You are on page 1of 83

CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)

CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

BÀI THAM LUẬN


HỘI THẢO TVQLDA VÀ TVGS NHÀ CAO TẦNG

CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU

HÀ NỘI, /2019

Bài tham luận: Thi công và nghiệm thu công tác sản xuất và ép cọc bê tông ly tâm dự ứng lực. 0
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

BÀI THAM LUẬN


HỘI THẢO TVQLDA VÀ TVGS NHÀ CAO TẦNG

CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU

ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: TRUNG TÂM ITC

Giám đốc đơn vị: TRẦN VIỆT HOÀNG


Thực hiện: LÊ VĂN LONG
LÊ ĐÌNH QUANG

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

HÀ NỘI, /2019

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

MỤC LỤC

STT NỘI DUNG TRANG

1 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CỌC BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC 3


2 1. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ 4
ỨNG LỰC
3 1.1 Ưu điểm: 4
4 1.2 Nhược điểm : 4
5 2. GIỚI THIỆU CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC 5
6 3. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG 10
7 PHẦN II: SƠ LƯỢC VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CỌC BÊ 11
TÔNG LY TÂM DỰ ỨNG LỰC
8 BIỆN PHÁP SẢN XUẤT CỌC BÊ TÔNG LY TÂM DỰ ỨNG LỰC 12
9 PHẦN III: QUY TRÌNH THI CÔNG ÉP CỌC VẦ NÉN TĨNH 22
THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC
10 1. Công tác chuẩn bị 22
11 2. Công tác thi công ép cọc (áp dụng cho ép thí nghiệm và ép đại trà) 25
12 3. Thí nghiệm nén tĩnh cọc để xác định sức chịu tải của cọc (Sức 30
chịu tải theo thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục)
13 PHẦN IV: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 37
14 I. CÁC SƠ ĐỒ QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG: 37
15 II. QUY TRÌNH CHUNG VỀ GIÁM SÁT KỸ THUẬT THI 41
CÔNG
16 A. GIÁM SÁT THI CÔNG CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC: 41
17 1. Những quy định chung 41
18 2. Nhiệm vụ công tác giám sát hiện trường 41
19 3. Nội dung công việc và các chỉ tiêu kỹ thuật dùng để kiểm tra 41
giám sát
20 B. GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN SẢN XUẤT VÀ ÉP CỌC 42

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

STT NỘI DUNG TRANG

21 1. Công tác sản xuất cọc 42


22 2. Qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm 46
23 3. Công tác nghiệm thu cọc trước khi đưa vào thi công 51
24 4. Phương pháp thí nghiệm kiểm các chỉ tiêu độ bền của cọc dự 54
ứng lực
25 5. Công tác thi công cọc 62
26 6. Công tác kiểm soát hồ sơ 62
27 PHẦN V: BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG 63
28 1. Tổng quát 63
29 2. Bảo hộ lao động 63
30 3. Nội quy an toàn lao động trên công trường 63
31 4. Các hành động bị cấm 63
32 5. Quy định chung về an toàn lao động 63
33 PHẦN VI: NHỮNG SỰ CỐ KHI THI CÔNG CỌC VÀ BIỆN 65
PHÁP PHÒNG NGỪA
34 1. Cọc bị nứt, gãy khi cẩu vận chuyển 65
35 2. Cọc bị nứt dọc theo thân 66
36 3. Cọc bị vỡ đầu trong quá trình ép cọc 67
37 4. Cọc bị nghiêng lệch quá mức cho phép trong quá trình ép 69
38 5. Cọc gặp vật cản 70
39 6. Hiện tượng chối giả 70
40 7. Cọc bị phá hoại do quá khả năng chịu tải 70

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

BÀI THAM LUẬN


HỘI THẢO TVQLDA VÀ TVGS NHÀ CAO TẦNG

CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU

- Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội khoá XIII,
kỳ họp thứ 7;
- Căn cứ Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21/11/2007 của
Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 2;
- Căn cứ Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
- Căn cứ Nghị định số 74/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
- Căn cứ Nghị định số 24a/2016/NĐ-CP ngày 05/04/2016 của Chính phủ về quẩn lý
vật liệu xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về Quản lý dự
án đầu tư xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/04/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về Quản lý
dự án đầu tư xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về Quản lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Căn cứ Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng quy định
chi tiết một số nội dung về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
- Căn cứ QCVN 16:2017/BXD : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa
vật liệu xây dựng;
- Và các văn bản khác có liên quan đến công tác quản lý chất lượng vật liệu xây dựng;

PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG


1. Định nghĩa:
Vật liệu xây dựng là bất kỳ vật liệu được sử dụng cho mục đích xây dựng.
2. Nguồn gốc:
Vật liệu xây dựng là sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ, vô cơ, kim loại được sử dụng để
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

tạo nên công trình xây dựng, trừ các trang thiết bị điện (124/2007/NĐ-CP ngày
31/12/2007 về quản lý vật liệu xây dựng). Có rất nhiều loại vật liệu xây dựng, tuy nhiên
được phân thành hai loại:
- Nguồn gốc tự nhiên: Nhiều chất hiện diện trong tự nhiên như đất, đá, cát, nước, gỗ, thậm
chí cành cây và lá cũng đã được sử dụng để xây dựng các tòa nhà…
- Nguồn gốc nhân tạo: Những sản phẩm được con người tổng hợp, chế tạo từ nguyên liệu
tự nhiên. Hiện nay, sản xuất các vật liệu xây dựng đã trở thành một ngành công nghiệp
được thiết lập ở nhiều nước trên thế giới.
Sau đây là một số loại vật liệu cơ bản nhất trong xây dựng:
+ Xi măng các loại
+ Cát các loại
+ Đá các loại
+ Nước
+ Thép các loại
+ Nhôm, kẽm…
+ Gỗ các loại
+ Nhựa các loại
+ Kính các loại
+ Vôi
+ Sơn
+ Bột
+ ….

1.1 Ưu điểm:
- Được thị trường chấp nhận rộng rãi trong dự án xây dựng và nền móng của cơ sở
thiết bị rộng lớn của dự án xây dựng và công nghiệp, đường sắt, đường bộ, cầu cảng.
- Sản xuất theo công nghệ ly tâm, ép, bảo dưỡng hơi nước, cùng tiến bộ của công nghệ
đảm bảo độ đặc chắc của bê tông. Khả năng chịu lực cao hơn cọc bê tông đúc sẵn thông
thường từ 2 đến 4 lần.
- Có khả năng chống uốn, chống nứt cao. Công nghệ cốt thép ứng lực trước tốt hơn
nhiều so với cọc bê tông đúc sẵn.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Cọc có chất lượng đúc có độ tin cậy cao vì thân cọc bê tông đặc chắc. cọc chịu va
chạm tốt và thích nghi với điều kiện địa chất tốt hơn cọc bê tông cốt thép thường. Hơn
nữa việc thử nghiệm thốt hơn, giám sát ít hơn.
- Việc vận chuyển cọc thuận lợi không gây ô nhiễm môi trường và đáp ứng các yêu
cầu đảm bảo môi trường.
- Dễ dàng kiểm soát chất lượng tại nhà máy nhờ công nghệ tiên tiến và điều kiện sản
xuất công nghiệp.
- Tuổi thọ công trình cao do dùng bê tông mác cao và mô men uốn nứt lớn.
- Chống ăn mòn trong môi trường xâm thực.
- Do sử dụng bê tông và thép cường độ cao nên giảm tiết diện bê tông và cốt thép dẫn
đến trọng lượng cọc giảm thuận lợi cho việc vận chuyển, thi công nên hiệu quả kinh tế
cao hơn cọc thông thường.
- Giảm thiểu công tác bê tông tại hiện trường, ưu điểm đặc biệt cho các dự án nằm
trong trung tâm thành phố.
- Cọc có chiều dài lớn hơn cọc bê tông cốt thép thường nên có ít mối nối hơn.
- Sức chịu tải theo đất nền tăng do: Với cùng tiết diện thì cọc tròn có diện tích ma sát
nhiều hơn cọc vuông vì thế tăng khả năng chịu tải.
- Do cọc có hình dạng tròn nên cọc có khả năng chịu tải đều.
- Việc sử dụng bê tông cường độ cao sẽ làm giảm kích thước ngang của cấu kiện,
giảm trọng lượng của cấu kiện, sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế, kỹ thuật
- Có độ cứng lớn hơn do đó có độ võng và biến dạng bé hơn.
- Nối cọc: mối nối cọc được thiết kế có mô men kháng uống tương đương với mô men
kháng uốn của thân cọc.
- Dưỡng hộ bằng nước nóng cho sản phẩm chất lượng cao, tăng tiến độ cung cấp.
- Tiến độ thi công nhanh.
1.2 Nhược điểm :
- Do sử dụng bê tông và cốt thép cường độ cao nên chi phí vật liệu sẽ tốn hơn cọc bê
tông cốt thép thường có cùng tiết diện.
- Khả năng chịu cắt của cọc tương đối kém
- Khả năng chịu tải trọng do đập kém
- Cọc chỉ nên được ứng dụng tại những địa điểm có điều kiện địa chất tương đối ổn
định mềm có thể đóng ép trực tiếp được, nhưng vùng có lớp đá phong hóa hoặc cát chặt
phải dùng biện pháp khoan dẫn.
- Kỹ thuật phức tạp hơn, đòi hỏi đội ngũ kỹ thuật lành nghề.
- Phải dùng thiết bị chuyên dùng để đóng hoặc ép cọc.
- Chi phí đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất, lắp đặt thiết bị lớn.
3. GIỚI THIỆU CỌC BÊ TÔNG LY TÂM DỰ ỨNG LỰC

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Cọc bê tông ly tâm dự ứng lực được quy định trong TCVN 7888:2014 do Hội Bê
tông Việt Nam (VCA) biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường
Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
- Cọc bê tông ly tâm dự ứng lực thường (PC) là cọc bê tông ly tâm dự ứng lực được
sản xuất bằng phương pháp quay ly tâm, cường độ nén không nhỏ hơn 60 MPa với mẫu
thử là mẫu hình trụ có kích thước (150 x 300) mm.
- Cọc bê tông ly tâm dự ứng lực cường độ cao (PHC) là cọc bê tông ly tâm dự ứng lực
được sản xuất bằng phương pháp quay ly tâm, cường độ nén không nhỏ hơn 80 MPa với
mẫu thử là mẫu hình trụ (150 x 300)mm.
- Cọc bê tông ly tâm dự ứng lực có hình trụ rỗng có chiều dài từ 6-30m, tiết diện cọc
hình vành khuyên có đường kính ngoài 300-1200mm tương ứng với chiều dày thành cọc
là 60-150mm, cọc có mũi và mối nối làm bằng thép có tác dụng ép đóng vào nền đất và
nối các đoạn cọc với nhau được thể hiện ở hình 1.

Hình dáng, kích thước cọc


Chú thích:
L Chiều dài cọc
D Đường kính ngoài cọc d Chiều dày thành cọc
a Đầu cọc hoặc đầu mối nối
b Mũi cọc hoặc đầu mối nối

Đoạn mũi cọc

Đoạn cọc nối thêm


Hình 1: Cọc bê tông ly tâm dự ứng lực

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Cọc PC và PHC được phân thành 4 cấp A, AB, B và C theo giá trị mômen uốn nứt
được nêu trong Bảng 1.

Bảng 1: Phân loại và kích thước các loại cọc PC, PHC theo giá trị mô men uốn nứt,
ứng suất hữu hiệu, khả năng bền cắt

Đường Mômen uốn


Chiều dày Khả năng bền
kính ngoài nứt, không Ứng suất
thành cọc t Loại cắt, không nhỏ Chiều dài cọc L
D nhỏ hơn hữu hiệu
(mm) cấp tải hơn (kN) (m)
(mm) (kN.m) (MPa)
A 24,5 4 99,1
AB 30,0 6 111,0
300 60 Từ 6 đến 13
B 34,3 8 125,6
C 39,2 10 136,4
A 34,3 4 118,7
350 60 B 49,0 8 150,1 Từ 6 đến 15
C 58,9 10 162,8
A 54,0 4 148,1
AB 64,0 6 176,0
400 65 Từ 6 đến 16
B 73,6 8 187,4
C 88,3 10 204,0
A 73,6 4 180,5
450 70 B 107,9 8 227,6 Từ 6 đến 16
C 122,6 10 248,2
A 103,0 4 228,6
AB 125,0 6 271,0
500 80 Từ 6 đến 20
B 147,2 8 288,4
C 166,8 10 313,9
700 100 A 264,9 4 406,1 Từ 6 đến 30
AB 319,0 6 437,0
B 372,8 8 512,1
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Đường Mômen uốn


Chiều dày Khả năng bền
kính ngoài nứt, không Ứng suất
thành cọc t Loại cắt, không nhỏ Chiều dài cọc L
D nhỏ hơn hữu hiệu
(mm) cấp tải hơn (kN) (m)
(mm) (kN.m) (MPa)
C 441,4 10 557,2
A 392,4 4 512,1
AB 471,0 6 595,0
800 110 Từ 6 đến 30
B 539,6 8 646,5
C 637,6 10 704,4
A 539,6 4 631,0
900 120 B 735,8 8 797,0 Từ 6 đến 30
C 833,8 10 867,0
A 735,8 4 762,2
AB 883 6 774,0
1000 130 Từ 6 đến 30
B 1030,0 8 961,4
C 1177,0 10 1047,0
A 932,0 4 905,0
1100 140 B 1324,0 8 1142,0 Từ 6 đến 30
C 1521,0 10 1244,0
A 1177,0 4 1059,0
AB 1412,0 6 1292,0
1200 150 Từ 6 đến 30
B 1668,0 8 1337,0
C 1962,0 10 1457,0
CHÚ THÍCH:
- Tải trọng bền cắt chỉ áp dụng cho cọc PHC.
- Chiều dài tối đa của từng loại cọc phụ thuộc vào thiết kế, thiết bị sản xuất, khả năng thi
công và có thể lớn hơn chiều dài trong bảng.
Trường hợp cần tăng khả năng chịu tải của cọc thì có thể tăng chiều dày thành cọc.

* Chi tiết cấu tạo cọc dự ứng lực.


+ Liên kết nối cọc (các loại mối nối):

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

(Chốt) (Chốt cứng) (Hàn)

(Hộp nối) (Đai, bản mã liên kết) (Chốt cơ học) (Then cài)

+ Hình ảnh thực tế

Liên kết then gài Liên kết hàn


Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Liên kết hộp nối Liên kết bản mã


+ Chi tiết neo đài

+ Chi tiết mũi cọc

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Mũi cọc dạng dài Mũi cọc dạng ngắn

+ Chi tiết bản ốp 2 đầu cọc


- Ta có thể thấy những lỗ cáp trên bản ốp gồm 2
phần, một bên có đường kính lớn để luồn đầu cáp đã
xử lý xong (đầu neo) sau đó sẽ đẩy qua phần lỗ có
đường kính nhỏ cố định lại.

+ Chi tiết phần đầu của cọc.


- Cọc ly tâm UST có cốt đai xoắn hình bên cho ta
thấy bố trí cốt đai phần đầu cọc dày hơn (50mm)
nhằm mục đích chịu tải cục bộ và xung kích khi đóng
và ép cọc.
- Ngoài thép cường độ cao còn có các thanh thép
thường (Ø16) dùng để neo vào đài móng sau này.

+ Chi tiết mũi và mối hàn nối 2 đoạn cọc

Chú ý: Góc α thường từ 30° đến 50° còn các kích thước A, R, W như hình chi tiết liên kết
trên, phụ thuộc vào đường kính cọc.

4. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG


Yêu cầu tiêu chuẩn áp dụng cho công tác thi công cọc theo tiêu chuẩn hiện hành và
yêu cầu trong tiêu chí kỹ thuật của từng dự án.
Tiêu chuẩn áp dụng:
Cọc bê tông ly tâm dự ứng lực trước (áp dụng cho cọc PC và
TCVN 7888: 2008
PHC)
JIS A5373-2010 Cọc bê tông ly tâm dự ứng lực
TCVN 6260:2009 Đặc điểm kỹ thuật tiêu chuẩn cho xi măng Portland
TCVN 7570: 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 4506: 2012 Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật
JIS G 3137:1994 Thép gai đường kính nhỏ cho bê tông dự ứng lực
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Tiêu chuẩn áp dụng:


JIS G 3532:2000 Tiêu chuẩn kỹ thuật thép sợi cho gia cường bê tông
TCVN 9394: 2012 Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
TCVN 1961:1975 Mối hàn hồ quang điện bằng tay
TCVN 9398:2012 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình
TCVN 5308-1991 Quy trình kỹ thuật an toàn trong xây dựng
TCVN 4055: 2012 Tổ chức thi công
46/2015/NĐ-CP Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

PHẦN II: SƠ LƯỢC VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CỌC BÊ TÔNG LY TÂM DỰ ỨNG LỰC

Bài tham luận: Thi công và nghiệm thu công tác sản xuất và ép cọc bê tông ly tâm dự ứng lực.
11
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

* BIỆN PHÁP SẢN XUẤT CỌC BÊ TÔNG LY TÂM DỰ ỨNG LỰC


+ Sản xuất cọc
- Cọc PHC được sản xuất áp dụng hệ thống quản lý ISO 9001-2008, áp dụng cho công
tác sản xuất cọc PHCtheo tiêu chuẩn Việt Nam và Nhật Bản.
+ Quy trình sản xuất và kiểm soát chất lượng cọc được mô tả như sau:

Gia công Ván khuôn Xi măng Cốt liệu mịn Cốt liệu thô Phụ gia
lồng thép

Kiểm tra
và nghiệm
thu lắp đặt Kiểm tra chất lượng:
cốt thép - Độ sụt;
Đổ bê tông Hỗn hợp bê tông
- Đúc mẫu.

Căng kéo thép chủ

Quay ly tâm

Bảo dưỡng

Kiểm tra cường độ nén


mẫu bê tông, khi
Tháo ván khuôn cường độ đạt 70%
Nghiệm thu:
cường độ thiết kế
- Kích
thước, chiều
dài;
- Hình dạng.
Chuyển ra bãi chứa cọc
Nghiệm thu: Kiểm tra cường độ nén
- Kích mẫu bê tông, khi
thước, chiều cường độ đạt ≥75%
dài; cường độ thiết kế
- Hình dạng. Vận chuyển đến
công trường
+ Bước 1: Kiểm tra vật liệu đầu vào.
- Xi măng: Vận chuyển xi măng đến trạm trộn, sau đó bơm trực tiếp vào xi lô chứa xi
măng.
- Cốt liệu mịn, thô: Vận chuyển vật liệu và lưu trữ tại kho bảo quản bằng xe tải.
- Thép dự ứng lực: Kiểm tra cường độ, độ giãn dài cho mỗi lô nhập khẩu trước khi sử
dụng.

Bài tham luận: Thi công và nghiệm thu công tác sản xuất và ép cọc bê tông ly tâm dự ứng lực. 12
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Cốt liệu sử dụng đảm bảo yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 7570-2006, kích thước của
cốt liệu không lớn hơn 25 mm và không vượt quá 2/5 độ dày của thành cọc.

Hình 1 Kiểm tra vật liệu trước khi sử dụng và Kho lưu trữ cốt liệu
+ Bước 2: Vệ sinh ván khuôn.
- Phun dầu vệ sinh ván khuôn như hình dưới.

Hình 2 Vệ sinh ván khuôn


+ Bước 3: Cắt thép.
- Thép được cắt theo chiều dài cọc, từ 8m đến 20m. vì vậy chiều dài cọc có thể ấn
định theo đơn hàng đặt trước.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Hình 4. Cắt thép


+ Bước 4: Xử lý đầu thép.
- Đầu thép được làm tù giống hình củ tỏi để neo vào bản thếp ốp 2 đầu. Có 2 phương
pháp phổ biến để làm tù đầu:
+ Phương pháp 1 dùng một bản thép có nhiệt độ rất cao (trên 1000°C) ấn vào đầu thép
làm đầu thép tòe hình củ tỏi;
+ Phương pháp 2 cho dòng điện có cường độ qua thanh thép nóng đỏ để có thể làm tòe đầu
thép.

Hình 5. Gia công đầu thép


- Đường kính đầu dập và chiều dày đầu dập phụ thuộc vào đường kính loại thép cường độ
cao dùng để căng ứng lực trước, cụ thể như bảng sau:
Loại dây thép Đường kính đầu dập Chiều dày đầu dập
(mm) (mm) (mm)
Φ 7.1 12.5 ÷ 13.5 6.5 ÷ 8.0
Φ 7.4 13.5 ÷ 14.5 6.5 ÷ 8.0
Φ 8.0 13.5 ÷ 15.0 7.0 ÷ 8.5
Φ 9.0 16.0 ÷ 17.5 7.0 ÷ 8.5
Φ 9.2 16.0 ÷ 17.5 7.5 ÷ 9.0
Φ 10.7 18.5 ÷ 20.0 8.0 ÷ 10.5
Φ 11 18.5 ÷ 20.0 8.5 ÷ 11
+ Bước 5: Định hình và cuốn thép đai.
- Tạo hình đai thép hình tròn bằng mối nối hàn để liên kết vào mặt bích;
- Dùng lực ép để liên kết đai thép với mặt bích;
- Thép đai được cuốn quanh lồng thép đã định hình trước;
- Khoảng cách thép đai yêu cầu phải chính xác để có thể lọt đá qua khi quay và đảm
bảm chống nở hông cho cọc.
- Đoạn đầu và cuối cọc cốt đai được bố trì dày hơn 20mm, ở giữa thưa hơn để tiết
kiệm.
- Khoảng cách thép đai dày hơn, thưa hơn tùy thuộc tốc độ chạy của đầu kéo.
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Kiểm tra sự kín khít mối nối giữa đai thép và mặt bích;
- Hàn thép tăng cường vào đầu mặt bích nếu có;
- Lắp đặt lồng thép vào mặt bích;
- Kiểm tra khoảng cách lớp bê tông bảo vệ và khoảng cách thép chủ, thép đai.

Kiểm tra thép đai, gá thép vào bản mã Hàn cốt đai bằng máy

Hàn cốt thép đai bằng máy

End plate

Kiểm tra kích thước đai thép Kiểm tra mối nối đai thép và mặt bích

Mặt bích
Lồng thép

Đai đầu cọc

Lắp đặt lồng thép vào mặt bích Kiểm tra bước thép cốt đai
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Hình 6. Gia công cuốn thép đai bằng máy và lắp đặt lống thép vào mặt bích
+ Bước 6: Lắp bản ốp hai đầu.
- Bản ốp có các lỗ để neo thép ứng lực và để bắt bu lông vào bản kéo đầu kích thủy lực.
- Bản ốp được chế tạo bằng cách quấn quanh bản thép lại thành vòng tròn rồi hàn lại
hoặc cắt trực tiếp từ tấm thép bằng công nghệ CNC.
- Sau khi có được bản hình vành khuyên thì dùng máy khoan để khoan tạo lỗ.
- Mỗi lỗ có một lỗ nhỏ cạnh một lỗ tỗ to, đầu của cáp đã được làm tòe đầu hình của tỏi
sẽ được đưa vào lỗ to và đẩy qua lỗ nhỏ, đầu cáp sẽ bị kẹt trong lỗ nhỏ và được neo vào
bản thép. Lỗ to dùng để bắt bu lông và bản kéo của pít tông thủy lực.
- Ngoài ra, phần đầu mỗi sợi cáp được gắn thêm một đoạn thép Ø16, đầu của thanh thép được
hàn với mặt trong của bản ốp.

Hình 7. Cấu tạo bản ốp hai đầu

Hình 8. Cấu tạo phần đầu của lồng thép Hình 9. Thép Ø16 hàn vào bản ốp
- Lồng thép được đặt vào một nửa của ván khuôn. Một đầu của lồng thép được cố định
vào một đầu của ván khuôn.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Còn đầu kia của lồng thép thì gắn với pít tông thủy lực để kéo cáp. Bản ốp của lồng
thép được bắt bu lông vào bản kéo, bản kéo này được gắn với trục của pít tông thủy lực.
thông qua một đầu chụp, đầu chụp này sẽ nối trục của pít tông và trục của bản kéo.
- Chiều dài của ván khuôn thường cố định 20m. Chiều dài của lồng thép có thể thay đổi bất
kỳ, phần thiếu còn lại dẽ được nối với trục kéo của pít tông thủy lực.

Hình 10. Một đầu của lồng thép được cố Hình 11. Lắp đặt lồng thép vào ván khuôn
định vào ván khuôn

Hình 12. Một đầu của lồng thép được kéo Hình 13. Phần thiếu ván khuôn được nối với
bởi kích thủy lực trục kích thủy lực
+ Bước 7: Trộn và đổ bê tông.
- Bê tông thường được trộn bằng xi măng PCB40 và một số phụ gia (VD: Sika
Visconcrete HE-500 là chất siêu hóa dẻo công nghệ cao gốc polyme thế hệ thứ 3 với hiệu
quả thúc đẩy đông cứng cho bê tông).
- Bê tông sản xuất cọc thường được thiết kế với độ sụt không vượt quá 60mm.
- Lượng bê tông được tính toán chính xác sao cho sau khi quay ly tâm cọc sẽ đạt chiều
dày thiết kế.
- Đúc mẫu bê tông vào khuôn đúc tiêu chuẩn và bảo dưỡng để kiểm tra cường độ nén
mẫu bê tông.
- Trộn bê tông tại trạm trộn theo cấp phối thiết kế và đổ trên toàn bộ chiều dài cọc, kiểm tra
khối lượng bê tông đã đổ.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Hình 14. Đổ bê tông


- Kiểm tra độ sụt bê tông bằng dụng cụ tiêu chuẩn.
- Kiểm tra bê tông đổ tại vị trí đầu mặt bích:
+ Kiểm tra bằng mắt thường tại vị trí đầu mặt bích trong suốt quá trình đổ bê tông;
+ Kiểm tra khối lượng bê tông trộn;
+ Sử dụng gậy để giàn đều bê tông trong quá trình đổ;
+ Bố trí dây len dọc theo mép thành ván khuôn phòng mất nước trong quá trình quay li
tâm.

Hình 15. Kiểm tra độ sụt Hình 16. Kiểm tra bê tông tại thân cọc và giáp đầu mặt bích
+ Bước 8: Lắp đặt nửa ván khuôn còn lại.
- Lắp đặt một nửa ván khuôn còn lại để chuẩn bị cho công đoạn kéo thép. Hải nửa ván
khuôn được liên kết với nhau bằng 2 hàng bu long. Dùng súng bắn hơi để xiết bu lông,
sao cho ván khuôn đảm bảo kín khít tránh mất nước xi măng.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Hình 17. Lắp đặt và xiết bu lông liên kết ván khuôn
+ Bước 9: Kéo căng thép ứng lực.
- Lắp đặt đầu mặt bích vào kích thủy lực;
- Dùng pít tông thủy lực để kéo thép ứng lực, lực kéo đã được tính toán phù hợp với
từng đường kính cọc và loại cọc. Khi pít tông kéo, bu lông chốt đầu sẽ được xiết lại để cố
định lực kéo.
- Kiểm soát lực căng thép bằng đồng hồ áp trong quá trình căng kéo theo lực căng kéo
thiết kế.
- Lực căng kéo được xác định qua đồng hồ áp.
- Các kết quả kéo thép được lưu tại phòng thí nghiệm.

Hình 18. Lắp đặt mặt bích vào kích thủy lực, xiết bu lông chốt đầu, căng thép và
kiểm soát lực kéo
+ Bước 10: Quay ly tâm.
- Cọc được quay trên máy quay li tâm cho mỗi đường kính cọc;
- Kiểm tra tốc độ, thời gian trong mỗi cấp độ quay. Đây là yếu tố chính tạo hình vành
khăn cho cọc và tăng cường độ cọc (VD: với mác bê tông ban đầu của cọc là 400, sau khi
quay ly tâm kết hợp với một số phụ gia trong bê tông, mác bê tông có thể tăng lên 800,
đồng thời độ đặc chắc của bê tông cũng tăng lên đáng kể).

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Hình 19. Quay ly tâm (giàn quay ly tâm đơn và đôi)


+ Bước 11: Bảo dưỡng hơi nước.
- Cẩu cọc vào bể dưỡng hộ hơi nước sau khi kết thúc quay li tâm bằng cẩu giàn;
- Tăng, duy trì và giảm nhiệt độ hơi nước chỉ rõ trong quá trình hấp;
- Dưỡng hộ trong 6-8h/đoạn cọc với bể hấp hơi, 2-3h/đoạn cọc với bể hấp cao áp;
o
- Nhiệt độ khoảng giao động 100 C -/+ 20, hơi nước nóng sẽ đẩy nhanh quá trình
thủy hóa bê tông ở môi trường nhiệt độ cao. làm cho bê tông đạt cường độ nhanh hơn và
làm cho bê tông không bị nứt bề mặt do bị khô nhanh.

Hình 20. Bảo dưỡng cọc bằng bể hấp hơi và bể hấp cao cấp
+ Bước 12: Tháo ván khuôn
- Sau khi kết thúc quá trình bảo dưỡng tiến hành thí nghiệm nén 01 mẫu để kiểm tra
cường độ bê tông;
- Nếu cường độ nén mẫu bê tông đạt 70% cường độ thiết kế, tiến hành tháo ván khuôn
(đảm bảo bê tông không bị hư hại trong quá trình bóc tách);
- Ván khuôn cọc sẽ được cẩu ra ngoài bằng cẩu giàn.
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Hình 21. Tháo dỡ ván khuôn cọc

Hình 22. Mẫu bê tông hình trụ 150x300mm và thí nghiệm nén dọc trục
- Ngay sau khi tháo ván khuôn, cọc được kiểm tra bằng kỹ sư chất lượng. Chỉ những
cọc thành phẩm nào đạt chất lượng sẽ được lưu kho và đánh dấu “QC pass” trên thân cọc.
Tất cả các cọc đều được sơn các thông tin cụ thể như sau:
+ Nhà sản xuất: …………………..
+ Ngày sản xuất: …………………….
+ Đường kính, loại cọc và chiều dài cọc: …………………….
+ Số hiệu cọc: …………………………

Hình 25. Đánh dầu cọc và vận chuyển cọc ra bãi chứa cọc thành phẩm
- Bảo dưỡng: Cọc được bảo dưỡng thêm từ 3~5 ngày ngoài bãi chứa cọc.
- Lưu kho: Cọc sau khi tháo dỡ xong ván khuôn sẽ được vận chuyển ra bãi chứa và
được chia thành nhiều khu vực ứng với mỗi loại cọc khác nhau. Cọc được kê trên mặt
phẳng trải đá base và giữ ổn định cọc tránh di chuyển.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

PHẦN III: QUY TRÌNH THI CÔNG ÉP CỌC VẦ NÉN TĨNH


THÍ NGHIỆM CỌC BÊ TÔNG ỨNG LỰC TRƯỚC
1. Công tác chuẩn bị
* Vận chuyển cọc tới công trường
- Các đoạn cọc sẽ được vận chuyển tới công trường chỉ khi kết quả cường độ nén 3
hoặc 5 ngày tuổi mẫu đạt  75% cường độ thiết kế (R28).
- Các đoạn cọc chuyển đến công trường bằng xe tải. Cọc sẽ được kỹ sư của nhà thầu
cũng như đơn vị tư vấn giám sát kiểm tra, nghiệm thu chặt chẽ và phải có đầy đủ các hồ
sơ kèm theo gồm:
+ Chứng chỉ xuất xưởng;
+ Phiếu xuất kho;
+ Kết quả nén mẫu bê tông.

Hình 1. Vận chuyển cọc tới công trường Hình 2. Bố trí cẩu, hạ cọc
- Cọc sẽ được bố trí tại vị trí nền ổn định, bằng phẳng, sắp xếp theo ngày sản xuất và
mỗi chồng cọc không nên vượt quá 3 lớp.
- Trong quá trình nâng hạ cọc, cọc được xếp lần lượt theo từng lớp, không được phép
kéo, đẩy nhiều cọc một lúc.
* Máy móc thiết bị và Vật liệu
- Máy móc thiết bị sử dụng trong thi công được đăng kiểm bởi cơ quan chức năng theo
các quy định hiện hành và phải được nghiệm thu kiểm tra trước khi đưa vào sử dụng.
- Vật liệu sử dụng trong thi công được chấp thuận trước khi sử dụng và được đệ trình
cùng với chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất cà kết quả thí nghiệm theo yêu cầu dự án.
* Công tác trắc đạc
- Mốc trắc đạc công trình bao gồm:
+ Hệ thống mốc trắc đạc do Tư vấn và Chủ đầu tư bàn giao;
+ Mặt bằng lưới trục công trình;
+ Hệ thống mốc thứ cấp phục vụ trong quá trình thi công.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

+ Tọa độ tâm điểm được định vị bằng máy toàn đạc và cắm mốc bằng vật liệu thích hợp.
* Trình tự thi công ép cọc
- Trình tự thi công ép cọc theo sơ đồ dưới đây:

Sản xuất cọc Cung cấp và Nghiệm thu cọc Lắp dựng máy ep cọc

Chuẩn bị công
Nghiệm thu với TV tác an toàn

Định vị tim cọc

Nghiệm thu với TV

THI CÔNG CỌC

Lắp đặt đoạn cọc đầu tiên,


BƯỚC 1 Kiểm tra độ thẳng đứng theo
hai phương cọc

Tư vấn kiểm tra

Ép cọc bằng máy ép

Tư vấn kiểm tra

Lắp đặt đoạn cọc tiếp theo,


BƯỚC TIẾP THEO Kiểm tra độ thẳng đứng theo
hai phương cọc

Tư vấn kiểm tra

Nối cọc Báo cho chủ công trình


(hàn, chốt, hộp nối, then và thiết kế để sử lý kịp
cài…) thời khi cần thiết, làm
Nghiệm thu với tư khảo sát đất bổ sung,
vấn làm thí nghiệm kiểm tra
Tiếp tục ép cọc bằng máy ép
để có cơ sở lý luận xử
lý.

Kiểm tra điều kiện:


- Pmin ≤ P ≤ Pmax
- Lmin ≤L ≤ Lmax Không đạt

Kiểm tra cao độ đỉnh cọc hoàn


thành
Nghiệm thu với tư
vấn Quản lý chất lượng vật liệu.
Bài tham luận:
Vệ sinh khu vực thi công
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

* Huy động và lắp dựng máy ép cọc


- Công suất máy ép không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép lớn nhất do thiết kế quy định.
- Tổng trọng lượng hệ phản lực không nhỏ hơn 1,1 lần lực ép thiết kế lớn nhất do thiết
kế quy định.
* Lựa chọn máy ép cọc
- Chọn máy ép cọc để đưa cọc xuống chiều sâu thiết kế, cọc phải qua các tầng địa chất
khác nhau tùy theo điều kiện cụ thể của địa chất công trình;
- Lực ép cọc phải đạt giá trị: Pép ≥ K.Pc
- Trong đó:
+ Pép: lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế.
+ K: hệ số K > 1; có thể lấy K =1,5÷2 phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc.
+ Pc: tổng sức kháng tức thời của nền đất. Pc = Pmũi + Pma sát.
+ Pmũi: sức kháng của mũi cọc.
+ Pma sát: ma sát thân cọc.
- Để ép được cọc xuống chiều sâu thiết kế cần phải có một lực thắng được lực ma sát
bên của cọc và phá vỡ cấu trúc của lướp đất dưới mũi cọc. Lực ép đó bằng trọng lượng
bản thân máy ép cọc và lực ép bằng thủy lực. Lực ép chủ yếu do kích thủy lực tạo ra.
- Lực ép của thiết bị phải đảm bảo tác dụng đúng dọc trục tâm cọc khi ép từ đỉnh cọc
và tác dụng đều lên các mặt bên cọc khi ép ôm, không gây ra lực ngang lên cọc;
- Thiết bị phải có chứng chỉ kiểm định thời hiệu về đồng hồ đo áp và các van dầu cùng
bảng hiệu chỉnh kích do cơ quan có thẩm quyền cấp;
- Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành và an toàn lao động khi thi công.

Hình 3. Máy ép cọc robot


Trình tự lắp dựng máy ép cọc

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Yêu cầu vị trí lắp đặt: đủ khoảng không cho máy vào vị trí lắp đặt, mặt bằng công
trường bằng phẳng đảm bảo cho xe tải trọng lớn hơn 50 tấn, cẩu phục vụ lớn hơn 25 tấn.
+ Huy động cẩu phục vụ, cẩu hạ 2 chân dài từ xe xuống mặt bằng sao cho 2 chân đặt
song song.

Hình 4. Chân dài máy ép cọc robot Hình 5. Thân máy ép cọc robot
+ Xe tải chở phần thân máy tiến vào giữa 2 chân dài, hạ 4 xilanh từ từ xuống 2 chân
dài, xe tải di chuyển ra ngoài máy ép cọc.
+ Cẩu hạn 2 chân ngắn từ xe vào vị trí.
+ Lắp xi lanh ép cọc, tải vào vị trí. Di chuyển máy ép Robot vào khu vực ép cọc.

Hình 6. Lắp dựng thân máy và chân ngắn Hình 7. Lắp dựng xi lanh, cục tải và di
của máy ép cọc robot chuyển máy đến khu vực ép cọc
2. Công tác thi công ép cọc (áp dụng cho ép thí nghiệm và ép đại trà)
* Công tác chuẩn bị
- Trước khi thi công cọc cần kiểm tra các thông tin như sau:
+ Nắm rõ các số liệu địa chất công trình, địa chất thủy văn, chiều dày, thế nằm và
đặc trưng cơ lý của các lớp đất;
+ Thăm dò khả năng có chướng ngại vật dưới đất để tìm cách loại bỏ;
+ Nền đất khu vực thi công cọc phải bằng phẳng và đầm chặt;
+ Nhận bàn giao mặt bằng thi công và tim mốc từ chủ đầu tư;
+ Định vị tim cọc ra ngoài thực địa ngoài công trường;
+ Hồ sơ chất lượng cọc chuyển đến công trường;
+ Trung chuyển và sắp xếp cọc đến gần khu vực thi công.
* Công tác trắc đạc
- Sau khi tọa độ tim mốc và bản vẽ thi công được thông qua, chỉ huy trưởng công
trường sẽ kiểm tra và phân công đội trắc đạc kiểm tra các tim mốc chuẩn nhận bàn giao từ
Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát trước khi bắt đầu thi công. Nếu có vấn đề gì về tim mốc
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

hay sự thiếu hụt thông tin để tiến hành triển khai thi công, chỉ huy trưởng sẽ thông báo
cho Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát để cùng hợp tác giải quyết.
- Bố trí hệ thống mốc chuẩn và lưới các điểm kiểm tra tại vị trí gần khu vực thi công.
Những điểm kiểm tra cần đặt tại vị trí cố định, không dịch chuyển và cần được bảo vệ suốt
quá trình thi công. Những vị trí tim mốc được đánh dấu bằng cọc tre và sơn đỏ phía đỉnh.
- Tất cả các tim cọc được triển khai trên mặt bằng thi công phù hợp với bản vẽ thi
công đã phê duyệt từ ít nhất 2 điểm mốc chuẩn định vị do các trắc đạc viên có kinh
nghiệm tiến hành dưới sự giám sát của kỹ thuật thi công. Mỗi vị trí mốc chuẩn bao gồm
tọa độ và cao độ sau khi xác định phải được đánh dấu và bảo vệ trong suốt quá trình thi
công, trường hợp mất phải được khôi phục kịp thời.

Hình 8. Công tác trắc đạc


* Công tác ép cọc
- Tất cả các đoạn cọc đều phải được kiểm tra và chấp thuận trước khi đưa vào vị trí ép.
- Máy ép cọc bố trí trên mặt bằng thi công như bản vẽ đệ trình đã duyệt.
- Các đoạn cọc được bố trí hợp lý không vướng trong quá trình di chuyển máy cũng
như hư hỏng trong quá trình thi công.
- Trình tự các bước thi công như sau:
+ Bước 1: Lắp dựng đoạn cọc số 1 (đoạn mũi)
- Lắp dựng đoạn cọc đầu tiên và ép tới cao độ +1,2m đến +1,4m so với mặt đất tự nhiên.

Hình 9. Thi công đoạn cọc số 1 (đoạn mũi)

- Máy ép cọc được điều chỉnh nằm ngang đảm bảo cọc thẳng đứng trong quá trình ép cọc.
- Độ thẳng đứng của cọc được kiểm soát bằng bọt thủy bố trí trong buồng cabin điều
khiển. Bọt thủy ở tâm là máy ép cọc nằm ngang.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Hình 10. Kiểm tra độ cân bằng của máy bằng bọt thủy

+ Bước 2: Thi công đoạn thứ 2 (đoạn thân)


- Kiểm tra độ thẳng đứng cọc theo hai phương bằng công tác thước nivo sau đó ép cọc tới
cao độ +1,2m đến +1,4m so với mặt đất tự nhiên.

Hình 11. Kiểm tra độ thẳng đứng cọc

- Đoạn cọc thứ 2 được hàn nối với đoạn cọc thứ nhất, kiểm tra độ thẳng đứng cọc và tiến
hành ép. Nếu lực ép không đạt Pmax thì lắp dựng đoạn cọc tiếp theo để tiếp tục thi công.
+ Bước 3: Thi công đoạn tiếp theo (đoạn thân, kết thúc)
- Đoạn cọc tiếp theo được đặt trên và hàn nối với đoạn cọc thứ 2 và tiến hành ép bằng
máy ép.
- Kiểm tra trong quá trình ép khi tải đạt yêu cầu của thiết kế thì tiến hành dừng ép.
- Sử dụng cọc dẫn thép cho thi công ép đoạn cọc cuối cùng.
+ Bước 4: Di chuyển sang cọc tiếp theo
- Di chuyển máy ép sang cọc tiếp theo.
- Lặp lại bước 1 đến 3.
* Các yêu cầu kỹ thuật của công tác ép cọc:
- Tất cả các sai số về tọa độ, độ thẳng đứng đều phải đảm bảo nhỏ hơn sai số cho phép
trong tiêu chuẩn “TCVN 9394:2012: Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm
thu” và yêu cầu kỹ thuật của dự án;
- Độ lệch tâm cọc: ≤ 0,2D (D: Đường kính cọc);
- Độ nghiêng cọc lớn nhất cho phép: 1/100;

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Đoạn mũi cọc: độ lệch tâm không quá 1cm, lực tác dụng lên cọc tăng từ từ, tốc độ
xuyên không quá 1cm/s;
- Các đoạn cọc tiếp theo: độ nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 1%, tốc độ
xuyên không quá 2cm/s;
- Theo dõi giá trị lực, chiều sâu trong suốt quá trình ép;
- Tại chiều sâu dừng ép, duy trì áp lực ép P: Pmin  P  Pmax;
- Kiểm tra tổ hợp, chiều dài cao độ sau khi ép;
- Độ lệch so với vị trí thiết kế của trục cọc trên mặt bằng không được vượt quá trị số
nêu trong bảng sau hoặc ghi trong thiết kế.
Bảng độ lệch vị trí của cọc so với trên mặt bằng

Loại cọc và cách bố trí chúng Độ lệch trục cọc cho phép
1) Cọc có cạnh hoặc đường kính đến 0,5 m
a) Khi bố trí cọc một hàng 0,2d
b) Khi bố trí hình băng hoặc nhóm 2 và 3 hàng
- Cọc biên 0,2d
- Cọc giữa 0,3d
c) Chi bố trí quá 3 hàng trên hình băng hoặc bãi cọc
- Cọc biên 0,2d
- Cọc giữa 0,4d
d) Cọc đơn 5 cm
e) Cọc chống 3 cm
2) Các cọc tròn rỗng đường kính từ 0,5 m đến 0,8 m
a) Cọc biên 10 cm
b) Cọc giữa 15 cm
c) Cọc đơn dưới cột 8 cm
3) Cọc hạ qua ống khoan dẫn (khi xây dựng cầu) Độ lệch trục tại mức trên cùng
của ống dẫn đã được lắp chắc
chắn không vượt quá 0,025D ở
bến nước (ở đây D là độ sâu của
nước tại nơi lắp ống dẫn) và ± 25
mm ở vũng không nước.
CHÚ THÍCH: số cọc bị lệch không nên vượt quá 25 % tổng số cọc khi bố trí theo dải,
còn khi bố trí cụm dưới cột không nên quá 5 %. Khả năng dùng cọc có độ lệch lớn hơn
các trị số trong bảng trên sẽ do Thiết kế quy định.
* Biểu theo dõi ép cọc
- Ghi chú tất cả giá trị lực ép cho mỗi chiều sâu 1m hoặc 2m theo chiều dài cọc đến
khi kết thúc quá trình ép cọc.
- Việc ghi chép lực ép tiến hành cho từng mét chiều dài cọc cho tới khi ép cọc đến độ
sâu thiết kế. Khi lực ép khi đạt tới (Pep) min, bắt đầu từ độ sâu tương ứng này ghi cho
từng 20cm cho tới khi kết thúc ép cọc.
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Biểu theo dõi gồm các nội dung sau:


+ Tên cọc và đường kính;
+ Ngày sản xuất;
+ Ngày thi công;
+ Cao độ mặt đất;
+ Áp lực ép trong mỗi 1-2m theo chiều sâu thi công và số liệu cuối cùng khi kết thúc
thi công mỗi cọc;
+ Dừng ép;
+ Thời gian ép;
+ Các yêu cầu khác.

Hình 12. Đồng hồ đo áp


* Công tác hàn
- Bề mặt cọc được vệ sinh sạch sẽ trước khi hàn nối;
- Kiểm tra thiết bị hàn, điều kiện làm việc, cáp điện, cáp hàn, mối nối...
- Kiểm tra nguồn điện: Trong quá trình hàn nguồn điện khoảng 110-300A và 20-26V.
- Kiểm tra khí ga: kiểm tra đồng hồ đo khí để chắc chắn hoạt động tốt.
- Điều chỉnh khí ga theo yêu cầu.
- Bật nguồn điện.
- Lựa chọn chế độ hàn.
- Kiểm tra thử: Điều chỉnh nguồn điện và khí lớn hơn yêu cầu thực tế.
- Công tác hàn phải được thực hiện bằng thợ hàn có chứng chỉ nghề và được giám sát
về độ dày, chất lượng và độ thẳng đứng của cọc trước khi hàn.
- Công tác hàn nối cọc được bắt đầu khi đảm bảo các điều kiện sau:
+ Trục của 02 đoạn cọc: đoạn trên và đoạn dưới được kiểm tra độ thẳng đứng
theo hai phương vuông góc với nhau.
+ Trục tâm của đoạn cọc trên trùng với trục tâm của đoạn cọc dưới.
+ Bề mặt ở đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với nhau.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Hình 13. Hàn nối cố định cọc Hình 14. Vệ sinh mối hàn Hình 15. Kiểm tra mối nối
- Bắt đầu hàn: trong quá trình hàn tốc độ di chuyển của đầu hàn không vượt quá
240mm/phút.
- Gia tải lên cọc khoảng 10 – 15% tải trong thiết kế trong suốt thời gian hàn nối để tạo
tiếp xúc giữa hai bề mặt cọc.
- Tiếp tục ép hạ cọc sau khi đã kiểm tra mối hàn nối cọc đạt các yêu cầu về kích thước
chiều cao, chiều rộng và độ đồng đều theo thiết kế.
- Các đoạn cọc được nối với nhau bằng đường hàn chạy xung quanh góc vát mặt bích
đầu cọc.
Kiểm tra chất lượng mối hàn:
- Kiểm tra bằng mắt tại vị trí hàn nối xung quanh cọc, chiều cao đường hàn, chiều dài,
quy cách đường hàn phải tuân thủ theo bản vẽ thiết kế, mối hàn nối kín khít, đầy, liên tục.
3. Thí nghiệm nén tĩnh cọc để xác định sức chịu tải của cọc (Sức chịu tải theo thí
nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục)
* Phạm vi áp dụng
- Thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục thường được thực hiện ở giai đoạn thăm
dò thiết kế. Ở giai đoạn thăm dò thiết kế được tiến hành trước khi thi công cọc đại trà
nhằm xác định các số liệu cần thiết về cường độ, biến dạng và mối quan hệ tải trọng –
chuyển vị của cọc làm cơ sở thiết kế hoặc điều chỉnh đồ án thiết kế, chọn thiết bị và công
nghệ thi công cọc phù hợp.

Dàn chất tải là đối trọng làm phản lực Máy ép robot là đối trọng làm phản lực

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Kích thủy lực và đồng hồ đo lún Đồng hồ đo áp


Hình 2: Giá đỡ và dàn tải trọng thí nghiệm nén tĩnh cọc
* Nguyên tắc thí nghiệm
- Thí nghiệm được tiến hành bằng phương pháp dùng tải trọng tĩnh ép dọc trục cọc
sao cho dưới tác dụng của lực ép, cọc lún sâu thêm vào đất nền. Tải trọng tác dụng lên
đầu cọc được thực hiện bằng kích thủy lực với hệ phản lực là dàn chất tải, neo hoặc kết
hợp cả hai, có thể dùng bản thân máy ép rô bốt làm đối trọng. Các số liệu về tải trọng,
chuyển vị, biến dạng... thu được trong quá trình thí nghiệm là cơ sơ để phân tích, đánh giá
sức chịu tải và mối quan hệ tải trọng - chuyển vị của cọc trong đất nền.
- Việc thí nghiệm chỉ được tiến hành cho các cọc đã đủ thời gian phục hồi cấu trúc của
đất bị phá hoại trong quá trình thi công. Thời gian nghỉ từ khi kết thúc thi công đến khi thí
nghiệm được quy định như sau: Tối thiểu 7 ngày.
- Đầu cọc thí nghiệm có thể được cắt bớt hoặc nối thêm nhưng phải được gia công để
đảm bảo các yêu cầu sau:
a) Khoảng cách từ đầu cọc đến dầm chính phải đủ để lắp đặt kích và thiết bị đo;
b) Mặt đầu cọc được làm bằng phẳng, vuông góc với trục cọc, nếu cần thiết phải gia
cố thêm để không bị phá hoại cục bộ dưới tác dụng tải trọng thí nghiệm;
c) Cần có biện pháp loại trừ ma sát phần cọc cao hơn cốt đáy móng nếu xét thấy nó có
thể ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm.

Kiểm tra cao độ và lắp đặt cữ chân Lắp đặt máy và cắt cọc thí nghiệm
máy cắt

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Gia cố đầu cọc bằng tấm thép dày Đồng hồ và máy tính đo lún
* Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm

Hình 3: Gia tải bằng kích thủy lực, dùng dàn chất tải là đối trọng làm phản lực
- Sử dụng đối trọng để nén tĩnh: Thông thường sử dụng các đối trọng bằng khối bê
tông cốt thép.
- Sử dụng neo để nén tĩnh: Trong một số trường hợp mặt bằng chật hẹp, không dùng
được cẩu và khối bê tông làm đối trọng có thể sử dụng 04 cọc neo để thí nghiệm nén tĩnh
kiểm tra sức chịu tải.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Hình 4: Gia tải bằng kích thủy lực, dùng cọc neo làm phản lực
Hình 5: Gia tải bằng kích thủy lực, dàn chất tải là đối trọng kết hợp cọc neo làm phản lực
* Quy trình thí nghiệm.
- Thí nghiệm được thực hiện theo quy trình gia tải và giảm tải từng cấp, tính bằng
phần trăm (%) của tải trọng thiết kế. Cấp tải mới chỉ được tăng hoặc giảm khi chuyển vị
(độ lún) hoặc độ phục hồi đầu cọc đạt ổn định quy ước hoặc đủ thời gian quy định.
- Cọc được thử tải theo cấp độ gia tải sau cao hơn cấp gia tải trước 20 - 25% tải trọng
thiết kế của cọc. Tải trọng thí nghiệm Ptn nằm trong khoảng Ptk ÷ Pmax, thông thường chọn
tải thí nghiệm nghiệm Ptn = 200%Ptk.
- Cọc được nén theo từng cấp, tính tăng của tải trọng thiết kế. Tải trọng được tăng lên

cấp mới nếu sau 1 giờ quan trắc độ lún của cọc nhỏ hơn 0.20 mm và giảm dần sau mỗi lần
đọc trong thời gian trên.
- Trước khi tiến hành thí nghiệm, thí nghiệm viên gia tải tải trước nhằm kiểm tra hoạt
động của thiết bị và tạo tiếp xúc giữa đầu cọc thí nghiệm và thiết bị thí nghiệm Tiến hành
gia tải trước bằng 5% tải trọng thiết kế, giử tải trong 10 phút sau đó giảm tải về cấp 0%,
điều chỉnh lại các đồng hồ đo chuyển vị ứng với cấp tải 0%.
BẢNG QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM

Cấp tải
Thời gian duy trì tải trọng thí Thời gian theo dõi và ghi chép số
trọng thí
nghiệm lên đầu cọc thử liệu thí nghiệm
nghiệm
Giữ trong 10’, để loại trừ các biến
5%
dạng do xếp tải gây ra.
0% Ghi số liệu ban đầu.
Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0; 10’;
25% định quy ước 0,25 mm/giờ, nhưng
20’; 30’; 45’ và 60’.
không quá 2 giờ.
50% Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn Ghi kết quả ở các thời điểm: 0; 10’;
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Cấp tải
Thời gian duy trì tải trọng thí Thời gian theo dõi và ghi chép số
trọng thí
nghiệm lên đầu cọc thử liệu thí nghiệm
nghiệm
định quy ước 0,25 mm/giờ, nhưng
20’; 30’; 45’ và 60’.
không quá 2 giờ.
Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0; 10’;
75% định quy ước 0,25 mm/giờ, nhưng
20’; 30’; 45’ và 60’.
không quá 2 giờ.
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0;
Duy trì trong 06 giờ và đạt độ lún 10’,20’; 30’; 45’, 60’; 120’ và tiếp
100%
ổn định quy ước. tục 60’ một lần cho đến hết thời
gian quy định.
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0 ;
50% 30 phút
10’, 20’ và 30’.
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0 ;
0% 60 phút
10’; 20’; 30’; 45’ ;& 60’
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0, 10’,
25% 30 phút
20’ và 30’.
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0, 10’,
50% 30 phút
20’ và 30’.
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0, 10’,
75% 30 phút
20’ và 30’.
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0, 10’,
100% 30 phút
20’ và 30’.
Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0, 10’,
125% định quy ước 0,25 mm/giờ, nhưng
20’ và 30’, 45’ và 60’.
không quá 2 giờ.
Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0, 10’,
150% định quy ước 0,25 mm/giờ, nhưng
20’ và 30’, 45’ và 60’.
không quá 2 giờ.
Tối thiểu là 1 giờ và đạt độ lún ổn
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0, 10’,
175% định quy ước 0,25 mm/giờ, nhưng
20’ và 30’, 45’ và 60’.
không quá 2 giờ.
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0;
Duy trì trong 24 giờ và đạt độ lún
10’;20’; 30’; 45’, 60’; 120’ và tiếp
200% ổn định quy ước, lấy thời gian nào
tục 60’ một lần cho đến hết thời
lâu hơn.
gian quy định.
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0, 10’,
150% 30 phút
20’ và 30’.
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Cấp tải
Thời gian duy trì tải trọng thí Thời gian theo dõi và ghi chép số
trọng thí
nghiệm lên đầu cọc thử liệu thí nghiệm
nghiệm
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0, 10’,
100% 30 phút
20’ và 30’.
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0, 10’,
50% 30 phút
20’ và 30’.
Ghi kết quả ở các thời điểm: 0’,
0% 1giờ
10’, 20’, 30’, 45’,60’.
- Ghi chép cẩn thận trong khi đọc thí nghiệm và các hiện tượng lạ. Nếu có thể họp các
thành viên trong nhóm để đưa ra giải pháp hợp lý cho từng hiện tượng lạ.
- Kết luận về kết quả thử tải.
- Sức chịu tải cho phép của cọc có thể rút ra từ thí nghiệm này:
- Tải trọng tương ứng với chuyển vị đầu cọc là 8 mm chia cho hệ số 1,25.
- Tải trọng tương ứng với chuyển vị đầu cọc 10% chiều rộng cọc, hoặc tải trọng lớn
nhất đạt được trong thí nghiệm chia cho hệ số an toàn là 2.
- Thời gian nghỉ giữa thi công và thử cọc phải thoả: Cường độ vật liệu khi gia cố đầu
cọc phải chịu được cường độ gia tải mà không phá hoại; Thời gian nghỉ từ khi thi công
đến lúc gia tải đối với đất dính, bụi là 7 ngày và có khi lên đến 4 tuần.
- Thí nghiệm nén tĩnh cọc nên tiến hành trước khi thiết kế móng để không thay đổi các
thông số của móng cọc nhiều, làm ảnh hưởng đến giá thành công trình và có thời gian giải
quyết các sự cố nếu có tránh hiện tượng phải dừng tiến độ thi công hàng tháng để giải
quyết vấn đề này.
* Thứ tự các bước thực hiện
1. Cắt tẩy đầu cọc, Gia công đầu cọc, tạo phẳng bề mặt và đặt hệ kích;
2. Lắp đặt hệ kích và căn chỉnh;
3. Gia cố nền và lắp đặt gối đỡ, dàn tải trọng;
4. Lắp đặt dầm chính, dầm phụ, lắp đặt đối trọng;
5. Lắp đặt hệ đồng hồ đo chuyển vị, lắp đặt máy trắc đạc (nếu có yêu cầu);
6. Lắp đặt hệ bơm, đồng hồ thuỷ lực;
7. Gia tải theo quy trình và ghi chép số liệu hiện trường.
* Báo cáo kết quả thí nghiệm
1. Những vấn đề chung:
a) Đặc điểm công trình;
b) Địa điểm hiện trường thí nghiệm;
c) Điều kiện địa kỹ thuật (kết quả khảo sát hiện trường và trong phòng, sở đồ
bố trí các điểm khảo sát, hình trụ hố khoan gần cọc thí nghiệm nhất...);
d) Sơ đồ bố trí cọc.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

2. Đặc điểm cọc thí nghiệm:


a) Số hiệu, vị trí cọc;
b) Thiết bị và phương pháp thi công cọc;
c) Loại cọc;
d) Vật liệu cọc;
e) Kích thước cọc (chiều dài, đường kính);
f) Cao độ đầu cọc, cao độ mũi cọc;
g) Đặc điểm cốt thép;
h) Kết quả kiểm tra cường độ mẫu bê tông;
i) Loại cọc thí nghiệm (thăm dò, kiểm tra);
j) Tải trọng thiết kế của cọc;
k) Tải trọng thí nghiệm và chuyển vị lớn nhất theo dự kiến.
3. Sơ đồ thí nghiệm và thiết bị:
a) Ngày thí nghiệm;
b) Loại thí nghiệm;
c) Số lượng cọc thí nghiệm;
d) Mô tả sơ bộ thí nghiệm
e) Sơ đồ bố trí cọc thí nghiệm và hệ thống thiết bị thí nghiệm;
f) Sơ đồ bố trí hệ đo đạc, quan trắc;
g) Các chứng chỉ kiểm định thiết bị thí nghiệm...
4. Quy trình thí nghiệm:
a) Chu kì thí nghiệm;
b) Quy trình tăng tải, giảm tải;
c) Biểu theo dõi, ghi chép số liệu thí nghiệm tại hiện trường.
5. Biểu diễn kết quả thí nghiệm.
6. Kết luận, kiến nghị về kết quả thí nghiệm.
* Khả năng đáp ứng chuyển dịch lớn nhất của đầu cọc.
- Chuyển dịch trên thông thường lấy khoảng 15% chiều dài cọc cộng với biến dạng đàn
hối cọc cộng chuyển vị cho phép của hệ thống gia tải (thiết bị đo với độ chính xác 0.1 mm).
- Chuyển vị cho phép của hệ gia tải: 25 mm đối với cọc neo, 100mm khi dùng hệ dầm
chất tải.
- Có khả năng gia tải và giảm tải trong khoảng 10 (25 kN).
- Có khả năng gia tải tối thiểu là 6 giờ.
* Biến dạng đàn hồi thân cọc
- Trong thí nghiệm nén tĩnh cần xét tới biến dạng đàn hồi bản thân cọc nhồi. Biến
dạng đàn hồi bản thân cọc nhồi xác định như sau:
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

+ Hệ số k là hệ số giảm tính nén co của cọc do cọc nằm trong môi trường đất đá khác
so với công thức tính nén của thanh dầm mô tả trong SBVL. Hệ số này thay đổi tùy
theo sự làm việc của cọc: cọc chống k= 1; ma sát k= 0.5; vừa chống vừa ma sát k=
0.67 là hệ số xét đén độ giảm lực dọc theo chiều dài thân cọc do lực ma sát thân cọc.
+ Ví dụ, nếu cọc được gia tải tới 1000T làm việc vừa chống vừa ma sát k= 0.67 với độ
lún tổng sau 2 chu kỳ gia tải là 30mm thì lún của nền đất dưới mũi cọc là
* Một số trường hợp có thể xảy ra trong quá trình gia tải và cách sử lý
- Trị số cấp gia tải có thể được gia tăng ở các cấp đầu nếu xét thấy cọc lún không đáng
kể hoặc được giảm khi gia tải gần đến tải trọng phá hoại để xác định chính xác tải trọng
phá hoại;
- Trường hợp cọc có dấu hiệu bị phá hoại dưới cấp tải trọng lớn nhất theo dự kiến thì
có thể giảm về cấp tải trọng trước đó và giữ tải như quy định;
- Trường hợp ở cấp tải trọng lớn nhất theo dự kiến mà cọc chưa bị phá hoại, nếu thiết
kế yêu cầu xác định tải trọng phá hoại và điều kiện gia tải cho phép thì có thể tiếp tục gia
tải, mỗi cấp tải nên lấy bằng 10 % tải trọng thiết kế và thời gian gia tải giữa các cấp là 5
min để xác định tải trọng phá hoại.
* Cọc thí nghiệm thăm dò được xem là bị phá hoại và không đạt khi:
- Tổng chuyển vị đầu cọc vượt quá 10 % đường kính hoặc chiều rộng tiết diện cọc có
kể đến biến dạng đàn hồi của cọc khi cần thiết; hoặc
- Vật liệu cọc bị phá hoại.
- Tổng chuyển vị đầu cọc dưới tải trọng thí nghiệm lớn nhất và biến dạng dư của cọc
vượt quá quy định nêu trong phương án thí nghiệm.
* Thí nghiệm phải tạm dừng nếu phát hiện thấy các hiện tượng sau đây:
- Các mốc chuẩn đặt sai, không ổn định hoặc bị phá hỏng;
- Kích hoặc thiết bị đo không hoạt động hoặc không chính xác;
- Hệ phản lực không ổn định.
- Việc thí nghiệm có thể được tiếp tục sau khi đã xử lý, khắc phục.
- Thí nghiệm bị hủy bỏ nếu phát hiện thấy:
+ Cọc đã bị nén trước khi gia tải;
+ Các tình trạng nêu ở trên không thể khắc phục được.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

PHẦN IV: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


I. CÁC SƠ ĐỒ QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG:
Sơ đồ trình tự giám sát chất lượng

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

(Yêu cầu nhà thầu điều chỉnh)


Nhà
Nhà thầu
thầu lập
lập và
và trình
trình kế
kế hoạch
hoạch quản
quản lý

Để báo cáo Để báo cáo
chất lượng
chất lượng
(nếu cần)

Đại diện TVGS


TVGS
chủ đầu tư tiếp
tiếp nhận
nhận
Chủ
Chủ đầu Chỉ thị Chỉ thị và
đầu và xử lý
xử lý

tư Quyết định

_ _
Xin ý kiến TVGS
TVGS kiểm
kiểm tra
tra và

(nếu cần) đánh giá
đánh giá

TVGS
TVGS chấp
chấp nhận
nhận

Đại
Đại diện
diện chủ
chủ đầu
đầu _
tư kiểm tra
tư kiểm tra

+
(Thông báo) Phê
Phê duyệt
duyệt
Các
Các nhà
nhà
thầu thực
thầu thực
hiện
hiện

Kết
Kết thúc/
thúc/
Bắt
Bắt đầu thực hiện công
đầu thực hiện công việc
việc

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Lập tiến độ chi tiết và điều chỉnh kế hoạch

Nhà thầu lập tiến độ,


Kế hoạch thực hiện

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

(Yêu cầu nhà thầu điều chỉnh)


(Gửi để báo cáo)
Xin ý kiến Gửi kèm
(nếu cần) (nếu cần)
Đại diện Chủ đầu TVGS
CĐT (Chỉ thị, tư tiếp nhận,
xử lý
quyết định)

(Báo cáo để chỉ đạo) _ TVGS kiểm tra, _


đánh giá

+
TVGS
chấp thuận

_
Đại diện CĐT
kiểm tra

+
Chủ đầu tư phê
duyệt

TVGS Kết thúc/


thực chuyển bước công việc tiếp theo
hiện
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Quản lý khối lượng xây dựng

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

(Yêu cầu nhà thầu điều chỉnh)


Nhà
Nhà thầu
thầu lập
lập hồ
hồ sơ
sơ thanh
thanh toán
toán
khối
khối lượng
lượng

Chủ
Chủ Đại
Đại diện
diện TVGS
TVGS
đầu
đầu (Xin ý kiến) CĐT
CĐT (Chỉ thị) tiếp
tiếp nhận,
nhận,

tư (Báo cáo, xử
xử lý

xin ý kiến)

(Chỉ thị,
_ _
quyết định) Đại
Đại diện
diện CĐT
CĐT
kiểm
kiểm tra,
tra, đánh
đánh
giá
giá

+
TVGS
TVGS
chấp
chấp thuận
thuận

+ _

Đại
Đại diện
diện CĐT
CĐT
kiểm
kiểm tra,
tra, xác
xác nhận
nhận


Cơ quan
quan
kiểm
kiểm toán
toán Chủ
Chủ đầu
đầu tư

kiểm
kiểm tra
tra Phê duyệt
Phê duyệt

Kết
Kết thúc/
thúc/
chuyển
chuyển bước công việc
bước công việc tiếp
tiếp theo
theo

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Sơ đồ quản lý công tác nghiệm thu

Công
Công tác
tác
thi
thi công
công
kiểm tra lại

_
Nhà
Nhà thầu
thầu tự
tự kiểm
kiểm tra
Nhà thầu

tra
nội
nội bộ
bộ

Yêu cầu nhà thầu


Nhà
Nhà thầu
thầu gửi
gửi đề
đề nghị
nghị nghiệm
nghiệm thu
thu và
và hồ
hồ sơ

nghiệm
nghiệm thu
thu

điều chỉnh
TVGS
TVGS tiếp
tiếp nhận,
nhận, xử
xử lý

Yêu cầu TVGS

_
điều chỉnh

TVGS
TVGS kiểm
kiểm tra
tra

_ Đại
Đại diện
diện CĐT
CĐT kiểm
kiểm tra
tra

CĐT
CĐT tổ
tổ chức
chức nghiệm
nghiệm thu
thu

Kết
Kết thúc
thúc nghiệm
nghiệm thu/thu/
chuyển
chuyển bước
bước thi
thi công
công
tiếp
tiếp theo
theo

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

II. QUY TRÌNH CHUNG VỀ GIÁM SÁT KỸ THUẬT THI CÔNG


A. GIÁM SÁT THI CÔNG CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC:
1. Những quy định chung
- Công tác trắc đạc phải tuân thủ theo:
+ TCVN 3972-85; tiêu chuẩn ngành 96 TCN43-90 của cục đo đạc bản đồ;
+ TCVN 9398:2012 Trắc địa trong công tác xây dựng công trình - Yêu cầu chung;
- Lưới khống chế thi công phải thuận tiện cho việc bố trí thi công, phù hợp với bố cục
công trình, đảm bảo được độ chính xác cao và bảo vệ được lâu dài;
- Công tác trắc đạc phải tiến hành có hệ thống, chặt chẽ, đồng bộ với tiến độ thi công
đảm bảo được vị trí, kích thước, cao độ của đối tượng xây lắp;
- Máy móc sử dụng trong đo đạc phải đảm bảo tốt, được kiểm tra định kỳ và căn chỉnh
trước khi sử dụng;
- Vị trí đánh dấu các mốc đo phải được bảo vệ ổn định, không bị mờ hoặc mất trong
quá trình thi công;
- Việc quan trắc biến dạng công trình phải được dựa trên hệ thống mốc cơ sở đo lún
được thiết lập gần đối tượng đo, cách xa các thiết bị gây chấn động.
- Công tác giám sát trắc đạc được thực hiện theo một tiến độ thống nhất với tiến độ
chung của các công tác thi công xây lắp và các công tác khác;
- Nội dung công tác trắc địa trong xây dựng công trình bao gồm:
+ Đảm bảo công trình và các chi tiết trên công trình được xây dựng theo đúng vị trí,
đúng hình dáng, đúng kích thước như thiết kế;
+ Công tác đo đạc bố trí công trình, kiểm tra chất lượng thi công xây lắp công trình
và đo vẽ hoàn công là nhiệm vụ của đơn vị xây lắp dưới sự kiểm soát của TVGS;
- Yêu cầu đối với hệ toạ độ:
+ Từ TCVN 9398:2012: Hệ toạ độ dùng trong xây dựng phải đảm bảo sao cho biến
dạng chiều dài do lưới chiếu không vượt quá 1/200 000 (5mm/km);
+ Tất cả các thiết bị sử dụng đều phải được kiểm tra, kiểm nghiệm và hiệu chỉnh
theo đúng các yêu cầu trong tiêu chuẩn, qui phạm chuyên ngành trước khi đưa vào
sử dụng.
2. Nhiệm vụ công tác giám sát hiện trường
1. Kiểm tra lưới toạ độ lưới cơ sở;
2. Kiểm tra các điểm bố trí trục công trình;
3. Kiểm tra các lưới trục thi công cọc;
3. Nội dung công việc và các chỉ tiêu kỹ thuật dùng để kiểm tra giám sát
- Trên cơ sở tổng mặt bằng và các mặt bằng kết cấu công trình, để đảm bảo thực hiện
đúng yêu cầu độ chính xác các công tác trắc địa định vị công trình, thì công tác trắc địa sẽ
thực hiện các công việc sau:
+ Xây dựng mạng lưới trục (toạ độ), cao độ để định vị công trình;

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

+ Tiến hành định vị cọc ép, nhà thầu lập phương án trắc đạc, TVGS kiểm tra trước
khi thi công;
+ Khi thi công xong phần cọc, Nhà thầu lập bản vẽ hoàn công và TVGS kiểm tra
(Nếu trong quá trình thi công có những sai số vượt quá tiêu chuẩn cho phép thì phải
báo cáo Chủ đầu tư và TVTK quyết định phương án xử lý);
+ Khi thi công phần cọc xong, Nhà thầu lập bản vẽ hoàn công và TVGS kiểm tra.
B. GIÁM SÁT THI CÔNG PHẦN SẢN XUẤT VÀ ÉP CỌC
1. Công tác sản xuất cọc
- Diễn giải quy trình sản suất và quản lý chất lượng cọc ly tâm dự ứng lực
CÔNG ĐOẠN
STT NỘI DUNG KIỂM TRA PHƯƠNG PHÁP
SẢN XUẤT
 Các vật liệu cần kiểm tra:  Cát, đá cứ 100 m3 lấy 01
Thép DUL, thép thường, thép mẫu thử, mỗi mẫu lấy khối
đai, mặt bích, xi măng, cát, lượng không nhỏ hơn 50 kg.
đá, phụ gia, nước.  Thép dự ứng lực và thép
Chuẩn bị vật liệu.  Thiết kế cấp phối cho từng mặt bích, thép đai cứ 20
Cát, đá, xi măng, loại mác bê tông. tấn lấy một nhóm mẫu thử
thépdự úng lực, mỗi loại lấy 03 thanh dài
1
thép bản mặt bích, từ 0,5m-0,8m.
thép đai, nước,  Xi măng mỗi lô 40 tấn
phụ gia lấy 02 mẫu (1 thí nghiệm
01 lưu).
 Đúc thử mác bê tông
theo thiết kế cấp phối của
từng loại cọc.
 Bảng chiều dài cắt thép dự
Cắt thép Dự ứng lực.
2 ứng lực
 Kế hoạch sản xuất.
 Nhật ký cắt thép dự ứng lực.
 Kiểm tra chiều dài các  Nhật ký cắt thép, kiểm
thanh thép dự ứng lực. tra số lượng, Kiểm tra bằng
 Kế hoạch sản xuất. thước thép hoặc bằng
 Nhật ký cắt thép dự ứng lực. những điểm đã được đo và
KCS cắt thép cố định sẵn trên bàn cắt,
3 Dự ứng lực những thanh chiều dài
không đạt thì loại bỏ ra
ngoài để dùng cho cọc có
chiều dài ngắn hơn, những
thanh dài quá phải cắt lại
cho đúng kích thước.
4  Kiểm tra thiết bị gia nhiệt
Tù đầu thép
Dự ứng lực làm tù nguồn điện vào, loại

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

CÔNG ĐOẠN
STT NỘI DUNG KIỂM TRA PHƯƠNG PHÁP
SẢN XUẤT
đầu kẹp ép làm tù đầu đúng
chủng loại, giá đỡ, con lăn
trượt thao tác.
 Kiểm tra đầu tù của thép  Kiểm tra bằng mắt
thanh dự ứng lực, kích thước thường và dưỡng có sẵn để
hình học, chiều cao, chiều kiểm tra, những thanh đạt
dày. được xếp riêng để chuyển
sang bộ phận đan lồng
những thanh đầu tù không
KCS tù đầu thép
5 đạt phải loại bỏ ra ngoài
Dự ứng lực
xếp riêng khu vực để cắt
lại và làm tù đầu lại cho
những đoạn cọc ngắn hơn
nếu không đủ cho đoạn cọc
ngắn nhất nhà máy có thể
sản xuất được thì loại bỏ.
 Máy đan lồng, nguồn điện
vào và ra cho hạn chập thép
đai vào thép chủ.
 Mâm đan lồng đúng chủng
Đan lồng thép
6 loại cọc, đường kính thép
Dự ứng lực
đai đúng loại theo thiết kế.
 Lập trình tốc độ quay,
khoảng các bước đai theo
đúng thiết kế.
 Bản vẽ thiết kế sản phẩm.  Kiểm tra bằng mắt
 Khoảng cách các đai 1,8m thường và thước thép đo
KCS lồng thép
tại 2 đầu cọc, khoảng cách khoảng cách bước đai.
7 Dự ứng lực
các đai giữa thân cọc.
 Chủng Loại bích thép lắp
vào đầu cọc.
 Kiểm tra ván khuôn cọc,  Kiểm tra bằng mắt
 chiều dài khuôn cọc phù thường.
hợp với chiều dài lồng thép
đã đan.
Lắp lồng thép
8  Lau sạch bề mặt trong của
vào khuôn
ván khuôn, phun dầu chống
dính cho khuôn.
 Kiểm tra độ chặt của đầu
chụp kéo dự ứng lực cho cọc.
9  Bản vẽ thiết kế sản phẩm.  Kiểm tra bằng mắt
KCS Lắp lồng thép
thường vòng ôm đầu cọc,
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

CÔNG ĐOẠN
STT NỘI DUNG KIỂM TRA PHƯƠNG PHÁP
SẢN XUẤT
 Kiểm tra độ sạch, độ cong kích thước và độ dày bích
vênh ván khuôn. cọc thép chủ và mặt bích
vào khuôn
 Kiểm tra dầu chông dính có gì sai lệch không.
của ván khuôn.
 Thiết kế cấp phối bê tông.  Các tài liệu hướng dẫn
 Bảng khối lượng bê tông. TCVN 7888-2014.
 Độ sụt bê tông.  Đối chứng với thiết kế
10 Trộn, rải bê tông  Thời gian cho đổ bê tông 1 cấp phối bê tông.
khuôn coc Không quá 40 phút.
 Lấy mẫu bê tông: mỗi ca đổ
bê tông lấy 3 tổ mẫu bê tông.
 Kiểm tra chất lượng bu  Kiểm tra bằng mắt
lông của ván khuôn. thường.
11 Lắp khuôn
 Đậy lắp ván khuôn.
 Xiết bu long ván khuôn.
 Kiểm tra độ phân bố bê  Kiểm tra độ vênh của
tông trên bề mặt ván khuôn ván khuôn, nếu vênh phải
phải đều. được loại bỏ ra ngoai để
 Bê tông không quá khô sủa chữa, số lượng bulong
KCS rải bê tông, hoặc quá ướt. trên ván khuôn, phải được
12 xiết đủ không bỏ trống, độ
lắp khuôn  Lắp đậy ván khuôn phải
khít các bu long phải được kín khít để chống mất nước
xiết chặt hết đảm bảo không trong quá trình quay.
có nước bê tông bị văng ra
trong quá trình quay ly tâm.
Căng thép dự  Bảng lực căng thép.
13 ứng lực  Lựa chọn máy căng cho
phù hợp với lực căng của
chủng loại cọc.
KCS căng thép  Bảng lực căng thép.  Kiểm tra qua đồng hồ
14 dự ứng  Nhật ký lực căng của máy căng dự ứng lực.
 Kiểm tra cấp tải căng kéo.
15  Bảng tốc độ và thời gian
Quay ly tâm
quay.
 Kiểm tra giàn quay.
 Đưa khuôn cọc sau khi đã
căng kéo vào giàn quay ly tâm.
 Khởi động giàn quay ở cấp
độ ban đầu sau 5 phút tăng

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

CÔNG ĐOẠN
STT NỘI DUNG KIỂM TRA PHƯƠNG PHÁP
SẢN XUẤT
thêm 1 cấp cho đạt đến tốc độ
quay cần thiết của chủng lại
cọc cần quay theo bảng chỉ
dẫn tại mặt tap nô điều khiển.
 Nhật ký quay ly tâm.
 Bảng tốc độ và thời gian quay.  Kiểm tra trong quá trình
 Nhật ký quay ly tâm. quay cọc có quay đều hay
 Kiểm tra trong quá trình không, nếu không quay đều
16 KCS quay ly tâm quay ly tâm nước có bị mất là do ván khuôn méo hoặc
và văng ra khỏi van khuôn cong vênh, cần phải loại
không sau mới chuyển vào bể bỏ ngay vì chất lượng cọc
hấp sấy. này sẽ không đạt yêu cầu.

 Nhật ký hấp sấy.


 Xếp cọc vào bể theo từng
17 Hấp sấy sản phẩm ngăn bể.
 Đậy nắp xả van hơi duy trì
nhiệt độ trong bể luôn ở 800 C.
 Nhật ký hấp sấy.  Thường xuyên kiểm tra
 Kiểm tra độ lắp bể và nhiệt độ của bể hấp, nếu
thành bể. không đủ nhiệt độ cần phải
 Kiểm tra thời gian gia nhiệt. gia nhiệt thêm qua nồi hơi
KCS hấp sấy
18 áp suất cao, kiểm tra nhiên
sản phẩm  Kiểm tra nhiệt độ duy trì
liệu đốt thường xuyên, chất
trong bể.
lượng nhiên liệu đốt không
để bị gián đoạn trong quá
trình hấp sấy.
 Nhật ký tháo dỡ sản phẩm.
 Kiểm tra hệ thống tay gắp.
19 Tháo dỡ sản phẩm
 Kiểm tra hệ thống cẩu để
tách cọc ra khỏi ván khuôn.
20  Nhật ký tháo dỡ sản phẩm.  Trước khi tháo giỡ ván
KCS sản phẩm
 Kiểm tra bề mạt bê tông bên khuôn cần kiểm tra xem
ngoài và bên trong lòng cọc. loạt cọc này sử dụng lô xi
 Phân loại sản phẩm và in măng có cường độ phát
phun tên và thông tin sản triển bê tông theo thiết kế
phẩm nên đầu cọc. không, để đảm bảo khi
tháo ván khuôn là đã
 Test mẫu bê tông đã lấy
chuyền cho cọc dự ứng
trong quá trình đúc cọc sau khi
lực, bằng cách mỗi khi sử
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

CÔNG ĐOẠN
STT NỘI DUNG KIỂM TRA PHƯƠNG PHÁP
SẢN XUẤT
tháo rỡ sản phẩm 8h và 7 ngày dụng lô xi măng mới phải
để kiểm tra cường độ bê tông. đúc mẫu li tâm và cùng
hấp sấy theo cọc và lấy ra
ép thử trước nếu đạt yêu
cầu theo tính toán sẽ cho
tháo ván khuôn.
 Chuyển ra bãi chứa sản  Trong quá trình lưu giữ
phẩm chờ đủ tuổi chuyển đến sản phẩm vẫn phải ép mẫu
công trình. theo dõi cường độ phát
21 Lưu giữ sản phẩm
triển của bê tông trong
phạm vi 7 này nếu đạt mác
thì xuất cọc ra công trường.
 Uốn cọc được kiểm tra theo  Uốn cọc kiểm tra theo
yêu cầu của khách hàng đã có TCVN 7888:2014 được
thỏa thuận trước trong hợp kiểm tại nhà máy. Có 3
đồng. Với số lượng uốn như bước kiểm tra. Các bước
sau đối với công trình có số kiểm tra tùy thuộc vào yêu
lượng cọc < 400 đoạn thì uốn cầu của thiết kế và tính
1 mẫu, công trình có số lượng chất sử dụng cọc:
cọc ≥ 400 đến < 600 đoạn thì - Bước 1: Uốn đến mô
uốn 2 mẫu, số lượng > 600 men gây nứt cọc giá trị mô
đoạn lấy 3 mấu thử: Trong men lấy theo thiết kế.
thiết kế chỉ quy định mô men - Bước 2: Uốn đến gẫy cọc
nứt thì chỉ kiểm tra đến mô giá trị mô men gây gẫy
men gây nứt là dừng lại chứ cọc lấy theo thiết kế.
Kiểm tra vật liệu không kiểm tra tiếp (chỉ kiểm
đầu ra uốn cọc và tra tiếp khi thiết kế quy định - Bước 3: Uốn kiểm tra
22 mối nối. Chỉ kiểm tra uốn
kiểm sức chịu tải mô men uốn gãy).
dọc trục của cọc mối nối theo yêu cầu thiết
 Nén dọc trục là để kiểm tra kế đối với công trình sử
sức chịu tải của cọc có đạt dụng cọc đại trà có mối
được theo thiết kế yêu cầu sử nối sử dụng dài hạn trong
dụng của cọc vào công trình công trình. Mô men bẻ
hay không. cách thức kiểm gẫy mối nối phải lớn hơn
tra này tùy thuộc thiết kế quy mô men bẻ gẫy thân cọc.
định theo phương pháp thử
tĩnh hiện trường hoặc thử  Nén dọc trục được kiểm
động PDA. tại hiện trường như thử
tĩnh cọc theo TCVN 9393:
2012.
 Kiểm tra theo phương
pháp thử động biến dạng
lớn PDA.
2. Qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm:

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

2.1. Vật liệu đầu vào:


Vật liệu đầu vào sử dụng cho công trình sẽ được thí nghiệm các chỉ tiêu cần thiết và
chỉ được đưa vào sử dụng khi đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của hồ sơ thiết kế. Các vật liệu
chính dùng để sản xuất cọc sẽ được quản lý theo quy trình sau:
- Thép: Thép thanh và thép bản trước khi lưu kho phải được kiểm tra lí lịch và chứng
chỉ của nhà sản xuất. Các loại thép không có chứng chỉ của nhà sản xuất sẽ phải lấy mẫu
thử để xác định lại các chỉ tiêu cơ lý.
- Xi măng: Sử dụng xi măng rời PCB40. Xi măng trước khi nhập kho được kiểm tra
nhãn mác, chứng chỉ nhà sản xuất. Với mỗi lô nhập 200 tấn phải lấy mẫu thử xác định
cường độ xi măng theo TCVN 2682-1999 “ Xi măng Pocland”. Xi măng phải đạt được
các yêu cầu theo tiêu chuẩn hiện hành.
- Cát: Mỗi lô cát 200m3 trước khi vận chuyển đến nhà máy phải được kiểm tra sơ bộ
kích thước hạt, hàm lượng tạp chất và lấy mẫu thí nghiệm thành phần hạt. Cát sau khi
nhập kho phải được sàng qua sàng trước khi đưa vào sử dụng. Cát không đủ tiêu chuẩn
được lưu trữ riêng. Cát được thí nghiệm độ ẩm mỗi khi có sự thay đổi độ ẩm đột ngột do
mưa. Cát phải đạt được các yêu cầu theo tiêu chuẩn hiện hành.
- Đá: Đá trước khi nhập kho được kiểm tra về kích cỡ hạt, hàm lượng thoi dẹt, hàm
lượng tạp chất thoả mãn tiêu chuẩn TCVN 1771:1987. Mỗi lô đá 300m3 sẽ được lấy 1
mẫu thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu trên. Đá phải đạt được các yêu cầu theo tiêu
chuẩn hiện hành.
2.2. Máy móc thiết bị:
- Các thiết bị mà độ chính xác sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm như
trạm trộn, Nhà thầu sẽ trình Chủ đầu tư giấy chứng nhận kiểm định.
2.3. Kiểm tra các công đoạn sản xuất:
- Kiểm tra các công đoạn sản xuất do KCS của nhà máy đảm nhận theo qui trình sản
xuất của nhà máy đã được chứng nhận bởi Tổng cục đo lường chất lượng và Tư vấn giám
sát của Chủ đầu tư thực hiện. Đối với công tác sản xuất cọc, các công đoạn chính như sau:
2.3.1. Gia công thép DƯL
 Thực hiện
- Kiểm tra thiết bị trước mỗi ca sản xuất
- Cắt đúng loại thép DƯL theo thiết kế
- Chiều dài cắt thép căn cứ theo khoảng cách giữa 2 bích căng và chiều dài cần thiết
cho hoạt động của kích căng kéo.
- Thép DƯL trước khi cắt phải được làm sạch gỉ, vết dầu mỡ.
- Kiểm tra các đoạn cong dập của thép trước khi cắt, phần cong dập phải được cắt bỏ.
 Lưu trữ sản phẩm
- Chỉ cắt thép DƯL cho các sản phẩm đã chuẩn bị đầy đủ điều kiện sản xuất. Thép
DƯL sau khu cắt phải được luồn qua các bích căng, thép đai, thép bản đúng vị trí, nâng
đỡ tạm thời không để thép DƯL chạm vào dầu ván khuôn.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Các cuộn thép DƯL đang dùng phải được che đậy tránh nước mưa. Buộc đầu cuộn
cắt dở đảm bảo an toàn.
 Kiểm tra sản phẩm
Sai số cho
Kiểm tra Yêu cầu Phương pháp phép Tần suất
Đúng theo yêu
Đường kính/số lượng 100%
cầu thiết kế
Chiều dài ván
Chiều dài thanh Bằng thước thép 100%
khuôn +1.5~2m
2.3.2. Gia công thép đai, thép tăng cường:
 Thực hiện
- Kiểm tra thiết bị trước mỗi ca sản xuất
- Kéo quấn thép đai đúng đường kính, kích thước theo thiết kế cho từng loại cọc, phân
chia số vòng đúng theo thiết kế
- Cắt thép tăng cường đúng đường kính, chiều dài với thiết kế
 Lưu trữ sản phẩm
- Các loại thép đai khác nhau phải được lưu giữ riêng biệt, có biện pháp phân biệt các
bó có số vòng đai khác nhau. Thép đai phải được che đậy tránh nước mưa
- Các loại thép tăng cường khác nhau phải được lưu giữ riêng biệt. Thép tăng cường
phải được che đậy tránh nước mưa
 Kiểm tra sản phẩm
Sai số cho
Kiểm tra Yêu cầu Phương pháp Tần suất
phép
Đúng theo yêu
Đường kính đai + 0.2mm 3 sp/ca/loại
cầu thiết kế Thước kẹp
Đúng theo yêu
Số vòng đai + 1 vòng 3 sp/ca/loại
cầu thiết kế Đếm
Đúng theo yêu
Đường kính thép TC 3 sp/ca/loại
cầu thiết kế
Đúng theo yêu Bằng thước
Chiều dài thép TC + 5cm 3 sp/ca/loại
cầu thiết kế thép
2.3.3. Gia công thép bản:
 Thực hiện
- Kiểm tra thiết bị trước mỗi ca sản xuất.
- Cắt thép bản đúng kích thước, chiều dày thiết kế, thổi lỗ đầm (nếu có)
- Hàn các bản thép thành hộp, hàn thép tăng cường vào hộp thép bản. Mối hàn phải
đảm bảo ngấu, chắc chắn đủ chiều cao. Vệ sinh xỉ hàn.
 Lưu trữ sản phẩm
- Các loại thép bản khác nhau phải được lưu giữ riêng biệt, có biện pháp phân biệt các
loại có chiều dày khác nhau. Thép bản phải được che đậy tránh nước mưa.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

 Kiểm tra sản phẩm


Sai số cho
Kiểm tra Yêu cầu Phương pháp Tần suất
phép
Kích thước hộp thép Đúng theo yêu Bằng thước
cầu thiết kế thép + 10mm 3 sp/loại/ca
Chiều dày thép bản Đúng theo yêu Bằng thước
cầu thiết kế thép + 0.5mm 3 sp/loại/ca
Thép tăng cường Đúng theo yêu
cầu thiết kế Bằng mắt 3 sp/loại/ca
Chất lượng mối hàn Chắc, không cháy
lẹm thép Bằng mắt, tay 3 sp/loại/ca
2.3.4. Căng thép DƯL:
 Thực hiện
- Thép DƯL sau khi cắt được luồn qua 2 bích căng, các hộp thép bản, thép đai, tấm
chặn......
- Thép DƯL phải được nâng đỡ tạm thời không để thép DƯL chạm vào dầu ván khuôn.
- Căng thép DƯL đúng lực và trình tự theo bảng lực căng.
- Theo dõi giãn dài thép DƯL.
 Kiểm tra sản phẩm
Sai số cho
Kiểm tra Yêu cầu Phương pháp Tần suất
phép
Theo bảng Theo bảng
Lực căng
lực căng Đồng hồ thuỷ lực lực căng 100 %
Dãn dài Bằng thước thép 100 %
2.3.5. Lắp buộc lồng thép:
 Thực hiện
- Định vị các hộp thép bản,thép tăng cường mũi, ván khuôn mũi, tấm chặn....
- Thép đai phải hàn đủ chặt để không chuyển vị khi đầm bê tông.
- Vệ sinh các phần thép chạm dầu ván khuôn.
 Kiểm tra sản phẩm
Phương Sai số cho Tần
Kiểm tra Yêu cầu
pháp phép suất
Thép tăng cường Theo thiết kế 100%

Thép bản Theo thiết kế 100 %

Thép đai Theo thiết kế 100 %


2.3.6. Đổ và bảo dưỡng bê tông:
 Thực hiện

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Kiểm tra sơ bộ chất lượng, khối lượng cát, đá, xi măng, phụ gia.
- Kiểm tra thiết kế cấp phối.
- Kiểm tra loại phụ gia sử dụng, nếu thay đổi phụ gia phải rửa sạch đường ống.
- Đo độ sụt bằng bộ đo sụt 3 lần/ca, ước lượng độ sụt bằng mắt tất cả các mẻ trộn,
phải đo bằng bộ đo sụt nếu nghi ngờ độ sụt không đạt.
- Lấy mẫu bê tông theo yêu cầu khách hàng hoặc do Phòng kỹ thuật bê tông quyết
định.
- Đổ bê tông và đầm lèn bê tông, làm phẳng mặt.
- Bảo dưỡng bê tông ít nhất 2 lần/ngày đến khi đủ cường độ tháo dỡ (theo kết quả nén
mẫu của phòng kỹ thuật bê tông).
 Kiểm tra sản phẩm
Sai số cho
Kiểm tra Yêu cầu Phương pháp Tần suất
phép
Khối lượng bê tông Theo thiết kế Hiển thị trạm 5% 100 %

Theo thiết kế Bằng bộ đo sụt,


Độ sụt bê tông + 1cm 100 %
cấp phối bằng mắt

2.3.7. Tháo dỡ sản phẩm, bảo dưỡng và vận chuyển lưu kho:
 Thực hiện
- Cắt thép dự ứng lực khi đủ cường độ bê tông
- Cẩu vận chuyển cọc khỏi ván khuôn
- Vệ sinh ván khuôn
- Lưu giữ sản phẩm như sau :
- Vị trí kê phải đúng dưới vị trí móc cẩu
- Mặt bằng và chi tiết kê phải đảm bảo chắc không lún trong quá trình lưu giữ
- Không được xếp chồng lên nhau các loại sản phẩm khác nhau về kích cỡ, chiều dài
- Số hàng cọc xếp chồng lên nhau phải căn cứ vào tình hình thực tế, trong mọi trường
hợp không quá 4 hàng/ cọc 300.
- Bảo dưỡng bê tông ít nhất 1 lần/ngày liên tục 5 ngày

 Kiểm tra sản phẩm


Sai số cho
Kiểm tra Yêu cầu Phương pháp Tần suất
phép
Chiều cao Theo thiết kế Thước thép +10 mm 25%
Chiều rộng Theo thiết kế Thước thép +10 mm 25%
Chiều dài Theo thiết kế Thước thép + 50 mm 25%
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Bảng quy định sai lệch kích thước cọc PC/PHC


STT Kích thước cọc Sai lệch cho phép
1 Chiều dài đoạn cọc ± 30mm
2 Đường kính ngoài ± 5mm
3 Chiều dài mũi cọc ± 30mm
4 Độ cong của cọc, lồi hoặc lõm ± 10 mm
1/100 chiều dài
5 Độ võng của cọc
đoạn
6 Độ lệch tâm của mũi cọc ± 10 mm
7 Góc nghiêng của mặt đầu cọc với mặt phẳng góc trục cọc ± 0,5 %
8 Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn ± 50mm
9 Độ lệch của móc treo đối với trục cọc ± 20 mm
10 Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ ± 5mm
11 Bước cốt thép xoắn hoặc cốt thép đai ± 10 mm
12 Khoảng cách giữa các thanh thép chủ ± 10 mm
13 Đường kính cọc rỗng ± 5mm
14 Chiều dày thành lỗ ± 5mm
15 Kích thước lỗ rỗng so với tim cọc ± 5mm
3. Công tác nghiệm thu cọc trước khi đưa vào thi công.
- TCVN 7888:2014 là tiêu chuẩn sản phẩm hàng hóa công nghiệp, nhà sản xuất phải
hoàn toàn tự chịu trách nhiệm về lô sản phẩm cọc do mình sản xuất ra khi cấp cho khách
hàng.
- Cọc khi đưa về công trường phải có đầy đủ hồ sơ nghiệm thu đi kèm.
* Hồ sơ nghiệm thu gồm:
- Chứng chỉ nguyên vật liệu sản xuất bê tông.
+ Xi măng;
+ Cốt liệu: cốt liệu lớn, cốt liệu nhỏ (cát tự nhiên, cát nhân tạo);
+ Chứng chỉ chất lượng thép các loại: thép chủ, thép tấm, thép đai;
+ Nước;
+ Phụ gia hóa học, phụ gia khoáng (nếu có).
- Chứng chỉ đánh giá chất lượng bê tông cọc.
- Chứng chỉ nghiệm thu đánh giá chất lượng ngoại quan và biên bản sửa chữa khuyết
tật ngoại quan (nếu có) đính kèm hình ảnh trước khi sửa chữa đối với những sản phẩm có
lỗi nằm trong phạm vi cho phép.
- Chứng chỉ chất lượng kiểm tra độ bền uốn nứt thân cọc của lô sản phẩm theo kết quả
thử được thực hiện bởi phòng thí nghiệm chuyên ngành xây dựng có chức năng pháp lý
cho công tác thử độ bền. Chứng chỉ về các chỉ tiêu: Độ bền uốn gãy thân cọc, Uốn nứt thân

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

cọc dưới tải trọng nén dọc trục đối với cọc PHC; Khả năng bền cắt thân cọc đối với cọc
PHC; Độ bền uốn mối nối được thực hiện khi có yêu cầu của khách hàng (theo thiết kế).
- Biên bản nghiệm thu xuất xưởng (giữa nhà sản xuất và khách hàng).
- Cọc PC, PHC, NPH được ghi nhãn in bằng sơn trên mặt ngoài và cách đầu thân cọc
từ 1000 mm đến 1500 mm, trong đó ghi rõ:
+ Kí hiệu qui ước cọc PC, PHC, NPH;
+ Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất;
+ Số hiệu lô;
+ Ngày, tháng, năm sản xuất;
+ Dấu kiểm tra chất lượng, khuyến khích áp dụng mã vạch để quản lý chất
lượng sản phẩm. Cọc PC, PHC, NPH khi xuất xưởng phải có phiếu kiểm tra
chất lượng kèm theo, với nội dung:
+ Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất;
+ Kí hiệu qui ước cọc PC, PHC, NPH;
+ Kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật;
+ Số lượng cọc xuất xưởng và số hiệu lô;
+ Ngày, tháng, năm sản xuất, tên tiêu chuẩn áp dụng;
+ Bản vẽ thiết kế cọc PC, PHC, NPH (khi khách hàng có yêu cầu).
* Kiểm tra chất lượng hỗn hợp bê tông và bê tông cọc
- Kiểm ta hình dạng cọc cho 1 mẫu một lô cọc sản xuất. Toàn bộ lô cọc được nghiệm
thu khi 1 mẫu cọc thí nghiệm đạt tiêu chuẩn đề ra.
- Mẫu bê tông được xác định cường độ nén theo TCVN 3118:1993. Trên một ca sản
xuất phải lấy ít nhất 12 viên mẫu để xác định cường độ nén sau khi mở bể hấp và trước
khi tháo khuôn, cường độ nén 07 ngày, cường độ nén 28 ngày và mẫu lưu. Trường hợp
cọc được dưỡng hộ ở áp suất và nhiệt độ cao, số mẫu cần lấy là 06 viên mẫu để xác định
cường độ nén sau dưỡng hộ (đạt tương đương Rn28) và mẫu lưu. Yêu cầu cụ thể:
+ Cường độ nén của bê tông khi cắt cáp đối với cọc PHC loại A, AB không
được nhỏ hơn 30 MPa và cọc loại B, C không nhỏ hơn 40 MPa.
+ Cường độ nén trung bình của từng tổ mẫu được xem đạt yêu cầu khi bằng
hoặc lớn hơn cường độ nén thiết kế ở độ tuổi tương ứng.
- Các tiêu chí nghiệm thu thành phẩm cọc bao gồm:
+ Hình dáng, kích thước;
+ Ngoại quan;
+ Độ bền thân cọc.
* Nghiệm thu hình dáng, kích thước
- Hình dáng, kích thước được nghiệm thu thông qua mẫu thử đại diện cho từng lô cọc,
mỗi lô chọn 2 đoạn cọc ngẫu nhiên. Nếu cả hai đoạn đạt yêu cầu theo quy định ở Bảng 3
Điều 6.2.2 của TCVN 7888:2014 thì toàn bộ lô cọc xem như đạt yêu cầu, nếu 1 trong 2
đoạn không đạt yêu cầu thì chọn ngẫu nhiên tiếp 4 sản phẩm cọc khác trong cùng lô. Nếu
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

kết quả kiểm tra lần hai đạt yêu cầu thì lô cọc đó được chấp nhận nghiệm thu. Nếu lại có
hơn một cọc không đạt chất lượng thì lô sản phẩm phải phân loại lại.
Bảng 3 - Mức sai kích thước đối với các loại cọc PC, PHC và NPH

Tên kích thước Mức sai lệch cho phép


Chiều dài, L (mm) ± 0,3 % chiều dài
Đường kính ngoài, D (mm)
- Từ 300 đến nhỏ hơn 700 + 5; - 2
- Từ 700 đến 1200 + 7; - 4
Độ vát mặt đầu cọc, (mm), không lớn hơn 0,5 % D
Chiều dày thành cọc, t (mm) +: không quy định
-: bằng không (= 0)
Độ võng thân cọc, n, không lớn hơn - Cọc có chiều dài đến 15 m: n = L/1000
- Cọc có chiều dài đến 30 m: n = L/2000
Khoảng cách hai tâm đốt, (mm) ±5
Độ phẳng của mặt đầu cọc, (mm)
- Theo đường kính ngoài + 0; - 1
- Theo đường kính trong + 0; - 2
* Nghiệm thu ngoại quan
- Kiểm tra ngoại quan 100 % sản phẩm cọc sao cho đảm bảo yêu cầu của Bảng 4,
Điều 6.3 của TCVN 7888:2014. Riêng đối với những sản phẩm bị lỗi trong phạm vi cho
phép như: tróc mặt, rỗ mặt, xì mép, xì măng xông phải ghi nhận lại bằng biên bản có hình
ảnh đính kèm và được xử lý, sửa chữa sao cho đạt yêu cầu về mỹ quan trước khi nhập kho
lưu trữ và bảo quản.
Bảng 4 - Yêu cầu ngoại quan và mức các khuyết tật cho phép đối với cọc PC, PHC, NPH

Khuyết tật, ngoại quan cọc Mức cho phép


Trầy xước + Đối với cọc Ø300 mm + Ø 650 mm: diện tích vết
trầy xước tại một vị trí ≤ 50 cm2
+ Đối với cọc Ø 700 mm + Ø 1200 mm: diện tích vết
trầy xước tại một vị trí ≤ 100 cm2
+ Tổng diện tích toàn bộ các vết trầy xước không
được lớn hơn 0,5 % tổng diện tích bề mặt cọc
Xì mép nẹp khuôn + Xì mép nẹp khuôn: Chiều sâu: < 5 mm;
Chiều dài ≤ 700 mm tại một vị trí và tổng chiều dài
các vết xì mép ≤ 10 % chiều dài cọc.
Xì mép măng xông + Xì mép măng xông: Bề rộng ≤ 15 mm;

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Chiều dài ≤ 1/3 chu vi cọc.


Độ lồi lõm trong lòng cọc + Chênh lệch giữa vị trí lồi và lõm ≤ 20 mm.
+ Chiều dày thành cọc (tính từ bề mặt cọc đến vị trí
lõm) không thấp hơn chiều dày thiết kế;
Chênh lệch độ cao giữa măng + Đối với cọc Ø 300 mm + Ø 650 mm: ≤ 5 mm.
xông và thân cọc + Đối với cọc Ø 700 mm + Ø 1200 mm: ≤ 7 mm.
Móp măng xông + Kích thước cạnh lớn nhất ≤ 50 mm
+ Độ sâu:
• Đối với cọc Ø 300 mm + Ø 650 mm: ≤ 2 mm.
• Đối với cọc Ø 700 mm + Ø 1200 mm: ≤ 4 mm;
Vết rạn hoặc nứt bề mặt cọc Bề rộng vết rạn hoặc vết nứt bề mặt cọc ≤ 0,05 mm
Vết nối khuôn Cho phép trên thân cọc có vết nối khuôn nhưng gờ bậc
vết nối khuôn không vượt quá 3 mm.
CHÚ THÍCH: Giá trị đường kính áp dụng cho cả cọc PC, PHC và NPH. Trường hợp cọc
NPH là giá trị đường kính ngoài của đốt
* Nghiệm thu độ bền
- Được đánh giá theo từng lô sản phẩm. Các chỉ tiêu nghiệm thu:
+ Độ bền uốn nứt thân cọc;
+ Độ bền uốn gãy thân cọc;
+ Độ bền uốn nứt thân cọc dưới tải trọng nén dọc trục đối với cọc PHC;
+ Khả năng bền cắt thân cọc đối với cọc PHC;
+ Độ bền uốn mối nối. Trong đó:
+ Độ bền uốn nứt thân cọc được thử nghiệm định kỳ theo lô (1 lần/1 lô) bởi
nhà sản xuất hoặc bởi phòng thí nghiệm đạt chuẩn quốc gia có chức năng pháp
lý cho công tác thử độ bền;
+ Khả năng bền cắt thân cọc đối với cọc PHC thử nghiệm theo định kỳ hai sản
phẩm ngẫu nhiên trong năm sản xuất;
+ Các chỉ tiêu độ bền khác sẽ được tiến hành thử khi có yêu cầu của đơn vị
mua hàng.
4. Phương pháp thí nghiệm kiểm các chỉ tiêu độ bền của cọc dự ứng lực.
* Lấy mẫu
- Lấy mẫu nguyên liệu: Xi măng, cốt liệu, phụ gia, nước, cốt thép được thực hiện theo
các tiêu chuẩn tương ứng hiện hành cho từng loại nguyên liệu.
- Lấy mẫu hỗn hợp bê tông, đúc bảo dưỡng mẫu được tiến hành theo TCVN
3105:1993. Mẫu xác định cường độ nén của bê tông là mẫu trụ (150 x 300) mm. Có thể sử
dụng mẫu trụ tròn rỗng có kích thước (200 x 300) mm theo JIS A 1136.
- Lấy mẫu cọc PC, PHC, NPH để kiểm tra và thử nghiệm được tiến hành đối với từng lô.
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

4.1. Xác định kích thước, ngoại quan và khuyết tật


*. Thiết bị, dụng cụ
- Thước thép hoặc thước thép cuộn 30 m, độ chính xác 1 mm;
- Thước thép dài (500 ÷ 1000) mm, độ chính xác đến 1 mm;
- Thước kẹp, độ chính xác đến 0,1 mm;
- Êke;
- Kính lúp có độ phóng đại 20 lần, vạch chia 0,01 mm;
- Bộ căn lá thép, độ dày của căn lá (0,02 ÷ 1,00) mm.
*. Cách tiến hành
- Khuyết tật, ngoại quan và kích thước được kiểm tra trên cọc PC, PHC, NPH của lô
bằng mắt thường và kính lúp có độ phóng đại 20 lần, vạch chia 0,01 mm cùng với các
dụng cụ và thiết bị khác.
- Mỗi lô sản phẩm lấy ra 2 cọc để kiểm tra.
- Đo đường kính ngoài: dùng thước thép hoặc thước thép cuộn đo đường kính ngoài
thực tế của cọc theo hai trục xuyên tâm thẳng góc của một tiết diện. Việc đo được thực
hiện trên cả hai đầu của cọc.
- Đo chiều dày của thành cọc ở bốn đầu của hai đường kính nêu trên bằng thước kẹp.
- Đo chiều dài của từng cọc theo các đường sinh qua bốn đầu của hai đường kính nêu
trên bằng thước thép hoặc thước thép cuộn.
- Đo chiều dày của thành cọc tại các vị trí bị chênh lệch về kích thước bằng thước kẹp.
- Đo chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép theo TCVN 9356:2012.
- Đo độ võng thân cọc bằng cách dùng sợi chỉ căng dọc theo đường sinh thân cọc suốt
chiều dài thân cọc, dùng thước thép hoặc thước kẹp để đo khoảng hở giữa bề mặt cọc và
sợi chỉ tại vị trí giữa thân cọc. Độ võng thân cọc là tỉ số giữa khoảng hở vừa đo được với
chiều dài cọc.
- Đo độ nghiêng mặt bích so với thân cọc: đặt thước vuông góc sao cho một cạnh dọc
theo đường sinh cọc và một cạnh vuông góc với đường sinh tại vị trí mặt bích, dùng thước
thép đo khoảng cách lớn nhất từ mặt bích đến cạnh thước vuông góc với đường sinh cọc
(nếu có). Khoảng cách đo được là độ nghiêng của mặt bích so với thân cọc.
- Chênh lệch chiều cao giữa măng xông và thân cọc được đo tại vị trí có chênh lệch
nhiều nhất bằng thước thép.
- Xác định diện tích các khuyết tật trên thân cọc như: trầy xướt, tróc mặt, rỗ tổ ong:
đánh dấu lại các vùng khuyết tật dùng thước thép đo bề rộng và chiều dài tương đối các vị
trí có khuyết tật đã được đánh dấu, từ đó tính toán diện tích khuyết tật tại từng vị trí và
tổng diện tích khuyết tật của thân cọc.
- Chiều rộng vết nứt được xác định bằng kính đo vết nứt có độ phóng đại 20 lần, vạch
chia 0,01 mm hoặc bộ căn thép lá.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

*. Đánh giá kết quả


- Lô cọc được chấp nhận khi cả hai cọc thử đều đạt yêu cầu. Nếu một trong hai cọc
không đạt yêu cầu phải thử thêm bốn cọc khác. Nếu kết quả thử lần hai đạt yêu cầu, thì lô
cọc được chấp nhận nghiệm thu. Nếu lại có hơn một sản phẩm không đạt chất lượng thì
phải tiến hành phân loại lại.
4.2. Xác định cường độ nén của bê tông
- Mẫu bê tông được xác định cường độ nén theo TCVN 3118:1993. Có thể sử dụng
phương pháp không phá hoại để xác định cường độ nén bê tông trên sản phẩm cọc theo
TCVN 9490:2012 (ASTM.C900-06).
4.3. Xác định độ bền uốn nứt thân cọc
*. Nguyên tắc
- Kiểm tra độ bền uốn nứt thân cọc được thực hiện cho cả cọc PC và PHC, NPH. Phép
thử được thực hiện theo sơ đồ trên Hình 1.

CHÚ DẪN:
L: Chiều dài cọc, m;
P: Tải trọng uốn, kN
Hình 1 - Sơ đồ thí nghiệm độ bền uốn nứt thân cọc
*. Thiết bị, dụng cụ
- Máy ép thủy lực hoặc máy ép cơ học dùng hệ thống kích thủy lực. Máy phải được
lắp đồng hồ đo lực có thang chia lực phù hợp, sao cho tải trọng thử phải nằm trong phạm
vi (20 - 80) % giá trị lớn nhất của thang lực, độ chính xác của máy trong khoảng ± 2 % tải
trọng thử quy định;
- Thanh gối tựa, thanh truyền lực: bao gồm hai thanh gối tựa ở dưới, một thanh truyền
lực ở trên. Hai thanh gối tựa dưới được làm bằng thép cứng, cũng có thể làm bằng gỗ
cứng đảm bảo thẳng và bề mặt phẳng. Thanh truyền lực ở trên làm bằng thép cứng được
tỳ lên cọc qua 2 điểm tựa cách điểm giữa của cọc là 500 mm. Lực của máy ép tác dụng
lên điểm giữa của chiều dài thanh truyền lực và phân bố đều lực lên cọc qua 2 điểm tựa.
- Bộ căn lá thép để kiểm tra vết nứt, độ dày của căn lá (0,02 ÷ 1,00) mm;
- Thước thép hoặc thước thép cuộn, độ chính xác đến 1 mm.
*. Cách tiến hành
- Chuẩn bị mẫu thử: mỗi lô sản phẩm chọn ngẫu nhiên 2 cọc làm mẫu thử

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Đặt cọc lên hai thanh gối tựa vững chắc. Đặt thanh truyền lực lên cọc. Vị trí lắp đặt
hệ thống thử tải được mô tả trên Hình 4.
- Vận hành máy: cho lực tác dụng lên điểm giữa của thanh truyền lực, tăng tải từ từ
đến giá trị 10 % tải trọng gây nứt tính toán, giữ tải để kiểm tra xem toàn bộ hệ thống gá
lắp đã vững chắc, ổn định chưa. Các thanh gối tựa và thanh truyền lực có tiếp xúc đều với
cọc không. Tiến hành thử tải ở các cấp tải trọng tương ứng với 40 %, 60 %, 80 %, 90 %
và 100 % tải trọng gây nứt tính toán ở trên. Ở mỗi cấp tải trọng dừng lại (5 ± 1) min để
xác định độ võng tại điểm giữa cọc và bề rộng vết nứt lớn nhất nếu có.
- Sau khi thử đến 100 % tải trọng gây nứt tính toán, nếu cọc vẫn chưa xuất hiện vết
nứt hoặc vết nứt có chiều rộng nhỏ hơn 0,1 mm thì tiếp tục tăng tải trọng ứng với mỗi cấp
tăng thêm 10 % so với tải trọng gây nứt tính toán cho đến khi cọc xuất hiện vết nứt có
chiều rộng bằng hoặc lớn hơn 0,1 mm. Ghi lại tải trọng gây nứt thực tế, độ võng tại điểm
giữa của cọc và chiều rộng vết nứt lớn nhất.
*. Kết quả
- Khi thử uốn đến tải trọng uốn gây nứt tính toán mà không thấy xuất hiện vết nứt
hoặc vết nứt chiều rộng nhỏ hơn 0,1 mm thì cọc đạt yêu cầu qui định đối với mômen uốn
nứt. Trường hợp ngược lại, cọc không đạt yêu cầu về độ bền uốn nứt thân cọc.
- Đối với cọc PC: nếu mômen uốn nứt thực tế đạt được giá trị mômen uốn nứt tính
toán và vượt quá giá trị mômen uốn nứt ở cấp cao hơn tại Bảng 1 thì cọc PC được phân
loại theo cấp cao hơn.
- Lô cọc được chấp nhận khi cả hai cọc thử đều đạt yêu cầu. Nếu một trong hai cọc
không đạt yêu cầu phải thử thêm bốn cọc khác. Nếu kết quả thử lần hai đạt yêu cầu, thì lô
cọc vẫn được chấp nhận nghiệm thu. Nếu lại có hơn một sản phẩm không đạt chất lượng
thì lô sản phẩm đó phải tiến hành phân loại lại.
4.4. Xác định độ bền uốn thân cọc PHC và NPH dưới tải trọng nén dọc trục
*. Nguyên tắc
- Độ bền uốn thân cọc dưới tải trọng nén dọc trục được thực hiện đối với cọc PHC và
NPH. Phép thử được thực hiện theo sơ đồ ở Hình 2.

CHÚ DẪN:
L: Chiều dài cọc, m; L1: Khoảng cách gối đỡ, m;
P: Tải trọng uốn, kN; N: Tải trọng nén dọc trục, kN.
Hình 2 - Sơ đồ thí nghiệm uốn thân cọc PHC, NPH dưới tải trọng nén dọc trục
*. Thiết bị, dụng cụ

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Sử dụng các thiết bị và dụng cụ nêu trong 4.3.


- Máy ép thủy lực hoặc máy ép cơ học dùng hệ thống kích thủy lực để tạo tải trọng
nén dọc trục. Máy được lắp đồng hồ lực có thang chia lực phù hợp, sao cho tải trọng thử
nằm trong phạm vi (20 - 80) % giá trị lớn nhất của thang lực. Độ chính xác của máy ép
trong khoảng ± 2 % tải trọng thử quy định.
*. Cách tiến hành
- Chuẩn bị mẫu thử: Chọn hai cọc PHC, NPH làm mẫu thử đại diện cho các loại sản
phẩm có cùng đường kính ngoài.
- Đặt cọc PHC, NPH lên hai cặp gối tựa vững chắc. Đặt thanh truyền lực lên cọc PHC,
NPH. Vị trí lắp đặt hệ thống thử tải được mô tả trên Hình 5.
- Tải - Vận hành máy: cho lực tác dụng lên điểm giữa của thanh truyền lực, tăng tải từ
từ đến giá trị 10 % tải trọng uốn tính toán, giữ tải để kiểm tra xem toàn bộ hệ thống gá lắp
đã vững chắc, ổn định chưa. Các thanh gối tựa và thanh truyền lực có tiếp xúc đều với cọc
không.
- Các cọc PHC, NPH được thí nghiệm uốn nén dọc trục qua 6 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Tác động tải trọng nén dọc trục là N1. Lực này được duy trì suốt
giai đoạn 1. Tiến hành thử uốn trên cọc theo 10 chu kì, mỗi chu kì thử nghiệm theo hai
bước sau:
Bảng 5 - Bảng qui định các cấp tải trọng nén dọc trục (N) và mômen uốn (M)
Khả năng bền uốn dưới Khả năng bền uốn dưới Khả năng bền uốn dưới
tải trọng nén dọc trục N1 tải trọng nén dọc trục N2 tải trọng nén dọc trục N3 Mô
men
Đường Tải Tải uốn
Mô Mô Mô Mô Tải Mô Mô
kính Cấp trọng trọng nứt
men men men men trọng men men
ngoài, tải nén nén lớn
uốn uốn uốn uốn nén uốn uốn
mm dọc dọc nhất
nứt gãy nứt gãy dọc nứt gãy
trục trục Mmax,
M11, M12, M21, M22, trục N3, M31, M32,
N1, N1, kN.m
kN.m kN.m kN.m kN.m kN kN.m kN.m
kN kN
A 44,1 77,5 64,7 105,9 84,4 122,6 84,4
AB 49,1 86,4 69,7 111,8 89,3 125,1 89,3
300 392,4 784,8 1177,0
B 54,0 95,2 74,6 117,7 94,2 127,5 94,2
C 58,9 106,9 79,5 123,6 99,1 130,5 99,1
A 64,7 111,8 96,1 156,0 126,5 181,5 126,5
350 B 490,5 79,5 140,3 981,0 109,9 173,6 1472,0 141,3 188,4 141,3
C 89,3 159,9 119,7 184,4 151,1 192,3 151,1
A 97,1 163,8 139,3 223,7 182,5 259,0 182,5
AB 106,9 182,5 149,1 236,5 192,4 264,4 192,4
400 588,6 1177,0 1766,0
B 116,7 201,1 158,9 249,2 202,1 269,8 202,1
C 130,5 234,5 173,6 266,8 215,8 277,6 215,8

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

A 134,4 228,6 195,2 312,9 256,0 361,0 256,0


450 B 735,8 168,7 291,4 1472,0 229,6 353,2 2207,0 290,4 379,6 290,4
C 183,4 329,6 244,3 375,7 305,1 389,5 305,1
A 183,4 304,1 263,9 421,8 345,3 496,4 345,3
AB 205,5 348,3 286,5 452,7 367,4 512,1 367,4
500 882,9 1766,0 2649,0
B 227,6 392,4 309,0 483,6 389,5 527,8 389,5
C 247,2 447,3 328,6 518,0 409,1 543,5 409,1
A 309,0 522,9 452,2 723,0 594,5 839,7 594,5
AB 348,8 597,0 491,5 773,0 634.2 863.3 634.2
600 1275 2551,0 3826,0
B 388,5 671,0 530,7 823,0 673,9 886,8 673,9
C 427,7 765,2 570,9 877,0 713,2 909,4 713,2
A 498,3 832,9 731,8 1151,0 965,3 1312 965,3
AB 552,3 933,5 786,3 1216,5 1019,7 1339,0 1019,7
700 1766,0 3532,0 5297,0
B 606,3 1034,0 840,7 1282,0 1074,0 1366,0 1074,0
C 673,9 1185,0 906,4 1355,0 1139,0 1387,0 1139,0
Khả năng bền uốn dưới Khả năng bền uốn dưới Khả năng bền uốn dưới
tải trọng nén dọc trục N1 tải trọng nén dọc trục N2 tải trọng nén dọc trục N3 Mô
men
Đường Tải Tải uốn
Mô Mô Mô Mô Tải Mô Mô
kính Cấp trọng trọng nứt
men men men men trọng men men
ngoài, tải nén nén lớn
uốn uốn uốn uốn nén uốn uốn
mm dọc dọc nhất
nứt gãy nứt gãy dọc nứt gãy
trục trục Mmax,
M11, M12, M21, M22, trục N3, M31, M32,
N1, N1, kN.m
kN.m kN.m kN.m kN.m kN kN.m kN.m
kN kN
A 692,6 1143 991,8 1579,0 1292,0 1855,0 1292,0
AB 766,2 1294,5 1065,9 1687,5 1366,0 1911,0 1366,0
800 1962,0 3924,0 5886,0
B 839,7 1446,0 1140,0 1796,0 1440,0 1967,0 1440,0
C 935,9 1679,0 1235,0 1936,0 1534,0 2027,0 1534,0
A 966,3 1598,0 1394,0 2226,0 1821,0 2601,0 1821,0
900 B 2452,0 1165,0 2009,0 4905,0 1595,0 2516,0 7358,0 2024,0 2748,0 2024,0
C 1264,0 2277,0 1696,0 2679,0 2127,0 2827,0 2127,0
A 1306,0 2159,0 1876,0 3004,0 2446,0 3502,0 2446,0
AB 1452,0 2454,5 2021,5 3203,5 2591,0 3599,5 2591,0
1000 2943,0 5886,0 8829,0
B 1598,0 2750,0 2167,0 3403,0 2736,0 3697,0 2736,0
C 1745,0 3143,0 2314,0 3633,0 2882,0 3810,0 2882,0

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

A 1652,0 2821,0 2372,0 3943,0 3092,0 4597,0 3092,0


1100 B 3434,0 2030,0 3646,0 6867,0 2735,0 4538,0 10300,0 3440,0 4907,0 3440,0
C 2218,0 4164,0 2916,0 4846,0 3612,0 5041,0 3612,0
A 2080,0 3555,0 2982,0 4983,0 3885,0 5852,0 3885,0
AB 2316,0 4076,5 3208,5 5368,5 4102,0 6062,0 4102,0
1200 2924,0 7848,0 11770,0
B 2552,0 4598,0 3435,0 5754,0 4319,0 6272,0 4319,0
C 2834,0 5331,0 3706,0 6208,0 4578,0 6471,0 4578,0
Bước 1: Tăng tải trọng uốn tính toán đạt giá trị P 11(+) tương ứng với giá trị mômen
uốn tính toán M11 trong Bảng 5 theo phương từ trên xuống. Đo bề rộng vết nứt lớn nhất, độ
võng và ghi số lượng vết nứt trên thân cọc.
Bước 2: Trả tải trọng uốn về bằng không. Tiến hành thí nghiệm giống bước 1 với tải trọng
uốn tính toán P11(-) tương ứng với giá trị mômen uốn tính toán M11 trong Bảng 5 theo phương
từ dưới lên. Đo bề rộng vết nứt lớn nhất, độ võng và ghi số lượng vết nứt trên thân cọc.
+ Giai đoạn 2: Tiến hành thí nghiệm giống giai đoạn 1 với giá trị tải trọng nén dọc trục
là N2 và tải trọng uốn tính toán là P21(+) và P21(-) tương ứng với giá trị mômen uốn tính
toán M21.
+ Giai đoạn 3: Tiến hành thí nghiệm giống giai đoạn 1 với giá trị tải trọng nén dọc trục
là N3 và tải trọng uốn tính toán là P31(+) và P31(-) tương ứng với giá trị mômen uốn tính
toán M31. Sau khi kết thúc các thí nghiệm của giai đoạn 3, tiếp tục tăng tải trọng uốn P 31(+)
cho tới khi xuất hiện vết nứt có chiều rộng bằng hoặc lớn hơn 0,1 mm thì dừng lại. Ghi lại
tải trọng uốn gây nứt thực tế, P, độ võng tại điểm giữa của cọc, số lượng vết nứt và bề rộng
vết nứt lớn nhất.
+ Giai đoạn 4: Tiến hành thí nghiệm giống giai đoạn 1 với giá trị tải trọng nén dọc trục
là N1 và tải trọng uốn tính toán là P 12(+) và P12(-) tương ứng với giá trị mômen uốn tính
toán M12.
+ Giai đoạn 5: Tiến hành thí nghiệm giống giai đoạn 1 với giá trị tải trọng nén dọc trục
là N2 và tải trọng uốn tính toán là P 22(+) và P22(-) tương ứng với giá trị mômen uốn tính
toán M22.
+ Giai đoạn 6: Tiến hành thí nghiệm giống giai đoạn 1 với giá trị tải trọng nén dọc trục
là N3 và tải trọng uốn tính toán là P 32(+) và P32(-) tương ứng với giá trị mômen uốn tính
toán M32.
*. Biểu thị kết quả
- Nếu mômen uốn nứt lớn nhất thực tế của cọc PHC, NPH thí nghiệm ở giai đoạn 3 có
giá trị lớn hơn giá trị Mmax nêu trong Bảng 5 và sau 10 chu kì của giai đoạn 6 mà cọc
vẫn chưa bị phá huỷ thì cọc PHC đạt yêu cầu về độ bền uốn dưới tải trọng nén dọc trục.
- Sản phẩm cọc PHC được chấp nhận về độ bền uốn dưới tải trọng nén dọc trục khi cả
hai cọc thử đều đạt yêu cầu. Thí nghiệm kiểm tra độ bền uốn dưới tải trọng nén dọc trục
chỉ thực hiện khi đơn đặt hàng có yêu cầu.
4.5. Xác định khả năng bền cắt thân cọc PHC, NPH
*. Nguyên tắc
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Khả năng bền cắt thân cọc được thực hiện đối với cọc PHC, NPH. Phép thử được
thực hiện theo sơ đồ trên Hình 3 hoặc Hình 4.
*. Thiết bị, dụng cụ
- Sử dụng các thiết bị, dụng cụ nêu trong 4.3.
*. Cách tiến hành
- Chuẩn bị mẫu thử: Chọn hai cọc PHC, NPH làm mẫu thử đại diện cho các loại sản
phẩm có cùng đường kính ngoài.
- Đặt cọc PHC, NPH lên hai thanh gối tựa một cách vững vàng. Đặt thanh truyền lực
lên cọc. Vị trí lắp đặt hệ thống thử tải được mô tả trên Hình 6.
- Chú ý: Khoảng cách từ tâm gối tựa đến đầu mẫu thử nằm trong khoảng từ 1,25D đến
2,0D.
- Vận hành máy: cho lực tác dụng lên điểm giữa của thanh truyền lực, tăng tải từ từ
đến giá trị 10% tải trọng cắt tính toán, giữ tải để kiểm tra xem toàn bộ hệ thống gá lắp đã
vững chắc, ổn định chưa. Các thanh gối tựa và thanh truyền lực có tiếp xúc đều với cọc
không. Tiến hành thử tải ở các cấp tải trọng tương ứng với 20 %, 40 %, 60 %, 80 % và
100 % tải trọng cắt tính toán ở trên. Ở mỗi cấp tải trọng dừng lại (5 ± 1) min để xác định
độ võng tại điểm giữa cọc, số lượng vết nứt và bề rộng vết nứt lớn nhất nếu có.
*. Kết quả
- - Khi thử cắt đến tải trọng cắt tính toán mà không thấy vết nứt hoặc vết nứt có bề
rộng nhỏ hơn 0,1 mm thì cọc PHC, NPH đạt yêu cầu qui định đối với độ bền cắt. Trường
hợp ngược lại, cọc không đạt yêu cầu về độ bền cắt.
- Sản phẩm cọc PHC, NPH được chấp nhận về độ bền cắt khi cả hai cọc thử đều đạt yêu
cầu. Thí nghiệm kiểm tra độ bền cắt thân cọc chỉ thực hiện khi đơn đặt hàng có yêu cầu.

CHÚ DẪN:
LTest: Chiều dài mẫu thử, m, D: Đường kính ngoài, m;
[LTest = 2 x (1 + a) = (1 + d)]; a: Khẩu độ cắt, lấy a =
P: Tải trọng cắt, kN; 1,0D;
b: Khẩu độ thanh truyền lực, m, b = 1,0.
Hình 3 - Sơ đồ thí nghiệm độ bền cắt cọc PHC, NPH

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

CHÚ DẪN:
L: Chiều dài mẫu thử, m; D: Đường kính ngoài, m;
P: Tải trọng cắt, kN; a: Khẩu độ cắt, lấy a=1,0D.
b: khẩu độ thanh truyền lực (m), b=1.0
Hình 4 - Sơ đồ thí nghiệm độ bền cắt cọc PHC, NPH (gia tải bằng dầm có đầu hẫng)
4.6. Xác định độ bền uốn gãy thân cọc
- Kiểm tra độ bền uốn gãy thân cọc được kết hợp với thử nghiệm ở Điều 7.4 đối với
một trong hai cọc thử đầu tiên của lô, tiếp tục tăng tải trọng uốn cho đến khi cọc gãy. Ghi
lại tải trọng uốn lớn nhất đạt được, tính toán mômen uốn gãy, nếu đạt được yêu cầu trong
6.6 thì toàn bộ cọc trong lô được chấp nhận. Thí nghiệm kiểm tra độ bền uốn gãy thân cọc
chỉ thực hiện khi đơn đặt hàng có yêu cầu.
4.7. Xác định độ bền uốn mối nối
- Kiểm tra độ bền uốn mối nối được thực hiện giống như kiểm tra độ bền uốn thân
cọc. Mối nối được đặt ở vị trí chính giữa của hai thanh gối đỡ. Thí nghiệm kiểm tra độ
bền uốn mối nối chỉ thực hiện khi đơn đặt hàng có yêu cầu.
5. Công tác thi công cọc.
- Kiểm tra máy móc thiết bị thi công.
- Kiểm tra vị trí, độ thẳng đứng theo 2 phương của cọc.
- Kiểm tra lực ép, độ sâu và lực ép cuối cùng (Pmin ≤ Pkt ≤ Pmax) và (Lmin ≤ Lc ≤ Lmax).
- Kiểm tra công tác hàn:
+ Kiểm tra chứng chỉ của thợ hàn.
+ Kiểm tra đường hàn: Kích thước, chiều cao, số lớp hàn, vệ sinh sau hàn và chất
lượng đường hàn.
+ Kiểm tra bằng mắt, chụp ảnh của mối nối hàn cho thi công cọc.
- Tất cả các sai số về tọa độ, độ thẳng đứng đều phải đảm bảo nhỏ hơn sai số cho phép
trong tiêu chuẩn “TCXDVN 9394: 2012: Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và
nghiệm thu”. Cụ thể như sau:
+ Sai số theo chiều thẳng đứng: ≤ 1%;
+ Sai số theo phương ngang: ≤ 0.2D (D: Đường kính cọc).
- Độ nghiêng cọc lớn nhất cho phép: 1/100
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Cọc thi công được coi là đạt yêu cầu thiết kế và được phép dừng ép khi thỏa mãn
một trong các điều kiện sau:
+ Lực ép đầu cọc đạt giá trị: Pmin và chiều dài cọc đã ép: L ≥ L thiết kế hoặc Lực
ép đầu cọc đạt giá trị Pmax.
6. Công tác kiểm soát hồ sơ
- Hồ sơ thể hiện thông số kĩ thuật trong quá trình ép cọc (chiều dài đoạn cọc, số lượng
đốt cọc, vị trí hạ cọc, lực ép, thông số máy thi công …) phải được ghi chép cụ thể dưới sự
giám sát của kĩ sư giám sát để lưu trữ hoặc làm căn cứ xử lý sự cố trong suốt tuổi thọ
công trình.
- Hồ sơ nghiệm thu bao gồm:
+ Tài liệu quản lý chất lượng vật liệu đầu vào: Cát, cốt liệu thô, cốt liệu mịn và cấp
phối bê tông.
+ Tài liệu quản lý chất lượng cọc: Phiếu xuất kho, chứng chỉ xuất xưởng, kết quả
nén mẫu bê tông R7, R28.
+ Tài liệu quản lý chất lượng thi công: Biểu ép cọc, báo cáo ngày trên công trường.
+ Bảng hoàn công tọa độ, cao độ tim cọc.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

PHẦN V: BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG


1. Tổng quát
- Biện pháp quản lý sức khỏe, an toàn lao động và vệ sinh môi trường này mô tả các
kế hoạch của nhà thầu nhằm giảm tối đa các nguy cơ mất an toàn và ảnh hưởng đến vệ
sinh môi trường trong quá trình thi công gói thầu Thi công cọc cho dự án.
2. Bảo hộ lao động
- Nhà thầu phải đảm bảo rằng tất cả cán bộ công nhân viên phải được cung cấp quần
áo bảo hộ, mũ cứng, giầy bảo hộ, găng tay bảo hộ,kính hàn. Tất cả cán bộ công nhân viên
phải mang thiết bị bảo hộ trong toàn bộ thời gian làm việc trên công trường.
3. Nội quy an toàn lao động trên công trường
- Tất cả cán bộ công nhân làm việc trên công trường phải trong tình trạng sức khỏe tốt
và được khám sức khỏe định kỳ trong quá trình thi công.
- Tất cả cán bộ, công nhân đều được đào tạo về an toàn trước khi được phép bắt đầu
làm việc trên công trường.
- Tất cả cán bộ công nhân phải được trang bị và hướng dẫn sử dụng đầy đủ các thiết bị
bảo hộ cá nhân như mũ bảo hộ, quần áo bảo hộ,...
4. Các hành động bị cấm
- Uống rượu,bia sử dụng chất kích thích: Uống rượu, bia và sử dụng chất kích thích là
không được phép trên công trường trong bất cứ thời điểm nào. Bất cứ ai bị phát hiện ra là
uống rượu, bia hoặc sử dụng chất kích thích trong quá trình thi công sẽ bị đuổi ra ngoài
công trường vĩnh viễn.
- Gây gổ, đánh nhau hoặc đánh bạc dưới bất kỳ hình thức nào cũng bị cấm.
5. Quy định chung về an toàn lao động
5.1. An toàn trong vận hành cẩu
- Trước khi cẩu hạ vật từ mặt đất phải xác định rõ trọng lượng vật nâng hạ.
- Bán kính quay và khả năng nâng hạ của cẩu phải được kiểm tra kỹ.
- Cáp móc và cáp chạy phải được kiểm tra hàng ngày. Hướng dẫn cho công nhân cách
sử dụng.
- Hướng dẫn công trường “tránh xa khu vực khi cẩu làm việc”.
- Người lái cần trục phải được đào tạo về chuyên môn và huấn luyện và an toàn lao
động mới được vận hành cẩu.
- Trước khi vận hành phải kiểm tra kỹ tình trạng kỹ thuật của các thiết bị và cơ cấu
quan trọng: thiết bị an toàn, thiết bị phòng ngừa, phanh, cáp…nếu phát hiện có trục trặc,
hư hỏng phải khắc phục xong mới được vận hành.Phải thống nhất tín hiệu xi nhan với tổ
trưởng và công nhân trong tổ.
- Cần phối hợp chặt chẽ với người xi nhan, người làm việc móc tải và tiếp nhận
tải.Người lái cẩu chỉ được hành động khi đã hiểu rõ tín hiệu xi nhan.
- Không được nâng tải lớn hơn trọng tải ở tầm tương ứng.
- Không được nâng tải khi treo chưa ổn định.
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Không được nâng tải bị vùi dưới đất, bị vật khác đè lên.
- Cấm nâng, hạ hoặc chuyển tải khi có người trên tải.
- Không chuyển tải qua người ở dưới.
- Khi chuyển tải theo phương ngang phải đảm bảo khoảng cách từ phía dưới tải đến độ
cao các chướng ngại trên đường di chuyển tải tối thiểu là 50cm.
- Kiểm tra thường xuyên móc cẩu trước khi nâng hạ.
5.2. An toàn với công tác điện và hàn
- Kiểm tra hàng ngày các thiết bị điện trước khi sử dụng.
- Khi sử dụng máy hàn yêu cầu công nhân có mặt nạ hàn.
- Yêu cầu có bình cứu hỏa đề phòng cháy nổ khi sử dụng điện.
- Dây điện phải được treo cao.
5.3. An toàn trong công tác thi công máy ép cọc
- Yêu cầu những người không có phận sự ra khỏi khu vực thi công.
- Trong quá trình thi công đoạn cọc cuối, khi áp cao yêu cầu tránh xa đoạn cọc đang
ép tránh nổ cọc bắn mảnh vụn vào thân thể.
- Sau khi thi công xong phải bịt đầu cọc lại.
- Quá trình di chuyển máy ép yêu cầu tất cả tránh khỏi tầm di chuyển của máy.
- Căng dây cảnh báo và có biển hiệu cảnh báo an toàn quanh khu vực thi công

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

PHẦN VI: NHỮNG SỰ CỐ KHI THI CÔNG CỌC VÀ BIỆN


PHÁP PHÒNG NGỪA
Cọc bị nứt, gãy khi cẩu vận chuyển
- Trên thực tế, một số đơn vị thi công cho công nhân dùng móc cẩu móc trực tiếp tại 2
đầu cọc để cẩu chuyển mà không tính toán kiểm tra vì nghĩ rằng cọc bê tông dự ứng
lực có độ cứng rất lớn, cọc không bị tổn hại. Ở một số công trình đã xảy ra hiện tượng gãy
cọc khi cẩu bằng cách này, vừa gây tổn thất lớn về vật tư, vừa gây nguy hiểm cho thiết
bị (cần cẩu, sà lan) và những người đang ở bên dưới.

Hình 1. Cẩu chuyển cọc bằng móc 2 đầu


- Nhiều trường hợp cọc bị nứt do cách cẩu chuyển này nhưng rất ít khi được quan tâm
phát hiện, tổn hại này tuy không lớn nhưng ảnh hưởng đến tuổi thọ của cọc, trong khi tuổi
thọ của cấu kiện này trong công trình cảng thường là nhân tố quyết định đến tuổi thọ của
cả công trình.
* Nguyên nhân:
- Thông thường cọc ống BTCT ƯST không đặt trước được móc cẩu nhô ra khỏi cọc
mà chỉ đánh dấu điểm cẩu trên thân cọc bằng sơn tại nhà máy chế tạo. Theo qui định, việc
cẩu cọc ống phải dùng vòng cẩu quàng qua thân cọc tại điểm cẩu để nâng chuyển cọc, sau
khi nâng chuyển xong thì tháo vòng cẩu ra (hình 2a,b).

Hình 2. Vòng cáp cẩu cọc ống


- Việc lắp và tháo vòng cẩu khá mất thời gian nên dẫn đến tình trạng Đơn vị thi công
không tuân thủ nghiêm túc qui trình này.
- Lưu ý cũng không loại trừ trường hợp cọc bị nứt, gãy do chất lượng cọc không đạt
(bê tông bị rỗ xốp bên trong, lồng thép bị lệch khỏi vị trí thiết kế nhiều trong quá trình
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

quay ly tâm,…), những khuyết tật này gần như không thể phát hiện nếu chỉ kiểm tra bằng
mắt (hình 3).

Hình 3. Lồng thép bị lệch nhiều so với thiết kế


* Cách khắc phục :
- Sự cố này hoàn toàn có thể phòng tránh được một cách dễ dàng, chủ yếu đòi hỏi sự
tuân thủ qui trình nghiêm túc.
- Trong giai đoạn thiết kế, người thiết kế cần thể hiện rõ các qui định về việc cẩu
chuyển, cẩu dựng cũng như kê xếp cọc. Các qui định này cần xuất phát từ tính toán cụ thể
cho từng trường hợp làm việc, từng kích cỡ cọc.
- Những nhóm cọc nào có độ cứng đủ lớn, cho phép cẩu tại 2 đầu mút (hoặc những
nhóm cọc nào không cho phép cẩu tại 2 đầu mút) cũng nên ghi rõ, giúp Nhà sản xuất,
Đơn vị thi công và Giám sát biết để thực hiện đúng, đảm bảo an toàn trong lao động.
- Trong giai đoạn thi công, những chỗ nào thiết kế chưa qui định hoặc chưa thể hiện rõ
thì phải yêu cầu thiết kế làm rõ, không nên tự thực hiện theo ý chủ quan của mình, cẩn
thận nhất là tiến hành tính toán kiểm tra lại (việc tính toán khá đơn giản, có thể thực hiện
bằng tay!).
- Tư vấn giám sát cần đặc biệt quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng nhiều đến chất
lượng công trình và an toàn lao động, khi cần thiết có thể yêu cầu thí
- nghiệm dò tìm các khuyết tật có thể tiểm ẩn bên trong cọc trong quá trình nghiệm
thu cọc (phương án tốt nhất là kiểm tra quá trình chế tạo cọc để ngăn ngừa ngay từ đầu
các yếu tố có thể gây khuyết tật cho cọc).
Cọc bị nứt dọc theo thân
- Trong quá trình ép cọc , thấy có hiện tượng cọc bị nứt dọc theo thân cọc, các khe
nứt này rộng ra khi lực ép tăng dần.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Hình 4. Vết nứt dọc (nhìn bên ngoài và bên trong lòng cọc)
* Nguyên nhân:
- Trường hợp này cho thấy cốt đai xoắn cấu tạo trong cọc không đủ khả năng chịu tác
động của các ngàm kẹp của Robot do lực kẹp cọc quá cao hoặc do trong quá trình sản
xuất ván khuôn cọc không kín khít lên khi qua ly tâm cọc bị mất nước xi măng tạo thành
các khe rỗng không chịu được lực lên khi ép bị phá hoại.
* Cách khắc phục:
- Trong quá trình sản xuất phải kiểm tra độ hở của ván khuôn nếu hở phải dùng đệm
thêm vào ván khuôn cho kín khít chánh cho cọc bị mất nước xi măng.
- Điều chỉnh lực kẹp cọc cho phù hợp với từng loại cọc (trên mỗi Robots ép cọc đều
có van điều chỉnh lưu lượng dầu và van điều chỉnh áp lực dầu cho mỗi bộ phận của máy)
và thử đi thử lại vài lần nếu thấy được mới tiến hành ép cọc.
Cọc bị vỡ đầu trong quá trình ép cọc
- Hiện tượng này gặp khá phổ biến, sau khi cọc đã ép sâu vào nền, mức độ vỡ từ nhẹ
(chỉ bị vỡ một phần bê tông đầu cọc) đến nặng (toàn bộ đầu cọc vỡ nát, thậm chí bung cả
vòng thép tấm đầu cọc ).

Hình 5. Cọc bị vỡ đầu sau khi đóng ép


* Nguyên nhân:

- Vỡ đầu cọc khi đóng là hiện tượng phổ biến không những của cọc ống BTCT ƯST
mà còn của tất cả các loại cọc BTCT, tuy nhiên qua phân tích từ thực tế cấu tạo cọc và
giải pháp thi công hạ cọc, chúng tôi nhận thấy ở cọc ống BTCT ƯST có một số đặc điểm
riêng nên dễ bị vỡ đầu hơn, mặc dù bê tông và cốt thép của chúng có cường độ cao hơn so
với cọc BTCT thông thường nhiều:
+ Bề dày không lớn so với đường kính ngoài, đường kính ngoài của cọc càng lớn thì
kết cấu cọc thuộc loại càng mỏng. Đường kính ngoài càng lớn thì ma sát hông và sức
kháng mũi càng lớn, dẫn đến sức chịu tải của cọc theo đất nền lớn.
+ Do trong quá trình ép cọc dùng cọc dẫn ép dẫn cọc xuống đất người vận hành cẩu
thả không căn chỉnh hai mặt đầu cọc dẫn và cọc ép tiếp xúc hết vào nhau làm cho cọc
chịu lực không đều gây ra vỡ đầu cọc.
+ Đầu cọc không có cấu tạo đặc biệt để chịu ứng suất phát sinh do lực ép bị lệch tâm
ngoài vòng thép tấm quanh miệng cọc. Tuy nhiên vòng thép này có chiều cao (theo
phương trục cọc) không lớn (khoảng 150-200mm) so với phạm vi ảnh hưởng của lực
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

xung kích nên hiệu quả không cao. Mặt khác thiếu các chi tiết neo để liên kết vòng thép
này vào phần BT cọc nên nhiều trường hợp vòng thép bị tách ra khỏi phần BT trong quá
trình thi công cũng như khai thác.

Hình 6. Vòng thép đầu cọc chưa có chi tiết liên kết vào bê tông đầu cọc
+ Cấu tạo mũi cọc điển hình của các nhà sản xuất cọc ống cũng chưa thật sự hợp lý vì
đều làm loại mũi bằng (hình 7a,b), không thấy khuyến cáo nên dùng cho trường hợp nào,
dễ dẫn đến việc Đơn vị thiết kế nghĩ rằng mũi cọc này thích hợp cho mọi trường hợp địa
chất. Theo TCXD 205:1998 “Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế” – điều 3.3.3. thì loại mũi
bằng chỉ nên dùng trong nền đất sét đồng nhất. Thực tế cho thấy mũi cọc loại bằng làm
cho việc ép cọc khó khăn hơn mũi loại nhọn nhiều và đầu cọc dễ bị lệch khỏi phương hạ
cọc (đây là một nguyên nhân dễ dẫn đến lệch cọc sau khi đóng đến độ sâu thiết kế - được
đề cập ở mục 4.4), cọc khó xuống khi độ chối nhỏ, lực ép lớn rất dễ gây vỡ đầu cọc.

Hình 7. Chi tiết mũi cọc loại bằng của nhà sản xuất và thực tế chế tạo

* Cách khắc phục: ta cần thực hiện những việc sau:


+ Chỉ nên dùng ép vừa đủ khoảng 70% theo sức chịu tải vật liệu của cọc để hạ cọc,
không lựa chọn cọc có đường kính nhỏ mà ép sâu dẫn đến độ mảnh lớn (đường kính cọc
càng lớn thì độ mảnh của thành cọc càng lớn).
+ Khi dùng cọc dẫn để ép cọc xuống âm mặt đất phải căn chỉnh sao cho mặt cọc dẫn
và mặt cọc ép phải khít tiếp xúc hết vào nhau chánh ép lệch cọc .
+ Cấu tạo lại đầu cọc cho hợp lý hơn trong việc chịu các tải xung lực, đảm bảo bê
tong và thép (thép cốt, thép hình) thành một khối thống nhất, khó bị tách rời (như thêm
các râu thép neo vành thép vào bê tông).
+ Sử dụng đệm đầu cọc thích hợp (không quá cứng cũng như không quá mềm).

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

Hình 8. Mũi cọc ống loại nhọn


Cọc bị nghiêng lệch quá mức cho phép trong quá trình ép
- Trường hợp này thường xảy ra đối với các cọc được tổ hợp từ nhiều phân đoạn trong
quá trình ép, càng về giai đoạn cuối của quá trình ép cọc càng lệch nhiều, cả về tọa độ
đầu cọc trên mặt bằng và về độ nghiêng của trục cọc, có thể làm cọc gẫy ngang thân như
trong hinh vẽ này

Hình 9. Cọc bị gẫy ngang thân khi ép

Hình 10. Cọc bị gẫy ngang thân nhì bên trong lòng cọc
* Nguyên nhân:
- Những nguyên nhân chủ quan gây nghiêng lệch cọc khi hàn mũi cọc bị lệch, trục
cọc, mặt phẳng đầu cọc không vuông góc trục cọc,… gặp rất phổ biến ở các cọc đúc tại
công trường nhưng hầu như rất ít khi gặp ở cọc ống BTCT ƯST vì được đúc tại nhà
máy trong những điều kiện khá chuẩn. Trừ việc đóng cọc trên mái đất nghiêng là nguyên
nhân khách quan gây nghiêng lệch đối với mọi loại cọc (phải chấp nhận) thì trong thực tế
cọc ống BTCT ƯST bị nghiêng lệch chủ yếu là do dùng mũi cọc loại bằng và công tác
nối cọc thực hiện không chuẩn (nối cọc bị vênh do đoạn mũi cọc đã xiên, cố tình nắn cho
thẳng ), phân đoạn cọc càng ngắn thì cọc có càng nhiều mối nối, khả năng lệch khỏi trục
chính của cọc càng nhiều.
* Cách khắc phục:
- Để hạn chế tình trạng này cần lưu ý:
+ Khi chọn cấu tạo mũi cọc nếu không vì những lý do đặc biệt thì nên dùng mũi cọc
loại nhọn, về mặt kỹ thuật thì càng nhọn càng tốt (nhưng về mặt kinh tế thì ngược lại).
+ Chiều dài đoạn cọc chọn càng lớn càng tốt trong điều kiện sản xuất, vận chuyển,
cẩu lắp và khả năng thi công cho phép. Điều này còn giúp rút ngắn thời gian hạ cọc, tăng
độ tin cậy về khả năng chịu lực theo vật liệu của cọc.
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

+ Khi cọc đã bị xiên hàn nối đoạn tiếp theo có thể đệm thêm mặt bích để giảm độ xiên
hoặc phải ép xiên theo đoạn trước đã xiên không cố lắn cho cọc thẳng rồi ép sẽ làm cọc bị
gẫy ngang thân.
Cọc gặp vật cản
* Hiện tượng:
- Đang ép cọc xuống bình thường, chưa đạt được độ sâu thiết kế bỗng nhiên xuống
chậm hẳn lại hoặc không xuống.
- Cọc bị dịch chuyển trong mỗi hành trình ép.
- Ép cọc vào tầng đá nghiêng, mũi cọc bị chạy nghiêng đi.Có thể là do gãy cọc hoặc là
cọc bị nghiêng chệch rồi gãy.
* Nguyên Nhân:
- Có thể cọc gặp vật cản như đá mồ côi, hay một lớp đá mỏng, hoặc các vật cản khác
trong quá trình san lấp mặt bằng không loại bỏ...
* Biện pháp khắc phục:
- Ngừng ép, nếu tiếp tục ép sẽ gây phá hoại cọc;
- Nhổ cọc lên và phá vật cản bằng cách ép một cọc dẫn bằng ống thép đầu nhọn có
cường độ cao sau đó rút nên rồi đưa cọc xuống ép, hay nổ mìn để phá vật cản hoặc khoan
dẫn;
- Khi vật cản đã phá xong, ta tiếp tục ép cọc;
- Thực tế thì có nhiều cách để kiểm tra cọc đã đạt yêu cầu mà đề nghị dừng ép, nếu ép
cố thì có thể vỡ cọc, mất tim, tốn cọc bù, tốn thời gian chờ.
Hiện tượng chối giả
* Hiện tượng:
- Cọc chưa đạt tới độ sâu thiết kế (thường còn rất cao) mà lực ép của cọc đã đạt lực ép
thiết kế thậm chí vượt lực thiết kê.
* Nguyên Nhân:
- Do ép cọc quá nhanh, đất xung quanh cọc bị lèn ép quá chặt trong quá trình ép cọc,
gây nên ma sát lớn giữa cọc và đất.
- Hoặc địa chất công trình có xen lẫn lớp cát chặt, hoặc lớp sét Laterit …Nói chung là
do sức kháng ở mũi quá lớn.
* Biện pháp khắc phục:
- Tạm ngừng ép trong 2 ngày để đất chung quanh cọc nở lại rồi mới tiếp tục ep.
- Trong thực tế có hiện tượng bó đất, đất sau khi bị xáo động quanh thân sẽ giãn nở lại
gần trạng thái cũ, càng chờ càng tốt. Trường hợp lớp cứng là cát, nếu lực ép cao thì nghỉ
chừng 30 – 60 phút sau đó ép tiếp.
Cọc bị phá hoại do quá khả năng chịu tải
- Cọc chịu mômen quá lớn gây nên hiện tượng gẫy cọc hoặc chịu lực dọc lớn gây nên
lún công trình trong giai đoạn sử dụng.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Đó là những sự cố thường gặp và cách khắc phục theo phương pháp chuyền thống và
kinh nghiệm phổ biến của các đơn vị thi công và nhà sản xuất đã đưa ra
Bằng kinh nghiệm thực tế nhiều năm trong lĩnh vực thi công nền móng và sản xuất cọc bê
tông ly tâm dự ứng lực, dưới đây tác giả đưa ra một số sự cố thường gặp và cách khắc phục
ngoài những cách khắc phục trên.
a. Sự cố ép cọc khi thi công bằng phương pháp khoan dẫn
- Sau khi ép cọc vào hố khoan dẫn trước đến lực ép đã quy định trước hoặc lớn hơn
nhưng không vượt quá 80% sức chịu tải của vật liệu cọc, nhưng sau thời gian chờ hồi đất
nén tĩnh thí nghiệm cọc vẫn xuống với độ sâu quá mức cho phép
* Nguyên nhân:
- Do cọc ép vào hố khoan khi ép đã kéo theo một lượng đất từ thành hố khoan xuống
và cùng với lượng đất đọng lại trong mũi hố khoan làm cho cọc bị chối giả không xuống
được. Do trong thời gian chờ hồi đất, đất phía dưới mũi cọc đã bị mất nước làm cho áp
lực đất dưới mũi cọc bị mất đi cùng với cọc là khoan dẫn trước nên ma sát thành rất ít nên
khi tiếp tục gia tải cọc sẽ tiếp tực xuống.
* Cách khắc phục:
- Sau khi ép cọc xong sau khoảng 7 ngày trở ra quay lại đi ép lại các cọc cọc sẽ tiếp
xuống, những cọc nào đã mất mặt bích do di chuyển máy phải cắt đi phải gia công lại đầu
để ép tiếp, lực ép như lực ép đã ép đợt 1 hoặc lớn hơn nhưng không vượt quá 80% lực sức
chịu tải của vật liệu.
b. Sự cố cọc thi công bằng phương pháp đóng ép:
- Cọc khi đóng hoặc ép thường xảy ra hiện tượng bị nứt ngang thân, nhẹ thì nứt, nặng
có thể gãy cọc mặc dù lực đóng ép chưa đạt đến lực cần thiết .
* Nguyên nhân:
- Sự cố này có thể khẳng định hoàn toàn là do chất lượng cọc mặc dù trong quá trình
sản xuất nén ép mẫu bê tông đề đạt không có gì bất thường, nguyên nhân là do trong quá
trình đổ bê tông dải nên khuôn cọc người thợ đổ bê tông chủ yếu chú trọng và hai đầu cây
cọc cho quá nhiều bê tông vào khu vực 2 đầu cọc nên khi cọc được tháo ván khuôn ra
phần bê tông 2 đầu cọc rất đầy đặn và dày thành hơn thiết kế yêu cầu, chính vì do lượng
bê tông đã bị dồn sang hai đầu làm phần bê tông ở giữa thân cọc bị mỏng không đủ chiều
dày nên tạo thành điểm sung yếu nhất của cọc khi đóng ép tạo ra lực động gây phá hoại
thân cọc.
* Cách khắc phục:
- Khi định lượng bê tông cho cọc cần định lượng dư lượng bê tông thêm khoảng 5%
để bù vào phần giữa cho cọc và bê tông được dải đều trên thân cọc sẽ khác phục được sự
cố trên.
c. Hiện tượng chối
- Sự cố này thường xảy ra với các vùng địa chất mà mũi cọc chống vào lớp cát chặt
hoặc chặt vừa có chỉ số SPT thường từ 24 búa chở lên ở độ sâu lớn hơn ≥ 30, các lớp phía
trên là đất yếu, sau khi thi công cọc xong xây dựng công trình lên quan trắc vẫn thấy lún.

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

* Nguyên nhân:
- Do mũi cọc mới chỉ chớm chạm vào lớp cát chứ chưa ngàm vào lớp cát chặt, trong
quá trình các cọc khác đã làm đất bị chiếm thể tích không kịp thoát nước lỗ rỗng đã đẩy
cọc chồi nên gây ra nguyên nhân lún công trình
* Cách khác phục:
- Khi ép cọc đến lực ép đã quy định trước khi đã đạt chiều sâu thiết kế vẫn phải ép làm
lại 3 lần mỗi lần giữ tải ở lực quy định khoảng 3 phút để mũi cọc được ngàm sâu vào lớp
đất cứng.
- Hiện nay các máy Robot ép cọc của các đơn vị thi công thường không giữ được tải
do máy thiết kế không có hệ thống ngắt van cấp dầu thủy lực để giữ tải và người thợ vận
hành cũng không lắm rõ được nguyên lý hoạt động của bơm cung cấp dầu áp lực. Với
kinh nghiệm của tác giả đã đưa ra biện pháp khắc phục nhược điểm trên là khi ép cọc đến
lực ép cần thiết thì điều chỉnh van áp lực cấp dầu chính sao cho áp lực chỉ vừa đủ với lực
cần ép, khi ép cọc đến lực ép đó máy sẽ không thể lên được áp lực thêm và dừng lại nên

có thể giữ được lực theo thời gian cần thiết.


Hình 11. Hình ảnh van điều chỉnh áp lực ép cọc trên máy Robot ép cọc
d. Các cọc bị phá hoại
- Sự cố này thường xảy ra với các vùng địa chất là sét cứng với mật độ ép cọc dày và
tải trọng đóng ép cao khi đóng ép xong cây cọc kiểm tra thấy bình thường, sau khi đóng
ép một lượng cọc lớn khác xuống thì cọc này thấy bị nứt gãy thân cọc ở phần giữa và mối
nối thân cọc.
Nguyên nhân:
- Do cọc đóng ép với tải trọng lớn và sâu, mật đọ cọc dày nên khi đóng cọc xuống đã
lầm đất xô nén những cây cọc đã đóng trước làm gẫy thân cọc hoặc bung mối hàn hoặc
đứt thép, điểm đứt thường tiếp giáp với bích cọc.
- Do lựa trọn chủng loại cọc chưa đủ cứng để kháng được sự dồn đất
- Do tay nghề công nhân hàn cọc chưa tố hoặc cẩu thả trong công tác hàn nối cọc
không có sự giám sát tốt,
Cách khắc phục:
- Không tập chung máy ép cọc quá nhiều và ép cọc quá nhanh trên một phân vùng ép
cọc làm dồn đất đãn đến xô gãy cọc, tập trung nhiều máy ép sẽ làm khu vực này chịu
thêm nhiều tải trọng cũng tự nén đất xuống tạo áp lực dồn đất sang các vùng đất đã ép cọc
đất đã bị phá vỡ và chảy dẻo.
- Lựa chọn chủng loại cọc đủ cứng để kháng lại lực do dồn đất gây ra (Cọc ly tâm
hiên nay có 3 loại phân theo khả năng chịu lực nén dọc trục và lực chịu uốn của cọc).
Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.
Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC
CÔNG TY CỔ PHẦN CONINCO CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG (CONINCO-CE)
CONINCO JOINT STOCK COMPANY FOR CONSTRUCTION AND ENVIRONMENT TECHNOLOGY (CONINCO-CE)

- Lựa chọn thợ hàn có tay nghề cao và loại cọc thiết kế mối hàn có bản mã nối thêm
bên ngoài như hình dưới đây.

Hình 12. Hàn nối cọc có bản táp Hình 13. Hàn nối cọc không có bản táp

Bài tham luận: Quản lý chất lượng vật liệu.


Đơn vị thực hiện: Trung tâm ITC

You might also like