You are on page 1of 157

KHOA XÂY DỰNG – ĐH KIẾN TRÚC TP.

HCM
Bộ môn: Thi công

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

MÁY XÂY DỰNG


LỚP HỌC: (2019-2020)

NĂM HỌC 2019 - 2020


Construction Machinery & Equipment
Chapter 1: Những vấn đề chung về Máy xây dựng

Bài 1: Công dụng và cách phân loại MXD

1/ Máy xây dựng và vai trò trong thi công xây lắp
a. Máy xây dựng là gì?
1/ Máy xây dựng và vai trò trong thi công xây lắp
Máy xây dựng là gì?
Máy xây dựng là danh từ chung để chỉ các máy và thiết bị phục vụ
trực tiếp công tác xây dựng cơ bản, xây dựng công nghiệp, giao
thông, cầu cảng và sân bay.
Máy là gì?
Thiết bị là gì?

1/ Máy xây dựng và vai trò trong thi công xây lắp
Máy là gì?
1/ Máy xây dựng và vai trò trong thi công xây lắp
Máy là gì?
Đặc điểm nhận biết máy xây dựng ?

1/ Máy xây dựng và vai trò trong thi công xây lắp
Thiết bị xây dựng là gì?
1/ Máy xây dựng và vai trò trong thi công xây lắp
Thiết bị xây dựng là gì?
Đặc điểm nhận biết?

1/ Máy xây dựng và vai trò trong thi công xây lắp
b. Vai trò máy xây dựng trong TCXL ngày nay
- Năng suất cao, thực hiện được các công trình lớn hơn.
1/ Máy xây dựng và vai trò trong thi công xây lắp
b. Vai trò máy xây dựng trong TCXL ngày nay
- Chất lượng công việc được nâng lên.

1/ Máy xây dựng và vai trò trong thi công xây lắp
b. Vai trò máy xây dựng trong TCXL ngày nay
- n toàn lao lao động nâng lên.
1/ Máy xây dựng và vai trò trong thi công xây lắp
b. Vai trò máy xây dựng trong TCXL ngày nay
- Chi phí thi công, giá thành / đơn vị sp.

2/ Phân loại nhóm máy


 Dựa vào công dụng
• Máy phát lực: để cung cấp động lực cho máy khác làm việc như máy phát điện, máy nén khí,...
• Máy vận chuyển ngang: vận chuyển theo phương ngang như các phương tiện vận chuyển bằng
đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường không.
• Máy vận chuyển liên tục: vận chuyển vật liệu, hàng hoá thành dòng liên tục: băng tải, vít tải,...
• Máy nâng chuyển: vận chuyển theo phương thẳng đứng: kích, tời, palăng, cần trục, cầu trục,...
• Máy làm đất: phục vụ các khâu thi công đất: máy ủi, máy xúc, máy đầm,...
• Máy làm đá: máy nghiền, máy sàng, máy rửa cát đá,...
• Máy phục vụ công tác bê tông: máy trộn, máy đầm, máy bơm bê tông,..
• Máy gia công sắt thép: máy hàn, máy cắt thép, máy nắn thẳng cốt thép, máy uốn cong cốt thép,...
• Máy gia cố nền móng: máy đóng cọc, máy ép cọc, máy khoan cọc nhồi, máy cắm bấc thấm.
• - Máy chuyên dùng cho từng ngành: máy đào kênh mương, máy rãi bêtông nhựa, máy phay mặt
đường nhựa, máy lao lắp dầm cầu,...
2/ Phân loại nhóm máy
 Dựa vào nguồn động lực
• Máy dẫn động bằng động cơ đốt trong
• Máy dẫn động bằng động cơ điện
• Máy dẫn động bằng động cơ thuỷ lực
 Dựa vào hệ di chuyển
• Máy di chuyển bằng bánh lốp
• Máy di chuyển bằng bánh xích
• Máy di chuyển bằng bánh sắt lăn trên ray
• Máy di chuyển trên phao
• Máy di chuyển bằng cơ cấu tự bước

2/ Phân loại nhóm máy


 Dựa vào phương pháp điều khiển
• Máy điều khiển bằng cơ khí
• Máy điều khiển bằng thuỷ lực
• Máy điều khiển bằng điện
• Máy điều khiển bằng khí nén
3/ Các yêu cầu máy xây dựng hiện nay
- Nhỏ gọn, tuổi thọ cao, tiết kiệm nhiên liệu, ít ô nhiễm môi trường
- Đảm bảo năng suất, chất lượng công việc, dễ vận hành, sử dụng
- Thuận tiện trong việc di chuyển, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng
- Chi phí, giá thành thấp

4/ Khai thác máy xây dựng


- Xác định được đặc điểm công việc để lựa chọn máy phù hợp
- Chọn máy có các thông số kỹ thuật, công suất, năng suất đáp ứng công việc
- Xác định số máy phục vụ đáp ứng yêu cầu năng suất máy chính
- Phương thức vận chuyển, lắp đặt, tháo dỡ thiết bị
- Cách thức máy làm việc, các quy định an toàn vận hành
- Tính toán được chi phí, giá thành
Construction Machinery & Equipment
Chapter 1: Những vấn đề chung về Máy xây dựng

Bài 2: Cấu tạo chung máy xây dựng

1/ Cấu tạo máy xây dựng


a. Cấu tạo chung
Cơ cấu công tác

Hệ truyền động

Hệ điều khiển

Động cơ

Hệ di chuyển Cơ cấu quay


1/ Cấu tạo máy xây dựng
b. Hệ di chuyển
Hệ di chuyển bánh xích

1/ Cấu tạo máy xây dựng


b. Hệ di chuyển
Hệ di chuyển bánh xích
p lực riêng lên nền đất nhỏ ( nền đất yếu, lún sụt ).
Lực di chuyển lớn ( lực masat bám dính).
Đi được trên các loại mặt nền.
Nặng, cồng kềnh chi phí chế tạo lớn
Tốc độ di chuyển chậm, phá vợ lớp mặt đường hoàn thiện
trên mặt
1/ Cấu tạo máy xây dựng
b. Hệ di chuyển
Hệ di chuyển bánh lốp Chân chống

1/ Cấu tạo máy xây dựng


b. Hệ di chuyển
Hệ di chuyển trên đường ray
1/ Cấu tạo máy xây dựng
b. Hệ di chuyển
Hệ di chuyển trên phao nổi

1/ Cấu tạo máy xây dựng


c. Cơ cấu quay
1/ Cấu tạo máy xây dựng
c. Cơ cấu quay

2/ Hệ dẫn động, truyền động trong máy xây dựng


a. Động cơ
Động cơ là thiết bị chuyển hóa một dạng năng lượng nào đó (thiên
nhiên hoặc nhân tạo) thành động năng. Tạo ra chuyển động quay ở
trục được đặc trưng bởi P ( công suất), M ( mooment), n ( vận tốc
quay vòng)
Công thức tính moment xoắn trục của động cơ

Phân loại
• Động cơ đốt trong.
• Động cơ điện.
• Động cơ thủy lực.
• Động cơ khí nén.
2/ Hệ dẫn động, truyền động trong máy xây dựng
a. Động cơ
Động cơ đốt trong
Do nhà bác học Điezen người Đức thiết kế, chế tạo và từ năm 1894 đến
nay nó vẫn được sử dụng rộng rãi trên MXD đặc biệt là ở những máy
thường xuyên di động như ô tô, máy kéo, tàu hoả v.v..

2/ Hệ dẫn động, truyền động trong máy xây dựng


a. Động cơ
Động cơ đốt trong
Ưu điểm:
- Khởi động nhanh
- Dễ dàng thay đổi tốc độ quay bằng cách thay đổi lượng
xăng hoặc dầu diezen phun vào trong xi lanh.
- Hiệu suất tương đối cao so với động cơ hơi nước 35 - 40%.
- Tính cơ động tốt.
Nhược điểm:
- Không đảo được chiều quay.
- Chịu quá tải kém.
- Gây ô nhiễm môi trường.
- Phụ thuộc vào thời tiết, mùa đông lạnh thường khó khởi
động.
2/ Hệ dẫn động, truyền động trong máy xây dựng
a. Động cơ
Động cơ điện
- Động cơ điện một chiều thường dùng ở những máy di động theo một quỹ
đạo nhất định.
- Động cơ điện xoay chiều thường dùng ở những máy cố định (cần trục tháp).

2/ Hệ dẫn động, truyền động trong máy xây dựng


a. Động cơ
Động cơ điện
- Động cơ điện một chiều thường dùng ở những máy di động theo một quỹ
đạo nhất định.
- Động cơ điện xoay chiều thường dùng ở những máy cố định (cần trục tháp).
2/ Hệ dẫn động, truyền động trong máy xây dựng
a. Động cơ
Động cơ điện
Ưu điểm:
₋ Kết cấu nhỏ gọn song có khả năng vợt quá tải tốt.
₋ Hiệu suất cao nhất trong các loại động cơ (80% - 85%).
₋ Khởi động nhanh, dễ dàng thay đổi chiều quay của trục động cơ (đối với
động cơ điện xoay chiều, dùng dòng điện ba pha).
₋ Không gây ô nhiễm môi trờng, điều kiện làm việc tốt, sạch sẽ.
₋ Dễ dàng tự động hoá.
Nhược điểm:
₋ Tính cơ động kém vì phụ thuộc vào nguồn điện.

2/ Hệ dẫn động, truyền động trong máy xây dựng


a. Động cơ
Động cơ thủy lực
Động cơ này hoạt động được là nhờ động
năng của dòng thuỷ lực với trị số áp suất
cho phép do bơm thuỷ lực tạo ra.
Ưu điểm:
₋ Làm việc an toàn, êm, khởi động nhanh.
₋ Có thể thay đổi chiều quay của trục động cơ.
Nhược điểm:
₋ Cồng kềnh, phức tạp vì phải có hệ thống dẫn
thuỷ lực và bơm thuỷ lực, dẫn đến hiệu suất
không cao do ma sát giữa dòng thuỷ lực và ống
dẫn, do hiện tượng rò rỉ chất lỏng.

Động cơ khí nén


2/ Hệ dẫn động, truyền động trong máy xây dựng
b. Truyền động
Truyền động là quá trình truyền chuyển động từ cơ cấu này sang
cơ cấu khác. Kết quả làm thay đổi tốc độ, lực, mô men, dạng
chuyển động
Tại sao phải có truyền động?
Phân loại:
₋ Truyền động cơ khí.
₋ Truyền động thủy lực.
₋ Truyền động khí nén.
₋ Truyền động điện.
₋ Truyền động hỗn hợp

2/ Hệ dẫn động, truyền động trong máy xây dựng


b. Truyền động
Truyền động cơ khí
2/ Hệ dẫn động, truyền động trong máy xây dựng
b. Truyền động
Truyền động điện Truyền động thủy lực

Truyền động khí nén

2/ Hệ dẫn động, truyền động trong máy xây dựng


c. Các công thức tính truyền động

Biến đổi trong truyền động ?:


3/ Bài toán tính hệ truyền động
a. Cáp thép

3/ Bài toán tính hệ truyền động


b. Bài toán tính
Construction Machinery & Equipment
Chapter 1: Những vấn đề chung về Máy xây dựng

Bài 3: Các chỉ tiêu Kinh tế - Kỹ thuật

1/ Các chi phí khi sửa dụng máy thi công


Chi phí ban đầu
₋ Chi phí mua sắm, thuê mướn.
₋ Chi phí vận chuyển, lắp đặt, tháo dỡ.
₋ Chi phí đào tạo, hướng dẫn vận hành.
Chi vận hành
₋ Chi phí nhiên liệu.
₋ Chi phí quản lý, thợ điều khiển.
₋ Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, bảo quản.
Chi khấu hao
₋ Khấu hao hữu hình.
₋ Khấu hao vô hình.
Các chi phí khác
2/ Các chỉ tiêu Kinh tế - Kỹ thuật
Năng suất máy
₋ Năng suất lý thuyết: Tính ở điều kiện tiêu chuẩn
₋ Năng suất kỹ thuật: Xét thêm điều kiện làm việc.
₋ Năng suất thực tế: Xe thêm trình độ quản lý, vận hành con người

Chỉ tiêu kinh tế


₋ Giá thành ca máy
₋ Giá thành một đơn vị sản phẩm.
₋ Hệ số sử dụng thời gian.
₋ Hệ số sử dụng máy
Chỉ tiêu độ tin cậy
₋ Độ bền, không hỏng.
₋ Độ sẵn sàng.

3/ Bài toán kinh tế trong lựa chọn phương án mua máy


Mua sắm Thuê mướn
3/ Bài toán kinh tế trong lựa chọn phương án mua máy

3/ Bài toán kinh tế trong lựa chọn phương án mua máy


- Giá trị đồng tiền thay đổi theo thời gian

P F

- Quy đổi dòng tiền đều

F
A

- Ứng dụng cho bài toán cụ thể


Construction Machinery & Equipment
Chapter 2: Earth works - Construction
Máy làm đất
Bài 1: Thi công đất bằng cơ giới

1/ Công tác đất trong thi công xây lắp


- Khối lượng công tác đất và mức độ khó dễ trong thi công.
Đặc điểm công trình
Đặc điểm loại đất đá
Biện pháp thi công
1/ Công tác đất trong thi công xây lắp
- Phân cấp đất.

1/ Công tác đất trong thi công xây lắp


- Phân cấp đất.
Đất cấp I
1/ Công tác đất trong thi công xây lắp
- Phân cấp đất.
Đất cấp II

1/ Công tác đất trong thi công xây lắp


- Phân cấp đất.
Đất cấp III
1/ Công tác đất trong thi công xây lắp
- Phân cấp đất.
Đất cấp IV

1/ Công tác đất trong thi công xây lắp


- Các phương pháp thi công.
Thi công bằng thủ công
1/ Công tác đất trong thi công xây lắp
- Các phương pháp thi công.
Thi công bằng cơ giới

1/ Công tác đất trong thi công xây lắp


- Các phương pháp thi công.
Thi công bằng thủy lực
1/ Công tác đất trong thi công xây lắp
- Các phương pháp thi công.
Thi công bằng nổ mìn

1/ Công tác đất trong thi công xây lắp


Công tác đào đất
1/ Công tác đất trong thi công xây lắp
Công tác đắp đất

1/ Công tác đất trong thi công xây lắp


Công tác đào chuyển
1/ Công tác đất trong thi công xây lắp
Công tác đào chuyển

1/ Công tác đất trong thi công xây lắp


Các công việc phổ biến trong thi công xây dựng DD và CN
Đào đất: là hạ độ cao mặt đất thiên nhiên xuống độ cao thiết kế, như đào hố móng,
đào ao, đào hồ, v.v.
Đắp đất: là nâng dô cao mặt đất thiên nhiên lên độ cao thiết kế, như đắp nền đường,
nền nhà.
San đất: là làm phẳng một diện tích đất. Trong san đất bao gồm cả đào và đắp. Có
hai trường hợp san đất: san đất theo cân đối đào đắp, lượng đất trong mặt bằng vẫn
giữ nguyên; san đất theo cốt thiết kế, đất trong mặt bằng có thể được lấy đi hoặc chở
đến.
Hớt đất (bóc đất): là lấy đi một lớp đất không sử dụng được trên mật đất tự nhiên,
như hớt lớp đất mùn, đất phù sa, đất thực vật, đất ô nhiễm. Hớt đất là đào nhưng
không theo độ cao thiết kế mà theo độ dầy của lớp đất cần lấy đi.
Lấp đất: là làm cho chồ đất trũng cao bằng khu vực xung quanh. Lấp đất là dắp đất
nhưng độ cao phụ thước vào độ cao của mặt đất thiên nhiên xung quanh, như lấp ao,
lấp hố vôi, v.v.
Đầm đất: là làm chặt nền đất để chống lún khi có tải trọng tác dụng, như đầm nền,
đầm chặt đáy hố móng, đẩm gia cường nền đường đất, v.v.
Trong thi công đất thường gặp các công tác chính sau: đào đất, dắp đất và dầm đất.
2/ Thi công đất bằng cơ giới
- Những công việc phải thực hiện.
Khảo sát thực địa

2/ Thi công đất bằng cơ giới


- Những công việc phải thực hiện.
Tính toán khối lượng
2/ Thi công đất bằng cơ giới
- Những công việc phải thực hiện.
Lựa chọn biện pháp thi công

2/ Thi công đất bằng cơ giới


- Những công việc phải thực hiện.
Tính giá thành, chi phí
3/ Những điều lưu ý trong thi công cơ giới công tác đất
- Thể tích đất

3/ Những điều lưu ý trong thi công cơ giới công tác đất
- Máy chính, máy phụ
3/ Những điều lưu ý trong thi công cơ giới công tác đất
- Sơ đồ máy làm việc

Construction Machinery & Equipment


Chapter 2: Earth works - Construction
Máy làm đất
Bài 2: Máy đào đất
1/ Công dụng và phân loại
- Công dụng.
Thực hiện đào hố đào Thực hiện đắp đất

1/ Công dụng và phân loại


- Công dụng.
Xúc đất đá lên xe vận chuyển
1/ Công dụng và phân loại
- Công dụng.
Một số công việc khác

1/ Công dụng và phân loại


- Công dụng.
Một số công việc khác
1/ Công dụng và phân loại
- Phân loại.
Máy đào một gầu Máy đào nhiều gầu

1/ Công dụng và phân loại


- Phân loại.
Máy bánh xích Máy bánh lốp
1/ Công dụng và phân loại
- Phân loại.
Máy thủy lực Máy cơ khí

1/ Công dụng và phân loại


- Phân loại.
Máy đào gầu thuận ( gầu ngửa)
1/ Công dụng và phân loại
- Phân loại.
Máy đào gầu nghịch ( gầu sấp)

1/ Công dụng và phân loại


- Phân loại.
Máy đào gầu ngoạm ( 2 má gầu)
1/ Công dụng và phân loại
- Phân loại.
Máy đào gầu dây

1/ Công dụng và phân loại


- Phân loại.
Máy xúc lật
2/ Đặc điểm cấu tạo máy làm đất
a. Hệ di chuyển
Bánh xích Bánh lốp

2/ Đặc điểm cấu tạo máy làm đất


b. Hệ thống dẫn động, truyền động
2/ Đặc điểm cấu tạo máy làm đất
c. Cơ cấu quay

3/ Phương pháp tính năng suất


Dung tích gầu đào / Thể tích đào
Độ đầy gầu, hệ số đầy gầu
Độ tơi của đất, hệ số độ tơi
Số chu kỳ làm việc
Các hệ số ảnh hưởng
3/ Máy đào gầu nghịch ( gầu sấp)
a. Cấu tạo

3/ Máy đào gầu nghịch ( gầu sấp)


a. Cấu tạo
3/ Máy đào gầu nghịch
a. Cấu tạo
Các thông số cơ bản
 Dung tích gầu Vgầu; (m3)
 Bán kính đào: Bán kính đào tối đa Rmax,
(Bán kính đào tối thiểu Rmin = R(H đứng),
Bán kính đào sâu nhất R(Hmax)); (m)
 Chiều sâu đào: Độ sâu đào tối đa Hmax,
Chiều sâu vách đất đào đứng tối đa Hđứng
(cho vị trí đào trong trường hợp có tường
cừ giữ thành hố đào); (m)
 Độ cao đổ: Độ cao đổ đất tối đa của gầu
Đmax (trong mọi trường hợp cả khi đổ đất
lên bờ hay khi đổ đất lên ô tô), (Độ cao
đổ đất tối thiểu lên phương tiện vận
chuyển đất (ô tô tải) Đmin); (m)
 Tốc độ quay bàn máy; (vòng/phút)

3/ Máy đào gầu nghịch


b. Nguyên lý
3/ Máy đào gầu nghịch
c. Đặc điểm
Sơ đồ di chuyển khi làm việc

3/ Máy đào gầu nghịch


c. Đặc điểm
Đào đất sâu hơn mặt bằng máy đứng
Nơi có mực nước ngầm cao
d. Tính năng suất
4/ Máy đào gầu thuận ( gầu ngửa)
a. Cấu tạo

4/ Máy đào gầu thuận ( gầu ngửa)


a. Cấu tạo
Các thông số cơ bản
 Dung tích gầu Vgầu; (m3)
 Bán kính đào: Rmax, Rmin (m)
 Chiều sâu đào: Hmax, (m)
 Độ cao đổ: Đmax (Đmin); (m)
 Tốc độ quay bàn máy;
4/ Máy đào gầu thuận
b. Nguyên lý
c. Đặc điểm

4/ Máy đào gầu thuận


d. Sơ đồ di chuyển
4/ Máy đào gầu thuận
d. Sơ đồ di chuyển

5/ Máy đào gầu ngoạm


a. Cấu tạo
5/ Máy đào gầu ngoạm
a. Cấu tạo
b. Thông số cơ bản ( Tham khảo, tìm tài liệu)
c. Nguyên lý làm việc

5/ Máy đào gầu ngoạm


d. Sửa dụng thực tế
6/ Máy đào gầu dây ( tham khảo)

5/ Máy đào gầu dây


Construction Machinery & Equipment
Chapter 2: Earth works - Construction
Máy làm đất
Bài 3: Máy đào và chuyển đất
Graders

1/ Công dụng và phân loại


- Công dụng.
Công tác đào, chuyển đất
1/ Công dụng và phân loại
- Công dụng.
 Máy được sử dụng để san ủi đất, đá, hoặc một số vật liệu rời khác, phục vụ
thi công công trình xây dựng trong công nghiệp, giao thông, thủy lợi, nông
nghiệp và các công trình phát triển cơ sở hạ tầng khác.
 Sử dụng rộng rãi để san bằng và tạo hình dáng bề mặt nền công trình, tạo
điều kiện thuận lợi cho công đoạn đầm tiếp theo được dễ dàng và hiệu quả ;
san rải vật liệu xây dựng nền công trình.
 Sử dụng trong việc đào và vận chuyển đất

1/ Công dụng và phân loại


- Phân loại.
Theo công dụng riêng
Theo hệ di chuyển
Theo phương thức dẫn động
Theo công suất làm việc
2/ Máy ủi ( Dozers)
a. Cấu tạo
Máy kéo
Thiết bị sới
Thiết bị cắt ủi

2/ Máy ủi ( Dozers)
a. Cấu tạo
2/ Máy ủi ( Dozers)
a. Cấu tạo

2/ Máy ủi
b. Công dụng
Đào chuyển, san lấp mặt bằng
San các lớp vật liệu
Dọn chuẩn bị mặt bằng
2/ Máy ủi
c. Sơ đồ làm việc

2/ Máy ủi
c. Sơ đồ làm việc
2/ Máy ủi
d. Tính năng suất

Ptd = q(3600Zksktki/Tck). (m³/ca)


• Chu kỳ hoạt động của máy ủi Tck = (lđ/vđ)+(lvc/v vc)+((lđ+lvc)/v0)+ t0. (sec) tức là (giây)
• Z là số giờ làm việc của máy ủi trong một ca làm việc. (giờ)
• ks là hệ số súc đất, kể đến sự rơi vãi trong khi vận hành, máy càng chạy xa rơi càng nhiều.
• kt là hệ số sử dụng thời gian.
• ki hệ số kể đến ảnh hưởng của độ dốc mặt đất khi máy ủi vận hành.
• lđ, lvc là các quãng đường mà máy ủi thực hiện đào đất và vận chuyển đất trong chu kỳ làm việc. (m)
• vđ, vvc là tốc độ máy ủi chạy khi đào và khi vận chuyển. (m/s)
• v0 là tốc độ máy chạy về (không tải). (m/s)
• t0 là tổng thời gian máy ủi nâng hạ bàn gạt, quay và cài số. (sec)
• q là lượng đất tính toán trước bàn gạt máy ủi. (m³)

2/ Máy ủi
d. Tính năng suất

- Trường hợp đào và vận chuyển đất:

- Trường hợp san đất:


3/ Máy san (graders)
a. Cấu tạo

3/ Máy san
a. Cấu tạo
3/ Máy san
b. Công dụng máy san
Máy san được sử dụng rộng rãi để san bằng và tạo hình dáng bề mặt
nền công trình, tạo điều kiện thuận lợi cho công đoạn đầm tiếp theo
được dễ dàng và hiệu quả ; san rải vật liệu xây dựng nền công trình.

3/ Máy san
c. Nguyên lý làm việc
3/ Máy san
d. Tính năng suất
- Trường hợp cắt và vận chuyển đất:

- Trường hợp san phẳng:

4/ Máy cạp ( scrapers)


a. Cấu tạo
4/ Máy cạp ( scrapers)
a. Cấu tạo

4/ Máy cạp ( scrapers)


b. Nguyên lý mà việc
c. Tính năng suất

• l1, l2, l3, l4 - tương ứng là quãng đường: cắt, vận chuyển, dỡ tải, quay về [m]
• v1, v2, v3, v4 - tương ứng là vận tốc cắt, vận chuyển, xả, quay về [m/s]
• tq - thời gian quay vòng [s]
• ts - thời gian sang số [s]
• Kt - hệ số sử dụng thời gian
• Kđ - hệ số đầy thùng
• Ktx - hệ số tơi xốp của đất.
Construction Machinery & Equipment
Chapter 2: Earth works - Construction
Máy làm đất
Bài 4: Máy đầm đất ( Xe lu )
Compaction andStabilization Equipment

1/ Công tác lu đầm nền


a. Các nguyên lý đầm đất
1/ Công tác lu đầm nền
a. Các nguyên lý đầm đất

1/ Công tác lu đầm nền


b. Phân loại máy đầm
1/ Công tác lu đầm nền
b. Phân loại máy đầm

1/ Công tác lu đầm nền


b. Phân loại máy đầm
1/ Công tác lu đầm nền
b. Phân loại máy đầm

2/ Máy đầm bánh cứng trơn


a. Cấu tạo
Bánh đầm
2/ Máy đầm bánh cứng trơn
b. Đặc điểm làm việc
 Nguyên lý làm việc:
Đặc điểm của loai máy này là hoạt động với tốc độ nhỏ, vì vậy để đạt hiệu quả đầm
người ta thường cho máy di chuyển với tốc độ 1,5¸2,5 km/h ở lượt lu đầu và lượt
cuối cùng, còn ở các lượt khác tốc độ máy có thể nhanh hơn.
 Nhược điểm:
- Chiều sâu ảnh hưởng nhỏ (15 - 25 cm)
- Năng suất thấp
- Sức bám kém, cồng kềnh và nặng nề
- Bề mặt sau khi đầm nhẵn mịn nên lớp đầm sau khó liên kết với lớp đầm trước.

3/ Máy đầm bánh lốp ( bánh hơi )


a. Cấu tạo
Bánh đầm
3/ Máy đầm bánh hơi ( bánh lốp)
b. Đặc điểm làm việc
 Ưu điểm:
- Điều chỉnh được áp lực đè lên nền dễ dàng nhờ thay đổi áp suất hơi trong bánh.
- Tốc độ lu lèn lớn (30-35 km/h)
- Năng suất cao, chiều sâu ảnh hưởng tới 40¸45 cm
- Cấu tạo đơn giản, vận chuyển dễ dàng, thuận tiện
- Thích hợp với mọi loại nền đất.
 Nhược điểm:
- Nền đường có cạnh sắc
.

3/ Máy đầm rung


a. Cấu tạo
Bánh đầm

Nguyên lý
3/ Máy đầm rung
b. Đặc điểm làm việc
 Ưu điểm:
• Đầm rung được sử dụng rất phổ biến để đầm lèn nền móng và bề mặt công trình.
So với lu tĩnh, lu rung có nhũng ưu điểm như chiều sâu ảnh hưởng đầm lèn lớn
hơn hẳn, chúng rất thích hợp với các loại nền á cát, á sét, các loại vật liệu có tính
chất hạt như đá dăm, sỏi, bêtông asphalt,..cho năng suất và tính chất cơ động cao
hơn hẳn.
• Máy đầm rung có bánh trơn nhẵn được sử dụng để đầm bề mặt công trình hoặc
nền có tính chất hạt.
• Máy đầm rung chân cừu được dùng để đầm đất á sét.

4/ Máy đầm chân cừu


a. Cấu tạo
Bánh đầm
4/ Máy đầm chân cừu
b. Đặc điểm làm việc
 Ưu điểm:
- Chiều sâu ảnh hưởng lớn (so với lu bánh hơi)
- Cấu tạo đơn giản, giá thành rẻ
- Năng suất cao, chất lượng đầm lèn tốt
- Nền đắp gồm nhiều lớp đầm riêng biệt chồng lên nhau nhưng vẫn đảm bảo được
thống nhất, độ lèn chắc.
 Nhược điểm:
- Việc vận chuyển phiền phức
- Máy chỉ làm việc thích ứng với loại đất rời có độ ẩm được quy định chặt chẽ
- Tầng dưới được đầm lèn chặt, nhưng tầng trên bề mặt không chặt
- Sức kéo đòi hỏi lớn do hệ số cản di chuyển lớn.

Tính năng suất máy đầm

Trong đó:
•B - chiều rộng vệt đầm [m]
•b - chiều rộng trừ hao khi 2 vệt đầm trùng nhau; b = 0,1¸0,15 [m]
•v - tốc độ di chuyển trung bình cúa máy [m/h]
•h - chiều sâu ảnh hưởng [m]
•T - thời gian làm việc 1 máy trong 1 ca [h/ca]
•m - số lần đầm lền tại 1 vị trí
•Kt - hệ số sử dụng thời gian máy.
5/ Một số máy đầm khác

5/ Một số máy đầm khác


Construction Machinery & Equipment
Chapter 3: Nhóm máy thi công và gia công nền móng

Bài 1: Thi công nền móng công trình

1/ Nền móng công trình


a. Vai trò của móng công trình
Móng hay móng nền, nền móng hay móng nhà là kết cấu kỹ thuật
xây dựng nằm dưới cùng của công trình xây dựng như các tòa nhà,
cầu, đập nước...) đảm nhiệm chức năng trực tiếp tải trọng của công
trình vào nền đất bảo đảm cho công trình chịu được sức ép của
trọng lực từng các tầng, lầu khối lượng của công trình đảm bảo sự
chắc chắn của công trình.
1/ Nền móng công trình
b. Các loại móng
Móng đơn

1/ Nền móng công trình


b. Các loại móng
Móng băng
1/ Nền móng công trình
b. Các loại móng
Móng bè

1/ Nền móng công trình


b. Các loại móng
Móng cọc
1/ Nền móng công trình
b. Xử lý nền đất yếu
Cọc cát

1/ Nền móng công trình


b. Xử lý nền đất yếu
Bấc thấm
1/ Nền móng công trình
b. Xử lý nền đất yếu
Xi măng trong đất

2/ Giải pháp thi công


a. Các loại cọc
Cọc chế tạo sẵn
Cọc thép
2/ Giải pháp thi công
a. Các loại cọc
Cọc chế tạo sẵn
Cọc bê tông cốt thép

2/ Giải pháp thi công


a. Các loại cọc
Cọc chế tạo sẵn
Cọc gỗ
2/ Giải pháp thi công
b. Phương pháp thi công
Cọc làm việc trong nền đất

2/ Giải pháp thi công


b. Phương pháp thi công
Đối với cọc chế tạo sẵn

Đóng cọc

Ép cọc
Rung
2/ Giải pháp thi công
b. Phương pháp thi công
Đối với cọc đổ tại chỗ trong nền đất

2/ Giải pháp thi công


b. Phương pháp thi công
Phương pháp tạo hố khoan, hố đào
3/ Lựa chọn máy thi công, gia công nền móng
- Căn cứ thiết kế loại cọc nào, biện pháp gia cố gì?
- Chọn phương pháp đóng, ép hay rung
- Lực đóng, ép, rung phải đủ lớn để đưa cọc vào nền đất
- Chiều cao máy, giá máy ... phù hợp với chiều dài cọc
- Chiều sâu khoan, đào phải đủ lớn, kích thước gầu phải
phù hợp thiết kế.
- Các thiết bị phụ trợ đi kèm ?

Construction Machinery & Equipment


Chapter 3: Nhóm máy thi công và gia công nền móng

Bài 2: Máy thi công ép cọc


1/ Công dụng và phân loại
a. Công dụng
Tạo ra lực ép Fep tăng từ 0 tới F max tác dụng dọc trục cọc ( điểm tác
dụng ở đầu cọc, hoặc thân cọc) để hạ cọc vào nền đất.
- Sử dụng ép cọc BTCT
- Thi công cọc thẳng đứng

1/ Công dụng và phân loại


b. Phân loại

Ép đỉnh có đối trọng Ép ôm ( rô bốt) Ép neo không đối trọng


2/ Máy ép đỉnh sử dụng đối trọng
a. Cấu tạo

2/ Máy ép đỉnh sử dụng đối trọng


b. Nguyên lý mà việc
2/ Máy ép đỉnh sử dụng đối trọng
c. Chọn máy ép cọc
Muốn cho cọc qua được những địa tầng đó thì lực ép cọc phải đạt giá trị:
Pep ≥ K.Pc
Trong đó :
• Pep – lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế
• K – hệ số K > 1; K = 1,5 – 2 phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc
• Pc – tổng sức kháng tức thời của nền đất, Pc = Pmui + Pmasat
• Pmui : phần kháng mũi cọc
• Pmasat : ma sát thân cọc

- Tháp của máy ép phải đủ chiều cao để lắp cọc khi thi công?
- Lực ép của máy tạo ra phải đủ lớn
- Tổng trọng lượng đối trọng cần thiết
- Thiết bị phụ trợ đi kèm : Cần trục, máy hàn, kinh vĩ v.v..

3/ Máy ép ôm ( rô bốt )
a. Cấu tạo
3/ Máy ép ôm ( rô bốt )
b. Nguyên lý làm việc

4/ Máy ép neo
a. Cấu tạo
4/ Máy ép neo
b. Trình tự làm việc

Construction Machinery & Equipment


Chapter 3: Nhóm máy thi công và gia công nền móng
Bài 3: Máy đóng cọc
1/ Công dụng và phân loại
a. Công dụng
Tạo ra lực đóng ( xung lực) F đóng tác dụng lên đầu cọc theo phương
dọc trục để hạ cọc vào nền đất.
- Sử dụng đóng cọc BTCT, cọc thép, cọc gỗ
- Thi công cọc thẳng đứng, cọc xiên

1/ Công dụng và phân loại


b. Phân loại
- Theo máy cơ sở
Giá búa cố định Trên hệ di chuyển Trên hệ phao nổi
1/ Công dụng và phân loại
b. Phân loại
- Theo đặc điểm quả búa
- Búa cơ
- Búa Diezen ( cọc dẫn, ống dẫn )
- Búa thủy lực, búa hơi ( đơn động, song động)
- Búa rung

1/ Công dụng và phân loại


c. Đặc điểm thi công
2/ Máy đóng cọc có hệ di chuyển bánh xích
a. Cấu tạo

2/ Máy đóng cọc có hệ di chuyển bánh xích


b. Nguyên lý làm việc
3/ Qủa búa
a. Công dụng và phân loại
- Quá búa là bộ phận tạo ra lực đóng ( xung lực) tác dụng trực
tiếp lên đầu cọc.
- Có các loại búa: Búa cơ, búa Diezen, búa thủy lực, búa hơi, búa
rung, búa đơn động, búa song động

3/ Qủa búa
b. Búa Diezen
- Cấu tạo:
3/ Qủa búa
b. Búa Diezen
- Nguyên lý làm việc:

3/ Qủa búa
b. Búa Diezen
Đặc điểm làm việc
- Cấu tạo quả búa nhỏ gọn, không có bộ nguồn cồng kềnh.
- Hiệu suất đóng đạt 40-50%, tần suất từ 50-80 nhát/phút.
- Chi phí thi công thấp.
- Khi đóng gây ồn, ô nhiễm và khó đóng với đất mềm.
3/ Qủa búa
c. Búa thủy lực
Cấu tạo; Nguyên lý; Đặc điểm

4/ Lựa chọn máy đóng cọc


- Chiều cao giá búa đủ lớn để lắp cọc khi thi công.
- Lực xung kích của búa phải lớn hơn lực chống xuyên.
* Năng lượng xung kích búa ( năng lượng nhát búa) E =1,75a P (1)
Trong đó: + E : Năng lượng mỗi nhát búa (Kg.m)
+ a : Hệ số bằng 25 kg.m/tấn
Kiểm tra lại hệ số thích dụng: K = (Q+q)/QH)
Construction Machinery & Equipment
Chapter 3: Nhóm máy thi công và gia công nền móng
Bài 4: Máy khoan cọc nhồi

1/ Cọc khoan nhồi BTCT


- Cọc khoan nhồi BTCT là cọc được thi công theo phương pháp lắp đặt
cốt thép và đổ bê tông trực tiếp vào trong hố khoan thẳng đứng
trong nền đất đá.
- Cọc có đường kính tròn từ 300 – 2500, chiều sâu có thể đạt 100m
 Cọc được sử dụng làm cọc chịu lực các công trình
 Được kết hợp làm hệ tường chắn đất
2/ Biện pháp thi công
- Khoan lỗ thẳng đứng trong nền đất.
- Sử dụng ống vách và dung dịch Bentonie để chống sạt lở.
- Lắp đặt cốt thép trong hố khoan.
- Làm sạch dung dịch hạn chế lắng tụ các chất bẩn đáy hố khoan.
- Đổ bê tông cọc theo phương pháp vữa dâng.

2/ Biện pháp thi công


2/ Biện pháp thi công
Các phương pháp tạo hố khoan.

2/ Biện pháp thi công


Các phương pháp tạo hố khoan.
3/ Giới thiệu một loại máy khoan
a. Cấu tạo

3/ Giới thiệu một loại máy khoan


b. Nguyên lý làm việc
3/ Giới thiệu một loại máy khoan
c. Cách chọn máy
- Chọn theo các thông số của máy
• Chiều sâu khoan lớn nhất
• Đường kính cọc
• Mô ment dẫn động và tốc độ khoan

4/ Phương pháp làm sạch dung dịch


5/ Đổ bêtông cọc
Construction Machinery & Equipment
Chapter 3: Nhóm máy thi công và gia công nền móng
Bài 5: Máy đào cọc Barrettes

1/ Cọc barret, tường trong đất


- Cọc barret được cải tiến, phát triển từ cọc khoan nhồi. Nó có một số
tiết diện như sau.
 Chịu lực tốt hơn
 Làm cọc, tường chắn
 Thi công bằng máy đào gầu ngoạm
2/ Máy đào gầu ngoạm
a. Cấu tạo

2/ Máy đào gầu ngoạm


b. Nguyên lý làm việc
3/ Lắp màng cản nước

Construction Machinery & Equipment


Chapter 3: Nhóm máy thi công và gia công nền móng
Bài 6: Máy thi công cọc cát
1/ Tác dụng của cọc cát
- Cọc cát đầm là một phương pháp để làm ổn định nền đất yếu bằng
cách thi công các cọc cát trong nền đất. Phương pháp này tạo ra các
ống mao dẫn (là cọc cát) làm giảm mực nước ngầm trong đất, làm
chặt đất và cải thiện chỉ tiêu cơ lý của đất nền.

2/ Thi công cọc cát


a. Trình tự thi công
2/ Thi công cọc cát
b. Máy thi công

2/ Thi công cọc cát


b. Máy thi công
2/ Thi công cọc cát
c. Thi công thực tế

3/ Cọc cát có đầm lèn


Construction Machinery & Equipment
Chapter 3: Nhóm máy thi công và gia công nền móng
Bài 7: Máy thi công cắm bấc thấm

1/ Tác dụng bấc thấm


- Bấc thấm thoát nước bằng quá trình thấm mao dẫn, được dùng để gia
cố nền đất yếu cho một số loại công trình xây dựng.
• Giảm thiểu tối đa sự xáo trộn các lớp đất.
• Khả năng tương thích cao của lõi cũng như vỏ bấc thấm
với nhiều loại đất.
• Dễ dàng thi công, hiệu suất có thể đạt tới 8.000m/ngày.
• Không cần cấp nước khi thi công.
• Bấc có thể được đóng xuống độ sâu trên 40m.
2/ Máy thi công
a. Trình tự thi công

2/ Máy thi công


b. Máy thi công
2/ Máy thi công
c. Thi công

3/ So sánh cọc cát – Bấc thấm


Construction Machinery & Equipment
Chapter 3: Nhóm máy thi công và gia công nền móng
Bài 8: Cọc xi măng đất

1/ Công nghệ cọc xi măng đất


- CỌC VỮA là hợp chất giữa đất và xi măng, được thi công trong lòng đất. Vữa
được bơm với áp lực cao và đưa vào lòng đất thông qua cần khoan. Đất và vữa
xi măng được trộn đều nhờ lưỡi khoan có tác dụng đánh nhuyễn đất với vữa xi
măng tạo thành một hợp chất mới cứng hơn và chịu được tải trọng cao hơn đất
chưa qua xử lý.
2/ Máy thi công

2/ Máy thi công


3/ Trình tự thi công

Kiểm tra 5 phút bài số 1


Construction Machinery & Equipment
Chapter 4: Cranes – Hoist - Lift

Bài 1: Máy nâng trong thi công xây dựng

1/ Công dụng và phân loại


a. Công dụng
Máy và thiết bị nâng được sử dụng trong thi công để thực hiện
việc nâng chuyển hàng hóa ( vật tư, cấu kiện, thiết bi) và nâng
chuyển con người phục vụ quá trình thi công.
Phương thẳng đứng là phương chính, có kết hợp di chuyển theo
phương ngàn ở phạm vi nhỏ.
1/ Công dụng và phân loại
b. Phân loại
Theo cấu tạo và công dụng, máy nâng có thể phân hoại như sau:
 Cần trục
Cần trục tháp Cần bánh xích Cần bánh lốp

1/ Công dụng và phân loại


b. Phân loại
Theo cấu tạo và công dụng, máy nâng có thể phân hoại như sau:
 Cầu trục – Cổng trục
Cầu trục Cổng trục
1/ Công dụng và phân loại
b. Phân loại
Theo cấu tạo và công dụng, máy nâng có thể phân hoại như sau:
 Vận thăng, Thang nâng
Vận thăng Thang leo

1/ Công dụng và phân loại


b. Phân loại
Theo cấu tạo và công dụng, máy nâng có thể phân hoại như sau:
 Máy nâng đơn giản
Tời nâng Pa lăng Kích nâng
2/ Các thông số kỹ thuật cơ bản
Sức nâng Q ( tấn, kg )

Qmax Qmin

2/ Các thông số kỹ thuật cơ bản


Tầm với R ( m)

R (m)
2/ Các thông số kỹ thuật cơ bản
Chiều cao nâng H (m)

H(m)

2/ Các thông số kỹ thuật cơ bản


Khẩu độ nâng L (m)

L (m)
2/ Các thông số kỹ thuật cơ bản
Tổng kích thước và
trọng lượng G (tấn)

Máy nặng bao nhiêu

2/ Các thông số kỹ thuật cơ bản


Độ dốc di chuyển lớn nhất i (%)
Mô ment tải Mx = QxR (T.m)
Các thông số động học: Vận tốc di chuyển, quay vòng, nâng hạ
Đường đặc tính làm việc: Mô tả mối quan hệ giữa Q với R; (H)
3/ Khai thác máy xây dựng
• Lựa chọn được loại máy nâng phù hợp
• Chọn máy theo các thông số kỹ thuật
• Nắm được phương pháp vận chuyển, lắp đặt tháo dỡ
• Các quy định an toàn trong vận hành
Construction Machinery & Equipment
Chapter 4: Cranes – Hoist - Lift

Bài 2: Cần trục tháp trong xây dựng

Bài 2: Cần trục tháp trong xây dựng


1/ Công dụng và phân loại
a. Công dụng
Cần trục tháp là thiết bị nâng chuyên dụng, dùng để nâng chuyển
hàng hóa ( vật tư, cấu kiện, thiết bị) lên cao phục vụ thi công các
công trình có chiều cao lớn: chung cư, cao ốc, tháp cầu v.v..
Ngoài ra cần trục tháp cúng được sử dụng trong việc bốc xếp hàng
hóa ở nhà ga, bến cảng; lắp đặt thiết bị v.v...

1/ Công dụng và phân loại


b. Phân loại
Theo đặc điểm của thân tháp:
Thân tháp cố định Thân tháp di động
1/ Công dụng và phân loại
b. Phân loại
Theo đặc điểm của tay cần
Tay cần nằm ngang Tay cần nâng hạ

1/ Công dụng và phân loại


b. Phân loại
Phân loại theo một số đặc điểm khác
- Cần trục leo
- Cần trục không có đỉnh tháp
- Cần trục dùng hệ khung để
2/ Cần trục tháp tay cần nằm ngang, thân tháp cố định
a. Cấu tạo

2/ Cần trục tháp tay cần nằm ngang, thân tháp cố định
b. Đặc điểm làm việc
3/ Cần trục tháp tay cần nâng hạ, thân tháp di động
a. Cấu tạo

3/ Cần trục tháp tay cần nâng hạ, thân tháp di động
b. Đặc điểm
4/ Lắp dựng cần trục tháp
a. Tự lắp dựng

4/ Lắp dựng cần trục tháp


b. Lắp dựng có cần trục phục vụ
4/ Lắp dựng cần trục tháp
b. Lắp dựng có cần trục phục vụ

5/ Vị trí lắp đặt


a. Cách xách định không gian phục vụ cần trục
5/ Vị trí lắp đặt
a. Cách xách định không gian phục vụ cần trục

5/ Vị trí lắp đặt


a. Cách xách định không gian phục vụ cần trục
5/ Vị trí lắp đặt
b. Neo cần trục
Tại sao phải neo cần trục?

6/ Cần trục leo


6/ Cần trục leo

7/ Chọn cần trục tháp


- Năng suất cần trục tháp: Nsd = Q.n.K1.K2
- Chọn chiều cao làm việc: Chiều cao công trình; Chiều cao vật
nâng; Chiều cao dây cẩu; Chiều cao an toàn.
- Không gian phục vụ.
- Sức nâng lớn nhất
8/ Các quy định sử dụng cần trục tháp

Kiểm định an toàn


Thợ vận hành
Chống sét
Đèn báo không

Construction Machinery & Equipment


Chapter 4: Cranes – Hoist - Lift
Bài 3: Cần trục tự hành
1/ Công dụng và phân loại
a. Công dụng
- Sử dụng để nâng chuyển các vật tư, thiết bị cấu kiện phục vụ thi công
với thời gian làm việc ngắn
- Sức nâng lớn, cơ động cao, sử dụng nhiều trong việc lắp đặt cấu kiện
thiết bị. Ngoài ra còn được dùng trong việc treo thiết bị thi công khác

1/ Công dụng và phân loại


b. Phân loại
Theo đặc điểm của hệ di chuyển
Cần trục tự hành bánh xích Cần trục tự hành bánh lốp
1/ Công dụng và phân loại
b. Phân loại
Theo cấu tạo tay cần
Cần trục cần hộp Cần trục cần giàn

2/ Cần trục tự hành bánh xích


a. Cấu tạo
2/ Cần trục tự hành bánh xích

2/ Cần trục tự hành bánh xích


b. Các thông số cơ bản
- Sức nâng: 30 – 600 tấn.
- Chiều dài tay cần chính: 30 – 120 m
- Chiều dài tay cần phụ: 10 – 36 m
- Bán kính làm việc: 3 - 90m
- p lực lên nền đất: 7 – 20 psi
2/ Cần trục tự hành bánh xích
c. Đặc điểm
- Tải trọng nâng lớn.
- Hệ di chuyển bánh xích: đi vào nền đất yếu, tự đứng ổn định, lực di
chuyển lớn, tốc độ chậm.
- Tay cần giàn: Cồng kềnh, khó vận chuyển, lắp đặt, không thay đổi
được chiều dài khi làm việc, không linh hoạt

3/ Cần trục tự hành bánh lốp


a. Cấu tạo
3/ Cần trục tự hành bánh lốp

3/ Cần trục tự hành bánh lốp


b. Các thông số cơ bản
- Sức nâng: 20 – 120 tấn.
- Chiều dài tay cần chính: 20 – 50 m
- Chiều dài tay cần phụ: 10 – 30 m
- Bán kính làm việc: 3 - 42m
3/ Cần trục tự hành bánh lốp
c. Đặc điểm
- Tải trọng nâng lớn.
- Hệ di chuyển bánh lốp: di chuyển cơ động, linh hoạt.
- Tay cần hộp ( telescoper): Nhỏ gọn, thay đổi được chiều dài khi làm
việc, linh hoạt

4/ Lựa chọn cần trục


- Căn cứ vào đặc điểm công việc, công trình: Loại công việc, khối
lượng, thời gian làm việc, mặt nền di chuyển.
- Chọn theo các thông số kỹ thuật của cần trục.
- Bố trí vị trí đứng, di chuyển, không gian làm việc
- Tính các chi phí cho phương án sử dụng máy.
4/ Lựa chọn cần trục

Construction Machinery & Equipment


Chapter 4: Cranes – Hoist - Lift
Bài 4: Vận thăng ( Hoist construction)
1/ Công dụng và phân loại
a. Công dụng
Vận thăng là thiết bị chuyên dụng dùng để nâng chuyển hàng hóa,
con người khi thực hiện xây dựng các công trình có chiều cao lớn
Hàng hóa: Vật tư, cấu kiện, thiết bị / nhỏ gọn
Con người: Công nhân, kỹ thuật .v.v...

1/ Công dụng và phân loại


b. Phân loại
Vận thăng chở hàng Vận thăng chở người + hàng
1/ Công dụng và phân loại
b. Phân loại
Vận thăng 1 lồng nâng Vận thăng 2 lồng nâng

1/ Công dụng và phân loại


c. Các thông số cơ bản
- Sức nâng: 500 – 4000 kg.
- Chiều cao nâng: 100m
- Tốc độ: 0.5 – 1m/s
- Dẫn động bằng động cơ điện 3 pha
2/ Cấu tạo

2/ Cấu tạo
2/ Cấu tạo

2/ Cấu tạo
3/ Lắp đặt vận thăng
- Vị trí chị để lắp.
- Trình tự lắp.

4/ Lựa chọn vận thăng


- Theo mục đích sử dụng: Nâng hàng; Nâng người + hàng.
- Năng suất vận chuyển: Tải trong nâng, số lống nâng.
- Chiều cao nâng cần thiết.
- Phương án lắp đặt, tính các chi phí liên quan.
Construction Machinery & Equipment
Chapter 4: Cranes – Hoist - Lift
Bài 5: Máy nâng đơn giản

1/ Công dụng và phân loại


Có cấu tạo đơn giản, thường chỉ thực hiện một chưc năng trong
công tác nâng chuyển.
Có các loại sau: Tời nâng; Kích nâng, Pa lăng nâng
2/ Tời nâng
Tời nâng được sử dụng để nâng vật lên cao, hoặc kéo vật trên mặt phẳng
Các loại: Tời có động cơ; Tời tay

3/ Kích nâng
Tạo ra lực nâng lớn, hành trình nâng nhỏ
Các loại: Kích vít; Kích thanh răng; Kích thủy lực
4/ Pa lăng nâng
Tạo ra lực kéo lớn, tốc độ làm việc chậm
Các loại: Pa lăng xích; Pa lăng điện

4/ Pa lăng nâng
Construction Machinery & Equipment
Chapter 5: Máy phục vụ công tác bê tông
Bài 1: Máy trộn bê tông

1/ Bê tông trong thi công xây dựng


Bê tông là loại vật không thể thiếu được trong thi công xây dựng các
công trình ngày nay. Bê tông được tạo nên bằng việc trộn đều các hạt cốt
liệu ( cát, đá, sỏi) với chất kết dính ( xi măng, phụ gia ) và nước.
Bê tông được trộn bằng các cách sau:

Trộn bằng thủ công Trộn bằng máy trộn Trộn bằng trạm trộn
2/ Trộn bằng máy
Máy trộn bê tông dùng để trộn đều các cốt liệu theo tỷ lệ cấp phối xác
định, đảm bảo mật độ của chúng đồng đều cho năng suất, chất lượng
cao và tiết kiệm xi măng hơn trộn thủ công.

2/ Trộn bằng máy


Các phương pháp trộn bê tông bằng máy
2/ Trộn bằng máy
Các phương pháp lấy sản phẩm

2/ Trộn bằng máy


Trộn bằng phương pháp trộn cưỡng bức

1 – Động cơ; 2 – Hộp giảm tốc; 3 – Rô to; 4 – Cánh trộn; 5 – Cửa nạp; 6 – Cửa xả
2/ Trộn bằng máy
Trộn bằng phương pháp trộn tự do

2/ Trộn bằng máy


a. Máy trộn tự do có chu kỳ
2/ Trộn bằng máy

2/ Trộn bằng máy


Công thức tính năng suất máy trộn bê tông có chu kỳ

- Vsx: Dung tích của thùng trộn


- f : Hệ số xuất liệu
- m : Số mẻ trộn trong 1 giờ
- ktg: Hệ số sử dụng thời gian
2/ Trộn bằng máy

3/ Trạm trộn bê tông


3/ Trạm trộn bê tông

Construction Machinery & Equipment


Chapter 5: Máy phục vụ công tác bê tông
Bài 2: Máy vận chuyển bê tông
1/ Vận chuyển bê tông
Vận chuyển bê tông là quá trình chuyển bê tông từ nơi sản xuất tới vị trí
thi công. Quá trình vận chuyển phải đảm bảo chất lượng bê tông không
bị phân tầng, ninh kết, thời gian vận chuyển nhanh đảm bảo năng suất,
độ chính xác.
Có 02 hình thức vận chuyển chính: Vận chuyển theo phương ngang, vận
chuyển theo phương đứng.
Các phương tiện vận chuyển: Xe vận chuyển, Bơm ngang, Bơm cần.

2/ Xe vận chuyển bê tông


Ô tô vận chuyển bê tông dùng để trộn và vận chuyển bê tông với cự ly vài
km đến vài chục km từ trạm trộn bêtông đến nơi tiêu thụ. Khi vận chuỷên
trong cự ly ngắn, người ta đổ bê tông đã trộn vào thùng và cho thùng
quay với tốc độ chậm (3÷4) v/ph, để đảm bảo bê tông trong thùng không
bị đông kết, trong trường hợp này ô tô trộn chỉ có nhiệm vụ vận chuyển.
Khi cần cung cấp bê tông ở cự ly xa thì người ta đổ cốt liệu khô chưa trộn
vào thùng. Khi vận chuyển gần đến nơi tiêu thụ thì người ta cho thùng
quay trộn đều cốt liệu với nứoc thành bê tông đồng nhất (10÷12) v/ph
2/ Xe vận chuyển bê tông

3/ Bơm bê tông
Máy bơm bê tông dùng để vận chuyển và đổ bê tông tại chỗ theo một
đường ống dẫn bằng thép. Sử dụng máy bơm bê tông rất phù hợp với
việc thi công tổng hợp và tự động hóa, đồng thời đảm bảo được phẩm
chất bê tông trong khi vận chuyển, như tránh được hiện tượng phân
tầng và chảy nước xi măng.
3/ Bơm bê tông
Nguyên lý bơm bê tông.

Khi piston kéo ra thì van hút mở, van đẩy đóng lại, bê tông được đẩy vào
thì ngược lại van hút đóng, van đẩy mở do đó bê tông được đẩy vào ống
dẫn. Để tránh hiện tượng kẹt đá làm hư hỏng van và để bê tông luôn ở
trạng thái lưu động, không bị phân tầng người ta làm các van đó không
bao giờ đóng kín hoàn toàn mà luôn có một khe hở nhỏ.

3/ Bơm bê tông
Nguyên lý bơm bê tông.
3/ Bơm bê tông
Nguyên lý bơm bê tông.

3/ Bơm bê tông
Công thức tính năng suất bơm bê tông.

- S: Diện tích trong của xy lanh


- F : Hành trình piston
- n : Số chu kỳ trong 1 phút
- ktg: Hệ số sử dụng thời gian
- kn: Hệ số tổn thất
Construction Machinery & Equipment
Chapter 5: Máy phục vụ công tác bê tông
Bài 3: Máy đầm bê tông

1/ Công dụng và phân loại


a. Công dụng
Máy đầm bê tông dùng để làm chặt các hạt cát, đá, xi măng trong khối
bê tông, do đó làm tăng cường sức bền của bê tông. Sử dụng máy đầm
bê tông không những cho năng suất cao mà còn làm cho khối bê tông
chóng đông kết, đảm bảo chất lượng bê tông.
1/ Công dụng và phân loại
a. Công dụng
Máy đầm bê tông dùng để làm chặt các hạt cát, đá, xi măng trong khối
bê tông, do đó làm tăng cường sức bền của bê tông. Sử dụng máy đầm
bê tông không những cho năng suất cao mà còn làm cho khối bê tông
chóng đông kết, đảm bảo chất lượng bê tông.
Nguyên lý tác dụng

b. Phân loại
- Đầm dùi
- Đầm bàn, đầm mặt
- Đầm va rung

2/ Đầm dùi
a. Cấu tạo
2/ Đầm dùi
a. Cấu tạo

2/ Đầm dùi
b. Nguyên lý làm việc
3/ Đầm bàn
a. Cấu tạo

3/ Đầm bàn
b. Nguyên lý làm việc
3/ Tính năng suất máy đầm bê tông
Công thức tính năng suất máy đầm bê tông

- F: Diện tích tách dụng


- h : Chiều sâu tác dụng
- t1 : Thời gian đầm tại chỗ
- t2 : Thời gian thay đổi vị trí đầm
- ktg: Hệ số sử dụng thời gian

You might also like