You are on page 1of 89

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ

----------

BẢN THUYẾT MINH THIẾT KẾ


HỘP GIẢM TỐC HAI CẤP KHAI TRIỂN

GVHD: Đặng Văn Ánh


SVTH: Phạm Trọng Tín 16011681
Đoàn Văn Tiến 1602
Trần Minh Tuấn 16040451
Lớp: DHOT12A

TP.HCM, Tháng 10 năm 2019

1
BỘ CÔNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY
------------------
Sinh viên thực hiện: 1/ Phạm Trọng Tín MSSV: 16011681
2/ Đoàn Văn Tiến 16020191
3/Tràn Minh Tuấn 16040451
Lớp học phần: ……………………………
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Văn Ánh Ký tên: ……………

ĐỀ 04: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI


1

Hình 1. Sơ đồ hệ thống Hình 2. Sơ đồ tải trọng


Số liệu đã cho:
 Lực vòng trên băng tải, F(N): 3200
 Vận tốc băng tải, V (m/s): 0,85
 Đường kính tang dẫn, D (mm): 450
 Thời gian phục vụ, L ( năm): 6
 Hệ thống quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ ( 1 năm làm việc 300 ngày,
1 ca làm việc 8 giờ).
 Chế độ tải T = const

I
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Giảng viên nhận xét
(Ký tên)

II
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, các nghành cơ khí nói chung và nghành ô tô nói riêng đòi hỏi
kỹ sư và các bộ kỹ thuật được đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời
phải biết tận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể
thường gặp trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng.
Đồ án môn học nguyên lí – chi tiết máy là một trong các đồ án có tầm
quan trọng đối với một sinh viên nghành cơ khí ô tô. Đồ án giúp cho sinh viên
hiểu những kiến thức đã học như: dung sai lắp ghép, sức bền vật liệu, vẽ kỹ
thuật, tin học ứng dụng nghành cơ khí,…Đồ án còn giúp cho sinh viên hiểu
dần về thiết kế và tính toán một qui trình công nghệ chế tạo một chi tiết cụ
thể.
Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững, có
hiệu quả các phương pháp và vận dụng vào thiết kế, xây dựng và quản lí các
quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất. Môn học còn truyển
đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu
cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chúng.
Được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, đặc biệt là thầy Đặng Văn
Ánh chúng em đã hoàn thành đồ án môn học này. Tuy nhiên, do thời gian giới
hạn trong một đồ án môn học nên chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Em rất
mong được sự chỉ bảo của các thầy trong bộ môn!
Chúng em xin chân thành cảm ơn nhà trường Đại Học Công Nghiệp
TPHCM đã tạo điều kiện. Và đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn thầy
Đặng Văn Ánh đã giúp đỡ chúng em rất nhiều để em có thể hoàn thành đồ án
môn học này!

III
KÍ HIỆU
STT Kí hiệu Tên gọi
1 aw Khoảng cách trục
2 A Diện tích hình chiếu của bản lề
3 bw Chiều rộng vành răng
4 bo Chiều rộng ổ lăn
5 C Khả năng tải động
6 C0 Khả năng tải tĩnh
7 c Số lần ăn khớp trong 1 vòng quay
8 dw Đường kính vòng chia,vòng lăn bánh răng

9 da Đường kính đỉnh răng

10 df Đường kính vòng đáy răng

11 Ft Lực vòng

12 Fr Lực hướng tâm

13 Fa Lực dọc trục

14 hn Chiều cao lắp ổ và đầu bulông

15 HB Độ cứng

16 S Hệ số an toàn

17 m Mođun bánh răng

18 T Monment xoắn

19 uh Tỷ số truyền của hộp giảm tốc.

20 ux Tỷ số truyền bộ truyền xích

IV
21 u Tỷ số truyền

22 pc Bước xích

23 i Số lần va đập

24 ch Giới hạn chảy

25 σH Ứng suất tiếp xúc cho phép

26 σF Ứng suất uốn cho phép

27 [τ] Ứng suất xoắn cho phép

28 Q Tải trọng

29  Góc nghiêng của răng

30 lm Chiều dài mayơ bánh đai và bánh răng

31 Lh Tuổi thọ tính bằng giờ

32 NHE Số chu kỳ tương đương

33 K HL Hệ số tuổi thọ

34 Mx Momen uốn của trục x

35 My Momen uốn của trục y

36 Qx Lực cắt theo trục x

37 Qy Lực cắt theo trục y

V
MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ..............................................................................II


LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................... III
KÍ HIỆU .................................................................................................................... IV
MỤC LỤC ................................................................................................................. VI
NỘI DUNG ............................................................................................................... 11
CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN CHO HỆ
THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ....................................................................................... 11
I. Chọn động cơ ......................................................................................................... 11
1.1. Công suất cần thiết của động cơ ........................................................................ 11
1.2. Số vòng quay cần thiết của động cơ................................................................... 11
II. Phân phối tỷ số truyền .......................................................................................... 12
2.1. Tỷ số truyền của cơ cấu ..................................................................................... 12
2.2. Tỷ số truyền của các bộ truyền có trong cơ cấu................................................. 12
III. Các thông số khác ............................................................................................... 12
3.1 Công suất trên các trục ........................................................................................ 12
3.2 Số vòng quay trên các trục .................................................................................. 12
3.3 Moment xoắn trên các trục.................................................................................. 13
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH ....................................................... 15
I. Chọn loại xích: ....................................................................................................... 15
II. Xác định các thông số của xích và bộ truyền: ...................................................... 15
2.1 Chọn số răng đĩa: ................................................................................................ 15
2.2 Công suất tính toán: ............................................................................................ 15
2.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục: ....................................................................... 16
III. Điều kiện quay tới hạn: ....................................................................................... 16
IV. Tính số mắc xích: ................................................................................................ 17
4.1 Lấy số mắc xích chẵn .......................................................................................... 17
4.2 Chiều dài ............................................................................................................. 17
4.3 Tính chính xác khoảng cách trục ........................................................................ 17
4.4 Giảm khoảng cách trục........................................................................................ 17
4.5 Số lần va đập của xích: ..................................................................................... 17
VI
V. Tính kiểm nghiệm xích về độ bền: ....................................................................... 17
VI. Đường kính đĩa xích: .......................................................................................... 18
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG .......................................... 20
I. Sơ đồ động và các kí hiệu bánh răng ..................................................................... 20
II. Chọn vật liệu......................................................................................................... 20
III. Tính cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng z2’-z3 ( cấp chậm)...................... 20
3.1 Xác định ứng suất cho phép. ............................................................................... 20
3.2 Chọn ứng suất tiếp xúc theo bánh bị dẫn σH ...................................................... 22
3.3 Chọn hệ số chiều rộng vành răng Ψba theo tiêu chuẩn : .................................... 22
3.4 Xác định thông số cơ bản của bộ truyền. ............................................................ 23
3.5 Tính mô đun m .................................................................................................... 23
3.6 Tính tổng số răng ................................................................................................ 23
3.7 Xác định lại tỉ số truyền ...................................................................................... 23
3.8 Xác định kích thước bộ truyền: ........................................................................... 24
3.9 Tính v và chọn cấp chính xác ............................................................................ 24
3.10 Xác định giá trị lực tác dụng lên bộ truyền ....................................................... 25
3.11 Chọn hệ số tải trọng động ................................................................................. 25
3.12 Xác định σH : ................................................................................................... 25
3.13 Kiểm tra độ bền uốn .......................................................................................... 26
IV. Tính cho bộ truyền bánh trụ răng nghiêng Z1 – Z2 ( cấp nhanh) ....................... 28
4.1 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [σH] và ứng suất uốn cho phép [σF] ....... 28
4.2 Chọn ứng suất tiếp xúc theo bánh bị dẫn σH ...................................................... 30
4.3 Chọn hệ số chiều rộng vành răng Ψba theo tiêu chuẩn : .................................... 30
4.4. Xác định thông số cơ bản của bộ truyền. ........................................................... 30
4.5 Tính mô đun m .................................................................................................... 30
4.6 Tính tổng số răng ................................................................................................ 30
4.7 Xác định lại tỉ số truyền ...................................................................................... 31
4.8 Xác định kích thước bộ truyền: ........................................................................... 31
4.9 Tính v và chọn cấp chính xác : ........................................................................... 32
4.10 Xác định giá trị lực tác dụng lên bộ truyền ....................................................... 32
4.11 Chọn hệ số tải trọng động ................................................................................. 32

VII
4.12 Xác định σH : .................................................................................................... 33
4.13 Kiểm tra độ bền uốn .......................................................................................... 33
V. phân tích lực tác dụng lên cơ cấu ......................................................................... 36
Chương 4 : TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN ........................................ 37
I. Tính trục ................................................................................................................. 37
1.1 Chọn vật liệu làm trục ......................................................................................... 37
1.2 Xác định chiều dài trục ....................................................................................... 37
1.2.1 Tính giá trị đường kính đầu ngõ trục ............................................................... 37
1.2.2 Hộp số khai triển hai cấp.................................................................................. 39
1.3 Tính phản lực tại các gối đỡ và vẽ biểu đồ lực momen ...................................... 40
1.4 Kiểm nghiệm trục ................................................................................................ 50
1.4.1 Kiểm nghiệm trục I .......................................................................................... 50
1.4.2 Kiểm nghiệm trục II ......................................................................................... 54
1.4.3 Kiểm nghiệm trục III........................................................................................ 58
II. Tính then ............................................................................................................... 63
1.1 Kiểm ngiệm độ bền then cho khớp nối ............................................................... 63
1.2 Kiểm ngiệm độ bền then cho bánh răng Z1 ......................................................... 63
1.3 Kiểm ngiệm độ bền then cho bánh răng Z2 ......................................................... 64
1.4 Kiểm ngiệm độ bền then cho bánh răng Z2’ ....................................................... 65
1.5 Kiểm ngiệm độ bền then cho bánh răng Z3 ......................................................... 65
1.6 Kiểm ngiệm độ bền then cho xích ...................................................................... 66
Chương 5: TÍNH TOÁN , CHỌN Ổ LĂN ............................................................... 68
I. Chọn ổ lắn trên trục I : ........................................................................................... 68
1.1 Số liệu đã tính...................................................................................................... 68
1.2 Xác định phản lực tại các ổ lăn ........................................................................... 68
1.3 Chọn sơ bộ ổ lăn.................................................................................................. 68
1.4 Xác định hệ số X , Y ........................................................................................... 68
1.5 Tính tuổi thọ theo triệu vòng quay: ..................................................................... 68
1.6 Tải trọng quy ước Q : ......................................................................................... 68
1.7 Khả năng tải động: .............................................................................................. 69
1.8 Tính lại tuổi thọ : ................................................................................................. 69

VIII
1.9 Kiểm tra điều kiện tải tĩnh: ................................................................................ 69
II. Chọn ổ lăn trên trục II : ........................................................................................ 70
2.1 Số liệu đã tính : ................................................................................................... 70
2.2 Xác định phản lực tại các ổ lăn ........................................................................... 70
2.3 Chọn sơ bộ ổ lăn.................................................................................................. 70
2.4 Xác định hệ số X , Y ........................................................................................... 70
2.5 Tuổi thọ theo triệu vòng quay: ............................................................................ 70
2.6 Tải trọng quy ước Q : ......................................................................................... 71
2.7 Khả năng tải động: ............................................................................................. 71
2.8 Tính lại tuổi thọ : ................................................................................................. 71
2.9 Kiểm tra điều kiện tải tĩnh: ................................................................................. 71
III. Chọn ổ lăn trên trục III :...................................................................................... 72
3.1 Số liệu đã tính: .................................................................................................... 72
3.2 Xác định phản lực tại các ổ lăn ........................................................................... 72
3.3 Chọn sơ bộ ổ lăn.................................................................................................. 72
3.4 . Xác định hệ số X , Y ......................................................................................... 72
3.5 Tuổi thọ theo triệu vòng quay: ............................................................................ 72
3.6 Tải trọng quy ước Q : ......................................................................................... 73
3.7 Khả năng tải động: .............................................................................................. 73
3.8 Tính lại tuổi thọ : ................................................................................................. 73
3.9 Kiểm tra điều kiện tải tĩnh: ................................................................................ 73
CHƯƠNG 6: VỎ HỘP GIẢM TỐC, BÔI TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT KHÁC ...... 74
I. THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC ......................................................................... 74
1.1 Chọn vật liệu : ..................................................................................................... 74
1.2 Chọn bề mặt ghép nắp và thân: ........................................................................... 74
1.3 Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp: ...................................................... 74
1.4 Bôi trơn hộp giảm tốc : ....................................................................................... 77
1.5 Bôi trơn ổ lăn: ..................................................................................................... 77
1.6 Các chi tiết khác: ................................................................................................. 78
1.6.1 Bulong vòng : ................................................................................................... 78
1.6.2 Chốt định vị : .................................................................................................... 78

IX
1.6.3 Cửa thăm : ........................................................................................................ 79
1.6.4 Nút tháo dầu : ................................................................................................... 80
1.6.5 Vòng phớt, vòng chắn dầu : ............................................................................. 80
1.6.6 Que thăm dầu ................................................................................................... 81
II. Chọn kiểu lắp ........................................................................................................ 81
2.1.Mối lắp then: ....................................................................................................... 81
2.2 DUNG SAI LẮP GHÉP ...................................................................................... 81
2.3 Dung sai lắp then ................................................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 88

X
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ
TRUYỀN CHO HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG

I. Chọn động cơ

1.1. Công suất cần thiết của động cơ


Để chọn động cơ điện, cần tính công suất cần thiết. Nếu gọi P- công suất trên băng tải,
η – hiệu suất chung, Pct – công suất cần thiết , thì:
Công suất làm việc:
F. v 3200.0,85
Plv = = = 2,72 kW
1000 1000
Hiệu suất dẫn động:
η = ηkn . η2br . η4ol . ηx = 1. 0,994 . 0,962 . 0,9 = 0,796
Trong đó:
ηkn = 1 − hiệu suất của khốp nối cứng
ηol = 0,99 − hiệu suất của một cặp ổ lăn.
ηbr = 0,96 − hiệu suất của bộ truyền bánh răng.
ηx = 0,9 − hiệu suất bộ truyền xích.
Công suất cần thiết trên trục động cơ:
Plv 2,72
Pct ≥ = = 3,417 (kW)
η 0,796
1.2. Số vòng quay cần thiết của động cơ.
60.1000. v 60.1000.0,85 vòng
nlv = = = 36,075 ( )
π. d π. 450 phút
Tỉ số truyền sơ bộ:
Tra bảng 2.4/Trang 21[1]
→ nsb = usb . nlv = (16 ÷ 200). 36,075 = (755,2 ÷ 7215)
→ nđb = 750 (vòng/phút)
Tra phụ lục chọn động cơ.

11
- Cần phải chọn động cơ điện có công suất lớn hơn Pct = 3,417kW. Trong tiêu chuẩn
động cơ điện có 2 loại động cơ thỏa mãn điều kiện này là 4A112MB8Y3 và DK.73-8.
Kiểu động cơ Công suất Vận tốc cosᵩ 𝑇𝑘 η%
kW quay v/ph 𝑇𝑑𝑛
DK.73-8 14 730 0,81 1,3
4A112MB8Y3 4 720 0,7 2,2 83

- Chọn loại động cơ ký hiệu 4A112MB8Y3 với công suất 4 kW với số vòng quay
720vòng/phút vì phù hợp với điều kiện sử dụng.
II. Phân phối tỷ số truyền

2.1. Tỷ số truyền của cơ cấu


nđc 720
𝑢𝑐 = = = 19,958
nlv 36,075
2.2. Tỷ số truyền của các bộ truyền có trong cơ cấu
𝑢𝑐
uc = 𝑢ℎ𝑠 . 𝑢𝑥 => 𝑢ℎ𝑠 =
𝑢𝑥
uhs = u1 . u2 = 8 ∈ (8 ÷ 40)
Tra bảng B3.1/43[I] ta có : u1 = 3,3 và u2 = 2,42
𝑢𝑐 19,958
=> ux = = = 2,494 ∈ (2 ÷ 5)
𝑢ℎ𝑠 8
III. Các thông số khác

3.1 Công suất trên các trục


Công suất của trục công tác: Plv = 2,72 kW
Plv 2,72
Công suất của trục III: PIII = = = 3,052 kW
ηol . ηx 0,99.0,9
PIII 3,052
Công suất của trục II: PII = = = 3,211 kW
ηol . ηbr 0,99.0,96
PII 3,211
Công suất của trục I: PI = = = 3,378 kW
ηol . ηbr 0,99.0,96
3.2 Số vòng quay trên các trục
Số vòng quay của trục I: 𝑛I = 𝑛𝑑𝑐 = 720 = 720 (vòng/phút)
nI 720
Số vòng quay của trục II: nII = = = 218,181(vòng/phút)
u1 3,3

12
nII 218,181
Số vòng quay của trục III: nIII = = = 90,157 (vòng/phút)
u2 2,42

nIII 90,157
Số vòng quay của trục công tác: nct = = = 36,194(vòng/phút)
ux 2,494
3.3 Moment xoắn trên các trục
Momen xoắn cần thiết:
Pct 3,417
Tđc = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 45322,708 (N. mm)
nđc 720
Momen xoắn của trục I:
PI 3,378
TI = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 44805,416 (N. mm)
nI 720
Momen xoắn của trục II:
PII 3,211
TII = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 140548,672 (N. mm)
nII 218,181
Momen xoắn của trục III:
PIII 3,052
TIII = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 323287,154 (N. mm)
nIII 90,157
Momen xoắn của trục III:
Plv 2,72
Tlv = 9,55. 106 . = 9,55. 106 . = 720055,440 (N. mm)
nlv 36,075

13
Kết quả tính toán được ghi lại ở bảng sau:

Trục
Trục động
I II III IV

Thông số
Tỷ số truyền
ukn = 1 u1 = 3,3 u2 = 2,42 ux = 2,494
u
Số vòng
quay n 720 720 218,181 90,157 36,149
(vg/ph)
Công suất P
4 3,378 3,211 3,052 2,72
(kW)
Moment
xoắn T 45322,708 44805,416 140548,672 323287,154 720055,440
(N.mm)

14
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH

Ta có các số liệu tính được:


P1x = P3 = 3,052 kW
n1x = n3 = 90,157 vòng/phút
ux = 2,494
Số ca làm việc là 2, tải va đập nhẹ.
I. Chọn loại xích:

Vì tải trọng nhỏ, tốc độ thấp, ta dùng xích con lăn.


II. Xác định các thông số của xích và bộ truyền:

2.1 Chọn số răng đĩa:


Theo bảng 5.4/80[I], vớ ux = 2,494 ,
Chọn số răng đĩa nhỏ z1 = 29 – 2ux = 29 – 2. 2,494 = 24,012 > 19,Chọn z1 = 25 răng
Do đó số răng đĩa lớn z2 = 2,494. z1 = 2,494.25= 62,35
Chọn z2 = 63 < zmax = 120
Tính chính xác u:
𝑧2 63
u’x = = = 2,52
𝑧1 25

Sai số tỉ số truyền :
𝑢𝑥 − 𝑢′𝑥 2,494 − 2,52
u=| | . 100 = | | . 100 = 1,04% < (1% ÷ 2%) (thõa)
𝑢𝑥 2,494
2.2 Công suất tính toán:
Theo công thức 5.3/81[I]
Pt = P1x . k. k z . k n . k x ≤ [𝑃]
Trong đó: Pt, P1x , [𝑃] lần lượt là công suất tính toán, công suất cần truyền và công
suất cho phép ( kW)
kx = 1 : ta chọn xích 1 dãy _ hệ số xét đến số dãy xích X
𝑧01 25 25
kz = = = = 1 ∶ hệ số số răng
𝑧1 𝑧1 25

15
-Hệ số vòng quay ta chọn n01 = 200 vòng/phút
𝑛01 200
kn = = = 2,218
𝑛3 90,157

k = k0.ka.kđc.kđ.kc.kbt
Với : k0 = 1 (đường tâm các đĩa xích hợp với phương nằm ngang một góc < 40°) _
hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền.
ka = 1 (chọn a= 30p) hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích.
kđc= 1 (điều chỉnh bằng một trong các đĩa xích) _ hệ số kể đến ảnh hưởng của
việc điều chỉnh lực căng xích.
kđ =1,35 (tải trọng va đập) _ hệ số tải trọng động, kể đến tính chất của tải
trọng.
kc = 1,25 (bộ truyền làm việc 2 ca) _ hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ
truyền.
kbt = 1,3 (môi trường có bụi, chất lượng bôi trơn II _ bảng 5.7) _ hệ số kể đến
ảnh hưởng của bôi trơn.
k = 1. 1. 1. 1,35. 1,25. 1,3 = 2,193
Như vậy: Pt = (3,051 2,193. 1.2,218)/1 = 14,845 kW
Theo bảng 5.5/81[I] với n01 = 200 vòng/phút, chọn bộ truyền xích 1 dây có bước xích
pc = 31,75 mm thỏa mãn điều kiện bền mòn Pt < [𝑃] = 19,3 kW
đồng thời theo bảng 5.8/83 [I] , p<pmax
2.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục:
a = 30p = 30.31,75= 952,5 mm (theo 5.11/84 [I])
III. Điều kiện quay tới hạn:

Bảng 5.8/83 [I] (pc = 31,75mm )


nx ≤ nth thỏa điều kiện tới hạn. Vì nx = 90,157 vg/phút không có giới hạn.

16
IV. Tính số mắc xích:

Theo công thức 5.12/85[I] ta có:


2𝑎 (z2 – z1)2 . 𝑝𝑐
x= + 0,5. (z1 + z2) +
𝑝𝑐 4𝜋 2 . 𝑎
2 . 952,5 (63 − 23 )2 . 31,75
= + 0,5( 23 + 63 ) + = 105,219
31,75 4𝜋 2 . 952,5
4.1 Lấy số mắc xích chẵn
xc = 106
4.2 Chiều dài
L = pc. xc = 31,75.106 = 3365,5 mm
4.3 Tính chính xác khoảng cách trục
Theo công thức 5.13/85[I]:

𝑧2 − 𝑧1 2
a = 0,25. pc . { 𝑥𝑐 − 0,5. (𝑧2 + 𝑧1 ) + √[𝑥𝑐 − 0,5. (𝑧2 + 𝑧1 )]2 − 2. [ ] }
𝜋

63 − 23 2
= 0,25.31,75. {106 − 0,5. (63 + 23) + √[106 − 0,5. (63 + 23)]2 − 2. [ ] }
𝜋

= 965,148 mm
4.4 Giảm khoảng cách trục
Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a đi một lượng bằng
∆𝑎 =( 0,002 ÷ 0,004).a =( 0,002÷ 0,004). 965,148 ≈ (21,930÷ 3,860) mm
Vì vậy a = 962 mm
𝑍1 . 𝑝𝑐 . 𝑛1𝑥 25.31,75.90,157
vx = = = 1,192 m/s
60000 60000
4.5 Số lần va đập của xích:
Theo công thức 5.14/85[I]
4 . 𝑣𝑥 4 . 1,192
i= = ≈ 1,416 < [𝐼] = 25 ( theo bảng 5.9/85 [I])
𝐿 3,365
V. Tính kiểm nghiệm xích về độ bền:

Để đảm bảo xích không bị phá hủy do quá tải, hệ số an toàn s phải thỏa điều kiện:
( theo công thức 5.15/85[I] )
17
𝑄
s= ≥ [𝑠 ]
𝑘đ. 𝐹𝑡 + 𝐹0 + 𝐹𝑣
theo bảng 5.2/78 [I], tải trọng phá hỏng Q = 88500 N, khối lượng 1m xích q=3,8 kg
kđ = 1,35 (hệ số tải trọng động)
1000𝑃1𝑥 1000. 3,052
Ft = = = 2560,402 N _ Lực vòng
𝑣𝑥 1,192
Fv = q. vx =3,8.1,192.0,962 =215,168 N _ Lực căng do lực li tâm sinh ra
F0 = 9,81. kf. q. a = 9,81. 6.3,8. = 366,462 N _Lực căng do trọng lượng nhánh
xích bị động sinh ra.
(trong đó: kf = 6 vì bộ truyền nằm ngang)
𝑄 88500
Do đó: s = = = 21,915
𝑘đ. 𝐹𝑡 + 𝐹0 + 𝐹𝑣 1,35 .2560,402 + 215,168 + 366,462
Theo bảng 5.10/86[I] , với n=200 vòng/phút , [𝑠] = 8,5. Vậy s > [𝑠] : bộ truyền xích
đảm bảo đủ độ bền.
VI. Đường kính đĩa xích:

Theo công thức (5.17)/86[I]:


Đường kính vòng chia của đĩa xích:
𝑝𝑐 31.75
d1 = 𝜋 = 𝜋 = 253,324 mm
sin ( ) sin ( )
𝑧1 25
𝑝𝑐 31,75
d2 = 𝜋 = 𝜋 = 636,963 mm
sin ( ) sin ( )
𝑧2 63
Đường kính vòng đỉnh cuả đĩa xích:
𝜋 𝜋
da1 = pc [0,5 + cotg ] = 31,75. [0,5 + cotg ] = 267,202 mm
𝑧1 25
𝜋 𝜋
da2 = pc [0,5 + cotg ] = 31,75 . [0,5 + cotg ] = 652,046mm
𝑧2 63
Đường kính vòng chân của đĩa xích:
df1 = d1 – 2r = 253,324 – 2.9,622 = 234,08 mm
df2 = d2 – 2r = 636,963– 2.9.622 = 617,719 mm
với r = 0,5025. d1 + 0,05 = 0, 5025 . 19,05 + 0,05 = 9,622 mm và d1 = 19,05 (bảng
5.2/88[I]) _Bán kính đáy

18
Lực tác dụng lên trục : theo công thức 5.20/88 [𝐼], ta có
Fr = Kx. Ft (CT 5.20/88 [𝐼])
Trong đó: Kx = 1,15 vì bộ truyền xích nằm ngang _ hệ số trọng lượng xích
Vì vậy: Fr = 1,15 . 2560,402 = 2944,462 N

19
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

I. Sơ đồ động và các kí hiệu bánh răng

II. Chọn vật liệu.

- Do không có yêu cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hóa trong thiết kế,
chọn vật liệu 2 cấp bánh răng như sau:
+ Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB192-240 có:
𝜎𝑏2 = 750𝑀𝑃𝑎, 𝜎𝑐ℎ2 = 450 𝑀𝑃𝑎 , chọn HB2 = 240
+ Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện độ rắn HB241 ...285 có
𝜎𝑏1 = 850 𝑀𝑃𝑎, 𝜎𝑐ℎ1 = 580 𝑀𝑃𝑎 ,
HB1 = HB2 + (30÷ 50) = 240 +(30÷ 50)= (270÷ 290),
chọn HB1 = 260
III. Tính cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng z2’-z3 ( cấp chậm)

3.1 Xác định ứng suất cho phép.


- Ứng suất tiếp xúc cho phép.
0,9 . K HL
[σH ] = σοHlim . (6.1a trang 93 [1] )
SH
KHL :hệ số tuổi thọ,xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng của bộ
truyền.

20
σοHlim = 2HB + 70 ∶
Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với só chu kỳ cơ sở tra B6.2/93[1]
σοHlim2′ = 2 × 270 + 70 = 610 (MPa)
σοHlim3 = 2 × 240 + 70 = 550 (MPa)
NHO = 30. HB2,4: Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử nghiệm về tiếp xúc.
𝑁𝐻𝑂2′ = 30 × 𝐻𝐵1 2.4 = 30 × 2702.4 = 2 × 107
𝑁𝐻𝑂3 = 30 × 𝐻𝐵2 2.4 = 30 × 2402.4 = 1,5 × 107
NHE : Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
NHE = 60. c. 𝑛. 𝐿ℎ
NHE2′ = 60.1. 𝑛2′ 𝐿ℎ
1
NHE3 = 60. .n .𝐿
𝑢2 3 ℎ
Trong đó:
C : số lần ăn khớp trong 1 vòng quay
ni : số vòng quay ở bánh răng đang xét
L : tổng số giờ làm việc: L = 6. 300. 2. 8 = 28800 giờ
NHE2′ = 60.1. 𝑛2′ 𝐿ℎ = 60. 1. 218,181. 28800 = 37,701. 107 chu kì
1 1
𝑁𝐻𝐸3 = 60. . n3 . 𝐿ℎ = 60. . 90,157.28800 = 6,437. 107 chu kì
𝑢2 2,42
Vì NHE2′ > 𝑁𝐻𝑂2′ 𝑑𝑜 đó 𝐾𝐻𝐿2′ = 1 và
NHE3 > 𝑁𝐻𝑂3 𝑑𝑜 đó 𝐾𝐻𝐿3 = 1
SH = 1,1: Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc. Tra bảng 6.2 / 94 [𝐼 ]
⇒ Ứng suất tiếp xúc cho phép:
0,9 . K HL2′ 0,9 . 610
[σH ]2′ = σοHlim2′ . = = 499 (MPa)
SH 1,1
0,9 . K HL3 0,9 . 550
[σH ]3 = σοHlim3 . = = 450(MPa)
SH 1.1
Với cấp chậm dùng răng thẳng và tính tương tự NHE > NHO do đó KHL = 1
[𝜎𝐻 ]′ = [𝜎𝐻 ]3 = 450 (MPa)
- Ứng suất uốn cho phép.

21
KFC .KFL
[σF ] = σοFlim . (6.2a/93 [1] )
SF

σοFlim1 = 1,8HB = 1,8.270 = 486 (MPa): tra B6.2/94. [I]


σοFlim2 = 1,8. HB = 1,8. 240 = 432 (MPa): tra B6.2/94.[I]
+ KFC : hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải .
+ KFL : Hệ số tuổi thọ,xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng của
bộ truyền.
+ NFO = NFO2’ = NFO3 = 4.106: Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử nghiệm về
uốn đối với tất cả các loại thép. (theo trang 93 [𝐼] )
+ NFE : Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
NFE2′ = 60. c. n. 𝐿ℎ = 60.1.218,181.28800 = 37,701. 107 chu kì
1
NFE3 = 60. c. 𝑛3 . 𝐿ℎ = 60. . 90,157.28800 = 6,437. 107 chu kì
2,61
Vì NFE2′ > NF02′ 𝑑𝑜 đó 𝐾𝐹𝐿2′ = 1
Và NFE3 > NF03 𝑑𝑜 đó 𝐾𝐹𝐿3 = 1
SF = 1,75: Hệ số an toàn khi tính về uốn. Tra bảng 6.2 / 94 [𝐼]
Với bộ truyền quay 1 chiều 𝐾𝐹𝐶 = 1 theo trang 93 [𝐼]
⇒ Ứng suất uốn cho phép:
K FC . K FL 1
[σF ]2′ = σοFlim2′ . = 486. = 277,7 (MPa)
SF 1.75
K FC . K FL 1
[σF ]3 = σοFlim3 . = 432. = 246,86 (MPa)
SF 1.75
- Ứng suất tải cho phép theo CT6.13 và 6.14/95[1]
[𝜕𝐻 ]𝑚𝑎𝑥 = 2,8. 𝜕𝑐ℎ2 = 2,8.450 = 1260 (𝑀𝑃𝑎)
[𝜕𝐹1 ]𝑚𝑎𝑥 = 0,8. 𝜕𝑐ℎ1 = 0,8.580 = 464 (𝑀𝑃𝑎)
[𝜕𝐹2 ]𝑚𝑎𝑥 = 0,8. 𝜕𝑐ℎ2 = 0,8.450 = 360 (𝑀𝑃𝑎)
Tính theo độ bền tiếp xúc
3.2 Chọn ứng suất tiếp xúc theo bánh bị dẫn [𝝈𝑯 ]
Chọn [𝜎𝐻 ] = [𝜎𝐻3 ] = 450 Mpa
3.3 Chọn hệ số chiều rộng vành răng Ψba theo tiêu chuẩn :
+ Ψba = 0,4: Tra bảng 6.6 /97 [I]

22
+ Ψbd = 0,5Ψba . (u + 1) = 0,5.0,4. (2,42 + 1) = 0,684
+ KHβ = 1,07 : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành
răng khi tính về tiếp xúc. Tra sơ đồ 3 B6.7/98[1]
3.4 Xác định thông số cơ bản của bộ truyền.
Xác định sơ bộ khoảng cách trục. (6.15a/96 [1] )

3 𝑇𝐼𝐼 . K Hβ
aw2 = 49,5. (𝑢2 + 1). √
⌈σH ⌉2 . 𝑢2 . Ψba

3 140548,672. 1,07
= 49,5. (2,42 + 1)√ = 154,977mm
4502 . 2,42.0,4

Chọn aw2 = 160 mm ( theo tiêu chuẩn trang 99[1])


Với:
+ Ka = 49,5 (Mpa1/3): Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại bánh
răng. Tra bảng 6.5/96[I].
Chiều rộng vành răng:
𝑏𝑤2 = Ψ𝑏𝑎 . aw2 = 0,4.160 = 64mm
𝑏2′ = 𝑏𝑤2 + 4 = 64 + 4,5 = 68,5 mm
3.5 Tính mô đun m
m = (0,01 ÷ 0, 02 ). aw2 = (0,01 ÷ 0, 02 ).160 = (1,6 ÷ 3,2)
Chọn m theo tiêu chuẩn m = 2 theo bảng 6.8/99[𝐼]
3.6 Tính tổng số răng
𝟐 𝒂𝒘𝟐
𝐙𝟐’ + 𝐙𝟑 = 𝐙𝟐 . (𝟏 + 𝐮𝟐) =
𝒎
2 .160
Ta có: Z2′ . (1 + 2,42) = =41,585
2

Chọn Z2’ = 41
Suy ra Z3 = 97,901.
Chọn z3 = 97
Tính lại chính xác khoảng cách trục: aw2
( 𝑍2′ + 𝑍3 ). 𝑚 (41 + 97). 2
aw2 = = = 138 mm
2 2
3.7 Xác định lại tỉ số truyền

23
𝑍3 97
𝑢′2 = = = 2,365
𝑍2′ 41
𝑢2 − 𝑢 ′ 2 2,42 − 2,365
∆𝑢2 = | |=| | . 100 = 2,272% 𝜖 (2% ÷ 3%)
𝑢2 2,42
3.8 Xác định kích thước bộ truyền:
( theo bảng 6.2/221[ 𝑠á𝑐ℎ 𝑔𝑖á𝑜 𝑡𝑟ì𝑛ℎ] )
- Đường kính vòng chia : d
d2’ = m. Z2’ = 2 . 41 = 82 mm
d3 = m. Z3 = 2 . 97 =194 mm
- Đường kính vòng lăn: dw
dw2’ = d2 = m. Z2’ = 2 . 41 = 82 mm
dw3 = d3 = m. Z3 = 2 .97 =194 mm
- Khoảng cách trục chia a:
a = aw2 = 138 mm
- Đường kính vòng đỉnh :
da2’ = d2’ + 2m = 82 + 2. 2 = 86 mm
da3 = d3 + 2m = 194 + 2.2 = 198 mm
- Đường kính vòng chân răng:
df2’ = d2’ – 2,5.m = 82 – 2,5 .2 = 77 mm
df3 = d3 – 2,5.m = 194 - 2,5.2= 189 mm
- Góc biên dạng:
α = 20°
- Đường kính vòng cơ sở : db
db2’ = d2’. cos 𝛼 = 82. cos 20° = 77,054 mm
db3 = d3. cos 𝛼 = 194 . cos 20° = 182,3 mm
- Góc ăn khớp:
cosα cos20°
cosαtw = zt . m. = (41 + 97). 2. = 0,939 do đó αtw = 20,115°
2. aw2 2.138
3.9 Tính v và chọn cấp chính xác

24
𝜋. 𝑑2′ . 𝑛2 𝜋 . 82 .218,181
V2’ = = = 0,936 m/s < 6 𝑚/𝑠
60.1000 60.1000
Theo bảng 6.13/106 [𝐼 ] , ta chọn được cấp chính xác là cấp 9
Ta có : g o = 73 _ hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 2’ và 3(
bảng 6.16 / 107[𝐼] )
H = 0,006 _ hệ số kể đến ảnh hưởng các sai số ăn khớp ( bảng 6.15 / 107[𝐼])
K Hα = 1,13_ hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp
(bảng 6.14 / 107 [I] )
3.10 Xác định giá trị lực tác dụng lên bộ truyền
2𝑇2 2. 140548,672
Ft2’ = = = 3428,016 N = Ft3 _ Lực vòng
𝑑𝑤2′ 82
Fr2’ = Ft2’ . tan 𝛼 = 3428,016 . tan 20° = 1247,695 N = Fr3 _ Lực hướng tâm
3.11 Chọn hệ số tải trọng động
Tra bảng P2.3/250[I] Hệ số tải trọng động:
KHv = 1,05
KFv = 1,13
3.12 Xác định 𝝈𝑯 :
CT6.33/131[1]

2𝑇2 . K H . (𝑢2 + 1)
σH = ZM . ZH . Zε √ ≤ [ σH ]
bw2 . 𝑢2 . d2w2′

aw2 138
vH = H . g o . v2′ √ = 0,006.73.0,936. √ = 3,095
𝑢2 2,42

vH . bw2 . dw2′ 3,095.64.82


K Hv = 1 + = 1+ = 1,047
2 . T2 . K Hβ . K Hα 2.140548,672.1,07.1,13

KH = KH .KHv .KH = 1,07.1,05.1,13 = 1,269


Theo bảng 6.5/96 [I] : ZM = 274 Mpa1/3
Do đó
2𝑐𝑜𝑠𝛽𝑏 2 cos(0)
ZH = √ = √ = 1,759
𝑠𝑖𝑛2𝛼𝑡𝑤 sin(2 x 20,115)

Theo (6.38b/105 [I] ): hệ số trùng ngang εα

25
1 1
εα = [1,88 − 3,2. ( + ) . cos 𝛽
𝑍2′ 𝑍3
1 1
= [1,88 − 3,2. ( + ) . 1] = 1,774
41 97
Theo (6.36a / 105 [I] ):

4 − εα 4 − 1,774
Zε = √ =√ = 0,861
3 3

Thay các giá trị vào ta được:

2. 140548,672 . 1,269 . ( 2,42 + 1)


σH = 274 . 1,579 . 0,861. √
64. 2,42 . 822

= 449,138 Mpa ≤ [σH ] = 450Mpa

Như vậy σH < [σH ]=> Đảm bảo độ bền tiếp xúc.
3.13 Kiểm tra độ bền uốn
Điều kiện bền uốn
2T2 YF1 K F Yε Yβ
σF = ≤ [σF ]CT 6.43/106 [I]
bw dw2′ m
K Fβ = 1,17 (với ψbd = 0,684 và ở sơ đồ 3 ) ( bảng 6.7/98 [I] )
K Fα = 1,37 _hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp (
bảng 6.14 / 107 [I] )
δF = 0,016 _ hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp( bảng 6.15 / 107 [I] )
g0 = 73 _ hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng( bảng 6.16 / 107 [I] )

aw2 138
vF = δF. g 0 . 𝑣2′ √ = 0,016. 73. 0,936. √ = 8,255( CT 6.47/109 [I] )
𝑢2 2,42

Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.


vF . bw2 . dw2 8,255 .64 82
KFv = 1 + =1+ = 1,096
2. T2 . K Fβ . K Fα 2 .140548,672 .1,17 .1,37
Vậy KF = K Fα .K Fβ .K Fv = 1,37.1,17.1,096 = 1,756
Hệ số dạng răng YF theo bảng 6.18/109 [I] ,

26
Đối với bánh dẫn: Zv2’ =Z2 = 41 => YF2’ = 3,7
Đối với bánh bị dẫn: Zv3 = Z3 = 97=> YF3 = 3,6
( Tra bảng 6.18/ 109 [I] )
1 1
Yε = = = 0,563 ∶ hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
εα 1,774
Yβ = 1: hệ số kể đến độ nghiêng của răng. ( 𝛽 = 0 )
2T2 YF2′ K F Yε Yβ 2 . 140548,672 . 3,7 . 1,756 . 0,563 . 1
Vậy σF2’ = =
bw2. dw2. m 64 . 82 . 2
= 87,420 (MPa) < [σF2’] =277,7 MPa
σF2′ . YF3 87,420 .3,60
σF3 = = = 85,057 (MPa) < [σF3] = 246,86 (MPa)
YF2′ 3.7
Bảng thông số bộ truyền bánh răng cấp chậm :
Thông số Giá trị
Khoảng cách trục aw2 = 138 mm
Môđun pháp m = 2 mm
Tỷ số truyền u = 2,42
Góc ăn khớp αtw = 20,115°
Góc nghiêng răng β =0
Chiều rộng vành răng bw = 64 mm
Hệ số dịch chỉnh X2’ = 0 X3 = 0
Số răng Z2’ = 41 Z3 = 97
Đường kính vòng chia d2’ = 82 mm d3= 194 mm
Đường kính đỉnh răng da2’ = 86 mm da3 = 198 mm
Đường kính đáy răng df2’ = 77 mm df3 = 189 mm
Đường kính vòng cơ sở db2’ =77,054 mm db3 =182,3 mm

27
IV. Tính cho bộ truyền bánh trụ răng nghiêng Z1 – Z2 ( cấp nhanh)

4.1 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]
Ứng suất tiếp xúc cho phép [σH]
0,9 K HL
[σH ] = σοHlim . (6.1a trang 93 [1] )
SH
σοHlim = 2HB + 70
Ứng suất tiếp xúc cho phép ứng với só chu kỳ cơ sở tra B6.2[1]
σοHlim1 = 2 × 270 + 70 = 610 (MPa)
σοHlim2 = 2 × 240 + 70 = 550 (MPa)

Ta có : [𝜎𝐻 ] = √0,5. ([𝜎𝐻1 ]2 + [𝜎𝐻2 ]2 ) ( CT 6.40a / 252 [NHL] )


Điều kiện : [𝜎𝐻 ]𝑚𝑖𝑛 ≤ [𝜎𝐻 ] ≤ 1,25.[𝜎𝐻 ]𝑚𝑖𝑛
NHO= 30HHB2,4: Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử nghiệm về tiếp
xúc.
𝑁𝐻𝑂1 = 30 × 𝐻𝐵1 2.4 = 30 × 2702.4 = 2 × 107
𝑁𝑯𝟎𝟐 = 30 × 𝐻𝐵2 2.4 = 30 × 2402.4 = 1,5 × 107
NHE : Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
NHE = 60. c. 𝑛. 𝐿ℎ
NHE1 = 60.1. 𝑛1 𝐿ℎ
1
NHE2 = 60. .n .𝐿
𝑢1 2 ℎ
Trong đó:
C : số lần ăn khớp trong 1 vòng quay
ni : số vòng quay ở bánh răng đang xét
L : tổng số giờ làm việc . L = 6 . 300 . 2 . 8 =28800 giờ
NHE1 = 60.1. 𝑛1 𝐿ℎ = 60.1.720.28800 = 124,416. 107 chu kì
1 1
𝑁𝐻𝐸2 = 60. . n2 . 𝐿ℎ = 60. . 218,181.28800 = 11,424. 107 chu kì
𝑢1 3,3
Vì NHE1 > 𝑁𝐻1 𝑑𝑜 đó 𝐾𝐻𝐿1 = 1
NHE2 > 𝑁𝐻𝑂2 𝑑𝑜 đó 𝐾𝐻𝐿2 = 1
SH = 1,1: Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc. Tra bảng 6.2 / 94 [𝑰]
28
⇒ Ứng suất tiếp xúc cho phép:
0,9 . 610
[σH ]1 = = 499 (MPa)
1,1
0,9 . 550
[σH ]2 = = 450(MPa)
1.1

[𝜎𝐻 ] = √0,5. ([𝜎𝐻1 ]2 + [𝜎𝐻2 ]2 ) =√0,5. ([499]2 + [450]2 ) = 475 Mpa ( thỏa
điều kiện)
- Ứng suất uốn cho phép.
K FC . K FL
[σF ] = σοFlim . (6.2a/93 [1] )
SF
σοFlim1 = 1,8. H𝐵1 = 1,8.270 = 486 (MPa) ( tra B6.2/94. [I ])
σοFlim2 = 1,8. H𝐵2 = 1,8. 240 = 432 (MPa) (tra b6.2/94.[I])
+ KFL :hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng
của bộ truyền.
+ NFO = NFO1 = NFO2 = 4.106: Số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử nghiệm
về uốn đối với tất cả các loại thép. ( theo trang 93.[𝐼] )
NFE : Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
NFE1 = 60. c. n1 . 𝐿ℎ = 60.1.720.28800 = 124,416. 107 chu kì
1
NFE2 = 60. c. 𝑛2 . 𝐿ℎ = 60. . 218,181.28800 = 11,424. 107 chu kì
3,3
Vì NFE1 > NF01 𝑑𝑜 đó 𝐾𝐹𝐿1 = 1
NFE2 > NF02 𝑑𝑜 đó 𝐾𝐹𝐿2 = 1
- SF = 1,75: Hệ số an toàn khi tính về uốn. Tra bảng 6.2 / 94 [I]
- Với bộ truyền quay 1 chiều 𝐾𝐹𝐶 = 1 (trang 93 [I])
⇒ Ứng suất tiếp xúc cho phép:
1
[σF ]1 = 486 × = 277,7 (MPa)d
1.75

- Ứng suất tải cho phép (6.13 và 6.14/95-96[I])


[𝜕𝐻 ]𝑚𝑎𝑥 = 2,8. 𝜕𝑐ℎ2 = 2,8.450 = 1260 (𝑀𝑃𝑎)
[𝜕𝐹1 ]𝑚𝑎𝑥 = 0,8. 𝜕𝑐ℎ1 = 0,8.580 = 464 (𝑀𝑃𝑎)
[𝜕𝐹2 ]𝑚𝑎𝑥 = 0,8. 𝜕𝑐ℎ2 = 0,8.450 = 360 (𝑀𝑃𝑎)

29
Tính theo độ bền tiếp xúc
4.2 Chọn ứng suất tiếp xúc theo bánh bị dẫn [𝝈𝑯 ]
Chọn [𝜎𝐻 ] = [𝜎𝐻2 ] = 450 Mpa
4.3 Chọn hệ số chiều rộng vành răng Ψba theo tiêu chuẩn :
+ Ψba = 0,315: Tra bảng 6.6/97 [I]
+ Ψbd = 0,5Ψba . (𝑢1 + 1) = 0,5.0,315. (3,3 + 1) = 0,677
+ KHβ = 1,07 : Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng
khi tính về tiếp xúc. Tra sơ đồ 3 /98[I]
4.4. Xác định thông số cơ bản của bộ truyền.
Với:
+ Ka = 43 (Mpa1/3): Hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại bánh
răng. tra bảng 6.5/96[I].
Xác định sơ bộ khoảng cách trục. (6.15a / 96 [1] )
aw1 = 43. (𝑢1 + 1). 3𝑇𝐼.

Mụ c lụ c
𝐊𝐢ể𝐮 𝐭𝐢ê𝐮 đề 𝐜𝐡ươ𝐧𝐠 (𝐦ứ𝐜 𝟏)𝟏
Kiểu tiêu đề chương (mức 2)2
Kiểu tiêu đề chương (mức 3)3
𝐊𝐢ể𝐮 𝐭𝐢ê𝐮 đề 𝐜𝐡ươ𝐧𝐠 (𝐦ứ𝐜 𝟏)𝟒
Kiểu tiêu đề chương (mức 2)5
Kiểu tiêu đề chương (mức 3)6

3 44805,416 . 1,07
K Hβ ⌈σH ⌉2 . 𝑢1 . Ψba = 43. ( 3,83 + 1) √ = 112,916mm
4502 . 3,3.0,315

Chọn aw1 = 140 mm ( theo tiêu chuẩn 99[1] )


4.5 Tính mô đun m
mn = (0,01 ÷ 0, 02 ). aw1 = (0,01 ÷ 0, 02 ).140 =( 1,4 ÷ 2,8)
Chọn mn theo tiêu chuẩn mn =2,5 (bảng 6.8/99[𝐼])
4.6 Tính tổng số răng
2 𝑎𝑤1
Z1 + Z2 = Z1 . (1 + u1 ) =
𝑚𝑛
- Góc nghiêng của răng phải thỏa : 8° ≤ 𝛽 ≤ 20°

30
mn .Z1. u1  1
cos80   cos200
2.aw1

2,5 . 𝑍1 . (3,3 + 1)
↔ 0,99 ≥ ≥ 0,939
2.140
↔ 0,99 ≥ 0,038. 𝑍1 ≥ 0,939
↔ 26,052 ≥ Z1 ≥ 24,710. Ta chọn Z1 = 25
𝑍2
Ta có 3,3 =
𝑍1
→ 𝑍2 = 3,3. 𝑍1 = 3,3.21 = 82,5
Chọn Z2 = 83
𝑚𝑛 . 𝑍1 . ( 𝑢1 + 1) 2,5.25 (3,3 + 1)
cos 𝛽 = = = 0,959 → 𝛽 = 16°27′
2. 𝑎𝑤1 2.140
4.7 Xác định lại tỉ số truyền
𝑍2 83
𝑢′1 = = = 3,32
𝑍1 25
𝑢1 − 𝑢′1 3,3 − 3,32
∆𝑢1 = | |=| | . 100 = 0,606% < 2% (thõa)
𝑢1 3,3
4.8 Xác định kích thước bộ truyền:
( theo bảng 6.2/221[sách giáo trình])
- Đường kính vòng chia : d
𝑚𝑛 2,5
d1 = . Z1 = . 25 = 65,172 mm
cos 𝛽 0,959
𝑚𝑛 2,5
d2 = . Z2 = . 83 = 216,371 mm
cos 𝛽 0,959
- Đường kính vòng lăn: dw
𝑚𝑛 2,5
dw1 = d1 = . Z1 = . 25 = 65,172mm
cos 𝛽 0,959
𝑚𝑛 2,5
dw2 = d2 = . Z2 = . 83 = 216,371 mm
cos 𝛽 0,959
- Khoảng cách trục chia a:
a = aw1 = 140mm
- Đường kính vòng đỉnh :

31
da1 = d1 + 2m = 65,172 + 2. 2,5= 70,172mm
da2 = d2 + 2m = 216,371 + 2. 2,5 =221,371 mm
- Đường kính vòng chân răng:
df1 = d1 – 2,5.m = 65,172 – 2,5.2,5= 60,172 mm
df2= d2 – 2,5.m = 216,371- 2,5 .2,5= 211,371 mm
- Góc biên dạng:
α = 20°
- Đường kính vòng cơ sở : db
db1 = d1 . cos 𝛼 = 65,172. cos 20° = 61,241 mm
db2 = d2 . cos 𝛼 = 216,371. cos 20° = 203,322 mm
- Góc ăn khớp:
cosα cos20
cosαtw = zt . m. = (25 + 83). 2,5. = 0,906 do đó αtw = 25°2′
2. aw1 2.140
- Chiều rộng vành răng : bw1 = Ψba . aw1 = 0,315 . 140 = 44,1 mm
4.9 Tính v và chọn cấp chính xác :
𝜋. 𝑑1 . 𝑛1 𝜋 . 65,172 . 720
V1 = = = 2,456 m/s < 10 𝑚/𝑠
60.1000 60.1000
Theo bảng 6.13/106 [I] , ta chọn được cấp chính xác là cấp 9
Ta có : g o = 73 _ hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2
( bảng 6.16 / 107[I] )
H = 0,002 _ hệ số kể đến ảnh hưởng các sai số ăn khớp ( bảng 6.15 / 107[𝑰])
K Hα = 1,13_ hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp (
bảng 6.14 /107 [I] )
4.10 Xác định giá trị lực tác dụng lên bộ truyền
2𝑇1 2. 44805,416
Ft1 = = = 1374,989 N = Ft2 _ Lực vòng
𝑑𝑤1 65,172
tan 20
Fr1 = Ft1 . tan 𝛼 = 1374,989 . = 521,814 N = Fr2 _ Lực hướng tâm
cos 16°17′
Fa1 = Ft1 . tan 𝛽 = 1374,989. tan( 16°27′) = 405,985 N _ Lực dọc trụ
4.11 Chọn hệ số tải trọng động
Tra bảng P2.3 Hệ số tải trọng động ( phụ lục tr250 [I])

32
KHv = 1,03
KFv = 1,07
4.12 Xác định 𝝈𝑯 :

2𝑇2 . K H . (𝑢1 + 1)
σH = ZM . ZH . Zε √ ≤ [σH ]
bw1 . 𝑢1 . d2w1

aw1 140
vH = H . g o . v2′ √ = 0,002 x 73 x 0,936√ = 0,890
𝑢1 3,3

vH . b𝑤1 . dw1 0,890 x 44,1 x65,172


K Hv = 1 + =1+ = 1,023
2 . T1 . K Hβ . K Hα 2 x 44805,461 x 1,07 x 1,13

KH = KH .KHv .KH = 1,07 x 1,023 x 1,13 = 1,236


Theo bảng 6.5/96 [I] : ZM = 274 Mpa1/3
2𝑐𝑜𝑠𝛽𝑏 2 cos(16°27′)
Do đó ZH = √ =√ = 1,581
𝑠𝑖𝑛2𝛼𝑡𝑤 sin(2 x 25°2′)

Theo (6.38b/105 [I] ): hệ số trùng ngang εα


1 1
εα = [1,88 − 3,2. ( + )]. cos(β)
𝑍1 𝑍2
1 1
= [1,88 − 3,2 . ( + )]. cos(16°27′ ) = 1,643
25 83
Theo (6.36a / 105 [I] )
4 − εα 4 − 1,643
Zε = √ =√ = 0,886
3 3

Thay các giá trị vào ta được:

2. 44805,416. 1,236 . (3,3 + 1)


σH = 274 . 1,603. 0,893 . √ = 350,113 Mpa
44,1. 3,3. 65,1722
≤ [σH ] = 450Mpa
Như vậy σH < [σH ]=> Đảm bảo độ bền tiếp xúc.
4.13 Kiểm tra độ bền uốn
Điều kiện bền uốn
2T1 YF1 K F Yε Yβ
σF = ≤ [σF ]CT 6.43/106 [I]
bw dw1 m

33
K Fβ = 1,17 (với ψbd = 0,677 và ở sơ đồ 3 ) _ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải
trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn . ( bảng 6.7/98 [I] )
K Fα = 1,37 _hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp (
bảng 6.14 / 107 [I] )
δF = 0,006 _ hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp( bảng 6.15 / 107 [I] )
g0 = 73 _ hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch bước răng( bảng 6.16 / 107 [I] )

aw1 140
vF = δF. g 0 . 𝑣1 . √ = 0,006. 73. 2,456. √ = 7,006( CT 6.47/109 [I] )
𝑢1 3,3

Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.


vF . bw . dw1 7,006 .44,1 .65,172
K Fv = 1 + =1+ = 1,140
2. T2 . K Fβ . K Fα 2. 44805,416 .1,17 .1,37

Vậy KF = K Fα .K Fβ .K Fv = 1,37 . 1,17 . 1,14 = 1,827


Hệ số dạng răng YF theo bảng 6.18/109 [I] ,
Đối với bánh dẫn:

𝑍1 25
Zv1 = = = 28,339 => YF1 = 3,8
𝑐𝑜𝑠 3 𝛽 𝑐𝑜𝑠 3 16°27′
Đối với bánh bị dẫn:
𝑍2 83
Zv2 = = = 94,087 => YF2 = 3,60
𝑐𝑜𝑠 3 𝛽 𝑐𝑜𝑠 3 16°27′
( Tra bảng 6.18/ 109 [I] )
1 1
Yε = = = 0,608 ∶ hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.
εα 1,643
𝛽°
Yβ = 1 − = 0,882: hệ số kể đến độ nghiêng của răng. ( 𝛽 = 16°27′ )
140
2. T1 . YF1 . K F . Yε . Yβ 2 . 44805,416 .3,8.1,827.0,608. 0,882
Vậy σF1 = =
bw1. dw1. m 44,1. 65,172 .2,5
= 47,155 (MPa) < [σF1] = 277,7 MPa
σF1 . YF2 47,155 .3,60
σF2 = = = 44,673 (MPa) < [σF3] = 246,86 (MPa)
YF1 3.8

34
Bảng thông số bộ truyền bánh răng cấp nhanh :
Thông số Giá trị
Khoảng cách trục aw1 = 140 mm
Môđun pháp m = 2,5mm
Tỷ số truyền u = 3,3
Góc ăn khớp αtw = 25°2′
Góc nghiêng răng β =16°27′
Chiều rộng vành răng bw = 44,1 mm
Hệ số dịch chỉnh X1 = 0 X2 = 0
Số răng z1 = 25 z2 = 83
Đường kính vòng chia d1 = 65,172mm d2= 216,371 mm
Đường kính đỉnh răng da1 = 70,172 mm da2 = 221,371 mm
Đường kính đáy răng df1 = 60,172 mm df2 = 211,371 mm
Đường kính vòng cơ sở db1 = 61,241 mm db2 =203,322 mm

35
V. phân tích lực tác dụng lên cơ cấu

36
Chương 4 : TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN

I. Tính trục

1.1 Chọn vật liệu làm trục


-chọn vật liệu chế tạo là thép C45 thường hóa
Giới hạn chảy 𝜎𝑏 ≥ 600 MPa
Trị số ứng suất uốn cho phép tra trong bảng : [𝜎] = 50 𝑀𝑃𝑎
Ứng suất xoắn cho phép [τ]= (0,4…0,5). [𝜎] =(0,4…0,5).50=(20…25)
Chọn [τ]= 20 MPa
1.2 Xác định chiều dài trục
1.2.1 Tính giá trị đường kính đầu ngõ trục

3 Ti
di ≥ √ ( CT 10.9/188 [I] )
0,2[τ]

- Ta có 𝑇1 = 44805,416 ; 𝑇2 = 140548,672; 𝑇3 = 323287,154


Do đó đường kính sơ bộ của trục là:
- Đường kính trục I:

3 44805,416
d1 ≥ √ = 22,374(mm)
0,2.20

Chọn d1 = 25 mm
- Đường kính trục II:

3 140548,672
d2 ≥ √ = 32,753 (mm)
0,2.20

Chọn d2 = 35 mm
- Đường kính trục III:

3 323287,154
d3 ≥ √ = 43,235 (mm)
0,2.20

Chọn d3 = 45 mm
- Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ.

37
Chọn chiều rộng ổ lăn. Tra bảng 10.2/189 [I].
Bảng 4.1.
d (mm) 25 35 45
bo (mm) 17 21 25
- Chiều dài mayơ nửa khớp nối đàn hồi:
𝑙𝑚𝐾𝑁 = (1,4 … 2,5)d1 = (1,4 … 2,5).25 = 35 … 62,5 (mm)
chọn lmKN = 55(mm)
- Chiều dài mayơ bánh răng:
+ lm1 = (1,2…1,5).d1=(1,2…1,5).25=30…37,5(mm)
+ lm2 = (1,2…1,5).d2 = (1,2…1,5).35 = 42…52,5 (mm)
chọn lm2 = 55 (mm) (bw2 =48,1 mm)
+lm2’= 64 (mm)( chiều dài bánh răng mayo nhỏ hơn bw2’ = 64)
+ lm3 = (1,2…1,5).d3 = (1,2…1,5).45 = 54…67,5(mm)
chọn lm3= 70 (mm) (bw3 =68mm) , lmx = 70

38
1.2.2 Hộp số khai triển hai cấp
- Phát thảo kết cấu trục

Hình 4.1 : Sơ đồ kí hiệu kích thước chiều dài trục


Bảng 4.2. B10.3/189[1]
Tên gọi Ký hiệu và giá trị
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành k1 = 10
trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay
Khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong của hộp k2 = 10
Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3 = 14
Chiều cao lắp ổ và đầu bulông hn = 16
Khoảng cách từ khớp nối đến ổ lăn trên trục I :
bo1 17
𝑙1 = 𝑙𝑚𝐾𝑁 + + 𝑘3 + ℎ𝑛 = 55 + + 14 + 16
2 2
= 93,5 (mm) CT10.14/190[1]
Khoảng cách từ ổ lăn đến bánh răng Z2 trên trục II :
𝑙𝑚2 + 𝑏02 55 + 21
𝑙2 = + 𝑘1 + 𝑘2 = + 10 + 10 = 58 𝑚𝑚
2 2
Khoảng cách từ ổ lăn đến bánh răng Z2’ trên trục II :
39
𝑙𝑚2 + 𝑙𝑚2′ 55 + 76
𝑙3 = 𝑙2 + + 𝑘1 = 58 + + 10 = 133,5𝑚𝑚
2 2
Khoảng cách giữa hai ổ lăn trên trục II :
𝑙𝑚2′ + 𝑏02 64 + 21
𝑙4 = 𝑙3 + + 𝑘1 + 𝑘2 = 133,5 + + 10 + 10 = 190 𝑚𝑚
2 2
Khoảng cách từ ổ lăn đến bộ truyền xích trên trục III:
𝑙𝑚𝑥 𝑏03 70 25
𝑙5 = + 𝑘 3 + ℎ𝑛 + = + 14 + 16 + = 77,5 𝑚𝑚
2 2 2 2
1.3 Tính phản lực tại các gối đỡ và vẽ biểu đồ lực momen
Trục I

y
FKN
Fr1
x
z
XA XB
YA YB
Fa1
Ft1
93,5 58 144

2.44805,416
F𝑡1 = ( ) = 1374,989 N = Ft2 _ Lực vòng
65,172
tag(20)
Fr1 = (1374,989. ) = 521,814 N = Fr2 _ Lực hướng tâm
cos(16°27′ )
Fa1 = 1374,989. tag(16°27′ ) = 405,985 N_ Lực dọc trục
dw1 = 65,172 mm
2. 𝑇1 2.44805,416
𝐹𝑘𝑛 = = = 1194,811 N
𝐷0 75
dw1 65,172
M = Fa1 . = 405,985. = 13229,427 Nm
2 2
Xét mặt phẳng (yoz) :
∑MA = 0
 Fr1.58 + M - YB.202=0
 521,814.58 + 13229,427 – YB.190=0
YB =228,919 N

40
∑Fy = 0
 YA = Fr1 - YB = 521,814– 228,919
YA = 292,895 N
Xét mặt phẳng (xoz) :
∑MA = 0
- Fkn.93,5 - Ft1.58 - XB190 = 0
- 1194,811.93,5 - 1374,989.58 -XB.190= 0
XB = -1007,706 N
∑Fx = 0
- Fkn + XA + Ft1 + XB = 0
- 1194,811+ XA +1374,989-1007,706 = 0
XA = 827,528 N
Tính các moment
Chọn mặt cắt 1-1 tại ổ lăn
Chọn mặt cắt 2-2 tại bánh răng Z1
Mx11=YA.58=292,895.58=16987,91 Nmm

𝑛
𝑑𝑤1 65,172
𝑀𝑥11 = 16987,91 + Fa1 . = 16987,91 + 405,985.
2 2
= 30217,337 Nmm
MY11= Fkn.93,5=-1194,811.93,5= -111714,828 Nmm
𝑛
𝑀𝑌22 = −111714,828 + (−367,283.58) = −133017,242Nmm

41
FKN XB
Fr1
y

XA YA
Fa1 YB
Ft1 z

93,5 58 132 x

228,919
Qy
0
296,433
30217,337
16987,91

Mux
0
1280,154 325,288

Qx 0
1049,704

Muy 0

119694,399
120019,68
7
Truc II 0
Tz
44805,416

T1=44805,416 Nmm, [𝜎] = 50 𝑀𝑃𝑎 (B10.5/195[1])


Theo CT 10.15, 10.16, 10.17 /194 [I]
Đường kính đoạn trục khớp nối :
2
Mtdkn = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0.75. 𝑇12
2 2
= √0,75. 44805,416 = 38802,628 Nmm
3 𝑀𝑘𝑛 3 38802,628
Dkn = √ =√ = 19,798 mm
0,1. [𝜎] 0,1.50

42
=> chọn dkn = 20 mm (195 [I] )
Đường kính đoạn trục bánh răng z1 :
2
Mtdz1 = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0.75. 𝑇12

2
= √30217,3372 + 120019,6872 + 0,75. 44805,416 2 = 129705,268 Nmm

3 𝑀𝑧1 3 129705,268
dz1 = √ =√ = 29,602 mm
0,1. [𝜎] 0,1.50

→ chọn dz1 = 32 mm ( theo 195 [I])


Đường kính đoạn trục ổ lăn :
2
Mtdol1 = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0,75. 𝑇12

2
= √111714,8282 + 0,75. 44805,416 2 = 118261,772 Nmm

3 𝑀𝑜𝑙1 3 118261,772
dol1 = √ =√ = 28,705 mm => chọn dol1 = 30 mm
0,1. [𝜎] 0,1.50

43
Trục II Ft2
Fa2 YB XB

y
YA Fr2 Fr2’

x
XA Ft2’ z

58 69,5 62,5

Ft1 = 1374,989 = Ft2 _ Lực vòng


Fr1 = 521,814 N = F r2 _ Lực hướng tâm
Fa2 = 405,985 N _ Lực dọc trục
dw2 = 216,371mm
dw2’ = 82 mm
F t2’ = 3428,016 N = Ft3 _ Lực vòng
Fr2’ = 1247,695 N = Fr3 _ Lực hướng tâm
dw2 216,371
M = Fa2 . = 405,985. = 43921,690
2 2
Trong mp ( y0z):
𝑑𝑤2
∑ 𝑚𝐴 = 0 − 58 . Fr2 + Fa2 . + 127,5 . Fr2’ + 190. YB = 0
2
216,371
 − 58.521,814 + 405,985. + 127,5.1247,695 + 190. YB = 0
2
 YB = -1065,689 N

∑ 𝐹𝑦 = 0 ↔ YA + Fr2′ − Fr2 + YB = 0

 YA + 1247,989 − 521,814 + ( −1065,689) = 0


 YA = 339,808 N(↑ )
Trong mp ( x0z):
44
∑ 𝑚𝐴 = 0  58 . Ft2 + 127,5 . Ft2’ − 190. X B = 0

58 .1374,989 + 127,5. 3428,016 − 190. X B = 0


 X B = 2307,615

∑ 𝐹𝑦 = 0 X A − Ft2’ − Ft2 + X B = 0

 X A − 3428,016 − 1374,989 + 2307,615 = 0


 XA =2495,390 N
Tính các momen
Chọn mặt cắt (1-1) tại bánh răng Z2
Chọn mặt cát (2-2)tại bánh răng Z2’
Mx11 = Y𝐴 . 58 = 339,808. 58 = 19708,864 Nmm

𝑛
𝑑𝑤2 216,371
𝑀𝑥1 = Fa2 . – 19708,864 = 405,985. – 19708,864
2 2
= 24212,826 Nmm
𝑛
𝑀𝑥2 = 24212,826 + (Fr2 − Y𝐴 ).69,5 = 24212,826 + (521,814 + 339,808).69,5
= 83470,055 Nmm
MY11 = X A . 58 = 2495,390.58 = 144732,620 Nmm
MY22 = 144732,620 + ( X A − Ft2 ). 69,5
= 144732,620 + (2495,390 – 1374,989 ). 69,5
= 222600,489 Nmm

Ft2
Fa2 YB XB
y
YA Fr2 Fr2’
45
x
XA Ft2’ z
Trục II
T2=141333,785 Nmm, [𝜎] = 50 𝑀𝑝𝑎
Theo CT 10.15, 10.16, 10.17 /191 [I]
Đường kính đoạn trục bánh răng Z2 :
2
Mtdz2 = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0.75. 𝑇22

2
= √24212,8262 + 144732,6202 + 0,75. 141337,7852
= 191091,782 𝑁𝑚𝑚
3 𝑀𝑧2 3 191091,782
dz2 = √ =√ = 33,684 mm
0,1. [𝜎] 0,1.50

=> chọn dz2 = 36 mm ( theo trang 195 [I])


Đường kính đoạn trục bánh răng Z2’ :
2
Mtdz2’ = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0.75. 𝑇22

2
= √83470,0552 + 222600,4892 + 0,75. 141337,785 2 = 238059,670 𝑁𝑚𝑚

3 𝑀𝑧2′ 3 238059,670
dz2’ = √ = √ = 36,244 mm => chọn dz2’
0,1. [𝜎] 0,1.50
= 40 mm ( theo trang 195 [I])
Đường kính đoạn trục ổ lăn :
Mol2 = 0
𝑑𝑂𝑙𝐴 = 𝑑𝑂𝑙𝐵 = 𝑑2 = 35𝑚𝑚

46
Trục III
YB Fx
YA XA y
Ft3 Fr3 XB

z
x

127,5 62,5 77,5

Ft2’ = 3428,016 N = Ft3 _ Lực vòng


Fr2’ = 1247,695 N = Fr3 _ Lực hướng tâm
Fx = 1,15. 𝐹𝑡2′ = 1,15 . 3428,016 = 3942,218 N
Trong mp (yoz)
∑ 𝑚𝐴 = 0  -Fr3 . 127,5 + YB . 190 + Fx . 267,5 = 0
 -1247,695.127,5+ YB . 190 + 3942,218.267,5 = 0
YB = - 4712,958
∑ 𝐹𝑦 = 0  YA – Fr3 +YB +Fx = 0

YA = Fr3 – YB – Fx = 1247,695+4712,958-3942,218


YA = 2018,435
Trong mp ( x0z):
∑ 𝑚𝐴 = 0 -Ft3 . 127,5 +XB . 190 = 0
-3428,016.127,5 +XB.190= 0
XB = 2300,379
Fx = 0 -XA + Ft3 –XB = 0
-XA + 3428,016-2300,379 = 0
XA = 1127,637

47
Tính các momen
Chọn mặt cắt 1-1 tại bánh răng Z3
Chọn mặt cắt 2-2 tại ổ lăn
MX11= YA .127,5 = 2018,435.127,5= 257350,462 Nmm
MX22= 257350,462 + (YA- Fr3). 68,5 =257350,462 + (2018,435-1247,695) .62,5
=305521,712 Nmm
MY11= XA . 127,5 =1127,637.127,5=143773,717 Nmm

48
YB Fx
YA XA y
Ft3 Fr3 XB

z
x

127,5 62,5 77,5


0
2018,435

770,740
Qy
0

3942,218
Mux
0

257350,462 305521,
1127,637 712

Qx
0
2300,379
Muy
0

143773,717

Tz 0

325093,091

49
Trục III
T3=325093,091 Nmm, [𝜎] = 50 𝑀𝑝𝑎
Theo CT 10.15, 10.16, 10.17 /191 [I]
Đường kính đoạn trục xích :
Mtdx = 0
dx = d3 = 45𝑚𝑚
Đường kính đoạn trục bánh răng z3 :
2
Mtdz3 = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0.75. 𝑇32
2
= √257350,4622 + 143773,7172 + 0,75. 325093,0912 = 407632,531 Nmm

3 𝑀𝑧3 3 407632,531
dz3 = √ =√ = 43,361mm
0,1. [𝜎] 0,1.50

=> chọn dz3 = 48 mm ( theo trang 195 [I])


Đường kính đoạn trục ổ lăn :
2
Mol3 = √𝑀𝑥2 + 𝑀𝑦2 + 0,75. 𝑇32

2
= √305521,7122 + 0,75. 325093,0912 = 415460,774 Nmm

3 𝑀𝑜𝑙3 3 415460,774
dol3 = √ =√ = 43,636 mm
0,1. [𝜎] 0,1.50

=> chọn dol3 = 45 mm


1.4 Kiểm nghiệm trục
1.4.1 Kiểm nghiệm trục I
Kết cấu trục thiết kế phải thỏa điều kiện :
𝑠𝜎 .𝑠𝜏
s= ≥ [s] (CT 10.19/195 [I])
2 +𝑠 2
√𝑠𝜎 𝜏

[s]=2,4 : hệ số an toàn cho phép


Giới hạn mõi uốn : 𝜎−1 = 0,436. 𝜎𝑏 = 0,436.600 = 261,6 Mpa
Giới hạn mõi xoắn : 𝜏−1 = 0,58.𝜎−1 = 0,58.261,6 = 151,728 Mpa
Tra bảng 10.7 ta có : 𝜑𝜎 = 0.05 và 𝜑𝑡 = 0

50
Lắp bánh răng Z1

MZ1 = √30217,3372 + 133017,2422 = 136406,283 Nmm


theo bảng 10.6 /196 [I]
𝜋. 𝑑𝑧1 3 𝜋. 303
w= = = 2650,718 𝑚𝑚3 : momen cản uốn
32 32
σm = 0
Mpa biên độ ứng xuất pháp :
𝑀𝑍1 136406,283
𝜎𝑎 = = = 51,460 𝑀𝑃𝑎
𝑤 2650,718
Vì trục quay 1 chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, theo CT
10.23/196[I]

π. dz1 3 𝜋. 303
Wo = = = 5301,437 𝑚𝑚3 (bảng 10.6 /196 [I])
16 16
𝑇1 44805,416
τm = τa = = = 4,225 (với momen cản xoắn)
2Wo 2.5301,437
Theo bảng 10.12/199 [I] , khi dùng dao phay ngón hệ số tập trung ứng suất tại rãnh
then ứng với vật liệu σb = 600MPa là :
k σ = 1,76, k τ = 1,54
εσ = 0,88, ετ = 0,81 (bảng 10.10/198 [I] với dz1 = 30 mm). Hệ số kích thước kể đến
ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi
Phương pháp gia công trên máy tiện ,tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra
2,5..0,63 𝜇𝑚, theo (bảng 10.8 /197). Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt là
kx = 1,06
Không dùng các phương pháp tăng bề mặt ky =1
Hệ số :
kσ 1,76
+ kx − 1 + 1,06 − 1
εσ 0,88
k σd = = = 2,06 (CT 10.25/197 [I])
ky 1
kτ 1,54
+ kx − 1 + 1,06 − 1
ετ 0,81
k τd = = = 1,961(CT 10.26/197 [I])
ky 1
Hệ số an toàn ứng xuất tiếp là ∶
τ−1 151,728
sτ = = = 18,313(CT 10.20 /195 [I])
k τd . τa + φt . τm 1,961.4,225 + 0.4,225

51
Hệ số an toàn ứng xuất pháp là ∶
σ−1 261,6
sσ = = = 2,467(CT 10.21 /195 [I])
k σd . σa + φσ . σm 2,06.51,460 + 0.0,05
sτ . sσ 18,313.2,467
vậy 𝑠𝑧1 = 2
= 2
√sτ 2 + sσ 2 √18,3132 + 2,4672
= 2,444 ≥ [s] = 2.4 thõa điều kiện bền
Lắp ổ lăn
𝑀𝑜𝑙1 = 118261,772 Nmm
theo bảng 10.6 /196 [I]
𝜋. 𝑑𝑜𝑙1 3 𝜋. 303
w= = = 2650,718 𝑚𝑚3 _momen cản uốn
32 32
σm = 0 Mpa
biên độ ứng xuất pháp :
𝑀𝑜𝑙1 118261,772
𝜎𝑎 = = = 44,614 𝑀𝑃𝑎
𝑤 2650,718
Vì trục quay 1 chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, theo CT
10.23/196[I]

π. dol 3 𝜋. 303
Wo = = = 5301,437𝑚𝑚3 (bảng 10.6 /196 [I])
16 16
𝑇1 44805,416
τm = τa = = = 4,225 _momen cản xoắn
2Wo 2.5301,437
Theo bảng 10.12/199 [I] , khi dùng dao phay ngón hệ số tập trung ứng suất tại rãnh
then ứng với vật liệu σb = 600MPa là :
k σ = 1,76, k τ = 1,54
εσ = 0,88 , ετ = 0,81 (bảng 10.10/198 [I] với dol = 20 mm) hệ số kích thước kể đến
ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi
Phương pháp gia công trên máy tiện ,tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra
2,5..0,63 𝜇𝑚, theo bảng 10.8 /197 hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt là
kx = 1,06
Không dùng các phương pháp tăng bề mặt ky =1
Hệ số :
kσ 1,76
+ kx − 1 + 1,06 − 1
εσ 0,88
k σd = = = 2,06 (CT 10.25/197 [I])
ky 1

52
kτ 1,54
+ kx − 1 + 1,06 − 1
ετ 0,81
k τd = = = 1,961 (CT 10.26/197 [I])
ky 1
Hệ số an toàn ứng xuất tiếp là ∶
τ−1 151,728
sτ = = = 18,313 (CT 10.20 /195 [I])
k τd . τa + φt . τm 1,961.4,225 + 0.4,225
Hệ số an toàn ứng xuất pháp là ∶
σ−1 261,6
sσ = = = 2,846 (CT 10.21 /195 [I])
k σd . σa + φσ . σm 2,06.44,614 + 0
sτ . sσ 18,313.2,846
vậy 𝑠𝑜𝑙1 = 2
= 2
√sτ 2 + sσ 2 √18,3132 + 32,8462
= 2,812 ≥ [s] = 2.4 thõa điều kiện bền
Lắp khớp nối
Theo bảng 10.6 /196 [I]
M kn = 0
𝜋. 𝑑𝑘𝑛 3 𝜋. 203
w = = = 785,398 𝑚𝑚 momen cản uốn
32 32
σm = 0 Mpa
Vì trục quay 1 chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, theo CT
10.23/196[I]
biên độ ứng xuất pháp :
𝑀𝑘𝑛 0
𝜎𝑎 = = = 0 MPa
𝑤 785,398
π. dkn 3 𝜋. 203
Wo = = = 1570,796 𝑚𝑚3 (theo bảng 10.6 /196 [I])
16 16
𝑇1 44805,416
τm = τa = = = 14,262 (momen cản xoắn )
2Wo 2.1570,796
Theo bảng 10.12/199 [I] , khi dùng dao phay ngón hệ số tập trung ứng suất tại rãnh
then ứng với vật liệu σb = 600MPa là :
k σ = 1,76, k τ = 1,54
εσ = 0,92 , ετ = 0,89 (bảng 10.10/198 [I] với dkn = 20mm) hệ số kích thước kể đến
ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi

53
Phương pháp gia công trên máy tiện ,tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra
2,5..0,63 𝜇𝑚, theo bảng 10.8 /197 hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt là kx
= 1,06
Không dùng các phương pháp tăng bề mặt ky =1
Hệ số :
kσ 1,76
+ kx − 1 + 1,06 − 1
εσ 0,92
k σd = = = 1,973 (CT 10.25/197 [I])
ky 1
kτ 1,54
+ kx − 1 + 1,06 − 1
ετ 0,89
k τd = = = 1,790 (CT 10.26/197 [I])
ky 1
Hệ số an toàn ứng xuất tiếp là ∶
τ−1 151,728
sτ = = = 5,938 (CT 10.20 /195 [I])
k τd . τa + φt . τm 1,790.14,262 + 0.14,262
Hệ số an toàn ứng xuất pháp là ∶
σ−1 261,6
sσ = = = 0 (CT 10.21 /195 [I])
k σd . σa + φσ . σm 1,973.0 + 0.0,005
vậy 𝑠𝑘𝑛 = sτ = 5,938 ≥ [s] = 2.5 thõa điều kiện bền
1.4.2 Kiểm nghiệm trục II
Kết cấu trục thiết kế phải thỏa điều kiện :
𝑠𝜎 .𝑠𝜏
s= ≥ [s] (CT 10.19/195 [I])
2 +𝑠 2
√𝑠𝜎 𝜏

[s]=2,5 : hệ số an toàn cho phép


giới hạn mõi uốn : 𝜎−1 = 0,436. 𝜎𝑏 = 0,436.600 = 261,6 Mpa
giới hạn mõi xoắn : 𝜏−1 = 0,58.𝜎−1 = 0,58.261,6 = 151,728 Mpa
tra bảng 10.7 ta có : 𝜑𝜎 = 0.05 và 𝜑𝑡 = 0
Lắp bánh răng Z2

Mz2 = √24212,8262 + 144732,6202 = 146743,968 𝑁𝑚𝑚


(theo bảng 10.6 /196 [I])
𝜋. 𝑑𝑧2 3 𝜋. 363
w= = = 4580,442 𝑚𝑚3 (momen cản uốn)
32 32
σm = 0 Mpa

54
Vì trục quay 1 chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, theo CT
10.23/196[I]
biên độ ứng xuất pháp :
𝑀𝑍2 146743,968
𝜎𝑎 = = = 32,037 𝑀𝑃𝑎
𝑤 4580,442
π. dz2 3 𝜋. 363
với: Wo = = = 9160,884 𝑚𝑚3 (theo bảng 10.6 /196 [I])
16 16
(momen cản xoắn )
𝑇2 146743,968
τm = τa = = = 7,713
2Wo 2.9160,884
Với :
Theo bảng 10.12/199 [I] , khi dùng dao phay ngón hệ số tập trung ứng suất tại rãnh
then ứng với vật liệu σb = 600MPa là :
k σ = 1,76, k τ = 1,54
εσ = 0,85 , ετ = 0,78 (bảng 10.10/198[I] với dz2’ = 40 mm) hệ số kích thước kể
đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi
Phương pháp gia công trên máy tiện ,tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra
2,5..0,63 𝜇𝑚, theo bảng 10.8 /197. Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt là kx
= 1,06
Không dùng các phương pháp tăng bề mặt ky =1
Hệ số :
kσ 1,76
+ kx − 1 + 1,06 − 1
εσ 0,85
k σd = = = 2,130 (CT 10.25/197 [I])
ky 1
kτ 1,54
+ kx − 1 + 1,06 − 1
ετ 0,78
k τd = = = 2,034 (CT 10.26/197 [I])
ky 1
Hệ số an toàn ứng xuất tiếp là ∶
τ−1 151,728
sτ = = = 9,671(CT 10.20 /195 [I])
k τd . τa + φt . τm 2,034.7,713 + 0.7,713
Hệ số an toàn ứng xuất pháp là ∶
σ−1 261,6
sσ = = = 3,833 (CT 10.21 /195 [I])
k σd . σa + φσ . σm 2,130.32,037 + 0.0.05

55
sτ . sσ 9,671.3,833
vậy 𝑠𝑧2 = 2
= 2
√sτ 2 + sσ 2 √ 9,6712 + 3,8332
= 33,563 ≥ [s] = 2.4 thõa điều kiện bền
Lắp bánh răng Z2’

với : Mz2’= √83470,0552 + 222600,4892 = 237735,625 𝑁𝑚𝑚


(theo bảng 10.6 /196 [I])
𝜋. 𝑑𝑧2′ 3 𝜋. 403
w= = = 6283,185 𝑚𝑚3 momen cản uốn
32 32
σm = 0 Mpa
Vì trục quay 1 chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, theo CT
10.23/196[I]
biên độ ứng xuất pháp :
𝑀𝑍2′ 237735,625
𝜎𝑎 = = = 37,836 𝑀𝑃𝑎
𝑤 6283,185
π. dz2 ′3 𝜋. 403
Wo = = = 12566,370 𝑚𝑚3 (theo bảng 10.6 /196 [I])
16 16
(momen cản xoắn )
𝑇2 141333,785
τm = τa = = = 5,623
2Wo 2.12566,370
Hệ số :
kσ 1,76
+ kx − 1 + 1,06 − 1
εσ 0,85
k σd = = = 2,130 (CT 10.25/197 [I])
ky 1
kτ 1,54
+ kx − 1 + 1,06 − 1
ετ 0,78
k τd = = = 2,034 (CT 10.26/197 [I])
ky 1
Với :
Theo bảng 10.12/199 [I] , khi dùng dao phay ngón hệ số tập trung ứng suất tại rãnh
then ứng với vật liệu σb = 600MPa là :
k σ = 1,76, k τ = 1,54
εσ = 0,85 , ετ = 0,78 (bảng 10.10/195 [I] với dz2’ = 40 mm) hệ số kích thước kể
đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi

56
Phương pháp gia công trên máy tiện ,tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra
2,5..0,63 𝜇𝑚, theo bảng 10.8 /197. Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt là kx
= 1,06
Không dùng các phương pháp tăng bề mặt ky =1
Hệ số an toàn ứng xuất tiếp là ∶
τ−1 151,728
sτ = = = 13,266 (CT 10.20 /195 [I])
k τd . τa + φt . τm 2,034.5,623 + 0
Hệ số an toàn ứng xuất pháp là ∶
σ−1 261,6
sσ = = = 3,833 (CT 10.21 /195 [I])
k σd . σa + φσ . σm 2,130.32,037 + 0
sτ . sσ 13,266 .3,833
vậy 𝑠𝑧2′ = 2
= 2
√sτ 2 + sσ 2 √13,2662 + 43,8332
= 3,682 ≥ [s] = 2.5 thõa điều kiện bền
Lắp ổ lăn
biên độ ứng xuất pháp :
𝑀𝑜𝑙1
𝜎𝑎 = = 0 MPa
𝑤
với : Mol2 = 0 Nmm
theo bảng 10.6 /196 [I]
𝜋. 𝑑𝑜𝑙2 3 𝜋. 353
w= = = 4209,243 𝑚𝑚3
32 32
σm = 0 Mpa
Vì trục quay 1 chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, theo CT
10.23/196[I]
𝑇2 141333,785
τm = τa = = = 8,394
2Wo 2.8418,486
π. dol2 3 𝜋. 353
với: Wo = = = 8418,486 𝑚𝑚3 (theo bảng 10.6 /196 [I])
16 16
(momen cản xoắn )
Hệ số :
kσ 1,76
+ kx − 1 + 1,06 − 1
εσ 0,85
k σd = = = 2,130 (CT 10.25/197 [I])
ky 1

57
kτ 1,54
+ kx − 1 + 1,06 − 1
ετ 0,78
k τd = = = 2,034 (CT 10.26/197 [I])
ky 1
Với :
Theo bảng 10.12/199 [I] , khi dùng dao phay ngón hệ số tập trung ứng suất tại rãnh
then ứng với vật liệu σb = 600MPa là :
k σ = 1,76, k τ = 1,54
εσ = 0,85 , ετ = 0,78 (bảng 10.4/411 giáo trình với dol2 = 25 mm) hệ số kích thước
kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi
Phương pháp gia công trên máy tiện ,tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra
2,5..0,63 𝜇𝑚, theo bảng 10.8 /197. Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt là kx
= 1,06
Không dùng các phương pháp tăng bề mặt ky =1
Hệ số an toàn ứng xuất tiếp là ∶
τ−1 151,728
sτ = = = 8,886 (CT 10.20 /195 [I])
k τd . τa + φt . τm 2,034.8,394 + 0
Hệ số an toàn ứng xuất pháp là ∶
σ−1 261,6
sσ = = = 0(CT 10.21 /195 [I])
k σd . σa + φσ . σm 2,130.0 + 0
vậy 𝑠𝑜𝑙2 = sτ = 8,886≥ [s] = 2.4 thõa điều kiện bền
1.4.3 Kiểm nghiệm trục III
Kết cấu trục thiết kế phải thỏa điều kiện :
𝑠𝜎 . 𝑠𝜏
s = ≥ [s] (CT 10.19/195 [I])
√𝑠𝜎2 + 𝑠𝜏2
[s]=2,5 : hệ số an toàn cho phép
giới hạn mõi uốn : 𝜎−1 = 0,436. 𝜎𝑏 = 0,436.600 = 261,6 Mpa
giới hạn mõi xoắn : 𝜏−1 = 0,58.𝜎−1 = 0,58.261,6 = 151,728 Mpa
tra bảng 10.7 ta có : 𝜑𝜎 = 0.05 và 𝜑𝑡 = 0
Lắp bánh răng Z3
biên độ ứng xuất pháp :
𝑀𝑍3 294788,300
𝜎𝑎 = = = 32,951 𝑀𝑃𝑎
𝑤 8946,175

58
với : MZ3 = √257350,4622 + 143773,7172 = 294788,300 Nmm
theo bảng 10.6 /196 [I]
𝜋. 𝑑𝑧3 3 𝜋. 453
w= = = 8946,175 𝑚𝑚3 momen cản uốn
32 32
σm = 0 Mpa
Vì trục quay 1 chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, theo CT
10.23/196[I]
𝑇3 325093,091
τm = τa = = = 9,084
2Wo 2.17892,351
π. dz3 3 𝜋. 453
với Wo = = = 17892,351 𝑚𝑚3 (theo bảng 10.6 /196 [I])
16 16
(momen cản xoắn )
Hệ số :
kσ 1,76
+ kx − 1 + 1,06 − 1
εσ 0,81
k σd = = = 2,232 (𝐂T 10.25/197 [I])
ky 1
kτ 1,54
+ kx − 1 + 1,06 − 1
ετ 0,76
k τd = = = 2,086 (CT 10.26/197 [I])
ky 1
Với :
Theo bảng 10.12/199 [I] , khi dùng dao phay ngón hệ số tập trung ứng suất tại rãnh
then ứng với vật liệu σb = 600MPa là :
k σ = 1,76, k τ = 1,54
εσ = 0,81 , ετ = 0,76 (bảng 10.4/411 giáo trình với dz3 = 45 mm) hệ số kích thước kể
đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi
Phương pháp gia công trên máy tiện ,tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra
2,5..0,63 𝜇𝑚, theo bảng 10.8 /197. Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt là kx
= 1,06
Không dùng các phương pháp tăng bề mặt ky =1
Hệ số an toàn ứng xuất tiếp là ∶
τ−1 151,728
sτ = = = 8,007 (CT 10.20 /195 [I])
k τd . τa + φt . τm 2,086.9,084 + 0
Hệ số an toàn ứng xuất pháp là ∶

59
σ−1 261,6
sσ = = = 3,556 (CT 10.21 /195 [I])
k σd . σa + φσ . σm 2,232.32,951 + 0
sτ . sσ 8,007.3,556
vậy 𝑠𝑧3 = 2
= 2
= 3,249 ≥ [s]
√sτ 2 + sσ 2 √8,007 2 + 3,5562
= 2.4 thõa điều kiện bền
Lắp ổ lăn
𝑀𝑜𝑙3 305521,712
biên độ ứng xuất pháp : 𝜎𝑎 = = 8946,175 = 34,151 MPa
𝑤

với : Mol3 = √291108,0452 =291108,045Nmm


Theo bảng 10.6 /196 [I]
𝜋. 𝑑𝑜𝑙3 3 𝜋. 453
w = = = 8946,175 𝑚𝑚3 _momen cản uốn
32 32
σm = 0 Mpa
Vì trục quay 1 chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, theo CT
10.23/196[I]
𝑇3 325093,091
τm = τa = = = 9,084
2Wo 2.17892,351
π. dol3 3 𝜋. 453
với ∶ Wo = = = 17892,351 𝑚𝑚3 (theo bảng 10.6 /196 [I])
16 16
(momen cản xoắn)
Hệ số :
kσ 1,76
+ kx − 1 + 1,06 − 1
εσ 0,81
k σd = = = 2,232 (CT 10.25/197 [I])
ky 1
kτ 1,54
+ kx − 1 + 1,06 − 1
ετ 0,76
k τd = = = 2,086 (CT 10.26/197 [I])
ky 1
Với :
Theo bảng 10.12/199 [I] , khi dùng dao phay ngón hệ số tập trung ứng suất tại rãnh
then ứng với vật liệu σb = 600MPa là :
k σ = 1,76, k τ = 1,54
εσ = 0,81 , ετ = 0,76 (bảng 10.10/198 [I] với dol3 =45 mm) hệ số kích thước kể đến
ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi

60
Phương pháp gia công trên máy tiện ,tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra
2,5..0,63 𝜇𝑚, theo bảng 10.8 /197. Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt là kx
= 1,06
Không dùng các phương pháp tăng bề mặt ky =1
Hệ số an toàn ứng xuất tiếp là ∶
τ−1 151,728
sτ = = = 8,007 (CT 10.20 /195 [I])
k τd . τa + φt . τm 2,086.9,084 + 0
Hệ số an toàn ứng xuất pháp là ∶
σ−1 261,6
sσ = = = 3,431(CT 10.21 /195 [I])
k σd . σa + φσ . σm 2,232.34,151 + 0

sτ . sσ 8,007.3,431
vậy 𝑠𝑜𝑙3 = 2
= 2
√sτ 2 + sσ 2 √8,0072 + 3,4312
= 3,153 ≥ [s] = 2.4thõa điều kiện bền
Lắp xích
biên độ ứng xuất pháp :
𝑀𝑥
𝜎𝑎 = = 0 MPa
𝑤
với : Mx = 0
Theo bảng 10.6 /196 [I]
𝜋. 𝑑𝑥 3 𝜋. 503
w= = = 12271,846 𝑚𝑚3 _momen cản uốn
32 32
σm = 0 Mpa
Vì trục quay 1 chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, theo CT
10.23/196[I]
𝑇3 404956,27
τm = τa = = = 8,249
2Wo 2.24543,692
π. dx 3 𝜋. 503
với ∶ Wo = = = 24543,692 𝑚𝑚3 (theo bảng 10.6 /196 [I])
16 16
(momen cản xoắn )
Hệ số :
kσ 1,76
+ kx − 1 + 1,06 − 1
εσ 0,81
k σd = = = 2,232 (CT 10.25/197 [I])
ky 1
61
kτ 1,54
+ kx − 1 + 1,06 − 1
ετ 0,76
k τd = = = 2,086 (CT 10.26/197 [I])
ky 1
Với :
Theo bảng 10.12/199 [I] , khi dùng dao phay ngón hệ số tập trung ứng suất tại rãnh
then ứng với vật liệu σb = 600MPa là :
k σ = 1,76, k τ = 1,54
εσ = 0,81 , ετ = 0,76 (bảng 10.4/411 giáo trình với dx = 35mm) hệ số kích thước kể
đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi
Phương pháp gia công trên máy tiện ,tại các tiết diện nguy hiểm yêu cầu đạt Ra
2,5..0,63 𝜇𝑚, theo bảng 10.8 /197 hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt là kx
= 1,06
Không dùng các phương pháp tăng bề mặt ky =1
Hệ số an toàn ứng xuất tiếp là ∶
τ−1 151,728
sτ = = = 8,817 (CT 10.20 /195 [I])
k τd . τa + φt . τm 2,086.8,249 + 0
Hệ số an toàn ứng xuất pháp là ∶
σ−1 261,6
sσ = = = 0 (CT 10.21 /195 [I])
k σd . σa + φσ . σm 2,232.0 + 0

vậy 𝑠𝑥 = sτ =8,817≥ [s] = 2.5 thõa điều kiện bền

62
II. Tính then

Chọn dạng mối ghép then : Then bằng TCVN 2261-77

Vật liệu chế tạo then ta chọn thép C45


1.1 Kiểm ngiệm độ bền then cho khớp nối
Theo bảng 9.1a /173 [I] , ta lắp then có thông số b× ℎ × 𝑡1 × 𝑡2 = 6× 6 × 3,5 × 2,8
(với dkn =20mm)
CT 9.1/173[I] kiểm ngiệm then về độ bền dập :
2𝑇1
𝜎𝑑 = ≤ [𝜎𝑑 ]
[𝑑𝑘𝑛 . 𝑙𝑡 . (ℎ − 𝑡1 )]
CT 9.2/173[I] kiểm ngiệm then về độ bền cắt :
2𝑇1
𝜏𝑐 = ≤ [𝜏 𝑐 ]
(𝑑𝑘𝑛 . 𝑙𝑡 . 𝑏)
Tra bảng 9.5/178[I] có [𝜎𝑑 ] = 100 𝑀𝑝𝑎, [𝜏𝑐 ] = 40 … 60 𝑀𝑝𝑎
Ta có T1=44805,416 Nmm, 𝑑𝑘𝑛 = 20 𝑚𝑚 ,lmKN=55 mm
𝑙𝑡 = (0,8 … 0,9). 𝑙𝑚𝐾𝑁 = (0,8. .0,9). 55 =(44..49,5)
Chọn 𝑙𝑡 =45 mm
Thay vào CT ta có :
2.44805,416
𝜎𝑑 = = 39,827 ≤ [𝜎𝑑 ](thỏa đk)
[20.45. (6 − 3,5)]
Vậy then thỏa mãn về độ bền dập
2.44805,416
𝜏𝑐 = = 16,594 ≤ [𝜏𝑐 ](thỏa đk)
20.45.6
Vậy then thỏa mãn về độ bền cắt
1.2 Kiểm ngiệm độ bền then cho bánh răng Z1

63
Theo bảng 9.1a /173 [I] , ta lắp then có thông số b× ℎ × 𝑡1 × 𝑡2 = 10 × 8 × 5 × 3,3
(với dz1= 32 mm)
CT 9.1/173[I] kiểm ngiệm then về độ bền dập :
2𝑇1
𝜎𝑑 = ≤ [𝜎𝑑 ]
[𝑑𝑧1 . 𝑙𝑡 . (ℎ − 𝑡1 )]
CT 9.2/173[I] kiểm ngiệm then về độ bền cắt :
2𝑇1
𝜏𝑐 = ≤ [𝜏 𝑐 ]
(𝑑𝑧1 . 𝑙𝑡 . 𝑏)
Tra bảng 9.5/178[I] có [𝜎𝑑 ] = 100 𝑀𝑝𝑎, [𝜏𝑐 ] = 40. .60 𝑀𝑝𝑎
Ta có T1=44805,416 Nmm, 𝑑𝑧1 = 30 𝑚𝑚 ,lm1=35 mm
Theo CT /174 [I]
𝑙𝑡 = (0,8 … 0,9). 𝑙𝑚1 = (0,8. .0,9). 35 = (28 … 31,5)
Chọn 𝑙𝑡 =28 mm
Thay vào CT ta có :
2.44805,416
𝜎𝑑 = = 35,559 ≤ [𝜎𝑑 ](thỏa đk)
[30.28. (8 − 5)]
Vậy then thỏa mãn về độ bền dập
2.44805.416
𝜏𝑐 = = 10,667 ≤ [𝜏𝑐 ](thỏa đk)
30.28.10
Vậy then thỏa mãn về độ bền cắt
1.3 Kiểm ngiệm độ bền then cho bánh răng Z2
Theo bảng 9.1a /173 [I] , ta lắp then có thông số b× ℎ × 𝑡1 × 𝑡2 = 10× 8 × 5 × 3,3
(với dz2=36 mm)
CT 9.1/173[I] kiểm ngiệm then về độ bền dập :
2𝑇2
𝜎𝑑 = ≤ [𝜎𝑑 ]
[𝑑𝑧2 . 𝑙𝑡 . (ℎ − 𝑡1 )]
CT 9.2/173[I] kiểm ngiệm then về độ bền cắt :
2𝑇2
𝜏𝑐 = ≤ [𝜏 𝑐 ]
(𝑑𝑧2 . 𝑙𝑡 . 𝑏)
Tra bảng 9.5/178[I] có [𝜎𝑑 ] = 100 𝑀𝑝𝑎, [𝜏𝑐 ] = 40. .60 𝑀𝑝𝑎
Ta có T2=14133,785 Nmm, 𝑑𝑧2 = 36 𝑚𝑚 ,lm2=55 mm
𝑙𝑡 = (0,8 … 0,9). 𝑙𝑚22 = (0,8. .0,9). 55 = (44. .49,5)

64
Chọn 𝑙𝑡 =45 mm
Thay vào CT ta có :
2.14133,785
𝜎𝑑 = = 58,162 ≤ [𝜎𝑑 ](thỏa đk)
[36.46. (8 − 5)]
Vậy then thỏa mãn về độ bền dập
2.14133,785
𝜏𝑐 = = 17,448 ≤ [𝜏𝑐 ](thỏa đk)
36.45.10
Vậy then thỏa mãn về độ bền cắt
1.4 Kiểm ngiệm độ bền then cho bánh răng Z2’
Theo bảng 9.1a /173 [I] , ta lắp then có thông số b× ℎ × 𝑡1 × 𝑡2 = 12× 8 × 5 ×
3,3 (với dz2’=40 mm)
CT 9.1/173[I] kiểm ngiệm then về độ bền dập :
2𝑇2
𝜎𝑑 = ≤ [𝜎𝑑 ]
[𝑑𝑧2′ . 𝑙𝑡 . (ℎ − 𝑡1 )]
CT 9.2/173[I] kiểm ngiệm then về độ bền cắt :
2𝑇2
𝜏𝑐 = ≤ [𝜏 𝑐 ]
(𝑑𝑧2′ . 𝑙𝑡 . 𝑏)
Tra bảng 9.5/178[I] có [𝜎𝑑 ] = 100 𝑀𝑝𝑎, [𝜏𝑐 ] = 40. .60 𝑀𝑝𝑎
Ta có T2=14133,785 Nmm, 𝑑𝑧2′ = 40𝑚𝑚 ,lm2’=64 mm
𝑙𝑡 = (0,8 … 0,9). 𝑙𝑚23 = (0,8. .0,9). 64 =(51,2..57,6)
Chọn 𝑙𝑡 =56 mm
Thay vào CT ta có :
2.14133,785
𝜎𝑑 = = 42,063 ≤ [𝜎𝑑 ](thỏa đk)
[40.56. (8 − 5)]
Vậy then thỏa mãn về độ bền dập
2.14133,785
𝜏𝑐 = = 12,619 ≤ [𝜏𝑐 ](thỏa đk)
40.56.10
Vậy then thỏa mãn về độ bền cắt
1.5 Kiểm ngiệm độ bền then cho bánh răng Z3
Theo bảng 9.1a /173 [I] , ta lắp then có thông số b× ℎ × 𝑡1 × 𝑡2 = 14× 9 × 5,5 × 3,8
(với 𝑑𝑧3 = 45 (𝑚𝑚)
CT 9.1/173[I] kiểm ngiệm then về độ bền dập :

65
2𝑇3
𝜎𝑑 = ≤ [𝜎𝑑 ]
[𝑑𝑧3 . 𝑙𝑡 . (ℎ − 𝑡1 )]
CT 9.2/173[I] kiểm ngiệm then về độ bền cắt :
2𝑇3
𝜏𝑐 = ≤ [𝜏 𝑐 ]
(𝑑𝑧3 . 𝑙𝑡 . 𝑏)
Tra bảng 9.5/178[I] có [𝜎𝑑 ] = 100 𝑀𝑝𝑎, [𝜏𝑐 ] = 40. .60 𝑀𝑝𝑎
Ta có T3= 325093,091 Nmm, 𝑑𝑧3 = 45𝑚𝑚 ,lm32=70 mm
𝑙𝑡 = (0,8 … 0,9). 𝑙𝑚32 = (0,8. .0,9). 70 =(56…63)
Chọn 𝑙𝑡 =63 mm
Thay vào CT ta có :
2.325093,091
𝜎𝑑 = = 65,526 ≤ [𝜎𝑑 ](thỏa đk)
[45.63. (9 − 5,5)]
Vậy then thỏa mãn về độ bền dập
2.325093,091
𝜏𝑐 = = 16,381 ≤ [𝜏𝑐 ](thỏa đk)
45.63.14
Vậy then thỏa mãn về độ bền cắt
1.6 Kiểm ngiệm độ bền then cho xích
Theo bảng 9.1a /173 [I] , ta lắp then có thông số b× ℎ × 𝑡1 × 𝑡2 = 14× 9 × 5,5 × 3,8
(với dx =45 mm)
CT 9.1/173[I] kiểm ngiệm then về độ bền dập :
2𝑇3
𝜎𝑑 = ≤ [𝜎𝑑 ]
[𝑑𝑥 . 𝑙𝑡 . (ℎ − 𝑡1 )]
CT 9.2/173[I] kiểm ngiệm then về độ bền cắt :
2𝑇3
𝜏𝑐 = ≤ [𝜏 𝑐 ]
(𝑑𝑥 . 𝑙𝑡 . 𝑏)
Tra bảng 9.5/178[I] có [𝜎𝑑 ] = 100 𝑀𝑝𝑎, [𝜏𝑐 ] = 40. .60 𝑀𝑝𝑎
Ta có T3=325093,091 Nmm, 𝑑𝑥 = 45 𝑚𝑚 ,lmx=70
𝑙𝑡 = (0,8 … 0,9). 𝑙𝑚33 = (0,8. .0,9). 70 = (56 … 63)
Chọn 𝑙𝑡 =60 mm
Thay vào CT ta có :
2.325093,091
𝜎𝑑 = = 65,526 ≤ [𝜎𝑑 ](thỏa đk)
[45.60. (9 − 5,5)]

66
Vậy then thỏa mãn về độ bền dập
2.325093,091
𝜏𝑐 = = 16,381 ≤ [𝜏𝑐 ] (thỏa đk)
45.60.14
Vậy then thỏa mãn về độ bền cắt

67
Chương 5: TÍNH TOÁN , CHỌN Ổ LĂN

I. Chọn ổ lắn trên trục I :

1.1 Số liệu đã tính


n1 =720 v/ph , d1 = 25mm , thời hạn sử dụng L = 28800 h , lực dọc trục Fa1 =405,985
N, XA = 827,528 N, YA =292,895 N, XB = −1007,706 N, YB =228,919 N
1.2 Xác định phản lực tại các ổ lăn
𝐹𝑟𝐴 = √𝑋𝐴2 + 𝑌𝐴2 = √ 827,5282 + 292,895 2 = 877,832 𝑁
Suy ra : {
𝐹𝑟𝐵 = √𝑋𝐵2 + 𝑌𝐵2 = √(−1007,706)2 + 228,9192 = 1033,380 𝑁
Do 𝐹𝑟B > 𝐹𝑟𝐴 nên ta chọn tính toán theo ổ B
1.3 Chọn sơ bộ ổ lăn
Do có lực dọc trục Fa và tỉ số Fa/FrB ≥ 0,3 nên ta chọn trước ổ bi đở chặn một dãy, cỡ
ổ là cở nhẹ hẹp có ký hiệu 46206 ( d = 30mm) với C = 17200N , C0 = 12200N ( tra
bảng phụ lục P2.12/264 [I] )
𝐹𝑎1 444,211
= = 0,033 , Chọn e = 0,37 ( theo bảng 11.4/215 [I] )
𝐶0 12200

1.4 Xác định hệ số X , Y


𝐹𝑎1 405,985
Tỉ số: = = 0,392 > 𝑒 cho nên theo bảng 11.4/215[I]
𝑉𝐹𝑟𝐵 1033,380

V_hệ số kể đến vòng quay ( V=1 khi vòng trong quay )


Ta có : X = 0,45 _ hệ số tải trọng hướng tâm.
Y = 1,46 _ hệ số tải trọng dọc trục .
1.5 Tính tuổi thọ theo triệu vòng quay:
L 28800
60.𝑛1 .( ) 60.720.( )
3 3
- Li = = = 414,92 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔 ( CT 11.13/219 [ I ] )
106 106

1.6 Tải trọng quy ước Q :


Qmax = (X. FrB + Y. Fa ).kt.kđ = (0,45.1033,380+1,46. 405,985).1. 1,1 = 1163,535 N

68
( CT 11.3/214 [I] )
+ Kt = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ.
+ Kσ = 1,1: Hệ số kể đến đặc tính tải trọng. Tra bảng 11.3/215.[I]

m∑(𝑄𝑖 𝑚 𝐿𝑖 ) 3 1163,5353 . 414,72


QE = √ =√ = 1163,535 N
∑ 𝐿𝑖 414,72

QE : tải trọng tương đương


Trong đó : m = 3: Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn.
1.7 Khả năng tải động:
m 3
Cd = Q E . √L = 1163,535. √414,72 = 8676,897 (N) < 𝐶 = 172000 𝑁
( CT 11.1/213[I])
1.8 Tính lại tuổi thọ :
𝐶 𝑚 17200 3
L=( ) =( ) = 3230,33 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔 ( CT11.17/220 [I] )
𝑄 1163,535

1.9 Kiểm tra điều kiện tải tĩnh:


Qt = X0.FrB + Y0.Fa = 0,5. 1033,380+ 0,47. 405,985= 707,502 < 𝐶0 ( CT11.19/221[I])
Với : X0 =0,5 _hệ số tải trọng hướng tâm ( tra bảng 11.6/221[I] )
Y0 = 0,47 _ hệ số tải trọng dọc trục
⇒ 𝑉ậ𝑦 𝑘ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ả𝑖 độ𝑛𝑔 𝑣à 𝑡ã𝑖 𝑡ĩ𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 ổ 𝑙ă𝑛 𝑡𝑟ê𝑛 𝑡𝑟ụ𝑐 𝐼 đượ𝑐 đả𝑚 𝑏ả𝑜

69
II. Chọn ổ lăn trên trục II :

Fa

FrA
FrB

2.1 Số liệu đã tính :


n2 = 218,181 v/ph, d2 = 35mm, thời hạn sử dụng L = 28800h , lực dọc trục Fa2 =
444,211 N , XA =2495,390 N, YA = 339,808 N, XB =2307,615 N , YB = -1065,689 N
2.2 Xác định phản lực tại các ổ lăn
𝐹𝑟𝐴 = √𝑋𝐴2 + 𝑌𝐴2 = √2495,390 2 + 339,8082 = 2518,420 𝑁
Suy ra : {
𝐹𝑟𝐵 = √𝑋𝐵2 + 𝑌𝐵2 = √2307,6152 + (−1065,689)2 = 2541,806 𝑁
Do 𝐹𝑟𝐵 > 𝐹𝑟𝐴 nên ta chọn tính toán theo ổ B
2.3 Chọn sơ bộ ổ lăn
Do có lực dọc trục Fa và tỉ số Fa/FrB = 0,165(< 0,3) và không có yêu cầu đặc biệt về
độ cứng nên ta chọn trước ổ bi đỡ một dãy, cỡ ổ là cỡ nhẹ có ký hiệu 46207 ( d =
35mm) với C = 20100N , C0 = 13900N ( tra bảng phụ lục P2.7/255 [I] )
𝐹𝑎2 45,985
= = 0,029
𝐶0 13900
Chọn e= 0,26( theo bảng 11.4/215 [I] )
2.4 Xác định hệ số X , Y
Tỉ số:
𝐹𝑎2 405,985
= = 0,159 < 𝑒 cho nên theo bảng 11.4/215[I]
𝑉𝐹𝑟𝐵 2541,806
V_hệ số kể đến vòng quay ( V=1 khi vòng trong quay )
Ta có : X = 1 _ hệ số tải trọng hướng tâm.
Y = 0 _ hệ số tải trọng dọc trục .
2.5 Tuổi thọ theo triệu vòng quay:

70
28800
60. 𝑛2 . L 60.218,181. 3 = 125,672 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔( CT 11.13/219 [ I ] )
Lh = =
106 106
2.6 Tải trọng quy ước Q :
Qmax = (XVFrB + YFa ).kt.kđ = (1. 1. 2541,806 + 0).1.1,1 = 2795,986 N
( CT 11.3/214 [I] )
+ Kt = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ.
+ Kσ = 1,1: Hệ số kể đến đặc tính tải trọng. Tra bảng 11.3/215.[I]
+ V = 1: vòng trong quay.
Q E = 𝑄𝑚𝑎𝑥 = 2795,986 N (CT 11.12/219 [I] )
QE : tải trọng tương đương
Trong đó : m = 3: Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn.
2.7 Khả năng tải động:
m 3
Cd = Q E . √L = 2795,986 . √125,672 = 14004,937(N) < 𝐶 = 26200 𝑁
( CT 11.1/213[I])
2.8 Tính lại tuổi thọ :
𝐶 𝑚 20100 3
L =( ) =( ) = 371,520 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔( CT11.17/220 [I] )
𝑄 2795,986
2.9 Kiểm tra điều kiện tải tĩnh:
Qt = X0.Fr + Y0.Fa = 0,6. 2541,806+ 0,5. 405,985 =1728,076 N < 𝐶0 (
CT11.19/221[I])
Với : X0 =0,6 _hệ số tải trọng hướng tâm ( tra bảng 11.6/221[I] )
Y0 = 0,5 _ hệ số tải trọng dọc trục
⇒ 𝑉ậ𝑦 𝑘ℎả 𝑛ă𝑛𝑔 𝑡ả𝑖 𝑡ĩ𝑛ℎ 𝑣à 𝑡ả𝑖 độ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 ổ 𝑡𝑟ê𝑛 𝑡𝑟ụ𝑐 𝐼𝐼 đượ𝑐 đả𝑚 𝑏ả𝑜.

71
III. Chọn ổ lăn trên trục III :

FrA
FrB

3.1 Số liệu đã tính:


n3 = 90,157 v/ph , d3 = 45mm , thời hạn sử dụng L = 28800h , Fa3 = 0 N ,
XA=1127,637N , YA =12018,435 N, XB =2300,379 N , YB =-4712,958 N
3.2 Xác định phản lực tại các ổ lăn
𝐹𝑟𝐴 = √𝑋𝐴2 + 𝑌𝐴2 = √1127,6372 + 12018,4352 = 2312,065 𝑁
Suy ra : {
𝐹𝑟𝐵 = √𝑋𝐵2 + 𝑌𝐵2 = √2300,3792 + (−4712,958)2 = 5244,398 𝑁
Do 𝐹𝑟𝐵 > 𝐹𝑟𝐴 nên ta chọn tính toán theo ổ B.
3.3 Chọn sơ bộ ổ lăn
Do không có lực dọc trục Fa ( Fa = 0 ) nên ta chọn trước ổ bi đỡ một dãy ( có kết cấu
đơn giản, giá thành hạ thấp nhất ), cỡ ổ là cỡ nhẹ có ký hiệu 46209 ( d = 45 mm) với C
=25700 N , C0 = 18100N ( tra bảng phụ lục P2.7/254 [I] )
3.4 . Xác định hệ số X , Y
Do Fa =0 nên:
Ta có : X = 1 _ Hệ số tải trọng hướng tâm.
Y = 0 _ Hệ số tải trọng dọc trục .
3.5 Tuổi thọ theo triệu vòng quay:
28800
60. 𝑛3 . L 60. 90,157.
Lh = = 3 = 51,930 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔( CT 11.13/219 [ I ] )
106 106

72
3.6 Tải trọng quy ước Q :
Q = (XVFrB + YFa ).kt.kđ = (1. 1. 5244,398 + 0).1.1,1 = 5768,837 N
( CT 11.3/214 [I] )
+ Kt = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ.
+ Kσ = 1,1: Hệ số kể đến đặc tính tải trọng. Tra bảng 11.3/215.[I]
V_hệ số kể đến vòng quay ( V=1 khi vòng trong quay )
Q E = 𝑄𝑚𝑎𝑥 = 5768,837 N ( CT 11.12/219 [I] )
QE : tải trọng tương đương
Trong đó : m = 3: Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn.
3.7 Khả năng tải động:
m 3
Cd = Q E . √L = 5768,837 . √51,930 = 21522.582 (N) < 𝐶 = 27500 N
( CT 11.1/213[I])
3.8 Tính lại tuổi thọ :
𝐶 𝑚 25700 3
L = ( ) =( ) = 88,416 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔( CT11.17/220 [I] )
𝑄 5768.837
3.9 Kiểm tra điều kiện tải tĩnh:
Qt = X0.Fr + Y0.Fa = 0,6. 5244,398+ 0,5. 0 =3146,638 N < 𝐶0 = 20200 N
(CT11.19/221[I])

Với : X0 =0,6 _hệ số tải trọng hướng tâm ( tra bảng 11.6/221[I] )
Y0 = 0,5 _ hệ số tải trọng dọc trục
⇒ Vậy khả năng tải tĩnh và tải động của ổ lăn trên trục III được đảm bảo.

73
CHƯƠNG 6: VỎ HỘP GIẢM TỐC, BÔI TRƠN VÀ CÁC CHI
TIẾT KHÁC

I. THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC

1.1 Chọn vật liệu :


Gang xám GX15-32 (82 [II])
1.2 Chọn bề mặt ghép nắp và thân:
Bề mặt ghép của vỏ hộp đi qua đường tâm các trục
1.3 Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp:
Theo bảng 18.1/85[II] ta chọn các kích thước cơ bản của vỏ hộp như sau :

Tên gọi Biểu thức tính toán

Chiều dày:
δ = 0,03a + 3
- Thân hộp, δ (a là khoảng cách tâm) = 0,03.140 +3 = 7,2 mm > 6 mm.
Chọn δ = 7,5 mm
δ1 = 0,9δ = 0,9.7,5 = 6,75 mm.
- Nắp hộp, δ1
Chọn δ1 = 7 mm
Gân tăng cứng:
e = (0,8 ÷ 1) δ = (0,8 ÷ 1) .7,5= (6 ÷ 7,5).
- Chiều dày, e
Chọn e =7,5 mm
- Chiều cao, h h < 58
- Độ dốc Khoảng 2o
Đường kính:
d1 > 0,04a + 10
- Bu-lông nền, d1 d1 > 0,04.140 + 10=15,6 mm > 12 mm.
Chọn d1 = 16 mm (M16)
d2 = (0,7 ÷ 0,8).d1 = (0,7 ÷ 0,8).16
- Bu-lông cạnh ổ, d2
= (11,2 ÷ 12,8).

74
Tên gọi Biểu thức tính toán

Chọn d2 = 12 mm (M12)
d3 = (0,8 ÷ 0,9).d2 = (0,8 ÷ 0,9).12
- Bu-lông ghép bích nắp và thân, d3 = (9,6 ÷ 10,8).
Chọn d3 = 10 mm (M10)
d41 = (0,6…0,7).d2 =(0,6÷0,7).12
=( 7,2÷8,4)

- Vít ghép nắp ổ, d4 chọn d41 =8mm (M8)


d42 = 8 mm (M8)
d43 = 8 mm (M8)
d5 = (0,5 ÷ 0,6).d2 = (0,5 ÷ 0,6).12= (6÷ 7.2)
- Vít ghép lắp cửa thăm dầu, d5
Chọn d5 = 6 mm (M6)
Mặt bích ghép nắp và thân:
S3 = (1,4 ÷ 1,8)d3 = (1,4 ÷ 1,8).10
- Chiều dày bích thân hộp, S3 =(14÷ 18).
Chọn S3 = 18 mm
S4 = (0,9 ÷ 1).18 = (0,9 ÷ 1).18= (16,2÷ 18).
- Chiều dày bích nắp hộp, S4
Chọn S4 = 17 mm
K3 = 3,2.d2=3,2.12=38,4mm
- Bề rộng bích nắp hộp, K3
Chọn K3 = 40 mm
Kích thước gối trục:
Xác định theo kích thước nắp ổ:
Ổ 46206
(trục 1): d1 = 30 mm, D1 = 62 mm
Chọn: D21 = 75 mm, D31 = 90 mm
- Đường kính ngoài và tâm lỗ vít: D3, D2
Ổ 46207 (trục 2): d2 = 35 mm, D2 = 72 mm
Chọn: D22 = 90 mm, D32 = 115 mm
Ổ 46209 (trục 3): d3 = 45 mm, D3 = 85 mm
Chọn: D23 = 110 mm, D33 = 135 mm

75
Tên gọi Biểu thức tính toán

- Bề rộng mặt ghép bu-lông và cạnh ổ: K2 K2 = K3+5=40+5=45 mm

E2 =(K3-8)/2+8=(40-8)/2+8=24 mm
Chọn E2 = 24 mm
C1 ≈ D31/2 ≈ 85/2 = 42,5 mm
Chọn C1 = 45 mm

- Tâm lỗ bu-lông cạnh ổ: E2 và C (k là C2 ≈ D32/2 ≈ 110/2 = 55 mm


khoảng cách từ bu-lông đến mép lỗ) Chọn C2 = 60 mm
C3 ≈ D33/2 ≈ 135/2 = 67,5 mm
Chọn C3 = 70 mm
k ≥ 1,2 d2 = 1,2.12 = 14,4 mm
Chọn k = 15 mm
h được xác định theo kết cấu, phụ thuộc vào
- Chiều cao h
tâm lỗ và mặt tựa
Mặt đế hộp:
S1 ≈ (1,3 ÷ 1,5).d1≈ (1,3 ÷ 1,5).16 ≈ (20,8÷ 24)
- Chiều dày: Khi không có phần lồi, S1
Chọn S1 = 24 mm
K1 ≈ 3.d1 ≈ 3.16 = 48 mm
- Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q q ≥ K1 + 2δ = 48 + 2.7,5 = 63 mm.
Chọn 65 mm
Khe hở giữa các chi tiết:
∆ ≥ (1 ÷ 1,2)δ =(1 ÷ 1,2).7,5 = (7,5÷ 9).
- Giữa bánh răng với thành trong của hộp
Chọn ∆ = 9 mm.
∆1 ≥ (3 ÷ 5)δ = (3 ÷ 5).7,5= (22,5 ÷ 37,5)
- Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp
Chọn ∆1 = 30 mm

- Giữa mặt bên các bánh răng với nhau ∆2 ≥ δ = 7,5 mm. Chọn ∆ = 15 mm

76
Tên gọi Biểu thức tính toán

Z = (L + B)/(200 ÷ 300)
Số lượng bu-lông nền Z = (546+ 425)/300 = 3,236 Chọn Z = 4

1.4 Bôi trơn hộp giảm tốc :


Để giảm mất mát công suất vì ma sát,giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt và
đề phòng các chi tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp
giảm tốc.Do vận tốc các bộ truyền bánh răng v≤ 12𝑚/𝑠 nên ta sử dụng phương pháp
bôi trơn ngâm dầu.
Tra bảng 18-11/100 [II] với vật liệu làm bánh răng là thép và 𝜎𝑏 = 600𝑀𝑃𝑎 , v=3
80
m/s ta có độ nhớt của dầu là trong đó tử số chỉ độ nhớt Centistoc , mẫu số chỉ độ
11
nhớt Engle
Tra bảng 18.13/101[II] ta chọn dầu bôi trơn ô tô máy kéo là AK-20
Lượng dầu bôi trơn bằng phương pháp ngâm dầu cần thiết ( 0,4 ÷ 0,8 )lít cho công
suất truyền 1 kw nên với công suất 4kw( chương 1 ) ta chọn lượng dầu là 3 lít.
1.5 Bôi trơn ổ lăn:
Ta sử dụng mỡ để bôi trơn ổ lăn do vận tốc 2 bánh ngâm trong dầu đều nhỏ hơn 4÷
5 𝑚/𝑠 .Chọn mỡ có kí hiệu là LGEP2 bảng 15-15a/45[3]

77
1.6 Các chi tiết khác:
1.6.1 Bulong vòng :
Tra bảng 18-3a,b/ 89[2] về trọng lượng của hộp giảm tốc và kích thước bulong vòng
ta chọn ren d

Ren d d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2 l≥

M12 54 30 12 30 17 26 10 7 25
Trọng lượng nâng được
f b c x r r1 r2 a b c
2 14 1,8 3,5 2 5 6 300 350 175

1.6.2 Chốt định vị :


Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục . Đồng
thời để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau gia công cũng như lắp
ghép, dùng 2 chốt định vị.Nhờ có chốt định vị xiết bulong không làm biến dạng vòng
ngoài của ổ hạn chế hư hỏng ổ.Tra bảng 18.4b/91[II]
Ta dùng chốt định vị hình côn
d 8
c 1,2

78
l 25÷ 140 chọn 62,4

1.6.3 Cửa thăm :


Để kiểm tra , quan sát các chi tiết máy trong hộp giảm tốc khi lắp ghép và để đổ dầu
vào hộp, trên đỉnh hộp có làm cưa thăm .Cửa thăm được đậy bằng nắp.Tra bảng 18-
5/92[II] ta chọn kích thước
A B C D E F G R Vít Số lượng
100 75 150 100 125 - 87 12 M8× 22 4

1.6.3.1 Nút thông hơi


Khi làm việc nhiệt độ trong hộp sô tăng lên. Đề giảm áp suất và điều hòa không khí
bên trong và bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi (bảng 18-6/93 [II]). Chọn
M27 x 2:
A B C D E G H I K L M N O P Q R S

79
M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

1.6.4 Nút tháo dầu :


Sau một thời gian làm việc , dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn .Để tháo dầu cũ ở đáy
hộp có nút tháo dầu.Chọn trong bảng 18-7/93[2]
d B C f L C q D S Do
M16× 1,5 12 8 3 23 2 13,8 26 17 19,6

1.6.5 Vòng phớt, vòng chắn dầu :


Vòng phớt là loại lót kín động gián tiếp nhằm mục đích bải vệ ổ lăn khỏi bụi bẩn ,
ngòa ra phớt còn ngăn dầu chảy ra ngoài .Tuổi thọ ổ lăn phụ thuộc rất nhiều vào vòng
phớt.
Vòng chắn dầu để ngăn cách mỡ trong bộ phận ổ với dầu trong hộp .

80
1.6.6 Que thăm dầu
Để kiểm tra mưc dầu trong hộp ta chọn loại que thăm dầu hình 18.11/96[II]

II. Chọn kiểu lắp

Để đảm bảo yêu cầu làm việc của các chi tiết trong hộp giảm tốc tính thống nhất
hóa sản phẩm và trang bị công nghệ .Dựa theo những yêu cầu làm việc cụ thể căn cứ
theo bảng 20.4, 20.5 [II] . Ta chọn :
2.1.Mối lắp then:
Theo bảng 20.5/124[II]
Sai lệch giới hạn kích Sai lệch giới hạn rãnh Sai lệch giới hạn rãnh
thước của then then trên trục then trên bạc
Chiều rộng b h9 H9 D10
Chiều cao h h11 N9 Js9
Chiều dài l h14 P9 P9

2.2 DUNG SAI LẮP GHÉP


Chọn kiểu lắp
-Lắp ổ lăn lên trục : k6 (bảng 20.12/132)
-Lắp ổ lăn lên vỏ hộp H7 (bảng 20.13/133)
-Lắp ổ lăn lên nắp ổ : H7/d11
-Lắp bạc chặn giữa bánh răng và ổ lăn : H7/h6 (bảng 20.4/121)

81
-Lắp bánh răng lên trục :H7/k6 (bảng 20.4/121)
Sai lệch giới hạn Sai lệch giới hạn
Trục I Kiểu lắp
của trục (𝜇𝑚) của lỗ (𝜇𝑚)
es=+15 ES=+21
Bánh răng ∅32H7/k6
ei=+2 EI=0
es=+15 ES=+53
Bạc chặn ∅30F8/k6
ei=+2 EI=+20
es=+21
ES=+3
Lỗ hộp-ổ lăn ∅62𝐻7/k6 ei=+2
EI=0

ES=+21
es=+15
Ổ lăn ∅30H7k6 EI=0
ei=+2

es=12
Khớp nối ∅20𝑘6
ei=1
es=-100 ES=+30
Lỗ hộp-nắp ổ ∅62H7/d11
ei=-290 EI=0

Sai lệch giới hạn Sai lệch giới hạn


Trục II Kiểu lắp
của trục (𝜇𝑚) của lỗ (𝜇𝑚)
es=+15 ES=+25
∅36H7/k6
ei=+2 EI=0
Bánh răng
es=+18 ES=+25
∅40H7/k6
ei=+2 EI=0
es=+15 ES=+53
Bạc chặn ∅35F8/k6
ei=+2 EI=+20
es=+21 ES=+30
Lỗ hộp-ổ lăn ∅72𝐻7/k6
ei=+2 EI=0
es=+15 ES=+21
Ổ lăn ∅35H7/k6
ei=+2 EI=0

82
es=-100 ES=+30
Lỗ hộp-nắp ổ ∅72𝐻7/𝑑11
ei=-290 EI=0

Sai lệch giới hạn Sai lệch giới hạn


Trục III Kiểu lắp
của trục (𝜇𝑚) của trục (𝜇𝑚)
es=+18 ES=+25
Bánh răng ∅50H7/k6
ei=+2 EI=0
es=+18 ES=+64
Bạc chặn ∅45F8/k6
ei=+2 EI=+25
es=+25 ES=+35
Lỗ hộp-ổ lăn ∅85H7/k6
ei=+3 EI=0
ES=+25
es=+18
Ổ lăn ∅45H7/k6 EI=0
ei=+2

es=+18
Đĩa xích ∅50k6
ei=+2
es=-100 ES=+35
Lỗ hộp-nắp ổ ∅85H7/d11
ei=-290 EI=0

2.3 Dung sai lắp then


Sai lệch Sai lệch
Then B H Dung sai giới hạn của giới hạn của
trục (𝜇𝑚) trục (𝜇𝑚)
es=0 ES=-15
Khớp nối 6 6 P9/h9
ei= -36 EI= -51
es=0 ES=-15
Br Z1 8 7 P9/h9
ei= -36 EI= -51
es=0 ES=-15
Br Z2 8 7 P9/h9
ei= -36 EI= -51
es=0 ES=-18
Br Z2’ 10 8 P9/h9
ei=-43 EI= -61

83
es=0 ES=-18
Br Z3 14 9 P9/h9
ei= -43 EI= -61
es=0 ES=-18
Xích 10 8 P9/h9
ei=-43 EI= -61

84
85
86
87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình cơ sở thiết kế máy _ Nguyễn Hữu Lộc
2. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí ( Tập một) _ PGS.TS Trịnh Chất _ TS Lê Văn
Uyển
3. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí ( Tập hai ) _ PGS.TS Trịnh Chất _ TS Lê Văn
Uyển
4. http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-chi-tiet-may-thiet-ke-he-dan-dong-bang-tai-65/
5. http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-thiet-ke-he-dan-dong-bang-tai-voi-hop-giam-toc-
banh-rang-tru-hai-cap-dong-truc-dan-bang-dong-co-dien-thong-qua-2873/
6. http://www.academia.edu/29772043/Ch%C6%B0%C6%A1ng_17_K%E1%BA%BET
_C%E1%BA%A4U_V%E1%BB%8E_H%E1%BB%98P_GI%E1%BA%A2M_T%E
1%BB%90C_V%C3%80_C%C3%81C_CHI_TI%E1%BA%BET_PH%E1%BB%A4

88

You might also like