You are on page 1of 45

ĐẠI HỌC QUỐC GIA

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH




BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ


ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU XE Ô TÔ TOYOTA CAMRY 3.5Q 2011

LỚP L02--- NHÓM 4 --- HK211


NGÀY NỘP: 28/12/2021

Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN HỮU NHÂN


Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số
Tô Nguyễn Trường Toàn 1915561
Trương Hoàng Thịnh 1915330
Đặng Văn Xuân Hiếu 1913321
Nguyễn Công Nam Việt 1915908

Thành phố Hồ Chí Minh – 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM
Môn: LÝ THUYẾT Ô TÔ (MSMH: TR2021)
Nhóm/Lớp: L02 Tên nhóm: 4. HK 211 Năm học 2021-2022
Đề tài

TÌM HIỂU XE Ô TÔ TOYOTA CAMRY 3.5Q 2011

ST
Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ được phân công % Điểm Điểm Ký tên
T
1 1915561 Tô Nguyễn Trường Toàn 1.1.3, 1.2.3, 2.2.4, 2.2.5 100%
2 1915330 Trương Hoàng Thịnh 1.1.2, 1.2.2, 2.2.1, 2.2.2 100%
3 1913321 Đặng Văn Xuân Hiếu 1.1.4, 1.2.4, 2.1.1, 2.1.2 100%
4 1915908 Nguyễn Công Nam Việt 1.1.1, 1.2.1, 2.1.3, 2.2.3 100%

Họ và tên nhóm trưởng: Tô Nguyễn Trường Toàn, Số ĐT: 0905772612 Email: toan.toaek19@hcmut.edu.vn
Nhận xét của GV: .......................................................................................................................................................................
GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)

Tô Nguyễn Trường Toàn


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

MỤC LỤC
Trang

PHẦN 1. THÔNG SỐ KỸ THUẬT YÊU CẦU....................................3

PHẦN 2. NỘI DUNG TÍNH TOÁN......................................................6

1. Tình toán kiểm tra động học..................................................................6

1.1 Trường hợp xe không tải..................................................................6

1.1.1 Xác định tọa độ trọng tâm xe....................................................6

1.1.2 Tính ổn định dọc của ô tô..........................................................7

1.1.3 Bán kính quay vòng...................................................................12

1.1.4 Tính ổn định ngang của ô tô........................................................13

1.2 Trường hợp xe toàn tải.....................................................................19

1.2.1 Xác định tọa độ trọng tâm xe....................................................19

1.2.2 Tính ổn định dọc của ô tô..........................................................20

1.2.3 Bán kính quay vòng...................................................................25

1.2.4 Tính ổn định ngang của ô tô........................................................26

2. Tính toán kiểm tra động lực học............................................................31

2.1 Tính toán động lực kéo của động cơ................................................31

2.1.1 Thông số hệ thống động lực học...............................................31

2.1.2 Mô hình toán học cho hệ thống độc lực học............................32

2.1.3 Tính toán động cơ......................................................................33

Đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ.....................................................34

Đồ thị lực kéo theo từng tay số.....................................................................37

2.2 Tính toán kiểm tra động lực học phanh..........................................37

Page 1
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

2.2.1 Trường hợp xe không tải...........................................................39

2.2.2 Trường hợp xe toàn tải..............................................................40

2.2.3 Gia tốc khi phanh xe..................................................................40

2.2.4 Thời gian phanh.........................................................................40

2.2.5 Quãng đường phanh..................................................................41

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................42

Page 2
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

PHẦN 1
THÔNG SỐ KỸ THUẬT YÊU CẦU

TT Nội dung Đơn vị Thông số


I. Thông số kích thước

1 Kích thước tổng thể (DxRxC). mm 4825x1820x1480

2 Chiều dài cơ sở L. mm 2775


3 Bán kính quay vòng nhỏ nhất. m 5.5
4 Vệt bánh xe trước/sau. mm 1575/1565
5 Chiều dài đầu xe. mm 980
6 Chiều dài đuôi xe. mm 1070
7 Khoảng sáng gầm xe. mm 160
8 Chiều cao khung xe mm
9 Góc thóat trước độ(0)
10 Góc thoát sau độ(0)
II. Thông số trọng lượng
11 Tự trọng ô tô. kg 1570
12 Tải trọng kg 480
Trọng lượng toàn bộ (tính cả lái
13 kg 2050
xe, dụng cụ…)
Phân bố tải trọng lên trục bánh
14 kg 800/770
xe trước/sau (không tải)
Phân bố tải trọng lên trục bánh
15 kg 1120/930
xe trước/sau (toàn tải)
Khả năng chịu tải lớn nhất cầu - Lên trục trước:
16 kg
trước và sau. - Lên trục giữa, sau
III. Thông số khai thác, vận hành
17 Vận tốc cực đại. km/h 210
18 Khả năng leo dốc % / (0)

Page 3
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Tiêu hao nhiên liệu ở vận tốc


19 lít/100km 10.9
trung bình 60 km/h
Dự trữ hành trình ở vận tốc
20 km
bình quân 60 km/h
21 Dung tích thùng nhiên liệu lít 70
IV. Thông số động cơ
22 Kiểu loại động cơ Động cơ đốt trong
Loại nhiên liệu, số kỳ, số xy Xăng, 4 kỳ, 6 xylanh sắp
23
lanh và cách bố trí xếp chữ V
24 Dung tích xy lanh. lít 3.5
25 Tỷ số nén. 10.8
26 Đường kính xy lanh mm 94
27 Hành trình piston. mm 83
Công suất định mức/ số vòng kW 206,78 tại 6200
28
quay (HP) vòng/phút
29 Moment xoắn cực đại. N.m 353 tại 4700 vòng/phút
Dãy vận tốc góc động cơ làm
30 v/p
việc
31 Áp suất dầu bôi trơn cực đại kgf/cm2
V. Thông số hệ thống truyền lực
32 Ly hợp
Hộp số chính: Hộp số tự động AT
- Nhãn hiệu, số loại, kiểu loại, Cấp số 6 cấp
kiểu dẫn động. n1=3.3, n2=2.21,
33 - Số tay số, tỉ số truyền ở từng n3=1.52, n4=1.2,
tay số. n5=0.88, n6=0.6, n
lùi=3.7. Dẫn động cầu
trước 4x2
Hộp số phụ:
34 Số tay số, tỉ số truyền ở từng
tay số.
35 Trục các đăng

Page 4
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Cầu trước :
36 - Kiểu loại.
- Tỉ số truyền.
Cầu giữa, sau :
37 - Kiểu loại.
- Tỉ số truyền.
38 Hộp trích công suất (PTO) Trích từ hộp số phụ
39 Lốp trước/sau. 215/55R17
VI. Thông số hệ thống khác
Độc lập, giảm chấn thủy
40 Hệ thống treo, trước/ sau.
lực
Dùng đĩa tản nhiệt, dẫn
41 Hệ thống phanh trước/sau.
động thủy lực
42 Phanh tay
Trợ lực thủy lực, loại cơ
43 Hệ thống lái. cấu thanh răng-bánh
răng
44 Hệ thống điện
45 Ắc quy.
46 Máy phát.
47 Động cơ khởi động.

Page 5
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

PHẦN 2

NỘI DUNG TÍNH TOÁN

1. Tính toán kiểm tra động học


1.1. Trường hợp xe không tải (m=1570 kg)

Các thông số của xe

- Chiều dài cơ sở: L=2775 (mm).


- Phân bố tải trọng lên cầu trước/sau: 800 /770(kg).
- Vệt bánh xe trước/sau: 1575/1565(mm).
- Chiều cao trọng tâm xe: h=495( mm).
- Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường: µ=0,8.
- Gia tốc trọng trường: g=9,81(m/s 2).
1.1.1 Xác định toạ độ trọng tâm xe

Sơ đồ phân tích lực trường hợp xe đứng yên (không tải)

Trong đó

Page 6
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

- mg : trọng lượng của xe trong trường hợp không tải.


- F z 1 : phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh xe trước.
- F z 2 : phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh sau trước.
- a 1 : khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu trước.
- a 2 : khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu sau.

Khi xe đứng yên, ta có

- Tổng phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh xe trước cân bằng với
trọng lượng phân bố lên cầu trước: 2 F z 1=800.9,81=7848 ( N ) .
- Tổng phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh xe sau cân bằng với
trọng lượng phân bố lên cầu sau: 2 F z 2=770.9,81=7553,7 ( N ) .

Xét ∑ ⃗
M A =0 với chiều dương là chiều dương của M y trong sơ đồ, ta có

−2 F z 1 . L+mg . a2=0

2 F z 1 . L 7848.2775
→ a2= = ≈1414 (mm)
mg 1570.9,81

Xét ∑ ⃗
M B=0 với chiều dương là chiều dương của M y trong sơ đồ, ta có

2 F z 2 . L−mg . a1=0

2 F z 2 . L 7553,7.2775
→ a1 = = ≈1361(mm)
mg 1570.9,81

1.1.2 Tính ổn định dọc của ô tô


a. Góc giới hạn khi ô tô quay đầu lên dốc
Sơ đồ phân tích lực xe đứng yên, quay đầu lên dốc, phanh bánh trước
(trường hợp không tải)

Page 7
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Trong đó:
- mg: trọng lượng của xe trong trường hợp không tải.
- Fz1: phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh xe trước.
- Fz2: phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh xe sau.
- Fx1: lực phanh tác dụng lên bánh xe trước.
- a1: khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu trước.
- a2: khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu sau.

Với a1 = 1361 mm

a2 = 1414 mm

μ = 0,8

h = 495 mm

 Điều kiện cân bằng xe:

∑⃗
F x =0 => 2Fx1 – mgsinϕ = 0

Page 8
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

1
 Fx1 = 2 mgsinϕ (1)

∑⃗
F z=0 => 2Fz1 + 2Fz2 – mgcosϕ = 0

 2Fz1 = mgcosϕ - 2Fz2 (2)

∑ M y /C =0=> 2Fz2a2 – 2Fz1a1 – 2Fx1h = 0 (3)


Thế (1), (2) vào (3) => 2Fz2a2 – (mgcosϕ - 2Fz2)a1 – mghsinϕ = 0

 2LFz2 – mga1cosϕ - mghsinϕ = 0

1 a1 1 h
 Fz2 = 2 mg cosϕ + 2 mg L sinϕ (4)
L

a1 h
Thế (4) vào (2) => 2Fz1 = mgcosϕ - mg cosϕ - mg L sinϕ
L

L−a1 h
 2Fz1 = mg( ¿ cosϕ - mg sinϕ
L
L

1 a2 1 h
 Fz1 = 2 mg cosϕ - 2 mg L sinϕ
L

 Xác định góc giới hạn:

Theo điều kiện trượt : tại ϕ = ϕ M và Fx1 = μFz1

1
(1) => μFz1 = 2 mgsinϕ M

1 a2 1 h 1
 μ( 2 mg cosϕ M - 2 mg L sinϕ M)= 2 mgsinϕ M
L

a2 h
μ cosϕ M - μ L sinϕ M = sinϕ M
L

a2 L+ μh
μ cosϕ M = L sinϕ M
L

μ a2
 tanϕ M =
L+ μh

Page 9
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

μ a2 0,8 . 1414
 ϕ M = arctan = arctan 2775+0,8 . 495 ≈ 19,63°
L+ μh

Theo điều kiện lật : xe bắt đầu lật khi Fz1 = 0

1 a2 1 h
=> 2 mg cosϕM - 2 mg L sinϕ M = 0
L

a2 h
 cosϕM - L sinϕ M = 0
L

a2
 tan ϕ M =
h

a2 1414
 ϕ M = arctan = arctan 495 ≈ 70,71°
h

Từ hai kết quả trên, ta chọn góc giới hạn theo điều kiện trượt là: ϕ M = 19,63°

b. Góc giới hạn khi ô tô quay đầu xuống dốc


Sơ đồ phân tích lực xe đứng yên, quay đầu xuống dốc, phanh bánh trước
(trường hợp toàn tải)

Trong đó:

Page 10
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

- mg: trọng lượng xe trong trường hợp không tải.


- Fz1: phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh xe trước.
- Fz2: phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh sau trước.
- Fx1: lực phanh tác dụng lên bánh xe trước.
- a1: khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu trước.
- a2: khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu sau.

Với a1 = 1361 mm

a2 = 1414 mm

μ = 0,8

h = 495 mm

 Điều kiện cân bằng lực:

∑⃗
F x =0 => - 2Fx1 + mgsinϕ = 0

1
 Fx1 = 2 mgsinϕ (1)

∑⃗
F z=0 => 2Fz1 + 2Fz2 - mgcosϕ = 0

 2Fz1 = mgcosϕ – 2Fz2 (2)

∑ M y /C =0=> 2Fz2a2 – 2Fz1a1 + 2Fx1h = 0 (3)


Thế (1), (2) vào (3) => 2Fz2a2 – (mgcosϕ - 2Fz2)a1 + mghsinϕ = 0

 2LFz2 – mga1cosϕ + mghsinϕ = 0

1 a1 1 h
 Fz2 = 2 mg cosϕ - 2 mg L sinϕ (4)
L

a1 h
Thế (4) vào (2) => 2Fz1 = mgcosϕ - mg cosϕ + mg L sinϕ
L

L−a1 h
 2Fz1 = mg( ¿ cosϕ + mg sinϕ
L
L

Page 11
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

1 a2 1 h
 Fz1 = 2 mg cosϕ + 2 mg L sinϕ
L

 Xác định góc giới hạn:

Theo điều kiện trượt : tại ϕ = ϕ M và Fx1 = μFz1

1
(1) => μFz1 = 2 mgsinϕ M

1 a2 1 h 1
 μ( 2 mg cosϕ M + 2 mg L sinϕ M)= 2 mgsinϕ M
L

a2 h
μ cosϕ M + μ L sinϕ M = sinϕ M
L

a2 L−μh
μ cosϕ M = L sinϕ M
L

μ a2
 tanϕ M =
L−μh

μ a2 0,8 .1414
 ϕ M = arctan = arctan 2775−0,8 . 495 ≈ 25,43°
L−μh

Theo điều kiện lật : xe bắt đầu lật khi Fz2 = 0

1 a1 1 h
=> 2 mg cosϕM - 2 mg L sinϕ M = 0
L

a1 h
 cosϕM - L sinϕ M = 0
L

a1
 tan ϕ M =
h

a1 1361
 ϕ M = arctan = arctan 495 ≈ 70,01°
h

Từ hai điều kiện trên, ta chọn góc giới hạn theo điều kiện trượt là ϕ M = 25,43°.

1.1.3 Bán kính quay vòng

Page 12
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Dựa vào sơ đồ ta có:


2 2 2
( Rmin +W ) + (l+ g ) =Rmax

Trong đó

- Rmax : bán kính ngoài vòng quay nhỏ nhất (mm).

- Rmin : bán kính trong vòng quay nhỏ nhất (mm).

- W  : chiều rộng tổng thể (mm).

- l : chiều dài cơ sở ( mm ) .

- g: chiều dài đầu xe (mm).

Rmax =√(R min +W )2 +(l+ g)2

¿ √ (5500+1820)2 +(2775+ 980)2 =8226,93(mm)

Không gian cần thiết để quay là :

∆ R=Rmax −Rmin =8226,93−5500=2 726,93(mm)

1.1.4 Tính ổn định ngang của ô tô


a. Ổn định ngang khi xe đứng yên trên đường nghiêng ngang

Page 13
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Với:
b 1=b2=785 mm

μ y =0,8

h=495 mm

Theo sơ đồ lực ta có :

∑⃗
F y =0=¿ 2 F y 1 +2 F y 2−mg sin ϕ=0

¿>2 F y1 +2 F y2 =mg sin ϕ(1)

∑⃗
F z=0=¿ 2 F z 1 +2 F z 2−mg cos ϕ=0
¿>2 F z 1=mgcos ϕ−2 F z 2(2)

∑ M x/ C=0=¿ 2 F z 1 b1−2 F z 2 b2 +( 2 F y1 +2 F y2 ) h=0(3)


Thế (1), (2) vào (3) ¿> mgb1 cos ϕ−2 F z 2 b1 −2 F z 2 b2 +mgh sin ϕ=0
¿>2 w F z 2=mg b1 cos ϕ+ mghsin ϕ

1 b1 1 h
¿> F z 2= mg cos ϕ+ mg sin ϕ (4 )
2 w 2 w
b1 h
Thế (4) vào (2) ¿>2 F z 1=mgcos ϕ−mg cos ϕ−mg sin ϕ
w w

Page 14
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

w−b1 h
¿>2 F z 1=mg cos ϕ−mg sin ϕ
w w
1 b 1 h
¿> F z 1 = mg 2 cos ϕ− mg sin ϕ
2 w 2 w
Theo điều kiện trượt : F y 1=μ F z 1 F y 2=μ F z 2
( 1 )=¿ 2 μ F z 1+ 2 μ F z 2=mg sin ϕ

¿>2 μ ( 1
2
b2 1
2
h
w ) (
1
2
b1
w
1
2
h
)
mg cos ϕ M − mg sin ϕ M +2 μ mg cos ϕ M + mg sin ϕ M =mgsin ϕ M
w w
b2 b1
¿> μmg cos ϕ M + μmg cos ϕ M =mgsin ϕ M
w w

¿> μmg cos ϕ M =mg sin ϕ M

¿> μ cos ϕ M =sin ϕ M

¿> tan ϕ M =μ=0,8

¿> ϕ M =38,66 °

Theo điều kiện lật : xe bắt đầu lật khi F z 1=0

1 b2 1 h
¿> mg cos ϕ M − mg sin ϕ M =0
2 w 2 w

¿> b2 cos ϕ M −h sin ϕ M =0

b 2 785
¿> tan ϕ M = =
h 495

¿> ϕ M =57,77 °

Vậy góc giới hạn để xe đứng yên ở trường hợp không tải trên đường nghiêng
ngang là 38,66 °

Góc ổn định tĩnh ngang của xe khi không tải không nhỏ hơn 30 ° đối với xe khối
lượng toàn bộ không lớn hơn 1,2 lần khối lượng bản thân

 Thỏa QCVN 09 :2015/BGTVT.

Page 15
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

b. Ổn định ngang khi xe chuyển động trên đường bằng, xe chuyển động
thẳng đều

{
∑ ⃗F z =⃗0
∑ M x=0

{ 2 F +2 F −mg=0
<=> 2 F z 1. b −2z 2F .b =0
z1 1 z2 2

<=> {
2 F z 2=mg−2 F z 1 (1)
2 F z 1 . b1−2 F z 2 .b 2=0( 2)

Thay (1) vào (2), ta có:


2 F z 1 . b1 - mg.b2 + 2 F z 1 . b2 = 0

<=> 2 F z 1(b 1+ b 2) = mg.b2


1 mg. b 2 1 1570.9,81 .785
<=> F z 1 = 2 . b + b = 2 . 785+785 = 3850,425 (N)
1 2

1 1
=> Fz2 = 2 (mg - 2Fz1) = 2 (1570.9,81 - 2.3850,425) = 3850,425 (N)

c. Ổn định ngang khi xe chuyển động trên đường bằng, xe vào cua ở bán
kính quay vòng nhỏ nhất R=5,5 m

Page 16
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Giả sử xe đang quay vòng tối đa về bên trái theo hình vẽ.
2
v
Ta có: Gia tốc hướng tâm: a ht=
R
v2
Lực quán ly tâm: F ly tâm =m aht =m
R

{
∑ ⃗F y= ⃗0
∑ ⃗F z =⃗0
∑ M x=0

{
2
v
2 F y 1+ 2 F y 2−m =0
R
<=> 2 F z 1+ 2 F z 2−mg=0
2 F z 1 . b 1−2 F z 2 . b 2+(2 F y 1+ 2 F y 2). h=0

{
v2
2 F y 1 +2 F y 2=m (1)
R
<=> 2 F z 2=mg−2 F z 1 (2)
2 F z 1 . b1−2 F z 2 .b 2+(2 F y 1 +2 F y 2 ). h=0(3)

Thay (1), (2) vào (3), ta có:


2
v
2 F z 1 . b1 −mg. b 2+2 F z 1 .b 2+(m ). h=0
R
v2
<=> 2 F z 1 .( b1 +b2 )=mg . b2−¿ m .h
R
2
1 mg. b 2 1 v h
F = .
<=> z 1 2 b 1+ b 2 −¿ m . (4)
2 R b 1+b 2
Thay (4) vào (2), ta có:
Page 17
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

( )
2
1 1
F z 2= mg −F z 1 = mg - 1 . mg . b 2 − 1 m v . h
2 2 2 b1+ b 2 2 R b 1+b 2

1 b1 1 v2 h
F
<=> z 2 = mg + m
2 b 1+b 2 2 R b 1+b 2
 Điều kiện trượt:
Ta có: 2Fy1 max = µy12Fz1
2Fy2 max = µy22Fz2
Mà µy1 = µy2 = µy
Xe bắt đầu trượt khi Fly tâm = 2Fy1max +2 Fy2max
<=> 2µy (Fz1 + Fz2 ) = Fqtht
1
(
b2 1 v2 h 1
<=> 2µy mg − m
2 w 2 R w 2
b1 1 v 2 h
+ mg + m
w 2 Rw
=m
v2
R )
v2
<=> mgµ=m
R
<=> v 2=Rgµ
=> v=√ Rgµ=√ 5,5.9.81 .0,8=6,5699 m/s=23,6518 km/h
Vậy vận tốc tới hạn để xe không bị trượt khi quay vòng là
6,5699 m/ s hay 23,6518 km/h
 Điều kiện lật:
Xe bắt đầu lật khi Fz1 = 0
1 b 1 v2 h
<=> mg 2 − m =0
2 w 2 R w
1 b 2 1 v2 h
<=> mg = m
2 w 2 R w
b2 v 2 h
<=> g =
w R w
gR b2
<=> v 2=
h

=> v =
√ gR b 2
h
=

9,81.5,5.785
495
=9,2501m /s=33,3005 km/ h

Vậy vận tốc nguy hiểm xe lật đổ khi quay vòng là9,2501 m/s hay 33,3005 km/ h

Page 18
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

1.2. Trường hợp xe toàn tải (m=2050 kg )

Các thông số của xe

- Chiều dài cơ sở: L=2775 (mm).


- Phân bố tải trọng lên cấu trước/sau: 1120/930(kg) .
- Vệt bánh xe trước/sau: 1575/1565(mm).
- Chiều cao trọng tâm xe: h=615(mm) .
- Hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường: µ=0,8.
- Gia tốc trọng trường: g=9,81(m/ s 2).
1.2.1 Xác định toạ độ trọng tâm xe

Sơ đồ phân tích lực trường hợp xe đứng yên (toàn tải)

Trong đó

- mg : trọng lượng của xe trong trường hợp toàn tải.


- F z 1 : phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh xe trước.
- F z 2 : phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh sau trước.
- a 1 : khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu trước.
- a 2 : khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu sau.

Page 19
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Khi xe đứng yên, ta có

- Tổng phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh xe trước cân bằng với
trọng lượng phân bố lên cầu trước: 2 F z 1=1120.9,81=10987,2 ( N ) .
- Tổng phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh xe sau cân bằng với
trọng lượng phân bố lên cầu sau: 2 F z 2=930.9,81=9123,3 ( N ) .

Xét ∑ ⃗
M A =0 với chiều dương là chiều dương của M y trong sơ đồ, ta có

−2 F z 1 . L+mg . a2=0

2 F z 1 . L 10987,2.2775
→ a2 = = ≈1516 (mm)
mg 2050.9,81

Xét ∑ ⃗
M B=0 với chiều dương là chiều dương của M y trong sơ đồ, ta có

2 F z 2 . L−mg . a1=0

2 F z 2 . L 9123,3.2775
→ a1 = = ≈ 1259(mm)
mg 2050.9,81

1.2.2 Tính ổn định dọc của ô tô


a. Góc giới hạn khi ô tô quay đầu lên dốc
Sơ đồ phân tích lực xe đứng yên, quay đầu lên dốc, phanh bánh trước
(trường hợp toàn tải)

Page 20
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Trong đó:
- mg: trọng lượng của xe trong trường hợp toàn tải
- Fz1: phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh xe trước.
- Fz2: phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh sau trước.
- Fx1: lực phanh tác dụng lên bánh xe trước.
- a1: khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu trước.
- a2: khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu sau.

Với a1 = 1259 mm
a2 = 1516 mm
μ = 0,8

h = 615 mm

 Điều kiện cân bằng xe:

∑⃗
F x =0 => 2Fx1 – mgsinϕ = 0

1
 Fx1 = 2 mgsinϕ (1)

Page 21
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

∑⃗
F z=0 => 2Fz1 + 2Fz2 – mgcosϕ = 0

 2Fz1 = mgcosϕ - 2Fz2 (2)

∑ M y /C =0=> 2Fz2a2 – 2Fz1a1 – 2Fx1h = 0 (3)


Thế (1), (2) vào (3) => 2Fz2a2 – (mgcosϕ - 2Fz2)a1 – mghsinϕ = 0

 2LFz2 – mga1cosϕ - mghsinϕ = 0

1 a1 1 h
 Fz2 = 2 mg cosϕ + 2 mg L sinϕ (4)
L

a1 h
Thế (4) vào (2) => 2Fz1 = mgcosϕ - mg cosϕ - mg L sinϕ
L

L−a1 h
 2Fz1 = mg( ¿ cosϕ - mg sinϕ
L
L

1 a2 1 h
 Fz1 = 2 mg cosϕ - 2 mg L sinϕ
L

 Xác định góc giới hạn:

Theo điều kiện trượt : tại ϕ = ϕ M và Fx1 = μFz1

1
(1) => μFz1 = 2 mgsinϕ M

1 a2 1 h 1
 μ( 2 mg cosϕ M - 2 mg L sinϕ M)= 2 mgsinϕ M
L

a2 h
μ cosϕ M - μ L sinϕ M = sinϕ M
L

a2 L+ μh
μ cosϕ M = L sinϕ M
L

μ a2
 tanϕ M =
L+ μh

μ a2 0,8 . 1516
 ϕ M = arctan = arctan 2775+0,8 . 615 ≈ 20,37°
L+ μh

Page 22
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Theo điều kiện lật : xe bắt đầu lật khi Fz1 = 0

1 a2 1 h
=> 2 mg cosϕM - 2 mg L sinϕ M = 0
L

a2 h
 cosϕM - L sinϕ M = 0
L

a2
 tan ϕ M =
h

a2 1516
 ϕ M = arctan = arctan 615 ≈ 67,92°
h

Từ hai kết quả trên, ta chọn góc giới hạn theo điều kiện trượt là: ϕ M = 20,37°

"Trong điều kiện đầy tải và đường khô, khi chuyển động theo chiền tiến. xe phải
vượt được dốc có độ dốc 20% (12% đối với xe khách nối toa). Khi thử vượt dốc,
động cơ và hệ thống truyền lực phải hoạt động bình thường. "1

¿>¿ Do đó 20,37 ° thỏa QCVN 09:2015

b. Góc giới hạn khi ô tô quay đầu xuống dốc


Sơ đồ phân tích lực xe đứng yên, quay đầu xuống dốc, phanh bánh trước
(trường hợp toàn tải)

1
QCVN 09:2015/BGTVT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường
đối với xe ô tô. Truy cập từ https://www.mt.gov.vn/Images/FileVanBan/_QCVN09.signed.pdf

Page 23
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Trong đó:
- mg: trọng lượng xe trong trường hợp toàn tải.
- Fz1: phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh xe trước.
- Fz2: phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh sau trước.
- Fx1: lực phanh tác dụng lên bánh xe trước.
- a1: khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu trước.
- a2: khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu sau.

Với a1 = 1259 mm
a2 = 1516 mm
μ = 0,8

h = 615 mm

 Điều kiện cân bằng lực:

∑⃗
F x =0 => - 2Fx1 + mgsinϕ = 0

1
 Fx1 = 2 mgsinϕ (1)

Page 24
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

∑⃗
F z=0 => 2Fz1 + 2Fz2 - mgcosϕ = 0

 2Fz1 = mgcosϕ – 2Fz2 (2)

∑ M y /C =0=> 2Fz2a2 – 2Fz1a1 + 2Fx1h = 0 (3)


Thế (1), (2) vào (3) => 2Fz2a2 – (mgcosϕ - 2Fz2)a1 + mghsinϕ = 0

 2LFz2 – mga1cosϕ + mghsinϕ = 0

1 a1 1 h
 Fz2 = 2 mg cosϕ - 2 mg L sinϕ (4)
L

a1 h
Thế (4) vào (2) => 2Fz1 = mgcosϕ - mg cosϕ + mg L sinϕ
L

L−a1 h
 2Fz1 = mg( ¿ cosϕ + mg sinϕ
L
L

1 a2 1 h
 Fz1 = 2 mg cosϕ + 2 mg L sinϕ
L

 Xác định góc giới hạn:

Theo điều kiện trượt : tại ϕ = ϕ M và Fx1 = μFz1

1
(1) => μFz1 = 2 mgsinϕ M

1 a2 1 h 1
 μ( 2 mg cosϕ M + 2 mg L sinϕ M)= 2 mgsinϕ M
L

a2 h
μ cosϕ M + μ L sinϕ M = sinϕ M
L

a2 L−μh
μ cosϕ M = L sinϕ M
L

μ a2
 tanϕ M =
L−μh

μ a2 0,8. 1516
 ϕ M = arctan = arctan 2775−0,8 . 615 ≈ 27,98°
L−μh

Page 25
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Theo điều kiện lật : xe bắt đầu lật khi Fz2 = 0

1 a1 1 h
=> 2 mg cosϕM - 2 mg L sinϕ M = 0
L

a1 h
 cosϕM - L sinϕ M = 0
L

a1
 tan ϕ M =
h

a1 1259
 ϕ M = arctan = arctan 615 ≈ 63,97°
h

Từ hai điều kiện trên, ta chọn góc giới hạn theo điều kiện trượt là ϕ M = 27,98°.

1.2.3 Bán kính quay vòng

Bán kính quay vòng không phụ thuộc vào tọa độ trọng tâm xe, cho nên xe ở chế
độ không tải hay toàn tải đều có chung một giá trị bán kính ngoài vòng quay nhỏ
nhất và không gian cần thiết để quay. Do đó theo mục 1.1.3:

Rmax =8226,93(mm)

∆ R=2726,93(mm)

1.2.4 Tính ổn định ngang của ô tô


a. Ổn định ngang khi xe đứng yên trên đường nghiêng ngang

Với:
b 1=b2=785 mm

μ y =0,8

h=615 mm

Page 26
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Theo sơ đồ lực ta có :

∑⃗
F y =0=¿ 2 F y 1 +2 F y 2−mg sin ϕ=0

¿>2 F y1 +2 F y2 =mg sin ϕ(1)

∑⃗
F z=0=¿ 2 F z 1 +2 F z 2−mg cos ϕ=0
¿>2 F z 1=mgcos ϕ−2 F z 2(2)

∑ M x/ C=0=¿ 2 F z 1 b1−2 F z 2 b2 +( 2 F y1 +2 F y2 ) h=0(3)


Thế (1), (2) vào (3) ¿> mgb1 cos ϕ−2 F z 2 b1 −2 F z 2 b2 +mgh sin ϕ=0
¿>2 w F z 2=mg b1 cos ϕ+ mghsin ϕ

1 b1 1 h
¿> F z 2= mg cos ϕ+ mg sin ϕ (4 )
2 w 2 w
b1 h
Thế (4) vào (2) ¿>2 F z 1=mgcos ϕ−mg cos ϕ−mg sin ϕ
w w
w−b1 h
¿>2 F z 1=mg cos ϕ−mg sin ϕ
w w
1 b 1 h
¿> F z 1 = mg 2 cos ϕ− mg sin ϕ
2 w 2 w
Theo điều kiện trượt : F y 1=μ F z 1 F y 2=μ F z 2

Page 27
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

( 1 )=¿ 2 μ F z 1+ 2 μ F z 2=mg sin ϕ

¿>2 μ ( 12 mg bw cos ϕ − 12 mg wh sin ϕ )+2 μ( 12 mg bw cos ϕ + 12 mg wh sin ϕ )=mgsin ϕ


2
M M
1
M M M

b2 b
¿> μmg cos ϕ M + μmg 1 cos ϕ M =mgsin ϕ M
w w

¿> μmg cos ϕ M =mg sin ϕ M

¿> μ cos ϕ M =sin ϕ M

¿> tan ϕ M =μ=0,8

¿> ϕ M =38,66 °

Theo điều kiện lật : xe bắt đầu lật khi F z 1=0

1 b2 1 h
¿> mg cos ϕ M − mg sin ϕ M =0
2 w 2 w

¿> b2 cos ϕ M −h sin ϕ M =0

b 2 785
¿> tan ϕ M = =
h 615

¿> ϕ M =51,92 °

Vậy góc giới hạn để xe đứng yên ở trường hợp toàn tải trên đường nghiêng
ngang là 38,66 °

Ta rút ra, để tăng khả năng ổn định thì xe cần có bề rộng b 2 lớn hơn và chiều cao
tọa độ trọng tâm h nhỏ hơn.

b. Ổn định ngang khi xe chuyển động trên đường bằng, xe chuyển động
thẳng đều

Page 28
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

{
∑ ⃗F z =⃗0
∑ M x=0

{ 2 F +2 F −mg=0
<=> 2 F z 1. b −2z 2F .b =0
z1 1 z2 2

<=> {
2 F z 2=mg−2 F z 1 (1)
2 F z 1 . b1−2 F z 2 .b 2=0( 2)

Thay (1) vào (2), ta có:


2 F z 1 . b1 - mg.b2 + 2 F z 1 . b2 = 0

<=> 2 F z 1(b 1+ b 2) = mg.b2


1 mg. b 2 1 2050.9,81 .785
<=> F z 1 = 2 . b +b = 2 . 785+785 = 5027,625 (N)
1 2

1 1
=> Fz2 = 2 (mg - 2Fz1) = 2 (2050.9,81 - 2.5027,625) = 5027,625 (N)

c. Ổn định ngang khi xe chuyển động trên đường bằng, xe vào cua ở bán
kính quay vòng nhỏ nhất R=5,5 m

Page 29
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Giả sử xe đang quay vòng tối đa về bên trái theo hình vẽ.
2
v
Ta có: Gia tốc hướng tâm: a ht=
R
v2
Lực quán ly tâm: F ly tâm =m aht =m
R

{
∑ ⃗F y= ⃗0
∑ ⃗F z =⃗0
∑ M x=0

{
2
v
2 F y 1 +2 F y 2−m =0
R
<=> 2 F z 1+ 2 F z 2 −mg=0
2 F z 1 . b1−2 F z 2 .b 2+(2 F y 1 +2 F y 2 ). h=0

{
v2
2 F y 1 +2 F y 2=m (1)
R
<=> 2 F z 2=mg−2 F z 1 (2)
2 F z 1 . b1−2 F z 2 .b 2+(2 F y 1 +2 F y 2 ). h=0(3)

Thay (1), (2) vào (3), ta có:


2
v
2 F z 1 . b1 −mg. b 2+2 F z 1 .b 2+(m ). h=0
R
v2
<=> 2 F z 1 .( b1 +b2 )=mg . b2−¿ m .h
R
1 mg . b2
2
1 v h
<=> F z 1= 2 . b +b −¿ 2 m R . b +b (4)
1 2 1 2

Page 30
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Thay (4) vào (2), ta có:


1 1 1 mg. b2 1 v2
F z 2= mg −F z 1 = mg - .
2 2 (
− m .
h
2 b1 +b 2 2 R b1 +b 2 )
1 1 b
1 v h
2
<=> F z 2 = 2 mg b + b + 2 m R b + b
1 2 1 2

 Điều kiện trượt:


Ta có: 2Fy1 max = µy12Fz1
2Fy2 max = µy22Fz2
Mà µy1 = µy2 = µy
Xe bắt đầu trượt khi Fly tâm = 2Fy1max +2 Fy2max
<=> 2µy (Fz1 + Fz2 ) = Fqtht

(
b2 1 v2 h 1 b1 1 v 2 h
)
2
1 v
<=> 2µy mg − m + mg + m =m
2 w 2 R w 2 w 2 Rw R

v2
<=> mgµ=m
R
<=> v 2=Rgµ
=> v=√ Rgµ=√ 5,5.9,81.0,8=6,5699m/ s=23,6518 km/h
Vậy vận tốc tới hạn để xe không bị trượt khi quay vòng là 6,5699 m/s hay
23,6518 km/h
 Điều kiện lật:
Xe bắt đầu lật khi Fz1 = 0
1 b 1 v2 h
<=> mg 2 − m =0
2 w 2 R w
1 b 1 v2 h
<=> mg 2 = m
2 w 2 R w
b2 v 2 h
<=> g =
w R w
gR b2
<=> v 2=
h

=> v =
√ gR b 2
h
=
√ 9,81.5,5.785
615
=8,2988m/ s=29,8755 km/h

Vậy vận tốc nguy hiểm xe lật đổ khi quay vòng là8,2988 m/s hay 29,8755 km/ h

Page 31
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

2. Tính toán kiểm tra động lực học


2.1Tính toán động lực học kéo của động cơ
2.1.1. Thông số hệ thống động lực học

Công suất động cơ cực đại tại số vòng quay: P M =206,78 kW tại ω M =6200rpm hay
P M =206,78 kW tại ω M =649,26 rad /s .

Momen xoắn cực đại động cơ tại số vòng quay: T M =353 Nm tại ω T =4700 rpm hay
T M =353 Nm tại ω T =492,18 rad /s .

Hiệu suất truyền động: η=0,98.

Tỉ số truyền hộp số:

- Số 1 : n1 =3,3.
- Số 2 : n2 =2,21.
- Số 3 : n3 =1,52.
- Số 4 : n 4=1,2.
- Số 5 : n5 =0,88
- Số 6 : n6 =0,6.
- Số lùi : nr =4,15.

Tỉ số truyền bộ vi sai : n d=3,7.

2.1.2. Mô hình toán học cho hệ thống động lực học

Biểu thức công suất động cơ:


3
Pe =∑ Pi ωie=P1 ω e + P2 ω2e + P3 ω3e ( 1 ) .
i=1

Pe
Vì T e = ω nên ta có biểu thức momen xoắn động cơ:
e

Pe 2
T e= =P 1+ P2 ω e + P3 ωe ( 2 ) .
ωe

Biểu thức tỉ số truyền hệ thống truyền động:

Page 32
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

n=n g n d ( 3 ) .

Trong đó,

- n: tỉ số truyền hệ thống truyền động.


- n g: tỉ số truyền hộp số.
- n d: tỉ số truyền bộ vi sai.

Hiệu suất truyền động: η<1 (chọn η=0,98). Suy ra Pw =η P e ( Pe > P w ) (4 ).

Trong đó,

- Pe : công suất động cơ.


- Pw : công suất tại bánh xe chủ động.

Biểu thức tốc độ góc của bánh xe chủ động theo tốc độ động cơ:

ωe ωe
n=n g n d= =¿ ωw = (5) .
ωw n g nd

Trong đó,

- ω e: tốc độ của động cơ.


- ω w: tốc độ góc của bánh xe chủ động.

Biểu thức vận tốc của xe theo tốc độ động cơ:

ωe
v x =R w ω w =Rw ( 6) .
ng nd

Trong đó,

- v x : vận tốc của xe (m/s).


- Rw : bán kính của bánh xe (m).

Quan hệ giữa lực kéo tại từng tay số theo vận tốc:

T
w
Ta có: F x = R ( 7 ) .
w

Page 33
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

w P
Trong đó, T w= ω (8): momen xoắn tại bánh xe chủ động.
w

Pw η Pe
T w= = =ηn g nd T e ( 9 ) .
Thay (4) và (5) vào (8) ta có: ωw ωe
ng n d

Thay (6) và (2) vào (9) ta có biểu thức lực kéo của hệ thống động lực học:

η ngnd η ng nd 2
F x= T e= (P¿¿ 1+ P2 ωe + P3 ωe )¿
Rw Rw

( ( ) ( ))
2
η ng nd n g nd ng nd
¿ P 1+ P 2 v x + P3 v
Rw Rw Rw x

¿η
( P 1 ng n d P 2 2 2
Rw
P3 3 3 2
+ 2 n g nd v x + 3 n g nd v x ( 10 ) .
Rw Rw )

2.1.3. Tính toán cho động cơ

Công suất động cơ cực đại tại số vòng quay: P M =206,78 kW tại ω M =6200rpm hay
P M =206,78 kW tại ω M =649,26 rad /s .

Momen xoắn cực đại động cơ tại số vòng quay: T M =353 Nm tại ω T =4700 rpm hay
T M =353 Nm tại ω T =492,18 rad /s .

Ta có
Pe =P1 ωe + P2 ω2e + P3 ω3e (1 ) .
2
T e =P1+ P 2 ω e + P3 ω e ( 2 ) .

Trong đó,
M P
- P1= ω
M

PM
- P2= 2
ωM
−P M
- P3= 3
ωM

Vậy ta có

Page 34
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

−4 2 −7 3
Pe =0,3185 ω e + 4,9054.10 P 2 ω e −7,5553.10 P3 ω e ( 11 ) .
−4 −7 2
T e =0,3185+4,9054. 10 ωe −7,5553.10 P 3 ω e ( 12 ) .

Từ biểu thức (11) và (12) ta xây dựng được đồ thị đường đặc tính ngoài của
động cơ

Hình 1: Đồ thị đường đặc tính ngoài của động cơ.


Xét vùng làm việc hiệu quả của động cơ theo công suất trong khoảng từ 0,9 P M
đến P M ta có
2
PM PM −P M 3
0,9 P M = ωe+ 2 ω + 3 ωe
ωM ωM e ωM

{
ω e =−632,60(loại)
¿> ω e =787,2882
ωe =494,5757

Vậy tốc độ cực đại của động cơ là ω emax =787,29(rad / s).

Chọn tốc độ cực tiểu của động cơ là ω emin=1000(rpm)=104,72(rad / s) .

Từ thông số bánh xe 215/55R17 ta tính được bán kính bánh xe

17
Rw =0,215.0,55+ .0,0254=0,33415(m)
2

Từ biểu thức (6) ta tính được dải vận tốc cho từng tay số khi:

Page 35
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

104,72 rad /s ≤ ω e ≤787,29 rad /s

Tay số ni v (xmax
i)
(km/h) v(i)
xmin (km/h)

1 3,3 10,3171 77,5643

2 2,21 15,4056 115,8200

3 1,52 22,3989 168,3962

4 1,2 28,3720 213,3019

5 0,88 38,6891 290,8662

6 0,6 56,7440 426,6038

Ta có

( )
2
P1 n g n d P2 2 2 v x P 3 3 3 v x
F x =η + 2 ng nd + n n ( )
Rw Rw 3,6 Rw 3 g d 3,6

2
318,4856606 0,4905364 v −0,0007555 3 3 v x
¿ 0,98( 3,7 n g + 3,7 2 n g2 x + 3,7 n g ( ))
0,33415 0,33415
2
3,6 0,33415
3
3,6

Lực kéo tiếp tuyến của bánh xe chủ động của ô tô dùng để khắc phục lực cản:
lực cản lăn, lực cản móc kéo, lực cản khí động lực học, lực quán tính, lực cản do
di chuyển trên dốc.

Ta chỉ xét đến lực cản lăn và lực cản khí động lực học.

Fk = Froll + Fwind

Trong đó:

Fw lực cản khí động lực học: Fw = C d . A . v 2

 Vận tốc v: (m/s)


N . s2
 Hệ số cản không khí: C d = 0,28 (xe con từ 0,3– 0,4)
m4

Page 36
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

 Diện tích cản chính diện: (m2)


A = 0,97.B0.H0 = 0,97.1,82.1,48 = 2,612792 (m2)

Froll là lực cản lăn: Froll = mg f 0

 Xét trường hợp xe đầy tải: mg = 2050.9,81 = 20110,5 (N)


 Hệ số cản lăn: f 0 = 0,025

 Fk = 502,7625 + 0,7316 v 2
Từ phương trình trên ta vẽ được đồ thị cân bằng lực kéo:

Hình 2: Đồ thị cân bằng lực kéo.

2.2Tính toán kiểm tra động lực học phanh

Giả sử xe phanh với gia tốc a không đổi

Page 37
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Trong đó

- mg : trọng lượng của xe.


- F z 1 : phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh xe trước.
- F z 2 : phản lực của mặt đường tác dụng lên bánh xe sau.
- F x 1 : lực phanh ở bánh trước.
- F x 2 : lực phanh ở bánh sau.
- a 1 : khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu trước.
- a 2 : khoảng cách từ trọng tâm xe đến cầu sau.
- l : chiều dài cơ sở. Với l=a1+ a2
- h : khoảng cách từ trọng tâm xe đến mặt đường.

Theo sơ đồ lực ta có:

∑⃗
F x =−ma=¿−2 F x 1−2 F x 2=−ma

¿>2 F x 1+ 2 F x 2=ma (1)

∑⃗
F z=0=¿ 2 F z 1 +2 F z 2−mg=0

¿>2 F z 2=mg−2 F z 1(1)

Page 38
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

∑ M y /C =0=¿2 F z 2 a2−2 F z 1 a1 + ( 2 F x1 +2 F x 2) h=0(3)


Thế (1),(2) vào (3) ¿> ( mg−2 F z 1 ) a2−2 F z 1 a1+ mah=0

¿>2 l F z 1=mg a2 +mah

1 a 1 h
¿> F z 1 = mg 2 + ma (4)
2 l 2 l

h a
Thế (4) vào (2) ¿>2 F z 2=mg−mg 2 −ma
l l

1 a1 1 h
¿> F z 2= mg − ma
2 l 2 l

Theo điều kiện trượt : F x 1=μ F z 1 F x 2=μ F z 2

a2 a1
¿>2 μ F z 1+ 2 μ F z 2=ma M ¿> μmg + μmg =ma M
l l

¿> aM =μg

Theo điều kiện lật : xe bắt đầu lật khi F z 2=0

1 a1 1 h
¿> mg − ma M =0≤¿ g a 1−a M h=0
2 l 2 l

g a1
¿> aM =
h

a1
Ta thấy < μ=¿ gia tốc phanh lớn nhấta M =μg
h

Khi a=a M  :

mg a2 mhμg
F z 1= +
2l 2l

mg a1 mhμg
F z 2= −
2l 2l

mg a2 mhμg
F x 1 max=μ ( + )
2l 2l

Page 39
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

mg a1 mhμg
F x 2 max=μ ( − )
2l 2l

2.2.1 Trường hợp khi xe không tải

Lực phanh lớn nhất ở bánh trước:

F x 1 max=μ ( 12 mg al + 12 mg μhl )
2

¿ 0,8 ( 12 .1570 .9,81 . 1414 1


+ .1570.9,81 .
2775 2 2775 )
0,8.495
=4018,317 N

Lực phanh lớn nhất ở bánh sau :

F x 2 max=μ ( 12 mg al − 12 mg μhl )
1

¿ 0,8 ( 12 .1570 .9,81 . 1361 1


− .1570 .9,81.
2775 2 2775 )
0,8.495
=2142,363 N

2.2.2 Trường hợp khi xe toàn tải

Lực phanh lớn nhất ở bánh trước:

F x 1 max=μ ( 12 mg al + 12 mg μhl )
2

¿ 0,8 ( 12 .2050 .9,81 . 1516 1


+ .2050 .9,81 .
2775 2 2775 )
0,8.615
=5820,812 N

Lực phanh lớn nhất ở bánh sau :

F x 2 max=μ ( 12 mg al − 12 mg μhl )
1

¿ 0,8 ( 12 .2050 .9,81 . 1259 1


− .2050 .9,81.
2775 2 2775 )
0,8.615
=2223,388 N

Page 40
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

2.2.3 Gia tốc khi phanh xe

Ta có : F x ≤ μ F z≤¿ ma ≤ μmg


2
¿> aM =μg=0,8.9,81=7,848 m/ s

2.2.4 Thời gian phanh

Ta có : Thời gian phanh từ 50km/h về 0km/h

v=v 0 −at

v0 50
¿>t= = ≈ 1,77 s
a M 3,6.7,848

2.2.5 Quãng đường phanh

Ta có : Quãng đường phanh từ 50km/h về 0km/h


2 2 2
v −v 0 50
s= = 2 ≈12,29 m
2 aM 3,6 .2.7,848

Do 12,29(m)≤ 20(m) nên thỏa QCVN 09:2015

Bảng. Hiệu quả phanh theo tiêu chuẩn QCVN 09:2015

Page 41
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

Page 42
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT Ô TÔ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Reza N. Jazar, Vehicle Dynmics: Theory and Application

2. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi
trường đối với xe ô tô (QCVN 09:2015/BGTVT)

Page 43

You might also like