You are on page 1of 3

CÂU HỎI ÔN THI

MÔN HỌC: THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (ĐCĐT)

1. Trình bày các loại hình thiết kế ĐCĐT, phân tích ưu nhược điểm và điều kiện ứng
dụng của từng loại hình thiết kế.
2. Trình bày trình tự và nội dung chi tiết các bước thiết kế ĐCĐT.
3. Trình bày các phương án kết cấu khi thiết kế ĐCĐT (số xy lanh, vị trí tương đối
xy lanh với trục khuỷu, số hàng xy lanh, số trục khuỷu, hệ thống làm mát, hệ thống
phối khí, . . .).
4. Tại sao trong tính toán thiết kế ĐCĐT thường sử dụng rất nhiều giả thuyết.
5. Trình bày các thông số kết cấu và kích thước chủ yếu dùng để thiết kế bố trí chung
(BTC) ĐCĐT.
6. Trình bày nội dung chi tiết thiết kế mặt cắt ngang của ĐCĐT.
7. Trình bày nội dung chi tiết thiết kế mặt cắt dọc của ĐCĐT.
8. Trình bày trình tự và nội dung chi tiết các bước thiết kế piston.
9. Trình bày điều kiện làm việc và yêu cầu thiết kế của piston.
10. Trình bày và phân tích ưu nhược điểm các phương án thiết kế piston.
11. Vẽ bản vẽ BTC và ghi các kích thước chủ yếu của piston.
12. Trình bày các phương pháp tính toán đỉnh piston với hình vẽ minh họa.
13. Trình bày các bộ phận kết cấu của piston phải tính toán sức bền và cho biết các
trạng thái chịu lực của từng bộ phận cụ thể.
14. Trình bày trình tự và nội dung chi tiết các bước thiết kế chốt piston.
15. Trình bày điều kiện làm việc và yêu cầu thiết kế của chốt piston.
16. Trình bày và phân tích ưu nhược điểm các phương án thiết kế chốt piston.
17. Trình bày các trường hợp phải tính toán sức bền cho chốt piston, giải thích tại sao
và hình vẽ minh họa.
18. Trình bày trình tự và nội dung chi tiết các bước thiết kế xec măng.
19. Trình bày điều kiện làm việc và yêu cầu thiết kế của xec măng.
20. Trình bày và phân tích ưu nhược điểm các phương án thiết kế xec măng.
21. Trình bày các trường hợp phải tính toán sức bền cho xec măng, giải thích tại sao
và hình vẽ minh họa.

GV: HỒNG ĐỨC THÔNG Page 1 of 3


All rights reserved.
22. Trình bày trình tự và nội dung chi tiết các bước thiết kế thanh truyền.
23. Trình bày điều kiện làm việc và yêu cầu thiết kế của thanh truyền.
24. Vẽ bản vẽ BTC và ghi các kích thước chủ yếu của thanh truyền.
25. Trình bày các phương án giảm kích thước đầu to thanh truyền mà vẫn tăng được
đường kính chốt khuỷu.
26. Thình bày yêu cầu đối với vật liệu làm bạc lót đầu to thanh truyền.
27. Phân tích ưu nhược điểm các phương án kết cấu bạc lót đầu to thanh truyền.
28. Trình bày phương pháp nâng cao sức bền của bulong thanh truyền.
29. Trình bày các trường hợp phải tính toán sức bền cho đầu nhỏ thanh truyền và giải
thích tại sao.
30. Trình bày các trường hợp phải tính toán sức bền cho thân thanh truyền và giải thích
tại sao.
31. Phân tích các lực tác dụng và phương pháp tính toán sức bền đầu to thanh truyền,
vẽ hình minh họa.
32. Phân tích các lực tác dụng và phương pháp tính toán sức bền bulong thanh truyền,
vẽ hình minh họa.
33. Trình bày trình tự và nội dung chi tiết các bước thiết kế trục khuỷu.
34. Trình bày điều kiện làm việc và yêu cầu thiết kế của trục khuỷu.
35. Trình bày và phân tích ưu nhược điểm các phương án thiết kế trục khuỷu.
36. Trình bày phương pháp nâng cao sức bền của trục khuỷu.
37. Trình bày các trường hợp phải tính toán sức bền cho trục khuỷu theo cách phân
đoạn. Trong mỗi trường hợp, trình bày các bộ phận kết cấu của trục khuỷu phải
tính toán sức bền và cho biết các trạng thái chịu lực của từng bộ phận cụ thể.
38. Giải thích tại sao khi tính toán bền cho trục khuỷu phải xét đến ảnh hưởng của phụ
tải. Cho biết sự khác biệt giữa trường hợp tính toán này với trường hợp tính toán
sức bền theo cách phân đoạn.
39. Trình bày trình tự và nội dung chi tiết các bước thiết kế bánh đà.
40. Trình bày điều kiện làm việc và yêu cầu thiết kế của bánh đà.
41. Trình bày và phân tích ưu nhược điểm các phương án thiết kế bánh đà.
42. Trình bày nội dung tính toán thiết kế kỹ thuật bánh đà.
43. Trình bày trình tự và nội dung chi tiết các bước thiết kế cụm thân máy và nắp xy-
lanh (làm mát bằng nước).

GV: HỒNG ĐỨC THÔNG Page 2 of 3


All rights reserved.
44. Trình bày điều kiện làm việc và yêu cầu thiết kế của cụm thân máy và nắp xy-lanh
(làm mát bằng nước).
45. Trình bày và phân tích ưu nhược điểm các phương án thiết kế thân máy (làm mát
bằng nước).
46. Trình bày các vấn đề cần lưu ý về kết cấu khi thiết kế thân máy làm mát bằng gió.
47. Trình bày nội dung tính toán thiết kế kỹ thuật cụm thân máy và nắp xy-lanh (làm
mát bằng nước)
48. Trình bày trình tự và nội dung chi tiết các bước thiết kế hệ thống phân phối khí
49. Trình bày và phân tích ưu nhược điểm các phương án bố trí xupap và các phương
án dẫn động cam.
50. Trình bày các vấn đề cần lưu ý khi chọn biên dạng cam và các phương phápkhi
thiết kế biên dạng cam.
51. Trình bày trình tự dựng hình cam tiếp tuyến, có hình vẽ minh họa.
52. Trình bày trình tự dựng hình cam lồi, có hình vẽ minh họa.
53. Trình bày các thông số cơ bản cần kiểm tra khi thiết kế biên dạng cam, giải thích
tại sao.
54. Trình bày nội dung tính toán thiết kế kỹ thuật các chi tiết chủ yếu của hệ thống
phân phối khí.
55. Trình bày trình tự và nội dung chi tiết các bước thiết kế hệ thống nhiên liệu động
cơ xăng (kiểu chế hòa khí)
56. Trình bày trình tự và nội dung chi tiết các bước thiết kế hệ thống nhiên liệu động
cơ diesel.
57. Trình bày trình tự và nội dung chi tiết các bước thiết kế hệ thống làm mát.
58. Trình bày và phân tích ưu nhược điểm các phương án thiết kế hệ thống làm mát
bằng nước.
59. So sánh ưu nhược điểm của hệ thống làm mát bằng nước và hệ thống làm mát bằng
không khí.
60. Trình bày nội dung tính toán thiết kế kỹ thuật hệ thống làm mát bằng nước.
61. Trình bày nội dung tính toán thiết kế kỹ thuật hệ thống làm mát bằng không khí.
62. Trình bày trình tự và nội dung chi tiết các bước thiết kế hệ thống bội trơn.
63. Trình bày và phân tích ưu nhược điểm các phương án thiết kế hệ thống bôi trơn.
64. Trình bày trình tự và nội dung chi tiết các bước thiết kế hệ thống khởi động.

GV: HỒNG ĐỨC THÔNG Page 3 of 3


All rights reserved.

You might also like