You are on page 1of 9

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/353999371

Textbook Fundamental of Machine Design (Giáo trình Cơ sở thiết kế máy)

Book · August 2016

CITATIONS READS

0 816

1 author:

Huu Loc Nguyen


Ho Chi Minh City University of Technology (HCMUT)
109 PUBLICATIONS   448 CITATIONS   

SEE PROFILE

Some of the authors of this publication are also working on these related projects:

Integration of Design problems and projects into courses for manufacturing engineering progran View project

C2021-20-03 View project

All content following this page was uploaded by Huu Loc Nguyen on 19 August 2021.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


Textbook Fundamental of Machine Design
(Giáo trình Cơ sở thiết kế máy)
Nguyen Huu Loc

Abstract

Textbook Fundamental of machine design is write according to the course


syllabus of Machine Elements for students of Faculty of Mechanical
Engineering and Transportational Engineering, HoChiMinh City University
of Technology (HCMUT) - Vietnam National University of Ho Chi Minh
City. Content includes 20 chapters: Design Process and Content of machine
design, design criteria, mechanical transmission in machine, belt drives,
chain drives, gear drives, screw power, friction drives, worm drive, roller
bearing, plain bearing, lubricating and cooling lubrication system, coupling,
spring, key and spline joint, threaded joint, interference joint, rivet joint,
welded joint. First edition from 2004.

1
Năm 2020

2
LỜI NÓI ĐẦU

GIÁO TRÌNH CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY được biên soạn theo đề cương môn học
Chi tiết máy cho sinh viên khoa Cơ khí và Kỹ thuật giao thông trường Đại học Bách
Khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, phù hợp với nội dung môn Cơ sở thiết
kế máy theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho các ngành Cơ
khí. Nội dung bao gồm 20 chương: quá trình và nội dung thiết kế máy, các chỉ tiêu
thiết kế, truyền động cơ khí trong máy, bộ truyền đai, bộ truyền xích, bộ truyền
bánh răng, bộ truyền trục vít, bộ truyền vít me - đai ốc, bộ truyền bánh ma sát và
bộ biến tốc, trục, ổ lăn, ổ trượt, bôi trơn và hệ thống bôi trơn làm mát, khớp nối, lò
xo, ghép bằng then và then hoa, ghép bằng ren, ghép bằng độ dôi, ghép bằng đinh
tán, ghép bằng hàn.
Giáo trình Cơ sở thiết kế máy được sử dụng giáo trình giảng dạy môn học Chi
tiết máy tại trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngoài ra có thể sử dụng cho các môn liên quan Cơ học máy, Cơ ứng dụng, Thiết kế
máy... và thực hiện Đồ án môn học thuộc các ngành của khoa Cơ khí, Kỹ thuật giao
thông.... Ngoài ra, giáo trình này còn là tài liệu giảng dạy cho các trường Đại học,
Cao đẵng, sách tham khảo cho các kỹ sư khi thực hiện công việc thiết kế.
Được xuất bản từ 2004, đến nay đã 12 lần tái bản, lần này chỉnh sửa có một
số thay đổi về nội dung và hình thức trình bày. Với những kinh nghiệm trong công
tác giảng dạy, chúng tôi cố gắng trình bày một cách chính xác, mạch lạc và dễ
hiểu. Toàn bộ đơn vị theo hệ thống SI, cập nhật tiêu chuẩn chi tiết máy mới, thay
đổi đơn vị tính cho mômen xoắn theo Nm, các ví dụ trình bày sau nội dung đề mục
lý thuyết để người đọc sử dụng thuận tiện hơn... Cùng với tài liệu này chúng tôi xuất
bản cuốn Bài tập chi tiết máy nhằm giúp sinh viên nắm rõ hơn nội dung môn học
Chúng tôi chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp, phê bình những thiếu
sót để sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản. Cám ơn GS.TS Nguyễn Thanh
Nam, TS Phan Tấn Tùng phản biện giáo trình này, PGS.TS Phan Đình Huấn,
PGS.TS Bùi Trọng Hiếu… trong Hội đồng thẩm định giáo trình, các cán bộ giảng
dạy môn học Chi tiết máy trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh và các
trường trong cả nước đã góp nhiều ý kiến hoàn chỉnh đề cương và nội dung giáo
trình.
Mọi ý kiến đóng góp, phê bình và thắc mắc xin gửi về địa chỉ:
Nguyễn Hữu Lộc - Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí - Trường Đại học
Bách khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Số 268 Lý Thường Kiệt, Quận 10,
TP Hồ Chí Minh hoặc liên hệ trực tiếp qua email: nhlcad@yahoo.com

Tác giả

Nguyễn Hữu Lộc


3
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 9
Chương 1 NỘI DUNG, QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY 11
1.1 Khái niệm về thiết kế 11
1.2 Quá trình thiết kế 13
1.3 Cơ cấu và máy 15
1.4 Mục tiêu và nội dung chi tiết máy 18
1.5 Quá trình thiết kế máy và chi tiết máy 20
1.6 Các phương pháp thiết kế 22
1.7 Máy tính hỗ trợ thiết kế (CAD) 23
1.8 Hệ thống đơn vị trong thiết kế máy 26
1.9 Công cụ tính trong thiết kế máy 27
Chương 2 CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ MÁY VÀ CHI TIẾT MÁY 28
2.1 Yêu cầu chung của máy thiết kế 30
2.2 Độ bền 32
2.3 Độ cứng 51
2.4 Độ bền mòn 55
2.5 Khả năng chịu nhiệt 59
2.6 Dao động và tiếng ồn 59
2.7 Độ tin cậy của máy và chi tiết máy 61
2.8 Tối ưu hóa kết cấu 69
2.9 Lựa chọn vật liệu trong thiết kế máy 71
2.10 Tính công nghệ chi tiết máy 74
2.11 Dung sai lắp ghép 78
2.12 Độ nhám bề mặt 80
2.13 Tiêu chuẩn hóa trong thiết kế 81
Chương 3 TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ TRONG MÁY 87
3.1 Chức năng, yêu cầu và phân loại 89
3.2 Hộp giảm tốc 97
3.3 Các bộ truyền có chi tiết trung gian 112
3.4 Các cơ cấu trong hộp tốc độ 113
3.5 Truyền động vô cấp (bộ biến tốc cơ khí) 118
3.6 Lựa chọn sơ đồ động cho máy 121
3.7 Ví dụ 124
Chương 4 BỘ TRUYỀN ĐAI 128
4
4.1 Khái niệm chung 129
4.2 Vật liệu và kết cấu đai 133
4.3 Thông số hình học bộ truyền đai 140
4.4 Vận tốc và tỷ số truyền 142
4.5 Lực và ứng suất bộ truyền đai 143
4.6 Hiện tượng trượt và hiệu suất bộ truyền 151
4.7 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính 153
4.8 Tính toán bộ truyền đai 155
4.9 Bộ truyền đai răng 172
Chương 5 BỘ TRUYỀN XÍCH 182
5.1 Khái niệm chung 183
5.2 Kết cấu xích truyền động 186
5.3 Thông số hình học bộ truyền xích 191
5.4 Vận tốc và tỉ số truyền 193
5.5 Lực tác dụng và động năng va đập 194
5.6 Các dạng hỏng, chỉ tiêu tính và chọn vật liệu 197
5.7 Tính toán bộ truyền xích 200
5.8 Lựa chọn xích theo ISO 10823:2004 205
5.9 Ví dụ 209
Chương 6 BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 213
6.1 Đại cương 215
6.2 Thông số hình học 219
6.3 Đặc điểm ăn khớp bộ truyền bánh răng 227
6.4 Phân tích lực tác dụng 232
6.5 Tải trọng tính 235
6.6 Hiệu suất bộ truyền bánh răng 241
6.7 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính 242
6.8 Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng 247
6.9 Ứng suất cho phép 249
6.10 Tính toán răng trụ răng thẳng 256
6.11 Tính toán bánh răng trụ răng nghiêng 273
6.12 Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng 281
6.13 Kết cấu và bôi trơn bánh răng 294
Chương 7 BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT 300
7.1 Khái niệm chung 301
7.2 Các thông số hình học chủ yếu 306
7.3 Vận tốc và tỉ số truyền 310
7.4 Hiện tượng trượt và hiệu suất bộ truyền trục vít 310
7.5 Phân tích lực tác dụng 314
5
7.6 Vật liệu và ứng suất cho phép 319
7.7 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính 323
7.8 Tính bền bộ truyền trục vít 324
7.9 Tính toán nhiệt 328
7.10 Tính toán trục vít theo độ bền và độ cứng 329
7.11 Kết cấu và bôi trơn bộ truyền trục vít 330
7.12 Trình tự thiết kế bộ truyền trục vít 332
Chương 8 BỘ TRUYỀN VÍT - ĐAI ỐC 339
8.1 Công dụng và phân loại 339
8.2 Thông số hình học 343
8.3 Động học và lực tác dụng 343
8.4 Bộ truyền vít - đai ốc với ma sát trượt 347
8.5 Bộ truyền vít - đai ốc với ma sát lăn 356
Chương 9 BỘ TRUYỀN BÁNH MA SÁT VÀ BIẾN TỐC 363
9.1 Cấu tạo và phân loại 363
9.2 Cơ sở lý thuyết 365
9.3 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính 372
9.4 Vật liệu và ứng suất cho phép 372
9.5 Tính toán đĩa ma sát theo độ bền tiếp xúc và hiệu suất bộ truyền 374
Chương 10 TRỤC 384
10.1 Khái niệm chung 384
10.2 Kết cấu và các phương pháp nâng cao độ bền mỏi 387
10.3 Vật liệu chế tạo trục và ứng suất cho phép 391
10.4 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán trục 393
10.5 Tính toán trục theo độ bền 396
10.6 Tính toán trục theo độ cứng 419
10.7 Tính toán dao động trục 421
10.8 Trình tự thiết kế trục 423
Chương 11 Ổ LĂN 425
11.1 Cấu tạo và phân loại ổ 426
11.2 Cơ sở xác định khả năng làm việc ổ lăn 433
11.3 Vật liệu chế tạo và cấp chính xác ổ lăn 437
11.4 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính 439
11.5 Lựa chọn ổ theo khả năng tải 442
11.6 Định vị và lắp ghép ổ lăn 458
11.7 Bôi trơn và che kín ổ lăn 463
Chương 12 Ổ TRƯỢT 467
12.1 Khái niệm chung 468
12.2 Vật liệu ổ trượt 472
6
12.3 Nguyên lý bôi trơn thủy động 473
12.4 Khả năng tải của ổ trượt 475
12.5 Ma sát trong ổ (công thức Petrov) 479
12.6 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính 483
12.7 Tính toán ổ trượt 484
12.8 Ổ bôi trơn thủy tĩnh 491
12.9 Ổ bôi trơn khí 491
Chương 13 BÔI TRƠN, HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ LÀM MÁT 494
13.1 Vai trò bôi trơn đối với ma sát hao mòn trong máy 495
13.2 Các cơ chế chung của tác dụng bôi trơn 496
13.3 Vật liệu và phương pháp chọn dầu bôi trơn 500
13.4 Hệ thống bôi trơn 509
13.5 Hệ thống làm mát 520
13.6 Tính toán hệ thống bôi trơn và làm mát 522
Chương 14 KHỚP NỐI 524
14.1 Đại cương 525
14.2 Nối trục 528
14.3 Ly hợp 549
14.4 Ly hợp tự động 568
Chương 15 LÒ XO 579
15.1 Giới thiệu 580
15.2 Vật liệu chế tạo lò xo 583
15.3 Lò xo xoắn ốc nén 585
15.4 Lò xo xoắn ốc kéo 598
15.5 Lò xo xoắn ốc xoắn 601
15.6 Lò xo lá 605
15.7 Lò xo đĩa 608
Chương 16 GHÉP BẰNG THEN, THEN HOA 615
16.1 Ghép bằng then 616
16.2 Mối ghép then hoa 626
16.3 Ghép bằng trục định hình 631
Chương 17 MỐI GHÉP REN 633
17.1 Khái niệm chung 635
17.2 Lý thuyết khớp vít 653
17.3 Vật liệu và ứng suất cho phép 657
17.4 Độ bền ren 659
17.5 Tính bulông (vít) 666
17.6 Mối ghép nhóm bulông 681
17.7 Mối ghép vòng kẹp 700
7
Chương 18 MỐI GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI 707
18.1 Giới thiệu 707
18.2 Tính toán mối ghép theo độ bền 709
18.3 Kiểm tra bền chi tiết ghép 713
18.4 Mối ghép bằng độ dôi thực hiện bằng vành xiết
và thanh ghép 719
Chương 19 MỐI GHÉP ĐINH TÁN 720
19.1 Giới thiệu 720
19.2 Các dạng đinh tán và mối tán 721
19.3 Vật liệu và ứng suất cho phép 723
19.4 Các dạng hỏng và phương pháp tính toán mối tán 724
19.5 Tính toán mối ghép chắc 725
19.6 Tính toán mối ghép đinh tán chắc kín 732
Chương 20 MỐI GHÉP BẰNG HÀN 735
20.1 Giới thiệu 735
20.2 Phân loại mối ghép hàn và mối hàn 736
20.3 Độ bền mối hàn và ứng suất cho phép 742
20.4 Tính toán mối hàn 744
TÀI LIỆU THAM KHẢO 768

View publication stats

You might also like