You are on page 1of 50

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


KHOA CƠ KHÍ

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CƠ KHÍ

Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THÁI DƯƠNG


Họ và tên: TRẦN HOÀNG PHÚC
ĐẶNG VĂN QUÝ
Mã sinh viên: 1911504110134
1911504110135
Lớp học phần: 122DATTTKCK02

ĐÀ NẴNG, NGÀY 22 THÁNG 12 NĂM 2022


Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

1 2 3 4 5 6 7 8

Phương Lực kéo Vận tốc Đường Thờig Số ca Góc Đặc tính
án băng tải băng tải kính gian làm việc nghiêng làm việc
P(N) v (mm) tang phục vụ đường
D(mm) nối tâm
bộ
truyền
ngoài

2 8000 0.8 230 20000 2 0 Va đập


nhẹ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

Mục lục
PHẦN 1: CHỌN ĐÔNG CƠ ĐIỆN..........................................................................................................1
1.1 CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN............................................................................................................1
PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN.................................................................................4
2.1 Thiết kế bộ truyền đai ngoài.......................................................................................................4
2.1.1 Chọn loại đai.............................................................................................................................4
2.2 Truyền động bánh răng...............................................................................................................6
2.3 Tính các kích thước cơ bản của bộ truyền..................................................................................8
PHẦN 3: THIẾT KẾ TRỤC VÀ TÍNH THEN.....................................................................................16
3.1 Chọn vật liệu chế tạo.................................................................................................................16
3.2 Xác dịnh sơ bộ đường kính trục................................................................................................16
3.3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:...........................................................16
3.4 Xác định các lực và sơ đồ đặt lực:.............................................................................................17
PHẦN 4: THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC...................................................................................................23
4.1. Chọn ổ lăn.................................................................................................................................23
PHẦN 5: TÍNH NỐI TRỤC...................................................................................................................25
5.1 Chọn nối trục đàn hồi:..............................................................................................................25
5.2. Momen xoắn qua nối trục........................................................................................................25
PHẦN 6: CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC.........................................................................27
6.1 Xác định kích thước các phần tử của vỏ hộp đúc bằng gang.......................................................27
PHẦN 7: HÌNH ẢNH 3D CHI TIẾT HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP...........................................................................29
7.1 TRỤC...........................................................................................................................................29
7.2 Ổ BI...........................................................................................................................................31
7.3 BÁNH RĂNG............................................................................................................................32
7.4 VỎ HỘP....................................................................................................................................33
7.5 CỤM TRỤC...............................................................................................................................34
7.6 THÁO LẮP................................................................................................................................35
7.7 MÔ PHỎNG CHẠY..................................................................................................................35
7.8 CỤM TỔNG HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP BÁNH RĂNG NGHIÊNG.........................................36
PHẦN 8: TÍNH TOÁN, PHÂN TÍCH ABAQUS..................................................................................37
8.1 PHÂN TÍCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỬ HỮU HẠN................................................37
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

PHẦN 1: CHỌN ĐÔNG CƠ ĐIỆN


1.1 CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN.
Chọn động cơ điện không đồng bộ 3 pha kiểu ngắn mạch, điệp áp 220/380V, kiểu
kín hoặc bảo vệ và đặt nằm.
a. Chọn công suất động cơ điện
 Tính toán công suất cần thiết cho động cơ điện:

Ta có: tính chọn động cơ và phân phối tỉ số


PV 8000.0,8
= =6.4(KW )
1000 1000

η=ηnoitruc . ηbr .η capô . ηđ =1. 0,972 . 0,994 .0,96=0,86


2 4

Suy ra:
N 6,4
N ct = = =7.4 ¿KW)
η 0,86

Trong đó:

N: công suất trên băng tải [kW ] . Nct: công suất cần thiết của động cơ điện
[kW ].

P: lực kéo băng tải [N]. v: vận tốc băng tải [m/s].

η: hiệu suất truyền động chung của hệ thống. ηnoitruc : hiệu suất khớp nối.

ηbr : hiệu suất bộ truyền bánh răng. ηcapo : hiệu suất của một cặp ổ lăn.

ηđ : hiệu suất bộ truyền đai.

 Chọn công suất động cơ điện N đc

Chọn động cơ điện có công suất định mức N đc lớn hơn hay bằng công suất
cần thiết N ct ( N đc ≥ N CT ), trong tiêu chẩn chọn động cơ điện có nhiều loại thỏa mãn
điều kiện này.

- Số vòng quay của tang:


60.1000 . v 60.1000 .0,8 vòng
nlv = = ≈66,46 ( )
π.D π .230 phút

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 1


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

Tra bảng 2.4 ở trên ta chọn tỷ số truyền của hộp giảm tốc bánh răng tru răng nghiêng
1 cấp: ibr =4 và i đ =4
Do đó số vòng quay sơ bộ động cơ là:
n sb =nlv . i c =nlv . i br .i đ =¿ 66,46.4.4=1063,4 (vòng/phút)
Theo bảng p1.3

Kiểu Công Vận Cos η% T max TK


động cơ suất tốc φ T dn T dn
(KW) quay(
vg/ph)
4A160S 11 970 0,86 86 2,0 1,2
6Y3

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 2


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

b. Phân phối tỷ số truyền


 Ta có tỷ số chung của hệ thống:
ndc 970
i chung = = =14.59
nlv 66,46

i chung 14,59
i hop = = =3,64
i ngoài 4

 Số vòng quay của các trục:


 Trục I (trục vào):
vòng
n I =ndc =970( )
phút
 Trục II (trục trung gian):
nI 970 vòng
n II = = =242.5( )
i ngoài 4 phút
 Công suất trên đầu vào của các trục:
- N dc =11(kW )
 Trục I:
N I =N dc . ηnoitruc =11.1=11( kW )
 Trục II:
N II =N II . ηcapo . ηbr =11.0,99 .0,97=10,56(kW )
 Moment trên các trục:
Nđc 11
Tđc= 9,55.106 . = 9,55.106 . = 108298.96 (N.mm)
nđc 970
11
TI = 9,55.106 . ¿¿ = 9,55.106 . = 108298.96 (N.mm)
970
NII 10,56
TII = 9,55.106 . = 9,55.106 . = 415868.04(N.mm)
nII 242.5

Lập bảng tính toán:


Thông số Động cơ I II

Trục
Tỷ số truyền ihộp= 3,64 ingoài= 4

Công suất (kw) 11 11 10,56

Số vòng quay (v/p 970 970 242,5


Mômen xoắn 108298.96 108298.96 415868,04
(N.mm)

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 3


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN


2.1 Thiết kế bộ truyền đai ngoài.
2.1.1 Chọn loại đai.
- Căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật của bộ truyền chọn đai thang thường loại Б
- Tra bảng 4.13 (TTTK) chọn tiết diện đai b.h = 17.10,5
a. Đường kính bánh đai nhỏ chọn theo tiêu chuẩn bảng 4.13 (TTTK)

Chọn d1 =200 (mm)

- Vận tốc đai:


π .200.970
V= =10.15 (m/s)
60000

b. Bánh đai lớn:

d2 = d1. uđ. (1- ξ) =200.10,15. (1- 0,01) = 2009.7 (mm)

Theo tiêu chuẩn chọn d2 = 2000 (mm)

- Tỷ số truyền thực tế:


d2 2000
U tt = = =10 . 1
d 1 .( 1−ξ ) 200 .( 1−0 ,01 )
U tt −U đ 10 , 1−10 , 15
ΔU = .100 %= 100 %=−0 , 49 %≤4 %
Uđ 10 . 15

c, Theo bảng 4.14 (TTTK) chọn sơ bộ khoảng cách trục

a = d2 .0.9 = 1800 (mm)

d, Chiều dài đai


2
π (d 2 −d 1 )
l=2 a+ (d 2 +d 1 )+
2 4a
π (2000−200)2
¿ 2. 1800+ (2000+200 )+ =7505 .75 (mm)
2 4 . 1800

Chọn đai theo tiêu chuẩn l = 7500 (mm)

- Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ:

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 4


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

v 10 , 15
i= = =1 , 35≤imax =10
l 7 .5

- Tính góc ôm:

d 2 −d 1 2000−200
α 1=180 0−57 0 . =180 0 −570 . =1230 ≥1200
a 1800

e, Xác định số đai:

P1 . k đ
Z=
Ơ [ P 0 ].C α . Cu . C z . Cl

- Tra bảng 4.7 (TTTK) chọn kđ = 1,25 vì số ca làm việc là 2

→ kđ = 1,25 + 0,1 = 1,35

- Với α = 123° → Cα = 0,82


- Với l/l0 = 7500/2240 = 3,34 tra bảng 4.16 (TTTK) → Cl = 1,2
- Với u = 10,15 > 3 tra bảng 4.17 (TTTK) → Cu = 1,14
- Trả bảng 4.19 (TTTK) ta có: [P0] = 3,38
P1 11
= =3 . 25
→ [ P0 ] 3 ,38

- Tra bảng 4.18 (TTTK) → Cz = 0,95


→ Số dây đai:

6 ,21.1,35
Z= =4.1
3,38.0 ,835.1,14.0,95.1,2 (đai)

Theo tiêu chuẩn chọn số đai là 4

f, Xác định lực căng ban đầu lực tác dụng lên trụ:

780 . P1 . k đ
F0 = +F v
v . Cα . Z

Mà : Fv = qm.v2

- Tra bảng 4.22 (TTTK), ta có: qm = 0,178

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 5


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

→ Fv = 0,178.10,152 = 18,3 (N)

780.11.1,35
F0 = =347,92
→ 10,15.0 ,82.4 (N)

- Lực tác dụng lên trục:


α
Fr = 2.F0.Z.sin( 2 )

123
= 2.347.92.4.sin 2 = 2446,06 (N)

2.2 Truyền động bánh răng


a, Chọn vật liệu

- Nhãn hiệu thép: 45

- Phương pháp nhiệt luyện: tôi cải thiện

- Kích thước: S ≤ 60

- Độ rắn: 241 ≤ HB ≤ 285

- Giới hạn bền: бb = 850 MPa

- Giới hạn chảy: бch = 580 MPa

b, Tính ứng suất cho phép

 Theo bảng 6.2 (TTTK) với thép 45 tôi cả thiện đạt độ rắn:
180 ≤ HB ≤ 350

бHlim = 2HB + 70 ; SF = 1,75 ; SH = 1,1 ; бFlim = 1,8HB

 Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 280 (MPa)


 Độ rắn bánh lớn HB2= 250 (MPa)
0
σ H lim 1=2 HB 1 +70=2. 280+70=630 (MPa)

σ 0H lim 2=2 HB 2 +70=2. 250+70=570 (MPa)

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 6


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

0
σ F lim 1 =1,8 HB1 =1,8 . 280=504 ,5 (MPa)

σ 0F lim 2 =1,8 HB 2 =1,8 .250=450 (MPa)

 Theo 6.5:
2,4
N HO =30 H HB

N HO =30 .280 2. 4 =2,4 . 107


1
N HO2 =30 .230 2. 4 =1,7 . 107

NHO: số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về ứng suất

 Theo 6.7:

( ) ( )
3 3
Ti Ti t
N HE=60. c . ∑ nt N HE1 =60. c . n1 . ∑ ti . ∑ . i
T max i i T max ∑ t i

 Trong đó:

NHE: số chu kỳ thay đổ ứng suất tương đương

Ti: mômen xoắn của trục i

c: số lần ăn khớp trong 1 vòng quay

ni: số vòng quay của trục i

→ N HE2 =60 .1 . 99 ,55 . 1500. [ 0 , 35 .13 +0 , 5625. . 0 ,75 3 ] =5 , 26 . 107 ≥N HO 2

Do đó KHL2 = 1

→ N HE1 >N HO 1 do đó K = 1
HL1

KHL hệ số tuổi thọ

- Theo 6.1a sơ bộ xác định được:


σ H lim . K HL
[ σ H ]= SH

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 7


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

SH: hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc

630.1
[ σ H 1] = 1,1
=527 ,72
(MPa)

570. 1
[ σ H 2] = 1,1
=518 ,18
(MPa)

[ σ H 1 ] + [ σ H 2 ] =572, 72+518 ,18 =545 , 45


[ σ H ]= 2 2 (MPa)

2.3 Tính các kích thước cơ bản của bộ truyền


a. Khoảng cách trục


T 1 . K Hβ
a w =K a .(u+1 ). 3 2
[σ H ] . u1 .ψ ba

 Trong đó:

aw: khoảng cách trục (mm)

Ka: hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng

T1: mô men xoắn trên trục bánh răng chủ động (N.mm)

[ σ H ] : ứng suất tiếp xúc cho phép

U: tỷ số truyền

ψ ba : hệ số tra bảng 6.6 (TTTK)

KHβ: hệ số kể đến sự phân bố k đều tải trọng treeb chiều rộng vành răng tính
về tiếp xúc

 Tra bảng 6.6 (TTTK) chọn ψba = 0,3


 Tra bảng 6.5 (TTTK) răng nghiêng chọn ka = 43:
ψbd= 0,5.ψba.(u+1)

= 0,5.0,3.(5+1) = 0,9

 Tra bảng 6.7 (TTTK) chọn KHβ = 1,05:

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 8


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế


a w =43 .(5+1). 3
√ 108298 ,96 . 1,05
545 , 45 2. 5 .0,3
=163 ,56

(mm)

Chọn aw = 165 (mm)

b. Xác định các thông số ăn khớp

 Mô đuyn răng:

m = (0,01÷0,02)aw = (0,01÷0,02).165 = 1,65 ÷3,3


Chọn m=3
 Góc nghiêng β:
chọn sơ bộ β = 10° do đó cos β = 0,9848

 Số răng bánh nhỏ:


a w . cos β
2. 165. 0 , 9848
Z 1= = =23 , 34
m.(ihop+1) 3 .(3 , 64+1 )

Chọn Z1 = 24 răng

 Số răng bánh lớn:


Z2 = Z1.ihop = 24.3,64 = 88 (răng)

 Tỷ số truyền thực tế:

3 .(18+90 )
cos β= =0 , 98
→ 2 .165

β = 11,48 = 11°28’42’’

c. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

 Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc

σ H =Z H . Z M . Z ε .
√ 2 T 1 . K H .(u+1 )
bw . u . d 2w

 Trong đó:

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 9


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

ZM: hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp

ZH: hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc

Zε: hệ số kể đến sự trùng khớp của răng

bw: chiều rộng vành răng

dw: đường kính vòng lăn

T1: mô men xoắn trên trục chủ động (trục 1)

 Theo bảng 6.5 (TTTK):


ZM = 274 (MPa)

tanβb = cosα.tanα20

tan α tan 20
α 1=α tw =arctan ( )=arctan ( )=20 ,37
Với cos β cos11 ,48

tanβb = cos(20,83). tan(16,26) = 15,24

 Theo 6.34:

Z H=
√ 2. cos β b
sin(2 .α m )
=
√ 2 . cos 15 ,24
sin 2. 20 , 83
=1,7

 Theo 6.37:
b w sin β 90 .sin 15 , 24
ε β= = =1 , 88
π .m π .4

 Theo 6.28b:

[
ε α= 1, 88−3,2
( 1 1
+
Z1 Z2 )] [
. cos β= 1, 88−3,2
1
+
1
24 120 ( )]
. 0 , 96=1 ,65

 Theo 6.28:

Z ε=
√ √ 1
=
1
ε α 1 , 65
=0 , 78

 Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 10


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

2. a w 2 .165
dw= = =55
u+1 5+1 (mm)

 Ttheo 6.40:
π . d w . n1 π . 100 .99 , 55
v= = =0 , 52
60000 60000 (mm)

Với v = 0,52 (mm) theo bảng 6.13 (TTTK) dùng cấp chính xác 9

 Theo bảng 6.14 (TTTK) cấp chính xác 9 và v < 2,5 (m/s)
Chọn kHα = 1,13

 Theo 6.42:

v H =δ H . g 0 . v .
√ aw
u

 Trong đó:

δH: hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp

Tra bảng 6.15(TTTK) có δH = 0,002

- g0: hệ số kể đến ảnh hưởng sai số của các bước răng


Tra bảng 6.16 (TTTK) có g0 = 73

v H =0 ,002. 73 . 0,52 .
√ 165
5
=0 ,44
(mm)

 Theo 6.41:
vH . bw . dw
K Hv =1+
2 . T 1 . K Hβ . K Hα

 Trong đó:

KHβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng chiều rộng vành răng

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 11


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

KHα: hệ sồ kể đến sự phân bố không đề tải trọng cho đôi răng không đồng
thời ăn khớp

0,52.90.55
K Hv =1+ =1
2.108298 ,96 .1,13.1,11

 Theo 6.39:
KH = KHβ.KHα.KHv = 1,11.1,13.1 = 1,25


σ H =274 . 1,7 . 0 ,78 .
√ 2 .208298 , 96 . 1, 25 .(5+1)
90. 5 .55 2
=396 , 9
(MPa)

 Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép:

với v = 0,52 (m/s) < 10 (m/s), Zv = 1 với cấp chính xác động học là 9 chọn cấp
chính xác về ứng suất tiếp xúc là 8, cần gia công đạt độ nhám Ra = 2,5…1,5
(μm)

Do đó: Zr = 0,95 với da < 700 (mm), KXH = 1

 Theo 6.1 và 6.1a:


[бH] = [бH].Zv.ZR.KXH

 Trong đó:

ZR: hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc

Zv: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng

KXH: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng

→ [бH] = 545,45.1.0,95.1 = 518,17 (MPa)

бH = 511,67 (MPa) < [бH] = 518,17 (MPa)

d. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn

 Trong đó:

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 12


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

bw: chiều rộng vành răng (mm)

dw: đường kính vòng lăn bánh chủ động (mm)

Yε: hệ số kể đến sự trùng khớp của răng

Yβ: hệ số kể đến độ nghiêng của răng

YF1: hệ số dạng răng của bánh 1

 Theo bảng 6.7 (TTTK) chọn KFβ = 1,1


với v = 0,52 (m/s) cấp chính xác là 9

 Theo bảng 6.11 (TTTK) chọn KHα = 1,37


 Theo 6.47:

v F=δ F . g0 . v.
√ aw
u
=0 ,006 . 73 .0 ,52 .
√165
5
=1,3

(m/s)

δF: tra bảng 6.15 (TTTK)

g0: tra bảng 6.16 (TTTK)

 Theo 6.46:
V F . bw d w 1 , 76 .90 . 55
K Fv =1+ =1+ =1
2 .T 1 . K Fβ . K Fα 2 .108298 , 96 .1,1 . 1, 37

Do đó:

KF = KFβ. KFα. KFv = 1,1.1,37.1 = 1,5

1 1
Y ε= = =0,6
Với εα = 1,65 → ε α 1, 65

11 , 48
Y β =1− =0 , 92
Β = 16,26 → 140

 Số răng tương đương:

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 13


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

z1 18
Z v 1= =
=19 .12
cos β 0 , 983
3

z 90
Z v 2= 2 3 = =95 ,62
cos β 0 , 983

Chọn Zv1 = 20 ; Zv2 = 96

 Theo bảng 6.18 ta chọn được:

YF1 = 3,9 ; YF2 = 3,6

- Với m = 4 → YS = 1,08 – 0,069. Ln (4) = 0,984


YR = 1 ; YXF = 1

 Theo 6.2 và 6.2a:

[бF1] = [бF].YR.YS.KXF = 288,23.1.0,984.1 = 283,39 (MPa)

Tính tương tự ta được:

[бF2] = 253,02 (MPa)

2. 108298 ,96 . 1,5 . 0,6. 0 , 88 .3,9


σ F 1= =45 ,05
90.55 .3 (MPa)

Y F2 3,6
σ F 2 =σ F 1 . =45 , 05 . =41 ,58
Y F1 3,9 (MPa)

бF1 < [бF1] = 464 (MPa)

бF2 < [бF2] = 403,6 (MPa)

e. Kiểm nghiệm răng quá tải

T max
K qt = =2,2
với T

σ H 1max =σ . √ K qt =518,18. √ 2,2=768 ,58 (MPa)

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 14


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

бH1max < [бH]max = 1411,2 (MPa)

- Theo 6.49:

бF1max = бF1.Kqt = 45,05.2,2 = 99,11 (MPa)

бF2max = бF2.Kqt = 41,08.2,2 = 90,4 (MPa)

бF1max < [бF1]max = 464 (MPa)

бF2max < [бF2]max = 403,6(MPa)

f. Các thông số và kích thước bộ truyền

- Khoảng cách trục: aw = 165 (mm)

Mô duyn pháp: m=3

Chiều rộng vành răng: bw = 66 (mm)

Tỷ số truyền: um = 3,64

Góc nghiêng của răng: β = 11,48

Số răng bánh răng: Z1 = 24(mm); Z2 = 88 (mm)

Hệ số dịch chỉnh: x1 = 0; x2 = 0

Theo bảng 6.11, tính được

 Đường kính chia


3.18
d 1=¿ m. z 1/cos β = =55,1 mm
cos ⁡(11,48)
3.90
d 2=¿ m z 2/cos β= =275,51 mm
cos ⁡(11.48)
 Đường kính đỉnh răng
d a 1=d 1 +2m=55,1+ 2.3=61,1 mm
d a 2=d 2+2m= 275.51+2.3= 281,51mm

 Đường kính đáy răng


d f 1=d 1−2,5 m=55,1−2,5.3=47,6 mm
d f 2=d 2−2,5 m=275,51−2,5.3=268,01 mm

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 15


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

 Đường kính lăn


d w 1=2a w 1 . ( u−1 ) =2.165. ( 5−1 )=1320mm
d w 2=d w 1 .u=1320 .5=6600 mm

PHẦN 3: THIẾT KẾ TRỤC VÀ TÍNH THEN

3.1 Chọn vật liệu chế tạo


- Thép 45 tôi cải thiện có giớ hạn bền δb = 850 (MPa)

- Ứng suất cho phép [ τ ] = 12 ÷ 20 (MPa)

3.2 Xác dịnh sơ bộ đường kính trục


- Theo 10.9 đường kính trục thứ k:

dk =

3 Tk
0,2. [ τ ]

Trong đó: Tk: mômen xoắn trên trục thứ k (N.mm)

[τ]: ứng suất xoắn cho phép (MPa)

dk: đường kính trục thứ k (mm)

- Đường kính trục І:

dΙ = √
3 TΙ
0,2 . [ τ ]
=

3 108298 , 96
0,2 .16
=32 ,35
(mm)

chọn d Ι = 35 (mm) => b01 = 21 (mm)

- Đường kính trục П:

d
Π=
√ √
3 TΠ
0,2. [ τ ]
=
3 415868,04
0,2 .16
=50 , 65

(mm)

chọn dП = 55 (mm) => b02 = 29 (mm)

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 16


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

3.3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:
- Từ bảng 10.3 (TTTK) ta chọn:

K1 = 10 (mm)

K2 = 8 (mm)

K3 = 10 (mm)

hn = 15 (mm)

- Chiều dài mayo bánh đai, bánh răng, trên trục І:

lm13 = (1,2 ÷ 1,5).d1 = (1,2 ÷ 1,5).35 = (42 ÷ 52,5) mm


chọn lm13 = lm12 = 50 (mm)
- Chiều dài mayo bánh răng và khớp lối trục П:

lm22 = lmk = (1,2 ÷ 1,5).d2 = (1,2 ÷ 1,5).55 = (66 ÷ 82,5) mm

chọn lm22 = lmk = 70 (mm)

Xác định chiều dài các ổ:


+ Trục І:

l12 = - lc12 = -[0,5.(lm12 + b01) + k3 + hn]

= -[0,5.(50 + 21) + 10 + 15] = -60,5 (mm)

l13 = 0,5.(lm13 + b01) + k2 + k1 = 0,5.(50 + 21) + 8+ 10 = 53,5 (mm)

l11 = 2l13 = 2.53,5 = 107 (mm)

+ Trục П:

l21 = l11 = 107 (mm) ; l23 =l11 - l13 =53,5(mm)

l22 = - lc22 = -[0,5.(lm22 + b02) + k3 + hn]

= -[0,5.(70+29)+10 +15] = -74,5(mm)

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 17


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

3.4 Xác định các lực và sơ đồ đặt lực:


2.T 1 2.108298,96
Lực vòng : F t 1=F t 2= = =3931( N )
d1 55,1
F t 1 . atw 3931 . Tag(20,37)
Lực hướng tâm : F r 1=F r 2= = =1498,38(N )
cosβ cos (11,48)
Lực dọc trục : Fa1 = Fa2 = F t 1.tg= 3931.tg(11,48) =798,34 (N)

 Trục I
 Tính phản lực các gối trục

+ Trong mặt phẳng Oyz:


d1
 Σ mAy =- F r 1 . (L ¿ ¿ 11−L13) ¿+ R BY . L11+ F a 1 . =0
2
1498,38 .53,5−798,34 . 55,1/ 2
R BY = =543,26N
107
∑ y=0 ↔−R Ay−R By + F r 1=0
R AY =1498,38 – 543,26N= 955,12N

+ Trong mặt phẳng Oxz:


 Σ mAX = F t 1 . (L ¿ ¿ 11−L13) ¿- R Bx. L11=0
3931 .53,5
R Bx= =1965,5 N
107
∑ x =0 ↔ R Ax + RBx −F t 1=0
R Ax =3931– 1965,5 = 1965,5 N
F T 1 d 1 3931. 55,1
 M x= = 2
=108299,05N
2

 Momen tiết diện lớn nhất (10.15)


M u=√ M 2uy + M 2ux=√ 51058,672 +105154,252=116894,84N

 Đường kính chịu tải lớn nhất (10.16)


M td =√ M 2u+ 0,75 M 2x=√ 116894,842 +0,75. 108299,052
= 149869,66 Nmm
 Lấy [σ ¿ =55N/mm2 (bảng 7-2/119)

d1 ≥

3

0,1[σ ] √
M td 3 149869,66
=
0,1.55
= 30,09mm

Lấy d 1=35 mm

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 18


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

dw 1 55,1
Momen uốn do F a 1 gây ra : M a 1=F a 1 . =798,34. =21994,2 N
2 2

 Trục 2
Có Fd = 1749,4 (N)

Góc nghiêng đường nối tâm của bộ truyền ngoài β = 0°

Fd. cosβ = 1749,4. cos0° = 1749,4 (N)

Fd . sinβ = 1749,4. sin0° = 0 (N)


Trong mặt phẳng Oyz:
Fa2 . d 2
Xét Σ M cy = F r 2.53,5 + R Dy .107- =0
2
−1498,38.53,5+ 798,34 . 275,51/2
 R DY = =1776,99N
107

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 19


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

 RCy = R Dy- F r 2=1776,99 – 1498,53=278,46 N

 Trong mặt phẳng Oxz:


Xét Σ M cx = F t 2.53,5 −R Dx .107+ F đ .(107+60,5) =0
3931. 53,5+1749,4 . 275,51/2
 R Dx= = 4703,42 N
107
 Rcx = R Dx −F t 2−F đ = 4703,42 – 3931 – 1749,4 = 976,98 N

F t 2 . d 2 3931. 275,51
 M X= = = 541514,9N
2 2

 Moment tiết diện lớn nhất :


M u 2−2=√ 95077,712+ 14987,612 = 96251,75N
M u 3−3=113670,58N

 Đường kính trục: Lấy [σ ¿=50N/mm2 (bảng 7-2/119)


M td 2−2=√ 96251,752 +0,75. 541514,92= 478741,25 N
M td 3−3=√ 113670,582+ 0,75.541514,92=482545,11 N

d 2−2 ≥

3 478741,25
0,1.50
=45,75 mm chọn:d 2−2=50mm

d 3−3 ≥

3 483545,11
0,1.50
=45,87 mm chọn:d 3−3=50mm

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 20


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

 KIỂM NGHIỆM TRỤC VỀ ĐỘ BỀN MỎI


Với thép 45 có σ b=850 (Mpa)
 Giới hạn uốn .
σ −1=0,436.σ b=0,436.850=370,6 N/mm2
 Giới hạn xoắn
τ −1=0,58 .σ −1= 0,58. 370,6 =214,95 N/mm2
 Hệ số an toàn.
nσ. nτ
s= ≥[s](1,5÷ 2,5 ¿
√ n2 σ +n 2τ
 Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp.
σ −1
Sσ = k σ
.σ +ψ . σ
εσ . a σ m
 Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp.
τ−1
sτ = k σ
. τ +ψ . τ
ετ . a τ m
Trong đó ta có:

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 21


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

Mu M x τ max
σ a= ;σ m=0;τ a=τ m= =
W 2W 0 2
- Đối với thép cacbon trung bình: ψ σ =0,05;ψ τ =0
- Các trục được gia công trên máy tiện tại các tiết diện quan trọng nguy hiểm yêu cầu
đạt Ra = 2,50,63 m, do đó theo bảng 10.8 hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề
mặt Kx = 1,1
- Không dùng các biện pháp tăng bền bề mặt do đó hệ số tăng bền Ky = 1
- Theo bảng 10.12 khi dùng dao phay ngón, hệ số tâp trung ứng suất tại rãnh then ứng
với vật liệu có σb = 850 Mpa và Kσ = 2,22 , K = 1,72
- Theo bảng 10.10 tra hệ số σ và  với đường kính tiết diện nguy hiểm từ đó xác định
K K
tỉ số ❑σ và ❑ do lắp căng tại các tiết diện này, trên cơ sở đó dùng giá trị lớn hơn
σ ❑❑
K K
trong 2 giá trị của ❑σ đi tính Kσd và giá trị lớn hơn trong 2 giá trị của ❑❑ để tính Kd
σ ❑
3 2
d b . t .(d −t )
Momen cản uốn: Wj = j − 1 j 1
32 2dj
3 2
d j b .t 1 .(d j−t 1 )
Momen cản xoắn: Woj = −
16 2dj
Tính toán hệ số an toàn với tiết diện 3 trục:

Kσ K
( + K x −1) ( ❑ + K x −1)
Kσ dj
= ❑σ K ❑ = ❑❑
dj

Ky Ky

 Lập bảng ta có từng tiết diện là:

Tiết Đường b*h W W0 σ a= τ a= kσ Kτ


diện kính (mm3 ¿ Mu Mx εσ ετ
trục W 2W 0

1-1 35 10*8 3566,39 7775,63 17,6 6,96 2,6 2,85


6
2-2 50 14*9 10747,05 23018,9 9,93 11,76 2,79 2,92
3-3 50 14*9 10747,05 23018,9 10,57 11,76 2,79 2,92

 Bảng: hệ số an toàn từng tiết diện:

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 22


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

Tiết diện Sσ Sτ S
1-1 7,91 10,83 4,36
2-2 13,37 6,25 4,72
3-3 12,56 6,25 4,83

- Vậy kiểm nghiệm bền điều thỏa mãn: s ≥[s]= (1,5÷ 2,5 ¿
- Tính kiểm nghiệm độ bền của then
2T
σdj = d . l .(h−t )  [σd] = 150 Mpa
t 1

2T
cj = d . l . b  [c] = 6090 Mpa
t

lt = 1,35d
D lt bxh t1 T (N.mm) σd (Mpa) c (Mpa)
35 48 10*8 5 108298,66 42,97 12,89
50 68 14*9 5,5 541536,66 91,01 22,75
50 68 14*9 5,5 541536,66 91,01 22,75

PHẦN 4: THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC


4.1. Chọn ổ lăn.
Trục I và II có lực dọc trục tác dụng nên ta chọn ổ bi đỡ chặn.
A: sơ đồ chọn ổ cho trục I:

Hệ số có khả năng làm việc :


Ta có: n=970 vg/phút

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 23


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

h=20000h
Q=(k v . R+m . A t ¿ k n . k t
Trong đó:
m=1,5z00 tan(16,26)
k t=1 tải trọng tĩnh
k n=1 nhiệt độ làm việc dưới 1000
k v =1 vòng trong ổ quay
R A =√ R2Ay + R2Ax =√ 1965,52+ 955,122=2185,27 N
R B=√ R2By + R2Bx =√ 1965,52+ 543,262 =2039,2N
S A =1,3 R A .tan β =1,3. 2185,27 .tan(11,48)=576,94

S B=1,3 R B.tan β =1,3. 2039,2.tan(11,48)= 538,38N

 Tổng lực chiều trục:


At = S A - Pa 1- S B=576,94- 798,34- 538,38= -759,78 N

Vậy At hướng về bên trái


Ta có:
Q A =¿ 759,78 ).1.1= 3324,94N= 332,494daN
C=332,494.(970 : 20000)0,3= 48211.63

Bảng 8-7: (970 :20000)0,3=145

- Tra bảng 17P, ứng với d=35 lấy ổ có kí hiệu 7207 , C bảng=¿50000 đường kính ngoài
D=72 mm, chiều rộng B=17mm.
- B: sơ đồ chọn ổ trục II

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 24


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

-
-
- Rc =√ R2cy + R2cx =1015,88N

- R D=√ R2Dy + R2Dx =5027,90N


- Sc =1,3 Rc .tan β =1,3. 1015,88.tan(20,83’)=502,46N
- S D=1,3 R D.tan β =1,3. 5027,90.tan(20,83’)=2486,81N
 Tổng lực chiều trục:
- At = S D+ Pa 1- SC =2486,81+798,34-502,46=2782,69N
- Như vậy At hướng về bên phải, do đó Q C lớn hơn
- QC =¿ 2782,69).1.1=4676,5N=467,65daN
- C=467,65 (242,5: 20000)0,3 = 47700,3
- Bảng 8-7: (242,5 :20000)0,3=102
- Tra bảng 17P, ứng với d=55 lấy ổ có kí hiệu 46211 , C bảng=¿64000 đường
kính ngoài D= 100 mm, chiều rộng B=21 mm.
-

PHẦN 5: TÍNH NỐI TRỤC

5.1 Chọn nối trục đàn hồi:


Giảm va đập và chấn động đề phòng cộng hưởng do dao động xoắn gây nên và bù
lại độ lệch trục.

5.2. Momen xoắn qua nối trục.


N 6 11
M x =9,55.106 =9,55.10 =108298Nmm=108,298 Nm
n 970
5.3.Momen tĩnh.

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 25


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

M t =k. M x =1,4. 108,298 =151,61 Nm


Trong đó: k=1,4 : hệ số tải động (bảng 9-1/222)
1.Theo trị số momen tĩnh ta chọn từ bảng 9-11/234

D D d0 L C dc lc ren z
34 140 28 82 4 14 33 M10 6
- Với vòng đàn hồi
+ đường kính ngoài:29mm
+ chiều dài toàn bộ vòng l v =28mm

1. Chọn vật liệu


- Nối trục bằng gang Cy21-40 chốt làm bằng thép 45 thường hóa, vòng đàn hồi
làm bằng cao su.
- ứng suất dập cho phép của vòng cao su [σ d]=2 N /mm2
- ứng suất cho phép của chốt [σ u]=60÷ 80 N /mm2

 kiểm nghiệm độ bền dập của vòng cao su

2. 108298 .1,4
σ d= =1,31≤ [σ d]
6. ( 140−28−14 ) .28.14

 kiểm nghiệm sức bền uốn chốt

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 26


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

k M X lc 1,4 .108298 .33


σ u= 3 = =31 ≤[σ u].
0,1. Z . d . D 0
c 0,1.6 . 143 .98

D0 =D-d 0 -10=140-28-14=98mm

PHẦN 6: CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC

6.1 Xác định kích thước các phần tử của vỏ hộp đúc bằng gang.

Tên gọi Biểu thức tính toán

Chiều dày: Thân hộp δ δ = 0,03a+3 = 0,03.165+3 = 7,95mm

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 27


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

Chọn δ = 8 mm
Nắp hộp δ 1 δ 1 = 0,9δ =7,2. Chọn δ 1 = 7mm

Gân tăng cường: Chiều dày e e = (0.8÷ 1)δ = 8


Chiều cao h h < 58
Độ dốc Khoảng 20
Đường kính:
Bulông nền: d 1 d1 > 0,04a + 10 = 16,6 Chọn d1 = 18
Bu lông cạnh ổ: d2 d2 = (0,7÷ 0,8) d1 = (12,6÷ 14,4) Chọn d2 = 14
Bulông ghép bích nắp và thân: d3 = (0,8 ÷ 0,9) d2 = (11,2÷ 12,6) Chọn d3 = 12
d3 d4 = (0,6 ÷ 0,7) d2 = (8,4÷ 9,8) Chọn d4 = 9
Vít ghép nắp ổ: d4 d5 = (0,5 ÷ 0,6) d2 = (7÷ 8,4 ) Chọn d5 = 7
Vít ghép nắp cửa thăm: d5
Mặt bích ghép nắp và thân
Chiều dày mặt bích thân hộp S3 = (1,4 ÷ 1,8) d3 = (16,8÷ 21,6) Chọn S3 = 17
S3 S4 = (0.9 ÷ 1) S3 = (15,3÷ 17) Chọn S4 = 16
Chiều dày bích nắp hộp S4 K3 = K2 - (3 ÷ 5 ¿ Chọn K3 = 41
Bề rộng bích nắp và thân K3
Kích thước gối trục:
Bề rộng mặt ghép bulông K2 = E2 +R2 + (3÷ 5) =(43,6÷ 45,6)Chọn K2 = 44
cạnh ổ K2 E2 = 1,6d2 = 22,4
Tâm lỗ bulong cạnh ổ: E2 và R2 = 1,3d2 = 18,2
C
h xác định theo kết cấu, phụ thuộc tâm lỗ bulong và
kích thước mặt tựa
Chiều cao h
Mặt đế hộp:
Chiều dày: khi có phần lồi Dd, Dd xác định theo đường kính dao khoét
S1, S2 S1 = (1,3 ÷ 1,5)d1 = (23,4 ÷ 27) Chọn S1 = 24
S2 = (1 ÷ 1,1)d1 = (18 ÷ 19,8) Chọn S2 = 19
K1 = 3d1 = 3.18= 54
Bề rộng mặt đế hộp K1 và q
q ≥ K1+2δ = 48+2.8 = 64

Khe hở giữa các chi tiết


Giữa bánh răng với thành trong

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 28


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

hôp ∆ ≥ (1÷ 1,2 )δ = (8 ÷ 9,6) Chọn ∆=¿ 8


Giữa đỉnh bánh răng với đáy
∆ 1 ≥ (3÷ 5 )δ = (24÷ 40) Chọn ∆ 1 = 30
hộp
Giữa mặt bên các bánh răng ∆ 2 ≥ δ Chọn ∆ 2 = 10
vớinhau

PHẦN 7: HÌNH ẢNH 3D CHI TIẾT HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP


7.1 TRỤC.

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 29


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

Hình ảnh: 2D trục 1

Hình ảnh: 3D trục 1

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 30


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

Hình ảnh:2D trục 2

Hình ảnh: 3D trục 2

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 31


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

7.2 Ổ BI.

Hình ảnh: ổ bi trục 1

Hình ảnh: ổ bi trục 2

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 32


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

7.3 BÁNH RĂNG.

Hình ảnh: bánh răng trục 1

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 33


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

7.4 VỎ HỘP.

Hình ảnh: vỏ dưới

Hình ảnh: vỏ trên

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 34


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

7.5 CỤM TRỤC.

Hình ảnh: cụm trục 1

Hình ảnh: cụm trục 2

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 35


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

7.6 THÁO LẮP.

Hình ảnh: tháo lắp


7.7 MÔ PHỎNG CHẠY.

Hình ảnh: mô phỏng chạy

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 36


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

7.8 CỤM TỔNG HỘP GIẢM TỐC 1 CẤP BÁNH RĂNG NGHIÊNG

Hình ảnh: hộp giảm tốc 1 cấp

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 37


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

PHẦN 8: TÍNH TOÁN, PHÂN TÍCH ABAQUS


8.1 PHÂN TÍCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỬ HỮU HẠN.

A. PHÂN TÍCH.
Ta vào phần mềm Abaqus, Import => chọn part từ phần mềm Solidworks đã
thiết kế vào. Tiến hành phân tích để kiểm tra độ biến dạng ứng suất sự chuyển vị khi
làm việc chịu tác dụng của các lực.
B. MÔ PHỎNG.
Bài toán mô hình mô phỏng chi tiết trục 3D để xác định trục đủ điều kiện bền để
làm việc hay không, để có cái nhìn sâu sắc về hoạt động.

Hình ảnh: mô phỏng

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 38


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

C. CHỌN VẬT LIỆU.

 Từ Modul trên thanh công cụ ta chọn “Property”


 Cửa sổ Edit Material suất hiện, ở mục Name đặt tên vật liệu là thép C45. Ta chọn
mục Mechanial => Elasticity => Elastic, rồi điền giá trị như hình dưới.

Hình ảnh: Thuộc tính vật liệu

Hệ số Poisson (N/A) Modun đàn hồi(GPa/m^2)

Trục 2 0,3 200000

Mác Thép Tiêu Chuẩn Độ bền đứt σb Độ bền đứt σc Độ giản dài Độ cứng HRC
(Mpa) (Mpa) tương đối δ
(%)

C45 TCVN 17766- 610 360 16 23


75

Bảng 1: Giới hạn bền

D. TÍNH TOÁN

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 39


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

 Tại mục Step, chọn Create Step, chọn kiểu Static general, cho thời gian tính toán
là 1 giây tại basic.
 Tại incrementation: chọn initial = 0.5 ; minimum = 1E-005 ; maximum = 0.5

Hình ảnh :Mục step

E. ĐẶT ĐIỀU KIỆN BIÊN.


 Ta đặt điều kiệu ở vị trí đặt ổ bi.

 Vào Load→Create Boundary Condition →bước Step chọn Initial, chọn


kiểu Symmetry/Antisymmetry/Encastre → Continue → chọn vào mặt tiếp xúc với
ổ bi → Done → chọn XSYMM ( U1=UR2=UR3=0) để ràng buộc 3 bậc tự do.
 XSYMM (U1=UR2=UR3=0): Đối xứng qua mặt X (mặt phẳng YOZ), bề
mặtkhông được dịch chuyển theo hướng trục X, không được quay quanh trục Y và
không được quay quanh trục Z.

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 40


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

Hình ảnh: Mặt chọn đặt điều kiện biên 1.

- Tương tự với mặt lắp ổ bi còn lại.

- Vào Load→Create Boundary Condition →bước Step chọn Initial, chọn kiểu
Symmetry/Antisymmetry/Encastre → Continue → chọn vào mặt tiếp xúc với ổ bi →
Done → PINNED ( U1=U2=U3= 0) để ràng buộc 3 bậc tự do tịnh tiến.
- PINNED (U1=U2=U3=0): Có tác dụng như khớp cầu.

Hình ảnh: Mặt chọn đặt điều kiện biên 2.

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 41


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

F. ĐẶT LỰC LÊN TRỤC.


 Create Load (step1) →Mechanical→Concentrated force.
 Ta cho giá trị CF1= 1498,53, CF2 =3931 N và CF3=798 N

Hình ảnh: Lực đặt ở bánh răng.

- Tương tự như trên ta đặt lực FDAI


- Ta cho giá trị CF1= 0 N, CF2 = 0N và CF3=3577 N

Hình ảnh: Lực Fdai

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 42


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

G. MOMEN LỰC.
 Đặt mômen xoắn và mômen uốn lên Trục, chọn 4 mặt phía dưới trục đặt bánh răng
là nơi xuất hiện mômen xoắn và mômen uốn lên Trục.

Hình ảnh: Mặt được chọn.

 Create Load (step1) →Mechanical→moment.


 Ta cho giá trị CM1= 541514 N ( mômen xoắn ) , CM2 = 1.20967E+006N (mômen
uốn) và CM3=0N

Hình ảnh: Mômen lực

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 43


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

H. CHIA LƯỚI.

 Tại mục Mesh, ta tiến hành chia lưới cho trục:


 Chọn vào trục chính: Mesh →Control → Scan chi tiết →Table Mesh control xuất
hiện →cchọn Tex tại Element→Ok.

Hình ảnh: Chia lưới.

 Click Mesh Part click Yes để tiến hành chia lưới. Kiểu phần tử và kết quả
chia lưới của trục.
I. Tiến hành nộp bài toán phân tích

 Tại modul Job ta chọn creat Job continue.sau đó chọn chọn job manager
submit và chờ đợi kết quả.

Hình ảnh: Hoàn thành phân tích.

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 44


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

I. kết quả.
 Ứng suất.
Giá trị ứng suất lớn nhất S=4,413e+2

Hình ảnh: Kết quả ứng suất.

 Chuyển vị.
Giá trị của chuyển vị lớn nhất U= 2.877e-2

Hình ảnh: Kết quả chuyển vị.

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 45


ĐẶNG VĂN QUÝ
Thuyết minh đồ án tính toán thiết kế

8.1 KẾT LUẬN


Kết luận Với giá trị ứng suất là 4,413e+02 và chuyển vị 2,877e-2 của phần mềm tính
toán nhỏ hơn ứng suất tính toán an toàn ban đầu, trục 2 không thõa mãn điều kiện làm
việc
-Việc mô phỏng đã đạt được kết quả là xây dựng mô hình và xác định các thông
cơ học của trục.

GVHD: NGUYỄN THÁI DƯƠNG SVTH: TRẦN HOÀNG PHÚC 46


ĐẶNG VĂN QUÝ

You might also like