You are on page 1of 27

Câu 1: Tính chuyển vị, vận tốc của cơ cấu khuỷu trục - thanh truyền giao

tâm.
Câu 2: Tính lực và mô men tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục- thanh truyền
giao tâm.
Câu 3: Lập bảng thứ tự nổ của động cơ 4 kỳ, 4 xy lanh theo thứ tự 1-3-
4-2, rút ra nhận xét. 4.3.1
- Góc công tác của các khuỷu trục được tính theo công thức sau:

Trong đó: τ là số kỳ của động cơ; i là số xi lanh động cơ.


- Diễn biến của các hành trình công tác trông động cơ 4 kỳ xilanh
Câu 4: Lập bảng thứ tự nổ của động cơ 4 kỳ, 6 xy lanh theo thứ tự 1-5-3-
6-2-4 và rút ra nhận xét. 4.3.2
- Góc công tác của các khuỷu trục được tính theo công thức sau:

Trong đó: τ là số kỳ của động cơ; i là số xi lanh động cơ.


- Diễn biến của các hành trình công tác trông động cơ 4 kỳ 6 xilanh
Chương 5. Nhóm piston - thanh truyền - trục khuỷu - bánh đà (6
Câu)
Câu 1: Vẽ hình piston và phân tích nhiệm vụ, cấu tạo đỉnh piston. 5.1.1
Câu 2: Vẽ hình piston và phân tích nhiệm vụ, cấu tạo đầu piston. 5.1.2
Câu 3: Vẽ hình piston và phân tích nhiệm vụ, cấu tạo thân piston. 5.1.3
Câu 4: Phân tích các kiểu lắp giữa piston- chốt piston - đầu nhỏ thanh
truyền. 5.1.4
Câu 5: Vẽ hình và phân tích nhiệm vụ, cấu tạo của thanh truyền. 5.2
Câu 6: Vẽ hình và phân tích nhiệm vụ, cấu tạo trục khuỷu. 5.3
Chương 6 Thân máy - xilanh - nắp máy (1 Câu)
Câu 1: Vẽ hình và so sánh ưu, nhược điểm của xy lanh lót khô và xy lanh
lót ướt. 6.2
Chương 7. Cơ cấu phân phối khí (6 Câu)
Câu 1: Phân tích các phương pháp dẫn động trục cam và các phương
pháp đảm bảo an toàn cho cơ cấu phân phối khí. 7.2
Câu 2: Phân tích nhiệm vụ và cấu tạo của trục cam dùng trong cơ cấu
phân phối khí. 7.2.4
Nhiệm vụ: Điều khiển xupap đóng mở đúng lúc; ngoài ra trên trục cam
còn có một số bộ phận hệ thống khác như cam bơm chuyển nhiên liệu
hay bánh răng dẫn động bơm dầu, dẫn động bộ chia điện đánh lửa
Vật liệu:
•Trục cam thường được làm bằng thép, bề mặt các ổ và vấu cam được tôi
cứng và mài bóng

Câu 3: Phân tích nhiệm vụ và cấu tạo của xupap dùng trong cơ cấu phân
phối khí. 7.2.1.1
a) Nhiệm vụ, yêu cầu :
Nhiệm vu: Xupáp làm nhiệm vụ đóng mở đường nạp và đường thải để
thực hiện quá trình trao đổi khí.
Yêu cầu: Do điều kiện làm việc hết sức khắc nghiệt (chịu tải động và
phụ tải nhiệt lớn)
- Chịu nhiệt độ tốt.
-Có sức bền cơ học cao.
-Chống ăn mòn hoá học, chống xâm nhập của dòng khí thải.
b) Cấu tạo.
Chế tạo từ thép hợp kim cao. Kết cấu gồm 3 phần là: nấm, thân và đuôi
- Xuapap hút làm bằng hợp kim cromniken
- Xupap xả làm bằng hợp kim crom-nikensilic
* Nấm bằng: Kết cấu của loại nấm bằng là chế tạo đơn giản, có thể dùng
cho xupáp nạp. Vì vậy đa số các động cơ dùng loại xupáp này.
*Nấm lõm:Xupáp có dạng nấm lõm có đặc điểm là bán kính góc lượn
giữa phần thân xupáp và phần nấm rất lớn, cải thiện tình trạng lưu thông
dòng khí nạp và tăng độ cứng vững cho nấm xupap
*Nấm lồi: Xupáp có dạng nấm lồi: loại này cải thiện được tình trạng lưu
động của dòng khí thải (vì mặt nấm lồi, nên hạn chế khu vực tạo thành
xoáy lốc khi thải khí). Chính vì vậy xupáp thải của động cơ cường hoá sử
loại dạng nấm lồi
Câu 4: Vẽ hình minh họa và phân tích nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý
làm việc của cơ cấu phối khí xupap treo. 7.1

Câu 5: Phân tích nhiệm vụ và cấu tạo các dạng con đội của cơ cấu phân
phối khí. 7.2.3
 Nhiệm vụ: là chi tiết máy truyền lực trung gian, đồng thời chịu lực
nghiêng cho xupap do cam gây ra trong quá trình dẫn động ( trong
CCPPK xupap đặt )
 Con đội thường được làm bằng thép ít cacbon như thép 15, 30 hoặc
thép hợp kim như 15 Cr, 20 Cr, 12 CrN
Câu 6: Vẽ hình và so sánh ưu nhược điểm của con đội con lăn với con đội
thủy lực. 7.2.3
Chương 8. Hệ thống bôi trơn - làm mát của ĐCĐT (7 Câu)
Câu 1: Phân tích nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn và các phương pháp bôi
trơn. 8.1.1

Các pp bôi trơn :


- Bôi trơn bằng cách vung té dầu
- Bôi trơn cưỡng bức
Câu 2: Vẽ hình và trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn
cưỡng bức các te ướt. 8.1.2
Câu 3: Vẽ hình và phân tích nhiệm vụ, nguyên lý làm việc của bơm dầu
bánh răng ăn khớp ngoài. 8.2
Câu 4: Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc của bầu lọc ly tâm. 8.3
Câu 5: Phân tích nhiệm vụ và phân loại hệ thống làm mát động cơ. 8.4

Phận loại :
- Hệ thống làm mát bằng nước
- Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi
- Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên
- Hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức
+ 1 vòng
+2 vòng
- Hê thống làm mát bằng không khí
Câu 6: Vẽ hình minh họa và trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc hệ
thống làm mát một vòng tuần hoàn kín. 8.5
Câu 7: Vẽ hình và trình bày nguyên lý làm việc của van hằng nhiệt trong
hệ thống làm mát. 8.6

You might also like