ=1 , 03: hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng.
+ Theo (6.40) tài liệu[1],vận tốc vòng của bánh chủ động:
n1 1460
v=π × d w 1 × =π × 95 , 9× =7 ,3 ( m/ s )
60000 60000
+ Trong đó đường kính vòng lăn bánh chủ động
PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

aw 200
d w 1=2 × =2 × =95 , 9 mm
um +1 3 ,17 +1

+ Công thức bảng 6.11 tài liệu[1].


 Với v = 7,3 (m/s) < 10 (m/s) theo bảng 6.13,6.14 tài liệu[1] dùng cấp chính xác
8 ta chọn K Hα =1 ,11.
Theo CT(6.42) tài liệu[1], ta có:

v H =δ H × g o × v ×
√ aw
u
=0,002 ×56 ×7 ,3 ×
200
3 ,17 √
=6 , 49

Với δ H =0,002: Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp( bảng 6.15 tài
liệu[1]; go =56: hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng bánh 1 và 2( bảng 6.16
tài liệu[1].
v H × b w × d w1 6 , 49 × 60 ×95 , 9
K Hv =1+ =1+ =1 ,17
2 ×T 1 × K Hβ × K Hα 2 × 97985 ,2 ×1 , 03 ×1 , 11

Vậy K H =K Hβ × K Hα × K Hv =1 ,03 ×1 , 11×1 , 17=1 , 34


 Đường kính vòng lăn bánh nhỏ: d w 1=95 ,9 mm
 Bề rộng vành răng :b w =a w ×Ψ ba=200 ×0 , 3=60 mm
Suy ra:

σ H=
dw √
Z M Z H Z ε 2 ×T 1 × K H × ( u m +1 ) 274 ×1 , 73× 0 , 76
bw × u
=
95 , 9
¿ 285 , 03 MPa
×

2 ×97985 , 6 ×1 , 34 × ( 3 , 17+1 )
60 × 3 ,17

Như vậy ta thấy σ H <[σ H ], cặp bánh răng đảm bảo độ bền tiếp xúc.
3.2.6 Kiểm nghiệm về độ bền uốn
Ta có công thức kiểm nghiệm độ bền uốn 6.43 và 6.44 trang 108 tài liệu[1]
2 ×T 1 × Y F 1 × K F ×Y ε ×Y β
σ F1= ≤[σ F 1 ]
b w d w 1 mn
Y F2 σ F1
σ F2= ≤ [ σ F2]
Y F1
Trong đó:
 Xác định số răng tương đương ;:
z1 47
Z v 1= 3
= 3
=49 , 94 răng
cos β cos 11, 48

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

z2 149
Z v 2= 3
= 3
=158 ,31 răng
cos β cos 11, 48

 Theo bảng 6.7 tài liệu[1] K Fβ=1 , 08; theo bảng 6.14 với v=7 , 3 m/s< 10 m/s và
cấp chính xác 8, K Fα=1, 32, theo (6.47) tài liệu[1] hệ số:

v F =δ F × g o × v ×
√ aw
u
=0,006 × 56× 7 , 3×

200
3 , 17
=19 , 48

trong đó δ F =0,006 theo bảng 6.15; go =56theo bảng 6.16. Do đó theo (6.46)
v F × bw × d w1 19 , 48 ×60 × 95 , 9
K Fv =1+ =1+ =1 , 4
2 ×T 1 × K Fβ × K Fα 2 ×97985 , 2 ×1 , 08× 1 ,32

Vậy K F=K Fβ × K Fα × K Fv =1 ,08 × 1, 32 ×1 , 4=1 , 99


 Hệ số dạng răng Y F theo bảng 6.18 tài liệu[1]
- Đối với bánh dẫn: Y F 1=3 , 8 7

- Đối với bánh bị dẫn: Y F 2=3 , 6

1 1
 Y ε = ε = 1, 75 =0 , 57: hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
α

11 , 48
 Y β=1− 140 =0 , 92 : hệ số kể đến độ nghiêng của răng .

 Độ bền uốn tại chân răng:


2 ×T 1 × Y F 1 × K F ×Y ε ×Y β 2× 97985 , 2× 3 ,87 × 1 ,99 × 0 ,57 × 0 , 92
σ F1= = =137 , 55 MPa<[σ F 1 ]
b w d w 1 mn 60 × 95 , 9 ×2
Y F 2 σ F 1 3 ,6
σ F2= = ×137 , 55=127 , 95 MPa < [ σ F 2 ] .
Y F1 3 , 87
3.2.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải
T max
Với hệ số quá tải: K qt = =1 , 1
T

 Theo (6.48) tài liệu[1] ứng suất tiếp quá tải:


 σ Hmax =σ H √ K qt =490 , 91 × √ 1 ,1=514 , 9 MPa< [ σ H ]max =2380 MPa
 Theo (6.49) tài liệu[1]:
- σ F 1 max =σ F 1 × K qt =288 ×1 , 1=316 , 8 MPa< [ σ F 1 ]max =680 MPa

- σ F 2 max =σ F 2 × K qt =267 , 43 × 1, 1=294 , 2 MPa< [ σ F 2 ]max =680 MPa

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Vậy răng bền về quá tải.


3.2.8 Lực tác dụng lên bộ truyền
 Lực vòng
2T 1 2× 97985 ,2
F t 1=F t 2= = =2043 ,5 N
dw 1 95 , 9
 Lực hướng tâm:
F t 1 × tan α 2043 , 5 × tan20
F r 1=F r 2= = =758 ,96 N
cos β cos 11, 48
 Lực dọc trục
F a 1=F a2 =F t 1 × tan β=2043 , 5× tan 11, 48=415 N

Các thông số và kích thước bộ truyền

Khoảng cách trục a w =200 mm

Modun pháp m=2 mm


Chiều rộng vành răng b w 1=60+5 b w2=60

Tỉ số truyền um =3 ,17

Góc nghiêng răng β=11, 48 °


Số răng bánh răng z 1=47 z 2=149

Hệ số dịch chỉnh x 1=x 2=0

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Đường kính vòng chia d 1=95 , 9mm d 2=304 mm

Đường kính đỉnh răng d a 1=99 , 9 mm d a 2=308 mm

Đường kính đáy răng d f 1=90 , 9 mm d a 2=299 mm


o
Góc profin gốc α =20 (Theo TCVN 1065-71)
o
Góc profin răng α t =20 , 4

Góc ăn khớp α tw =20 , 4 °

Lực vòng F t=2043 , 5 N

Lực hướng tâm F r=758 , 96 N

Lực dọc trục F a=415 N

3.3 Kiểm nghiệm điều kiện bôi trơn HGT


da2
Mức dầu bôi trơn (2 , 25 m÷ 4 m)≤h m ≤
6
308
(4 , 5÷ 8)≤ hm ≤
6
Chọn h mmax=30 mm , hmmin =8 mm ,
Khoảng cách từ đường kính vòng đỉnh bánh bị dẫn đến đáy hộp giảm tốc
y ≥(3 ÷ 4)c 1 ≈ ( 8 ÷ 10 ) m

 { y ≥ ( 8 ÷ 10 ) 2=( 16 ÷ 20 ) mm C h ọ n y =20 mm
c 1=8 mm

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Khoảng cách giữa các mặt ngoài của chi tiết quay:
L=d a 2+ aw =308+ 200=508 mm
Khoảng cách:
c 1 ≈ e1 ≈ √ L+3 ≈ √ 508+3 ≈ 7 , 75 mmC h ọ n c 1=e 1=8 mm
4 4

Lượng dầu bôi trơn:


V M =( 0 , 3 ÷ 0 ,7 ) P II = ( 0 ,3 ÷ 0 , 7 ) 14 , 61=( 4 , 38÷ 10 , 23 ) lí t

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TRỤC VÀ CHỌN THEN


4.1 Moment xoắn và giá trị các lực trên các trục
Trục I: gồm bánh răng nghiêng 1 và khớp nối trục với
T I =97985 , 6 Nmm
F t 1=2043 , 5 N
F r 1=758 , 96 N
F a 1=415 N
2T
F nt =( 0 , 2 ÷ 0 ,3 )
D0

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Chọn F nt=690 N với D0=71 mm


Trục II: gồm bánh răng nghiêng 2 và răng nghiêng 3 với
+ Răng nghiêng 2
F t 2=F t 1=2043 , 5 N
F r 2=F r 1=758 , 96 N
F a 2=F a1 =415 N
+ Răng nghiêng 3
F t 3=6298 , 3 N
F r 3=2339 , 2 N
F a 3=1279 , 1 N
Trục III: gồm răng nghiêng 4 và đĩa xích với
+ Răng nghiêng 4
F t 4 =Ft 3=6298 , 3 N
F r 4 =F r 3 =2339 ,2 N
F a 4=F a 3=1279 , 1 N
+ Đĩa xích
F rx=8490 , 9 N
4.2 Chọn vật liệu và xác định sơ bộ đường kính trục
Thép 45( thường hóa ) có σ b=600 N /mm 2,[ τ ]=15 ÷ 30 Mpa
+ Trục I


d1 ≥ 3
97985 ,6
0 , 2×(15 ÷ 30)
=(25 , 37 ÷31 , 97) mm

+ Trục II


d2 ≥ 3
302003 ,2
0 , 2×(15 ÷ 30)
=(36 , 92 ÷ 46 , 52) mm

+ Trục III


d3 ≥ 3
930831 ,1
0 , 2×(15 ÷ 30)
=(53 , 73÷ 67 ,69) mm

Tra bảng 10.2 tr189 tài liệu[1]. Chọn sơ bộ đường kính trục và bề rộng ổ lăn theo
tiêu chuẩn
Vì trục I nối với động cơ qua khớp nối nên đường kính sơ bộ của trục 1 phải là
d 1=( 0 ,8 ÷ 1 ,2 ) d dc =( 0 , 8 ÷ 1 ,2 ) × 4 8=38 , 4 ÷ 57 , 6 nên ta chọn d 1=45 mm

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Trục I d 1=45 mm b 1=25 mm


Trục II d 2=50 mm b 2=27 mm
Trục III d 3=60 mm b 2=31 mm

+ Khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực :


k 1=5: khoảng cách từ mặt nút đến thành trong và khoảng cách giữa các chi tiết
quay
k 2=8: khoảng cách từ mặt nút ổ đến thành trong hộp
k 3=20: khoảng cách từ mặt nút của chi tiết quay đến nắp ổ
h n=¿20: chiều cao nắp ổ và đầu bu lông
- Trục I
+l 12=−l c 12=0 ,5 ( l m 12 +b o ) +k 3 +h n=0 , 5 ( 70+25 ) +20+20=87 , 5

+ l m 12=( 1 , 4 ÷ 2 ,5 ) d 1=63÷ 112 , 5=70 : chiều dài nữa khớp nối b o=25 mm
+l 13=0 , 5 ( l m 13+ bo ) + k 1+ k 2=0 ,5 ( 65+25 )+5+ 8=58

Với l m 13=( 1 , 2÷ 1 ,5 ) d 1=54 ÷ 67 ,5 do chiều rộng bánh răng là bw1=65mm =>


chiều dài mayo bánh răng trụ l m 13=65 mm
+l 11=2l 13=2 ×58=116 mm
-Trục III
+ Chọn sơ bộ chiều dài mayo bánh răng:
l m 32=( 1 ,2 ÷ 1 ,5 ) d 3= (72 ÷ 90 ) =80mm
+ Chiều dài mayo bánh xích:
l m 33=( 1 , 2÷ 1 ,5 ) d 3 =( 72÷ 90 )=87mm
+l 32=0 , 5 ( l m 32+b 3 ) +k 1 +k 2=0 ,5 ( 80+ 31 )+ 5+8=68 ,5 mm
+l 31=2l 32=2.68 , 5=137 mm
+l c 33=0 , 5 ( l m 33+b 3 ) +k 3 +h n=0 , 5 ( 87+31 ) +20+20=99 mm

+l 33=l 31+ l c33=137+ 99=236 mm

-Trục II
+Chọn sơ bộ chiều dài mayo bánh răng trụ :
l m 22=( 1 ,2 ÷ 1 ,5 ) d 2= (1 , 2 ÷1 , 5 ) 50=60 ÷ 75=60mm
+l 22=0 , 5 ( l m 22+b 2 ) +l 4 +k 2=0 ,5 ( 60+ 27 ) +10+8=61 ,5 mm với l4=10 mm
PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

+l 23=l 11 +l 32+ k 1 +bo =116+ 68 ,5+5+ 27=216 ,5 mm


Tăng thêm 5mm cho trục trung gian suy ra : l 23=221 ,5 mm
+l 21=l 23+l 32=2 21 ,5+ 6 8 ,5=290mm
4.3 Phân tích lực bộ truyền và xác định kích thước trục
4.3.1 Trục I

+ Biểu đồ nội lực và kết cấu trục I:

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

+ Các moment tại trục

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

d1 95 , 9
M 1=F a 1 × =415 × =19899 , 5 Nmm
2 2
+ Phương trình cân bằng lực

{∑ ∑ FY =0≤¿ R Ay −Fr 1+ R By =0
X
M =0≤¿ M 1 + Fr 1 ×l 13−R By ×l 11 =0
A

¿> B y =551 N =¿ A y =208 N

{∑ ∑ F X =0≤¿−Fnt + R Ax + F t 1−R Bx =0
Y
M =0≤¿−F nt ×l 12−Ft 1 ×l 13 + R Bx ×l 11 =0
A

¿> B x =1542 ,2 N=¿ A x =188 , 7 N


Theo 10.5/tr195 tài liệu[1]. [ σ ]=53 ,25 Mpa
M td =√ M 2x + M 2y +0 , 75 T 2= √ 319582 +89448 2+ 0 ,75 × 97985 ,6 2=127370 , 1 Nmm

¿> d ≥

3 M td
0 , 1 ×[ σ ]√=
3 127370 ,1
0 ,1 ×53 , 25
=28 , 81 mm

Tuy nhiên do trục vào hộp giảm tốc nối với trục động cơ 4A160S4Y3 có đường
kính d dc =48 mm nên ta chọn đường kính trục d cho chỗ gắn nối trục là
d= ( 0 , 8÷ 1 , 2 ) × d dc =45 mm
Chọn d=60 mm cho trục gắn với bánh răng
Chọn d=55 mm cho trục gắn với 2 ổ lăn

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

4.3.2 Trục II
+ Biểu đồ nội lực và kết cấu trục II :

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

+ Các moment tại trục


d2 304
M 2=F a 2 × =415× =63080 Nmm
2 2
d3 95 , 9
M 3=F a 3 × =1279 , 1× =61332 ,8 Nmm
2 2
+ Phương trình cân bằng lực

{∑ X
∑ F Y =0≤¿− A y + Fr 3+ F r 2−B y =0
M =0≤¿−F r 3 × 221 ,5+ M 2−M 3−F r 2 ×61 , 5+B y × 290=0
A

¿> B y =1941 ,6 N =¿ A y =1156 ,5 N

{∑ Y
∑ F X =0≤¿ A x −F t 2 + F t 3−B x =0
M =0≤¿−F t 2 ×61 ,5+ F t 3 ×221 , 5−B x × 290=0
A

¿> B x =4377 ,2 N=¿ A x =122 , 4 N


Theo 10.5/tr195 tài liệu[1]. [ σ ]=50 Mpa
M td 2=√ M 2x + M 2y +0 , 75T 2=√ 71124 , 82+ 7527 ,6 2+ 0 ,75 × 302003 ,22 =271145 , 4 Nmm

¿> d ≥

3 M td
0 , 1 ×[ σ ]√=
3 271145 , 4
0 ,1 ×50
=37 , 9 mm

M td 3=√ M 2x + M 2y +0 , 75T 2= √ 132999 , 62 +299838 , 22+ 0 ,75 × 302003 ,22=419519 , 1 Nmm

¿> d ≥

3 M td
0 , 1 ×[ σ ]√=
3 419519 , 1
0 ,1 ×50
=43 , 8 mm

Để dễ chế tạo lắp ráp chọn d=65 mm cho trục lắp cả 2 bánh răng
Chọn d=60 mm cho trục lắp 2 ổ lăn
4.3.3 Trục III

+ Biểu đồ nội lực và kết cấu trục III :

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

+ Các moment tại trục


d4 304
M 4 =F a 4 × =1279 ,1 × =194423 ,2 Nmm
2 2

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

+ Phương trình cân bằng lực

{∑ X
∑ F Y =0≤¿ R Ay −F r 4−R By + F x =0
M =0≤¿ R By ×137+ F r 4 × 68 , 5−F x ×237 , 5−M 4=0
A

¿> R By =14876 , 2 N =¿ R Ay=8724 , 5 N

{∑ ∑ F X =0≤¿ R Ax −F t 4 + R Bx =0
Y
M =0≤¿ F t 4 × 68 ,5−R Bx ×137=0
B

¿> R Bx =3149 , 15 N =¿ R Ax =3149 ,15 N


Theo 10.5/tr195 tài liệu[1]. [ σ ]=49 , 8 Mpa
M td =√ M 2x + M 2y +0 , 75 T 2= √ 597628 , 32 +215740 , 82 +0 , 75× 930831 ,1 2=1026420 ,3 Nmm

¿> d ≥

3 M td
0 , 1 ×[ σ ]
=

3 1026420 , 3
0 , 1 × 49 ,8
=59 , 1 mm

Chọn d=60 mm cho trục nối xích


Chọn d=75 mm cho trục lắp bánh răng nghiêng 4
Chọn d=70 mm cho cả 2 ổ lăn
4.4 Chọn và kiểm nghiệm then
Tra bảng 9.1a/tr173 tài liệu[1]

Đường 2.T 2.T


Trục lt b h t1 T σ d= τ c=
kính d l t (h−t 1) d lt b

45 63 14 9 5,5 97985,6 19,8 4,94


I
60 56 18 11 7 97985,6 14,6 3,24
65 50 18 11 7 302003,2 46,5 10,32
II
65 70 18 11 7 302003,2 33,2 7,4
60 78 18 11 7 930831,1 99,4 22,1
III
75 70 20 12 7,5 930831,1 78,8 17,7
Với [ σ d ]=100 MPa – bảng 9.5/tr178 tài liệu[1] ; τ c =90 Mpa ta thấy
Các then đảm bảo điều kiện bền dập và bền cắt.
4.5 Kiểm nghiệm độ bền của trục
4.5.1 Độ bền mỏi
Hệ số an toàn theo công thức 10.19/tr195 tài liệu[1]
sσ sτ
s= ≥[s ]
√s 2
σ +s τ
2

Trong đó
PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

+ sσ , s τ : Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp, ứng suất tiếp.
σ −1
sσ =
K σdj σ aj + Ψ σ σ mj
τ −1
sτ =
K τd j τ aj +Ψ τ τ mj
+ σ −1 , τ−1: Giới hạn mỏi của vật liệu tính theo công thức
σ −1=0,436 σ b=261 , 6 MPa
τ −1=0 , 58 σ −1=151 , 73 MPa
+ Biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết diện j
Mj
σ aj =σ maxj = ; σ =0
W j mj
3 2
π d j b t 1 (d j−t 1)
M j =√ M + M ; W j=
2 2
xj yj −
32 dj
τ maxj Tj
τ mj=τ aj = =
2 2. W oj
3 2
π d j b t 1 (d j−t 1)
W oj = −
16 dj
+ Hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi
Ψ σ =0 ,05 , Ψ τ =0
+ Hệ số

+ K X −1
εσ
K σdj =
KY

+ K X −1
ετ
K τdj =
KY
(Công thức 10.25 và 10.26 trang 197 tài liệu[1])
- Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt: K X =1 , 06 (bảng 10.8/tr
197 tài liệu[1])
- Hệ số tăng trên bề mặt trục: K Y =1 , 6 (bảng 10.9/tr 197 tài liệu[1])
- Hệ số kích thước: ε σ v à ε τ (bảng 10.10/tr 197 tài liệu[1])
- Hệ số đối với trục có rảnh then K σ =1 , 46 ; K τ =1 , 54 (bảng 10.12/tr 199)
4.5.2 Độ bền tĩnh
Hệ số an toàn theo công thức 10.27/tr200 tài liệu[1]

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

σ td =√ σ 2 +3 τ 2 ≤[σ ]
Trong đó:
M max τ max
σ= 3
; τ= 3
0 ,1 d 0 , 2d
( M maxvà τ max là moment uốn và xoắn lớn nhất tại tiết diện nguy hiểm lúc quá tải)
[ σ ]=0 , 8 σ c h=0 , 8 ×340=272 Mpa
Kết quả tính toán kiểm nghiệm

Độ bền mỏi Độ bền tĩnh


Trục Tiết diện
s ≥ [ s ] =3 MPa σ d ≤ [ σ ] =272 MPa

Trục I Bánh răng 1(d=60mm) 32,5 MPa 5,9 MPa


Bánh răng 2(d=65mm) 32,3 MPa 9,9 MPa
Trục II
Bánh răng 3(d=65mm) 12,7 MPa 15,3 MPa
Trục III Bánh răng 4(d=75mm) 7,8 Mpa 24,3 MPa
Vậy các trục đảm bảo điều kiện an toàn.

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN


5.1 Ổ lăn trục I
Tải trọng tác dụng lên ổ
F rA=√ A2x + A 2y =√ 188 ,7 2 +2082=280 , 8 N

F rB=√ B 2x +B 2y =√ 1542 ,22 +551 , 22=1637 , 7 N


Ta có Lực dọc trục : F a 1=415 N
PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Fa
>0 , 3
Fr
 Số vòng quay n1=1460 vong/phut
 Do có lực dọc trục nên ta chọn ổ bi đỡ chặn:

Kí d D B C C0
hiệu ổ (mm) (mm) (mm) (kN) (kN)
46111 55 90 18 25,2 21,5
Chọn hệ số e:
Fa1 415
- Ta có tỷ số: = =0,019  theo bảng 11.4 ta chọn e=0,68
C 0 21, 5 ×103

 Chọn hệ số X, Y:
- Chọn V=1 ứng với vòng trong quay .
- Lực dọc trục tác động vào ổ A, B do lực hướng tâm FR gây ra
R
S A =e × F A =0 , 68 ×280 , 8=190 , 9 N ;
R
S B=e × F B=0 ,68 × 1637 ,7=1113 , 6 N
- Tổng lực dọc trục tác động lên các ổ:

F ta1=S B−F a 1=1113 , 6−415=698 ,6 >S A =¿ F ta 1=698 , 6 N

F ta2=S A + F a 1=605 , 9 N > S B


- Ta có :
F ta2 605 , 9
R
= =0 ,37 <e nên ta chọn X=1 và Y=0
V×F B
1 ×1637 ,7

F ta 1 698 , 6
R
= =2 , 49> enên ta chọn X=0,41 và Y=0,87
V×F A
1 ×280 , 8

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

 Tải trọng quy ước:


- Tại A:
Q A =( X × V × F RA + Y × Fta 1 ) × K t × K d

¿ ( 1 ×1 ×280 , 8+0 ×698 ,6 ) × 1×1 , 2=336 ,96 N


- Tại B:
QB =( X × V × F RB +Y × F ta2 ) × K t × K d

¿ ( 0 , 41 ×1 ×1637 , 7+ 0 ,87 × 605 , 9 ) ×1× 1 ,2=1438 ,3 N

+ Với: : hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ .

: hệ số kể đến đặc tính tải trọng. Trang bảng 11.3 tài liệu
(*) với tải trọng va đập nhẹ.
+Từ kết quả trên ta thấy rằng ổ B chịu tải trọng lớn hơn nên ta tính toán
theo ổ B.
 Thời gian làm việc:
60 × Ln ×n
L= 6
=883(tri ệ u v ò ng)
10
 Khả năng tải động tính toán:
C t=Q B × √ 883=13798 ,6 N
3

Vì C t <C=25 , 2 kN nên ổ đảm bảo khả năng tải động


 Tuổi thọ của ổ :

( )
6 m
10 C
Lh = × =61397 , 3(h)
60 ×n Q
 Kiểm tra tải tĩnh:
Qt =X 0 × F r +Y 0 × F ta2 =0 ,5 × 1537 ,2+ 0 , 47 ×605 , 9=1053 , 4 N

Qt =F r=1537 , 2 N N

Với ổ đỡ chặn 1 dãy X0=0,5; Y0=0,47 Bảng 11.6 tài liệu (*)
Như vậy Qt < C0 =21, 5 kN nên ổ đảm bảo điều kiện bền tĩnh.
 Số vòng quay tới hạn của ổ:
- Theo bảng 11.7 tài liệu (**) với ổ bi đỡ chặn bôi trơn bằng mỡ :
5
[ D¿¿ pw n]=1 , 3× 10 ¿
PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

D+d 90+55
- Đường kính tâm con lăn: D pw = = =72 ,5 (mm)
2 2
5
1 ,3 × 10
Suy ra:[ n ] = =1793 ,1(vòng/phút) >n1=1460 (vòng/phút)
72 , 5
5.2 Ổ lăn trục II
 Số vòng quayn2 =462 (vòng/phút)
 Tải trọng tác dụng lên các ổ:
- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A :
F RA= √ R2Ax + R2Ay= √ 122 , 4 2+1156 , 52=1162 , 9 N
- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B:
F RB =√ R 2Bx + R 2By =√ 4377 , 22 +1941 , 62=4788 ,5 N
- Lực dọc trục : F a 2=415 N ; F a 3=1279 ,1 N => F a=F a 3−F a 2=864 , 1 N
- Ta có
Fa
>0.3
Fr
 Do đó nên ta chọn ổ bi đỡ -chặn, chọn cỡ trung 46312:

Kí d D B C C0
hiệu ổ (mm) (mm) (mm) (kN) (kN)
46212 60 110 22 45,4 36,8
Góc tiếp xúc α=260
 Chọn hệ số e:
Fa 864 , 1
- Ta có tỷ số: = =0 , 02 theo bảng 11.4 với α=260 ta chọn
C0 36 , 8 ×103
e=0,68
 Chọn hệ số X, Y:
- Chọn V=1 ứng với vòng trong quay.
- Lực dọc trục tác động vào ổ A, B do lực hướng tâm FR gây ra
R
S A =e × F A =0 , 68 ×1162, 9=790 , 8 N ;
R
S B=e × F B=0 ,68 × 4788 , 5=3256 ,2 N
- Tổng lực dọc trục tác động lên các ổ:

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

F ta1=S B−F a=3256 ,2 – 864 , 1=2392 ,1 N > S A

F ta1=2392 , 1 N

F ta2=S A + F a=1654 , 9 N
- Ta có :
F ta2 1654 , 9
R
= =0 , 35<e nên ta chọn X=1 và Y=0 .
V×F B
1 × 4788 , 5

F ta 1 2392 , 1
R
= =2> enên ta chọn X=0,41 và Y=0,87
V×F A
1 ×1162, 9
 Tải trọng quy ước:
- Tại B:
QB =( X × V × F RB +Y × F ta2 ) × K t × K d =( 1 ×1× 4788 , 5+0 ×1654 , 9 ) ×1× 1 ,2=5746 , 2 N

- Tại A:
Q A =( X × V × F RA + Y × Fta 1 ) × K t × K d= (1 × 0 , 41× 1162, 9+0 , 87 ×2392 , 1 ) × 1× 1 ,2=3069

+Với: : hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ.

: hệ số kể đến đặc tính tải trọng. Trang bảng 11.3 tài liệu
(*) với tải trọng va đập nhẹ.
Từ kết quả trên ta thấy rằng ổ B chịu tải trọng lớn hơn nên ta tính toán theo ổ
A.
 Thời gian làm việc:
60 × Ln ×n
L= 6
=279 (tri ệ u v ò ng)
10
 Khả năng tải động tính toán :
C t=Q B × √ 279=37547 ,6 N
3

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Vì C t <C=45 , 4 kN nên ổ đảm bảo khả năng tải động


 Tuổi thọ của ổ:

( )
6 m
10 C
Lh = × =20555 , 9(h)
60 ×n Q
 Kiểm tra tải tĩnh:
Q0= X 0 × F r +Y 0 × F ta2=0 , 5 × 4788 ,5+ 0 , 47 ×1654 ,9=3172 ,1 N N

Q0=F r =4788 , 5 N

Với ổ đỡ - chặn α=260 ta chọn X0=0,5; Y0=0,47


Như vậy Q0 <C 0=36 , 8 kN nên ổ đảm bảo điều kiện bền tĩnh.
 Số vòng quay tới hạn của ổ:
- Theo bảng 11.7 tài liệu (**) với ổ bi đỡ chặn bôi trơn bằng mỡ:
5
[ D¿¿ pw n]=1 , 3× 10 ¿
D+d 60+110
- Đường kính tâm con lăn: D pw = = =85 (mm)
2 2
5
[ n ] = 1 ,3 × 10 =1529 , 4
(vòng/phút) >n =462 (vòng/phút)
1
Suy ra: 85

5.3 Ổ lăn trục III


 Số vòng quay n3 =146 , 2 (vòng/phút)
 Tải trọng tác dụng lên các ổ :
- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A:
F A= √ R Ax + R Ay= √ 3149 , 15 +8724 , 5 =9275 ,5 N
R 2 2 2 2

- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B:


F RB =√ R 2Bx + R 2By =√ 3149 ,15 2+14876 ,22=15205 ,9 N
- Lực dọc trục : F a=F a 3=1279 , 1 N
Fa
- <0 , 3
Fr

 Do có lực dọc trục nên ta chọn ổ bi đỡ 1 dãy,cỡ trung

Kí d D B C C0
hiệu ổ (mm) (mm) (mm) (kN) (kN)
314 70 150 35 81,7 64,5
PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Góc tiếp xúc α=120


 Chọn hệ số e :
Fa 1279 , 1
- Ta có tỷ số: = =0 , 02  theo bảng 11.4 với α=120 ta chọn
C0 64 , , 4 × 103
e=0 , 2

 Chọn hệ số X, Y:
- Chọn V=1 ứng với vòng trong quay.
- Ta có:
Fa 1279 ,1
R
= =0 ,08 <e nên ta chọn X=1 và Y=0.
V×F B
1 ×15205 ,9

Fa 1279 , 1
R
= =0 , 14< e nên ta chọn X=1 và Y=0 .
V×F A
1 ×9275 , 5
 Tải trọng quy ước:
TạiA:
Q A =( X × V × F RA + Y × Fa ) × K t × K d=( 1 ×1 ×9275 , 5+0 ×1279 ,1 ) ×1 ×1 , 2=11130 ,6 N

TạiB:
QB =( X × V × F RB +Y × F a ) × K t × K d =( 1× 1× 15205 ,9+ 0 ×1279 , 1 ) ×1 ×1 , 2=18247 N

Với: : hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ.

: hệ số kể đến đặc tính tải trọng. Trang bảng 11.3 tài liệu
(*) với tải trọng va đập nhẹ.
Từ kết quả trên ta thấy rằng ổ A chịu tải trọng lớn hơn nên ta tính toán
theo ổ A.
 Thời gian làm việc:
60 × Ln ×n
L= 6
=88 , 4(tri ệ u v ò ng)
10
 Khả năng tải động tính toán:
C t=Q A × √ 88 , 4=81 , 28 N
3

Vì C t <C=81 , 7 kN nên ổ đảm bảo khả năng tải động

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

 Tuổi thọ của ổ:

( )
6 m
10 C
Lh = × =10232 , 8(h)
60 ×n Q
 Kiểm tra tải tĩnh:
Q0= X 0 × F r +Y 0 × F a=0 , 5 ×15205 , 9+0 , 37 ×1279 , 1=8076 , 2 N

Q0=F r =15205 , 9 N

Với ổ đỡ - chặn α=260 ta chọn X0=0,5; Y0=0,37


Như vậy Q0 <C 0=64 ,5 nên ổ đảm bảo điều kiện bền tĩnh.
 Số vòng quay tới hạn của ổ:
- Theo bảng 11.7 tài liệu (**) với ổ bi đỡ chặn bôi trơn bằng mỡ:
5
[ D¿¿ pw n]=1 , 3× 10 ¿
D+d 70+ 150
- Đường kính tâm con lăn: D pw = = =110(mm)
2 2
5
1 ,3 × 10
Suy ra: [ n ] = =1181, 8(vòng/phút) > n3 =146 , 2 (vòng/phút)
110

CHƯƠNG 6: TÍNH CHỌN NỐI TRỤC


Ta chọn nối trục vòng đàn hồi cho đầu vào trục I. Nối trục đàn hồi giảm va đập
và chấn động, đề phòng cộng hưởng do dao động xoắn gây nên và bù lại độ lệch trục
(làm việc như nối trục bù). Nối trục có bộ phận đàn hồi bằng vật liệu không kim loại rẻ
và đơn giản, dễ chế tạo thay thế và làm việc đáng tin cậy.
Mô ment xoắn tính toán
T tt =k ×T =1 , 5 ×97985 , 6=146978 , 4 Nmm
Trong đó: - T =97985 , 6 Nmm ( Moment xoắn danh nghĩa)
- k =1 ,5 (hệ số an toàn tra bảng 9.1/tr 229 tài liệu[3])
Tra bảng 9.10a trang 239 tài liệu[3] ta chọn kích thước cơ bản của nối trục vòng
đàn hồi(mm)

d D dm L L d1 Do Z nmax B B1 l1 D3 l2
32 125 65 165 80 56 90 4 4600 5 42 30 28 32

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Tra bảng 9.10b trang 240 tài liệu[3] ta chọn kích thước cơ bản của vòng đàn
hồi(mm)
dc d1 D2 l l1 l2 l3 h
14 M10 20 62 34 15 28 1,5
Điều kiện bền dập của vòng đàn hồi
2 kT 2× 1 ,5 × 97985 ,6
σ d= = =2 ,08 < [ σ d ]=( 2. .4 ) Mpa
Z Do d c l 3 4 × 90 ×14 × 28
l
Điều kiện bền uốn của chốt Với l o=l 1 + 2 =41 ,5 mm .
2
kT l o 1 , 5× 97985 , 6 × 41, 5
σ u= 3
= 3
=61 , 75< [ σ u ]=( 60. .80 ) Mpa
0 ,1 d Do . Z
c 0 , 1× 14 ×90 × 4
Vậy nối trục đủ bền.

CHƯƠNG 7: CHỌN THÂN MÁY, BULONG CÁC CHI TIẾT PHỤ, CHẾ ĐỘ
BÔI TRƠN, DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
7.1 Xác định kích thước cơ bản của vỏ hộp
- Vỏ hộp có nhiệm vụ đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và các bộ phận
máy, tiếp nhận tải trọng các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn và tránh
bụi bẩn cho các chi tiết.
- Sử dụng vổ hộp giảm tốc đúc với vật liệu gang xám GX 15-32
- Bề mặt lắp ghép của vỏ hộp và thân hộp đi qua các tâm trục để việc lắp ghép
được dễ dàng hơn.
- Bề mặt lắp nắp và thân được cạo sạch hoặc mài, để lắp sít, khi lắp có 1 lớp sơn
mỏng hoặc sơn đặc biệt.
Kích
Tên gọi Công thức
thước
PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Chiều dày: Thân hộp δ δ=0 , 03 a+ 3>6 mm 9 mm


Nắp hộp δ 1 δ 1=0 , 9 δ 9 mm

Gân tăng cứng: Chiều dày, e e=(0 , 8 ÷1)δ 8 mm


Chiều cao, h h<58 57 mm
Độ dốc Khoảng 2o 2o

Đường kính bulong và vít:


Bulong nền d 1 d 1 >0 , 04 a+10>12 mm 20 mm
Bulong cạnh ổ d 2 (0 , 7 … 0 , 8) d 1 14 mm
Bulong ghép bít nắp và thân d 3 (0 , 8 … 0 , 9)d 2 12 mm
Vít ghép nắp d 4 (0 , 6 … 0 , 7) d 2 9 mm
Vít ghép nắp cửa thăm d 5 ( 0 , 5 … 0 , 6) d2 8mm

Mặt bích nắp và thân: S3= (1 , 4 … 1, 8 ) d 3 18mm


Chiều dày bích thân hộp S3 S4 = ( 0 , 9 … 1 ) S 3 17mm
Chiều dày bích nắp hộp S4 K 3=K 2−(3 … 5) 40mm
Chiều rộng bích nắp và thân K 3 K 2=2 , 9 d 2 +(3 …5) 45mm
Bề rộng mặt ghép bulong cạnh ổ

S1=(1 ,3 … 1 , 5)d 1 28mm


Mặt đế hộp: Chiều dày S1và S2 S2=(1 … 1, 1)d 1 22mm
Bề rộng mặt đế K 1và q K 1=3 d 1 60mm
q ≥ K 1 +2 δ 78mm

Khe hở giữa các chi tiết:


Giữa bánh răng và thành trong vỏ hộp ∆ ≥(1… 1 , 2)δ 10mm
Giữa đỉnh bánh răng và đáy hộp ∆ 1 ≥(3 … 5)δ 40mm
Giữa mặt bên và các bánh răng với nhau ∆2≥ δ 10mm

L+ B
Z=
Số lượng bulong nền Z 200 …300 6

Gối trục vỏ hộp


Tra bảng 18.2/ tr88 tài liệu[2] theo đường kính lắp ổ lăn ta có
Trục D D2 D3 D4 h d4 Z
I 90 110 135 85 12 M8 4
II 110 130 160 100 12 M10 6
PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

III 150 160 190 115 14 M10 6


7.2 Các chi tiết phụ
7.2.1 Chốt định vị
Để đảm bảo vị trí tương đối của nắp, thân trước và sau gia công, cũng như lắp
ghép ta dùng 2 chốt định vị.

6
8

43

7.2.2 Que thăm dầu


Chiều cao mức dầu trong hộp giảm tốc phải được kiểm tra bằng que thăm dầu

56

M12
∅ 18 ∅ 18

∅6
33
30 46

7.2.3 Nút thông hơi


Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp giảm tốc tăng lên. Để giảm áp suất và cân bằng
áp suất bên trong và bên ngoài hộp giảm tốc ta sử dụng nút thông hơi .

∅ 18

∅3

10
M 27

32

∅ 15
PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

7.2.4 Nút tháo dầu


Sau thời gian làm việc, dầu trong hộp giảm tốc bị bẩn( do bụi và hạt mài) và bị
biến chất nên thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu. Lúc làm việc lỗ
được bịt kín bằng nút tháo dầu.

25,4

15

28

7.2.5 Bulong vòng


Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc trên nắp được lắp bulong vòng.
Các kích thước bulong tra theo bảng 18.3a trang 89[2]. Với tiêu chí chọn kích
thước là khối lượng hộp giảm tốc trong bảng 18.3b trang 89[2].

45
25

26
9
26

10
30

7.2.6 Vòng bít


PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Phương pháp lót kín động gián tiếp cần có bộ phận trung gian nằm giữa 2 bề mặt
cần lót kín, ta sử dụng vòng bít vì kết cấu đơn giản dễ thay thế.
d d1 D1 H
Trục I 50 49 66 12
Trục III 65 64 81 12

7.2.7 Vòng chắn dầu


Để chắn dầu và bụi bẩn để đảm bảo điều kiện làm việc ổ lăn, ngoài ra còn có thể
định vị dọc trục. a=6 , 9 mm , t=2 ,3 mm , b lấy theo gờ trục.

7.3 Dung sai lắp ghép


7.3.1 Dung sai lắp ghép ổ lăn

Vòng trong ổ lăn chịu tải tuần hoàn, ta lắp ghép theo hệ thống trục lắp trung gian
để vòng ổ không trượt trên bề mặt trục khi làm việc. Do đó, ta phải chọn mối lắp k6,
lắp trung gian có độ dôi, tạo điều kiện mòn đều ổ (trong quá trình làm việc nó sẽ quay
làm mòn đều).
Vòng ngoài của ổ lăn không quay nên chịu tải cục bộ, ta lắp theo hệ thống lỗ. Để
ổ có thể di chuển dọc trục khi nhiệt độ tăng trong quá trình làm việc, ta chọn kiểu lắp
trung gian H7.
Bảng 7.4 Sai lệch giới hạn lắp ghép ổ lăn

Kích Ký
Vị ES, EI, es, ei,
thước, hiệu mối
trí m m m m
mm lắp
55 k6 +21 +2
Trục I
90 H7 +25 0
60 k6 +21 +2
Trục II
110 H7 +35 0

PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

70 k6 +21 +2
Trục III
150 H7 +40 0

7.3.2 Lắp ghép bánh răng

Để tháo lắp bánh răng dễ dàng ta chọn kiểu lắp cho bánh răng là lắp trung gian.
Ký hiệu mối lắp là H7/k6.
Bảng 6.5 Sai lệch giới hạn lắp bánh răng
Bán Đườn Ký ES EI es, ei
h răng g kính, mm hiệu , m , m m , m
Bánh dẫn H7/ +3 +2 +
60 0
cấp nhanh k6 0 1 2
Bánh bị
H7/ +3 +2 +
dẫn cấp 65 0
k6 0 1 2
nhanh
Bánh bị
H7/ +3 +2 +
dẫn cấp 75 0
k6 0 1 2
chậm

7.3.3 Lắp ghép then

Bảng 6.7 Sai lệch giới hạn then (trục)


Vị trí Kích thước
mm Ký hiệu ES, m EI, m es, m ei, m

Trục I 14x9 P9/ h8 -18 -61 0 -27


18x11 P9/ h8 -18 -61 0 -27
Trục II 18x11 P9/ h8 -18 -61 0 -27
18x11 P9/ h8 -18 -61 0 -27
Trục III 18x11 P9/ h8 -18 -61 0 -27
20x12 P9/ h8 -22 -74 0 -33
Bảng 6.8 Sai lệch giới hạn then (bánh răng bánh xích ,nối trục)
Vị trí Kích thước Ký
mm ES, m EI, m es, m ei, m
hiệu
Nối trục 14x9 Js9/ h8 +21,5 -21,5 0 -27
Bánh răng 1 18x11 Js9/ h8 +21,5 -21,5 0 -27
Bánh răng 2 18x11 Js9/ h8 +21,5 -21,5 0 -27
PAGE \* MERGEFORMAT 2
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

Bánh răng 3 18x11 Js9/ h8 +21,5 -21,5 0 -27


Đĩa xích 18x11 Js9/ h8 +21,5 -21,5 0 -27
Bánh răng 4 20x12 Js9/ h8 +26 -26 0 -33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập 1, Nhà xuất
bản giáo dục, năm 2007.
[2] Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập 2 , Nhà xuất
bản giáo dục, năm 2007.
[3] Trần Thiên Phúc, Thiết kế chi tiết máy công dụng chung, Nhà xuất bản đại học
quốc gia TP HCM, năm 2011
[4] Ninh Đức Tốn, Dung sai và lắp ghép, Nhà xuất bản giáo dục, năm 2014

PAGE \* MERGEFORMAT 2

You might also like