You are on page 1of 57

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN NGUYÊN


2021060136
DCCDOT65

HÀ NỘI, 2023
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN

Th.S PHẠM TUẤN LONG NGUYỄN NGUYÊN

HÀ NỘI, 2023
MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................................1
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA CÁC TRỤC,
CÁC BỘ TRUYỀN.........................................................................................................3
I.1 Chọn động cơ ............................................................................................................4
I.2 Phân phối tỷ số truyền................................................................................................5
I.3 Công suất, mô men và số vòng quay trên các trục.....................................................5
PHẦN II: BỘ TRUYỀN ĐAI NGOÀI
II.1 Chọn loại đai và tiết diện đai
II.2 Xác định các thông số của bộ truyền7
II.3 Xác định số đai8
II.4 Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
PHẦN III: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
A. Bộ truyền cấp nhanh: Bánh trụ răng nghiêng……………………………………….9
III.1 Chọn vật liệu cho bánh răng ……………………………………………………...9
III.2 Phân tỉ số truyền…………………………………………………………………..9
III.3 Ứng suất cho phép………………………………………………………………...9
III.4 Tính toán cấp nhanh (bánh răng trụ răng nghiêng)……………………………...11
B. Bộ truyền cấp chậm: Bánh trụ răng nghiêng………………………………………16
III.1 Chọn vật liệu cho bánh răng …………………………………………………….16
III.2 Phân tỉ số truyền…………………………………………………………………16
III.3 Ứng suất cho phép……………………………………………………………….16
III.4 Tính toán cấp chậm (bánh răng trụ răng nghiêng)………………………………18
PHẦN IV: THIẾT KẾ TRỤC22
IV.1 Chọn vật liệu…………………………………………………………………….23
IV.2 Xác định sơ bộ đường kính trục………………….……………………………...23
IV.3 Xác định các khoảng cách và tính các lực………………………………………24
IV.4 Xác định phản lực liên kết……………………………………………………….26
IV.5 Biểu đồ nội lực và đường kính các đoạn trục …………………………………...30
IV.6 Tính và kiểm nghiệm độ bền mối ghép then…………………………………….33
1
IV.7 Tính kiểm nghiệm trục về mỏi…………………………………………………..34
PHẦN V: Ổ LĂN35
A. Ổ lăn cho trục III…………………………………………………………………..36
V.1 Chọn loại ổ lăn trục III…………………………………………………………...36
V.2 Chọn kích thước ổ lăn trục III……………………………………………………37
V.3 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn trục III……………………………….38
V.4 Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ trục III………………………………………….38
B. Ổ lăn cho trục II……………………………………………………………………39
V.1 Chọn loại ổ lăn trục II …..………………………………………………………..39
V.2 Chọn kích thước ổ lăn trục II …………………………………………………….41
V.3 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ trục II……………………………………41
V.4 Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ trục II…………………………………………..41
C. Ổ lăn cho trục I…………………………………………………………………….41
V.1 Chọn loại ổ lăn trục I……………………………………………………………..41
V.2 Chọn kích thước ổ lăn trục I……………………………………………………...42
V.3 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn trục I…………………………………43
V.4 Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ trục I…………………………………………...43
PHẦN VI: THIẾT KẾ VỎ VÀ CÁC VÀ CÁC CHI TIẾT CỦA HỘP GIẢM TỐC43
VI.1 Tính, lựa chọn kết cấu cho các bộ phận và các chi tiết………………………….44
VI.1.1 Kết cấu hộp giảm tốc…………………………………………………………..46
VI.1.2 Kết cấu các bộ phận chi tiết khác……………………………………………...49
VI.2 Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp………………………………………………….49
VI.2.1 Bôi trơn………………………………………………………………………...49
VI.2.2 Điều chỉnh ăn khớp……………………………………………………………49
VI.3 Định kiểu lắp, lập bảng dung sai………………………………………………...50
VI.3.1 Kiểu lắp ghép………………………………………………………………….50
VI.3.2 Lập bảng dung sai……………………………………………………………..51
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………52

2
Đề bài: Số thứ tự 10 phương án 10
I/ Sơ đồ trạm dẫn động băng tải
Sơ đồ Đồ thị tải trọng

Ghi chú: Mmm = 1,8 M1; M2 = 0,5 M1; t1 = 4h; t2 = 3h


1. Động cơ điện
2. Khớp nối
3. Hộp giảm tốc
4. Ổ trục
5. Bộ truyền đai thang
6. Thùng trộn

II/ Số liệu trạm dẫn động băng tải

Số liệu Đơn vị Phương án số 10


Lực kéo băng tải P KN 5,7
Vận tốc băng tải V m/s 1,5
Đường kính tang quay D mm 400
Thời gian sử dụng Năm 4
Số ngày làm việc trong năm Ngày 300
Số ca làm việc trong ngày Ca 2
Số giờ làm việc 1 ca Giờ 6
Góc nghiêng Độ 45
Đặc tính tải trọng Va đập mạnh

3
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO CỦA CÁC TRỤC,
CÁC BỘ TRUYỀN
I.1 Chọn động cơ:

P.v
Công suất cần thiết : Pct =
1000 ƞ
Trong đó: P là lực kéo băng tải.
v là vận tốc băng tải.
η là hiệu suất hệ dẫn động.

+ Ta có: η=¿ (η ot)n.(η ol)m.(η br)k.(η d)j.(η k)h


Trong đó :
- Số cặp ổ trượt n = 1
- Số cặp ổ lăn m = 3
- Số cặp bánh răng k = 2
- Số bộ truyền đai j = 1
- Số khớp nối h = 1

Tra bảng 2.3 ta chọn:

Hiệu suất ổ trượt: η ot = 0,98

Hiệu suất khớp nối: η k = 0,99

Hiệu suất ổ lăn: η ol = 0,99

Hiệu suất của bánh răng: η br = 0,97

Hiệu suất của bộ truyền đai: ηd = 0,95

Suy ra hiệu suất hệ thống :

ηht = η ot.η k. η3ol . η2br . ηd = 0,98.0,99.0.993.0,972 .0,95 = 0,841

P.v 5 ,7 .1000 . 1 ,5
=> Pct = = = 10,16 KW
1000 ƞ 1000. 0,841

Số vòng của trục tang quay :

4
60000. v 60000.1.5
nlv = = = 71,61 vg/ph
π.D π . 400

Số vòng sơ bộ của động cơ : nsb = nlv.ut

Trong đó tỷ số truyền chung của hệ dẫn động ut = uh . ud

Tra bảng 2.4 ta chọn:

Tỷ số truyền của hộp giảm tốc uh = 5

Tỷ số truyền của đai ud = 4

=> nsb = nlv.ut = 18,48.5.4 = 1432,2 vg/ph

=> Chọn ndb = 1500 vg/ph


Chọn động cơ phải cần có: Pđc ¿ Pct

Theo phụ lục bảng P1.2 chọn động cơ DK.52-4có P = 7 KW, nđc = 1440 vg/ph
I.2 Phân phối tỷ số truyền:

nđc 14 4 0
ut = = =20 ,10
nlv 71 , 61

Tỷ số truyền chung của hệ dẫn động ut = uh .ud

ut 20 ,10
Tỷ số truyền của hộp giảm tốc uh = = = 5,025 , lấy uh = 6
ud 4

Theo bảng 3.1 chọn: u1 = 2,73 và u2 = 2,20

ut 20 , 10
Tính lại ud = = = 3,34
u1 . u2 2 ,73 . 2 ,20

5
I.3 Công suất, mô men và số vòng quay trên các trục:

III II

P.v 5 ,7 .1000 .1 ,5
Công suất trên trục làm việc Plv = = = 8,55 KW
1000 1000

Công suất trên các trục khác:

Plv
5 ,7
P3 = ηot . ηd = = 6,12 KW
¿ 0 , 98.095
¿

P3 6 , 12
P2 = = = 6,37 KW
ηol .η br 0 , 99.0 , 97

P2 6 , 04
P1 = = = 6,63 KW
ηol .η br 0 , 99.0 , 97

Số vòng quay trên trục I: n1=nđc =1500 vg / ph

1 n 1500
Số vòng quay trên trục II:n2 = = =549 vg / ph
u1 2 , 73

2n 5 49
Số vòng quay trên trục III: n3 = = =249 vg / ph
u2 2 , 20

6
9 ,55.10 . P1 9 ,55.10 6 . 6 , 63
Mômen xoắn trên trục I: T1 = = = 42211 Nmm
n1 1500

6
9 ,55.10 . P2 9 ,55.10 6 . 6 , 37
Mômen xoắn trên trục II: T2 = = = 110807,8324 Nmm
n2 5 49

6
6
9 ,55.10 . P3 9 ,55.10 6 . 6 , 12
Mômen xoắn trên trục III: T3 = = = 234722,89 Nmm
n3 249
6
9 ,55.10 . Pđc 9 , 55.106 . 7
Mômen xoắn trên trục động cơ: Tđc = = = 44566,6 Nmm.
n đc 1500

Từ kết quả tính toán ở trên ta có bảng thông số kỹ thuật của hệ thống đã cho:

Trục

Thông số
Động cơ I II III

Công suất P, KW 7 6,63 6,37 6,12

Tỷ số truyền u 3,95 5,23 3,06

Số vòng quay, vg/ph 1500 1500 549 249

Mômen xoắn T, Nmm 44566,6 42211 110807,8324 234722,89

PHẦN II: BỘ TRUYỀN ĐAI NGOÀI


II.1 Chọn loại đai và tiết diện đai:
a) Thông số đầu vào:

Công suất trên trục chủ động : P = 5,8 KW


Tốc độ quay của trục chủ động : n1 = 1500 vg/ph
Momen xoăn trên trục chủ động : T1 = 42211 Nmm
Tỷ số truyền : u = 3,95
b) Chọn tiết diện đai B theo bảng 4.13 ta có các thông số:
bt = 19 mm, b = 22 mm, h = 13,5 mm, y0 = 4,8 mm, A = 230 mm2
II.2 Xác định các thông số của bộ truyền:
a) Đường kính bánh đai:

Theo bảng 4.13 chọn đường kính bánh đai nhỏ: d1= 355 mm.
π . d 1. n1 π .355 .181
Vận tốc đai: v= = =3 ,36 m/ s < vmax = 25 m/s
60000 60000

7
d 1 .u 355.3 , 95
Đường kính bánh đai lớn: d2 = = = 1431 mm, ta lấy d2 = 1400 mm
(1−ε ) (1−0 , 02)

d2 1400
Tỷ số truyền thực tế: ut = = = 4,02
d 1 .(1−ε ) 355. (1−0 , 02)

(u¿¿ t−u) ( 4 , 02−3 , 95 )


Sai lệch tỷ số truyền ∆ u= . 100= .100=¿ ¿ 1,77 % < 4%
u 3 , 95
b) Khoảng cách trục a:

Trị số a tính được cần thỏa mãn điều kiện sau: 0,55.(d1 + d2) + h ≤ a ≤ 2.(d1 + d2)
Chọn sơ bộ a: theo bảng 4.14 chọn sơ bộ a = d2 = 1400 mm.
Theo bảng 4.13 với h = 13,5
Có 0,55.(355 + 1400) + 13,5 = 979 < 1400 < 3510 = 2.(355 + 1400)
c) Chiều dài đai l:

2
l = 2.a + 0,5.π.(d1 + d2) +
( d 2−d 1 )
= 2.1400+0,5π(355 + 1400) +
( 1400−355 )2
= 5752
4a 4.1400
mm
Ta chọn chuẩn l theo bảng 4.13 chọn l = 5600 mm.
Kiểm nghiệm số vòng quay của đai trong 1 giây i = v/l = 3,36/5,6 = 0,6 s < imax =10

( λ + √ λ2−8. Δ 2)
Tính lại khoảng cách trục a theo công thức (4.6) a =
4

π . ( d 1 +d 2 ) π . ( 355+1400 )
Trong đó λ=l− =5600− =2843 , 25
2 2

( d 2−d1 ) 1400−355
và Δ= = = 523
2 2

( λ + √ λ2−8. Δ 2) (2843 , 25+ √ 2843 , 252−8 .5232 )


Do đó a = = = 1318 mm.
4 4
d) Góc ôm:

0
α 1 ¿ 18 00− (
d2 −d 1 ) .57 ( 1400−355 ) .570
0
=¿ 18 0 − =134 , 80 > ¿ α min = 1200 đối với đai sợi
a 1318
tổng hợp
II.3 Xác định số đai z:

P1 K đ
z=
([ P 0 ] C α C 1 C u C z )
8
Trong đó: Kđ Hệ số tải trọng động theo bảng 4.7 chọn Kđ = 1,25
C α Hệ số ảnh hưởng của góc ôm α 1

Tính theo công thức C α= 1 – 0,0025.(180 – α 1) = 1 – 0,0025.(180 – 179 ) = 0,9975


l 5600
C1:Hệ số ảnh hưởng của chiều dài đai, theo bảng 4.16 với l = = 1,49 lấy C1 =
0 3750
1,07
Cu: Hệ số kể đến ảnh hưởng của tỷ số truyền, theo bảng 4.17 ta chọn Cu = 1,14
[ P0 ] : Trị số công suất cho phép theo bảng 4.19 ta có [ P0 ] = 2,84 kW
Cz: Hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng cho các dây đai
P1 5,8
= ≈ 2kW do đó theo bảng 4.18 ta có Cz = 0,95
[ P 0] 2, 84

P1 K đ 5 , 8.1 ,25
Suy ra z= = = 3,13 ta lấy z = 3 đai (nên lấy
([ P 0 ] C α C 1 C u C z ) (2.0,9975 .1 , 07.1 ,14.0 , 95)
≤ 6 đai)
Theo bảng 4.21 ta có chiều rộng bánh đai :
B = (z - 1).t + 2.e = (3 - 1).25,5 + 2.17 = 85 mm.
Đường kính ngoài của bánh đai nhỏ : da1 = d1 + 2.h0 = 355 + 2.5,7 = 366,4 mm
Đường kính ngoài của bánh đai lớn : da2 = d2 + 2.h0 = 1400 + 2.5,7 = 1411,4 mm.
II.4 Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:

780. P1 . K đ
F0 = + Fv
(v . C α . z)

Trong đó Fv_ lực căng do lực ly tâm sinh ra theo công thức (4.20) ta có
Fv = qm .v2 = 0,300.3,362 = 3,38 N với qm là khối lượng 1m chiều dài
Theo bảng 4.22 ta chọn qm = 0,300 Kg/m
780. P1 . K đ 780.5 ,8.1 , 25
Suy ra F0 = + Fv = + 3,38 ≈ 566 N
(v . C α . z) 3 ,36.0,9975 .3

Lực tác dụng lên các trục:

( )
α1
( )
0
134 , 8
F r=2 . F0 . z . sin =2.566 .3 . sin =3135 , 22 N
2 2

9
PHẦN III: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

Tính bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc khai triển với các số liệu sau: P 1 = 6,29
(kW) ; n1 = 2900 (vg/ph) ; n2 = 544 (vg/ph) ; Uh = 16 ; thời hạn sử dụng 15600 giờ
A. Bộ truyền cấp nhanh: Bánh trụ răng nghiêng
III.1 Chọn vật liệu cho bánh răng

Do yêu cầu không đặc biệt theo bảng 6.1 chọn


Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện độ rắn HB=241..285 σb1 = 850Mpa, σch1 = 580Mpa
Bánh lớn : Thép 45 tôi cải thiện độ rắn HB=192..240 σb2 =750Mpa, σch2 = 450Mpa
III.2 Phân tỉ số truyền

Tỷ số truyền đã được phân: u1 = 5,23


III.3 Ứng suất cho phép

Ứng suất tiếp xúc cho phép [σH ] = σ0Hlim.KHL/SH (6.1a)


Ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở [σF ] = σ0Flim.KFC.KFL/SF (6.1b)
Theo bảng 6.2 ta chọn:
σ0Hlim = 2HB + 70 SH = 1,1
σ0Flim = 1,8HB SF = 1,75
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 245, độ rắn bánh lớn HB2 = 230
σ0Hlim1 = 2.245 + 70 = 560Mpa σ0Flim1 = 1,8.245 = 441 Mpa
σ0Hlim2 = 2.230 +70 = 530Mpa σ0Flim2 = 1,8.230 = 414 Mpa
Trong đó: K FC: Hệ số kể đến ảnh hưởng cách đặt tải K FC= 1
K HL, K FL: Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng
của bộ truyền, được xác định theo công thức sau:
K HL = m√ N HO /N HE (6.3); K FL = m√ N FO /N FE (6.4)
H F

m H , mF : Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn

m H = 6 vàmF = 6 (khi độ rắn mặt răng HB ≤ 350)

N HO: Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc

2,4
N HO=30H (6.5)
HB

10
N FO: Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn N FO = 4.106

N HE và NFE Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương

Trường hợp bộ truyền làm việc với tải trọng thay đổi nhiều bậc N HE và NFE được tính
theo công thức
NHE = 60.c.∑ ¿¿ /T max)3.ni.ti (6.7)

NFE = 60.c.∑ ¿¿ /T max)mF.ni .ti (6.8)


Trong đó: Ti, ni, ti lần lượt là momen xoăn, số vòng quay và tổng số giờ làm việc ở chế
độ i của bánh răng đang xét
2,4
Có N HO= 30H HB (6.5)

=> N HO 1= 30.2452.4 = 1,6.107


=> N HO 2= 30.2302.4 = 1,39.107

( )
3
Ti ti
Có NHE2 ¿ 60 c n2 ∑ t i ∑ .
T max ∑ t i

=> NHE2 = 60.1 .554 .15600 . ( 13 .4+ 0 ,53 .3 ) =2 ,27.1 010

( )
6
Ti ti
Có NFE2 = 60 c n2 ∑ t i ∑ .
T max ∑ t i

=> NFE2 = 60.1.554.15600.( 16 .4+ 0 ,56 .3 )= 2,1.1010


N HE 2> N HO 2 nên lấy N HE 2 = N HO 2 do đó K HL2 = 1

Tương tự: N HE 1> N HO 1 nên lấy N HE 1 = N HO 1 do đó K HL1 = 1


N FE 2 > N FO 2 nên lấy N FE 2 = N FO 2 do đó K FL2 = 1

Tương tự: N FE 1 > N FO 1 nên lấy N FE 1 = N FO 1 do đó K FL1 = 1


K HL
Suy ra ứng suất tiếp xúc cho phép: [σ ¿¿ H ]¿ = σ 0Hlim.
SH

560.1 530.1
[σ ¿¿ H ]1 ¿ = = 509 Mpa ; [σ ¿¿ H ]2 ¿ = = 481,8 Mpa
1 ,1 1 ,1

Cấp nhanh sử dụng răng nghiêng trên nên


(509+ 481 ,8)
[σ ¿¿ H ]¿ = ¿ ¿ = = 495,4 Mpa < 1,25 [σ ¿¿ H ]2 ¿
2

11
K FC . K FL
+ Ứng suất uốn: [σ ¿¿ F ]¿ = σ 0Flim.
SF

Do bộ truyền quay 1 chiều K FC = 1; tra bảng 6.2 ta có S F = 1,75


441.1 .1 414.1 .1
Suy ra: [σ ¿¿ F ]1 ¿ = = 252 Mpa; [σ ¿¿ F ]2 ¿ = = 236,5 Mpa
1 ,75 1 ,75

+ Ứng suất tiếp xúc quá tải cho phép:


Với bánh răng thường hóa , tôi cải thiện hoặc tôi thể tích:
[σ ¿¿ H ]max ¿ =2 , 8. σ ch

[σ ¿¿ H ]max ¿ =2 , 8. σ ch2 = 2,8.450 = 1260 Mpa

+ Ứng suất uốn cho phép khi quá tải :


[σ ¿¿ F 1] max ¿ =0 , 8. σ ch1 = 0,8.580 = 464 Mpa

[σ ¿¿ F 2] max ¿ =0 , 8. σ ch2 = 0,8.450 = 360 Mpa


III.4 Tính toán cấp nhanh (bánh răng trụ răng nghiêng)
a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục

a w 1 = K a (u 1+1) 3
√ T 1 . K Hβ
2
[σ H ] .u 1 ψ ba

Trong đó: K a :Hệ số phụ thuộc vật liệu răng và loại răng tra bảng 6.5 K a = 43
Theo bảng 6.6 chọn ψ ba = 0,3 , với răng nghiêng K a = 43
ψ bd = 0,5.ψ ba(u + 1) = 0,5.0,3.(5,23 + 1) = 0,9345 ≈ 1

Theo bảng 6.7 chọn K Hβ = 1,15 (sơ đồ 3); T 1 = 20713,62 Nmm

Suy ra a w 1 = 43.(5,23+1). 3
b) Xác định thông số ăn khớp
√ 20713 , 62.1 , 15
495 , 4 2 .5 , 23.0 ,3
= 105,94 mm => Lấy a w 1= 125 mm.

Xác định modun : m = (0,01 ÷ 0,02). a w = (0,01 ÷ 0,02).125 = 1,25 ÷ 2,5 mm


Theo bảng 6.8 chọn m = 1,5
Xác định góc nghiêng của bánh răng ꞵ:
Chọn sơ bộ ꞵ= 10o do đó cosꞵ = 0,9848
2. aw . cosβ 2.125.0,9848
Số răng bánh nhỏ từ công thức( 6.38 ) z 1= = = 26,34
m.(u+1) 1, 5. ( 5 ,23+ 1 )

12
Lấy z 1 nguyên = 26 và z 2 = u . z1 = 5,23.26 = 135,98 => Lấy z 2 = 136
m.(z 1 + z 2) 1, 5.(26+ 136)
Tính lại cos β = = = 0,972 Suy ra ꞵ = 13 , 590
2. a w 2.125

Tính lại u1 = 136/26 = 5,23


c) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

σ H = ZM Z H ZƐ
√ 2. T 1 . K H .(u+1)
bw . u . d
2
1
(6.33)

Trong đó:
+ Z M : Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp.
1
Theo bảng 6.5 ta chọn Z M = 274 Mpa 3

+ Z H : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc được tính theo (6.34)

ZH =
√ 2. cosβ b
sin 2 α tw
tgβ b = cosa t tgβ

tgα tg 20
α t = α tw = arctg( ¿ = arctg( ¿ = 20,528
cosβ 0,972
tgβ b = cos at tgβ = cos(20,528)tg(13,59) = 0,2263 suy ra β b = 12 ,75 o

ZH =
√ 2 cosβ b
sin 2 α tw
=

2. cos ⁡(12 , 75)
sin 2.(20,528)
= 1,723

+ Z Ɛ : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng


bw sinβ 37 ,5. sin ⁡(13 ,59)
Ɛβ = = = 1,87 ; b w = a w.ψ ba= 125.0,3 = 37,5
π .m π .1 ,5

Do Ɛ β ≥ 1 nên ta tính Z Ɛtheo công thức (6.3c) Z Ɛ=


√ √
1
Ɛα
= 1
1,684
= 0,77

1 1 1 1
Ɛ α = [1,88 – 3,2( +
z1 z2 )].cos = [1,88 – 3,2( 26 + 136 )].0,972 = 1,684
β

+ K H : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc: K H = K Hβ. K Hα. K Hv


Theo bảng 6.7 đã có K Hβ = 1,15
2. aw 2.125
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ: d w 1 = = = 40,13
u+1 5 ,23+1

13
π . d w 1 .n 1 π .40 , 13.2900
Theo công thức (6.40) v = = = 6,09 m/s
60000 60000

Theo bảng 6.13 chọn cấp chính xác 8


Theo bảng 6.14 chọn K Hα= 1,09

v H = δ H g0 v
√ aw
u1 √
= 0,002.56.6,09. 125 = 3,334
5 , 23

Tra bảng 6.15 chọn δ H = 0,002 ; Tra bảng 6.16 chọn g0 = 56


v H .b w .d w1 3,334.37 , 5.40 ,13
K Hv = 1 + =1+ = 1,096
2.T 1 . K Hβ . K Hα 2.20713 , 62 .1 ,15.1 , 09

K H = K Hβ. K Hα. K Hv= 1,15.1,09.1,096 = 1,373

=> σ H = Z M Z H Z Ɛ
385,04 Mpa
√ 2 T 1 K H (u+1)
bw u d
2
w1 √
= 274.1,723.0,77.
2. 20713 , 62.1,373 . ( 5 , 23+1 )
37 , 5.5 , 23. 40 ,13 2
=

d) Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép

Theo công thức (6.1) ta có: [σ ¿¿ H ]¿ = [σ ¿¿ H ]¿. ZV . Z R . K xH


Với v = 6,09 m/s > 5m/s , ZV = 1, với cấp chính xác động học là 8 , chọn cấp chính
xác về mức tiếp xúc là 7 khi đó cần gia công độ nhám Ra = 2,5...1,25 μm do đó
Z R=0 , 95.

Với d a < 700 mm , K xH = 1 do đó theo công thức (6.1) và (6.1a) ta có:


[σ ¿¿ H ]¿ = [σ ¿¿ H ]¿. ZV . Z R . K xH = 495,4.1.0,95.1 = 470,7 Mpa

Như vậy σ H =385 , 04 < [σ ¿¿ H ]¿ = 470,7 ( thỏa mãn yêu cầu )


e) Kiểm nghiệm về độ bền uốn

2.T 1 . K F .Y Ɛ Y β Y F 1 σ F 1 .Y F 2
σ F1 = ≤ [σ ¿¿ F 1]¿ ; σ F 2 = ≤ [σ ¿¿ F 2]¿ (6.43)
bw d w 1 m Y F1

Trong đó: + K F = K Fβ. K Fα. K Fv


Theo bảng 6.7 với ψ bd = 1 chọn K Fβ = 1,32
Theo bảng 6,14 với cấp chính xác 8, v > 5 K Fα=1, 27


v F bw d w 1 a
K Fv = 1 + ; v F = δ F g 0v w
2T 1 K Fβ K Fα u

Theo bảng 6.15 chọn δ F =0,006 . Theo bảng 6.16 chọn g0=56
14
√a
do đó v F = δ F g 0v w = 0,006.56. 6,09. 125 = 10
u √ 5 , 23
v F bw d w 1 10.37 , 5.40 ,13
Suy ra K Fv = 1 + =1+ = 1,216
2T 1 K Fβ K Fα 2.20713 , 62 .1 ,32.1 , 27

Do đó K F = K Fβ. K Fα. K Fv = 1,32.1,27.1,216 = 2,0385


1 1
+ Với Ɛ α = 1,684; Y Ɛ = Ɛ = = 0,594
α 1,684

β 13 ,59
+ Với ꞵ= 13 , 59o suy ra Y β = 1 - =1- = 0,903
140 140
z1 26
Số răng tương đương: Z v 1= 3 = 3 = 27
cos β 0,9872
z2 136
Z v 2= 3 = 3 = 141
cos β 0,9872

Theo bảng 6.18 chọn Y F 1= 3,90 và Y F 2 = 3,60


2.T 1 . K F .Y Ɛ .Y β . Y F 1 2.20713 , 62 .2,0385 .0,594 .0,903.3 , 90
Thay vào σ F 1 = = = 78,26
bw . d w 1 . m 37 ,5.40 , 13.1 ,5
Mpa
[σ ¿¿ F 1]. Y F 2 78 ,26.3 , 6
σ F2 = ¿= = 72,24 Mpa
YF1 3 ,9

Với m = 1,5 ta có Y S = 1,08 – 0,0695.ln(1,5) = 1,051, Y R = 1, K xF = 1


[σ ¿¿ F 1]¿ = [σ ¿¿ F 1]¿.Y R.Y S . K xF = 252.1.1,051.1 = 264,8 Mpa

Tương tự [σ ¿¿ F 2]¿ = 254,02 Mpa =>Như vậy: σ F 1 <[σ ¿¿ F 1]¿; σ F 2 < [σ ¿¿ F 2]¿
f) Kiểm nghiệm về răng quá tải

Theo (6.48) Kqt = Tmax/T = 1,8M1/M1=1,8


σ H 1 max=σ H √ K qt =385 ,04 √ 1 , 8=516 ,6 < [ σ H ]max =1260

Theo (6.49) F1max = F1.Kqt = 78,26.1,8 = 140,9 < [F1]max = 464 Mpa
F2max = F2.Kqt = 72,24.1,8 = 130 < [F1]max = 360 Mpa

15
Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng cấp nhanh

Thông số Kí Công thức tính Kết quả Đơn vị


hiệu
Khoảng cách trục chia a a = 0,5.(d2+d1 ) 125 mm
a = 0,5m(z2+z1)/cos β
Mô đun m 1,5 mm
Tỉ số truyền u 5,23
Khoảng cách trục aw aw = acosαt/cosαtw 125 mm
aw = a + (x2+x1 -∆ y).m
Đường kính chia d d1 = m.z1/cosβ 40,123 mm
d2 = m.z2/cosβ 209,877 mm
Đường kính lăn dw dw1 = 2.aw/(u+1) 40,13 mm
dw2 = dw1.u 209,88 mm
Đường kính đỉnh răng da da1 = d1+2(1+x1-∆ y).m 43,123 mm
da2 = d2+2(1+x2-∆ y).m 212,877 mm
Đường kính đáy răng df df1 = d1 - ( 2,5 - 2x1).m 36,373 mm
df2 = d2 - ( 2,5 - 2x2).m 206,127 mm
Góc nghiêng của răng β 13,59 Độ

Góc prôfin gốc α Theo TCVN1065-71 20 Độ


Số bánh răng z1 26 Răng
z2 136 Răng

Chiều rộng vòng răng bw12 37,5 mm

16
x1 0
Hệ số chỉnh dịch
x2 0

Góc ăn khớp α tw 20,528 Độ


B. Bộ truyền cấp chậm : Bánh trụ răng nghiêng
III.1 Chọn vật liệu cho bánh răng

Do yêu cầu không đặc biệt theo bảng 6.1 chọn


Bánh nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện độ rắn HB=241..285 σb3 = 850Mpa, σch3 = 580Mpa
Bánh lớn : Thép 45 tôi cải thiện độ rắn HB=192..240 σb4 =750Mpa, σch4 = 450Mpa
III.2 Phân tỉ số truyền

Tỷ số truyền đã được phân: u2 = 3,06


III.3 Ứng suất cho phép

Ứng suất tiếp xúc cho phép [σH ] = σ0Hlim.KHL/SH (6.1a)


Ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở [σF ] = σ0Flim.KFC.KFL/SF (6.1b)
Theo bảng 6.2 ta chọn:
σ0Hlim = 2HB + 70 SH = 1,1
σ0Flim = 1,8HB SF = 1,75
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB3 = 245, độ rắn bánh lớn HB4 = 230
σ0Hlim3 = 2.245 + 70 = 560Mpa σ0Flim3 = 1,8.245 = 441 Mpa
σ0Hlim4 = 2.230 +70 = 530Mpa σ0Flim4 = 1,8.230 = 414 Mpa
Trong đó: K FC: Hệ số kể đến ảnh hưởng cách đặt tải K FC= 1
K HL, K FL: Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng
của bộ truyền, được xác định theo công thức sau:
K HL = m√ N HO /N HE (6.3); K FL = m√ N FO /N FE (6.4)
H F

m H , mF : Bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốn

m H = 6 vàmF = 6 (khi độ rắn mặt răng HB ≤ 350)

N HO: Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc

2,4
N HO=30H (6.5)
HB
17
N FO: Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn N FO = 4.106

N HE và NFE Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương

Trường hợp bộ truyền làm việc với tải trọng thay đổi nhiều bậc N HE và NFE được tính
theo công thức
NHE = 60.c.∑ ¿¿ /T max)3.ni.ti (6.7)

NFE = 60.c.∑ (T i¿ ¿T max )m ¿.ni .ti (6.8)


F

Trong đó: Ti, ni, ti lần lượt là momen xoăn, số vòng quay và tổng số giờ làm việc ở chế
độ i của bánh răng đang xét
2,4
Có N HO= 30H HB (6.5)

=> N HO 3= 30.2452.4 = 1,6.107


=> N HO 4= 30.2302.4 = 1,39.107

Có NHE4 ¿ 60 c n2 ∑t i ∑ ( )
T i 3 ti
.
T max ∑t i

554
.15600 . ( 1 .4+0 , 5 .3 )=¿ 74,1.107
3 3
=> NHE4 = 60.1 .
3 , 06

Có NFE4 = 60 c n2 ∑ t i ∑ ( )
T i 6 ti
.
T max ∑t i

554
=> NFE4= 60.1. .15600.( 16 .4+ 0 ,56 .3 )= 68,5.107
3 ,06
N HE 4 > N HO 4 nên lấy N HE 4 = N HO 4 do đó K HL4 = 1

Tương tự: N HE 3 > N HO 3 nên lấy N HE 3 = N HO 3 do đó K HL3 = 1


N FE 4 > N FO 4 nên lấy N FE 4 = N FO 4 do đó K FL4 = 1

Tương tự: N FE 3 > N FO 3 nên lấy N FE 3 = N FO 3 do đó K FL3 = 1


K HL
Suy ra ứng suất tiếp xúc cho phép: [σ ¿¿ H ]¿ = σ 0Hlim.
SH

560.1 530.1
[σ ¿¿ H ]3 ¿ = = 509 Mpa ; [σ ¿¿ H ]4 ¿ = = 481,8 Mpa
1 ,1 1 ,1

Cấp nhanh sử dụng răng nghiêng trên nên


(509+ 481 ,8)
[σ ¿¿ H ]¿ = ¿ ¿ = = 495,4 Mpa < 1,25 [σ ¿¿ H ]4 ¿
2

18
K FC . K FL
+ Ứng suất uốn: [σ ¿¿ F ]¿ = σ 0Flim.
SF

Do bộ truyền quay 1 chiều K FC = 1; tra bảng 6.2 ta có S F = 1,75


441.1 .1 414.1 .1
Suy ra: [σ ¿¿ F ]3 ¿ = = 252 Mpa; [σ ¿¿ F ]4 ¿ = = 236,5 Mpa
1 ,75 1 ,75

+ Ứng suất tiếp xúc quá tải cho phép:


Với bánh răng thường hóa , tôi cải thiện hoặc tôi thể tích:
[σ ¿¿ H ]max ¿ =2 , 8. σ ch

[σ ¿¿ H ]max ¿ =2 , 8. σ ch4 = 2,8.450 = 1260 Mpa

+ Ứng suất uốn cho phép khi quá tải :


[σ ¿¿ F 3] max ¿ =0 , 8. σ ch3 = 0,8.580 = 464 Mpa

[σ ¿¿ F 4] max ¿ =0 , 8. σ ch 4 = 0,8.450 = 360 Mpa


III.4 Tính toán cấp chậm (bánh răng trụ răng nghiêng)
a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục

a w 2 = K a (u 2+1) 3
√ T2.KHβ
2
[σ H ] .u 2 ψ ba

Trong đó: K a :Hệ số phụ thuộc vật liệu răng và loại răng tra bảng 6.5 K a = 43
theo bảng 6.6 chọn ψ ba = 0,3 , với răng nghiêng K a = 43
ψ bd = 0,5.ψ ba(u + 1) = 0,5.0,3.(3,06 + 1) = 0,609

Theo bảng 6.7 chọn K H β = 1,07 (sơ đồ 3 )


T 2 Mômen xoắn trên trục bánh chủ động T2 = 104119,13 Nmm

Suy ra a w 2 = 43.(3,06+1). 3
b) Xác định thông số ăn khớp
√ 104119 , 13.1 , 07
495 , 4 2 .3 , 06.0 , 3
= 138,05 mm. Lấy a w 2= 140 mm.

Xác định modun : m = (0,01 ÷ 0,02)a w = (0,01 ÷ 0,02).140 = 1,4 ÷ 2.8 mm


Theo bảng 6.8 chọn m = 1,5
Xác định góc nghiêng của bánh răng β
Chọn sơ bộ β = 10o do đó cos β = 0,9848

19
2 aw .cos β 2.140 .0,9848
Số răng bánh nhỏ từ công thức( 6.38 ) z 3= = = 45,27
m.(u+1) 1, 5. ( 3 , 06+1 )

Lấy z 3 nguyên = 45 và z 4 = u2.z3 = 3,06.45 = 137,7 Lấy z 4 = 138


m(z3 + z 4 ) 1, 5.(45+138)
Tính lại cos β = = = 0,98. Suy ra β = 11, 47 0
2 aw 2.140

Tính lại u2 = 138/45 = 3,06


c) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

σ H = ZM Z H ZƐ
√ 2 T 2 K H (u 2+1)
bw u 2 d
2
w3
(6.33)

Trong đó: + Z M : Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp.
1
Theo bảng 6.5 ta chọn Z M = 274 Mpa 3

+ Z H : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc được tính theo công thức (6.34)

ZH =
√ 2 cos β b
sin 2 α tw
tg βb = cosa t tg β

tgα tg 20
α t = α tw = arctg( ¿ = arctg( ¿ = 20,375
cos β 0 , 98
tg βb = cosa t tg β = cos(20,375)tg(11,47) = 0,1902 suy ra β b = 10 , 76o

ZH =
√ 2 cos β b
sin 2 α tw
=

2. cos ⁡(10 , 76)
sin 2.(20,375)
= 1,735

+ Z Ɛ: Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng


bw . sin β 42. sin ⁡(11 , 47)
Ɛβ = = = 1,77 b w = a w 2.ψ ba= 140.0,3 = 42
π .m π .1 ,5

Do Ɛ β ≥ 1 nên ta tính Z Ɛtheo công thức (6.3c) Z Ɛ=


√ √
1
Ɛα
= 1
1 , 75
= 0,76

1 1 1 1
Ɛ α = [1,88 – 3,2( +
z3 z 4 )].cos = [1,88 – 3,2( 45 + 138 )].0,98 = 1,75
β

+ K H : Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc: K H = K H β . K Hα. K Hv


Theo bảng 6.7 chọn K H β = 1,07
2 aw 2 2.140
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ: d w 3 = = = 68,96
u+1 3 ,06 +1

20
π d w3 n3 π .68 , 96. 554
Theo công thức (6.40) v = = = 2 m/s
60000 60000

Theo bảng 6.13 chọn cấp chính xác 9


Theo bảng 6.14 chọn K Hα= 1,13

v H = δ H g0 v
√ aw
u2
= 0,002.73.2. 140 = 1,975
3 , 06 √
Tra bảng 6.15 chọn δ H = 0,002; Tra bảng 6.16 chọn g0 = 73
v H . bw . d w 3 1,975.42.68 , 96
K Hv = 1 + =1+ = 1,022
2T 2 K H β K Hα 2.104119 ,13 .1 , 07.1 ,13

K H = K H β . K Hα. K Hv= 1,07.1,13.1,022 = 1,2357

σ H = ZM Z H ZƐ

466,77
√ 2 T 2 K H (u 2+1)
bw u 2 d
2
w3
= 274.1,735.0,751.
√ 2. 104119 , 13 .1,2357 .(3 , 06+1)
42.3 ,06. 68 , 96
2
=

d) Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép

Theo công thức (6.1) ta có : [σ ¿¿ H ]¿ = [σ ¿¿ H ]¿. ZV . Z R . K xH

Với v = 2 m/s < 5m/s , ZV = 1, với cấp chính xác động học là 9 , chọn cấp chính xác
về mức tiếp xúc là 8 khi đó cần gia công độ nhám Ra = 2,5 .. 1,25 μm do đó Z R=0 , 95.
Với d a < 700 mm , K xH = 1 do đó theo công thức (6.1) và (6.1a) ta có:
[σ ¿¿ H ]¿ = [σ ¿¿ H ]¿. ZV . Z R . K xH = 495,4.1.0,95.1 = 470,7 Mpa

Như vậy σ H = 466,77 Mpa < [σ ¿¿ H ]¿ = 470,7 Mpa


e) Kiểm nghiệm về độ bền uốn

2.T 3 . K F . Y Ɛ Y β Y F 3
σ F3 = ≤ [σ ¿¿ F 3]¿ (6.43)
bw d w 3 m

σ F 3 .Y F 4
σF4 = ≤ [σ ¿¿ F 4]¿
YF3

Trong đó:
+ K F = K F β. K Fα. K Fv
Theo bảng 6.7 với ψ bd = 1,07 chọn K F β = 1,17
Theo bảng 6,14 với cấp chính xác 9, v < 2,5 K Fα=1, 37

21
v F bw d w 3
K Fv = 1 +
2T 2 K F β K Fα


v F = δ F g 0v aw
u

Theo bảng 6.15 chọn δ F =0,006 . Theo bảng 6.16 chọn g0=73

a

do đó v F = δ F g 0v w = 0,006.73.2. 140 = 5,925
u √ 3 , 06
v F bw d w 3 5,925.42.68 , 96
Suy ra K Fv = 1 + =1+ = 1,051
2T 2 K F β K Fα 2.104119 ,13 .1 , 17.1, 37

Do đó K F = K F β. K Fα. K Fv = 1,17.1,37.1,051 = 1,684


1 1
+ Với Ɛ α = 1,75 YƐ =
Ɛ α 1, 75 = 0,571
=

β 11, 47
+ Với β = 11, 47 0o suy ra Y β = 1 - =1- = 0,918
140 140
z3 45
Số răng tương đương: Z v 3= 3 = 3 = 48 ;
cos β 0 , 98
z4 138
Z v 4= 3 = 3 = 147
cos β 0 , 98

Theo bảng 6.18 chọn Y F 3= 3,7 và Y F 4 = 3,6


2.T 2 . K F .Y Ɛ Y β Y F 3 2.104119 ,13 .1,684 . 0,571 .0,918 .3 ,7
Thay vào σ F 3 = = = 156,5Mpa
bw d w 3 m 42.68 , 96.1 ,5

[σ ¿¿ F 3 ]Y F 4 156 ,5.3 , 6
σF4 = ¿= = 152,3 Mpa
Y F3 3 ,7

Với m = 1,5 ta có Y S = 1,08 – 0,0695.ln(1,5) = 1,051, Y R = 1, K xF = 1


[σ ¿¿ F 3]¿ = [σ ¿¿ F 3]¿ .Y R.Y S . K xF = 252.1.1,051.1 = 264,8 Mpa

Tương tự [σ ¿¿ F 4]¿ = 241,7 Mpa.


Như vậy σ F 3 <[σ ¿¿ F 3]¿ ; σ F 4 < [σ ¿¿ F 4]¿
f) Kiểm nghiệm về răng quá tải

Theo (6.48) Kqt = Tmax/T = 1,8M1/M1=1,8


σ H 1 max=σ H √ K qt =466 , 77 √ 1, 8=626 , 2< [ σ H ]max=1260

Theo (6.49) F3max = F1.Kqt = 156,5.1,8 = 282 < [F3]max = 464 Mpa
22
F4max = F2.Kqt =152,3.1,8 = 274 < [F4]max = 360 Mpa

Các thông số và kích thước bộ truyền bánh răng cấp chậm

Thông số Kí Công thức tính Kết quả Đơn vị


hiệu
Khoảng cách trục chia a a = 0,5.(d3+d4 ) 140 mm
a = 0,5m(z3+z4)/cos β
Mô đun m 1,5 mm
Tỉ số truyền u 3,06
Khoảng cách trục aw aw = acosαt/cosαtw 140 mm
aw = a + (x3+x4 -∆ y).m
Đường kính chia d d3 = m.z3/cosβ 68,87 mm
d4 = m.z4/cosβ 211,13 mm
Đường kính lăn dw dw3 = 2.aw/(u2+1) 68,96 mm
dw4 = dw3.u2 211,02 mm
Đường kính đỉnh răng da da3 = d3+2(1+x3-∆ y).m 71,87 mm
da4 = d4+2(1+x4-∆ y).m 214,13 mm
Đường kính đáy răng df df3 = d3 - ( 2,5 – 2.x3).m 65,12 mm
df4 = d4 - ( 2,5 – 2.x4).m 207,38 mm

23
Góc nghiêng của răng β 11,47 Độ

Góc prôfin gốc α Theo TCVN1065-71 20 Độ


Số bánh răng Z3 45 Răng
Z4 138 Răng

Chiều rộng vòng răng bw34 42 mm


x3 0
Hệ số chỉnh dịch
x4 0

Góc ăn khớp α tw 20,375 Độ

PHẦN IV: THIẾT KẾ TRỤC

4
III
2
3 II

Tính toán các trục trong hộp giảm tốc 2 cấp khai triển với các số liệu sau: Công suất
trên trục vào của hộp giảm tốc P1 = 6,29 kW, n1 = 2900 vp/ph. Tỷ số truyền u1 = 5,23;
u2 = 3,06. Trên đầu trục vào của hộp giảm tốc có lắp bánh đai, lực từ đai tác dụng lên
trục Fr = 3135 , 22 N. Chiều rộng vành răng b12 = 37,5 mm b34 = 42 mm. Góc nghiêng
răng 12 = 13,590 34 = 11,470
IV.1 Chọn vật liệu:

Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép 45 b = 600 MPa
ứng suất xoắn cho phép [] = 12..20 MPa ( Lấy [] = 16 Mpa)
24
IV.2 Xác định sơ bộ đường kính trục:

Theo công thức (10.9) đường kính trục thứ k với k = 1..3

ta có d k =√3 T k /0 , 2 [ τ ]

Trong đó: T momen xoắn, Nmm


[τ] ứng suất xoắn cho phép, Mpa. Chọn [τ] = 16 Mpa
d 1= √ T 1 /0 ,2 [ τ ] ¿ √3 20713 , 62/0 ,2.16 = 18,63 Lấy d1= 20 (mm)
3

d 2= √ T 2 /0 ,2 [ τ ] ¿ √3 104119, 13/0 , 2.16 = 31,92 Lấy d2= 35 (mm)


3

d 3= √ T 3 /0 , 2 [ τ ] ¿ √3 306022 ,09 /0 ,2.16 = 45,72 Lấy d3= 45 (mm)


3

IV.3 Xác định các khoảng cách và tính các lực

TRỤC III
Chiều dài mayơ bánh đai, mayơ bánh răng trụ, theo công thức (10.10) ta có:
lm32 = 1,5.d3 = 1,5.45 = 67,5 (mm); lm33 = 1,5.d3= 67,5 (mm)
Từ d3 = 45 theo bảng 10.2 ta chọn chiều rộng ổ lăn b0 = 25 (mm)
Theo bảng 10.3 ta chọn
Chọn k1 = 10 Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp
Chọn k2 = 10 Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp
Chọn k3 = 15 Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ
Chọn hn trên trục 3, hn = 18 mm Chiều cao nắp ổ và đầu bulông
lc32 = 0,5( lm32 + b0 ) + k3 + hn = 0,5( 67,5 + 25 ) + 15 + 18 = 79,25 (mm)
l33 = 0,5( lm33 + b0 ) + k1 + k2 = 0,5( 67,5 + 25) + 10 +10 = 66,25 (mm)
l31 = 3.l33 = 3.66,25=198,75 (mm)
2 T 3 2 . 306022, 09
Lực tác dụng: F x 33= = = 2900 Nmm
dw 4 211 ,02

F x 31 . t gtw 2900. t g(20,375)


F y 33= = =1099 Nmm
cosβ cos ⁡(11, 47)

F z 33=F x 31. tg=2900. tg ( 11, 47 )=588 Nmm

25
TRỤC II
l22 = 66,25 (mm)
l23 = 2. l22 = 2.66,25 = 132,5(mm)
l21 = 3. l22 = 3.66,25 = 198,75
2T
2 2. 104119 , 13
Lực tác dụng: F x 23= d =¿ 209 , 88
= 992 Nmm
w2

F x 23 t g tw 992. t g (20,528)
F y 23= =¿
cos ⁡( 13 ,59)
= 382 Nmm
cosβ

F z 23=F x 23 tg=992 .tg (13 , 59) = 239 Nmm

26
TRỤC I
Chiều dài mayơ bánh đai, mayơ bánh răng trụ, theo công thức (10.10) ta có:
lm11 = 1,5.d1 = 1,5.20 = 30 (mm);
Từ d1 = 20 theo bảng 10.2 ta chọn chiều rộng ổ lăn b0 = 15 (mm)
Chọn hn trên trục 1, hn = 15 mm Chiều cao nắp ổ và đầu bulông
lc13 = 0,5( lm11 + b0 ) + k3 + hn = 0,5.( 30 + 15 ) + 15 + 15 = 52,5
l12 = l23 = 132,5
l11 = l21 = 198,75
l13 = l11 + lc13 = 198,75 + 52,5 = 251,25
Lực tác dụng:
( 0 ,2 … 0 , 3 ) 2T 1
F x 13 =
Dt

Dt: Vòng tròn qua tâm các chốt của nối trục vòng đàn hồi (tra bảng 16.10)
27
Dt  50 ; T1= 20713 , 62 Nmm
( 0 ,22 ) 2 T 1 ( 0 ,22 ) .2 .20713 ,62
Suy ra F x 13= = = 182 N
Dt 50

IV.4 Xác định phản lực liên kết

TRỤC III
Phản lực đứng:
A + B + 3135,22 +1099 = 0 => A + B = - 4234,22 (1)
MA = -3135,22.79,25 + 1099.66,25+ 198,75.B = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có B = 572 N; A = -4806 N
Phản lực ngang :
A + B - 2900 = 0 => A + B = 2900 (3)
MA = 2900.66,25 – 198,75.B = 0 (4)
Từ (3) và (4) => B = 967; A = 1933

28
TRỤC II
Phản lực đứng
A + B + 382 - 1099 = 0 => A + B = 717 (1)
MA = 588.(68,87/2) – 1099.66,25 + 382.132,5 + 239.(209,877/2)+198,75.B = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có B = 833 N và A = - 116 N
Phản lực ngang
A + B – 2900 - 992 = 0 => A + B = 3892 (3)
MA = -2900.66,25 – 922.132,5 + 198,75.B = 0 (4)
Từ (3) và (4)=> A= 1628 N ; B= 2264 N

29
TRỤC I
Phản lực đứng
A + B - 382 = 0 => A + B = 382 (1)
MA = -382.132,5 + 239.(40,123/2) + 198,75.B = 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có B = 231 N và A = 151 N
Phản lực ngang
A + B + 992 + 182 = 0 => A + B = -1174 (3)
MA = 992.132,5+ 198,75.B +182.251,25 = 0 (4)
30
Từ (3) và (4)=> B= -431 N; A= -379 N

IV.5 Biểu đồ nội lực và đường kính các đoạn trục


TRỤC III

31
Theo bảng 10.5 ta lấy trị số ứng suất cho phép [ ]=63 MPa
Theo công thức (10.16) ta có:

M tđ 30=√ 0+ 0+0 , 75.306022 , 092=265023 MPa

M tđ 31=√ 2484662 +0+ 0 ,75. 306022 ,09 2=363280 MPa

M tđ 32=√ 1377772 +1280612 +0 , 75.306022 , 092=324992 MPa

M tđ 33=√ 0+0+ 0=0 MPa

Theo công thức (10.17) ta có : d 30= √3 M tđ 30 /0 , 1[]=√3 265023/0 , 1.63=35

d 31=√ M tđ 31 /0 ,1 []=√ 363280 /0 ,1.63=39


3 3

32
d 32=√ M tđ 32 /0 ,1 []=√324992 /0 ,1.63=37
3 3

d33 = 0
Theo tiêu chuẩn ta lấy d30 = 48 ; d31 = 50 ; d32 = 55 ; d33 = 50
TRỤC II

Theo bảng 10.5 ta lấy trị số ứng suất cho phép [ ]=63 MPa
Theo công thức (10.16) ta có: M tđ 20= √ 0+ 0+0=0 MPa

M tđ 21=√ 55186 , 252 +1499902 +0 , 75.104119 ,132 =183502 MPa

33
M tđ 22=√ 17395,30152 +1078552 +0 , 75.104119 ,13 2=141654 MPa

M tđ 23=√ 0+ 0+0=0 MPa

Theo công thức (10.17) ta có : d 20= √3 M tđ 20 /0 , 1[ ]=√3 0/0 , 1.63=0

d 21=√ M tđ 21 /0 ,1 []=√ 183502 /0 ,1.63=31


3 3

d 22=√ M tđ 22 /0 ,1 []=√141654 /0 , 1.63=28


3 3

d 23= √ M tđ 23 /0 , 1[]=√ 0/0 , 1.63=0


3 3

Theo tiêu chuẩn ta lấy d20 = 35; d21 = 40 ; d22 = 38 ; d23 = 35


TRỤC I

Theo bảng 10.5 ta lấy trị số ứng suất cho phép [ ]=63 MPa
Theo công thức (10.16) ta có: M tđ 10=√ 0+ 0+0=0 MPa

34
M tđ 11 =√ 20007 ,5 2+37497 ,52 +0 , 75. 20713 ,62 2=46132 MPa

M tđ 12=√ 0+9555 2+ 0 ,75. 20713 , 622=¿ 20325 MPa

M tđ 13=√ 0+0+ 0 ,75. 20713 , 622=17939 MPa

Theo công thức (10.17) ta có: d 10= √ M tđ 10 /0 , 1[]=√ 0/0 , 1.63=0


3 3

d 11 =√ M tđ 11 /0 , 1[]=√ 46132/0 , 1.63=19


3 3

d 12=√ M tđ 12 /0 ,1 []=√ 20325 /0 ,1.63=15


3 3

d 13=√ M tđ 13 /0 , 1[]=√ 17939/0 , 1.63=14


3 3

Theo tiêu chuẩn ta lấy d10 = 20 ; d11 = 25 ; d12 = 20 ; d13 = 18


IV.6 Tính và kiểm nghiệm độ bền mối ghép then

Theo bảng 9.1a, với đường kính chỗ lắp then d (mm), ta có các thông số tương ứng
Bán kính góc lượn: r
Chiều dài then lt = 1,35.d (mm)
b
t2 Kiểm tra độ bền của then theo công thức 9.1và 9.2
h
t1

d = [d]; c = ≤ [c]

2. T 2.T

d .l t .(h−t 1) d .l t . b

Trong đó: T: mômen xoắn trên trục


d: đường kính trục,lt, b, h, tkích thước then
[d]: ứng suất dập cho phép
Theo bảng 9.5 với tải trọng va đập mạnh ta có [d] = 50 MPa
[c]: ứng suất cắt cho phép; [c] = 60..90 MPa,
khi va đập mạnh sẽ giảm 2/3  chọn[c] = 60 Mpa
2. T 2.T
Vậy: d = d .l .(h−t ) ≤ 50; c = d .l . b ≤ 60
t 1 t

35
Tiết Đường lt Bán kính góc bxh t1 t2 T (Nmm) σ d ≤ [d] ❑c≤
diện kính lượn σ d ≤ 50 [c]
trục ❑c≤ 60
11 25 33,75 0,16 ≤ r ≤ 0,25 8x7 4 2,8 20713 , 62 16,36 6,13
13 18 24,3 0,16 ≤ r ≤ 0,25 6x6 3,5 2,8 20713 , 62 37,88 15,78
21 40 54 0,25 ≤ r ≤ 0,4 12x8 5 3,3 104119 , 13 32,13 8,03
22 38 51,3 0,25 ≤ r ≤ 0,4 10x8 5 3,3 104119 , 13 35,60 10,68
30 48 64,8 0,25 ≤ r ≤ 0,4 14x9 5,5 3,8 306022 , 09 23,14 14,05
32 55 74,25 0,25 ≤ r ≤ 0,4 16x10 6 4,3 306022 , 09 37,46 9,36
IV.7 Tính kiểm nghiệm trục về mỏi

Các tiết diện nguy hiểm của trục phải thỏa mãn điều kiện

S j=Sσj . S j / √ s 2σj + s 2j [ s ] (10.19)

Trong đó:
[s] = 1,5..2,5: Hệ số an toàn cho phép
Sj và Sj: Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và ứng suất tiếp
σ −1
Sσj = (10.20)
K σdj σ aj +❑σ σ mj
❑−1
S j= (10.21)
K dj ❑aj +❑❑❑mj

Với σ-1 và τ-1: giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng
Với thép 45 có b=600Mpa =>σ-1 = 0,436.σb = 0,436.600 = 261,6 MPa
τ-1 = 0,58.σ-1 = 0,58.261,6 = 157,728 Mpa
σaj, σmj: biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp tại tiết diện j
τaj, τmj: biên độ và trị số trung bình của ứng suất tiếp tại tiết diện j
Đối với trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng: do đó
Mj
aj tính theo công thức (10.22): σmj = 0; σaj = σmaxj = với M j theo (10.15)
Wj

Khi trục quay 1 chiều, ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động
τ max j Tj
τmj = τaj = =
2 2. w oj

36
Trong đó Wj và Woj là mômen cản uốn và momen cản xoắn được tính theo công thức
bảng 10.6:
3 3
π .d j π .dj
+) Đối với tiết diện tròn: W j= ; W oj =
32 16

+) Đối với tiết diện có 1 rãnh then:


2
π . d 3j b . t 1 . ( d j−t 1 )
W j= −
32 2. d j
2
π . d 3j b . t 1 . ( d j−t 1)
W oj = −
16 2. d j

+) Đối với tiết diện có 2 rãnh then:


2
π . d 3j b . t 1 . ( d j−t 1 )
W j= −
32 dj
2
π . d 3j b . t 1 . ( d j−t 1)
W oj = −
16 dj

ψσ,ψτ : Hệ số kể đến ảnh của trị số ứng suất trung bình đến gộ bền mỏi, tra bảng 10.7 ta
có  = 0,05;  = 0
Ta áp dụng công thức được bảng sau:
Tiết Đường bxh t1 W (mm3) Wo (mm3) a a
diện kính trục
11 25 8x7 4 969,5 2476,28 44 4,18
12 20 ---- 3,5 785,39 1570,79 12 6,59
13 18 6x6 3,5 343,88 899,81 0 11,50
21 31 12 x 8 5 1616,33 4541,06 99 17,6
22 28 10 x 8 5 1021,56 3365,62 107 16,23
30 48 14 x 9 5,5 9897,69 23701,85 0 6,45
31 50 ---- 7 21205,75 42411,5 12 3,60
32 55 16 x 10 6 12142,99 28476,82 15 5,37
Các hệ số Kσdj, Kdj đối với các tiết diện nguy hiểm được tính theo công thức sau:
Công thức (10.25): Kσdj = (Kσ/εσ + Kx – 1)/Ky
Công thức (10.26): Kdj = (K/ε + Kx – 1)/Ky
+) Kx: Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt.Các trục được gia công trên máy
tiện. Các tiết diện nguy hiểm đạt Ra= 2,5...0,63 μm theo bảng 10.8 ta có Kx=1,06
+) Ky: Hệ số tăng bền bề mặt trục, theo bảng 10.9 phụ thuộc vào phương pháp tăng
bền bề mặt, cơ tính vật liệu, chọn Ky=1 do ko dùng phương pháp tăng bền bề mặt

37
+) εσ, ετ: Hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn
mỏi, theo bảng 10.10 tìm được εσ, ετ
+) Kσ, Kτ: Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn.
Theo bảng 10-12 khi dùng dao phay ngón với σb = 600
=> Kσ = 1,76; Kτ = 1,54
Kσ/εσ: Trị số với bề mặt trục lắp có độ dôi được tra trong bảng 10.11
Tiết Đường ❑❑ ❑❑ Tỷ số Tỷ số Kd Kd Sσ Sτ S
diện kính K ❑/❑❑ K ❑/❑❑
trục d Rãnh Lắp Rãnh Lắp
(mm) then căng then căng
11 25 0,90 0,92 1,95 2,06 1,67 1,64 2,12 1,73 2,8 21,81 2,78
12 20 ---- ---- ---- 2,06 ---- 1,64 2,12 1,7 10,2 14,07 8,3
8
13 18 0,95 0,89 1,85 2,06 1,73 1,64 2,12 1,79 ---- 7,66 ----
21 31 0,87 0,81 2,02 2,06 1,90 1,64 2,12 1,96 1,24 7,02 4,57
22 28 0,89 0,85 1,97 2,06 1,8 1,64 2,12 1,86 1,15 5,48 5,22
30 48 0,79 0,76 2,22 2,52 2,02 2,03 2,58 2,09 ---- 11,70 ----
31 50 ---- ---- ---- 2,52 ---- 2,03 2,58 2,09 10,2 20,96 9,23
8
32 55 0,81 0,79 2,17 2,52 1,94 2,03 2,58 2,09 8,22 14,05 7,1

PHẦN V. CHỌN Ổ LĂN CHO CÁC TRỤC


A. Ổ LĂN CHO TRỤC III
V.1 Chọn loại ổ lăn:

38
Phản lực hướng tâm trên các ổ là :
Fr0 = √ 4806 2+1933 2=5180 N
Fr1 = √ 5722+ 9672=1123 N
Lực dọc trục Fa= 588 N
Để đảm bảo tính đồng bộ của ổ lăn nên ta sẽ chọn ổ đũa côn.
Vì hệ thống các ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác bình
thường (0) và có độ đảo hướng tâm 20 μm, giá thành tương đối 1.
V.2 Chọn kích thước ổ lăn: Chọn theo khả năng tải trọng thay đổi

Đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn d = 50 mm


Tra bảng phụ lục P2.11 với cỡ nhẹ ta chọn được ổ đũa côn kí hiệu 7210 có:
Co = 40,60 kN; C = 52,90 kN ;α = 14,000; e = 1,5tg = 1,5.tg(14,000) = 0,37
Trong đó: Fr và Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục,kN
V là hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1
Kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, Kt =1(to <100o)
Kđ tra bảng 11.3, đặc tính tải trọng tỉnh: Kđ =1,8
X là hệ số tải trọng hướng tâm
Y là hệ số tải trọng dọc trục
Theo 11.7 lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên các ổ
Fs0 = 0,83.e.Fr0 = 0,83.0,37.5180 = 1591 N
Fs1 = 0,83.e.Fr1 = 0,83.0,37.1123 = 345 N
Fa0 = Fs1 – Fa = 345 – 588 = - 243 N < Fs0 = 1591 N
Do đó Fa0 = Fs0 = 1591 N (lực dọc tác dụng lên ổ 0)
Fa1 = Fs0 + Fa = 1591 + 588 = 2179 N > Fs1 = 345 N
Vậy Fa1 = Fs1 = 2179 N (tác dụng lên ổ 1)
Xác định X và Y: Fa0 / (V.Fr0) = 1591 / (1.5180) = 0,30 < e
Fa1 / (V.Fr1) = 2179/(1.1123) = 1,94 > e
Do đó theo bảng 11.4 X = 1, Y=0

39
0,4
X = 0,4, Y = 0,4.cot (α) = = 1,6
tg(14 , 00)

Theo công thức 11.3 tải trọng quy ước ổ 0 và 1


Qo = ( X.V.Fr0 + Y.Fa0).Kt.Kđ = 5180.1,8 = 9324 N
Q1 = ( X.V.Fr1 + Y.Fa1).Kt.Kđ = (0,4.1.1123 + 1,6.2179).1,8= 7084 N
Trường hợp tải trọng thay đổi

Tải trọng tương đương QE = √∑ ¿ ¿ ¿


m

Theo (11.12) tải trọng động tương đương

QE = QEO √ ∑ ¿ ¿ ¿ = Qo1 m (
m

√ Q01 m Lh 1 Q02 m Lh 2 Q 03 m L h3
Q01
) . +(
Lh Q01
) . +(
Lh Q01
) .
Lh

Tính ổ 0 chịu lực lớn hơn (Q = 9324 N)


10 4 10 3
QE = 9324.[1 3 . + 0 , 5 3 . ]0,3 = 8054 N
7 7
V.3 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ
+ Khả năng tải động Cd :

√L
m

CT : Cd = Q.

Trong đó: Q là tải trọng quy ước,kN


L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn
Cd = 8,054.(169)0,3 = 37,5 kN < C = 72,2 kN
+ L = 60n.10−6.Lh = 60.181.10−6.15600= 169 (triệu vòng)
Khả năng tải động của ổ lăn trên trục III được đảm bảo.
V.4 Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ

Bảng : X0 = 0,5; Y0 = 0,22.cotg(α) = 0,22/tg(α) = 0,22/tg(14,000) = 0,88

CT : Qt = X0Fr + Y0Fa ( có Fa= 1591 N, Fr = 5180 N )


= 0,5.5180 + 0,88.1591 = 3990 N < Fr0 = 5180 N
Chọn Qo = Fr0 = 5180 N < Co = 40600 N
40
Khả năng tải tĩnh của ổ lăn trên trục III cũng được đảm bảo.
B. Ổ LĂN CHO TRỤC II
V.1 Chọn loại ổ lăn:

Phản lực hướng tâm trên các ổ là :


Fr0 = √ 8332 +2264 2=2412 N
Fr1 = √ 116 2+1628 2=1632 N
Lực dọc trục Fa3= 588 N
Lực dọc trục Fa2= 239 N
Để đảm bảo tính đồng bộ của ổ lăn nên ta sẽ chọn ổ đũa côn.
Vì hệ thống các ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác bình
thường (0) và có độ đảo hướng tâm 20 μm, giá thành tương đối 1.
V.2 Chọn kích thước ổ lăn: Chọn theo khả năng tải trọng thay đổi

Đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn d = 35 mm


Tra bảng phụ lục P2.11 với cỡ nhẹ ta chọn được ổ đũa côn kí hiệu 7207 có:
Co = 26,3 kN; C = 35,2 kN ;α = 13,830; e = 1,5tg = 1,5.tg(13,830) = 0,37
Trong đó: Fr và Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục,kN
V là hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1

41
Kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, Kt =1(to <100o)
Kđ tra bảng 11.3, đặc tính tải trọng tỉnh: Kđ =1,8
X là hệ số tải trọng hướng tâm
Y là hệ số tải trọng dọc trục
Theo 11.7 lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên các ổ
Fs0 = 0,83.e.Fr0 = 0,83.0,37.2412 = 741 N
Fs1 = 0,83.e.Fr1 = 0,83.0,37.1632 = 501 N
Fa0 = Fs1 + Fa3 - Fa2 = 501 + 588 - 239 = 850 N > Fs0 = 741 N
Do đó Fa0 = Fs0 = 850 N (lực dọc tác dụng lên ổ 0)
Fa1 = Fs0 - Fa3 + Fa2 = 741 - 588 + 239 = 392 N < Fs1 = 501 N
Vậy Fa1 = Fs1 = 501 N (tác dụng lên ổ 1)
Xác định X và Y: Fa0 / (V.Fr0) = 850 / (1.2412) = 0,35 < e
Fa1 / (V.Fr1) = 501/(1.1632) = 0,30 > e
Do đó theo bảng 11.4 X = 1, Y= 0
X = 1, Y = 0
Theo công thức 11.3 tải trọng quy ước ổ 0 và 1
Qo = (X.V.Fr0 + Y.Fa0).Kt.Kđ = 2412.1,8 = 4342 N
Q1 = (X.V.Fr1 + Y.Fa1).Kt.Kđ = 1632.1,8= 2938 N
Trường hợp tải trọng thay đổi

Tải trọng tương đương QE = √∑ ¿ ¿ ¿


m

Theo (11.12) tải trọng động tương đương


QE = QEO √ ∑ ¿ ¿ ¿ = Qo1 m (
Q01 m Lh 1 Q02 m Lh 2 Q 03 m L h3
Q01
) . +(
Lh Q01
) . +(
Lh Q01
) .
Lh

Tính ổ 0 chịu lực lớn hơn (Q = 4342 N)


10 4 10 3
QE = 4342.[1 3 . + 0 , 5 3 . ]0,3 = 3751 N
7 7

42
V.3 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ
+ Khả năng tải động Cd :

m
√L
CT : Cd = Q.

Trong đó: Q là tải trọng quy ước,kN


L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn
Cd = 3,751.(519)0,3 = 24,47 kN < C = 35,2 kN
+ L = 60n.10−6.Lh = 60.554.10−6.15600= 519 (triệu vòng)
Khả năng tải động của ổ lăn trên trục II được đảm bảo.
V.4 Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ

Bảng : X0 = 0,5; Y0 = 0,22.cotg(α) = 0,22/tg(α) = 0,22/tg13,830 = 0,89

CT : Qt = X0Fr + Y0Fa ( có Fa= 850 N, Fr = 2412 N)


= 0,5.2412 + 0,89.850 = 1963 N > Fr1 = 1632 N
Chọn Qo = Fr1 = 1963 N < Co = 26300 N
Khả năng tải tĩnh của ổ lăn trên trục II cũng được đảm bảo.
C. Ổ LĂN CHO TRỤC I
V.1 Chọn loại ổ lăn:

43
Phản lực hướng tâm trên các ổ là :
Fr0 = √ 1512+ 2832=321 N
Fr1 = √ 2312+ 8912=920 N
Lực dọc trục Fa= 239 N
Để đảm bảo tính đồng bộ của ổ lăn nên ta sẽ chọn ổ đũa côn.
Vì hệ thống các ổ lăn dùng trong hộp giảm tốc nên ta chọn cấp chính xác bình
thường (0) và có độ đảo hướng tâm 20 μm, giá thànnh tương đối 1.
V.2 Chọn kích thước ổ lăn: Chọn theo khả năng tải trọng thay đổi

Đường kính trục tại chỗ lắp ổ lăn d = 20 mm


Tra bảng phụ lục P2.11 với cỡ nhẹ ta chọn được ổ đũa côn kí hiệu 7204 có:
Co = 13,3 kN; C = 19,1 kN ;α = 13,500; e = 1,5tg = 1,5.tg(13,50) = 0,36
Trong đó: Fr và Fa là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục,kN
V là hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay V=1
Kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, Kt =1(to <100o)
Kđ tra bảng 11.3, đặc tính tải trọng tỉnh: Kđ =1,8
X là hệ số tải trọng hướng tâm
Y là hệ số tải trọng dọc trục
Theo 11.7 lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên các ổ
Fs0 = 0,83.e.Fr0 = 0,83.0,36.321 = 96 N
Fs1 = 0,83.e.Fr1 = 0,83.0,36.920 = 275 N
Fa0 = Fs1 + Fa = 275 + 239 = 514 N > Fs0 = 96 N
Do đó Fa0 = Fs0 = 514 N (lực dọc tác dụng lên ổ 0)
Fa1 = Fs0 - Fa = 96 - 239 = -143 N < Fs1 = 275 N
Vậy Fa1 = Fs1 = 275 N (tác dụng lên ổ 1)
Xác định X và Y: Fa0 / (V.Fr0) = 514 / (1.321) = 1,60 > e
Fa1 / (V.Fr1) = 275 / (1.920) = 0,29 < e
0,4
Do đó theo bảng 11.4: X = 0,4, Y = 0,4.cot (α) = = 1,66
tg(13 ,50)

44
X = 1, Y = 0
Theo công thức 11.3 tải trọng quy ước ổ 0 và 1
Qo = (X.V.Fr0 + Y.Fa0).Kt.Kđ = (0,4.1.321 + 1,66.514).1,8 = 1159 N
Q1 = (X.V.Fr1 + Y.Fa1).Kt.Kđ = 920.1,8 = 1656 N
Trường hợp tải trọng thay đổi

Tải trọng tương đương QE = √∑ ¿ ¿ ¿


m

Theo (11.12) tải trọng động tương đương

QE = QEO √ ∑ ¿ ¿ ¿ = Qo1
m


m
(
Q01 m Lh 1 Q02 m Lh 2 Q 03 m L h3
Q01
) . +(
Lh Q01
) . +(
Lh Q01
) .
Lh

Tính ổ 1 chịu lực lớn hơn (Q = 1656 N)


10 4 10 3
QE = 1656.[1 3 . + 0 , 5 3 . ]0,3 = 1431 N
7 7
V.3 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ

m
√L
+ Khả năng tải động Cd: CT : Cd = Q.

Trong đó: Q là tải trọng quy ước,kN


L là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
m là bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn
Cd = 1,431.(2714)0,3 = 15,3 kN < C = 19,1 kN
+ L = 60n.10−6.Lh = 60.2900.10−6.15600= 2714 (triệu vòng)
Khả năng tải động của ổ lăn trên trục III được đảm bảo.
V.4 Kiểm tra khả năng tải tĩnh của ổ

Bảng : X0 = 0,5; Y0 = 0,22.cotg(α) = 0,22/tg(α) = 0,22/tg13,500 = 0,91

CT : Qt = X0Fr + Y0Fa ( có Fa= 275 N, Fr = 920 N )


= 0,5.920 + 0,91.275 = 710 N < Fr1 = 920 N
Chọn Qo = Fr1 = 920 N < Co = 13300 N
Khả năng tải tĩnh của ổ lăn trên trục I cũng được đảm bảo.

45
PHẦN VI. THIẾT KẾ VỎ VÀ CÁC CHI TIẾT CỦA HỘP GIẢM TỐC
VI.1 Tính, lựa chọn kết cấu cho các bộ phận và các chi tiết
VI.1.1 Kết cấu hộp giảm tốc
a. Chọn kết cấu
- Chọn kết cấu đúc cho vỏ hộp. Chỉ tiêu của hộp giảm tốc là độ cứng cao, khối
lượng nhỏ.
- Vật liệu đúc là gang xám GX15 – 32.
- Chọn bề mặt ghép của vỏ hộp (phần trên của vỏ là nắp, phần dưới là thân) đi
qua đường tâm các trục. Nhờ đó việc lắp ghép các chi tiết sẽ thuận lợi hơn
b. Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp
 Chiều dày (a: Khoảng cách trục) chẳng hạn a = 140
Thân hộp:δ = 0,03.a +3 = 0,03.140 + 3 =7,2 > 6 mm
Chọn δ = 10 mm
Nắp hộp: δ = 0,9.δ = 0,03.10 = 9 có thể chọn δ 1 = 10 mm
 Gân tăng cứng
Chiều dày: e = (0,8 ÷ 10) mm, chọn e = 9 mm
Chiều cao: Lấy h = 53 mm
Độ dốc: 2°
 Đường kính
- Bu lông nền: d 1=0 ,04 a+10=0 , 04.140+10=15 , 6 (mm)
¿>Chọn d 1=20 (mm)
- Bu lông cạnh ổ: d 2= ( 0 ,7 ÷ 0 , 8 ) d 1=( 0 , 7 ÷ 0 , 8 ) .20=( 14 ÷ 16 ) mm
=> Chọn d2 = 16 (mm)
- Bu lông ghép bích nắp và thân:
d 3= ( 0 ,8 ÷ 0 , 9 ) d 2=( 0 ,8 ÷ 0 , 9 ) .16=(12 , 8÷ 14 , 4)(mm)
=> Chọn d3 = 14 (mm)
- Vít nắp ổ: d4 = (0,6 ÷ 0,7). d2 = ( 0,6 ÷ 0,7). d2 = ( 9,6 ÷ 11,2)
=> Chọn d4 = 10 (mm)
- Vít ghép nắp cửa thăm: d5 = (0,5 ÷ 0,6). d2 = (8 ÷ 9,6) mm
=> Chọn d5 = 8 (mm)
 Mặt bích ghép nắp và thân
Chiều dày bích thân hộp: S3= (1 , 4 ÷1 , 8 ) d 3=( 1 , 4 ÷ 1 , 8 ) .14= (19 ,6 ÷ 25 , 2 ) mm
Chọn S3 = 24 (mm)

46
Chiều dày bích nắp hộp: S4 =( 0 , 9 ÷ 1 ) S3 =( 0 , 9÷ 1 ) .24=( 21 ,6 ÷ 24 )mm
=> Chọn S4 = 22 (mm)
Bề rộng bích nắp và thân: K 3=K 2−( 3 ÷5 ) mm
 Kích thước gối trục
Đường kính ngoài và tâm lỗ vít :

Trục 1:

+) Tại gối trục ổ đũa côn (D = 47 mm) tra bảng 18.2


Có h = 8, số bu lông nền Z = 4, M6
D4 = 37 (mm)
D3 ≈ D+ 4 , 4 d 4 =47+ 4 , 4.10=91 ( mm ) ; Chọn D 3=90 ( mm )
D2 ≈ D+ ( 1, 6 ÷ 2 ) d 4=47+2.10=67 ( mm ) ; Chọn D 2=60 ( mm )
Trục 2:
+) Tại gối trục ổ đũa côn (D = 72 mm) tra bảng 18.2
Có h = 10, số bu lông nền Z = 4, M8
D4 = 65 (mm)
D3 ≈ D+ 4 , 4 d 4 =72+4 , 4.10=116 ( mm ) ; Chọn D3=115 (mm)
D2 ≈ D+ ( 1, 6 ÷ 2 ) d 4=72+ 2.10=92 ( mm ) ; Chọn D 2=90(mm)
Trục 3:
+) Tại gối trục ổ đũa côn (D = 90 mm) tra bảng 18.2
Có h = 10, số bu lông nền Z = 6, M8
D4 = 100 (mm)
D3 ≈ D+ 4 , 4 d 4 =110+ 4 , 4.10=154 ( mm ) ; Chọn D3=160 ( mm )
D2 ≈ D+ ( 1, 6 ÷ 2 ) d 4=110 +2.10=130 ( mm ) ; Chọn D2=130 ( mm )
 Lỗ bu lông cạnh ổ E2:
+¿ E 2=1 ,6 . d 2=1 , 6 . 16=25 , 6 ( mm ), chọn E2 = 26 mm

+¿ R2=1, 3 . d 2=1 ,3 . 16=20 , 8 ( mm ), chọn R2 = 22 mm

 Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổ


K 2=E 2+ R 2+ ( 3÷ 5 ) =26+22+ 4=52 ( mm )

Bề bíchlắp và thân : K3 = K2 – 4 = 48 (mm)

 Chiều cao h
 Mặt đế hộp:

47
Chiều dày: S= ( 1, 3 ÷ 1, 5 ) d 1=( 1 , 3÷ 1 , 5 ) .20=( 26 ÷ 30 ) ( mm ) . Lấy S=30 (mm)
Bề rộng : K 1=3. d 1=3.20=60 ( mm )
q ≥ K 1 +2 δ=60+2.10=80(mm)
Chọn q=80 ( mm )
 Khe hở giữa các chi tiết:
Giữa các bánh răng với thành trong hộp:
∆ ≥ ( 1 ÷1 , 2 ) . δ= (1 ÷ 1 ,2 ) .10= ( 10÷ 12 ) ( mm ) ,Chọn ∆=12 ( mm )
Giữa đỉnh bánh răng lớn và đáy hộp:
∆ 1 ≥ ( 3 ÷5 ) δ= (3 ÷ 5 ) .10=( 30 ÷ 50 ) ( mm ) . Chọn ∆1=50 ( mm )
Giữa các mặt bên bánh răng với nhau:
∆ ≥ δ=10.Chọn ∆=12 ( mm )
VI.1.2 Kết cấu các bộ phận. chi tiết khác
a. Vòng móc
Vòng móc trên nắp hộp có kích thước như sau:
- Chiều dày vòng móc:
S= ( 2÷ 3 ) δ=( 2 ÷3 ) .10=( 20 ÷ 30 )( mm )
¿>Chọn S=30 ( mm )
- Đường kính :
D= ( 3÷ 4 ) δ=( 3 ÷ 4 ) .10=( 30 ÷ 40 ) ( mm ) ;
=> chọn D = 40 ( mm )
b. Chốt định vị

18.4 b
Sử dụng chốt côn tra bảng B [2] :
91

{
d=6(mm)
c=1(mm)
l=60(mm)

48
c. Cửa thăm
Quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp

18.5
Tra bảng B [2] ta được
92

A B A1 B1 C C1 K R Vít Số lượng
100 75 150 100 125 - 87 12 M8 × 22 4
d. Nút thông hơi
Khi làm việc, nhiệt độ trong HGT tăng lên, để giảm áp suất và điều hòa không
khí bên trong và bên ngoài hộp người ta dùng nút thông hơi

18.6
Tra bảng B [2] ta chọn :
93

A B C D E G H I K L M N O P Q R S

M27×22 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 22

49
d. Nút tháo dầu
Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn trong hộp bị bẩn hoặc biến chất do đó
phải thay dầu mới. Để thay dầu cũ, ở đáy hộp có nút tháo dầu.
18.7
Tra bảng B [2] ta chọn nút tháo dầu trụ :
93

D B m s L c q D S D0
M20×2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,4

f. Kiểm tra mức dầu


Dùng que thăm dầu tiêu chuẩn :

g. Quạt gió
Để tăng khả năng tỏa nhiệt cho hộp giảm tốc trục vít thường có lắp thêm quạt
gió. Đường kính quạt Dq = (0,6 0,8)d2 với d2 là đường kính vòng chia của bánh vít.

50
VI.2 Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp
Để giảm mất mát công suất vì ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt
tốt và đề phòng các chi tiết máy bị han gỉ cần bôi trơn liên tục các bộ truyển trong
HGT
VI.2.1 Bôi trơn
a. Phương pháp bôi trơn

- Ngâm bánh răng trong dầu, bánh răng được ngâm trong dầu chứa ở hộp . Lấy
mức dầu cao nhất ngập hết chiều rộng bánh răng, mức dầu thấp nhất ngập đỉnh
bánh răng.
- Ổ lăn trên trục bánh răng được bôi trơn bằng mỡ, thay mỡ định kỳ. Lượng mỡ
cho vào chiếm khoảng 2/3 khoảng trống của bộ phận ổ

b. Chọn loại dầu bôi trơn


18.12 18.13
Tra bảng B , [2] chọn loại dầu bôi trơn là dầu ô tô máy kéo:
100 101
AK 15 độ nhớt: (50 ° C ¿ ≥135 centistoc ;(100 ° C)≥ 15 centistoc

Khối lượng riêng: 0,886 ÷ 0,926 ( cmg )


3

51
VI.2.2 Điều chỉnh ăn khớp

Để điều chỉnh ăn khớp có thể dịch chuyển trục cùng với các bánh
răng đã cố định trên nó nhờ bộ đệm điều chỉnh lắp giữa nắp ổ và vỏ
hộp.
VI.3 Định kiểu lắp, lập bảng dung sai
VI.3.1 Kiểu lắp ghép
Chọn kiểu lắp ghép theo tiêu chuẩn thực hiện bằng cách phối hợp các miền
dung sai khác nhau của lỗ và trục với cùng một cấp chính xác hoặc với các cấp chính
xác khác nhau. Lắp ghép có thể thực hiện theo hệ thống lỗ hoặc hệ thống trục. Nên ưu
tiên sử dụng hệ thống lỗ vì khi đó có thể tiết kiệm được chi phí gia công nhờ giảm bớt
được số lượng dụng cụ cắt và dụng cụ kiểm tra khi gia công lỗ. Khi cần nhận được các
kiểu lắp khác nhau trên cùng 1 trục trơn, người ta dùng hệ thống trục. Thí dụ lắp theo
hệ lỗ và vị trí các miền dung sai cho như trên hình a. Theo hệ trục là hình b

52
VI.3.2 Lập bảng dung sai
P 4.1 P 4.2 20−2 20−3
Xem bảng , (xem bảng , khi kích thước danh nghĩa 1…
T 218 T 219 T 118 T 119
500(mm))

STT Vị trí lắp ghép Kích Kiểu lắp Dung sai Ghi chú
thước
ES(es) EI(ei)
Bánh trụ răng
1 nghiêng 1 và ∅ 25 H7 +21 0
trục I
k6 +15 +2
2 Khớp nối với ∅ 18 H7 +18 0
trục I
k6 +12 +1
3 Then và trục I ∅6 E9 +50 +20 bxh
(ở vị trí 11)
h8 0 -18 =6x6
4 Then và trục I ∅8 E9 +61 +25 bxh
(ở vị trí 13)
h8 0 -22 =8x7
5 Vòng trong ổ ∅ 20 k6 +15 +2 2 ổ lắp
lăn với trục I giống nhau
6 Vòng ngoài ổ ∅ 47 H7 +25 0 2 ổ lắp
lăn trục I lắp với giống nhau
thân
53
7 Trục I và vòng ∅ 20 H7 +21 0 2 bạc lắp
trong bạc chắn giống nhau
dầu k6 +12 +1

8 Nắp ổ trục I và ∅ 47 H7 +25 0 2 nắp lắp


hộp giống nhau
h6 0 -16
9 Trục II và vòng ∅ 35 H7 +25 0 2 vòng lắp
trong bạc chắn giống nhau
dầu k6 +18 +2

10 Bánh trụ răng ∅ 38 H7 +25 0


nghiêng 2 và
trục II k6 +18 +2

11 Bánh trụ răng ∅ 40 H7 +25 0


nghiêng 3 và
trục II k6 +18 +2

12 Vòng trong ổ ∅ 35 k6 +18 +2 2 ổ lắp


lăn với trục II giống nhau

13 Vòng ngoài ổ ∅ 72 H7 +30 0 2 ổ lắp


lăn trục II lắp giống nhau
với thân
14 Then và trục II ∅ 12 E9 +75 +32 bxh
(vị trí 21)
h8 0 -27 = 12 x 8
15 Then và trục II ∅ 10 E9 +61 +25 bxh
(vị trí 22)
h8 0 -22 = 10 x 8
16 Bánh trụ răng ∅ 55 H7 +30 0
nghiêng 4 và
trục III k6 +21 +2

17 Vòng trong ổ ∅ 50 k6 +18 +2 2 ổ lắp


lăn với trục III giống nhau
18 Vòng ngoài ổ ∅ 90 H7 +30 0 2 ổ lắp
lăn trục III lắp giống nhau
với thân
19 Then và trục III ∅ 14 E9 +75 +32 bxh
(vị trí 30)
h8 0 -27 = 14 x 9
54
20 Then và trục III ∅ 16 E9 +75 +32 bxh
(vị trí 32)
h8 0 -27 = 16 x 10
21 Trục III và vòng ∅ 50 H7 +25 0 2 vòng lắp
trong bạc chặn giống nhau
dầu k6 +18 +2

22 Nắp ổ trục III ∅ 90 H7 +30 0 2 nắp lắp


với hộp giống nhau
h6 0 -22
23 Bánh đai lắp ∅ 48 H7 +25 0
trên trục III
k6 +18 +2

TÀI LIỆU THAM KHẢO


 Giáo trình tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một (tái bản lần thứ sáu).
PGS. TS. Trịnh chất – TS. Lê Văn Uyển. Nhà xuất bản Giáo Dục
 Giáo trình tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập hai (tái bản lần thứ sáu).
PGS. TS. Trịnh chất – TS. Lê Văn Uyển. Nhà xuất bản Giáo Dục

55

You might also like