You are on page 1of 62

Ngành: Kỹ thuật cơ khí

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành ô tô thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển mạnh mẽ
với việc ứng dụng ngày càng nhiều những thành tựu công nghệ thông tin vào sản xuất
và lắp đặt các linh kiện ô tô. Hiện nay thì vấn đề “điện và điện tử” trang bị trên ô tô là
tiêu chí chính để đánh giá một chiếc ô tô cao cấp.

Trải qua thời gian học tập tại trường, với những kiến thức đã được trang bị giúp
em có thêm nhiều tự tin và gắn bó hơn với ngành mình đang theo học. Đồ án tốt
nghiệp là môn học cuối cùng của mỗi sinh viên để hoàn thành khóa học, nhận thức
được tầm quan trọng đó nên em đã chọn đề tài “Thiết kế chế tạo mô hình học tập hệ
thống điện cho phòng thực nghiệm bộ môn kỹ thuật ô tô – Phần 2: Thiết kế hệ
thống điện thân xe‘’. Đây là một đề tài rất gần với thực tế và gắn với sửa chữa hệ
thống điện trên xe ô tô.

Với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn cùng các thầy
cô giáo trong và các bạn sinh viên, em đã hoàn thành đề tài đúng tiến độ được giao.
Tuy nhiên, do kiến thức thực tế còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi sai sót. Em rất
mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn.
Với việc thực hiện đồ án này đã giúp em có thêm nhiều kiến thức thực tế, đây chính là
hành trang để em dễ dàng hơn trong công việc sau này.

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy ThS. BÙI ĐỨC
TIẾN, thầy ThS. TRẦN TUẤN ANH và các thầy cô trong bộ môn đã hướng dẫn,
giúp đỡ và tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2019.

Sinh viên thực hiện:

s
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU TRÊN Ô TÔ
1.1.Nhiệm vụ, phân loại và yêu cầu hệ thống chiếu sáng tín hiệu
1.2 Thông số cơ bản và chức năng của hệ thống chiếu sáng.
1.2.1 Thông số cơ bản.
1.2.2 Các chức năng của hệ thống chiếu sáng
1.2.3 Cấu tạo cảu bóng đèn
1.3 Nguồn cung cấp điện:acquy
1.3.1 Công dụng.
1.3.2 Phân loại.
1.3.3Cấu tạo của acquy
1.4 Cầu chì.
1.5 Rơ le
1.6 Các sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng ô tô trên xe Toyota Camry 2013.
1.6.1 Sơ đồ mạch điện đèn pha cốt.
1.6.2 Sơ đồ mạch điện đèn sương mù.
1.6.3 Sơ đồ mạch điện xinhan và cảnh báo nguy hiểm.
1.6.4 Sơ đồ mạch điện đèn phanh.
1.6.5 Sơ đồ mạch điện đèn hậu.
1.6.6 Sơ đồ mạch điện còi.
1.7.Sơ đồ mạch điện thực tế dùng trên sa bàn.
1.7.1 Sơ đồ mạch điện pha cốt.
1.7.2 Sơ đồ mạch điện đèn sương mù.1.7.3 Sơ đồ mạch điện đèn xinhan và cảnh báo
nguy hiểm.

1.7.4 Sơ đồ mạch điện đèn phanh.


Ngành: Kỹ thuật cơ khí

1.7.5 Sơ đồ mạch điện đèn lùi.


1.7.6 Sơ đồ mạch điện còi.
CHƯƠNG 2: TÍNH CHỌN MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
2.1 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn pha
2.2 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn cốt
2.3 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn sương mù
2.4 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn xinhan trước
2.5 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn xinhan sau
2.6 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn kích thước
2.7 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn phanh
2.8 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn hậu
2.9 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn lùi
2.10 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho còi
CHƯƠNG 3: CHẾ TẠO MÔ HÌNH
3.1 Thiết kế khung mô hình
3.2 Lựa chọn vật liệu chế tạo mô hình
3.3 Tính toán chi phí
3.3.1 Tính toán chi phí khung mô hình
3.3.2 Chi phí các thiết bị hệ thống của mô hình
3.3.3 Những thiết bị mượn của bộ môn
CHƯƠNG 4: KIỂM TRA, THÁO LẮP VÀ KIỂM NGHIỆM
4.1. Cụm đèn pha
4.1.1 Kiểm tra trên xe
4.1.2 Tháo cụm đèn pha
4.1.3 Tháo rời.
4.1.4 Điều chỉnh4.1.5 Lắp cụm
4.2. Cụm đèn sương mù4.2.1 Tháo ra4.2.2 Tháo rời4.2.3 Điều chỉnh
4.3. Cụm đèn hậu4.3.1 Tháo
4.3.2Tháo rời4.3.3 Lắp cụm
4.4. Công tắc chế độ đèn pha4.4.1 Tháo
4.4.2 Kiểm tra
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

4.4.3 Lắp
4.5. Sửa chữa còi
Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Các thông số cơ bản của hệ thống chiếu sáng................................................12

Bảng 1.2 Khả năng chịu tải và màu cầu chì..................................................................19

Bảng 2.1 Tiêu thụ điện của tải điện và chiều dài dây dẫn.............................................33

Bảng 2.2 Thiết diện dây chảy cầu chì............................................................................34


Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Bảng 3.1 Chi phí phần khung mô hình..........................................................................44

Bảng 3.2 Chi phí phần các thiết bị hệ thống của mô hình.............................................45

Bảng 3.3 Những thiết bị mượn của bộ môn..................................................................46

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 1.1Cấu tạo bóng đèn loại dây tóc
Hình 1.2 Cấu tạo bóng đèn halogen
Hình 1.3 Cấu tạo bình acquy axit
Hình 1.4 Cấu tạo bản cực và khối bản cực
Hình 1.5 Cấu tạo cầu chì
Hình 1.6 Một số loại cầu chì
Hình 1.7 Rơ le điện từ
Hình 1.8 Sơ đồ mạch điện đèn pha cốt trên xe Toyota Camry 2013
Hình 1.9 Sơ đồ mạch điện đèn sương mù trên xe Toyota Camry 2013
Hình 1.10 Sơ đồ mạch điện đèn xinhan và cảnh báo trên xe Toyota Camry 2013
Hình 1.11 Sơ đồ mạch điện đèn phanh trên xe Toyota Camry 2013
Hình 1.12 Sơ đồ mạch điện đèn hậu trên xe Toyota Camry 2013
Hình 1.14 Sơ đồ mạch đèn pha cốt
Hình 1.15 Sơ đồ mạch đèn sương mù
Hình 1.16 Sơ đồ mạch đèn phanh
Hình 1.17 Sơ đồ mạch đèn lùi
Hình 1.18 Kết cấu và sơ đồ đấu dây
Hình 1.19 Sơ đồ mạch còi

Hình 3.1 Khung mô hình hệ thống điện ô tô


Hình 3.2Vật liệu chế tạo khung mô hình
Hình 3.3 Máy hàn hồ quang điện
Hình 3.4 Que hàn
Hình 3.5 Lắp hệ thống điện
Hình 3.6 Mô hình thực tế khi hoàn thiện
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TÍN HIỆU TRÊN Ô



Ngày nay, khi mà khoa học kỹ thuật đang phát triển như vũ bão thì những ứng
dụng công nghệ tiên tiến trên ô tô ngày càng nhiều. Trong đó không thể thiếu những
thiết bị tiện nghi trên xe, nhu cầu sử dụng xe ô tô ngày càng khắt khe hơn người ta
ngày càng quan tâm đến những chiếc xe được trang bị các hệ thống hiện đại, mà trên
đó không thể thiếu được các thiết bị điện, điện tử. Ngược trở lại những năm 1950 và
sớm hơn nữa, xe hơi chỉ được trang bị ăcquy 6V và bộ sạc điện áp 7V. Dĩ nhiên,
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

những chiếc xe cổ này cũng không cần nhiều điện năng ngoài việc đánh lửa hay vài
bóng đèn thắp sáng. Giữa thập kỷ 50, việc chuyển sang hệ thống điện 12V mang lại
giúp các nhà sản xuất có thể sử dụng các dây điện nhỏ hơn và đồng thời kéo theo việc
sinh ra nhiều tiện nghi dùng điện cho xe hơi. Trên những chiếc xe hiện đại ngày nay,
ngoài các hệ thống điện chiếu sáng còn rất nhiều các hệ thống điện rất hiện đại phục
vụ cho nhu cầu giải trí: Hệ thống âm thanh, CD, Radio…, hệ thống an toàn trên xe:
ABS, hệ thống chống trộm, hệ thống túi khí an toàn, hệ thống kiểm soát động cơ,…
Các hệ thống hiện đại này đã nâng giá trị của ô tô lên rất cao và con người không chỉ
dừng ở đó, các kỹ sư ô tô còn có những ước mơ lớn hơn là làm sao để những chiếc xe
thật sự thân thiện với người sử dụng, đến lúc đó khi ngồi trên xe ta sẽ có cảm giác thật
sự thoải mái, giảm đến mức tối thiểu các thao tác của người lái xe, mọi hoạt động của
xe sẽ được kiểm soát và điều chỉnh một cách hợp lý nhất.
Để có được những chiếc xe hiện đại và tiện nghi như vậy cần rất nhiều các thiết bị
điều khiển, những thiết bị này có thể đã được lập trình sẵn hoặc không. Tuy nhiên
chúng cùng có một đặc điểm chung là phải sử dụng nguồn điện trên ô tô, nguồn điện
này được cung cấp bởi ăcquy và máy phát. Lí do em quyết định chọn đề tài “Thiết kế
chế tạo mô hình học tập hệ thống điện cho phòng thực nghiệm bộ môn kỹ thuật ô tô
– Phần 2: thiết kế hệ thống điện thân xe” là:
- Thứ nhất, trong quá trình học tập em nhận thấy còn thiếu xót một số mô hình hệ
thống điện thân xe.
- Thứ hai, sau khi chế tạo mô hình sau này các em sinh viên khoá sau có thể tìm
hiểu, học tập, nghiên cứu.
- Thứ ba, đề tài này là nghiên cứu trực quan vì vậy em có rất nhiều kinh nghiệm
thực tế và có thể giúp ích cho em rất nhiều trong công việc sau này khi ra
trường.
Trong đề tài này em tập trung vào tìm hiểu các kết cấu, nguyên lý làm việc, tìm
hiểu các sơ đồ mạch điện của các hệ thống điện bố trí trên xe và tính toán thiết kế chọn
dây dẫn, cầu chì. Từ đó phân tích, chẩn đoán các dạng hư hỏng thường gặp và biện
pháp khắc phục hư hỏng.
1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống chiếu sáng tín hiệu
+ Nhiệm vụ:
Hệ thống chiếu sáng nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho người lái ô tô nhất là
vào ban đêm và đảm bảo an toàn giao thông.
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

+ Yêu cầu:
Hệ thống chiếu sáng phải đảm bảo hai yêu cầu cơ bản
Một là có cường độ sáng lớn và phù hợp với điều kiện vận hành của xe.
Hai là không làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều.
+ Phân loại:
Theo đặc điểm của phân bố chùm ánh sáng người ta phân thành 2 loại hệ thống
chiếu sáng.
* Hệ thống chiếu sáng theo tiêu chuẩn Châu Âu:
Dây tóc ánh sáng gần (đèn cốt) gồm có dạng thẳng được bố trí phía trước tiêu cự,
hơi cao hơn trục quang học và song song trục quang học, bên dưới có miếng phản
chiếu nhỏ ngăn không cho các chùm ánh sáng phản chiếu làm loá mắt người đi xe
ngược chiều. Dây tóc ánh sáng gần có công suất nhỏ hơn dây tóc ánh sáng xa khoảng
30-40%. Tấm phản chiếu nhỏ bị cắt phần bên trái một góc 15 0, nên phía phải của
đường được chiếu sáng rộng và xa hơn phía trái.
Hình dạng đèn thuộc hệ châu Âu thường có hình tròn, hình chữ nhật hoặc hình có
4 cạnh. Các đèn này thường có in số “2” trên kính. Đặc trưng của đèn kiểu châu Âu là
có thể thay đổi được loại bóng đèn và thay đổi cả các loại thấu kính khác nhau phù hợp
với đường viền ngoài của xe.
- Dây tóc ánh sáng gần bố trí phía trước tiêu cự, hơi cao hơn trục quang học và song
song trục quang học.
- Bên dưới có miếng phản chiếu nhỏ ngăn không cho các chùm ánh sáng phản chiếu.
* Hệ thống chiếu sáng theo tiêu chuẩn Mỹ:
Đối với hệ Mỹ, hai dây tóc ánh sáng xa và gần có hình dạng giống nhau và bố trí
ngay tại tiêu cự của chóa. Dây tóc ánh sáng xa được đặt tại tiêu điểm của chóa, dây tóc
ánh sáng gần nằm lệch phía trên mặt phẳng trục quang học để cường độ chùm tia sáng
phản chiếu xuống dưới mạnh hơn. Một số xe còn sử dụng hệ chiếu sáng 4 đèn pha.
Khi bật ánh sáng pha, cả 4 đèn sáng, khi bật cốt chỉ sáng 2 bóng.
- Hai dây tóc có hình dạng giống nhau và bố chí ngay tại tiêu của choá.
- Dây tóc ánh sáng xa được đặt tại tiêu điểm của choá, dây tóc ánh sáng gần nằm lệch
phía trên mặt phẳng trục quang học.
* Hệ thống chiếu sáng – tín hiệu theo của cục đăng kiểm: Số đăng ký: 22 TCN - 224 –
01
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Đủ số lượng, đúng với hồ sơ kỹ thuật, lắp ghép đúng và chắc chắn, không nứt vỡ.
Đèn chiếu sáng phía trước:
- Đồng bộ, đủ dải sáng xa và gần:
- Khi kiểm tra bằng thiết bị: Cường độ sáng của một đèn chiếu xa (Pha) không nhỏ
hơn 10.000 cd. Theo phương thẳng đứng chùm sáng không được hướng lên trên và
không được hướng xuống dưới quá 2%. Theo phương ngang chùm sáng của đèn bên
phải không được lệch trái quá 2%, không được lệch phải quá 1%; chùm sáng của đèn
bên trái không được lệch phải hoặc trái quá 2%.
- Khi kiểm tra bằng quan sát: Dải sáng xa (pha) không nhỏ hơn 100m với chiều
rộng 4m, dải sáng gần không nhỏ hơn 50m. Ánh sáng trắng.
- Các đèn tín hiệu: Đồng bộ, đủ số lượng, đúng vị trí, lắp ghép chắc chắn. Riêng
đèn xin đường phải có tần số nháy từ 60 đến 120 lần/phút và thời gian khởi động từ
lúc bật công tắc đến khi đèn sáng không quá 3 giây.
- Khi kiểm tra bằng thiết bị, tiêu chuẩn như sau:
- Khi kiểm tra bằng quan sát: Trong điều kiện ánh sáng ban ngày phải nhận biết
được tín hiệu rõ ràng ở khoảng cách 20 m đối với đèn phanh, đèn xin đường và 10 m
đối với đèn tín hiệu kích thước, đèn soi biển số.
Còi điện:
- Âm lượng đo ở khoảng cách 2m tính từ đầu xe, cao 1,2 m không nhỏ hơn 90dB
(A), không lớn hơn 115 dB (A).
1.2. Thông số cơ bản và các chức năng của hệ thống chiếu sáng
1.2.1. Thông số cơ bản

Chế độ Khoảng chiếu sáng Công suất tiêu thụ của mỗi bóng
chiếu sáng đèn
Chiếu xa 180 ÷ 250 (m) 45 ÷ 75 (W)
Chiếu gần 50 ÷ 75 (m) 35 ÷ 40 (W)
Bảng 1.1. Các thông số của hệ thống chiếu sáng
1.2.2. Các chức năng của hệ thống chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng là một tổ hợp gồm nhiều loại đèn có chức năng khác nhau
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

+ Đèn kích thước trước và sau xe (Side & Rear lamp): Được sử dụng thường
xuyên, đặc biệt là vào ban đêm nhằm giúp cho tài xế xe phía sau biết được kích thước
và khoảng cách của xe đi trước.
+ Đèn đầu (Head lamps): Đây là đèn lái chính, dùng để chiếu sáng không gian
phía trước xe giúp tài xế có thể nhìn thấy trong đêm tối hay trong điều kiện tầm nhìn
hạn chế.
+ Đèn hậu: là đèn phía sau xe, nhằm mục đích cảnh báo cho các phương tiện
phía sau bằng đèn màu đỏ, đèn sáng lên khi người lái đạp phanh để cảnh báo người
phía sau nhận biết để giảm tốc độ cũng như khi xe đang lùi.
+ Đèn xinhan và cảnh báo nguy hiểm: hay còn gọi là đèn báo rẽ hướng, dùng để
báo hiệu cho các phương tiện tham gia giao thông biết là mình chuẩn bị rẽ hướng,
đồng thời chuyển làn hay cảnh báo nguy hiểm.
+ Đèn sương mù (Fog lamp): Trong điều kiện sương mù, nếu sử dụng đèn pha
chính có thể tạo ra vùng ánh sáng chói phía trước gây trở ngại cho các xe đối diện và
người đi đường. Vì vậy người ta sử dụng đèn sương mù để giải quyết vấn đề trên. Các
đèn sương mù thường chỉ sử dụng ở các nước có nhiều sương mù.
+ Đèn lái phụ trợ (Auxiliary driving lamps): Đèn này được nối với nhánh đèn
pha chính, dùng để tăng cường độ chiếu sáng khi bật đèn pha. Nhưng khi có xe đối
diện đến gần, đèn này phải được tắt thông qua một công tắc riêng để tránh gây lóa mắt
tài xế xe chạy ngược chiều.
+ Đèn trong xe (interior light): Gồm nhiều đèn có công suất nhỏ, ở các vị trí
khác nhau trong xe với mục đích tăng tính tiện nghi và thẩm mỹ cho nội thất xe hơi.
+ Đèn bảng số (Licence plate lllumination): Đèn này phải có ánh sáng trắng nhằm soi
rõ bảng số xe, đèn này phải được bật sáng cùng lúc với đèn pha hay cốt và đèn đậu xe.
+ Đèn lùi (Revering lamps): Đèn này được chiếu sáng khi xe gài số lùi, nhằm
báo hiệu cho các xe khác và người đi đường.
1.2.3. Cấu tạo của bóng đèn
Trên ô tô hiện nay thường sử dụng hai loại bóng đèn là: Loại dây tóc và loại
halogen.
+ Loại đèn dây tóc: Vỏ đèn làm bằng thủy tinh, bên trong chứa một dây điện trở
làm bằng volfram. Dây volfram được nối với hai dây dẫn để cung cấp dòng điện đến.
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Hai dây dẫn này được gắn chặt vào nắp đậy bằng đồng hay nhôm. Bên trong bóng đèn
sẽ được hút hết khí tạo môi trường chân không nhằm tránh oxy hóa và bốc hơi dây tóc.

1 1

2
2
3
3
5 5

4
4
6
6

a) b)
Hình 1.1. Cấu tạo bóng đèn loại dây tóc.
a- Loại một dây tóc; b- Loại hai dây tóc.
1- Vỏ đèn; 2- Dây tóc; 3- Dây đỡ; 4- Chốt định vị; 5- Mass; 6- Tiếp điểm
Khi hoạt động ở một điện áp định mức, nhiệt độ dây tóc lên đến 2300 0C và tạo
ra vùng sáng trắng. Nếu cung cấp cho đèn một điện áp thấp hơn định mức, nhiệt độ
dây tóc và cường độ sáng sẽ giảm xuống. Ngược lại nếu cung cấp cho đèn một điện áp
cao hơn thì trong một thời gian ngắn sẽ làm bốc hơi volfram, gây ra hiện tượng đen
bóng đèn và có thể đốt cháy cả dây tóc.
Đây là loại bóng đèn dây tóc thường, môi trường làm việc của dây tóc là chân không
nên dây tóc dễ bị bốc hơi sau một thời gian làm việc. Đó là nguyên nhân làm cho vỏ
thủy tinh bị đen.
Để khắc phục điều này, người ta có thể làm cho vỏ thủy tinh lớn hơn, tuy nhiên
cường độ ánh sáng sẽ giảm sau một thời gian sử dụng.
+ Loại đèn halogen: Sự ra đời của bóng đèn halogen đã khắc phục được các
nhược điểm của bóng đèn dây tóc thường. Người ta sử dụng phần lớn thủy tinh thạch
anh để làm bóng vì loại vật liệu này chịu được nhiệt độ và áp suất rất cao (khoảng 5 đến
7 bar) cao hơn thủy tinh bình thường làm cho dây tóc đèn sáng hơn và tuổi thọ cao hơn
bóng đèn thường.
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Thêm vào đó, một ưu điểm của bóng halogen là chỉ cần một tim đèn nhỏ hơn so với
bóng thường. Điều này cho phép điều chỉnh tiêu điểm chính xác hơn so với bóng bình
thường
1

Hình 1.2. Cấu tạo bóng đèn halogen.


1- Vỏ thủy tinh thạch anh; 2- Dây tóc tim cốt; 3- Dây tóc tim pha; 4- Giá đỡ;
5- Các tiếp điểm
Đèn halogen có chứa khí halogen (như Iod hoặc Brôm). Các chất khí này tạo ra
một quá trình hóa học khép kín: Iod kết hợp với vonfram (hay Tungsten) bay hơi ở
dạng khí thành iodur vonfram, hỗn hợp khí này không bám vào vỏ thủy tinh như bóng
đèn thường mà thay vào đó sự chuyển động đối lưu sẽ mang hỗn hợp này trở về vùng
khí nhiệt độ cao xung quanh tim đèn (ở nhiệt độ cao trên 1450 0C) thì nó sẽ tách thành
2 chất: vonfram bám trở lại tim đèn và các phần tử khí halogen được giải phóng trở về
dạng khí.
Quá trình tái tạo này không chỉ ngăn chặn sự đổi màu bóng đèn mà còn giữ cho tim
đèn luôn hoạt động ở điều kiện tốt trong một thời gian dài. Bóng đèn halogen phải được chế
tạo để hoạt động ở nhiệt độ cao hơn 250 0C. Ở nhiệt độ này khí halogen mới bốc hơi.
Thấu kính của đèn là một khối gồm nhiều hình lăng trụ có tác dụng uốn cong và
phân chia tia sáng chiếu ra từ đèn theo đúng hướng mong muốn. Việc thiết kế thấu
kính nhằm mục đích thỏa mãn cả hai vị trí chiếu sáng gần và xa. Yêu cầu của đèn pha
chính là ánh sáng phát ra phải đi xuyên qua một khoảng cách xa trong khi đèn pha gần
chỉ phát ra tia sáng ở mức độ thấp hơn và phát tán tia sáng ở gần phía trước đầu xe.
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

1.3. Nguồn cung cấp điện: Ăcquy


1.3.1 Công dụng:
Để cung cấp điện cho các vật dùng điện khi động cơ không làm việc, người ta sử dụng
nguồn điện hóa học một chiều gọi là ăcqui. Trong ăcqui hóa năng biến thành điện
năng.
1.3.2 Phân loại:
Có nhiều phương pháp để phân loại ăcquy, tuy nhiên trên ô tô hiện nay thường sử
dụng hai loại chính là ăcquy nước và ăcquy khô, việc sử dụng ăcquy khô trên ô tô có
tính ưu việt hơn hẳn so với ăcquy nước. Tuy nhiên nếu so sánh hai ăcquy có cùng
dung lượng như nhau thì ăcquy nước có thời gian đề máy và tuổi thọ cao hơn.
Theo tính chất dung dịch điện phân, ắcquy nước được chia ra các loại:
+ Ăc quy axít: dung dich điện phân là axít H2SO4.
+ Ăc quy kiềm: dung dịch điện phân là KOH hoặc NaOH.
So sánh hai loại ăcquy axít và kiềm thì ăcquy axít có suất điện động mỗi ngăn
cao hơn (~2V), điện trở trong nhỏ hơn, nên khi phóng với dòng lớn độ sụt thế ít, chất
lượng khởi động tốt hơn. Ăcquy kiềm có suất điện động mỗi ngăn khoảng 1,38V, giá
thành cao hơn (2÷3 lần) do phải sử dụng các loại vật liệu quý hiếm như bạc, niken,
cađimi, điện trở trong lớn hơn.
Tuy vậy, ăcquy kiềm có độ bền cơ học và tuổi thọ cao hơn (4÷5 lần), làm việc
tin cậy hơn. Trên đa số ô tô hiện nay đều sử dụng ăcquy axit.
1.3.3 Cấu tạo của ăcquy
Để tạo được một bình ăcquy có thế hiệu (6, 12 hay 24V) người ta mắc nối tiếp các
khối ắcquy đơn lại với nhau thành bình ăcquy vì mỗi bình ăcquy đơn chỉ cho suất điện
động (~2V). Trên ô tô hiện nay thường sử dụng ăcquy 12 (V).
Cấu tạo ăcquy như sau:
+ Vỏ bình: có dạng hình hộp chữ nhật, làm bằng nhựa êbônít, cao su
cứng hay chất dẻo chịu a xít và được chia thành các ngăn tương ứng với số lượng các
ắcquy đơn cần thiết. Trong các ngăn đó được đặt các khối bản cực. Dưới đáy vỏ bình
có các gân dọc hình lăng trụ để đỡ các khối bản cực. Khoảng trống dưới đáy giữa các
gân dùng để chứa các chất kết tủa, các chất tác dụng bong ra từ các bản cực, để chúng
không làm chập (ngắn mạch) các bản cực khác dấu.
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Hình 1.3. Cấu tạo bình ăcquy axit


1- Bản cực âm; 2- Tấm cách; 3- Bản cực dương; 4- Khối bản cực; 5- Cầu nối các bản
cực cùng tên; 6- Đầu ra; 7- Cực dương; 8- Vỏ bình; 9- Đệm làm kín; 10- Nút; 11- Nắp;
12- Cầu nối các ngăn; 13- Lỗ thông hơi; 14- Cực âm.
+ Khối bản cực: Bao gồm các bản cực dương và âm đặt xen kẽ nhau, giữa
chúng có các tấm ngăn cách điện. Mỗi bản cực gồm có phần cốt hình mắt cáo và các
chất tác dụng trát trên nó. Phần trên của cốt có tai 3 (hình 3-2) để nối các bản cực cùng
tên với nhau thành phân khối bản cực. Phần dưới của cốt có các chân để tựa lên các
gân ở đáy bình. Các chân được bố trí so le để tránh chập mạch qua sóng đỡ.
Cốt được đúc từ hợp kim chống ôxy hoá, gồm: 92÷93% chì và 7÷8%
ăngtimon(Sb). Cốt của các bản cực dương còn cho thêm 0,1÷0,2% Asen (As).
Ăngtimon và Asen có tác dụng làm tăng độ bền cơ học, giảm ôxy hoá cho cốt, ngoài ra
còn làm tăng tính đúc của hợp kim.
Chất tác dụng trên bản cực âm được chế tạo từ bột chì và dung dịch a xít
H2SO4, ngoài ra để tăng độ xốp, giảm khả năng co và hoá cứng bản cực người ta còn cho
thêm 2÷3% chất nở. Để làm chất nở có thể sử dụng các chất hữu cơ hoạt tính bề mặt hỗn
hợp với sun phát bari BaSO4 như các muối humát chế tạo từ than bùn, bồ hóng, chất
thuộc da...
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Hình 1.4. Cấu tạo của bản cực và khối bản cực.
a- Phần cốt; b- Nửa khối bản cực;
c- Khối bản cực và các tấm cách; d- Tấm cách.
Chất tác dụng trên bản cực dương: được chế tạo từ minium chì Pb3O4, monoxít
chì PbO và dung dịch a xít H2SO4. Ngoài ra, để tăng độ bền người ta còn cho thêm sợi
polipropilen.
Các phân khối bản cực và tấm ngăn được lắp ráp lại tạo thành khối bản cực. Số
bản cực âm thường lớn hơn số bản cực dương một bản để đặt các bản cực dương vào
giữa các bản cực âm, đảm bảo cho các bản cực dương làm việc đều cả hai mặt để tránh
cong vênh và bong rơi chất tác dụng.
+ Tấm ngăn là những lá mỏng chế tạo từ vật liệu xốp chịu a xít như: mipo,
miplát, bông thuỷ tinh hay kết hợp giữa bông thuỷ tinh với miplát hoặc gỗ. Các tấm
ngăn thường có một mặt nhẵn và một mặt hình sóng, lồi lõm. Mặt nhẵn đặt hướng về
phía bản cực âm, còn mặt hình sóng hướng về phía bản cực dương để tạo điều kiện
cho dung dịch điện phân dễ luân chuyển đến bản cực dương và lưu thông tốt hơn.
+ Ngoài ra còn một số các chi tiết khác như: nút, nắp, cầu nối, ống thông hơi.

1.4. Cầu chì

Cấu tạo và kí hiệu:


Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Gồm 3 phần chính : Vỏ, cực và phần nóng chảy.

Có một số loại cầu chì cơ bản: loại dẹt, loại hộp, loại thanh nối.

Ký hiệu :
* Cách đọc giá trị tải cực đại:
Có một số loại cầu chì cơ bản: loại dẹt, loại hộp, loại thanh nối.

Hình 1.5.
Cấu tạo
cầu chì
Hình 1.6. Một số loại cầu chì
1- Khả

năng chịu tải; 2-Vỏ; (a)- Cầu chì loại dẹt; (b)-Cầu
3- Phần nóng chảy; 4-Cực
* Cách đọc giá trị tải cực đại:
Giá trị dòng điện cực đại cho phép được ghi trên vỏ cầu chì: ví dụ
10,15,20,25,30A...
Nhận biết bằng màu vỏ theo bảng dưới đây:

Khả năng chịu tải (A) Màu vỏ


5 Màu vàng nâu
7.5 Màu nâu
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

10 Màu đỏ
15 Màu xanh da trời
20 Màu vàng
25 Màu trắng
30 Màu xanh lá
40 Màu xanh lá
50 Màu đỏ
60 Màu vàng
80 Màu đen
100 Màu xanh da trời

Bảng 1.2. Khả năng chịu tải và màu cầu chì


1.5. Rơ le
Là một linh kiện điện từ dùng để đóng mở các tiếp điểm trong mạch điện bằng lực
điện từ của cuộn dây nam châm.
Phân loại rơ le điện từ
- Theo cuộn hút : cuộn hút 1 chiều và cuộn hút xoay chiều.
- Theo dòng điện qua tiếp điểm: rơ le 1 chiều, rơ le xoay chiều.
- Theo số lượng cặp tiếp điểm: 2 cặp tiếp điểm, 3 cặp tiếp điểm,….
- Theo cấu trúc chân: chân tròn, chân dẹt.
- Theo đế cắm rơ le: đế tròn, đế vuông.
Nguyên lí hoạt động:
Rơ le điện từ hoạt động trên nguyên tắc của nam châm điện thường dùng để đóng cắt
mạch điện có công suất nhỏ, tần số đóng cắt lớn.
Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây sẽ sinh ra lực hút điện từ hút tấm động về phía
lõi. Lực hút điện từ có giá trị tỷ lệ thuận với bình phương dòng điện và tỷ lệ nghịch với
khoảng cách khe hở mạch từ. Khi dòng điện trong cuộn dây nhỏ hơn dòng tác động thì
lực hút điện từ lớn hơn lực kéo lò xo, tấm dộng bị hút về phía làm cho khe hở mạch từ
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

nhỏ nhất, tức là hút về phía phần tĩnh. Khi khe hở mạch từ nhỏ, lực hút càng tăng tấm
động được hút dứt khoát về phía phần tĩnh và tiếp điểm động sẽ đóng vào tiếp điểm
tĩnh.

Hình 1.7. Rơ le điện từ


1.6. Các sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng ô tô trên xe Toyota Camry 2013
dùng để tham khảo
1.6.1. Sơ đồ mạch điện đèn pha, cốt
Ngành: Kỹ thuật cơ khí
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Hình 1.8. Sơ đồ mạch điện đèn pha cốt trên xe Toyota Camry 2013
1.6.2. Sơ đồ mạch điện đèn sương mù
Sơ đồ mạch điện tham khảo trên xe Toyota Camry 2013
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Hình 1.9. Sơ đồ mạch điện đèn sương mù trên xe Toyota Camry 2013
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

1.6.3 Sơ đồ mạch điện đèn xi nhanh và cảnh báo nguy hiểm


Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Hình 1.10. Sơ đồ mạch điện đèn xinhanh và cảnh báo nguy hiểm trên xe Toyota
Camry 2013
1.6.4 Sơ đồ mạch điện đèn phanh
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Hình 1.11. Sơ đồ mạch điện đèn phanh trên xe Toyota Camry 2013
1.6.5 Sơ đồ mạch điện đèn hậu
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Hình 1.12. Sơ đồ mạch điện đèn hậu trên xe Toyota Camry 2013
1.6.6. Sơ đồ mạch điện còi

Hình 1.13. Sơ đồ mạch điện còi trên xe Toyota Camry 2013


Ngành: Kỹ thuật cơ khí

1.7.Sơ đồ mạch điện thực tế dùng trên sa bàn


1.7.1 Sơ đồ mạch điện đèn pha cốt

Hình 1.14. Sơ đồ mạch điện đèn pha cốt


Nguyên lí làm việc:
- Khi công tắc đèn đầu bật, sẽ có dòng qua cuộn dây rơ le 1  chân A2 công tắc
đèn đầu  mass, đóng tiếp điểm 3,4.
- Khi công tắc chuyển đổi pha-cốt ở vị trí LOW, tiếp điểm 4,5 của rơ le pha -
cốt đóng, cho dòng điện đến dây Low của bóng đèn đầu  mass, đèn cốt sáng.
- Khi công tắc chuyển đổi pha - cốt ở vị trí HIGH, có dòng qua cuộn dây rơ le
W3  chân A12 của công tắc pha - cốt  mass, đóng tiếp điểm 3,4 rơ le pha-cốt, cho
dòng qua tiếp điểm 3,4  dây High của bóng đèn đầu  mass, đèn pha sáng
- Ở chế độ Flash: Tiếp điểm 3,4 của rơ le đèn đầu đóng do có dòng  cuộn dây
rơ le 1  chân A14 công tắc chuyển pha-cốt về mass, tiếp điểm 3,4 của rơ le pha - cốt
đóng do có dòng  cuộn dây rơ le pha - cốt 2  chân A12 của rơ le điều khiển pha - cốt
về mass, cho dòng điện đến dây HIGH của bóng đèn đầu  mass, đèn pha sáng.
1.7.2 Sơ đồ mạch điện sương mù
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Hình 1.15. Sơ đồ mạch điện đèn sương mù


Nguyên lí làm việc:
Khi bật công tắc chiếu sáng ở vị trí Tail: Sẽ có dòng điện đi từ:  accu  cuộn dây
rơ le  chân A13  chân A11  mass,  đóng tiếp điểm 3,4. Cho dòng  accu cầu
chì tail  đèn tail mass, đèn sương mù sáng.
1.7.3 Sơ đồ mạch điện đèn xinhan và cảnh báo nguy hiểm

Hình 1.16. Sơ đồ mạch điện đèn xinhan và báo nguy


Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Nguyên lí làm việc:


Khi bật công tắc chiếu sáng đèn rẽ phải: Sẽ có dòng điện đi từ:  accu  cầu chì
chân A3A2  bộ tạo nháy,  bóng đèn báo rẽ phải mass, đèn xinhan phải sáng.
Khi bật công tắc chiếu sáng đèn rẽ trái: Sẽ có dòng điện đi từ:  accu  cầu chì
chân A3A2  bộ tạo nháy,  bóng đèn báo rẽ trái mass, đèn xinhan trái sáng.
Bật công tắc báo nguy: Sẽ có dòng điện đi từ:  accu  cầu chì chân A1A2  bộ
tạo nháy, dòng điện đi đến chân chungcả hai đèn xinhan trái phải mass đèn báo
nguy hoạt động
1.7.4 Sơ đồ mạch điện đèn phanh

Hình 1.17. Sơ đồ mạch điện đèn phanh


Nguyên lí làm việc:
Khi bật công tắc chiếu sáng đèn phanh: Sẽ có dòng điện đi từ:  accu  cầu chì
cuộn dây rơ le  mass,  đóng tiếp điểm 3,4. Cho dòng  accu  đèn phanh mass,
đèn phanh sáng.
1.7.5 Sơ đồ mạch điện đèn lùi
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Hình 1.18. Sơ đồ mạch điện đèn lùi


Nguyên lí làm việc:
Khi bật công tắc chiếu sáng đèn lùi: Sẽ có dòng điện đi từ:  accu  cầu chì cuộn
dây rơ le  mass,  đóng tiếp điểm 3,4. Cho dòng  accu  đèn lùi mass, đèn lùi
sáng.
1.7.6 Sơ đồ mạch điện còi
7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

1
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Hình 1.19. Kết cấu còi điện và sơ đồ đấu dây.

1- Loa còi; 2- Khung thép; 3- Màng thép; 4- Vỏ còi; 5- Khung thép; 6- Trụ đứng; 7-
Tấm thép lò xo; 8- Lõi thép từ; 9- Cuộn dây; 10- Ốc hãm; 11- Trụ điều khiển; 12- Cần
tiếp điểm tĩnh; 13- Cần tiếp điểm động; 14- Trụ đứng của tiếp điểm;
15- Tụ điện; 16- Rơ le còi; 17- Núm còi; 18- Ăcquy.

Hình 1.20. Sơ đồ mạch điện còi


Nguyên lí làm việc:
Khi bật công tắc còi: Sẽ có dòng điện đi từ:  accu  cầu chì cuộn dây rơ le 
mass,  đóng tiếp điểm 3,4. Cho dòng  accu  còi mass, còi hoạt động.
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

CHƯƠNG 2: TÍNH CHỌN MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE

Bảng 2-1. Mức tiêu thụ điện và chiều dài dây dẫn của các phụ tải hoạt động.

STT Phụ tải hoạt động Công suất của thiết bị (W) Chiều dài dây dẫn (m)

1 Đèn pha 55 1

2 Đèn cốt 45 1

3 Đèn sương mù 35 0,8

4 Đèn xi nhan trước 21 0,8

5 Đèn kích thước 20 0,9

6 Đèn xi nhan sau 8 1,2

7 Đèn phanh 12 1,2

8 Đèn hậu 8 1,2


9 Đèn lùi 8 1,2
10 Còi 30 1
Tính chọn các bộ phận chính của mô hình:
Từ chương 1 qua quá trình tìm hiểu công chức năng, công dụng và nguyên lí của các loại
đèn em quyết định chọn đèn của xe Daewoo Matiz 2.

Tiết diện của dây dẫn được tính bởi công thức:
Trong đó:
I: là cường độ dòng điện chạy trong dây (A).
ρ = 0.0178 Ω.mm2/m điện trở suất của đồng.
S: tiết diện dây dẫn [mm2].
l: chiều dài dây dẫn [m].
ΔU: độ sụt áp [V].
Độ sụt áp trên đường dây thường nhỏ hơn 10% điện áp định mức.
Vậy chọn độ sụt áp cho phép là 10%
2.1. Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn pha
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Điện trở định mức của một bóng là:

( ).
Vì ta có 2 bóng mắc song song nên:

( )
Cường độ dòng điện là:

(A)

Suy ra tiết diện dây dẫn là:

Vậy đường kính của dây dẫn:

Từ đường kính của dây dẫn ta tiến hành chọn cầu chì:
Bảng 2-2.Thiết diện dây chảy cầu chì.

Dòng bảo vệ (A) Đường kính dây đồng (mm)

3 0,15

5 0,20

10 0,35

15 0,50

20 0,60

25 0,75

30 0,85

45 1,25

60 1,53

80 1,8
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

100 2,0

Như vậy với đường kính dây 0,4 mm ta chọn cầu chì là 15A.
2.2 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn cốt
Điện trở định mức của một bóng là:

( ).
Vì ta có 2 bóng mắc song song nên:

( )
Cường độ dòng điện là:

(A)

Suy ra tiết diện dây dẫn là:

Vậy đường kính của dây dẫn:

Như vậy với đường kính dây 0,376 mm ta chọn cầu chì là 15A.
2.3 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn sương mù
Điện trở định mức của một bóng là:

( ).
Vì ta có 2 bóng mắc song song nên:

( )
Cường độ dòng điện là:
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

(A)

Suy ra tiết diện dây dẫn là:

Vậy đường kính của dây dẫn:

Như vậy với đường kính dây 0,296 mm ta chọn cầu chì là 10A.
2.4 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn xi nhan trước
Điện trở định mức của một bóng là:

( ).
Vì ta có 2 bóng mắc song song nên:

( )
Cường độ dòng điện là:

(A)

Suy ra tiết diện dây dẫn là:

Vậy đường kính của dây dẫn:

Như vậy với đường kính dây 0,231mm ta chọn cầu chì là 10A.
2.5 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn kích thước
Điện trở định mức của một bóng là:
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

( ).
Vì ta có 2 bóng mắc song song nên:

( )
Cường độ dòng điện là:

(A)

Suy ra tiết diện dây dẫn là:

Vậy đường kính của dây dẫn:

Như vậy với đường kính dây 0,236 mm ta chọn cầu chì là 10A.
2.6 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn xi nhan sau
Điện trở định mức của một bóng là:

( ).
Vì ta có 2 bóng mắc song song nên:

( )
Cường độ dòng điện là:

(A)

Suy ra tiết diện dây dẫn là:


Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Vậy đường kính của dây dẫn:

Như vậy với đường kính dây 0,171 mm ta chọn cầu chì là 5A.
2.7 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn phanh
Điện trở định mức của một bóng là:

( ).
Vì ta có 2 bóng mắc song song nên:

( )
Cường độ dòng điện là:

(A)

Suy ra tiết diện dây dẫn là:

Vậy đường kính của dây dẫn:

Như vậy với đường kính dây 0,212mm ta chọn cầu chì là 10A.
2.8 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn hậu
Điện trở định mức của một bóng là:

( ).
Vì ta có 2 bóng mắc song song nên:

( )
Cường độ dòng điện là:
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Suy ra tiết diện dây dẫn là:

Vậy đường kính của dây dẫn:

Như vậy với đường kính dây 0,171 mm ta chọn cầu chì là 5A.
2.9 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho đèn lùi
Điện trở định mức của một bóng là:

( ).
Vì ta có 2 bóng mắc song song nên:

( )
Cường độ dòng điện là:

(A)

Suy ra tiết diện dây dẫn là:

Vậy đường kính dây dẫn là:

Như vậy với đường kính dây 0,171 mm ta chọn cầu chì là 5A.
2.10 Tính toán lựa chọn tiết diện và đường kính dây dẫn cho còi
Chọn độ sụt áp cho phép ΔU=0.5 V
Điện trở định mức của một bóng là:
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

( )

Vì ta có 2 bóng mắc song song nên:

( )
Điện trở định mức của một bóng là:
Cường độ dòng điện là:

(A)

Suy ra tiết diện dây dẫn là:

Vậy đường kính của dây dẫn:

Như vậy với đường kính dây 0,504 mm ta chọn cầu chì là 20A.
2.11 Tính độ sụt áp cho đường dây tổng

Đường kính của đường dây tổng là:

0,4+0,376+0,296+0,231+0,236+0,171+0,212+0,171+0,171+0,171+0,504=2,768 mm

Cường độ dòng điện của đường dây tổng:


8,955+7,5+5,825+3,5+3,34+1,34+2+1,34+1,34+5,84=40,98 (A)
Tiết diện đường dây tổng là:

Vậy độ sụt áp của đường dây tổng với chiều dài thực tế 1m:
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

CHƯƠNG 3: CHẾ TẠO MÔ HÌNH

3.1 Thiết kế khung mô hình


Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Bảng 3.1.Khung mô hình hệ thống điện ô tô

Khung mô hình bao gồm các phần:


-Hệ thống đánh lửa,
-Hệ thống nhiên liệu xăng,
-Hệ thống nhiên liệu DIESEL,
-Hệ thống điện thân xe
-Hệ thống khởi động
-Hệ thống phát điện
Sau khi thiết kế xong khung mô hình
Hình 3.1. Kích thước khung mô hình
chúng ta tiến hành phân chia khu vực các hệ
thống sao cho phù hợp nhất.

Yêu cầu của khung mô hình là phải đủ chắc chắn để có thể chịu được sức nặng của các
hệ thống cũng như độ ổn định khi hoạt động.
3.2 Lựa chọn vật liệu chế tạo mô hình và chế tạo
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

-Chọn vật liệu chế tạo khung mô hình là thép hộp 25x50x1x6000 (mm) và sắt vuông
hộp 16x16x1x6000(mm).

-Trước khi tiến hành chế tạo mô hình chúng ta phải tìm hiểu thật kĩ vật liệu chế tạo để
đảm bảo chất lượng mô hình, độ cứng vững, chắc chắn cũng như dễ dàng gia công khi
tiến hành chế tạo mô hình. Thép sử dụng cần phải đảm bảo độ dày để khi hàn không bị
thủng cũng như tiết kiệm giá thành.

Hình 3.2. Vật liệu chế tạo khung mô hình


Sau khi tiến hành lên phương án thiết kế và vật liệu chế tao, tiến hành tính toán số
lượng, kích thước các chiều dài thanh thép cần đề lắp ghép, sau đó cắt thành các thanh
có kích thước được tính toán. Các thanh thép được cắt bằng máy cắt mượn ở công ty
cổ phần Thọ Xuân.

Hình 3.3. Cắt thép chế tạo mô hình


Khung được ghép lại với nhau bằng phương pháp được sử dụng rộng rãi là hàn giáp
mí. Máy hàn được sử dụng là máy hàn hồ quang điện mượn ở công ty cổ phần Thọ
Xuân.
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Hình 3.3. Máy hàn hồ quang điện


Que hàn được sử dụng là que hàn hồ quang J421-E6013

Hình 3.4. Hộp que hàn J421-E6013

Khung được ghép lại với nhau bằng phương pháp được sử dụng rộng rãi là hàn giáp
mí.

Hình 3.4. Hàn khung mô hình hệ thống điện


Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Hình 3.5 Lắp hệ thống điện khi hoàn thành mô hình


-Tiến hành lắp, treo hệ thống lên bảng, lắp bơm điện vào thùng nhiên liệu.
-Sau khi lắp đặt ta chạy thử mô hình.
-Hoàn thiện mô hình: + Lột lớp giấy bóng trên mặt Aluminium.
+ Dùng thanh V nhôm ốp vòng quanh cho bảng.
+ Sử dụng giấy dán Scan để ngăn cách giữa các phần.
+ Dán chữ, tên cho bảng.
Các yêu cầu và hướng dẫn khi sử dụng.
+Trước hết ta phải nắm vững nguyên lý hoạt động, chức năng của từng bộ phận trên
mô hình .
+Biết sơ đồ kết cấu, mạch điện tổng quát của mô hình.
+Mô hình sử dụng nguồn điện một chiều 12-14V dùng ắc quy (Không được gắn nhầm
cực).
3.3Tính toán chi phí
3.3.1 Chi phí phần khung mô hình
Bảng 3.1 Chi phí phần khung mô hình
STT Thiết bị Số lượng Đơn vị Giá(VNĐ)
1 Thép cây 25x50 2 Cây 280.000
2 Thép cây 14x14 4 Cây 240.000
3 Tấm alu 3 Tấm 735.000
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

4 Vít + đá mài 4 Chiếc 50.000


5 Que hàn 1 Hộp 70.000
6 Keo dán 2 Cuộn 110.000
7 Lưỡi dao+băng dính điện 1 Chiếc 70.000
8 Giấy trang trí 1 Cuộn 140.000
9 Dây thít 1 Túi 90.000
10 Sơn 1 Lọ 30.000
11 Nhôm ốp 1 Cây 30.000
12 Dây thép 1 Cuộn 20.000
13 Mũi khoan 5 Chiếc 40.000
14 Tổng 1.905.000

Vì nhóm em có 4 người nên chí phí chế tạo khung của em là 500.000 VNĐ
3.3.2 Chi phí phần các thiết bị hệ thống của mô hình
Bảng 3.2 Chi phí phần các thiết bị hệ thống của mô hình
STT Thiết bị Số lượng Đơn vị Giá(VNĐ)
1 Đèn pha 2 Chiếc 280.000
2 Đèn hậu 2 Chiếc 230.000
3 Đèn xinhan 2 Chiếc 60.000
4 Đèn sương mù 2 Chiếc 150.000
5 Đèn kích thước 2 Chiếc 25.000
6 Còi 1 Chiếc 60.000
7 Rơ le 8 Chiếc 200.000
8 Cầu chì 25 Chiếc 25.000
9 Công tắc 3 Chiếc 30.000
10 Băng dính điện 3 Cuộn 15.000
11 Dây điện 2 Cuộn 150.000
12 Giắc cái 1 Túi 50.000
13 Giắc đực 1 Túi 50.000
28 Tổng 2.000.000
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

3.3.3 Những thiết bị mượn của bộ môn


Bảng 3.3 Những thiết bị mượn của bộ môn
STT Thiết bị Số lượng Đơn vị Giá(VNĐ)
1 Công tắc pha cốt 1 Chiếc Mượn của bộ môn
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

CHƯƠNG 4: KIỂM TRA, THÁO LẮP VÀ KIỂM NGHIỆM


4.1.Cụm đèn pha
4.1.1.Kiểm tra trên xe
(a) Ngắt giắc nối bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha.
(b) Nối cực dương của ắc quy với cực 1 của công tắc điều khiển cân bằng đèn pha và
cực âm ắc quy và cực của công tắc đó.
(c) Nối cực dương của ắc quy với cực 3 bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha và
cực âm ắc quy với cực 1 bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha.
(d) Nối cực 4 của công tắc cân bằng mức đèn pha và cực 2 của bộ chấp hành điều
khiển mức đèn pha phía bên trái.
(e) Nối cực 5 của công tắc cân băng mức đèn pha và cực 2 của bộ chấp hành điều
khiển mức đèn pha phía bên phải.
(f) Kiểm tra hoạt đọng bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha khi vận hành công
tắc cân bằng đèn pha.
Ok: các bộ chấp hành điều khiển cân bằng đèn pha
hoạt động.
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn hãy thay thế cụm
đèn pha.
4.1.2 Tháo cụm đèn pha
(a) Dán băng dính bảo vệ lên vị trí được chỉ chỉ ra
như trong hình vẽ.
tháo 2 vít và nhả khớp chốt.
Kéo theo hướng mũi tên , nhả khớp 2 vấu và tách cụm
đèn pha ra.
Ngắt các giắc nối và tháo cụm đèn pha.
4.1.3 Tháo rời
(a) Tháo nắp bóng đèn pha nhả khóa vòng hãm <a> như
được chỉ ra.
Tháo bóng đèn xinhan phía trước.
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Quay theo chiều mũi tên và tháo cả cụm gồm đui đèn
và bóng đèn xinnhan trước.
Tháo bóng đèn xinhan trước ra khỏi đui đèn.
Tháo bóng đèn báo khoảng cách.
Quay theo chiều mũi tên và tháo cả cụm ồm đui đèn
và bóng đèn báo khoảng cách.
tháo bóng đèn báo khoảng cách ra khỏi đui đèn.
(e) Tháo môtơ cân bằng đèn pha
Vặn môtơ cân bằng đèn pha và nhả chốt.
Quay môtơ cân bằng đèn pha đé gióng thẳng các phần
lõm với bộ đèn pha.
Vặn vít điều chỉnh độ tụ và tháo môtơ điều khiển cân
bằng đèn pha.
4.1.4. Điều chỉnh
Chuẩn bị xe để điều chỉnh độ tụ đèn pha.
- Chắc chắn rằng vùng thân xe xung quanh đèn pha không bị hỏng hoặc bị
biến dạng.
- Đổ nhiên liệu vào bình đúng mức quy định.
- Đổ nước làm mát đúng mức quy định.
- Bơm lốp đến áp suất tiêu chuẩn.
- Một người có trọng lượng trung bình ngồi trên ghế của người lái.
- Chuẩn bị điều chỉnh độ tụ đèn pha (dùng một màn hình).
- Để xe ở vị trí đủ tối để quan sát rõ đường giới hạn. Đường giới hạn là một
đường dễ.
nhận biết, dưới ánh sáng chiếu từ các đèn pha có thể quan sát được và phía trên không
thể.
- Đặt xe vuông góc với tường .
- Đạo một khoảng cách 25m từ một bức tường đến xe (tâm bóng đèn pha).
- Xe đỗ trên mặt phẳng.
- Nhún xe lên và xuống để ổn định hệ thống treo.
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Chú ý: khoảng cách 25m giữa xe ( tâm bóng đèn pha ) và tường là cần thiết cho việc
điều chỉnh độ tụ chính xác. Nếu không đủ thì chắc chắn phải có khoảng cách chính xác
3m để
kiểm tra và điều chỉnh . Vùng mục tiêu sẽ thay đổi theo khoảng cách , vì vậy hãy tuân
thủ theo hướng dẫn.
- Chuẩn bị một tờ giấy trắng có kích thước cao 2m rộng 4m để làm màn hình.
Hãy vẽ một đường thẳng đứng đi qua tâm màn hình (đường v).
- Đặt màn hình như trong hình vẽ bên dưới, để màn hình vuông góc với mặt
đất, gióng thẳng đường v trên màn hình với tâm xe.
Vẽ các đường chuẩn (đường H, các đường v bên trái và bên phải).
Chú ý: khoảng cách 25m giữa xe ( tâm bóng đèn pha ) và tường là cần thiết cho việc
điều chỉnh độ tụ chính xác. Nếu không đủ thì chắc chắn phải có khoảng cách chính xác
3m
lưu ý:
các đường chuẩn của việc kiểm tra đèn cốt và kiểm tra đèn chế độ pha là khác nhau.
chắc chắn các dấu tâm bóng đèn pha mù trên màn hình. Nếu dấu tâm không thể nhìn
thấy trên đèn pha, hãy dùng tâm của bóng đèn pha hoặc dấu đã được đánh dấu tên của
nhà chế tạo trên đèn pha như dấu tâm.
Đường H (độ cao đèn pha):
Vẽ một đường thẳng nằm ngang dọc theo màn hình sao cho nó đi qua điểm tâm đánh
dấu. Đường H phải ở cùng độ cao của tâm bóng đèn pha của các đèn cốt đường v bên
trái đường v bên phải (vị trí đánh dấu tâm bên trái và bên tay phải): vẽ hai đường thẳng
đứng sao cho
chúng cắt đường H tại các điểm đánh dấu
tâm( gióng thẳng với tâm của các bóng đèn pha ở
chế độ cốt ).

(c) Kiểm tra độ tụ đèn pha

Che hoặc ngắt giắc của đèn pha phía đối diện để tránh ánh sáng chiếu từ đèn pha

không cần kiểm tra khỏi ảnh ảnh hưởng đến việc kiểm tra độ tụ của đèn pha.
Chú ý :
Không được che đèn pha lâu hơn 3 phút. Kính đèn pha làm bằng nhựa tổng hợp và rất
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

dễ bị chảy hoặc hư hỏng do nhiệt.


Lưu ý:
Khi kiểm tra độ chụm của đèn pha, hãy che đèn cốt hoặc ngắt giắc nối .
Khởi động động cơ
chú ý: tốc độ động cơ phải ở 1,500 vòng/phút trở lên.
có công tắc điều khiển cân bằng đèn pha: đặt công tắc điều chỉnh cân bằng đèn pha ở 0
Bật đèn pha và chắc chắn rằng đường giới hạn dịch xuống nằm trong vùng yêu cầu
lưu ý .
Khoảng cách điều chỉnh là 25m, đường giới hạn cách phía dưới đường H từ 48 đến
698mm ở chế độ cốt.
Khoảng cách điều chỉnh là 3m, đường giới hạn cách phía dưới đường H từ 6 đến
84mm ở chế độ cốt. Khoảng cách điều chỉnh là 3m.
Đường giới hạn cách phía dưới đường H là 30mm cho chế độ cốt.
vì đèn chế độ pha và chế độ cốt cùng một bộ, nếu độ chụm của một chế độ đạt thì chế
độ khác cũng chính xác tuy nhiên hãy kiểm tra cả 2 để cho chắc chắn.
d) Điều chỉnh độ hội tụ đèn pha
Điều chỉnh độ tụ theo phương thẳng đứngđiều chỉnh độ đèn pha đến phạm vi tiêu
chuẩn bằng cách vặn vít điều chỉnh độ tụ a bằng một tô vít chú ý:
Vòng văn vít điều chỉnh độ tụ cuối cùng phải quay cùng chiều kim đồng hồ. Nếu vít
vặn quá chặt hãy nới lỏng nó và sau đó xiết chặt lại sao cho vòng quay cuối cùng là
vặn cùng chiều kim đồng hồ.
Lưu ý:
Tiến hành điều chỉnh độ tụ đèn pha chế độ cốt
Độ chụm của đèn pha dịch chuyển lên phía trên.
Khi vặn vít điều chỉnh cùng chiều kim đồng hồ và
xuống dưới khi vặn vít ngược chiều kim đồng hồ.
Điều chỉnh độ tụ theo phương nằm ngang.
Điều chỉnh độ tụ theo phương nằm ngang đến
phạm vi tiêu chuẩn bằng cách vặn vít điều chỉnh
độ tụ b bằng một tô vít.
Chú ý:
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Vòng vặn vít điều chỉnh độ tụ cuối cùng phải quay cùng chiều kim đồng hồ. Nếu vít
vặn quá chặt hãy nới lỏng nó và sau đó xiết chặt lại sao cho vòng quay cuối cùng là
vặn cùng chiều kim đồng hồ.
Lưu ý : tiến hành điều chỉnh độ tụ đèn pha chế độ cốt.
4.1.4.Lắp cụm
Lắp môtơ cân bằng đèn pha
Vặn vít điều chỉnh độ tụ cùng chiều kim đồng hồ
và lắp môtơ cân bằng đèn pha
Gióng thẳng các phần lõm với bộ đèn pha và môtơ
điều chỉnh cân bằng đèn pha
Cài chốt và môtơ điều khiển cân bằng đèn pha lắp
đui đèn báo khoảng cách
Lắp đui đèn báo khoảng cách vào bóng đèn lắp
bóng đèn báo khoảng cách
Lắp bóng đèn báo khoảng cách và đui dền vào
cụm đèn pha
Lắp đui đèn xinhan phía trước
Lắp đui đèn xinhan phía trước vào bóng đèn
xinhan trước
Lắp bóng đèn xinhan phía trước
Lắp bóng đèn xinhan trước và đui đèn vào bộ đèn pha
Lắp bóng đèn pha
lắp bóng đèn pha bằng lò xo hãm <a>
lưu ý :
Ấn vào lắp che đèn pha cho đến ghờ tiếp xúc với
thân đèn
Cài 2 vấu
Lắp cụm đèn pha bằng 2 vít và chốt
Dán băng dính bảo vệ lên vị trí được chỉ ra như
trong hình vẽ
nối từng giắc nối
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Cài 2 vấu
Lắp cụm đèn pha bằng 2 vít và chốt
Lắp giá đỡ bên ba đờ xốc trước
Lắp cụm ba đờ xốc trước ( kiểu thân xe rộng)
Lắp nắp che tấm gối đầu dầm dọc bên trái
Lắp nắp che tấm gối đầu dầm dọc bên phải
Lắp lưới che két nước
4.2.Cụm đèn sương mù
4.2.1 tháo ra
Tháo lưới che két nước
Tháo nắp che tấm gối đầu dầm dọc bên trái
Tháo nắp che tấm gối đầu dầm dọ bên phải
Tháo cụm ba đờ xốc trước
Tháo nắp đèn sương mù
Nhả khớp 3 vấu và tháo nắp đèn sương mù tháo
cụm đèn sương mù và giá bắt
Ngắt giắc nối và tháo kẹp
Tháo 2 bu lông , kẹp và cụm đèn sương mù với
giá bắt . tháo giá bắt đèn sương mù
Nhả khớp 2 vấu và 2 chốt , sau đó tháo giá bắt đèn sương mù
4.2.2. Tháo rời
Tháo bóng đèn sương mù
Quay theo chiều mũi tên và tháo bóng đèn sương mù
4.2.3.điều chỉnh
Chuẩn bị xe để điều chỉnh độ hội tụ đèn sương mù
Chắc chắn rằng vùng thân xe xung quanh đèn sương mù không bị hỏng hoặc không bị
biến dạng
Đổ nhiên liệu đúng mức quy định vào bình
Đổ nước làm mát đúng mức quy định vào bình
Bơm lốp đến áp xuất tiêu chuẩn
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Dỡ hết các tải trong khoang hành lý


Một người có trọng lượng trung bình (75kg) gồi trên
ghế của người lái
Chuẩn bị điều chỉnh độ hội đèn sương mù
Để xe ở vị trí đủ tối để quan sát rõ đường giới hạn.
Đường giới hạn là một đường dễ nhận biết, dưới ánh sáng của đèn sương mù có thể
quan sát được và phía trên không thể đặt xe vuông góc với tường, tạo một khoảng cách
25m từ một bức tường đến xe
Xe đỗ trên mặt phẳng
Nhún xe lên xuống để ổn định hệ thống treo
Chú ý:khoảng cách 25m giữa xe (tâm bóng đèn sương
mù) và tường là cần thiết cho việc điều chỉnh độ tụ
chính xác. Nếu không đủ thì chắc chắn phải có chắc
chắn khoảng cách chính xác 3m để kiểm tra và điều
chỉnh.
Chuẩn bị một tờ giấy trắng có kích thước cao 2m rộng 4m để làm màn hình
Hãy vẽ một đường thẳng đứng đi qua tâm màn hình (đường v)
Đặt màn hình như trong hình vẽ, đặt màn hình vuông góc với mặt đất
Vẽ các đường chuẩn ( đường H các đường v bên trái đường v bên phải) trên màn hình
như trong hình vẽ.
Lưu ý:
Chắc chắn các dấu tâm bóng đèn sương mù trên màn hình. Nếu dấu tâm không thể
nhìn thấy trên đèn sương mù hãy dùng tâm của bóng đèn sương mù hoặc đánh dấu tâm
của nhà chế tạo trên đèn sương mù như là đánh dấu tâm. Đường H (độ cao đèn sương
mù):
Vẽ một đường thẳng nằm ngang dọc theo màn hình sao
cho nó đi qua điểm tâm đánh dấu, đường H phải ở cùng
độ cao của tâm bóng đèn sương mù của các đèn
Mù đường v bên trái đường v bên phải: vẽ hai đường
thẳng sao cho chúng cắt đường H tại các dấu điểm tâm.
Kiểm tra độ hội tụ đèn sương mù
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Che hoặc ngắt giắc của đèn sương mù phía đối diện để tránh ánh sáng chiếu từ đèn
sương mù không cần kiểm tra khỏi ảnh hưởng đến việc kiểm tra độ hội tụ của đèn
suơng mù.
Khởi động động cơ, chú ý tốc độ động cơ phải ở 1,500 vòng/phút trở lên. Bật đèn
sương mù và chắc chắn rằng đường giới hạn dịch xuống nằm trong vùng yêu cầu
điều chỉnh độ hội tụ đèn sương mù
Điều chỉnh độ hội tụ đèn sương mù đến phạm vi tiêu chuẩn bằng cách vặn vít điều
chỉnh độ hội tụ bằng một tô vít
Chú ý:
Vòng vặn vít điều chỉnh độ hội tụ cuối cùng phải quay cùng chiều kim đồng hồ.
Nếu vít vặn quá chặt hãy nới lỏng nó và sau đó xiết chặt lại sao cho vòng quay cuối
cùng là vặn cùng chiều kim đồng hồ
4.3. Cụm đèn hậu
4.3.1 tháo
Tháo cụm đèn hậu
Tháo 2 vít
Kéo theo hướng mũi tên nhả khớp 2 vấu và tháo cụm
đèn hậu ra
Ngắt giắc nối và tháo cụm đèn hậu
4.3.2 tháo rời
Tháo bóng đèn của cụm đèn hậu
Quay theo chiều mũi tên và tháo cả cụm gồm đui đèn và dây điện của đèn hậu và 3
bóng đèn hậu
Tháo cụm đui đèn và dây điện của đèn hậu
Tháo 3 bóng đèn hậu và đui đèn và dây điện thành một bộ nhả khớp vấu và tháo 2 kẹp
và đui đèn và dây điện của cụm đèn hậu
4.3.3 Lắp cụm
Lắp cụm đui đèn và dây điện của đèn hậu
Cài vấu và lắp đui đèn và dây điện của cụm đèn hậu bằng hai kẹp lắp bóng đèn của
cụm đèn hậu
Lắp 3 bóng đèn hậu và đui đèn và dây điện thành một bộ
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

4.4 Công tắc chế độ đèn pha


4.4.1 Tháo
Ngắt cáp âm ra khỏi ắc quy
Đặt các bánh trước hướng thẳng về phía trước
Tháo mặt vô lăng
Tháo nắp che phía dưới vôlăn
Tháo cụm vô lăng
Tháo nắp che dưới trục lái
Tháo công tắc chế độ đèn pha
Ngắt giắc nối
Nhả khớp vấu và tháo công tắc chế độ đèn pha
Chú ý: nếu ấn vào lực quá lớn có thể bị gãy
Trượt nắp che phía trên trục lái lên trên để tháo công tắc chế độ đèn pha.
4.4.2 Kiểm tra
(a) Kiểm tra công tắc chế độ đèn pha (rhd)
Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây công tắc điều khiển đèn

Điều kiện đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn

9-13, 9-14,9-15 off 10 kΩ trở lên

9-15 tail Dưới 1Ω

9-14,9-15 head Dưới1Ω

9-13 auto Dưới1Ω


Bảng 4.1. Giá trị điện trở công tắc điều khiển đèn
Công tắc đèn xinnhan

Điều kiện đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn

1-9,2-9 Flash Dưới 1Ω

Low beam Dưới 1Ω


9-10
2-9 High beam Dưới 1Ω
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

7-8 Rẽ phải Dưới 1Ω

6-7, 7-8 Trung gian Dưới 1Ω

6-7 Rẽ trái Dưới 1Ω


Bảng 4.2. Giá trị điện trở công tắc đèn xi nhan
Công tắc đèn sương mù

Điều kiện đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn

12-16 off 10 kΩ trở lên

12-16 on Dưới 1Ω

Bảng 4.3. Giá trị điện trở công tắc đèn sương mù
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn hãy thay thế công tắc chế độ đèn pha (b) Kiểm tra
công tắc chế độ đèn pha ( lhd)
Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây điện trở:
Công tắc điều khiển đèn

Điều kiện đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn
16-13
off 10kΩ trở lên
16-14
16-14 tail Tr Dưới 1Ωtr
16-13 head Dưới 1Ω
16-14
Bảng 4.4. Giá trị điện trở công tiêu chuẩn
Công tắc chế độ đèn pha

Điều kiện đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn
7-16
Flash Dưới 1Ω
8-16
16-17 Low beam Dưới 1Ω

7-16 High beam Dưới 1Ω


Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Bảng 4.5. Giá trị điện trở công tiêu chuẩn đèn pha
Công tắc chế độ xinhan

Điều kiện đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn

2-3 rẽ phải Dưới 1Ω


1-2
Trung gian 10 kΩ trở lên
2-3
1-2 rẽ trái Duới 1Ω
Bảng 4.5. Giá trị điện trở công tiêu chuẩn đèn xi nhan
Công tắc đèn sương mù

Điều kiện đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn

10-11 off 10 kΩ trở lên

10-11 on Dưới 1Ω

Bảng 4.6. Giá trị điện trở công tiêu chuẩn đèn sương mù
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn hãy thay thế công tắc chế độ đèn pha.
4.4.3 Lắp
(a) Lắp công tắc chế độ đèn pha
Lắp công tắc chế độ đèn pha bằng vấu
Lưu ý: trượt nắp che phía trên trục lái lên trên để lắp công tắc chế độ đèn pha
Lắp giắc nối
Lắp nắp che dưới trục lái
Đặt các bánh trước hướng thẳng về phía trước
Định tâm cáp xoắn
Lắp cụm vô lăng , kiểm tra điểm giữa của vô lăng _ lắp mặt vô lăng
Lắp nắp che phía dưới vô lăng
Kiểm tra mặt vô lăng
Lắp cáp vào cực âm ắc quy công tắc đèn báo nguy hiểm
Kiểm tra:
Kiểm tra công tắc cảnh báo nguy hiểm
Kiểm tra vận hành công tắc cảnh báo nguy hiểm
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Tháo công tắc cảnh báo nguy hiểm


Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây.
Điện trở:

Nối đầu Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn

3-4 off 10 kΩ trở lên

3-4 on Dưới 1Ω

Bảng 4.7. Giá trị điện trở công tiêu chuẩn đèn báo nguy
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn hãy thay thế công tắc cảnh báo nguy hiểm
Kiểm tra hoạt động của đèn chiếu sáng táp lô.
Cấp điện áp ắc quy vào giắc nối công tắc đèn báo nguy hiểm

Điều kiện đo Điều kiện tiêu chuẩn

Cực dương ắc quy với cực 1 Đèn chiếu sáng sáng lên
Cực âm ắc quy với cực 2

Bảng 4.8. Điều kiện đo tiêu chuẩn của đèn


Nếu kết quả không như tiêu chuẩn hãy thay thế công tắc cảnh báo nguy hiểm công tắc
đèn sương mù
Kiểm tra
Kiểm tra công tắc đèn sương mù phía sau
Ngắt giắc nối ra khỏi công tắc đèn sương mù phía sau
Đo điện trở và điện áp giữa giắc nối phía dây điện và mát thân xe
Điện áp

Điều kiện đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Công tắc chế độ đèn pha


1-Mát thân xe Dưới 1→10 hay 12V
Off → Tall
2-Mát thân xe Luôn luôn 10 hay 12V
Bảng 4.9. Giá trị điện trở công tiêu chuẩn đèn pha
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn có thế có hư hỏng bên phía dây điện
Nối giắc với công tắc đèn sương mù phía sau
Đo điện áp theo các giá trị trong bảng dưới đây

Điều kiện đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn

Công tắc chế độ đèn pha


1-Mát thân xe Dưới 1 v
off

Công tắc chế độ đèn pha,


1-Mát thân xe công tắc đèn sương mù 10 đến 14 v
phía sau ON
Công tắc chế độ đèn pha
1-Mát thân xe Dưới 1 v
off
Công tắc chế độ đèn pha
1-Mát thân xe ON 10 đến 14 v

Bảng 4.5. Giá trị điện trở công tiêu chuẩn đèn pha
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn hãy thay thế công tắc đèn sương mù phía sauCông
tắc đèn phanh
Kiểm tra
Kiểm tra công tắc đèn phanh
Tháo công tắc đèn phanh

Nối đầu đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn

1-2 Chốt công tắc tự do Dưới 1Ω

3-4 Chốt công tắc tự do 10 kΩ trở lên

1-2 ấn chốt công tắc vào 10 kΩ trở lên

3-4 ấn chốt công tắc vào Dưới 1Ω


Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Bảng 4.10. Giá trị điện trở công tiêu chuẩn đèn phanh
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn hãy thay thế công tắc đèn phanh.
Công tắc đèn lùi
Kiểm tra
(a) Kiểm tra công tắc đèn lùi
Tháo công tắc đèn lùi
Đo điên trở theo các giá trị trong bảng dưới đây
Điện trở

Nối đầu đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn
Công tắc ON( viên bị bị
1-2 10 kΩ trở lên
ấn)
Công tắc OFF( nhấn
1-2 Dưới 1Ω
viên bi)
Bảng 4.11. Giá trị điện trở công tiêu chuẩn đèn lùi
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn hãy thay thế công tắc đèn lùi công tắc đèn cửa trước
Kiểm tra
(a) Kiểm tra công tắc đèn cửa trước
Tháo công tắc đèn cửa trước
Đo điện trở theo các giá trị trong bảng dưới đây
Điện trở

Nối đầu đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn

1-thân công tắc Công tắc ON Dưới 1Ω

2- thân công tắc Công tắc OFF 10 kΩ trở lên

Bảng 4.5. Giá trị điện trở công tiêu chuẩn đèn cửa trước
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn hãy thay thế công tắc đèn cửa trước
Bảng hiện tượng nguyên do và biện pháp khắc phục.
4.5 Sữa chữa hệ thống còi
Nếu còi không kêu ta tiến hành tìm hỏng hóc như sau
Nối thêm một đoạn dây mát cho còi, nếu kêu tốt là do thiếu mát. Phải tháo ra cạo sạch
nơi gắn còi cho ăn mát tốt
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

Nếu đã khắc phục sửa chữa như thế nhưng còi vẫn không hoạt động, ta tháo tách
đầu dây nóng ra khỏi chân b của role, chạm đầu dây này vào đèn thử điện, nếu đèn
không cháy sáng , chứng tỏ bị hở mạch từ đó đến ắc quy
Nếu đèn thử cháy sáng ta chạm đầu dây này vào chân H của rơle còi , nếu lúc này còi
kêu tốt chứng tỏ rơle còi bị hỏng phải thay mới rơle.
Thử như thế nếu còi vẫn không kêu ,chạm dây nóng vào cọc bắt dây nơi còi nếu kêu là
bị hở mạch giữa còi và rơle. Nếu vẫn không kêu là còi bị hỏng
Trường hợp còi kêu mãi không tắt được là do chạm mát ở đoạn dây từ rơle đến nút
bấm còi hoặc do tiếp điểm rơle bị dính mãi không nhả ra.
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

KẾT LUẬN

Đề tài đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu được một số hệ thống điện cơ bản dưới dạng các
sơ đồ mạch điện, đồng thời cũng đề ra một số biện pháp khắc phục hư hỏng của các hệ
thống điện đó.

Tuy nhiên đề tài cũng còn một số hạn chế nhất định như: chưa thể trình bày được đầy
đủ các hệ thống và phần tính toán mới chỉ dừng ở việc tính toán dây dẫn

Do trình độ và kinh nghiệm trong thực tế còn có hạn chế nên trong quá trình thực
hiện đề tài chúng em không thể tránh khỏi những sai sót. Chúng em mong được sự
hướng dẫn, chỉ bảo của các thầy cô, sự góp ý quý báu của các bạn để chúng em có thể
củng cố và hoàn thiện những kiến thức của mình.

Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Bùi Đức, ThS. Trần Tuấn
Anh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


 Tài liệu sách
1. PGS. TS. Đỗ Văn Dũng (2000) Trang bị điện và điện tử ôtô hiện đại, Đại học Sư
phạm Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Tất Tiến. “Nguyên lý động cơ đốt trong”. Nhà xuất bản giáo dục.
3. Cẩm Nang Sửa Chữa Động Cơ Toyota 1NZ-FE –Toyota Motor Vietnam.
4. Toyota cẩm nang sửa chữa tập 1 nhà xuất bản – 08/2000
5. Kết Cấu Và Tính Toán Động Cơ Đốt Trong-Nhà xuất bản giáo dục.
6. PGS. TS. Đỗ Văn Dũng- Điện động cơ và điều khiển động cơ, Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh 2013.
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

7. ĐÀO MẠNH HÙNG- Trang bị điện và các thiết bị tự động điều khiển trên ô tô,
Nhà xuất bản giáo dục.
8.Công ty ô tô TOYOTA Việt Nam “Tài liệu đào tạo giai đoạn 2 - ĐIỆN THÂN
XE”, 2013.
 Tài liệu tìm kiếm qua internet.
http://www.oto-hui.com/threads/o-h-tai-lieu-sua-chua.65073.html

You might also like