You are on page 1of 89

Lª Ngäc S¬n - 368.

44 §å ¸n tèt nghiÖp

Bộ giáo dục và đào tạo cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trường đại học xây
dựng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------o0o----------------- --------------o0o---------------

Khoa : Cơ khí Xây dựng


Bộ môn: Máy Xây dựng

Nhiệm vụ
thiết kế tốt nghiệp

Họ và tên sinh viên: Lê Ngọc Sơn


Lớp : 44M Năm thứ: 5
Ngành : Máy Xây dựng
1. Đầu đế thiết kế :
Thiết kế cổng trục sức nâng Q=20/5 T
2. Các số liệu ban đầu:
- Sức nâng Q = 20T; khẩu độ L = 30m; chiều cao nâng H = 12m.
- Sức nâng tời phụ Q = 5T; chế độ làm việc: trung bình (A5).
- Tốc độ nâng tời chính: 9,82m/s; tốc độ nâng tời phụ: 19,9 m/s.
- Tốc độ di chuyển cổng: 20m/s; tốc độ di chuyển xe con: 38,4m/s.
- Sử dụng xe con tiểu chuẩn đã có sẵn.
3. Nội dung các phần thuyết minh tính toán:
- Giới thiệu chung về cổng trục.
- Tính toán thiết kế kết cấu thép.
- Tính toán thiết kế cơ cấu di chuyển cổng.
- Tính toán thiết kế mạch điện điều khiển.
- Tính toán thiết kế cụm tang rải cáp.
- Xây dựng quy trình lắp đặt.
4. Các bản vẽ và đồ thị:
- Bản vẽ hình chung máy thiết kế A0
- Bản vẽ chân cổng trục A1
- Bản vẽ cơ cấu di chuyển cổng A1
- Bản vẽ dầm cổng trục A1
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý điện A1
- Bản vẽ thanh giằng chân cổng A1
- Bản vẽ chế tạo chi tiết A1
- Bản vẽ cụm tang rải cáp điện A1
- Bản vẽ quy trình lắp dựng A1

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M -1-


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

5. Cán bộ hướng dẫn chính :


TS. Trương Quốc Thành
6. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: Ngày 14 tháng 10 năm 2003
7. Ngày hoàn thành : Ngày 9 tháng 2 năm 2004

Cán bộ hướng dẫn tốt nghiệp


(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp đã được


Bộ môn thông qua ngày .. ..tháng .. ..năm 2004
Trưởng bộ môn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án cho


Bộ môn ngày 11 tháng 2 năm 2004
Sinh viên làm thiết kế tốt nghiệp
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Mục lục

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M -2-


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Trang
Lời nói đầu 5
Chương I: Giới thiệu chung 7
I. Giới thiệu chung về cổng trục 7
1. Giới thiệu chung 7
2. Kết cấu thép cổng trục 9
3. Xe con 11
4. Cơ cấu di chuyển cổng 13
5. Một số dạng kết cấu đặc biệt 14
II. Giới thiệu cổng trục thiết kế 15
1. Giới thiệu chung 15
2. Kết cấu thép 16
3. Xe con 17
4. Các thông số hình học 20
Chương II: Tính sức bền kết cấu thép 21
I. Tính toán dầm 21
1. Sơ đồ tính toán và tải trọng tác dụng 21
2. Tổ hợp tải trọng 23
3. Mômem quán tính chọn sơ bộ 24
4. Nội lực trong dầm 28
5. ứng suất trên dầm 33
6. Tính toán độ ổn định cục bộ 35
7. Tính chuyển vị 36
II. Tính bền chân cổng 38
1. Sơ đồ tính toán và tải trọng tác dụng 38
2. Tổ hợp tải trọng 39
3. Nội lực trong chân cổng 40
4. ứng suất trong chân 47
III. Tính toán chốt liên kết 48
Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M -3-
Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Chương III: cơ cấu di chuyển cổng 50


1. Chọn sơ đồ dẫn động 50
2. Xác định lực nén bánh lớn nhất 50
3. Xác định lực cản di chuyển 51
4. Tính công suất động cơ 52
5. Tính bộ truyền ngoài 53
6. Kiểm tra động cơ 53
7. Tính bánh xe di chuyển 56
8. Tính trục 57
9. Chọn ổ bi 61
Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển điện 64
I. Giới thiệu chung 64
II. Tính chọn các thiết bị điện 64
III. Thiết kế hệ thống điều khiển 68
Chương V: Tính toán tang rải cáp điện 74
1. Sơ đồ cụm tang 74
2. Chọn sơ bộ các thiết bị 74
3. Tính toán hệ tang cuốn cáp 75
4. Thiết kế cụm lấy điện 77
5. Tính trục đỡ 78
6. Chọn ổ đỡ 79
Sơ đồ lắp dựng 81
Tài liệu tham khảo 83

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M -4-


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Lời nói đầu

Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nên nhu cầu
về xây dựng là rất lớn. Để xây dựng các công trình lớn, hiện đại đòi hỏi tiến độ thi
công và chất lượng công trình ngày càng cao. Cùng với sự phát triển của ngành
Xây dựng thì ngành Máy Xây dựng cần đáp ứng nhu cầu về tiến độ thi công và
hiệu quả kinh tế của công trình xây dựng. Vì vậy bên cạnh việc tăng cường đầu tư
về tài chính thì việc áp dụng những công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng, hạ
giá thành sản phẩm cũng như đảm bảo tiến độ thi công là việc làm hết sức cần
thiết. Với việc ứng dụng các công nghệ mới tiên tiến thì sử dụng các máy và thiết
bị là điều tất yếu. Khi đó máy và thiết bị xây dựng không những chỉ tăng năng suất
lao động, tăng nhịp độ thi công mà còn là yếu tố không thể thiếu được để đảm bảo
chất lượng và hạ giá thành công trình, thậm chí trở thành nhân tố quyết định đến
sự hình thành một công trình hiện đại. Thực tế xây dựng ở các nước tiên tiến cũng
như ở nước ta đã chỉ ra rằng việc xây dựng các nhà cao tầng không thể thiếu được
các cần trục có chiều cao nâng, tầm với, tải trọng nâng lớn, các máy bơm bêtông
hiện đại cũng như nhiều thiết bị khác. Việc xây dựng các công trình thuỷ điện bến
cảng cầu đường không thể hoàn thành và đảm bảo chất lượng nếu không sử dụng
các máy làm đất và các thiết bị gia cố nền móng, các thiết bị sản xuất vật liệu và
nhiều thiết bị khác có tính năng kỹ thuật phù hợp. Chính vì những lí do trên, máy
xây dựng ngày càng có ý nghĩa và vai trò lớn hơn trong công tác xây dựng cơ bản
nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Sau khoảng thời gian học tập và nghiên cứu ở trường thì đồ án tốt nghiệp là sự
hệ thống lại toàn bộ những kiến thức đã học trước đó, chuẩn bị cho quá trình ra
trường đi làm sau này. Cụ thể trong đồ án này là thiết kế “Cổng trục có sức nâng
20/5T”. Trong quá trình làm ĐATN được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của
thầy giáo TS. Trương Quốc Thành em đã hoàn thành đồ án đúng thời hạn và đầy
đủ khối lượng mà bộ môn và thầy đã giao.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M -5-


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Do quá trình tìm hiểu thực tế chưa kỹ càng và tài liệu tham khảo chưa đầy đủ
nên đồ án còn nhiều sai sót mong các thầy cô bỏ qua.
Nhân đây em muốn gửi lời cảm ơn đến thầy Trương Quốc Thành và các thầy
cô trong bộ môn đã giúp đỡ em trong quá trình học tập và làm đồ án.

Hà Nội, Tháng 2 năm 2004


Sinh viên thực hiện
Lê Ngọc Sơn

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M -6-


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Chương I: giới thiệu chung

I. Giới thiệu chung về cổng trục


1. giới thiệu chung.
Cổng trục là một loại cần trục kiểu cầu có dầm cầu đặt trên các chân cổng với
các bánh xe di chuyển trên ray đặt dưới đất.
Theo công dụng có thể phân thành cổng trục có công dụng chung còn gọi là
cổng trục dùng để xếp dỡ, cổng trục dùng để lắp ráp trong xây dựng và cổng trục
chuyên dùng.
Cổng trục có công dụng chung có tải trọng nâng từ 3,2 - 10T, khẩu độ dầm cầu
10- 40m, chiều cao nâng 7 - 16m. Cổng trục dùng để lắp ráp trong Xây dựng có tải
trọng nâng 50 - 400t, khẩu độ đến 80m và chiều cao nâng đến 30m. Cổng trục
dùng để lắp ráp có tốc độ nâng, di chuyển xe con và di chuyển cổng nhỏ hơn so
với cổng trục có công dụng chung. Đặc biệt nó có tốc độ chậm khi dùng lắp ghép,
nâng hạ vật 0,05- 0,1 m/ph và di chuyển xe con di chuyển cổng 0,1 m/ph.

Hình 1.1: cổng trục một dầm


Cổng trục có công dụng chung dùng để bốc dỡ, vận chuyển hàng thể khối, vật
liệu rời trong các kho bãi bến cảng nhà ga, đường sắt. Cổng trục dùng để lắp ráp
dùng trong lắp ráp thiết bị trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong các công trình năng
lượng và lắp ghép các công trình giao thông. Thiết bị mang vật của cổng trục
thường là móc treo, gàu ngoạm hoặc là nam châm điện. Cổng trục chuyên dùng
thường được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M -7-


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Theo kết cấu thép có cổng trục không có côngxôn (hình 1.1), cổng trục có một
đầu côngxôn và hai đầu côngxôn (hình 1.2). Kết cấu dầm cầu và kết cấu chân cổng
cũng rất da dạng. Dầm cầu có thể được chế tạo dưới dạng dầm hộp hàn, dạng ống,
dầm dàn không gian và có thể một hoặc hai dầm. Kết cấu chân cổng có thể là dàn
hoặc hộp.

Hình1.2: cổng trục một dầm có côngxôn


Ray di chuyển xe con trên dầm cầu có thể đặt phía trên hoặc treo ở phía
dưới dầm cầu. Chân cổng thường có một chân cứng (có kết cấu hộp hoặc dàn
không gian liên kết cứng với dầm cầu) và một chân mềm (có kết cấu ống
hoặc giàn phẳng và liên kết khớp với dầm cầu). Chân mềm có liên kết khớp
với dầm cầu để đảm bảo cho kết cấu là hệ tĩnh định, nó có thể lắc quanh trục
thẳng đứng đến 50 để bù trừ sai lệch của kết cấu và đường ray do chế tạo, lắp
đặt và ảnh hưởng của biến dạng do nhiệu độ. Như vậy chân mềm của cổng
trục có tác dụng giảm ma sát thành bánh xe với ray, giảm tải trọng xô lệch và
tránh kẹt ray khi di chuyển. Cổng trục có khẩu độ dưới 25m có thể chế tạo
haichân cứng. Đối với cổng trục hạng nặng có sức nâng trên 100T thường là
hai ray di chuyển cho mỗi bên và cụm bánh xe di chuyển gồm nhiều bánh xe
đặt trên cầu cân bằng để đảm bảo cho chúng có lực nén bánh đều nhau. Các
cổng trục có sức nâng lớn thường được bố trí thêm một đến hai tời nâng phụ.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M -8-


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Xe con của cổng trục có thể là palăng điện hoặc tời treo chạy trên ray
treo và có thể là xe con giống như cầu trục. Cơ cấu nâng và cơ cấu di chuyển
xe con có thể bố trí trên kết cấu thép của cổng truc, dẫn động xe con bằng
cáp kéo.
2. Kết cấu thép cổng trục
Kết cấu thép của cổng trục bao gồm dầm cầu và các chân cổng.
a. Kết cấu thép của dầm cầu
Cổng trục một dầm có kết cấu dầm là tổ hợp được sử dụng rất phổ biến
với sức nâng từ 5 - 10 t. Các cổng trục một dầm thường sử dụng palăng điện
chạy trên ray treo dưới dầm (hình 1.1,1.2). Một số trường hợp dùng xe con
chạy trên hai ray đặt dưới dầm (hình 1.3g,h,i). Dầm cầu dạng dàn không gian
thường có thêm các thanh xiên ở bên trong để tăng cứng.

a b c d e

f g h i
Hình 1.3: kết cấu dầm loại một dầm

a b
Hình 1.4: kết cấu dầm loại hai dầm
Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M -9-
Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Cổng trục có sứ nâng lớn thường là loại hai dầm hộp có ray di chuyển xe con
đặt phía trên dầm cầu. Loại này thường dùng xe con chạy trên hai dầm, trên hình
1.4 là mặt cắt dầm cầu của cổng trục hai dầm có sức nâng lớn. Ngoài ra với tải
trọng nâng lớn dầm cầu có thể là giàn không gian.
b. kết cấu thép của chân cổng
Chân cổng có kết cấu hộp hoặc dàn, với kết cấu dàn thì chân có khả năng chịu
tải trọng lớn tuy nhiên chúng có nhược điểm là thường chiếm nhiều diện tích, chân
cổng kiểu hộp khắc phục được nhược điểm này của chân dàn. Trên hình 1.5a,b là
chân cứng của cổng trục có dạng hộp và mặt cắt dầm cầu như trên hình 1.4, với kết
cấu này cổng trục có thể có một hoặc hai đầu côngxôn.

a b c
Hình 1.5: chân cổng
Chân cổng có kết cấu giàn cùng dầm cầu loại giàn không gian (một dầm),
trong trường hợp này thường xe con di chuyển trên ray bên dưới dầm cầu, vật
nâng được treo trên các palăng cáp (hình 1.5c).
Cabin của cổng trục có thể được đặt cố định tại chân cứng hoặc treo trên xe
con và di chuyển cùng xe con.
Cổng trục hai dầm có xe con chạy trên ray đặt trên hai dầm thường có thêm
sàn thao tác để bảo dưỡng và sửa chữa.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 10 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Cổng trục có khẩu độ dưới 25m có thể chế tạo với hai chân cứng (hình 1.6a),
cổng trục có khẩu độ lớn thường một chân liên kết cứng với dầm còn chân kia liên
kết khớp với dầm. Trên sơ đồ 1.6b,c có chân cổng liên kết khớp với dầm. Sơ đồ
1.6b có chân cổng bên trái liên kết cứng với dầm còn chân cổng bên phải liên kết
khớp với dầm nhờ khớp quay hình trụ với trục xoay nằm trong mặt phẳng ngang.
Với sơ đồ này chân cổng có thể lắc quanh trục thẳng đứng tới 5 0 về cả hai phía và
góc lắc được khống chế bởi khe hở giữa vỏ khớp phía dưới và phía trên. Trong
trường hợp này cổng trục bị xô lệch do tốc độ hai bên không đồng đều nhau thì
dầm cầu bị uốn trong mặt phẳng ngang.
c
d
b

l< 25000
a

Hình 1.6
Nhược điểm này được khắc phục trong sơ đồ 1.6c, chân cứng bên trái được
liên kết với dầm bằng nút trượt (nút B) cho phép dầm có thể xoay tương đối quanh
vấu định vị thẳng đứng (nút C). Chân mềm bên phải liên kết với dầm bằng khớp
cầu cho phép xoay theo hướng bất kỳ. Khi cổng trục bị xô lệch thì dầm cầu không
bị uốn và hoàn toàn tránh được khả năng bị kẹt.
3. Xe con của cổng trục
Kết cấu xe con của cổng trục rất đa dạng tuỳ thuộc vào kết cấu của dầm cầu và
tải trọng nâng của cổng trục.
Cổng trục một dầm có tải trọng nâng nhỏ thường dùng palăng điện chạy dọc
ray treo ở dưới dầm. Loại cổng trục này thường được điều khiển từ cabin hoặc hộp
nút bấm từ dưới nền.
Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 11 -
Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Cổng trục hai dầm có tải trọng nâng lớn thường dùng xe con chạy trên các ray
đặt trên hai dầm. Một số cổng trục có xe con tựa hoặc treo trên hai ray đặt dưới
dầm (thường là dầm dàn không gian). Theo cách dẫn động có loại xe con tự hành
và xe con di chuyển nhờ cáp kéo.

a
6 5 6

2 3 4 1
b
Hình 1.7: sơ đồ mắc cáp trên xe con di chuyển bằng cáp kéo
a. cơ câu nâng vật, b. cơ cấu di chuyển xe con
1,2. các thiết bị điều chỉnh lực căng cáp kéo
3. xe con, 4. cabin, 5. tang của cơ cấu di chuyển
6. các puly đổi hướng cáp
Cơ cấu di chuyển xe con bằng cáp kéo thường đặt ngoài xe con (trên kết cấu
thép của cổng trục). Sơ đồ mắc cáp của cơ cấu di chuyển xe con như hình 1.7b, hai
đầu của cáp được quấn vào tang theo chiều ngược nhau do đó khi tang quay thì
một đầu cuốn còn một đầu nhả đảm bảo cho xe con di chuyển được. Tang của cơ
cấu này có thể là tang thường hoặc tang ma sát. Cabin điều khiển có thể được gắn
trên xe con và di chuyển cùng nó.
Cơ cấu nâng của cổng trục cũng có thể được đặt trên xe con hoặc ngoài xe
con (trên kết cấu thép của cổng trục). Khi đặt ngoài xe con (hình 1.7a), để đảm bảo
chiều cao nâng không đổi khi xe con di chuyển thì cáp nâng vắt qua các puly trên
xe con và trên cụm móc treo sau đó đi ra khỏi xe con về phía cuối dầm cầu và cáp

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 12 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

được cố định vào dầm cuối. Phương án này cho phép giảm đáng kể kích thước và
trọng lượng của xe con do đó trọng lượng của dầm cầu cũng giảm đáng kể khoảng
20%. Nhược điểm của phương án này là cáp nâng có thể có độ võng rất lớn khi xe
con di chuyển không tải trọng nâng. Để khắc phục nhượng điểm này, người ta làm
các con lăn đỡ cáp nâng và tăng trọng lượng của cụm móc treo.
4. Cơ cấu di chuyển cổng trục
ở một số cổng trục nhỏ loại cũ cơ cấu di chuyển cổng trục thường dùng
phương án dẫn động chung và cơ cấu đặt trên dầm cầu. Phương án này tuy giảm
tải trọng xô lệch cổng song cồng kềnh, khó lắp đặt và đắt nên hiện nay không
dùng. Hiện nay cơ cấu di chuyển cổng thường dùng phương án dẫn động riêng.
Trên mỗi chân cổng có một cơ cấu di chuyển riêng, số bánh xe chủ động thường
không vượt quá 50% tổng số bánh xe .

Hình 1.8: các sơ đồ dẫn động cơ cấu di chuyển cổng trục


Cổng trục hiện đại thường dùng cơ cấu di chuyển có hộp giảm tốc đặt đứng
hoặc hộp giảm tốc trục vít - bánh vít và động cơ lắp mặt bích với hộp giảm tốc.
Kết cấu này vừa gọn nhẹ vừa dễ tháo lắp. Cổng trục cỡ lớn thường có chân cổng
tựa trên các bánh xe, số bánh xe trên mỗi cụm là hai đến bốn bánh để giảm tải cho
bánh. Các cụm bánh xe thường lắp trên các cầu cân bằng để đảm bảo lực nén đều
trên các bánh xe. Ray di chuyển cổng có thể là một hoặc hai ray. Trên hình 1.8 là
các sơ đồ dẫn động của cơ cấu di chuyển cổng.
Cổng trục chủ yếu làm việc ngoài trời do đó cần phải có cơ cấu kẹp ray để đảm
bảo an toàn trong trường hợp gió lớn khi không làm việc. Thiết bị kẹp ray dẫn
Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 13 -
Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

động bằng tay làm việc tương đối tin cậy song mất nhiều thời gian và nặng nhọc,
hiện nay phổ biến loại kẹp ray dẫn động bằng máy. Loại này hoạt động tự động
nhờ tác động của thiết bị đo gió khi áp lực gió vượt quá giá trị cho phép. Tuy nhiên
cổng trục vẫn phải có thiết bị kẹp ray dẫn động bằng tay đề phòng thiết bị kẹp ray
bằng máy hỏng.
5. Một số dạng kết cấu đặc biệt của cổng trục
a. Cổng trục tự lắp dựng

Hình 1.9: sơ đồ lắp dựng cổng trục tự lắp dựng


Lắp dựng cổng trục là một công việc nặng nhọc và tốn thời gian. Kết cấu cổng
trục tự lắp dựng cho phép giảm nhẹ mức độ nặng nhọc và rút ngắn thời gian lắp
dựng. Loại cổng trục này ngày càng được sử dụng rộng rãi. Sơ đồ lắp dựng như
hình 1.9, tải trọng nâng của cổng trục tự lắp dựng thường không vượt quá 20t.
b. Cổng trục xếp dỡ côngtơnơ
Loại cổng trục này chuyên dùng để xếp dỡ côngtơnơ trong các nhà ga bến cảng,
kho bãi. Đặc điểm chính là dùng các thiết bị mang chuyên dùng rút ngắn thời gian
xếp dỡ và giảm nhẹ sức lao động. Cổng trục xếp dỡ côngtơnơ thường có hai đầu
côngxôn. Một đầu côngxôn thường đặt trong nhà kho chứa côngtơnơ một đầu là ở
bãi để côngtơnơ. Phần phía trong chân cổng thường có ray di chuyển để tàu hoả
hoặc các phương tiện khác vào để vận chuyển hàng hoá đến hoặc đi.
Tải trọng nâng của cổng trục xếp dỡ côngtơnơ thường được chọn theo tải trọng
của côngtơnơ và thiết bị mang chuyên dùng vì chúng khá nặng.
c. Cổng trục phục vụ nhà máy thuỷ điện

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 14 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Cổng trục này thường được dùng trong lắp ráp và vận hành khai thác nhà máy
thuỷ điện. Chúng thường có tải trọng nâng lớn (từ 100 - 500t) và có khẩu độ dầm
cầu không lớn.
Có thể chia cổng trục trong nhà máy thuỷ điện làm 3 loại:
- Cổng trục dùng để lắp ráp và phục vụ các thiết bị trong nhà máy thuỷ điện.
- Cổng trục phục vụ các thiết bị và nâng hạ của đập.
- Cổng trục để phục vụ lắp ráp cửa đập.
Cổng trục trên có thể có hoặc không có côngxôn. Cơ cấu nâng của cổng trục
loại này có đặc điểm là dùng hai tờ nâng đặt cách nhau đúng bằng chiều rộng của
cửa đập và để tránh khả năng bị kẹt cửa đập trong khung dẫn hướng của nó, hai tời
nâng phải đồng đều. Cửa đập trong các nhà máy thuỷ điện phải được nâng với tốc
độ chậm. Còn khi không nâng thì phải có tốc độ nhanh để rút ngắn thời gian do
vậy tời nâng phải có hai tốc độ.
II. giới thiệu cổng trục thiết kế
1. cấu tạo chung.
Với nhiệm vụ thiết kế là cổng trục có sức nâng Q=20/5t và khẩu độ L=30m ta
lựa chọn phương án thiết kế là cổng trục hai dầm xe con di chuyển trên ray đặt trên
hai dầm. Sơ đồ hình chung cổng trục thiết kế như hình 1.10.
Cổng trục này được thiết kế với hai chân liên kết khớp trụ với dầm, với kết cấu
khớp sẽ giúp cho công việc lắp dựng đơn giản hơn, giảm thời gian do đó tăng năng
suất lao động.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 15 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

33200

3 4 5
6

12000
1 8 7

30000

Hình 1.10: cổng trục thiết kế


1. Chân cứng, 2. cabin, 3. dầm cổng, 4. xe con
5. sàn thao tác, 6. chân mềm, 7. cơ cấu di chuyển
8. cơ cấu tang rải cáp điện
2. Kết cấu thép của cổng trục thiêt kế
a. Kết cấu thép của dầm
Dầm của cổng trục là dầm hộp được hàn từ thép tấm CT3. Trên dầm chính ở
hai đầu có dầm nối dùng để liên kết cứng hai dầm lại với nhau đảm bảo điều kiện
làm việc của cổng trục. Ngoài ra trên mỗi đầu dầm chính con có các tai liên kết
dùng để liên kết dầm chính với chân công. Phía dầm dùng để lắp chân cứng có độ
dài lớn hơn so với lắp chân mềm.
Hai bên dầm còn có sàn thao tác dùng để sửa chữa và bảo hành máy.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 16 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

1 2 3 4

Hình 1.11: kết cấu dầm cầu


1. tai liên kết, 2. dầm cầu
3. dầm nối, 4. ray di chuyển xe con
b. Kết cấu thép chân cổng
Chân cổng trục cũng được hàn từ các thép tấm CT3. Chân cổng trục có hai loại
chân cứng và chân mềm. Chân mềm cho phép cổng bù trừ sai lệch do chế tạo và
lắp đặt. Chân cứng được liên kết cứng với dầm bằng bốn chốt, còn chân mềm liên
kết với dầm bằng hai chốt.
Các chân cổng tựa trên các cụm bánh xe, mỗi bên có hai cụm bánh xe và chúng
được liên kết với nhau bằng thanh giằng. Vì tải trọng nâng lớn nên để giảm tải
trọng tác dụng vào bánh xe ta bố trí hệ bánh xe kép trên mỗi cụm bánh. Mỗi bên
chân cổng được bố trí một cơ cấu di chuyển riêng.
Trên chân cứng còn có bố trí hệ tang cuốn cáp điện, cabin điều khiển và cầu
thang dẫn lên sàn thao tác.
3. Xe con
Xe con sử dụng trên cổng trục là xe con tiêu chuẩn được lựa chon theo átlát
máy xây dựng. Xe con di chuyển trên ray đặt trên hai dầm của cổng trục bằng cơ
cấu di chuyển riêng. Trên xe con bố trí 3 cơ cấu chính là: cơ cấu nâng chính
Q=20t, cơ cấu nâng phụ Q= 5t và cơ cấu di chuyển xe con.
Các thông số cơ bản của xe con:
- Tổng trọng lượng xe con Qx= 8500 (kg)
- Chiều dàI: L= 3092 (mm)
- Chiều rộng: B= 2670 (mm)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 17 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

- Chiều cao: h= 1383 (mm)


- Chiều rộng giữa 2 bánh xe: b = 2000 (mm)
- Khoảng cách giữa 2 bánh xe: l = 2500 (mm)
- Khoảng cách từ tâm móc đến ray di chuyển xe con h1 = 1440 (mm)
a. Cơ cấu nâng chính
Sơ đồ dẫn động cơ cấu nâng chính của cổng trục như hình 1.12
1 2 3 4

6
5

Hình 1.12: cơ cấu nâng chính


1. động cơ, 2. khớp nối, 3. phanh, 4. hộp giảm tốc
5. tang, 6. palăng cáp, 7. gối đỡ trục tang
Các thông số của cơ cấu nâng chính:
- Tải trọng nâng Q= 20 (t)
- Vận tốc nâng Vn= 9,82 (m/ph)
- Động cơ : loại MTB 511-8
N = 30 (kw)
n = 720 (v/p)
- Hộp giảm tốc: loại PM650- II- 4M
i =31,65
- Phanh: loại TKTT
Dp= 300 (mm)
Mp= 8000 (kgcm)
- Tang kép: Dt = 500 (mm)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 18 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

- Cáp thép: Lc= 120 (m)


Lực tác dụng trên một sợi cáp P = 2710 (kg)
Số nhánh cáp: 8 nhánh
b. Cơ cấu nâng phụ
Sơ đồ cơ cấu nâng phụ như hình 1.13

1 2 3 4

6
5

Hình 1.13: cơ cấu nâng phụ


1. động cơ, 2. khớp nối, 3. phanh, 4. hộp giảm tốc
5. tang, 6. palăng cáp, 7. gối dỡ trục tang
Các thông số của cơ cấu nâng phụ:
- Tải trọng nâng Q= 5 (t)
- Vận tốc nâng Vn= 19,8 (m/ph)
- Động cơ : loại MTB 411-8
N = 16 (kw)
n = 710 (v/ph)
- Hộp giảm tốc: loại PM500- IV- 4M
i = 23,34
- Phanh: loại TKTT
Dp= 300 (mm)
Mp= 8000 (kgcm)
- Tang kép: Dt = 400 (mm)
- Cáp thép: Lc= 63 (m)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 19 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Lực tác dụng trên một sợi cáp P = 1380 (kg)


Số nhánh cáp: 4 nhánh
c. cơ cấu di chuyển xe con
Cơ cấu di chuyển xe con như hình 1.14:
1 2 3 4

7 6 5

Hình 1.14: cơ cấu di chuyển xe con


1. động cơ, 2. phanh, 3. khớp nối, 4. hộp giảm tốc
5. bánh xe di chuyển, 6. khớp nối trục
7. gối đỡ trục bánh xe
Các thông số của cơ cấu di chuyển xe con:
- Vận tốc di chuyển xe con Vx= 38,4 (m/ph)
- Động cơ : loại MT 21-6
N = 5 (kw)
n = 945 (v/ph)
- Hộp giảm tốc: loại B400
i = 26,4
- Phanh: loại TKT
Dp= 200 (mm)
Mp= 2500 (kgcm)
- Bánh xe: Dbx = 320 (mm)
- Hành trình giảm chấn : 85 (mm)
- Ray 51 mm
- Thanh quét điện L50x50x6
- áp lực bánh xe P = 8700 (kg)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 20 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

4. Các thông số hình học sơ bộ của cổng trục


- Chiều cao nâng : H= 12 (m)
- Khẩu độ : L= 30 (m)
- Chiều dài dầm : l = 33 (m)
- Chiều cao dầm : hd= 1,6 (m)
- Chiều rộng dầm : để đảm bảo độ cứng của dầm khi xoắn thì chiều rộng của
dầm được tính theo công thức kinh nghiệm:
bd = (0.2- 0,25)hd = (0,2 - 0,25).1600 = 320 - 400 (mm)
Chọn bd= 400 mm
- Chiều cao từ ray di chuyển cổng đến ray di chuyển xe con
Hr=12000 + 1440 = 13440 (mm)
- Kích thước chân cổng chọn sơ bộ
bc= 250 (mm)
hc= 350 (mm)
- Chiều rộng chân cổng Bc= 9 m.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 21 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Chương II : tính toán sức bền kết cấu thép

I. Tính toán dầm


1. Sơ đồ tính toán và tải trọng tác dụng
Để tính bền dầm ta cho xe con ở giữa dầm là vị trí nguy hiểm nhất đối với dầm.
Sơ đồ tính kết cấu thép của dầm cổng trục thể hiện trên hình 2.1
q
qg
Pcc Q Pg Pqt Pcm
G+Qtt

Hình 2.1
Các lực tác dụng lên cổng trục trong trường hợp nguy hiểm đối với dầm
Qtt: tải trọng nâng tính toán
Gc: Trọng lượng xe con
q: trọng lượng phân bố dầm

p : : lực quán tính khi nâng vật


qg: áp lực gió
p : lực quán tính khi di chuyển xe con

p : lực gió tác dụng lên xe con và vật nâng


p : trọng lượng chân cổng
a. Trọng lượng xe con
Gx= 85000 (N) (xe con tiêu chuẩn)
b. Tải trọng nâng
Qtt = kQ.Q
ở đây
+ kQ: hệ số vượt tải
kQ= 1,2 (Bảng 1 - Tính toán kết cấu thép cổng trục)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 22 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Vậy
Qtt = 1,2.200000 = 240000 (N)
= 240 (kN)
c. Trọng lượng phân bố dầm
q = 0,75 (t/m) (Theo công thức kinh nghiệm hình 1 - trang 2 - TTKCTCT)
q = 7,5(kN/m)
d. Trọng lượng chân cổng
Khối lượng chân cứng

PCC = 1,25.12.(240 + 85 + ) = 6562,5(kg) = 65,625 (kN) (Theo công

thức kinh nghiệm trang 1 - TTKCTCT)


- Khối lượng chân mềm

Pcm= 0,8.12.(240 + 85 + ) = 4200 (kg) = 42 (kN) (Theo công thức

kinh nghiệm trang 1 - TTKCTCT)


e. áp lực gió
q = 0,0613 V2 (trang 2 - Tính toán kết cấu thép cổng trục)
v: vận tốc gió khi cổng làm việc
v = 14(m/s)
=> q = 0,0013.142 = 125 (daN/m2)
- Tải trọng gió
Pg = A.q.k.c.n
Trong đó:
+ A: diện tích chắn gió
A = 2.0,35.12,5 = 8,82 (m2)
+ k: hệ số động lực học kể đến đặc tính xung động của tải trọng gió
k = 1,25
+ c: hệ số khí động học
c = 1,2
+ n: hệ số kể đên sự tăng áp lực gió theo chiều cao.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 23 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

n=1
Vậy
Pg = 8,82.125.1,25.1,2 = 1746,3 (daN) = 17,5 (kN)
- Lực gió tác dụng lên xe con và vật nâng
P
A = 4 (m2) (bảng 6 - HD ĐA MH Máy nâng)
=> P
f. Lực quán tính khi nâng vật (tải trọng động)
FQ = Qtt.Kđ
+ kđ : hệ số động
kđ = 0,05 (Hình 2 - Trang 3 - TTTKKCTCT)
=> FQ= 240.0,05 = 12 (kN)
- Tải trọng động theo phương dọc dầm
FnQ = k.FQ
+ k: hệ số điểu chỉnh
k = 0,45 (bảng 2 – TTTKKCTCT)
FnQ= 0,45.12 = 5,4 (kN)
2. Tổ hợp tải trọng
Tải trọng trong cổng trục được tính cho 2 trường hợp:
- Trường hợp tải trọng I: kể đến toàn bộ các tải trọng không di động, tải trọng động
(gọi chúng là tải trọng chính - các tải trọng này tác dụng trong mặt phẳng đứng).
Trường hợp tải trọng I ứng suất cho phép lớn nhất trong kết cấu thép là:

1 =

: ứng suất của vật liệu


n1: hệ số an toàn
1 = 1600 (daN/cm2) (trang 7 - Tính toán kết cấu thép cổng trục)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 24 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

- Trường hợp tải trọng II: ngoài các tải trọng chính trên còn tính đến lực quán tính
ngang và các tải trọng gió ở trạng thái làm việc. Trường hợp tải trọng II ứng suất
cho phép lớn nhất trong kết cấu thép là:
2 = 1800 (daN/cm2) (trang 7 - Tính toán kết cấu thép cổng trục)
Bảng 1: Bảng tổ hợp tải trọng
Tải trọng Trường hợp tải trọng
I II
-Trọng lượng bản thân
Dầm: q = 7,5 (kN/m) q = 7,5 (kN/m)
Chân cứng PCC=65,6(kN) PCC=65,6(kN)
Chân mềm P=42 (kN) P =42 (kN)
- Xe con Gx=85(kN) Gx=85 (kN)
- Tải trọng nâng Qtt=240(kN) Qtt=240 (kN)
- Lực quán tính
Nâng vật FQ=12 (kN)
Di chuyển xe con FXC=5,4 (kN)
- Tải trọng gió ngang qg=1,25 (kN/m)
Chân cổng P = 17,5 (kN)
Xe con + Vật nâng P
dầm
P
- Tải trọng gió dọc P 2 ( kN/m)

3. Mômen quán tính và mômen chống uốn, xoắn của tiết diện chọn sơ bộ:
a. Dầm chính
- Tiết diện chọn sơ bộ của dầm chính
h = 160 (cm)
b = 40 (cm)
1= 8( mm)
2= 6 (mm)
Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 25 -
Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

- Mômen quán tính

y y
8 6
8

x x

1600
400

Hình 2.2

- Mômen chống uốn

WUX =

WUY =

- Diện tích tiết diện

S = 160.40 – 158,4.38,6 = 285,76 (cm2)

b. Chân cổng

- Tiết diện chọn sơ bộ của chân cổng


h = 350 (mm)
b = 250 (mm)
 = 6 (mm)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 26 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

- Mômen quán tính:

y
6
6

x
350

250

Hình 2.3

- Mômen chống uốn của chân cổng

WUX =

WUY =

- Diện tích tiết diện

S = 35.25 – 23,8.33,8 = 70,56 (cm2)

c. Dầm nối:

- Tiết diện chọn sơ bộ của dầm nối


h = 200 (mm)
b = 800 (mm)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 27 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

 = 6 (mm)

- Mômen quán tính của một dầm


I

y
6

800 x

200

Hình 2.4

d. Thanh giằng
- Tiết diện chọn sơ bộ
h = 150 (mm)
b = 100 (mm)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 28 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

y
6
6

150
100
Hình 2.5
Diện tích tiết diện
S = h.b – h’ .b’
= 15.10 – 13,8.8,8 = 28,56(cm2)
4. Nội lực trong dầm
a. Nội lực do tải trọng phân bố dầm gây nên
Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực hình 2.5
- Phản lực ngang tại gối

H=

Trong đó
+ p: trọng lượng phân bố dầm
q = 7,5 (kN)
+ L: khẩu độ cổng
L = 30 (m)
+ h: chiều cao tính đến tâm dầm
h = 12,64 (m)
+ k: hệ số kể đến độ cứng của dầm và chân cổng

k=

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 29 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

7,5kN

12,64
HA HD
VA 30 VD
25,28

818,5
Mx
(kNm)

Hình 2.5: biểu đồ nội lực do tải trọng phân bố dầm gây nên
Vậy

H=

- Phản đứng lực tại các gối

VA=VD=

- Biểu đồ mômen
MC= MD= H.h = 2.12,64 = 25,28 (kNm)

MP= 112,5.15 - 2.12,64-7,5.15.

b. Nội lực do trọng lượng xe con và vật nâng gây nên:


Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực hình 2.6
- Phản lực ngang H

H=

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 30 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

162,5kN 162,5kN

HA HD
VA VD
36,66

2197,7
Mx
(kNm)
Hình 2.6: Nội lực do xe con và vật nâng gây nên
Trong đó
+ c: khoảng cách giữa 2 bánh xe
c = 2,5 (m)
+ a,b: khoảng cách từ bánh xe đến chân cổng
b = a = (30-2,5):2 = 13,75 (m)
Vậy

H=

- Phản lực thẳng đứng tại các gối


VA= VD= P = 162,5(kN)
- Biểu đồ mômen:
MC = MD= H.h
= 2,9.12,64 = 36,656 (kNm)
MP = VA . a – H.h
= 162,5.13,75-2,9.12,64= 2197,7 (kNm)
c. Nội lực do lực quán tính khi nâng
Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực hình 2.7
- Phản lực ngang

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 31 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

H=

6kN 6kN

HD
VA VD
1,35

81,2
Mx
(kNm)

Hình 2.7: Nội lực do lực quán tính khi nâng vật
- Phản lực thẳng đứng tại gối
VA= VD= P = 6(kN)
- Biểu đồ mô men:
MC = MD= H.h
= 0,107.12,64 = 1,35 (kNm)
MP = VA . a – H.h = 6.13,75 - 0,107.12,64= 81,2 (kNm)
d. Nội lực do lực quán tính khi di chuyển xe con
Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực hình 2.8
- Phản lực ngang

HA = -HB = = = 2,7 (kN)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 32 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

5,4 kN

HA HD
VA VD
34,13

Mx
(kNm)

Hình 2.8: Nội lực do lực quán tính di chuyển xe con


- Biểu đồ mômen:
MC = H.h = 2,7.12,64 = 34,1228 (kNm)
MP = HA.h
= 2,7.12,64 = 34,1228 (kNm)
e. Nội lực do gió
- Nội lực do gió ngang
Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực hình 2.9
+áp lực gió tác dụng lên chân cổng

q= = 0,9 (kN/m)

+Phản lực ngang H:


. Phản lực tại gối A

HA =

= = 10,34 (kN)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 33 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

5 kN
0,9(kN/m)

HA HD
VA VD
58,8 76,2

Mx
(kNm)

Hình 2.9: Nội lực do gió ngang gây nên


. Phản lực tại gối B

HB =

= = 6,03 (kN)

+ Biểu đồ mômen

MB = MD= HA.h – q.h.

= 10,34.12,64 - 0.9.12,64. = 58,8 (kNm)

MC = HB.h = 6,03.12,64 = 76,2 (kNm)


- Gió dọc
Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực hình 2.10
+áp lực gió
q = 1,25.1,6 = 2 (kN/m)
+ Phản lực tại các gối

VC = VD =

= = 32,5 (kN)

+ Biểu đồ mômen

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 34 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

MP = VB.15 – q.

= 32,5.15 – 2. = 262,5 (kNm)

5
2kN/m

My (kNm)

262,5
Hình 2.10: Nội lực do gió dọc gây nên
5. ứng suất trên chân cổng
a. Trường hợp tải trọng I
- Tổng mômen theo phương x
Mux = 818,5 +2197,7 = 3016,2 (kNm)
- Mômen theo phương y
Muy = 0 (KNm)
- Mômen xoắn
Mx= 162,5.0,2 = 33 (kNm)
- Lực cắt tác dụng lên dầm
P = 162,5 (kN)
* ứng suất trong chân cổng
+ ứng suất pháp

=

= = 1388,9 (daN/cm2)

+ ứng suất tiếp

= = = 43,63 (daN/cm2)

ứng suất giữa dầm


Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 35 -
Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

= = = 1309,9 (daN/cm2)

 < [] = 1600 (daN/cm2): đảm bảo điều kiện


b. Trường hợp tải trọng II
- Tổng mômen theo phương x
MUx = 818,5 + 2197,7 + 81,2 + 8,7 = 3106,1 (kNm)
- Tổng mômen theo phương y
MUy = 262,5 (kNm)
- Lực nén:
Pn = 2 + 2,9 + 0,107 + 2,7 + 6,03 = 13,373 (kN)
- Lực cắt
Pc = 162,5 + 6 = 168,5 (kN)
* ứng suất trong chân cổng
+ ứng suất pháp

=

= = 1710,5 (daN/cm2)

+ ứng suất tiếp

= = = 44,7 (daN/cm2)

ứng suất giữa dầm


= = = 1712,2 (daN/cm2)

 < [] = 1800 (daN/cm2) : đảm bảo điều kiện


Vậy trong cả hai trường hợp tải trọng ứng suất sinh ra đều nằm trong giới hạn
cho phép nên tiêt diên đã chọn là đủ bền.
6. Tính toán độ ổn định cục bộ của thành đứng.
a. ở tiết diện nơi mà ảnh hưởng chính là lực cắt, còn ảnh hưởng của mômen có thể
bỏ qua (đầu dầm), phần thành đứng nằm giữa các thành biên và giữa các gân tăng
cứng chịu nén và có thể mất ổn định, ứng suất tiếp tới hạn phân bố đều dọc theo tất

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 36 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

cả các cạnh của nó (hình 2.11) và tính gần đúng theo công thức kinh nghiệm như
sau:

b Hình 2.11

th = [1020 + 760 ( )2]( )2.103

ở đây :
b: chiều cao dầm b = 1600 (mm)
a: khoảng cách giữa 2 gân tăng cứng a = 2500 (mm)
: chiều dày thành đứng của dầm  = 6 (mm)
Vậy

th = [ 1020 + 760 ( )2].( )2.103

th = 18,72 (N/mm2)


Hệ số an toàn cục bộ

K=

: ứng suất tiếp dưới tác dụng của lực cắt trong phần đang xét

K= = = 1,82 > [K]

b. ở tiết diện, nơi mà ảnh hưởng chính là mômen uốn còn ảnh hưởng của lực cắt có
thể bỏ qua được (giữa dầm), phần thành đứng nằm giữa các thành biên và giữa các
gân tăng cứng có thể được xem như tấm bị uốn thuần tuý. Trong trường hợp này
tấm có thể bị mất ổn định trong vùng chịu nén của dầm, ứng suất pháp tới hạn của
tấm phân bố theo 2 cạnh của tấm và bằng:

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 37 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

th = 4390 ( )2.103

ở đây
: chiều dày thành đứng của dầm = 6 (mm)
h1: chiều cao từ gân tăng cứng dọc đến mép trên của dầm
h1 = (0,2 - 0,25)h0
Chọn h1 = 0,25 h0 = 0,25.1600 = 400 (mm)

Vậy th = 4390( )2.103 = 987,75 (N/mm2)

Hệ số an toàn ổn định cục bộ

K=

: ứng suất nén ở biên


Vậy

K= = = 5,7

Tiết diện dầm và các gân tăng cứng đã chọn đủ bền.


7. Tính chuyển vị.
a. Tính chuyển vị ngang của cổng trục.
Để tính chuyển vị ngang của cổng trục ta tạo trạng thái K trong hệ cơ bản:
chuyển cổng trục thành một hệ tĩnh định có lực ngang một đơn vị tác dụng vào
cổng theo chiều bất lợi nhất đó là chiều của gió tác dụng và chiều di chuyển của xe
con. Vẽ biểu đồ Mok như hình 2.12. Sau đó nhân biểu đồ mômen trạng thái K với
biểu đồ mômen tổng cộng hình 2.13.
Chuyển vị ngang tại dầm được tính theo công thức:
X = ( M0k). (M0p)

X= .12,64.30.2407,9 + .12,642.48,96

X= .228268,92 + .1955,6

X = 0,093 (m) = 9,3 (cm)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 38 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

K= 1 12,64

Hình 2.12: biểu đồ trạng thái K


173,6
29,6

3106,1
Mx
(kNm)

Hình 2.13: biểu đồ mô men tổng cộng


b. Tính độ võng của dầm
- Biểu thức tính độ võng

f= < [f]

ECT3 = 2,1.106 (daN/cm2))


- Độ võng cho phép

[f] = .l

= .3000 = 3,75 (cm)

- Độ võng của dầm

f= = 34.10-3 (m)

= 3,4 (cm)
f < [f]: vậy tiết diện đã chọn là đủ bền

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 39 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

II. Tính bền chân cổng


1. Đối với chân cổng vị trí nguy hiểm nhất khi xe con nâng vật ở sát chân mềm.
Sơ đồ tính kết cấu thép của dầm cổng trục thể hiện trên hình 2.14
Gd/2 Pc Q+G
qg Ptt Pqt
Wg

Hình 2.14
Các lực tác dụng lên chân cổng
- Trọng lượng vật nâng và xe con
Gx + Qtt = 325 (kN)
- Một phần hai trọng lượng dầm

Gd/2 = = 123,75

- Khối lượng chân mềm


Pcm = 42 (kN)
- Tải trọng gió
+ qg = 1,25 (kN/m)
+ áp lực gió phân bố ở chân cổng
q = qg.bc = 1,25.0,25 = 0,3125 (kN/m)
+ Lực gió tác dụng lên 1/2 dầm
Diện tích chắn gió của dầm
A = 33.1,6 = 52,8 (m2)
Lực gió tác dụng lên dầm đưa về một chân cổng

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 40 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Wg/2 = = 33 (kN)

Lực gió tác dụng lên xe con và vật nâng


p = 5 (kN)
- Tải trọng động
+ Khi nâng vật
FQ = 12 (kN)
+ Khi mở máy di chuyển cổng
Fd/c = 0,15.G.a
Trong đó
G: trọng lượng cổng
G = 600 (kN)
a: Gia tốc di chuyển
a = 0,1 (m/s2) (Trang 4 – HDĐAMHMN )
Vậy
Fd/c = 0,15.600.0,1 = 9 (kN)
2. Tổ hợp tải trọng
- Trường hợp tải trọng I: kể đến toàn bộ các tải trọng không di động, tải trọng động
(gọi chúng là tải trọng chính - các tải trọng này tác dụng trong mặt phẳng đứng).
Trường hợp tải trọng I ứng suất cho phép lớn nhất trong kết cấu thép là:

1 =

: ứng suất của vật liệu


n1: hệ số an toàn trường hợp tảI trọng I
1 = 1600 (daN/cm2) (trang 7 - Tính toán kết cấu thép cổng trục)
- Trường hợp tải trọng II: ngoài các tải trọng chính trên còn tính đến lực quán tính
ngang và các tải trọng gió ở trạng thái làm việc. Trường hợp tải trọng II ứng suất
cho phép lớn nhất trong kết cấu thép là:

1 =

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 41 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

n2: hệ số an toàn trường hợp tải trọng II


2 = 1800 (daN/cm2) (trang 7 - Tính toán kết cấu thép cổng trục)
Bảng 2: Bảng tổ hợp tải trọng
Tải trọng Trường hợp tải trọng
I II
- Trọng lượng bản
thân Gd/2 = 123,75 kN Gd/2 = 123,75 kN
Dầm Pcm = 42 (kN) Pcm = 42 (kN)
Chân cổng
- Xe con + vật nâng Gx + Q = 325 (kN) Gx + Q = 325 (kN)
- Tải trọng gió
+ áp lực gió lên chân P = 0,3125 (kN/m)
cổng
+ Lực gió tác dụng lên Wd/2 = 33 kN
dầm
+ Lực gió tác dụng lên
W = 5 kN
Gx+Q
- Tải trọng động
+ nâng vật FQ= 12 kN
+ Di chuyển cổng Fd/c= 9 kN

3. Nội lực trong chân cổng


a. Nội lực do xe con và tải trọng nâng gây nên
Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực hình 2.15
- Nội lực trong chân cổng ở trường hợp này được tính theo công thức

X=

Trong đó
d = 3,5 (m)
Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 42 -
Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

c = 2 (m)
b = 3 (m)
a = 3,0 (m)
l = 9 (m)
h = 12,64 (m)
F = 11,64.10-4 (m2)
S= = = 12,99 (m)
3,5
3 10,97
2

92,22
12,64

Mx
(KNm)

X X
VA 9 VD

Hình 2.15: Nội lực do xe con và tải trọng nâng gây nên
- Hệ số K được xác định theo công thức:

K= =

Vậy

X= = 38 (kN)

- Phản lực gối A và D


VA= VD = P = 162,5(kN)
- Ta có biểu đồ mômen như hình 2.15
MB = MC = VA.a – X.h= 162,5.3,0-37,7.12,64=10,972(kNm)
MP= VA.d – Xh =162,5.3,5 – 37,7.12,64 = 92,222 (kNm)
Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 43 -
Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

b. Nội lực do 1/2 trọng lượng dầm gây nên


Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực hình 2.16
- Lực kéo X được xác định theo công thức:

X=

 X= = 14,3 (kN)

61,87 61,87 4

34,94
Mx
(KNm)

X X
VA VD
Hình 2.16: Nội lực do 1/2 trọng lượng dầm gây nên
- Phản lực gối A và D
VA= VD= P =61,875(kN)
- Biểu đồ mômen
MB = MC = VA.a - x.h= 61,875.3,0 - 14,36.12,64 = 4(KNm)
MP = VA.d - x.h = 61,875.3,5 - 14,3.12,64 = 34,94 (KNm)
c. Nội lực do trọng lượng dầm nối gây nên
Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực hình 2.17
- Lực phân bố của dầm nối
q = 2.s.f
= 2.28,56.10-4.78000 = 446(N) = 0,446(kN)
- Lực kéo X được xác định theo công thức

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 44 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

X=

=> X = = 0,14 (kN)

0,446
0,237

Mx
(KNm)

X X
VA VD

Hình 2.17: Nội lực do trọng lượng dầm nối gây nên
- Phản lực tại gối

VA= VD =

- Biểu đồ mômen
MB = MC = VA.a – x.h
= 0,669.3 – 0,14.12,64 = 0,2374 (kNm)
d. Nội lực do trọng lượng bản thân chân cổng gây nên:
Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực hình 2.18
- Lực kéo X được xác định theo công thức

X=

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 45 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

X= = 4,90 (kN)

- Phản lực tại gối

VA= VD=

42 1,06

Mx
(kNm)

X X
VA VD
Hình 2.18: Nội lực do trọng lượng bản thân chân cổng gây nên
- Biểu đồ mômen
MB = MC = VA.a – x.h
= 21.3 – 4,90.12,64 = 1,064(kNm)
MP =VA.e-x.h
=21.4,5 – 4,9.12,64 = 32,56 (kNm)
e. Nội lực do lực quán tính khi nâng vật
Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực hình 2.19
- Lực kéo X được xác định theo công thức

X=

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 46 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

=>X = = 1,392 (kN)

- Phản lực ở các gối


VA = VD=6 (kN)
- Biểu đồ mômen
MD = MC = 6.3 – 1,392.12,64 = 0,405(kNm)
MP = 6.3,5 – 1,392.12,64 = 3,405 (kNm)
6 6 0,4

Mx
(kNm)

X X
VA VD
Hình 2.19: Nội lực do lực quán tính khi nâng vật
f. Nội lực do lực quán tính khi di chuyển cổng
Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực hình 2.20
- Lực kéo X được xác định theo công thức

X=

X= = 4,5 (kN)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 47 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

18,96
9 kN

Mx
(kNm)

X X
VA VD
Hình 2.19: Nội lực do lực quán tính khi di chuyển cổng
- Phản lực ở các gối

VA= -VD=p.

- Biểu đồ mômen
MB = VD(l - a) – x.h
= 12,64.(9-3) – 4,5.12,64 = 18,96(kNm)
MC =VD.a-x.h
=12,64.3 – 4,5.12,64 = 18,96 (kNm)
g. Nội lực do gió
Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực hình 2.16
- áp lực gió tác dụng lên chân cổng
q = 1,25.bc= 1,25.0,25 = 0,3125 (kN/m)
-Lực kéo X được xác định theo công thức

X=

=>X = = 17,7 (kN)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 48 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

0,3125kN/m 47,5 52,5

33

Mx
(kNm)

X X
VA VD
Hình 2.20: Nội lực do gió
-Phản lực ở các gối

VA=

VD=

-Biểu đồ mômen
MB=VD(1-a)-xh=49,0.6-17,7.12,64=47,50(kNm)
MC=VC.a-xh=49.3-17,7.12,64=52,5(kNm)
4. ứng suất trên chân cổng
a. Trường hợp tải trọng I: kể đến toàn bộ các tải trọng không di động, tải trọng
động
- Tổng mômen theo phương x
M
- Mô men theo phương y
M (kNm)
- Mô men xoắn
Mx=0
- Lực nén
P = 162,5+61,875+0,669+21 = 246,011 (kN)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 49 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

* ứng suất trong chân cổng

=

= (daN/cm2)

 < [] = 1600 (daN/cm2)


b. Trường hợp tải trọng II
- Tổng mômen theo phương x
M
- Tổng mô men theo phương y
M
- Lực nén:
P = 162,5+61,875+0,669+21+6-12,64-49 = 184,404 (kN)
* ứng suất trong chân cổng

= (daN/cm)

 < [] = 1800 (daN/cm2)


Như vậy trong các trường hợp tải trọng I và II ứng suất sinh ra đều bé hơn ứng
suất cho phép nên tiết diện đã chọn là đủ bền.
III.Tính toán chốt liên kết
1. Chốt chân cổng với dầm
Chốt chân cổng với dầm chỉ chịu lực cắt do trọng lượng dầm, xe con, vật nâng
và các tải trọng động tải, trọng gió gây nên.
Dựa vào chương II phần II tính toán chân cổng ta có lực cắt lớn nhất tác dụng
vào chốt là:
F = 292,7 (kN)
- Chọn sơ bộ đường kính của chốt là d = 10 (cm).
S: Diện tích tiết diện của chốt

S= = = 78,5 (cm2)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 50 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Hình 2.21: lực tác dụng vào chốt


- ứng suất trong chốt

= = = 372 (daN/cm2)

Vậy tiết diện chốt đã chọn là đủ bền.

2. Chốt chân cổng với cụm bánh xe di chuyển


Chốt chân cổng với cụm bánh xe di chuyển ngoài chịu lực như chốt chân cổng
với dầm còn có trọng lượng do chân cổng, cabin và cầu thang tác dụng lên.
- Lực tác dụng lên chốt:
F = 332 (kN)
- Chọn đường kính của chốt là d = 10 (cm)
- Diện tích tiết diện của chốt:

S= = = 78,5 (cm2)

- ứng suất trong chốt

= = = 422,9 (daN/cm2)

Vậy tiết diện chốt đã chọn là đủ bền.


3. Chốt thanh giằng với cụm bánh xe di chuyển
- Chọn sơ bộ đường kính d = 4 cm
- Diện tích tiết diện của chốt:

S= = = 12,56 (cm2)

- Dựa vào phần tính chân cổng ta có lực tác dụng lên chốt:

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 51 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

F = 112,232 (kN)
ứng suất trong chốt

= = = 893 (daN/cm2)

Vậy tiết diện chốt đã chọn là đủ bền.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 52 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Chương III: cơ cấu di chuyển cổng

1. Chọn sơ đồ dẫn động


Cổng trục thiết kế có khẩu độ và tải trọng nâng lớn nên để đảm bảo cho cơ cấu
di chuyển cổng hoạt động bình thường ta chọn sơ đồ dẫn động riêng gồm hai cơ
cấu di chuyển bố trí về hai chân của cổng trục. Vì sức nâng lớn nên để giảm tải
trọng tác dụng lên bánh xe và trục ta lựa chọn hệ bánh xe kép. Sơ đồ dẫn động cơ
cấu cho trên hình 3.1.
1
2
3
8
4

7 6 5
Hình 3.1: Sơ đồ dẫn động cơ cấu di chuyển cổng
1. Động cơ liền HGT kiểu bánh răng nón
2. Phanh đĩa kiểu điện từ
3. Bộ truyền bánh răng ngoài
4. Bánh xe
5. Trục bánh xe
6. Trục trung gian
7. Gối đỡ trục
8. Trục truyền
2. Xác định lực nén bánh lớn nhất
Lực nén bánh lớn nhất xuất hiện khi xe con đang nâng vật ở vị trí sát chân cổng
chịu tải trọng gió bất lợi nhất.
Dựa vào phần II chương II tính bền chân cổng, ta có lực nén bánh lớn nhất với
mỗi bên chân cổng là:
Rmax= 162,5 + 61,875 + 6 + 12,64 + 49 + 32,5 = 318,515(kN)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 53 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

3. Xác định lực cản di chuyển


- Lực cản di chuyển cổng trục được tính theo công thức

Wdc=(Q+G) +wg (Trang 63- HD ĐA MHMN)

ở đây:
+ Q: Tải trọng nâng
Q = 200 (kN)
+ G: Trọng lượng cổng trục
G = 600 (kN)
+ D: đường kính bánh xe di chuyển, chọn sơ bộ
D = 50 (cm)
+ d: đường kính ngõng trục, lấy gần đúng:
d = 0,2.D = 0,2.50 = 10 (cm)
+ f: Hệ số ma sát trong ổ đỡ bánh xe
f = 0,015 (Trang 51- HD ĐA MHMN)
+ : hệ số cản lăn
 = 0,06 (cm) (Bảng 24 – HD ĐA MHMN)
+ k: Hệ số kể đến lực cản do ma sát thành bánh xe với ray và giữa các bộ phận lấy
điện với nhau
k = 1,5 (Bảng 25 – HD ĐA MHMN)
+ : độ dốc đường cổng trục
 = 0,003 (Bảng 26 – HD ĐA MHMN)
+ Wg: Lực cản di chuyển do tải trọng gió
Wg= q.S
S: diện tích chắn gió
S = 1,6.33 + 2.0,3.12+4 = 64 (m2)
 Wg= 64.250 = 16000 (N) = 16 (kN)
Vậy lực cản di chuyển cổng là

Wdc=(200+600)[ .1,5 + 0,003] +16 = 24,88 (kN)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 54 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

4. Tính công suất động cơ và chọn động cơ


a. Công suất động cơ: Cơ cấu di chuyển cổng trục được chọn theo mômen mở
máy. Giá trị mômen mở máy cần đảm bảo điều kiện bám của bánh xe chủ động khi
chạy không tải trên ray.
Để tiến hành chọn động cơ, xác định lực cản di chuyển cổng trong thời kỳ mở
máy:

WC = Wdc + 1,2 (Trang 53 – HD ĐA MHMN)

Trong đó:
a: gia tốc trung bình của cổng trục
a = 0,1 (m/s2) (Bảng 27 – HD ĐA MHMN)
g: gia tốc trọng trường
g = 10 (m/s2)
Vậy lực cản di chuyển khi mở máy

WC = Wdc + 1,2

= 24,88 + 1,2.

Công suất sơ bộ chọn động cơ

Ntt = (Trang 53 – HD ĐA MHMN)

ở đây:
VC: Vận tốc di chuyển cổng
VC = 20 (m/p) = 1/3 (m/s)
c: hiệu suất cơ cấu:
c= 0,85
Vậy

Ntt = = 9,014 (kW)

Công suất tính toán cho một động cơ


Nt = 0,6.Ntt = 0,6.9,014 = 5,41 (kW)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 55 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

b. Chọn động cơ:


Chọn động cơ điện liền HGT kiểu bánh răng nón loại SK 4212S - 132S/4 ở chế
độ làm việc trung bình có:
N = 5,5 (kw)
n = 1500 (v/p)
n1= 31,15 (v/p)
i = 48,15
5. Tính chọn bộ truyền ngoài
Bộ truyền ngoài sử dụng bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, có đường kính
bánh răng lớn D = 50 (cm).
Đường kính bánh răng nhỏ

d=

ở đây
ing: tỉ số truyền ngoài, được tính theo

ing =

io: tỷ số truyền chung

io =

Vận tốc quay của bánh xe

Nbx = = = 12,73 (v/p)

=> i0 = = 117,8

Tỷ số truyền ngoài

ing = = = 2,45

Đường kính bánh răng dẫn

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 56 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

dbr = = = 20,4 (cm)

- Vận tốc thực của cổng trục

V= .0,5.3,14 = 19,96 (m/s)

6. Kiểm tra động cơ:


Động cơ được kiểm tra theo điều kiện bám (không quay trơn) khi mở máy
không tải trọng nâng.
Nđc < [N]
- [N] công suất tính toán thỏa mãn điều kiện không quay trơn khi mở máy động cơ
không tải.

[N] = (kw)

- [M]: Mômen mở máy trên trục động cơ thỏa mãn không quay trơn:

[M] = Mt1 + (kNm)

Mt1: mômen cản tĩnh khi không tải:

M1t = (kNm)

Wt1: lực cản di chuyển khi không tải tính cho một động cơ

Wt1 = .W’t (kN)

Wt’: lực cảm di chuyển toàn bộ cổng trục

Wt’ = G +wg + 1,2 .a

= 600).[ .1,5 + 0,003] +16 +1,2 .0.1

= 29,86 (kN)

=> Wt1 = .29,86 = 14,93 (kN)

Mômen cản tĩnh không tải tính cho một động cơ

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 57 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

M1t = = 37,3 (Nm)

- tb: thời gian mở máy nhỏ nhất của động cơ khi không tải

tb=

Trong đó
amax: Gia tốc cực đại cho phép đảm bảo an toàn bám (kb = 1,2)

amax = [ ( + .) - .k - ].g

ở đây:
: hệ số bám của bánh xe chủ động với ray
 = 0,12 (Trang 55 - HD ĐA MHMN)
Gb: Trọng lượng bám của bánh xe chủ động:
Vậy

amax = [ ( + )- .1,5 - ].10

= 0,167 (m/s2)
Thời gian mở máy lớn nhất

tb = = 1,99 (s)

- Mômen vô lăng tương đương:

GD2= (GD2ro + GD2p + GD2br) +

ở đây
 = 1,2 (Trang 38 - HD ĐA MHMN)
GD2ri: mômem vô lăng của động cơ
GD2ri = 4gJ
J = 0,07 ( kgm) (Trang 34 - át lát máy xây dựng)
GD2ro = 4.0,7.10 = 28 (Nm)
Vậy

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 58 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

GD2 = 1,2( 28 + 0,66 + 2) +

= 49,5 (Nm)
Mômen mở máy trên trục động cơ thoả mãn không quay trơn

[M] = Mt1 + = 37,3 + = 136,8 (Nm)

Công suất động cơ tính toán thỏa mãn không quay trơn

[N] =

= = 14,3 (kw)

Nđc < [N]: Vậy động cơ đã chọn đảm bảo yêu cầu bám.
7. Tính toán bánh xe di chuyển
- Tải trọng tính toán lớn nhất tác dụng lên bánh xe:
Ptt = k1 . 8 . Pbx
Trong đó
k1 = 1,2 (Bảng 30 - HD ĐA MHMN)
 = 0,9 (Bảng 31 - HD ĐA MHMN)

Pbx = = = 159,2575 (kN)

Vậy
Ptt = 1,2.0,9.159,2575 = 172 (kN)
- Giá trị ứng suất nén cục bộ khi tiếp xúc giữa bánh xe và đường ray là tiếp xúc
đường

tx = 0,418.

Trong đó
E = 2,1.107 (N/cm)
Rbx = 25 (cm)
Chọn ray di chuyển là ray tàu hỏa P43, ta có
b = 7 (cm)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 59 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Vậy

tx = 0,418. = 0,418.

= 60053 (Ncm)
Chọn VL làm bánh xe là thép 45 với HB =300 có:
tx = 75.103 (Ncm)
8. Trục truyền
a. Trục I (trục dẫn động)
Trục I của cơ cấu di chuyển cổng chịu mômen xoắn của động cơ qua hộp giảm
tốc, lực vòng P, lực hướng tâm P r và lực tập trung do trọng lượng của động cơ và
hộp giảm tốc gây nên.
P

Pr
A B
220 80 150 F
187500
73550
Mux
872400
Muy
1517400
Mx
Hình 3.2: Biểu mômen trục I
- Mômen xoắn tác dụng lên trục I
Mx = Mđc.igt.gt
Trong đó:
Mđc mômem động cơ

Mđc = = = 35,01 (Nm)

igt = 48,15

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 60 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

gt = o,9
Vậy
Mx = 35,01.48,15.0,9 = 1517,4 (Nm)
- Lực vòng tác dụng lên trục I
Ta có công thức tính lực vòng

P= (CT-49- TKCTM)

ở đây
Mx: mômen xoắn trên trục I
d: đường kính bánh răng trên trục I

d= = = 204 (mm)

Vậy

P= = 14870,5 (N)

- Lực hướng tâm tác dung lên trục I


Pr = P.sin = 14870,5.sin140 = 3597,5 (N)
- Phản lực ở các gối
+ Phản lực theo phương x
MA = 30.RBx- 45.F - 22.Pr=0

=> RBx = = = 4513,2(N)

+ Phản lực theo phương y


MA = 30.RBy– 22.P=0

=> RBy = = = 10905 (N)

Ta có biểu đồ mômen như hình 3.2


- Mô men uốn tại tiết diện nguy hiểm:

Mu =

= = 875490,8 (Nmm)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 61 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

- Mô men tương đương tại tiết diện nguy hiểm

Mtd =

=
= 1579038 (Nmm)
- Đường kính trục I

dI > (CT 7-3 –TKCTM)

ở đây
[]: ứng suất cho phép của VL làm trục.
Chọn VL làm trục là thép 45 ta có
[] = 63 (N/mm) (Bảng 7-2 –TKCTM)
Vậy

dI > = 63,05 (mm)

Chọn đường kính trục I: dI = 65 (mm)


b. Trục II (trục bánh xe)
Trục II của cơ cấu di chuyển cổng chịu lực cắt do trọng lượng bản thân cổng,
vật nâng, lực vòng P và lực hướng tâm Pr gây nên gây nên.
Vì bánh răng bị dẫn gắn chặt vào bánh xe mà không gối lên trục nên lực vòng
P và lực hướng tâm P r ở bánh răng tác dụng vào trục II thông qua bánh xe bánh
xe.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 62 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Pr

C D

150 F
5972400

1115287,5

Hình 3.3: Biểu mômen trục II


ở đây
P = 14870,5 (N)
Pr = 3597,5 (N)

F= = = 159,2575 (kN)

- Phản lực ở các gối


+ Phản lực theo phương x
MC = 30.RDx - 15.(F - Pr) = 0

=> RDx = = = 77829,75 (N)

+ Phản lực theo phương y


MC = 30RDy– 15P=0

=> RDy = = = 7435,25 (N)

Ta có biểu đồ mômen như hình 3.3


- Mômen uốn tại tiết diện nguy hiểm:

Mu =

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 63 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

= = 6075642,2 (Nmm)
- Đường kính trục II

dII > (CT 7-3 –TKCTM)

ở đây
[]: ứng suất cho phép của VL làm trục.
Chọn VL làm trục là thép 45 ta có
[] = 63 (N/mm) (Bảng 7-2 –TKCTM)
Vậy

dII > = 98,8 (mm)

Chọn đường kính trục II: dII = 100 (mm)


c. Trục III (trục trung gian)
Trục trung gian chỉ chịu lực vòng P và lực hướng tâm Pr tác dụng
- Phản lực tại gối
ME = 30.RFy– 22.P=0

=> RFy = = = 10905 (N)

Pr
E F
220 80
872400

Muy
Hình: 3.4: Biểu mômen trục III
- Đường kính trục trung gian

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 64 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

d>

Chọn VL làm trục là thép 45 ta có


[] = 63 (N/mm) (Bảng 7-2 –TKCTM)
Vậy

dII > = 51,7 (mm)

Chọn đường kính trục trung gian dIII = 55 (mm)


9. Chọn ổ bi:
a. Trục I
ổ bi đỡ trục được chọn theo hệ số khả năng làm việc C, hệ số C được tính theo
công thức:
C = Q.(nh)0,3
ở đây
+ Q: lực tác dụng vào ổ
Q = RBx2 + RBy2 = 451,32 + 1090,52 = 1180,2 (daN)
+ n: số vòng quay của trục
n = 31,15 (v/p)
+ h: số giờ làm việc
h = 10000 (h)
Vậy
C = 1180,2.(31,15. 10000)0,3 = 52479
- Chọn ổ đũa lòng cầu hai dây loại nhẹ ký hiệu 3513 có:
+ Đường kính lỗ: d = 65 (mm)
+ Đường kính lớn nhất của ổ: D = 120 (mm)
+ Hệ số C = 57000
+ Chiều rộng ổ: B = 31(mm)
b. Trục II
ổ bi đỡ trục được chọn theo hệ số khả năng làm việc C, hệ số C được tính theo
công thức:

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 65 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

C = Q.(nh)0,3
ở đây
+ Q: lực tác dụng vào ổ
Q0 = P2 + (F – Pr)2 = 1487,052 + (15925,7 – 359,75)2 = 15636,8 (daN)
Vì chọn 2 ổ bi đỡ nên lực tác dụng vào một ổ là:

Q=

+ n: số vòng quay của trục


n = 12,37 (v/p)
+ h: số giờ làm việc
h = 1000 (h)
Vậy
C = 7818,4.(12,37. 10000)0,3 = 2630529
- Chọn ổ đũa lòng cầu hai dây loại vừa ký hiệu 113520 có:
+ Đường kính lỗ: d = 100 (mm)
+ Đường kính lớn nhất của ổ: D = 180 (mm)
+ Hệ số C = 280000
+ Chiều rộng ổ: B = 46 (mm)
c. Trục III
ổ bi đỡ trục được chọn theo hệ số khả năng làm việc C, hệ số C được tính theo
công thức:
C = Q.(nh)0,3
ở đây
+ Q: lực tác dụng vào ổ
Q0 = P = 1487,05 (daN)
+ n: số vòng quay của trục
n = 12,37 (v/p)
+ h: số giờ làm việc
h = 10000 (h)
Vậy

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 66 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

C = 1487,05.(31,15. 10000)0,3 = 66124,6


- Chọn ổ đũa lòng cầu hai dây loại vừa ký hiệu 113511 có:
+ Đường kính lỗ: d = 55 (mm)
+ Đường kính lớn nhất của ổ: D = 100 (mm)
+ Hệ số C = 72000
+ Chiều rộng ổ: B = 25 (mm)

Chương IV: thiết kế hệ thống đIều khiển đIện

I. Giới thiệu chung


Hệ thống điều khiển điện trên cổng trục có chức năng nhiệm vụ là giúp cho
quá trình làm việc của máy cơ động linh hoạt và dễ điều khiển nhất dối với người
sử dụng. Do vậy phải có những truyền động điều khiển cho cơ cấu nâng chính,
nâng phụ, di chuyển xe con và di chuyển cổng. Để thuận tiện hệ thống điện được
điều khiển bằng nút bấm và các cần gạt bố trí bên trong của cabin.
Một số yêu cầu chung của các thiết bị điện trong cổng trục
+ Độ bền cơ khí cao vì phải làm việc thường xuyên nặng nhọc.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 67 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

+ Phải làm việc tốt trong điều kiện khí hậu công trường xây dựng (mưa, gió,
độ ẩm, nhiệt độ thay đổi...).
+ Dễ thay đổi khi hỏng hóc.
II. Tính chọn các thiết bị điện
1. Xác định phụ tải tính toán của cổng
- Công suất tính toán động lực
Pđl = knc.Pđ
Trong đó
knc: hệ số trung bình
knc = 0,8 (PL1.3 – TKCĐ)
Pđ = 62 (kw)
Vậy
Pđl = knc.Pđ = 0,8.62 = 49,6 (kw)
- Công suất tính toán cho các thiết bị phụ
Pp = 2 (kw)
- Công suất tính toán tác dụng của cổng
Ptt = Pđl + Pp = 49,6 + 2 = 51,6 (kw)
- Công suất tính toán phản kháng của cổng
Qtt = Qđl = Pđl.tg
Hệ số cos của cổng
Cos = 0,85 (PL1.3 - TKCĐ)
=> Qtt = 49,6.0,62 = 30,752 (kw)
- Công suất tính toán toàn phần của cổng

Stt = = = 60,7 (kw)

Ta có bảng phụ tải tính toán của cổng


STT Cơ cấu Pđ Cos Sđ
1 Tổng 51,6 0,85 60,7
2 Nâng chính 30 0,85 35,3

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 68 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

3 Nâng phụ 16 0,85 18,8


4 Di chuyển xe con 5 0,85 5,88
5 Di chuyển cổng 5,5 0,85 6,5
6 Chiếu sáng 2 2
Bảng 3: phụ tải tính tính toán của cổng
2. Chọn cáp điện và dây dẫn
Cáp điên được chọn theo dòng điện phụ tải cho phép
- Cáp tổng
Dòng điện lớn nhất trong cáp

I= = = 92,2 (A)

Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện bằng cao su có vỏ thép tiết diện 35 mm 2 loại
4G35 có:
Icp = 110 (A)
dlõi = 7,1 (mm2)
dvỏ = 28,5 (mm2)
- Cáp từ tủ điện đến động cơ nâng chính
Dòng điện phụ tải trong cáp

I= = = 53,6 (A)

Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện bằng cao su có vỏ thép tiết diện 10 mm 2 loại
4G10 có:
Icp = 55 (A)
dlõi = 3,8 (mm2)
dvỏ = 18,5 (mm2)
- Cáp từ tủ điện đến động cơ nâng phụ
Dòng điện phụ tải trong cáp

I= = = 28,56 (A)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 69 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện bằng cao su có vỏ thép tiết diện 6 mm 2 loại 4G6
có:
Icp = 50 (A)
dlõi = 2,9 (mm2)
dvỏ = 16 (mm2)
- Cáp từ tủ điện đến động cơ di chuyển xe con
Dòng điện phụ tải trong cáp

I= = = 8,9 (A)

Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện bằng cao su có vỏ thép tiết diện 4 mm 2 loại
4G2,5 có:
Icp = 19 (A)
dlõi = 21,8 (mm2)
dvỏ = 12,5 (mm2)
- Cáp từ tủ điện đến động cơ di chuyển cổng
Dòng điện phụ tải trong cáp

I= = = 9,8 (A)

Chọn cáp đồng 4 lõi cách điện bằng cao su có vỏ thép tiết diện 2,5 mm 2 loại
4G2,5 có:
Icp = 19 (A)
dlõi = 21,8 (mm2)
dvỏ = 12,5 (mm2)
- Chọn dây điện cho mạch điều khiển và dây dẫn phụ
Dòng điện phụ tải trong dây

I= = = 5,2 (A)

Chọn dây dẫn đồng 2 lõi cách điện bằng cao su tiết diện 1 mm2 loại có
Icp = 8 (A)
3. Chọn máy biến áp

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 70 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Trên cổng trục có sử dụng một máy biến áp 220/12v để biến dòng điện lưới
220v thành dòng 12v sử dụng cho chiếu sáng, quạt, còi, ổ cắm ...
Máy biến áp được chọn theo công suất phụ tải tính toán. Ta có:
SđmB > Sđ
ở đây
Sđ = 2(kw)
Vậy chọn máy biến áp do hãng ABB chế tạo loại 220/12v có:
Sđ = 2,2 (kw)
4. Chọn áptômát
áptômát được chọn theo dòng làm việc lâu dài, chính là dòng điện tính toán
của phụ tải.

IđmA = Itt = = = 92,2 (A)

Chọn áptômát do hãng Merlin Gerin (Pháp) chế tạo loại 15-100A-C100E có:
Iđm = 100 (A)
Uđm = 500 (v)
IN = 7,5 (A)
5. Chọn cầu dao
Cầu dao được chon theo dòng điện định mức của phụ tải, với I = 92,2 (A),
chọn loại cầu dao 4 cực có:
Iđm = 100 (A)
Uđm= 380 (V)
6. Chọ côngtắctơ
- Côngtắctơ cơ cấu nâng chính:
Chọn côngtắctơ do LG chế tạo loại GMC100 có: I = 100(A)
- Côngtắctơ cơ cấu nâng phụ:
Chọn côngtắctơ do LG chế tạo loại GMC75 có: I = 75(A)
- Côngtắctơ cơ cấu di chuyển xe con:
Chọn côngtắctơ do LG chế tạo loại GMC50 có: I = 50(A)
- Côngtắctơ cơ cấu di chuyển cổng:
Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 71 -
Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Chọn côngtắctơ do LG chế tạo loại GMC50 có: I = 50(A)


7. Chọn rơle nhiệt
- Cơ cấu nâng chính:
Chọn rơle nhiệt do LG chế tạo loại GTH100 có: I = 65 - 100(A)
- Cơ cấu nâng phụ:
Chọn rơle nhiệt do LG chế tạo loại GTH85 có: I = 34 - 85(A)
- Cơ cấu di chuyển xe con:
Chọn rơle nhiệt do LG chế tạo loại GTH40 có: I = 18 - 40(A)
- Cơ cấu di chuyển cổng:
Chọn rơle nhiệt do LG chế tạo loại GTH40 có: I = 18 - 40(A)
III. Thiết kế hệ thống điều khiển điện
1. Hệ thống điều khiển cơ cấu nâng chính
Hệ thống điều khiển điện của động cơ nâng chính như hình 4.1.
Trong mạch rôto mắc các điện trở phụ R1, R2, R3 để hạn chế dòng điện mở máy
và điện trở hãm Rh để hạn chế dòng điện hãm ngược. Sơ đồ cho phép làm việc ở
tốc độ trung gian nên các điện trở phụ R 1, R2, R3 còn làm nhiệm vụ điều chỉnh tốc
độ nên chúng được chọn làm việc ở chế độ dài hạn. Quá trình mở máy được điều
khiển theo nguyên tắc thời gian nhờ các côngtắctơ có lắp thêm các cơ cấu duy trì
thời gian. Điều khiển hãm ngược theo nguyên tắc dòng điện bằng rơle dòng điện
RH. Chỉ số dòng điện chỉnh định hút của rơle R H lớn hơn dòng điện khởi động một
ít để khi khởi động rơle RH không tác động.
Nguyên lý làm việc:
- ở trạng thái ban đầu tay quay khống chế KC ở vị trí “0”, sau khi đóng cầu dao
CD rơle điện áp RA kiểm điện áp nguồn, nểu đủ trị số cho phép làm việc thì tiếp
điểm RA phân mạch tiếp điểm KC0 cho phép hệ thống làm việc.
- Muốn khởi động động cơ theo chiều thuận ta quay bộ khống chế sang phải. Ví
dụ để vị trí 5 bên phải. Lúc này các tiêp điểm KC 1, KC2, KC3, KC4, KC5, KC6 kín.
Rơle khoá RK chỉ có tác dụng khi đảo chiều hãm ngược. Khi khởi động rơle R h
không tác động nên điện trở RH bị loại ngay từ đầu nhờ côngtắctơ H có điện qua
tiếp điểm RH (15-17) thường mở. Quá trình loại trừ các điện trở phụ R 1, R2, R3
Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 72 -
Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

được tiến hành theo nguyên tắc thời gian. Nếu để bộ khống chế KC ở vị trí trung
gian có những tiếp điểm của KC không đóng khiến các côngtắctơ tương ứng
không có điện và do đó các điện trở tương ứng sẽ làm việc lâu dài trong mạch rôto
nên động cơ làm việc ở các chế độ trung gian thấp.
A
B
C
O

CC 1 KHn KHh RA RA
CC
5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 RA
1RM 2RM
3 1RM 2RM 1RN 2RN
KC0
N
T
N T
KC1
5 7
N
2RN KC2
1RN
T N T
17 RH 15
13
§ C 3F RK
1 H
KC3 19

PH 23 1G
KC4 21
R3 3G 3G
H
R2 2G 2G
27 2G
R1 1G 1G KC5 25
1G
Rh H H
29 3G
KC6
RH 29
2G

Hình 4.1: hệ thống điều khiển cơ cấu nâng chính


R1, R2, R3: điện trở phụ, RH: điên trở hãm, RA: rơle điện áp
RK: rơle khoá, G: rơle thời gian, CD: cầu dao, CC: cầu chì
T: côngtắtơ nâng, N: côngtắctơ hạ, RM: rơle dòng điện, RN: rơle nhiệt
KHn: giới hạn tải trọng nâng, KHh: giới hạn chiều cao nâng

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 73 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp
A
B
C
O

CC 1 KHn KHh RA RA
CC
5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 RA
1RM 2RM
3 1RM 2RM 1RN 2RN
KC0
N
T
N T
KC1
5 7
N
2RN KC2
1RN
T N T
17 RH 15
13
§ C 3F RK
2 H
KC3 19

23 1G
PH KC4
R3 3G 3G 21
H
R2 2G 2G 27 2G
R1 1G 1G KC5 25
1G
Rh H H
29 3G
KC6
RH 29
2G

Hình 4.2: hệ thống điều khiển cơ cấu nâng phụ


R1, R2, R3: điện trở phụ, RH: điên trở hãm, RA: rơle điện áp
RK: rơle khoá, G: rơle thời gian, CD: cầu dao, CC: cầu chì
T: côngtắtơ nâng, N: côngtắctơ hạ, RM: rơle dòng điện, RN: rơle nhiệt
KHn: giới hạn tải trọng nâng, KHh: giới hạn chiều cao nâng
- Khi đảo chiều quay do quay bộ khống chế từ phía phải sang phía trái, lúc vượt
qua vị trí “0” tất cả các côgtắctơ và rơle mất điện (trừ rơle R A). Khi sang các vị trí
bên trái do dòng điện hãm ngược lớn hơn dòng khởi động nên R H tác động mở tiếp
điểm RH (15-17) nên cấp điện trở Rh được đưa vào mạch rôto để hạn chế dòng điện
hãm ngược. Tác dụng của rơle khoá R k như sau: RH, RK được kích thích đồng thời
sau khi côngtắctơ quay ngược N đóng, nhưng R K được chọn với thời gian tác động
lớn hơn thời gian tác động của R h cho nên tiếp điểm Rh (15-17) mở ra rồi thì tiếp
điểm RK (13-15) mới đóng lại nên điện trỏ R h được đưa vào mạch rôto. Khi tốc độ
giảm đến gần bằng “0” thì dòng điện rôto giảm đến dòng điện khởi động nên rơle

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 74 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

RH nhả, cấp điện trở Rh được loại khỏi mạch của rôto, động cơ bắt đầu khởi động
theo chiều ngược lại
- Các rơle 1RM, 2RM dùng để bảo vệ ngắn mạch, các rơle 1RN, 2RN dùng để
bảo vệ quả tải.
2. Hệ thống điều khiển cơ cấu nâng phụ
Sơ đồ hệ thông điều khiển cơ cấu nâng phụ hình 4.2
Hệ thống điều khiển và nguyên lý làm việc của cơ cấu nâng phụ giống như hệ
thống điều khiển và nguyên lý làm việc của cơ cấu nâng chính.
3. Hệ thống điều khiển cơ cấu di chuyển xe con
Hệ thống điều khiển cơ cấu di chuyển xe con như hình 4.3
Nguyên lý làm việc:
- ở trạng thái ban đầu tay quay khống chế KC ở vị trí “0”, sau khi đóng cầu dao
CD rơle điện áp RA kiểm điện áp nguồn, nểu đủ trị số cho phép làm việc thì tiếp
điểm RA phân mạch tiếp điểm KC0 cho phép hệ thống làm việc.
A
B
C
O

CC 1 RA
KHn RA
CC
4 3 2 1 0 1 2 3 4 RA
1RM 2RM
3 1RM 2RM 1RN 2RN
KC0
N
T
N T
KC1
5
N
2RN KC2
1RN
13 T
11
19 N 1G
§ C 3F KC3 17
3 T
23 2G
KC4 21
1G
PH
R3 3G 3G 27 3G
KC5
R2 2G 2G 25
2G
R1 1G 1G

Hình 4.3: hệ thống điều khiển cơ cấu di chuyển xe con


R1, R2, R3: điện trở phụ, RH: điên trở hãm, RA: rơle điện áp

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 75 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

T: côngtắtơ di chuyển sang phải, N: côngtắctơ di chuyển sang trái


G: rơle thời gian, CD: cầu dao, CC: cầu chì
RM: rơle dòng điện, RN: rơle nhiệt, KHn: giới hạn hanh trính di chuyển
A
B
C
O

CC 1 KHn RA RA
CC
4 3 2 1 0 1 2 3 4 RA
1RM 2RM
3 1RM 2RM 1RN 2RN
KC0
N
T
N T
KC1
5
N
1RN 2RN KC2
13 T
11
19 N 1G
KC3 17
§ C 3F § C 3F
4 4 T
23 2G
PH PH KC4 21
1G
27 3G
KC5
25
R3 3G 3G 2G
R2 2G 2G
R1 1G 1G

Hình 4.4: hệ thống điều khiển cơ cấu di chuyển cổng


R1, R2, R3: điện trở phụ, RH: điên trở hãm, RA: rơle điện áp
T: côngtắtơ di chuyển tiếi, N: côngtắctơ di chuyển lùi
G: rơle thời gian, CD: cầu dao, CC: cầu chì
RM: rơle dòng điện, RN: rơle nhiệt, KHn: giới hạn hanh trính di chuyển
- Muốn khởi động động cơ theo chiều tiến ta quay bộ khống chế sang phải. Ví dụ
để vị trí 4 bên phải. Lúc này các tiêp điểm KC 1, KC2, KC3, KC4, KC5, kín. Quá
trình loại trừ các điện trở phụ R 1, R2, R3 được tiến hành theo nguyên tắc thời gian.
Nếu để bộ khống chế KC ở vị trí trung gian có những tiếp điểm của KC không
đóng khiến các côngtắctơ tương ứng không có điện và do đó các điện trở tương
ứng sẽ làm việc lâu dài trong mạch rôto nên động cơ làm việc ở các chế độ trung
gian thấp.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 76 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

- Khi đảo chiều quay do quay bộ khống chế từ phía phải sang phía trái, lúc vượt
qua vị trí “0” tất cả các côgtắctơ và rơle mất điện (trừ rơle RA), do đó động cơ
không lam việc. Khi đến vị trí bên trái động cơ lại làm việc bình thường như khi
khởi động bên phái.
- Các rơle 1RM, 2RM dùng để bảo vệ ngắn mạch, các rơle 1RN, 2RN dùng để
bảo vệ quả tải
2. Hệ thống điều khiển cơ cấu di chuyển xe con
Hệ thống điều khiển cơ cấu di chuyển cổng như hình 4.4
Nguyên lý làm việc của cơ cấu di chuyển cổng giống như nguyên lý làm việc
của cơ cấu di chuyển xe con.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 77 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Chương V: Tính toán tang rảI cáp đIện

1. Sơ đồ cụm tang
Đồ án này sử dụng tang cuốn cáp điện là hệ palăng cáp. Sơ đồ cụm tang rải cáp
điện hình 5.1.
Khi cổng trục ở vị trí của hộp cấp điện thì toàn bộ cáp điện được quấn vào tang
4, khi cổng trục di chuyển ra xa khỏi vị trí cấp điện nhờ lực kéo của cơ cấu di
chuyển cổng cáp điện được rải ra còn khi cổng trục di chuyển về gần vị trí cấp
điện thì cáp điện được quấn vào tang 4 nhờ lực kéo của các quả nặng thông qua hệ
palăng 1 và tang cuốn cáp 2.

2 3 4

Hình 5.1:
1.hệ palăng cáp, 2.tang cuốn cáp thép
3.bộ lấy điện, 4.tang cuốn cáp điện
2. Chọn sơ bộ các thiết bị:
- Đường kính tang cuốn cáp điện : Dtđ = 1000 (mm)
- Chiều rộng tang cuốn cáp điện : btđ = 300 (mm)
- Đường kính tang cuốn cáp : Dtc = 300 (mm)
- Chiều rộng tang cuốn cáp : dtc = 300 (mm)
- Chiều dài làm việc của cổng : L = 100 (m)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 78 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

- Chiều dài cáp điện


Điện lưới được cấp cho cổng ở giữa do vậy chiều dài tối thiểu cáp điện cần có
là:

Lc = .L = .100 = 50 (m)

- Chọn cáp điện:


Cáp điện được chọn theo điều kiện phát nóng với N = 62 (KW) chọn cáp đồng
4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo loại 4G35 có:
+ Đường kính cáp: dc = 28,5 (mm)
+ Tiết diện một sợi cáp: S1 = 7,1 (mm)
+ Trọng lượng riêng của cáp: f = 1730 (kg/km) = 1,73 (kg/m)
+ Sức kéo của dây
T0 = . S ( trang 161- TKCĐ)
ở đây
 : ứng suất cho phép của vật liệu làm dây dẫn. Với đồng ta có
 = 529 (N/mm2) ( trang 160- TKCĐ)
S : tổng tiết diện cáp
S = 3.S1 = 3.7,1 = 21,3 (mm2)
Vậy
T0 = . F = 529.21,3 = 11267,7 (N)
3. Tính toán hệ tang cuốn cáp
a. Bội suất palăng cáp
Số vòng quay của tang để quấn hết số cáp điện là:

n=

ở đây
n : số vòng quay của tang (v)
Lc: chiều dài cáp điện (m)
Dtđ: đường kính tang cuốn cáp điện
Vậy

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 79 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

n= = 15,9 (vòng)

Chiều dài cáp thép cuốn trên tang là:


l = n..Dtc = 15,9.3,14.0,3 = 15 (m)
Vậy bộ suất của palăng cáp là
a= 2
b. Trọng lượng quả nặng palăng
- Lực cần thiết để cuốn cáp điện lên tang
+ Để cuốn được cáp lên tang thì lực kéo của tang phải lớn hơn lực lớn nhất xuất
hiên trên cáp. Cáp điện có lực kéo lớn nhất khi cổng trục ở vị trí xa nhất so với hộp
cấp điện, khi này cáp trên tang được nhả hết, coi như cáp được treo trên hai gối,
lực tác dụng lên cáp chính là trọng lượng bản thân cáp. Lực kéo nhỏ nhất chính
bằng phản lực ở các gối là:

Tmin = HA = HB = = = 43,25 (kg)

= 432,5 (N)
+ Khả năng kéo lớn nhất của cáp điện

Tmax =

ở đây
n: hệ số an toàn
n = 1,5
Vậy

Tmax = = = 7511,8 (N)

- Mômmen xoắn tác dụng lên trục


+ Với lực kéo bé nhất
Mmin = H.Rcđ
ở đây
Rcđ: bán kính tang cuốn cáp điện
Rcđ = 0,5 (m)
Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 80 -
Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Vậy
M = T.Rcđ = 432,5.0,5 = 216,25 (Nm)
+ Với lực kéo lớn nhất của cáp
Mmax= T.Rcđ
= 7511,8.0,5 = 3755,9(Nm)
- Lực tác dụng lên cáp thép

Pmin = = = 1441,7 (N)

Pmax = = = 25039,3 (N)

- Lực kéo của quả nặng


Fmin = Pmin.a = 1441,7.2 = 2883,4 (N)
Fmax = Pmax.a = 25039.2 = 50078 (N)
Quả nặng của hệ palăng cáp được chọn nằm trọng giới hạn F max và Fmin, ta chọn
khối lượng quả nặng:
m = 320 (kg)
4. Thiết kế cum lấy điện:
Vì tang cuốn cáp quay so với chân cổng nên để lấy điện từ tang đưa vào cổng
ta phải có cụm lấy điện. Sơ đồ cụm lấy điện như hình vẽ 5.2.
1 2 3 4 5 6

10
11

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 81 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Hình 5.2: Sơ đồ cụm lấy điện


1.tang cuốn cáp điện, 2.ốc đồng, 3.chổi quét
4.phíp cách điện, 5.cổ góp, 6.ống thép, 7.thanh lấy điện
8.trục, 9.ổ bi, 10.bulông, 11.hộp lây điện
Cụm lấy điện gồm 2 phần chính là phần quay và phần không quay. Phần quay
là chổi quét 3 được gắn vào tang nhờ bulông 2, ngoài nhiệm vụ gắn chặt chổ quét
vào tang bulông 2 còn truyền điện từ cáp điện vào chổi quét do vậy bulông 2 được
làm bằng đồng và có đầu để bắt cáp. Các ống phíp cách điện được sử dụng để
tránh điện rò rỉ ra ngoài.
Các chổi quét tì lên cổ góp để truyền điện từ phần quay sang phần không quay.
Cổ góp được cách điện với nhau và với ống thép 6 nhờ các phíp cách điện 4. Các
phíp cách điện được bắt chặt vào ống thép 6 nhờ bulông 10. Điện từ cổ góp được
thanh truyền điện 7 đưa vào hộp lấy điện để cung cáp cho cổng.
5. Tính trục
- Chọn sơ bộ đường kính trục: đường kính trục được chọn theo đường kính của
tang cuốn.
+ Đường kính trục phía lắp tang cuốn cáp điện: với đường kính tang cuốn cáp
điện Dcđ = 1000 (mm) ta chọn đường kính của trục là:
d = 100 (mm)
+ Đường kính trục phía lắp tang cuốn cáp thép: với đường kính tang cuốn cáp
thép Dct = 300 (mm) ta chọn đường kính của trục là:
d = 60 (mm)
- Tính bền trục:
Trục của cơ cấu tang rải cáp điện chịu tác dụng của mômem xoắn Mx, lực kéo
của cáp điện F và lực kéo của quả nặng thông qua hệ palăng cáp P, hình 5.3
Mômem xoắn tác dụng lên trục
Mx = 216250 (Nmm)
+ Mômem uốn tác dụng lên trục
Mômen theo phương X
Mux = P.b = 1600. 500 = 800000 (Nmm)
Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 82 -
Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Mômen theo phương Y


Muy = F.a = 480. 400 = 192000 (Nmm)
Mômem uốn tác dụng lên trục

Mu = = 822717,5 (Nmm)

+ Mômem tương đương

Mtđ = = 843763,6 (Nmm)

Hình 5.3: Biểu đồ nội lực của trục


+ Đường kính trục

d> (CT 7-3 –TKCTM)

ở đây
[]: ứng suất cho phép của VL làm trục
Chọn VL làm trục là thép 45 ta có
[] = 63 (N/mm) (Bảng 7-2 –TKCTM)
Vậy

dII > = 51,6 (mm)

6. Chọn ổ bi đỡ

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 83 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

ổ bi đỡ trục được chon theo hệ số khả năng làm việc C, hệ số C được tính theo
công thức:
C = Q.(nh)0,3
ở đây
+ Q: lực tác dụng vào ổ
Q = 267 (daN)
+ n: số vòng quay của trục
n = 6,4 (v/p)
+ h: số giờ làm việc
h = 15000 (h)
Vậy
C = 267.(6,4. 15000)0,3 = 8340
- Chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ đặc biệt nhẹ ký hiệu 120 có:
+ Đường kính lỗ: d = 100 (mm)
+ Đường kính lớn nhất của ổ: D = 150 (mm)
+ Hệ số C = 66000
+ Chiều rộng ổ: B = 24 (mm)

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 84 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

sơ đồ lắp dựng

Để chuẩn bị cho quá trình lắp dựng cần dọn sạch mặt bằng và lắp đặt trước các
thiế bị cần thiết như ray di chuyển cổng và trạm biến áp cung cáp điện cho cổng...
Do cổng trục có khẩu độ lớn và trọng lượng lớn nên để lắp dựng cần có hai cầu
trục tự hành có sức nâng lớn.
Trước khi tiến hành lắp dựng cần kiểm tra xem các thiết bị của cổng đã đứng
với bản thiết kế chưa, nếu toàn bộ đều đạt yêu cầu thì qua trình lắp dựng mới được
tiến hành.
Quá trình lắp dựng phải được cán bộ kỹ thuật giám sát chặt chẽ.
Các bước của quá trình lắp dựng
- Bước 1: cẩu dầm vào vị trí đặt trên các tấm kê, sao cho dầm nằm ngang so với
ray di chuyển cổng. Kiểm tra vị trí tương đối giữa dầm với ray di chuyển và giữa
các dầm với nhau.
1 2

Hình 6.1: Liên kết dầm cầu


1. dầm cuối, 2. dầm cầu

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 85 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Khi các kiểm tra xong thì liên kết chúng lại với nhau bằng các bulông M16
trên dầm cuối .
- Bước 2: cẩu chân cổng 3 vào vị trí sao cho đầu chân cổng nằm giữa các tai của
dầm sau đó liên kết khớp chân cổng với dầm bằng các chôt 4, đối với hai chân
mềm là hai chốt còn hai chân cứng là bốn chốt. Vì chân cổng sẽ quay quanh chốt
khi cẩu dầm lên do đó có thể bôi một lớp mỡ để chân có thể quay một cách nhẹ
nhàng.
3 4 4 3

Hình 6.2: Liên kết chân cổng với dầm


3. chân cổng, 4. chốt chân cổng với dầm
- Bước 3: dùng cẩu tự hành cẩu các cụm bánh xe 5 về phía cuối chân cổng sao cho
hánh xe của cơ cấu di chuyển nằm trên ray di chuyển và đầu cuối chân cổng nằm
giữa các tai sau đó liên kết các cụm bánh xe với chân cổng bằng chốt 6. Chốt này
cũng phảI có một lớp mỡ để tránh bị kẹt.
5 6 5 6

Hình 6.3: liên kết cụm bánh xe với chân cổng


5. chốt chân cổng với cụm bánh xe, 6. cụm bánh xe.
- Bước 4: Dùng cần cẩu tự hành cẩu toàn bộ cổng lên một cách từ từ, nhờ liên kết
khớp giữa chân cổng vàdầm nên các cụm bánh xe di chuyển dọc ray tiến về phía
nhau.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 86 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

Hình 6.4: Cẩu từ từ toàn bộ cổng lên


Khi khoảng cách giữa các cụm bánh xe bằng khoảng cách tính toán thì liên kết
chúng lại với nhau bằng thanh giằng 7.
Dùng chốt 8 chốt chặt chân cổng với dầm đảm bảo hệ chân cổng với dầm là hệ
tĩnh định.
8 8

Hình 6.5: Cố định cổng trục


7. thanh giằng, 8. chốt cố định
- Bước 5: dùng cần cẩu tự hành lắp đặt xe con, cabin, sàn thao tác, cầu thang, và hệ
thống tang rải cáp.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 87 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

10

11

12

Hình 6.6: lắp đặt các thiết bị


9. xe con, 10. cabin
11. cầu thang, 12. tang rải cáp
- Bước 6: lắp đặt hệ thống điều khiển điện.
- Bước 7: kiểm tra lại toàn bộ các thiết bị và quá trình lắp dựng sau đó cho máy
thử tải trước khi đưa vào khai thác.
Tài liệu tham khảo

1. “Cơ sở thiết kế máy xây dựng” - tác giả: PGS.TS. Vũ Liêm Chính (chủ
biên), TS. Trương Quốc Thành, TS. Phạm Quang Dũng - Nhà xuất bản xây dựng -
Hà Nội - 2002.
2. “Máy và thiết bị nâng” - tác giả: TS. Ttrương Quốc Thành, TS. Phạm Quang
Dũng - nhà xuất bản xây dựng - Hà Nội - 2002.
3. “Hướng dẫn đồ án môn học máy nâng” - Chủ biên: Trương Quốc Thành,
hiệu đính: Đặng Thế Hiếu - Trường Đại học Xây dựng - Hà Nội - 1992.
4. “Thiết kế chi tiết máy” - tác giả: Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm -
Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp - Hà Nội - 1997.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 88 -


Lª Ngäc S¬n - 368.44 §å ¸n tèt nghiÖp

5. “Trang bị điện máy xây dựng” - Các tác giả: PTS. Đỗ Xuân Tùng (chủ
biên), PTS. Trương Tri Ngộ, KS. Nguyễn Văn Thanh - Nhà xuất bản xây dựng -
Hà Nội - 1998.
6. “átlát máy xây dựng” - tập bản vẽ do các tác giả Đặng Thế Hiển, Phạm
Quang Dũng, Hoa Văn Ngũ bộ môn máy xây dựng biên soạn - Trường Đại học
Xây dựng - 1985.
7. “Bản vẽ máy xây dựng” - tác giả: Hoàng Công Khương, Đoàn Tài Ngọ -
Trường Đại học Xây dựng - 1977.
8. “Sổ tay máy xây dựng” - các tác giả: Vũ Liêm Chính, Đỗ Xuân Đinh,
Nguyễn Văn Hùng, Hoa Văn Ngũ, Trương Quốc Thành, Trần Văn Tuấn - Nhà
Xuất bản khoa học kỹ thuật - Hà Nội - 2002.
9. “Sức bền vật liệu” - tác giả: Lê Ngọc Hồng - Nhà Xuất bản khoa học kỹ
thuật - Hà Nội - 1998.

Khoa c¬ khÝ x©y dùng - líp 44M - 89 -

You might also like