You are on page 1of 81

1

MÔN THI:
Thời gian làm bài: phút
----------------------------
Số câu hỏi: 31

Mã đề thi: 1

Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp: …………………………


..................................................................................................................................

Câu 1: Chọn phát biểu đúng về khái niệm động cơ nhiệt?


A. Là động cơ biến đổi nhiệt năng của nhiên liệu thành cơ năng
B. Động cơ nhiệt bao gồm động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài
C. Là động cơ sinh nhiệt khi đốt cháy nhiên liệu
D. Là động cơ kiểu piston và kiểu tuốc bin

Câu 2: Chọn phát biểu đúng về khái niệm động cơ nhiệt?


A. Là động cơ biến đổi nhiệt năng của nhiên liệu thành cơ năng
B. Động cơ nhiệt bao gồm động cơ piston tịnh tiến và piston quay
C. Là động cơ sinh dùng xăng và diesel
D. Là động cơ kiểu piston và kiểu tuốc bin

Câu 3: Chọn phát biểu đúng về phân loại động cơ nhiệt?


A. Là động cơ biến đổi nhiệt năng của nhiên liệu thành cơ năng
B. Động cơ nhiệt bao gồm 2 loại chính là động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài
C. Là động cơ sinh dùng xăng và diesel
D. Là động cơ kiểu piston và kiểu tuốc bin

Câu 4: Chọn phát biểu đúng về phân loại động cơ nhiệt?


A. Là động cơ biến đổi nhiệt năng của nhiên liệu thành cơ năng
B. Động cơ nhiệt bao gồm 2 loại chính là động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài
C. Là động cơ sinh dùng xăng và diesel
D. Quá trình đốt cháy nhiên liệu biến nhiệt năng thành cơ năng diễn ra bên ngoài xylanh
của động cơ

Câu 5: Chọn phát biểu đúng về phân loại động cơ nhiệt?


A. Là động cơ biến đổi nhiệt năng của nhiên liệu thành cơ năng
B. Động cơ nhiệt bao gồm 2 loại chính là động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài
C. Là động cơ sinh dùng xăng và diesel
D. Là động cơ dùng nhiên liệu khí và lỏng

Câu 6: Chọn phát biểu đúng về khái niệm động cơ đốt trong?
A. Động cơ đốt trong là một động cơ nhiệt, biến đổi nhiệt năng của nhiên liệu thành cơ
năng
B. Quá trình đốt cháy nhiên liệu biến nhiệt năng thành cơ năng diễn ra bên ngoài xylanh
của động cơ.
C. Có thể phân quá trình công tác của động cơ nhiệt thành hai quá trình cơ bản là
đốt cháy nhiên liệu, giải phóng hóa năng thành nhiệt năng và gia nhiệt cho môi
chất công tác, đồng thời không biến đổi trạng thái của môi chất công tá

Trang 1 / 81
D. Động cơ đốt trong là loại động cơ dùng nhiên liệu lỏng

Câu 7: Chọn phát biểu đúng về khái niệm động cơ đốt trong?
A. Động cơ đốt trong là một động cơ nhiệt, biến đổi nhiệt năng của nhiên liệu thành cơ
năng
B. Động cơ đốt trong là động cơ có dạng piston quay
C. Động cơ đốt trong là động cơ có dạng piston chuyển động tịnh tiến
D. Động cơ đốt trong là loại động cơ dùng nhiên liệu khí

Câu 8: Chọn phát biểu đúng về khái niệm động cơ đốt trong?
A. Động cơ đốt trong là một động cơ nhiệt, biến đổi nhiệt năng của nhiên liệu thành cơ
năng, Quá trình đốt cháy nhiên liệu biến nhiệt năng thành cơ năng diễn ra bên trong xylanh
của động cơ.
B. Động cơ đốt trong là động cơ có dạng xilanh hình trụ
C. Động cơ đốt trong là động cơ có dạng xilanh hình số 8
D. Động cơ đốt trong là loại động cơ dùng nhiên liệu khí

Câu 9: Chọn phát biểu đúng về khái niệm động cơ đốt trong?
A. Động cơ đốt trong là một động cơ nhiệt, biến đổi nhiệt năng của nhiên liệu thành cơ
năng, Quá trình đốt cháy nhiên liệu biến nhiệt năng thành cơ năng diễn ra bên trong xylanh
của động cơ
B. Động cơ đốt trong là động cơ được trang bị nhiều trên ô tô
C. Động cơ đốt trong là động cơ có dạng xilanh hình số 8
D. A. Động cơ đốt trong là loại động cơ dùng nhiên liệu hóa lỏng.

Câu 10: Theo cách thực hiện chu trình, động cơ đốt trong được chia thành?
A. Động cơ bốn kỳ và động cơ hai kỳ
B. Động cơ bốn kỳ, động cơ hai kỳ và động cơ phản lực
C. Động cơ bốn kỳ, động cơ hai kỳ và động cơ 5 kỳ
D. Động cơ bốn kỳ, động cơ hai kỳ và động cơ vanken

Câu 11: Theo nhiên liệu, động cơ đốt trong được chia thành?
A. Động cơ nhiên liệu lỏng, khí, nhiên liệu kép
B. Động cơ nhiên liệu lỏng, khí, rắn
C. Động cơ nhiên liệu lỏng, khí
D. Động cơ nhiên liệu lỏng, khí, điện

Câu 12: Theo phương pháp hình thành hòa khí, động cơ đốt trong được chia thành?
A. Động cơ hình thành hòa khí bên ngoài, bên trong xilanh
B. Động cơ chế hòa khí và phun xăng
C. Động cơ diesel và xăng
D. Động cơ gas và diesel

Câu 13: Theo phương pháp đốt cháy hòa khí, động cơ đốt trong được chia thành?
A. Đốt cháy cưỡng bức dùng tia lửa điện và tự cháy do nén
B. Động cơ chế hòa khí và phun xăng
C. Động cơ diesel và xăng
Trang 2 / 81
D. Động cơ phun xăng gián tiếp và phun trực tiếp

Câu 14: Theo dạng chu trình nhiệt động, động cơ đốt trong được chia thành?
A. Chu trình đẳng tích và chu trình đẳng áp
B. Chu trình đẳng tích và chu trình đẳng nhiệt
C. Chu trình đẳng áp và chu trình đẳng nhiệt
D. Chu trình đẳng tích, chu trình đẳng áp và chu trình hỗn hợp

Câu 15: Theo phương pháp nạp, động cơ đốt trong được chia thành?
A. Động cơ tăng áp và không tăng áp
B. Động cơ tăng áp, không tăng áp và nạp hỗn hợp
C. Động cơ tăng áp, không tăng áp và nạp tự nhiên
D. Động cơ tăng áp, không tăng áp và nạp trực tiếp

Câu 16: Theo tốc độ chuyển động trung bình của piston, động cơ đốt trong được chia thành?
A. Động cơ tốc độ thấp, động cơ tốc độ trung bình, động cơ tốc độ cao
B. Động cơ tốc độ thấp, động cơ tốc độ cao
C. Động cơ tốc độ rất thấp, động cơ tốc độ thấp, động cơ tốc độ trung bình, động cơ tốc
độ cao
D. Động cơ tốc độ thấp, động cơ tốc độ trung bình

Câu 17: Theo số xilanh, động cơ đốt trong được chia thành?
A. Động cơ một xilanh, nhiều xilanh
B. Động cơ một xilanh, 2 xilanh, 4 xilanh
C. Động cơ một xilanh, 4 xilanh, 8 xilanh
D. Động cơ 4 xilanh, 8 xilanh

Câu 18: Theo cách bố trí hàng xylanh, động cơ đốt trong được chia thành?
A. Động cơ đối đỉnh, Động cơ một hàng, Động cơ chữ V, Động cơ hình sao,
Động cơ hình W
B. Động cơ một hàng, Động cơ chữ V, Động cơ hình sao, Động cơ hình W
C. Động cơ đối đỉnh, Động cơ một hàng, Động cơ chữ V, Động cơ hình W
D. Động cơ đối đỉnh, Động cơ chữ V, Động cơ hình sao, Động cơ hình W

Câu 19: Theo môi chất làm mát, động cơ đốt trong được chia thành?
A. Động cơ làm mát bằng nước, động cơ làm mát bằng gió
B. Động cơ làm mát bằng nước, chất lỏng
C. Động cơ làm mát bằng nước, chất khí, động cơ làm mát bằng gió
D. Động cơ làm mát bằng nước, chất lỏng, dung dịch đặc biệt, động cơ làm mát
bằng gió

Câu 20: Theo công dụng, động cơ đốt trong được chia thành?
A. Động cơ tĩnh tại, động cơ tàu thủy, động cơ Ô tô, Động cơ máy kéo, động cơ
tàu hỏa, động cơ máy bay….
B. Động cơ tĩnh tại, động cơ xăng, động cơ Ô tô, Động cơ máy kéo, động cơ tàu
hỏa, động cơ máy bay….
C. Động cơ tĩnh tại, động cơ tàu thủy, động cơ Ô tô, Động cơ diesel, động cơ
tàu hỏa, động cơ máy bay….
D. Động cơ tĩnh tại, động cơ tàu thủy, động cơ Ô tô, Động cơ máy kéo, động cơ
tàu hỏa, động cơ nhiều xilanh….

Trang 3 / 81
Câu 21: Ưu điểm của động cơ đốt so với các loại động cơ nhiệt khác là?
A. Hiệu suất có ích 𝑛𝑒 lớn nhất, kích thước và trọng lượng nhỏ, công suất riêng
lớn.
B. Hiệu suất có ích 𝑛𝑒 lớn nhất, kích thước và trọng lượng nhỏ, công suất lớn.
C. Kích thước và trọng lượng nhỏ, công suất riêng lớn.
D. Hiệu suất có ích 𝑛𝑒 lớn nhất, trọng lượng nhỏ, công suất riêng lớn.

Câu 22: Nhược điểm của động cơ đốt so với các loại động cơ nhiệt khác là?
A. Khả năng chịu quá tải kém, Công suất cực đại không lớn, Cấu tạo phức tạp,
giá thành chế tạo cao, nhiên liệu cần có những yêu cầu khắt khe, Ô nhiễm môi
trường do khí thải và tiếng ồn
B. Công suất cực đại không lớn, Cấu tạo phức tạp, giá thành chế tạo cao, nhiên
liệu cần có những yêu cầu khắt khe, Ô nhiễm môi trường do khí thải và tiếng ồn
C. Khả năng chịu quá tải kém, Cấu tạo phức tạp, giá thành chế tạo cao, nhiên
liệu cần có những yêu cầu khắt khe, Ô nhiễm môi trường do khí thải và tiếng ồn
D. Khả năng chịu quá tải kém, Công suất cực đại không lớn, Cấu tạo phức tạp,
nhiên liệu cần có những yêu cầu khắt khe, Ô nhiễm môi trường do khí thải và
tiếng ồn

Câu 23: Các loại động cơ trong tương lai là?


A. Động cơ sử dụng nhiên liệu sinh học Ethanol, Động cơ sử dụng nhiên liệu
hydro, Động cơ sử dụng nhiên liệu khí CNG
B. Động cơ sử dụng nhiên liệu sinh học Ethanol, Động cơ sử dụng nhiên liệu
hydro, Động cơ sử dụng nhiên liệu khí CNG, động cơ biogas
C. Động cơ sử dụng nhiên liệu sinh học Ethanol, Động cơ sử dụng nhiên liệu
hydro, Động cơ sử dụng nhiên liệu khí CNG, động cơ LPG
D. Động cơ sử dụng nhiên liệu sinh học Ethanol, Động cơ sử dụng nhiên liệu
hydro

Câu 24: Hệ thống nào sau đây không có trên động cơ ôtô?
A. Hệ thống đánh lửa
B. Hệ thống định tâm
C. Hệ thống bôi trơn
D. Hệ thống làm mát

Câu 25: Động cơ được lắp trên trên ôtô có công dụng?
A. Cung cấp công suất cho xe ôtô
B. Cân bằng trọng lượng của ôtô
C. Cung cấp nhớt bôi trơn cho ôtô
D. Cung cấp nước làm mát cho ôtô

Câu 26: Ắc quy, máy khởi động, các relay điều khiển và relay bảo vệ khởi động thuộc hệ
thống:
A. Starting system
B. Charging system
C. Ignition system
D. Lighting and signal system

Trang 4 / 81
Câu 27: Ắc quy, máy phát điện, các relay đèn báo nạp, tiết chế điện thuộc hệ thống:
A.
Lighting and signal system
B. Starting system
C. Charging system
D. Ignition system

Câu 28: Điều khiển phun xăng, đánh lửa thuộc hệ thống:
A. Information system
B. Engine control system
C. Automotive control system
D. Air conditioning system

Câu 29: Fuel injection control là gì?


A. Điều khiển kim phun nhiên liệu
B. Điều khiển đánh lửa
C. Điều khiển động cơ
D. Điều khiển phun dầu Diesel

Câu 30: Common rail injection control:

A. Điều khiển phun xăng


B. Điều khiển đánh lửa
C. Điều khiển động cơ
D. Điều khiển phun dầu Diesel

Câu 31: Ắc quy, khóa điện, bộ chia điện, biến áp đánh lửa hay bobine, bougie thuộc hệ
thống:
A. Starting system
B. Charging system
C. Ignition system D. Lighting and signal system

==================HẾT==================

2
MÔN THI:
Thời gian làm bài: phút
----------------------------
Số câu hỏi: 63

Mã đề thi: 2

Trang 5 / 81
Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp: …………………………
..................................................................................................................................

Câu 1: Trong động cơ 4 kỳ(thì), thì “kỳ” được định nghĩa là ?


A. Là một phần của chu trình công tác mà ứng với thời gian đó, piston chuyển động từ
điểm chết này đến điểm chết kia.
B. Là thời gian MCCT thay đổi trạng thái trong một vòng quay của trục khuỷu
C. Là một phần của chu trình công tác mà ứng với thời gian đó, piston chuyển động từ
điểm chết trên đến điểm dưới trong xylanh của động cơ.
D. Là thời gian MCCT thay đổi trạng thái trong bốn vòng quay của trục khuỷu

Câu 2: Trong động cơ đốt trong “Toàn bộ sự thay đổi trạng thái (thể tích, áp suất, nhiệt đô)
của MCCT từ khi mới đưa vào xylanh cho tới khi được thải ra ngoài” được gọi là ?
A. Một thì
B. Một kỳ
C. Một chu trình
D. Một hành trình

Câu 3: Trong động cơ đốt trong, khái niệm “Điểm chết” được hiểu là ?
A. Là vị trí quan trọng nhất của piston khi nó di chuyển lên xuống trong lòng xylanh
B. Là vị trí cuối cùng của piston trong lòng xylanh mà ở đó nó không thể di chuyển
được nữa
C. Là vị trí của piston nằm ở phía trên lòng xylanh, xa đường tâm trục khuỷu
D. Là vị trí của piston nằm ở phía dưới lòng xylanh, gần đường tâm trục khuỷu

Câu 4: Hành trình Piston (S) là ?


A. Là chiều dài của quả Piston
B. Là khoảng cách từ ĐCT đến ĐCD
C. Là chiều dài lòng xylanh
D. Là khoảng cách từ ĐCT đến hết lòng xylanh

Câu 5: Số kỳ là ?
A. Là số hành trình của piston thực hiện trong một chu trình công tác.
B. Là số hành trình của piston thực hiện trong hai chu trình công tác.
C. Là chiều dài lòng xylanh
D. Là số hành trình của piston thực hiện trong nửa chu trình công tác.
Trang 6 / 81
Câu 6: Thể tích làm việc của 01 xylanh được tính bằng:
A. Là phần thể tích của 01 xylanh khi piston chuyển động từ ĐCT đến ĐCD
B. Là phần thể tích của xylanh khi piston chuyển động từ ĐCD đến ĐCT
C. Là phần thể tích của 01 xylanh
D. Là phần thể tích của các xylanh khi piston chuyển động từ ĐCD đến ĐCT

Câu 7: Thể tích làm việc của động cơ được tính bằng:
A. Là phần thể tích của 01 xylanh khi piston chuyển động từ ĐCT đến ĐCD
B. Là phần thể tích của các xylanh
C. Là phần thể tích của 01 xylanh
D. Là phần thể tích của các xylanh khi piston chuyển động từ ĐCD đến ĐCT

Câu 8: Khi nói về hành trình piston, người ta đưa ra ba khái niệm là: hành trình ngắn; hành
trình dài; hành trình vuông. Vậy em hiểu “Hành trình ngắn” là gì ?
A. Là hành trình có D = S
B. Là hành trình có D > S
C. Là hành trình có D < S
D. Là hành trình có D = 0

Câu 9: Khi nói về hành trình piston, người ta đưa ra ba khái niệm là: hành trình ngắn; hành
trình dài; hành trình vuông. Vậy em hiểu “Hành trình dài” là gì ?
A. Là hành trình có D = S
B. Là hành trình có D > S
C. Là hành trình có D < S
D. Là hành trình có D = 0

Câu 10: Khi nói về hành trình piston, người ta đưa ra ba khái niệm là: hành trình ngắn;
hành trình dài; hành trình vuông. Vậy em hiểu “Hành trình vuông” là gì ?
A. Là hành trình có D = S
B. Là hành trình có D > S
C. Là hành trình có D < S
D. Là hành trình có S = 0

Trang 7 / 81
Câu 11: Tỷ số nén là ?
A. Tỷ số giữa thể tích lòng xy lanh và thể tích buồng đốt
B. Tỷ số giữa thể tích động cơ và thể tích lòng xylanh
C. Tỷ số giữa thể tích động cơ và thể tích buồng đốt
D. Tỷ số giữa thể tích toàn bộ của xylanh và thể tích buồng đốt

Câu 12: Động cơ 2 thì là động cơ khi hoàn thành xong 1 chu kỳ công tác thì ?
A. Trục khuỷu quay 1 vòng
B. Trục khuỷu quay 1/2 vòng
C. Trục khuỷu quay 2 vòng
D. Trục khuỷu quay 3 vòng

Câu 13: Động cơ 4 kỳ là động cơ khi hoàn thành xong 1 chu kỳ công tác thì ?
A. Trục khuỷu quay 1 vòng
B. Trục khuỷu quay 2 vòng
C. Trục khuỷu quay 3 vòng
D. Trục khuỷu quay 4 vòng

Câu 14: Tỷ số nén trong động cơ xăng thường ở trong khoảng ?


A. = 1 - 5
B. = 7 - 13
C. = 13 - 23
D. = 22 - 30

Câu 15: Tỷ số nén trong động cơ diezel thường ở trong khoảng:


A. =1 - 5
B. =7 - 12
C. =13 - 23
D. =22 - 30

Câu 16: Thể tích làm việc của xylanh là bao nhiêu nếu biết: đường kính xylanh: D =
100mm, hành trình S = 80mm
A. 500,4 cm3

Trang 8 / 81
B. 564,8 cm3
C. 628,0 cm3
D. 694,6 cm3

Câu 17: Xe Toyota Hiace sử dụng loại động cơ 2RZ-FE, là loại động cơ 4 xylanh thẳng
hàng có: D = 95mm, S = 86mm. Tính thề tích công tác của động cơ?
A. 2.438 cm3
B. 2.500 cm3
C. 3.438 cm3
D. 3.500 cm3

Câu 18: Xe Isuzu Hi - Lander V-Spec sử dụng loại động cơ 4AJ1 Diesel là loại động cơ
4 xylanh thẳng hàng có: D = 93mm, S = 90mm. Tính thề tích công tác của động cơ?
A. 1.438 cm3
B. 1.999 cm3
C. 2.445 cm3
D. 2.899 cm3

Câu 19: Xe Mazda Premacy sử dụng loại động cơ 4 xylanh thẳng hàng có: D = 83mm,
S = 85mm. Tính thề tích công tác của động cơ?
A. 1.539 cm3
B. 1.639 cm3
C. 1.739 cm3
D. 1.839 cm3

Câu 20: Xe Ford Pinto sử dụng loại động cơ 4 xylanh thẳng hàng có: D = 90mm, S =
78,5mm. Tính thề tích công tác của động cơ?
A. 1.438 cm3
B. 1.996 cm3
C. 2.438 cm3
D. 2.500 cm3

Câu 21: Thể tích công tác của động cơ 8 xylanh là bao nhiêu nếu biết: đường kính
xylanh: D = 100mm, hành trình S = 120mm.
A. 5.468cm3

Trang 9 / 81
B. 6.543 cm3
C. 7.536 cm3
D. 9.043 cm3

Câu 22: Xe Mazda Premacy sử dụng loại động cơ G16B SOHC với 4 xylanh
thẳng hàng có thề tích công tác của động cơ Vh = 1.590 cm3. Tính thể tích buồng
đốt của một xylanh biết tỷ số nén của động cơ = 9,5?
A. 36,8 cm3
B. 46,8 cm3
C. 54,8 cm3
D. 62,8 cm3

Câu 23: Xupáp hút mở sớm 120 tức là?


A. Xupáp hút bắt đầu đóng lại sau khi Piston qua khỏi ĐCT 120 góc quay trục khuỷu
B. Xupáp hút bắt đầu mở ra trước khi Piston tới ĐCT 120 góc quay trục khuỷu
C. Xupáp hút bắt đầu đóng lại sau khi Piston qua khỏi ĐCD 120 góc quay trục khuỷu
D. Xupáp hút bắt đầu mở ra trước khi Piston tới ĐCD 120 góc quay trục khuỷu

Câu 24: Xupáp thoát mở sớm 250 tức là?


A. Xupáp thoát bắt đầu đóng lại sau khi Piston qua khỏi ĐCT 25 0 góc quay
trục khuỷu
B. Xupáp thoát bắt đầu mở ra trước khi Piston tới ĐCT 25 0 góc quay trục
khuỷu
C. Xupáp thoát bắt đầu đóng lại sau khi Piston qua khỏi ĐCD 25 0 góc quay
trục khuỷu
D. Xupáp thoát bắt đầu mở ra trước khi Piston tới ĐCD 25 0 góc quay trục
khuỷu

Câu 25: Xupáp hút đóng trễ 350 tức là?


A. Xupáp hút đóng kín sau khi Piston qua khỏi ĐCD 350 góc quay trục khuỷu
B. Xupáp thoát bắt đầu mở ra trước khi Piston tới ĐCT 350 góc quay trục
khuỷu
C. Xupáp hút đóng kín sau khi Piston qua khỏi ĐCT 350 góc quay trục khuỷu
D. Xupáp hút đóng kín trước khi Piston tới ĐCD 350 góc quay trục khuỷu.

Câu 26: Xupáp thoát đóng trễ 180 tức là?


Trang 10 / 81
A. Xupáp thoát đóng kín sau khi Piston qua khỏi ĐCT 180 góc quay trục
khuỷu
B. Xupáp thoát đóng kín trước khi Piston tới ĐCT 90 góc quay trục khuỷu
C. Xupáp thoát đóng kín sau khi Piston qua khỏi ĐCD 18 0 góc quay trục
khuỷu
D. Xupáp thoát đóng kín trước khi Piston tới ĐCD 90 góc quay trục khuỷu

Câu 27: Góc lệch công tác của động cơ 4 kỳ 4 xylanh là?
A. 900
B. 1200
C. 1800
D. 3600

Câu 28: Góc lệch công tác của động cơ 4 kỳ 6 xylanh là?
A. 900
B. 1200
C. 1800
D. 3600

Câu 29: Góc lệch công tác của động cơ 4 kỳ 8 xylanh là?
A. 900
B. 1200
C. 1800
D. 3600

Câu 30: Góc lệch công tác của động cơ 4 kỳ 10 xylanh là?
A. 560
B. 640
C. 720
D. 800

Câu 31: Xe Suzuki Vitara sử dụng loại động cơ 4 xylanh thẳng hàng có: D = 75mm, Vh
= 1.590 cm3. Tính hành trình của piston S=?
A. 85 mm

Trang 11 / 81
B. 87 mm
C. 90 mm D. 95 mm

Câu 32: Xe Suzuki Vitara sử dụng loại động cơ 4 xylanh thẳng hàng có: D = 75mm, Vh
= 1.590 cm3. Tính hành trình của piston S=?
A. 85 mm
B. 87 mm
C. 90 mm
D. 95 mm

Câu 33: Góc lệch công tác của động cơ 4 kỳ 12 xylanh là?
A. 600
B. 1200
C. 1800
D. 3600

Câu 34: Thứ tự công tác của động cơ 4 xylanh thường là?
A. 1 - 2 - 3 - 4
B. 1 - 4 - 2 - 3
C. 1 - 3 - 4 - 2
D. 1 - 4 - 3 - 2

Câu 35: Thứ tự công tác của động cơ 6 xylanh thường là?
A. 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6
B. 1 - 5 - 3 - 6 - 2 - 4
C. 1 - 6 - 5 - 2 - 4 - 3
D. 1 - 5 - 3 - 4 - 2 - 6

Câu 36: Thứ tự công tác của động cơ V8 xylanh thường là ?


A. 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 6 - 7 - 8
B. 1 - 3 - 5 - 7 - 2 - 4 - 6 - 8
C. 1 - 5 - 4 - 8 - 6 - 3 - 7 - 2
D. 1 - 8 - 3 - 6 - 5 - 4 - 7 - 2

Trang 12 / 81
Câu 37: Thứ tự công tác của động cơ V12 xylanh thường là ?
A. 1-12-5-8-3-10-6-7-2-11-4-9
B. 1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-11-12
C. 1-12-3-10-5-8-7-6-9-4-11-2
D. 1-3-5-7-9-11-2-4-6-8-10-12

Câu 38: Cùng một dung tích, động cơ xăng 2 thì tiêu hao nhiên liệu nhiều hơn động cơ 4
kỳ trên cùng một quãng đường hoạt động vì?
A. Do xupáp nạp của nó mở quá sớm.
B. Do lượng hòa khí nạp vào xy lanh bị khí cháy cuốn theo ra ngoài.
C. Do Piston có dạng đỉnh lồi
D. Động cơ 2 thì hoạt động nhiều hơn

Câu 39: Trong kỳ nạp của động cơ, các điều sau xảy ra, ngoại trừ?
A. Piston chuyển động xuống
B. Xu páp nạp mở.
C. Hỗn hợp nhiên liệu đi vào cửa nạp
D. Đốt cháy hòa khí

Câu 40: Trong kỳ nén của động cơ, các điều sau xảy ra, ngoại trừ?
A. Piston chuyển động xuống
B. Áp suất trong lòng xylanh tăng
C. Hỗn hợp nhiên liệu bị nén lại
D. Nhiệt độ buồng đốt tăng

Câu 41: Trong kỳ cháy của động cơ, các điều sau xảy ra, ngoại trừ?
A. Piston chuyển động xuống
B. Hai xupáp nạp, thải mở
C. Áp suất trong lòng xylanh tăng
D. Buồng đốt cấp nhiệt.

Câu 42: Trong kỳ thải của động cơ, các điều sau xảy ra, ngoại trừ?
A. Piston chuyển động lên
B. Hai xupáp thoát mở
C. Áp suất trong lòng xylanh giảm
D. Buồng đốt cấp nhiệt

Câu 43: Trong động cơ xăng, hỗn hợp nhiên liệu bốc cháy do?
A. Nhiệt của quá trình nén.
B. Tia lửa từ bugi
C. Tỉ số nén cao.

Trang 13 / 81
D. Áp suất nhiên liệu cao

Câu 44: Trong động cơ Diesel, nhiên liệu bốc cháy do nhiều nguyên nhân, ngoại trừ?
A. Nhiệt của quá trình nén cao
B. Nhiệt tia lửa từ bugi
C. Nhiên liệu được phun dưới dạng sương
D. Áp suất nhiên liệu cao

Câu 45: Thứ tự công tác của động cơ là gì ?


A. Thứ tự đánh số xy lanh
B. Thứ tự xy lanh thực hiện thì sinh công
C. Thứ tự thanh truyền lắp dọc theo trục khuỷu
D. Chiều quay của trục khuỷu.

Câu 46: Hãy cho biết những yếu tố nào dưới đây là sai đối với động cơ Diesel?
A. Không dùng bộ chế hòa khí
B. Công suất thay đổi do lượng phun nhiên liệu
C. Có tỉ số nén cao
D. Bugi đánh lửa để khởi động động cơ

Câu 47: Suất tiêu hao nhiên liệu ge (g/kW.giờ) của động cơ Xăng khi đầy tải là khoảng ?
A. 155 ÷ 220 (g/kW.giờ)
B. 220 ÷ 285 (g/kW.giờ)
C. 285 ÷ 380 (g/kW.giờ)
D. 380 ÷ 410 (g/kW.giờ)

Câu 48: Suất tiêu hao nhiên liệu ge (g/kW.giờ) của động cơ Diesel khi đầy tải là khoảng ?
A. 155 ÷ 220 (g/kW.giờ)
B. 220 ÷ 285 (g/kW.giờ)
C. 285 ÷ 380 (g/kW.giờ)
D. 380 ÷ 410 (g/kW.giờ)

Câu 49: Hịêu suất nhiệt của động cơ Diesel ngày nay nằm trong khoảng ?
A. 41 ÷ 48 %
B. 25 ÷ 45%
C. 20 ÷ 32%
D. 15 ÷ 25 %

Câu 50: Trong thực tế, người ta thấy hiệu suất nhiệt của động cơ Diesel lớn hơn của động
cơ Xăng nhờ vào nhiều yếu tố. Song trong các yếu tố sau, yếu tố nào là chính?
A. Phân phối nhiên liệu chính xác hơn nhờ các kim phun
B. Diesel có thể cháy với hỗn hợp rất loãng
C. Tỷ số nén cao hơn hẳn động cơ Xăng
D. Có sử dụng thiết bị tăng áp giúp công suất lớn hơn.

Trang 14 / 81
Câu 51: Thể tích không gian giới hạn bởi, nắp máy và đỉnh piston khi piston ở ĐCT gọi
là?
A. Thể tích toàn phần
B. Thể tích công tác
C. Thể tích một phần
D. Thể tích buồng cháy

Câu 52: Kết luận nào dưới đây là SAI, khi động cơ xăng 4 kỳ thực hiện được một chu trình
thì:
A. Trục khuỷu quay được 2 vòng
B. Động cơ đã thực hiện việc Nạp - Thải khí một lần
C. Buzi bật tia lửa điện một lần
D. Piston trở về vị trí ban đầu sau một lần đi và về

Câu 53: Kể từ lúc bắt đầu một chu trình mới ở ĐCĐT bốn kỳ cho đến khi trục khuỷu
quay được hai vòng thì:
A. Động cơ đã thực hiện xong kỳ nạp và nén khí
B. Động cơ đã thực hiện xong kỳ nổ và kỳ thải khí
C. Piston ở vị trí ĐCD và bắt đầu đi lên ĐCT
D. Piston thực hiện được 2 lần đi lên và 2 lần đi xuống

Câu 54: Các xu páp của ĐCĐT bốn kỳ hoạt động ở các kỳ
A. Nạp và thải
B. Nổ và nén
C. Nạp và nén
D. Thải và nổ

Câu 55: Khi 2 xu páp đóng kín, khi piston di chuyển từ ĐCT xuống ĐCD là kỳ nào của
chu trình?
A. Kỳ hút
B. Kỳ thải
C. Kỳ nổ
D. Kỳ nén

Câu 56: Ở ĐCĐT 2 kỳ, người ta phân biệt 2 kỳ này bằng cách nào sau đây?
A. Mỗi kỳ ứng với 1 lần nạp khí vào xy lanh
B. Mỗi kỳ ứng với 1 lần đi lên và 1 lần đi xuống của piston
C. Mỗi kỳ ứng với 1 lần bật tia lửa điện hoặc 1 lần phun nhiên liệu của vòi
phun
D. Không có cách nào được nêu là đúng

Câu 57: Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kỳ, trục khuỷu quay bao nhiêu độ?
A. 360
B. 720
C. 560
Trang 15 / 81
D. 180

Câu 58: Một chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, trục khuỷu và trục cam quay bao nhiêu
vòng?
A. Trục khuỷu quay 1 vòng, trục cam quay 1 vòng
B. Trục khuỷu quay 1 vòng, trục cam quay 1 vòng
C. Trục khuỷu quay 2 vòng, trục cam quay 1 vòng
D. Trục khuỷu quay 2 vòng, trục cam quay 2 vòng

Câu 59: Động cơ nào thường dùng piston đóng mở cửa nạp, cửa thải?
A. Động cơ xăng 4 kỳ
B. Động cơ xăng 2 kỳ công suất nhỏ
C. Động cơ diesel 4 kỳ
D. Động cơ diesel 2 kỳ công suất lớn

Câu 60: Động cơ nào thường dùng piston đóng mở cửa nạp, cửa thải?
A. Động cơ xăng 4 kỳ
B. Động cơ xăng 2 kỳ công suất nhỏ
C. Động cơ diesel 4 kỳ
D. Động cơ diesel 2 kỳ công suất lớn

Câu 61: Chọn công thức tính áp suất chỉ thị trong chu trình hỗn hợp?
A.

B.

C.

D.

Câu 62: Chọn công thức tính áp suất chỉ thị trong chu trình đẳng tích?
A.

Trang 16 / 81
B.

C.
D.

Câu 63: Chọn công thức tính áp suất chỉ thị trong chu trình đẳng tích?
A.

B.

C.

D.

==================HẾT==================

MÔN THI:
Thời gian làm bài: phút
----------------------------
Số câu hỏi: 71

Mã đề thi: 3

Trang 17 / 81
Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp: …………………………
..................................................................................................................................

Câu 1: Trên các động cơ Xăng ngày nay, thân máy thường đươc chế tạo bằng vật liệu nào
sau đây?
A. Gang hợp kim B. Nhôm hợp kim C. Thép hợp kim D. Thép cácbon

Câu 2: Nhiệm vụ của thân máy là?


A. Thân máy là bộ phận đỡ toàn bộ trọng lượng các chi tiết của động cơ và các bộ phận lắp
trên nó.
B. Thân máy chịu các lực tác dụng như: Trọng lượng toàn bộ của động cơ, chịu các lực kéo
nén, va đập, rung động và tải trọng nhiệt…
C. Để ghi số máy động cơ
D. Thân máy là bộ phận đỡ toàn bộ trọng lượng các chi tiết của động cơ

Câu 3: Các động cơ Diesel trên ôtô ngày nay, thân máy thường được chế tạo bằng vật liệu
nào sau đây?
A. Gang xám B. Thép tấm C. Nhôm hợp kim D. Gang hợp kim

Câu 4: Trên các động cơ Diesel công suất lớn, thân máy thường được chế tạo bằng vật liệu
nào sau đây:
A. Gang xám B. Thép tấm C. Nhôm hợp kim D. Gang hợp kim

Câu 5: Thân máy trên các động cơ đốt trong loại vừa và nhỏ thường được chế tạo bằng
phương pháp nào sau đây:
A. Rèn bằng tay B. Hàn C. Dập nóng D. Đúc

Câu 6: Thân máy trên các động cơ đốt trong công suất lớn thường được chế tạo bằng phương
pháp nào sau đây:
A. Rèn bằng tay B. Hàn C. Dập nóng D. Đúc

Câu 7: Xylanh trong động cơ có công dụng:


A. Sinh lực giúp động cơ hoạt động
B. Dẫn hướng cho thanh truyền chuyển động
C. Dẫn hướng cho piston chuyển động
D. Tăng cường độ cứng vững cho thân máy

Câu 8: Đối với động cơ đốt trong làm mát bằng chất lỏng, khoảng trống giữa vách ngoài mặt
gương xylanh với vỏ thân máy được gọi là?
A. Khe hở nhiệt B. Khe hở không khí C. Áo nước làm mát D. Khe hở thân
máy

Câu 9: Trên các động cơ cỡ lớn các xylanh được đúc rời đối với thân máy nhằm mục đích:
A. Thuận tiện cho việc thay thế và sữa chữa
B. Để nhớt khỏi lên xylanh
C. Để đảm bảo không cho nhớt tiếp xúc với bọng nước làm mát
D. Do nhà chế tạo chứ không nhằm mục đích gì.

Câu 10: Chi tiết quan trọng nhất trong kết cấu của thân máy là lót xylanh. Người ta chia làm
mấy loại xylanh:
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại
Trang 18 / 81
Câu 11: Tầng lót xylanh (sơmi khô, ướt) được ép vào đâu?
A. Pittông B. Thân máy
C. Ổ đỡ trục cam D. Ống dẫn hướng cho đũa đẩy

Câu 12: Đệm làm kín giữa xylanh và thân máy chỉ sử dụng ở loại?
A. Tầng lót xylanh ướt
B. Tầng lót xylanh khô
C. Xylanh liền khối với thân máy
D. Sử dụng ở cả 3 loại nòng xylanh.

Câu 13: Tầng lót xylanh khô (sơ mi khô) trong động cơ có đặc điểm là ?
A. Dày và tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát
B. Mỏng và tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát
C. Dày và không tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát
D. Mỏng và không tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát.

Câu 14: Khi ráp sơmi (xylanh) vào thân máy, sơ mi thường cao hơn mặt phẳng thân máy
nhằm làm gì:
A. Dễ phân biệt sơmi
B. Dễ tháo sơmi ra
C. Bao kín buồng đốt hơn
D. Làm kín khít khe hở giữa thân máy và nắp máy.

Câu 15: Nhiệm vụ của nắp máy là?


A. Cùng với thân máy và piston, xéc măng tạo thành buồng cháy của động cơ. Nắp máy còn
đỡ một số chi tiết như trục cam, dàn cò mổ, xupap, cụm ống hút - xả, bơm xăng, bộ chia điện,
bộ chế hoà khí, bầu lọc dầu…
B. Nắp máy chịu nhiệt độ cao, có độ bền cao, có khả năng chống ăn mòn hoá học.
C. Chịu tải trọng cơ học cao: áp suất khí thể, rung động, uốn…
D. Cùng với thân máy và piston, xéc măng tạo thành buồng cháy của động cơ

Câu 16: Nắp quylát (nắp máy) trên động cơ Diesel làm mát bằng nước thường được đúc hay
rèn bằng vật liệu gì?
A. Thép tấm B. Thép hợp kim C. Nhôm hợp kim D. Gang hợp
kim

Câu 17: Nắp quylát (nắp máy) trên động cơ Xăng làm mát bằng nước thường được đúc bằng
vật liệu gì?
A. Thép tấm B. Thép hợp kim C. Nhôm hợp kim D. Gang hợp
kim

Câu 18: Nắp quylát (nắp máy) trên động cơ Diesel làm mát bằng gió thường được đúc bằng
vật liệu gì?
A. Thép tấm B. Thép hợp kim C. Nhôm hợp kim D. Gang hợp
kim

Câu 19: Nắp quylát (nắp máy) mà dùng xupáp đặt, xupáp và đế xupáp được lắp ở đâu?
A. Trên Nắp máy
B. Trên thân máy

Trang 19 / 81
C. Xupáp trên thân máy và đế xupáp trên nắp máy
D. Xupáp trên nắp máy và đế xupáp trên thân máy

Câu 20: Nắp quylát (nắp máy) mà dùng xupáp treo, xupáp và đế xupáp được lắp ở đâu?
A. Trên thân máy
B. Xupáp trên thân máy và đế xupáp trên nắp máy
C. Xupáp trên thân máy và đế xupáp trên nắp máy
D. Trên Nắp máy

Câu 21: Nắp quylát (nắp máy) có công dụng:


A. Kết hợp với xylanh, piston tạo thành buồng đốt
B. Để lắp các chi tiết như: bơm nước, lọc nhớt
C. Làm kín cho động cơ
D. Làm mát cho động cơ

Câu 22: Ngoài nhiệm vụ là truyền lực khí cháy cho thanh truyền cũng như nhận lực của
thanh truyền để nén khí thì quả piston còn có nhiệm vụ?
A. Giúp hòa trộn hỗn hợp nhiên liệu đồng đều
B. Kết hợp với xylanh, nắp máy tạo thành buồng đốt
C. Làm kín không cho nhớt lên buồng đốt
D. Làm kín không cho khí lọt xuống cạcte

Câu 23: Piston đỉnh bằng có ưu điểm :


A. Hòa trộn nhiên liệu tốt hơn B. Đơn giản, dễ chế tạo
C. Tăng được tỷ số nén trong động cơ D. Tăng được hiệu suất của động cơ

Câu 24: Quả piston thường chế tạo dạng côn, với đường kính:
A. Trên to, dưới nhỏ hơn B. Trên nhỏ, dưới to hơn
C. Giữa to, dưới nhỏ hơn D. Giữa nhỏ, dưới to hơn

Câu 25: Quả piston thường chế tạo dạng ôval, với đường kính:
A. Phương song song với chốt lớn hơn phương vuông góc với chốt
B. Phương song song với chốt nhỏ hơn phương vuông góc với chốt
C. Đầu piston nhỏ hơn đuôi piston
D. Đầu piston lớn hơn đuôi piston

Câu 26: Nhiệt độ ở đỉnh piston khi động cơ hoạt động thường là:
A. 3000C - 5000C B. 5000C - 8000C
C. 1200 C - 2000 C
0 0
D. 25000C - 35000C

Câu 27: Phần dưới của quả piston, nơi chốt piston được cắt bớt nhằm:
A. Giảm trọng lượng quả piston B. Tiết kiệm vật liệu
C. Cân bằng cho piston D. Bôi trơn piston tốt hơn.

Câu 28: Động cơ công suất cao thường sử dụng piston:


A. Piston dập nóng B. Piston đúc C. Piston hàn D. Piston rèn

Câu 29: Nếu đầu piston quá nóng sẽ dẫn đến:


A. Hiện tượng cháy tự động trong động cơ B. Hoà trộn hỗn hợp nhiên liệu tốt hơn
C. Hao mòn các chi tiết lớn D. Công suất động cơ tăng

Trang 20 / 81
Câu 30: Khi động cơ hoạt động, phần giản nở nhiều nhất của piston là:
A. Phần đỉnh piston B. Phần đầu piston
C. Phần thân pittông D. Phần đuôi piston

Câu 31: Trên một số loại piston ở động cơ xăng người ta có sẻ rãnh bên hông quả piston
nhằm mục đích?
A. Giảm bớt khối lượng cho piston
B. Giảm được chi phí vật liệu
C. Giảm tiếng khua khi động cơ hoạt động
D. Tránh hiện tượng bó kẹt piston khi động cơ hoạt động

Câu 32: Chốt piston là một chi tiết nối ghép giữa piston với thanh truyền, nó được chế tạo từ
vật liệu nào sau đây?
A. Gang xám B. Thép hợp kim C. Nhôm hợp kim D. Gang hợp
kim

Câu 33: Việc lắp chốt piston với piston và thanh truyền thường có:
A. 2 cách B. 3 cách C. 4 cách D. 1 cách

Câu 34: Nhìn vào hình vẽ bên, hãy cho biết đây là phương pháp lắp ghép chốt
piston gì?

A. Cố định chốt trong lỗ chốt B. Cố định chốt trong đầu nhỏ thanh
truyền
C. Lắp tự do ở cả 2 mối ghép D. Lắp có độ dôi

Câu 35: Nhìn vào hình vẽ bên, hãy cho biết đây là phương pháp lắp ghép chốt piston gì?

Trang 21 / 81
A. Cố định chốt trong lỗ chốt B. Cố định chốt trong đầu nhỏ thanh
truyền
C. Lắp tự do ở cả 2 mối ghép D. Lắp có độ dôi

Câu 36: Nhìn vào hình vẽ bên, hãy cho biết đây là phương pháp lắp ghép chốt piston gì?

A. Cố định chốt trong lỗ chốt B. Cố định chốt trong đầu nhỏ thanh
truyền
C. Lắp tự do ở cả 2 mối ghép D. Lắp có độ dôi

Câu 37: Chốt piston bắt cứng trong lỗ chốt piston có ưu điểm chính là?
A. Thường mòn đều hai bên đầu lỗ chốt
B. Giảm được chi phí sản xuất
C. Tháo ráp đơn giản
D. Không cần bôi trơn giữa chốt với bệ chốt

Câu 38: Chốt piston gắn cứng trong đầu nhỏ thanh truyền có ưu điểm chính là ?
A. Không cần bôi trơn giữa chốt với đầu nhỏ thanh truyền
B. Giảm được chi phí sản xuất
C. Tháo ráp đơn giản
D. Thường mòn đều hai bên đầu lỗ chốt

Câu 39: Chốt piston gắn cứng vào đầu nhỏ thanh truyền có nhược điểm chính là ?
A. Chế tạo quả piston phức tạp B. Tăng thêm kích thước piston
C. Chốt piston bị mài mòn không đều D. Chế tạo chốt piston phức tạp

Câu 40: Chốt piston xoay tự do có ưu điểm chính là?


A. Chốt piston được mài mòn đều B. Giảm trọng lượng piston

Trang 22 / 81
C. Tháo ráp đơn giản D. Giảm được chi phí sản xuất

Câu 41: Xéc măng thường được chế tạo từ vật liệu nào sau đây?
A. Gang B. Thép
C. Gang xám pha hợp kim D. Thép cácbon

Câu 42: Xéc măng hơi có nhiệm vụ gì?


A. Ngăn dầu bôi trơn sục lên buồng đốt B. Bao kín buồng đốt tránh lọt khí
C. Dẫn hướng cho piston chuyển động D. Truyền nhiệt cho piston

Câu 43: Xéc măng dầu có nhiệm vụ gì?


A. Ngăn dầu bôi trơn sục lên buồng đốt B. Bao kín buồng đốt tránh lọt khí
C. Dẫn hướng cho piston chuyển động D. Truyền nhiệt cho piston

Câu 44: Nhiệm vụ chính của thanh truyền là gì?


A. Là chi tiết trung gian kết nối giữa piston và trục khuỷu (cốt máy)
B. Là chi tiết để giữ piston trong xylanh
C. Truyền lực từ piston xuống trục khuỷu
D. Để điều khiển piston

Câu 45: Vật liệu dùng để làm thanh truyền trên các xe ôtô du lịch thường là:
A. Nhôm B. Thép hợp kim C. Thép cacbon D. Gang hợp
kim

Câu 46: Vật liệu dùng để làm bạc lót đầu nhỏ thanh truyền thường là:
A. Đồng thau B. Đồng thanh C. Đồng đỏ D. Đồng đen

Câu 47: Bulông thanh truyền trong động cơ đốt trong có nhiệm vụ?
A. Bắt cốt máy vào thân máy B. Bắt thanh truyền vào thân máy
C. Ghép nối hai nửa đầu to thanh truyền D. Ghép nối thanh truyền với piston

Câu 48: Công dụng nào sau đây là công dụng chính của trục khuỷu?
A. Cân bằng động cơ
B. Để bắt thanh truyền
C. Nhận lực từ piston-thanh truyền tạo môment quay
D. Truyền lực từ bánh đà cho động cơ

Câu 49: Công dụng nào sau đây là công dụng chính của trục khuỷu?
A. Cân bằng động cơ
B. Để bắt thanh truyền
C. Để bắt bánh đà
D. Nhận năng lượng từ bánh đà truyền cho cụm thanh truyền-piston

Câu 50: Vật liệu dùng để làm trục khuỷu trên các xe ôtô du lịch thường là:
A. Nhôm B. Thép hợp kim C. Thép cacbon D. Gang hợp
kim

Câu 51: Trục khuỷu là chi tiết quan trọng nhất trong động cơ, nó thường được chế tạo bằng
phương pháp nào sau đây?
A. Đúc trong khuôn cát B. Đúc trong khuôn kim loại

Trang 23 / 81
C. Rèn khuôn hoặc rèn tự do D. Dập nóng hoặc dập nguội

Câu 52: Bánh đà lắp trên trục khuỷu có công dụng như thế nào, ngoại trừ?
A. Tích trữ năng lượng làm cho trục khuỷu quay đồng đều
B. Khi khởi động, tích trữ năng lượng làm cho động cơ hoạt động
C. Truyền momen xoắn tới hệ thống truyền động
D. Cân bằng động cho xe

Câu 53: Bánh đà trên động cơ diesel 01 xilanh trong thường được chế tạo bằng vật liệu nào
sau đây?
A. Thép cacbon B. Thép hợp kim C. Gang xám D. Gang hợp
kim

Câu 54: Hình bên thể hiện:

A. Thân máy làm mát động cơ bằng gió B. Thân máy làm mát động cơ bằng nước
C. Xy lanh động cơ làm mát bằng gió D. Nắp máy kiểu liền khối

Câu 55: Hình bên thể hiện:

A. Thân máy làm mát động cơ bằng gió B. Thân máy kiểu thân xy lanh
C. Xy lanh động cơ làm mát bằng gió D. Nắp máy kiểu liền khối

Câu 56: Hình bên thể hiện:

Trang 24 / 81
A. Trục khuỷu kiểu đặt B. Trục khuỷu kiểu treo
C. Trục khuỷu luồn D. Tất cả đều sai

Câu 57: Hình bên thể hiện:

A. Cơ cấu xupap đặt động cơ I4 B. Cơ cấu xupap treo động cơ I4


C. Cơ cấu xupap đặt động cơ I6 D. Cơ cấu xupap treo động cơ I6

Câu 58: Hình bên thể hiện:

A. Kết cấu nắp máy động cơ Diesel làm mát bằng gió
B. Kết cấu nắp máy động cơ Xăng làm mát bằng gió
C. Kết cấu nắp máy động cơ Diesel làm mát bằng nước
D. Kết cấu nắp máy động cơ Xăng làm mát bằng nước

Câu 59: Trên động cơ xe du lịch kiểu mới (hình bên), ngoài trục khuỷu còn có trục:

Trang 25 / 81
A. Điều chỉnh trọng lượng piston B. Cân bằng máy
C. Cam D. Bơm nhớt

Câu 60: Nhiệm vụ của bánh đà :


A. Tích luỹ năng lượng làm đồng đều tốc độ quay của trục khuỷu, Chịu lực lực khí thể và
lực quán tính của các khối lượng chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay gây ra, hỗ trợ
việc khởi động động cơ, để đánh dấu một số vị trí đặc biệt của trục khuỷu: ĐCT của máy 1,
góc đánh lửa sớm, là nơi lắp các cảm biến như: cảm biến tốc độ quay trục khuỷu, cảm biến
đánh lửa, cảm biến vị trí ĐCT…
B. Chịu lực quán tính của các khối lượng chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay gây
ra.
C. Chịu ứng suất uốn, xoắn.
D. Chịu các dao động cơ học, dao động xoắn, chịu mòn do ma sát.

Câu 61: Bánh đà còn được gọi là:

A. Crankshaft B. Ring Gear C. Cylinder D. Piston rod

Câu 62: Nhiệm vụ của trục khuỷu :


A. Tiếp nhận lực khí thể truyền qua piston, thanh truyền để đưa công suất động cơ ra ngoài,
truyền lực quán tính cho piston qua thanh truyền để thực hiện các quá trình nạp, nến và xả khí
cháy ra ngoài, dẫn động cho các cơ cấu và các bộ phận khác trên động cơ: cơ cấu phân phối
khí, bơm nước, máy phát điện, bơm dầu, bộ chia điện….
B. Chịu lực lực khí thể và lực quán tính của các khối lượng chuyển động tịnh tiến và
chuyển động quay gây ra.
C. Chịu ứng suất uốn, xoắn.

Trang 26 / 81
D. Chịu các dao động cơ học, dao động xoắn, chịu mòn do ma sát.

Câu 63: Trục khuỷu còn được gọi là:

A. Crankshaft B. Ring Gear C. Cylinder D. Piston rod

Câu 64: Thanh truyền còn được gọi là:

A. Crankshaft B. Ring Gear C. Cylinder D. Piston rod

Câu 65: Nhiệm vụ của thanh truyền:


A. Truyền chuyển động giữa piston và trục khuỷu, Biến chuyển động tịnh tiến của piston
thành chuyển động quay của trục khuỷu ở kỳ cháy giãn nở và truyền chuyển động ngược lại ở
các kỳ còn lại của động cơ.
B. Chịu lực tác dụng lớn: lực khí thể truyền qua piston, lực quán tính của bản thân thanh
truyền, lực ma sát
C. Chịu lực thay đổi về cường độ, chiều tác dụng và thay đổi theo chu kỳ
D. Chịu lực tác dụng đều thay đổi chiều và cường độ tác dụng, các lựa này lặp lại trong các
chu trình công tác của động cơ.

Câu 66: Chuyển động tịnh tiến của piston được chuyển thành chuyển động quay tròn của
trục khuỷu ở kỳ nào của chu trình?
A. Kỳ hút B. Kỳ thải C. Kỳ nổ D. Kỳ nén

Câu 67: Bánh đà của ĐCĐT có công dụng:


A. Cung cấp động năng cho piston ngoại trừ kỳ nổ
B. Tham gia vào việc biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay
C. Tích lũy công do hỗn hợp tạo ra
D. Thực hiện tất cả các công việc được nêu

Câu 68: Các rãnh xéc măng được bố trí ở phần nào của piston?
A. Phần thân B. Phần bên ngoài C. Phần đỉnh D. Phần đầu

Trang 27 / 81
Câu 69: Đầu piston có rãnh để lắp xéc măng, các xéc măng được lắp như thế nào?
A. Xéc măng khí lắp ở trên, xéc măng dầu lắp ở dưới
B. Xéc măng khí và xéc măng dầu được lắp xen kẽ
C. Xéc măng khí lắp ở dưới, xéc măng dầu lắp ở trên
D. Rảnh xéc măng nào nhiều thì lắp ở trên

Câu 70: Nhiệm vụ của xéc măng?


A. Bao kín buồng cháy, ngăn không cho khí cháy lọt xuống đáy dầu và không cho dầu bôi
trơn lọt lên buồng cháy, Truyền nhiệt từ đầu piston ra thành xylanh
B. Chịu uốn, chịu ma sát và mài mòn khi chuyển động tịnh tiến trong xylanh với tốc độ cao
và điều kiện bôi trơn kém.
C. Chịu nhiệt độ cao do tiếp xúc với khí cháy và do ma sát
D. Chịu áp suất cao do áp suất khí thể ở quá trình cháy và nén tác dụng

Câu 71: Trong cấu tạo thanh truyền, đầu nhỏ thanh truyền được lắp với chi tiết nào?
A. Chốt khuỷu
B. Đầu trục khuỷu
C. Lỗ khuỷu
D. Chốt piston

==================HẾT==================

4
MÔN THI:
Thời gian làm bài: phút
----------------------------
Số câu hỏi: 47

Mã đề thi: 4

Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp: …………………………


..................................................................................................................................

Câu 1: Công dụng của cơ cấu phân phối khí trên động cơ đốt trong là gì?
A. Tạo hỗn hợp cho động cơ hoạt động
B. Đảm bảo điền đầy hỗn hợp khí cháy
C. Đóng mở xupáp thật đúng lúc đúng thời kì
D. Đảm bảo thải sạch hỗn hợp nhiên liệu

Câu 2: Cơ cấu phân phối khí trong động cơ phải đảm bảo các yêu cầu, ngoại trừ?
A. Đảm bảo đóng kín buồng cháy của động cơ trong các thì nén, nổ
B. Độ mở lớn để dòng khí dễ lưu thông
C. Đơn giản, dễ chế tạo
D. Đảm bảo nạp đầy và thải sạch

Câu 3: Theo em hiểu thì cơ cấu phân phối khí xupáp treo trong động cơ đốt trong 4 kỳ là loại
cơ cấu phân phối khí mà?
A. Các xupáp được treo trên nắp máy
B. Các xupáp được đặt trên thân máy
C. Các xuáp hút được treo trên nắp máy, các xupáp xả được đặt trên thân máy
D. Các xuáp thoát được treo trên nắp máy, các xupáp hút được đặt trên thân máy

Trang 28 / 81
Câu 4: Theo em hiểu thì cơ cấu phân phối khí xupáp đặt trong động cơ đốt trong 4 kỳ là loại
cơ cấu phân phối khí mà?
A. Các xupáp được treo trên nắp máy
B. Các xupáp được đặt trên thân máy
C. Các xuáp hút được treo trên nắp máy, các xupáp xả được đặt trên thân máy
D. Các xuáp thoát được treo trên nắp máy, các xupáp hút được đặt trên thân máy

Câu 5: Trên động cơ xăng hai kì không có cơ cấu phối khí, việc đóng mở các van nạp, van
thải là nhờ ?
A. Một van riêng B. Một cơ cấu van một chiều
C. Quả piston của động cơ D. Các vòng bạc trên piston

Câu 6: Khi phân loại cơ cấu phối khí theo cách dẫn động, ta phân chúng thành mấy loại?
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại

Câu 7: Khi phân loại cơ cấu phối khí theo cách bố trí xupap, ta phân chúng thành mấy loại?
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại

Câu 8: Khi phân loại cơ cấu phối khí theo số trục cam, ta phân chúng thành mấy loại?
A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại

Câu 9: Cách bố trí trục cam kiểu OHC là ?


A. Bố trí một trục cam trên nắp máy B. Bố trí hai trục cam trên nắp máy
C. Bố trí một trục cam trên thân máy D. Bố trí hai trục cam trên thân máy

Câu 10: Cách bố trí trục cam kiểu DOHC là ?


A. Bố trí một trục cam trên nắp máy B. Bố trí hai trục cam trên nắp máy
C. Bố trí một trục cam trên thân máy D. Bố trí hai trục cam trên thân máy

Câu 11: Cách bố trí trục cam kiểu CIH là ?


A. Bố trí một trục cam trong nắp máy B. Bố trí hai trục cam trên nắp máy
C. Bố trí một trục cam trên thân máy D. Bố trí hai trục cam trên thân máy

Câu 12: Trong cơ cấu phân phối khí xupáp treo sử dụng:
A. Dây xích, dây curoa B. Dây xích, dây đai
C. Dây xích, dây curoa răng D. Dây curoa răng

Câu 13: Bánh răng cam thường được bắt và định vị chính xác trên trục cam nhờ vào chi tiết
nào sau đây?
A. Then và tán B. Then và vít
C. Chốt định vị và bulông D. Bằng ren vít

Câu 14: Trong một số loại động cơ đốt trong, trục cam ngoài nhiệm vụ để điều khiển đóng
mở các xupáp, dẫn động bơm nhớt, dẫn động delco chia điện thì nó còn có nhiệm vụ nào sau
đây?
A. Dẫn động bơm cao áp B. Dẫn động bơm nhiên liệu
C. Dẫn động bơm nước D. Dẫn động máy nén khí

Câu 15: Trong phương pháp dẫn động trục cam trực tiếp, tỷ số truyền giữa bánh răng trục
khuỷu và bánh răng trục cam là bao nhiêu?
Trang 29 / 81
A. 1 : 2 B. 1 : 4 C. 2 : 1 D. 4 : 1

Câu 16: Trục cam trên động cơ đốt trong thường được chế tạo bằng vật liệu nào sau đây?
A. Gang hợp kim B. Gang xám C. Thép hợp kim D. Thép

Câu 17: Trục cam thường được chế tạo bằng phương pháp nào sau đây?
A. Đúc trong khuôn cát B. Đúc trong khuôn kim loại
C. Dập nóng D. Rèn

Câu 18: Vấu cam trên trục cam trong động cơ đốt trong thường có 3 loại là: lồi, lõm, tiếp
tuyến. Còn trên động cơ ôtô thường sử dụng loại vấu cam nào:
A. Vấu Cam lồi B. Vấu Cam lõm
C. Vấu Cam tiếp tuyến D. Vấu cam kết hợp lồi-tiếp tuyến

Câu 19: Trên các động cơ có trục cam được luồn ở trên thân máy thì người ta thường sử
dụng cái gì để hạn chế khe hở dọc trục của trục cam.
A. Chốt chặn B. Bulông C. Căn D. Phe gài

Câu 20: Con đội trong cơ cấu phân phối khí trên động cơ đốt trong ngày nay thường được
chế tạo bằng vật liệu nào sau đây?
A. Gang hợp kim B. Gang C. Thép hợp kim D. Thép

Câu 21: Trong 4 loại con đội được sử dụng trong động cơ như con đội hình trụ, con đội con
lăn, con đội thủy lực thì người ta còn sử dụng loại nào sau đây?
A. Con đội ống B. Con đội hình nấm C. Con đội thủy khí D. Con đội điện

Câu 22: Trong một số loại xe du lịch cao cấp, để tránh gây ra hiện tượng va đập giữa xupáp
và cò mổ, người ta sử dụng loại con đội nào sau đây?
A. Con đội cơ khí B. Con đội thủy lực
C. Con đội khí nén D. Con đội bằng điện

Câu 23: Đũa đẩy là một chi tiết trung gian trong cơ cấu phân phối khí xupáp treo, nhiệm vụ
của nó là?
A. Truyền lực từ trục khuỷu tới trục cam B. Truyền lực từ trục cam tới con đội
C. Truyền lực từ con đội tới cò mổ D. Truyền lực từ cò mổ tới xupáp

Câu 24: Đũa đẩy trong cơ cấu phân phối khí trên động cơ đốt trong ngày nay thường được
chế tạo bằng vật liệu nào sau đây?
A. Gang hợp kim B. Gang C. Thép hợp kim D. Thép cacbon

Câu 25: Cò mổ là một chi tiết trung gian trong cơ cấu phân phối khí xupáp treo, nhiệm vụ
của nó là?
A. Truyền lực từ trục khuỷu tới trục cam B. Truyền lực từ trục cam tới con đội
C. Truyền lực từ con đội tới cò mổ D. Truyền lực từ đũa đẩy tới xupáp

Câu 26: Cò mổ trong cơ cấu phân phối khí trên động cơ đốt trong ngày nay thường được chế
tạo bằng vật liệu nào sau đây ?
A. Gang hợp kim B. Gang C. Thép hợp kim D. Thép cácbon

Câu 27: Cò mổ trong cơ cấu phân phối khí thường được chế tạo bằng phương pháp nào sau

Trang 30 / 81
đây?
A. Đúc trong khuôn cát B. Đúc trong khuôn kim loại
C. Dập nóng D. Rèn

Câu 28: Trong một số loại động cơ có nhiệt độ làm việc lớn, xupáp xả của nó thường được
làm rỗng bên trong để chứa một loại dung dịch bên trong để không bị cháy xupáp, đó là dung
dịch nào sau đây?
A. Thủy ngân (Hg) B. Silic (Si) C. Natri (Na) D. Canxi (Ca)

Câu 29: Để tăng tuổi thọ xupáp, đảm bảo xupáp đóng kín không lọt khí, người ta sử dụng cơ
cấu đặc biệt nào sau đây?
A. Cơ cấu treo xupáp B. Cơ cấu ép xupáp
C. Cơ cấu quay xupáp D. Cơ cấu lật xupáp

Câu 30: Đế xupáp (bệ xupáp) thường được ép vào nắp máy để giảm hao mòn cho nắp máy,
Vậy bệ xupáp thường được làm bằng vật liệu nào sau đây?
A. Gang xám B. Gang hợp kim C. Thép các bon D. Thép hợp kim

Câu 31: Ống dẫn hướng là một chi tiết trong cơ cấu phối khí, nhiệm vụ của nó là?
A. Dẫn hướng cho con đội chuyển động
B. Dẫn hướng cho đũa đẩy chuyển động
C. Dẫn hướng cho xupáp chuyển động
D. Dẫn hướng cho lò xo xupáp chuyển động

Câu 32: Ống dẫn hướng là một chi tiết trong cơ cấu phối khí, nó được ép vào nắp máy để dễ
sửa chữa cũng như tránh hao mòn cho nắp máy. Hãy cho biết nó được chế tạo từ vật liệu nào
sau đây?
A. Nhôm hợp kim B. Gang hợp kim C. Thép các bon D. Thép hợp kim

Câu 33: Có loại dùng hai lò xo để đóng xúpáp, hai lò xo này có bước xoắn khác nhau vì sao?
A. Giữ cho xupáp ép kín với mặt đế xupáp
B. Tạo cho lực ép mạnh hơn
C. Tránh dao động cộng hưởng làm gãy lò xo và bảo đảm an toàn
D. Tạo độ bền và thời gian sử dụng của lò xo lâu hơn

Câu 34: Hình bên thuộc loại:

Trang 31 / 81
A. 4 cylinder inline SOHC 2 valve engine B. 4 cylinder inline SOHC 3 valve engine
C. 4 cylinder inline DOHC 2 valve engine D. 4 cylinder inline DOHC 3 valve engine

Câu 35: Hình bên thuộc loại

A. 4 cylinder inline SOHC 3 valve engine B. 4 cylinder inline SOHC 4 valve engine
C. 4 cylinder inline DOHC 3 valve engine D. 4 cylinder inline DOHC 4 valve engine

Câu 36: Hình bên thuộc loại

A. 4 cylinder inline SOHC 3 valve engine B. 4 cylinder inline SOHC 4 valve engine
C. 4 cylinder inline DOHC 3 valve engine D. 4 cylinder inline DOHC 4 valve engine

Trang 32 / 81
Câu 37: Hình bên thuộc loại

A. Inlet valve B. Exhaust valve C. Solenoid valve D. Lifter valve

Câu 38: Hình bên thuộc loại

A. Inlet valve B. Exhaust valve C. Solenoid valve D. Lifter valve

Câu 39: Lò xo xupap làm việc trong điều kiện tải trọng động thay đổi rất đột ngột. Vật liệu
chế tạo lò xo xupap thường dùng:
A. Dây thép có đường kính 3 - 5mm loại thép C65; C65A; 50X - A.
B. Thép C65; C65A; 50X -A
C. Dây thép có đường kính 3 - 5m
D. Thép C45

Câu 40: Điền từ vào chổ trống:


_______là một chi tiết máy truyền lực trung gian, đồng thơì con đội chịu lực nghiêng do cam
phối khí gây ra trong quá trình dẫn động xupap, khiến cho xupap có thể hoàn toàn không chịu
lực nghiêng (trong cơ cấu phân phối khí xupap đặt).

Trang 33 / 81
A. Con đội thủy lực B. Đũa đẩy C. Con lăn D. Thanh truyền

Câu 41: Nhờ chi tiết nào trong cơ cấu phân phối khí mà các xu páp có thể đóng kín được các
cửa khí ở ĐCĐT 4 kỳ?
A. Lò xo xu páp B. Đũa đẩy C. Gối cam D. Cò mổ

Câu 42: Để nạp đầy khí mới và thải sạch khí cháy ra ngoài thì các xu páp (nạp và thải) phải:
A. Mở sớm và đóng sớm B. Mở sớm và đóng muộn
C. Mở muộn và đóng muộn D. Mở muộn và đóng sớm

Câu 43: Khi trục cam được lắp ở nắp máy thì người ta thường dùng.......để truyền động giữa
trục cam và trục khuỷu
A. Dây đai (curoa) B. Bánh răng trụ C. Xích D. Dây đai hoặc
xích

Câu 44: Dấu hiệu để nhận biết xu páp treo là: Các xu páp được lắp ở:
A. Các te B. Thân máy C. Nắp máy D. Xy lanh

Câu 45: Cơ cấu phân phối khí gồm những chi tiết nào?
A. Trục khuỷu, thanh truyền, piston, xy lanh, trục cam, bánh đà
B. Trục khuỷu, cặp bánh răng phân phối, cam, đũa đẩy, đòn bẩy, xu páp
C. Trục khuỷu, thanh truyền, piston, xy lanh, xu páp
D. Xu páp, đòn bẩy, đũa đẩy, cò mổ, trục cò mổ, trục cam và cam, cặp bánh răng phân phối

Câu 46: Cho hình vẽ sau, hãy cho biết các điểm d1-r-r’-a-d2 là những điểm gì?

Trang 34 / 81
A. Mở sớm xupap hút- điểm chết trên- đóng muộn xupap xả- điểm chết dưới- đóng muộn
xupap hút
B. Mở sớm xupap xả- điểm chết trên- đóng muộn xupap xả- điểm chết dưới- đóng muộn
xupap hút
C. Mở sớm xupap hút- điểm chết trên- đóng muộn xupap hút- điểm chết dưới- đóng muộn
xupap xả
D. Mở sớm xupap hút- điểm chết dưới- đóng muộn xupap xả- điểm chết trên- đóng muộn
xupap hút

Câu 47: Cho hình vẽ sau, hãy cho biết các điểm c’-c-z-b’-b’’là những điểm gì?

A. Góc phun sớm- điểm chết trên- áp suất lớn nhất- mở sớm xupap xả- điểm chết dưới
B. mở sớm xupap xả - điểm chết trên- áp suất lớn nhất- Góc phun sớm - điểm chết dưới
C. Góc phun sớm- điểm chết dưới- áp suất lớn nhất- mở sớm xupap xả- mở sớm xupap hút
D. Góc phun sớm- điểm chết trên- áp suất lớn nhất- mở sớm xupap hút- điểm chết dưới

Trang 35 / 81
==================HẾT==================

5
MÔN THI:
Thời gian làm bài: phút
----------------------------
Số câu hỏi: 35

Mã đề thi: 5

Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp: …………………………


..................................................................................................................................

Câu 1: Nhiệm vụ quan trọng của hệ thống bôi trơn là:


A. Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt làm việc của các chi tiết
để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ cũng như tăng tuổi thọ các chi tiết.
B. Tẩy rửa các bề mặt ma sát
C. Làm mát các bề mặt ma sát
D. Làm tăng công suất động cơ

Câu 2: Ngoài các công dụng là bôi trơn các bề mặt ma sát, làm mát các chi tiết, bao kín các
khe hở thì dầu bôi trơn còn có công dụng là:
A. Ổn định nhiệt độ động cơ B. Tẩy rửa các bề mặt ma sát
C. Làm giảm tổn thất cơ học D. Làm tăng công suất động cơ

Câu 3: Phân loại theo phương pháp bôi trơn, hệ thống bôi trơn có mấy loại:
A. 01 loại B. 02 loại C. 03 loại D. 04 loại

Câu 4: Khi giữa hai bề mặt ma sát hoàn toàn không có dầu nhờn bôi trơn, ta gọi đó là loại ma
sát gì?
A. Ma sát ướt B. Ma sát khô
C. Ma sát nửa khô, nửa ướt D. Ma sát tới hạn

Câu 5: Khi giữa hai bề mặt ma sát luôn luôn có một lớp dầu nhờn bôi trơn, ta gọi đó là loại
ma sát gì?
A. Ma sát ướt B. Ma sát khô
C. Ma sát nửa khô, nửa ướt D. Ma sát tới hạn

Câu 6: Trong nhiều phương pháp bôi trơn cho động cơ. Phương pháp nào sau đây được sử
dụng chủ yếu cho việc bôi trơn trong động cơ đốt trong trên ôtô?
A. Bôi trơn bằng cách pha dầu nhờn vào nhiên liệu
B. Bôi trơn bằng phương pháp vung toé
C. Bôi trơn cưỡng bức cácte khô
D. Bôi trơn cưỡng bức cácte ướt

Câu 7: Trong nhiều phương pháp bôi trơn cho động cơ. phương pháp nào sau đây được sử
dụng chủ yếu cho việc bôi trơn trong động cơ xăng hai kì?
A. Bôi trơn bằng cách pha dầu nhờn vào nhiên liệu
B. Bôi trơn bằng phương pháp vung té
C. Bôi trơn cưỡng bức cácte khô
D. Bôi trơn cưỡng bức cácte ướt

Trang 36 / 81
Câu 8: Trên một số động cơ Diesel dùng trên máy ủi đất, máy kéo, tàu thủy. Người ta sử
dụng phương pháp bôi trơn nào sau đây?
A. Bôi trơn bằng cách pha dầu nhờn vào nhiên liệu
B. Bôi trơn bằng phương pháp vung té
C. Bôi trơn cưỡng bức cácte khô
D. Bôi trơn cưỡng bức cácte ướt

Câu 9: Trong phương pháp bôi trơn bằng cách pha dầu nhờn vào nhiên liệu. Dầu nhờn được
pha vào xăng với tỷ lệ nào sau đây?
A. 1/5- 1/9 B. 1/10- 1/15 C. 1/20- 1/25 D. 1/25 - 1/30

Câu 10: Có rất nhiều loại lọc dầu bôi trơn đã từng được sử dụng trên động cơ đốt trong. Hiên
nay loại lọc nào sau đây được sử dụng chủ yếu trên động cơ đốt trong trên ôtô:
A. Bầu lọc ly tâm B. Bầu lọc thấm (giấy) C. Bầu lọc cơ khí D. Bầu lọc từ
tính

Câu 11: Công dụng của bơm dầu bôi trơn trong động cơ đốt trong là gì?
A. Cung cấp dầu nhờn bôi trơn cho động cơ
B. Cung cấp liên tục dầu nhờn có áp suất cao đến các mặt ma sát để bôi trơn
C. Làm mát các bề mặt ma sát trong động cơ
D. Làm sạch các bề mặt ma sát trong động cơ

Câu 12: Trong rất nhiều loại bơm dầu bôi trơn được sử dụng, loại bơm dầu bôi trơn nào sau
đây được sử dụng chủ yếu trong hệ thống bôi trơn của động cơ ôtô?
A. Bơm piston B. Bơm cánh gạt C. Bơm bánh răng D. Bơm trục vít

Câu 13: Trên động cơ ô tô máy kéo ngày nay thường dùng loại dầu bôi trơn nào sau đây?
A. SAE 90 B. SAE 50 C. SAE 40 D. SAE 30

Câu 14: Áp suất dầu bôi trơn trên động cơ ôtô thường nằm trong khoảng:
A. Từ 0,5 - 2 kg/cm2 B. Từ 0,5 - 4 kg/cm2
C. Từ 0,5 - 6 kg/cm 2
D. Từ 0,5 - 8 kg/cm2

Câu 15: Để đảm bảo áp suất dầu bôi trơn trên động cơ ôtô nằm trong giới hạn cho phép thì
chi tiết nào trong HTBT làm nhiệm vụ này:
A. Van an toàn B. Van tăng áp C. Van lưu lượng D. Van điều áp

Câu 16: Để đảm bảo luôn có dầu bôi trơn trên động cơ cho dù lọc dầu bôi trơn có bị tắc, thì
chi tiết nào trong HTBT làm nhiệm vụ này:
A. Van an toàn B. Van tăng áp C. Van giảm áp D. Van điều áp

Câu 17: Công dụng của van điều áp trong hệ thống bôi trơn là?
A. Bảo đảm áp suất tối thiểu
B. Điều chỉnh áp suất không vượt quá mức cho phép
C. Tránh sự bôi trơn không đủ
D. Dẫn dầu vòng qua bộ lọc bị kẹt

Câu 18: Dầu bôi trơn có thể đi qua buồng đốt bằng hai đường là thông qua xéc măng và:
A. Qua kim phao B. Qua đệm ống góp hút C. Qua xupáp xả
D. Qua xupáp hút

Trang 37 / 81
Câu 19: Sự lựa chọn dầu bôi trơn phải căn cứ vào các yếu tố sau:
A. Nhiệt độ động cơ trong lúc vận chuyển
B. Cách thức phân phối dầu bôi trơn và áp lực của các cơ phận ma sát
C. Phân loại theo từng loại của động cơ
D. Do nhà sản xuất qui định

Câu 20: Áp suất dầu quá cao có thể do:


A. Kẹt van an toàn B. Đường dầu bị thủng C. Dầu quá đặc D. Dầu quá
loãng

Câu 21: Dầu bôi trơn mà xe gắn máy thông thường sử dụng:
A. SAE 15W40 B. SAE 75W90 C. SAE 120 D. SJ

Câu 22: Hệ thống bôi trơn còn được gọi là:


A. Navigation system B. Lubrican system
C. Charging system D. Information system

Câu 23: Hình bên thể hiện :

A. Bầu lọc cơ khí B. Bầu lọc thấm C. Bầu lọc ly tâm D. Bầu lọc từ
tính

Câu 24: Hình bên thể hiện:

Trang 38 / 81
A. Bầu lọc cơ khí B. Bầu lọc thấm C. Bầu lọc ly tâm D. Bầu lọc từ
tính

Câu 25: Két làm mát dầu có nhiệm vụ:


A. Tản nhiệt để làm mát dầu bôi trơn và duy trì ổn định nhiệt độ dầu trong giới hạn cho
phép
B. Két mát dầu thường sử dụng dòng lưu thông không khí của hệ thống làm mát
động cơ để làm mát dầu và thường được bố trí phía sau két nước làm mát.
C. Két mát dầu thường sử dụng dòng lưu thông không khí của hệ thống làm mát
động cơ để làm mát dầu và thường được bố trí gần bơm nước.
D. Két mát dầu thường sử dụng dòng lưu thông không khí của hệ thống làm mát
động cơ để làm mát dầu và thường được bố trí riêng.

Câu 26: API nghĩa là:


A. Viscosity Index
B. Chỉ số phẩm cấp dầu nhờn SE, SF,SG,SJ…
C. Chỉ số dầu bôi trơn của dầu nhờn bôi trơn đơn cấp, đa cấp.
D. Society of Automotive Engineers

Câu 27: SAE nghĩa là:


A. Viscosity Index
B. Chỉ số phẩm cấp dầu nhờn SE, SF,SG,SJ…
C. Chỉ số dầu bôi trơn của dầu nhờn bôi trơn đơn cấp, đa cấp.
D. Society of Automotive Engineers

Câu 28: Dầu có phẩm cấp API (SF,SG,SJ..) tăng:


A. Chất lượng độ dầu bôi trơn càng ổn định theo nhiệt độ
B. Chất lượng độ lỏng càng ổn định theo nhiệt độ
C. Gía thành càng giảm
D. Các chỉ tiêu có lợi cho khả năng bôi trơn tăng

Câu 29: Hình bên thể hiện:

Trang 39 / 81
A. Bơm dầu bánh răng ăn khớp ngoài B. Bơm dầu bánh răng ăn khớp trong
C. Bơm bánh răng D. Bơm cơ khí

Câu 30: Hình bên thể hiện:

A. Bơm dầu bánh răng ăn khớp ngoài B. Bơm dầu bánh răng ăn khớp trong
C. Bơm bánh răng D. Bơm cơ khí

Câu 31: Hình bên thể hiện:

Trang 40 / 81
A. Bơm dầu kiểu piston B. Bơm dầu kiểu trục vít
C. Bơm dầu kiểu bánh răng D. Bơm dầu kiểu cơ khí

Câu 32: Đưa dầu bôi trơn đi tắt đến mạch dầu chính khi dầu bôi trơn còn nguội là nhờ tác
dụng của bộ phận nào sau đây?
A. Van an toàn B. Van điều áp C. Két làm mát D. Bầu lọc dầu
bôi trơn

Câu 33: Người ta pha dầu bôi trơn vào xăng ở động cơ 2 kỳ trên xe máy nhằm mục đích gì?
A. Làm mát động cơ B. Bôi trơn xu páp
C. Bôi trơn hệ thống làm mát D. Bôi trơn và làm mát động cơ

Câu 34: Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, nếu bầu lọc tinh bị tắc, van an toàn bị hỏng thì
xảy ra hiện tượng gì?
A. Không có dầu bôi trơn lên đường dầu chính
B. Dầu bôi trơn lên đường dầu chính không được lọc, các chi tiết được bôi trơn bằng dầu
bẩn
C. Vẫn có dầu bôi trơn lên đường dầu chính, không có việc gì xảy ra
D. Áp suất dầu giảm

Câu 35: Dầu bôi trơn dùng lâu phải thay vì lý do gì?
A. Dầu bôi trơn bị loãng
B. Dầu bôi trơn bị bẩn và độ nhớt của dầu bôi trơn giảm
C. Không cần thay chỉ cần bổ sung thêm
D. Dầu bôi trơn bị đông đặc

==================HẾT==================

6
MÔN THI:
Thời gian làm bài: phút
----------------------------
Số câu hỏi: 35

Trang 41 / 81
Mã đề thi: 6

Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp: …………………………


..................................................................................................................................

Câu 1: Trong động cơ xăng, HTLM có nhiệm vụ giữ ổn định nhiệt độ của động cơ, tuy nhiên
nếu động cơ quá mát thì động cơ sẽ:
A. Tổn hao nhiên liệu B. Bị ăn mòn lớn
C. Giảm hệ số nạp D. Tổn hao dầu bôi trơn bôi trơn

Câu 2: Trong động cơ xăng, HTLM có nhiệm vụ giữ ổn định nhiệt độ của động cơ, tuy nhiên
nếu động cơ quá nóng thì động cơ sẽ ?
A. Tổn hao nhiên liệu B. Bị ăn mòn lớn
C. Tăng hệ số nạp D. Có thể gây ra hiện tượng kích nổ

Câu 3: Nhiệt độ động cơ làm việc quá nóng là do nguyên nhân chính:
A. Dây curoa truyền động quạt gió bị chùng B. Đánh lửa quá muộn
C. Bánh răng phối khí lắp không đúng D. Thiếu nước làm mát

Câu 4: Trên động cơ ôtô thường sử dụng phương pháp làm mát nào sau đây:
A. HTLM bằng gió B. HTLM kiểu tuần hoàn cưỡng bức
C. HTLM bằng nước kiểu đối lưu D. HTLM kiểu bốc hơi

Câu 5: Nhiệt độ làm mát động cơ thích hợp nhất là bao nhiêu ?
A. Từ 600C - 700C B. Từ 700C - 800C
C. Từ 800C - 950C D. Từ 950C - 1000C

Câu 6: Theo môi chất làm mát, hiện nay có mấy loại hệ thống làm mát ?
A. 02 loại B. 03 loại C. 04 loại D. 05 loại

Câu 7: Nhiệm vụ của quạt gió trong động cơ đốt trong là?
A. Hút gió làm mát két nước và đẩy hơi nóng từ động cơ ra ngoài
B. Tăng cường luồng gió thổi qua két nước
C. Tạo luồng gió cho động cơ mau nguội
D. Giữ nhiệt độ cho động cơ ổn định

Câu 8: Két nước trong động cơ đốt trong dùng để làm gì ?


A. Hút và đẩy hơi nóng từ động cơ ra ngoài
B. Hạ nhiệt độ của nước từ động cơ ra rồi lại đưa trở vào làm mát động cơ
C. Làm cho động cơ mau nguội
D. Giữ nhiệt độ cho động cơ ổn định

Câu 9: Công dụng của van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát là ?
A. Tự động khống chế nhiệt độ động cơ ổn định
B. Báo cho tài xế biết nhiệt độ trên động cơ
C. Khống chế áp suất nước trong động cơ
D. Khống chế lượng nước trong động cơ

Câu 10: Van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát đóng mở được là nhờ:
A. Nhiệt độ nước nóng B. Lò xo đàn hồi C. Hộp xếp D. Bơm nước

Trang 42 / 81
Câu 11: Bơm nước trong hệ thống làm mát của động cơ thường là loại bơm nào sau đây?
A. Bơm Rôto B. Bơm Piston C. Bơm ly tâm D. Bơm cánh
trượt

Câu 12: Van hằng nhiệt nhiệt có thể tự động điều tiết, giữ nhiệt độ nước trong một phạm vi
nhất định và thường được bố trí ở :
A. Nơi nắp két nước
B. Nơi đáy két nước
C. Sau bơm nước, trước áo nước
D. Giữa đường nước từ nắp máy ra két nước

Câu 13: Chọn phương án trả lời để điền vào chỗ trống sau đây:
Các hệ thống làm mát đều có __________ riêng biệt. Nó được đổ nước làm mát ở một mức
nào đó (không đầy) và nối với phần tràn của két nước bằng ống mềm. Khi động cơ nóng,
nước làm mát dãn nở đầy và chảy tới bình nước phụ. Khi động cơ nguội, nước làm mát co lại.
Điều này làm tăng không gian trống trong hệ thống làm mát, khi đó nước làm mát từ
__________ chảy về két làm mát.
A. Bình nước phụ B. Két làm mát C. Bơm nước D. Áo nước

Câu 14: Chọn phương án trả lời để điền vào chỗ trống sau đây:
_________có nhiệm vụ cung cấp nước cho hệ thống làm mát với lưu lượng và áp suất nhất
định. Lưu lượng của nước làm mát tuần hoàn cần cho các động cơ thay đổi trong phạm vi: 68
- 245 l/kWh = (50 - 180l/ml.h) và số lần tuần hoàn 7 - 12 lần/ph.
A. Bình nước phụ B. Két làm mát C. Bơm nước D. Áo nước

Câu 15: Chọn phương án trả lời để điền vào chỗ trống sau đây:
_______ là khoảng không gian mở giữa vách xylanh và block máy và nắp quy nát. Nước làm
mát từ bơm đầu tiên chảy vào _______ở block máy. Sau đó nước làm mát từ _______ block
máy đi lên _______trên nắp quy nát rồi trở về két làm mát.
A. Bình nước phụ B. Két làm mát C. Bơm nước D. Áo nước

Câu 16: Chọn phương án trả lời để điền vào chỗ trống sau đây:
_________ dùng để điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát. Nó làm điều này bằng cách điều chỉnh
dòng chảy từ động cơ tới két làm mát. __________ được lắp giữa nắp quy nát và két làm mát.
Khi động cơ nguội, _________ đóng. Khi động cơ nóng lên, _________ mở
A. Van hằng nhiệt B. Két làm mát C. Bơm nước D. Quạt gió

Câu 17: Trên ô tô ngày nay hầu hết các quạt thường là quạt:
A. Hút (4-7 cánh) quay cùng chiều với bơm nước
B. Đẩy (4-7 cánh) quay cùng chiều với bơm nước
C. Hút (4-7 cánh) quay ngược chiều với bơm nước
D. Đẩy (4-7 cánh) quay ngược chiều với bơm nước

Câu 18: Bộ phận được xem là trái tim của hệ thống làm mát là:

Trang 43 / 81
A. Van hằng nhiệt B. Két làm mát C. Bơm nước D. Quạt gió

Câu 19: Công tắc nhiệt chỉ mở quạt làm mát khi nhiệt độ nước làm mát khoảng:
A. 900C B. 600C C. 100C D. 700C

Câu 20: Chức năng của hệ thống làm mát :


A. Ngăn chặn sự quá nhiệt
B. Điều hòa nhiệt độ
C. Động cơ làm việc ổn định và kéo dài tuổi thọ
D. Động cơ làm việc (0-1000C)

Câu 21: Loại hệ thống làm mát nào được sử dụng phổ biến trên xe ô tô ngày nay?
A. Hệ thống làm mát bằng nước kiểu bốc hơi
B. Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên
C. Hệ thống làm mát bằng nước cưỡng bức kiểu tuần hoàn kín
D. Hệ thống làm mát bằng nước kiểu tuần hoàn cưỡng bức hở

Câu 22: Chọn phương án trả lời để điền vào chỗ trống sau đây:
Van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức có tác dụng: giữ cho nhiệt độ
của nước trong........luôn ở khoảng nhiệt độ cho phép
A. Két nước B. Bơm nước C. Áo nước của động cơ D. Ống
nước ngoài

Câu 23: Dựa vào yếu tố nào để phân loại hệ thống làm mát bằng nước và không khí?
A. Nguyên lý hoạt động B. Môi chất làm mát
C. Cấu tạo hệ thống D. Chất làm mát

Câu 24: Để tăng tốc độ làm mát nước trong HTLM bằng nước tuần hoàn cưỡng bức, ta dùng
chi tiết nào?
A. Van hằng nhiệt B. Két nước C. Quạt gió D. Bơm nước

Câu 25: Cho hình vẽ sau, em hãy cho biết vị trí nào là van hơi nước?

Trang 44 / 81
A. I B. J C. A D. B

Câu 26: Cho hình vẽ sau, em hãy cho biết vị trí nào là van khí?

A. C B. J C. A D. B

Câu 27: Cho hình vẽ sau, em hãy cho biết vị trí nào là ống xả nước

A. I B. J C. A D. B

Câu 28: Cho hình vẽ sau, em hãy cho biết vị trí nào là đường nước về bơm

Trang 45 / 81
A. A B. B C. C D. D

Câu 29: Cho hình vẽ sau, em hãy cho biết vị trí nào là đường nước từ động cơ

A. A B. B C. C D. D

Câu 30: Cho hình vẽ sau, em hãy cho biết vị trí nào là đường nước đến két

A. A B. B C. C D. D

Câu 31: Cho sơ đồ sau, hãy gọi tên các bộ phận số 1,2,3,4 của hệ thống

Trang 46 / 81
A. 1. Thân máy, 2. Mặt máy, 3. Đường nước ra, 4. Van hằng nhiệt
B. 1. Đường nước trong máy, 2. Mặt máy, 3. Đường nước ra, 4. Van hằng nhiệt
C. 1. Thân máy, 2. Áo nước, 3. Đường nước ra, 4. Van hằng nhiệt
D. 1. Thân máy, 2. Mặt máy, 3. Đường nước về bơm, 4. Van hằng nhiệt

Câu 32: Cho sơ đồ sau, hãy gọi tên các bộ phận số 5,6,7,8 của hệ thống

A. 5. Khoang nước trên két nước, 6. Ống chứa nước, 7. Quạt gió, Đường nước đi tắt về bơm
B. 5. Khoang nước trên két nước, 6. Ống chứa nước, 7. Quạt gió, Đường nước nóng ra
C. 5. Nước nóng, 6. Ống chứa nước, 7. Quạt gió, Đường nước đi tắt về bơm
D. 5. Khoang nước trên két nước, 6. Két nước, 7. Quạt gió, Đường nước đi tắt về bơm

Câu 33: Chọn đáp án sai về yêu cầu đối nước làm mát:
A. Có khả năng trao đổi nhiệt tốt
B. Có nhiệt độ điểm sôi cao hơn nhiệt độ tối đa cho phép trong hệ thống làm mát
khoảng 25°C - 30°C
C. Không được tạo các chất cặn bám lên các bề mặt cần làm mát
D. Trong suốt để dễ kiểm tra

Câu 34: Chọn đáp án sai về yêu cầu đối nước làm mát:
A. Không ăn mòn các chi tiết trong hệ thống làm mát và các đường ống dẫn và đặc
biệt nó phải có khả năng chống xâm thực
B. Có độ nhớt thích hợp để giảm độ rò rỉ
C. Có nhiệt độ điểm đông đặc (đóng băng) thấp hơn nhiệt độ của môi trường không
khi đề tránh bị đông cứng lại, nhất là vào mùa đông ở các xứ lạnh
D. Trong suốt để dễ kiểm tra

Câu 35: Chọn đáp án sai về yêu cầu đối nước làm mát:

Trang 47 / 81
A. Không độc hại đối với môi truờng và giá thành không quá cao
B. Nước mềm
C. Có độ nhớt thích hợp để giảm độ rò rỉ
D. Trong suốt để dễ kiểm tra

==================HẾT==================

7
MÔN THI:
Thời gian làm bài: phút
----------------------------
Số câu hỏi: 39

Mã đề thi: 7

Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp: …………………………


..................................................................................................................................

Câu 1: Bầu lọc không khí có công dụng:


A. Làm mát và làm sạch không khí nạp vào xy lanh
B. Làm mát và làm giảm tiếng ồn
C. Làm giảm tiếng ồn khí nạp và làm sạch không khí nạp
D. Giúp nạp không khí nhanh hơn

Câu 2: Hòa khí bốc cháy trước khi tia lửa điện xuất hiện ở bugi có thể là nguyên nhân của
hiện tượng nào sau đây?
A. Sự cháy sớm trong động cơ B. Sự cháy sai thời điểm
C. Trị số Octan cao D. Động cơ rung dật và tắt máy

Câu 3: Hiện tượng kích nổ trong động cơ xăng xảy ra là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Thời điểm đánh lửa quá sớm B. Sử dụng nhiên liệu không đúng
C. Muội than làm tăng thể tích buồng đốt D. Sử dụng bugi không phù hợp

Câu 4: Khi xảy ra hiện tượng kích nổ trong động cơ, tốc độ lan truyền của hỗn hợp khí cháy
có thể lên đến?
A. 100 m/s B. 150 m/s C. 200 m/s D. 300 m/s

Câu 5: Ở một số động cơ xăng, sau khi tắt khóa điện động cơ vẫn hoạt động thêm một thời
gian nữa. Ta gọi đó là hiện tượng gì?
A. Hiện tượng kích nổ B. Hiện tượng cháy tự động
C. Hiện tượng cân lửa sai D. Hiện tượng cháy sớm

Câu 6: Trong động cơ xăng, lượng khí được hút qua carburator phụ thuộc vào yếu tố nào sau
đây?
A. Độ mở cánh bướm gió B. Độ mở cánh bướm ga
C. Độ mở họng khuyếch tán D. Độ mở jiclơ chính

Câu 7: Mức xăng trong bình được giữ ổn định là nhờ ?


A. Bơm tiếp vận B. Bộ điều hoà áp suất
C. Đường xăng về thùng chứa D. Phao và van kim

Câu 8: Trong kết cấu của buồng phao, người ta chia làm hai loại. Theo em hiểu “buồng phao

Trang 48 / 81
cân bằng là gì?
A. Là loại buồng phao mà mặt thoáng của nó được nối thông với ống hút
B. Là loại buồng phao mà mặt thoáng của nó được nối thông với khí trời
C. Là loại buồng phao mà mặt thoáng của nó được nối thông với họng khuyếch tán
D. Là loại buồng phao mà mặt thoáng của nó được nối thông với bộ lọc gió

Câu 9: Trong kết cấu của buồng phao, người ta chia làm hai loại. Theo em hiểu “buồng phao
không cân bằng là gì?
A. Là loại buồng phao mà mặt thoáng của nó được nối thông với ống hút
B. Là loại buồng phao mà mặt thoáng của nó được nối thông với khí trời
C. Là loại buồng phao mà mặt thoáng của nó được nối thông với họng khuyếch tán
D. Là loại buồng phao mà mặt thoáng của nó được nối thông với bộ lọc gió

Câu 10: Mạch xăng cầm chừng (không tải) trong bộ chế hòa khí có tác dụng gì sau đây?
A. Giúp động cơ không chết máy ở tốc độ vòng quay tối thiểu
B. Giúp cho xe chạy ổn định ở tốc độ cao
C. Giúp ổn định tốc độ động cơ khi xe phát công suất lớn
D. Giúp xe tăng tốc

Câu 11: Trong mạch tăng tốc của bộ chế hòa khí kiểu piston, bơm gia tốc (tăng tốc) gồm có
A. Một piston, xylanh, một lòxo tác động và một cần tác động
B. Một màng, một lòxo tác động, một cần tác động và jiclơ chính
C. Một piston, xylanh, một cần tác động và jiclơ chính
D. Một màng, một lòxo tác động và một cần tác động.

Câu 12: Bơm tăng tốc của bộ chế hoà khí hoạt động khi ?
A. Động cơ phát hết công suất B. Động cơ bắt đầu phát hành
C. Động cơ tăng tốc đột ngột D. Động cơ chạy ở tốc độ cao

Câu 13: Nhìn vào hình vẽ bên. Hãy cho biết đây là mạch xăng gì trong các chế độ
làm việc của bộ chế hoà khí ?

A. Chế độ khởi động B. Chế độ không tải


C. Chế độ toàn tải D. Chế độ tải trung bình

Trang 49 / 81
Câu 14: Nhìn vào hình vẽ bên. Hãy cho biết đây là mạch xăng gì trong các chế độ làm việc
của bộ chế hoà khí ?

A. Chế độ khởi động B. Chế độ không tải


C. Chế độ toàn tải D. Chế độ làm đậm

Câu 15: Nhìn vào hình vẽ bên. Hãy cho biết đây là mạch xăng gì trong các chế độ
làm việc của bộ chế hoà khí?

A. Chế độ khởi động B. Chế độ không tải


C. Chế độ tải trung bình D. Chế độ toàn tải

Câu 16: Nhìn vào hình vẽ bên. Hãy cho biết đây là mạch xăng gì trong các chế độ
làm việc của bộ chế hoà khí ?

Trang 50 / 81
A. Chế độ khởi động B. Chế độ không tải
C. Chế độ tải trung bình D. Chế độ toàn tải

Câu 17: Nhìn vào hình vẽ bên. Hãy cho biết đây là mạch xăng gì các trong các chế
độ làm việc của bộ chế hoà khí ?

A. Chế độ khởi động B. Chế độ tăng tốc


C. Chế độ toàn tải D. Chế độ tải trung bình.

Câu 18: Bơm xăng cơ khí trong bộ chế hòa khí còn có tên gọi khác là ?
A. Bơm xăng kiểu trượt B. Bơm xăng kiểu piston
C. Bơm xăng kiểu màng D. Bơm xăng kiểu ly tâm

Câu 19: Lọc xăng ngày nay hay sử dụng là loại lọc nào sau đây
A. Lọc ly tâm B. Lọc giấy C. Lọc mút D. Lọc từ tính

Câu 20: Khi khởi động động cơ có tiêng nổ lớn ở bô là do:


A. Đánh lửa quá muộn B. Đánh lửa quá sớm C. Sai thứ tự nổ D. Thiếu xăng

Câu 21: Khối lượng riêng của xăng (g/cm3) ở 20 độ C vào khoảng:
A. 0,65 ÷ 0,8 B. 0,55 ÷ 0,75 C. 0,50 ÷ 0,65 D. 0,60 ÷ 0,85

Trang 51 / 81
Câu 22: Khối lượng riêng của diesel (g/cm3) ở 20 độ C vào khoảng:
A. 0,80 ÷ 0,95 B. 0,70 ÷ 0,90 C. 0,75 ÷ 0,95 D. 0,85 ÷ 0,90

Câu 23: Độ nhớt động học V: có đơn vị là cm2/s tức St - Stốc. Đối với xăng vào khoảng:
A. 0,6 ÷ 2,5 cSt B. 0,5 ÷ 2,0 cSt C. 0,4 ÷ 2,5 cSt D. 0,3 ÷ 2,0 cSt

Câu 24: Độ nhớt động học V: có đơn vị là cm2/s tức St - Stốc. Đối với diesel vào khoảng:
A. 2,5 ÷ 8,5 cSt B. 2,0 ÷ 8,5 cSt C. 3,5 ÷ 8,5 cSt D. 1,5 ÷ 8,5 cSt

Câu 25: Cho đường cong trưng cất của nhiên liệu, hãy chọn đáp án đúng

A. 1. Xăng; 2. Dầu hoả; 3. Diesel; 4. Dầu mỏ


B. 1. Xăng; 2. Dầu mỏ; 3. Diesel; 4. Dầu hỏa
C. 1. Diesel ; 2. Dầu hoả; 3. Xăng 4. Dầu mỏ
D. 1. Dầu mỏ; 2. Dầu hoả; 3. Diesel; 4. Xăng

Câu 26: Nhiệt độ bắt cháy là:


A. Nhiệt độ bắt cháy là nhiệt độ thấp nhất mà hỗn hợp nhiên liệu - không khí với tỷ
lệ nhất định trong điều kiện áp suất không khí bắt lửa từ nguồn lửa bên ngoài và lan
truyền một cách nhanh chóng
B. Nhiệt độ bắt cháy là nhiệt độ trung bình nhất mà hỗn hợp nhiên liệu - không khí
với tỷ lệ nhất định trong điều kiện áp suất không khí bắt lửa từ nguồn lửa bên ngoài.
C. Nhiệt độ bắt cháy là nhiệt độ cao nhất mà hỗn hợp nhiên liệu - không khí với tỷ lệ
nhất định bắt lửa từ nguồn lửa bên ngoài và lan truyền một cách nhanh chóng.
D. Nhiệt độ bắt cháy là nhiệt độ thấp nhất mà hỗn hợp nhiên liệu - không khí bắt lửa.

Câu 27: Nhiệt độ tự bốc cháy là:


A. Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ thấp nhất mà hỗn hợp nhiên liệu - không khí với
tỷ lệ nhất định tự bốc cháy không cần nguồn lửa từ bên ngoài.
B. Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ trung bình nhất mà hỗn hợp nhiên liệu - không
khí với tỷ lệ nhất định bốc cháy .
C. Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ cao nhất mà hỗn hợp nhiên liệu - không khí với
tỷ lệ nhất định tự bốc cháy không cần nguồn lửa từ bên ngoài.
D. Nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ thấp nhất mà hỗn hợp nhiên liệu - không khí với
tỷ lệ nhất định bốc cháy.

Trang 52 / 81
Câu 28: Nhiệt trị của nhiên liệu là:
A. Là nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn 1 đơn vị đo lường nhiên liệu.
B. Nhiệt trị là nhiệt lượng thu được khi đốt cháy nhiên liệu.
C. Nhiệt trị là nhiệt lượng thu được khi đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu. Trong tính
toán, người ta phân biệt hai loại nhiệt trị là nhiệt trị cao và nhiệt trị thấp
D. Hai loại nhiệt trị là nhiệt trị cao và nhiệt trị thấp

Câu 29: Chọn phát biểu sai về tính chống kích nổ của nhiên liệu xăng:
A. Tính chống kích nổ biểu thị khả năng giữ cho nhiên liệu không tự cháy trước khi
màng lửa từ bugi lan tới.
B. Tính chống kích nổ là một trong những chỉ tiêu chất lượng quan trọng và được
đánh giá thông qua trị số Xe
C. Trị số octan 0 của nhiên liệu là phần trăm thể tích của isooctan C8H18 mạch nhánh,
trong hỗn hợp với heptan C7H16 mạch thẳng
D. Để tăng tính chống kích nổ của xăng, Trước kia người ta thường pha các chất phụ
gia chứa chì Pb(CH3)4 từ 1921 và Pb(C2H5)4 từ 1960.

Câu 30: Chọn phương án sai về việc yêu cầu tạo thành hòa khí trong động cơ xăng:
A. Cung cấp hòa khí với thành phần 𝜆, thích hợp với từng chế độ làm việc của động
cơ.
B. Phần lớn nhiên liệu trong hòa khí ở dạng hơi, phần còn lại được xé tơi ở dạng hạt
có kích thước rất nhỏ.
C. Hệ số dư lượng không khí 𝜆 phải đồng đều giữa các xylanh
D. Trị số Octan phải đồng đều giữa các xylanh.

Câu 31: Chọn phương án sai về việc những nhân tố ảnh hưởng tới tạo thành hòa khí
trong động cơ xăng:
A. Thời gian tạo thành hòa khí càng dài thì chất lượng tạo hòa khí càng cao. Như
vậy, tốc độ động cơ quá cao có ảnh hưởng xấu đến tạo thành hòa khí.
B. Nhiệt độ môi trường và nhiệt độ động cơ càng cao thì tốc độ bay hơi càng cao,
hòa trộn càng tốt nhưng làm giảm mật độ khí nạp mới dẫn đến giảm công suất động
cơ.
C. Thành phần và tính chất nhiên liệu ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi, khả năng xé tơi
và hòa trộn. Nói chung, nhiên liệu nhiều thành phần chưng cất nhẹ, dễ bay hơi sẽ tạo
thành hòa khí dễ đàng hơn.
D. Vật liệu làm các bộ phận như đường nạp, hệ thống nhiên liệu (bộ chế hòa khí, loại
phun xăng...) có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tạo thành hòa khí.

Câu 32: Cho sơ đồ sau, hãy chọn đáp án đúng:

Trang 53 / 81
A. 1: Vòi phun, 2: họng, 3: bướm ga, 4: giclơ, 5: phao xăng, 6: buồng phao, 7: van
kim, 8: ống xăng, 9: lỗ thông, 10: bướm gió.
B. 1: Vòi phun, 2: Bướm gió, 3: bướm ga, 4: giclơ, 5: phao xăng, 6: buồng phao, 7:
van kim, 8: ống xăng, 9: lỗ thông, 10: họng.
C. 1: Vòi phun, 2: họng, 3: bướm gió, 4: giclơ, 5: phao xăng, 6: buồng phao, 7: van
kim, 8: ống xăng, 9: lỗ thông, 10: bướm ga.
D. 1: Vòi phun, 2: họng, 3: bướm ga, 4: giclơ, 5: phao, 6: phao xăng, 7: van kim, 8:
ống xăng, 9: lỗ thông, 10: bướm gió.

Câu 33: Cho sơ đồ sau, hãy chọn đáp án đúng:

A. Sơ đồ hệ thống giảm chênh áp ở giclơ chính


B. Hệ thống điều chỉnh tiết diện giclơ chính kết hợp với hệ thống không tải
C. Giảm tốc độ chân không chính Δph
D. Hệ thống không tải

Câu 34: Cho sơ đồ sau, hãy chọn đáp án đúng:

A. Sơ đồ hệ thống giảm chênh áp ở giclơ chính


B. Hệ thống điều chỉnh tiết diện giclơ chính kết hợp với hệ thống không tải
C. Giảm tốc độ chân không chính Δph

Trang 54 / 81
D. Hệ thống không tải

Câu 35: Cho sơ đồ sau, hãy chọn đáp án đúng:

A. Sơ đồ hệ thống giảm chênh áp ở giclơ chính


B. Hệ thống điều chỉnh tiết diện giclơ chính kết hợp với hệ thống không tải
C. Giảm tốc độ chân không chính Δph
D. Hệ thống không tải

Câu 36: Cho sơ đồ sau, hãy chọn đáp án đúng:

A. 1- Bướm ga; 2- Đinh chống; 3- Trục bướm ga; 4- Chốt tì; 5- Lò xo; 6- Vít điều
chỉnh; 7- Nắp hạn chế tốc độ.
B. 1- Nắp hạn chế tốc độ; 2- Đinh chống; 3- Trục bướm ga; 4- Chốt tì; 5- Lò xo; 6-
Vít điều chỉnh; 7- Bướm ga.
C. 1- Bướm ga; 2- Đinh chống; 3- Trục bướm ga; 4- Nắp hạn chế tốc độ; 5- Lò xo;
6- Vít điều chỉnh; 7- Chốt tì.
D. 1- Bướm ga; 2- Bướm gió; 3- Đinh chống; 4- Chốt tì; 5- Lò xo; 6- Vít điều chỉnh;
7- Nắp hạn chế tốc độ

Câu 37: Cho sơ đồ sau, hãy chọn đáp án đúng:

A. Bộ hạn chế tốc độ kiểu ly tâm khí áp


B. Bộ hạn chế tốc độ kiểu cơ khí
C. Bộ hạn chế tốc độ kiểu màng
Trang 55 / 81
D. Bộ hạn chế tốc độ kiểu điện

Câu 38: Công thức xác định 𝐺𝑘 của bộ chế hòa khí đơn giản :

A.

B.

C.

D.

Câu 39: Công thức xác định 𝐺𝑛𝑙 trong bộ chế hòa khí đơn giản:

A.

B.

C.

D.

==================HẾT==================

8
MÔN THI:
Thời gian làm bài: phút
----------------------------
Số câu hỏi: 36

Mã đề thi: 8

Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp: …………………………


..................................................................................................................................

Câu 1: Trên động cơ phun xăng đơn điểm kim phun xăng đươc gá lắp ở vị trí:
A. Trong mỗi xi lanh B. Trong họng cánh bướm ga
C. Trong ống góp hút hoặc ống góp thoát D. Trong khoang nạp khí.

Câu 2: Trên động cơ phun xăng, lượng xăng phun ra ở các kim phun phụ thuộc vào:

Trang 56 / 81
A. Áp suất của bơm tiếp vận B. Thời gian mở kim phun
C. Áp suất không khí bên ngoài D. Thiết kế của nhà sản xuất.

Câu 3: Có mấy phương pháp điều khiển kim phun nhiên liệu trên động cơ phun xăng điện tử:
A. 1 phương pháp B. 2 phương pháp C. 3 phương pháp D. 4 phương
pháp

Câu 4: Các động cơ phun xăng điện tử ngày nay thường sử dụng phương pháp điều khiển
phun xăng nào sau đây?
A. Phun đơn điểm B. Phun đa điểm đồng loạt
C. Phun đa điểm độc lập D. Phun đa điểm theo nhóm.

Câu 5: Theo sơ đồ cho như hình bên, thì đây là loại hệ thống phun xăng điện tử kiểu
gì ?

A. Loại K-Jetronic B. Loại K-Motronic C. Loại D-Jetronic D. Loại L-


Jetronic

Câu 6: Theo sơ đồ cho như hình bên, thì đây là loại hệ thống phun xăng điện tử kiểu
gì ?

A. Loại K-Jetronic B. Loại K-Motronic C. Loại D-Jetronic D. Loại L-


Jetronic

Câu 7: Theo hình bên, thì đây là loại hệ thống phun xăng điện tử kiểu gì ?

Trang 57 / 81
A. Kiểu trực tiếp B. Kiểu gián tiếp C. Loại D-Jetronic D. Loại L-
Jetronic

Câu 8: Nhìn vào sơ đồ bên, hãy cho biết đây là phương pháp điều khiển phun xăng loại nào
sau đây?

A. Phun đơn điểm B. Phun đa điểm đồng loạt


C. Phun đa điểm độc lập D. Phun đa điểm theo nhóm

Câu 9: Nhìn vào sơ đồ bên, hãy cho biết đây là phương pháp điều khiển phun xăng
loại nào?

A. Phun đơn điểm B. Phun đa điểm đồng loạt


C. Phun đa điểm độc lập D. Phun đa điểm theo nhóm

Câu 10: Nhìn vào sơ đồ bên, hãy cho biết đây là phương pháp điều khiển phun xăng
loại nào sau đây?

Trang 58 / 81
A. Phun đơn điểm B. Phun đa điểm đồng loạt
C. Phun đa điểm độc lập D. Phun đa điểm theo nhóm

Câu 11: Ngoài hệ thống điều khiển điện tử, hệ thống nhiên liệu. Thì hệ thống phun xăng điện
tử còn có thêm hệ thống nào sau đây:
A. Hệ thống tiện nghi động cơ B. Hệ thống khởi động
C. Hệ thống nạp khí D. Hệ thống an toàn

Câu 12: Trên các động cơ phun xăng điện tử thường sử dụng 2 loại bơm nhiên liệu là bơm
cánh Gạt và loại bơm nào sau đây:
A. Bơm bánh răng B. Bơm quán tính C. Bơm trục vít D. Bơm con lăn.

Câu 13: Trong động cơ phun xăng điện tử, áp suất nhiên liệu trong đường ống phân phối
luôn đảm bảo một áp suất ổn định trong khoảng :
A. Từ 2 - 2,5 Kg/cm2 B. Từ 2,5 - 3,0 Kg/cm2
C. Từ 3,0 - 3,5 Kg/cm2 D. Từ 3,5 - 4,0 Kg/cm2

Câu 14: Em hãy cho biết hệ thống Phun xăng điện tử loại PI, là?
A. ( Port Injection) phun đơn điểm
B. ( Port Injection) phun đa điểm trên đường nạp, trước xupap nạp
C. ( Port Injection) phun gián tiếp vào buồng đốt
D. ( Direct Injection) phun trực tiếp vào buồng đốt

Câu 15: Em hãy cho biết hệ thống Phun xăng điện tử loại DI, là?
A. ( Port Injection) phun đơn điểm
B. ( Port Injection) phun trên đường nạp, trước xupap
C. ( Port Injection) phun gián tiếp vào buồng đốt
D. ( Direct Injection) phun trực tiếp vào buồng đốt

Câu 16: Chế độ làm việc của động cơ và thành phần hòa khí yêu cầu toàn tải
A. 5:1 B. 11:1 C. 12-13:1 D. 16-18:1

Câu 17: Chế độ làm việc của động cơ và thành phần hòa khí yêu cầu khởi động:
A. 5:1 B. 11:1 C. 12-13:1 D. 16-18:1

Câu 18: Kim phun trong hệ thống phun xăng điện tử EFI được điều khiển bởi:
A. Hệ thống điện thân xe B. Hộp điều khiển ECU

Trang 59 / 81
C. Hệ thống điện Acquy D. Hệ thống điện

Câu 19: Cho sơ đồ sau, hãy chọn đáp án đúng:

A. A.Nhiệt điện trở B. Cảm biến nhiệt độ khí nạp C. Luồng Không khí D. Dây sấy platin
B. A. Cảm biến nhiệt độ khí nạp B.Nhiệt điện trở C. Luồng Không khí D. Dây sấy platin
C. A. Dây sấy platin B. Cảm biến nhiệt độ khí nạp C. Luồng Không khí D.Nhiệt điện trở
D. A. Luồng Không khí B. Cảm biến nhiệt độ khí nạp C.Nhiệt điện trở D. Dây sấy platin

Câu 20: Trong cảm biến vị trí bướm ga, chân E là chân gì:

A. Mát B. Dương C. Chân 5V D. Chân tín hiệu

Câu 21: Trong cảm biến vị trí bướm ga, chân VTA là chân gì:

A. Mát B. Dương C. Chân 5V D. Chân tín hiệu

Câu 22: Trong cảm biến vị trí bướm ga, chân VC là chân gì:

Trang 60 / 81
A. Mát B. Dương C. Chân 5V D. Chân tín hiệu

Câu 23: Trong cảm biến sau đây, chân G là chân gì:

A. Vị trí trục cam B. Vị trí trục khuỷu C. Cảm biến tốc độ D. Nhiệt độ
nước

Câu 24: Bộ xử lý và điều khiển trung tâm ECU gồm các phần chính sau:
A. Bộ vi xử lý CPU, bộ nhớ chết ROM và bộ nhớ sống RAM, Mạch “Vào/Ra’’, Bộ
chuyển đổi tín hiệu từ dạng tương tự.
B. Bộ vi xử lý CPU, Tăng công xuất đánh lửa và bộ nhớ sống RAM, Mạch
“Vào/Ra’’, Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng tương tự.
C. Bộ vi xử lý CPU, bộ nhớ chết ROM và Bộ nguồn nuôi đồng hồ điện tử, Mạch
“Vào/Ra’’, Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng tương tự.
D. Bộ vi xử lý CPU, Tăng khuếch đại công suất và bộ nhớ sống RAM, Mạch
“Vào/Ra’’, Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng tương tự.

Câu 25: Chọn phương án đúng về bộ điều áp nhiên liệu:

A. 1. Nối với chân không ống góp hút; 2. Lò xo; 3. Chụp giữ van;
4. Màng; 5. Van; 6. Của xăng vào; 7. Của xăng hồi về.

Trang 61 / 81
B. 1. Lò xo; 2. Nối với chân không ống góp hút; 3. Chụp giữ van;
4. Màng; 5. Van; 6. Của xăng vào; 7. Của xăng hồi về.
C. 1. Nối với chân không ống góp hút; 2. Lò xo; 3. Chụp giữ van;
4. Màng; 5. Van; 6. Của xăng hồi về; 7. Của xăng vào;
D. 1. Nối với chân không ống góp hút; 2. Lò xo;
3. Màng; 4. Chụp giữ van; 5. Van; 6. Của xăng vào; 7. Của xăng hồi về.

Câu 26: Chon phương án đúng về vòi nhiên liệu:

A. 1. Dắc nối điện; 2. Lọc xăng; 3. Cuộn dây; 4. Vỏ; 5. Lõi từ; 6. Thân van kim; 7.
Van kim.
B. 1. Lọc xăng; 2. Dắc nối điện; 3. Vỏ; 4. Cuộn dây; 5. Lõi từ; 6. Thân van kim; 7.
Van kim.
C. 1. Lọc xăng; 2. Dắc nối điện; 3. Cuộn dây; 4. Vỏ; 5. Thân van kim; 6. Lõi từ; 7.
Van kim.
D. 1. Lọc xăng; 2. Dắc nối điện; 3. Cuộn dây; 4. Vỏ; 5. Lõi từ; 6. Thân van kim; 7.
Van kim.

Câu 27: Chọn phát biểu sai về ưu điểm của hệ thống phun xăng điện tử"
A. Số lượng và thành phần hòa khí vào xilanh đều hơn nhờ đó trong điều kiện sử
dụng có thể dùng hòa khí nhạt hơn
B. Công xuất động cơ cao hơn
C. Dùng hệ thống phun xăng trong động cơ nhiều xilanh cho phép hiệu chỉnh công
xuất động cơ ở chế độ ít tải bằng cách ngừng cấp hòa khí cho một số xilanh
D. Dễ bảo dưỡng sửa chữa

Câu 28: Chọn phát biểu sai về ưu điểm của hệ thống phun xăng điện tử
A. Quá trình cháy được thực hiện tối ưu nhờ điều khiển đánh lửa hợp lý.
B. Ô nhiễm môi trường do khí thải tạo ra là nhỏ nhất, đặt biệt trong hệ thống có cảm
biến Lambda.
C. Động cơ hoạt động tốt ở mọi điều kiện thời tiết, địa hình, tư thế xe
D. Cchất lượng xăng cho phép đa dạng về chủng loại

Câu 29: Phân loại hệ thống phun xăng theo điểm phun có:
A. Hệ thống phun xăng đơn điểm và đa điểm
B. Phun xăng điện tử, phun xăng thủy lực, phun xăng cơ khí
C. Hệ thống phun xăng gián đoạn, hệ thống phun xăng đồng loạt, hệ thống phun
xăng liên tục

Trang 62 / 81
D. Phun theo nhóm đơn, phun theo nhóm đôi, phun đồng loạt và theo thứ tự

Câu 30: Phân loại hệ thống phun xăng theo điều khiển kim phun có:
A. Hệ thống phun xăng đơn điểm và đa điểm
B. Phun xăng điện tử, phun xăng thủy lực, phun xăng cơ khí
C. Hệ thống phun xăng gián đoạn, hệ thống phun xăng đồng loạt, hệ thống phun
xăng liên tục
D. Phun theo nhóm đơn, phun theo nhóm đôi, phun đồng loạt và theo thứ tự

Câu 31: Phân loại hệ thống phun xăng theo thời điểm phun xăng có:
A. Hệ thống phun xăng đơn điểm và đa điểm
B. Phun xăng điện tử, phun xăng thủy lực, phun xăng cơ khí
C. Hệ thống phun xăng gián đoạn, hệ thống phun xăng đồng loạt, hệ thống phun
xăng liên tục
D. Phun theo nhóm đơn, phun theo nhóm đôi, phun đồng loạt và theo thứ tự

Câu 32: Dựa trên sơ đồ sau, hãy chọn đáp án đúng về tên các bộ phận của hệ thống:

A. 1. Thùng xăng, 2. Bơm xăng, 3. Lọc xăng, 4. ECU, 5. Kim phun, 6. Bộ điều áp, 7.
Ống góp hút, 8. Kim phun xăng khởi động lạnh, 9. Cảm biến vị trí bướm ga, 10. Cảm
biến lưu lượng không khí nạp, 11. Cảm biến Oxy, 12. Công tắc nhiệt, 13. Cảm biến
nhiệt độ nước làm mát, 14. Delco, 15. Van khí phụ, 16. Ắcquy, 17. Công tắc khởi
động.
B. 1. Thùng xăng, 2. Bơm xăng, 3. Lọc xăng, 4. Acquy, 5. Kim phun, 6. Bộ điều áp,
7. Ống góp hút, 8. Kim phun xăng khởi động lạnh, 9. Cảm biến vị trí bướm ga, 10.
Cảm biến lưu lượng không khí nạp, 11. Cảm biến Oxy, 12. Công tắc nhiệt, 13. Cảm
biến nhiệt độ nước làm mát, 14. Delco, 15. Van khí phụ, 16. ECU, 17. Công tắc khởi
động.
C. 1. Thùng xăng, 2. Bơm xăng, 3. Lọc xăng, 4. ECU, 5. Kim phun, 6. Bộ điều áp, 7.
Ống góp hút, 8. Kim phun xăng khởi động lạnh, 9. Cảm biến vị trí bướm ga, 10. Cảm
biến lưu lượng không khí nạp, 11. Cảm biến Nhiệt độ nước, 12. Công tắc nhiệt, 13.
Cảm biến Ôxy, 14. Delco, 15. Van khí phụ, 16. Ắcquy, 17. Công tắc khởi động.
D. 1. Thùng xăng, 2. Bơm xăng, 3. Lọc xăng, 4. ECU, 5. Kim phun, 6. Bộ điều áp, 7.

Trang 63 / 81
Ống góp hút, 8. Kim phun xăng khởi động lạnh, 9. Cảm biến vị trí bướm ga, 10. Cảm
biến áp suất không khí nạp, 11. Cảm biến Oxy, 12. Công tắc nhiệt, 13. Cảm biến nhiệt
độ nước làm mát, 14. Delco, 15. Van khí phụ, 16. Ắcquy, 17. Công tắc khởi động.

Câu 33: Phân loại hệ thống phun xăng theo theo mối quan hệ giữa các kim phun có:
A. Hệ thống phun xăng đơn điểm và đa điểm
B. Phun xăng điện tử, phun xăng thủy lực, phun xăng cơ khí
C. Hệ thống phun xăng gián đoạn, hệ thống phun xăng đồng loạt, hệ thống phun
xăng liên tục
D. Phun theo nhóm đơn, phun theo nhóm đôi, phun đồng loạt và theo thứ tự

Câu 34: Cho hình vẽ sau, hãy chọn đáp án đúng trình bày về tên gọi và nguyên lý làm việc
của cảm biến?

A. Cảm biến khí nạp kiểu dây sấy với nguyên lý như sau: Dòng điện chạy vào dây sấy (bộ
sấy) làm cho nó nóng lên. Khi không khí chạy quanh dây này, dây sấy được làm nguội tương
ứng với khối không khí nạp. Bằng cách điều chỉnh dòng điện chạy vào dây sấy này để giữ
cho nhiệt độ của dây sấy không đổi, dòng điện đó sẽ tỷ lệ thuận với khối không khí nạp. Sau
đó có thể đo khối lượng không khí nạp bằng cách phát hiện dòng điện đó.
B. Cảm biến khí nạp kiểu dây sấy với nguyên lý như sau: Dòng điện chạy vào dây sấy (bộ
sấy) làm cho nó nóng lên. Khi không khí chạy quanh dây này, dây sấy được làm nguội tương
ứng với khối không khí nạp. Bằng cách điều chỉnh dòng điện chạy vào dây sấy này để giữ
cho nhiệt độ của dây sấy không đổi, dòng điện đó sẽ tỷ lệ nghịch với khối không khí nạp. Sau
đó có thể đo khối lượng không khí nạp bằng cách phát hiện dòng điện đó.
C. Cảm biến khí nạp kiểu dây sấy với nguyên lý như sau: Không khí chạy quanh dây này,
dây sấy được làm nguội. Bằng cách điều chỉnh dòng điện chạy vào dây sấy này để giữ cho
nhiệt độ của dây sấy không đổi, dòng điện đó sẽ tỷ lệ thuận với khối không khí nạp. Sau đó
có thể đo khối lượng không khí nạp bằng cách phát hiện dòng điện đó.
D. Cảm biến nhiệt độ khí nạp kiểu dây sấy với nguyên lý như sau: Dòng điện chạy vào dây
sấy (bộ sấy) làm cho nó nóng lên. Khi không khí chạy quanh dây này, dây sấy được làm
nguội tương ứng với khối không khí nạp. Bằng cách điều chỉnh dòng điện chạy vào dây sấy
này để giữ cho nhiệt độ của dây sấy không đổi, dòng điện đó sẽ tỷ lệ thuận với khối không
Trang 64 / 81
khí nạp. Sau đó có thể đo khối lượng không khí nạp bằng cách phát hiện dòng điện đó.

Câu 35: Cho hình vẽ sau, hãy chọn đáp án đúng trình bày về tên gọi và nguyên lý làm việc
của cảm biến?

A. Loại cảm biến này dựa trên nguyên lý cầu Wheatstone. Khi màng ngăn
không bị biến dạng, tất cả bốn điện trở áp điện đều có giá trị bằng nhau và lúc
đó không có sự chênh lệch điện áp giữa 2 đầu cầu. Khi áp suất đường ống nạp
giảm, màng silicon bị biến dạng dẫn đến giá trị điện trở áp điện cũng bị thay
đổi và làm mất cân bằng cầu Wheastone. Kết quả là giữa 2 đầu cầu sẽ có sự
chênh lệch điện áp và tín hiệu này được khuếch đại để điều khiển mở transistor
ở ngõ ra của cảm biến có cực C treo.
B. Khi màng ngăn không bị biến dạng, tất cả bốn điện trở áp điện đều có giá
trị bằng nhau và lúc đó không có sự chênh lệch điện áp giữa 2 đầu cầu. Khi áp
suất đường ống nạp giảm, màng silicon bị biến dạng dẫn đến giá trị điện trở áp
điện cũng bị thay đổi và làm mất cân bằng cầu Wheastone. Kết quả là giữa 2
đầu cầu sẽ có sự chênh lệch điện áp và tín hiệu này được khuếch đại để điều
khiển mở transistor ở ngõ ra của cảm biến có cực C treo.
C. Khi màng ngăn không bị biến dạng (tương ứng với trường hợp động cơ
chưa hoạt động hoặc tải lớn), tất cả bốn điện trở áp điện đều có giá trị bằng
nhau và lúc đó không có sự chênh lệch điện áp giữa 4 đầu cầu. Khi áp suất
đường ống nạp giảm, màng silicon bị biến dạng dẫn đến giá trị điện trở áp điện
cũng bị thay đổi và làm mất cân bằng cầu Wheastone.
D. Khi màng ngăn không bị biến dạng (tương ứng với trường hợp động cơ
chưa hoạt động hoặc tải lớn), tất cả bốn điện trở áp điện đều có giá trị bằng
nhau và lúc đó không có sự chênh lệch điện áp giữa 6 đầu cầu. Khi áp suất
đường ống nạp giảm, màng silicon bị biến dạng dẫn đến giá trị điện trở áp điện
Trang 65 / 81
cũng bị thay đổi và làm mất cân bằng cầu Wheastone.

Câu 36: + Cho hình vẽ sau, hãy chọn đáp án đúng trình bày về tên gọi và nguyên lý làm việc
của cảm biến?

A. Đây là cảm biến vị trí bướm ga 4 tiếp điểm, cảm biến này gồm có 2 con
trượt và một điện trở, và các tiếp điểm cho các tín hiệu IDL và VTA được cung
cấp ở các đầu của mỗi tiếp điểm. Khi tiếp điểm này trượt dọc theo điện trở đồng
thời với góc mở bướm ga, điện áp này được đặt vào cực VTA theo tỷ lệ thuận
với góc mở của bướm ga. Khi bướm ga được đóng lại hoàn toàn, tiếp điểm của
tín hiệu IDL được nối với các cực IDL và E2.
B. Đây là cảm biến vị trí bướm ga 4 tiếp điểm, cảm biến này gồm có 1 con
trượt và 2 điện trở, và các tiếp điểm cho các tín hiệu IDL và VTA được cung cấp
ở các đầu của mỗi tiếp điểm. Khi tiếp điểm này trượt dọc theo điện trở đồng
thời với góc mở bướm ga, điện áp này được đặt vào cực VTA theo tỷ lệ thuận
với góc mở của bướm ga. Khi bướm ga được đóng lại hoàn toàn, tiếp điểm của
tín hiệu IDL được nối với các cực IDL và E2
C. Đây là cảm biến vị trí bướm ga 4 tiếp điểm, cảm biến này gồm có 2 con
trượt và hai điện trở, và các tiếp điểm cho các tín hiệu IDL và VTA được cung
cấp ở các đầu của mỗi tiếp điểm. Khi tiếp điểm này trượt dọc theo điện trở đồng
thời với góc mở bướm ga, điện áp này được đặt vào cực VTA theo tỷ lệ thuận
với góc mở của bướm ga. Khi bướm ga được đóng lại hoàn toàn, tiếp điểm của
tín hiệu IDL được nối với các cực IDL và E2
D. Đây là cảm biến vị trí bướm ga 4 tiếp điểm, cảm biến này gồm có 4 con

Trang 66 / 81
trượt và một điện trở, và các tiếp điểm cho các tín hiệu IDL và VTA được cung
cấp ở các đầu của mỗi tiếp điểm. Khi tiếp điểm này trượt dọc theo điện trở đồng
thời với góc mở bướm ga, điện áp này được đặt vào cực VTA theo tỷ lệ thuận
với góc mở của bướm ga. Khi bướm ga được đóng lại hoàn toàn, tiếp điểm của
tín hiệu IDL được nối với các cực IDL và E2
==================HẾT==================

9
MÔN THI:
Thời gian làm bài: phút
----------------------------
Số câu hỏi: 52

Mã đề thi: 9

Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp: …………………………


..................................................................................................................................

Câu 1: Bơm thấp áp trên động cơ diesel sử dụng bơm PE được dẫn động bởi:
A. Lực kéo của động cơ
B. Cam lệch tâm của bơm cao áp thông qua lực kéo của động cơ
C. Bơm tay
D. Áp suất nhiên liệu

Câu 2: Bơm cao áp PE còn được gọi là bơm :


A. Bơm Cá nhân B. Bơm dãy C. Bơm phân phối D. Bơm màng

Câu 3: Bơm cao áp VE còn được gọi là


A. Bơm cá nhân B. Bơm dãy C. Bơm phân phối D. Bơm tiếp vận

Câu 4: Bơm thấp áp được lắp trên bơm PE là loại bơm nào dưới đây:
A. Loại bơm màng B. Loại bơm bánh răng
C. Loại bơm cánh gạt D. Loại bơm piston

Câu 5: Bơm thấp áp được lắp trên bơm VE là loại bơm nào dưới đây:
A. Loại bơm màng B. Loại bơm bánh răng
C. Loại bơm cánh gạt D. Loại bơm piston

Câu 6: Bơm cao áp PE và VE có nhiệm vụ:


A. Hút nhiên liệu từ dưới thùng nhiên liệu lên cung cấp cho động cơ
B. Cung cấp nhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt của động cơ
C. Cung cấp nhiên liệu có áp suất cao cho các vòi phun cao áp
D. Làm tơi sương nhiên liệu

Câu 7: Bộ điều tốc cơ khí ngày nay của bơm cao áp có nhiệm vụ:
A. Điều chỉnh lượng nhiên liệu và không khí
B. Chống vượt tốc
C. Điều chỉnh mọi tốc độ động cơ bằng việc điều chỉnh lượng nhiên liệu
D. Điều chỉnh lượng không khí ở mọi tốc độ

Trang 67 / 81
Câu 8: Bộ điều chỉnh góc phun sớm nhiên liệu tự động bằng thủy lực có nhiệm vụ:
A. Điều chỉnh lượng nhiên liệu và góc phun sớm
B. Điều chỉnh góc phun sớm ở tốc độ động cơ
C. Điều chỉnh chế độ không tải
D. Tự động điều chỉnh góc phun sớm nhiên liệu

Câu 9: Van phân phối của bơm cao áp có nhiệm vụ:


A. Cung cấp nhiên liệu cho vòi phun cao áp
B. Đóng ngắt nhiên liệu từ bơm thấp áp
C. Ngăn không cho nhiên liệu hồi về bơm cao áp
D. Điều chỉnh áp suất nhiên liệu

Câu 10: Van điện từ trên bơm cao áp VE có tác dụng:


A. Dùng khi tắt máy
B. Điều chỉnh áp suất nhiên liệu
C. Điều chỉnh lưu lượng nhiên liệu
D. Ngăn không cho nhiên liệu hồi về thùng chứa

Câu 11: Bầu lọc nhiên liệu loại kết hợp của động cơ diesel có nhiệm vụ:
A. Lọc sạch tạp chất có trong nhiên liệu
B. Lọc hết cặn bẩn trong nhiên liệu
C. Tách nước và lọc sạch tạp chất có trong nhiên liệu
D. Lọc hết cặn bẩn và bụi trong nhiên liệu

Câu 12: Vòi phun cao áp trên động cơ diesel có nhiệm vụ:
A. Cung cấp nhiên liệu có áp suất cao
B. Ngăn nhiên liệu rò rỉ vào buồng đốt động cơ
C. Xé tơi nhiên liệu có áp suất cao để cung cấp vào buồng đốt động cơ
D. Cung cấp nhiên liệu vào xilanh

Câu 13: Bộ sưởi sơ bộ trên động cơ diesel có tác dụng:


A. Sưởi nóng nhiên liệu trên đường nạp
B. Sưởi nóng không khí trên đường nạp của động cơ
C. Sưởi nóng không khí trong buồng đốt động cơ
D. Sưởi nóng nhiên liệu trong buồng đốt động cơ

Câu 14: Bơm cao áp hoạt động được nhờ:


A. Mô tơ điện B. Máy khởi động C. Máy phát điện D. Lực kéo của
động cơ

Câu 15: Bộ điều khiển phun sớm của bơm PE được tự động điều chỉnh như thế nào:
A. Điều chỉnh tự động bằng thủy lực B. Điều chỉnh bằng lực văng ly tâm
C. Điều chỉnh bằng lò xo D. Điều chỉnh bằng áp suất nhên liệu
diesel

Câu 16: Khi cân chỉnh vòi phun cao áp trên thiết bị thì phải dựa vào yếu tố nào sau đây:
A. Dựa vào thông số kỹ thuật B. Dựa vào cấu tạo
C. Dựa vào loại bơm cao áp D. Dựa vào nguyên tắc cung cấp nhiên
liệu

Trang 68 / 81
Câu 17: Chi tiết nào dưới đây không thuộc về bơm cao áp VE:
A. Các con lăn B. Các con đội C. Đĩa cam D. Vành con lăn

Câu 18: Cho biết chi tiết không thuộc về bơm cao áp PE:
A. Các con đội B. Đĩa lò xo C. Trục cam D. Đĩa cam

Câu 19: Hiện tượng nào sau đây cho biết động cơ bị điều chỉnh thời điểm phun nhiên liệu
quá sớm:
A. Khó nổ, có tiếng gõ trong xi lanh B. Động cơ làm việc êm
C. Động cơ làm việc rung giật D. Động cơ làm việc có nhiều khói đen

Câu 20: Những chi tiết nào sau đây, không thuộc hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ
diesel:
A. Vòi phun cao áp B. Lọc nhiên liệu C. Bộ chế hòa khí D. Bơm cao áp

Câu 21: Nhiên liệu diesel khi cung cấp vào trong buồng đốt động cơ cần phải như thế nào:
A. Phải thành hạt
B. Phải được hòa trộn với không khí trước khi đưa vào buồng đốt
C. Phải thật tơi sương, đúng thời điểm
D. Phải đúng lúc, đúng lượng

Câu 22: Xoay bơm cao áp như thế nào để tăng góc phun sớm nhiên liệu ( phun sớm hơn):
A. Xoay bơm cao áp cùng chiều quay của động cơ
B. Xoay bơm cao áp đúng dấu trên thân động cơ
C. Xoay bơm cao áp ngược chiều quay động cơ
D. Xoay vỏ bơm cao áp ngược chiều quay của trục bơm

Câu 23: Bộ điều chỉnh phun sớm của bơm VE là loại:


A. Điều chỉnh bằng cơ khí B. Điều chỉnh bằng chân không
C. Điều chỉnh bằng lò xo D. Điều chỉnh tự động bằng thủy lực, lò
xo

Câu 24: Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel:
A. Cung cấp nhiên liệu sạch, đủ áp suất, đủ lượng, đúng lúc, đúng thời điểm
cho động cơ, theo một quy luật đã định và đồng đều giữa các xilanh
B. Cung cấp nhiên liệu sạch, đủ áp suất, đủ lượng, đúng lúc, đúng thời điểm cho động cơ,
đồng đều giữa các xilanh
C. Cung cấp nhiên liệu sạch, đủ áp suất, đủ lượng, đúng lúc, đúng thời điểm cho động cơ,
theo một quy luật đã định
D. Cung cấp nhiên liệu, đủ áp suất, đủ lượng, đúng lúc, đúng thời điểm cho động cơ, theo
một quy luật đã định và đồng đều giữa các xilanh

Câu 25: Phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel theo số xilanh bơm cao áp có mấy
loại:
A. 02 loại B. 03 loại C. 04 loại D. 05 loại

Câu 26: Phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel cơ cấu điều khiển điều tốc có mấy
loại:
A. 02 loại B. 03 loại C. 04 loại D. 05 loại

Trang 69 / 81
Câu 27: Phân loại hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel kiều điều khiển kim phun có mấy loại:
A. 02 loại B. 03 loại C. 04 loại D. 05 loại

Câu 28: Gọi tên đúng loại buồng cháy sau:

A. Buồng cháy thống nhất với phương pháp hòa khí thể tích
B. Buồng cháy thống nhất với thể tích - màng
C. Buồng cháy màng
D. Buồng cháy ngăn cách

Câu 29: Gọi tên đúng loại buồng cháy sau:

A. Buồng cháy thống nhất với phương pháp hòa khí thể tích
B. Buồng cháy thống nhất với thể tích - màng
C. Buồng cháy màng
D. Buồng cháy thể tích - màng

Câu 30: Gọi tên đúng loại buồng cháy sau:

A. Buồng cháy thống nhất với phương pháp hòa khí thể tích
B. Buồng cháy thống nhất với thể tích - màng
C. Buồng cháy màng
D. Buồng cháy xoáy lốc

Câu 31: Gọi tên đúng loại buồng cháy sau:

Trang 70 / 81
A. Buồng cháy thống nhất với phương pháp hòa khí thể tích
B. Buồng cháy thống nhất với thể tích - màng
C. Buồng cháy dự bị
D. Buồng cháy xoáy lốc

Câu 32: Cho hình vẽ sau, hãy chọn đáp án đúng

A. A. Nạp; B. Bơm nhiên liệu; C. Kết thúc bơm


B. A. Nạp; B. nén nhiên liệu; C. bơm
C. A. Nạp; B. nén nhiên liệu; C. Kết thúc bơm
D. A. Nạp khí ; B. Bơm nhiên liệu; C. Kết thúc bơm

Câu 33: Chọn phát biểu chưa chính xác về bơm VE


A. Bơm cao áp phân phối (bơm VE) chỉ có một cặp piston - xylanh cung cấp nhiên
liệu cho tất cả các xylanh của động cơ, cho dù động cơ có bao nhiêu xylanh.
B. Piston bơm vừa lên xuống vừa xoay tròn để nạp nhiên liệu, bơm nhiên liệu và
phân phối nhiên liệu.
C. Trong một vòng quay số lần piston bơm đi xuống để nạp nhiên liệu, đi lên bơm
nhiên liệu bằng số xylanh động cơ.
D. Trong hai vòng quay số lần piston bơm đi xuống để nạp nhiên liệu, đi lên bơm
nhiên liệu bằng số xylanh động cơ.

Câu 34: Cho hình vẽ sau, hãy chọn đáp án đúng

Trang 71 / 81
A. A. Nạp; B. Bơm nhiên liệu; C. Kết thúc bơm
B. A. Nạp; B. nén nhiên liệu; C. bơm
C. A. Nạp; B. nén nhiên liệu; C. Kết thúc bơm
D. A. Nạp khí ; B. Bơm nhiên liệu; C. Kết thúc bơm

Câu 35: Chọn phát biểu chưa chính xác về hệ thống Common Rail:
A. Áp suất phun lên tới 1500 bar.
B. Có thể tùy ý thay đổi thời điểm phun.
C. Áp suất phun phụ thuộc vào tốc độ động cơ
D. Có thể phun nhiều lần

Câu 36: Chọn phát biểu chưa chính xác về nguyên lý làm việc của hệ thống
Common Rail:
A. Việc phun nhiên liệu và tạo áp suất là hoàn toàn riêng biệt
B. Áp suất phun được hình thành độc lập với tốc độ và mức nhiên liệu phun ra.
C. Bàn đạp ga sẽ là nơi quyết định mức nhiên liệu được phun ra, dựa trên biểu đồ dữ
liệu đã lưu, ECU sẽ tính toán thời điểm phun và áp suất phun.
D. Áp suất phun phụ thuộc vào tốc độ động cơ

Câu 37: Chọn phát biểu chưa chính xác về ưu điểm của hệ thống Common Rail:
A. Tiết kiệm nhiên liệu
B. Động cơ hoạt động êm dịu, giảm tiếng ồn
C. Cản thiện tính năng động cơ
D. Thích hợp với động cơ Diesel cỡ nhỏ

Câu 38: Cho hình vẽ sau, hãy chọn đáp án đúng:

A. A.Piston, B. Đĩa cam lệch tâm, C. Trục dẫn động, D. Đường dầu hồi, E. nhiên liệu áo
suất cao, F. Van xả, G. van hút
B. A.Piston, B. Đĩa cam lệch tâm, C. Trục dẫn động, D. Đường dầu hồi, E. nhiên liệu áo
suất cao, F. Con đội, G. van hút
C. A.Piston, B. Đĩa cam lệch tâm, C. Puly, D. Đường dầu hồi, E. nhiên liệu áo suất cao, F.
Van xả, G. van hút
D. A.Piston, B. Đĩa cam lệch tâm, C. Trục dẫn động, D. Đường dầu hồi, E. nhiên liệu áo
suất cao, F. Van xả, G. lò xo

Câu 39: Chọn đáp án sai về những bất cập của hệ thống nhiên liệu Common Rail
A. Đòi hỏi phải có ngành công nghệ cao bởi thiết kế và chế tạo chúng rất phức tạp.
B. Khó xác định và lắp đặt các bộ phận chi tiết của hệ thống Common Rail trên động

Trang 72 / 81
C. Đòi hỏi kiến thức kỹ năng của người sử dụng phải tốt
D. Đòi hỏi kiến thức kỹ năng của người sửa chữa phải tốt

Câu 40: Cho hình vẽ sau, hãy chọn đáp án đúng theo thứ tự : đường thấp áp, cao áp,
đường hồi:

A. A-B-C B. A-C-B C. C-A-B D. B-A-C

Câu 41: Cho hình vẽ sau, hãy cho biết bộ phận nào là bộ truyền báo mức nhiên liệu

A. A B. B C. C D. D

Câu 42: Cho hình vẽ sau, hành trình nào thì bơm cấp nhiên liệu đến bơm cao áp?

A. Piston đi lên B. Piston đi xuống


C. Piston đi lên và đi xuống D. Cam tác động lên con đội

Câu 43: Cho hình vẽ sau, hành trình nào thì hút nhiên liệu vào bơm?

Trang 73 / 81
A. Piston đi lên B. Piston đi xuống
C. Piston đi lên và đi xuống D. Cam tác động lên con đội

Câu 44: Kim phun nhiên liệu gồm các chi tiết chính:
A. Thân kim và đót kim: Trên thân có ống dầu đến, ống dầu về và vít xả gió. Trong
thân kim có lò xo cây chổi đè lên van kim đóng kín nơi đót kim áp suất dầu điều chỉnh
được nhờ vít chỉnh trên đầu thân kim. Đót kim: Chứa van kim, thông với mạch dầu
đến trong thân kim, phần dưới đót kim có nhiều lỗ kim rất nhỏ.
B. Thân kim, Đót kim và khâu vặn
C. Thân kim và khâu vặn: Dùng để siết đót kim với thân kim. Kim phun được lắp
vào nắp máy nhờ bulong và vấu giữ.
D. Thân kim, Đót kim, khâu vặn và lò xo

Câu 45: Phân loại bộ điều tốc có mấy loại


A. 3 loại B. 2 loại C. 4 loại D. 5 loại

Câu 46: Cho hình vẽ sau, hãy cho biết loại điều tốc gì?

A. Bộ điều tốc cơ năng B. Bộ điều tốc chân không


C. Bộ điều tốc thủy lực D. Bộ điều tốc cơ năng dùng lực ly
tâm

Câu 47: Cho hình vẽ sau, hãy cho biết loại điều tốc gì?

Trang 74 / 81
A. Bộ điều tốc cơ năng B. Bộ điều tốc chân không
C. Bộ điều tốc thủy lực D. Bộ điều tốc cơ năng nhiều vận tốc

Câu 48: Cho hình vẽ sau, hãy cho biết loại điều tốc gì?

A. Bộ điều tốc cơ năng B. Bộ điều tốc chân không


C. Bộ điều tốc thủy lực D. Bộ điều tốc cơ năng nhiều vận tốc

Câu 49: Cho hình vẽ sau, hãy chọn đáp án đúng về cấu tạo hệ thống?

A. 1. Thiết bị đo gió nạp, 2. ECU động cơ, 3. Bơm cao áp, 4. Ống tích lũy nhiên liệu
cao áp, 5. Béc phun nhiên liệu, 6. Cảm biến tốc độ động cơ, 7. Cảm biến nhiệt độ
nước làm mát, 8. Bầu lọc nhiên liệu, 9. Cảm biến vị trí bàn đạp ga
B. 1. Thiết bị đo gió nạp, 2. Hộp cầu chì, 3. Bơm cao áp, 4. Ống tích lũy nhiên liệu
cao áp, 5. Béc phun nhiên liệu, 6. Cảm biến tốc độ động cơ, 7. Cảm biến nhiệt độ
nước làm mát, 8. Bầu lọc nhiên liệu, 9. Cảm biến vị trí bàn đạp ga
C. 1. Thiết bị đo gió nạp, 2. Nắp bơm, 3. Bơm cao áp, 4. Ống tích lũy nhiên liệu cao
áp, 5. Béc phun nhiên liệu, 6. Cảm biến tốc độ động cơ, 7. Cảm biến nhiệt độ nước
làm mát, 8. Bầu lọc nhiên liệu, 9. Cảm biến vị trí bàn đạp ga

Trang 75 / 81
D. 1. Thiết bị đo gió nạp, 2. ECU động cơ, 3. Bơm cao áp, 4. Ống tích lũy nhiên liệu
cao áp, 5. Béc phun nhiên liệu, 6. Cảm biến tốc độ động cơ, 7. Cảm biến nhiệt độ
nước làm mát, 8. Cốc chứa nhiên liệu, 9. Cảm biến vị trí bàn đạp ga

Câu 50: Cho hình vẽ sau, hãy chọn đáp án đúng về cấu tạo hệ thống?

A. 1. Thùng nhiên liệu, 2. Lưới lọc, 3. Bơm tiếp vận, 4. Bầu lọc thứ cấp, 5. Ống
nhiên liệu, 6. Bơm cao áp, 7. Ống nhiên liệu cao áp, 8. Ống tích lũy, 9. Béc phun, 10.
Ống nhiên liệu hồi, 11. ECU
B. 1. Thùng nhiên liệu, 2. Lưới lọc, 3. Bơm tiếp vận, 4. Bầu lọc thứ cấp, 5. Ống
nhiên liệu, 6. Bơm cao áp, 7. Ống nhiên liệu thấp áp, 8. Ống tích lũy, 9. Béc phun, 10.
Ống nhiên liệu hồi, 11. ECU
C. 1. Thùng nhiên liệu, 2. Lưới lọc, 3. Bơm tiếp vận, 4. Bầu lọc thứ cấp, 5. Ống
nhiên liệu, 6. Bơm cao áp, 7. Ống nhiên liệu hồi, 8. Ống tích lũy, 9. Béc phun, 10. Ống
nhiên liệu hồi, 11. ECU
D. 1. Thùng nhiên liệu, 2. Lưới lọc, 3. Bơm tiếp vận, 4. Bầu lọc thứ cấp, 5. Ống
nhiên liệu, 6. Bơm cao áp, 7. Ống nhiên liệu cao áp, 8. Ống tích lũy, 9. Béc phun, 10.
Ống nhiên liệu hồi, 11. Hộp cầu chì

Câu 51: Cho hình vẽ sau, hãy chọn đáp án đúng về cấu tạo ống phân phối?

Trang 76 / 81
A. 1. Ống tích lũy nhiên liệu, 2. Cửa nhiên liệu vào từ bơm cao áp, 3. Cảm biến áp
suất nhiên liệu, 4. Van điều áp, 5. Cửa nhiên liệu hồi về, 6. Cửa tiết lưu nhiên liệu, 7.
Nhiên liệu đến béc phun.
B. 1. Ống tích lũy nhiên liệu, 2. Cửa nhiên liệu vào từ bơm cao áp, 3. Cảm biến áp
suất nhiên liệu, 4. Van điều áp, 5. Cửa nhiên liệu đến béc phun, 6. Cửa tiết lưu nhiên
liệu, 7. Nhiên liệu hồi.
C. 1. Ống tích lũy nhiên liệu, 2. Cửa nhiên liệu vào từ lọc, 3. Cảm biến áp suất nhiên
liệu, 4. Van điều áp, 5. Cửa nhiên liệu hồi về, 6. Cửa tiết lưu nhiên liệu, 7. Nhiên liệu
đến béc phun.
D. 1. Ống tích lũy nhiên liệu, 2. Cửa nhiên liệu đến bơm cao áp, 3. Cảm biến áp suất
nhiên liệu, 4. Van điều áp, 5. Cửa nhiên liệu hồi về, 6. Cửa tiết lưu nhiên liệu, 7. Nhiên
liệu đến béc phun.

Câu 52: Cho hình vẽ sau, hãy chọn đáp án đúng về cấu tạo béc phun?

Trang 77 / 81
A. A. Van kim đóng; B. Van kim mở, 1. Nhiên liệu hồi về, 2. Ổ nối điện, 3. Cuộn dây
xolenoy, 4. Cửa nạp nhiên liệu áp xuất cao, 5 Van bi, 6. Mạch xả nhiên liệu, 7. Mạch
cung cấp nhiên liệu. 8. Phòng áp xuất điều khiển, 9. Piston điều khiển van kim, 10.
Mạch cung cấp nhiên liệu, 11. Van kim, 12. Buồng áp suất thủy lực năng van kim.
B. A. Van kim đóng; B. Van kim mở, 1. Nhiên liệu hồi về, 2. Ổ nối điện, 3. Lõi van,
4. Cửa nạp nhiên liệu áp xuất cao, 5 Van bi, 6. Mạch cấp nhiên liệu, 7. Mạch cung cấp
nhiên liệu. 8. Phòng áp xuất điều khiển, 9. Piston điều khiển van kim, 10. Mạch xả
nhiên liệu, 11. Van kim, 12. Buồng áp suất thủy lực năng van kim.
C. A. Van kim đóng; B. Van kim mở, 1. Nhiên liệu hồi về, 2. Ổ nối điện, 3. Cuộn dây
xolenoy, 4. Cửa nạp nhiên liệu áp xuất cao, 5 Van bi, 6. Mạch xả nhiên liệu, 7. Mạch
cung cấp nhiên liệu. 8. Phòng áp xuất điều khiển, 9. Piston điều khiển van kim, 10.
Mạch xả nhiên liệu, 11. Van kim, 12. Buồng áp suất thủy lực năng van kim.
D. A. Van kim đóng; B. Van kim mở, 1. Nhiên liệu hồi về, 2. Ổ nối điện, 3. Cuộn dây
xolenoy, 4. Cửa nạp nhiên liệu áp xuất cao, 5 Van bi, 6. Mạch xả nhiên liệu, 7. Mạch
xả nhiên liệu. 8. Phòng áp xuất điều khiển, 9. Piston điều khiển van kim, 10. Mạch
cung cấp nhiên liệu, 11. Van kim, 12. Buồng áp suất thủy lực năng van kim.

==================HẾT==================

Trang 78 / 81
10
MÔN THI:
Thời gian làm bài: phút
----------------------------
Số câu hỏi: 12

Mã đề thi: 10

Họ và tên: ……………………………………………………………………. Lớp: …………………………


..................................................................................................................................

Câu 1: Em hiểu thế nào là hệ thống tăng áp?


A. Tăng áp là hệ thống nén thêm không khí vào buồng đốt
B. Tăng áp là hệ thống nén thêm không khí và nhiên liệu vào buồng đốt
C. Tăng áp là hệ thống nén không khí ở cửa nạp
D. Tăng áp là hệ thống nén thêm không khí ở cửa nạp và nhiên liệu vào buồng đốt

Câu 2: Phân loại động cơ tăng áp gồm:


A. Turbocharge và supercharge.
B. Turbocharge, supercharge và hỗn hợp
C. Turbocharge và hỗn hợp
D. Supercharge và hỗn hợp

Câu 3: Kiểu tăng áp sau đây được gọi là:

A. Hệ thống supercharge B. Hệ thống turbocharge


C. Hệ thống hỗn hợp D. Không phải hệ thống tăng áp

Câu 4: Kiểu tăng áp sau đây được gọi là:

Trang 79 / 81
A. Hệ thống supercharge B. Hệ thống turbocharge
C. Hệ thống hỗn hợp D. Không phải hệ thống tăng áp

Câu 5: Cấu tạo máy sau đây là:

A. Máy nén khí ly tâm B. Máy nén thể tích.


C. Tuabin tăng áp khí thải D. Tăng áp hỗn hợp

Câu 6: Cấu tạo máy sau đây là:

A. Máy nén khí ly tâm B. Máy nén thể tích.


C. Tuabin tăng áp khí thải D. Tăng áp hỗn hợp

Câu 7: Cấu tạo máy sau đây là:

A. Máy nén khí ly tâm B. Máy nén thể tích.


C. Tuabin tăng áp khí thải D. Tăng áp hỗn hợp

Câu 8: Cấu tạo máy sau đây là:

Trang 80 / 81
A. Máy nén khí ly tâm B. Máy nén thể tích.
C. Turbocharge D. Tăng áp hỗn hợp

Câu 9: Sự khác nhau Turbocharger và Supercharger là:


A. Nguồn dẫn động của chúng
B. Turbocharger được dẫn động bởi trục khuỷu, Supercharger được dẫn động bởi
dòng khí xả
C. Turbocharger được dẫn động bởi khí xả, Supercharger được dẫn động bởi trục
cam
D. Turbocharger không kết nối trực tiếp với động cơ

Câu 10: Chọn câu sai về ưu điểm của Supercharger trong các câu sau:
A. Ưu điểm supercharger không còn hiện tượng trễ tăng áp (Turbolag) trên toàn dải
vòng tua.
B. Chỉ cần máy nén là đủ, bạn không cần lắp đặt thêm các thứ “lằng nhằng” khác
C. Hệ thống tăng áp supercharge tiết kiệm nhiên liệu nhờ tốc độ tua máy thấp hơn
D. Supercharger vận hành ở nhiệt độ và áp suất lớn

Câu 11: Chọn câu sai về ưu điểm của turbocharger trong các câu sau:
A. Turbocharger được đánh giá cao hơn với tiết kiệm nguồn năng lượng
B. Vận hành sử dụng năng lượng khí thải giúp tăng vòng tua máy quay, từ đó làm
tăng sức mạnh cho động cơ.
C. Hệ thống tăng áp turbocharger tiết kiệm nhiên liệu nhờ tốc độ tua máy thấp hơn
D. Turbocharger không lấy công suất từ động cơ

Câu 12: Chọn câu sai về nhược điểm của turbocharger trong các câu sau:
A. Turbocharger cần vận hành ở nhiệt độ và áp suất lớn nên sẽ ảnh hưởng đến độ
bền
B. Sức mạnh vận hành phải phụ thuộc vào lượng khí thải
C. Hỏng Turbocharger thì động cơ yếu đi
D. Turbocharger không lấy công suất từ động cơ

==================HẾT==================

Trang 81 / 81

You might also like