You are on page 1of 67

KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1. Động cơ là gì?
a. Thiết bị sinh công. b. Thiết bị tiêu tốn công.
c. Thiết bị sinh nhiệt. d. Máy sinh công.
2. Động cơ đốt trong là gì?
a. Là động cơ nhiệt có quá trình đốt cháy nhiên liệu để biến đổi nhiệt năng thành cơ năng
diễn ra bên trong xylanh của động cơ.
b. Là động cơ nhiệt dùng để đốt cháy nhiên liệu biến đổi nhiệt năng thành cơ năng.
c. Cả hai câu a và b đều đúng.
d. Cả hai câu a và b đều sai.
3. Động cơ đốt ngoài là gì?
a. Là động cơ nhiệt có quá trình đốt cháy nhiên liệu để biến đổi nhiệt năng thành cơ năng
diễn ra bên ngoài xylanh của động cơ.
b. Là động cơ hơi nước.
c. Là động cơ nhiệt có môi chất là hơi nước.
d. Thiết bị sinh công.
4. Máy nổ là gì?
a. Là động cơ nổ. b. Thiết bị sinh nhiệt. c. Thiết bị sinh công. d. Là thiết bị tiêu tốn công.
5. Động cơ và máy khác nhau ở điểm nào?
a. Nguyên lý làm việc. b. Nguyên lý hoạt động trái nhược nhau.
c. Cấu tạo. d.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động.
6. Sự khác nhau giữa động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài là:
a. Vị trí buồng đốt. b. Chu trình công tác
c. Phương pháp đốt cháy nhiên liệu. d. Quá trình đốt cháy nhiên liệu.
7. Người phát minh động cơ đốt trong là ai?
a. James Watt b. jean – Joseph – etienne - lenoir
c. Nicolaus August Otto d. Rudolf Diesel
8. Động cơ đốt trong được phát minh năm nào?
a. Năm 1860 b. Năm 1861 c. Năm 1862 d. Năm 1863
9. Động cơ diesel phát minh năm nào?
a. Năm 1897. b. Năm 1898. c. Năm 1895. d. Năm 1896.
10. Động cơ hơi nước phát minh năm nào?
a. Năm 1784. b. Năm 1785. c. Năm 1786. d. Năm 1787.
11. Otto phát minh động cơ Atmotphe năm nào?
a. Năm 1867. b. Năm 1877. c. Năm 1887. d. Năm 1857.

12. Chiếc ôtô đầu tiên ra đời năm nào?


a. Năm 1886. b. Năm 1887. c. Năm 1885. d. Năm 1884.
13. Đông cơ pittông tam giác phát minh năm nào?
a. Năm 1957. b. Năm 1967. c. Năm 1947. d. Năm 1937.
14. Động cơ Balabđin phát minh năm nào?
a. Năm 1951. b. Năm 1952. c. Năm 1953. d. Năm 1954.
15. Động cơ xăng 4 thì phát minh năm nào?
a. Năm 1885. b. Năm 1886. c. Năm 1887. d. Năm 1888
16. Động cơ đốt trong hoạt động theo nguyên lý nào?
a. Biến đổi nhiệt năng. b. Tích năng lượng.
c. Thay đổi khí. d. Giãn nở của chất khí, biến đổi nhiệt năng thành cơ năng.
17. Những nhóm động cơ sau đây nhóm nào có cùng nguyên lý?
a. Tất cả các loại động cơ. b. Động cơ đốt trong, động cơ đốt ngoài, động cơ nhiệt.
c. Tất cả động cơ nhiệt. d. Động cơ xăng, động cơ diesel.
18. Môi chất là gì?
a. Là chất dùng để thực hiện chu trình gồm không khí nạp, hỗn hợp đốt, sản vật cháy.
b. Là chất trung gian dùng để thực hiện quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng.
c. Là chất dùng để thực hiện quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng.
d. Là chất khí sinh ra trong chu trình công tác của động cơ.
19. Ý nghĩa của suất tiêu hao nhiên liệu.
a. Tính kinh tế trong sử dụng động cơ. b. Tính ưu việc của động cơ.
c.Giá thành của một đơn vị công tác. d. Chi phí nhiên liệu riêng ge.
20. Ưu điểm của động cơ đốt trong so với những loại động cơ khác là:
a. Sử dụng làm nguồn động lực cho nhiều lĩnh vực. b. Giá thành thấp.
c. Vận hành đơn giản. d. Dễ chăm sóc bảo dưỡng
21. Chọn động cơ nào sử dụng cho máy công cụ cầm tay?
a. Động cơ xăng hai thì. b. Động cơ xăng bốn thì.
c. Động cơ nào cũng được. d. Động cơ diersel hai thì.
22. Ưu điểm của động cơ đốt trong so với động cơ đốt ngoài là:
a. Dễ sử dụng. b. Gọn nhẹ c. Giá thành thấp d. Tuổi thọ cao.
23. Nhược điểm của động cơ đốt trong so với động cơ điện là:
a. Khởi động chậm. b. Hoạt động ồn. c. Vận hành phức tạp. d. Bảo dưỡng tốn kém.
24. Những chỉ tiêu để đánh giá động cơ là:
a. Giá thành, tuổi thọ, tính ổn định.
b. Chi phí nhiên liệu riêng, tính tiện dụng, tuổi thọ, giá thành.
c. Chi phí nhiên liệu riêng, tính tiện dụng, tuổi thọ, giá thành, suất công suất /trọng lượng.
d. Chi phí nhiên liệu riêng, tính tiện dụng, tuổi thọ, giá thành, suất công suất / trọng lượng,
tính ổn định.
25. Vì sao tỷ số nén của động cơ diesel cao hơn động cơ xăng?
a. Nhiên liệu diesel có nhiệt độ tự cháy cao hơn xăng.
b. Nhiên liệu diesel có tính chống kích nổ cao.
c. Do nhiên liệu diesel có trị số xêtan cao.
d. Nhiên liệu diesel khó cháy hơn xăng.
26. Sự khác nhau cơ bản giữa động cơ xăng và động cơ diesel là gì:
a. Phương pháp đốt cháy hỗn hợp. b. Đồ thị công
c. Nguyên lý hoạt động. d. Công sinh ra khi đốt cháy hỗn hợp.
27. Sự khác nhau giữa động cơ xăng hai thì và động cơ xăng bốn thì là gì?
a. Phương pháp nạp hỗn hợp. b. Chu trình công tác.
c. Nguyên lý hoạt động. d. Đồ thị công.
28. Khi mô tả hoạt động của động cơ diesel bốn thì chúng ta sẽ mô tả cái gì?
a. Nguyên lý động cơ diesel bốn thì.
b. Công tác của động cơ disesl bốn thì.
c. Diễn biến của các công việc nạp, nén, nổ và thải trong động cơ.
d. Hoạt động của cơ cấu biên tay quay để thực hiện các công việc nạp, nén nổ, thải.
29. Sự khác nhau giữa động cơ xăng và động cơ diesel là gì?
a. Tính năng sử dụng của động cơ. b. Phương pháp hòa trộn hỗn hợp.
c. Chu trình công tác d. Nhiên liệu sử dụng.
30. Sự khác biệt của các động cơ đốt trong là sự khác biệt nào?
a. Tính năng sử dụng của động cơ. b. Chu trình công tác.
c. Nhiên liệu. d. Cấu tạo.
31. Để chọn động cơ thích hợp cho việc sử dụng dựa vào:
a. Kích thước và trọng lượng. b. Số vòng quay (n) công suất động cơ (Ne).
c. Loại động cơ (xăng hay diesel) d. Tính năng sử dụng của động cơ.
32. Sự khác nhau cơ bản giữa động cơ xăng và động cơ diesel là:
a. Phương pháp tạo thành hỗn hợp và đốt cháy hỗn hợp b. Cấu tạo của động cơ
c. Nguyên lý hoạt động. d. Cả a,b,c đều đúng.
33. Chiếc xe đầu tiên ai nhận được bằng phát minh sáng chế?
a. Otto b. Daimler c. Benz d. Maybach
34. Động cơ xăng bốn thì đầu tiên ai chế tạo?
a. Ottô b. Daimler c. Benz d. Maybach
35. Keo vật lộn giữa động cơ đốt ngoài và động cơ đốt trong dừng lại ở hiệu suất nhiệt bao nhiêu?
a. 14% b. 16% c. 18% d. 20%
36. Động đốt trong đã chiến thắng động cơ hơi nước là công của
a. Ottô b. Daimler c. Benz d. Maybach
37. Động cơ hơi nước dừng lại ở hiệu suất nhiệt bao nhiêu?
a. 8% b. 10% c. Lớn hơn 15% d. Nhỏ hơn 15%
38. Hiệu suất nhiệt của động cơ Lenoir là bao nhiêu?
a. 4,65% b. 6,65% c. 5% d. 8%
39. Động cơ của Otto ra đời với hiệu suất nhiệt bao nhiêu?
a. 12% b. 14% c. 12 - 14 % d. 12,4%
40. Năm người nổi tiếng trong lãnh vực động cơ đốt trong và ôtô là:
a. 1.Otto, 2.Daimler, 3.Benz, 4. Ford, 5. Diesel
b. 1. Lenoir, 2.Otto, 3.Daimler, 4.Benz, 5. Ford.
c. 1.Otto, 2.Daimler, 3.Benz, 4. Ford, 5. Maybach
d. 1.Otto, 2.Daimler, 3.Benz, 4. Maybach , 5. Diesel
41. Trong các động cơ: động cơ Daimler, ĐC Otto, ĐC Lenoir, ĐC Diesel. Động cơ nào có hiệu
suất nhiệt cao?
a. ĐC Daimler b. ĐC Otto c. ĐC Maybach d. ĐC Lenoir
42. Động cơ cao tốc 4 thì số vòng quay lớn nhất là bao nhiêu?
a. 18.000v/ph b. 18.500v/ph c. 19.000v/ph d. 19.500v/ph
43. Động cơ kiểu trục khuỷu thanh truyền lớn nhất hiện nay công suất:
a. 102, 910T b. 102,920T c. 102,930T d. 102,940T
44. Động cơ kiểu trục khuỷu thanh truyền nhỏ nhất hiện nay có trong lượng bao nhiêu?
a. 160g b. 170g c. 180g d. 190g
45. Động cơ cao tốc 2 thì số vòng quay lớn nhất là bao nhiêu?
a. 40.000v/ph b. 41.000v/ph c. 42.000v/ph d. 43.000v/ph
NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
46. Chu trình công tác của động cơ đốt trong là loại chu trình nào?
a. Chu trình kín. b. Chu trình hở.
c. Chu trình thuận nghịch. d. Chu trình hở và tuần hoàn.
47. Diễn biến trong chu trình công tác của động cơ đốt trong gọi là gì?
a. Các quá trình nạp, nén, nổ thải. b. Các giai đoạn nạp, nén, nổ, thải.
c. Các thì nạp, nén, nổ, thải. d. Cả a,b,c đều đúng.
48. Điều kiện để hỗn hợp cháy trong động cơ xăng là gì?
a. Tia lửa điện của bugi phải đúng thời điểm..
b. Áp suất cuối quá trình nén đủ lớn, năng lượng của tia lửa điện đủ lớn và đúng thời
điểm.
c. Bugi phải đánh lửa sớm trước điểm chết trên ở cuối thì nén.
d. Nhiên liệu phải thích hợp và đúng tỷ lệ.
49. Điều kiện để hỗn hợp cháy trong động cơ diesl là gì?
a. Thể tích buồng đốt phải đóng kín.
b. Nhiên liệu phun sớm vào buồng đốt trước điểm chết trên ở cuối thì nén
c Áp suất cuối quá trình nén đủ lớn, nhiên liệu cung cấp sớm.
d. Nhiên liệu phun đúng thời điểm, thể tích buồng đốt phải đóng kín.
50. Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy trong động cơ xăng?
a. Có 2 yếu tố là: góc đánh lửa sớm và tỷ số nén  .
b. Có 3 yếu tố là: góc đánh lửa sớm và tỷ số nén, số vòng quay n của động cơ.
c. Có 4 yếu tố là: góc đánh lửa sớm và tỷ số nén, số vòng quay n của động cơ, thành phần hỗn
hợp đốt.
d. Có 6 yếu tố là: góc đánh lửa sớm và tỷ số nén, vố vòng quay n của động cơ, thành phần
hỗn hợp đốt, kết cấu buồng đốt.
51. Có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy trong động cơ diesel?
a. Chỉ có 02 yếu tố mang tính quyết định là chất lượng hỗn hợp và tỷ số nén  .
b. Có 4 yếu tố là: chất lượng hỗn hợp, tỷ số nén, quy luật phun nhiên liệu, góc phun nhiên liệu.
c. Có 5 yếu tố là: chất lượng hỗn hợp, tỷ số nén, quy luật phun nhiên liệu, góc phun nhiên liệu,
chất lượng phun nhiên liệu.
d. Có 8 yếu tố là: chất lượng hỗn hợp, tỷ số nén, quy luật phun nhiên liệu, góc phun nhiên
liệu, chất lượng phun nhiên liệu, điều kiện nạp và thải, vật liệu của pittông, xylanh, nắp xylanh,
số vòng quay n của động cơ.
52. Góc đánh lửa sớm  3 = bao nhiêu?
a.  3 = 5o – 25o b.  3 = 5o – 15o. c.  3 = 5o – 20o. d.  3 = 10o – 15o.
53. Góc mở sớm của xupáp nạp động cơ xăng?
a. 5o – 40o trước ĐCT. b. 5o – 10o trước ĐCT.
c. 5o – 15o trước ĐCT. d. 5o - 20o trước ĐCT.
54. Góc mở sớm của xupáp thải động cơ xăng?
a. 30o - 60o trước ĐCD. b. 30o - 50o trước ĐCD.
c. 30o - 40o trước ĐCD. d. 30o - 70o trước ĐCD.
55. Góc đóng muộn của xupáp nạp động cơ xăng?
a. 10o - 50o sau ĐCD. b. 10o - 40o sau ĐCD.
c. 10o - 30o sau ĐCD. d. 10o - 70o sau ĐCD.
56. Góc đóng muộn của xupáp thải động cơ xăng?
a. 5o - 35o sau ĐCT. b. 5o - 45o sau ĐCT.
c. 5o - 25o sau ĐCT. d. 5o - 15o sau ĐCT.
57. Góc phun nhiên liệu sớm là bao nhiêu?
a. 7o – 22o b. 5o – 20o c. 6o – 22o d. 7o – 23o
58. Góc mở sớm của xupáp nạp động cơ diesel?
a. 10o - 30o trước ĐCT. b. 5o - 30o trước ĐCT.
c. 8o – 25o trước ĐCT. d. 15o - 20o trước ĐCT.
59. Góc mở sớm của xupáp thải động cơ diesel.
a. 30o - 60o trước ĐCD. b. 30o - 50o trước ĐCD.
c. 30o - 40o trước ĐCD. d. 30o - 70o trước ĐCD.
60. Góc đóng muộn của xupáp nạp động cơ diesel?
a. 45o - 75o sau ĐCD. b. 45o - 70o sau ĐCD.
c. 40o - 70o sau ĐCD. d. 40o - 75o sau ĐCD.
61. Góc đóng muộn của xupáp thải động cơ diesel?
a. 5o - 30o sau ĐCT. b. 5o - 45o sau ĐCT.
c. 5o - 25o sau ĐCT. d. 10o - 455o sau ĐCT.
62. Góc đánh lửa sớm thay đổi như thế nào khi số vòng quay động cơ tăng?
a. Góc đánh lửa sớm tăng.
b. Góc đánh lửa sớm giảm.
c. Góc đánh lửa sớm không thay đổi.
d. Góc đánh lửa sớm thay đổ theo số vòng quay của ĐC.
63. Góc phun nhiên liệu sớm thay đổi như thế nào khi số vòng quay động cơ tăng?
a. Góc phun nhiên liệu sớm tăng.
b. Góc phun nhiên liệu sớm giảm.
c. Góc phun nhiên liệu sớm không thay đổi.
d. Góc phun nhiên liệu sớm thay đổi theo số vòng quay của ĐC.
64. Trên đồ thị chỉ thị của động cơ xăng hai thì tìm điểm bắt đầu nạp. (c)

65. Trên đồ thị chỉ thị của động cơ xăng bốn thì tìm điểm bắt đầu nạp. (d)

66. Trên đồ thị chỉ thị của động cơ diesel hai thì tìm điểm bắt đầu nạp. (c)

67. Trên đồ thị chỉ thị của động cơ diesel bốn thì tìm điểm bắt đầu nạp. (d)

68. Hiện tượng kích nổ trong động cơ xăng là do nguyên nhân nào?
a. Xăng có chỉ số octan thấp. b. ĐC có tỷ số nén cao và xăng có chỉ số octan thấp.
c. Động cơ có tỷ số nén cao d. Trong xăng thiếu chất phụ gia chống kích nổ.
69. Hiện tượng cháy kích nổ là gì?
a. Là hiện tượng cháy không bình thường trong động cơ diesel.
b. Là hiện tượng cháy không bình thường trong động cơ xăng và diese.
c. Là hiện tượng cháy không bình thường với tốc độ lan truyền của ngọn lửa rất nhanh.
d. Là hiện tượng cháy không bình thường làm cho động cơ rất nóng nhanh.
70. Những động cơ dưới đây động cơ nào có hiệu suất nhiệt cao nhất?
a. Động cơ đốt trong. b. Động cơ tua bin khí.
c. Động cơ tua bin phản lực. d. Động cơ tua bin hơi nước.
71. Những động cơ dưới đây động cơ nào có hiệu suất cao nhất?
a. Động cơ diesel bốn thì. b. Động cơ xăng bốn thì.
c. Động cơ diesel hai thì. d. Động cơ xăng hai thì.
72. Những động cơ dưới đây động cơ nào có hiệu suất nhiệt cao nhất?
a. Động cơ Diesel có buồng đốt trước b. Động cơ diesel có buồng đốt trực tiếp.
c. Động cơ Xăng tăng áp. d. Động cơ xăng không tăng áp.
73. Động cơ nào đưới đây có tỷ số nén ε cao nhất?
a. Động cơ diesel tăng áp. b. Động cơ diesel hai thì.

74. Có bao nhiêu loại số vòng quay (n) của động cơ?
a. Có 5 loại là: n cực đại, n cực tiểu, n định mức, n sử dụng, n khởi động.
b. Có 4 loại là: n. cực đại, n cực tiểu, n định mức, n khởi động.
c. Có 3loại là: n. cực đại, n cựa tiểu, n khởi động.
d. Có 2 loại: n cực đại, n cực tiểu.
75. Đường đặc tính ge của hình nào là dưới đây là tốt zznhất để tiết kiệm nhiên liệu. (d)
a. Hình a. b. Hình b. c. hình c. d. Hình d.

76. Khi phụ tải ổn định nên chọn động cơ có đường đặc tính Me nào? (c)
a. Hình a ; b. Hình b; c. Hình c; d. Hình d.
77. Khi chọn tiêu chí là gia tốc thì đường đặc tính công suất nào trên hình?
a. Đường số 1; b. đường số 2; c. Đường số 3; d. Đường số 4.

78. Khi chọn tiêu chí là momen thì đường đặc tính momen nào trên hình trên hình?
a. Đường số 1; b. đường số 2; c. Đường số 3; d. Đường số 4.

79. Sự khác nhau cơ bản giữ động cơ hai thì và bốn thì là:
a. Chu trình công tác của động cơ. b. Sự trao đổi khí (môi chất).
c. Hiệu suất nhiệt. d. Cấu tạo động cơ.
80. Vì sao trên môtô và ôtô du lịch thường ghi Vh mà không ghi công suất (hp) động cơ?
a. Vì Vh ôtô và môtô có phụ tải nhỏ và cần thể hiện tính gia tốc.
b. Gia tốc đối với ôtô và môtô là yếu tố rất quan trọng.
c. Vì Vh cũng là thông số quan trọng trong công thức tính công suất động cơ.
d. Trong động cơ ôtô du lịch môtô luôn dư tải Vh thể tích gia tốc.
81. Để nâng cao công suất động cơ biện pháp nào hiệu quả nhất?
Me.n.2. Pe.Vh.n d 2
Ne = = kW (Hp = 0,736 kW) (Vh = s )
60 30. 4
a. Tăng đường kính xylanh d hoặc S. b. Tăng số xylanh i.
c. Tăng tỷ số nén  d. Tăng áp.
82. Yếu tố nào có ảnh hưởng nhiều nhất đến công suất ở động cơ xăng?
a. Không khí ẩm. b. Chất lượng nhiên liệu.
c. Chất lượng hỗn hợp đốt. d. Nhiệt độ hỗn hợp đốt.
83. Nhiệt độ cuối thì nạp của động cơ xăng 4 thì là:
a. 65º - 100º c b. 70º - 100º c c. 70º - 100º c d. 75º - 100º c
84. Nhiệt độ đầu thì nổ của động cơ xăng 4 thì là:
a. 1.500º c- 2.000º c b. 1.600º - 2.200 c c. 1.600º c - 2.500 c d. 2000º c 2.500º c
85. Nhiệt độ cuối thì nạp của động cơ diesel 4 thì là:
a. 65º - 90º c b. 70º - 90º c c. 70º - 100º c d. 75º - 100º c
86. Nhiệt độ đầu thì nổ của động cơ diesel 4 thì là:
a. 1.500º c - 1.800º c b. 1.500º - 1.900 c c. 1.600º c - 2000o c d. 2000º c - 2.500º c
87. Áp suất cuối thì nạp của động cơ xăng 4 thì là:
a. 0,8 - 0,95 at b. 0,85 - 0,9 at c. 0,8 - 0,85 at d. 0,8 - 0,9 at
88. Áp suất đầu thì nổ của động cơ xăng 4 thì là:
a. 30 - 40 at b. 35 - 40 at c. 35 - 45 at d. 20 - 30 at
89. Áp suất cuối thì nạp của động cơ diesel 4 thì là:
a. 0,8 - 0,9 at b. 0,85 - 0,9 at c. 0,8 - 0,85 at d. 0,8 - 95 at
90. Áp suất đầu thì nổ của động cơ xăng 4 thì là:
a. 45 - 60 at b. 55 - 60 at c.50 - 55 at d. 50 - 60 at
91. Quá trình nạp của động cơ xăng 2 thì là:
a. 40º - 50º b. 50º - 60º c. 60º - 70º d. 70º - 80º
92. Quá trình cháy của động cơ xăng 2 thì là:
a. 110 - 120 b. 125 - 130 c. 130 - 140 d. 130 - 135
93. Quá trình nạp của động cơ diesel 2 thì là:
a. 90º - 95º b. 91º - 95º c. 92º - 95º d. 95º - 98º
94. Quá trình cháy của động cơ xăng 2 thì là:
a. 90º - 95º b. 95º - 105º c. 97º - 105º d. 100º - 105º
95. Góc đánh lửa sớm của động cơ xăng 2 thì là:
a. 5º - 25º b. 6º - 25º c. 5º - 15º d. 6º - 17º
96. Góc phun nhiên liệu sớm của động cơ diesel 2 thì là:
a. 15º - 20º b. 17º - 22º c. 18º - 22º d. 20º - 22º
97. Hãy cho biết thứ tự làm việc của các xylanh ở động cơ 6 xylanh dưới đây. (a)
98. Hãy cho biết thứ tự làm việc của động cơ 6 xylanh theo hình dưới đây. (a)

99. Hãy cho biết thứ tự làm việc của các xylanh ở động cơ 8 xylanh hình chữ V dưới đây. (a)

100. Hãy cho biết thứ tự làm việc của động cơ 12 xylanh theo hình dưới đây. (a)

101. Chọn câu trả lời đúng nhất cho thứ tự làm việc động cơ có 8 xylanh thẳng hàng.
a. Thứ tự làm việc là 12435687 b. Thứ tự làm việc là 15372 486.
c. Thứ tự làm việc là 15372846. d. Thứ tự làm việc là 15426873.
102. Chọn câu trả lời đúng nhất cho thứ tự làm việc động cơ có 4 xylanh.
a. Thứ tự làm việc là 1342. b. Thứ tự làm việc là 1423.
c. Thứ tự làm việc là 1423. d. Thứ tự làm việc là 1324.
104. Chọn câu trả lời đúng nhất cho thứ tự làm việc động cơ có 5 xylanh.
a. 14325 b. 13245 c. 14523. d. 12435
105. Góc lệch pha của hai xylanh làm việc kế tiếp nhau ở động cơ 5 xylanh là bao nhiêu độ?
a. 144o b. 154o c. 134o d. 72o
106. Trong 04 sơ đồ biểu diễn nguyên lý động cơ đốt trong dưới đây sơ đồ nào đúng nhất. (b)

107. Các công thức tính công suất của động cơ công thức nào đúng?
Me.n.2. Pe.Vh.n Me.n.2. Pe.Vh.n
a. Ne = = kW b. Ne = = hp
60 30. 60 30.

Me.n.4. Pe.Vh.n Me.n.4. Pe.Vh.n


b. Ne = = kW d. Ne = = hp
60 30. 60 30.
108. Các công thức tính mômen của động cơ công thức nào đúng?

Ne Ne Ne Ne
a. Me = kN/m b.Me = kN/m c. Me = N/m d. Me = kn/m
2. .n  2.n 2. .n 2. .n

109. Nhìn vào đường đặc tính dưới đây chúng ta có nhận xét gì: (d)

110. Nhìn vào đường đặc tính dưới đây chúng ta có nhận xét gì: (a)
CƠ CẤU BIÊN TAY QUAY

111.Tính thành phần lực nằm ngang N tác dụng lên vách xylanh hình dưới đây. (a)

112. Tính thành phần lực pháp tuyến Z tác dụng lên ổ đỡ trục khuỷu hình trên. (b)

113. Tính thành phần lực tiếp tuyến T làm quay trục khuỷu. (a)

114. Trục khuỷu có mấy phần ?


a. Có 3 phần chính. b. Có 4 phần chính.
c. Có 5 phần chính. d. Có 6 phần chính.
115. Trục khuỷu có mấy vị trí lắp ghép?
a. Có 3 vị trí lắp ghép. b. Có 4. vị trí lắp ghép.
c. Có 5 vị trí lắp ghép. d. có 6 vị trí lắp ghép.
116. Khe hở giữa trục khuỷu và bạc trượt gọi là khe hở gì?
a. Khe hở kỹ thuật. b. Khe hở lắp ghép.
c. Khe hở nhiệt. d. Khe hở nhiệt + khe hở lắp ghép
117. Trục khuỷu lắp vào ổ đỡ chính trên động cơ như thế nào?
a. Có khoảng dịch dọc theo trục chốt pittông. b. Không có dịch dọc.
c. Nhất thiết phải có khoảng dịch dọc. d. Không quan trọng.
118. Trong lắp ghép thông số nào của trục khuỷu quan trọng nhất?
a. Độ nhẵn bóng bề mặt của cổ trục. b. Độ côn và ô van của cổ trục.
c. Bán kính tay qua R. d. Kích thước bề rộng cổ trục.
119. Hầu hết cổ chính trục khuỷu lắp ổ trượt mà không lắp ổ lăn, vì sao?
a. Vì đảm bảo trục khuỷu cứng vững. b. Vì đảm bảo trục khuỷu dễ thao lắp và chịu va
đập tốt.
c. Vì đảm bảo trục khuỷu an toàn khi hoạt động. d. Vì đảm bảo trục khuỷu dễ sửa chữa.
120. Vì sao động cơ khó nâng cao số vòng quay để nâng cao công suất?
a. Vì ảnh hưởng của lực ly tâm. b. Vì ảnh hưởng của lực quán tính.
c. Vì ảnh hưởng của quán tính ly tâm. d. Vì ảnh hưởng của quán tính ly tâm gây dao động.
121. Vì sao động cơ có công suất càng tăng thì số vòng quay càng giảm?
a. Vì ảnh hưởng đến tính cân bằng của động cơ.
b. Vì lực ly tâm ảnh hưởng đến động cơ.
c. Vì lực quán tính ảnh hưởng đến động cơ.
d. Vì lực quán tính ly tâm ảnh hưởng đến động cơ.
122. Vì sao động cơ có khối lượng càng tăng thì số vòng quay càng giảm?
a. Vì ảnh hưởng đến tính cân bằng của động cơ.
b. Vì lực ly tâm ảnh hưởng đến động cơ.
c. Vì lực quán tính ảnh hưởng đến động cơ.
d. Vì lực quán tính ly tâm ảnh hưởng đến động cơ.
123. Vì sao người ta chế tạo động cơ không có thanh truyền?
a. Hạn chế lực ly tâm. b. Hạn chế lực q quán tính
c. Hạn chế lực q quán tính ly tâm. d. Hạn chế d dao động của động cơ.
124. Trong lắp ghép thông số nào quan trọng nhất của thanh truyền?
a. Độ song song của đầu to và dầu nhỏ TT. b. Trọng lượng (kg)
c. Tiết diện chịu lực có lợi nhất. d. Khoảng cách tâm từ đầu nhỏ đến đầu to.
125. Ưu điểm của thanh truyền bằng hợp kim nhôm là:
a. Nhẹ lực quán tính nhỏ. b. Dễ gia công chế tạo.
c. Có tính đúc tốt d. Truyền nhiệt tốt.
126. Ưu điểm của thanh truyền bằng thép là:
a. Chịu uốn xoắn tốt. b. Giá thành thấp. c. Có cơ tính cao. d. Ít hao mòn.
127. Thanh truyền lắp vào pittông như thế nào?
a. Có khoảng dịch dọc theo trục chốt pittông. b. Không có dịch dọc.
c. Không quan trọng. d. Nhất thiết phải có khoảng dịch dọc.
128. Đầu to thanh truyền lắp vào cổ biên trục khuỷu như thế nào?
a. Có khoảng dịch dọc theo trục chốt pittông. b. Không có dịch dọc.
c. Không quan trọng. d. Nhất thiết phải có khoảng dịch dọc.
129. Đầu to thanh truyền có mặt cắt nghiêng để làm gì? (c)

130. Cấu tạo thanh truyền có mấy phần?


a. Có 2 phần. b. Có 3 phần. c. Có 4 phần. d. Có 5 phần.
131. Hạn chế của thanh truyền là gì?
a. Lực quán tính của thanh truyền là nan giải.
b. Lực quán tính làm hạn chế số vòng quay của động cơ.
c. Lực quán tính làm hạn chế công suất của động cơ.
d. Lực quán tính khó làm động cho động cơ nhỏ gọn.
132. Hạn chế của động cơ kiểu trục khuỷu thanh truyền?
a. Lực quán tính của thanh truyền là nan giải.
b. Lực quán tính làm hạn chế số vòng quay của động cơ.
c. Lực quán tính làm hạn chế công suất của động cơ.
d. Lực quán tính khó làm động cho động cơ nhỏ gọn.
133. Chốt pittông lắp kiểu nào có nhiều ưu điểm?
a. Chốt pittông cố định trên pittông.
b. Chốt pittông cố định trên đầu nhỏ thanh truyền.
c. Chốt lắp ở thế bơi.
d. Chốt pittông lắp lỏng trên đầu nhỏ thanh truyền.
134. Hình dạng của thân pittông như thế nào?
a. Col và ovan b. Con c. Ovan d. Trụ tròn
135. Góc lệch pha của hai xylanh làm việc kế tiếp nhau ở động cơ 10 xylanh là bao nhiêu độ?
a. 72o b. 102o c. 92o d. 70o
136. Xylanh dùng để làm gì?
a. Dẫn hướng chuyển động của pittông. b. Truyền nhiệt ra ngoài để làm nguội động cơ.
c. Làm buồng đốt. d. Gồm cả a,b,c.
137. Khe hở giữa pittông và xylanh là:
a. Khe hở kỹ thuật. b. Khe hở nhiệt.
c. Khe hở lắp ghép. d. Khe hở lắp ghép + khe hở nhiệt.
138. Xylanh khô có mấy vị trí lắp ghép?
a. Có 1 vị trí lắp ghép. b. Có 2 vị trí lắp ghép.
c. Có 3 vị trí lắp ghép. d. Có 4 vị trí lắp ghép.
133. Xylanh ướt có mấy vị trí lắp ghép?
a. Có 1 vị trí lắp ghép. b. Có 2 vị trí lắp ghép.
c. Có 3 vị trí lắp ghép. d. Có 4 vị trí lắp ghép.
139. Trong bốn xylanh dưới đây xylanh nào là xylanh khô?
a. Xylanh số 1 b. Xylanh số 2 c. Xylanh số 3 d. Xylanh số 4
140. Xylanh động cơ có mấy loại?
a. Có 2 loại là khô và ướt.
b. Có 3 loại là khô, ướt, loại liền với thân động cơ.
c. Có 4 loại là khô, ướt, loại liền với thân động cơ, loại có lỗ bên hông.
d. Có 5 loại là khô, ướt, loại liền với thân động cơ, loại có lỗ bên hông, loại có rảnh ở chân.
141. Trong các yêu cầu sau đây, yêu cầu nào không phải là yêu cầu kỹ thuật của xylanh.
a. Bề mặt làm việc phải nhẵn bóng và đảm bảo thẳng đường sinh.
b. Có khả năng rà khít tốt.
c. Có khả năng truyền nhiệt tốt.
d. Đảm b bão hình dáng hình học.
142. Các xylanh dưới đây xylanh nào của động cơ diesel hai thì.
a. 1. b. 2. c. c. d. 4.
143. Những vết đan chéo trên vách xylanh là để: (c)

144. Khi đo đường kính pittông người ta đo ở vị trí nào?


a. Bất kỳ. b. Đầu pittông. c. Đuôi (chân pittông).
d. Đuôi (chân) pittông theo phương vuông góc với tâm chốt pittông.
145.
a. Nhẹ. b. Dễ chế tạo. c. Giá thành thấp. d. Độ bền cao.
146. Ưu điểm của pittông bằng gang là gì?
a. Bền b. Có có hệ số giãn nở nhiệt nhỏ. c. Giá thành thấp, d. Dễ chế tạo.
147. Trong các yêu cầu sau đây yêu cầu nào là quan trọng nhất của pittông?
a. Trọng lượng nhỏ để giảm lực q quán tính
b. Hệ số giãn nở nhiệt nhỏ.
c. Hệ số ma sát nhỏ.
d. Có độ bền cơ học cao.
148. Cấu tạo thân pittông như thế nào?
a. Hình tụ tròn. b. Hình ovan. c. Hình col và ovan. d. Hình col.
149. Vòng găng lắp vào rãnh pittông động cơ xăng hai thì như thế nào?
a. Có chốt định vị. b. Không có chốt định vị.
c. Không nhất thiết. d. Nhất thiết phải có chốt định vị.
150. Trong các vòng găng dưới đây vòng nào là vòng găng dầu? (d)

151. Khe hở giữa vòng găng và rãnh lắp vòng găng trên pittông gọi là khe hở gì?
a. Khe hở kỹ thuật. b. Khe hở lắp ghép.
c. Khe hở nhiệt. d. Khe hở nhiệt + khe hở lắp ghép
152. Hình dưới đây hình nào cho thấy vòng găng rà khích nhanh. (c)

153. Trong hình dưới đây hình vòng găng hoạt động tốt. (c)

154. Trong các yêu cầu sau đây yêu cầu nào là quan trong nhất của vòng găng?
a. Có khả năng chịu mài mòi cao.
b. Có độ bền cơ học cao.
c. Có hệ số ma sát nhỏ.
d. Có khả năng chịu mài mòn và ngăn dầu lên buồng đốt tốt.
155. Nhiệm vụ chính của nắp xylanh là gì?
a. Đậy kín xylanh. b. Lắp các chi tiết của cơ cấu phân phối khí.
c. Lắp ống nạp và ống thải. d. Lắp các bugi và các chi tiết của hệ thống phân phối khí.
156. Nắp xylanh sau một thời gian làm việc không đảm bảo phẳng là do:
a. Áp lực cục bộ của khí cháy.
b. Lực siết các bu long không đồng đều.
c. Chế độ làm mát không đồng đều.
d. Chế độ làm mát không đồng đều và kim loại không động đều.
157. Trên thân động cơ có chuẩn nào?
a. Chuẩn gia công b. Chuẩn lắp ghép.
c. Có cả hai chuẩn gia công và chuẩn lắp ghép. d. Không nhất thiết.
158. Lắp trung gian.

d. Lắp thế bơi.


159. Trong các cặp lắp ghép sau đây cặp lắp ghép nào lắp theo hệ thống lỗ.
a. Bạc trượt đầu nhỏ thanh truyền với thanh truyền.
b. Bạc trượt đầu to thanh truyền với thanh truyền.
c. Bạc trượt với cổ chính trục khuỷu.
d. Cả 3 câu a,b,c đều đúng.
160. Công dụng chính của bánh đà?
a. Dùng để tích lũy mômen quán tính giúp động cơ duy trì hoạt động.
b. Giúp động cơ quay đều.
c. Dùng để truyền mômen đến phụ tải.
d. Dùng để lắp ly hợp, các chi tiết của hệ thống đánh lửa và làm gió.
161. Chốt pittông lắp thế bơi là kiểu:
a. Chốt pittông lắp lỏng vói thanh truyền và lắp c chặt với pittông.
b. Chốt pittông lắp c chặt với thanh truyền và lắp lỏng với pittông.
c. Chốt pittông lắp lỏng với thanh truyền và lắp lỏng với pittông.
d. Chốt pittông lắp lỏng với bạc thanh truyền và bạc thanh truyền lắp lỏng với thanh truyền.
162. Bạc trượt khi lắp vào đầu to thanh truyền như thế nào?
a. Lắp chặt b. Lắp trung gian c. Lắp lỏng d. Lắp ở thế bơi
163. Bạc trượt khi lắp vào thân động cơ như thế nào?
a. Lắp chặt b. Lắp trung gian c. Lắp lỏng d. Lắp ở thế bơi.
164. Đầu pittông có hình dạng như thế nào?
a. Col và ovan b. Con c. Ovan d. Trụ tròn
165. Vì sao động có n thấp thì số lượng vòng bạc nhiều hơn động cơ có n cao?
a. Vì pittông dài b. Khí nén dễ rò rỉ c. Vì thời gian nén khí lớn d. Vì tốc độ pittông nhỏ
166. Vì sao động cơ có n thấp thì bán kính tay quay r lớn
a. Vì n thấp nên lực quán tính nhỏ b. Vì thanh truyền dài
c. Vì pittông dài c. Vì thanh truyền và pittông dài
167. Trục cân bằng có số vòng quay bao nhiêu so với số vòng quay của động cơ?
a. Bằng số vòng quay của động cơ. b. Bằng 1/2 số vòng quay động cơ.
c. Bằng 1/4 số vòng quay động cơ. c. Bằng 2 số vòng quay của động cơ.
168. Hình dáng buồng đốt của động cơ có mấy dạng?
a. Có 3 dạng. b. Có 4 dạng. c. Có 5 dạng. d. Có rất nhiều dạng.
169. Đỉnh pittông có mấy dạng cơ bản?
a. Có 3 dạng cơ bản b. Có 4 dạng cơ bản c. Có 4 dạng cơ bản d.Có 5 dạng cơ bản
170. Yêu cầu đối với thanh truyền quan trọng nhất là:
a. Nhẹ b. Bền c. Có khả năng chống mỏi d. Có khả năng chịu được uốn xoắn.
171. Yêu cầu đối với vòng găng (bạc) quan trọng nhất là:
a. Chịu mài mòn tốt b. Khả năng đàn hồi tốt
c. Khả năng rà khích tốt d. Khả năng chịu nhiệt tốt
172. Yêu cầu đối với pittông quan trọng nhất là:
a. Chịu được nhiệt độ cao tốt. b. Chịu được ma sát tốt
c. Ít giản nở nhiệt d. Nhẹ.
173. Bánh đà giúp động cơ:
a. Giúp động cơ hoạt động ổn định. b. Giúp động cơ duy trì hoạt động.
b. Giúp động cơ nối truyền động với phụ tải. c. Giúp động cơ tích lũy mômen.
174. Đối với xylanh mạ Crôm thì sử dụng vòng găng loại nào?
a. Vòng găng mạ Crôm b. Vòng găng hơi mạ Crôm, vòng găng dầu bằng gang.
b. Tất cả vòng găng bằng gang. c. Tất cả vòng găng bằng thép.
175. Đối với xylanh không mạ Crôm thì sử dụng vòng găng loại nào?
a. Tất cả vòng găng mạ Crôm b. Vòng găng hơi mạ Crôm, vòng găng dầu bằng gang.
b. Tất cả vòng găng bằng gang. c. Tất cả vòng găng bằng thép.
176. Vòng găng ở trạng tự do có hình dáng gì?
a. Hình tròn b. Hình tụ tròn c. Hình trụ ngắn ovan. d. Hình trụ tròn ngắn
177. Vì sao dầu nhờn trong các te rò rỉ lên buồng đốt?
a. Vì khe hở miệng vòng găng tăng. b. Vì khe hở giữa pittông và vòng găng tăng.
c. Vì khe hở giửa xupap và bạc dẫn hướng tăng c. Vì cả a, b, c.
178. Tại sao bạc đầu nhỏ thanh truyền có nhiều lỗ? (a)

179. Các chi tiết máy đã qua sử dụng không nên lắp lẫn tại sao?
a. Vì giảm tuổi thọ chi tiết máy. b. Vì không đảm bảo kỷ thuật.
c. Vì làm tăng hao mòn c. Vì tăng hao mòn và không đảm bảo kín khích.
180. Pittông dưới đây là của động cơ nào? (d)
181. Pittông dưới đây là của động cơ nào? (d)

182. Pittông dưới đây là của động cơ nào? (a)

183. Pittông dưới đây là của động cơ nào? (a)

184. Pittông dưới đây là của động cơ nào? (a)

185. Pittông dưới đây là của động cơ nào? (c)


HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ

186. Góc trùng điệp là góc nào?


a. Góc mở sớm của xupáp thải cùng lúc với góc đóng muộn của xupáp nạp.
b. Góc mở sớm của xupáp nạp cùng lúc với góc đóng muộn của xupáp nạp.
c. Góc mở sớm của xupáp nạp.
d. Góc mở sớm của xupáp thải.
187. Pha phân phối khí là gì?
a. Là sự lệch pha của hai xupáp làm việc kế tiếp nhau.
b. Thời gian mở của xupáp nạp.
c. Là thời gian mở của các xupáp.
d. Là biểu đồ thể hiện góc mở của các xupáp tính bằng độ.
188. Khí sót là gì?
a. Là sản vật cháy không được thải hết ra khỏi xylanh ở cuối hành trình thải.
b. Là khí cháy còn sót lại trong xylanh động cơ xăng hai thì.
c. Là khí cháy còn sót lại trong xylanh động cơ diesel hai thì.
d. Là sản vật cháy.
189. Hệ số nạp là gì?
a. Là tỷ số giữa lượng môi chất thực tế nạp vào xylanh và lượng môi chất lý thuyết có thể
nạp đầy thể tích công tác của xylanh Vh .
b. Là tỷ số giữa lượng môi chất lý thuyết có thể nạp đầy thể tích công tác của xylanh V h và
lượng môi chất thực tế nạp vào xylanh .
c. Là hệ số biểu diễn sự nạp đầy hỗn hợp ở động cơ xăng.
d. Là hệ số biểu diễn sự nạp đầy không khí ở động cơ diesel.
190. Khe hở giữa thân xupáp và bạc dẫn hướng xupáp gọi là gì?
a. Khe hở kỹ thuật. b. Khe hở lắp ghép.
c. Khe hở nhiệt. d. Khe hở nhiệt + khe hở lắp ghép
191. Đặc điểm của hệ thống phân phối khí DOHV là gì?
a. Mỗi nắp xylanh có hai trục cam.
b. Trục cam lắp trên nắp xylanh, không có khe hở xupáp..
c. Mỗi xylanh có hai xupáp nạp và hai xupáp thải với con đội thuỷ lực.
d. Trục cam lắp trên nắp xylanh cam tác động vào con đội thuỷ lực ngay trên đuôi vai.
192. Đặc điểm của hệ thống phân phối khí VTEC là gì?
a. Tăng hành trình xupáp và tăng góc mở của xupáp.
b. Tăng hành trình nạp và tăng góc mở sớm của xupáp nạp.
c. Tăng hành trình nạp và thải.
d. Tăng hành trình thải vả góc mở sớm của xupáp thải.
193. Loại cơ cấu phân phối khí nào không có khe hở ở đuôi xupáp.
a. SV. b. OHV. c. OHC d. DOHC.
194. Việc tăng áp được sử dụng cho động cơ nào phổ biến nhất?
a. Động cơ diesel hai thì. b. Động cơ diesel bốn thì.
c. Động cơ xăng hai . d. Động cơ xăng bốn thì.
195. Mục đích của việc tăng áp là gì?
a. Nâng cao hiệu suất nhiệt cho động cơ. b. Nâng cao công suất động cơ.
c. Giảm thiểu độc hại do khí thải. d. Tiết kiệm nhiên liệu.
196. Tăng áp là gì?
a. Tăng lượng khí nạp.
b. Tăng khí nạp bằng tua bin khí thải.
c. Dùng tuabin để thổi khí nạp cưởng bức.
d. Dùng tuabin khí thải để quay tuabin khí nạp làm tăng lượng khí nạp.
197. Tăng áp công suất động cơ có thể tăng đến:
a. 10%. b. 20%. c. 30%. d. 40%.
198. Cơ cấu phân phối khí kiểu van trượt áp dụng cho động cơ nào?
a. Động cơ xăng hai thì.
b. Động cơ xăng bốn thi.
c. Đông cơ diesel hai thì.
d. Động cơ diesel bốn thì.
199. Cơ cấu thay đổi khí SV sử dụng cho động cơ nào?
a. Động cơ xăng hai thì.
b. Động cơ xăng bốn thì.
c. Đông cơ diesel hai thì.
d. Động cơ diesel bốn thì.
200. f gọi là gì? (c)

201. Trong các hình lắp xupáp dưới đây hình nào đúng nhất? (b)
202. Trong 04 ảnh dưới đây a, b, c, d, ảnh nào là là xupáp treo (ohv)? (c)

203. Trong ảnh dưới đây t gọi là gì? (a)

204. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (a)

205. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (b)


206. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (c)

207. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (c)

208. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (c)

209. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (d)


210. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (d)

211. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (d)

212. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (a)

213. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (a)


214. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (d)

215. Đặc điểm của CCPPK kiểu Valvetronic là:


a. Thay đổi hành trình xupáp điều khiển bằng động cơ điện.
b. Tăng góc mở sớm cho van nạp.
c. Hoạt động mở van bằng động cơ điện.
d. Hoạt động mở van bằng thuỷ lực.
216. Hoạt động nạp khí vào xylanh bằng van trượt và van tịnh tiến áp dụng cho động cơ nào?
a. Động cơ xăng bốn thì. b. Động cơ Diesel bốn thì.
c. Động cơ xăng hai thì. d. Động cơ diesel hai thì.
217. Cơ cấu phân phối khí kiểu nào không có khe hở nhiệt của xupáp.
a. OHV. b. SV. c. SOHC. d. DOHC.
218. Tuổi thọ của đai truyền động cho trục cam là:
a. 80.000km b. 90.000km c. 100.000km 120.000kmm
219. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (d)
220. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (a)

221. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (a)

222. Đây là cơ cấu phân phối khí kiểu gì? (d)

223. Dưới đây là sơ đồ gì? (c)


224. Dưới đây là sơ đồ gì? (c)

225. Dưới đây là sơ đồ gì? (c)

226. Các động cơ sau đây động cơ nào thực hiện tăng áp được?
a. Động cơ xăng bốn thì. b. Động cơ xăng hai thì.
c. Động cơ diesel buồng đột gián tiếp. d. Động cơ diesel buồng đột trực tiếp
227. Tăng áp nâng công suất động cơ lên:
a. 10% - 15% b. b. 15% - 20% c. 20% - 30% d. 30% - 40%
228. Khi tăng áp số vòng quay độn cơ có thay đổi không?
a. n giảm. b. n không đổi. c. n tăng không đáng kể d. n tăng 30%
HỆ THỐNG NHIỆN LIỆU XĂNG

229. Nhược điểm chính của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng có bộ chế hoà khí là gì?
a. Tỷ lệ xăng và không khí khó điều chỉnh.
b. Làm cho hiệu suất nhiệt động cơ thấp.
c. Khí thải gây ô nhiễm môi trường lớn.
d. Hỗn hợp không đồng đều ở các xylanh.
230. Sự khác nhau cơ bản của động cơ xăng có bộ chế hòa khí và động cơ phun xăng là gì?
a. Bộ phận điều khiển để phun xăng. b. Hiệu suất nhiệt của động cơ.
c. Tính tiết kiệm nhiên liệu. d. Thành phần khí thải
231. Hệ thống phun xăng điện tử ra đời nhằm giải quyết vất đề gì trước tiên?
a. Giảm thiểu tối đa sự độc hại của khí thải. b. Hiệu suất nhiệt của động cơ xăng.
c. Tiết kiệm nhiên liệu. d. Cung cấp nhiên liệu ổn định.
232. Chức năng của ECU trong động cơ phun xăng điều khiển bằng điện tử là gì?
a. Tiếp nhận và xử lý thông tin của các cảm biến cung cấp.
b. Là bộ phận chấp hành để điều khiểu lượng xăng ở vòi phun, góc đánh lửa sớm.
c. Chuyển đổi tính hiệu cơ, điện, từ sang dạng số.
d. Lưu trử các tính hiệu.
233. Sự khác biệt cơ bản giữa HTNL bộ chế hoà khí và hệ thống phun xăng điện tử là gì?
a. Cấu tạo và hoạt động của hệ thống. b. Hoạt động điều khiển phun xăng.
c. Hoạt động điều khiển thành phần hỗn hợp d. Cơ cấu điều khiển phun xăng.
234. Bộ chế hoà khí tốt thì:
a. Đảm bảo hỗn hợp đậm đặc khi khởi động và loãng dần khi tăng tốc.
b. Đảm bảo hỗn hợp luôn ổn định.
c. Đảm bảo tiết kiệm.
d. Đảm bảo hệ số thừa không khí nhỏ nhất.
235. V gọi là van gì? (a)
236. Khi động cơ hoạt động ổn định thì xăng trong 3 ống 1,2,3, như thế nào? (b)

237. Trong hình sơ đồ bộ chế hoà khí ống phun nào là ống phun gia tốc. (d)

238. Bơm nhiên liệu là loại bơm gì? (a)

239. Bơm cánh gạt là loại bơm gì? (b)


240. Đây là bình lọc không khí kiểu gì? (b)

241. Đây là bình lộc không khí kiểu gì? (b)

242. Đây là bình lọc xăng kiểu gì? (a)

243. Hỗn hợp đốt trong động cơ xăng hình thành ở đâu?
a. Ở bộ chế hoà khí. b. Ở bộ chế hoà khí và trên đường ống nạp.
c. Ở buồn đốt. d. Ở bộ chế hoà khí và trên đường ống nạp và buồn đốt.
244. Trong hình hoạt động của bộ chế hoà khí là: (a)
245. Trong hình hoạt động của bộ chế hoà khí là: (a)

246. Trong hình hoạt động của bộ chế hoà khí là: (a)

247.Trong hình hoạt động của bộ chế hoà khí là: (a)

248. Trong hình hoạt động của bộ chế hoà khí là: (c)

249. Trong hình hoạt động của bộ chế hoà khí là: (c)
250. Trong hình hoạt động của bộ chế hoà khí là: (a)

251. Trong hình hoạt động của bộ chế hoà khí là: (a)

252. Trong hình hoạt động của bộ chế hoà khí là: (d)

253. Trong hình hoạt động của bộ chế hoà khí là: (d)

254. Trong hình hoạt động của bộ chế hoà khí là: (d)
255.Trong hình hoạt động của bộ chế hoà khí là: (d)

256. Hoạt động của bộ chế hoà khí trong hình là: (a)

257. Hoạt động của bộ chế hoà khí trong hình là: (a)

258. Trong các yêu cầu kỹ thuật của xăng yêu cầu nào là quan trọng?
a. Độ tro rất ít. b. Yêu cầu phải sạch
c. Axít trong xăng không vượt quá giới hạn cho phép. d. Phải dễ bóc hơi
259. Vì sao động cơ xăng cần có bugi?
a. Vì hỗn hợp khó cháy. b. Vì động cơ xăng có tỷ số nén thấp.
c. Vì động cơ xăng có nhiệt độ cuối thì nén thấp. d. Vì cả 3 yếu tố a,b,c trên.
260. Vì sao động cơ xăng có tỷ số nén thấp?
a. Vì tỷ số nén cao gây ra kích nổ. b. Vì hỗn hợp xăng dễ cháy.
c. Động cơ có tỷ số thấp để dễ khởi động. d. Động cơ có tỷ số nén thấp động cơ gọn nhẹ.
261. ĐC phun xăng trực tiếp, vậy tại sao hiệu suất nhiệt vẫn thấp hơn ĐC diesel?
a. Vì động cơ xăng có tỷ số nén thấp. b. Vì xăng có nhiệt trị thấp hơn diesel.
c. Vì động cơ xăng có tính kính nổ. d. Vì xăng phun với áp suất thấp.
262. Những tính chất cơ bản của xăng tính chất nào không đúng?
a. Tính bay hơi. b. Tính chống kích nổ.
c. Nhiệt độ bén lửa. d. Nhiệt độ đông đặc.
263. Động cơ phun xăng đã giải quyết được vấn đề gì nổi bật?
a. Hỗn hợp ổn định. b. Tiết kiệm nhiện liệu.
c. Tỷ lệ hỗn hợp ổn định. d. Khí thải ít gây ô nhiễm môi trường.
264. Hệ thống phun xăng điện tử có mấy bô phận?
a. Có 2 bộ phận. b. Có 3 bộ phận. c. Có 4 bộ phận. Có 5 bộ phận.
265. Trong các hạn chế của bộ chế hòa khí hạn chế nào là quan trong?
a. Ô nhiễm môi trường. b. Hoạt động của các xylanh không đồng điều.
c. Hao phí nhiên liệu cao. d. Giảm hệ số nạp.
266. Số 6 là van gì? (b)

267. Bơm bánh răng là loại bơm gì (theo nguyên lý)? (c)

268. Bơm pittông là loại bơm gì (theo nhuyên lý)? (d)


269. Hoạt động của bộ chế hòa khí ở chế độ nào? (b)

270. Áp suất của vòi phun xăng loại gián tiếp có trị số?
a. 2,5 - 3,6 kg/cm2 b. 3 - 3,6 kg/cm2 c. 3,5 - 4 kg/cm2 d. 4 - 4,6 kg/cm2
271. Áp suất của vòi phun xăng loại trực tiếp có trị số?
a. 35 - 50 kg/cm2 b. 40 - 50 kg/cm2 c. 45 - 50 kg/cm2 d. 50 - 55 kg/cm2
272. Cảm biết nhiệt độ nước làm mát đặt ở đâu?
a. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát đặt ở két làm mát.
b. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát đặt nắp xylanh.
c. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát đặt ở ống dẫn nước từ động cơ ra két làm mát.
d. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát đặt ở thân động cơ.
273. Cảm biến oxy lắp ở đâu?
a. Lắp ở đường ống nạp. b. Lắp ở đường ống thải.
c. Lắp ở bình lọc không khí. c. Lắp ở cuối ống thải.
274. Cảm biến Lamda lắp ở đâu?
a. Lắp ở đường ống nạp. b. Lắp ở đường ống thải.
c. Lắp ở bình lọc không khí. c. Lắp ở cuối ống thải.
275. Luân hồi khí thải để làm gì?
a. Luân hồi khí thải để làm giảm thiểu hàm lượng ôxy nytơ Nox
b. Luân hồi khí thải để tăng hiệu suất nhiệt của động cơ do nhiên liệu chưa cháy hết.
c. Luân hồi khí thải để giảm nhiệt độ khí thải.
d. Luân hồi khí thải để giải thiểu tác hại ô nhiễm môi trường.
276. Thu hồi hơi xăng để làm gì?
a. Thu hồi hơi xăng để tiết kiệm xăng.
b. Thu hồi hơi xăng để giảm thiểu tác hại ô nhiểm môi trường.
c. Thu hồi hơi xăng là biện pháp làm tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu.
d. Thu hồi hơi xăng là không khả thi.
277. Khi động cơ làm việc ở chế độ toàn tải hệ thống phun xăng thực hiện bằng cách nào?
a. Tăng thời gian phun xăng. b. Hiệu chỉnh quá trình phun xăng.
c. Tăng quá trình phun xăng. d. Hiệu chỉnh quá trình cung cấp xăng.
278. Khi động cơ đang làm việc ở số vòng quay lớn mà giảm tốc độ đột ngột thì:
a. Hiệu chỉnh quá trình phun xăng. b. Bộ điều khiển trung tâm sẽ cắt cung cấp xăng
d. Hiệu chỉnh quá trình giảm phun xăng. c. Bộ điều khiển trung tâm sẽ điều chỉnh cung cấp
xăng
279. Khi tăng tốc (gia tốc) thì động cơ điều chỉnh gì?
a. Hiệu chỉnh quá trình phun xăng. b. Hiệu chỉnh làm giàu xăng.
c. Tăng quá trình phun xăng. c. Động cơ sẽ phun thêm nhiên liệu để gia tốc.
280. Khi động hoạt động không tải và hoạt động chậm thì động hiệu chỉnh gì?
a. Động cơ điều chỉnh hỗn hợp khi hoạt động không tải phải nhạc nhất có thể được.
b. Hiệu chỉnh quá trình phun xăng.
c. Bộ điều khiển trung tâm sẽ cắt bớt cung cấp xăng
d. Động cơ điều chỉnh hỗn hợp khi hoạt động không tải phải giảm xăng.
281. Khi đứng trước một ĐC làm sao để biết ĐC phun xăng trực tiếp hay gián gián tiếp?
a. Dựa vào áp suất phun. b. Dựa vào vị trí của vòi phun.
c. Dựa vào đặc điểm của động cơ. d. Tài liệu.
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL

282. Bơm cao áp kiểu bơm nhánh hoạt động nạp nhiên liệu vào xylanh bơm khi nào?
a. Khi pittông tới ĐCD. b. Khi đỉnh pittông mở lỗ nạp.
c. Khi rãnh nghiêng (xoắn) của pittông mở lỗ nạp. d. Khi pittông từ ĐCT xuống ĐCD.
283. Bơm cao áp kiểu bơm nhánh hoạt động cung cấp nhiên liệu khi nào?
a. Khi áp suất nhiên liệu trong xylanh đủ lớn để mở van triệt hồi.
b. Khi pittông tới ĐCT để áp suất nhiêu lớn nhất.
c. Khi pittông từ ĐCD lên ĐCT.
d. Khi nhiên liệu phun ra khỏi vòi phun.
284. Bơm cao áp kiểu nhánh hoạt động ngừng cung cấp nhiên liệu khi nào?
a. Pittông tới ĐCT.
b. Rãnh nghiêng (xoắn) gặp lỗ thoát.
c. Pittông tới ĐCT và rãnh nghiên (xoắn) gặp lỗ thoát.
d. Khi rãnh nghiên gặp lỗ thoát và van triệt hồi đóng lại.
285. Nhiệm vụ của bộ đều tốc là gì?
a. Làm giàu khi khởi động.
b. Ổn định số vòng quay của động cơ.
c. Hạn chế số vòng quay cực đại của động cơ.
d. Gồm cả a, b, c.
386. Dựa vào đâu để phân biệt vòi phun dành cho buồng đốt trực tiếp hay gián tiếp?
a. Số tia nhiên liệu phun ra khỏi vòi phun.
b. Hình dáng tia nhiên liệu phun ra khỏi vòi phun.
c. Bao gồm hai yếu tố ở a và b.
d. Áp suất nhiên liệu phun ra khỏi vòi phun.
287. Sự khác nhau cơ bản của bơm cao áp loại bơm nhánh, rôto quay, pittông quay là gì?
a. Phương pháp tạo áp.
b. Phương áp phân phối nhiên liệu đến các vòi phun.
c. Phương pháp điều chỉnh lưu lượng cung cấp nhiên liệu.
d. Bao gồm hai nhân tố b và c.
288. Loại động cơ nào cần thay đổi góc phun nhiên liệu sớm?
a. Động cơ có số vòng quay thấp. b. Động có số vòng quay trung bình.
c. Động có số vòng quay cao. d. Gồm cả 3 câu a,b,c.
289. Sơ đồ dưới đây là của bơm cáo áp loại nào? (b)

290. Dựa vào đâu để nhận biết loại bơm cao (bơm nhánh, bơm rôto, bơm pittong quay)?
a. Pittông. b. Xylanh. c. Pittông và xylanh. d. Rãnh dẫn nhiên liệu.

291. Sơ đồ dưới đây là của bơm cáo áp loại nào? (c)

292. Đây là cơ cấu gì trong bơm cao áp? (a)


293. Đây là cơ cấu gì của bơm cao áp? (b)

294. Trong sơ đồ hệ thống nhiên liệu dưới đây chi tiết nào là bình lọc nhiên liệu? (a)

295. Động cơ hoạt động ổn định khi nào? (d)

296. Bơm cánh gạt được sử dụng trong bơm cao áp nào? (b)
297. Thông số nào quyết định cho năng suất của bơm? (D)

.
298. Yếu tố nào để nhận biết vòi phun của động cơ diesel có buồng đốt trực tiếp?
a. Áp suất phun. c. Số tia nhiên liệu phun ra khỏi vòi phun.
c. Cấu tạo vòi phun. d. Cần cả 3 yếu tố a,b,c.
299. Trong BCA loại bơm nhánh việc thay đổi góc phun NL sớm thực hiện nhờ vào đâu?
a. Pittông bơm cao áp. b. Trục cam. c. Con đội. d. Xylanh bơm cao áp.

300. Để thay đổi lưu lượng cung cấp nhiên liệu ở bơm cao áp loại nhánh ta điều chỉnh ở đâu?
a. Vị trí thước ga. b. Vị trí van tiết lưu. c. Vị trí pittông bơm. d. Vị trí con đội.
301. Để thay đổi lưu lượng cung cấp nhiên liệu ở bơm cao áp loại rôto quay ta điều chỉnh ở
đâu?
a. Hành trình pittông ngang. b. Hành trình van tiết lưu.
c. Hành trình pittông phân phối. d. Hành trình thước ga.
302. Để thay đổi lưu lượng cung cấp nhiên liệu ở BCA loại pittông quay ta điều chỉnh ở đâu?
a. Van tiết lưu. b. Van con thoi. c. Bơm cánh gạt. d. Hành trình pittông bơm.
303. Để thay đổi số vòng quay cực đại và cực tiểu của động cơ diesel ta điều chỉnh ở đâu?
a. Ở bơm cao áp. b. Ở thước ga.
c. Ở vít giới hạn hành trình thước ga. d. Ở vít giới hạn vị trí ga.
304. Đây là sơ đồ bơm cao áp loại nào? (a)

305. Nhiệm vụ của bộ đều tốc là:


a. Tự động đều chỉnh lưu lượng cung cấp nhiên liệu phù hợp với phụ tải và tự động điều
chỉnh số vòng quay của động cơ.
b. Tự động đều chỉnh góc phun nhiên liệu sớm.
c. Tự động đều chỉnh số vòng quay cực đại.

306. Hình dưới đây thể hiện điều gì của bơm pittông quay? (b)

307. Hình dưới đây thể hiện điều gì của bơm pittông quay? (a)
308. Hình dưới đây thể hiện điều gì của bơm pittông quay? (a)

309. Trong bốn hình a, b, c, d của bơm cao áp loại bơm nhánh hình nào thể hiện nén nhiên
liệu? (b)

310. Trong hình số 1 gọi là: (a)

311. Đây là cơ cấu gì của bơm cao áp? (b)


312. Trong hình dưới đây chi tiết nào tạo áp cho bơm cao áp loại rôto? (c)

313. Trong hình dưới dây chi tiết nào phân phối nhiên liệu tới vòi phun. (6)

314. Trong hình dưới dây chi tiết nào làm thay đổi lưu lượng nhiên liệu của bơm cao áp? (d)

315. Hoạt động của bơm áp thấp kiểu pittông dựa vào: (b)
316. Nhiêm vụ của bơm áp thấp. (c)

317. Đây là sơ đồ bơm cao áp loại gì? (b)

318. Buồn đốt nào có áp suất phun nhiên liệu 125kg/cm2?


a. Buồn đốt trực tiếp. b. Buồn đốt gián tiếp. c. Buồn đốt xoáy lóc. d. Buồn đốt phân chia.
319. Trong hình a, b, c, d. Hình nào là vòi phun của buồng đốt trực tiếp? (b)

320. Trong hình a,b,c,d. Hình nào là vòi phun của buồn đốt gián tiếp? (d)
321. Bộ đều tốc cơ học hoạt động giảm lượng cung cấp nhiên liệu thì:
a. Các quả văng có lực ly tâm cân bằng với lực căng lò xo.
b. Các quả văng có lực ly tâm nhỏ hơn lực căng lò xo.
c. Các quả văng có lực ly tâm lớn hơn lực căng lò xo.
d. Các quả văng có lực ly tâm lớn hơn lực căng lò xo nhiều.
322. Bộ đều tốc cơ học hoạt động tăng lượng cung cấp nhiên liệu thì:
a. Các quả văng có lực ly tâm cân bằng với lực căng lò xo.
b. Các quả văng có lực ly tâm nhỏ hơn lực căng lò xo.
c. Các quả văng có lực ly tâm lớn hơn lực căng lò xo.
d. Các quả văng có lực ly tâm lớn hơn lực căng lò xo nhiều.
323. Bộ đều tốc cơ học hoạt động ngừng cung cấp nhiên liệu thì:
a. Các quả văng có lực ly tâm cân bằng với lực căng lò xo.
b. Các quả văng có lực ly tâm nhỏ hơn lực căng lò xo.
c. Các quả văng có lực ly tâm lớn hơn lực căng lò xo.
d. Các quả văng có lực ly tâm lớn hơn lực căng lò xo nhiều.
324. Hệ thống nhiên liệu diesel thường khác với hệ thống Common Rail ở điểm nào?
a. Hệ thống Common Rail điều khiển phun nhiên liệu bằng điện.
b. Hệ thống Common Rail điều khiển phun nhiên liệu bằng bơm áp cao.
c. Hệ thống Common Rail điều khiển phun nhiên liệu bằng cơ.
d. Hệ thống Common Rail điều khiển phun nhiên liệu bằng điện tử.
325. Áp suất phun nhiên liệu của hệ thống Common Rail là bao nhiêu?
a. 1.300 bar b. 1.400 bar c. 1.500 bar d. 1.600 bar
326. Hệ thống Common Rail phun nhiên liệu chia ra làm mấy lần phun.
a. 1 lần b. 2 lần c. 3 lần d. 4 lần
327. Trong hệ thống Common Rail bộ phận nào điều khiển áp suất phun nhiên liệu?
a. Bơm áp suất cao b. Các cảm biến
c. Các cơ cấu chấp hành d. Bộ điều khiển điện tử (ECU, EDU)
328. Chức năng chính của hệ thống Common Rail là?
a. Là điều khiển phun nhiên liệu đúng thời điểm, đúng lượng, đúng áp suất.
b. Là điều khiển phun nhiên liệu đúng thời điểm.
c. Là điều khiển hệ thống hồi lưu khí thải, tăng áp, ga tự động,…
d. Là điều khiển phun nhiên liệu đúng thời điểm, đúng lượng.
329. Đặc tính phun nhiên liệu của hệ thống Common Rail là:
a. Quá trình phun diễn ra sớm 90º trước điểm chết trên ( DCT).
b. Quá trình phun diễn ra sớm 80º trước điểm chết trên ( DCT).
c. Quá trình phun diễn ra sớm 70º trước điểm chết trên ( DCT).
d. Đặc tính phun nhiên liệu của hệ thống Common Rail là phun sơ khởi, phun chính,
phun thứ cấp.
330. Hệ thống Common Rail tập trung vào giải quyết các vấn đề:
a. Tăng tốc độ phun, tăng áp suất phun, kết thúc nhanh, hồi lưu một bộ phận khí xả.
b. Tăng tốc độ phun, tăng áp suất phun, kết thúc nhanh.
c. Tăng tốc độ phun, tăng áp suất phun.
d. Tăng áp suất phun, đặc biệt là đối với động cơ phun trực tiếp.
331. Đặc điểm của bộ đều hòa bơm cao áp loại bơm nhánh?
a. Bộ đều hòa thường là bộ đều hòa cơ học.
b. Bộ đều hòa luôn là bộ đều hòa thủy lực.
c. Bộ đều hòa thường là bộ đều hòa chân không.
d. Bộ đều hòa thường là bộ đều hòa chân không kết hợp với thủy lực.
332. Đặc điểm của bơm cao áp loại bơm nhánh?
a. Chuyển động của pittông là tịnh tiến, mỗi xylanh của ĐC có một cặp pittông bơm cao
áp.
b. Chuyển động của pittông là quay tròn, bơm cao áp có một cặp pittông xylanh.
c. Chuyển động của pittông là tịnh tiến và quay tròn, bơm cao áp có một cặp pittông xylanh.
d. Chuyển động của pittông là tịnh tiến, bơm cao áp có một cặp pittông xylanh.
333. Đặc điểm của bơm cao áp loại rôto?
a. Bơm cao áp chỉ có một cặp pittông xylanh chuyển động quay tròn.
b. Bơm cao áp có các pittông chuyển động quay tròn.
c. Bơm cao áp có các pittông chuyển động quay tròn và chuyển và tịnh tiến.
d. Bơm cao áp có một cặp pittông xylanh, chuyển động quay tròn và tịnh tiến.
334. Đặc điểm của bơm cao áp loại pittông quay?
a. Bơm cao áp chỉ có một cặp pittông xylanh chuyển động quay tròn.
b. Bơm cao áp có các pittông chuyển động quay tròn.
c. Bơm cao áp có các pittông chuyển động quay tròn và chuyển và tịnh tiến.
d. Bơm cao áp có một cặp pittông xylanh, chuyển động quay tròn và tịnh tiến.
335. Đặc điểm của bơm PE?
a. Chuyển động của pittôg là tịnh tiến, mỗi xylanh của ĐC có một cặp pittôg bơm cao áp.
b. Chuyển động của pittông là quay tròn, bơm cao áp có một cặp pittông xylanh.
c. Chuyển động của pittông là tịnh tiến và quay tròn, bơm cao áp có một cặp pittông xylanh.
d. Chuyển động của pittông là tịnh tiến, bơm cao áp có một cặp pittông xylanh.
336. Nhiệm vụ của bộ điều tốc?
a. Ổn định n của động cơ, làm giàu nhiên liệu khi khởi động, giảm hoặc cắt nhiên liệu
khi n tăng.
b. Làm giàu nhiên liệu khi khởi động, giảm hoặc cắt nhiên liệu khi n tăng.
c. Ổn định n của động cơ.
d. Ổn định n của động cơ, giảm hoặc cắt nhiên liệu khi n tăng.
337. Các chế độ hoạt động cửa bơm VE.
a. Khởi động, không tải, đầy tải, gia tốc.
b. Khởi động, không tải, đầy tải, gia tốc, tốc độ cực đại.
c. Khởi động, không tải, đầy tải, gia tốc, tốc độ cực đại, điều chỉnh.
d. Khởi động, không tải, đầy tải, tốc độ cực đại.
338. Tại bơm cao áp VE gọi là bơm phân phối?
a. Vì bơm có bộ phận phân phối nhiên liệu.
b. Vì bơm có pittông vừa chuyển động tịnh tiến tạo áp vừa quay để phân phối nhiên liệu.
c. Vì bơm có pittông vừa chuyển động tịnh tiến vừa quay.
d. Vì bơm chỉ có một píttông mà cung cấp nhiên liệu cho các xylanh của động cơ.
339. Cơ cấu tự động thay đổi góc phun sớm hoạt động dựa vào đâu?
a. Dựa vào áp thấp của bơm cánh gạt.
b. Dựa vào áp cao của pittông tạo áp.
c. Dựa vào số vòng quay của động cơ.
d. Dựa vào sự thay đổi lưu lượng nhiên liệu của bơm.
340. Đặc điểm của bơm VE?
a. Bơm cao áp chỉ có một cặp pittông xylanh chuyển động quay tròn.
b. Bơm cao áp có các pittông chuyển động quay tròn.
c. Bơm cao áp có các pittông chuyển động quay tròn và chuyển và tịnh tiến.
d. Bơm cao áp có một cặp pittông xylanh, chuyển động quay tròn và tịnh tiến.
341. Trong các thông số sau đây thông số nào là thông số kỹ thuật?
a. Số tia nhiên liệu phun ra khỏi vòi phun.
b. Áp suất phun nhiên liệu.
c. Lưu lượng nhiên liệu đi ra khỏi vòi phun.
d. Kích thước lổ phun.
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

371.
a. Động cơ xăng có tỷ số nén cao. b. Động cơ xăng có tỷ số nén thấp
c. Động cơ xăng bốn thì. d. Động cơ xăng hai thì
372. Hệ thống đánh lửa dưới đây là loại nào? (c)

373. Budi nào lắp đúng nhất? (a)

374. Bugi nào là bugi nóng? (a)

375. Cực 1 là cực gì? (a)


376. Chỉ số nào của động cơ có ảnh hưởng đến việc chọn bugi?
a. Tỷ số nén  b. Số vòng quay. c. Loại động cơ (hai hay bốn thì)
d. Cần cả các điều kiện a,b,c.
377. Sự khác biệt cơ bản giữa hệ thống đánh lửa điện tử và không điện tử là gì?
a. Điện thế đánh lửa. b. Sự ổn định của điện thế đánh lửa.
c. Cơ cấu điều khiển đánh lửa. d. Nguồn điện.
378. Hệ thống đánh lửa này là loại nào? (d)

379. Hệ thống đánh lửa này là loại nào? (b)

380. Hệ thống đánh lửa này là loại nào? (b)


381. Hệ thống đánh lửa này là loại nào? (b)

382. Hệ thống đánh lửa này là loại nào? (d)

383. Hệ thống đánh lửa này là loại nào?. (d)

384. Hệ thống đánh lửa này là loại nào? (d)


385. Hệ thống đánh lửa này là loại nào? (a)

386. Hệ thống đánh lửa này là loại nào? (c)

387. Hệ thống đánh lửa này là loại nào? (d)

388. Hệ thống đánh lửa này là loại nào? (b)


389. Bugi lạnh thích hợp cho động cơ nào?
a. Động cơ hai thì. b. Động cơ bốn thì.
c. Động cơ có tỷ số nén thấp. d. Động cơ có tỷ số nén cao.
390. Ưu điểm của hệ thống đánh lửa điện tử là:
a. Điện thế đánh lửa ổn định. b. Điện thế đánh lửa chính xác.
c. Điện thế đánh lửa cao hổn hợp dễ cháy. d. Thời điểm đánh lửa ổn định.
391. Xăng dễ cháy tại sao cần phải có bugi?
a. Vì xăng dễ bị kích nổ. c. Vì động cơ có áp suất cuối quá trình nén nhỏ.
b. Vì động cơ có tỷ số nén thấp. d. Vì động cơ có nhiệt độ cuối quá trình nén nhỏ.
392. Góc đánh lửa sớm giảm khi:
a.. Số vòng quay ĐC tăng. b. Số vòng quay ĐC giảm.
c. Tỷ số nén ĐC  tăng. d. Tỷ số nén ĐC  giảm.
393. Góc đánh lửa sớm tăng khi:
a.. Số vòng quay ĐC tăng. b. Số vòng quay ĐC giảm.
c. Tỷ số nén ĐC  tăng. d. Tỷ số nén ĐC  giảm.
394. Động cơ xăng ở mỗi xylanh có nhiều bugi:
a. Không cần thiết.
b. Đốt cháy hỗn hợp tốt hơn.
c. Làm giảm điện thế đánh lửa.
d. Đốt cháy hổn hợp ổn định hơn.
395. Đặc điểm của hệ thống đánh lửa cơ học (delco)?
a. Nguồn điện một chiều. b. Điện thế đánh lửa ổn định.
c. Điện thế đánh lửa cao. d. Tụ điện là phần tử quan trọng nhất.
396. Đặc điểm của hệ thống đánh lửa manhêtôch?
a. Nguồn điện xoay chiều. b. Điện thế đánh lửa ổn định.
c. Điện thế đánh lửa cao. d. Tụ điện là phần tử quan trọng nhất.
397. Đặc điểm của hệ thống đánh lửa vôlăngmanhêtích?
a. Nguồn điện xoay chiều. b. Điện thế đánh lửa ổn định.
c. Điện thế đánh lửa cao. d. Tụ điện là phần tử quan trọng nhất.
398. Đặc điểm của hệ thống đánh lửa điện tử.
a. Dùng các linh kiện điện tử thay thế cho bộ tiếp điểm và tụ điện.
b. Nguồn điện là điện xoay chiều.
c. Điện thế đánh lửa với điện thế cao.
d. Điện thế đánh lửa ổn định.
399. Đặc điểm của hệ thống đánh lửa điện tử trực tiếp?
a. Kết cấu gọn đơn giản. b. Hệ thống đánh lửa không có bộ chia điện.
c. Không bị nhiễm bởi điện thế cao. c. Hệ thống đánh lửa ổn định.
400. Khe hỏ của hai điện cực của bugi?
a. 0,5 - 06mm. b. 0,6 - 0,7mm c. 0,7 - 0,8mm. d. 0,6 - 0,8 mm.
401. Ảnh dưới đây cho thấy bugi có biểu hiện gì? (a)

402. Nhiệt độ tự làm sạch bugi?


a. Lớn hơn 420 độ c. b. Lớn hơn 430 độ c. c. Lớn hơn 440 độ c. d. Lớn hơn 450 độ c.
403. Trong hình bên dưới H là chi tiết gì? (b)

404. Trong hình bên dưới là chi tiết gì? (b)

405. Ảnh dưới đây là ảnh gì? (a)


406. Ảnh dưới đây là ảnh gì? (c)

405. Nhiệm vụ của IC đánh lửa.


a. Ngắt và đóng dòng điện sơ cấp trong biến thế đánh lửa.
b. Ngắt dòng điện sơ cấp trong biến thế đánh lửa.
c. Đóng dòng điện sơ cấp trong biến thế đánh lửa.
d. Điều khiển đóng ngắt dòng điện cấp trong biến thế đánh lửa.
HỆ THỐNG BÔI TRƠN

341. Mục đích của việc bôi trơn để làm gì?


a. Làm giảm ma sát. b. Làm nguội chi tiết.
c. Làm sạch bề mặt chi tiết. d. Gồm cả 3 yếu tố a, b, c.
342. Có mấy phương pháp bôi trơn?
a. Có 2 pp bôi trơn là: tự vung và cưỡng bức.
b. Có 3 pp bôi trơn là: tự vung, cưỡng bức, kết hợp tự vung với cưỡng bức.
c. Có 3 pp bôi trơn là: tự vung, cưỡng bức và bôi trơn không có hệ thống riêng biệt.
d. Có 4 pp bôi trơn là: tự vung, cưỡng bức, bôi trơn không có hệ thống riêng biệt kết hợp tự
vung với cưỡng bức.
343. Van V là van gì? (d)

344. Công dụng của van 4?


a. Giới hạn áp suất bơm dầu.
b. Ổn áp cho bơm dầu.
c. Ổn nhiệt cho bơm dầu.
d. Van an toàn.

345. V là van gì? (a)


346. Trên hình: số 7 là van gì? (b)

347. Trên hình: số 3 là van gì? (c)

348. Hoạt động của bơm bánh răng ăn khớp trong phụ thuộc vào những thông số nào? (d)

349. V là van gì? (a)


350. Trên hình: số 9 là van gì? (a)

351. Khe hở nào làm giãm áp suất và lưu lượng của bơm bánh răng ăn khớp ngoài? (d)

352. Trục hao mòn lớn khi nào? (a)

353. Bạc hư hỏng lớn khi nào? (c)


354. Bôi trơn cưỡng bức sử dụng cho động cơ nào?
a. Động cơ xăng 4 thì.
b. Động cơ diesel 2 thì.
c. Động cơ diesel 4 thì.
d. Hầu hết động cơ đốt trong.
355. Bôi trơn bằng phương pháp tự vung được áp dụng cho động cơ nào?
a. Động cơ xăng 4 thì.
b. Động cơ diesel 4 thì.
c. Động cơ xăng 4 thì công suất nhỏ.
d. Động cơ diesel hai thì.
356. Đây là bình lọc dầu nhờn kiểu gì? (c)

357. Đây là bình lọc dầu loại gì? (c)

358. V là van gì của bơm dầu nhờn? (b)


359. Tia dầu nhờn trên hình dùng để: (b)

360. Hao mòn của chi tiết máy tăng khi:


a. Khi số vòng quay của động cơ tăng. b. Khi số vòng quay không ổn định.
c. Khi động cơ gia tốc. d. Khi động cơ hoạt động thường xuyên ở số vòng quay cao.
361. V là van gì? (a)

362. Cặn bẩn trong dầu nhờn ở động cơ đốt trong do đâu mà có?
a. Cặn bẩn có sẵn trong dầu nhờn. b. Cặn bẩn do động cơ dơ bẩn.
c. Cặn bẩn do bảo vệ không tốt. d. Cặn bẩn do mụi than trong dầu nhờn.
363. Sau thời gian sử dụng tại sao dầu nhờn bị đen?
a. Do dầu nhờn bị phân huỷ. b. Do dầu nhờn bị biến chất.
c. Do dầu nhờn không còn nhờn. d. Do dầu nhờn bị cháy.
364. Sau thời gian sử dụng dầu nhờn giảm tính nhờn do:
a. Do thường xuyên tác dụng với nhiệt. b. Do cặn bẩn.
c. Do tác dụng nhiệt và ma sát. d. Do dầu bị bụi than, bẩn, do bị oxy hóa.
365. Dầu nhờn vung lên để làm gì? (c)
366. Phương pháp bôi trơn tự vung thích hợp cho động cơ nào?
a. Động cơ xăng 4 thì công suất nhỏ.
b. Động cơ xăng 4 thì công suất nhỏ có cơ cấu phân phối khí kiểu SV.
c. Động cơ xăng 4 thì công suất nhỏ có cơ cấu phân phối khí kiểu OHV.
d. Động cơ xăng 4 thì công suất nhỏ có cơ cấu phân phối khí kiểu nào cũng được.
367. Phương pháp bôi trơn có áp suất (cưỡng bức) thích hợp cho động cơ nào?
a. Động cơ xăng 2 thì.
b. Động cơ xăng 4 thì
c. Động cơ diesel 2 thì
d. Động cơ xăng 4 thì, diesel 2 thì, Động cơ diesel 4 thì.
368. Với sơ đồ bôi trơn như hình vẽ dưới khi lọc dầu bị tắc động cơ như thế nào? (d)

369. Với sơ đồ bôi trơn như hình vẽ dưới khi lọc dầu bị tắc động cơ như thế nào? (a)

370. Với sơ đồ bôi trơn như hình vẽ dưới khi lọc dầu bị tắc động cơ như thế nào? (d)
371. Nhìn ảnh dưới đây chúng ta có nhận xét gì? (c)

372. Khoảng cách thời gian thay dầu nhờn cho động cơ là?
a. 6.000km b. 7.000 km c. 8.000 km d. 9.000 km
373. Khoảng cách thời gian thay dầu nhờn cho động cơ là?
a. 220 giờ b. 230 giờ c. 240 giờ d. 250 giờ
374. Trong các dạng chuyển động dưới đây chuyển động nào gây hao mòn nhiều nhất? (b)

375. Trong các dạng chuyển động dưới đây chuyển động nào gây hao mòn ít nhất? (a)

376. Bơm dầu nhờn loại bơm bánh răng ăn khớp trong thuộc loại bơm gì?
a. Bơm thể tích. b. Bơm áp suất. c. Bơm lưu lượng. d. Bơm phân phối.
377. Áp suất dầu bôi trơn làm việc trong giới hạn nào?
a. 1,5 - 2,5 kg/cm 2 b. 2 - 3 kg/m 2 c. 2,5 - 4 kg/m 2 d. 3 - 4,5 kg/cm 2
378. Với sơ đồ bôi trơn như hình vẽ dưới khi lọc dầu bị tắc động cơ như thế nào? (d)
379. Với sơ đồ bôi trơn như hình vẽ dưới khi lọc dầu bị tắc động cơ như thế nào? (a)

380. Sơ đồ bôi trơn như hình vẽ dưới khi lọc dầu bị tắc động cơ như thế nào? (a)
HỆ THỐNG LÀM MÁT

402. Có bao nhiêu phương pháp làm mát động cơ?


a. Có 2 phương pháp làm mát là: làm bằng nước và làm mát bằng không khí.
b. Có 3 phương pháp làm mát là: làm bằng nước và làm mát bằng không khí, làm mát hỗn
hợp.
c. Có 4 phương pháp làm mát là: làm bằng nước và làm mát bằng không khí, làm mát
hỗn hợp, làm trung gian.
d. Có 5 phương pháp làm mát là: làm bằng nước và làm mát bằng không khí, làm mát hỗn
hợp, làm trung gian, làm mát động cơ tàu biển.
403. Chọn giải pháp nào khi động cơ quá nóng?
a. Dừng động cơ để nguội tự nhiên và kiểm tra động cơ.
d. Làm nguội bằng cách tưới nước vào động cơ.
c. Thay nước làm mát mới.
d. Cho động cơ tiếp tục hoạt động và tăng cường làm mát động cơ.
403.Chọn phương pháp làm mát nào thích hợp cho động cơ lắp trên máy gặt lúa xếp dải?
a. Làm bằng nước. b. Làm mát bằng không khí.
c. Phương pháp nào cũng được. c. Làm mát bằng không khí cùng với nước.
404. Nước làm mát động cơ có nhiệt độ có nào thích hợp?
a. 85OC – 90OC b. 80OC – 85OC c. 75OC – 80OC d. 70OC – 75OC
405. Trong hình (hệ thống làm mát) số 4 gọi là: (c)

406. Két nước sôi có bọt khí và có khói?


a. Động cơ quá nóng. b. Động cơ bị hỡ đệm nắp xylanh.
c. Két nước bị đóng nhiều vôi. d. Thân động cơ quá bẩn.
407. Động cơ quá nóng là do ?
a. Động cơ quá tải trong thời gian dài. b. Động quá non tải.
c. Động cơ hoạt động không ổn định. d. Động cơ hoạt động trong thời gian dài.
408. Mục đích của hệ thống làm mát.
a. Ngăn không cho động cơ quá nóng.
b. Ngăn không cho động cơ quá nóng và giữ cho động cơ ở nhiệt độ ổn định.
c. Làm mát động cơ.
d. Ngăn không cho động cơ quá nóng và giữ cho động cơ ở nhiệt độ thích hợp.
409. Động cơ tàu thuỷ làm mát theo kiểu nào là thích hợp?
a. Làm mát bằng không khí.
b. Làm mát bằng nước lưu thông tự do.
c. Làm mát bằng nước lưu thông tuần hoàn.
d. Làm mát hỗn hợp gồm nước và gió.
410. Động cơ tàu biển làm mát theo kiểu nào là thích hợp?
a. Làm mát bằng không khí.
b. Làm mát bằng nước biển.
c. Làm mát hỗn hợp bằng nước biển và không khí.
d. Làm mát động cơ bằng nước sông và nước sông được làm mát bằng nước biển.
411. Nước làm mát cho động cơ có nhiệt độ là 60O C sẽ:
a. Động cơ hoạt động tốt.
b. Động cơ hoạt động không tốt.
c. Động cơ hoạt động sẽ hao nhiên liệu.
d. Động cơ hoạt động có khói vì nhiên liệu cháy không hết.
412. Nước làm mát cho động cơ có nhiệt độ là 110O C động cơ sẽ?
a. Động cơ hoạt động không tốt.
b. Động cơ hoạt động có hiệu suất nhiệt cao, ít tiêu hao nhiên liệu.
c. Động cơ không hoạt động không được vì nước sôi sẽ trào ra ngoài làm mất nước.
d. Động cơ không có khói vì nhiên liệu cháy tốt.
413. Động cơ thế hệ mới (sau tháng 5- 2009) nước làm mát bao nhiêu độ C?
a. 85 - 90oC b. 90 - 95oC c. 95 - 100oC d. trên 90 - dưới 120oC.
414. Quạt điện làm mát nước quay với bao nhiêu tốc độ?
a. 3 tốc độ hoặc vô cấp. b. 3 tốc độ. c. Quay vô cấp. d. Quay 2 tốc độ.
415. 1. Nhiệt độ không khí nóng trong khi xe chạy chậm:
2. Nhiệt độ không khí nóng trong khi xe chạy nhanh:
3. Nhiệt độ không khí (ấm) trong khi xe chạy nhanh:
4. Nhiệt độ không khí (lạnh) trong khi xe chạy nhanh:
Trong 4 chế độ ở chế độ nào chuyển động quay của trục khớp chất lỏng được truyền hết sang
quạt.
a. 1 b. 2 c. 3 d.4
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

416. Trước khi khởi động cần làm gì?


a. Kiểm tra dầu nhờn, nhiên liệu.
b. Kiểm tra dầu nhờn, nhiên liệu, nước làm mát.
c. Kiểm tra dầu nhờn, nhiên liệu, nước làm mát, những biện pháp an toàn.
d. Kiểm tra dầu nhờn, nhiên liệu, nước làm mát, những biện pháp an toàn, các khớp nối,…
417. Để giúp động cơ xăng khởi động được?
a. Động cơ phải đạt số vòng quay khởi động nhất định.
b. Động cơ phải có nhiên liệu.
c. Động cơ phải có tia lửa điện ở bugi.
d. Động cơ phải có buồng đốt kín.
418. Động cơ diesel ngưng sử dụng lâu khó khởi động?
a. Buồng đốt không đảm bảo kín.
b. Chất lượng vòi phun không hoàn hảo.
c. Thời điểm cung cấp nhiên liệu không chính xác.
d. Số vòng quay khởi động nhỏ.
419. Động cơ diesel để cách đêm không khởi động được?
a. Buồng đốt không kín.
b. Thời điểm cung cấp nhiên liệu không chính xác.
c. Chất lượng vòi phun không hoàn hảo.
d. Chất lượng nhiên liệu không tốt.
420. Động cơ diesel ngưng hoạt động để lâu không khởi động được?
a. Tình trạng kỹ thuật kém.
b. Thời điểm cung cấp nhiên liệu không chính xác.
c. Chất lượng vòi phun không kém.
d. Chất lượng nhiên liệu không tốt.

You might also like