You are on page 1of 47

Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.

Nguyễn Tấn Tiến

MỤC LỤC Trang


LỜI NÓI ĐẦU 3
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 4
1.Chọn động cơ 4
2.Phân phối tỉ số truyền . 5
3.Công suất và số vòng quay trên các trục 5
PHẦN II. THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 6
I.Thiết kế bộ truyền đai 6
1.Chọn loại đai 6
2.Khoảng cách trục a. 7
3.Chiều dài đai 7
4.Xác định số đai cần thiết 7
5.Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục . 8
II. Thiết kế bộ truyền bánh răng 8
1.chọn vật liệu và chế độ nhiệt luyện 8
2.Tính cặp bánh răng trụ răng nghiêng 10
a)xác định khoảng cách trục 10
b) xác định môđun 10
c)Các thông số của bộ truyền bánh răng nghiêng 14
3.Tính cặp bánh răng côn. 14
a) Bánh chủ động 14
b) Xác định môđun 15
c) Xác định số răng và góc côn chia 16
d) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 17
e) Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 17
f) Các thông số của bộ truyền bánh răng côn 18
4.Kiểm tra điều kiện bôi trơn của răng 19
PHẦN III.TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TRỤC 20
1. Chọn vật liệu 20
2. Tính sơ bộ đường kính trục 20
3. Tính trục 21
a) Trục 1 21
b) Trục 2 23
c) Trục 3 26
4. Kiểm nghiệm độ bền mỏi 30
a) Trục 1 30
b) Trục 2 31
c) Trục 3 33

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 1


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

5.Kiểm nghiệm độ bền tĩnh 34


a) Trục 1 34
b) Trục 2 35
c) Trục 3 35
PHẦN IV.TÍNH VÀ CHỌN THEN 36
1. Tính then cho trục 1 36
2. Tính then cho trục 2 36
3. Tính then cho trục 3 37
PHẦN V.TÍNH VÀ CHỌN Ổ LĂN 38
1. Chọn ổ lăn 38
2. Tính ổ lăn cho trục 1 38
3. Tính ổ lăn cho trục 2 39
4. Tính ổ lăn cho trục 3 40
PHẦN VI. CẤU TẠO VỎ HỘP 42
PHẦN VII. BÔI TRƠN TRONG HỘP GIẢM TỐC 43
PHẦN VIII. CHỌN DUNG SAI LẮP GHÉP 44
PHẦN IX. CÁC CHI TIẾT TIÊU CHUẨN 46
PHẦN X. TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 2


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

LỜI NÓI ĐẦU


Trong trường ĐH Bách Khoa tp HCM.Sau khi học xong phần lý
thuyết, sinh viên sẽ bắt tay vào giai đoạn thực hành.Lúc này sinh viên sẽ
bắt tay vào làm các đồ án môn học.Đối với môn Chi tiết máy cũng vậy
.Sinh viên sẽ làm đồ án “Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí “.Đây là
bước quan trọng để sinh viên hiểu kỹ hơn lý thuyết và là tiền đề quan trọng
hay bước ngoặc để sinh viên có thể thiết kế một hệ thống hoàn chỉnh.
Đề tài :”Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải “.Mà cụ thế là thiết kế
hộp giảm tốc bánh răng hai cấp côn trụ .Với hộp giảm tóc này bộ truyền sẽ
làm việc êm ,truyền được công suất nhỏ vì khả năng tải bé.Nhưng nó có
thể truyền chuyển động giữa hai trục vuông góc với nhau.Nói đến hộp
giảm tốc thì ta có thể thấy ngay vai trò quan trọng của nó trong các hệ
thống máy móc.Vì bộ phận công tác bao giờ cũng có vận tốc nhỏ hơn
nhiều so với động cơ.Do đó , để cho hệ thống làm việc tốt thì không thể
thiếu hộp giảm tốc.Đồng thời với một số loại hộp giảm tốc có thể điều
chỉnh vận tốc vô cấp nên đáp ứng được hệ thống có vận tốc làm việc thay
đổi thường xuyên .
Khi đi vào tính toán ,sinh viên sẽ phải làm việc nghiêm túc ,vận dụng
tất cả lý thuyết đã được học ở các môn đại cương hay cơ sở vào công việc
tính toán thiết kế.

Tp.Hồ Chí Minh ngày

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 3


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Số liệu thiết kế:


Lực vòng trên băng tải,F(N) = 8000
Vận tốc băng tải, v (m/s) = 0,9
Đường kính tang dẫn, D = 500 mm
Thời gian phục vụ, L(năm) = 336000 giờ.
Quay một chiều làm việc hai ca tải va đập nhẹ.
(một năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 2 giờ).
PHẦN I.CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1.Chọn động cơ:
Ta có số liệu ban đầu :
F = 8000 N
V = 0,9 m s
D = 500 mm
Công suất trên băng tải :
F .V 8000.0,9
P1 = 1000   7,2 (kW) =Pmax
1000
Mặt khác ta có :
T1 P
 1
T2 P2
Và T2 =0,9T1  P2 = 0,9P1
Vì tải trọng thay đổi theo bậc nên
 P P 
2
i 1 .t i 12.30  0,9 2.34
 6,827( kW )
Ptđ =P1 t i
= 7,2 64

Hiệu suất chung :


  1 . 2 . 3 . 4 4
Với : 1  0,95 Hiệu suất bộ truyền đai
 2 =0,96 Hiệu suất bộ truyền bánh răng côn
 3 =0,975 Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ răng côn
 4 =0,99 Hiệu suất của một cặp ổ lăn

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 4


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

   0,854
7, 2
 N đc   8,43( kW )
0,854
(Công suất động cơ tính theo Pmax).
Chọn tỉ số truyền sơ bộ
usb= unsb.uh =2,5.20 = 50
Số vòng quay của tang:
60000.V 60000.0,9
ntg =   34,395(v / ph)
D 3,14.500
 Số vòng quay của động cơ:
nđc =ntg.usb =34,395.50 =1719,75
+ Động cơ được chọn phải thõa mãn:
Pđc  Pct 

n đb  n sb 

Tra phụ lục trong sách:”Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ
khí” ta chọn được động cơ :
4A132M4Y3.
2.Phân phối tỉ số truyền:
Ta phân phối tỉ số truyền theo điều kiện bôi trơn ngâm dầu
2,25. bd 2 . K 02 
k  CT 3.17 trang 45 sách “TTTK HT
1  K be .K be . K 01 
DĐ CK”
Chọn Kbe =0,3;  bd 2  1,2;  K 01    K 01  và ck =de22/de21 =1,1
2,25.1,1
 k   11 .8
1  0.3.0,3
 k .c k  11 .8.1,13  15,6
3

-Tra đồ thị 3.21 trang 45 sách “TTTK HT DĐ CK”


Ta được: u1  3.8
Chọn ung =uđ =3
nđc 1458
Mặt khác:uc = n = 34,395  42,39
tg

Uc =ung.uh =3.uh =42,39


uc 42,39
 uh    14,13
u ng 3
u 14,13
Mà uh= u1 .u 2  u 2  u  3,8  3,72
h

Trong đó :u1 là tỉ số truyền cấp nhanh


u2 là tỉ số truyền cấp chậm.
3.Công suất trên các trục và số vòng quay trên các trục
Công suất làm việc trên tang

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 5


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Plv =P1 =7,2 kW


Công suất trên trục 3
Plv 7,237
P3 =  .   0,09.1  7,2727 ( kW )
ol k

Công suất trên trục 2


P3 7,273
P2 =  .   0,99.0,975  7,535 ( kW )
ol br

Công suất trên trục1


P1 =7,99 ( kW )
Số vòng quay trên các trục
n đc 1458
n1    486(v / ph)
uđ 3
n1 486
n2    127,9(v / ph)
u1 3,8
n 2 127,9
n3    34,4(v / ph)
u2 3,72
Mô men xoắn trên các trục
9,55.10 6.P3 9,55.10 6.7,2727
T3    2019020( N .mm)
n3 34,4
9,55.10 6.P2 9,55.10 6.7,535
T2    562621,2( N .mm)
n2 127,9
9,55.10 6.P1 9,55.10 6.7,928
T1    155786,8( N .mm)
n1 486
Bảng phân phối tỉ số truyền:

Thông số Động cơ Trục1 Trục2 Trục 3


u 3 3,8 3,72
n (v/ph) 1458 486 127,9 34,4
N(KW) 11 7,928 7,535 7,2727

Mx(Nmm) 72050,7 155786,8 562621,2 2019020

PHẦN II.THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN


I .Bộ truyền đai thang
1.Chọn loại đai
-Chọn d1= 200 mm theo tiêu chuẩn

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 6


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Vận tốc quay của bánh đai nhỏ


 .d1 .n1  .200.1458
V1 =   15,268( m / s )
60000 60000
Ta thấy v1 <25 (m/s) nên ta chọn đai loại thường
Dựa vào mối quan hệ giữa công suất cần truyền và vận tốc quay ta
chọn đai loại Б.
(hình 4.1 trang 59)
-Đường kính bánh đai lớn:
d 2  u đ .d 1  3.200  600( mm)
2.Tính khoảng cách trục a
Tra bảng 4.14 sách “TTTK HT DĐ CK”
Ta có tỉ số: a/d2 =1
 a  d 2 .1,1  600.1  600(mm)
Kiểm tra khỏang cách trục vừa chọn có thõa mãn yêu cầu không
Tra bảng 4.13 trang 59 ta có h=13,5 mm.
0,55(d 1  d 2 )  h  a  2( d1  d 2 )
0,55(200  600)  13,5  600  2.( 200  600) .
453,5  600  1600.
Thõa mãn yêu cầu
3.Tính chiều dài đai
 ( d1  d 2 )  d 2  d 1   (200  600)  600  200 
2 2
l  2a    2.600    2523(mm)
2 4a 2 4.600
-Chọn theo tiêu chuẩn l=2650 mm
Tính lại khoảng cách trục a
a =   2  82  / 4  603(mm)
 (d1  d 2 )  (200  600)
 l  2650   1393
2 2
với d  d1 600  200
 2   200
2 2
Kiểm nghiệm tuổi thọ
v 15,268
i   5,76  10  i max .Nên thõa mãn yêu cầu về tuổi thọ
l 2,650

Góc ôm đai
 d 2  d1  57 0  600  200.57 0
 1  1800   1800   142,2  1200  Thõa mãn
a 600
yêu cầu.
4.Xác định số đai:

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 7


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

P1 .K đ
z *
 PO .C .C1 .Cu .C z
Với P1 =11 kW
 5,53  4,61 200  180   4,61  5,028(kW )
P0 =  224  180
(Nôi suy từ bảng 4.19 trang 62)
Kđ =1 .Bảng 4.7 trang 55
Cα =1-0,0025(180-142,2) =0,9.CT Trang 61
Cl =1,04 .Bảng 4.16 trang 61
Cu =1,14 .Bảng 4.17 trang 61
Cz =0,95 bảng 4.18 trang 61
Thay các thông số này vào công thức * ta tính được Z  2,15
Ta chọn Z = 3 đai
Chiều rộng bánh đai
B =(z-1)t +2e =2.19 +2.12,5 =63 (mm)
Ta chọn chiều rộng bánh đai là 65 mm.
Đường kính ngoài của bánh đai nhỏ
d a1  d 1  2 h =200 +2.4,2 =208,2 (mm)
0
Bánh đai lớn
d a 2  d 2  2.h0  600  2.4,2  608,2( mm)
5.Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên đai
780.P1 .K đ
FO = V .C .Z  FV

FV =qm.V =0,178.15,2682 =41,5(N)


2

780.11 .1
 F0   41,5  249,6( N )
15,268.0,9.3
Lực tác dụng lên trục
Fr =2F0.Z.sin(α1/2) =2.24,6.3.sin(142,2/2) =1416

II.THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG


1.Chọn vật liệu và chế độ nhiệt luyện
+ Bánh răng nhỏ
Do không có yêu cầu đặc biệt nên ta chọn thép 45 ,tôi cải thiện độ
rắn đạt từ 241-285 HB
 b1  850MPa,  ch  580MPa

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 8


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

+Bánh răng lớn


Thép 45 tôi cải thiện ,độ cứng đạt 192-240 MPa
 b 2  750MPa,  ch  450MPa
Ta có :  H lim  2 HB  70,  F lim  1,8HB, S F  1,75 (Bảng 6.2 trang 94)
Chọn HB1=260 ,HB2 =230
+Bánh nhỏ:
 H lim1  2 HB  70  2.260  70  590MPa
,  F lim1  1,8 HB  1,8.260  468MPa

+Bánh lớn:
 H lim 2  2 HB  70  2.230  70  530MPa
,  F lim 2  1,8 HB  1,8.230  414MPa
Số chu kỳ thay đổi ứng suất .CT 6.5
N HO  30.HB 2, 4
N HO1  30.HB 2, 4  30.260 2, 4  1,87.10 7 (chu kỳ)
N HO 2  30.HB 2, 4
 30.230 2, 4
 1,39.10 7

30
 t1  .33600  15750(h)
30  34
34
t2  .33600  17850(h)
30  34

-Số chu kỳ làm việc tương đương:


N HE  60.C   Ti / T max  .ni.ti
3


 N HE1  60.1.120,247. (13.15750  0,9 3.17850)  20,7.10 7  (chu kỳ)
N HE 2  60.1.34,395..(1 15750  0,9 .17850)  5,9.10
3 3 7

Với C là số lần ăn khớp trong một lần quay : C=1


ni :số vòng quay của bánh đang xét
Thời gian làm việc tổng cộng : T =7.300.2.8 =33600 giờ

ti thời gian làm việc trong từng chế độ tải


30
t1  .33600  15750( h)
30  34
34
t2  .33600  17850(h)
30  34
Tính hệ số tuổi thọ
Ta thấy : N HE1 >NHO1
N HE 2  NHO2

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 9


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

 K HL  1
Tương tự ta có :
N FE  60.C .  Ti / T max 
mf
.ni.ti
( mf  6)
 N FE 2  60.1.34,395.(16.15750  0,9 6.17850)  5,2.10 7 (chu.ky`)
N FE 1  N FE 2 .u  5,2.10 7.3,496  18,18.10 7 (chu.ky`)
-Mặt khác ta có :
NFO =4.106
Nên NFE >NFO  K L  1
Ứng suất tiếp xúc cho phép
  H 1    H lim1 . K . K / S = 590.1.1  536,36( MPa)
HL L H 1,1
 H lim 2. K HL. K FL 530.1.1
 H 2   SH
= 1,1 =481,8 (MPa)
ứng suất uốn cho phép
 F1    F lim1 .K FC .K FL1 / S F  468.1.1 / 1,75  267,43(MPa)
 F 2    F lim 2 .K FC .K FL 2 / S F  414.1.1 / 1,75  236.57( MPa)
Đối với bánh răng trụ răng nghiêng thì ứng suất tiếp xúc cho phép
là trung bình cộng của hai ứng suất tiếp xúc cho phép của hai bánh
răng:
 H    H 1    H 2   536,36  482,8  509,08( MPa)
2 2
Đối với bánh răngcôn thì  H  phải nhỏ hơn  H  min

2.Tính toán cặp bánh răng trụ răng nghiêng


a.Khoảng cách trục:
T1 .K H
a w  Ka  u  1 3 CT 6.15 trang 96
 H  2 .u. ba
-Dấu cộng trong biểu thức là do bánh răng ăn khớp ngoài
Ka =43 :hệ số phụ thuuộc vào vật liệu răng của răng và loại răng
bảng 6.5 trang 96
 ba  0,3
 bd  0,53 ba (u  1)  0,53.0,3(3,72  1)  0,75
bảng 6.6 trang 97
Trong đó:  ba là hệ số chiều rộng vành răng

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 10


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Tra bảng 6.7 trang 98 chọn K H =1,067 hệ số tải trọng phụ thuộc
vào chiều rộng vành răng.

562621,2.1,067
 a w  43(3,72  1)3  259( mm)
509 2.3,72.0,3
b.Xác định môđun
m   0,01  0,02 a w  0,01.259  2,59
Chọn m theo tiêu chuẩn :m=3 bảng 6.8 trang 99
Xác định số răng,góc nghiêng  và hệ số dịch chỉnh x:
m( z1  z 2 )
aw  CT 6.18 trang 99
2 cos 
Bộ truyền bánh răng nghiêng
Chọn sơ bộ  =150 : góc nghiêng của răng
2a w . cos  2.259. cos15 0
z1    35,5 (răng)
m(u  1) 3(3,72  1)
Chọn z1 =35 răng (số răng của bánh dẫn)
Z2=3,72.35=130,2 (răng )
Chọn z2 =131 răng (số răng của bánh bị dẫn)
-Tống số răng của cả hai bánh
Zt =35 +131 =166( răng )
m.z t 3.166
 cos     0,96
2a w 2.259
   15,97
Thõa mãn vì  vẫnnằm trong giới hạn cho phép
Và z1>30 nên ta không cần phải dịch chỉnh bánh răng
-Kiểm tra độ bền tiếp xúc:
2T1 .K H (u  1)
 H  Z m .Z H .Z . 2
bw .u.d w
Zm = 274 bảng 6.5 trang 96
ZH =1,71 (trị số của hệ số kể đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc)
bảng 6.12 trang 106
  :hệ số trùng khớp ngang được tính gần đúng theo công thức

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 11


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

 1 1   1 1 
   1,88  3,2(  ) cos   1,88  3,2(  ) cos15,97  1,76
 z 1 z 2   35 131 
   bw . sin  / m
bw   ba .a w  0,3.259  77,7(mm)
77,7. sin 15,97
    2,27  1
3
1 1
 z    0,753
z 1,76
K H  K H .K H .K HV
:hệ số trùng khớp dọc của răng
z :hệ số trùng khớp của răng
K H :hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc
K H :hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rông
vành răng .
K H :hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho đôi răng đồng
thời ăn khớp.
K HV :hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
-Vận tốc bánh nhỏ:
 .d w1 .n1  .109,7.127,9
V= =  0,73( m / s )
60000 60000
2a w 2.259
Với d w1   =109,7(mm)
u  1 3,72  1
n1 =127,9(v/ph)
tra bảng 6.13 trang 106.Vì vận tốc nhỏ hơn 2 m/s nên ta chọn cấp
chính xác là 9
nội suy từ bảng 6.14 trang 107 ta được
K H  1,13
K F  1,37
VH   H .g 0.V aw / u bảng 6.15 và 6.16 trang 107
 H  0,006
g 0.  73
 H :hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp
g0 :hệ số ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2
259
 V H  0,006.73.0,72  2,63
3,726
2,63.77,7.109,7
K HV  1   1,02
2.562621,2.1,067.1,13
 KH  1,067.1,166.1,02  1,27
2.562621,2.1,27(3,72  1)
 H  274.1,71.0,765  499,13  509,08( MPa)
77,7.3,72.109,7 2

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 12


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Thõa mãn
Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Để đảm bảo độ bền uốn cho răng,ứng suất uốn sinh ra tại chân
răng không được vượt quá một giá trị cho phép:
 F 1  2T1 .K F .Y .Y .YF 1 / bw .d w1. m
T1 =562621,2(Nmm) ;Mômen trên bánh chủ động
-Môđun của bánh răng:m =3
-Chiều rộng bánh răng
Bánh răng lớn:bw =80mm.
Bánh răng nhỏ chọn bw =80 + 5 = 85 mm để đảm bảo ăn khớp.
bw =80mm.
đường kính vòng chia:dw1 =109,7
1 1
Y    0,57
  1,76
15,97
Y  1   0,89
140
Z1 35
ZV 1    39,3
cos  cos 18,97
3 3

Z2 131
ZV 2    147
cos  cos 3 15,97
3

Y :hệ số ảnh hưởng đến sự trùng khớp của răng.


Y :hệ số kể đến độ nghiêng của răng
-Tra bảng 6.18 trang 109
.YF 1 =3,7 hệ số dạng răng của bánh 1
.YF 2  3,6 hệ số dạng răng của bánh hai
K F :hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng
vành răng khi tính về uốn (bảng 6.7 trang 98)
K F :hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng
đồng thời ăn khớp khi tính về uốn (bảng 6.14 trang 107)
K FV :hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi
tính về uốn
K F  1,15
K F  1,37
V F .bw .d w1 7,11 .77,7.109,7
K FV  1   1  1,03
2T1 .K F .K F 2.562621,2.1,15.1,32
aw 259
V F .   F .g oV  0,016.73.0,73  7,11
u 3,72
 F  0,016, bang 6.15trang107
-Hệ số tải trọng khi tính về uốn
KF =KFβ.KFα.KFV =1,15.1,37.1,03 =1,62

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 13


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

2.562621,2.1,62.0,585.0,89.3,7
  F1   137   F 1 
77,7.109,7
 .Y 137.3,6
F2  F1 F 2   133,3   F 2 
YF 1 3,7

Nên thõa yêu cầu về độ bền uốn .

*Các thông số của bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng


môđun :m =3
Đường kính vòng chia
d1 =109,2 mm
d2 =408,8 mm
Đường kính đỉnh răng
d a1  d 1  2(1  x  y )m  109,2  2.1.3  115,2(mm)
d a 2  d 2  2(1  x  y )m  408,8  2.1.3  414,8(mm)

Đường kính đáy răng


d f 1  d1  ( 2,5  2 x1 ) m  d1  2,5m  109,2  2,5.3  101,7( mm)
d f 2  d 2  (2,5  2 x 2 ) m  d 2  2,5m  414,8  2,5.3  401,3(mm)

góc nghiêng của răng β =14020’


số răng Z1 =35
Z2 =131
Khoảng cách trục :aw =259 mm
Bề rộng bánh răng lớn:bw =80mm.
Bánh nhỏ : bw = 85 mm.
3.Tính toán bánh răng côn:
a)Bánh chủ động:
Đường kính chia ngoài

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 14


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

T1 .K H
Re  K R . u 2  13
1  K be  K be .u. H  2 
(CT 6.52 trang 112)

KR =0,5.Kd (hệ số phụ thuộc vào vật liệu bánh răng và loại răng)
-Vì vật liệu được chọ là thép nên
Kd = 100 MPa1/3
 KR = 0,5.100 =50 (MPa)
K H =1,34 bảng 6.21 trang 113
Kbe =0,3;hệ số chiều rộng vành răng
T1=129822,36 Nmm
155786,8.1,34
=> Re  50 3,8 2  13  206,4( mm)
1  0,3.0,3.3,8.475 2

T1 .K H
d e1  K d .3
 1  K be  K be .u. H  2 
CT 6.52 trang 112

155786,8.1,34
=100. 3
1  0,3.0,3.3,8.475 2 = 105(mm)

Góc côn chia của bánh răng chủ động


 1  arctg (1 / u )  arctg (1 / 3,8)  14,7 0

Để không bị cắt chân răng thì số răng tối thiểu


Z1 27
Z vn1    27,9  17  z min
cos  1 cos14,7

Với Z1 =1,6.Z1P =1,6.16,5 =26,4 răng


Chọn Z1 =27 răng
Bề rộng răng :b =Kbe.Re =0,3.206,4 =61,9 (mm)
Chọn b = 62 mm
Đường kính trung bình dm và môđun trung bình
dm1 =(1-0,5Kbe)de1 =(1- 0,5).105=89,25(mm)
89,25
mtm= dm1/ Z1=  3,3
27

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 15


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

b.xác định môđun:


-Bánh răng côn răng thẳng:
3,3
mte= mtm/(1-0,5Kbe)= 1  05.0,3  3,8

chọn theo tiêu chuẩn mte =4 bảng 6.8 trang 99


 mtm = mte(1-0,5Kbe) =4(1 -0,5.0,3) =3,4
 dm1 = mtm. Z1=3,4.27 =91,8(mm)
c) số răng và góc côn chia:
 Z2 = u. Z1 =3,8.27 =102,6 (răng )
Chọn Z2 =103 răng
z 103
 utt = z  27  3,8
2

z1 27
 1  arctg ( )  arctg ( )  14,7 0
 z2 131
  2  90   1  90  14,7  75,30

d)Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:

2T1 .K H . u 2  1
 H  Z m .Z H .Z  .
0,85.b.d m1 .u

Tra bảng 6.5 trang 96 chọn zm=274


Bảng 6.12 trang 106 chọn zH =1,76
4  
Z 
3

 1 1   1 1 
   1,88  3,2    . cos  m  1,88  3,2   . cos 0  1,73
  Z1 Z 2     27 103  
4  1,73
 Z   0,87
3

K H  K H .K H .K HV

bánh răng côn răng thẳng nên KHα =1

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 16


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

 .d m1 .n1  .91,8.486
V= =  2,34( m / s )
60000 60000
V H   H .g 0.V d m1 (u  1) / u 91,8(3,8  1)
= 0,006.73.2,34 3,8
 11

 H .b.d m1 11 .62.91,8
K HV  1   1  1,15
2T1 .K H .K H 2.155786,8.1,34.1
 K H  1,34.1.1,15  1,54

2.155786,8. 3,8 2  1.1,54


  H  274.1,76.0,87.  441( MPa )  475   H 
0,85.62.91,8 2.3,8

Nên bánh răng côn thõa yêu cầu về độ bền tiếp xúc
e)Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:
Điều kiện uốn của bánh răng côn:
2T1.K F .Y .Y .YF 1
 F1 
0,85.b.mn m .d m1
 F 1.YF 2
F2 
YF 1

T1 =155786,8 Nmm :mômen xoắn trên bánh chủ động


mnm=4 môđun pháp trung bình (mm)
b=62(mm) chiều rộng vành răng
dm1=91,8 (mm) đường kính trung bình của bánh chủ động
Y =1 :hệ số kể đến độ nghiêng của răng.Vì răng ta đang dùng là
răng thẳng nên Y =1
YF 1 , YF 2 :hệ số dạng răng tra bảng 6.18 trang 109 ta có
YF 1 =3,85

YF 2  3,6

Hệ số tải trọng khi tính về uốn


K F  K F .K F .K Fv

.K F   1 hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi


răng đồng thời ăn khớp.

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 17


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

.K F =1,7 :hệ số phân bố không đều tải trọng trên vành răng
d m1 (u  1) 91,8.(3,8  1)
 F   F .g 0 .V  0,016.73.2,34  29,4
u 3,8

Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp


 F .b.d m1 29,4.62.91,8
K FV  1   1  1,32
2T1 .K F .K F 2.155786,8.1,7.1
 K F  1,7.1.1,32  2,24

1 1
Y    0,58
 1,73
2.155786,8.2,24.0,58.1.3,85
  F1   80,5( MPa)    F 1 
0,85.62.4.91,8
80,5.3,6
F2   75,3( MPa)    F 2 
3,85

Nên bánh răng đủ bền

f)Các thông số của bộ truyền bánh răng côn:

- Đường kính vòng chia trung ngoài


de1 =105 mm
de2 = 412 mm
- Đường kính vòng chia trung bình
dm1 = 91,8 mm
dm2 = 348,84 mm
- Số răng Z1 = 27
Z2 =103
- Môđun vòng chia ngoài:me =4

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 18


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

- Môđun vòng chia trung bình :mnm =3,4 mm


- Bề rộng vành răng bánh lớn b1 =62 mm
Chiều rộng vành răng bánh nhỏ b2= 62+5 = 67 mm.
- Chiều dài côn ngoài Re =206,4 mm.
 1  14,7 0
- Góc côn chia
 2  75,30

4.Kiểm tra điều kiện bôi trơn của bánh răng


-Yêu cầu của việc bôi trơn bánh răng trong hộp giảm tốc là:
Mức dầu thấp nhất phải ngập từ 0,75 – 2 lần chiều cao răng h4
h4 = 2,25m =2,25.3 =6,75 mm
và mức dầu cao nhất không ngập quá 1/3 bánh răng h2 để giảm lực
cản do dầu bôi trơn gây nên.
Nên điều kiện bôi trơn của hộp giảm tốc là:
1 1
H = d a 4  10  (10  15)  d a 2
2 4
1 1
H  .399,5  10  (10  15)  174,8  180mm  458,5  153(mm)
2 3

Do đó hộp giảm tốc thõa yêu cầu về điều kiện bôi trơn.

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 19


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

PHẦN III.TÍNH TOÁN TRỤC:


1.Chọn vật liệu:
Vì đây là trục của hộp giảm tốc nên ta chọn vật liệu làm trục là
thép C45,chế độ nhiệt luyện là tôi cải thiện.
2.Chọn sơ bộ đường kính trục:
TK
dK  3
0,2. 

Giá trị của   phị thuộc vào từng vị trí của trục :trục vào ,trục ra
hay trục trung gian
T1 155786,8
d1  3 3  31,4( mm)
0,2.  0,2.25

Ta chọn d1=35 mm

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 20


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

T2 562621,2
d2  3 3  52(mm)
0,2.  0,2.20

Ta chọn d2 =60 mm
T3 2019020
d3  3 3  73,9(mm)
0,2.  0,2.25

Ta chọn d3 =75 mm.

3.Tính trục:
a)Trục 1:
-Sau khi có bề rộng các bánh răng ta tiến hành lắp ghép phác thảo
lên trục,quy định khoảng cách của gối trục hay khoảng cách giữa
chi tiết quay và chi tiết đứng yên ta có khoảng cách các gối đỡ như
sau:

Lực vòng trên bánh răng côn


2T1 2.155786,8
Ft1    3394( N )
d m1 91,8

Lực hướng tâm trên bánh răng côn


Fr1  Ft1 .tg . cos  1  3394.tg 20. cos14,7  1194,9( N )

Lực dọc trục


Fa1  Ft1 .tg . sin  1  3394.tg 20. sin 14,7  313,5( N )

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 21


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Mômen do lực dọc trục gây ra


d m1 91,8
M= Fa1 .  313,5.  14389,65( Nmm)
2 2

Tổng momen tại A theo trục quay x


 M ( A)  Fr .140  Fđ .76  R
1 By .90  M  0

Fr1 .140  Fđ .76  M 1194,9.140  1416,85.76  14389,65


 RBy    502( N )
90 90

Tổng lực dọc trục theo phương đứng


 Fy  Fr1  Fđ  R Ay  R By  0

 R Ay  1195  1416,85  502  2110( N )

*Trong mặt phẳng xoz:


Tổng momen quanh điểm A
 M ( A) y
 Ft1.140  R Bx .90  0

Ft1.140 3394.140
 R Bx    5279,6( N )
90 90

Tổng lực theo phương đứng


F x  R Bx  R Ax  Ft1  0

 R Ax  RBx  Ft1  5279,6  3394,9  1884,7( N )

Biểu đồ momen:

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 22


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Tiết diện nguy hiểm tại B


Mtđ = Mx 2  My 2  0,75.T 2  45360 2  169700 2  0,75.155786,8 2

=221489(Nmm)
Đường kính trục
Mtđ 221489
d 3 3  31,6(mm)
0,1. H  0,1.70

. H  = 70 MPa (bảng 10.1 trang 353 sách Chi tiết máy )

Chọn d = 35 mm
Tại vị trí có lắp bánh răng côn
Mtđ = 14389 2  0,75.155786,8 2  135680,5( Nmm)

Đường kính trục tại vị trí lắp bánh răng côn


135680,5
d  3  26,8( mm)
0,1.70

Tại vị trí này có lắp rãnh then nên ta chọn đường kính
d =30 mm.
b)Trục 2:

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 23


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Phác thảo việc lắp ráp các bánh răng lên trục.Phân bố
khoảng cách giữa các gối trục,khoảng cách từ ổ lăn đến các bánh
răng cũng như khoảng cách giữa bánh răng với thành hộp giảm
tốc,với yêu cầu khoảng cách giữa phần quay và phần tĩnh là 5
mm.Ta được sơ đồ bố trí của trục 2 như sau:

Ft2 =Ft1 =3394 N


Fr2 =Fr1=1194,9N
Fa2=Fa1 =313,5 N
Lực vòng trên bánh răng nghiêng
2.T2 2.562621,2
Ft 3    10304( N )
d w1 109,2

Lực hướng tâm


Fr 3  Ft 3.tg w / cos   10304.tg 20 / cos15,97  3901( N )

Lực dọc trục


Fa 3  Ft 3.tg  10304.tg15,97  2948,8( N )

Mômen do lực dọc trục sinh ra trên bánh răng côn


d m 2 313,5.348,84
M 1  Fa 2 .   54680,7( Nmm)
2 2

Mômen do lực dọc trục sinh ra trên bánh răng nghiêng


d w1 2948,8.109,2
M 2  Fa 3 .   161004,5( Nmm)
2 2

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 24


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Trong mặt phẳng yoz

Tổng mômen tại A quanh trục quay x


M x
 M 1  M 2  Fr2 .66  Fr3 .146  R By .218  0
M 1  M 2  Fr2 .66  Fr3 .146 54680,7  161004,7  1194,9.66  3901.146
 R By  
218 218
 3240( N ).

Tổng lực theo phương đứng


F y  R A y  Fr2  Fr3  R By  0

RAy =RBy + Fr2 – Fr3 = 3240 +1194,9-3901 =534 (N)


*Trong mặt phẳng x0z:
Tổng mômen quanh trục y,tâm quay tại A
M Y
( A)  Ft 2 .66  Ft 3  RBx. 218  0
Ft 2 .66  Ft 3 3394.66  10304.143
 RBx.    7928( N )
218 218

Hợp lực theo phương đứng:


 Fx  Ft 2  Ft 3  R Ax  R Bx  0
 R Ax  Ft 2  Ft 3  R Bx  3394  10304  7928  5770( N )

Biểu đồ mômen:

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 25


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Tại vị trí bánh răng nghiêng:


Mtđ = Mx 2  My 2  0,75.T 2  2332802  5708162  0,75.562621,2 2

= 785912(Nmm).

Đường kính trục:


Mtđ 785912
d 3 3  48,2( mm)
0,1. H  0,1.70

Chọn theo tiêu chuẩn d =50 mm


-Tại vị trí bánh răng côn :
Mtđ = Mx 2  My 2  0,75.T 2  35244 2  380820 2  0,75.562621,2 2

= 619413 (Nmm)
Mtđ 619413
d 3 3  44,5(mm)
0,1. H  0,1.70

Vì tại vị trí này có rãnh then nên ta chọn d =50 mm


Tại vị trí hai ổ ta chọn d =45 mm
c) Trục 3:
Làm tương tự như đối với hai trục 1 và 2 ta có được khoảng cách của
các gối ổ trên trục 3:

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 26


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

-Vì trục 3 có nối với bộ phận làm việc là băng tải nên ta phải
chọn khớp nối.
-Dựa vào khoảng cách trục chọn sơ bộ ban đầu ta chọn loại nối
trục đàn hồi với khoảng cách giữa tâm các chốt là D0=200 mm
Ta tính lực hướng tâm do nối trục đàn hồi gây ra
2T3 2.2019020
Ft K    20190( N )
D0 200
FrK  0,2.Ft K  0,2.20190  4038( N )

Lực vòng trên bánh răng nghiêng


Ft4 =Ft3 =10304(N)
Lực hướng tâm trên bánh răng nghiêng
Fr4 =Fr3 =3901(N)
Lực dọc trục trên bánh răng nghiêng
Fa4 = Fa3 =2948,8(N)
Mômen do lực dọc trục sinh ra trên bánh răng nghiêng
d w2 408,8
 2948,8  602734( Nmm)
M = Fa4 2 2

Trong mặt phẳng yoz:

Tổng mômen quanh trục x tại tâm quay A

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 27


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

 M X ( A)  FrK . .403  Fr4 .146  R By .218  M  0


FrK . .403  Fr4 .146  M 4038.403  3901.146  602734
 R By    7617( N
218 218

Hợp lực theo phương đứng


 Fy  Fr 4  R By FrK  R AY  0
 R AY  Fr4  R By  FrK  3901  7617  4038  7480( N )

Trong mặt phẳng xoz:

Tổng mômen quanh trục quay y ,tại tâm quay A


M Y
( A)  R Bx .218  Ft 4 .146  0
Ft 4 .146 10304.146
 RBx    6901( N )
218 218

Hợp lực theo phương đứng


F x  R Ax  RBy  Ft 4  0
 R Ax  R By  Ft 4  10304  6901  3403( N )

Biểu đồ mômen:

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 28


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Tại vị trí bánh răng nghiêng


Mtđ = Mx 2  My 2  0,75.T 2  10920832  4968382  0,75.20190202

= 2120570(Nmm)
Đường kính trục
Mtđ 2120570
d 3 3  67( mm)
0,1. H  0,1.70

Tại vị trí này có rãnh then nên ta chọn d = 70mm


Tại vị trí lắp ổ côn
Mtđ = Mx 2  My 2  0,75.T 2  7470302  0,75.20190202 =1901416(N)
Tại vị trí này My = 0
Đường kính trục
Mtđ 1901416
d 3 3  64,7( mm)
0,1. H  0,1.70

Chọn theo tiêu chuẩn và phù hợp với đường kính trong của ổ tiêu
chuấn.
d = 65 mm
4. Kiểm nghiệm độ bền mỏi:
2 2
S j  S  j .S j / S  j  S j  S


với : S   K .  .
1
j
d aj  0 mj j

giới hạn mỏi uốn và giới hạn mỏi xoắn theo chu kỳ đối xứng
 1  0,463. b  0,463.600  261,6( MPa)
 1  0,56. 1  0,56.261,6  146,5( MPa )

   0,05
  0
Tra bảng 10.7 ta có  mj  0
M
 aj 
j

Wj

a) Trục 1:

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 29


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Tại tiết diện nguy hiểm:


Mômen chống uốn:
d 3  .35 3
W1=   4209 (Nmm)
32 32

Mômen uốn:
M1= 2 2
M x  M y  169700 2  45360 2  175657( Nmm )

M 1 175657
  a1    41,7
W1 4209

T1 155786,8.16
 a1    9,25
2.W01 2. .35 2

W01 : mômen cản xoắn


 K 
  K x  1

K d j   
Ky

Tra bảng 10.9 trang 197 ta có:


K x =1,06 Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt (bảng
10.8)
K y =1 Hệ số tăng bền bề mặt trục (bảng 10.9)
K
=2,07

K
 1,97


 K d j 
 2,07  1,06  1  2,13
1
 K 
  K x  1
K dj 
   1,97  1,06  1  2,03
Ky 1

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp


261,6
S 1   2,95
2,13.41,7

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 30


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp


146,5
S 1   7,8
2,03.9,25

Hệ số an toàn:
S 1 .S  1 2,95.7,8
S1    2,75   S  hệ số an toàn cho phép
2
S 1  S  1
2
2,95 2  7,8 2

Nên trục thoã mãn yêu cầu về độ bền mỏi.


b)Trục 2:
Tiết diện nguy hiểm tại vị trí bánh răng nghiêng
Mômen chống uốn:
Do tại vị trí này có rãnh then nên công thức tính mômen chống uốn
 .d 3 b.t1 (d  t1 ) 2  .50 3 16.6(50  6) 2
W2      10413,3( Nmm)
32 2d 2 32 2.50

Mômen uốn:
M2 = M x2  M Y2  233280 2  570816 2  616644( Nmm)

Biên độ của ứng suất pháp


M 2 616644
 a2    59
W2 10413,3

Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn


K   1,76
K   1,54

Hệ số kích thước
   0,81
   0,76

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 31


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

K  1,76
   2,17
 0,81
K 1,54
  2,03
 0,76
 K  .d 2   2,17  1,06  1 / 1  2,23
K  .d 2   2,03  1,06  1 / 1  2,09

Biên độ của ứng suất tiếp:


T2 562621
 a2    12,4
2.W01 2.22685

Với mômen chống xoắn:


 .d 3 b.t1 (d  t1 ) 2  .503 16.6(50  6) 2
W02      22685,1( Nmm)
16 2d 2 16 2.50

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp :


261,6
S 1  2
2,23.59

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp:


146,5
S 1   5,65
2,09.12,4

Hệ số an toàn :
S  2 .S 2 2.5,65
S2    1,9  S
2
S  2 .S 2
2
2 2  5,65 2

Nên trục 2 thoã mãn yêu cầu về độ bền mỏi.


c) Trục 3 :
ứng suất nguy hiểm tại vị trí bánh răng nghiêng
Tại vị trí bánh răng nghiêng có hai rãnh then:
Mômen chống uốn:

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 32


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

 .d 3 b.t1 (d  t1 ) 2  .70 3 20.7,5(70  7,5) 2


W3      25303,4( Nmm )
32 d2 32 70

Mômen uốn:
M3 = M x2  M Y2  1092080 2  4968382  1199786( Nmm )

Biên độ của ứng suất pháp


M 3 1199786
 a3    47,4
W3 25303,4

hệ số tập trung ứng suất khi uốn và xoắn

K   1,76
K   1,54

hệ số kích thước:
   0,74
   0,72

K 1,76
   2,38
 0,74
K 1,54
  2,14
 0,72
 K  .d 2   2,38  1,06  1 / 1  2,44
K  .d 2   2,14  1,06  1 / 1  2,2

Mômen chống xoắn


 .d 3 b.t1 (d  t1 ) 2  .703 20.7,5(70  7,5) 2
W03      58977,36( Nmm)
16 d2 16 70

Biên độ của ứng suất xoắn:


T3 2019020
 a3    17,1
2.W03 2.58977,4

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp:


261,6
S 1   2,47
2,23.47,4

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 33


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp:


146,5
S 1   3,89
2,09.17,2

Hệ số an toàn
S  3 .S 3 2,47.3,89
S3    2,08  S
2
S  3 .S 3
2
2,47 2  3,89 2

Nên trục 3 thoã mãn yêu cầu về độ bền mỏi


5. kiểm nghiệm độ bền tĩnh:

 t d   2  3 2   

a) trục 1:
M max 169700
  3
  39,6
0,1.d 0,1.35 3

T1 155786,8
  3
  18,2
0,2.d 0,2.35 3

 t d   2  3 2  39,6 2  18,2 2  50,5( MPa)


   0,8. ch  0,8.340  272( MPa )
 td <  
 trục 1 đủ bền
b) Trục 2:
M max 570816
  3
  45,6
0,1.d 0,1.50 3

T2 562621
  3
  22,5
0,2.d 0,2.50 3

 t d   2  3 2  45,6 2  22,5 2  50,8( MPa)


 td <  
Nên trục 2 đủ bền.
c) Trục 3:

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 34


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

M max 1092080
  3
  31,8
0,1.d 0,1.70 3

T1 2019020
  3
  29,4
0,2.d 0,2.70 3

 t d   2  3 2  31,8 2  29,4 2  43,3( MPa)


 td <  
Nên trục 3 đủ bền.

PHẦN IV.TÍNH VÀ CHỌN THEN

1)Trục 1:
a.Chọn then:
- Đườnh kính trục d = 35 mm
- Mômen xoắn :T1 = 155786,8 Nmm

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 35


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

- Chọn then bằng


- Bề rộng then b = 10 mm
- Chiều cao then h = 8 mm
- Chiều sâu rãnh then trên trục t1= 5 mm
- Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2 = 3,3 mm
- Chiều dài then l1 =45 mm.
b.Kiểm tra then :
b.1.Độ bền dập:
2T1 2.155786,8
d    66( MPa)   d   100MPa
 d .lt . h  t1   35.45(8  5)
bánh răng làm bằng thép có  d   100MPa với điều kiện lắp
chặt (bảng 9.5 trang 178)
b.2.Độ bền cắt:
2.T1 2.155786,8
c    19,8MPa
d .l t .b 35.45.10
Then làm bằng thép C45 và tải trọng va đập nhẹ
1
c  .75  25MPa (Trang 174)
3
Vậy then đủ bề
2.Trục 2:
a.Chọn then:
Tại vị trí bánh răng nghiêng:
Đường kính trục d = 50 mm
Mômen xoắn T2 = 562621 Nmm
+ Chọn then bằng có :
b = 16 mm
h =10 mm
t1 = 6 mm
t2 = 4,3 mm
lt = 56 mm
b.Kiểm tra then :
b.1.ứng suất dập:
2T2 2.562621
d    100( MPa)   d   100MPa
 d .lt . h  t1   50.56(10  6)
b.2.độ bền cắt :
2.T1 2.562621
c    25MPa  25MPa
d .l t .b 50.56.16
Nên then đủ bền.

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 36


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Tại vị trí bánh răng côn.Do bề rộng mayer nhỏ nên ta chọn chiều
dài then lt = 56mm.
c. Kiểm tra then:
c.1.ứng suất dập:
2T2 2.562621
d    100( MPa)   d   100MPa
 d .lt . h  t1   50.56(10  6)
c.2.ứng suất cắt:
2.T1 2.562621
c    25MPa  25MPa
d .l t .b 50.56.16
Nên then đủ bền.
3.Trục 3:
Đường kính trục d = 70 mm
Mômen xoắn T3 = 2019020 Nmm
chọn then bằng :
b = 20 mm
h = 12 mm
t1 = 7,5 mm
t2 = 4,9 mm
lt = 56 mm
a.Kiểm tra then :
a.1ứng suất dập:
2T3 2.2019020
d    200( MPa)   d   100 MPa
 d .lt . h  t1   70.63(12  7,5)
a.2.ứng suất cắt :
2.T1 2.2019020
c    45,8MPa  25MPa
d .l t .b 70.63.20
Vậy để then đủ bền ta phải sử dụng 2 then ngay bánh răng nghiêng trên trục
PHẦN V.TÍNH VÀ CHỌN Ổ LĂN.
1.Chọn ổ lăn:
Ta chọn ổ đũa côn cho tất cả các trục .
2.tính ổ lăn trục 1:
chọn theo khả năng tải động
Cd  Qm L
Q : tải trọng động quy ước
Q   X .V .Fr  Y .Fa .k t .k d
V = 1(vòng trong quay)
Kt = 1
Kd = 1,1
Sơ đồ tính :

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 37


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

lực hướng tâm tại A :


2
FrA  R Ax  R Ay
2
 1884,7 2  2110 2  2829( N )
Lực dọc trục sinh ra tại A :
S10  0,83e.FrA  0,83.1,5.tg .FrA  0,83.1,5.tg 20.2829  1282( N )
lực hướng tâm tại B:
2
FrB  R Bx  R By
2
 52792  502 2  5302( N )
Lực dọc trục tại B:
S 20  0,83e.FrB  0,83.1,5.tg .FrB  0,83.1,5.tg 20.5302  2402( N )
Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ tại A:
S1  S 20  Fa  2402  313,5  2715( N )
Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ tại B:
S 2  S10  Fa  1282  313,5  972( N )
Ta thấy : S1>S2 nên ta chọn S1=  Fa
Fa 2715
Ta có tỉ số V .F  1.2829  0,96  e
r

tải trọng quy ước:


Q = (0,4.1.2829+1,1.2715).1.1,1=4530(N)
Thời gian làm việc Lh = 7.300.2.8 = 33600(giờ)
tuổi thọ của ổ
60.n1 .L 60.486.33600
L=   979,8 (giờ)
10 6 10 6
khả năng tải động :
Cd = Q 10 / 3 L  453010 / 3 979,8  35(kN )
Đường kính trục d = 35 mm.Tra bảng phụ lục ta chọn ổ cỡ nhẹ
7207 với bề rộng ổ T = 18,25 mm.

3. Tính ổ lăn cho trục 2:

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 38


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Sơ đồ tính :

Lực hướng tâm tại A :


2
Fr 0  R Ax  R Ay
2
 5770 2  534 2  5794( N )
Tại B:
2
Fr1  R Bx  RBy
2
 7928 2  3240 2  8564( N )
Lực dọc trục sinh ra tại A :
S10  0,83e.Fr 0  0,83.1,5.tg .Fr 0  0,83.1,5.tg 20.5794  2626( N )
Lực dọc trục sinh ra tại B:
S 20  0,83e.Fr1  0,83.1,5.tg .Fr1  0,83.1,5.tg 20.8564  3881( N )
Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ tại A:
F a
0
 S 20  Fa1  Fa 2  3881  313,5  2948,8  1246( N )
Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ tại B:
 F  S  F  F  3881  2948,8  313,5  6516( N )
1
a
0
2 a2 a1

Ta thấy  F   F
1 0
a a

Nên ta chọn  F là lực dọc trụ để tính toán (chọn ổ tại A để tính)
1
a

F 6516
Ta có tỉ số V .F  1.8564  0,76  e  0,5
a

r
 X  0,4
Y  0,4 cot g  1,1
Tải trọng động quy ước:
Q = (0,4.1.8564+1,1.5794).1.1,1= 10779(N)
Tuổi thọ ổ lăn:
60.n2 .L 60.127,9.33600
L=   257,8 (giờ)
10 6 10 6
Khả năng tải động:
Cd = Q 10 / 3 L  1077910 / 3 257,8  57011,6( N )  57(kN )
Đường kính tại vị trí lắp ổ:d = 45 mm

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 39


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Tra bảng chọn ổ trong phần mục lục ta chọn ổ cỡ trung 7309 với T
= 27,25mm.
4. Tính ổ lăn cho trục 3:
Sơ đồ tính toán :

Lực hướng tâm sinh ra tại ổ 1:


2
Fr1  R Ax  R Ay
2
 34032  7480 2  8217( N )
Lực hướng tâm sinh ra tại ổ 2:
2
Fr 2  RBx  R By
2
 69012  7617 2  10278( N )
Lực dọc trục sinh ra tại ổ 1:
S10  0,83e.Fr1  0,83.1,5.tg .Fr1  0,83.1,5.tg 20.8217  3723( N )
Lực dọc trục sinh ra tại ổ 2:
S 20  0,83e.Fr 2  0,83.1,5.tg .Fr 2  0,83.1,5.tg 20.10278  4657( N )
tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ 1:
F a1  S 20  Fa  4657  2948,8  7606( N )
Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ 2:
 F  S  F  3723  2948,8  774( N )
a2
0
1 a

Ta thấy :  F   F a1 a2

Nên ta chọn  F làm số liệu tính toán cho ổ.Tức là chọn ổ 1 để tính
a1

toán.
Fa 7606
Ta có tỉ số V .F  1.8217  0,92  e  0,5
r

 X = 0,4 , Y = 1,1
Tải trọng động quy ước:
Q = (0,4.1.8217+1,1.7606).1.1,1=12819(N)

Tuổi thọ ổ :
60.n3 .L 60.34,4.33600
L=   69,35 (giờ)
10 6 10 6
Khả năng tải động :

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 40


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Cd = Q 10 / 3 L  1281910 / 3 69,35  45726,5( N )  45,7(kN )


Đường kính trục tại vị trí lắp ổ:d = 65 mm.Tra bảng chọn ổ ta chọn
ổ cỡ nhẹ rộng 7513.Với T = 32,75mm.

PHẦN VI.CẤU TẠO VỎ HỘP:


Chọn vỏ hộp đúc bằng gang,mặt ghép giữa nắp và thân là mặt phẳng đi
qua đường tâm các trục cho việc lắp ghép dễ dàng.
Bất kỳ lọai vỏ hộp nào cũng có cấu trúc như sau:
+Thành hộp
+ Nẹp
+Mặt bích
+Gối đỡ ổ
Hình dạng của nắp và thân được xác định chủ yếu bởi số lượng và
kích thước các bánh răng ,vị trí mặt ghép và sư phân bố của trục trong
hộp.
Trước khi thiết kế vỏ hộp chúng ta đã biết kích thước của các bánh
răng và trục.Sau khi quyết định vị trí tương đối của các trục trong không
gian ,trên hình vẽ biểu diễn các cặp bánh răng ăn khớp với nhau.
Giữa thành trong của hộp và bánh răng cần có khe hở.Đối với hộp đúc
bằng gang khe hở đó bằng:   5mm .

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 41


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

Khoảng cách giữa bánh răng và đáy hộp = 40 mm.


Các kích thước của các phần tử cấu tạo bằng gang :
-Chiều dày thành thân hộp:
  0,03a  3  0,03.59  3  10,77 mm
Ta chọn thành dày 10mm.
Chiều dày thành nắp hộp 10mm.
Chiều dày mặt bích dưới của thân hộp = 16 mm.
Chiều dày mặt bích nắp hộp = 16 mm.
Chiều dày mặt đế có phần lồi = 26,6 mm.
Bề rộng mặt đế = 45 mm
Chiều dày gân ở thân hộp = 10 mm.
Chiều dày gân ở nắp hộp = 10 mm.
Đường kính bulông nền d1 = 20 mm.
Đường kính các bulông :
Bulông cạnh ổ d2 = 0,7. d1=0,7.20 =14mm.
Ta chọn d2 = 16 mm.
Ghép các mặt bích nắp và thân d3 = 0,8. d2 = 0,8.20 = 16 mm.
Chọn d3 = 16 mm.
Vít ghép nắp và thân d4 = 0,65.16 =10,4 mm.
Ta chọn vít M12. Số lượng 4.
Ghép nắp cửa thăm.Theo tiêu chuẩn về kích thước của nắp cửa
thăm ta chọn vít nắp cửa thăm là vít M12

PHẦN VII :BÔI TRƠN HỘP GIẢM TỐC:


Để giảm mất mát công suất vì ma sát,giảm mài mòn răng ,đảm
bảo thoát nhiệt tốt và đề phòng các chi tiết bị han gỉ ta cần phải bôi
trơn liên tục các bộ truyền trong hộp giảm tốc.
Việc chọn hợp lí loại dầu và hệ thống bôi trơn sẽ làm tăng tuổi thọ
của các bộ truyền và thời gian sử dụng của hộp giảm tốc.
ở đây là bôi trơn bánh răng.Do vận tốc nhỏ nên ta chọn phương án
bôi trơn bộ truyền bánh răng bằng phương pháp ngâm trong dầu
với mức cao nhất của dầu không cao hơn 1/3 đường kính bánh
răng lớn.
Theo tiêu chuẩn ta chọn dầu loại AK-15.
󰀡

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 42


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

PHẦN VIII.CHỌN DUNG SAI LẮP GHÉP:


-Do không yêu cầu về dung sai kích thước dọc trục,ở đay ta chỉ quan tâm
đến dung sai kích thước ngang trục:
Mối ghép 1:
Chọn mối ghép bánh răng côn với trục 1là mối ghép trung gian theo hệ
thống lỗ:
H7
Chọn mối ghép:  30 k6
Mối ghép 2:
Chọn mối ghép giữa bánh răng nghiêng và bánh răng côn trên trục 2 là
mối ghép trung gian theo hệ thống lỗ.
H7
Chọn mối ghép:  50 k6
Mối ghép 3 :
Chọn mối ghép giữa bánh răng nghiêng và trục 3 là mối ghép trung
gian theo hệ thống lỗ.

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 43


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

H7
Chọn mối ghép :  70 k 6
Mối ghép 4:
Chọn mối ghép giữa ổ côn và trục là mối ghép trung gian theo hệ thống
H7
lỗ n6
.
Dung sai đường kính trục là n6.
Mối ghép 5:
Chọn mối ghép giữa nắp ổ và thân hộp giảm tốc là mối ghép có độ
hở theo hệ thống lỗ.
Mối ghép 6:
Chọn mối ghép giữa ống lót và thân hộp giảm tốc là mối ghép
trung gian theo hệ thống lỗ.
H7
Chọn mối ghép:  92 k6
Mối ghép 7:
Chọn mối ghép giữa ổ đũa côn và thân hộp giảm tốc là mối ghép
trung gian theo hệ thống trục H7.
Mối ghép 8:
Chọn mối ghép giữa bạc chắn dầu và trục là mối ghép trung gian
H7
theo hệ thống lỗ h6

Bảng dung sai:

Sai lệch
Sai lệch trên Độ dôi Độ hở lớn
Chi tiết Mối lắp dưới
lớn nhất( nhất( m)
m)
(1) (2)
ES es EI ei (7) (8)

Bánh răng
 30H7/k
3 +25 +18 0 +2 18 23
6
 50H7/k
6,22 +30 +21 0 +2 21 28
6
 70H7/k
9 +30 21 0 +2 21 28
6

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 44


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

ổ đũa côn (THEO GOST 333 -71)


lắp trên trục
2  30n6 - +17 - +2 17 -
19  45n6 - +17 - +2 17 -
15  65n6 - +20 - +2 20 -

Lắp lên vỏ hộp


2  30H7 +25 - 0 - 25 -
19  45H7 +25 - 0 - 25 -
15  65H7 +30 - 0 - 30 -

THEN
(lắp lên trục)
4;42 b10H9 - +36 - 0 36 -
16 b14H9 - +43 - 0 43 -
44 b20H9 - +52 - 0 52 -
43 b16H9 - +43 - 0 43 -
THEN
(lắp lên mayer)
4,42 b10D10 +98 - +40 - 98 -
16 b14D10 +120 - +50 - 120 -
44 b20D10 +149 - +65 - 149 -
43 b16D10 +120 - +50 - 120 -

PHẦN IX. CÁC CHI TIẾT TIÊU CHUẨN:


1. nối trục vòng đàn hồi: d = 63 mm,D = 200 mm, l = 140 mm.
2. ổ đũa côn :cỡ nhẹ 7207,cỡ trung 7309, cỡ trung 7313.
3. nắp quan sát:A= 200 mm ,B = 150mm , Vít M10x 22.
4. nút thông hơi :M27 X 2.
5. nút tháo dầu trụ :M20 x 2.
6. que thăm dầu: M12.
7. bulông – đai ốc :M16 số lượng 13.
8. đệm vênh ,số lượng 13.
9. vít M12x1,5x30, số lượng 16.

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 45


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

10.vít M12x1,5x40,số lượng 4


11.bulông vòng M16.
12.chốt định vị côn ,số lượng 2 .

PHẦN X:TÀI LIỆU THAM KHẢO:


1.Trịnh Chất – Lê Văn Uyển :Tính toán thiết kế hệ thống truyền động cơ
khí,tập 1 và tập 2.
Nhà xuất bản Giáo dục ,2001.
2.Nguyễn Hữu Lộc :Cơ sở thiết kế máy
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia tp.Hồ Chí Minh,2003.

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 46


Đồ án truyền đô ̣ng cơ khí GVHD :PGS.TS.Nguyễn Tấn Tiến

SVTH:Nguyễn Lê Văn Trang 47

You might also like