You are on page 1of 84

000 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

GVHD: GS. TS. Nguyễn Thanh Nam

SVTH: Hồ Quốc Huy MSSV: 1810164

TPHCM, ngày 10 tháng 12 năm 2020


MỤC LỤC
Lời nói đầu
Đề tài
Phần 1. Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền
1.1. Tính toán các số liệu ban đầu
1.2. Hiệu suất chung của cả hệ thống
1.3. Chọn tỉ số truyền chung và chọn động cơ
1.4. Tính toán các thông số trên các trục
1.5. Bảng kết quả tính toán trên các trục
Phần 2. Tính toán thiết kế bộ truyền xích ống – con lăn
1.1. Chọn số răng đĩa xích
1.2. Xác định bước xích
1.3. Khoảng cách trục, mắt xích và độ dài xích
1.4. Kiểm nghiệm xích về độ bền
1.5. Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dộng lên trục
1.6. Bảng ghi các thông số chính của bộ truyền
Phần 3. Tính toán bộ truyền bánh răng nghiêng
2.1. Chọn vật liệu
2.2. Xác định ứng suất cho phép
2.3. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền
2.4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
2.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
2.6. Kiểm nghiệm răng về quá tải
2.7. Kiểm tra điều kiện bôi trơn ngầm dầu
2.8. Tính toán các thông số hình học của bộ truyền
2.9. Xác định các lực tác dụng lên trục
2.10. Bảng ghi các thông số chính của bộ truyền
Phần 4. Tính toán bộ truyền trục vít
3.1. Chọn vật liệu
3.2. Xác định các ứng suất cho phép
3.3. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền
3.4. Kiểm nghiệm răng bánh vít về độ bền tiếp xúc
3.5. Kiểm nghiệm răng bánh vít về độ bền uốn
3.6. Kiểm nghiệm về quá tải
3.7. Tính nhiệt truyền động trục vít
3.8. Xác định các lưc tác dụng lên trục
3.9. Kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu
3.10. Bảng ghi thông số chính của bộ truyền
Phần 5. Tính chọn nối trục
Phần 6. Tính toán thiết kế trục
5.1. Chọn vật liệu
5.2. Tính toán thiết kế trục
5.2.1. Xác định sơ bộ đường kính trục
5.2.2. Thiết kế trục
5.2.2.1. Trục I
5.2.2.2. Trục II
5.2.2.3. Trục III
5.3. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
5.3.1. Trục I
5.3.2. Trục II
5.3.3. Trục III
5.4. Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh
5.4.1. Trục I
5.4.2. Trục II
5.4.3. Trục III
5.5. Tính chọn mối ghép then
5.5.1. Trục I
5.5.2. Trục II
5.5.3. Trục III
Phần 7. Chọn ổ lăn
6.1. chọn ổ lăn cho trục I
6.1.1. Chọn loại ổ lăn
6.1.2. Chọn cấp chính xác
6.1.3. Chọn kích thước ổ lăn và kiểm nghiệm khả năng tải
6.2. chọn ổ lăn cho trục II
6.2.1. Chọn loại ổ lăn
6.2.2. Chọn cấp chính xác
6.2.3. Chọn kích thước ổ lăn và kiểm nghiệm khả năng tải
6.3. chọn ổ lăn cho trục III
6.3.1. Chọn loại ổ lăn
6.3.2. Chọn cấp chính xác
6.3.3. Chọn kích thước ổ lăn và kiểm nghiệm khả năng tải
6.4. Bôi trơn ổ lăn
Phần 8. Thiết kế vỏ hộp giảm tốc
7.1. Chọn bề mặt ghép nắp và thân
7.2. Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp
7.3. Một số kết cấu khác liên quan đến cấu tạo vỏ hộp
Phần 9. Dung sai và lắp ghép
8.1. Dung sai lắp ghép bánh răng
8.2. Dung sai lắp ghép ổ lăn
8.3. Dung sai lắp ghép bánh vít
8.4. Dung sai lắp ghép mối ghép then
Tài liệu tham khảo
LỜI NÓI ĐẦU

Trong xã hội ngày càng phát triển, ngành khoa học, kỹ thuật cũng không ngừng
phát triển theo với mục tiêu giảm thiểu sức lao động tay chân của con người, tạo dựng nên
một xã hội văn minh, tiên tiến. Nhìn xung quanh, chúng ta dễ dàng bắt gặp được những
thành tựu khoa học kỹ thuật đã giúp chúng ta không phải lao động nặng nhọc và an toàn
hơn rất nhiều so với tổ tiên chúng ta.

Trong những thành tựu ấy, hệ thống truyền động cơ khí là một hệ thống vững chắc,
lâu đời, gần gũi với chúng ta hơn hết. Nhưng để hiểu rõ cách chúng hoạt động thì chúng
ta phải nắm được kiến thức nền cực rộng lớn của ngành kỹ thuật cơ khí nói riêng hay các
ngành khoa học kỹ thuật nói chung vì giữa các khối kiến thức có sự liên quan mật thiết
với nhau.

Với đồ án thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, sinh viên được tiếp cận, tìm hiểu
và tiến hành thiết kế hộp giảm tốc – một bộ phận không thể thiếu với nhiều hệ thống
truyền động. Qua đó, sinh viên có thể củng cố kiến thức đã học ở các môn học Chi tiết
máy, Nguyên lý máy, Vẽ cơ khí, … nhằm giúp sinh viên có một cách nhìn tổng quan, có
thể phối hợp nhiều kiến thức, kỹ năng để thiết kế được hộp giảm tốc. Đây là điều mà mọi
sinh viên cơ khí điều cần có để phát triển bản thân

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô, đặc biệt là thầy Nguyễn Thanh Nam cùng
các bạn sinh viên đã giúp đỡ em trong quá trình học tập để em có thể hoàn thành đồ án
một cách tốt đẹp nhất.

Do vốn kiến thức còn hạn chế nên bài báo cáo này khó tránh khỏi sai sót, em mong
rằng sẽ nhận được những lời góp ý từ thầy, cô và các bạn để em có thêm hành trang sau
này bước ra trường đời.

Sinh viên thực hiện

Hồ Quốc Huy
ĐỀ TÀI
ĐỀ SỐ 20: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Hệ thống dẫn động băng tải gồm: 1: Động cơ điện 3 pha không đồng bộ; 2: Khớp nối
đàn hồi; 3: Hộp giảm tốc bánh răng trục vít; 4: Bộ truyền xích ống con lăn; 5: Băng tải.
(Quay một chiều, tải va đập nhẹ, 1 ca làm việc 8 giờ)
Phương án 3
Lực vòng trên băng tải F, N 24000
Vận tốc băng tải v, m/s 0,25
Đường kính tang dẫn 500
Thời gian phục vụ L, năm 5
Số ngày làm/ năm Kng, ngày 260
Số ca làm việc trong ng 2
t1 ,giây 27
t2 ,giây 17
T1 T
T2 0,8T

PHẦN 1
CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1. Tính toán các số liệu ban đầu:
Ta có số vòng quay của tang dẫn băng tải:
2. v băngtải 2.0,25
ntd = = =1 rad /s=9,55 vòng/ phút
Dtd 0,5
1 1
Momen của tang dẫn: T = F . Dtd = .24000 .0 .5=6000 Nm
2 2
Momen tương đương theo sơ đồ tải trọng của tang dẫn:
T td =√ ❑

Công suất của tang dẫn: P=F . v=24000.0,25=6000W =6 kW


Công suất tương đương theo sơ đồ tải trọng của tang dẫn:
Ptd = √❑

2. Hiệu suất chung của cả hệ thống


-Hiệu suất của cặp ổ lăn: րol = 0.99
-Hiệu suất của nối trục đàn hồi : րnt = 1
-Hiệu suất bộ truyền xích: րx = 0,9
-Hiệu suất bộ truyền trục vít: րtv = 0,75
-Hiệu suất bộ truyền bánh răng nghiêng: րbr = 0,96
Do công suất tối đa cần tại trục của tang dẫn là 6kW nên công suất cần thiết
P td 6
của động cơ là : Pct = 4
= 4
=9,64 kW
ր ol . ր x . րtv . րbr . րnt 0,99 .0,9 .0,75 .0,96 .1
3. Chọn tỉ số truyền chung và chọn động cơ
Ta chọn sơ bộ tỉ số truyền của các bộ truyền:
● Hộp giảm tốc bánh răng – trục vít : uh =40
● Xích : u x =4
Tỉ số truyền chung uch =ubr . uh=4.40=160
Số vòng quay sơ bộ của động cơ: n sb =ntd . uch=9,55.160=1528 vg/ ph
Ta chọn động cơ K160M4 sử dụng điện ba pha tần số 50Hz, Công suất danh nghĩa
11kW, số vòng quay thực 1450 vg/ph, đường kính trục động cơ 38mm, khối lượng
110kg
ndc 1450
Tính toán lại tỉ số truyền chung ta được: uch = = =151,83
ntd 9,55
u ch 151,83
Tỉ số truyền hộp giảm tốc lúc này : uh = = =37,96
ux 4

Ta tra hình 3.25 với uh =37,96 , c=1,1 ta được tỉ số truyền bộ truyền bánh răng là
ubr ≈ 2,4

uh 37,96
Tính toán lại tỉ số truyền bộ truyền trục vít : utv = = =15,8 ta chọn utv =16
ubr 2,4
uh 37,96
Tính toán lại tỉ số truyền bộ truyền bánh răng ta được: ubr = = =2,3725
u tv 16

4. Tính toán các thông số trên các trục


● Trục IV
P 6
- Công suất cần thiết truyền qua trục: Ptd = ր = 0,99 =6,06 kW
ol

- Số vòng quay ntd =9,55 vg / ph


9550. Ptd 9550.6,06
- Momen xoắn T td = = =6061 Nm
ntd 9,55
● Trục III
P td 6,06
- Công suất cần thiết truyền qua trục: Ptbv = = =6,802 kW
ր ol . ր x 0,99.0,9
- Số vòng quay ntbv =ntd . u x =9,55.4=38,2 vg/ ph
9550. P tbv 9550.6,802
- Momen xoắn T tbv= = =1700,5 Nm
ntbv 38,2
● Trục II
Ptbv 6,802
- Công suất cần thiết truyền qua trục: Ptv = = =9,161 kW
րol . րtv 0,99.0,75
- Số vòng quay ntv =n tbv .utv =38,2.16=611,2 vg / ph
9550. Ptv 9550.9,161
- Momen xoắn T tv= = =143,14 Nm
n tv 611,2
● Trục I
Ptv 9,161
- Công suất cần thiết truyền qua trục: P= = =9,64 kW
ր ol . ր br . ր nt 0,99.0,96.1
- Số vòng quay n dc=ntv . ubr=611,2.2,3725=1450 vg / ph
9550. Pdc 9550.9,64
- Momen xoắn T dc = = =63,5 Nm
ndc 1450
5. Bảng kết quả tính toán trên các trục
Trục I II III IV
Công suất P, kW 9,64 9,161 6,802 6,06
Số vòng quay n, vg/ph 1450 611,2 38,2 9,55
Tỷ số truyền u 2,3725 16 4
Momen xoắn T, Nm 63,5 143,14 1700,5 6061

PHẦN 2
TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH ỐNG – CON LĂN
1. Chọn số răng đĩa xích
Theo bảng 5.4 với tỉ số truyền u x =4 ta chọn z 1=23> z min =19
Từ số răng đĩa nhỏ z 1=23 ta tính được số răng đĩa lớn z 2=z 1 . u x =23.4=92
Ta thấy z 2=92< z max =120 nên chọn cặp đĩa có số răng z 1=23và z 2=92
2. Xác định bước xích
Theo công thức (5.3), công suất tính toán Pt =Ptbv . k . k z . k n
25 n01 50
Trong đó, với z 1=23, k z= z =1,087 , với n 01=50 , k n= = =1,309,
1 ntbv 38,2
Ptbv =6,802 kW , theo công thức (5.4) và bảng 5.6 ta có:

k =k 0 . k a . k dc . k đ . k c . k bt =1.0,8 .1 .1,2.1,25 .1,3=1,56

Với k 0=1 (Đường nối tâm 2 đĩa xích so với phương ngang dưới 60o)

k a=0,8 (Ta chọn sơ bộ a = 60p)

k dc=1 (Điều chỉnh bằng 1 trong các đĩa xích)

k đ =1,2 (Tải trọng va đập nhẹ)

k c =1,25 (Làm việc 2 ca)

k bt =1,3 (Môi trường làm việc có bụi và bôi trơn đạt yêu cầu)

Vậy: Pt =6,802.1,56 .1,087 .1,309=15,1 kW


Theo bảng 5.5 với n 01=50 vg/ ph, bước xích ứng với công suất cần thiết Pt =15,1 kW
là 50,1 mm quá to.
Do đó ta dùng xích nhiều dãy (4 dãy), hệ số phân bố tải trọng không đều cho các
P t 15,1
dãy là k d=3 . Ta kiểm tra lại Pd = = =5,03 kW
kd 3

Theo bảng 5.5 với n 01=50 vg/ ph, ta chọn bộ truyền xích 4 dãy có bước xích
p=31,75 mm thỏa mãn điều kiện bền mòn: Pt < [ P ]=5,83 kW ; đồng thời p< pmax

3. Khoảng cách trục, mắt xích và độ dài xích


Ta chọn sơ bộ khoảng cách trục a=60 p=60.31,75=1905 mm
Từ khoảng cách trục a đã chọn, ta xác định số mắt xích theo công thức (5,12) :

2
2 a ( z 1 + z 2 ) ( z 2−z 1 ) p
x= + + =¿
p 2 (4 π2 a)
2
¿ 2.1905 ( 23+92 ) ( 92−23 ) .31,75
+ + =¿
31,75 2 ( 4 π 2 .1905 )
¿ 179,5 mm

Lấy số mắt xích chẵn x c =180, tính lại khoảng cách trục theo công thức (5.13):
a=0,25 p { x c −0,5 ( z 2+ z 1 ) + √❑ }

¿ 0,25.31,75 { 180−0,5 ( 92+ 23 )+ √❑ }


¿ 1912,91 mm

Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a một lượng bằng
∆ a=0,003 a=0,003.1912,1 ≅ 5,74 mm, do đó a=1907,17 mm

Số lần va đập của xích theo công thức (5.14):


z 1 n1
i=
23.38,2 (bảng 5.9)
( 15 x c ) =¿ ¿
( 15.180 )=0,2712< [ i ] =25

Độ dài xích L=x c . p=180.31,75=5715 mm


4. Kiểm nghiệm xích về độ bền
Kiểm nghiệm về quá tải theo hệ số an toàn công thức (5.15):
Q
s=
( kđ F t + F o + F v)
Ta có tải trọng phá hỏng Q=354000 N , khối lượng 1m xích q=14,9 kg
k đ =1,2(Tải trọng trung bình)

z 1 . p . ntbv 23.31,75 .38,2 m


v= = =0,465
60000 60000 s
Ptbv 6,802
F t=1000 =1000. =14627,97 N
v 0,465
2 2
F v =q v =14,9. 0,46 =3,222 N
F o=9,81. k f qa=9,81.1.14,9 .1,907=278,74 N

Trong đó, k f =1 do bộ truyền xích thẳng đứng


Ta tính được

Q 354800
s= =
( k d Ft + F o+ F v ) ( 1,2.14627,97+3,222+278,74 ) =19,9
Ta thấy s=19,9> [ s ] =7 (bảng 5.10) do đó, bộ truyền xích đảm bảo đủ bền

5. Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục
5.1 Xác định các thông số của đĩa xích:
Đường kính vòng chia các đĩa xích được xác định theo công thức (5.17):
p 31,75
d 1= =
π
sin ⁡( )
z1
sin sin ( 23π )=¿233,17 mm ¿
p 31,75
d 2= =
sin ⁡(
π
z2
) sin sin ( )
π
92
=¿ 923 mm¿

Đường kính vòng ngoài theo bảng 14.4:

[
d a 1= p 0,5+ cotg
( zπ )]=31,75[ 0,5+cotg ( 23π )]=246,87 mm
1

[
d a 2= p 0,5+ cotg
( zπ )]=31,75[ 0,5+ cotg( 92π )]=945,3 mm
2

Đường kính vòng đáy theo bảng 14.4:


d f 1=d 1 +2 r=d 1 +2 ( 0,5025 d l+ 0,05 ) =233,17+2 ( 0,5025.19,05+ 0,05 )=252,42 mm

Với d l=19,05 (xem bảng 5.2)


Tương tự ta được:
d f 2=d 2 +2 r=d 2 +2 ( 0,5025 d l +0,05 ) =923+2 ( 0,5025.19,05+0,05 )=942,25 mm

Ứng suất tiếp xúc σ H 1 trên mặt răng đĩa xích chủ động được tính theo công thức
(5.18):

σ H 1=0,47 √❑

Trong đó, F vđ =13.10−7 n tbv . p3 . m=13.10−7 .38,2.31,75 3 .4=6,36 N là lực va đập


trên m=4 dãy xích

k đ =1,2 (tải trọng va đập nhẹ) (bảng 5.6)

k d=3 (hệ số phân bố tải trọng không đều)

k r=0,444 (hệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích)

E=2,1.10 MPa (Môđun đàn hồi)


5

A=786 mm2 (diện tích chiếu của bản lề) (bảng 5.12)

F t=14627,97 N (lực vòng trên xích)

Do đó ta tính được

σ H 1=0,47 √❑

Ta chọn vật liệu thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB170 và ứng suất tiếp xúc cho
phép [σ H ]=500 MPa sẽ đảm bảo được độ bền tiếp xúc cho đĩa xích chủ động

Ứng suất tiếp xúc σ H 2 trên mặt răng đĩa xích bị động được tính theo công thức
(5.18):

σ H 2=0,47 √ ❑

Trong đó, F vđ =13.10−7 n td . p3 .m=13.10−7 . 9,55.31,753 .4=1,59 N là lực va đập


trên m=4 dãy xích
k đ =1,2 (tải trọng va đập nhẹ) (bảng 5.6)

k d=3 (hệ số phân bố tải trọng không đều)

k r=0,156 (hệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích)

E=2,1.10 MPa (Môđun đàn hồi)


5

A=786 mm (diện tích chiếu của bản lề) (bảng 5.12)


2

F t=14627,97 N (lực vòng trên xích)

Do đó ta tính được

σ H 2=0,47 √ ❑

Ta chọn vật liệu thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB170 và ứng suất tiếp xúc cho
phép [σ H ]=500 MPa sẽ đảm bảo được độ bền tiếp xúc cho đĩa xích bị động

5.2 Xác định lực tác dụng lên trục


Theo công thức (5.20) ta tính được lực tác dụng lên trục:
F r=k x F t =1,15.14627,97=16822,17 N

Trong đó, F t=14627,97 N là lực vòng trên xích


k x =1,15 là hệ số kể đến trọng lượng xích

6. Bảng ghi các thông số chính của bộ truyền:

Tính toán thiết kế

Thông số Giá trị Thông số Giá trị

Dạng xích Xích ống – Đường kính vòng chia


con lăn Đĩa chủ động d1 , mm 233,17
Đĩa bị động d2, mm 923
Bước xích pc, mm 31,75

Khoảng cách trục a, mm 1907,17 Đường kính vòng


ngoài
Đĩa chủ động da1 , mm 246,87
Chiều dài xích L, mm 4 x 5715
Đĩa bị động da2, mm 945,3
Số mắt xích xc 180

Số răng đĩa xích Đường kính vòng đáy


Đĩa chủ động 23 Đĩa chủ động df1 , mm 252,42
Đĩa bị động 92 Đĩa bị động df2, mm 942,45

Lực tác dụng lên trục, N 16822,17

Tính toán kiểm nghiệm

Thông số Giá trị cho phép Giá trị tính toán Nhận xét

Số lần va đập 25 0,2712 Thỏa bền

Hệ số an toàn 7 19,9 An toàn

Ứng suất tiếp xúc trên


bề mặt đĩa xích
Đĩa chủ động σ H 1 , MPa 500 391,54 Thỏa bền
Đĩa bị động σ H 2 , MPa 500 229,8 Thỏa bền

PHẦN 3
TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG NGHIÊNG
1. Chọn vật liệu
Ta chọn vật liệu thép C45 tôi cải thiện cho cả 2 bánh răng
o Bánh chủ động: thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241…285, có
σ b=850 MPa , σ ch =580 MPa .
o Bánh bị động: thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192…240, có
σ b=750 MPa , σ ch =450 MPa .
2. Xác định ứng suất cho phép
a. Đối với bánh chủ động
Ta chọn độ rắn cho bánh chủ động HB1 = 250

Khi đó, theo bảng 6.2 ta được:

σ Hlim1=2 H B 1+70=2.250+70=570 MPa

σ Flim 1=1,8 H B 1=1,8.250=450 MPa

S H =1,1 , S F =1,75

Theo công thức (6.1a) ta tính được ứng suất tiếp xúc cho phép:

σ Hlim1 K HL
[ σ H 1 ]= SH

Với K HL=

6 N HO
N HE
=¿ (công thức (6.3))

2,4 2,4 7
Trong đó N HO=30. H HB =30.250 =1,71.10 (công thức (6.5))

( ) Ti 3

N HE=60 c ∑ n t =¿ ¿
❑ T max i i

(
¿ 60.1 . 1 .
27
17+27
+0,83 .
17
17+ 27 )
. 3,016.107=14,68.108 > N HO


Với c=1 , ∑ n=1450.8.2 .260 .5=3,016.10 vòng
7

Do đó, KHL = 1

σ Hlim1 K HL 570.1
Do đó ta tính được [ σ H 1 ]= = =518,18 MPa
SH 1,1

Theo công thức (6.1b) ta tính được ứng suất tiếp xúc cho phép:

σ Flim 1 K FL . K FC
[ σ F1] = SF

Với K FC =1

K FL=

6 N FO
N HE
(công thức (6.3))
6
Trong đó N FO=4.10

( )
Ti 6

N FE=60 c ∑ n t =¿ ¿
❑ T max i i

(
¿ 60.1 . 1 .
27
17+27
+0,8 8 .
17
17 +27 )
. 3,016.107=12,9.108 > N FO


Với c=1 , ∑ n=1450.8.2 .260 .5=3,016.10 vòng
7

Do đó, KHL = 1

σ Flim 1 K FL . K FC 450.1 .1
Do đó ta tính được [ σ F 1 ] = = =257,14 MPa
SF 1,75

b. Đối với bánh bị động

Ta chọn độ rắn cho bánh bị động HB2 = HB1 – (10…15) = 235

Khi đó, theo bảng 6.2 ta được:

σ Hlim2=2 H B 2+70=2.235+70=540 MPa

σ Flim2=1,8 H B 2=1,8.235=423 MPa

S H =1,1 , S F =1,75

Theo công thức (6.1a) ta tính được ứng suất tiếp xúc cho phép:

σ Hlim2 K HL
[ σ H 2 ]= SH

Với K HL=
√6 N HO
N HE
=¿ (công thức (6.3))

Trong đó N HO=30. H 2,4 2,4 7


HB =30.235 =1,47.10 (công thức (6.5))

( )
3

Ti
N HE=60 c ∑ n t =¿ ¿
❑ T max i i

(
¿ 60.1 . 1 .
27
17+27
+0,83 .
17
17+ 27 )
.1,3.10 7=6,33.108 > N HO

Với c=1 , ∑ n=611,2.8 .2.260 .5=1,3.10 vòng
7

Do đó, KHL = 1

σ Hlim 2 K HL 540.1
Do đó ta tính được [ σ H 2 ]= = =490,91 MPa
SH 1,1

Theo công thức (6.1b) ta tính được ứng suất tiếp xúc cho phép:

σ Flim2 K FL . K FC
[σ F2]= SF

Với K FC =1

K FL=

6 N FO
N HE
(công thức (6.3))

6
Trong đó N FO=4.10

( )
Ti 6

N FE=60 c ∑ n t =¿ ¿
❑ T max i i

(
¿ 60.1 . 1 .
27
17+27
+0,86 .
17
17 +27 )
. 1,3.107=5,58.108 > N FO


Với c=1 , ∑ n=611,2.8 .2.260 .5=1,3.10 vòng
7

Do đó, KHL = 1

σ Flim2 K FL . K FC 423.1 .1
Do đó ta tính được [ σ F 2 ] = = =241,71 MPa
SF 1,75

Do cặp bánh răng ta sử dụng là bánh răng trụ răng nghiêng nên ứng suất tiếp
xúc cho phép là giá trị trung bình của [ σ H 1 ] và [ σ H 2 ] nhưng không vượt quá
1,25 [ σ H ] min:

[ σ H 1 ]+ [ σ H 2 ] 518,18+490,91
[ σ H ]= 2
=
2
=504,54 MPa<1,25 [ σ H ]min

Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải :


[ σ H ]max =2,8 σ ch =2,8.450=1260 MPa
Ứng suất uốn cho phép khi quá tải:

[ σ F 1 ]max =0,8 σ ch=0,8.580=464 MPa


[ σ F 2 ]max =0,8 σ ch=0,8.450=360 MPa
3. Xác định các thông số của bộ truyền
3.1. Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
Theo công thức (6.15a) ta có được khoảng cách trục a w:


T dc . K Hβ
a w =K a ( u+1 ) 3 2
=¿
[σ H ] ubr ψ ba


¿ 43. ( 2,3725+1 ) 3
67500.1,01
2
504,54 .2,3725.0,25
=111,1mm

Ta chọn a w =111 mm do không yêu cầu sản xuất hàng loạt quy mô lớn
Với K a =43 (bảng 6.5)
T dc =63500 Nmm

[ σ H ]=504,54 MPa
ubr =2,3725
ψ ba=0,25 (bảng 6.6)
K Hβ=1,01 nhờ tra bảng 6.7 với sơ đồ 4 và ψ bd với
ψ bd =0,53ψ ba ( ubr +1 ) =0,53.0,25 ( 2,3725+1 )=0,45

3.2. Xác định các thông số ăn khớp


Theo công thức (6.17) ta tính sơ bộ mô đun pháp mn:
m=( 0,01 ÷ 0,02 ) aw =1,11 ÷ 2,22mm

Theo bảng 6.8 ta chọn mô đun pháp mn=2 mm

Ta chọn trước góc nghiêng răng β=15 ° , từ công thức (6.18) tính số răng
bánh nhỏ:

2a w cosβ 2.111 . cos 15°


z 1= = =31,8
m(ubr +1) 2.(2,3725+1)
Ta chọn z 1=32, tính được z 2=ubr . z 1=2,3725.32=75,92

Ta chọn z 2=76

m ( z 1+ z 2 ) 2(32+76)
Tính lại góc nghiêng β : cosβ = = =0,973
2 aw 2.111

Do đó góc nghiêng β ≈13,35 °

Do z 1> 30nên không dùng dịch chỉnh

2 z 76
Tính toán lại tỉ số truyền ubr = = =2,375
z1 32

¿
Sai số so với ban đầu : ¿ 2,3725−2,375∨ 2,3725 =0,1 % ¿

4. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng phải thỏa mãn theo công thức (6.33):

σ H =Z M Z H Z ε √ ❑

¿ 274.1,72.0,77 √❑

Trong đó: Z M =274 (tra bảng 6.5)

Z H =1,72 (tra bảng 6.12 với β ≈13,35 ° và (x1 + x2) = 0)

b w1 =aw . ψ ba=111.0.25=27,75

m z1 2.32
d w 1=d1 = = =65,78 mm
cosβ cos 13,35 °

Z ε= √ ❑ (do ε β >1 , công thức (6.36c))

bw sinβ 27,75. sin 13,35°


Với ε β= = =1,02
mπ 2π

[
ε α = 1,88−3,2
( 1 1
+
z1 z2)] [
cosβ= 1,88−3,2
1 1
+
32 76 (
cos 13,35° =1,69 )]
K H =K Hβ K Hα K Hv =1,01.1,09 .1,05=1,156
Với K Hβ=1,01

K Hα =1,09

Do vận tốc vòng


v=
π d 1 ndc
=
π. ( )
m z1
.n
cosβ dc
=¿
6000 6000

2.32
π. .1450
cos 13,35°
¿ =5 m/ s
60000

Nên chọn cấp chính xác khi chế tạo là 8

K Hv =1,05 (tra bảng P2.3 phụ lục)

Vì thế, cặp bánh răng thỏa điều kiện về độ bền tiếp xúc

5. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn

Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không
được vượt quá 1 giá trị cho phép:

2 T dc K F Y ε Y β Y F 1
σ F1= ≤[σ F 1 ]
(bw 1 d w1 m)
σF 1Y F2
σ F2= ≤[σ F 2 ]
Y F1

Trong đó: T dc =63500 Nmm

m=2 (mô đun pháp)

b w1 =27,75 mm

d w 1=65,78 mm

1 1
Y ε= = =0,59
ε α 1,69

β° 13,35
Y β=1− =1− =0,9
140 140
Y F 1=3,753 , Y F 2=3,61 (tra bảng 6.18)

K F=K Fβ K Fα K Fv =1,08.1,27 .1,12=1,536

Với: K Fα =1,27 (tra bảng 6.14)

K Fβ=1,08 (tra bảng 6.7)

v F bw 1 d w 1 δ F go v √ ❑
K Fv =1+ =1+
2 T dc K Fβ K Fα ❑

0,006.56 .5 √❑
1+

2.63500 .1,536 .0,59.0,9 .3,61
Ta tính được: σ F 1 = =106,483 MPa ≤[σ F 1 ]
( 27,75.65,78.2 )
106,483.3,61
σ F2= =102,5 ≤[σ F 2 ]
3,753

Do đó, răng thỏa điều kiện về độ bền uốn

6. Kiểm nghiệm răng về quá tải


T max 1
K qt = = =1,078
T 0,928
⟹ σ Hmax=σ H . K qt =478,3.1,078=515,44 MPa < [ σ H ]max=1260 MPa

⟹ σ Fmax=σ F . K qt =106,5.1,078=114,79 MPa< [ σ F ]max=360 MPa

Do đó răng thỏa điều kiện về quá tải


7. Kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu:
Vận tốc vòng trên bánh bị động :
π d2 0,156 m m
v=ntv . =611,2. π . =5 <12
60 60 s s
Chiều sâu ngâm dầu của bánh răng bị động khi vận tốc vòng xấp xỉ
1
12m/s bằng ( 0,75 … 2 ) h=( 0.75 … 2 ) . ( 160,22−151,22 )=3,375 … 9 mm với h là chiều
2
cao răng nhưng không nhỏ hơn 10mm

Ta chọn chiều sâu ngâm dầu là 25mm vì vận tốc vòng không lớn
Do đó bánh răng thỏa điều kiện bôi trơn ngâm dầu

8. Tính toán các thông số hình học của bộ truyền

Chiều rộng vành răng:

o Bánh chủ động: b w1 =aw . ψ ba=111.0.25=27,75 mm


o Bánh bị động: b w 2=bw 1−5=27,75−5=22,75 mm

Đường kính vòng lăn, vòng chia

m z1 2.32
o Bánh chủ động: d w 1=d1 = = =65,78 mm
cosβ cos 13,35 °
m z2 2.76
o Bánh bị động: d w 2=d 2= = =156,22 mm
cosβ cos 13,35 °

Đường kính vòng đỉnh

o Bánh chủ động: d a 1=d 1+2 m=65,78+2.2=69,78 mm


o Bánh bị động: d a 2=d 2+2 m=156,22+2.2=160,22mm

Đường kính vòng đáy

o Bánh chủ động: d f 1=d 1−2,5 m=65,78−2,5.2=60,78 mm


o Bánh bị động: d f 2=d 2−2,5 m=156,22−2,5.2=151,22 mm
9. Xác định các lực tác dụng lên các trục:
9.1 Đối với trục dẫn
2T dc . 103 2.63,5.103
Lực vòng F t 1= = =1930.68 N
d1 65,78
Lực hướng tâm: F r 1=F t 1 tan aw =1930,68. tan20 °=702,71 N

Lực dọc trục: F a 1=Ft 1 . tanβ=1903,68. tan13,35 °=458,17 N

9.2 Đối với trục bị dẫn


2T tv . 103 2.143,14 .103
Lực vòng F t 2= = =1832,54 N
d2 156,22
Lực hướng tâm: F r 2=F t 2 tan aw =1832,54. tan20 °=667 N

Lực dọc trục: F a 2=Ft 2 . tanβ=1832,54. tan13,35 °=434,88 N

10. Bảng ghi các thông số chính của bộ truyền

Tính toán thiết kế

Thông số Giá trị Thông số Giá trị

Khoảng cách trục a w 111 Đường kính vòng chia


,mm Bánh chủ động d1 , mm 65,78
Bánh bị động d2, mm 156,22
Cấp chính xác 8

Mô đun m, mm 2 Góc nghiêng răng β , độ 13,35

Dạng răng Thân khai Đường kính vòng ngoài


Bánh chủ động da1 , mm 69,75
Chiều rộng vành răng
Bánh bị động da2, mm 160,22
Bánh chủ động, mm 27,75
Bánh bị động, mm 22,75

Số răng Đường kính vòng đáy


Bánh chủ động 32 Bánh chủ động df1 , mm 60,78
Bánh bị động 76 Bánh bị động df2, mm 151,22

Tính toán kiểm nghiệm

Thông số Giá trị cho phép Giá trị tính toán Nhận xét

Ứng suất tiếp xúcσ H ,MPa 504,54 478,33 Thỏa bền

Ứng suất σ F 1 , MPa 257,14 106,483 Thỏa bền


uốn
σ F 2 , MPa 241,71 102,5 Thỏa bền

PHẦN 4
TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT

1. Chọn vật liệu


Ta tính sơ bộ vận tốc trượt theo công thức (7.1):
v s=4,5.10 .n tv . √ T tbv=4,5.10 .611,2. √ 1700500=3,28 m/s
−5 3 −5 3

Vì v sb =3,28<5 m/s nên ta chọn vật liệu làm bánh vít là đồng thanh nhôm – sắt –
niken БрА ЖН 10 – 4 – 4 cóσ b=600 MPa , σ ch =200 MPa. Trục vít làm bằng vật liệu
thép C45 được tôi bề mặt đạt độ rắn HRC 45, được mài và đánh bóng cẩn thận.

2. Xác định các ứng suất cho phép


2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ H ]
Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh vít [ σ H ] được tra theo bảng 7.2:
[ σ H ]=220 MPa
2.2 Ứng suất uốn cho phép [ σ F ]
Ứng suất uốn cho phép của bánh vít được xác định theo công thức (7.6):
[ σ F ]=[ σ FO ] . K FL=89,88 MPa
Trong đó: [ σ FO ]=0,25 σ b +0,08 σ ch=0,25.600+ 0,08.200=166 MPa

K FL=

9 106
N FE
=0,54

Với:

( )
T tbvi 9
( )

27 17
N FE=25.10 chu kì do N FE =60 ∑
7 9 9 6 9
ni .t i=60 1 . +0,8 . . 47,67.10 =1,9.10
❑ T tbvmax 27+17 27+17

2.3 Ứng suất cho phép khi quá tải

Ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép khi quá tải của bánh vít được tính
toán theo công thức (7.14):

{ [ σ H ]max =2 σ ch =2.200=400 MPa [ σ F ]max =0,8 σ ch=0,8.200=160 MPa

3. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền


3.1 Xác định khoảng cách trục a w

a w =( z 2 +q )
√(
3
)
170 2 T tbv K H
z2 [ σ H ] q
= (32+10 )
√(
3

32.220 )
170 2 1700500.1,2
10
=206,58 mm

Với u = 16, ta chọn z 1=2 , z 2 =utv z 1=16.2=32


Chọn sơ bộ K H =1,2 , q=0,3 z 2=0,3.32=9,6 ta chọn q = 10
T tbv=1700500 Nmm

Ta chọn a w =210 mm
3.2 Xác định mô đun:
Mô đun dọc của trục vít được xác định theo công thức (7.17):
2 aw 2.210
m= = =10
( z 2 +q) (32+10)

3.3 Xác định hệ số dịch chỉnh


Hệ số dịch chỉnh được xác định theo công thức (7.18):

x= ( am )−0,5( q+ z )=( 210


w
2
10 )
−0,5 (10+ 32 )=0 mm

Ta thấy x thỏa mãn điều kiện −0,7 ≤ x ≤ 0,7.


3.4 Xác định đường kính vòng chia:
Trục vít: d 1=mq=10.10=100 mm
Bánh vít: d 2=m z 2=10.32=320 mm
3.5 Xác định đường kính vòng đỉnh:
Trục vít: d a 1=m(q+2)=10.(10+2)=120 mm
Bánh vít: d a 2=m( z ¿¿ 2+2+2 x)=10.( 32+ 2+ 2.0)=340 mm ¿
3.6 Xác định đướng kính vòng đáy:
Trục vít: d f 1=m(q−2,4)=10.(10−2,4)=76 mm
Bánh vít: d f 2=m( z 2−2,4+ 2 x )=10.(32−2,4 +2.0)=296 mm
3.7 Xác định chiều rộng bánh vít:
b 2 ≤ 0,75 d a 1=0,75.120=90 m

Do đó ta chọn b2 = 75 mm
3.8 Xác định góc ôm:
δ=arcsin arcsin
[ b2
( d a 1−0,5 m) ] =arcsin arcsin
[ 75
]
(120−0,5.10 )
=40,7 °

3.9 Xác định chiều dài phần cắt ren của trục vít:
Theo bảng 7.10 ta được:
b 1 ≥ ( 11+ 0,06 z 2) m= (11+0,06.32 ) .10=129,2

Ta chọn b1 =150 mm
4. Kiểm nghiệm răng bánh vít về độ bền tiếp xúc

σ H=
( 170z ) ❑
2

¿ ( 170
32 )
√❑

Trong đó: K H =K Hβ . K Hv =1,004.1,2=1,205

( )
3
z
Với: K Hβ=1+ 2 ¿
θ

( ) [ 1−( 1. 2744 +0,8. 1744 )]=1,004


3
32
¿ 1+
86

K Hv =1,2 (tra bảng 7.6 và 7.7) và cấp chính xác là 8


z 2=32 ,T tv =1700500 Nmm, q=10 , aw =210mm

Vì thế, răng bánh vít đảm bảo về độ bền tiếp xúc

5. Kiểm nghiệm răng bánh vít về độ bền uốn


1,4 T tbv Y F K F
σ F= =¿
( b2 d 2 mn )
1,4.1700500.1,68 .1,205
¿ =20,5 MPa< [ σ F ] =89,88 MPa
(75.320 .9,8)

Trong đó: mn=mcosγ=10. cos 11,31° =9,8

Với : γ=arctg [ z1
( q+2 x ) ] =arctg
[ 2
]
( 10+2.0 )
=11,31°

m=10

K F=K Fβ . K Fv =K Hβ . K Hv =1,004.1,2=1,205
b 2=75

Y F=1,68 (tra bảng 7,8)

T tbv=1700500 Nmm

Do đó, răng bánh vít đảm bảo về độ bền uốn


T max 1
Kiểm nghiệm về quá tải K qt = = =1,078
T 0,928
⟹ σ Hmax=σ H . K qt =215,1.1,078=231,88 MPa< [ σ H ]max =400 MPa

⟹ σ Fmax=σ F . K qt =20,5.1,078=22,1 MPa< [ σ F ] max =160 MPa

Do đó răng thỏa điều kiện về quá tải

6. Tính nhiệt truyền động trục vít


Giả sử ta làm nguội bằng cách để nhiệt lượng tỏa qua vách hộp giảm tốc
Nhiệt độ của dầu trong hộp giảm tốc phải thỏa mãn điều kiện:
Ptv
t d=t o +1000 ( 1−η ) =¿
[ K t A ( 1+ψ ) β]
9,161
30+1000 ( 1−0,77 ) =144,9 ° C
[ 14.0,9702 ( 1+0,25 ) 1,08 ]
¿ [ t d ] =90° C

Trong đó: t o=30 ° C

Ptv =9,161 kW

K t =14 W /m2 .° C
2 2 2 2
A=A 1 + A 2=20 a w + 0,1.20 . aw =0,21 .20 . ( 1+0,1 ) =0,9702 m
ψ=0,25

0,95tg ( γ )
η=
tg ( γ + φ ) =¿ ¿

tg (11,31 °)
¿ 0,95
tg ( 11,31° +2,58 )=0,77
t ck
β= ❑
44


Pi t i / Ptv =
(1.27+0,8.17)
=1,08

[ t d ]=90° C
Do đó, ta chọn lại diện tích tỏa nhiệt của hộp giảm tốc:
1000 ( 1−η ) Ptv
A≥ =¿
[ 0,7 K t (1+ψ ) +0,3 K tq ] β ( [t d ]−t o )
1000 (1−0,77 ) 9,161 2
¿ =1,753 m
[ 0,7.14 ( 1+ 0,25 ) +0,3.21 ] 1,08 ( 90−30 )
7. Xác định các lực tác dụng lên các trục:
7.1 Đối với trục dẫn

Lực vòng F t 1=F a 1 tan tan ( γ + φ ) =10628,13 tan tan ( 11,31°+2,58 ° )=2628,23 N

Lực hướng tâm: F r 1=F r 2=3903,5 N

Lực dọc trục: F a 1=Ft 2=10628,13 N

7.2 Đối với trục bị dẫn


3
2T . 10 2.1700,5 .103
Lực vòng F t 2= tbv = =10628,13 N
d2 320

Lực hướng tâm:


cosφ cos 11,31°
F r 2=F a 1 . tanαcosγ =10628,13. . tan 20° cos cos 11, 13 °=3903,5 N
cos ⁡(γ + φ) cos ⁡(11,31°+2,58 °)

Lực dọc trục: F a 2=Ft 1=2628,23 N

8. Kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu


Vận tốc vòng trên trục vít:
π d1 0,1 m
v=ntv . =611,2. π . =3,2 <10 m/s
60 60 s
Do trục vít đặt dưới nên dầu phải ngập ren trục vít
Kiểm tra lại thì mức dầu trong hộp thỏa điều kiện bôi trơn ngâm dầu cho bánh răng
là 25mm nhưng không đủ để bôi trơn cho trục vít

Vì thế ta lắp vòng vung dầu trên trục vít để bôi trơn cho chỗ ăn khớp

Do đó trục vít thỏa điều kiện bôi trơn

9. Bảng ghi các thông số chính của bộ truyền:


Tính toán thiết kế

Thông số Giá trị Thông số Giá trị

Khoảng cách trục a w 210 Đường kính vòng chia


,mm Trục vít d1 , mm 100
Bánh vít d2, mm 320
Cấp chính xác 8

Mô đun m, mm 10 Góc vít γ , độ 11,31

Dạng răng Thân khai Đường kính vòng đỉnh


Trục vít da1 , mm 120
Chiều rộng bánh vít, 90
Bánh vít da2, mm 340
mm

Chiều dài phần cắt 150


ren trục vít, mm

Số răng Đường kính vòng đáy


Trục vít 2 Trục vít df1 , mm 76
Bánh vít 32 Bánh vít df2, mm 296
PHẦN 5
TÍNH CHỌN NỐI TRỤC
Theo momen xoắn trên trục I ta cần truyền là 63,5 Nm, ta chọn nối trục có
các thông số dưới đây:

T, d D dm L l d1 D0 Z nmax B B1 l1 D3 l2
Nm
125 25 125 50 145 60 45 90 4 460 5 42 30 28 32
0
T dc 0,4.63500
Lực dọc trục phụ: F rnt =0,2 F t =0,2.2 . = =282,2 N
Do 90

Kiểm tra điều kiện bền dập của vòng đàn hồi và chốt:
2. k . T dc 2.1,5 .63500
σ d= = =1,35 MPa ≤ [ σ ]d
Z . D 0 . d c .l 3 4.90 .14 .28
k .T dc . l 0 1,5.63500 .46
σ u= 3
= =44,35 MPa ≤ [ σ ] u
0,1.d . D0 . Z
C 0,1.14 3 .90 .4

Trong đó:
k = 1,5 :Hệ số chế độ làm việc (Tra bảng 16-1)
[σ]d = 2 ⎟ 4 (MPa) ứng suất dập cho phép của vòng cao su
[σ]u = 60 ⎟ 80 (MPa) ứng suất uốn cho phép của chốt
l 32
l 0=l 1 + 2 =30+ =46 mm
2 2
Do đó, nối trục thỏa điều kiện bền dập

PHẦN 6
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
1. Chọn vật liệu
Chọn vật liệu làm các trục là thép C45 tôi cải thiện có:

σ b=750 MPa , σ ch =450 MPa .

2. Tính toán thiết kế trục


2.1 Xác định sơ bộ đường kính trục:
Đường kính trục sơ bộ được xác định theo công thức (10.9):

d≥

3 T dc
( 0,2 [ τ ] )
Do đó đường kính sơ bộ các trục:
d1 ≥

3 63500
( 0,2.15 )
=27,66 mm

d2 ≥

3 143140
( 0,2.20 )
=32,95 mm

d3 ≥ 3
1700500
( 0,2.30 )
=65,68 mm

Mà trục động cơ có đường kính 38 mm


Nên đường kính trục I tối thiểu phải bằng (0,8…1,2).38 = 30,4…45,6 mm
Ta chọn đường kính sơ bộ trục I là 40 mm
trục II là 35 mm
trục III là 70 mm
2.2 Thiết kế trục
o Đối với trục I:
Chiều rộng ổ lăn có thể được xác định theo bảng 10.2:
b o=25 mm ứng với d = 40 mm
Chiều dài mayo bánh răng trụ:
l m=27,75 mm

Chiều dài mayo nửa nối trục đàn hồi:


l mnt = (1,4 … 2,5 ) d=( 1,4 … 2,5 ) .40=56 … 100 mm

Ta chọn l mnt =56 mm


k 1=15 mm

k 2=15 mm

k 3=14 mm

h n=20 mm

Do đó ta tính được các chiều dài:


l 13=0,5 ( l m +b o ) +k 1 + k 2=0,5 ( 27,75+25 ) +15+15=56,5 mm

l 11=2l 13=2.56,5=113 mm

l 12=0,5(l ¿ ¿ mnt +b 0)+ k 3 +hn=0,5 (56+ 25 ) +14+20=74,5 mm ¿


Sơ đồ lực tác dụng lên trục

Ta có F r 1=702,71 N
F t 1=1930,68 N
F a 1=458,17 N F rnt =282,22 N
Theo phương Oy:
d 1 458,17.0,06578
Phân tích lực: M a 1=F a 1 . = =15,07 Nm
2 2



M Ax =M a 1 + Fr 1 .0,0565−R Cy .0,113=0

→ R Cy =484,72 N



F y =−F r 1 + RCy + R Ay =0

→ R Ay=218 N

Theo phương Ox:

Phân tích lực:





M Ay =Ft 1 .0,0565−R Cx .0,113+ F rnt .0,0745=0

→ R Cx =1151,4 N



F y =−F t 1 + RCx + R Ax + F rnt =0

→ R Ax =497,07 N
Sơ đồ momen uốn và xoắn:
Đường kính tại các tiết diện:
Với d2 = 40mm, ta có [ σ ]=56,5 MPa (theo bảng 10.5)
+Xét tại B:
Momen uốn tổng tại B:
M B =√❑

Momen tương đương tại B:


M tdB =√ ❑

Đường kính trục tại B:

d B=

3 M tdB
(0,1[σ ]) √
=3
89480
(0,1.56,5)
=25,11 mm

Do tiết diện này lắp bánh răng nên ta chọn d B=35 mm


+Xét tại A:
Momen uốn tổng tại A:
M A =√ ❑

Momen tương đương tại A:


M tdA =√❑

Đường kính trục tại A:

d A=

3 M tdA
(0,1[σ ]) √
=3
58530
(0,1.56,5)
=21,8 mm

Do tiết diện này lắp ổ lăn nên ta chọn d A =30 mm


+Xét tại C:
Momen uốn tổng tại C:
M C =√❑

Momen tương đương tại C:


M tdC =√❑

Do đó ta chọn d C =d A=30 mm
o Đối với trục II:
Chiều rộng ổ lăn có thể được xác định theo bảng 10.2:
b o=21 mm ứng với d = 35 mm
Chiều dài mayo bánh răng trụ:
l m= (1,2 … 1,5 ) d=( 1,2 … 1,5 ) .35=42 … 52,5 mm

Ta chọn l m=45 mm
Chiều dài phần cắt ren trục vít đã đề cập ở trên:
b 1=150 mm

k 1=10 mm

k 2=5 mm

k 3=15 mm

h n=20 mm

Do đó ta tính được các chiều dài:


l 11=( 0,9 … 1 ) d aM 2= ( 0,9 …1 ) 340=306 …340 mm

Ta chọn l 11=320 mm
l 11 320
l 13= = =160 mm
2 2
l c 12=0,5 ( l m+ bo ) + k 3 +hn =0,5 ( 21+ 45 ) +15+20=68 mm
Sơ đồ lực tác dụng lên trục:

Ta có F t 2=1832,54 N , Ft 3=2628,23 N
F r 2=667 N , F r 3 =3903,5 N
F a 2=434,88 N , F a 3=10628,13 N
Theo phương Oy:

d2 0,15622
Ta có M a 2=F a 2 . =434,88. =33,97 Nm
2 2
d 1 tv 0,1
M a 3=F a 3 . =10628,13. =531,4 Nm
2 2



M Bx=−M a 2+ M a 3−F r 2 .0,068+ Fr 3 .0,16−R Dy .0,32=0

→ R Dy =3364,48 N



F y =F r 2−R By + F r 3 −R Dy =0

→ R By =1206 N

Theo phương Ox:



Ta có: ∑

M By =F t 2 .0,068+ F t 3 .0,16−R Dx .0,32=0

→ R Dx =1703,53 N



F x =F t 2+ R Bx −Ft 3+ R Dx =0

→ R Bx =−907,84 N

Sơ đồ momen uốn và xoắn:


Đường kính tại các tiết diện:
Với d2 = 35mm, ta có [ σ ]=59,75 MPa (theo bảng 10.5)
+Xét tại A:
Momen uốn tổng tại A:
M A =√ ❑

Momen tương đương tại A:


M tdA =√❑

Đường kính trục tại A:

d A=

3 M tdA
(0,1[σ ]) √
=3
128533
(0,1.59,75)
=27,81mm

Do tiết diện này lắp bánh răng nên ta chọn d B=30 mm


+Xét tại B:
Momen uốn tổng tại B:
M B =√❑

Momen tương đương tại B:


M tdB =√ ❑

Đường kính trục tại B:

d B=

3 M tdB
(0,1[σ ]) √
=3
205690
(0,1.59,75)
=32,53 mm

Do tiết diện này lắp ổ lăn nên ta chọn d B=35 mm

+Xét tại C:
Momen uốn tổng tại C:
M C =√❑

Momen tương đương tại C:


M tdC =√❑

Đường kính trục tại C:

d C=

3 M tdC
( 0,1[σ ])√=3
615980
(0,1.59,75)
=46,89 mm

Do tiết diện này lắp trục vít nên ta chọn d C =50 mm


+ Xét tại D
Momen uốn tổng tại D:
M D =√ ❑

Momen tương đương tại D:


M tdD =√❑

Do đó ta chọn d D=d B=35 mm


o Đối với trục III:
Chiều rộng ổ lăn có thể được xác định theo bảng 10.2:
b o=35 mm ứng với d = 70 mm
Chiều dài mayo bánh vít:
l m= (1,2 … 1,8 ) d=( 1,2 … 1,8 ) .70=84 …126 mm

Ta chọn l m=100 mm
Chiều dài mayo đĩa xích:
l mdx =( 1,2 …1,5 ) d= ( 1,2… 1,5 ) .70=84 … 105 mm

Ta chọn l mdx =100 mm


k 1=10 mm

k 2=15 mm

k 3=10 mm

h n=20 mm

Do đó ta tính được các chiều dài:


l 22=0,5 ( l m +b o ) +k 1 +k 2=0,5 ( 100+35 ) +10+15=92,5 mm

l 21=2 l22=2.92,5=185 mm

l c 23 =0,5(l ¿ ¿ mdx+ b0 )+ k 3 +hn =0,5 ( 100+ 35 ) +10+20=97,5 mm ¿

l 23 =l 21 + l c23=185+ 97,5=282,5 mm
Sơ đồ lực tác dụng lên trục:

Ta có F t 4 =10628,13 N F r 5=16822,17 N
F r 4 =3903,5 F a 4 =2628,23 N
Theo phương Oy:

d bv 2628,23.0,32
M a 4 =Fa 4 . = =420,52 Nm
2 2



M Ax =M a 1−F r 4 .0,0925+ RCy .0,185=0

→ R Cy=−321,33 N



F y =−F r 4+ RCy + R Ay=0

→ R Ay=4224,83 N

Theo phương Ox:




M Ay =Ft 4 .0,0925−RCx .0,185+ F r 5 .0,2825=0
→ R Cx=31002 N



F x =F t 4−RCx + F r 5 −R Ax =0

→ R Ax =−3551,83 N

Sơ đồ momen uốn:
Đường kính tại các tiết diện:
Với d2 = 70mm, ta có [ σ ]=49,2 MPa (theo bảng 10.5)
+Xét tại B:
Momen uốn tổng tại B:
M B =√❑

Momen tương đương tại B:


M tdB =√ ❑

Đường kính trục tại B:

d B=

3 M tdB
(0,1[σ ]) √
=3
1558530
(0,1.49,2)
=68,17 mm

Do tiết diện này lắp bánh vít nên ta chọn d B=70 mm


+Xét tại A:
Momen uốn tổng tại A:
M A =√ ❑

Momen tương đương tại A:


M tdA =√❑

Do đó tiết diện này lắp ổ lăn nên ta chọn d A =d B −5=65 mm


+Xét tại C:
Momen uốn tổng tại C:
M C =√❑

Momen tương đương tại C:


M tdC =√❑

Đường kính trục tại C:

d C=

3 M tdC
( 0,1[σ ])√=3
2204290
(0,1.49,2)
=76,82 mm

Do tiết diện này lắp ổ lăn nên ta chọn d C =80 mm


+ Xét tại D
Momen uốn tổng tại D:
M D =√ ❑

Momen tương đương tại D:


M tdD =√❑

Đường kính trục tại D:

d D=

3 M tdD
(0,1 [σ ])
=3

1472680
(0,1.49,2)
=66,89 mm

Do tiết diện này lắp đĩa xích nên ta chọn d C =70 mm


3. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
Để trục được đảm bảo an toàn về độ bền mỏi thì hệ số an toàn tại các tiết
diện nguy hiểm phải thỏa mãn điều kiện:

s j=sσ . s τj / √ ❑
j

Trong đó:[s] là hệ số an toàn cho phép thông thường [s]=2,5…3


sσj , s τj: là hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số

an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại tiết diện j.
σ −1 τ−1
sσj = s τj =
K σdj σ aj +ψ σ σ mj K τdj τ aj +ψ τ τ mj

Trong đó : +σ −1,τ −1 là giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kỳ đối xứng,
có thể lấy gần đúng : σ −1= 0,436σ b,τ −1=0,58σ −1
→ σ −1=0,436.750=327 Mpa
→ τ−1=0,58.327=189,66 Mpa

+σ aj , σ mj , τ aj , τ mj :là biên độ và trị số trung bình nguy hiểm của ứng


suất pháp và ứng suất tiết diện j.
σ j −σ j σ j +σ j
σ aj = =;σ mj =
2 2
+Vì trục quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng.
→ σ mj=0; σ aj =σ j =M j /W j
+Vì trục quay 1 chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ
mạch động do đó:
τ mj=τ aj =τ j /2=T j /(2 W oj )
+Với WJ,Woj : là momen cản uốn và cản xoắn trục tại tiết diện
nguy hiểm j.
Theo bảng 10.6 với trục có 1 rãnh then, ta có :
π d 3j
W j= −b t 1 ¿ ¿
32
Với trục 2 rãnh then, ta có :
3
πdj
W j= −b t 1 ¿ ¿
32
Trong đó : +b,ti là chiều rộng và chiều sâu rãnh then trên trục.
+ψ σ ,ψ τ : hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung
bình dến độ bền mỏi, tra bảng 10.7 ta có ψ σ =0,1 , ψ τ=0,05
K σdj , K τdj:hệ số, xác định theo công thức :
Kσ Kτ
( −1) ( −1)
ε σ+ K x ετ+Kx
K σdj = K τdj=
Ky Ky

Trong đó :
+Kx: hệ số tập trung ứng suất do trang thái bề mặt,phụ
thuộc vào phương pháp gia công và độ nhắn bề mặt,tra bảng 10.8 ,ta có Kx
= 1,06
+Ky: hệ số tăng bền bề mặt trục phụ thuộc vào phương
pháp tăng bên mặt cơ tính vật liệu, tra bảng 10.9ta có Ky = 1
+ ε σ , ε τlà hệ số kích thước của tiết diện trục dến giới hạn
mỏi,tra bảng 10.10
+ K τ , K σ hệ số tập trung kich thước khi uốn và xoắn.
3.1 Kiểm nghiệm độ bền mỏi cho trục I
Dựa vào biểu đồ momen ta thấy tiết diện nguy hiểm nhất là tiết diện lắp
bánh răng (tiết diện B)

Ta có đường kính trục tại tiết diện B là 30mm, theo bảng 9.1 ta chọn then
bằng có chiều rộng then b = 8mm, chiều sâu rãnh then t1 = 4mm

Vì thế:
3
π dB
W B= −b t 1 ¿ ¿
32

π d 3B
W oB = −b t 1 ¿ ¿
16
M B =70,59 Nm=70590 Nmm

T B=63500 Nmm

Ta tính được:

M B 70590
σ aB=σ B= = =30,82 MPa , σ mB=0
W B 2290,19
τB T 63500
τ mB=τ aB= = B = =6,426 MPa
2 2 W oB 2.4940,9

Tra bảng 10.8 ta được:

K x =1,1 (Tiện Ra 2,5…0,63)

Tra bảng 10.9 ta được:

K y =1,5 (do σ b=750 Mpa ¿

Tra bảng 10.10 ta được:

ε σ =0,9 , ε τ =0,8

Tra bảng 10.12 ta được:

K σ =2,01 (Cắt bằng dao phay ngón)

K τ =1,88
K σ 2,01
⟹ = =2,23
εσ 0,9
K τ 1,88
⟹ = =2,35
ετ 0,8

Tra bảng 10.11 với kiểu lắp k6 ta được:


=2,35
εσ

=1,8
ετ

Do đó ta chọn


=2,35
εσ

=2,35
ετ

Ta tính được:

Kσ Kτ
( −1) ( −1)
εσ + K x (2,35+1,1−1) ετ + K x (2,35+1,1−1)
K σdB = = =1,64 K τdB= = =1,64
Ky 1,5 Ky 1,5

Từ đó ta tính được:

σ −1 327 τ−1 189,66


sσB = = =6,47 sτB = = =17,46
K σdB σ aB +ψ σ σ mB 1,64.30,82+ 0,1.0 K τdB τ aB +ψ τ τ mB 1,64.6,426+0,05.6,426
s σ . s τB
⟹ sB = B

√❑
Do đó trục I thỏa điều kiện bền mỏi
3.2 Kiểm nghiệm độ bền mỏi cho trục II
Dựa vào biểu đồ momen ta thấy tiết diện nguy hiểm nhất là tiết diện lắp trục
vít (tiết diện C)

Ta có đường kính trục tại tiết diện C là 50 mm, theo bảng 9.1 ta chọn then
bằng có chiều rộng then b = 16mm, chiều sâu rãnh then t1 = 6mm

Vì thế:
3
π dC
WC= −b t 1 ¿ ¿
32

π d 3C
W oC = −b t 1 ¿ ¿
16
M C =603,38 Nm=603380 Nmm

T C =143140 Nmm

Ta tính được:

M C 603380
σ aC =σ C = = =57,94 MPa , σ mC =0
W C 10413,29
τC T 143140
τ mC =τ aC = = C = =3,15 MPa
2 2 W oC 2.22685,13

Tra bảng 10.8 ta được:

K x =1,1 (Tiện Ra 2,5…0,63)

Tra bảng 10.9 ta được:

K y =1,5 (do σ b=750 Mpa ¿

Tra bảng 10.10 ta được:

ε σ =0,81 , ε τ =0,76

Tra bảng 10.12 ta được:

K σ =2,01 (Cắt bằng dao phay ngón)

K τ =1,88
K σ 2,01
⟹ = =2,48
ε σ 0,81
K τ 1,88
⟹ = =2,47
ε τ 0,76

Tra bảng 10.11 với kiểu lắp k6 ta được:


=2,97
εσ

=2,28
ετ

Do đó ta chọn


=2,97
εσ

=2,47
ετ

Ta tính được:

Kσ Kτ
( −1) ( −1)
ε σ+K x (2,97+1,1−1) ετ+K x (2,47+1,1−1)
K σdC = = =2,046 K τdC= = =1,713
Ky 1,5 Ky 1,5

Từ đó ta tính được:

σ −1 327 τ−1 189,66


sσC = = =2,758 s τC = = =34,15
K σdC σ aC +ψ σ σ mC 2,046.57,94+ 0,1.0 K τdC τ aC +ψ τ τ mC 1,713.3,15+0,05.3,15
s σ . sτC
⟹ s C= C

√❑
Do đó trục II thỏa điều kiện bền mỏi
3.3 Kiểm nghiệm độ bền mỏi cho trục III

Dựa vào biểu đồ momen ta thấy tiết diện nguy hiểm nhất là tiết diện lắp ổ
lăn (tiết diện C)
Ta có đường kính trục tại tiết diện C là 80 mm

Vì thế:
3
π d C π .803 3
WC= = =50265,48 mm
32 32
3
π dC
W oC = −b t 1 ¿ ¿
16
M C =1640,16 Nm=1640160 Nmm

T C =1700500 Nmm

Ta tính được:

M C 1640160
σ aC =σ C = = =32,63 MPa ,σ mC =0
W C 50265,48
τC T 1700500
τ mC =τ aC = = C = =8,46 MPa
2 2 W oC 2.100530,96

Tra bảng 10.8 ta được:

K x =1,1 (Tiện Ra 2,5…0,63)

Tra bảng 10.9 ta được:

K y =1,5 (do σ b=750 Mpa ¿

Tra bảng 10.10 ta được:

ε σ =0,73 , ε τ =0,71

Tra bảng 10.12 ta được:

K σ =2,01 (Cắt bằng dao phay ngón)

K τ =1,88

K σ 2,01
⟹ = =2,75
ε σ 0,73
K τ 1,88
⟹ = =2,65
ε τ 0,71

Tra bảng 10.11 với kiểu lắp k6 ta được:


=2,97
εσ

=2,28
ετ

Do đó ta chọn


=2,97
εσ

=2,65
ετ

Ta tính được:

Kσ Kτ
( −1) ( −1)
ε σ+ K x (2,97+1,1−1) ετ+K x (2,65+1,1−1)
K σdC = = =2,046 K τdC= = =1,83
Ky 1,5 Ky 1,5

Từ đó ta tính được:

σ −1 327 τ−1 189,66


sσC = = =4,9 s τC = = =11,92
K σdC σ aC +ψ σ σ mC 2,046.32,63+0,1.0 K τdC τ aC +ψ τ τ mC 1,83.8,46+0,05.8,46
s σ . sτC
⟹ s C= C

√❑
Do đó trục III thỏa điều kiện bền mỏi
4. Kiểm nghiệm về độ bền tĩnh:

Để đề phòng khả năng bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc phá hỏng do quá tải
đột ngột (chẳng hạn khi mở máy) cần tiến hành kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh:

σ td =√ ❑
Trong đó:

M max
σ=
( 0,1 d 3 )
T max
τ= 3
(0,2 d )
[ σ ]=0,8 σ ch =0,8.450=360 MPa
4.1 Kiểm nghiệm độ bền tĩnh cho trục I:
Chọn hệ số quá tải là 2
Xét tại tiết diện nguy hiểm B
Ta có M max =2.70590=141180 Nmm
T max=2.63500=127000 Nmm
M max 141180
⟹σ= =
( 0,1 d )
3
B
( 0,1 .303 )=52,28 MPa
T max 127000
⟹τ= =
( 0,2 d )
3
B
( 0,2.303 ) =23,52 MPa

σ td =√ ❑

Do đó, trục I thỏa điều kiện về độ bền tĩnh

4.2 Kiểm nghiệm độ bền tĩnh cho trục II:


Chọn hệ số quá tải là 2
Xét tại tiết diện nguy hiểm C
Ta có M max =2.603380=1206760 Nmm
T max=2.143140=286280 Nmm
M max 1206760
⟹σ= =
( 0,1 d )
3
C
( 0,1.503 ) =96,54 MPa
T max 286280
⟹τ= =
( 0,2 d )
3
C
( 0,2.503 )=11,45 MPa

σ td =√ ❑

Do đó, trục II thỏa điều kiện về độ bền tĩnh


4.3 Kiểm nghiệm độ bền tĩnh cho trục III:
Chọn hệ số quá tải là 2
Xét tại tiết diện nguy hiểm C
Ta có M max =2.1640160=3280320 Nmm
T max=2.1700500=3401000 Nmm
M max 3280320
⟹σ= =
( 0,1 d )
3
C
( 0,1.803 ) =64,07 MPa
T max 3401000
⟹τ= =
( 0,2 d )
3
C
( 0,2.803 )=33,31 MPa

σ td =√ ❑

Do đó, trục III thỏa điều kiện về độ bền tĩnh

5. Tính chọn mối ghép then:


Ta chọn then bằng đầu tròn và gia công trên trục bằng
dao phay ngón:
5.1 Tính chọn then cho trục I:

Ta đã chọn then bằng có chiều rộng then b = 8mm,


chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 4mm, Chiều cao then
h = 7mm, chiều sâu rãnh then trên lỗ t2 = 2,8mm

Chiều dài then :l t =( 0,8 … 0,9 ) l m=( 0,8 … 0,9 ) .27,75=22,2 … 25 mm

Ta chọn :l t =25 mm

Ta kiểm tra điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt của then:

2 T dc
σ d=
2.63500
[ d B . lt ( h−t 1)]=¿ ¿
[ 30.25(7−2,8)] =¿ 40,32 MPa< [ σ d ]=100 MPa ¿
2 T dc
τ d=
2.63500
( d B .l t . b)=¿ ¿
( 30.25.8)=¿21,167 MPa< [ τ d ]=30 MPa ¿
Với [ σ d ]=100 MPa (tải trọng va đập nhẹ, tra bảng 9.5)

[ τ d ]=30 MPa (tải trọng va đập nhẹ)

Do đó then đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt

5.2 Tính chọn then cho trục II


5.2.1 Tại vị trí bánh răng trụ răng nghiêng

Ta chọn then bằng có chiều rộng then b = 8mm,


chiều sâu rãnh then trên trục t1 = 4mm, Chiều cao then
h = 7mm, chiều sâu rãnh then trên lỗ t2 = 2,8mm

Chiều dài then :


l t =( 0,8 … 0,9 ) l m=( 0,8 … 0,9 ) .45=36 … 40,5 mm

Ta chọn :l t =40 mm

Ta kiểm tra điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt của then:

2T tv
σ d=
2.143140
[ d A . lt (h−t 1)]=¿ ¿
[ 30.40(7−2,8) ]=¿ 56,8 MPa< [ σ d ]=100 MPa ¿
2T tv
τ d=
2.143140
( d A .l t . b)=¿ ¿
(30.40 .8)=¿ 29,82 MPa< [ τ d ] =30 MPa ¿

Với [ σ d ]=100 MPa (tải trọng va đập nhẹ, tra bảng 9.5)

[ τ d ]=30 MPa (tải trọng va đập nhẹ)

Do đó then đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt

5.2.2 Tại vị trí trục vít


Trục vít được chế tạo liền trục nên không cần then.
5.3 Tính chọn then cho trục III
5.3.1 Tại vị trí bánh vít
Ta chọn then bằng có chiều rộng then b = 20mm, chiều sâu rãnh then
trên trục t1 = 7,5mm, Chiều cao then h = 12mm, chiều sâu rãnh then trên lỗ
t2 = 4,9mm

Chiều dài then :l t =( 0,8 … 0,9 ) l m=( 0,8 … 0,9 ) .100=80 … 90 mm

Ta chọn :l t =90 mm

Ta kiểm tra điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt của then:

2 T tbv
σ d=
2.1700500
[ d B . l t (h−t 1) ]=¿ 70.90(12−7,5) =¿120 MPa> σ =100 MPa ¿ ¿
[ ] [ d]
2T tbv
τ d=
2.1700500
( d B .l t . b)=¿ ¿
( 70.90.20)=¿ 27 MPa< [ τ d ]=30 MPa ¿

Với [ σ d ]=100 MPa (tải trọng va đập nhẹ, tra


bảng 9.5)

[ τ d ]=30 MPa (tải trọng va đập nhẹ)

Do then không đảm bảo độ bền dập nên ta sử dụng


2 then đặt cách nhau 180o , khi đó, mỗi then có thể tiếp nhận
0,75Tdc , kiểm tra lại:

2 .0,75 T tbv
σ d=
2.0,75 .1700500
[ d B .lt ( h−t 1 ) ]=¿ [ 70.90 ( 12−7,5 ) ] =¿ ¿
¿

¿ 90 MPa< [ σ d ] =100 MPa

2.0,75T tbv
τ d=
2.0,75 .1700500
( d B . l t . b ) =¿ ¿
(70.90 .20 ) =¿ ¿
¿ 20,25 MPa< [ τ d ]=30 MPa

Do đó then đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt


5.3.1 Tại vị trí đĩa xích

Ta chọn then bằng có chiều rộng


then b = 20mm, chiều sâu rãnh then trên trục
t1 = 7,5mm, Chiều cao then h = 12mm, chiều
sâu rãnh then trên lỗ t2 = 4,9mm

Chiều dài then :

l t =( 0,8 … 0,9 ) l m=( 0,8 … 0,9 ) .100=80 … 90 mm

Ta chọn :l t =90 mm

Ta kiểm tra điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt của then:

2 T tbv
σ d=
2.1700500
[ d D .lt (h−t1 )]=¿ ¿
[ 70.90(12−7,5)] =¿ 120 MPa > [ σ d ]=100 MPa ¿
2T tbv
τ d=
2.1700500
(d D . l t . b)=¿ ¿
(70.90 .20)=¿ 27 MPa< [ τ d ] =30 MPa ¿

Với [ σ d ]=100 MPa (tải trọng va đập nhẹ, tra


bảng 9.5)

[ τ d ]=30 MPa (tải trọng va đập nhẹ)

Do then không đảm bảo độ bền dập nên ta sử dụng 2


then đặt cách nhau 180o , khi đó, mỗi then có thể tiếp nhận
0,75Ttbv , kiểm tra lại:

2 .0,75 T tbv
σ d=
2.0,75 .1700500
[ d B .lt ( h−t 1 ) ]=¿ [ 70.90 ( 12−7,5 ) ] =¿ ¿
¿

¿ 90 MPa< [ σ d ] =100 MPa


2.0,75T tbv
τ d=
2.0,75 .1700500
( d B . l t . b ) =¿ ¿
(70.90 .20 ) =¿ ¿
¿ 20,25 MPa< [ τ d ]=30 MPa

Do đó then đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt

Bổ sung sơ đồ kết cấu các trục như trong BV lắp!

PHẦN 7

CHỌN Ổ LĂN

1. Chọn ổ lăn cho trục I:


1.1 Chọn loại ổ lăn:
Ta có sơ đồ lực tác dụng lên trục I:

F a 1=458,17 N , RCx =1151,4 N , R Ax =497,07 N , RCy =484,72 N , R Ay =218 N

Từ sơ đồ này ta tính được:

F rA=√ ❑

F rC =√❑

Xét tại tiết diện A:


F a 1 458,17
= =0,844
F rA 542,77

Do đó ta chọn ổ bi đỡ - chặn với góc tiếp xúc α =12 °


Xét tại tiết diện C :
F a 1 458,17
= =0,367
F rC 1249,27

Do đó ta chọn ổ bi đỡ - chặn với góc tiếp xúc α =12 °


Ta lắp ổ lăn theo sơ đồ chữ O
1.2 Chọn cấp chính xác
Do trục I chỉ truyền momen xoắn nên ta không cần ổ lăn có độ chính xác
cao. Vì thế, ta chọn ổ lăn có cấp chính xác 0 với độ đảo hướng tâm lớn nhất là
20µm
1.3 Chọn kích thước ổ lăn và kiểm nghiệm khả năng tải
+ Xét tại tiết diện A:
Do trục có số vòng quay lớn (1450 vòng/phút) nên ta chọn ổ theo khả năng
tải động
Ta chọn thời gian làm việc của ổ lăn là 3 năm
→Thời gian làm việc Lh=3.260 .2 .8=12480 h nên
60 n Lh 60.1450 .12480
L= = =1085,76 triệu vòng
106 106
Do đường kính tại tiết diện A là 30 mm
Ta chọn ổ bi đỡ - chặn kí hiệu 46306 có đường kính vòng trong d = 30mm,
đường kính vòng ngoài 72mm, chiều rộng b = 19mm, Co = 18,17 kN, C = 25,6 kN

Theo công thức (11.9a) ta có


log log e=
[ ( ) ]
log log
F rA
Co
−1,144
=−0,55
4,73

Nên e=10−0,55=0,28
Xác định lại lực dọc trục F a=F a 1−e . F rA=458,17−0,28.542,77=306,2 N
Ta chọn F a=458,17 N
Ta xác định tải trọng động quy ước:
Q=( XV F rA +Y F a ) k t k đ = ( 0,45.1.542,77+1,6.458,17 ) 1,1=1075 N

Trong đó: F rA=542,77 N


F a=458,17 N

V =1 (vòng trong quay)


k t=1

k đ =1,1 (tải trọng va đập nhẹ)

X =0,45 , Y =1,6

Khả năng tải động Cd được tính theo công thức (11.1):
C d=Q √ L=1075 √ 1085,76=11049,44 N <C=25600 N
m 3

Do đó ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải động


Để đề phòng biến dạng dư, ta kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt =542,77<C o=18170 N

Với:
Q t =( Q 1 ,Q 2 ) =542,77 N

Trong đó: Q1= X o F rA +Y o F a=0,5.542,77+ 0,47.458,17=486,72 N

Q2=F rA=542,77 N

Do đó, ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải tĩnh


+ Xét tại tiết diện C:
Do trục có số vòng quay lớn (1450 vòng/phút) nên ta chọn ổ theo khả năng
tải động
Ta chọn thời gian làm việc của ổ lăn là 3 năm
→Thời gian làm việc Lh=3.260 .2 .8=12480 h nên
60 n Lh 60.1450 .12480
L= 6
= 6
=1085,76 triệu vòng
10 10
Do đường kính tại tiết diện C là 30mm
Ta chọn ổ bi đỡ - chặn kí hiệu 46306 có đường kính vòng trong d = 30mm,
đường kính vòng ngoài 72mm, chiều rộng b = 19mm, Co = 18,17 kN, C = 25,6 kN

Theo công thức (11.9a) ta có


log loge=
[ ( ) ]
log log
F rC
Co
−1,144
=−0,49
4,73
Nên e=10−0,49=0,33
Xác định lại lực dọc trục F a=F a 1+ e . F rC =458,17+0,33.1249,27=870 N
Ta xác định tải trọng động quy ước:
Q=( XV F rC +Y F a 1 ) k t k đ =( 0,4.1.1249,27+ 1,5.870 ) 1,1=1985,18 N

Trong đó: F rC =1249,27 N

F a=870 N

V =1 (vòng trong quay)


k t=1

k đ =1,1 (tải trọng va đập nhẹ)

X =0,4 , Y =1,5

Khả năng tải động Cd được tính theo công thức (11.1):
C d=Q √ L=1985,18 √ 1085,76=20403,8 N <C=25600 N
m 3

Do đó ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải động


Để đề phòng biến dạng dư, ta kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt =1249,27<C o=18170 N

Với:
Qt =( Q 1 ,Q 2 ) =1249,27 N

Trong đó: Q1= X o F rC +Y o F a =0,5.1249,27+0,47.870=1033,54 N

Q2=F rC =1249,27 N

Do đó, ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải tĩnh


2. Chọn ổ lăn cho trục II:
2.1 Chọn loại ổ lăn:
Ta có sơ đồ lực tác dụng lên trục II:

Ta có R Bx=−907,84 N , R By =1206 N

R Dx =1703,53 N , R Dy =3364,48 N
F a 2=434,88 N , F a 3=10628,13 N
⟹ FaII =F a3 −Fa 2 =10628,13−434,88=10193,25 N

Từ sơ đồ này ta tính được:

F rB=√❑

F rD=√ ❑
Xét tại tiết diện D:
F a 10193,25
= =2,7
F rD 3771,17

Do đó ta chọn 2 ổ đũa côn đặt đối diện nhau và lắp theo sơ đồ chữ O
Xét tại tiết diện B :
Do ta đã chọn lắp 2 ổ đũa côn tại tiết diện D nên ta lắp một loại ổ tùy động :
ổ bi đỡ tại tiết diện B để trục dãn nở khi sinh nhiệt
2.2 Chọn cấp chính xác
Do trục II chỉ truyền momen xoắn nên ta không cần ổ lăn có độ chính xác
cao. Vì thế, ta chọn ổ lăn có cấp chính xác 0 với độ đảo hướng tâm lớn nhất là
20µm
2.3 Chọn kích thước ổ lăn và kiểm nghiệm khả năng tải
+ Xét tại tiết diện D:
Do trục có số vòng quay lớn (611,2 vòng/phút) nên ta chọn ổ theo khả năng
tải động
Ta chọn thời gian làm việc của ổ lăn là 1 năm
→Thời gian làm việc Lh=260.2 .8=4160 h nên
60 n Lh 60.611,2 .4160
L= 6
= 6
=152,5 triệu vòng
10 10
Do đường kính tại tiết diện D là 35 mm
Ta chọn 2 ổ đũa côn kí hiệu 7607 có đường kính vòng trong d = 35mm,
đường kính vòng ngoài D = 80 mm, chiều rộng T = 32,75 mm, Co = 61,5 kN, C =
71,6 kN, α =11,17 °
Theo công thức (11.7) ta có e=1,5 tanα=1,5 tan11,17 °=0,296
Xác định lại lực dọc trục
F a=F aII +0,83 e .0,5 F rD=10193,25+0,296.0,5 .3771,17=10751,38 N

Ta xác định tải trọng động quy ước:


Q=( 0,5 XV F rD +Y F a ) k t k đ =( 0,5.0,67 .1 .3771,17+3,39.10751,38 ) 1,1=41481,5 N

Trong đó: F rD =3771,17 N

F a=10751,38 N

V =1 (vòng trong quay)


k t=1

k đ =1,1 (tải trọng va đập nhẹ)

X =0,67 , Y =0,67 cotα=0,67. cot 11,17 °=3,39

Khả năng tải động Cd được tính theo công thức (11.1):
C d=Q m√ L=41481,5 10 /3√ 152,5=187428,7 N >C=71600 N

Theo bảng P2.11 Phụ lục, ta chọn lại ổ đũa côn loại 7614 có đường kính
vòng trong d = 70 mm, đường kính vòng ngoài D = 150 mm, chiều rộng T = 54
mm, Co = 186 kN, C = 204 kN, α =11,17 °
Kiểm tra lại khả năng tải động của ổ:
C d=Q √ L=41481,5 √ 152,5=187428,7 N <C=204000 N
m 10 /3
Do đó ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải động
Vì vậy, ta tăng đường kính trục tại tiết diện B lên thành 70 mm
Để đề phòng biến dạng dư, ta kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt =27728,31<C o=186000 N

Với:
Qt =( Q 1 ,Q 2 ) =27728,31 N

Trong đó:
Q1= X o F rD +Y o F a=1.3771,17+0,44 cot11,17 ° .10751,38=27728,31 N

Q2=F rD=3771,17 N

Do đó, ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải tĩnh


+ Xét tại tiết diện B:
Do trục có số vòng quay lớn (611,2 vòng/phút) nên ta chọn ổ theo khả năng
tải động
Ta chọn thời gian làm việc của ổ lăn là 3 năm
→Thời gian làm việc Lh=3.260 .2 .8=12800 h nên
60 n Lh 60.611,2 .12800
L= 6
= 6
=457,67 triệu vòng
10 10
Do đường kính tại tiết diện B là 35 mm
Ta chọn ổ bi đỡ kí hiệu 207 có đường kính vòng trong d = 35mm, đường
kính vòng ngoài B = 72 mm, chiều rộng B = 17 mm, Co = 13,9 kN, C = 20,1 kN

Ta xác định tải trọng động quy ước:


Q=( XV F rB +Y F a ) k t k đ =( 1.1 .1509,5+0.0 ) 1,1=1660,45 N

Trong đó: F rB=1509,5 N

F a=0 N (Do là ổ tùy động nên không chịu lực dọc trục)

V =1 (vòng trong quay)


k t=1

k đ =1,1 (tải trọng va đập nhẹ)

X =1 ,Y =0

Khả năng tải động Cd được tính theo công thức (11.1):
C d=Q m√ L=1660,45 √3 457,67=12796 N < C=20100 N

Do đó ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải động


Để đề phòng biến dạng dư, ta kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt =1509,5<C o=13900 N

Với:
Q t =( Q 1 ,Q 2 ) =1509,5 N

Trong đó: Q1= X o F rB +Y o F a=0,6.1509,5+0,5.0=905,7 N

Q2=F rB=1509,5 N

Do đó, ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải tĩnh


3. Chọn ổ lăn cho trục III:
3.1 Chọn loại ổ lăn:
Ta có sơ đồ lực tác dụng lên trục III
Ta có F a 4=F aIII =2628,23 N , RCx =31002 N , R Ax =−3551,83 N ,
RCy =−321,33 N , R Ay =4224,83 N

Từ sơ đồ này ta tính được:

F rA=√ ❑

F rC =√❑

Xét tại tiết diện A:


F a 4 2628,23
= =0,476
F rA 5519,48

F a 4 2628,23
Xét tại tiết diện C : = =0,085
F rC 31003,67

Vì đây là trục bánh vít nên ta chọn ổ đũa côn đàm bảo tính chính xác vị trí
Ta lắp ổ lăn theo sơ đồ chữ O
3.2 Chọn cấp chính xác
Do trục II chỉ truyền momen xoắn nên ta không cần ổ lăn có độ chính xác
cao. Vì thế, ta chọn ổ lăn có cấp chính xác 0 với độ đảo hướng tâm lớn nhất là
20µm
3.3 Chọn kích thước ổ lăn và kiểm nghiệm khả năng tải
+ Xét tại tiết diện B:
Do trục có số vòng quay khoảng 38,2 vòng/phút nên ta chọn ổ theo khả
năng tải động
Ta chọn thời gian làm việc của ổ lăn là 5 năm
→Thời gian làm việc Lh=5.260 .2 .8=20800 h nên
60 n Lh 60.38,2 .20800
L= = =47,67 triệu vòng
106 10 6
Do đường kính tại tiết diện A là 65 mm
Ta chọn ổ đũa côn kí hiệu 2007113 có đường kính vòng trong d = 65mm,
đường kính vòng ngoài D = 100 mm, chiều rộng T = 23 mm, Co = 51,3 kN, C =
52,9 kN, α =14,08 °

Theo công thức (11.7) ta có e=1,5 tanα=1,5 tan 14,08 °=0,376


Xác định lại lực dọc trục
F a=F aIII +0,83 e . F rA=2826,23+ 0,83.0,376.5519,48=4548,75 N

Ta xác định tải trọng động quy ước:


Q=( XV F rA +Y F a ) k t k đ = ( 0,4.1.5519,48+1,59.4548,75 ) 1,1=10384,33 N

Trong đó: F rA=5519,48 N

F a=4548,75 N

V =1 (vòng trong quay)


k t=1
k đ =1,1 (tải trọng va đập nhẹ)

X =0,4 , Y =0,4 cotα=0,4.cot 14,08 °=1,59

Khả năng tải động Cd được tính theo công thức (11.1):
C d=Q m√ L=10384,33 10/√3 47,67=33101 N <C o=52900 N

Do đó ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải động


Để đề phòng biến dạng dư, ta kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt =8220,77<C o=51300 N

Với:
Q t =( Q 1 ,Q 2 ) =8220,77 N

Trong đó:
Q 1= X o F rA +Y o F a=0,5.5519,48+0,22 cot 11,17 ° .4901,554=8220,77 N

Q2=F rA =5519,48 N

Do đó, ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải tĩnh


+ Xét tại tiết diện C:
Do trục có số vòng quay khoảng 38,2 vòng/phút nên ta chọn ổ theo khả
năng tải động
Ta chọn thời gian làm việc của ổ lăn là 5 năm
→Thời gian làm việc Lh=5.260 .2 .8=20800 h nên
60 n Lh 60.38,2 .20800
L= = =47,67 triệu vòng
106 10 6
Do đường kính tại tiết diện C là 80 mm
Ta chọn ổ đũa côn kí hiệu 7516 có đường kính vòng trong d = 80 mm,
đường kính vòng ngoài D = 140 mm, chiều rộng T = 35,25mm, Co =126 kN, C =
133 kN, α =15 °
Theo công thức (11.7) ta có e=1,5 tanα=1,5 tan15 °=0,4
Xác định lại lực dọc trục
F a=F aIII +0,83 e . F rC =2826,23+0,83.0,4 .31003,67=13119,45 N

Ta xác định tải trọng động quy ước:


Q=( XV F rC +Y F a ) k t k đ =( 0,4.1 .31003,67+1,59.13119,45 ) 1,1=36587,53 N

Trong đó: F rC =31003,67 N

F a=13119,45 N

V =1 (vòng trong quay)


k t=1

k đ =1,1 (tải trọng va đập nhẹ)

X =0,4 , Y =0,4 cotα=0,4.cot 14,08 °=1,59

Khả năng tải động Cd được tính theo công thức (11.1):
C d=Q m√ L=36587,53 10/√3 47,67=116629,02 N <C o=133000 N

Do đó ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải động


Để đề phòng biến dạng dư, ta kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt =31003,67<C o=126000 N

Với:
Qt =( Q 1 ,Q 2 ) =31003,67 N

Trong đó:
Q1= X o F rC +Y o F a =0,5.31003,67+0,22 cot 15° .13119,45=26273,57 N

Q2=F rC =31003,67 N

Do đó, ổ thỏa điều kiện theo khả năng tải tĩnh


4. Bôi trơn ổ lăn
Ta bôi trơn 2 ổ đũa côn trong hộp bằng loại dầu bôi trơn các chi tiết máy trong
hộp: dầu ô tô máy kéo AK – 15 có độ nhớt Centistoke khoảng 20 do hộp giảm tốc hoạt
động trong điều kiện nhiệt độ cao (90oC)
Ta bôi trơn các ổ lăn còn lại bằng mỡ loại LGHT3 là loại mỡ chịu nhiệt độ cao
(đến 150oC) do hộp giảm tốc hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cao (90oC)
Lượng mỡ chiếm 2/3 khoảng trống của bộ phận ổ

PHẦN 8
THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC
1. Chọn bề mặt ghép nắp và thân
Ta chọn bề mặt ghép nắp và thân là bề mặt song song với đường tâm trục
vít và trục bánh vít, đồng thời đi qua đường tâm của trục bánh vít
Để thuận tiện cho việc lắp trục vít vào vỏ, đường kính ngoài của trục vít da1
phải nhỏ hơn đường kính lỗ gối đỡ trục D
Kiểm tra lại ta thấy: đường kính ngoài của trục vít da1 = 120 mm < D = 150
mm. Nhưng vì chỗ này lắp trục vít nên ta sử dụng thêm ống lót để điều chỉnh sự ăn
khớp của trục vít và bánh vít, đồng thời cố định ổ lăn.
2. Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp:

Bảng các thông số của hộp giảm tốc:


Tên gọi Biểu thức và giá trị

Chiều dày: Thân hộp, δ δ=0,03 a+ 3=0,03.210+3=9 mm


Nắp hộp, δ 1 δ 1=0,9 δ =0,9.9,3=8 mm

Gân tăng cứng: Chiều dày, e e=( 0,8 ÷ 1 ) δ=( 0,8 ÷1 ) 9,3=7,44 … 9,3 → 9mm
Chiều cao, h h<58
Độ dốc
khoảng 2o
Đường kính:
Bulông nền, d1 d 1 >0,04 a+10=0,04.210+ 10=20 mm
Bulông cạnh ổ, d2
d 2=( 0,7÷ 0,8 ) d 1=14 … 16 →16 mm
Bulông ghép bích nắp và thân, d3
Vít ghép nắp ổ, d4 d 3= ( 0,8÷ 0,9 ) d 2=12,8 … 14,4 → 12 mm
Vít ghép nắp cửa thăm, d5
d 4 =( 0,6 ÷ 0,7 ) d 2=9,6 …11,2 →10 mm

d 5= ( 0,5÷ 0,6 ) d 2=8 … 9,6 →8 mm

Mặt bích ghép nắp và thân:


Chiều dày bích thân hộp, S3 S3= (1,4 ÷1,8 ) d 3=16,8 … 25,2 →20 mm
Chiều dày bích nắp hộp, S4
S4 =( 0,9 ÷ 1 ) S3=18 …20 → 20 mm
Bề rộng bích nắp và thân, K3
K 3 ≈ K 2−( 3 ÷ 5 )=45−( 3 ÷ 5 )=40 mm

Kích thước gối trục:


Đường kính ngoài, D3 D❑3=190 mm
Đường kính tâm lỗ vít, D2 D❑2=160 mm
Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ, K2
Tâm bulông cạnh ổ E2 và C K 2=R 2+ E 2+ 4=2,9 d 2+ ( 3÷ 5 ) =45 mm
Chiều cao, h
D3
E2=1,6 d 2=22,4 , C= =95 mm
2
h tùy thuộc vào tâm lỗ bulông và kích thước mặt tựa

Mặt đế hộp
Chiều dày khi không có phần lồi, S1 S1=( 1,3 ÷ 1,5 ) d 1=24,7 … 28,5 →25 mm
Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q
K 1=3 d 1=3.19=57 mm , q> K 1+2 δ =75 → 80 mm

Khe hở giữa các chi tiết:


Giữa bánh răng với thành trong hộp ∆ ≥ ( 1÷ 1,2 ) δ =9,3 … 11,16 →10 mm
Giữa bánh răng với đáy hộp ∆ 1 ≥ ( 3 ÷5 ) δ=27 … 45→ 30 mm

Số lượng bulông nền Z (L+ B)


Z= →4
(200 ÷ 300 )=4 … 2,6

3. Một số kết cấu khác liên quan đến cấu tạo vỏ hộp:
a. Vòng móc

Ta tính được chiều dày vòng móc :


S= ( 2÷ 3 ) δ =( 2÷ 3 ) 9=18 … 27 mm, ta chọn S=25 mm

Đường kính vòng móc:

d= ( 3÷ 4 ) δ =( 3 ÷ 4 ) 9=27 … 36 mm, ta chọn d=35 mm


b. Chốt định vị

d, 10
mm

c, mm 1,6

l, mm 50

Ta sử dụng chốt định vị hình côn có kích thước như sau:

c. Nắp quan sát và nút thông hơi


Kích thước nắp quan sát:

A B A1 B1 C K R Vít Số lượng
100 75 150 100 125 87 12 M8 x 16 4

Nút thông hơi:


Ta bố trí nút thông hơi ngay trên nắp quan sát như hình trên có kích thước:

A B C D E G H I K L M N O P Q R S

M27 x 2 15 30 7 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

d. Nút tháo dầu


Kích thước nút tháo dầu

d b m f L c q D s Do
M16 x 1,5 15 8 3 23 2 13,8 26 17 19,6

e. Que thăm dầu

PHẦN 9
DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
1. Dung sai lắp ghép bánh răng
Theo bảng 20.4 ta chọn kiểu lắp cho bánh răng vào trục là H7/k6
Trị số dung sai:

Chi tiết Đường ES (μm) EI (μm) es (μm) ei (μm)


kính

Bánh răng nhỏ ∅ 35 +25 0 +18 +2


Bánh răng to ∅ 30 +21 0 +15 +2

2. Dung sai lắp ghép ổ lăn

Do vòng trong của ổ chịu tải trọng tuần hoàn nên ta lắp ổ lăn lên trục qua mối lắp
k6 nhằm giữ vòng trong không trượt trên bề mặt trục.

Do vòng ngoài của ổ chịu tải trọng cục bộ nên ta lắp ổ lăn vào gối trục hoặc cốc lót
qua mối lắp H7 nhằm giúp vòng ngoài có thể di chuyển dọc trục khi dãn nở nhiệt.
Trị số dung sai:

Trục Ổ lăn ES (μm) EI (μm) es ( μm) ei (μm)

I 46306 +21 0 +15 +2

II 207 +25 0 +18 +2

7614 +30 0 +21 +2

III 2007113 +30 0 +21 +2

7516 +30 0 +21 +2

3. Dung sai lắp ghép bánh vít

Ta chọn kiểu lắp cho bánh vít lên trục là H7/k6 do chỉ chịu tải trọng va đập nhẹ

Trị số dung sai:

Chi tiết Đường ES ( μm) EI (μm) es (μm) ei ( μm)


kính

Bánh vít ∅ 70 +30 0 +21 +2

4. Dung sai lắp ghép mối ghép then


Ta chọn kiểu lắp then trên các trục là N9 và trên các bạc là Js9
Trị số dung sai:
Trục b x h (mm) ES (μm) EI (μm) es ( μm) ei (μm)

I 8x7 0 -0,036 +0,018 -0,018

II 8x7 0 -0,036 +0,018 -0,018

III 20 x 12 0 -0,052 +0,026 -0,026

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí (Tập 1&2),
NXB Giáo dục Việt Nam, 2017.
2. Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,
2020.
3. Ninh Đức Tốn, Dung sai và lắp ghép, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020.

You might also like