You are on page 1of 24

Mục tiêu môn học

Nhằm trang bị: những kiến thức trong lĩnh vực Máy xây dựng
bao gồm: công dụng, phạm vi sử dụng và phân loại các loại
máy, sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của từng loại máy,
phương pháp xác định năng suất của các loại máy trên.

Sinh viên sau khi ra trường: có những hiểu biết cơ bản về


máy và thiết bị thi công, biết tham khảo tài liệu, biết tìm hiểu thị
trường và môi trường thực tế sản xuất để lựa chọn máy một
cách hợp lý cho các công trình.

2
Nội dung môn học
CHƯƠNG NỘI DUNG

1 Những vấn đề chung về máy xây dựng


2 Máy nâng và vận chuyển
3 Máy làm đất
4 Máy làm đá
5 Máy làm bê tông
6 Máy thi công nền móng
7 Máy thi công bề mặt công trình

3/22
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Máy xây dựng – ThS. Nguyễn Thị Tâm – NXB GTVT 2002.

2. Máy trục vận chuyển – Nguyễn Văn Hợp, Phạm Thị Nghĩa, Lê
Thiện Thành - NXB GTVT 2000.

3. Máy và thiết bị SX VLXD – TS. Trần Quang Quý, TS. Nguyễn


Văn Vịnh, TS. Nguyễn Bính – NXB GTVT 2001.

4. Máy thi công chuyên dùng – PGS.TS. Nguyễn Bính – NXB


GTVT 2005.

5. Építőgépek II. – Módli József, Gémes József – Tankönyvkiadó


Budapest 1986.

6. Sổ tay Máy xây dựng- Vũ Thế Lộc, Nguyễn Đăng Điệm - NXB
GTVT 2007.

4/22
1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI TỔNG THỂ MXD & XD

1.1. Công dụng của MXD


Máy xây dựng là danh từ chung để chỉ các máy và thiết bị phục
vụ công tác xây dựng cơ bản, xây dựng công nghiệp, giao
thông, cầu cảng và sân bay... Chủng loại về máy xây dựng có
rất nhiều và cũng rất đa dạng.

5/22
1. CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI TỔNG THỂ MXD & XD

1.2. Phân loại chung của MXD

Máy làm
Máy nâng đất
vận chuyển MXD-XD
Máy làm đá

Máy thi công bề


mặt công trình

Máy làm bê tông


Máy thi công
nền móng

6/22
2. CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN CỦA MXD

2.1. Bộ phận động lực


2.2. Hệ thống truyền động
2.3. Bộ phận công tác
2.4. Hệ thống điều khiển

7/22
3. BỘ PHẬN ĐỘNG LỰC
3.1 Khái niệm: tạo ra công suất cho máy hoạt động.Tạo ra
mômen hoặc lực tác dụng lên bộ phận công tác để bộ phận này
thực hiện chức năng công nghệ của mình.

3.2. Động cơ đốt trong:


a. Ưu điểm:
- Khởi động nhanh
- Dễ dàng thay đổi tốc độ quay bằng
cách thay đổi lượng xăng hoặc dầu
diezen phun vào trong xi lanh.
- Hiệu suất tương đối cao so với động
cơ hơi nước 3540%.
- Tính cơ động tốt.
b. Nhược điểm:
- Không đảo được chiều quay.
- Chịu quá tải kém.
- Gây ô nhiễm môi trường.
- Phụ thuộc vào thời tiết, mùa đông
lạnh thường khó khởi động.

8/22
3. BỘ PHẬN ĐỘNG LỰC
3.3. Động cơ điện: (Động cơ điện một chiều và xoay chiều):

a. Ưu điểm
- Kết cấu nhỏ gọn song có khả năng vượt
quá tải tốt.
- Hiệu suất cao nhất trong các loại động cơ
(8085%).
- Khởi động nhanh, dễ dàng thay đổi chiều
quay của trục động cơ (đối với động cơ điện
xoay chiều, dùng dòng điện ba pha).
- Không gây ô nhiễm môi trường, điều kiện
làm việc tốt, sạch sẽ.
- Dễ dàng tự động hoá.
- Vì có những ưu điểm trên nên động cơ
điện đang được sử dụng rộng rãi trên MXD
cũng như trong đời sống của chúng ta.
b. Nhược điểm
- Tính cơ động kém vì phụ thuộc vào nguồn
điện.

9/22
3. BỘ PHẬN ĐỘNG LỰC

3.4. Động cơ thuỷ lực:

a. Ưu điểm:
- Làm việc an toàn, êm, khởi động nhanh.
- Có thể thay đổi chiều quay của trục động cơ.
b. Nhược điểm:
Cồng kềnh, phức tạp vì phải có hệ thống dẫn
thuỷ lực và bơm thuỷ lực, dẫn đến hiệu suất
không cao do ma sát giữa dòng thuỷ lực và
ống dẫn, do hiện tượng rò rỉ chất lỏng.

3.5. Động cơ khí nén:

Động cơ này hoạt động được là nhờ động


năng của dòng khí nén với trị số áp suất cho
phép do máy nén khí tạo ra.
Ưu, nhược điểm của động cơ khí nén cũng
giống như động cơ thuỷ lực.

10/22
4. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

4.1. KHÁI NIỆM:có tác dụng truyền công suất từ bộ phận


động lực đến các bộ phận công tác của máy. Hệ thống
truyền động có thể làm thay đổi lực, momen, tốc độ chuyển
động, có khả năng thay đổi dạng và quy luật chuyển động
của các cụm máy.

4.2. PHÂN LOẠI:


•Truyền động cơ khí
•Truyền động thuỷ lực
•Truyền động điện
•Truyền động bằng khí nén

11/22
4. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

4.2.1. Truyền động cơ khí dùng trên MXD

Truyền động xích Truyền động bánh răng

Truyền động cáp Truyền động đai

12/22
4. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
4.2.2. Truyền động thuỷ lực

Các phần tử thủy lực

13/22
4. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
4.2.2. Truyền động thuỷ lực

14/22
4. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG
4.2.3. Hệ thống truyền động điện

15/22
4. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

4.2.4. Hệ thống truyền động khí nén

16/22
5. BỘ PHẬN CÔNG TÁC

5.1. KHÁI NIỆM: có công dụng thực hiện chức năng công nghệ
của máy.

Tuỳ thuộc vào cấu tạo và hoạt động một MXD có thể có 1 hoặc nhiều
chức năng như sau:
•1 chức năng: máy nghiền đá chỉ có chức năng nghiền đá.
•2chức năng: ô tô vận chuyển BTXM: di chuyển và nghiêng thùng đổ
vật liệu.
•3chức năng: máy đào 1 gầu đào xúc đổ đất, quay máy trong mặt
phẳng ngang, di chuyển máy.
•4chức năng: cần trục có thể nâng hạ hàng, nâng hạ cần, quay trong
mặt phẳng ngang, di chuyển.
Như vậy: tất cả những cơ cấu thực hiện các chức năng công nghệ
của máy trong quá trình làm việc được gọi là các bộ phận công
tác. Vì vậy, cơ cấu di chuyển của máy cũng là 1 bộ phận công tác.

17/22
5. BỘ PHẬN CÔNG TÁC

5.2. Hệ thống di chuyển bánh xích

18/22
5. BỘ PHẬN CÔNG TÁC

5.3. Hệ thống di chuyển bánh hơi

19/22
5. BỘ PHẬN CÔNG TÁC

5.4. Hệ thống di chuyển bánh sắt trên ray

20/22
5. BỘ PHẬN CÔNG TÁC

5.5. Di chuyển trên phao

21/22
5. BỘ PHẬN CÔNG TÁC

5.6. Di chuyển kiểu bước

Sunward 100 Tấn

•Lực ép theo máy: 100 T


•Chiều dài: 6650 m
•Chiều rộng làm việc: 4100 m
•Chiều cao: 3200 m
•Tốc độ ép cọc: 8,3 m/ph
•Lực ép cọc tối đa: 100 T

22/22
6. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

6.1. KHÁI NIỆM: có công dụng điều khiển toàn bộ


các cơ cấu máy hoạt động trong quá trình làm việc.
6.2. Phân loại:

Hệ thống điều khiển

Theo phương pháp điều Theo nguyên lý truyền Theo phương pháp
khiển: lực điều khiển: truyền động trong điều
•Điều khiển bằng tay •Điều khiển trực tiếp khiển:
•Điều khiển tự động •Điều khiển có khuếch •Điều khiển bằng cơ khí
(hoặc bán tự động). đại (dùng cơ cấu trợ •Điều khiển bằng điện
lực). •Điều khiển bằng thủy
lực
•Điều khiển bằng khí
nén
•Điều khiển tổng hợp.

23/22
6. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MXD-XD
6.1. Chỉ tiêu về năng suất của MXD
- Năng suất lý thuyết
- Năng suất kỹ thuật
- Năng suất thực tế

6.2. Chỉ tiêu về chi phí nhiên liệu


- Chí phí nhiên liệu tính cho một giờ máy

6.3. Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế


- Giá thành một ca máy
- Giá thành một đơn vị sản phẩm
- Hiệu quả của việc khai thác máy mới
- Hệ số sử dụng thời gian
- Hệ số sử dụng máy
6.4. Chỉ tiêu về độ tin cậy
- Tính không hỏng
- Tính sửa chữa
- Độ bền lâu
- Hệ số sẵn sàng
- Tuổi thọ phần trăm, tuổi thọ trung bình.

24/22

You might also like