You are on page 1of 3

CHI TIẾT MÁY

1. THÔNG TIN CHUNG


Tên học phần: Chi tiết máy
Học phần tiên quyết: Không
Học phần học trước: - Sức bền vật liệu 1
- Nguyên lý máy
Học phần song hành: Không

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về nguyên lý làm việc, cấu tạo và phương
pháp tính toán thiết kế, lựa chọn, kiểm nghiệm các chi tiết máy thông dụng (trục, bánh răng,
đai, xích, ổ lăn, ổ trượt,...) trong hệ thống cơ khí. Bên cạnh đó môn học cũng cung cấp cho
sinh viên các kỹ năng làm việc độc lập khi thiết kế chi tiết máy, cụm chi tiết máy đáp ứng
được các yêu cầu kỹ thuật, độ an toàn và tính công nghệ.

3. TÀI LIỆU HỌC TẬP


Giáo trình
[1] Nguyễn Trọng Hiệp (2003). Chi tiết máy (tập 1&2). NXB Giáo Dục.

Sách tham khảo


[1] Richard G. Budynas and J. Keith Nisbett (2014). Shigley's Mechanical Engineering Design.
McGraw-Hill.

4. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Phương pháp đánh giá
Điểm thành phần Mô tả Tỷ trọng
cụ thể
[1] [2] [3] [5]
A1. Điểm quá Đánh giá quá trình 40%
trình (*)
A1.1. Kiểm tra thường kỳ Bài tập 15%

A1.2. Thi giữa kỳ Thi trắc nghiệm 25%


hoặc tự luận

A1.3 Thí nghiệm Hoàn thành đủ các Điều kiện để tính


bài thí nghiệm điểm quá trình **
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Thi trắc nghiệm 60%
hoặc tự luận

* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên
cần có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH
Bách khoa Hà Nội.
** Điểm quá trình sẽ là F nếu sinh viên không hoàn thành thí nghiệm
5. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần Nội dung Hoạt động dạy và học
[1] [2] [4]
1 Bài mở đầu: KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ MÁY Giảng bài;
- Khái niệm về máy và chi tiết máy
- Phân loại chi tiết máy
- Nội dung của học phần
Phần I. CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY
Chương 1. Những vấn đề cơ bản trong thiết kế chi tiết máy
1.1 Giới thiệu chung về yêu cầu và quá trình thiết kế
1.2 Các chỉ tiêu chủ yếu về khả năng làm việc của chi tiết máy
1.3 Độ tin cậy của máy và chi tiết máy

2 1.4 Vật liệu Đọc trước tài liệu;


1.5 Tiêu chuẩn hóa và tính công nghệ trong thiết kế Giảng bài;
Chương 2. Độ bền của chi tiết máy
2.1 Tải trọng và ứng suất
2.2 Độ bền tĩnh

3 2.3 Độ bền mỏi Đọc trước tài liệu;


2.3.1 Cơ chế phá hủy mỏi
Giảng bài;
2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền mỏi của chi tiết máy
4 Phần II – Chương 3. Chi tiết máy ghép Đọc trước tài liệu;
3.1 Khái niệm và phân loại Giảng bài;
3.2 Mối ghép ren
3.3 Mối ghép then và then hoa
5 Phần III. Các chi tiết máy truyền động Đọc trước tài liệu;
- Khái niệm, phân loại và phạm vi sử dụng Giảng bài;
- Đặc trưng của truyền động công suất
Chương 4. Truyền động đai và xích
4.1 Truyền động đai thang
4.1.1 Vật liệu và kết cấu
4.1.2 Thông số cơ bản
4.1.3 Cơ học truyền động đai
4.1.4 Tính toán lựa chọn bộ truyền đai thang
6 4.2 Truyền động xích Đọc trước tài liệu;
4.2.1 Vật liệu và kết cấu Giảng bài;
4.2.2 Thông số cơ bản
4.2.3 Cơ học truyền động xích
4.2.4 Tính toán lựa chọn bộ truyền xích
7 Kiểm tra giữa kỳ

8 Chương 5. Truyền động bánh răng Đọc trước tài liệu;


5.1 Phân loại và các thông số cơ bản Giảng bài;
5.2 Vật liệu và kết cấu

9 5.3 Cơ sở tính toán truyền động bánh răng Đọc trước tài liệu;
5.3.1 Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính toán
Giảng bài;
5.3.2 Tải trọng danh nghĩa và tải trọng tính toán
10 5.3.3 Ứng suất

11 5.4 Phương pháp tính toán thiết kế truyền động bánh răng Đọc trước tài liệu;
5.4.1 Tính thiết kế Giảng bài;
5.4.2 Tính kiểm nghiệm
12 Phần IV. CHI TIẾT MÁY ĐỠ VÀ NỐI Đọc trước tài liệu;
- Khái niệm và phân loại Giảng bài;
Chương 6. Trục
6.1 Kết cấu trục và các phương pháp cố định các chi tiết trên
trục
6.2 Phương pháp tính toán thiết kế trục
13 Chương 7. Ổ trục Đọc trước tài liệu;
7.1 Ổ trượt Giảng bài;
7.1.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
7.1.2 Vật liệu
7.1.3 Tính ổ trượt
14 7.2 Ổ lăn Đọc trước tài liệu;
7.2.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Giảng bài;
7.2.2 Tải trọng và ứng suất
7.2.3 Phương pháp lựa chọn ổ lăn
15 Chương 8. Khớp nối Đọc trước tài liệu;
8.1 Công dụng và phân loại Giảng bài;
8.2 Chọn khớp nối

You might also like