You are on page 1of 88

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI


KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY

Đề tài: Thiết kế hệ dẫn động xích tải

Họ và tên sinh viên :

Lớp :

Giảng viên hướng dẫn :

Hà nội, năm 2023


1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................4
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ.............6
1.1 Chọn động cơ điện.......................................................................................6
1.1.1. Chọn kiểu loại động cơ:......................................................................6
1.1.2 Xác định công xuất động cơ:................................................................6
1.1.3. Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ............................7
1.1.4. Chọn động cơ thực tế..........................................................................8
1.2. Phân phối tỷ số truyền................................................................................8
1.2.1.Tỷ số truyền các bộ truyền ngoài hộp giảm tốc...................................8
1.2.2.Tỷ số truyền các bộ truyền trong hộp giảm tốc....................................9
1.3. Tính toán các thông số trên trục.................................................................9
1.3.1. Tính công suất trên các trục................................................................9
1.3.2. Số vòng quay các trục,........................................................................9
1.3.3.Tính momen xoắn T ở các trục...........................................................10
1.3.4.Lập bảng kết quả................................................................................10
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG.....................11
2.1. Thiết kế bộ truyền xích.............................................................................11
2.1.1. Chọn loại xích và tiết diện xích.........................................................11
2.1.3. Khoảng cách trục và số mắt xích.......................................................13
2.1.4. Tính kiểm nghiệm về độ bền xích....................................................14
2.1.5. Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục............15
2.2. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh (Bộ truyền bánh răng trụ răng
nghiêng)...........................................................................................................17
2.2.1 Chọn vật liệu......................................................................................17
2.2.2 Xác định ứng suất cho phép...............................................................17
2.2.3 Xác định thông số cơ bản của bộ truyền............................................20
2.3. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm (Bộ truyền bánh răng trụ răng
nghiêng)...........................................................................................................30
2.3.1 Chọn vật liệu......................................................................................30
2.3.2 Xác định ứng suất cho phép...............................................................30
2
2.3.3 Xác định thông số cơ bản của bộ truyền............................................33
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI..................................42
3.1 Thiết kế trục...............................................................................................42
3.1.1 Chọn vật liệu......................................................................................42
3.1.2 Thiết kế trục........................................................................................42
3.1.3 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi.......................................................51
3.1.4 Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh.......................................................61
3.2 Chọn ổ lăn cho các trục.............................................................................64
3.2.1 Chọn ổ lăn cho trục I..........................................................................64
3.2.2 Chọn ổ lăn cho trục II.........................................................................66
3.2.3 Chọn ổ lăn cho trục III.......................................................................68
3.3 Tính chọn khớp nối...................................................................................70
3.4 Tính mối ghép then....................................................................................71
3.4.1 Tính chọn then cho trục I...................................................................71
3.4.2 Tính chọn then cho trục II..................................................................72
3.4.3 Tính chọn then cho trục III.................................................................73
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN
CHẾ ĐỘ KIỂU LẮP TRONG HỘP GIẢM TỐC..........................................75
4.2 Thiết kế các chi tiêt phụ............................................................................77
4.2.1 Cửa thăm............................................................................................77
4.2.2 Nút thông hơi......................................................................................78
4.2.3 Nút tháo dầu.......................................................................................78
4.2.4 Que thăm dầu......................................................................................79
4.2.5 Chốt định vị........................................................................................79
4.2.6 Bu-lông vòng......................................................................................79
4.3 Bôi trơn cho hộp giảm tốc.........................................................................80
4.3.1 Bôi trơn trong hộp giảm tốc...............................................................80
4.3.2 Bôi trơn ngoài hộp giảm tốc...............................................................80
4.4 Chọn các chế độ lắp trong hộp..................................................................81
_KẾT LUẬN_....................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................85
3
LỜI MỞ ĐẦU

Đồ án chi tiết máy là một môn học rất cần thiết cho sinh viên nghành cơ
khí nói chung để giải quyết một vấn đề tổng hợp về công nghệ cơ khí, chế tạo
máy. Mục đích là giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức đã học, nghiên
cứu và làm quen với công việc thiết kế chế tạo trong thực tế sản xuất cơ khí hiện
nay.
Trong chương trình đào tạo cho sinh viên, nhà trường đã tạo điều kiện cho
chúng em được tiếp xúc và làm quen với việc nghiên cứu :” thiết kế hệ thống
dẫn động xích tải”. Do lần đầu tiên làm quen thiết kế với khối lượng kiến thức
tổng hợp, còn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng, song
bài làm của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của thầy cô, giúp em có được những kiến thức cần thiết để sau
này ra trường có thể ứng dụng trong công việc cụ thể của sản xuất.
Em xin chân thành cảm ơn !

4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
Thiết kế hệ thống dẫn động xích tải như hình sau:
1

T
Tnm
2
3 T1 T2

F t
v 4
3s t1 t2
5 tck
ZP

1-Động cơ điện; 2-Nối trục đàn hồi; 3-Hộp giảm tốc; 4-Bộ truyền xích; 5-Xích
tải
Số liệu thiết kế:
Tmm =1,4T1 ; T2 = 0,8T1 ; t1 = 4(h); t2 = 3(h); tck = 8(h)
1. Lực kéo xích tải: F= 7500(N)
2. Vận tốc xích tải: v= 0,6(m/s)
3. Số răng đĩa xích tải: z= 9
4. Bước xích tải: p= 125(mm)
5. Thời hạn phục vụ: 1h = 4 năm
6. Số ca làm việc: Số ca làm việc : 2
7. Đặc tính làm việc: Tải trọng va đập nhẹ

5
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

1.1 Chọn động cơ điện


1.1.1. Chọn kiểu loại động cơ:
a. Động cơ một chiều:
- Kích từ mắc song song, nối tiếp hoặc hỗn hợp và hệ thống động cơ – máy phát
cho phép thay đổi trị số của mô men và vận tốc góc trong một phạm vi rộng đảm
bảo khởi động êm, hãm và đảo chiều dễ dàng, do đó được dùng rộng rãi trong các
thiết bị vận chuyển bằng điện, thang máy, máy trục, các thiết bị thì nghiệm v..v..
b. Động cơ xoay chiều:
- Động cơ ba pha gồm hai loại: Động cơ ba pha đồng bộ và động cơ ba pha không
đồng bộ. (Động cơ ba pha không đồng bộ lại gồm có kiểu rôto dây cuốn và kiểu
rôto lồng sóc)
- Với hệ dẫn động cơ khí (hệ dẫn động băng tải, xích tải,... dùng với các hộp giảm
tốc) nên sử dụng loại động cơ điện xoay chiều ba pha rôto lồng sóc.
1.1.2 Xác định công xuất động cơ:
Công suất trên trục động cơ điện là Pct và được tính theo công thức:
Pt
Pct =
η
Trong đó : Pct - công suất cần thiết trên trục động cơ (kW)
Pt - là công suất tính toán trên trúc máy công tác ( kW)

η - là hiệu suất truyền động của toàn bộ hệ thống

a. Tính toán Pt
Công suất làm việc khi tải trọng thay đổi theo bậc ta có:
P=T×ω
Mà vận tốc góc ω không đổi → P tỉ lệ với T (momen quay)

√ ( )
Pi 2
∑ ×t i

√ P1
2 2
P 1 ×t 1 + P2 × t 2
Pt =Ptd = =P1 ×
t 1 +t 2 ∑ ti
6
√ ( )
Pi 2
P×v ∑ × ti

2 2
Pt =¿Ptđ= P1 = 7500× 0,6 × 4 .1 +0,8 ×3 = 3,87 (Kw)
1000 × 1000 8
∑i t

Trong đó: P1 là công suất lớn nhất trong các công suất tác dụng lâu dài trên

trục máy công tác.

b. Tính hiệu suất truyền độngη


Dựa vào bảng 2.3 trang 19. Trị số hiệu suất các loại bộ truyền và ổ ta chọn:
+ Hiệu suất của bộ truyền xích : η x =¿ 0,96;
+ Hiệu suất của cặp bánh răng trụ (được che kín) : ηbr =¿ 0,97;
+ Hiệu suất của cặp ổ lăn : η ol =¿ 0,99;
+ Hiệu suất của khớp nối trục : η k =¿1;
Vậy ta tính được hiệu suất của toàn bộ hệ thống η theo công thức :
2 3 2 3
η = η x . η br . ηol . ηk = 0,96. 0,97 . 0,99 .1 = 0,88
Pt 3,87
⇒ Pct = = = 4,4 ( kW )
η 0,8 8
1.1.3. Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ của động cơ
Hệ chuyển động cơ khí có khớp nối và hộp giảm tốc phân đôi, theo bảng 2.4 ta sơ
bộ chọn ukn = 1 ; uHGT = 10; ux = 3
Trong đó: + u x −¿ tỉ số truyền của truyền động xích và ta chọn u x =3;
+ u HGT −¿ tỉ số truyền bánh răng trụ hộp giảm tốc 2 cấp và ta chọn u HGT =10 ;
⇒ u t = u x . u HGT = 3.10 = 30

Gọi n lv là số vòng quay của trục máy công tác được tính theo công thức :
60000. v
nlv = zt
Trong đó: v – vận tốc băng tải hoặc xích tải (m/s);
Z – số răng đĩa xích tải;
t – bước xích của xích tải (mm);
7
60000. v 60000∗0,6
=> nlv = zt
= 9∗125
= 32 (vòng/phút)

Vậy số vòng quay sơ bộ của động cơ (n sb ¿ là :


n sb =nlv . u t
⇔ nsb = 32.30 = 960 ( vòng/phút);

Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ nđb = 1000(vòng/phút)


1.1.4. Chọn động cơ thực tế
Động cơ được chọn phải có công suất và số vòng quay thỏa mãn đồng thời các
điều kiện:

{ {
Pđc ≥ Pct
n đb ≥ nsb
T mm TK

T Tdn

Dựa vào bảng P1.3 trang 237 các thông số kỹ thuật của động cơ 4A với
Pct =5,5(kW ) và n đb=1000 (vòng/phút) ta dùng động cơ 4A132S6Y3 có các

thông số:
Công suất Vận tốc quay T max TK
cosφ η%
T dn T dn
(kW) (vòng/phút)
5,5 960 0.80 85 2,2 2,0

Kiểm tra điều kiện mở máy:


T mm T k 1,4.T 1 T k Tk
≤ → ≤ →1,4 ≤ =2,0
T 1 T dn T1 T dn T dn

1.2. Phân phối tỷ số truyền


Tỷ số truyền chung của hệ thống truyền động được tính theo công thức :
nđc 960
ut = = = 30 = u x . u HGT
nlv 32

Trong đó: n đc – số vòng quay của động cơ đã chọn (vòng/phút);


n lv – số vòng quay của trục máy công tác (vòng/phút);

8
1.2.1.Tỷ số truyền các bộ truyền ngoài hộp giảm tốc
- Chọn tỉ số truyền của bộ truyền ngoài hộp giảm tốc un =2,74 (bảng 2.4 tr21)

1.2.2.Tỷ số truyền các bộ truyền trong hộp giảm tốc.


- Tính tỷ số truyền cấp nhanh (u1 ¿ và tỷ số truyền cấp chậm (u¿¿ 2) .¿
Tỷ số truyền của hộp giảm tốc được tính theo công thức:
u t 30
uHGT = = = 10,93
u n 2 ,74

- Với hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ : u HGT =u 1 . u2


Trong đó: u1 – Tỷ số truyền bộ truyền bánh răng côn;
u2 – Tỷ số truyền bộ truyền bánh răng trụ;
- Đối với hộp giảm tốc khai triển ta có: u1 ¿ 1,2.u2
Suy ra : u1 ¿ 3,62, u2=3,02
t u 30
Tính lại u x theo u1 và u 2: ux = u . u = 3,62.3,02 = 2,74
1 2

1.3. Tính toán các thông số trên trục


1.3.1. Tính công suất trên các trục
P lv = Ptđ = 3,87 (kW)
Plv 3,87
P3 = = = 4,07 (kW)
η ol∗η x 0,9 9.0,96
P3 4,07
P2 = = = 4,24 (kW)
ηol . η br 0,99.0,97
P2 4,24
P1 = = = 4,42 (kW)
ηol . η br 0,99.0,97
P1 4,42
Pđ c = = =4,42(KW )
ηk 1

1.3.2. Số vòng quay các trục,


n đc = 960 (vòng/phút).

n 1 = nđc =960 (vòng/phút).


n 1 960
n2 = = = 265,2 (vòng/phút).
u 1 3,62

9
n2 265,2
n3= = = 87,8 (vòng/phút).
u2 3,02
n3 87,8
n lv = = =32,05(vòng / phút )
u x 2,74
1.3.3.Tính momen xoắn T ở các trục
i P
Ta có : Ti = 9,55.10 6.n (với i = 1 ; 2 ; 3)
i

Do đó ta tính được:
P 4,42
Tđc = 9,55.10 6. đc = 9,55. 106 = 43969,8 (N.mm).
n đc 960
P 4,42
T1 = 9,55.106. 1 = 9,55.106 = 43969,8 (Nmm).
n1 960
P 4,24
T2 = 9,55.106. 2 = 9,55.106 = 152684,8 (N.mm).
n2 265,2
P 4,07
T3 = 9,55.106. 3 = 9,55.106 = 442693,6 (N.mm).
n3 87,8
P 3,87
Tlv = 9,55.10 6. lv = 9,55. 106 = 1153151,3 (N.mm).
n lv 32,05

1.3.4.Lập bảng kết quả


Bảng thông số
Thông số ĐỘNG CƠ 1 2 3 Công tác
Công suất
4,42 4,42 4,24 4,07 3,87
P (kW)
Tỷ số
1 3,63 3,02 2,74
truyền u
Số vòng
quay n 960 960 265,2 87,8 32,05

(vòng/phút)
Mômen 43969,8 43969,8 152684,8 442693,6 1153151,3
xoắn T

10
(Nmm)

11
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRUYỀN ĐỘNG
Sơ đồ bộ truyền xích:
+ Đĩa xích dẫn 1, có đường
kính tính toán là d1, lắp
trên trục I, quay với số
vòng quay n1, công suất
truyền động P1, mo men
xoắn trên trục T1
+ Đĩa xích bị dẫn 2, có
đường kính d2, được lắp
trên trục bị dẫn II, quay
với số vòng quay n2, công
suất truyền động P2, mô
men xoắn trên trục T2
+ Dây xích 3 là khâu
trung gian, mắc vòng qua
hai đĩa xích

2.1. Thiết kế bộ truyền xích


2.1.1. Chọn loại xích và tiết diện xích
Chọn xích con lăn:

Chọn xích con lăn do độ bền mòn cao, chế tạo không phức tạp, được sử dụng
rộng rãi.
12
2.1.2. Xác định các thông số bộ truyền
a. chọn số răng đĩa xích nhỏ, đĩa xích to ( z1 và z2)
Chọn z1 theo bảng 5.4 – Tr 80 [1], theo tỉ số truyền:
Loại xích Số răng z1 khi tỉ số truyền u
1...2 2...3 3...4 4...5 5...6 6
-Xích ống và 31...27 27...25 25...23 23...21 21...17 17...15
xích con lăn
-Xích răng 35...32 32...30 30...27 27...23 23...19 19...17

Ta chọn z1 =25 răng


Từ số răng đĩa xích nhỏ tính ra số răng đĩa xích lớn z2 :
z 2 = u z 1 ¿ 2,74.25 ≈ 68,5≤ z max =120(qui định); Ta chọn z2 =69

b. Tính toán các hệ số điều kiện sử dụng xích theo công thức:
Điều kiện đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mòn của bộ truyền xích được viết dưới dạng:
Pt =Pk k z k n ≤[ P]

Trong đó:
Pt , P , [ P ] lần lượt là công suất tính toán, công suất cần truyền và công suất cho
phép, kW;
z 01 25
k z= = =25 / 25 = 1 – hệ số bánh răng;
z1 z 1
n01 200
k n= = =2,28 – hệ số số vòng quay;
n3 87,8
k =k 0 k a k đc k bt k đ k c

k được tính từ các hệ số thành phần cho trong bảng 5.6 với:
k 0 – hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ số truyền: đường nối tâm so với đường

nằm ngang = 30’ => k 0=1


k a – hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích: bộ truyền đặt nằm ngang, có

khoảng cách trục a = 40p => k a=1

13
k đc – hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích: bộ truyền có thể

điều chỉnh được lực căng xích => k đc=1


k bt – hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn: bộ truyền xích nằm ngoài môi trường

(có bụi) => k bt =1,3


k đ – hệ số tải trọng động, kể đến tính chất của tải trọng: đặc tính làm việc là va đập

vừa => k đ =1,2


k c – hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền: làm việc 2 ca => k c =1,25

Vậy k = 1,95 => Pt =Pk k z k n=4,07. 1,95.1.2,28 ≈ 16,32≤ [P]


Ta tra bảng 5.5
Ta chọn công suất cho phép [P] của xích con lăn = 34,8 kW
Dựa vào công suất cho phép ta xác định được bước xích p = 38,1 mm < pmax
pmax ta dựa vào bảng 5.8
Kết hợp bảng 5.2 ta chọn xích con lăn loại 1 dãy số có các thông số :
Bước Kích thước (mm) Tải trọng Khối lượng
xích B do d1 h không b không phá hỏng 1mét xích q 1
p(mm) lớn hơn lớn hơn Q, kN ,kg
38,1 25,4 11,1 22,23 36,3 58 127,0 5,5

2.1.3. Khoảng cách trục và số mắt xích


Khoảng cách trục a = 40p = 40.38,1 = 1524 (mm);
Theo công thức bảng (5.12) số mắt xích
x = 2a/p + 0,5( z 1 + z 2) + (z 2−z 1)2p/(4 π 2a)
= 2.40 + 0,5(25 + 69) + (69−25)2.38,1/(4 π 2.1524) = 132,15
Lấy số mắt xích chẵn x c = 132, tính lại khoảng cách trục theo công thức (5.13):
  Z  Z1 
2 
0,25. p  X c  0,5Z 2  Z 1   X c  0,5Z1  Z 2 
2
 2. 2  

    

a*=
Thay số vào ta có:

14
a ¿=1521(mm)
Để xích không chịu lực căng quá lớn ta phải giảm khoảng cách trục một lượng:
a = 0,003. a* = 0,003. 1521=4,563 (mm)
Vậy lấy khoảng cách trục : a = a*- a= 1521– 4,563 =1519 (mm).
Số lần va đập của bản lề xích trong một giây, tính theo công thức (5.14):
z1 n3 25.87,7
i= = =1,69<¿imax=20 (bảng 5.9 theo tài liệu tính toán thiết kế hệ dẫn
15 x 15.132
động cơ khí)
2.1.4. Tính kiểm nghiệm về độ bền xích.
Kiểm nghiệm quá tải theo hệ số an toàn (chịu tải trọng lớn khi mở máy và chịu va
đập khi vận hành)
Q
Theo công thức (5.15) : s = k d .Ft  F0  Fv  [S]

Trong đó:

Theo bảng ( 5.2) theo tài liệu tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1, ta có: Q =
127000 N ; q1 = 5,5 kg

Hệ số tải trọng động: Kđ = 1,2(tải trọng mở máy bằng tải trọng danh nghĩa)

Ft –lực vòng ;
Z1 p.n1 25.38,1.87,7
v= 60000 = 60000 = 2,12(m/s)
Ft =1000P/v = 1000.4,07/2,12 = 5122,64 (N)
Fv :lực căng do lực li tâm gây ra: Fv = q1.v2= 5,5. 2,122 = 24,7192 (N)
F0 :lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động gây ra :
F0 = 9,81.kf.q1.a = 9,81.4.5,5.1,519 = 327,83 (N)
(hệ số võng : kf = 4 do bộ truyền nằm ngang nghiêng 1 góc < 40° (trang 85 tài liệu
tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí)).

15
Do đó s=
127000
=19,54
=> s >[s] = 8,5 (theo bảng 5.10 tài
1,2 .5122,64 +327,83+24,7192

liệu tính toán thiết kế hệ dẫn đọng cơ khí) với n = 200 vòng/phút, [s] = 8,5.
Vậy s>[s] bộ truyền xích làm việc đủ bền
2.1.5. Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục
Theo công thức ( 5.17 ) ,
Đường kính vòng chia:
p 38,1
=303,99( mm)
π
d1 = sin ⁡( ) = sin ⁡( 180 )
z1 25
p 38,1
=921,96 (mm)
d2 = sin ⁡( π ) = sin ⁡( 180 )
z2 69

Đường kính vòng đỉnh đĩa xích:


da1 = p.[0,5 + cotg(180/Z1)] =38,1.[ 0,5 + cotg(180/25)] = 320,64 (mm)
da2 = p.[0,5 + cotg(180/Z2)] = 31,75.[ 0,5 + cotg(180/79)] = 976,63 (mm)
Bán kính đáy: r = 0,5025dl + 0,05 =0,5025.22,23+ 0,05 = 11,22 (mm)
Với dl = 22,23 (mm) ( tra bảng 5.2/78)
Đường kính vòng chân đĩa xích:
df1 = d1- 2r = 303,99 – 2.11,22 = 281,55(mm)
df2 = d2- 2r =921,96 - 2.11,22 = 899,52 (mm)
-Kiểm nghiệm răng đĩa xích về độ bền tiếp xúc :
Theo công thức (5.18) :

H1

= 0,47 k r ( Ft K đ + F vđ ) E £[sH ]
A kd

Ta có: m là lục va đập trên một dãy xích: => m=1


Lực va đập : Fvđ = 13.10-7.n1.p3.m = 13.10-7.87,8.38,13.1= 9,6 (N)
(ct 5.19)
Hệ số tải trọng động : Kđ=1,2(bảng 5.6)

16
Hệ số phân bố tải trọng không đều trên các dãy kd=1(sử dụng 1 dãy xích).
0,48+0,36
Hệ số ảnh hưởng của số răng đến đĩa xích : Kr = 2
=0,42 (vì Z1 =25)

Diện tích bản lề : A = 395 mm2 (tra bảng (5.12)với p=38,1 mm, xích ống con
lăn một dãy)
Mô dun đàn hồi: E = 2E1E2/(E1+E2) = 2,1.105(Mpa ) do E1=E2=2,1.105 , cả 2
đĩa xích đều làm bằng thép.


5
=> σ H 1=0,47 0,42 ( 5122,64.1,2+9,6 ) .2,1 .10 = 551,07 (Mpa)
395.1
Trong đó:
[sH ]- Ứng suất tiếp xúc cho phép (Chọn vật liệu là thép 45 , tôi cải thiện sẽ
đạt được độ rắn HB=210 ta có [sH]=600Mpa )
 sH1<[sH] : nghĩa là răng đĩa xích 1 đảm bảo độ bền tiếp xúc

Tương tự, sH2<[sH] (với cùng vật liệu và nhiệt luyện)


Đĩa xích 2 cũng đảm bảo độ bền tiếp xúc
Xác định lực tác dụng lên trục

Theo công thức (5.20):Fr = kx.Ft;


Trong đó:
kx:hệ số xét đến tải trọng của xích
kx= 1,15 - do bộ truyền năm ngang, nghiêng 1 góc < 40° ;
Fr = 1,15.5122,64= 5891,036 (N).
Thông ký số Bảng thông số bộKí hiệu xích.
truyền Giá trị
loại xích ----------------- Xích ống con lăn
bước xích p 38,1 mm
số mắt xích x 132
khoảng cách trục a 1519 mm
số răng đĩa xích nhỏ Z1 25
số răng đĩa xích lớn Z2 69
17
Thép C45 (tôi cải
vật liệu đĩa xích --------------------
thiện)
đường kính vòng chia đĩa xích nhỏ d1 303,99 mm
đường kính vòng chia đĩa xích lớn d2 921,96 mm
đường kính vòng đỉnh đĩa xích nhỏ da1 320,64 mm
đường kính vòng đỉnh đĩa xích lớn da2 976,63 mm
bán kính đáy r 11,22 mm
đường kính chân răng đĩa xích nhỏ df1 281,55 mm
đường kính chân răng đĩa xích lớn df2 899,52 mm
lực tác dụng lên trục Fr 5891,036 N

2.2. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh (Bộ truyền bánh răng trụ răng
nghiêng)
2.2.1 Chọn vật liệu
Ở đây chọn vật liệu 2 cấp bánh răng như nhau, cụ thể:
Theo bảng 6.1[1] chọn vật liệu cho cả 2 bánh là thép 45 tôi cải thiện.
Bánh nhỏ có độ rắn HB 241…285 có giới hạn bền σ b1=850 (Mpa) và giới hạn chảy
σch1=580 (Mpa)
Bánh lớn có độ rắn HB 192…240 có giới hạn bền σ b2=750 (Mpa) và giới hạn chảy
σch2=450 (Mpa)
2.2.2 Xác định ứng suất cho phép.
- Ứng suất tiếp xúc cho phép [σ H ] và ứng suất uốn cho phép [σ F ] được xác định
theo công thức :
0
σ Hlim
[σ H ] = . Z R. ZV . K xH . K HL
SH
0
σ Flim
[σ F ] = . Y R.Y S . K xF.K FC . KFL
SF

18
Trong đó: +) σ 0Hlim và σ 0Flim lần lượt là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất
uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở, trị số của chung tra bảng 6.2 (tr 94 tập1)
HB 180…350,
σ
0
Hlim = 2HB + 70 , S H = 1,1
σ
0
Flim = 1,8HB , S F= 1,75
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 245; độ rắn bánh lớn HB2 = 230, khi đó:
Suy ra: σ0 Hlim1= 2HB1 + 70 = 2.245 + 70 = 560 (MPa);
σ
0
Flim1 = 1,8.245 = 441 (MPa);
σ
0
Hlim2 = 2.230 + 70 = 530 (MPa);
σ
0
Flim2 = 1,8.230 = 414 (MPa);
+) Z R– hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc ;
+) ZV – hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc ;
+) K xH – hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng;
+) Y R – hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng;
+) Y S – hế số xét đến độ nhậy vật liệu đối với tập trung ứng suất;
+) K xF – hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến đọ bền uốn;
+) K FC – hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải, K FC= 1 khi đặt tải một phía (bộ truyền
quay một chiều);
Trong bước tính thiết kế, sơ bộ lấy Z R. ZV . K xH = 1 và Y R.Y S . K xF =1, do đó công
thức trở thành :
σ 0 Hlim
[σ H ] = . K HL
SH

σ 0 Flim
[σ F ] = . K FC . K FL
SF

Trong đó:
+) S H , S F – hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn;
+) K HL, K FL - hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ
tải trọng của bộ truyền, được xác định công thức:
19
K HL= m
√ H
NHO
NHE


K FL = m F
N FO
N FE

Ta có: +) mH ,mF – bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn ;
mH =mF = 6 khi độ rắn mặt răng HB ≤ 350

+) N HO –số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc với: (LT-P93/92)
N HO= 30 H 2,4
HB

2,4
⇒ N HO 1= 30. H HB = 30.2452,4 = 1,6.107
1

2,4
⇒ N HO 2= 30. H HB = 30.2302,4 = 1,39.107
2

+) N FO – số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn, N FO= 4.106
+) N HE, N FE – số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
- Trường hợp bộ truyền làm việc với tải trọng thay đổi (LT-P93/92)

N HE = 60c∑
( ) Ti 3
T max
. ni .t i

= 60c∑ ( ).
6
Ti
N FE ni .t i
T max

Trong đó:
+) c = 1 – là số lần ăn khớp trong một vòng quay của bánh răng;
+) ni – số vòng quay của bánh răng trong một phút;
+) T i – mô men xoắn ở chế độ thứ i;
+) T max – mô men xoắn lớn nhất tác dụng lên bánh răng đang xét;
+) t i – tổng số giờ làm việc của bánh răng t i = 21000;
Ta có: n1 = 1460 (vòng/phút);

n2 = 403,31 (vòng/phút)

Suy ra (theo trang 127):


N HE 1= 60.1.1460 . 21000. ( 13. 0,5+ 0,83 .0,4) = 129,65.107

N HE 2= 60.1.403,31 . 21000. ( 13. 0,5+ 0,83 .0,4) =35,81.107

20
N FE 1 = 60.1.1460. 21000. ( 16. 0,5+ 0,86 .0,4) = 111,12.107

N FE 2 = 60.1.403,31 . 21000. ( 16. 0,5+ 0,86 .0,4) =30,73.107

Ta có : +) N HE 1 ˃ N HO 1thì lấy N HE 1 = N HO 1 để tính, do đó K HL1 = 1;(LT-94/93)


+) N FE 1 ˃ N FOthì lấy N FE 1 = N FO để tính, do đó K FL1 = 1;
+) N HE 2 ˃ N HO 2thì lấy N HE 2 = N HO 2 để tính, do đó K HL2 = 1;
+) N FE 2 ˃ N FOthì lấy N FE 2 = N FO để tính, do đó K FL2 = 1;
σ 0 Hlim1 560
Vậy ta có: [σ H 1] = . K HL1⇒ [σ H 1] = 1,1 .1 = 509 (MPa).(LT-93/9 2)
SH
0
σ Flim1 441
[σ F 1] = . K FC . K FL 1⇒ [σ F 1] = 1,75 .1.1 = 252 (MPa).
SF
0
σ Hlim 2 53 0
[σ H 2] = . K HL2⇒ [σ H 2] = 1,1 .1 = 481,8 (MPa).
SH
0
σ Flim2 414
[σ F 2] = . K FC . K FL 2⇒ [σ F 2 ] = 1,75 .1.1 = 236,5 (MPa).
SF
[ σ H1 ] + [ σH2 ] 509+ 4 81,8
⇒ [σ H ] = = 2
= 495,4 (MPa)
2
Với bộ truyền bánh răng cấp nhanh nên sử dụng bộ truyền bánh răng trụ răng
nghiêng thì đảm bảo điều kiện :[σ H ] ≤ 1,25. [σ H ]min= 1,25.481,8 = 602,25 (MPa)(LT-
P95/94)
- Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải :
Do theo đó(6.2a) với bộ truyền quay 1 chiều KFC = 1,ta đươc:
[σ F 1 ] = 441.1.1/1,75 = 252 (Mpa)
[σ F 2 ] = 414.1.1/1,75 = 235,5 (Mpa)
+) Với bánh răng thường hóa, tôi cải thiện hoặc tôi cải thể tích
[σ H ]max= 2,8.σ ch

⇒ [σ H 1 ] max= 2,8.σ ch 1= 2,8.580 = 1624 (MPa).


⇒ [σ H 2 ]max= 2,8.σ ch 2= 2,8.450 = 1260 (MPa).
+) Ứng suất uốn cho phép khi quá tải (HB ≤ 350)
[σ F ]max = 0,8.σ ch

21
⇒ [σ F 1 ]max = 0,8.σ ch 1= 0,8.580 = 464 (MPa).
⇒ [σ F 2 ]max = 0,8.σ ch 2= 0,8.450 = 360 (MPa).
2.2.3 Xác định thông số cơ bản của bộ truyền
a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
Theo (6.15a):


a w 1= K a .(u1± 1) 3 T 1 . K H β ¿
¿¿
Trong đó:
+) K a – Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng;
K a = 43(MPa 1/3 ),

+) T 1 – Momen xoắn trên trục bánh chủ động, T 1= 43969,8 (Nm)


+) u1– Tỉ số truyền (u1= 3,63)
bw
+) ψ ba= a – Hệ số, trong đó b w là chiều rộng bánh răng.
w1

Tra bảng 6.6-tr97_[1] : ψ ba= 0,3


Ta có : ψ bd = 0,5.ψ ba. (u1 + 1) ⇒ ψ bd = 0,5.0,3.(3,63 + 1) = 0,6945(P97/96)
+) K H β – hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng
khi tính về tiếp xúc.
Tra bảng 6.7 ⇒ K H β =1,07 (sơ đồ 3)

⇒ aw 1 =43.(3,63 + 1)

3 3123123 .1,07
495,4 2 .3 ,63 .0,3
= 144,5 (mm)

Chọn a w 1= 145 (mm)


b) Xác định thông số ăn khớp (LT 97/96)
- Xác định modun:
m = (0,01 ÷ 0,02).a w 1 ⇔ m = (0,01 ÷ 0,02).145 = (1,35 ÷ 2,7) (mm) ⇒ chọn m =
2,5
- Xác định số răng và góc nghiêng β (trang102):
+) Chọn sơ bộ: β = 1 0o

22
2 a w 1 cos β 2. 145. cos 10
o
- Số răng bánh nhỏ: z 1 = m( u +1) = = 22,97 (răng)
1 2,5 .(3 , 63 + 1)
⇒chọn z 1= 23

+) Số răng bánh lớn : z 2 = u. z 1= 3,63.23 = 84,41 (răng)


⇒ chọn z 2= 84 (răng)
Z2 84
Do đó tỉ số truyền thực là: um =Z = 23 = 3,65
1

m.( z 1 + z 2 ) 2,5.( 2 3 + 84)


+)Ta tính lại: cos β = 2. a = 2.145 = 0,99
w1

⇒ β =8,11 = 80 6’

c) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


Theo công thức 6.33, ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:

Trong đó :
+) ZM –Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp.
Tra bảng 6.5[1] ta có ZM=274 (Mpa)1/3
+)Theo 6.35:

tg β b = cos α t .tg β ; theo TCVN 1065-71 chọn α = 200


β b :Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở

= w = arctg.(tg α /cos β ) = arctg ( 0,99)


tg20 0
= 20,19

αt là góc profin răng

w góc ăn khớp
Trang LT-p=P(105/104):

tgβ β
b= cos(20,19).tg(8,11) = 0,13 => b = 7,62 = 7 37’
o
=>

23
Do đó theo (6.34): zH =
√ 2. cosβ b ⁡
sin ⁡(2 . w)
=
√ 2.cos ⁡(7,62)
sin ⁡(2.20,19)
= 1,75

+) ZH: Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc.


Theo 6.37

ε
+) β :Hệ số trùng khớp dọc:
bѡ . sin β 40,5. sin ⁡(8,11)
= mπ
= 1,5 π
= 1,21 > 1

+) bω :Chiều rộng vành răng


bω1 = ψba.aω1 = 0,3.135 = 40,5 (trang 108)
Theo 6.38b ta có:
Hệ số ăn khớp ngang:
1 1
ε α = [1.88 – 3.2x( z 1 + z 2 )].cos β

 ε α = [1,88 – 3,2( 23 + 84 )].0,99 = 1,69


1 1

Theo 6.38:

Zε = =
√ 1
1,69
= 0,77
+) Z ε: Hệ số kể đến sự trùng khớp của bánh răng .
+) dω1 đường kính vòng lăn bánh nhỏ.(LT-104/103)
W1 = 2 a w1 = 2 x 145 = 58,06 (mm)
d um +1 3,65+1

+>) dω2 đường kính vòng lăn bánh lớn


dW2= dW1 .um=58,06. 3,65= 211,9(mm)
+) Theo (6.40) Vận tốc vành răng là :
π d w 1 n3 π . 58,06 . 87,8
v= = 60000
= 4,44 (m/s) (LT-P103/102)
60000
Với v = 4,44 m/s theo bảng 6.13 dùng cấp chính xác 8.

24
Với v = 4,44 m/s theo bảng 6.14 với cấp chính xác 8 và v ≤ 5 m/s:
Thì: KH = 1,16
Theo 6.42: ( LT-P103/104)

vH= δ H . go . v
√ aw
um

Theo bảng 6.15 : H= 0.002


Theo bảng 6.16: g0= 56


v H = 0,002 .56. 4,44. 135 = 3,02
3,65
V H .b w . d w 1
KHV = 1+ 2T . K . K
1 Hβ Hα

+) KHv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Theo 6.41 và bảng 6.14 ta có: KH tra bảng 6.7
+) KH =1,07
Theo bảng 6.14 ta có: KH=1,16
+) dω1 Đường kính vòng lăn bánh nhỏ.
+) bω Chiều rộng vành răng
V H bw dw 1 3,02.40,5.58,06
KHV = 1+ 2T K K = 1+ 2. 43969,8.1,07 .1,16 = 1,07
1 Hβ Ha

Theo 6.39 :

KH= KHβKHαKHv= 1,07.1,16.1,07 =1,33

+) : là hệ số kể đến sự phân bố không đều trên chiều rộng vành răng

+) : là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng
đồng thời ăn khớp.
Thay các giá trị vừa tính được vào (6.33):

25
σ H = 274. 1,75. 0,77
√ 2. 43969,8 . 1,33.(3,65+1)
40,5. 3,65.58,06
2
= 510,6 MPa

Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép: (LT-P91-90)


Theo (6.1 trang 90/91) với v= 4,44 (m/s) và HB < 350, Zv=0,85v0,1=0,987 với

cấp chính xác động học là 8 do đó cần gia công đạt độ nhám Ra 2,5...1,25µm do
đó ZR=0,95; với da<700mm, KxH=1 do đó theo 6.1 và 6.1a:

= .Zv.ZR.KxH = 495,4.0,99.0,95.1= 464,5 (Mpa)


Ta thấy: σ H > [ σ H ] do đó cần tăng thêm khoảng cách trục aw và tiến hành kiểm
nghiệm lại.
Tiến Hành kiểm nghiểm lại bằng cách tăng aw lên:
+) dω1 đường kính vòng lăn bánh nhỏ.(LT-104/103)
W1 = 2 a w1 = 2 x 145 = 62,37 (mm)
d um +1 3,65+1

+>) dω2 đường kính vòng lăn bánh lớn


dW2= dW1 .um=62,37. 3,65= 227,65(mm)
+) Theo (6.40) Vận tốc vành răng là :
π d w 1 n3 π . 61,97 . 87,8
v= = 60000
= 4,77 (m/s) (LT-P103/102)
60000
Với v = 4,77 m/s theo bảng 6.13 dùng cấp chính xác 8.
Với v = 4,77 m/s theo bảng 6.14 với cấp chính xác 8 và v ≤ 5 m/s:
Thì: KH = 1,16
Theo 6.42: ( LT-P103/104)

vH= δ H . go . v
√ aw
um

Theo bảng 6.15 : H= 0.002


Theo bảng 6.16: g0= 56


v H = 0,002 .56. 4,77. 145 = 3,37
3,65
26
V H .b w . d w 1
KHV = 1+ 2T . K . K
1 Hβ Hα

+) KHv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Theo 6.41 và bảng 6.14 ta có: KH tra bảng 6.7
+) KH =1,07
Theo bảng 6.14 ta có: KH=1,16
+) dω1 Đường kính vòng lăn bánh nhỏ.

ε
+) β :Hệ số trùng khớp dọc:
bѡ . sin β 43,5. sin ⁡(8,11)
= mπ
= 1,5 π
= 1,3> 1

+) bω :Chiều rộng vành răng


bω1 = ψba.aω1 (trang 108)
= 0,3.145 = 43,5
+) bω Chiều rộng vành răng
V H bw dw 1 3,37.43,5.62,37
KHV = 1+ 2T K K = 1+ 2. 43969,8 .1,07 .1,16 = 1,05
1 Hβ Ha

Theo 6.39 :

KH= KHβKHαKHv= 1,07.1,16.1,05 =1,30326

+) : là hệ số kể đến sự phân bố không đều trên chiều rộng vành răng

+) : là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng
đồng thời ăn khớp.
Thay các giá trị vừa tính được vào (6.33):

σ H = 274. 1,71. 0,77


√ 2. 43969,8 . 1,30326.(3,65+1)
43,5. 3,65.62,372
= 443,6 MPa

Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép: (LT-P91-90)


27
Theo (6.1 trang 90/91) với v= 4,77 (m/s) và HB < 350, Zv=0,85v0,1=0,9937

với cấp chính xác động học là 8 do đó cần gia công đạt độ nhám R a 2,5...1,25µm
do đó ZR=0,95; với da<700mm, KxH=1 do đó theo 6.1 và 6.1a:

= .Zv.ZR.KxH = 495,4.0,99.0,95.1= 465,9 (Mpa)


σH
aw = 145 mm; = 443,1 MPa < = 465,9 (Mpa)
Vậy thỏa mãn σ H < [ σ H ]

d) Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn (LT-P108)

1 F 2. T . K . Y ε . Yβ . Y F1
- Điều kiện bền uốn cho răng theo (6.43): σ F 1 = b . m . d ≤ [σF1 ]
w w1

Trong đó:
+) T 1 = 77054,1 – mô men xoắn trên bánh chủ động ;
+) m = 2,5 - mô đun pháp;
+) b w = 43,5 mm – chiều rộng vành răng;
+) d w 1 = 62,37 mm – đường kính vòng lăn của bánh răng chủ động;
Theo (6.47)

v F = δ F . go . v
√ aw
um


=0.006.56.4,74 145 =10,04
3,65
Trong đó theo bảng 6.15, δ F = 0.006, theo bảng 6.16, go = 56. Do đó theo
(6.46) ta có:
KFv = 1+10,04.43,5.62,37./(2.77054,1.1,17.1,40) = 1,11
+) Y F 1, Y F 2 – hệ số dạng răng của bánh răng 1 và 2, ta có:
z1 23
zv 1 = 3 = = 23,7
cos β 0,993
z2 84
zv 2 = 3 = = 86,57
cos β 0,993

28
+) Theo bảng 6.18 ta có: Y F 1 = 4,00 và Y F 2 = 3,61
1 1
+) Y ε = ε = 1,69 = 0,77 - hệ số kể đến sự trùng hợp của răng, (với ε α = 1,69);
α

0
β 8,11
+) Y β = 1 – ( 0) = 1 – ( 0 ) = 0,94
140 140

+) K F –hệ số tải trọng khi tính về uốn,


với K F= K F β. K F α . K Fv = 1,17.1,40.1,11 = 2,6418
Trong đó: K Fβ = 1,17 - hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên vành
răng (theo bảng 6.7); K Fα = 1,40– hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho
các đôi răng đồng thời ăn khớp...cấp chính xác 8 (theo bảng 6.14)
Với m = 2,5mm , Ys = 1,08 – 0,0695ln(2,5) = 1,02; Yr = 1,KxF = 1 ( da <
400mm), do đó theo (6.2), (6.2a).
[σ F 1 ] = [σ F 1 ¿.Yr.YS.KxF = 252.1.1,02.1=257,142 Mpa
[σ F 2 ] = [σ F 2 ¿.Yr.YS.KxF = 235,5.1.1,02.1=240,21 MPa

2. T1 . K F . Y ε . Yβ . Y F1 2. 43969,8 .2,6418.0,6.0,94.4
⇒ σ F1 = b . m . d = 43,5 . 2,5 .62,37 = 135,41 Mpa
w w1

σ F1 . YF2 135,41.3,61
σ F2 = =4 = 121,8 (MPa);
Y F1

Ta thấy: σ F 1 = 135,41 (MPa) <[σ ¿¿ F 1] ¿= 257,142 (MPa)


σ F 2 = 121,8 (MPa) <[σ ¿¿ F 2] ¿= 240,21 (MPa)

⇒ Như vậy điều kiện bền uốn được đảm bảo


e) Kiểm nghiệm răng về quá tải
- Theo (6.48) với: σ Hmax = σ H .√ K qt = 443,6.√ 1,4 = 524,87 (MPa);
T max
Trong đó: K qt = = 1,4 (đề bài)
T
Ta thấy: σ Hmax = 524,87 MPa <[σ H ]max = 1620 MPa (theo 6.48)
- Theo (6.49)
σ F 1 max = σ F 1 . K qt =135,41.1,4 = 189,574(MPa) <[σ F 1 ]max = 464 (MPa);

29
σ F 2 max = σ F 2 . K qt =121,8.1,4 = 170,52 (MPa) <[σ F 2 ]max = 360 (MPa).

g) Các thông số và kích thước bộ truyền


- Khoảng cách trục aw = 145mm
- Môđun pháp m= 2,5mm
- Chiều rộng vành khăn bw = 43,5
- Tỷ số truyền um = 3,65
- Góc nghiêng của răng 8,11
- Số răng bánh răng z1 = 23 z2=84
-Hệ số dịch chỉnh x1=0; x2 = 0
Theo công thức bảng 6.11 tính toán :
- Đường kính vòng chia:
2,5.23
d1= mZ1 / cosβ = cos ⁡(8,11) = 58,08 mm

2,5 .84
d2 = mZ2 / cosβ = cos ⁡(8,11) = 212,12 mm

- Đường kính đỉnh răng:


da1 = d1+2m = 58,08 + 2 .2,5 = 63,08 mm
da2 = d2+2m = 212,12 + 2 .2,5 = 217,12 mm
- Đường kính đáy răng:
df1 = d1 –2,5m = 58,05 – 2,5 .2,5 = 51,8 mm
df2 = d2 –2,5m = 257,4 – 2,5 .2,5 = 251,15 mm
*Bảng thông số bộ truyền bánh răng

TT Thông số Kí hiệu Giá trị

1 Khoảng cách trục aw 1 145 mm

2 Tỷ số truyền um 3,65

3 Chiều rộng vành răng b w1 43,5 mm

30
4 Mô đun pháp m 2,5

5 Góc nghiêng răng β 8,11


Z1 = 23
6 Số răng Z
Z2 = 84

d w 1 = 62,37 mm
7 Đường kính vòng lăn dwi
d w 2 = 227,65 mm

d 1 = 58,08 mm
8 Đường kính vòng chia di
d 2 = 212,12 mm
d a 1 = 63,08 mm
9 Đường kính đỉnh răng d ai
d a 2 = 217,12 mm

d f 1 = 51,8 mm
10 Đường kính đáy răng d fi
d f 2 = 251,15 mm

11 Góc profin gốc α α = 200

12 Góc profin răng αt α t = 20,19

13 Góc profin ăn khớp α tw α tw = 20,19

x1 = 0
14 Hệ số dịch chỉnh xi
x2 = 0

15 Hệ số trùng khớp dọc εβ 1,3

2.3. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm (Bộ truyền bánh răng trụ răng
nghiêng)
2.3.1 Chọn vật liệu
Ở đây chọn vật liệu 2 cấp bánh răng như nhau, cụ thể:
Theo bảng 6.1[1] chọn vật liệu cho cả 2 bánh là thép 45 tôi cải thiện.

31
Bánh nhỏ có độ rắn HB 241…285 có giới hạn bền σ b1=850 (Mpa) và giới hạn chảy
σch1=580 (Mpa)
Bánh lớn có độ rắn HB 192…240 có giới hạn bền σ b2=750 (Mpa) và giới hạn chảy
σch2=450 (Mpa)
2.3.2 Xác định ứng suất cho phép.
- Ứng suất tiếp xúc cho phép [σ H ] và ứng suất uốn cho phép [σ F ] được xác định
theo công thức :
0
σ Hlim
[σ H ] = . Z R. ZV . K xH . K HL
SH
0
σ Flim
[σ F ] = . Y R.Y S . K xF.K FC . KFL
SF

Trong đó: +) σ 0Hlim và σ 0Flim lần lượt là ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất
uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở, trị số của chung tra bảng 6.2 (tr 94 tập1)

HB 180…350,
σ
0
Hlim = 2HB + 70 , S H = 1,1
σ
0
Flim = 1,8HB , S F= 1,75
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 245; độ rắn bánh lớn HB2 = 230, khi đó:
Suy ra: σ0 Hlim1= 2HB1 + 70 = 2.245 + 70 = 560 (MPa);
σ
0
Flim1 = 1,8.245 = 441 (MPa);
σ 0Hlim2= 2.230 + 70 = 530 (MPa);

σ
0
Flim2 = 1,8.230 = 414 (MPa);
+) Z R– hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc ;
+) ZV – hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc ;
+) K xH – hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng;
+) Y R – hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng;
+) Y S – hế số xét đến độ nhậy vật liệu đối với tập trung ứng suất;
+) K xF – hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến đọ bền uốn;
32
+) K FC – hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải, K FC= 1 khi đặt tải một phía (bộ truyền
quay một chiều);
Trong bước tính thiết kế, sơ bộ lấy Z R. ZV . K xH = 1 và Y R.Y S . K xF =1, do đó công
thức trở thành :
0
σ Hlim
[σ H ] = . K HL
SH

σ 0 Flim
[σ F ] = . K FC . K FL
SF

Trong đó:
+) S H , S F – hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn;
+) K HL, K FL - hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ
tải trọng của bộ truyền, được xác định công thức:

K HL= m

H
NHO
NHE

K FL =
mF

√ N FO
N FE

Ta có:
+) mH ,mF – bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn ;
mH =mF = 6 khi độ rắn mặt răng HB ≤ 350

+) N HO –số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc với: (LT-P93/92)
N HO= 30 H 2,4
HB

2,4
⇒ N HO 1= 30. H HB = 30.2452,4 = 1,6.107
1

2,4
⇒ N HO 2= 30. H HB = 30.2302,4 = 1,39.107
2

+) N FO – số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn, N FO= 4.106
+) N HE, N FE – số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
- Trường hợp bộ truyền làm việc với tải trọng thay đổi (LT-P93/92)

( )
3
Ti
N HE = 60c∑ . ni .t i
T max

33
( )
6
Ti
N FE = 60c∑ . ni .t i
T max

Trong đó:
+) c = 1 – là số lần ăn khớp trong một vòng quay của bánh răng;
+) ni – số vòng quay của bánh răng trong một phút;
+) T i – mô men xoắn ở chế độ thứ i;
+) T max – mô men xoắn lớn nhất tác dụng lên bánh răng đang xét;
+) t i – tổng số giờ làm việc của bánh răng t i = 21000;
Ta có: n1 = 1460 (vòng/phút);

n2 = 403,31 (vòng/phút)

Suy ra (theo trang 127):


N HE 1= 60.1.1460 . 21000. ( 13. 0,5+ 0,83 .0,4) = 129,65.107

N HE 2= 60.1.403,31 . 21000. ( 13. 0,5+ 0,83 .0,4) =35,81.107

N FE 1 = 60.1.1460. 21000. ( 16. 0,5+ 0,86 .0,4) = 111,12.107

N FE 2 = 60.1.403,31 . 21000. ( 16. 0,5+ 0,86 .0,4) =30,73.107

Ta có : +) N HE 1 ˃ N HO 1thì lấy N HE 1 = N HO 1 để tính, do đó K HL1 = 1;(LT-94/93)


+) N FE 1 ˃ N FOthì lấy N FE 1 = N FO để tính, do đó K FL1 = 1;
+) N HE 2 ˃ N HO 2thì lấy N HE 2 = N HO 2 để tính, do đó K HL2 = 1;
+) N FE 2 ˃ N FOthì lấy N FE 2 = N FO để tính, do đó K FL2 = 1;
0
σ Hlim1 560
Vậy ta có: [σ H 1] = . K HL1⇒ [σ H 1] = 1,1 .1 = 509 (MPa).(LT-93/9 2)
SH
0
σ Flim1 441
[σ F 1 ] = . K FC . K FL 1⇒ [σ F 1 ] = 1,75 .1.1 = 252 (MPa).
SF
0
σ Hlim2 53 0
[σ H 2] = . K HL2⇒ [σ H 2] = 1,1 .1 = 481,8 (MPa).
SH
0
σ Flim2 414
[σ F 2] = . K FC . K FL 2⇒ [σ F 2] = 1,75 .1.1 = 236,5 (MPa).
SF
[ σ H1 ] + [ σH2 ] 509+ 4 81,8
⇒ [σ H ] = = 2
= 495,4 (MPa)
2

34
Với bộ truyền bánh răng cấp nhanh nên sử dụng bộ truyền bánh răng trụ răng
nghiêng thì đảm bảo điều kiện :[σ H ] ≤ 1,25. [σ H ]min= 1,25.481,8 = 602,25 (MPa)(LT-
P95/94)
- Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải :
Do theo đó(6.2a) với bộ truyền quay 1 chiều KFC = 1,ta đươc:
[σ F 1 ] = 441.1.1/1,75 = 252 (Mpa)
[σ F 2 ] = 414.1.1/1,75 = 235,5 (Mpa)
+) Với bánh răng thường hóa, tôi cải thiện hoặc tôi cải thể tích
[σ H ]max = 2,8.σ ch

⇒ [σ H 1 ] max= 2,8.σ ch 1= 2,8.580 = 1624 (MPa).


⇒ [σ H 2 ]max= 2,8.σ ch 2= 2,8.450 = 1260 (MPa).
+) Ứng suất uốn cho phép khi quá tải (HB ≤ 350)
[σ F ]max = 0,8.σ ch

⇒ [σ F 1 ]max = 0,8.σ ch 1= 0,8.580 = 464 (MPa).


⇒ [σ F 2 ]max = 0,8.σ ch 2= 0,8.450 = 360 (MPa).
2.3.3 Xác định thông số cơ bản của bộ truyền
a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục: Tương tự như với cấp nhanh


a w 2= K a .(u2+ 1) 3 T 2 . K H β ¿
¿¿
Theo bảng 6.6 chọn ψ ba = 0,4; với răng thẳng K a = 41 (bảng 6.5)
Ψ bd =0,53.Ψ ba .(u2+1)=0,53.0,4.(3,02+1)=0,852 (6.16 trang 97)

Do đó theo bảng 6.7, K Hβ = 1,06 (sơ đồ 5):


Tính đến tổn thất do ma sát trên bánh răng ở cấp nhanh (η = 0,97) và tính đến tổn
thất của cặp ổ lăn (η = 0,99), công suất trên trục bánh răng chủ động cấp chậm P 2 =
4,24 kW và T2 = 152684,8 Nmm


Thay vào ta được a w 2= K a .(u2+ 1) 3 T 2 . K H β ¿ = 165,7 mm
¿¿
Lấy a w 2 = 166 mm

35
b) Xác định các thông số ăn khớp:
Theo thống nhất hóa trong thiết kế, chọn mô đun cấp chậm bằng mô đun ở cấp
nhanh m = 2 mm
- Xác định số răng và góc nghiêng β (trang102):
+) Chọn sơ bộ:
2 a w2 cos β 2. 166 .cos 0
- Số răng bánh nhỏ: z 3 = m( u +1) = 2 .(3 ,02 + 1) = 39,8 (răng)
2

⇒chọn z 3= 39

+) Số răng bánh lớn : z 4 = u. z 3= 3,02.40= 117,78 (răng)


⇒ chọn z 4 = 118 (răng)

um = z4 / z3 =3,03
Do đó aw = m(z3 + z4) / 2 = 165,25 mm
Lấy aw2 = 165 mm
Tính theo hệ số dịch tâm theo (6.22):
yw2 = aw2 / m – 0,5(z3 +z4)= 0,3
Theo (6.23); ky = 1000y/Zt = 1,911
Theo bảng 6.10a tra được kx = 0,02995, do đó theo (6.24) hệ số giảm đỉnh răng
y = kx . zt/1000 = 0.05
Theo (6.25) tổng hệ số dịch chỉnh
xt = y + y = 0,35
Theo(6.26) hệ số dịch chỉnh bánh 1:
x1 = 0,5[xt – (z4– z3)y/zt] = 0,16
và hệ số dịch chỉnh bánh 2: x2 = xt – x1 = 0,35 – 0,16 = 0,19
Theo (6.27) góc ăn khớp
costw = zt.m.cos/(2aw2) = 0,93 => do đó atw = 21,6
c) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Theo công thức 6.33, ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:

36
σ H = Z M . Z H . Z ε.
√ 2. T 2 . K H .(u m+ 1)
2
b w 2 . um . d w3

Trong đó :
+) ZM –Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp.
Tra bảng 6.5[1] ta có ZM=274 (Mpa)1/3
+)Theo 6.35:
β b :Góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở

αt là góc profin răng

w góc ăn khớp

Do đó theo (6.34): zH =
√ 2. cosβ b ⁡
sin ⁡(2 . w)
=
√ 2. 1
sin ⁡(2.21,6)
= 1,71

+) ZH: Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc.


Theo 6.37
+) bω :Chiều rộng vành răng
bω2 = ψba.aω2 (trang 108)
= 0,4.197 = 78,8
Theo 6.38b ta có:
Hệ số ăn khớp ngang:
1 1
ε α = [1.88 – 3.2x( z 3 + z 4 )]

1 1
 ε α = [1,88 – 3,2( 39 + 118 )] = 1,77

Theo 6.36a với bánh răng thẳng

√ √
Zε = 4− ¿3 ¿ = 4−1,77 = 0,86
3
+) Z ε: Hệ số kể đến sự trùng khớp của bánh răng .
+) dω3 đường kính vòng lăn bánh nhỏ.

37
W3 = 2 a ω2 = 2 x 166 = 97,77 (mm)
d um +1 3,03+1

+) dω4 đường kính vòng lăn bánh lớn


dW4= dW3 .um=97,77.3,03= 296,24 (mm)
+) Theo (6.40) Vận tốc vành răng là :
π d w 3 n2 π . 97,77 .265,2
v= = 60000
= 2, (m/s)
60000
Với v = 2 m/s theo bảng 6.13 dùng cấp chính xác 9.
Thì: KH = 1,13
Theo 6.42:

vH= δ H . go . v
√ aw 2
um

Theo bảng 6.15 : H= 0.006


Theo bảng 6.16: g0= 73


v H = 0,006 .73. 2. 166 = 7,27
3,03
V H .b w . d w 3
KHV = 1+ 2T . K . K
2 Hβ Hα

+) KHv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
Theo 6.41 và bảng 6.14 ta có: KH tra bảng 6.7
+) KH =1,06
Theo bảng 6.14 ta có: KH=1,13
+) dω3 Đường kính vòng lăn bánh nhỏ.
+) bω Chiều rộng vành răng
V H bw dw 3 67,27.97,77 .78 .8
KHV = 1+ 2T K K = 1+ 2.152684,8 .1,06 .1,13 = 1,08
2 Hβ Ha

Theo 6.39 :

38
KH= KHβKHαKHv= 1,06.1,13.1,08 =1,29

+) : là hệ số kể đến sự phân bố không đều trên chiều rộng vành răng

+) : là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng
đồng thời ăn khớp.
Thay các giá trị vừa tính được vào (6.33):


σ H = Z M . Z H . Z ε.
2. T 2 . K H .(u+1)
2
b w 2 . u . d w3

σ H = 274. 1,71. 0,86.


√ 2. 152684,8 .1,29.(3,03+1)
78,8.3,03. 97,772
= 444,88 MPa

Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép:


Theo (6.1) với v= 2 (m/s) và HB < 350, Z v=1 với cấp chính xác động học là

9 do đó cần gia công đạt độ nhám R a 2,5...1,25µm do đó ZR=0,9; với da<700mm,


KxH=1 do đó theo 6.1 và 6.1a:

= .Zv.ZR.KxH = 481,8.1.0,9.1= 433,62 (Mpa)


444,88−433,62
σ H = 444,88 > [σ H ] =433,62 =>  = = 2%
433,62

Ta thấy: σ H > [ σ H ] chênh lệch này nhỏ , do đó có thể giảm chiều rộng răng:
bw = 76.(σ H /[σ H ])= 77,97 lấy bw = 78
Kiểm nghiệm răng về đồ bền uốn và về quá tải đều đạt yêu cầu, ở đây không trình
bày.

d) Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn (LT-P108)

2 F 2. T . K . Yε . Yβ . YF3
- Điều kiện bền uốn cho răng theo (6.43): σ F 1 = b . m . d ≤ [σ F1 ]
w w3

Trong đó:
+) T 2 = 267573,33 – mô men xoắn trên bánh chủ động ;
+) m = 2 - mô đun pháp;

39
+) b w = 78,8 mm – chiều rộng vành răng;
+) d w 3 = 97,77 mm – đường kính vòng lăn của bánh răng chủ động;
Theo (6.47)

v F = δ F . go . v
√ aw 2
um


=0.016.73.2 166 =9,44
3,03
Trong đó theo bảng 6.15, δ F = 0.106, theo bảng 6.16, go = 73. Do đó theo
(6.46) ta có:
KFv = 1+9,44.78,8.97,77./(2.267573,33.1,14.1,37) = 1,09
+) Y F 3 Y F 4 – hệ số dạng răng của bánh răng 1 và 2, ta có:
z1 39
zv 3 = = 1 = 39
3
cos β

z2 118
zv 4 = = 1 = 118
3
cos β

+) Theo bảng 6.18 ta có: Y F 3 = 3,36 và Y F 4 = 3,58


1 1
+) Y ε = ε = 1,77 = 0,56 - hệ số kể đến sự trùng hợp của răng, (với ε α = 1,77);
α

m.( z 1 + z 2 ) 2.( 39 + 118)


+)Ta tính lại: cos β = 2. a = 2.1 65 = 0,98
w2

⇒ β = 8,40

β
0
8,4
+) Y β = 1 – ( 0) = 1 – ( 0 ) = 0,97
140 140

+) K F –hệ số tải trọng khi tính về uốn,


với K F= K F β. K F α . K Fv = 1,14.1,437.1,09 = 1,79
Trong đó: K Fβ = 1,14 - hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên vành
răng (theo bảng 6.7); K Fα = 1,437– hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho
các đôi răng đồng thời ăn khớp...cấp chính xác 9 (theo bảng 6.14)
Với m = 2,5mm , Ys = 1,08 – 0,0695ln(2,5) = 1,02; Yr = 1,KxF = 1 ( da <
400mm), do đó theo (6.2), (6.2a).
40
[σ F 1 ] = [σ F 1 ¿.Yr.YS.KxF = 252.1.1,02.1=257,142 Mpa
[σ F 2 ] = [σ F 2 ¿.Yr.YS.KxF = 235,5.1.1,02.1=240,21 MPa
2. T1 . KF . Yε . Yβ . YF3 2. 26 7375,33 .1,79.0,5 6.1.3,36
⇒ σ F1 = b . m . d = 78,8 .2,5 . 97,77 = 93,51 Mpa
w w1

σ F1 . YF4 135,41.3,58
σ F2 = = 3,36 = 99,63 (MPa);
Y F3

Ta thấy: σ F 1 = 93,51 (MPa) <[σ ¿¿ F 1] ¿= 257,142 (MPa)


σ F 2 = 99,63 (MPa) <[σ ¿¿ F 2] ¿= 240,21 (MPa)

⇒ Như vậy điều kiện bền uốn được đảm bảo


e) Kiểm nghiệm răng về quá tải
- Theo (6.48) với: σ Hmax = σ H .√ K qt = 444,88.√ 1,4 = 526,39 (MPa);
T max
Trong đó: K qt = = 1,4 (đề bài)
T
Ta thấy: σ Hmax = 526,39 MPa <[σ H ]max = 1620 MPa (theo 6.48)
- Theo (6.49)
σ F 1 max = σ F 1 . K qt =93,51.1,4 = 130,914(MPa) <[σ F 1 ]max = 464 (MPa);

σ F 2 max = σ F 2 . K qt =99,63.1,4 = 1739,48 (MPa) <[σ F 2 ]max = 360 (MPa).

g) Các thông số và kích thước bộ truyền


- Khoảng cách trục aw = 166 mm
- Môđun pháp m= 2 mm
- Chiều rộng vành khăn bw = 78,8
- Tỷ số truyền um = 3,03
- Góc nghiêng của răng 4,26
- Số răng bánh răng z1 = 39 z2=118
-Hệ số dịch chỉnh x1=0,16; x2 = 0,19
Theo công thức bảng 6.11 tính toán :
- Đường kính vòng chia:
2.39
d3= mZ3 / cosβ = cos ⁡(8,4) = 81,7 mm

41
2.118
d4 = mZ4 / cosβ = cos ⁡(8,4) = 281,81 mm

- Đường kính đỉnh răng:


da3 = d3+2m = 186,7 mm
da4 = d4+2m = 284 mm
- Đường kính đáy răng:
df3 = d3 –2,5m = 75,45 mm
df4 = d4 –2,5m = 273,56 mm
*Bảng thông số bộ truyền bánh răng

TT Thông số Kí hiệu Giá trị

1 Khoảng cách trục aw 2 166 mm

2 Tỷ số truyền um 3,03

3 Chiều rộng vành răng bw 2 78,8 mm

4 Mô đun pháp m 2

5 Góc nghiêng răng β 8,4


Z3 = 39
6 Số răng Z
Z 4 = 118

d w 3 = 81,78 mm
7 Đường kính vòng lăn dwi
d w 4 = 280,22 mm

d 3 = 81,7 mm
8 Đường kính vòng chia di
d 4 = 279,81 mm
d a 3 = 186,7 mm
9 Đường kính đỉnh răng d ai
d a 4 = 284 mm
d f 3 = 75,45 mm
10 Đường kính đáy răng d fi
d f 4 = 273,56 mm

42
11 Góc profin gốc α α = 200

12 Góc profin răng αt α t = 21,6

13 Góc profin ăn khớp α tw α tw = 21,6

x3 = 0,16
14 Hệ số dịch chỉnh xi
x4 = 0,19

15 Hệ số trùng khớp dọc εβ 0

43
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI.

3.1 Thiết kế trục


3.1.1 Chọn vật liệu
Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép C45 thường hóa, có σ b = 600 MPa, HB =
170 ÷ 217 ứng suất xoắn cho phép [τ] = 15 ÷ 30 MPa với trục vào và lấy giá trị số
nhỏ đối với trục vào của hộp giảm tốc lấy trị số lớn đối với trục ra của hộp giảm tốc
3.1.2 Thiết kế trục
a) Tải trọng tác dụng lên trục
- Bánh răng cấp nhanh:
2.T 1 2.4 3969,8
+ Lực vòng : Ft1 = d = 62,37
= 2470,9 (N) = Ft2
w1

F t 1 . tg α tw 2470,9. tg 20,19
+ Lực hướng tâm : Fr1 = Fr2 = = 0,99
= 917,8 ( N )
cos β
+ Lực dọc trục : Fa1 = Fa2 = Ft1 . tg β = 2470,9.tg 8,11 = 352,1 ( N )
+ Fk (Fr )= (0,2 - 0,3). Ft = 542,6 (N)
Trong đó: Ft = 2T/D0 = 2170,3 (N) (D0 tra bảng 16-10a)
Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài β < 40o
- Bánh răng cấp chậm:
2T 2 2. 152684,8
+ Lực vòng : Ft3 = d = 77,78
= 6880,26 = Ft4
w3

F t 3 . tg α tw 6880,26 .tg 21,6


+ Lực hướng tâm : Fr3 = Fr4 = = 1
= 2724,08 ( N )
cos β
+ Lực dọc trục : Fa3 = Fa4 = Ft3 . tg β = 6880,26.tg 4,26 = 512,499 ( N )
+ Fd (Fr )= 1,15. Ft = 1,15.5096,6= 5861,13 (N) (5.20)
b) Tính sơ bộ trục
Theo (10.9) tính đường kính sơ bộ của trục thứ k với k = 1,2,3 ta có:


d≥ 3
Tk
0,2.[τ ]
(mm)

Với: T - mô men xoắn (Nmm); [τ ] - ứng suất xoắn cho phép (MPa)

44
Chọn [τ 1 ] = 15 MPa, [τ 2 ] = 20 MPa, [τ 3 ] = 25 MPa

Đối với trục I: d 1 ≥



3 T1
0,2. [ τ 1 ] √
= 3 4 3969,8 = 29,5 (mm)
0,2. 15

Đối với trục II: d 2 ≥


√3 T2
0,2.[τ 2 ] √
= 3 152684,8
0,2.20
= 40,6 (mm)


Đối với trục III: d 3 ≥
3 T3
0,2.[τ 3 ]
=
√3 442693,6
0,2.25
=53,75 (mm)

Ta chọn: d 1 = 30 mm, d 2 = 41 mm, d 3 = 54 mm


c) Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực
- Từ đường kính trục ở trên ta xác định chiều dày ổ lăn theo bảng 10.2 ta có:
d 1 = 30 mm ⇒ b 01 = 19 mm;

d 2 = 41 mm ⇒ b 02 = 23 mm;

d 3 = 54 mm ⇒ b 03= 29 mm;

- Chiều dài mayơ bánh đai và mayơ bánh răng trụ được tính theo công thức
lm = ( 1,2 ... 1,5 ) . dsb
Chiều dài may ơ nửa khớp nối :
l mkn= (1,4 ÷ 2,5 ).d 1 = ( 42 ÷ 75) ⇒ chọn l mkn= 50 mm.

Chiều dài may ơ bánh răng trụ thứ 1 trên trục I:


l m 11 = (1,2 ÷ 1,5).d 1 = (36 ÷ 45) ⇒ chọn l m 11 = 40 mm

Chiều dài may ơ bánh răng trụ thứ 2 trên trục II:
l m 22 = (1,2 ÷ 1,5).d 2 = (49,2 ÷ 61,5) ⇒ chọn l m 22 = 55 mm

Chiều dài may ơ bánh răng trụ thứ 3 trên trục II:
l m 23 = (1,2 ÷ 1,5).d 2 = (49,2 ÷ 61,5) ⇒ chọn l m 23 = 55 mm

Chiều dài may ơ bánh răng trụ thứ 4 trên trục III:
l m 34 = (1,2 ÷ 1,5).d 3 = (64,8 ÷ 81) ⇒ chọn l m 34 = 70 mm

Chiều dài may ơ đĩa xích:


l mđx = (1,2 ÷ 1,5).d 3 = (64,8 ÷ 81) ⇒ chọn l mđx = 70 mm

- Chiều rộng các khoảng cách khác được tra trong bảng 10-3/189[TL1]:
45
k1 = 15 - Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp
k2 = 5 - Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp
k3 = 10 - Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
hn = 15 - Chiều cao nắp ổ và đầu bulông
- Xác định chiều dài giữa các ổ:
Trục II:
l 21=l m 22+l m 23 +¿3k 1+¿ 3k 2+ b o = 55 + 55 + 3.15 + 3.5 + 23 = 193 mm

l 22=0,5. ( l m 22+b o ) +k 1+ k 2 = 0,5.(55 + 23) + 15 + 5 = 59 mm

l 23 =l 22+ 0,5. ( l m 22 +l m 23 ) +k 1 = 59 + 0,5.(55 + 55) + 15 = 129 mm

Trục I: l11 =l21=193 mm


l 12 =l 22 = 59 mm

l ckn =0,5. ( l mkn +bo ) + k 3 +hn =0,5. (50+ 19 )+ 10+15=59,5 mm

Trục III: l31=l21=193 mm


l 32 =l 23 =129 mm

l cđx =0,5. ( l mđx + bo ) + k 3+ hn=¿ 0,5.(60 + 29) + 10 + 15 = 69,5 mm

d) Xác định đường kính và chiều dài các đoạn trục


- Xác định lực tại các ổ lăn dựa vào phương trình cân bằng lực & mômen tại
các gối trục theo phương x và y
TRỤC I
Fa1
B Ft1 D
A
Fk xB yB FCt1
xD yD
Lckn=59,5 L12=59
L11=193

∑ M Bx = -Fr1.l12 – Fa1.0,5.dbr1 – yD.l11 = 0


 -917,8.59,5 – 352,1.0,5.58,08 - yD.193 = 0
-> yB = -335,93 (N)
∑Q y = yB + Fr1 + yD = 0 -> yD = 581,87 (N)

46
∑ M By = Fk.lckn + Ft1.l12 + xD.l11 = 0
 542,6.59,5 + 2470,9.59 + xD.193 = 0 -> xD = -922,63 (N)
∑Q x = -Fk + xB + Ft1 + xD = 0
 -542,6 + xB + 2470,9 – 922,63 = 0 -> xB = -1005,67 (N)
BIỂU ĐỒ MOMEN TRỤC I Fa1
yyB FFt1t1 yD
Fk B yD
xB D
A
xD
B C Fr1

Lckn=59,5 L12=59
L11=193

Mx

21819,57

81970,38

My

34456,5

93256,73

43969,8

47
Ft3
TRỤC II
E H
F Fa3
Fr3
Fr2 Ft2 G
XE Fa2 XH YH
YE
L22=59 L23=129
L21=193

∑ M Ex = Fr2.l12 – Fa2.0,5.dbr2 – Fr3.l23 - Fa3.0,5.dbr3 – yH. l21= 0

-> yH = -1297,79 (N)

∑Q y = yE - Fr2 + Fr3 + yH = 0

-> yE = 479,18 (N)

∑ M Ey = -Ft2.l22 – Ft3.l23+ xH.l21 = 0

-> xH = 3035,26 (N)

∑Q x = xE – Ft2 - Ft3 + xH = 0

-> xE = 2455,83 (N)

48
BIỂU ĐỒ MOMEN TRỤC II Ft3

E F Fa3 H
G

YE Fr2 Fr3
Ft2
XE Fa2 YH
XH
L22=59 L23=123
L21=193

4179,18

Mx
102367,3

101718,5
141517,5
1954,69 1594608,8

My

152684,8

TRỤC III
Sinα.Fx
I K
J Fr4 L

Fa4 Fx
YI YK
XI XK Cosα.Fx
L32=129 Ft4 Lcdx=69,5
L31=193

∑ M Ix = Fr4.l32 – Fa4.0,5.dbr4 –yK. l31 + Sinα.Fd .( l31 + lcdx )= 0 -> yK = 2869,24 (N)

∑Q y = y I – Fr4 - Sinα.Fd = 0 -> yI= 511,18 (N)

49
∑ M Iy = Ft4.l32 + xK. l31 + Cosα.Fd .Ft3.(l31 + lcdx) = 0 -> xK = -7052,61(N)

∑Q x = xI – Ft4 + xK + Cosα.Fd = 0 -> xI = 3,58(N)

BIỂU ĐỒ MOMEN TRỤC III


Fx Sinα.Fx
I J K
L
Fa4 Fr4
YI YK
XI XK Cosα.Fx
Ft4
L32=129 Lcdx=69,5
L31=193

60755,6

Mx
70517,5

125897,8
206723,4

My
49044,2

T
442693,6

Tính chính xác các đường kính các đoạn trục:

Đường kính các đoạn trục được tính theo công thức :

Trong đó:
50
+ - Ứng suất cho phép của thép chế tạo trục.

+ Mj - Mômen uốn tổng :

+ Mtdj - Momen tương đương :


d 3 √M 2
+ M 2xj +0,75. T 2j
≥ ỵj
Vậy ta có 0,1.[σ ]

TRỤC I
Tra bảng 10-5[TL1] -> [σ] = 63 Mpa
- Tại tiết diện 1-1 chỗ lắp khớp nối :

d 11 ≥

3 √0,75. 43969,82 =26,5
0,1.63
Lấy theo tiêu chuẩn d 11 = 28
- Tại tiết diện 1-2 chỗ lắp ổ lăn 0 :

d 12 ≥

3 √34456,52 +0,75. 43969,82 =26,74
0,1.63
Lấy theo tiêu chuẩn d 12 = 30
- Tại tiết diện 1-3 chỗ lắp bánh răng 1 :

d 13 ≥

3 √81970,3 2+ 93256,72+ 0,75. 43969,82 =28,9
0,1.63
Lấy theo tiêu chuẩn d13 = 30
-Tại tiết diện 1-4 chỗ lắp ổ lăn 1:
Lấy đồng bộ với đường kính d12: d14 = d12 = 30
Từ biểu đồ momen ta thấy tiết diện 1-1, 1-2, 1-3 là các tiết diện nguy hiểm
TRỤC II
Tra bảng 10-5 --> [σ] = 50 Mpa
-Tại tiết diện 2-2 chỗ lắp bánh răng 2:

d 22 ≥

3 √102367,32 +1954,692 +0,75.1526684,8 2 =30,67
0,1.50

51
Lấy theo tiêu chuẩn d22 = 32
-Tại tiết diện 2-3 chỗ lắp bánh răng 3:

d 23 ≥

3 √141517,52 +1594608,82 +0,75. 1526684,82 =29,15
0,1.50
Lấy theo tiêu chuẩn d23 = 32, để cân đối với tiết diện 2-2
-Tại tiết diện 2-1 và 2-4 chỗ lắp ổ lăn 0 và 1:
Lấy theo tiêu chuẩn d21 = d24 = 30
Từ biểu đồ momen ta thấy tiết diện 2-2, 2-3 là các tiết diện nguy hiểm
TRỤC III
Tra bảng 10-5 --> [σ] = 50 Mpa
-Tại tiết diện 3-2 chỗ lắp bánh răng 4:

d 32 ≥

3 √70517,52 +49044,22 +0,75. 442693,62 =43,5
0,1.50
Lấy theo tiêu chuẩn d32 = 45
-Tại tiết diện 3-3 chỗ lắp ổ lăn:

d 33 ≥

3 √125897,82 +206723,4 2+ 0,75. 442693,62 =41,4
0,1.50
Lấy theo tiêu chuẩn d33 = 45
-Tại tiết diện 3-4 chỗ lắp đĩa xích:

d 34 ≥

3 √ 0,75. 442693,622 =39,2
0,1.50
Lấy theo tiêu chuẩn d34 = 45
-Tại tiết diện 3-1 chỗ lắp ổ lăn 0:
Lấy đồng bộ với đường kính d33 : d31 = 45
Từ biểu đồ momen ta thấy tiết diện 3-2, 3-3, 3-4 là các tiết diện nguy hiểm
3.1.3 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi
- Theo công thức 10.19 [1]:
s σj . s τj
sj = ≥ [s] = 2 (chọn [s] theo trang 195)
√s 2
σj
2
+ s τj

52
a. Trục I
- Tiết diện 1-1: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi
theo chu kì đối xứng.
Mj
σ aj = σ maxj= ; σ mj = 0 (theo công thức 10.22 [1])
Wj
σ -1
σ-1
Theo 10.20 [1]: sσj = K . σ + ψ . σ = K . M j +0
σdj aj σ mj σdj
Wj

Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất tiếp biến đổi theo chu kì mạch
τ maxj Tj
động theo công thức 10.23 ta có: τ mj = τ aj = = 2.W
2 0j

τ -1
τ -1
Theo công thức 10.21 [1] ta có: sτj = K . τ + ψ . τ = (K + ψ ). T j
τdj aj τ mj τdj τ
2. W 0j

Thép C45 có: sb = 600 (N/mm2).


Giới hạn mỏi uốn: σ −1 = 0,436. sb = 0,45.600 = 261,6 (N/mm2 )
Giới hạn mỏi xoắn: τ −1 = 0,58.σ −1 = 0,58.261,6 = 151,7 (N/mm2 )
π . d 3j 3,14.20
3
Tra bảng 10.6 [1] ta có : W j = = = 785 (mm3).
32 32
π . d 3j 3,14.20
3
W0 j = = = 2093,67 (mm3).
16 16
Mj
σ aj = =0
Wj
Tj 43969,8
τ aj = = = 18,43
2.W 0 j 2.2089,67

Tra bảng 10.7 [1] ta chọn hệ số ψ τ vàψ σ theo vật liệu: ψ σ = 0,05; ψ τ = 0
σ K
Theo công thức 10.25 và 10.27 [1] ta có: K σdj = ( ε + K x – 1)/ K y
σ


K τdj = ( + K x – 1)/ K y
ετ

Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt K x: K x = 1,06


Chọn các hệ số: K σ , K τ , ε σ , ε τ (trang 209 – e)
53
K σ = 1,76 ; K y = 1,6 ; ε σ = 0,92 ; ε τ = 0,89 ; K τ = 1,54
1,76
⇒ K σdj = ( 0,92 + 1 – 1)/1,6 ¿1,2
1,54
K τdj = ( + 1 – 1)/1,6 = 1,1
0,89
σ −1
σ−1 261,1
⇒ sσj = K . σ +ψ .σ = K . M j +0 = 1,2.0 = ∞
σdj aj σ mj σdj
Wj
τ −1
τ −1 151,7
sτj = = Tj = = 7,48
K τdj . τ aj +ψ τ . τ mj ( K ¿ ¿ τdj+ψ τ ). ¿ ( 1,1+ 0 ) .18,43
2. W 0 j
sσ j . sτ j ∞. 7,48
Vậy: s j = =
√s 2
σj +s 2
τj √ ∞2 +7,48 2 = ∞
Ta thấy: s j = ∞> [s] = 2 nên tiết diện 1-1 thỏa mãn điều kiện bền mỏi.
- Tiết diện 1-2: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi
theo chu kì đối xứng.
Mj
σ aj = σ maxj= ; σ mj = 0 (theo công thức 10.22 [1])
Wj
σ-1
σ-1
Theo 10.20 [1]: sσj = K . σ + ψ . σ = K . M j +0
σdj aj σ mj σdj
Wj

Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất tiếp biến đổi theo chu kì mạch
τ maxj Tj
động theo công thức 10.23 ta có: τ mj = τ aj = = 2.W
2 0j

τ -1
τ -1
Theo công thức 10.21 [1] ta có: sτj = K . τ + ψ . τ = (K + ψ ). T j
τdj aj τ mj τdj τ
2. W 0j

Thép C45 có: sb = 600 (N/mm2).


Giới hạn mỏi uốn: σ −1 = 0,45. sb = 0,45.600 = 261,6 (N/mm2)
Giới hạn mỏi xoắn: τ −1 = 0,58.σ −1 = 0,58.270 = 151,7 (N/mm2 )
3
π .dj 3,14.253
Tra bảng 10.6 [1] ta có : W j = = = 1533,20 (mm3).
32 32

54
π . d 3j 3,14.25
3
W0 j = = = 3066,4 (mm3).
16 16
Mj
σ aj = =21,06
Wj
Tj 43969,8
τ aj = = = 12,56
2.W 0 j 2.3066,4

Tra bảng 10.7 [1] ta chọn hệ số ψ τ vàψ σ theo vật liệu: ψ σ = 0,05; ψ τ = 0
σ K
Theo công thức 10.25 và 10.27 [1] ta có: K σdj = ( ε + K x – 1)/ K y
σ


K τdj = ( + K x – 1)/ K y
ετ

Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt K x: K x = 1,06


Chọn các hệ số: K σ , K τ , ε σ , ε τ
K σ = 1,76 ; K y = 1,6 ; ε σ = 0,92 ; ε τ = 0,89 ; K τ = 1,54
1,76
⇒ K σdj = ( 0,92 + 1 – 1)/1,6 ¿1,2
1,54
K τdj = ( + 1 – 1)/1,6 = 1,1
0,89
σ −1
σ−1 261,1
⇒ sσj = K . σ +ψ .σ = K . M j +0 = 1,2.21,06 = 10,33
σdj aj σ mj σdj
Wj
τ −1
τ −1 151,7
sτj = = Tj = = 10,98
K τdj . τ aj +ψ τ . τ mj ( K ¿ ¿ τdj+ψ τ ). ¿ ( 1,1+ 0 ) .12,33
2. W 0 j
sσ j . sτ j 10,33 . 10,98
Vậy: s j = =
√s 2
σj +s 2
τj √ 10,332 + 10,982 = 7,52
Ta thấy: s j = 7,52> [s] = 2 nên tiết diện 1-2 thỏa mãn điều kiện bền mỏi.
- Tiết diện 1-3: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi
theo chu kì đối xứng.
Mj
σ aj = σ maxj= ; σ mj = 0 (theo công thức 10.22 [1])
Wj

55
σ-1
σ-1
Theo 10.20 [1]: sσj = K . σ + ψ . σ = K . M j +0
σdj aj σ mj σdj
Wj

Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất tiếp biến đổi theo chu kì mạch
τ maxj Tj
động theo công thức 10.23 ta có: τ mj = τ aj = = 2.W
2 0j

τ -1
τ -1
Theo công thức 10.21 [1] ta có: sτj = K . τ + ψ . τ = (K + ψ ). T j
τdj aj τ mj τdj τ
2. W 0j

Thép C45 có: sb = 600 (N/mm2).


Giới hạn mỏi uốn: σ −1 = 0,45. sb = 0,45.600 = 261,1 (N/mm2)
Giới hạn mỏi xoắn: τ −1 = 0,58.σ −1 = 0,58.270 = 151,7 (N/mm2 )
3 3
π .dj 3,14.28
Tra bảng 10.6 [1] ta có : W j = = = 2154,04 (mm3).
32 32
π . d 3j 3,14.28
3
W0 j = = = 4308,08 (mm3).
16 16
Mj
σ aj = =42,41
Wj
Tj 43969,8
τ aj = = = 8,94
2.W 0 j 2.4308,08

Tra bảng 10.7 [1] ta chọn hệ số ψ τ vàψ σ theo vật liệu: ψ σ = 0,05; ψ τ = 0
σ K
Theo công thức 10.25 và 10.27 [1] ta có: K σdj = ( ε + K x – 1)/ K y
σ


K τdj = ( + K x – 1)/ K y
ετ

Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt K x: K x = 1,06


Chọn các hệ số: K σ , K τ , ε σ , ε τ
K σ = 1,76 ; K y = 1,6 ; ε σ = 0,88 ; ε τ = 0,81 ; K τ = 1,54

1,76
⇒ K σdj = ( 0,88 + 1 – 1)/1,6 ¿1,3
1,54
K τdj = ( + 1 – 1)/1,6 = 1,2
0,81

56
σ −1
σ−1 261,1
⇒ sσj = K . σ +ψ .σ = K . M j +0 = 1,3.42,41 = 4,74
σdj aj σ mj σdj
Wj
τ −1
τ −1 151,7
sτj = = Tj = = 14,96
K τdj . τ aj +ψ τ . τ mj ( K ¿ ¿ τdj+ψ τ ). ¿ ( 1,2+ 0 ) .8,94
2. W 0 j
sσ j . sτj 4,74 .14,96
Vậy: s j = =
√s 2
σj +s
2
τj √ 4,74 2 + 14,962 =4,48
Ta thấy: s j = 4,48 > [s] = 2 nên tiết diện 1-3 thỏa mãn điều kiện bền mỏi.
b. Trục II
- Tiết diện 2-2: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi theo
chu kì đối xứng.
Mj
σ aj = σ maxj= ; σ mj = 0 (theo công thức 10.22 [1])
Wj
σ-1
σ-1
Theo 10.20 [1]: sσj = K . σ + ψ . σ = K . M j +0
σdj aj σ mj σdj
Wj

Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất tiếp biến đổi theo chu kì mạch
τ maxj Tj
động theo công thức 10.23 ta có: τ mj = τ aj = = 2.W
2 0j

τ -1
τ -1
Theo công thức 10.21 [1] ta có: sτj = K . τ + ψ . τ = (K + ψ ). T j
τdj aj τ mj τdj τ
2. W 0j

Thép C45 có: sb = 600 (N/mm2).


Giới hạn mỏi uốn: σ −1 = 0,45. sb = 0,45.600 = 261,1 (N/mm2)
Giới hạn mỏi xoắn: τ −1 = 0,58.σ −1 = 0,58.270 = 151,7 (N/mm2 )
3
π .dj 3,14.383
Tra bảng 10.6 [1] ta có : W j = = = 5384,315 (mm3).
32 32
π . d 3j 3,14.383
W0 j = = = 5301,44 (mm3).
16 16
Mj
σ aj = =24,17
Wj

57
Tj 152684,8
τ aj = = = 25,24
2.W 0 j 2.5301,44

Tra bảng 10.7 [1] ta chọn hệ số ψ τ vàψ σ theo vật liệu: ψ σ = 0,05; ψ τ = 0
σ K
Theo công thức 10.25 và 10.27 [1] ta có: K σdj = ( ε + K x – 1)/ K y
σ


K τdj = ( + K x – 1)/ K y
ετ

Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt K x: K x = 1,06


Chọn các hệ số: K σ , K τ , ε σ , ε τ
K σ = 1,76 ; K y = 1,6 ; ε σ = 0,88 ; ε τ = 0,81 ; K τ = 1,54

1,76
⇒ K σdj = ( 0,88 + 1 – 1)/1,6 ¿1,2
1,54
K τdj = ( + 1 – 1)/1,6 = 1,3
0,81
σ −1
σ−1 261,1
⇒ sσj = K . σ +ψ .σ = K . M j +0 = 1,2.24,17 = 9,00
σdj aj σ mj σdj
Wj
τ −1
τ −1 151,1
sτj = = Tj = = 5,69
K τdj . τ aj +ψ τ . τ mj ( K ¿ ¿ τdj+ψ τ ). ¿ ( 1,3+ 0 ) .25,24
2. W 0 j
sσ j . sτ j 9,00. 5,69
Vậy: s j = =
√s 2
σj +s
2
τj √ 9,002 + 5,692 = 4,8
Ta thấy: s j = 4,8> [s] = 2 nên tiết diện 2-2 thỏa mãn điều kiện bền mỏi.
- Tiết diện 2-3: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi theo
chu kì đối xứng.
Mj
σ aj = σ maxj= ; σ mj = 0 (theo công thức 10.22 [1])
Wj
σ -1
σ-1
Theo 10.20 [1]: sσj = K . σ + ψ . σ = K . M j +0
σdj aj σ mj σdj
Wj

58
Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất tiếp biến đổi theo chu kì mạch
τ maxj Tj
động theo công thức 10.23 ta có: τ mj = τ aj = = 2.W
2 0j

τ -1
τ -1
Theo công thức 10.21 [1] ta có: sτj = K . τ + ψ . τ = (K + ψ ). T j
τdj aj τ mj τdj τ
2. W 0j

Thép C45 có: sb = 600 (N/mm2).


Giới hạn mỏi uốn: σ −1 = 0,45. sb = 0,45.600 = 261.1 (N/mm2)
Giới hạn mỏi xoắn: τ −1 = 0,58.σ −1 = 0,58.270 = 151,7 (N/mm2 )
3
π .dj 3,14. 403
Tra bảng 10.6 [1] ta có : W j = = = 6280 (mm3).
32 32
3
W0 j =
π .dj 3,14. 403
= = 12560 (mm3).
16 16
Mj
σ aj = =28,03
Wj
Tj 152684,8
τ aj = = =10,65
2.W 0 j 2.12560

Tra bảng 10.7 [1] ta chọn hệ số ψ τ vàψ σ theo vật liệu: ψ σ = 0,05; ψ τ = 0
σ K
Theo công thức 10.25 và 10.27 [1] ta có: K σdj = ( ε + K x – 1)/ K y
σ


K τdj = ( + K x – 1)/ K y
ετ

Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt K x: K x = 1,06


Chọn các hệ số: K σ , K τ , ε σ , ε τ
K σ = 1,76 ; K y = 1,6 ; ε σ = 0,85 ; ε τ = 0,78 ; K τ = 1,54

1,76
⇒ K σdj = ( 0,85 + 1 – 1)/1,6 ¿1,2
1,54
K τdj = ( + 1 – 1)/1,6 = 1,3
0,78
σ −1
σ−1 261,1
⇒ sσj = K . σ +ψ .σ = K . M j +0 = 1,2.28,03 = 7,76
σdj aj σ mj σdj
Wj

59
τ −1
τ −1 151,7
sτj = = Tj = = 12,69
K τdj . τ aj +ψ τ . τ mj ( K ¿ ¿ τdj+ψ τ ). ¿ ( 1,3+ 0 ) .10,65
2. W 0 j
sσ j . sτ j 7,76 . 12,69
Vậy: s j = =
√s 2
σj +s
2
τj √ 7,762 + 12,692 = 6,62
Ta thấy: s j = 6,62 > [s] = 2 nên tiết diện 2-3 thỏa mãn điều kiện bền mỏi.
c. Trục III
- Tiết diện 3-2: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi theo
chu kì đối xứng.
Mj
σ aj = σ maxj= ; σ mj = 0 (theo công thức 10.22 [1])
Wj
σ -1
σ-1
Theo 10.20 [1]: sσj = K . σ + ψ . σ = K . M j +0
σdj aj σ mj σdj
Wj

Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất tiếp biến đổi theo chu kì mạch
τ maxj Tj
động theo công thức 10.23 ta có: τ mj = τ aj = = 2.W
2 0j

τ -1
τ -1
Theo công thức 10.21 [1] ta có: sτj = K . τ + ψ . τ = (K + ψ ). T j
τdj aj τ mj τdj τ
2. W 0j

Thép C45 có: sb = 600 (N/mm2).


Giới hạn mỏi uốn: σ −1 = 0,45. sb = 0,45.600 = 261,1 (N/mm2 )
Giới hạn mỏi xoắn: τ −1 = 0,58.σ −1 = 0,58.270 = 151,7 (N/mm2)
π . d 3j 3,14. 45
3
Tra bảng 10.6 [1] ta có : W j = = = 8941,64 (mm3).
32 32
π . d 3j 3,14. 45
3
W0 j = = = 24531,25 (mm3).
16 16
Mj
σ aj = =5,04
Wj
Tj 442693,6
τ aj = = = 14,07
2.W 0 j 2.24531,25

Tra bảng 10.7 [1] ta chọn hệ số ψ τ vàψ σ theo vật liệu: ψ σ = 0,05; ψ τ = 0
60
σ K
Theo công thức 10.25 và 10.27 [1] ta có: K σdj = ( ε + K x – 1)/ K y
σ


K τdj = ( + K x – 1)/ K y
ετ

Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt K x: K x = 1,06


Chọn các hệ số: K σ , K τ , ε σ , ε τ
K σ = 1,76 ; K y = 1,6 ; ε σ = 0,85 ; ε τ = 0,78 ; K τ = 1,54
1,76
⇒ K σdj = ( 0,85 + 1 – 1)/1,6 ¿1,3
1,54
K τdj = ( + 1 – 1)/1,6 = 1,2
0,78
σ −1
σ−1 261,1
⇒ sσj = K . σ +ψ .σ = K . M j +0 = 1,3.5,04 = 39,85
σdj aj σ mj σdj
Wj
τ −1
τ −1 151,7
sτj = = Tj = = 9,93
K τdj . τ aj +ψ τ . τ mj ( K ¿ ¿ τdj+ψ τ ). ¿ ( 1,2+ 0 ) .14,07
2. W 0 j
sσ j . sτ j 39,85 . 9,93
Vậy: s j = =
√s 2
σj +s
2
τj √ 39,852 + 9,932 = 3,81
Ta thấy: s j = 3,81> [s] = 2 nên tiết diện 2-2 thỏa mãn điều kiện bền mỏi.
- Tiết diện 3-3: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi theo
chu kì đối xứng.
Mj
σ aj = σ maxj= ; σ mj = 0 (theo công thức 10.22 [1])
Wj
σ-1
σ-1
Theo 10.20 [1]: sσj = K . σ + ψ . σ = K . M j +0
σdj aj σ mj σdj
Wj

Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất tiếp biến đổi theo chu kì mạch
τ maxj Tj
động theo công thức 10.23 ta có: τ mj = τ aj = = 2.W
2 0j

τ -1
τ -1
Theo công thức 10.21 [1] ta có: sτj = K . τ + ψ . τ = (K + ψ ). T j
τdj aj τ mj τdj τ
2. W 0j
61
Thép C45 có: sb = 600 (N/mm2).
Giới hạn mỏi uốn: σ −1 = 0,45. sb = 0,45.600 = 261,1 (N/mm2 )
Giới hạn mỏi xoắn: τ −1 = 0,58.σ −1 = 0,58.270 = 151,7 (N/mm2)
3
π .dj 3,14. 403
Tra bảng 10.6 [1] ta có : W j = = =6280 (mm3).
32 32
3
W0 j =
π .dj 3,14. 403
= = 32651,09 (mm3).
16 16
Mj
σ aj = =13,46
Wj
Tj 442693,6
τ aj = = = 11,89
2.W 0 j 2.32651,09

Tra bảng 10.7 [1] ta chọn hệ số ψ τ vàψ σ theo vật liệu: ψ σ = 0,05; ψ τ = 0
σ K
Theo công thức 10.25 và 10.27 [1] ta có: K σdj = ( ε + K x – 1)/ K y
σ


K τdj = ( + K x – 1)/ K y
ετ

Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt K x: K x = 1,06


Chọn các hệ số: K σ , K τ , ε σ , ε τ
K σ = 1,76 ; K y = 1,6 ; ε σ = 0,81 ; ε τ = 0,76 ; K τ = 1,54
1,76
⇒ K σdj = ( 0,81 + 1 – 1)/1,6 ¿1,4
1,54
K τdj = ( + 1 – 1)/1,6 = 1,3
0,76
σ −1
σ−1 261,1
⇒ sσj = K . σ +ψ .σ = K . M j +0 = 1,4.13,46 = 13,86
σdj aj σ mj σdj
Wj
τ −1
τ −1 151,7
sτj = = Tj = = 11,5
K τdj . τ aj +ψ τ . τ mj ( K ¿ ¿ τdj+ψ τ ). ¿ ( 1,3+ 0 ) .11,89
2. W 0 j
sσ j . sτ j 13,86 . 11,5
Vậy: s j = =
√s 2
σj +s
2
τj √ 13,862 + 11,52 = 8,85
Ta thấy: s j = 8,85> [s] = 2 nên tiết diện 3-3 thỏa mãn điều kiện bền mỏi.

62
- Tiết diện 3-4: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi theo
chu kì đối xứng.
Mj
σ aj = σ maxj= ; σ mj = 0 (theo công thức 10.22 [1])
Wj
σ-1
σ-1
Theo 10.20 [1]: sσj = K . σ + ψ . σ = K . M j +0
σdj aj σ mj σdj
Wj

Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất tiếp biến đổi theo chu kì mạch
τ maxj Tj
động theo công thức 10.23 ta có: τ mj = τ aj = = 2.W
2 0j

τ -1
τ -1
Theo công thức 10.21 [1] ta có: sτj = K . τ + ψ . τ = (K + ψ ). T j
τdj aj τ mj τdj τ
2. W 0j

Thép C45 có: sb = 600 (N/mm2).


Giới hạn mỏi uốn: σ −1 = 0,45. sb = 0,45.600 = 261,1 (N/mm2)
Giới hạn mỏi xoắn: τ −1 = 0,58.σ −1 = 0,58.270 = 151,7 (N/mm2 )
π . d 3j 3,14.383
Tra bảng 10.6 [1] ta có : W j = = = 5384,315 (mm3).
32 32
π . d 3j 3,14.38
3
W0 j = = = 14358,17 (mm3).
16 16
Mj
σ aj = =0
Wj
Tj 442693,6
τ aj = = = 14,07
2.W 0 j 2.27594,32

Tra bảng 10.7 [1] ta chọn hệ số ψ τ vàψ σ theo vật liệu: ψ σ = 0,05; ψ τ = 0
σ K
Theo công thức 10.25 và 10.27 [1] ta có: K σdj = ( ε + K x – 1)/ K y
σ


K τdj = ( + K x – 1)/ K y
ετ

Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt K x: K x = 1,06


Chọn các hệ số: K σ , K τ , ε σ , ε τ
K σ = 1,76 ; K y = 1,6 ; ε σ = 0,85 ; ε τ = 0,78 ; K τ = 1,54
63
1,76
⇒ K σdj = ( 0,85 + 1,06 – 1)/1,6 ¿1,3
1,54
K τdj = ( + 1,06 – 1)/1,6 = 1,2
0,78
σ −1
σ−1 261,1
⇒ sσj = K . σ +ψ .σ = K . M j +0 = 1,3.0 = ∞
σdj aj σ mj σdj
Wj
τ −1
τ −1 151,7
sτj = = Tj = = 9,89
K τdj . τ aj +ψ τ . τ mj ( K ¿ ¿ τdj+ψ τ ). ¿ ( 1,2+ 0 ) .14,07
2. W 0 j
sσ j . sτ j ∞ .9,89
Vậy: s j = =
√s 2
σj +s
2
τj √ ∞2 + 9,892 = ∞
Ta thấy: s j = ∞> [s] = 2 nên tiết diện 3-4 thỏa mãn điều kiện bền mỏi.
3.1.4 Kiểm nghiệm trục về độ bền tĩnh
- Theo công thức 10.27 [1] ta có: σ td = √ σ 2 +3. τ 2 ≤ [σ]
M max
Trong đó +) σ =
0,1. d3
T max
+) τ =
0,2. d3
+) [σ] ≈ 0,8σ ch
a. Trục I
- Tại tiết diện 1-1 ta có :
d = 22 mm; Mmax = 0 Nmm ;Tmax = 43969,8 Nmm ; σ ch = 340
0
⇒ σ= =0
0,1.223
43969,8
τ= = 36,18
0,2.223
[σ] ≈ 0,8.340 = 272
⇒ σ td = √ 02 +3.36,182 = 62,66 < [σ] = 272 ⇒ thỏa mãn độ bền tĩnh.
- Tại tiết diện 1-2 ta có:
d = 25 mm ; Mmax = 0 Nmm ; Tmax = 43969,8 Nmm; σ ch = 340

64
0
⇒σ = =0
0,1.25 3
43969,8
τ= 3 = 24,7
0,2.25
[σ] ≈ 0,8.340 = 272
⇒σ td = √ 02 +3.24,72 = 42,78 < [σ] = 272 ⇒ thỏa mãn độ bền tĩnh.
- Tại tiết diện 1-3 ta có:
d = 28 mm ; Mmax = 77970,58 Nmm ; Tmax = 43969,8 Nmm; σ ch = 340
77970,58
⇒σ = 3 = 35,51
0,1. 28
43969,8
τ= = 17,55
0,2.283
[σ] ≈ 0,8.340 = 272
⇒σ td = √ 35,512+ 3.17,552 = 46,74 < [σ] = 272 ⇒ thỏa mãn độ bền tĩnh.
b. Trục II
- Tại tiết diện 2-2 ta có :
d = 38 mm; Mmax = 25396,54 Nmm ;Tmax = 152684,8 Nmm ; σ ch = 340
25396,54
⇒ σ= = 4,6
0,1.383
152684,8
τ= 3 = 24,38
0,2. 38
[σ] ≈ 0,8.340 = 272
⇒ σ td = √ 4,6 2+3.24,38 2 = 42,48 < [σ] = 272 ⇒ thỏa mãn độ bền tĩnh.

- Tại tiết diện 2-3 ta có:


d = 40 mm ; Mmax = 75271,74 Nmm ; Tmax = 152684,8 Nmm; σ ch = 340
75271,74
⇒σ = = 11,76
0,1. 40 3
152684,8
τ= = 20,9
0,2. 403
[σ] ≈ 0,8.340 = 272
65
⇒σ td = √ 11,762 +3.20,92 = 38,06 < [σ] = 272 ⇒ thỏa mãn độ bền tĩnh.
c. Trục III
- Tại tiết diện 3-2 ta có :
d = 52 mm; Mmax = 69517,28 Nmm ;Tmax = 442693,6 Nmm ; σ ch = 340
69517,28
⇒ σ= 3 = 4,944
0,1.52
442693,6
τ= 3 = 27,61
0,2.52
[σ] ≈ 0,8.340 = 272
⇒ σ td = √ 4,94 2+ 3.27,892 = 48,56 < [σ] = 272 ⇒ thỏa mãn độ bền tĩnh.
- Tại tiết diện 3-3 ta có:
d = 55 mm ; Mmax = 126896,68 Nmm ; Tmax = 776585,54 Nmm; σ ch = 340
126896,68
⇒σ = 3 = 7,627
0,1. 55
442693,6
τ= 3 = 12,42
0,2.55
[σ] ≈ 0,8.340 = 272
⇒σ td = √ 7,6272 +3.12,422 = 22,82 < [σ] = 272 ⇒ thỏa mãn độ bền tĩnh.
- Tại tiết diện 3-4 ta có:
d = 52 mm ; Mmax = 0 Nmm ; Tmax = 442693,6Nmm; σ ch = 340
0
⇒σ = 3 = 0
0,1.52
776585,54
τ= = 27,62
0,2.523
[σ] ≈ 0,8.340 = 272
⇒σ td = √ 02 +3.27,622 = 47,84 < [σ] = 272 ⇒ thỏa mãn độ bền tĩnh.
3.2 Chọn ổ lăn cho các trục
3.2.1 Chọn ổ lăn cho trục I
a. chọn loại ổ lăn
Trục I có lắp 1 bánh răng ta có lực dọc trục do bánh răng tác dụng lên trục là:

66
Fat=Fa1= 352,1 (N)
Mà tại gối đỡ 0 và 1 của trục ta có:
Fr0=√ X B2+Y B2=√ 1005,672 +335,932= 1060,29 (N)
Fr1=√ X D2 +Y D 2=√ 922,632 +581,872= 1090,79 (N)
F at 352,1 F at 352,1
Ta có tỉ số: F = 1060,29 = 0,33 > 0,3 ; F = 1090,7 = 0,32 > 0,3
r0 r1

Theo yêu cầu ta chọn ổ bi đỡ - chặn một dãy


b. Chọn kích thước ổ lăn
- Đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn d12 = d14 = 30 mm
- Tra bảng phụ lục P2.12 với cỡ trung hẹp ta chọn được ổ bi đỡ chặn:
kí hiệu 6306 với d = 30mm; b=15mm; đường kính ngoài D=72 mm; chỗ vát ra r=2
mm, C = 14 kN ; C0= 9,17 kN.
c. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ

- Theo bảng 11.4, với ổ bi đỡ - chặn, α = 13,050, = 0,06; e = 0,24; Fat = 352,1
Theo công thức 11.8:
Fs0 = e . Fro = 0,24 .1060,29= 254,47
Fs1 = e . Fr1 = 0,24 . 1060,79 = 254,6
Theo bảng 11.5 :
𝛴 Fa0 = Fs1 – Fat = 254,47 – 352,1 = -97,63 < Fso ta lấy Fao = Fs0 =254,47
𝛴 Fa1 = Fs0 + Fat = 254,6 + 352,1 = 606,7 > Fs1 ta lấy Fa1 = 606,7
- Xác định tải trọng động quy ước QE

Theo Công thức 11-3/212[TL1] :


F
Trong đó:+) Fr , a - tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục (kN);
+) V - hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1
+) kt - hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, kt =1(to <100o)
+) kd - hệ số kể đến đặc tính tải trọng, Tra bảng 11.3 ⇒ kd =1
67
+) X - hệ số tải trọng hướng tâm
+) Y - hệ số tải trọng dọc trục
Fa0 254,47
Tỷ số: V . F = 1.1060,29 =¿0,24 = e => X0 = 1 và Y0 = 0
r0

Fa1 606,7
=
V . F r 1 1.1090,79
= 0,56 > e ⇒ X1 = 0,45 và Y1 = 1,46

- Tải trọng quy ước trên ổ 0 và ổ 1 là:


Q0 = ( X0.V.Fr0 + Y0.Fa0 )kt. kđ =(1.1.1060,29+ 0.254,47).1.1 = 1060,29 (N)
Q1 = ( X1.V.Fr1 + Y1.Fa1 )kt. kđ =(0,45.1.1090,79 + 1,46.606,7).1.1 = 1376,61 (N)
Ta lấy tải trọng quy ước là tải trọng lớn hơn Q = Q1 = 1376,61(N) = 1,3 (KN)
- Theo công thức 11-1/211[TL1]:
m
Cd =Q √L
Trong đó : +) Q - tải trọng quy ước,KN
+) L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
+) m - bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, ổ bi: m = 3
Tính L:
Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, suy ra từ công thức11.2[1]/211 ta có:
60. n . Lh 60. 960.21000
L= 6
= 6
=876(triệu vòng)
10 10
3
Với L h = (10 ... 25).10 tính trong hộp giảm tốc, chọn Lh =21000(h);
n= 960 (vòng/ph) là số vòng quay của trục 1.
Vậy khả năng tải động của ổ 0 và 1 của trục I là:
Cd=Q.m√ L=1,3.√3 876 ≈ 14 (kN)
So sánh với C:
Khả năng tải động của ổ tiêu chuẩn, ta thấy Cd ≤ C =14 (kN)
Như vậy ổ lăn đã chọn kí hiệu 6306 thỏa mãn khả năng tải động
3.2.2 Chọn ổ lăn cho trục II
a. chọn loại ổ lăn
68
Trục II có lắp 2 bánh răng ta có lực dọc trục do bánh răng tác dụng lên trục là:
F at =F a 3−F a 2=512,499−352,1=160,399

Mà tại gối đỡ 0 và 1 của trục ta có:


Fr0=√ X E2 +Y E 2=√ 2455,832 +479,182 = 2502,14 (N)
Fr1=√ X H 2+Y H 2=√ 3035,262 +1297,792= 3301,07 (N)
F at 160,399 Fa3 552,67
Ta có tỉ số: F = 2502,14 = 0,06 < 0,3 ; F = 3301,07 = 0,048 < 0,3
r0 r1

Với tỉ số trên ta chọn ổ bi đỡ một dãy


b. Chọn kích thước ổ lăn
- Đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn d21 = d24 = 30 mm
- Tra bảng phụ lục P2.12 với cỡ trung ta chọn được ổ bi đỡ một dãy:
kí hiệu 306 với d = 30mm; ; đường kính ngoài D= 74 mm; chỗ vát ra r=2,0 mm,
C = 25,60 kN ; C0= 18,17 kN.
c. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ

- Theo bảng 11.4, với ổ bi đỡ một dãy, α = 00, = 0,056; e = 0,26; Fat =
160,399
- Xác định tải trọng động quy ước QE

Theo Công thức 11-3/212[TL1] :


F
Trong đó:+) Fr , a - tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục (kN);
+) V - hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1
+) kt - hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, kt =1(to <100o)
+) kd - hệ số kể đến đặc tính tải trọng, Tra bảng 11.3 ⇒ kd =1
+) X - hệ số tải trọng hướng tâm
+) Y - hệ số tải trọng dọc trục
F at 160,299
Tỷ số: V . F = 1.2502,14 =¿0,06 < e => X0 = 1 và Y0 = 0
r0

69
F at 160,299
=
V . F r 1 1.3301,07
= 0,05 < e ⇒ X1 = 1 và Y1 = 0

- Tải trọng quy ước trên ổ 0 và ổ 1 là:


Q0 = ( X0.V.Fr0 + Y0.Fa0 )kt. kđ =(1.1.2502,14+ 0.160,399).1.1 = 2662,54 (N)
Q1 = ( X1.V.Fr1 + Y1.Fa1 )kt. kđ =(1.1.2502,14 + 0.160,399).1.1 = 2662,539(N)
Ta lấy tải trọng quy ước là Q = Q1 = 2,7 (KN)
- Theo công thức 11-1/211[TL1]:
m
Cd =Q √L
Trong đó : +) Q - tải trọng quy ước,KN
+) L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
+) m - bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, ổ bi: m = 3
Tính L:
Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, suy ra từ công thức11.13[1]/219 ta có:
60. n . Lh 60. 265,2.21000
L= 6
= 6
=241,986( triệu vòng)
10 10
3
Với L h = (10 ... 25).10 tính trong hộp giảm tốc, chọn Lh =10000(h);
n= 391,13 (vòng/ph) là số vòng quay của trục 2.
Vậy khả năng tải động của ổ 0 và 1 của trục II là:
Cd=Q.m√ L=2,7.√3 241,986=15,42 (kN)
So sánh với C:
Khả năng tải động của ổ tiêu chuẩn, ta thấy Cd ≤ C =17,6 (kN)
Như vậy ổ lăn đã chọn kí hiệu 306 thỏa mãn khả năng tải động
3.2.3 Chọn ổ lăn cho trục III
a. chọn loại ổ lăn
Trục III có lắp 1 bánh răng ta có lực dọc trục do bánh răng tác dụng lên trục là:
Fat=Fa4= 512,499 (N)
Mà tại gối đỡ 0 và 1 của trục ta có:

70
Fr0=√ X I 2+ Y I 2=√ 3,582 +511,182= 852,11 (N)
Fr1=√ X K 2 +Y K 2=√ 7052,612+2869,24 2= 7613,92 (N)
F at 512,499 F at 512,499
Ta có tỉ số: F = 852,11 = 0,6 > 0,3 ; F = 7613,92 = 0,07 > 0,3
r0 r1

Để đảm bảo tính đồng bộ ta chọn ổ bi đỡ - chặn một dãy


b. Chọn kích thước ổ lăn
- Đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn d31 = d33 = 45 mm
- Tra bảng phụ lục P2.12 với cỡ trung hẹp ta chọn được ổ bi đỡ chặn một dãy:
kí hiệu 6309 với d = 45mm; đường kính ngoài D=110 mm; chỗ vát ra r=3 mm, C =
56,03 kN ; C0= 44,80 kN.
c. Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ

- Theo bảng 11.4, với ổ bi đỡ - chặn, α = 120, = 0,036; e = 0,37; Fat = 512,499
Theo công thức 11.8:
Fs0 = e . Fro = 0,37 . 852,11= 315,28
Fs1 = e . Fr1 = 0,37 . 7613,92 = 2817,15
Theo bảng 11.5 :
𝛴 Fa0 = Fs1 – Fat = 2817,15 – 512,499 = 2304,651 > Fso ta lấy Fao = 2304,651
𝛴 Fa1 = Fs0 + Fat = 315,28 + 512,499 = 827,779 < Fs1 ta lấy Fa1 = 2817,15
- Xác định tải trọng động quy ước QE

Theo Công thức 11-3/212[TL1] :


F
Trong đó:+) Fr , a - tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục (kN);
+) V - hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1
+) kt - hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, kt =1(to <100o)
+) kd - hệ số kể đến đặc tính tải trọng, Tra bảng 11.3 ⇒ kd =1
+) X - hệ số tải trọng hướng tâm
+) Y - hệ số tải trọng dọc trục
71
Fa0 2304,651
Tỷ số: V . F = 1.852,11 =¿ 2,7 > e => X0 = 0,45 và Y0 = 1,46
r0

Fa1 2817,15
=
V . F r 1 7613,92
= 0,37 = e ⇒ X1 = 0 và Y1 = 1

- Tải trọng quy ước trên ổ 0 và ổ 1 là:


Q0 = ( X0.V.Fr0 + Y0.Fa0 )kt. kđ =(0,45.1.852,11+ 1,46.2304,651).1.1 = 3748,24 (N)
Q1 = ( X1.V.Fr1 + Y1.Fa1 )kt. kđ =(0.1.7613,92 + 1.2817,15).1.1 = 2817,15 (N)
Ta lấy tải trọng quy ước là tải trọng lớn hơn Q = Q1 = 3748,24 (N) = 3,8 (KN)
- Theo công thức 11-1/211[TL1]:
m
Cd =Q √L
Trong đó : +) Q - tải trọng quy ước,KN
+) L - tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
+) m - bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, ổ bi: m = 3
Tính L:
Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ, suy ra từ công thức11.2[1]/211 ta có:
60. n . Lh 60. 87,8.21000
L= 6
= =80,13(triệu vòng)
10 106
3
Với L h = (10 ... 25).10 tính trong hộp giảm tốc, chọn Lh =21000(h);
n= 87,8 (vòng/ph) là số vòng quay của trục 3.
Vậy khả năng tải động của ổ 0 và 1 của trục I là:
Cd=Q.m√ L=3,8.√3 80,13=16,4 (kN)
So sánh với C:
Khả năng tải động của ổ tiêu chuẩn, ta thấy Cd ≤ C =56,03 (kN)
Như vậy ổ lăn đã chọn kí hiệu 6309 thỏa mãn khả năng tải động
3.3 Tính chọn khớp nối
- Nối trục đàn hồi dùng để nối trục động cơ và trục I để truyền chuyển động mà
giảm được rung động

72
- Công suất truyền: P= 4,42 (KW)
- Số vòng quay: n= 960 vg/ph
- Đường kính vào của hộp giảm tốc: d= 28 mm
- Mômen xoắn truyền qua trục nối: T = 43969,8Nmm = 43,9698 Nm
- Chọn hệ số tải động: k=1,5 Theo bảng 16.1-Trg 58_[TL2]
- Ta chọn nối trục vòng đàn hồi cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo và giá rẻ:
- Theo Bảng 16.10a_Tr68-[TL2] ta chọn kích thước trục nối
M = 63,0 (Nm);d = 28 mm; D = 100 mm; dm = 36 mm ; L = 104 mm;
l = 50 mm ;d1 = 36 mm D0 = 71 mm ; Z = 6 mm;
- Theo bảng 16.10b có:
l
dc=10; l1=20; l2=10; l3=15 ⇒ l0=l1 + 2 = 20+5= 25
2
Chọn vật liệu
+) Nối trục: Gang
+) Chốt: Thép CT45 thường hóa
+) Vòng đàn hồi cao su
+) Ứng suất dập cho phép của vòng cao su: [ σ ]d =( 2 … 4 ) MPa

73
+) Ứng suất uốn của chốt: [ σ ]u= ( 60 … 80 ) MPa
+) Điều kiện về sức bền dập của vòng cao su
2.k.T 2.1,5. 43969,8
σd = =
Z. D0 . dC . l 3 6.71.10.15
= 3,61 ⇒ Thỏa mãn

+) Điều kiện về sức bền uốn của chốt


k.T. l 0 1, 5. 43969,8 .25
σu= 3
= 3 = 67,83 ⇒ Thỏa mãn.
0,1. D 0 . d .Z 0,1.71.10 .6
c

3.4 Tính mối ghép then


b h
t2

t1
d

Do các trục đều nằm trong hộp giảm tốc ⇒ chọn then bằng. Để đảm bảo tính công
nghệ, chọn then giống nhau trên cùng 1 trục.
3.4.1 Tính chọn then cho trục I
Theo bảng 9.1a/173[TL1], với đường kính chỗ lắp then d =28 mm, ta có then:
b = 8 mm t1 = 4 mm
h = 7 mm t2 = 2,8 mm
0,25  r  0,4 ; lt = 0,8.lm = 0,8.40 = 32
Kiểm tra độ bền của then theo công thức 9-1và 9-2 / 173[TL1]
2T
σ d= ≤[σ d ]
d .l t .(h−t 1 )
2T
τ c= ≤[τ c ]
d . lt . b

Trong đó: T - mômen xoắn trên trục


d - đường kính trục
74
lt, b, h, t - kích thước then
[d] - ứng suất dập cho phép
Theo bảng 9-5/178[TL1], với tải trọng va đập nhẹ ta có [d] = 100 MPa
[c] - ứng suất cắt cho phép
[c] = (60..90)/3 = 20..30 MPa
 chọn [c] = 30 MPa
2T 2. 43969,8
σ d= = =45,87
d .l t .(h−t 1 ) 28.40 .(7−4 )
2T 2. 43969,8
τ c= = =20,07
d . lt . b 24.40.8

⇒ Then đủ bền
3.4.2 Tính chọn then cho trục II
Theo bảng 9.1a/173[TL1], với đường kính chỗ lắp then d =32 mm, ta có then:
b = 10 mm t1 = 5 mm
h = 8 mm t2 = 3,3 mm
0,25  r  0,4 ; lt = 0,8.lm = 0,8.50 = 40
Kiểm tra độ bền của then theo công thức 9-1và 9-2 / 173[TL1]
2T
σ d= ≤[σ d ]
d .l t .(h−t 1 )
2T
τ c= ≤[τ c ]
d . lt . b

Trong đó: T - mômen xoắn trên trục


d - đường kính trục
lt, b, h, t - kích thước then
[d] - ứng suất dập cho phép
Theo bảng 9-5/178[TL1], với tải trọng va đập nhẹ ta có [d] = 100 MPa
[c] - ứng suất cắt cho phép
[c] = (60..90)/3 = 20..30 MPa
 chọn [c] = 30 MPa
75
2T 2.152684,8
σ d= = =117,4
d .l t .(h−t 1 ) 38.40 .(8−5)
2T 2.152684,8
τ c= = =35,21
d . lt . b 38.40 .10

⇒ Then chưa đảm bảo điều kiện bền, ta tiến hành tăng chiều dài moay ơ từ
lm = 50 thành lm = 60, tính lại ta được σ d=97,8; τ c =21,04
=> Then đã đảm bảo điều kiện bền
3.4.3 Tính chọn then cho trục III
Theo bảng 9.1a/173[TL1], với đường kính chỗ lắp then d =45 mm, ta có then:
b = 16 mm t1 = 5,5 mm
h = 9 mm t2 = 3,8 mm
0,25  r  0,4 ; lt = 0,8.lm = 0,8.65 = 52
Kiểm tra độ bền của then theo công thức 9-1và 9-2 / 173[TL1]
2T
σ d= ≤[σ d ]
d .l t .(h−t 1 )
2T
τ c= ≤[τ c ]
d . lt . b

Trong đó: T - mômen xoắn trên trục


d - đường kính trục
lt, b, h, t - kích thước then
[d] - ứng suất dập cho phép
Theo bảng 9-5/178[TL1], với tải trọng va đập nhẹ ta có [d] = 100 MPa
[c] - ứng suất cắt cho phép
[c] = (60..90)/3 = 20..30 MPa
 chọn [c] = 30 MPa
2T 2. 442693,6
σ d= = =189,64
d .l t .(h−t 1 ) 45.56 .(9−5,5)
2T 2. 442693,6
τ c= = =24,65
d . lt . b 45.53.14

⇒ Then chưa đảm bảo điều kiện bền, ta tiến hành tăng chiều dài moay ơ từ
76
lm = 70 thành lm = 125, tính lại ta được σ d=98,61; τ c =11,7
=> Then đã đảm bảo điều kiện bền

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ VỎ HỘP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN CHẾ
ĐỘ KIỂU LẮP TRONG HỘP GIẢM TỐC

4.1 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc


- Chỉ tiêu của hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ. Chọn vật liệu để
đúc hộp giảm tốc là gang xám có kí hiệu là GX15-32.
- Chọn bề mặt ghép nắp và thân đi qua tâm trục.
- Dùng phương pháp đúc để chế tạo nắp ổ, vật liệu là GX15-32.
BẢNG CÁC PHẦN TỬ CẤU TẠO NÊN HỘP GIẢM TỐC
Tên gọi Biểu thức tính toán K

77
Q
¿ 0,025. a+3=0,025.197+3=7,8 7
Chiều Thân hộp 
Chọn  = 8mm
dày:
Nắp hộp 1 1 = 0,9 = 0,9.8= 7,2
6
Chọn 1 = 7
Chiều dày gân e e = (0,8 1) = (0,8 1).8 = 6,48 7
Gân
Chọn e = 8 mm
tăng
h< 58 mm
cứng: Chiều cao gân, h 35
chọn h= 35mm
Độ dốc Khoảng 20
d1> 0,04a +10
Bulông nền, d1 =0,04.191 + 10 = 17,84 >12 15
Chọn d1 = 17 mm, chọn bulông M17
d2=0,7d1 = 0,7.17 =11,9 (mm), 10
Bulông cạnh ổ,d2
chọn d2 = 12mm và chọn bulông M12
Đường d3 = (0,8 0,9).d2 = (0,8 0,9).12
Bulông ghép bích 9
kính = 9,6- 10,8(mm)
nắp và thân,d3
 chọn d3 = 10 và chọn bulông M10
d4 = (0,6  0,7)d2 = (0,6  0,7).12
7
Vít ghép nắp ổ, d4 = 7,2 –8,4 (mm)
Chọn d4 =8 mm và chọn vít M8
d5 =( 0,5  0,6)d2 =( 0,5  0,6).12
Vít ghép nắp cửa
= 6 –7,2 (mm) 6
thăm, d5
Chọn d5 = 6 mm và chọn vít M6
Mặt -Chiều dày bích S3 = (1,41,8)d3 = (1,41,8).10 15
bích thân hộp, S3 = 14– 18 (mm).
ghép Chọn S3 = 16 mm
78
S4 = ( 0,9  1) S3 =( 0,9  1).16
-Chiều dày bích
= 14,4  16 (mm) 15
nắp hộp, S4
Chọn S4 = 15 mm
K3 = K2 – (35) = 37– 5=32(mm) 27
nắp và Với K2= E2 + R2 + (3  5)
thân: E2 = 1,6.d2 =1,6.12 = 19,2
-Bề rộng bích nắp lấy E2 = 19mm 16
hộp và thân, K3
R2 = 1,3d2 = 1,3.12 = 15,6
lấy R2 = 15 mm 13
K2 = 37 32
-Chiều dày khi S1 = (1,3  1,5) d1=(1,3  1,5). 17
Mặt đế: không có phần lồi = 22,1 – 25,5 (mm) 22
S1 Chọn S1 = 25 mm
-Bề rộng mặt đế q k1 + 2. = 51 +2.8 = 67 mm
80
hộp,K1và q k1 = 3. d1 = 3.17 = 51
-Giữa bánh răng
  ( 1..1,2). = (1..1,2).8 = 8....9,6 mm 10
và thành trong
Chọn  = 10 mm
Khe hở hộp
giữa -Giữa đỉnh bánh
1 = (3…5).  = (3…5).8 = 24…40 mm
các chi răng lớn với đáy 35
Chọn 1 = 35 [mm]
tiết hộp
-Giữa mặt bên
các bánh răng với 2   =8 , lấy 2 = 8 mm 7
nhau

79
L+ B
Z = 200÷ 300 = 4,75 ⇒ ⇒ chọn Z
Số lượng bu lông trên nền, =8 6
Z Sơ bộ chọn L=600, B=350
(L,B:chiều dài và rộng của hộp).

4.2 Thiết kế các chi tiêt phụ


4.2.1 Cửa thăm
- Để kiểm tra, quan sát các tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp,
trên đỉnh hộp có lắp cửa thăm. Dựa vào bảng 18-5/92[TL2] ta chọn kích thước của
cửa thăm như hình vẽ

4.2.2 Nút thông hơi


- Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên, để giảm áp suất và điều hòa không
khí bên trong và bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi. Nút thông hơi được
lắp trên nắp cửa thăm(hình vẽ nắp cửa thăm). Theo bảng 18-6/93[TL2] ta chọn các
kích thước của nút thông hơi như sau:

80
A B C D E G H I K L M N O P Q R S
M48x3 35 45 25 70 62 52 10 5 15 13 52 10 56 36 62 55

4.2.3 Nút tháo dầu


- Sau 1 thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn hoặc bị biến chất,
do đó phải thay dầu mới. Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu. Lúc làm việc lỗ
được bít kín bằng nút tháo dầu. Dựa vào bảng 17-7[2] ta chọn nút tháo dầu có kích
thước như hình vẽ.
M20
25,4

30

9 15
28 22

4.2.4 Que thăm dầu


- Để kiểm tra mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu, que thăm dầu có kết cấu
và kích thước như hình vẽ.

81
30

6 12
18

12

6
4.2.5 Chốt định vị
- Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục. Lỗ
trụ lắp ở trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối
của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép, ta dùng 2 chốt
định vị, nhờ có chốt định vị khi xiết bulông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ.

1:50

4.2.6 Bu-lông vòng


- Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc trên nắp và thân thường lắp thêm bulông
vòng.
- Kích thước bulông vòng được chọn theo khối lượng hộp giảm tốc.
Với Hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp tra bảng 18-3b[2] ta có Q = 160 (kG),
do đó theo bảng 18-3a/89_[TL2]
⇒ ta dùng bulông vòng M10

82
4.3 Bôi trơn cho hộp giảm tốc
4.3.1 Bôi trơn trong hộp giảm tốc
- Do các bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc đều có v < 12m/s nên ta chọn
phương pháp bôi trơn ngâm dầu.
- Theo bảng 18-13 ta chọn được loại dầu bôi trơn là AK-15 có độ nhớt là 20
Centistoc ở 100oC.
4.3.2 Bôi trơn ngoài hộp giảm tốc
- Với bộ truyền ngoài hộp do không có thiết bị che đậy, hay bị bụi bặm bám vào,
ta chọn bôi trơn định kì bằng mỡ.
Bảng thống kê dành cho bôi trơn

83
Thời gian
Lượng dầu
Tên dầu hoặc mỡ Thiết bị cần bôi trơn thay dầu
hoặc mỡ
hoặc mỡ
Dầu ô tô máy kéo
Bộ truyền trong hộp 0,6 lít/Kw 5 tháng
AK- 15
Tất cả các ổ và bộ 2/3 chỗ rỗng
Mỡ T 1 năm
truyền ngoài bộ phận ổ

4.4 Chọn các chế độ lắp trong hộp


Sai lệch giới hạn
TT Tên mối ghép Kiểu lắp của lỗ và trục Ghi chú
(m)

1 +21
Bánh trụ răng nghiêng 1 và
+15
trục I 30
+2
+21
2 Khớp nối với trục I +15
28
+2
+15 2 ổ lắp giống
3 Vòng trong ổ lăn với trục I 30k6
+2 nhau

Vòng ngoài ổ lăn trục I lắp 2 ổ lắp giống


4 72H7 +30
với thân nhau

5 Then và trục I E9 +61 bxh


8 h8 +25 =8x7

84
-27

+25
Bánh trụ răng nghiêng 2 và
6 +18
trục II 32
+2

+25
Bánh trụ răng nghiêng 3 và
7 +18
trục II 32
+2

+18 2 ổ lắp giống


8 Vòng trong ổ lăn với trục II 30k6
+2 nhau

Vòng ngoài ổ lăn trục II lắp


9 74H7 +35
với thân

+61
E9 +25 bxh
10 Then và trục II
10 h8 = 10 x 8
-27

+25
Bánh trụ răng nghiêng 4 và
11 +18
trục III 45
+2
+25
12 Đĩa xích với trục III +18
45
+2
+18 2 ổ lắp giống
13 Vòng trong ổ lăn với trục III 45k6
+2 nhau

85
Vòng ngoài ổ lăn trục III lắp 2 ổ lắp giống
14 110H7 +35
với thân nhau
+75
E9 +32 bxh
15 Then và trục III
16 h8 = 12 x 8
-27

86
_KẾT LUẬN_

Hộp giảm tốc là một cơ cấu truyền động quan trọng trong nhiều ngành, nhiều
mô hình, nhiều phương thức truyền động, ví dụ như là dùng trong các cơ cấu băng
tải, dây chuyền trong các phân xưởng, xí nghiệp hay trong nông nghiệp…nó giúp
đảm bảo sự vận hành êm cho các cơ cấu khác đằng sau nó.
Thiết kế hệ dẫn động xích tải nói riêng và thiết kế các hệ dẫn động cơ khí nói
chung giúp sinh viên nhớ lại kiến thức, củng cố nâng cao kiến thức và tư duy tính
toán trong việc thiết kế, cũng như trong việc chế tạo các chi tiết các bộ phận để hợp
thành một cơ cấu máy hoàn chỉnh và hoạt động được.
Trong quá trình tính toán, thiết kế sinh viên không tránh khỏi những sơ suất
và lỗi sai ngoài ý muốn, vì vậy mong thầy (cô) giúp đỡ chỉ bảo và tạo điều kiện để
sinh viên có thể hoàn thiện đồ án một cách tốt nhất và đạt kết quả cao nhất cũng
nhưlà nắm vững những kiến thức để phục vụ trong quá trình làm việc sau này một
cách nhuần nhuyễn và tốt nhất.
Cuối cùng sinh viên xin cám ơn các thầy (cô) trong bộ môn đã giúp đỡ sinh
viên hoàn thành đồ án này một cách tốt nhất.

87
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 1, nhà
xuất bản giáo dục.
[2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, tập 2, nhà
xuất bản giáo dục.
[3] Trần Hữu Quế – Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 1, nhà xuất bản Giáo dục.
[4] Trần Hữu Quế – Vẽ kỹ thuật cơ khí, tập 2, nhà xuất bản Giáo dục.
[5] Ninh Đức Tốn – Dung sai và lắp ghép, nhà xuất bản giáo dục.

88

You might also like