You are on page 1of 46

LỜI NÓI ĐẦU

Thiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong
cơ khí. Mặt khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơ
khí hiện đại. Vì vậy, việc thiết kế và cải tiến những hệ thống truyền động là
công việc rất quan trọng trong công cuộc hiện đại hoá đất nước. Hiểu biết, nắm
vững và vận dụng tốt lý thuyết vào thiết kế các hệ thống truyền động là những
yêu cầu rất cần thiết đối với sinh viên, kỹ sư cơ khí.
Trong cuộc sống ta có thể bắt gặp hệ thống truyền động ở khắp nơi, có
thể nói nó đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như sản xuất. Đối
với các hệ thống truyền động thường gặp thì hộp giảm tốc là một bộ phận không
thể thiếu.
Đồ án thiết kế hệ thống truyền động cơ khí giúp ta tìm hiểu và thiết kế
hộp giảm tốc, qua đó ta có thể củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn
học như Cơ lý thuyết, Chi tiết máy, Vẽ kỹ thuật, Vẽ cơ khí... và giúp sinh viên
có cái nhìn tổng quan về việc thiết kế cơ khí. Hộp giảm tốc là một trong những
bộ phận điển hình mà công việc thiết kế giúp chúng ta làm quen với các chi tiết
cơ bản như bánh răng, ổ lăn,…Thêm vào đó, trong quá trình thực hiện các sinh
viên có thể bổ sung và hoàn thiện kỹ năng vẽ Cơ khí, đây là điều rất cần thiết
với một sinh viên cơ khí.
Em chân thành cảm ơn thầy, các thầy cô và các bạn trong khoa cơ khí đã giúp đỡ
em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án.
Với kiến thức còn hạn hẹp, vì vậy thiếu sót là điều không thể tránh khỏi, em rất
mong nhận được ý kiến từ thầy và các bạn.

Sinh viên thực hiện


Nguyễn Ngọc Tranh

1
MỤC LỤC

PHẦN I : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC.......................................................................................................7


1.1.Chọn động cơ điện...........................................................................................................................7
1.2 Phân phối tỉ số truyền......................................................................................................................8
1.3 tính các thông số trên trục..............................................................................................................8
1.4 bảng thông số động học...................................................................................................................8
PHẦN 2 : THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI................................................................................................9
2.1 Chọn tiết diện đai thang..................................................................................................................9
2.2 Xác định thông số hình học của bộ truyền...................................................................................10
2.3 Xác định số dây đai........................................................................................................................11
2.4 Xác định lực tác dụng cảu bộ truyền............................................................................................11
PHẦN 3 : BÁNH RĂNG CÔN THẲNG................................................................................................12
3..1 Xác định ứng suất cho phép.........................................................................................................12
3.2 Xác định sơ bộ chiều dài côn ngoài BT bánh răng côn...............................................................14
3.3 Xác định các thông số ăn khớp BT bánh răng côn thẳng...........................................................14
3.4 Xác định chính xác ứng suất cho phép:.......................................................................................15
PHẦN 4 : THIẾT KẾ TRỤC..................................................................................................................19
4.1 xác định lực và phân bố lực tác dụng lên trục.............................................................................19
4.2 xác định sơ bộ đường kính trục theo momen xoắn.....................................................................19
4.3 xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực:..............................................................................20
PHẦN 5 THEN Ổ LĂN...........................................................................................................................27
1. THEN....................................................................................................................................................27
5.1.Tính mối ghép then........................................................................................................................27
5.1.1Tại vị trí lắp bánh răng dẫn :...............................................................................................................27
5.1.2 Tại vị trí lắp bánh răng bị dẫn :..........................................................................................................29
5.2 Tính toán ổ lăn...............................................................................................................................30
5.2.1 Tính toán ổ lăn Trục I.........................................................................................................................31
5,2,1,1 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn.........................................................................................31
5.1.1.2 Kiểm nghiệm theo khả năng tải tĩnh của ổ lăn..................................................................................33
5.2.2 tính toán ổ lăn Trục II...............................................................................................................33
5.2.2.1 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn.........................................................................................34
5.2.2.2 Kiểm nghiệm theo khả năng tải tĩnh của ổ lăn..................................................................................36

2
PHẦN V1 THIẾT KẾ KẾT CẤU...........................................................................................................36
6.1.Thiết kế vỏ hộp giảm tốc và một số chi tiết..................................................................................36
6.1.1 vỏ hộp giảm tốc..................................................................................................................................36
6.1.2 thiết kế các chi tiết khác......................................................................................................................39
Bu lông vòng...............................................................................................................................................39
Chốt định vị...............................................................................................................................................40
.Cửa thăm..................................................................................................................................................40
Nút thông hơi............................................................................................................................................41
Nút tháo dầu..............................................................................................................................................41
Que thăm dầu...........................................................................................................................................42
Lót ổ lăn.....................................................................................................................................................43
Chi tiết vòng phớt:.....................................................................................................................................43
Chi tiết vòng chắn dầu:...............................................................................................................................43
Cốc lót........................................................................................................................................................44
1.2 Kết cấu bánh răng...................................................................................................................45

3
Số liệu thiết kế
Lực trên băng tải (N) 3505

Vận tốc băng tải (m/s) 1,70

Đường kính tang quay băng tải (mm) 215

Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài @ ( độ ) 90

Thời gian phục vụ ( năm ) 6

1 năm làm việc ( ngày ) 300

Số ca làm việc ( ca) 2

Thời gian 01 ca làm việc 7

PHẦN I : TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC


1.1. Chọn động cơ điện

4
F.v 3505.1 , 70
P𝑙𝑣 = 1000 = =5 , 96 ( kW )
1000

Hiệu suất bộ truyền :

Ƞ = Ƞ ol 3 . Ƞbr . Ƞđ . Ƞkn
(1)

Chọn :
Hiệu suất của một cặp ổ lăn : Ƞol = 0,99

Hiệu suất bộ truyền bánh răng : Ƞbr = 0,96

Hiệu suất bộ truyền đai : Ƞđ = 0,95

Hiệu suất khớp nối : Ƞkn = 1

Thay vào (1) ta có : Ƞ = 0 , 993 . 0,96 . 0,95 . 1 = 0,88


Plv 5 ,96
Công suất cần thiết trên trục động cơ : Pct = Ƞ = 0 , 88 = 6,77 ( kW)

Số vòng quay trên trục công tác :


Vận tốc của băng tải : V= 1,70 (m/s)
Đường kính tang quay băng tải : 150mm
60000. Ƞ 60000.1 , 70
nlv = π .D
= π . 215 = 151 (v/p)

Chọn sơ bộ tỉ số truyền theo bảng 2.4[1]


Usb = Usbđai . Usbcôn = 3.3 = 9
Số vòng quay sơ bộ nsb = nlv . Usb = 151.9 = 1359 (v/p)

Tra bảng P1.3 [1] ta có động cơ điện :


Kiểu động cơ Pdc (kW) ndc ( v/p)
4A132S4Y3 7,5 kW 1455

5
1.2 Phân phối tỉ số truyền
ndc 1455
Tỉ số truyền thực tế là : Ut = nlv = 151 =9 , 64
Phân phối tỉ số truyền :
Chọn tỉ số truyền của bộ truyền bánh răng là : Ubr = 3
Ut 9 , 64
Uđ = Ubr = 3 = 3,21
1.3 tính các thông số trên trục
Công suất trên các trục là :
Trục công tác: Plv = 5,96 (kW)
Plv 5 , 96
Trục ¿ 2 ¿ ROMAN II : P=2 ¿ ROMAN II =
Ƞkn . Ƞol
= 1.0 , 88
=
6,02 (kW)
Trục ** Expression is faulty ** : P** Expression is faulty **
P=2 ¿ ROMAN II 6 , 02
= Ƞ ol . Ƞbr
= 0 , 99 .0 , 96
= 6,33 (kW)
P=1 ¿ ROMAN I 6 ,33
Trục động cơ : Pđc = Ƞ ol. Ƞđ
= 0 , 99.0 ,95
= 6,73 (kW)
Số vòng quay trên các trục :
Trục công tác : nlv = 151 (v/p)
Trục ¿ 2 ¿ ROMAN II : n¿ 2 ¿ ROMAN II = nlv. Ukn = 151 . 1 = 151 (v/p)
Trục ** Expression is faulty ** : n** Expression is faulty ** = n
¿ 2 ¿ ROMAN II . Ubr = 151. 3 = 453 (v/p)
Trục động cơ : ndc = n** Expression is faulty ** . Uđ = 453. 3,21 =
1454,13 (v/p)

Momen xoắn trên các trục :


Plv 5 ,96
Trục công tác :Tct = 9,55.106. nlv = 9,55 .106. 151 = 376940,4
(N.mm )
P=2 ¿ ROMAN II
Trục ¿ 2 ¿ ROMAN II : T¿ 2 ¿ ROMAN II = 9,55.106. n=2¿ ROMAN II = 9,55
6 , 02
.106 . 151 = 380735,1 (N.mm )
Trục ** Expression is faulty ** : T** Expression is faulty ** =

6
P=2 ¿ ROMAN I 6 , 33
9,55.106 . n=2¿ ROMAN I = 9,55 .106 . 453 = 133477,01 (N.mm )
Pdc 6 , 73
Trục động cơ Tdc = 9,55.106. ndc = 9,55 .106 . 1454 , 13 = 44199,3
(N.mm )
1.4 bảng thông số động học
Thông số động cơ ¿ 1 ¿ ROMAN I ** công tác
/trục Expression
is faulty **
U 3,21 3 1
n (v/p) 1454,13 453 151 151

P (kW) 6,73 6,33 6,02 5,96

T (N.mm) 44199,3 133477,01 380735,1 376940,4

PHẦN 2 : THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI

Dữ liệu tính toán


Điều kiện làm việc: Thông số yêu cầu:
 Đặc tính làm việc: Tải trọng êm  P1 = Pdc = 6,73 (kW)

7
 Số ca : 2  T1 = Tdc = 44199,3 (N.mm)
 Góc nghiêng bồ truyền:90 độ  n1 = ndc = 1454,13( vg/ph)
 u = ud 3,21

2.1 Chọn tiết diện đai thang


P1 = 6,73 (kW) ; n1 = 1454,13 (vg/ph)

 Chọn đai thang tiết diện ( hình 4.1 [1] )


2.2 Xác định thông số hình học của bộ truyền
Chọn đường kính bánh đai dẫn: d1 = 160 (mm) ( bảng 4,13 và 4.12 [1] )
π . d1 . n1 π .160 .1454 , 13 m
Vận tốc đai v = = =12 ,18 ( )<25 (m/s) . Vận tốc đai nằm trong
60000 60000 s
khoảng cho phép.
Đường kính bánh đai bị dẫn:
d 2=d 1 . u . ( 1−ε )=160.3 ,21.(1−0 , 02)=503,328(mm)
Hệ số trượt  = 0,02
Chọn đường kính bánh đai bị dẫn theo tiêu chuẩn d2 = 500 (mm) bảng 4.2 [1]
d2 500
Tỉ số truyền thực ut = d .(1−ε ) = 160.(1−0 , 02) =3 ,19
1

Kiếm tra sai lệch tỉ số truyền:

∆ u=| | |
ut −u
u
.100=
3 ,19−3 , 21
3 ,3 , 21 |
.100=0 , 62 ( % ) < 4( %)

 Sai lệch tỉ số truyền nằm trong giới hạn cho phép


Xác định khoảng cách trục sơ bộ
Bảng 4.14 [1] với u= 3,19 , asb = 1d2 = 1.500 = 500 (mm)

Tính chiều dài đai sơ bộ


2 2
d 1+ d 2 (d 2−d 1) 160+ 500 (500−160)
L=2 a sb+ π + =2.500+ π + =2094 , 5(mm)
2 4 a sb 2 4.500

8
Chọn chiều dài đai theo tiêu chuẩn: L = 2000 mm = 2m (bảng 4.13 [1] )
Kiểm tra số vòng chạy của đai trong 1 giây:
v 12 , 8 1 1
i= = =6 , 09( )<i max =10( ) . Số vòng chạy trong 1s đảm bảo
L 2 s s

Khoảng cách trục thực tế


d 1 +d 2 160+ 500
¿ L−π . =2000−π . =963 , 27( mm)
2 2
d 2−d 1 500−160
∆= = =170 (mm)
2 2

+ √ ❑2−8 ∆2 963 , 27+ √ 963 , 272−8.1702


a= = =449(mm)
4 4

Góc ôm trên bánh đai nhỏ


57 0 ( d 2−d 1 ) 570 ( 500−160 )
α 1=1800 − =1800− =1370 >1200 ( Góc ôm trong khoảng cho
a 457449
phép)
2.3 Xác định số dây đai

2 , 61−4 , 61
 [ P0 ]=4 , 61+ 457449125−180 . ( 160−180 )=3 , 88(kW ) Công suất cho phép,
bảng 4.19 [1]
 K đ =¿ 1,1 Hệ số tải trọng động, bảng 4.7 [1]. Tải trọng mở máy chiếm
120% tải trọng danh nghĩa, động cơ nhóm 2
 C α =0 , 89 Hệ số ảnh hưởng của góc ôm α1, bảng 4.15 [1]
 C u=1 ,14 Hệ số ảnh hưởng cửa tí số truyền u, bảng 4.17 [1]
 C L =0 , 89 Hệ số ảnh hưởng của chiều dài đai L, bảng 4.16 [1]
(l/l0=2000/2240 =0,89)
 Hệ số ảnh hưởng của dây đai Z, bảng 4.18 [1]
P1 6 ,73
Z sb= = =1 , 73 -> Tra bảng ra Cz = 0,95
[ P0 ] 3 ,88

9
P1 . K đ 6 , 73.1 , 1
-> Z= P . C . C . C .C = 3 , 88.0 , 89.0 , 89.1 ,14.0 , 95 =2 , 2 -> chọn Z=3
[ 0] α L u z
2.4 Xác định lực tác dụng cảu bộ truyền
Lực căng ban đầu trước khi đặt tải để truyền được tải theo yêu cầu: F 0
780. P1 . K đ 780.6 ,73.1
F 0= + F v= +26 , 4=177 , 5(N )
v . Cα . Z 12, 8.0 , 89.3

Lực căng đai bù phần ma sát bị giảm


 F v =q m . v =0,178. 12 ,18 =26 , 4 (N )
2 2

kg
 q m=0,178 ( m ) Khối lượng 1m chiều dài đai, bảng 4.22 [1]
m
 v=12 ,18 ( s ) Vận tốc đai

Lực tác dụng lên trục mang các bánh đai

F r=2 F 0 . Z . sin ( )
α1
2
=2.297 , 7. sin
141
2 ( )
=1655 , 4 (N )

Bảng 2 Tổng hợp các thông số bộ truyền đai


Thông số Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Tiết diện đai A
Đường kính đai nhỏ d1 160 Mm
Đường kính đai lớn d2 500 Mm
Số đai Z 3
Chiều dài đai L 2000 Mm
Khoảng cách trục a 449 Mm
Góc ôm trên bánh đai nhỏ α1 1370
Lực căng ban đầu F0 177,5 N
Lực tác dụng lên trục Fr 1655,4 N

10
PHẦN 3 : BÁNH RĂNG CÔN THẲNG
Tính toán thiết kế bộ truyền bánh rang côn
1. Chọn vật liệu bánh răng
Theo bảng 6.1 ta chọn:
 Bánh nhỏ: thép C45, tôi cải thiện, độ rắn HB1 = 245,
giới hạn bền: σb1 = 850 (MPa), giới hạn chảy σch1 = 580 (MPa)
 Bánh lớn: thép C45, tôi cái thiện, độ rắn HB2 = 230,
giới hạn bền: σb2 = 750 (MPa), Giới hạn chảy: σch2 = 450 (MPa)
3.1 Xác định ứng suất cho phép

{Z r . Z V . K XH =1
Chọn sơ bộ: Y . Y . K =1
r s XF

Theo bảng 6.2 [1] với thép C45 tôi cải thiện độ rắn HB 180…350,
0 0
σ Hlim =2 HB +70 ; SH = 1,1; σ Flim=1, 8 HB ; SF = 1,75

Độ rắn bánh rang nhỏ HB1=245, Độ rắn bánh rang lớn HB2=230, ta có
0 0
σ Hlim1=2 HB 1 +70=2.245+70=560 ( MPa ) ; σ Flim=1 , 8.245=441(MPa)
0 0
σ Hlim2=2 HB 1 +70=2.230+ 70=530 ( MPa ) ; σ Flim=1 , 8.230=414 ( MPa)

Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở:


2 ,4 2, 4 7
N H 01=30HB 1=30. 245 =1 , 6. 10
2 ,4 2, 4 7
N H 02=30HB 2=30.230 =1 , 4. 10
6
N F 01=N F 02=4.10

Số chu kỳ chịu tải:


 N HE 1=60. c . n1 . t Σ=60.1 .453.25200=6,8.108
N HE 2=60. c . n2 . t Σ=60.1 .151.25200=2,2.108
 N FE 1=N HE 1=6 , 8.10
8

 N FE 2=N HE 2=2 ,2. 10


8

Hệ số tuổi thọ:
 NFE1 > NF01 => KFL1 = 1
 NFE2 > NF02 => KFL2 = 1
 NHE1 > NH01 => KHL1 = 1

11
 NHE2 > NH02 => KHL2 = 1

Ứng suất cho phép:


0
σ Flim 1 441
 [σ F1]= . Z r . Z V . K XH . K HL= .1 .1=252(MPa)
SF1 1 , 75
0
σ 414
 [ σ F 2 ]= S . Z r . Z V . K XH . K HL= 1 , 75 .1 .1=236 , 6( MPa)
Flim 2

F2
0
σ Hlim1 560
 [ σ H 1 ]= S . Z r . Z V . K XH . K HL = 1 , 1 .1 .1=509 , 09(MPa)
H1
0
σ Hlim2 530
 [ σ H 2 ]= S . Z r . Z V . K XH . K HL= 1 , 1 .1 .1=481, 8 (MPa)
H2

 [ σ H ]=min ⁡¿
3.2Xác định sơ bộ chiều dài côn ngoài BT bánh răng côn

KR =50 MPa1/3 : Hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng và loại rang ( đối
với bộ truyền bánh răng côn làm bằng thép KR = 0,5Kd =0,5.100 MPa1/3)
T1 = 133477,01 (N.mm): Momen xoắn trên trục chủ động
Tỉ số truyền u = 3
Kbe : Hệ số chiều rộng vành rang => chọn Kbe= 0,3 vì u= 3 ( trang 112)
K be .u 0 , 25.3
= =0 , 43
2−K be 2−0 ,25
KH=1,11 Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
rang khi tính về ứng suất tiếp xúc và uốn (bảng 6.21 [1])
KF= 1,21 (bảng 6.21 [1])


Re =K R √ u 2+1 . 3
T 1 . K Hβ
2
K be . ( 1−K be ) . u . [ σ H ]sb √
=¿ 50. √ 3 2+1 . 3
133477 , 01.1 , 08
0 , 25. ( 1−0 , 25 ) .3 . 481 ,8 2
=¿ 166 ,12(mm) ¿ ¿

3.3Xác định các thông số ăn khớp BT bánh răng côn thẳng


Xác định modun

12
2. R e 2.166 , 12
Đường kính vòng chia ngoài: d e 1= = =105 , 06(mm)
√1+u 2
√ 1+ 32
Tra bảng 6.22 [1] ta được Z1p = 20
 Z1= 1,6.Z1p= 1,6.19= 32
Đường kính vòng chia trung bình: d m 1=( 1−0 , 5 K be ) . d e1 =91 , 92(mm)
m1 91 , 92 d
Mô đun vòng trung bình: mtm= Z = 32 =2 , 87(mm)
1

tm m2 , 87
Mô đun vòng ngoài: mte= (1−0 , 5 K ) = (1−0 , 5.0 , 25) =3 ,28(mm)
be

Trang bảng 6.8[1] chọn mte theo tiêu chuẩn : mte=3

 mtm=mte . ( 1−0 , 5 K be ) =3. (1−0 , 5.0 ,25 )=2 , 63 ( mm )


m1 d
91 , 92
Tính chọn lại Z1: Z1 = m = 2 ,63 =34(răng) => Z 2=u . Z 1=3.34=102(răng)
tm

2 Z
105102
Tỉ số truyền thực : ut = Z = 34 =3
1

∆ u= | |ut −u
u
.100 %=0 %< 4 %

Góc côn chia: δ 1=arctg


( ) ( )
Z1
Z2
=arctg
34
125
=18 , 43
0

0 0 0
δ 2=90−δ 1=90 −18 =71 , 57

Tra bảng 6.20 [1] ta có hệ số dịch chỉnh: x 1=0 , 24 , x 2=−0 , 24


Đường kính trung bình: d m 1=mtm . Z 1=2 , 63.34=89 , 42(mm)
d m 2=mtm . Z 2=2 , 63.102=268 , 26(mm)
mte 3
. √ Z 1 + Z2 = √ 34 +102 =161 ,2 (mm)
2 2 2 2
Chiều dài côn ngoài: Re =
2 2

3.4Xác định chính xác ứng suất cho phép:


π . d m 1 . n1 π .89 , 42.453 m
Vận tốc vòng của bánh rang: v= = =2 ,12( )
60000 60000 s

13
Ứng suất cho phép: [ σ H ]=[ σ H ] sb . Z r . Z V . K XH
[ σ H ]sb=481 ,8 MPa
Độ nhám: 10…40m => ZR = 1
Hệ số ảnh hưởng đến vận tốc vòng: v < 5 m/s, z v =1
Hệ số ảnh hưởng đến kích thước bánh rang: K XH =¿1 ( đường kính đỉnh răng
nhỏ hơn 400)
)
 [ σ H ]=481 ,82.1 .1 .1=481 , 82 ( MPa )
Hệ số ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân rang khi mặt lượn không được đánh
bóng: Y R=1
Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu với sự tập trung ứng suất:
Y s =1 ,08−0.0695 ln ( m )=1 , 08−0,0695. ln ( 3 )=1

–Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng đến độ bền uốn:
KxF = 1(đường kính đỉnh răng < 400)
 [ σ F 1 ] =[ σ F 1 ]sb .Y R .Y S .Y xF =252.1 .1.1=252 MPa
 [ σ F 2 ]=[ σ F 2 ]sb .Y R .Y S .Y xF =236 , 6.1 .1.1=236 , 6 MPa
Kiểm nghiệm bộ truyền bánh rang:
a) Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc:

√ 2T 1 . K H . √ ut + 1
2

σ H =Z M . Z H . Z ε . 2
≤ [σ H ]
0 , 85. b .u t . d m1
Hệ số kể đến cơ tính vật liệu: ZM = 274 (MPa)1/3 (bảng 6.5)
Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc: ZH = 1,76 (bảng 6.12)
Chiều rộng vành rang: b=K be . Re =0 , 3.166=49 , 8(mm)
Hệ số trùng khớp: Z ε=


Hệ số trùng khớp ngang:
4−ε α
3

ε α =1 ,88−3 , 2. ( Z1 + Z1 )=1 ,88−3 , 2.( 341 + 1021 )=1 ,76


1 2

 Z ε=
√ 4−ε α
3
=
√4−1 , 76
3
=0 , 87

Hệ số tải trọng: K H =K Hβ . K Hα . K Hv =1.1 , 08.1 , 06=1 , 1

14
m
Với v=2 ,25 ( s ) => chọn cấp chính xác 8 (bảng 6.13)

Trong đó: Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng
vành răng K Hβ=1 , 08 (bang 6.21)
Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên các cặp răng đồng thời
ăn khớp: K Hα =1
Hệ số tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp: K Hv =1 ,06 (bảng 2.3
phụ lục)

√ 2T 1 . K H . √ ut + 1
√ 2. 133477 , 01.1, 1 . √ 32 +1
2
 σ H =Z M . Z H . Z ε . 2
=274.1, 76.0 , 86. 2
=446
0 , 85. b .u t . d m1 0 , 85.40 ,3.3 . 89 , 42
 σ H =437 , 5≥ [ σ H ]=433 , 62 MPa
σ H −[ σ H ] 481 ,82−446
= .100 %=7 , 43 % ≤ 4 %
[ σH ] 433,62481 ,82

 Chiều rộng vành rang: b=K be . Re .=0 , 25.161 ,2.=40 , 3(mm)

Kiểm nghiệm về độ bền uốn:


2 T 1 . K F . Y ε . Y β .Y F 1
σ F1= ≤ [ σ F1]
0 ,85. b . d m 1 .mtm

σF 1. Y F 2
σ F2= ≤ [ σF 2]
Y F1

 Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
be 0 , 25.3 K .u
rang: K Fβ=1 , 15(bảng 6.21)( 2−K ¿= 2−0 ,25 =0 , 43
be

 Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên các cặp răng đồng
thời ăn khớp khi tính về uốn: K Fα=1, 22(bảng 6.14 )
 Hệ số tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn:
K Fv =1, 2(bảng 2.3 phụ lục)
 K F=K Fα . K Fβ . K Fv=1, 22.1 , 15.1, 2=1 , 6
1 1
Hệ số kể đến sự trùng khớp của rang; Y ε = ε = 1, 75 =0 , 57
α

15
β 0
Hệ số kể đến độ nghiêng của rang: Y β=1− 0
=1− =1
40
40
Z1 34
Z v 1= = =35 , 8 →Y F 1=3 , 54 (bảng 6.18)
cos ⁡( δ 1) cos ⁡(18 , 43)
Z2 102
Z v 2= = =322 , 6 →Y F 2=3 ,63 (bảng 6.18)
cos ⁡( δ 2) cos ⁡(71 , 57)
2 T 1 . K F . Y ε . Y β .Y F 1 2.133477 , 01.1 ,6.0 , 57.1 .3 ,54
 σ F1= = =106 , 09 MPa ≤ [ σ F 1 ]
0 ,85. b . d m 1 .mtm 0 ,85.40 ,3.89 , 42.2 , 63
σ F 1 . Y F 2 106 , 09.3 , 63
 σ F2= = =109 , 6 MPa ≤ [ σ F 2 ]
Y F1 3 , 54

Vật liệu làm rang thỏa mãn điều kiện độ bền tiếp xúc
Xác định các thông số khác của bộ truyền:
 Đường kính vòng chia: d e 1=mte . Z 1=3.34=102(mm)
d e 2=mte . Z 2=3.102=305(mm)

 Chiều cao đầu răng ngoài:


h ae 1=( h te + x1 ) . mte=( cos ( β m ) + x 1 ) . mte=( 1+0 , 38 ) .3=4 , 14(mm)

h ae 2=( h te + x 2) . mte=( cos ( β m ) + x 1 ) . mte=( 1−0 ,38 ) .3=1 ,86 (mm)

 Chiều cao chân răng ngoài:


h fe 1=h e−hae 1=2 , 2. mte−4 ,14=2 , 46 (mm)
h fe 2=h e−hae 2=2, 2. mte−1 ,86=4 , 74 ¿)
 Đường kính đỉnh răng ngoài:
d ae 1=d e 1+2 h ae1 . cos ( δ 1 )=102+2.4 ,14. cos ( 18 , 43 )=109 ,3 (mm)
d ae 2=d e 2+2 h ae2 . cos ( δ 2 )=306+ 2.1 ,86. cos ( 71 , 57 )=307 ,18 (mm)
 Lực ăn khớp trong bộ truyền bánh răng côn:
2T 1 2. 133477 , 01
F t 1= = =2985 , 4 (N )
d m1 89 , 42
F r 1=F a 2=FT 1 . tan ( 20 ) . cos ( δ 1 )=2985 , 4 . tan ( 20 ) .cos ( 18 , 43 )=1030 , 8(N )

F a 1=Fr 2=FT 1 . tan ( 20 ) . sin ( δ 1 ) =2985 , 4 . tan ( 20 ) . sin ( 18 , 43 )=343 ,5(N )

16
Thông số Kí hiệu
Chiều dài côn ngoài Re 166(mm)
Mô đun vòng ngoài mte 3 (mm)
Số rang Z1 34
Z2 102
Chiều rộng vành rang B 40,3 (mm)
Hệ số dịch chỉnh X1 0,38 (mm)
X2 -0,38(mm)
Góc côn chia δ1 18,430
δ2 71,570
Đường kính vòng chia de1 102 (mm)
ngoài
de1 306 (mm)
Đường kính đỉnh rang dae1 109,86 (mm)
ngoài
dae2 307,18 (mm)
Chiều cao đầu rang ngoài h ae 1 4,14 (mm)
h ae 2 1,86 (mm)
Chiều cao chân rang h fe 1 2,46 (mm)
ngoài

17
h fe 2 4,74 (mm)
Lực vòng Ft1 2985,4 (mm)
Lực hướng tâm Fr1 1030,87 (mm)
Lực dọc trục Fa1 343,5 (mm)

PHẦN 4 : THIẾT KẾ TRỤC


4.1 xác định lực và phân bố lực tác dụng lên trục
Khớp nối: khớp nối đàn hồi, chi tiết tiêu chuẩn, dựa vào momen xoắn tính toán
T t=k .T =1 , 3.133477 , 01=173520 , 1 ( N . mm ) ≤ [ T ] =500000(N . mm)

Chọn kích thước khớp nối ( bảng 16.10a) [ T ] =500(Nm)


D0=105 (mm)
2 T 173520 ,1
Lực vòng trên khớp nối: F t= D = 105 =3305 , 1(N )
t

Lực tác dụng lên trục của khớp nối : F r=0 , 2.3305 , 1=661 , 1(N )
4.2 xác định sơ bộ đường kính trục theo momen xoắn
d sb1=

3 TI
0 , 2. [ τ ]
=

3 133477 , 01
0 ,2.20
=33 ,19(mm)

d sb2=
√ 3 T II
0 , 2. [ τ ]
=

3 380735 ,1
0 ,2.20
=45 , 6(mm)

 Chọn d1=dsb1=35 (mm)


d2=dsb2=50 (mm)
4.3 xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực:
Xác định chiều rộng ổ lăn sơ bộ: (Bangr 10.2) dsb1=35 (mm) => bosb1=21(mm)
dsb2=50(mm) => bosb2=27(mm)
Xác định chiều dài moayo:
l m= (1 , 2 … 1, 4 ) d

18
Xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực và chiều dài các đoạn trục:
Trục I: l12=0 , 5. ( l m 12 +b o 1) + k 3 +hn
l m 12=( 1 ,2 ÷ 1 ,5 ) d 1= (1 , 2÷ 1 , 5 ) 35=42÷ 52 ,5

 Chọn lm12 =49


Theo bảng 10.3 ta chọn k3=10, hn=15
 l 12=0 , 5. ( 49+21 ) +10+15=60(mm)
l 11= ( 2, 5 ÷ 3 ) d 1= ( 2, 5 ÷ 3 ) 35=87 , 5 ÷ 105(mm)=> chọn l11=95 (mm)
l 13=l 11 +k 1+ k 2+ l m 13+0 , 5.(b o 1−b 13 cos δ 1)
l m 13=( 1 , 2÷ 1 , 4 ) d 1=( 1 , 2÷ 1 , 4 ) 35=42 ÷ 49 => chọn lm13=45(mm)
Ta có: b13= 40,3(mm) , δ 1=18 , 43
Tra bảng 10.3 ta được k 1=10 , k 2=5
 l13=95+10+ 5+45+ 0 ,5. ¿
Chọn: l 13=149(mm)
Lực ăn khớp trong bộ truyền bánh răng côn:
F t 1=Ft 2=2985 , 4( N )
F r 1=F a 2=1030 , 87(N )
F a 1=Fr 2=. 343 ,5

Phương trình cân bằng:


dm1
Σ Fx =0=¿ X A + X B+ F t + F rd =0 Σ Fy =0=¿ Y B+ Y C + Fr 1=0 ΣmBx =0=¿ 95 Y c + 149 F r 1−F a . =0
2
B
Σm y =0=¿ 95 X C +149 Ft −60 F rd =0

 X B=−1004 N X C =−3636 , 8 NY C =424 , 3 N


Y B=−1455 , 2 N

19
mx

my

mz

 Tính Mtd tại các vị trí mặt cắt:


 M td =√ M 2x + M 2y +0 , 75 T 2z
 M td A =√ 0+ 0+0 , 75.133477 ,012 =115594 , 5(N . mm)
 M tdB =√ 0+99324 2+ 0 ,75. 133477 , 012=152405 , 2(N . mm)
 M tdC =√ 403092 +161211, 62 +0 , 75.133477 ,012 =202425 ,5 (N .mm)
 M tdbr 1= √ 15357 , 6 2+0 ,75. 1471052=128446 , 2 ( N . mm )
 Xác định kích thước các đoạn trục:

20
 Tra bảng 10.5, ta có [σ] = 67 (MPa)
 d= 3
√ M td
0 , 1.[σ ]


 d bđ = 3 115594 , 5 =27 , 1 ( mm )=¿ chọn d bđ=30(mm)
0 , 1. 67


 d B= 3 152405 , 2 =29 , 7 ( mm ) =¿ chọn d B =35(mm)
0 ,1. 67

d C=

3 202425 , 5
0 , 1.67
=32 ,7 ( mm )=¿ chọn d B=35(mm)

d br 1=

3 116610 , 7
0 ,1. 67
=27 , 8 ( mm )=¿ chọn d br 1=30 (mm)

Trục 2 có dsb = 50 , b02 = 27mm


Lm22 = (1,4..2,5)d2 = 70…125 => chọn lm22 = 83 mm
K3= 10 mm hn = 15mm
L22 = ½ (lm22+b02)+k3+hn= 80mm
Lm21 = ( 1,2…1,4 )d2 = 60….70 =>lm21 = 65mm
K1= 15 k2 = 10
 L23 = ½ b02+k1+k2+lm21-cos δ 2. bo =90,7 => chọn l23 = 91mm

L21 = l23 +dm1 +bo+sin δ 1+k1+k2=1/2 b02= 91+89,42+40,3+sin18,43+15+10+1/2.


27

= 231,6mm=> chọn lm21 =232mm


21
Phương trình cân bằng:
Σ Fx =0=¿ Fkn+ Xf + Xh−Ft 2=0Σ Fy =0=¿ Y f +Y H + F r 2=0
F dm1 F
Σm x =0=¿−132Y H +91 Fr 2+ F a . =0Σm y =0=¿−Fkn80−91 Ft 2+ XH 232=0
2



X F =926 , 3 N X H =1398 NY F=−940 , 8 N
Y H =1284 , 3 N

 Tính Mtd tại các vị trí mặt cắt:


 M td =√ M 2x + M 2y +0 , 75 T 2z
 M td E =√ 0+0+ 0 ,75. 380735 , 12=329726 , 3(N . mm)
 M tdF =√ 0+528882 +0 , 75. 380735 ,12 =333940 , 9( N . mm)
 M tdG =√ 103022 ,8 2+197253 , 82 +0 , 75. 380735 ,12=450548 , 8(N . mm)
 M td H =0 ( N . mm )
 Xác định kích thước các đoạn trục:
 Tra bảng 10.5, ta có [σ] = 67 (MPa)

22
 d= 3
√ M td
0 , 1.[σ ]


 d E= 3 329726 ,3 =39 ,1 ( mm ) =¿ chọn d E=40(mm)
0 , 1.67


 d F= 3 333940 , 9 =39 , 7 ( mm )=¿ chọn d F =45 (mm)
0 , 1.67

dG=

3 450548 ,8
0 ,1. 67
=43 , 4 ( mm )=¿ chọn dG =50( mm)

d H =40 mm

Mô phỏng trục 2

Kiểm nghiệm trục


Vật liệu thép C45 thường hóa có 6b= 600(Mpa)

6-1 =0,436. 6b=0,436.600= 261,6 (Mpa)

𝜏−1 = 0,58. 𝜎−1 = 0,58.600 = 151,7 𝑀𝑃𝑎

TRỤC 1
tại vị trí lắp bánh răng :
s σD . s τD
s D= ≥ [s]
√s 2
σD
2
+ sτD

23
σ −1
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp tại D: sσD = K
σdD . σ aD + ψ σ . σ mD
τ −1
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại D: sτD = K . τ +ψ . τ
τdD aD τ mD
MD TD
σ mD=0 ; σ aD= ; τ mD =τ aD=
WD 2.W oD
Trong đó: M D =15357 , 6 Nmm
Tra bảng 10.7 trang 197 [1] => Hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung
bình đến độ bền mỏi
ψ τ =0
ψ σ =0 , 05
Tra bảng 9.1a trang 173 [1] => b = 8, t1 = 4
Theo bảng 10.6 trang 196 [1] ta có
Trục có 1 rãnh then
Momen cản uốn:
3 2
π d D b . t 1 .(d D −t 1 )
W D= −
32 2. d D
2
π 303 8.4 . ( 30−4 )
W D= − =2290 , 2 mm3
32 2.30
Momen cảm xoắn:
3 2
π d D b . t 1 .(d D−t 1)
W oD= −
16 2.d D

2
π 303 8.4 . ( 30−4 )
W oD= − =4940 , 9 mm 3
16 2.30
M D 15357 ,6
¿> σ aD = = =6 ,7
W D 2290 ,2
TD 133477 , 01
¿> τ mD=τ aD = = =13 , 5
2. W oD 2.14940 , 9
Kσ Kτ
+ K x −1 + K x −1
εσ ετ
K σdD = ; K τdD =
Ky Ky

Tra bảng 10.8 trang 197 [1]=> Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt
Tiện ra 2.5…0,63¿> K x =1 , 06
Tra bảng 10.9 trang 197[1] => Hệ số tăng bền bề mặt trục

24
¿> K y =1

Tra bảng 10.10 trang 198[1] => Hệ số kích thước


ε σ =0 , 88 ε τ =0 , 81

Tra bảng 10.12 trang 199[1] Dao phay ngón


K σ =1 , 46 ; K τ =1 , 54


+ K x −1 1 , 46 +1 ,06−1
εσ 0 , 88
K σdD = = =1 , 7
Ky 1


+ K x −1 1 , 54 +1 ,54−1
ε 0 ,81
K τdD = τ = =1 , 96
Ky 1

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng xuất pháp và ứng xuất tiếp
σ −1 151 , 7
sσD = = =22 ,96
K σdD . σ aD + ψ σ . σ mD 1 ,7.6 ,7+ 0 , 05.0
τ −1 151 , 7
sτD = = =5 ,7
K τdD . τ aD +ψ τ . τ mD 1 , 95.13 ,5+ 0.13 ,5
s σD . s τD 22 , 96.5 ,7
s D= = =5 , 53> [ s ] =2 , 5
√s 2
σD
2
+s
τD √22 , 96 2+5 , 72
 Trục II
Tại vị trí B lắp bánh răng (d =50 mm)
s σB . s τB
s B= ≥[s ]
√s 2
σB
2
+ s τB
σ−1
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp tại G: sσB = K
σdG . σ aG +ψ σ . σ mG
τ −1
Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp tại G: sτB = K . τ +ψ . τ
τdG aG τ mG
MG TG
σ mG=0 ; σ aG= ; τ =τ =
W G G aG 2.W oG
Trong đó: M B =102283 , 06 Nmm
Tra bảng 10.7 trang 197 [1] => Hệ số kể đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung
bình đến độ bền mỏi

25
ψ τ =0

ψ σ =0 , 05

Tra bảng 9.1a trang 173 [1] => b =14,t1 = 5,5


Theo bảng 10.6 trang 196 [1] ta có
Trục có 1 rãnh then
Momen cảm uốn:
3 2
π d G b . t 1 .(dG −t 1)
W G= −
32 2. d G
2
π 503 14.5 ,5. ( 50−5 ,5 )
W G= − =10747 , 1
32 2.50

Momen cảm xoắn:


3 2
π d G b . t 1 .(d G −t 1)
W oG= −
16 2. d G

2
π 503 14.5 ,5. ( 50−5 , 5 )
W oB= − =23018 , 9
16 2.50
M G 222541 ,7
¿> σ aG= = =20 ,7
W G 10747 , 1
TB 380735 , 1
¿> τ mB=τ aB= = =8 , 2
2. W oB 2.23018 , 9
Kσ Kτ
+ K x −1 + K x −1
εσ ετ
K σdB = ; K τdB =
Ky Ky

Tra bảng 10.8 trang 197 [1]=> Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt
Tiện ra 2,5…0,63¿> K x =1 , 06
Tra bảng 10.9 trang 197[1] => Hệ số tăng bền bề mặt trục
¿> K y =1

Tra bảng 10.10 trang 198[1] => Hệ số kích thước


ε σ =0 , 81; ε τ =0 ,76

Tra bảng 10.12 trang 199[1]


26
K σ =1 , 46 ; K τ =1 , 54


+ K x −1 1 , 46 +1 , 46−1
εσ 0 , 81
K σdG = = =1 , 86
Ky 1


+ K x −1 1 , 54 +1 , 54−1
ετ 0 ,76
K τdG = = =2, 08
Ky 1

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng xuất pháp và ứng xuất tiếp
σ −1 261 ,6
sσB = = =6 ,79
K σdB . σ aB +ψ σ .σ mB 1 , 86.20 , 7+0 , 05.0
τ−1 151 ,7
sτB = = =8 , 89
K τdB . τ aB+ ψ τ . τ mB 2, 08.8 , 2+0.8 , 2
s σB . s τB 6 ,79.8 , 89
=> s B= = =5 ,3 ≥ [ s ] =2 ,5
√s 2
σB +s
2
τB √ 6 , 792 +8 , 892

=> Cả hai trục đủ điều kiện bền


mỏI

PHẦN 5 THEN Ổ LĂN

1. THEN
5.1. Tính mối ghép then
*Chọn tiết diện then trục 1, tại vị trí lắp bánh răng dẫn (d= 20mm) (bảng
9.1[1])

5.1.1Tại vị trí lắp bánh răng dẫn :

Đường kính Kích thước tiết diện Chiều sâu rãnh then Bán kính góc lượn của
trục d, mm then rãnh r

B h Trên trục Trên lỗ 𝑡2 Nhỏ nhất Lớn nhất


𝑡1

27
>22…30 8 7 4 2,8 0,16 0,25

*Tính kiểm nghiệm then


lt =0,8… 0,9l m 13 = 0,8…0,9.45= chọn lt= 41mm
2T 2.133477 , 01
σ d= ≥ [ σ d ] =150 MPa
d .l t .(h−t 1) 30.41(7−4) = 73,2Mpa
=
2T 2.4133477 , 01
τ c= =27 , 4 MPa ≤ [ τ c ]= 60…90 Mpa
d lt b = 30.8 .41

*Chọn tiết diện then trục 1, tại vị trí lắp bánh đai (d= 30mm) (bảng 9.1[1])

Đường kính Kích thước tiết diện Chiều sâu rãnh then Bán kính góc lượn của
trục d, mm then rãnh r

b h Trên trục Trên lỗ 𝑡2 Nhỏ nhất Lớn nhất


𝑡1
>22…30 8 7 4 2,8 0,16 0,25

*Tính kiểm nghiệm then


lt = 0,8…0,9l m 12 = 0,8..0,9.49 chọn lt=45mm
2T 2.133477 , 01
σ d= =
d .l t .(h−t 1) 30.45(7−4)¿
¿ = 68,6 Mpa ≤ [ σ d ]=150 MPa
2T 2.133477 , 01
τ c= = =25 , 4 MPa ≤ [ τ c ]= 60…90 MPa
d lt b 30.45.8

*Chọn tiết diện then trục 2, tại vị trí lắp bánh răng bị dẫn (d= 38mm) (bảng
9.1[1])

5.1.2 Tại vị trí lắp bánh răng bị dẫn :

28
Đường kính Kích thước tiết diện Chiều sâu rãnh then Bán kính góc lượn của
trục d, mm then rãnh r

b h Trên trục Trên lỗ 𝑡2 Nhỏ nhất Lớn nhất


𝑡1

50 14 9 5,5 3,8 0,25 0,4

Tính kiểm nghiệm then


lt = 0,8…0,9l m 21 = 0,8…0,9.65 chọn lt = 59 mm
2T 2.380735 , 1
σ d= =
d .l t .(h−t 1) 50.59(9−5 ,5)
= 57,8 Mpa ≤ [ σ d ]=150 MPa
2T 2.380735 ,1
τ c= = =25 , 4 MPa ≤ [ τ c ]= 60…90 Mpa
d lt b 30.45 .8

5.1.3 Tại vị trí lắp khớp nối trục 2


Đường kính Kích thước tiết diện Chiều sâu rãnh then Bán kính góc lượn của
trục d, mm then rãnh r

b h Trên trục Trên lỗ 𝑡2 Nhỏ nhất Lớn nhất


𝑡1

40 12 8 5,5 3,3 0,25 0,4

Tính kiểm nghiệm then

29
lt = 0,8…0,9l m 22 = 0,8…0,9.83 chọn lt= 75mm
2T 2.380735 , 1
σ d= ≤ [ σ d ] =150 MPa
d .l t .(h−t 1) 40.75 .(8−5 , 5) = 101,9 Mpa
=
2T 2.380735 ,1
τ c= = =21 , 2 MPa ≤ [ τ c ]= 60…90 Mpa
d lt b 40.75 .12

Trong đó,
σ d , τ c – ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, MPa

d – đường kính trục, mm, xác định khi tính trục


l t , b , h , t – kích thước, mm, bảng 9.1 hoặc 9.2 [1]/ (173,174)

[ σ d ] - ứng suất dập cho phép, MPa, trị số cho trong bảng 9.5[1]/178
[ τ c ] - ứng suất cắt cho phép, MPa, với then làm bằng thép 45 hoặc thép CT6
chiu tải trọng tĩnh [ τ c ]=60..90 MPa, khi chịu tải trọng va đập nhẹ lấy giảm đi 1/3, khi
va đập mạnh – giảm 2/3

 Then lắp trên khớp nối thỏa mãn điều kiện bền

5.2 Tính toán ổ lăn

- Bước 1: Chọn loại ổ


Chọn ổ bi đỡ 1 dãy
+ Chịu được lực hướng tâm, đồng thời chịu lực dọc trục nhỏ
+ Cho phép vòng ổ nghiêng dưới 0 , 25°
+ Làm việc với số vòng quay cao
+ Giá thành ổ thấp nhất
- Bước 2: Chọn cấp chính xác ổ lăn
Ổ sử dụng trong HGT thường chọn cấp chính xác 0

Cấp chính xác: 0

Độ đảo hướng tâm, μm: 20

Giá thành tương đối: 1

30
- Bước 3: Chọn sơ bộ kích thước ổ
5.2.1 Tính toán ổ lăn Trục I

Ta có: Đường kính ổ lăn tại B và D d B=d C =35(mm)

Ổ lăn B: F rB=√ X 2B + Y 2B= √1004 2+ 424 ,32 =1089 ,98 ( N )

Ổ lăn C: F rC =√ X 2C +Y 2C = √3636 , 82 +1455 , 22=3917 , 13( N )


Fa1 343 ,5
 F = 1089 ,98 =0 ,31< 0 ,3
rB

Do yêu cầu về độ chính xác giữa vị trí trục và bánh răng côn chọn ổ đỡ đũa
côn (tra bảng P2.7[1]/254) và dựa vào đường kính ngõng trục d = 35(mm) ta chọn
ổ đũa côn

Kí hiệu ổ 7207 với các thông số:

d= 35(mm), D 72(mm), B =17(mm), α =13 , 83 ° , C=35,2(kN), C o=26 , 3(kN )


5,2,1,1 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn

Khả năng tải động C d được tính theo công thức:

C d=Q √ L
m

Trong đó:

m – bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m = 10/3 (ổ côn đũa)

L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay


−6 −6
L=60 n I Lh . 10 =60.453 .25200 .10 =684 , 9triệu vòng

Ta có hệ số: e = 1,5 tan α = 1,1 3 , 8 3 = 0,37

FsB = 0,83. e. FrB = 0,83.0,37.1089,98= 334,1 N


FsC = 0,83. e. FrC = 0,83.0,37.3917,13= 1200,6 N
Sơ đồ bố trí ổ lăn : (chữ X)

31
 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn B là:
∑ FaB = FsC + Fa1 = 1200,6+343,5= 1 544,1 N

 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn C là:


∑ FaC = FsB − Fa1 = 334,1-343,5= -9,4 N

 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn B là:


FaB = Max (∑ FaB ; FsB ) = 154
4,1 N

 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn C là:


FaC = Max (∑ FaC ; FsC ) = 120
0,6 N

Theo bảng B11.4Tr216[1] ta có:


F aB 1544 ,1
Với ổ lăn B : V . F = 1.1089 , 98 =1 , 41>e=0 ,37
rB

¿> X B =0 , 4
¿>Y B=0 , 4. cot (13 , 83 )=1 ,63
F aC 1200
Với ổ lăn C : V . F = 1.3917 , 13 =0 , 31<e=0 , 36
rC

X C =1
Y C =0

{X−hệ số tải trọnghướng tâm


Y −hệ số tải trọng dọc trục
(Bảng 11.4[1]/215 với ổ bi đỡ)

Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ bị đỡ 1 dãy


QB =( XV F rB+Y F aB ) k t k đ =( 0 , 4.1 .1089 , 98+1 ,63.1544 ,1 ) .1 .1=2952 , 88 ( N )
QC =( XV F rC +Y F aC ) k t k đ =( 1.1 .3917 ,13+ 0 ) .1 .1=3917 ,13 ( N )

32
 Qmax =max ( Q B ,QC ) =3917 , 13( N )

Khả năng tải động của ổ lăn :


10
m 3
C dmax=Q max √ L=3917 ,13. √684 ,9=27 , 7(kN )≤ C=45 , 5( kN )
 ổn lăn thỏa mãn khả năng tải đồng
5.1.1.2 Kiểm nghiệm theo khả năng tải tĩnh của ổ lăn

Theo bảng 11.6[1]/221 có: X o=0 , 5 ; Y o=0 , 22. cotg(18.83)=0 , 89 với ổ bi đỡ 1 dãy
X o, Y o – hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục

Khả năng tải tĩnh của ổ lăn


QtB = X o F rB +Y o F aB=0 , 5.1089 , 98+0 , 89.1544 , 1=1973 , 74 ( N )

QtC =X o F rC + Y o F aC =0 ,5.3917 ,13+0 ,89.1200 , 6=3027 , 1 ( N )

 Qtmax=max ( QtB ,QtC , F rC )=3027 ,1 ( N ) ≤C o=26300 (N )


(C o : khả năng tải tĩnh)
 Hai ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh
5.2.2 tính toán ổ lăn Trục II

Ta có: Đường kính ổ lăn tại B và D d A =d C =45(mm)

Ổ lăn F: F rF=√ X 2F +Y 2F =√ 926 ,3 2+ 940 , 82=1320 , 3( N )

Ổ lăn H F rH =√ X 2H +Y 2H =√ 13982 +1284 , 32=1898 , 4 (N )


F a 2 1030 , 87
 = =0 ,54 >0 , 3
F rH 1898 , 4

Do yêu cầu về độ chính xác giữa vị trí trục và bánh răng côn chọn ổ đũa côn
(tra bảng P2.7[1]/254) và dựa vào đường kính ngõng trục d = 45(mm) ta chọn ổ cỡ
nhẹ

Kí hiệu ổ 7209 với các thông số:

d= 35(mm), D = 85(mm), B =19 (mm), α =15 , 33 °, C=42,7(kN), C o=33 , 11(kN )

33
5.2.2.1 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn

Khả năng tải động C d được tính theo công thức:

C d=Q √ L
m

Trong đó: m – bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m = 10/3 (ổ côn đũa)

L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay


−6 −6
L=60 n I Lh . 10 =60.453 .25200 .10 =684 , 9(triệu vòng)

Với Lh - tuổi thọ của ổ tính bằng giờ

Q – tải trọng quy ước (kN) (ổ bi đỡ)


Q=( XV F r +Y F a )k t k đ

Trong đó:
F r và F a – tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục (kN)

V – hệ số kể đến vòng nào quay, vòng trong quay V = 1


k t – hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, k t=1

k đ – hệ số kể đến đặc tính tải trọng, k đ =1 (Bảng 11.3[1]/215): tải trọng tĩnh,
không va đập: HGT công suất nhỏ, con lăn của băng tải
Theo bảng 11.4 với ổ đũa đỡ chặn :
Ta có hệ số: e = 1,5 tan α = 1,5 tan 15,33= 0,41

FsF = 0,83. e. FrF = 0,83.0,41.1320,3= 449,3 KN


FrH = 0,83. e. FrH = 0,83.0,41.1898,4= 646,1 N
Sơ đồ bố trí ổ lăn :

34
 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn F là:
∑ FaF = FsH + Fa2 = 646,1+1030,87= 1676,97 N

 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn H là:


∑ FaH = FsF − Fa2 = 449,3-1030,87=-581,57 N

 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn F là:


FaF = Max (∑ FaF ; FsF ) = 1676,
97N

 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn H là:


FaH = Max (∑ FaH ; FsH ) = 646
,1 N

Theo bảng B11.4Tr216[1] ta có:


FaF 1676 , 97
Với ổ lăn F : V . F = 1.1320 , 3 =1 , 27>e=0 ,37
rF

X B=0 , 4
Y B=0 , 4. cot ( 15 , 33 )=1 , 46

35
F
aH 646 ,1
Với ổ lăn H: V . F = 1.1898 , 4 =0 ,34 <e=0 , 37 => X C =1 Yc= 0
rH

{X−hệ số tải trọnghướng tâm


Y −hệ số tải trọng dọc trục
(Bảng 11.4[1]/215 với ổ bi đỡ)

Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ bị đỡ 1 dãy


Q F=( XV F rF +Y F aF ) k t k đ =( 0 , 4.1 .1320 ,3+ 1, 46.1676 , 97 ) .1.1=2976 ,5 ( N )
Q H =( XV FrH +Y F aH ) k t k đ =( 1.1 .1898 , 4+ 0 ) .1 .1=1898 , 4 ( N )

 Qmax =max ( Q A ,QC ) =2976 , 5(N )

Khả năng tải động của ổ lăn


−6 −6
L=60 n I Lh . 10 =60.151 .25200. 10 =228 , 3(triệu vòng)
10
m 3
C dmax=Q max √ L=2976 ,5. √228 , 3=15 , 1 ( kN ) <C=42 ,7 (kN )
5.2.2.2 Kiểm nghiệm theo khả năng tải tĩnh của ổ lăn

Theo bảng 11.6[1]/221 có: X o=0 , 5 ; Y o=0 , 22. cotg(15 , 33)=0 , 8


X o, Y o – hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục

Khả năng tải tĩnh của ổ lăn


QtF =X o FrF + Y o F aF =0 , 5.1320 ,3+ 0 , 8.1676 , 97=2001 , 7 ( N )

QtH =X o F rH +Y o F aH =0 , 5.1894+ 0 ,8.646 ,1=1466 ,1 ( N )

 Qtmax=max ( QtA ,Q tC , FrC ) =2001.7 ( N ) ≤ C o=33400( N )


(C o : khả năng tải tĩnh)
 Hai ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh

PHẦN V1 THIẾT KẾ KẾT CẤU

6.1.Thiết kế vỏ hộp giảm tốc và một số chi tiết


6.1.1 vỏ hộp giảm tốc
  Công dụng: Đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và
bộ phận máy, tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ
36
truyền đến, đựng dầu bôi trơn bảo vệ các chi tiết máy tránh
bụi bặm.
  Thành phần bao gồm: thành hộp, gân, mặt
bích, gối đỡ…
  Chi tiết cơ bản: độ cứng cao, khối lượng
nhỏ.
  Vật liệu làm vỏ: gang
xám GX15-32
  Phương pháp
gia công: đúc
 a. Chọn bề mặt lắp ghép và thân
 - Bề mặt lắp ghép của vỏ hộp (phần trên của vỏ là nắp,
phần dưới là thân) thường đi qua đường tâm các trục
 - Bề mặt lắp ghép song song với trục đế
 -
 b. Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp
 Dựa vào bảng 18.1Tr85[2] ta có bảng các kích thước cơ bản của
vỏ hộp
  Với Re = 166,12 mm

Tên gọi Biểu thức tính toán Giá trị


Chiều Thân hộp: δ δ = 0,03. Re + 3 = δ = 8 mm
dày 0,03.166,12+ 3 = 7,9> 6
Nắp hộp: δ1 δ1 = 0,9. δ = 0,9.8 =7,1 δ1 = 8mm
Gân tang Chiều dày gân: e e = (0,8 ÷ 1). δ = 6,4 ÷ 8 e = 8 mm
cứng Chiều cao gân: h h < 58 𝑚𝑚 h = 32 mm
Độ dốc Khoảng 2° 2°
Đường Bu lông nền: d1 d1 > 0,04. 𝑅𝑒 + 10 = d1 = 18mm
kính 16,4> 12 𝑚𝑚

Bu lông cạnh ổ: d2 d2 = (0,7 ÷ 0,9). d1 d2 = 16 mm

37
Bu lông ghép mặt d3 = (0,8 ÷ 0,9). d2 d3 = 12 mm
bích thân và nắp:
d3
Vít ghép nắp ổ: d4 d4 = (0,6 ÷ 0,7). d2 d4 = 10 mm

Vít ghép nắp của d5 = (0,5 ÷ 0,6)d2 d5 = 8 mm


thăm
Mặt bích Chiều dày mặt bích S3 = (1,4 ÷ 1,8). d3 = S3 = 18 mm
ghép nắp thân: S3 16,8÷ 21,6
và thân Chiều dày mặt bích S4 = (0,9 ÷ 1). S3 = S4 = 18 mm
nắp: S4 16,2÷ 18
Bề rộng mặt bích: K 3 ≈ K 2 − (3 ÷ 5) K 3 = 35mm
K3
Kích Đường kình ngoài Trục I: D = 72mm
thước D2 = 104 mm
và tâm lỗ vít D2≈ 𝐷 + 2𝛿 + (1,6 ÷ 2)𝑑4
gối trục D3 = 128 mm
D2 , D3 D3≈ 𝐷 + 2𝛿 + 4,4𝑑4
Trục II: D = 72mm D2 = 120mm
D2≈ 𝐷 + 2𝛿 + 2𝑑4 D3 = 145mm
D3≈ 𝐷 + 2𝛿 + 4,4𝑑4
Bề rộng mặt ghép K 2 = E2 + R 2 + (3 ÷ 5)mm K 2 = 46 mm
bu lông cạnh ổ:
Tâm
K 2 bu lông cạnh E2 = 1,6. d2 =1,6.15=24 E2 = 25 mm
ổ: E2 ; C R 2 = 1,3. d2 =1,3.15=19,5 R 2 = 19 mm
D3
Trục I C = 60 mm
C= 2
Trục II C = 65 mm
Khoảng cách từ k ≥1,2. d2 =1,2.15=18 k = 18 mm
tâm bu lông đến
mép lỗ: k
Mặt đế Chiều dày khi S1 = (1,3 ÷ 1,5). d1 = S1 = 25 mm
hộp không có phần lồi: 23,4÷ 27
S1

38
Chiều dày khi có S1 = (1,4 ÷ 1,7). d1 = S1 = 27 mm
phần lồi: 25,2÷ 30,6
Dd ; S1 ; S2 S2 = (1 ÷ 1,1). d1 = S2 = 19 mm
18÷ 19,8
Dd xác định theo đường
kính dao khoét
Bề rộng mặt đế K1 = 3. d1 = 3.18 = 54 K1 = 54 mm
hộp: K1 ; q q ≥ K1 + 2. δ= 54+2.7 = 68 q = 68mm
Khe hở Giữa bánh răng và ∆ ≥ (1 ÷ 1,2). δ= 7÷ 8,4 ∆ = 8mm
giữa các thành hộp
chi tiết Giữa bánh răng và ∆1 ≥ (3 ÷ 5). δ = 21÷ 35(phụ ∆1 = 34 mm
đáy hộp thuộc loại hộp giảm tốc)

Giữa mặt bên các ∆ ≥ δ=7 ∆ = 10 mm


bánh răng với nhau
Số lượng Z = (L + B)/(200 ÷ 300) L, Z=
bu lông B – Chiều dài và chiều rộng
nền Z của hộp

 Mức dầu thấp quá sẽ bị khô bánh răng làm việc không được bôi
trưn sẽ bị hỏng… Nếu cao quá thì sẽ gây cản trở chuyển động,
nóng và làm mất hiệu suất làm việc.
6.1.2 thiết kế các chi tiết khác
bu lông vòng
Tên chi tiết: Bu lông vòng

• Chức năng: để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc (khi gia công, khi
lắp ghép…) trên nắp và thân thường lắp them bu lông vòng
• Vật liệu: thép 2
Số lượng: 2 chiếc

Tra bảng [18.3b,2-89] với Re = 102,77 mm ta được trọng lượng hộp


Q = 60 Kg

39
Thông số bu lông vòng tra bảng [18.3a,2-89] ta được:

Ren d d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 l f b c x r r1 r2

M8 36 20 8 20 13 18 6 5 18 2 10 1,2 2,5 2 4 4

Tên chi tiết: Chốt định vị

• Chức năng: nhờ có chốt định vị, khi xiết bu lông không làm biến dạng
vòng ngoài của ổ (do sai lệch vị trí tương đối của nắp và thân) do đó
loại trừ được các nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng

• Chọn loại chốt định vị là chốt côn.


• Thông số kích thước: [18.4b,2-91] ta được:
𝑑1 = 4 mm c = 0,6 mm, L = 16 ÷ 70mm Chọn L = 40 m
c. Cửa thăm
Tên chi tiết: Cửa thăm

• Chức năng: để kiểm tra quan sát các chi tiết trong hộp khi lắp ghép và
để đồ dầu vào hộp, trên đỉnh hộp có làm cửa thăm. Cửa thăm được đậy
bằng nắp, trên nắp có nút thông hơi.
• Thông số kích thước: tra bảng [18.5,2-92] ta được:

40
A B A1 B1 C C1 K R Vít Số
lượng

100 75 150 100 125 87 12 M8x22 4

d) nút thông hơi


Tên chi tiết: nút thông hơi
 Chức năng: khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp
suất và điều hòa không khí bên trong và bên ngoài hộp người ta dung
nút thông hơi.
 Thông số kích thước: tra bảng 18.6Tr93[2] ta được

A B C D E G H I K L M N O P Q R S
M27 × 2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

e) Nút tháo dầu


Tên chi tiết: nút tháo dầu

 Chức năng: sau 1 thời gian làm việc dầu bôi trơn có chứa trong
hộp bị bẩn (do bụi bẩn hoặc hại mài…) hoặc dầu bị biến chất. Do đó
cần phải thay dầu mới, để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu, lúc
làm việc lỗ này bị bít kín bằng nút tháo dầu.

41
 Thông số kích thước (số lượng 1 chiếc): tra bảng 18.7Tr93[2] ta được

d b m f L c q D S D0
M16 × 1,5 12 8 3 23 2 13,8 26 17 19,6

f) Que thăm dầu.


 Que thăm dầu:
Chức năng que thăm dầu: dùng để kiểm tra mức dầu, chất lượng dầu
bôi trơn trong hộp giảm tốc. Để tránh sóng dầu gây khó khăn cho
việc kiểm tra, đặc biệt khi máy làm việc 3 ca, que thăm dầu thường
có vỏ bọc bên ngoài.
Số lượng :1 chiếc

42
g) Lót ổ lăn
Ổ lăn làm việc trung bình và bôi trơn bằng mỡ ta chọn làm kín động gián
tiếp bằng vòng phớt.

h) Chi tiết vòng phớt:


 Chức năng: bảo vệ ổ lăn khỏi bám bụi, chất lỏng hạt cứng và các tạp
chất xâm nhập vào ổ, những chất này làm ổ chóng bị mài mòn và han
gỉ.
 Thông số kích thước: tra bảng 15.17Tr50[2] ta được

d d1 d2 D a B S0
Trục I 25 26 24 38 6 4,3 9
(mm)
Trục II 35 36 34 48 9 6,5 12
(mm)

i) Chi tiết vòng chắn dầu:


 Chức năng: vòng chắn dầu quay cùng với trục, ngăn cách mỡ bôi trơn với

43
dầu trong hộp, không cho dầu thoát ra ngoài.
 Thông số kích thước vòng chắn dầu
a = 6 ÷ 9 (mm), t = 2 ÷ 3 (mm), b = 2 ÷ 5 (mm)
(lấy bằng gờ trục)

k). Ổ lăn
 Chi tiết: ổ đũa côn.
Chức năng: đỡ trục và các chi tiết trên trục và chịu lực dọc trục
làm cho trục quay ổn định và cứng vững.
Vật liệu : thép ổ lăn
Thông số kích thước:

Kí d D D1 d1 B C1 T r r1 α C C0 Số
hiệu lượng
mm ° (KN)
Trục 25 62 48,5 42 24 21 25,25
2 0,8 11,33 48,5 36,6 2
I
Trục 35 72 59 52,7 17 15 18,25 2 0,8 13,83 35,2 26,3 2
II

i. Cốc lót
Tên chi tiết: Cốc lót

44
Chức năng: Dùng để đỡ ổ lăn tạo thuận lợi cho việc lắp ghép và
điểu chỉnh bộ phận ổ cũng như điều chỉnh ăn khớp của bánh
răng côn.
Vật liệu: Gang xám
GX15÷32
Thông số chi tiết:
Chọn chiều dày cốc lót: δ = 7 mm

Chiều dày vai và bích cốc lót: δ1 = δ2 = δ = 7 (mm)


1.2 Kết cấu bánh răng
• Vật liệu làm bánh răng: thép 40X
• Bánh răng 1 có dae1 = 109,86 mm sử dụng phương pháp
rèn hoặc dập

• Bánh răng 2 có dae2 = 307,18 mm sử dụng rèn tự do

• Vành răng: δ = (2,5 ÷ 3).mte = 7.5 ÷ 9 chọn δ =8 mm


Mayor : l1 = 42 ÷ 49 chọn l1=42mm
l2 = 60 ÷ 70 chọn l2=60 mm
Đường kính ngoài may ơ: D = (1,5÷ 1,8).d => D1 = 52,5 ÷ 63
D2 = 67,5 ÷ 81

Chọn D1 =56 mm
D2 = 72 mm
Đĩa hoặc nan hoa: C ≈ (0,3 ÷ 0,35).b = 12,1 ÷ 14,1 chọn C = 14 mm •
Đường kính lỗ: d0 = (12 ÷ 25) chọn d0 = 20 mm (chọn 4 lỗ)

45
46

You might also like