You are on page 1of 14

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG – GIAO THÔNG



BÀI THU HOẠCH


Môn học

THIẾT BỊ MÁY TRONG XÂY DỰNG GIAO THÔNG

Sinh viên thực hiện : Lê Khánh Toàn


Mã số sinh viên : 21021243
Lớp : K66XD2
Giảng viên hướng dẫn: TS. LÊ VĂN TUÂN

Hà Nội, tháng năm 2023


ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội

NỘI DUNG

1. Tóm tắc nội dung chương trình môn học Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông.
2. Thi công đường cao tốc ở Việt Nam: trình bày công dụng, nguyên lý, cấu tạo và một số
thông số cơ bản của máy/thiết bị (trình bày tối thiểu 2 loại máy/thiết bị, có ảnh thực tế
minh họa);
3. Gia cố nền móng trong xây dựng:
- Trình bày cách tạo lỗ khoan và các thiết bị tạo lỗ khoan cọc nhồi;
- So sánh cọc nhồi và một số loại cọc khác

YÊU CẦU

- Trình bày trên Word, khổ A4, cỡ chữ 13, font chữ Times New Roman, giãn dòng 1.5
lines;
- Độ dài khoảng 12-15 trang;
- Hạn nộp: ngày 05/12/2023

Báo cáo thu hoạch_Môn Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông
1
ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội

CÂU 1: Tóm tắc nội dung chương trình môn học Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao
thông.
TRẢ LỜI:
Nội dung của chương trình môn học thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông được tóm tắt như
sau:
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÁY XÂY DỰNG
1.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI TỔNG THỂ MÁY XÂY DỰNG VÀ XẾP DỠ
1.1.1. Công dụng của máy xây dựng
1.1.2. Phân loại chung
1.2. CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN CỦA MXD
1.2.1. Thiết bị động lực
1.2.2. Hệ thống điều khiển
1.2.3. Hệ thống truyền động
1.2.4. Cơ cấu công tác
1.2.5. Cơ cấu quay
1.2.6. Hệ thống di chuyển
1.2.7. Khung và vỏ máy
1.2.8. Các thiết bị phụ.
1.3. THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Động cơ đốt trong: (Động cơ xăng và Diezel)
1.3.3. Động cơ điện: (Động cơ điện một chiều và xoay chiều)
1.3.4. Động cơ thuỷ lực
1.3.5. Động cơ khí nén
1.4. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
1.4.1. Truyền động cơ khí (TĐCK) dùng trên MXD
1.4.2. Truyền động thuỷ lực (TĐTL)
1.4.3. Hệ thống truyền động điện
1.4.4. Hệ thống truyền động khí nén
1.5. HỆ THỐNG DI CHUYỂN.
Báo cáo thu hoạch_Môn Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông
2
ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội
1.5.1. Hệ thống di chuyển bánh xích
1.5.2. Hệ thống di chuyển bánh hơi
1.5.3. Hệ thống di chuyển bánh sắt trên ray
1.5.4. Di chuyển trên Phao
1.5.5. Di chuyển Bước
1.6. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MXD-XD
1.6.1. Chỉ tiêu về năng suất của MXD
1.6.2. Chỉ tiêu về chi phí nhiên liệu
1.6.3. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế
1.6.4. Chỉ tiêu về độ tin cậy
CHƯƠNG 2: MÁY NÂNG VÀ VẬN CHUYỂN
2.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI
2.1.1. Công dụng
2.1.2. Phân loại
2.2. MÁY NÂNG
2.2.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản
2.2.2. Chế độ làm việc của máy nâng
2.2.3. Năng suất của máy nâng
2.2.4. Các cơ cấu chủ yếu của máy nâng
2.2.5. Các loại kích
2.2.6. Các loại tời
2.2.7. Cần trục dựa tường (cột quay)
2.2.8. Thang nâng xây dựng (vận thăng)
2.2.9. Cần trục ôtô
2.2.10. Cần trục bánh xích
2.2.11 Cần trục tháp
2.2.12. Cầu trục (Cầu lăn)
2.2.13. Cổng trục
2.3. MÁY VẬN CHUYỂN
2.3.1. Máy vận chuyển liên tục
2.3.2. Công dụng và phân loại
Báo cáo thu hoạch_Môn Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông
3
ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội
2.3.3. Nhóm băng tải
2.3.4. Thiết bị vận chuyển bằng khí nén
2.3.5. Máy vận chuyển theo chu kỳ
CHƯƠNG 3: MÁY LÀM ĐẤT
3.1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI
3.1.1. Công dụng
3.1.2. Phân loại
3.2. ĐẤT VÀ QUÁ TRÌNH ĐÀO CẮT ĐẤT
3.2.1. Tính chất cơ lý của đất
3.2.2. Quá trình đào cắt đất
3.3. MÁY ĐÀO - VẬN CHUYỂN ĐẤT
3.3.1. Máy ủi
3.3.2. Máy cạp
3.3.3. Máy san
3.3.4. Máy đào
3.4. MÁY ĐẦM LÈN ĐẤ
3.4.1. Yêu cầu cơ bản của công tác đầm lèn và các yếu tố ảnh hưởng
3.4.2. Công dụng và phân loại máy đầm lèn
3.4.3. Máy đầm lèn tĩnh
3.4.4. Máy đầm rung
CHƯƠNG 4: MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG ĐÁ
4.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG ĐÁ
4.2. MÁY VÀ THIẾT BỊ NGHIỀN ĐÁ
4.2.1. Công dụng và phân loại
4.2.2. Các loại máy nghiền đá chu kỳ (máy nghiền má)
4.2.3. Các loại máy nghiền liên tục
4.3. MÁY VÀ THIẾT BỊ SÀNG ĐÁ
4.3.1. Công dụng và phân loại
4.3.2. Máy sàng lắc lệch tâm
4.3.3. Máy sàng rung
4.3.4. Máy sàng ống (máy sàng quay
Báo cáo thu hoạch_Môn Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông
4
ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội
4.4. TRẠM NGHIỀN SÀNG ĐÁ
4.4.1. Giới thiệu chung:
4.4.2. Sơ đồ công nghệ của trạm nghiền sàng đá
CHƯƠNG 5: MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT BÊTÔNG
5.1. MÁY VÀ THIẾT BỊ TRỘN BÊTÔNG XI MĂNG
5.1.1. Công dụng và phân loại
5.1.2. Máy trộn bêtông kiểu tự do, làm việc chu kỳ
5.1.3. Máy trộn bêtông kiểu cưỡng bức, làm việc chu kỳ
5.1.4. Năng suất máy trộn bêtông làm việc theo chu kỳ
5.2. THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN BÊTÔNG
5.2.1. Công dụng và phân loại
5.2.2. Xe ôtô trộn và vận chuyển
5.2.3. Máy bơm bêtông
5.2.4. Năng suất của bơm bêtông
5.3. MÁY ĐẦM BÊTÔNG
5.3.1. Công dụng và phân loại
5.3.2. Đầm mặt
5.3.3. Đầm trong (đầm dùi)
5.3.4. Đầm cạnh.
5.3.5. Năng suất của máy đầm
5.4. TRẠM TRỘN BÊTÔNG XI MĂNG.
5.4.1. Công dụng và phân loại
5.4.2. Sơ đồ công nghệ và nguyên lý làm việc của trạm trộn
5.5. TRẠM TRỘN BÊTÔNG NHỰA NÓNG
5.5.1. Khái niệm chung về công nghệ sản xuất BTNN và phân loại trạm trộn
BTNN
5.5.2. Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của trạm trộn BTNN
5.5.3. Các thiết bị chủ yếu trong trạm trộn BTNN
CHƯƠNG 6: MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CỐ NỀN MÓNG
6.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI
6.1.1. Khái niệm chung
Báo cáo thu hoạch_Môn Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông
5
ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội
6.1.2. Phân loại
6.1.3. Phạm vi sử dụng
6.2. BÚA ĐÓNG CỌC DIEZEL
6.2.1. Công dụng và phân loại
6.2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
6.3. BÚA RUNG
6.3.1. Công dụng và phân loại
6.3.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
6.4. BÚA THỦY LỰC
6.5. THIẾT BỊ XỬ LÝ NỀN YẾU BẰNG BẤC THẤM
6.5.1. Khái niệm về bấc thấm
6.5.2. Phân loại
6.5.3. Phạm vi sử dụng
6.5.4. Máy ép cọc bấc thấm
6.6. MÁY KHOAN CỌC NHỒI
6.6.1. Khái niệm và phân loại

6.6.2. Sơ đồ cấu tạo và trình tự tạo cọc khoan nhồi

CÂU 2: Thi công đường cao tốc ở Việt Nam: trình bày công dụng, nguyên lý, cấu tạo và
một số thông số cơ bản của máy/thiết bị (trình bày tối thiểu 2 loại máy/thiết bị, có ảnh thực
tế minh họa);
TRẢ LỜI:

Hệ thống đường cao tốc ở Việt Nam là một phần quan trọng của hệ thống giao thông đường bộ,
giúp nâng cao hiệu quả giao thông và an toàn cho người dân. Dưới đây là thông tin trình bày về
công dụng, nguyên lý, cấu tạo và một số thông số cơ bản của 2 loại máy được sử dụng phổ biến
khi thi công đường cao tốc tại Việt Nam:

 Máy Trải Phủ Nhựa Nóng (Asphalt Paver):


- Công Dụng:

Báo cáo thu hoạch_Môn Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông
6
ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội
Máy trải phủ nhựa nóng là thiết bị chính để trải lớp phủ bề mặt cuối cùng của đường cao
tốc. Nó được sử dụng để tạo ra một lớp phủ nhựa liền mịn, bền vững để bảo vệ và cung
cấp bề mặt lái xe mượt mà.

- Nguyên Lý Hoạt Động:

Máy trải phủ nhựa nóng sử dụng nguyên tắc hạt nhựa được nung chảy và trải đều trên bề
mặt đường thông qua một băng tải và hệ thống trải nhựa. Sau đó, nó sử dụng cán lô nhiệt
để phẳng nhẵn lớp phủ nhựa, tạo ra một bề mặt đồng nhất.

- Cấu Tạo và Thông Số Cơ Bản:

Cấu tạo của máy trải nhựa bao gồm các bộ phận sau:

1. Con lăn đẩy

Bánh của xe tải tiếp liệu sẽ chạm vào con lăn đẩy và làm nó lăn trong suốt khoảng thời
gian máy trải còn đẩy xe tải.

2. Điều chỉnh cao độ thông qua các xi lanh cao độ

Bề dày thảm có thể kiểm soát được và các dị thường ở lớp nền có thể được bù trừ bằng
cách thay đổi chiều cao của các xi lanh cao độ.

3. Dẫn động di chuyển

Báo cáo thu hoạch_Môn Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông
7
ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội
Bằng việc sử dụng các bơm thủy lực thay đổi lưu lượng, cho cả dòng bánh lốp lẫn bánh
xích.

4. Các chức năng thảm

Các chức năng thảm như: đóng băng bàn đầm, giữ bàn đầm hay trợ lực bàn đầm có thể
thực hiện được thông qua các xi lanh nâng hạ bàn đầm.

5. Bàn đầm

Trọng lượng bàn đầm và các bộ phận đầm nén trên bàn đầm có ảnh hưởng đến độ đầm
chặt vật liệu cũng như cấu trúc lớp sau bàn đầm.

6. Phễu tiếp liệu

Quá trình chuyển vật liệu diễn ra giữa xe tải cấp liệu và phễu nhận liệu (phễu tiếp liệu)
phía trước của xe trải.

7. Băng tải

2 băng tải được sử dụng để vận chuyển vật liệu từ phễu ra bàn đầm. Ngoại trừ: SUPER
600/800 chỉ có 1 băng tải liệu.

8. Guồng xoắn dàn trải vật liệu

Guồng xoắn được sử dụng để phân bổ vật liệu đồng đều ra trước bàn đầm.

9. Gia nhiệt bàn đầm

Để ngăn vật liệu khỏi dính vào bàn đầm, các thanh xông được lắp vào phần bàn là, thanh
băm và các thanh đầm áp lực.

 Máy Cán Nền Đường (Road Roller):


- Công Dụng:

Máy cán nền đường được sử dụng để nén và làm chặt lớp phủ đường nhựa sau khi trải phủ
nhựa nóng. Điều này giúp nâng cao độ bền của đường và tăng tính đồng đều của bề mặt.

- Nguyên Lý Hoạt Động:

Báo cáo thu hoạch_Môn Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông
8
ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội
Máy cán nền đường sử dụng trọng lực của chính mình hoặc có thể có trọng lượng có thể
điều chỉnh để nén đất, đá và lớp phủ đường nhựa, tạo ra một bề mặt đáng tin cậy cho việc
lái xe.

- Cấu Tạo và Thông Số Cơ Bản:

Hệ Thống Lăn (Drum): Bao gồm bánh lăn chuyển động hoặc trục lăn.

Hệ Thống Trọng Lượng: Có thể điều chỉnh hoặc cố định để tăng cường áp lực lăn.

Độ Rộng Lăn: Xác định độ phủ lớn của máy trên bề mặt đường.

Sức Nén (Compaction Force): Đo bằng tấn hoặc kN, thể hiện khả năng nén của máy.

Báo cáo thu hoạch_Môn Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông
9
ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội
Bảng thông số kỹ thuật máy cán nền bê tông FVP219S:

*Cả hai loại máy này đều đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo dưỡng
đường cao tốc ở Việt Nam, giúp tạo ra các đoạn đường an toàn và chất lượng cho người dân và
xe cộ.

Câu 3: Gia cố nền móng trong xây dựng:

- Trình bày cách tạo lỗ khoan và các thiết bị tạo lỗ khoan cọc nhồi;

- So sánh cọc nhồi và một số loại cọc khác


TRẢ LỜI:

Cách tạo lỗ khoan và các thiết bị tạo lỗ khoan cọc nhồi:

- Công tác tạo lỗ khoan

1. Khoan gần cọc mới đổ xong bê tông Khoan trong đất no nước khi khoảng cách mép các lỗ
khoan nhỏ hơn 1,5 m nên tiến hành cách quãng 1 lỗ, khoan các lỗ nằm giữa hai cọc đã đổ bê
tông nên tiến hành sau ít nhất 24 h từ khi kết thúc đổ bê tông.

2. Thiết bị khoan tạo lỗ Có nhiều thiết bị khoan cọc nhồi cho nhà dân tương ứng với các kiểu lấy
đất đá trong lòng lỗ khoan như sau: choòng đập đá; gàu ngoạm; gàu xoay, thổi rửa để hút bùn
theo chu trình thuận, nghịch …Tuỳ theo đặc điểm địa chất công trình, vị trí công trình với các
công trình lân cận, khả năng của Nhà thầu, yêu cầu của thiết kế mà chọn lựa thiết bị khoan thích
hợp.
Báo cáo thu hoạch_Môn Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông
10
ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội
3. Ống chống tạm Ống chống tạm (casing) dùng bảo vệ thành lỗ khoan ở phần đầu cọc, tránh lở
đất bề mặt đồng thời là ống dẫn hướng cho suốt quá trình khoan tạo lỗ. Khi hạ ống nên có
dưỡng định vị để đảm bảo sai số cho phép. Ống chống tạm được chế tạo thường từ 6 m đến 10
m trong các xưởng cơ khí chuyên dụng, chiều dày ống thường từ 6 mm đến 16 mm. Cao độ đỉnh
ống cao hơn mặt đất hoặc nước cao nhất tối thiểu 0,3 m. Cao độ chân ống đảm bảo sao cho áp
lực cột dung dịch lớn hơn áp lực chủ động của đất nền và hoạt tải thi công phía bên ngoài. Ống
chống tạm được hạ và rút chủ yếu bằng thiết bị thuỷ lực hoặc thiết bị rung kèm theo máy khoan,
khi không có thiết bị này có thể dùng búa rung đóng kết hợp lấy đất bằng gầu hoặc hạ bằng kích
ép thuỷ lực.

4. Cao độ dung dịch khoan Cao độ dung dịch khoan trong lỗ phải luôn giữ sao cho áp lực của
dung dịch khoan luôn lớn hơn áp lực của đất và nước ngầm phía ngoài lỗ khoan để tránh hiện
tượng sập thành trước khi đổ bê tông. Cao độ dung dịch khoan nên cao hơn mực nước ngầm ít
nhất là 1,5 m. Khi có hiện tượng thất thoát dung dịch trong hố khoan nhanh thì phải có biện
pháp xử lý kịp thời.

5. Đo đạc trong khi khoan Đo đạc trong khi khoan gồm kiểm tra tim cọc bằng máy kinh vĩ và đo
đạc độ sâu các lớp đất qua mùn khoan lấy ra và độ sâu hố khoan theo thiết kế. Các lớp đất theo
chiều sâu khoan phải được ghi chép trong nhật ký khoan và hồ sơ nghiệm thu cọc. Khoảng 2,0
m lấy mẫu một lần. Khi phát hiện địa tầng khác với hồ sơ khảo sát địa chất công trình cần báo
ngay cho Chủ đầu tư để có biện pháp xử lý kịp thời. Khi thi công cọc khoan nhồi mini đến cao
độ thiết kế, tiến hành đo độ lắng. Độ lắng được xác định bằng chênh lệch chiều sâu giữa hai lần
đo lúc khoan xong và sau 30 min. Nếu độ lắng vượt quá quy định cần xử lý kịp thời. Nhà thầu
chúng tôi chuyên dịch vụ thi công cọc khoan nhồi ở Hải Dương và Hà Nội, phục vụ tận tình mọi
khách hàng ở mọi cấp công trình. Nhận phá dỡ nhà ở Hà Nội với nhiều kinh nghiệm thi công,
giá rẻ và cạnh tranh, uy tín làm nên thương hiệu.

- Thiết bị:

+ Máy khoan cọc nhồi kiểu thùng đào

+ Máy khoan cọc nhồi kiểu mũi khoan cánh xoắn (guồng xoắn)

+ Tạo lỗ cọc bằng thiết bị đào gầu tròn

+ Tạo lỗ bằng máy khoan cọc nhồi kiểu bơm phản tuần hoàn
Báo cáo thu hoạch_Môn Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông
11
ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội
So sánh cọc nhồi và một số loại cọc khác

Cọc nhồi và các loại cọc khác có sự khác biệt về cách thi công, ứng dụng và đặc điểm kỹ thuật.
Dưới đây là một số so sánh giữa cọc nhồi và một số loại cọc khác:

1. Cọc nhồi (cọc khoan nhồi):

o Phương pháp thi công: Cọc nhồi được tạo ra bằng cách đào lỗ và sau đó bơm bê
tông vào lỗ đó. Quá trình này tạo ra cọc bê tông cứng và chắc chắn.

o Ứng dụng: Cọc nhồi thường được sử dụng trong xây dựng công trình dân dụng và
công nghiệp, đặc biệt là trong việc xây dựng tòa nhà cao tầng.

o Đặc điểm kỹ thuật: Cọc nhồi có đường kính từ 30cm đến 150cm hoặc hơn, tùy
thuộc vào yêu cầu của công trình.

2. Cọc đúc sẵn (precast piles):

o Phương pháp thi công: Cọc đúc sẵn được sản xuất tại nhà máy và sau đó vận
chuyển đến công trường. Chúng được đặt vào lỗ đã đào sẵn.

o Ứng dụng: Cọc đúc sẵn thường được sử dụng trong xây dựng cầu, bến cảng và
các công trình khác.

o Đặc điểm kỹ thuật: Cọc đúc sẵn có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau.

3. Cọc khoan (drilled piles):

o Phương pháp thi công: Cọc khoan được tạo ra bằng cách khoan lỗ vào đất và sau
đó bơm bê tông vào lỗ đó.

o Ứng dụng: Cọc khoan thường được sử dụng trong xây dựng cầu, tòa nhà và các
công trình khác.

o Đặc điểm kỹ thuật: Cọc khoan có đường kính từ 30cm đến 150cm hoặc hơn, tùy
thuộc vào yêu cầu của công trình.

4. Cọc đóng (driven piles):

o Phương pháp thi công: Cọc đóng được đóng từ trên xuống dưới bằng cách sử
dụng máy đóng cọc.

Báo cáo thu hoạch_Môn Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông
12
ĐH Công nghệ - ĐH Quốc Gia Hà Nội
o Ứng dụng: Cọc đóng thường được sử dụng trong xây dựng cầu, bến cảng và các
công trình khác.

o Đặc điểm kỹ thuật: Cọc đóng có nhiều loại vật liệu khác nhau như gỗ, thép và bê
tông.

Mỗi loại cọc có ưu điểm và hạn chế riêng, và việc lựa chọn phụ thuộc vào yêu cầu của công
trình và điều kiện địa hình.

Báo cáo thu hoạch_Môn Thiết bị máy trong Xây dựng-Giao thông
13

You might also like