You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN

KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CƠ SỞ THIẾT KẾ


MÁY
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ SỞ
************
Đề số : THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Số liệu cho trước:

Phương án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Lực kéo băng tải F (N) 3250
Vận tốc băng tải v (m/s) 1,85
Đường kính băng tải D(mm) 520
Thời gian phục vụ Lh (giờ) 24000
Số ca làm việc 2
Góc nghiêng đường nối tâm 65
bộ truyền ngoài α (độ)
Đặc tính làm việc Nhẹ

Khối lượng thiết kế:


 Bản vẽ lắp hộp giảm tốc (A0).
 Bản vẽ chế tạo chi tiết (1 bản A3) :
 Bản thuyết minh (A4).

Sinh viên thiết kế :


Lớp :
Ngày nhận đề :
Giảng viên hướng dẫn:

1
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN MÔN HỌC
(Đóng vào đầu bản thuyết minh)
I. THUYẾT MINH:
-
-
-
-

II. BẢN VẼ:


a) Bản vẽ lắp : Đạt: …………………… Không đạt: …………
b) Bản vẽ chế tạo : Đạt: …………………… Không đạt: …………

III. ĐÁNH GIÁ:


a) Hoàn thành thiết kế : Được bảo vệ: ………………
b) Không hoàn thành thiết kế : Không được bảo vệ: ……….
c) Đề nghị : Làm đề khác: ………………

KẾT QUẢ BẢO VỆ


(Ngày ……... tháng …….. năm ……...)

CÂU HỎI:
- …………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………
-…………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………

ĐIỂM BẢO VỆ: ............................................................................

SINH VIÊN BẢO VỆ: NGƯỜI NHẬN BẢO VỆ


(Ký và nghi rõ họ tên) (Ký và nghi rõ họ tên)

2
Lời nói đầu

Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí là yêu cầu không thể thiếu đối với một kỹ sư
ngành cơ khí, nhằm cung cấp các kiến thức cơ sở về máy và kết cấu máy.
Thông qua đồ án môn học Chi tiết máy, mỗi sinh viên được hệ thống lại các kiến
thức đó học nhằm tính toán thiết kế chi tiết máy theo các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng
làm việc; thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ khung và bệ máy; chọn cấp chính xác, lắp
ghép và phương pháp trình bày bản vẽ, trong đó cung cấp nhiều số liệu mới về phương
pháp tính, về dung sai lắp ghép và các số liệu tra cứu khác. Do đó khi thiết kế đồ án
chi tiết máy phải tham khảo các giáo trình như Chi tiết máy, Tính toán thiết kế hệ dẫn
động cơ khí, Dung sai và lắp ghép, Nguyên lý máy ...từng bước giúp sinh viên làm
quen với công việc thiết kế và nghề nghiệp sau này của mình.
Trong học phần cơ sở thiết kế máy, nhằm củng cố kiến thức cho sinh viên, em đó
được giao đề tài :
THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Với sự hướng dẫn tận tình của giảng viên
Th.S.Nhiệm vụ của em là thiết kế hệ dẫn động băng tải gồm có bộ truyền đai, hộp
giảm tốc bánh răng trụ răng nghiêng và bộ truyền xích. Hệ được dẫn động bằng động
cơ điện thông qua khớp nối, qua bộ truyền đai, hộp giảm tốc và bộ truyền xích để
truyền động đến băng tải.
Với một khối lượng kiến thức tổng hợp lớn, và có nhiều phần em chưa nắm vững,
dù đã tham khảo các tài liệu song khi thực hiện đồ án, trong tính toán không thể tránh
được những thiếu sót.Em mong được sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn
bè.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa, đặc biệt là thầy đã hướng
dẫn tận tình và cho em nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thành đồ án môn học này....

Hưng Yên, ngày…/…./….


Sinh viên:

3
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

1.1. Chọn động cơ :

Với yêu cầu, đặc tính làm việc của hệ thống, ta chọn động cơ điện xoay chiều
không đồng bộ 3 pha có rôto ngắn mạch ( do nó có kết cấu đơn giản, giá thành hạ, dễ
bảo quản, độ tin cậy làm việc cao, có thể mắc trực tiếp với dòng điện 3 pha mà không
cần qua bộ biến đổi hay chỉnh lưu dòng điện. Ngoài ra động cơ có hiệu suất, công suất
làm việc phù hợp…). Ta chọn động cơ dựa vào 3 tiêu chí sau:
1 Giá thành rẻ.
2 Kích thước nhỏ gọn.
3 Thoả mãn các yêu cầu làm việc của hệ thống.
I.1.1- Tính toán công suất :
* Công suất cần thiết:
- Công suất làm việc trên trục công tác: Plv = F.v/1000 (KW)
Với F: lực kéo băng tải F=3250 N
V: vận tốc băng tải V=1,85 m/s

Plv = 3250.1,85/1000 = 6,01 KW


- Công suất cần thiết của trục động cơ: Pt = Plv .β
+ Với β : là hệ số xét đến tải trọng không đều.

β = P1
Trong đó: -P1 : Công suất lớn nhất trong các công suất tác dụng lâu dài trên
trục công tác.
- Pi : Công suất tác dụng trong thời gian ti.

√ ( ) ( )
2 2 ❑
M 0,7 M
.4 + .4
M M
β= =0 , 86 ( KW )
8
- Công suất tính toán trên trục máy công tác: Pt = Plv .β
 Pt = 6,01.0,86 = 5,17 kW
- Hiệu suất của toàn bộ hệ dẫn động:
Ta gọi η ht là hiệu suất của toàn bộ hệ thống được xác định theo công thức:
η ht =η đ.η rtru.η ol3η x
Theo bảng 2.3 –tr.19 Tài liệu 1
η đ - hiệu suất của bộ truyền đai η đ = 0,95
η rtru – hiệu suất của bộ truyền bánh răng trụ. η rtru = 0,97
4
η ol – hiệu suất của một cặp ổ lăn. η ol = 0,99
η x – hiệu suất của bộ truyền xích. η x = 0,92

η
 ht =0,95.0,97.0,993.0,92= 0,82
- Công suất cần thiết trên trục động cơ: Pct = Pt / η = 5,17 /0,82 = 6,3 kW
* Số vòng quay đồng bộ của đ/cơ:
- Số vòng quay trên trục công tác: nlv = 60000.v/(πD)
Với: v- vận tốc băng tải (m/s)
D- Đường kính băng tải (mm)
 nlv = 60000.1,85/(3,14.520)= 67,95 (v/p)
- Tỷ số truyền chung của hệ dẫn động (sơ bộ): ut = ux.uđ.uh
Chọn sơ bộ TST: Tra bảng 2.4

bộ truyền xích ux = 2-5 . Chọn 3


hộp giảm tốc 1 cấp uh=3-5 . Chọn 4
bộ truyền đai uđ = 3-5 . Chọn 3,55
 ut = 3.4.3,55 = 42,6
- Số vòng quay trên trục động cơ : nsb = nlv. ut = 67,95. 42,6 = 2900 (v/p)
Chọn số vòng quay đồng bộ của đ/cơ: nđb = 2900 v/ph

* Chọn động cơ:

{
P đc ≥ Pct
¿ nđc ≈ n sb
Ta ph ả i ch ọ n đ ộ ng c ơ có :
¿ T kđ T max

T dn T1

Dựa vào bảng P1.2 Phụ Lục sử dụng loại động cơ :

Kiểu động cơ Công suất Vận tốc quay


Vòng/phút
η% Cosϕ T max Tk
Kw T dn T dn

52-2 7,0 2900 87,5 0,88 2,2 2,0

5
1.2. Phân phối tỷ số truyền:
* Tính lại tỷ số truyền chung: ut = nđc / nlv = 2900 / 67,95= 42,6
* Phân phối TST: Chọn uh= 4, chọn uđ=3,55
Ta có: Tỷ số truyền của bộ truyền xích:
ux = ut/(uh.uđ) = 42,6/(4. 3,55) = 3
Vậy Ux thoả mãn đ/k : 2 ≤ Ux ≤ 5

1.3. Tính các thông số trên các trục:

*Tính toán tốc độ quay của các trục :


- Trục động cơ: n đc=2900 (v/ph)

- Trục I : nI= nđc /uđ =2900/3,55 = 816,9 (v/p)

- Trục II: nII = nI /ubr=816,9/4 = 204,23 (v/p)

- Trục làm việc III: nIII= nII/ux= 204,23/3=67,95 (v/p)

*Tính công suất trên các trục:


- PIII= Plv =6,01 ( KW )
-PII = PIII / (ηx.ηol ) = 6,01/ 0,92 .0,99= 6,6 ( KW )
- PI = PII /.( ηol.ηbr) = 6,6/ 0,99. 0,97= 6,87 ( KW)
η
- Pđc = PI /( ηol . đ ) = 6,87 / 0,99 .0.95 = 6,98 ( KW )

* Tính mômen xoắn:


6 Pi
T i=9 , 55.10 . ( N .mm )
ni
Tđc = 9,55.106.Pđc / nđc = 9,55.106. 6,98 / 2900= 13995,69 (Nmm)
T1 = 9,55.106.PI / n1 = 9,55.106. 6,87/ 816,9= 52689,66 (Nmm)
T2 = 9,55.106.PII / n2 = 9,55.106. 6,6/ 204,23= 202328,28 (Nmm)
TIII= 9,55.106.PIII / n3 = 9,55.106 .6,01/ 67,95= 484413,79 (Nmm)

6
1.4. Bảng kết quả tính toán :

Trục Trục Trục Trục Trục


Động cơ I II III
Thông số

Tỷ số truyền
u
Uđ =3,55 Ubr =4 U x= 3

Công suất
P( kW)
6,98 6,87 6,6 6,01

Số vòng quay
n (v/ph)
2900 816,9 204,23 67,95

Mômen xoắn
T( N.mm)
13995,69 52689,66 202328,28 484413,79

You might also like