You are on page 1of 18

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM


KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO


BÁO CÁO CUỐI KỲ


ỨNG DỤNG CAE TRONG THIẾT KẾ

GVHD: Trần Thái Sơn


Sinh viên thực hiện: Bùi Thanh Nam
MSSV: 20144042
Lớp: CAED321024_22_1_02CLC

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ANSYS ............................................... 2
1. Giới thiệu chung: .................................................................................. 2
2. Ứng dụng và công năng của ANSYS trong cơ khí ............................. 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ............................................... 3
2.1 Khái quát về bánh răng trụ răng thẳng? ......................................... 3
2.2 Ứng dụng của bánh răng trụ răng thẳng ......................................... 3
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH .................. 4
3.1 Thiết kế ................................................................................................ 4
3.2 Các bước tiến hành mô phỏng ........................................................... 5
3.3 Phân tích, nhận xét ........................................................................... 17

1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ANSYS
1. Giới thiệu chung:
Những năm gần đây, nhờ sự phát triển của các công cụ toán học cùng
với sự phát triển của máy tính điện tử, đã thiết lập và dần dần hoàn thiện
các phần mềm công nghiệp, sử dụng để giải các bài toán cơ học vật rắn ,
cơ học thủy khí, cơ học đất,cơ học kết cấu xây dựng, các bài toán động,
các bài toán tuyến tính và phi tuyến, các bài toán tương tác đa trường vật
lý. ANSYS là một phần mềm mạnh được phát triển và ứng dụng rộng rãi
trên thế giới, có thể đáp ứng được các nhu cầu nói trên của cơ học.

ANSYS được lập ra từ những năm 1970, do nhóm nghiên cứu của
Dr.John Swanson. Hệ thống tính toán Swanson tại Mỹ là một gói phần
mềm là một gói phần mềm dựa trên phương pháp phần tử hữu hạn để phân
tích các bài toán vật lý, cơ học chuyển các phương trình vi phân, phương
trình đạo hàm riêng từ dạng giải tích về dạng số với việc sử dụng phương
pháp rời rạc hóa và gần đúng để giải và mô phỏng ứng xử của một hệ vật
lý khi chịu tác động của các loại tải trọng khác nhau.

2. Ứng dụng và công năng của ANSYS trong cơ khí

Trong cơ khí, ANSYS có thể liên kết với các phần mềm thiết kế mô hình
hình học 2D và 3D để phân tích trường ứng suất biến dạng, nhiệt, tốc độ
dòng chảy, có thể xác định được độ mòn, mỏi và phá hủy của chi tiết. Nhờ
việc xác định đó có thể tìm ra được thông số tối ưu cho công nghệ chế tạo.
ANSYS còn cung cấp phương pháp giải các bài toán cơ với nhiều loại vật
liệu khác nhau: đàn hồi tuyến tính, đàn hồi phi tuyến, đàn dẻo, các vật liệu
siêu đàn hồi,...

2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
2.1 Khái quát về bánh răng trụ răng thẳng?

Bánh răng là một bộ phận cơ khí quay được, có dạng khối trụ tròn hoặc
côn, xung quanh có các răng được cắt có thể ăn khớp với các răng của một
bộ phận khắc răng khác để truyền mô-men quay.

Hai bánh răng muốn khớp với nhau để truyền lực thì các răng trên cả hai
bánh răng đều phải có hình dạng giống nhau. Bánh răng có thể truyền
chuyển động giữa các trục song song nhau, vuông góc nhau hoặc chéo nhau.
Chúng có tác động trực tiếp tới việc truyền động, phân phối tốc độ nhanh
hay chậm của động cơ.

Các bánh răng trụ thẳng là những bánh răng phổ biến dễ tìm thấy nhất
trong truyền động giữa hai trục song song. Vì răng ăn khớp với nhau song
song với trục nên không có lực đẩy được tạo ra theo hướng trục. Ngoài ra,
do sự dễ dàng trong sản xuất, những bánh răng này có thể được thực hiện
ở mức độ chính xác cao.
2.2 Ứng dụng của bánh răng trụ răng thẳng
Bánh răng trụ thẳng chủ yếu được sử dụng để giảm tốc độ và tăng mô-
men xoắn cho các ứng dụng tốc độ thấp. Nhưng trong một số sản phẩm,
chúng cũng được sử dụng trong các ứng dụng tốc độ cao.

Dưới đây là các ứng dụng của bánh răng trong các sản phẩm khác nhau.

3
• Máy trộn và máy xay
• Máy giặt
• Ô tô
• Xe đạp
• Máy móc
• Đồng hồ cơ v.v
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG VÀ PHÂN TÍCH
3.1 Thiết kế
Bản vẽ 2D

Bản vẽ 3D

4
3.2 Các bước tiến hành mô phỏng
3.2.1 Static Structural
Bước 1: Mở file, chọn Static Structural

Bước 2: Mở DesignModel, import file đã vẽ vào

5
Bước 3: Ấn vào Update Project

Bước 4: Vào Model

Bước 5: Chạy Mesh

6
Bước 6: Vào Static Structural, insert fixed support

Bước 7: Chọn mặt như hình bên dưới

7
Bước 8: Vào Static Structural, insert frictionless support

Bước 9: Chọn các mặt như hình bên dưới

8
Bước 10: Vào Static Structural, insert Moment

Bước 11: Setup như hình bên dưới

Bước 12: Vào Solution, lần lượt insert Total Deformation, Equivalent
Stress, Fatigue Tool (Safety Factor), Deformation Probe

9
Bước 13: Bấm Solve

Bước 14: Xem Result


Total Deformation

Equivalent Stress

10
Safety Factor

Deformation Probe

11
3.2.2 Modal
Bước 1: Liên kết Modal với Static Structural như hình

Bước 2: Vào Setup và bắt đầu chạy

Bước 3: Vào Analysis Settings và setup như hình

Bước 4: Insert Total Deformation

12
Bước 5: Bấm Solve và xem kết quả

Total Deformation

13
Total Deformation 2

14
Total Deformation 3

Total Deformation 4

15
Total Deformation 5

Total Deformation 6

16
3.3 Phân tích, nhận xét
Bánh răng được sử dụng rộng rãi trong tất cả các loại máy móc trong ngành
công nghiệp. Kể từ khi bánh răng được biết đến từ nhiều năm trước, chúng
đã trở thành một phần không thể thiếu của mọi cỗ máy. Các bộ truyền động
bánh răng ban đầu rất đơn giản và một thanh chèn được gắn dọc trục.
Chúng dùng để truyền lực quay hoặc chuyển động tròn từ bộ phận này sang
bộ phận khác. Cặp bánh răng được sử dụng với vòng tua thấp hơn. Khó
khăn chính của hệ thống này là khi tải trọng và tốc độ tăng lên, ứng suất
tiếp xúc được tạo ra ở đầu tiếp xúc nơi vật liệu không thể chịu được các
loại ứng suất này do diện tích tiếp xúc và mài mòn cao. Một phân tích được
thực hiện trên dự án máy phát điện Footstep sử dụng bộ điều khiển bánh
răng, phân tích được thực hiện trong phần mềm Ansys. Mô-men xoắn 50
Nm được sử dụng cho mô phỏng để tránh hỏng hóc. Mô-men xoắn được
áp dụng cho một trong các bánh răng thúc đẩy và bằng lực đỡ không ma
sát. Các thiết bị khác được hỗ trợ bởi một fix support. Một Mesh rất mịn
đã được mô phỏng.
Các kết luận sau đây có thể được rút ra từ các phân tích được thực hiện
trong nghiên cứu này.Kết luận rằng các giá trị ứng suất được tính cho vật
liệu composite gần giống như so sánh đến kết cấu thép, gang xám và hợp
kim nhôm. Vì vậy, từ những kết quả phân tích này kết luận rằng, ứng suất
cảm ứng, biến dạng và trọng lượng của cựa composite thiết bị gần giống
như so với kết cấu thép của bánh răng, bánh răng thúc đẩy bằng gang xám
và hợp kim nhôm bánh Spur. Vì vậy, vật liệu Composite có khả năng sử
dụng trong hộp số xe ô tô thay vì thép đúc hiện có bánh răng với kết quả
tốt hơn.

17

You might also like