You are on page 1of 43

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY ĐÀO


MÁY ĐÀO KOMATSU PC 120-6
1.1. Công dụng các loại máy đào
Máy xúc, đào được xem là thiết bị chính yếu trong công tác làm đất nói riêng và quá
trinh xây dựng nói chung. Máy xúc, đào chuyên làm nhiệm vụ khai thác đất và đổ vào
phương tiện vận chuyển hoặc tự vận chuyển trong cự ly ngắn (đào, đấp kênh, mương,....).
Trong quá trình xây dựng đường xá, đê, đập, đập thủy điện, khai thác mỏ, thì máy
xúc, đào, đặc biệt là máy đào được đánh giá là thiết bị quan trọng nhất. Khối lượng đất, đá
do máy đào đảm nhiệm trung bình là 45% tổng khối lượng công việc.
Ngoài ra, máy đào còn được thiết kế thêm các bộ công tác gầu thuận, bộ công tác gầu
nghịch, bộ công tác gầu ngoặm, bộ công tác cần trục, bộ công tác búa đóng cọc,... để máy
có thể làm các việc khác nhau nhu: trục, cẩu các thiết bị hoặc vật liệu nặng lên cao, làm
búa đóng cọc, san lấp mặt bằng, phá dỡ công trình,...

1.2. Phân loại các loại máy đào


Có nhiều cách phân loại các loại máy xúc, đào. Sau đây là một số cách phân loại máy
xúc, đào:
- Theo đặc điểm bộ công tác: máy đào gầu thuận, máy đào gầu ngược, máy đào gầu
ngoặm, máy đào gầu kéo (kiểu dây quăng), máy đào gầu bào,...
- Theo hệ thống treo bộ công tác: hệ treo mềm (dây cáp), hệ treo cứng (xilanh thủy lực).
- Theo hệ thống di chuyển: máy đào chạy bằng bánh xích, máy đào chạy bằng bánh hoi.
- Theo cơ cấu điều khiển: diều khiển bằng cơ, điều khiển bằng điện, điều khiển kết họp
(điều khiển bằng cơ kết họp với điện).
- Theo dung tích gầu:
+ Máy đào loại lớn: dung tích gầu trên 4 m3
+ Máy đào loại vừa: dung tích gầu từ 1,25 đến 4 m3
+ Máy đào loại nhỏ: dung tích gầu nhỏ hơn 1 m3
Ngoài ra người ta còn phân loại máy đào theo cơ cấu sinh công: bằng động cơ điện
hoặc bằng động cơ đốt trong.
1.3. Đặc điểm cơ bản và nguyên lý làm việc của máy đào gầu nghịch

1.3.1. Đặc điểm cơ bản

Máy đào gầu nghịch là loại máy đào một gầu, đào đất nơi nền đất thấp hơn mặt bằng
máy đứng. Dùng để đào móng, đào rãnh thoát nước, lắp đặt đường cấp thoát nước, đường
điện ngầm, cáp điện thoại,... Tùy từng yêu cầu công việc mà người sử dụng có thể lắp
thêm các thiết bị công tác khác nhau như: đầu cặp hay búa phá....
Cơ cấu quay dùng để thay đổi vị trí của gầu trong mặt phẳng ngang trong quá trình
đào và xả đất. Trên bàn quay người ta bố trí động cơ, các bộ truyền động cho các cơ cấu..
.Cabin nơi tập trung cơ cấu điều khiển toàn bộ hoạt động của máy. Đối trọng là bộ phận
cân bằng bàn quay và ổn định của máy.
Cần máy đào gồm 2 đầu, một đầu được lắp khớp trụ với bàn quay còn đầu kia được
lắp khớp với tay gầu. cần được nâng lên hạ xuống nhờ xilanh cần (gồm 2 xilanh). Điều
khiển gầu đào nhờ xilanh Gâu thường được lăp thêm các răng đê làm việc ở nền đất cứng.
Khi bắt đầu đào, máy đào gầu nghịch phải tiếp đất ở vị trí xa trọng tâm máy nhất,
khác vói máy đào gầu thuận bắt đầu đào ở vị trí gần máy nhất, cho nên máy đào gầu
nghịch thường có dung tích gầu không lớn, nhỏ hơn nhiều so với máy đào gầu thuận cùng
công suất. Loại máy đào gầu nghịch phổ biến dùng trong xây dựng có dung tích gầu trong
khoảng 0,15 4- 1,5 m3. Mặc dù thể tích gầu nghịch nhỏ hơn gầu thuận, nhưng máy đào
gầu nghịch lại có thể làm việc đa năng hơn máy đào gầu thuận. Mặt khác, vị trí của gầu
cao hơn vị trí máy đứng làm việc khi ở trên bờ nên không phải làm đường công vụ cho
máy xuống vị trí công tác như máy đào gầu thuận. Đồng thời, do có cấu tạo gầu đào thuận
lợi cho việc tạo điểm tựa cho máy (cần và gầu như một chân càng vững chắc thứ 5 (hệ 4
bánh lốp) hoặc thứ 3 (hệ 2 bánh xích) giúp cho máy có thể làm việc trên mọi địa hình. Khi
gặp sự cố như mất thăng bằng, lật máy xuống hố đào hay sa lầy thì có thể dùng cần gầu
đào làm chân trụ chống đỡ để tự thân máy giải cứu cho máy. Máy đào gầu nghịch loại
bánh xích còn có thể hoạt động trên mọi địa hình kể cả ưên nền đất yếu (có thêm loại xích
chống lầy cho máy).
Các loại máy đào gầu nghịch điều khiển bằng xilanh thủy lực được sử dụng rộng rãi
hơn loại điều khiển bằng cáp.
1.3.2. Một số hình ảnh và nguyên lí hoạt động của máy đào gầu nghịch

1.3.2.1. Hình ảnh máy đào gầu nghịch

Hình 1.1: máy đào LIUGONG


Hình 1.2: máy đào VOLVO

Hình 1.3: Máy đào hitachi


Hình 1.1 Hình ảnh máy đào KOMATSU

1.3.2.2 Tính năng cơ bản của máy đào KOMATSU PC120-6


Máy đào KOMATSU PC 120-6 là máy đào 1 gầu, truyền động thủy lực, dùng đào và
vận chuyển đất, đá. Nó được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng và thủy lợi.
Thiết bị công tác chính của máy là gầu ngược, thể tích gầu cơ bản là 0,5 m 3 và có thể thay
đổi tùy theo loại đất làm việc. Máy di chuyển bằng cơ cấu bánh xích. Trong hệ thống thủy
lực của máy đào KOMATSU PC120-6 người ta sử dụng bơm piston, motor thủy lực rotor
hướng trục.
Máy có thể làm các công việc như: đào hố, móng, đào hào,.. .gầu quay có thể đảm bảo
được điều kiện tốt để đào đất và thao tác vào bãi thải hoặc các phương tiện vận chuyển.
Máy được trang bị xích chống lầy nên có thể làm việc ở địa hình có độ lầy lún tương đối
cao.
1.3.2.3. Nguyên lý hoạt động của máy đào KOMATSU PC120-6

Hình 1.2 Cấu tạo cơ băn của máy đào

Nguyên lý hoạt động:


Khỉ động cơ (1) làm việc. Công suất được truyền qua bánh đà đến bơm thuỷ lực (2).
Khỉ bơm thuỷ lực làm việc, dầu sẽ được hút từ thùng dầu thủy lực (4) và đẩy đến cụm van
phân phối chính (8). Trên ca bin, người vận hành sẽ điều khiển bằng cách tác động đến
các cần điều khiển thiết bị công tác, quay toa, di chuyển. Khi cố sự tác động của người
vận hành, một dòng dầu điều khiển sẽ được mở đi đến cụm van phân phối chính, chứng
có tác dụng đống/mở cụm van phân phổi tương ứng cho thiết bị công tác, quay toa, di
chuyển. Một đường dầu đi đến các xilanh cần, xỉlanh tay gầu hoặc xilanh gầu; một đường
dầu đi đến motor quay toa (5) và một đường dầu đi đến motor di chuyển (3) làm cho các
motor này quay. Khi các motor này quay, chúng sẽ làm cho bánh xích di chuyển hoặc bàn
quay sẽ quay.
Dầu trước khỉ về thùng sẽ được làm mát ở kểt làm mát và được lọc bẩn bởi lưới lọc
dầu. Áp lực của hệ thống thuỷ lực được giới hạn bởi van an toàn, thông thường được lắp
ở cụm van phân phối chính. Khi áp lực hệ thống đạt đến giới hạn của van thì van sẽ mở ra
và cho dầu chảy về thùng, đảm bảo an toàn cho hệ thống van, ống dây phân phối và bom.
Bảng 1.1. Các thông số của máy đào KOMATSU PC120-6, bánh xích
Tên thông sô Giá trị Đơn vị
Công suất định mức 64 kW
Dung tích gầu 0.5 m3
Trọng lượng vận hành 11700 Kg
Khả năng đào cao 8610 mm
Khả năng đào sâu 5520 mm
Tâm cao đo tải 6170 mm
Tầm vươn xa nhất 8325 mm
Động cơ S4D102-1 -
Tốc độ di chuyển 5,5 km/h
Xuất xứ Japan -
Hình 1.3.Thông số máy đào pc 120-6

1.4. Ưu, nhược điểm của hệ thống truyền động thủy lực
1.4.1. Khái niệm hệ thống truyền động thủy lực
Về bản chất, truyền động thuỷ lực là hệ thống thuỷ lực dùng để truyền năng lượng
bằng chất lỏng và biến đổi nó thành cơ năng ở đầu ra của hệ thống (năng lượng chuyển
động động cơ thuỷ lực) đồng thời thực hiện chức năng điều khiển và điều chỉnh tốc độ
của khâu ra.
Khái niệm “Truyền động thuỷ lực” thường đi đôi với khái niệm “Hệ thống thuỷ lực”
và được hiểu là tổ hợp các cơ cấu truyền năng lượng bằng cách sử dụng chất lỏng vói áp
suất cao. Trong một hệ thống thuỷ lực có thể có một hoặc nhiều động cơ thuỷ lực và bơm
thuỷ lực. Truyền động thuỷ lực bao gồm nguồn lưu lượng chất lỏng, phần lớn là các loại
bơm thuỷ lực; động cơ thuỷ lực chuyển động thẳng hoặc chuyển động quay; cơ cấu điều
khiển.
1.4.2. Đặc điểm hệ thống truyền động thủy lực
Hệ thống truyền động thủy lực là phương pháp truyền động được sử dụng rất phổ biến
và trở thành một trong những khuynh hướng phát triển của các loại máy xúc, đào.
Nhiệm vụ chính của hệ thống thủy lực là truyền năng lượng từ động cơ diezel đến các
cơ cấu khác nhau: gầu, motor di chuyển, motor quay toa. Động cơ diezel làm quay bơm
thủy lực, dòng dầu cao áp do bơm tạo ra sẽ di chuyển đến các xilanh, motor thủy lực di
chuyển hoặc motor quay toa. Để tạo ra dòng dầu thủy lực có áp suất cao, các hệ thống
thủy lực hiện nay chủ yếu sử dụng bơm piston thay thế bơm bánh răng và bơm cánh gạt
sử dụng trước đó. Các bơm piston có thể điều chỉnh được lưu lượng nên tiết kiệm công
suất, nâng cao hiệu suất của máy. Do áp suất trong hệ thống thủy lực rất lớn, có những
nơi áp suất lên đến 38 Mpa, do đó, các phần tử trong hệ thống thủy lực đòi hỏi độ chính
xác chế tạo rất cao. Các phần tử này chỉ làm việc hiệu quả khi kích thước của cặn, bẩn
không vượt quá 40 Micromet. Chính vì vậy, yêu cầu làm sạch dầu là điều rất cần thiết.

Hệ thống thủy lực bị nhiễm bẩn có thể dẫn đến:


-Giảm hiệu suất làm việc của máy.
- Giảm tuổi thọ của các phần tử thủy lực.
Nguyên nhân chủ yếu làm bẩn dầu thủy lực:
- Sự thâm nhập của bụi bẩn (trong quá trình làm việc của máy hoặc trong những lần bảo
trì, sửa chữa nhân viên kỹ thuật không vệ sinh sạch sẽ các chi tiết trước khi lắp ghép).
- Phần tử thủy lực bị bào mòn tạo ra các hạt kim loại.
- Cặn lẫn trong dầu thủy lực.
- Hệ thống lọc dầu không đảm bảo.
Để đảm bảo làm sạch dầu, các hệ thống thủy lực đều phải sử dụng những hệ thống lọc
khác nhau. Hai vị trí quan tíọng cần đặt hệ thống lọc là sau bơm và đường dầu hồi về
thùng chứa.
Hiện nay, hệ thống thủy lực đã ứng dụng điện, điện tử vào điều khiển thay thế cho
điều khiển bằng cơ học trước kia. Yì vậy, người lái có thể điều khiển nhẹ nhàng hơn, nâng
cao độ chính xác và an toàn.

1.4.3. Ưu điểm của phương pháp truyền động thủy lực


Truyền động thuỷ lực được sử dụng tíong công nghiệp, đặc biệt là ngành chế tạo máy
và hàng không vũ trụ, đã thể hiện vai trò tích cực của nó trong sự phát triển của kỹ thuật,
bởi vì nó có những ưu điểm sau đây:
Kích thước và trọng lượng trên một đơn vị công suất nhỏ, hiệu suất lớn, độ tin cậy
cao, điều khiển đơn giản.
Động cơ thuỷ lực còn có tỷ số giữa mômen xoắn ở trục ra trên mômen quán tính của
rotor lớn. Nhờ có ưu điểm này mà thời gian đảo chiều và đạt tốc độ quay cực đại của nó
rất nhỏ (từ 0,03 - 0,05s). Động cơ thuỷ lực quay có thể đảo chiều đến 500 lần/phút. Động
cơ thuỷ lực chuyển động thẳng có thể đảo chiều đến 1000 lần/phút. Bơm thuỷ lực cũng có
tác động rất nhanh. Ví dụ bơm dùng trong hàng không có thể đạt lưu lượng từ không đến
cực đại trong khoảng 0,04s, và thòi gian giảm từ lưu lượng cực đại về 0 trong khoảng
0,02s.
Ưu điểm của truyền động thuỷ lực còn được thể hiện ở việc điều khiển vô cấp tốc độ
trong dải rộng. Tỷ số truyền của truyền động thuỷ lực là tỷ số giữa số vòng quay lớn nhất
và số vòng quay nhỏ nhất trên trục của động cơ và có thể đạt tới 1000. Giới hạn dưới của
số vòng quay của phần lớn các loại động cơ thuỷ lực đạt tới 5 4-10 vòng/phút.
Ngoài ra, truyền động thuỷ lực rất đơn giản trong sử dụng và bảo quản. Tuổi thọ của
bơm và động cơ thuỷ lực thường đạt tới 20000h và lớn hơn. Do chất lỏng làm việc trong
truyền động thủy lực là dầu khoáng (hay còn gọi là nhớt, loại nhớt sử dụng phổ biến hiện
nay trong các máy xúc, đào là nhớt 10) nên có điều kiện bôi trơn tốt các chi tiết và chuyển
động êm hầu như không có tiếng ồn.

1.4.4.1. Nhược điểm của phương pháp truyền động thủy lực
Khó làm kín các bộ phận làm việc, chất lỏng làm việc dể bị rò rĩ hoặc không khí dễ bị
lọt vào, làm giảm hiệu suất và tính chất làm việc ổn định của truyền động.
Vận tốc truyền động bị hạn chế vì phải đề phòng hiện tượng va đập thủy lực,tổn thất
cột áp, tổn thất công suất lớn và xâm thực
Để khắc phục một số nhược điểm của truyền động thủy lực, trên các máy xúc, đào
thủy lực người ta thường bố trí loại truyền động liên hợp như truyền động thủy - cơ. Tuy
vậy, toàn bộ quá trình truyền và bộ phận truyền động là thủy lực nên vẫn được gọi là
truyền động thủy lực.
CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN THỦY LỰC MÁY ĐÀO KOMATSU PC 120-6

2.1. Xác định các thông số cơ bản của máy

Khối lượng của máy được xác định thao công thức sau:

G=kG.q (T)

Trong đó: KG- Hệ số trọng lượng, với cấp đất lám việc III lấy kG=18.

Q -Dung tích gầu q = 1 m3.

G=kG.q= 18*1 = 18 (T)

2.1.1. Kích thước của máy.

a- Xác định kích thước của máy.

Các kích thước của máy được xác định thoe công thức sau:

3
Ai=ki. G

Trong đó: ki hệ số kích

G khối lượng của máy.

+ chiều cao buồng máy:

A1=k1. G = 0,85.√ 18 =2,22 (m)


3 3

Với máy cỡ nhỏ lấy k1= 0,85.

+ Bán kính thành sau vỏ máy:

A2=k2. G =0,9.√ 18=2,35 (m).


3 3

Với máy cỡ nhỏ lấy k2=0,9.

+ Chiều cao khớp cần:

A3=k3. G =0,7 .√ 18 =1,83 (m).


3 3
b-Kích thước của bộ công tác.

+ Chiều dài cần:

A4=k4. G = 2 .√ 18 = 5,24 (m).


3 3

Với máy cỡ nhỏ lấy k4=2.

+ Chiều dài tay cần:

A5=k5. G = 1,5 .√ 18 = 3,93(m).


3 3

Với máy cỡ nhỏ lấy k5=1,5.

+ Chiều cao đổ đất:

A6=k6 G =1,6.√ 18 =4,19(m).


3 3

Với máy cỡ nhỏ lấy k6=1,6.

+ Chiếu sâu đào:

A7=k7. G = 2,1.√ 18 = 5,5(m).


3 3

Với máy cỡ nhỏ lấyk7=2,1.

+ Bán kính đổ đất.

A8=k8. G = 2,3.√ 18 = 6,02(m).


3 3

Với máy cỡ nhỏ lấy k8=2,3.

+ Bán kính đào

A9=k9. G =2,6.√ 18 =6,8 (m)


3 3

Với máy cỡ nhỏ lấy k9=2,6

c- Kích thước của gầu


+ Khối lượng của gầu:

Gg=k.G=4% *18= 0,72(T).

Với k hệ số trọng lưọng lấy theo % trọng lượng của máy, k=4%

+Chiều dài gầu:

3 Gg
Lg= 0,88.  0,78(m).

+Chiều cao gầu:

3 Gg
H= 1,46.  1,3 (m).

+Chiêu rộng gầu:

3 Gg
B=1.1.  0,98 (m).

+Chiều cao răng gầu:

3 Gg
Hr=0,2.  0,17 (m).
BẢNG TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN

TT Thông số Giá trị ĐV

1 Khối lưọng toàn máy 18 Tấn

2 Chiều cao buồng máy 2,22 m

3 Bán kính thành sau vỏ máy 2,35 m

4 Chiều cao khớp cần 1,83 m

5 Chiều dài cần 5,24 m

6 Chiều dài tay gầu 3,93 m

7 Chiều cao đổ đất 4,19 m

8 Chiều sâu đào 5,5 m

9 Bán kính đổ đất 6,02 m

10 Bán kính đào 6,8 m

11 Chiều dài gầu 0,78 m

12 Chiều rộng gầu 0,98 m

13 Chiều cao gầu 1,3 m

14 Chiều cao răng gầu 0,17 m

2.1.2. Trọng lượng của từng cơ cấu.

a- Trọng lượng của bộ công tác:

+Trọng lượng gầu và thanh kéo:

G1= k1.G = 0,04.18= 0,72 (Tấn).


Với hệ số trọng lựơng k1= 0,04

+ Trọng lưọng tay gầu:

G2 = k2.G = 0,04.18 = 0,72 (Tấn).

Với hệ số trọng lượng k2= 0,04

+ Trọng lưọng cần:

G3 = k3.G =0,08.18=1,44 (Tấn).

Với hệ số trọng lưọng k3= 0,08

+Trọng lượng xi lanh gầu:

G4 =k4.G= 0,005.18= 0,09 (Tấn).

Với trọng lượng k4=0,005

+ Trọng lượng xi lanh tay gầu:

G5=k5.G = 0,01.18= 0,18( Tấn).

Với hệ số trọng lượng k5= 0,01

+ Trọng lượng xi lanh cần:

G6 = k6.G = 0,015.18 = 0,27 (Tấn).

Với hệ số trọng lượng K6= 0,015

b- Trọng lượng bàn quay và các cơ cấu.

+ Trọng lưọng động cơ và khung máy:

G7= k7.G =0,07.18 = 1,26 (Tấn).

Với hệ số trọng lượng k7 =0,07

+ Trọng lượng thiết bị thuỷ lực và thiết bị phụ:


G8= k8.G =0,1.18 =1,8 (Tấn).

Với hệ số trọng lưọng k8 =0,1

+ Trọng lượng cơ cấu quay:

G9 =k9.G = 0,03.18 =0,54 (Tấn).

Với hệ số trọng lượng k9 = 0,03

+ Trọng lượng bàn quay:

G10 =k10.G =0,15.18 = 2,7(Tấn).

Với hệ số trọng lượng k10 =0,15

+ Trọng lượng bộ phận điều khiển:

G11 =k11.G= 0,01.18 = 0,18(Tấn).

Với hệ số trọng lượng k11 = 0,01

+ Trọng lượng vỏ máy:

G12 =k12.G= 0,025.18 = 0,45(Tấn).

Với hệ số trọng k12= 0,025

+ Trọng lượng đối trọng:

G13 =k13.G = 0,01.18 = 0,18(Tấn).

Với hệ số trọng lưọng k13 =0,01


BẢNG THỐNG KÊ TRỌNG LƯỢNG CÁC BỘ PHẬN MÁY

TT Tên các bộ phận kG Giá Trị


(Tấn)

1 Gầu và thanh kéo 0.04 0,72

2 Tay gầu 0,04 0,72

3 Cần 0,08 1,44

4 Xy lanh gầu 0,005 0,09

5 Xy lanh tay gầu 0,01 0,18

6 Xy lanh cần 0,015 0,27

7 Động cơ và khung máy 0,07 1,26

8 Thiết bị thuỷ lực và thiết bị phụ 0,1 1,8

9 Cơ cấu quay 0,03 0,54

10 Bàn quay 0,15 2,7

11 Bộ điều khiển 0,025 0,18

12 Vỏ máy 0,025 0,45

13 Đối trọng 0,01 0,18

2.2. Xác định các lực tác dụng lên bộ công tác.

2.2.1. Xác định lực của xy lanh tay gầu

Vị trí tính toán: ở cuối quá trình đào, tay gầu nằm ngang, gầu đầy đất, cần
nghiêng 1 góc 45o.

Chiều dầy lát cắt lớn nhất là:


q 1
Cmax= b H K = =0.14 (m)
s tx 0 , 98∗5 , 5∗1.3

b- Chiều rộng gầu: b=0,78 (m).

Hs- Chiều sâu đào: Hs=4,37 (m).

Ktx- Hệ số tơi xốp, vơi đất cấp III lấy ktx=1,30

Lực cản đào tiếp tuyến lớn nhất:

P01=k1.b.CMax= 0,25.0,98.0,14= 0,0343 Mpa.m2 =34,3KN

Với k1 hệ số cản đào, với đất cấp III lấy k1=0,25 Mpa

r’xtg

P01
Gxtg
o2 P02
rxtg Gtgc
Pxtg rtg Gxg Gg+đ

rxg

rg

r0

Lấy mômen đối điểm o2 ta có :


P01 .r0  G g  d .rg  Gtg .rtg  G xg .rxg  0,5.G xtg .rxtg
'

rxtg
Pxtg =
Với P01- Lực cản đào tiếp tuyến, P01= 34, KN.

Gg+đ- Trọng lượng gầu có đất:

k d 1.18 , 6.1
Gđ =.q . γ . = =14,3 KN
k tx 1,3

Lấy kđ = 1, đất cấp III lấy ktx = 1,30

Gg+đ= Gđ + Gg = 14,3 + 7,2 = 21,5 KN.

Gg- Trọng lượng gầu, Gtg= 7,2 KN.

Gxg- Trọng lượng xy lanh gầu, Gxg= 0,9 KN.

Gxtg- Trọng lượng xy lanh tay gầu, Gxtg =1,8 KN.

r0- Cánh tay đòn của lực P01 lấy đối với điểm o2

2l tg 2∗2∗3 , 93
r0= +lg= + 0.78=3 , 4 (m)
3 3

rg- Cánh tay đòn của Gg+đ lấy đối với điểm o2 :

2l tg l g 2∗3. 93 0. 78
r g= + = + =3 , 01 (m)
3 2 3 2

rtg- Cánh tay đòn của Gtg lấy đối với điểm o2:

l tg l tg 3. 93 3.93
rtg= − = − =0. 98(m)
2 4 2 4

rxg- Cánh tay đòn của Gxg lấy đối với điểm o2:

l tg 3.93
rxg= = =1.31( m)
3 3

r’xtg- Cánh tay đòn của Gxtg lấy đối với điểm o2 :

l 5 ,24
r’xtg = c = =1.74 (m)
3 3
rxtg- Cánh tay đòn của Pxg lấy đối với điểm o2:

l tg 3.93
rxtg= sin 45 °= sin 45 °=0. 926(m)
3 3

P01 .r0  G g  d .rg  Gtg .rtg  G xg .rxg  0,5.G xtg .r ' xtg
rxtg
Pxtg =

34 , 3∗3 , 4+21 , 5∗3 , 01+0. 72∗0.98+ 0. 09∗1. 31+0.5∗0.18∗1. 74


Pxtg = =¿ 196,9
0. 926
(KN)

2.2.2. Xác định lực của xy lanh cần:

Xét ở vị trí kết thúc quá trình đào, gầu lên mép của khoang đào, tay gầu nằm
ngang.
mômen đối điểm o1 ta có :
Lấy
Gc .rc  G g  d .rg  Gtg .rtg  G xg .rxg  G xtg .rxtg  0,5.G xc .r ' xc

Pxc = rxc

Gc- Trọng lượng cần, Gc = 14,4 KN.


Với

Gg+đ- Trọng lượng gầu đầy đất, Gg+đ= 21,5KN.

Gtg- Trọng lượng tay gầu, Gtg= 7,2 KN.

Gxg- Trọng lượng xy lanh gầu, Gxg= 0.9 KN

Gxtg- Trọng lượng xy lanh tay gầu, Gxtg= 1,8 KN.

Gxc- Trọng lượng xy lanh cần, Gxc= 2,7 KN.

rc- Cánh tay đòn của Gc lấy đối với điểm o1:

l 5 ,24
rc = c = =2. 62(m)
2 2

rg- Cánh tay đòn của Gg+đ lấy đối với điểm o1:

2 l tg l g 2∗3. 93 0. 78
rg = l c + − =5 , 24+ − =7 , 47 (m)
3 2 3 2

rtg- Cánh tay đòn của Gtg lấy đối với điểm o1:

l 3.93
rtg= l c − tg =5,24- =4,26 (m)
4 4

rxg- Cánh tay đòn của Gxg lấy đối với điểm o1:

l 3. 93
rxg= l c − tg =5 , 24− =3. 93( m)
3 3
r’xc- Cánh tay đòn của Gxc lấy đối với điểm o1:

l 5 ,24
r’xc = c = =1.74 (m)
3 3

rxtg- cánh tay đòn của Gxtglấy đối o1:

2l c 2∗5 , 24
rxtg = = =3,49 (m)
3 3

rxc- Cánh tay đòn của Pxc lấy đối với điểm o1, rxc= 0,5 m.

Gc .rc  G g  d .rg  Gtg .rtg  G xg .rxg  G xtg .rxtg  0,5.G xc .r ' xc

Pxc = rxc

14 , 4∗2. 62+21 ,5∗7 , 47 +7 , 2∗4 , 26+0. 9∗3. 93+1 ,8∗3 , 49+ 0.5∗2 , 7∗1.74
 Pxc = =
0,5
482,35 (KN)
2.2.3. Xác định lực của xy lanh gầu:

Lực lớn nhất của xy lanh gầu sẽ xuất hiện khi đào bằng xy lanh gầu .

Chiều dầy lát cắt lớn nhất là:

q kd 1∗1
Cmax= = =0. 109(m)
b H 1 . K tx 0. 98∗7 ,7 5∗1.2

Với q- Dung tích gầu, q= 1 m3.

b- Chiều rộng gầu, b= 0.98 m.

H1- Chiều sâu đào, H1= 7.75*√3 q =7.75¿ √3 1 =7,75 (m)

ktx – Hệ số tơi xốp lấy đối đất I, II, ktx= 1,2.

Lực cản đào tiếp tuyến lớn nhất:

P01 = k1.b.Cmax= 0,1*0.98*0.109= 0.0106 Mpa.m2= 10,6 KN.

Với k1 – Hệ số cản đào ở đất cấp II, k1= 0,1 Mpa.


r0

Gxg/2
P’01 r’xg
rxg
03

H1

Tc
P’xg
Gg+đ
rg
Pxg

Lực lớn nhất của xy lanh gầu khi răng gầu tiến đến mép của khoang đào, cánh tay đòn
rxg là nhỏ nhất.

Lấy mômen đối điểm 03 ta có :

P01.r0  G g  d .rg  0,5.G xg .rxg'


rxg
Pxg =

Với P01- Lực cản đào tiếp tuyến, P01= 62.4 KN.

Gg+đ- Trọng lượng gầu có đất, Gg+đ= 10.75 KN.

Gxg- Trọng lượng xy lanh gầu, Gxg= 0,45 KN.

r0- Cánh tay đòn của lực P01 lấy đối với điểm o3,r0= 0.63 m.
rg- Cánh tay đòn của Gg+đ lấy đối với điểm o3, rg= 0,21 m.

r’xg- Cánh tay đòn của Gxg lấy đối với điểm o3, r’xg= 0.39 m.
rxg- Cánh tay đòn của P’xg lấy đối với điểm o3, rxg= 0.4 m.

P01.r0  G g  d .rg  0,5.G xg .rxg'


rxg
Pxg =

62.4∗0.63+10.75∗0.21+0.5∗0.45∗0.39
P’xg = =104 (KN)
0.4

2.3. Chọn xy lanh thuỷ lực và tính công suất.

2.3.1. Chọn xy lanh cần và tính công suất bơm phục vụ cho xy lanh cần.

Với lực của xy lanh cần Pxc = 190 KN. vì theo sơ đồ hệ thống thuỷ lực dùng hai xy
lanh để nâng cần, nên ta coi gần đúng mỗi xy lanh chịu một nửa lực của xy lanh cần.

P’xc = 0,5.Pxc = 0,5.190 = 95 (KN)

Với lực của một xy lanh là P’xc =95 KN, với áp suất của hệ thống p =12 Mpa, ta tính
được đường kính trong xy lanh cần là:

D=
√ √ p ' xc

=
95
12 π .103
=158 (mm)

Đường kính cần piston:

d=0.45*D=0.45*158=71,1 (mm)

Chiều dày thành xi lanh:

D. p.n 158.12.3
a= 200. k . б = =18 (mm)
gh 200.1.15

Công suất của bơm phục vụ cho xy lanh cần là:

N1 = Pxc.Vc =190 .0,09 = 15.2 kw.

Với Pxc- Lực trên cán piston, Pxc= 190 KN.


Vxc- Vận tốc của xy lanh gầu, Vxc= 0,09 m/s.

2.3.2. Chọn xy lanh tay gầu và tính công suất bơm phục vụ cho xy lanh tay gầu.

Với lực của một xy tay gầu là Ptg = 115 KN, với áp suất củahệ thống

p =12 Mpa, ta tính được đường kính xy lanh tay gầu là:

D=
√ √
p ' xc

=
115
12 π
=165 (mm)

Đường kính cần piston:

d=0.45*D=0.45*165=74,25 (mm)

Chiều dày thành xi lanh:

D. p.n 165.12.3
a= 200. k . б = =20 (mm)
gh 200.1.15

Công suất của bơm phục vụ cho xy lanh gầu là:

N2 = Pxtg.Vtg = 115.0,1 = 11.5 kw.

Với Pxtg- Lực trên cán piston, Pxtg= 115 KN.

Vxtg- Vận tốc của xy lanh tay gầu, Vxtg= 0,1 m/s.

2.3.3. Chọn xy lanh gầu và tính công suất bơm phục vụ cho xy lanh gầu.

Với lực của một xy lanh là Pg =104 KN, với áp suất của hệ thống p =12 Mpa, ta tính
được đường kính xy lanh gầu là:

D=
√ √ p ' xc

=
104
12 π
=159 (mm)

Đường kính cần piston:

d=0.45*D=0.45*159=71.55 (mm)

Chiều dày thành xi lanh:


D. p.n 159.12.3
a= 200. k . б = =18.3 (mm)
gh 200.1.15

Công suất của bơm phục vụ cho xy lanh gầu là:

N3 = Pxg.Vg =105.0,08 = 8.4 kw.

Với Pxg- Lực trên cán piston, Pxg= 105 KN.

Vg- Vận tốc của xy lanh gầu, Vg= 0,08m/s.

2.4. Tính toán kéo bộ di chuyển bánh xích.

2.4.1.Tính lực kéo.

Trong thiết kế nếu động cơ chính đã biết thì tính toán kéo có ý nghĩa kiểm tra khả
năng di chuyển của máy trong điều kiện đã cho.

Trong mọi trường hợp lực kéo có thể xác định theo công thức:

Pk = W1+W2+W3+W4

Trong đó: W1-lực cản do ma sát trong của bộ di chuyển

W2-lực cản di chuyển

W3-lực cản lên dốc

W4- lực cản quay vòng

Các lực trên không phải lúc nào cũng tác động đồng thời ví dụ rất ít khi gặp trường
hợp khởi động quay vòng lên dốc. Vì vậy khi tính lực kéo ta xét hai trường hợp:

Chuyển động thẳng lên dốc với góc dốc lớn nhất;

Chuyển động quay vòng trên mặt phẳng nằm ngang;

Sau đó chọn Pk lớn nhất để tính cơ cấu di chuyển.

Lực cản do ma sát trong của bộ di chuyển xác định theo công thức:
W1 = F1+F2+F+F4+F5+F6+F7

Trong đó :

+ F1- Lực cản trong ổ trục bánh tỳ :

1.7 G 1.7∗9
F1= = =0.135 tấn =1.35 KN
100 100

+ F2-Lực cản trong ổ trục bánh chủ động:

G 1.1∗9
F2= 1 ,1. = =0.99 KN
100 100

+ F3 - lực cản trong ổ trục bánh bị động:

G 1.4∗9
F3=1.4 . = =1.25 KN.
100 100

+ F4- lực cản lăn bánh tỳ:

G 0.5∗9
F4= 0.5 . = =¿ 0.45 KN
100 100

+ F5 - lực cản uốn của mắt xích ở bánh chủ động:

G 1.4∗9
F5= 1 , 4. = =1.25 KN
100 100

+ F6- lực cản uốn của mắt xích ở bánh bị động :

G 2∗9
F6=2. = =1.8KN
100 100

+ F7- lực cản chuyển động nhánh xích ở trên bánh đỡ:

G 7∗9
F7=1 ,7. =1 , =¿1.53 KN
100 100

Vậy lực cản rong bộ di chuyển W1 là

W1 = 1.35+0.99+1.25+0.45+1.25+1.8+1.53= 8.62 KN
 Lực cản lăn W2 :
Lực cản di chuyển tỷ lệ với trọng lượng máy và hệ số cản di chuyển.

W2 = f.G.cosα = 0,07 .9.cos 30° = 0.55 tấn = 5.5 KN.

Trong đó : f – Hệ số cản chuyển động của bánh xích, ở đây địa hình
di chuyển của máy là đường đất chặt khô, f= 0,07.

G – Trọng lượng của máy, G = 9 tấn.

 Lực cản do độ dốc của đường W3:


W3 = G.sinα=9.sin 30° = 45KN.

Trong đó: G – Trọng lượng của máy, G = 9 KN.

 - Góc dốc lớn nhất của đường di chuyển,  = 300.

 Lực cản quay vòng W4:


W4 =0.3.G=0.3*9=2.7 tấn=27 KN

Vậy lực cản di chuyển bánh xích là:

Pk = W1+W2+W3+W4

Pk=8.62+5.5+45+27=86.12 KN.

2.4.2. Tính công suất

Vì theo sơ đồ hệ thống thuỷ lực ta dùng hai mô tơ di chuyển, nên lực kéo của một mô
tơ di chuyển là:

Pk1= Pk2 = 0,5.Pk =0,5.86.12 = 43.6 KN.

Vậy công suất của một mo tơ thuỷ lực di chuyển là:

Pk1.Vd
N4 = N 5 =  .

Trong đó: Vd – Vận tốc di chuyển của máy, Vd= 5,5km/h = 1,53m/s.
Pk1- Lực kéo cần thiết, Pk1 =43.6 KN.

- Hiệu suất của bộ truyền:

 = 3br. 4ôl. k = 0,973.0,994.0.99 = 0,92.

Với br, ôl, k – Hiệu suất của bánh răng, ổ lăn, khớp nối.

Vì chuyển động quay được truyền từ mô tơ thuỷ lực qua hộp giảm tốc đến bánh chủ
động của cơ cấu di chuyển nên có tổn hao công suất do hiệu suất cơ khí, nên công suất
của cơ cấu di chuyển là:

Pk1 .Vd 43.6∗1.53


N4 = N 5 =  = 0.92 =72.5 KW.

2.5. Tính toán cơ cấu quay.

Thời gian quay của máy đào chiếm tới 2/3 thời gian chu kỳ làm việc thậm chí tới 80%.
Do đó việc xác định hợp lý các thông số của cơ cấu quay là những nhiệm vụ quan trọng
khi thiết kế máy.

Các thông số cơ bản là: mô men quán tính của phần quay máy đào khi gầu đầy đất J
và khi gầu không có đất J0(kN.m.s2), tốc độ góc lớn nhất của bàn quay max(1/s), gia tốc
góc lớn nhất  max(1/s2), thời gian khởi động tk và phanh tp, góc quay của bàn quay (rad),
hiệu suất cơ cấu quay q, dạng đường đặc tính ngoài của động cơ M=f(n). Các thông số
này xác định thời gian quay tq(s), công suất cần thiết lớn nhất của động cơ Nmax(Kw) hay
mô men lớn nhất của động cơ Mmax(kN.m)

Đối với máy đào một động cơ ta có:

Công suất quay lớn nhất được tính theo công thức:

J (1,37   q )  2
2

0,35.t q . q
3
Nmax =

Trong đó:
J - mô men quán tính của bàn quay.

Đối với máy đào gầu ngịch thì J = (0,85  0,9)Jt

Jt - mô men quán tính của máy đào gầu thuận xác định theo biểu đồ (h.5-26 MTL).

Với G =9 tấn = 90 KN ta có Jt =250 KN.m.s2

Jn = 0,9.250 = 225 KN.m.s2.

 - góc quay của bàn quay,  =1800 = 3,14 rad.

q- hiệu suất cơ cấu quay:

 = 3br. 4ôl. k.brd = 0,973.0,994.0.99.096 = 0,88.

Với br, ôl, k – Hiệu suất của bánh răng, ổ lăn, khớp nối bánh răng di động.

tq - thời gian quay có tải

jk
tck  td  td t
 q
J J
1 3 0 1 3 0
tq = J J .

tck- Thời gian của một chu kỳ:

tck = b. G + A = 1,58.√ 90 + 10 = 17,03 (s).

b= 1,58 , A= 10 là các hệ số máy xây dựng.

td – Thời gian dỡ tải, tra bảng đối với đất cấpIII - đất sét pha cát, đá sỏi, td = 2 (s).

tđ - Thời gian đào

2 2
tqjk  tck  17, 03  11,35 ( s)
Tính sơ bộ 3 3

tqjk
Thời gian đào tq=tck - td - =17,03- 2 – 11,35 = 3,68 (s)
J0 - mô men quán tính của bàn quay trong trừơng hợp gầu không có đất:

Gg
.r 2
J0 = J - g

r - khoảng cách từ trọng tâm gầu đến trục quay của máy, r = 7,2 m.

Gg 7,92
.r 2 .7, 22
J0 = J - g = 225 - 9,81 = 183,15 KN.m.s2

t ck  t d  t d 11,35
 5,8695 ( s)
J0 183,15
1 3 1 3
tq = J = 225 .

J (1,37   q )  2
2

0,35.t q . q
3
Nmax =

225(1,37  0,882 ).3,142


3
 65, 77
Nmax = 0,35.5,8695 .0,88 KW.

Giá trị tối ưu của vận tốc góc trong điều kiện cho trước:

N max .q . 65,77.0,88.3,14


1,05.3 2
 1,05.3
J (1,37  q ) 225(1,37  0,882 )
max =

max = 0,758 ( S -1)


Vì đạo hàm bậc hai luôn dương(tq''>0,tq =c.max2+  max ) nên vận tốc góc và tỷ số
truyền tương ứng của cơ cấu quay sẽ đảm bảo thời gian quay là nhỏ nhất trong điều kiện
cho trước:

Thời gian quay nhỏ nhất được tính theo công thức:
2
J .(1,37  q )  2 225.(1,37  0,882 )3,142
3  1,42.3
N max .q 65,77.0,88
tqmin =1,42

tqmin = 6,174s (s).

2.6. Chọn động cơ (mô tơ) thủy lực

Động cơ thuỷ lực của bộ phận di chuyển là động cơ pít tông rô to hướng trục. Động
cơ loại này có ưu điểm là bọng hút và bọng đẩy được bố trí riêng rẽ trên đĩa phân phối
nên có thể chế tạo với kích thước lớn mà không làm tăng kích thước chung. Do đó cho
phép nâng cao số vòng quay để có lưu lượng lớn hơn so với các động cơ và bơm kiểu pít
tông rôto hướng kính. Do ưu điểm này về kết cấu cho nên các loại máy pít tông rô to
hướng trục có trọng lượng trên một đơn vị công suất nhỏ hơn 2 đến 3 lần so với động cơ
pít tông rô to hướng kính.
Ngoài ra động cơ pít tông rô to hướng trục còn có đặc điểm là mô men quán tính của
rô to tương đối nhỏ, điều này có ý nghĩa quan trọng. Số xy lanh trong động cơ thuỷ lực rô
to hướng trục thường từ 7 đến 9 xy lanh. Góc điều chỉnh đĩa nghiêng thay đổi lưu lượng
của động cơ lên tới 30 độ. Số vòng quay của máy thường là n = 500 đến 700 vòng/phút.
Những máy có công suất lớn có thể có số vòng quay lên đến 4000 vòng/phút. Phạm vi áp
suất và lưu lượng của động cơ pít tông rô to hướng trục từ 210 đến 440 bar (tương đương
21 đến 44 Mpa).
Hình 2.1. Động cơ thủy lực piston roto hướng trục

Bảng 2.1. Bảng catalog động cơ TXV-40/60/75/92/120/130/150 cc/v

2.6.1.Chọn động cơ cho mô tơ quay:


Từ bảng trên ta có:
Chọn động cơ thủy lực TXV 60 :
Tốc độ vòng quay lớn nhất của động cơ: ndc=2600 vòng/phút.
Lưu lượng riêng lớn nhất qmax=60cm3/vòng.
Áp lực làm việc lớn nhất: pmax=400 (bar)
Lưu lượng lớn nhất của động cơ:

Áp suất dòng dầu:

Công suất của động cơ:

2.6.2. Chọn động cơ mô tơ di chuyển:


Từ bảng trên ta có:
Chọn động cơ thủy lực TXV 75 :
Tốc độ vòng quay lớn nhất của động cơ: ndc=2000 vòng/phút.
Lưu lượng riêng lớn nhất qmax=75 cm3/vòng.
Áp lực làm việc lớn nhất: pmax=400 (bar)
Lưu lượng lớn nhất của động cơ:

Áp suất dòng dầu:

Công suất của động cơ:

2.7. Chọn bơm thủy lực

Dựa vào hệ thống thuỷ lực ta thấy bơm A phục vụ cho một mô tơ di chuyển và một mô
tơ cơ cấu quay, do cơ cấu quay và di chuyển không làm việc đồng thời nên ta chọn công
suất của bơm là công suất lớn nhất của một cấu trên, ở đây chọn công suất cơ cấu di quay
(bỏ qua tổn thất). trong các công suất của cơ

Cũng dựa vào hệ thống thuỷ lực ta thấy bơm B phục vụ cho một mô tơ di chuyển, xy
lanh cần, xy lanh tay gầu, xy lanh gầu, do cơ cấu di chuyển và bộ công tác không làm việc
đồng thời nên ta chọn công suất của bơm là công suất lớn nhất của một trong các công
suất của cơ cấu di chuyển và bộ công tác, ở đây ta chọn công suất bộ di chuyển.

Do vậy:

NA = NB = Nmax = 72.5KW.

Tính chọn bơm thủy lực


Tốc độ của bơm : nb=ndiezen=2100(vòng/phút)
Công suất của bơm:

Trong đó:
+ Nb là công suất của bơm
+ Ndc là công suất của động cơ

+ là hiệu suất cơ và thủy lực =0,75 đến 0,98, chọn =0,98

+ là hiệu suất thể tích =0,8 đến 0,98, chọn =0,98

Ta có:
Lưu lượng của bơm là:

Áp lực dòng dầu là:

Bảng 2.2. Bảng catalog các loại bơm TXV


Từ bảng trên ta chọn bơm TXV120 có:
Tốc độ quay n =2100 (v/p)
Áp suất làm việc lớn nhất p=360 (bar)
Lưu lượng riêng của bơm: q= 120 (cm3/vòng)
Lưu lượng của bơm : Q=2,65.10-3 (m3/s).
2.8. Tính chọn van
2.8.1. Van an toàn
Van giới hạn áp suất thường dùng làm van an toàn, giữ cho áp suất hoạt động của
thiết bị thuỷ lực được giới hạn bởi một giá trị điều chỉnh được cho trước, để ngăn ngừa
hỏng hóc tại các phần tử của thiết bị như đường ống, ống mềm, các đầu nối,… Điều kiện
sau đây cần được thoả mãn: p1 <¿ p1 max
Van giới hạn áp suất có thể là van điều khiển trực tiếp hoặc van điều khiển trước.
Với áp suất làm việc của hệ thống là 260 bar thì ta chọn loại van giới hạn áp suất
khoảng 280 bar. Khi đó áp suất trong hệ thống khi làm việc mà vượt qua giới hạn 260 bar
thì bơm sẽ ngừng cung cấp dầu cho động cơ. Khi đó lượng dầu do bơm cung cấp sẽ đi qua
van giới hạn áp suất và trả về thùng.
Hình 2.2. Van áp suất
Chọn van áp suất loại CRQ5 của hãng Duplomatic Oleodinamica Spa

Hình 2.3. Đặc tính của van áp suất


Tuy van điều khiển trước có ưu điểm là có thể điều khiển từ xa nhưng lại có cấu trúc
phức tạp hơn, nhiều phần tử hơn nên van điều khiển trước đắt tiền hơn van điều khiển
trực tiếp.Do đó, ta chọn loại van giới hạn áp suất loại điều khiển trực tiếp.
2.8.2. Tính chọn van phân phối
Van phân phối được phân biệt theo chức năng là van phân phối không tiết lưu và
van phân phối tiết lưu. Loại thứ nhất chỉ dùng để điều khiển khởi hành, dừng lại và điều
khiển chiều dòng dầu, còn loại thứ hai có thêm các phương án khuếch đại lưu lượng.
Chúng cho phép thay đổi vô cấp số lượng bất kỳ các vị trí trung gian giữa hai vị trí đầu và
cuối của hành trình.Do hệ thống thủy lực thiết kế đã có van tiết lưu nên có thể chọn loại
van phân phối không tiết lưu.
Van phân phối không tiết lưu chỉ có hai vị trí cuối cùng,không có các vị trí trung
gian, chỉ điều khiển khởi hành, dừng lại và chiều của dòng dầu. Nó còn được gọi là “Van
phân phối có vị trí mạch xác định” hoặc là “Van phân phối đóng ngắt”. Van phân phối
không tiết lưu thường được tác động bằng cơ học và cũng có thể bằng điện từ hoặc thuỷ
lực.

Hình 2.3. Van phân phối

Ta chọn van phân phối D9L của hãng Parker có các thông số sau:
Tác động : Cần gạt
Kích cỡ : NG25
Mặt lắp ráp: DIN 24340 A25
ISO 4401
NFPA D08
CETOP RP 121-H
Vị trí lắp ghép : Không giới hạn
Nhiệt độ môi trường: -25°C to +50°C (-13°F to +122°F)
Áp suất vận hành tối đa : Xả bên trong : P, A, B, T 350 Bar (5075 PSI)
X, Y 10 Bar (145 PSI)
Xả bên ngoài : P, A, B 350 Bar (5075 PSI) T, X, Y 10 Bar (145 PSI)
Chất lỏng : Dầu thủy lực theo chuẩn DIN 51524 / 51525
Độ tinh lọc: ISO 4406 (1999); 18/16/13 (meet NAS 1638: 7)
Lưu lượng : 700 (l/phut)
2.9. Tính chọn lọc dầu
Trong quá trình làm việc, dầu không tránh khỏi bị nhiễm bẩn do các chất bẩn từ bên
ngoài vào, hoặc do bản thân dầu tạo nên. Những chất bẩn ấy sẽ làm kẹt các khe hở, các
tiết diện chảy có kích thước nhỏ trong các cơ cấu dầu ép, gây nên những trở ngại, hư hỏng
trong các hoạt động của hệ thống. Do đó trong các hệ thống dầu ép đều dùng bộ lọc dầu
để ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập vào bên trong các cơ cấu, phần tử dầu ép.
Bộ lọc dầu thường đặt ở ống dẫn về thùng của hệ thống. Trường hợp dầu cần sạch
hơn, đặt thêm một bộ nữa ở cửa ống hút của bơm.

Hình 2.11 Bình lọc dầu


Lựa chọn loại cấu trúc bình lọc
Dựa vào kết cấu, ta có thể phân biệt được các loại bộ lọc dầu như sau:bộ lọc lưới, bộ
lọc lá,bộ lọc giấy,bộ lọc nỉ, bộ lọc nam châm, ...
Hình 2.12 Cấu tạo của bộ lọc dầu
Chọn loại bộ lọc lá là bộ lọc dùng những lá thép mỏng để lọc dầu.Đây là loại dùng
rộng rãi nhất trong hệ thống thủy lực. Làm nhiệm vụ lọc ở các bộ lọc lá là các lá thép tròn
và những lá thép hình sao. Những lá thép này được lắp đồng tâm trên trục, tấm nọ trên
tấm kia. Giữa các cặp lắp chen mảnh thép trên trục có tiết diện vuông.
Chọn bộ lọc dầu PT4 của hãng Parker có:
Lưu lượng lớn nhất qua lọc là 400 (l/phut)
2.10. Tính chọn thùng dầu
Nhiệm vụ:
+ Cung cấp dầu cho hệ thống làm việc theo chu trình (cấp và nhận dầu chảy về)
+ Giải tỏa nhiệt sinh ra trong quá trình bơm dầu làm việc.
+ Lắng đọng các chất cặn bã trong quá trình làm việc.
+ Tách nước.
Hình 2.13. Thùng chứa dầu
1 – dụng cụ chỉ mức dầu; 2– ống hút; 3 – nắp thùng; 4 – ống thông gió; 5 – cửa; 6 – ống
xả (dầu từ hệ thống về); 7 – bộ lọc; 8 – bộ lọc dạng lưới (mắt lưới 0,1x0,1 mm); 9 – cửa rót
dầu; 10 – nắp từ; 11 – nắp cửa xả dầu; 12 – các tấm ngăn (làm lắng dầu)
Chọn kích thước thùng dầu: ta có thể chọn thể tích của thùng dầu theo công thức
sau:

Với: + V là thể tích thùng dầu (m3)


+Q là lưu lượng lớn nhất trong hệ thống thủy lực (m3/s)
Ta có:

Chọn thể tích thùng dầu: Vt = 900.10-3 (m3) = 900 (lít)

You might also like