You are on page 1of 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Tên học phần: Đồ án truyền động cơ khí (Project of machine design)
2. Số đơn vị học trình: 1 (lý thuyết)
3. Trình độ: sinh viên chuyên ngành Chế tạo máy năm thứ 3.
4. Phân bổ thời gian:
- Lên lớp: 10 tiết
- Thực tập phòng thí nghiệm
- Khác: 5 tiết hướng dẫn và kiểm tra tiến độ
5. Điều kiện tiên quyết: Để học môn học này sinh viên phải tích lũy được các môn
học như: Dung sai, Sức bền vật liệu, Vật liệu kỹ thuật, Cơ sở thiết kế máy.
6. Mục tiêu của học phần: Giúp sinh viên nắm được phương pháp thiết kế các chi
tiết thành phần trong hệ truyền động cơ khí
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Gồm các phần sau: Tính toán các thông số cơ
bản của hệ truyền động, thiết kế các bộ truyền (đai, xích, bánh răng…), thiết kế ổ
lăn, trục, khớp nối… và các bản vẽ.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: 15 tiết
- Bài tập
- Dụng cụ học tập
- Khác:
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính: 02 tập
- Sách tham khảo: 02 tập
- Khác:
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Căn cứ vào nội dung thuyết minh, bản vẽ, tiến độ thực hiện và bảo vệ.
11. Thang điểm: 10
12. Nội dung chi tiết:
Phần 1. Thuyết minh
Chương I: Tính toán các thông số cơ bản của hệ truyền động.
1.1. Tính toán các thông số kỹ thuật cơ bản.
1.2. Chọn động cơ truyền dẫn và pjhân chia tỷ số truyền động.
Chương II: Thiết kế truyền động đai.
2.1. Nội dung và yêu cầu kỹ thuật.
2.2. Thiết kế truyền động đai dẹt.
2.3. Thiết kế truyền động đai thang.
2.4. Thiết kế truyền động đai răng.
Chương III: Thiết kế truyền động xích.
3.1. Nội dung và yêu cầu kỹ thuật.
3.2. Thiết kế truyền động xích ống con lăn.
3.3. Thiết kế truyền động xích răng.
Chương IV : Thiết kế truyền động bánh răng
4.1. Nội dung và yêu cầu kỹ thuật.
4.2. Thiết kế truyền động bánh răng trụ.
4.3. Thiết kế truyền động báng răng nón.
Chương V: Thiết kế truyền động trục vít – bánh vít.
5.1. Nội dung và yêu cầu kỹ thuật.
5.2. Thiết kế truyền động bánh trục vít – bánh vít
5.3. Bôi trơn và làm mát bộ truyền.
Chương VI: Thiết kế trục.
6.1. Nội dung và yêu cầu kỹ thuật.
6.2. Thiết kế trục.
Chương VII: Thiết kế ổ lăn
7.1. Nội dung và yêu cầu kỹ thuật.
7.2. Thiết kế ổ lăn.
Chương VIII: Thiết kế khớp nối.
8.1. Nội dung và yêu cầu kỹ thuật.
8.2. Thiết kế nối trục.
8.3. Thiết kế ly hợp.
Chương IX: Xây dựng bản vẽ lắp và bản vẽ tổng thể.
9.1. Kết cấu bộ truyền động đai.
9.2. Kết cấu bộ truyền xích.
9.3. Kết cấu bánh răng.
9.4. Kết cấu trục vít – bánh vít.
9.5. Kết cấu trục.
9.6. Kết cấu vỏ hộp giảm tốc.
9.7. Lắp ráp và bôi trơn.
9.8. Xây dựng bản vẽ lắp hộp giảm tốc.
9.9. Xây dựng bản vẽ tổng thể.
Chương X: Xây dựng bản vẽ chế tạo các chi tiết cơ bản
10.1. Dung sai kích thước và chất lượng bề mặt chi tiết.
10.2. Xây dựng bản vẽ chế tạo các chi tiết cơ bản.
Phần 2 Bản vẽ
1. 01 bản vẽ lắp: A0.
2. 01 bản vẽ chế tạo: A0 hoặc A1.
Tài liệu tham khảo:
1. Trịnh Chất. Lê Văn Uyển. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (T1 & T2)
NXB GD –1999.
2. Phạm Hùng Thắng. Hướng dẫn thiết kế môn học Chi tiết máy. NXB Nông
nghiệp - 1995.
3. Nguyễn trọng Hiệp, Nguyễn văn Lẫm. Thiết kế chi tiết máy. NXB GD 2001
4. Tập bản vẽ chi tiết máy . NXB Giáo dục 1989

You might also like