You are on page 1of 72

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆP TP.HCM


KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY


ĐỒ ÁN MÔN HỌC:
CHI TIẾT MÁY
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG
DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

GVHD: NGUYỄN VĂN THANH TIẾN


SVTH: 1. LÊ ANH TUẤN 15074611
2. NGUYỄN CHÍ THANH 15074551
3. LÊ VĂN NGHĨA 15071341
4. NGUYỄN TRÍ NHÂN
5. TRẦN TRUNG TÍN 15029961

ĐỀ SỐ: 01- PHƯƠNG ÁN SỐ: 11

TPHCM, Tháng 10 năm 2018


Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

…………………………………………………………………………………………...

TP.HCM, ngày … tháng … năm …

Giáo viên hướng dẫn

Đề 01- Phương án 11
Trang 2
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

Bảng đánh giá tham gia của các


thành viên trong nhóm

Tham gia /100%


STT Họ và tên Khoa TBC Ký Tên
1 2 3

1 Lê Anh Tuấn Ô Tô 80 80 85%

2 Nguyễn Chí Ô Tô 85 80 80%


Thanh

3 Lê Văn Nghĩa Ô Tô 85 80 80%

4 Nguyễn Trí Nhân Cơ khí

5 Trần Trung Tín Ô Tô

Đề 01- Phương án 11
Trang 3
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
ĐỀ TÀI
Thiết kế hệ thống dẫn động xích tải
Đề 01-Phương án: 1

Hệ thống dẫn động gồm:


- Động cơ điện
- Bộ truyền đai thang
- Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp dạng khai triển
- Nối trục đàn hồi
- Xích tải
- Số liệu thiết kế: Phương án 11
o Lực vòng trên xích tải: F = 2500N
o Vận tốc xích tải: v = 1,2 m/s
o Số răng đĩa xích tải dẫn: z = 13
o Bước xích tải: p = 110 mm
o Thời gian phục vụ: L = 6 năm
o Quay một chiều, làm việc hai ca, tải va đập nhẹ
o (1 năm làm việc 300 ngày, 1ca làm việc 8 giờ)
o Chế độ tải: T1 = T; T2 = 0,5T
o t1= 72s ; t2 = 35s

Đề 01- Phương án 11
Trang 4
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

MỤC LỤC
PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ HỆ DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI……………….………….……9
PHẦN II: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
1. Chọn động cơ…………………………………………………………….11
2. Phân phối tỷ số truyền………………………………………………………….12
PHẦN III: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG
1. Chọn dạng đai: Các thông số của động cơ và tỷ số của bộ truyền đai…………...14
2. Tính đường kính bánh đai nhỏ…………………………………………………...14
3. Đường kính bánh đai lớn………………………………………………………...15
4. Xác định khoảng cách trục a và chiều dài đai l…………………………………..15
5. Tính góc ôm đai nhỏ……………………………………………………………...16
6. Tính số đai z………………………………………………………….…………...16 
7. Định các kích thước chủ yếu của bánh đai……………………………………….17
8. Lực tác dụng lên trục và lực căng ban đầu…………………………………….…17
9. Hê ̣ số ma sát nhỏ nhất để bô ̣ truyền không bị trượt trơn…………………………18
10. Tính lực tác dụng lên trụ………………………………………………………...18
11. Ứng suất lớn nhất trong dây đai…………………………………………………18
12. Tuổi thọ đai…………....………………………………………………………....18
PHẦN IV :THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
1. Tính toán cấp nhanh………………………………………………………………19
2 Tính toán cấp chậm………………………………………………………………..26
PHẦN V: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN………………………...........35
1. Thiết kế trục……………………………………………………………………….35
2. Tính then…………………………………………………………………………..52
PHẦN VI: CHỌN Ổ LĂN VÀ KHỚP NỐI…………………………………………..56
PHẦN VII: THIẾT KẾ VỎ HỘP,CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ DUNG SAI LẮP GHÉP
1.Thiết kế vỏ hộp giảm tốc…………………………………………………………..61
2. Các chi tiết phụ……………………………………………………………………63
3. Dung sai lắp ghép…………………………………………………………………68
PHẦN VIII: TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………69

Đề 01- Phương án 11
Trang 5
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1 Ứng dụng xích tải trong sản xuất………………………………….......….9,10
Hình 4.1 Sơ đồ phân tích lực trên các bánh rang………………………………….….34
Hình 5.1 Khoảng cách giữa các gối đỡ và khoảng cách điểm đặt lực của đai hoặc khớp
nối……………………………………………………………………………………..37
Hình 5.2 Biểu đồ nội lực trục I……………………………………….....................….39
Hình 5.3 Biểu đồ nội lực trục II…………………………………………….………...44
Hình 5.4 Biểu đồ nội lực trục III….…………………………………………….…….49
Hình 7.1.Vòng phớt…………………………………………………………………...63
Hình 7.2 Nặp ổ cho trục I và III…………………………………………………...….63
Hình 7.3 Nắp ổ cho trục II…………………………………………………………….64
Hình 7.4 Bulông vòng………………………………………………………………...64
Hình 7.5 Chốt định vị hình côn……………………………………………………….65
Hình 7.6 Vòng chắn dầu………………………………………………………………65
Hình 7.7 Cửa thăm……………………………………………………………………66
Hình 7.8 Nút thông hơi…………………………………………………….………….66
Hình 7.9 Nút tháo dầu trụ……………………………………….…………………….67
Hình 7.10 Que thăm dầu………………………………………………………………67

Đề 01- Phương án 11
Trang 6
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1 Thông số kĩ thuật của động cơ loại D K được chọn………………………..12
Bảng 2.2 Thông số trên các trục………………………………………………………13
Bảng 3.1 Thông số cơ bản của bánh đai………………………………………………14
Bảng 4.1 Thông số bộ truyền bánh rang………………………………………………33
Bảng 5.1 thông số then trên các trục……………………………………...…………..55
Bảng 6.1 Thông số để chọn ổ lăn……………………………………………………..60
Bảng 7.1 Thông số để thiết kế vỏ hộp giảm tốc………………………………..…61,62
Bảng 7.2 Thông số của vòng phớt………………………………………………….…63
Bảng 7.3 Thông số nắp ổ của trục I và III…………………………………………….63
Bảng 7.4 Thông số nắp ổ của trục II………………………………………………….64
Bảng 7.5 Kích thước Bulông vòng……………………………………………………64
Bảng 7.6 Kích thước vòng chắn dầu………………………………………………….65

Đề 01- Phương án 11
Trang 7
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

LỜI NÓI ĐẦU


Thiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong cơ khí. Mặt
khác, một nền công nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơ khí hiện đại. Vì vậy,
việc thiết kế và cải tiến những hệ thống truyền động là công việc rất quan trọng trong
công cuộc hiện đại hoá đất nước. Hiểu biết, nắm vững và vận dụng tốt lý thuyết vào
thiết kế các hệ thống truyền động là những yêu cầu rất cần thiết đối với sinh viên, kỹ
sư cơ khí.
Trong cuộc sống ta có thể bắt gặp hệ thống truyền động ở khắp nơi, có thể nói nó đóng
một vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như sản xuất.Đối với các hệ thống truyền
động thường gặp thì hộp giảm tốc là một bộ phận không thể thiếu.
Đồ án thiết kế hệ thống truyền động cơ khí giúp ta tìm hiểu và thiết kế hộp giảm tốc,
qua đó ta có thể củng cố lại các kiến thức đã học trong các môn học như Nguyên lý
máy, Chi tiết máy, Vẽ kỹ thuật cơ khí..., và giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về
việc thiết kế cơ khí.Hộp giảm tốc là một trong những bộ phận điển hình mà công việc
thiết kế giúp chúng ta làm quen với các chi tiết cơ bản như bánh răng, ổ lăn,…Thêm
vào đó, trong quá trình thực hiện các sinh viên có thể bổ sung và hoàn thiện kỹ năng
vẽ AutoCad, điều rất cần thiết với một sinh viên cơ khí.
Em chân thành cảm ơn thầy NGUYỄN VĂN THANH TIẾN đã giúp đỡ em rất nhiều
trong quá trình thực hiện đồ án.
Với kiến thức còn hạn hẹp, vì vậy thiếu sót là điều không thể tránh khỏi, em rất mong
nhận được ý kiến từ thầy cô và các bạn

Sinh viên thực hiện:

LÊ ANH TUẤN
NGUYỄN CHÍ THANH
LÊ VĂN NGHĨA
TRẦN TRUNG TÍN
NGUYỄN TRÍ NHÂN

Đề 01- Phương án 11
Trang 8
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ HỆ DẪN ĐỘNG


XÍCH TẢI
Xích tải là một loại của bộ truyền xích nó được sử dụng rất rộng rãi trong cuộc sống và
trong sản xuất với hiệu suất cao, không sảy ra hiện tượng trượt, khả năng tải cao, có
thể chịu được quá tải khi làm việc chính vì thế nó rất được ưa chuộn trong các băng
chuyền trong sản xuất.

Hình 1.1 Ứng dụng xích tải trong sản


xuất
Đề 01- Phương án 11
Trang 9
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

CHƯƠNG 2 : CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI


TỶ SỐ TRUYỀN
1. Chọn động cơ:
1.1 Xác định tải trọng tương đương:
- Công suất ứng với tải lớn nhất:
F.v 2500.1,2
Plv = 1000 = 1000 =3(kW )

- Công suất tương đương:

2 2
 T1   T2 
  t1    t2
T T 
 P1.  
t1  t2
Ptđ
T1 T
 1 ; 2  0,5
Với: T T
Đề 01- Phương án 11
Trang 10
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
Thay số vào ta được:
Ptđ =2.606 (kW)
1.2. Xác định công suất cần thiết
- Hiệu suất bộ truyền theo bảng 2.3 Trang 19[1]
- Hiệu suất của bộ truyền đai (để hở): ηd = (0,95…0,96)

Chọn ηd = 0,96
- Hiệu suất của cặp bánh răng trụ (được che kín): ηbr = (0,96…0,98)
Chọn ηbr =0,98
- Hiệu suất của cặp ổ lăn: ηol = (0,99…0,995)
Chọn ηol =0,995
- Hiệu suất của khớp nối trục: k = (0,99…1)

- Chọn k = 1
- Hiệu suất của toàn bộ hệ thống η :
2 3
η =ηd . η br . ηol .1 = 0,96. 0,982 .0,9953. 1 = 0,908 2.9[1]

- Công suất cần thiết:


P td 2,606
Pct ¿ = =2,870 (kW ) 2.17[3]
0,908

- Tỉ số truyền ut của hệ thống dẫn động:


ut =ud . uh
Trong đó:
ud là tỉ số truyền của đai
uh là tỉ số truyền của hộp giảm tốc
Chọn ud = (3…5) ; uh = (8…40) 2.4[1]
ut = (3…5).(8…40) = (24 …200)
- Số vòng quay trục công tác:
60000. v 60000.1,2
nlv = = =50,35 (vg/ph) 2.17[1]
z .t 110. 13
- Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
n sb= nlv . ut =¿ (1208,4…10070) (vg/ph) 2.18[1]
Chọn n sb=1500 (vg/ph)
Động cơ được chọn phải có công suất Pđc và số vòng quay đồng bộ thỏa mãn điều
kiện:
Pđc ≥ Pct
n đb ≈ n sb.

Dựa vào bảng Phụ lục 1.1[3]:

Đề 01- Phương án 11
Trang 11
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

Bảng 2.1 Thông số kĩ thuật của động cơ loại được chọn.

Vận tốc Tmax Tk


Công suất
Phương án Kiểu động cơ quay,
kW % Tdn Tdn cos 
vg/ph
1 DK 51-4 4,5 1440 1,4 2,0 0,85
2 K112M4 3,0 1445 82 2,0 0,83
3 4A100S4Y3 3,0 1420 82 2,2 2,0 0,83

Phương án 1: Động cơ DK 51-4 với chế tạo đơn giản, làm việc chắc chắn, bền. Tuy
nhiên khối lượng động cơ lớn, bất tiện, giá thành cao.
Phương án 2: Động cơ K112M4 chế tạo trong nước, song phạm vi công suất nhỏ hơn
rất nhiều so với DK và 4A, có momen khởi động lớn hơn DK và 4A.
Phương án 3: Mặc dù động cơ 4A100S4Y3 có công suất nhỏ hơn động cơ DK 51-4,
tuy nhiên nó có khối lượng nhẹ, phạm vi công suất lớn, khối lượng giá thành động cơ
rẻ hơn 2 phương án còn lại.
Nên ta chọn Phương án 3 với nhiều đặc tính ưu điểm tốt, kinh tế phù hợp hơn.
2. Phân phối tỷ số truyền:
- Số vòng quay của đô ̣ng cơ : 1420 (vg/ph)
- Số vòng quay của trục công tác : 50,35 (vg/ph)

2.1 Tỷ số truyền chung của hệ thống dẫn động:


nđc 1420
ut = = =28,203 3.23[1]
nlv 50,35

Mà ut =ud . uh
Với: ud là tỉ số truyền của đai
uh là tỉ số truyền của hộp giảm tốc
Chọn uh= 8→ u1= 3,3 u2=2,42
Với u1 , u2 là số truyền cấp nhanh và cấp chậm.
ut 28,203
ud ¿ = =3,531 3.1[1]
u1 . u 2 3,3 . 2,42
2.2 Công suất trên các trục:
Plv 3
Công suất trên trục III: P3= = =3,015(kW )
ηkn . ηol 0,995
P3 3,015
Công suất trên trục II: P2= = =3 , 092(kW )
ηol . ηbr 0,995 . 0,98
P2 3,092
Công suất trên trục I: P1= = =3,171( kW )
ηol . ηbr 0,995. 0,98

Đề 01- Phương án 11
Trang 12
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
2.3 Số vòng quay trên các trục:
nđc 1420
Số vòng quay trên trục I: n 1 = u = 3,531 = 402,152 (vg/ph)
d
n1 402,152
Số vòng quay trên trục II: n =u =
1
2
3,3 = 121,864 (vg/ph)
n 121,864
Số vòng quay trên trục III: n 3 = 2=
u2 2,42 = 50,357 (vg/ph)
2.4 Mômen xoắn trên các trục:
9 ,55 . 106 . P đc
T dc = = 9,55.10 6 . 3
Mômen xoắn trên trục động cơ: n đc 1420 = 20176,056
N.mm
6
9 , 55. 10 . P 1
T 1= = 9,55.10 6 .3,171
Mômen xoắn trên Trục I: n 1 402,152 = 75302,497 N.mm
9 , 55. 106 . P2
T 2= = 9,55.10 6 . 3,092
Mômen xoắn trên Trục II: n 2 121,864 = 242307,819
N.mm

9 , 55. 106 . P3
T 3= = 9,55.10 6 . 3,015
Mômen xoắn trên Trục III: n 3 50,357 = 571782,473
N.mm

Bảng 2.2 Thông số trên các trục


Trục Động cơ I II III Làm việc
Thông số

Tỷ số truyền 3,531 3,3 2,42

Công suất (kW) 3,0 3,171 3,092 3,015 3


Số vòng quay (vg/ph) 1420 402,152 121,864 50,357 50,35
Mômen T (Nmm) 20176,056 75302,497 242307,819 571782,47 571782,473

Đề 01- Phương án 11
Trang 13
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

*Tính chênh lệch số vòng quay của trục III so với số vòng quay làm việc:

n3 -nlv = 50.357 – 50.35 = 0.007 (vòng)

Sau khi ta tính toán được các thông số của động cơ và phân phối tỷ số truyền.
Ta thấy rằng số vòng quay của trục III và số vòng quay làm việc sai số rất bé, nên hệ
thống đảm bảo làm việc ổn định, không bị quá tải.

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ BỘ


TRUYỀN ĐAI THANG
3.1 Nêu các yêu cầu để chọn đai:
- Làm việc 2 ca 1 ngày, quay 1 chiều, mỗi ca 8 giờ
- Chọn đai thang thường
- Ưu điểm: tăng khả năng tải bộ truyền đai nhờ tăng hệ số ma sát giữa đai và
bánh đai

3.2 Tính toán đai:


3.2.1 Bộ truyền đai thang
Đề 01- Phương án 11
Trang 14
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
Các thông số của động cơ và tỷ số của bộ truyền đai:
nđc = 1420 (v/p)
Pđc= 3 (kw)
ud= 3,531
Bước 1: Theo sơ đồ hình 4.22 Trang 167[2], ta chọn loại đai là đai hình thang
thường loại
Tra Bảng 4.13 Trang 59[1], ta chọn:
Bảng 3.1 Thông số cơ bản của bánh đai và dây đai
Kích thước mặt cắt, (mm) Diện Đường kính Chiều dài
tích bánh đai giới hạn
Loại đai A1 nhỏ 1 d , mm l, mm
2
(mm )
bt b h y0
Thang, A
11 13 8 2,8 81 100-200 560-4000

Trong đó:
bt là chiều rộng theo lớp trung hòa đai thang
b là chiều rộng mặt bên của đai thang
h là chiều cao đai thang
y0 là khoảng cách từ trường trung hòa đến thớ đai ngoài

Bước 2: Xác định đường kính đai dẫn:


Tra Bảng 4.13 Trang 59[1], ta chọn:
d min= 100 (mm)
- Đường kính bánh đai nhỏ: theo ISO 5992: 1995 (GOST 1824.3-96)
Ta có : d 1 ≈1,2 d min → d 1 ≈ 1,2.100=120 (mm)
- Theo tiêu chuẩn trong bảng 4.26 Trang 67[1], chọn d1=125 mm
- Vận tốc dài của đai:
π . d 1 . nđc π .125 .1420
v= = = 9,294 m/s 4.6[2]
60000 60000
- Vận tốc đai nhỏ hơn vận tốc cho phép: v max=25 m/ s

Bước 3: Chọn hệ số trượt và xác định đường kính bánh đai bị dẫn
v1  v2
- Do sự trượt đàn hồi giữa đai và bánh đai nên và giữa chúng có liên hệ
v2  v1  1   
4.9[2]

Đề 01- Phương án 11
Trang 15
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

Trong đó
 là hệ số trượt tương đối, thường   0,01  0,02
a chọn ξ = 0, 01
- Đường kính bánh đai lớn:

d 2=d 1 . ud ( 1−ξ )
¿ 125.3,531. ( 1−0,01 ) =436,961(mm) 4.10 [2]

Theo tiêu chuẩn trong bảng 4.26 Trang 67[1], chọn d 2=450(mm)

- Tỷ số truyền thực tế của bộ truyền đai là:

d2 450
u¿ = =¿ 3,636
d 1(1−ξ) 125.(1−0,01)

So sánh sai lệch tỷ số truyền của bộ truyền đai:


ud −u
∆ u= | |u
.100 %=
3,531−3,636
|
3,636 |
.100 %=2,974 %

=> Sai số của bộ truyền là 2,974% < 5% nên các thông số bánh đai được thỏa
Bước 4: Chọn sơ bộ a theo kết cấu hoặc theo đường kính d 2 :
Tra bảng 4.14 Trang 60[1], ta chọn sơ bộ khoảng cách trục:

a=0,95 d 2=0,95. 450=¿ 427,5 (mm)

- Chiều dài đai L:


d1 + d 2 (d 2 - d1 )
L = 2.a + π +
2 4a 4.4[1]
2
+ π (125+450) (450−125)
= 2.427,5 + = 1819,977 (mm)
2 4 . 427,5
Tra bảng 4.13 Trang 59[1], ta chọn L=1800 (mm)
- Chọn khoảng cách trục a:
0,55(d1 + d2) + h  a  2(d1 + d2 ) 4.14[1]
⇔ 0,55(125+450) + 8  a  2(125+450)
⇔ 1150 ≥ a ≥ 324,25
=> a=427,5 (mm) thỏa mãn điều kiện kiểm nghiệm.
- Xác định lại khoảng cách trục a :

k  k 2  8 2
a
4 4.5a[1]
Đề 01- Phương án 11
Trang 16
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
π ( d1 +d 2 ) π ( 450+ 125 )
Với: k = L - ¿ 1800 -
2
= 896,792 (mm)
2
d 2−d 1 450−125
∆ ¿ = =¿162,5
2 2
896,792+ √ 896,7922−8.162,52
Vậy a ¿ =¿ 416,712 (mm)
4
=> Giá trị a vẫn nằm trong khoảng cho phép
Bước 5: Số vòng chạy của đai trong một giây:
Theo công thức 4.15 Trang 60[1]:
v 9,294. 1000 imax = 10 thỏa điều kiện
i¿ = =¿ 5,163<
L 1800
Bước 6: Tính góc ôm đai nhỏ:
Vì góc ôm bánh đai nhỏ trong trường hợp này luôn nhỏ hơn góc ôm bánh
đai lớn nên nếu góc ôm bánh đai nhỏ thõa thì góc ôm bánh đai lớn cũng
được thõa
α 1=¿ 180 °−57 ° .
( d 2−d1 )
a
450−125
¿ 180 °−57 ° . =¿ 136,667 ° = 2,381 rad
427,5
Vì α 1 ≥ α min=120° thỏa mãn điều kiện không trượt trơn.
Bước 7: Tính các hệ số dẫn động:
Theo bảng Trang 165[2], ta có:
Cv : Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc
Cv =1 – 0,05. (0,01 v12 – 1) = 1 – 0,05. (0,01.9,2942 -1) = 1.007
C α : Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm
−α1 −136,667
C =1,24 ( 1−e )=1,24 ( 1−e
α
110 110 )=0,882
Cu : Hệ số xét đến ảnh hưởng của tỉ số truyền

Chọn u
C = 1,14
C L : Hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài đai L
Tra bảng 4.8 Trang 162[2], ta chọn:
L0=1700 (mm)
Với : L0 : chiều dài thực nghiệm
L 6 1800
C L= 6
√ √ L0
=
1700
=1,009

Z 23 46 Z >6


Đề 01- Phương án 11
Trang 17
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
Cz 0,95 0,9 0,85

Chọn Cz = 0,95
Cr : Hệ số xét đến ảnh hưởng tải trọng( va đâ ̣p nhẹ)
Chọn Cr = 0,7 do cơ cấu phải làm việc 2 ca nên Cr = 0,7 – 0,1 = 0,6

Bước 8: Tính số đai z


Thay các thông số vào ta có:
P1
z≥
[ P 0 ] C a C u C l C z Cv Cr
3
¿ =¿ 1,949
1,879.0,882.1,14 .1,009 .0,95.1,007 .0,6

[Po ] : công suất có ích cho phép được xác định:

[P ]
Chọn o = 1.879 kW
Chọn z = 2 đai
Bước 9: Lực căng ban đầu :
Lực căng ban đầu:
F 0=A.[σ 0 ]= z. A 1 . [σ 0 ]=81.2 .1,2=194,4 (N) 4.19[2]
[σ 0 ] là ứng suất căng ban đầu cho phép

Đối với đai thang σ 0 ≤ 1,5MPa 149[2]


Lực căng mỗi dây đai:
F0 194,4
2
= 2
=¿ 97,2 (N)
Lực vòng có ít:
1000. P1 1000.3
F t= = = 322,789 (N)
v1 9,294
Lực vòng trên mỗi nhánh đai :
Ft
=¿ 161,394 [N]
2
Bước 10: Định các kích thước chủ yếu của bánh đai:
Chiều rộng bánh đai:
B = ( z - 1)t + 2e 4.17[1]
Với t và e tra bảng 4.21 Trang 63[2]
t = 15mm
e = 10mm
ho = 3,3 mm
Thay số vào ta được:
B = (2 – 1 ).15 + 2.10 = 35mm
Đề 01- Phương án 11
Trang 18
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
Đường kính ngoài hai bánh đai:
Bánh dẫn : da1= d1+2ho=125 + 2.3,3=131,6 mm 4.18[2]
Bánh bị dẫn: da2=d2+2ho=450+ 2.3,3=456,6 mm
Bước 11. Hê ̣ số ma sát nhỏ nhất để bô ̣ truyền không bị trượt trơn:
Hê ̣ số ma sát thay thế:
1 2. F 0 + F t 1 2.194,4+322,789
f '= . ln ( 2. F −F ) = . ln ( 2.194,4−322,789 ) = 0,998
α 0 t 2,381

f min : Hê số ma sát nhỏ nhất để bô truyền không bị trượt trơn
̣ ̣
f min¿ f ' . sin ( 2γ ) = 0,998. sin20 = 0,341
Bước 12. Tính lực tác dụng lên trục
∝1 136,667
F r = 3 F 0.sin ( ) 2
= 3.194,4. sin 2 ( )
= 541,996 [N]
Kiểm tra lực căng ban đầu:
F t .(e f ∝ +1)
σ 0.Z. A1 ≥ F 0 ≥ f∝ 4.19 [2]
2 .(e −1)
322,789.(e 0.998.136,667 +1)
194,4≥ F 0 ≥
2.(e0.998 .136,667 −1)
194,4 ≥ F 0 ≥ 161,394
=> Thỏa điều kiện

Bước 13. Ứng suất lớn nhất trong dây đai:


1000 P1 e f α 2
1
−6 y0
σ max= . fα + ρ ν .10 +2 . E 4.29b[2]
v . A e −1 1
d1
1000.3 e 0,998.136,667 2 2,8
= 81.2.9,294 0,998.136,667 +1000. 9,294 .10 +2. 125 .100
−6
+
e −1
= 6,839 MPa
E: Modun đàn hồi của đai (100 – 200). Chọn E = 100 Mpa
ρ : Khối lượng riêng của đai ( ρ = 1000kg/m3 đối với đai cao su

Bước 14. Tuổi thọ đô ̣ng đai

9 8 7
( ) .10
L=¿ ¿ = 6,839 = 2903,660 (giờ) 4.37[2]
3600.2.5,163
Trong đó:

σ r : Giới hạn mỏi của đai thang, σ r = 9MPa


Đề 01- Phương án 11
Trang 19
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
m : Chỉ số mũ của đường cong mỏi
Đối với đai thang m = 8

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH


RĂNG
Đề 01- Phương án 11
Trang 20
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

A.Bộ truyền bánh răng trụ hai cấp


1. Sơ đồ động và kí hiệu các bánh răng

Hình 4.1: Sơ đồ kí hiệu các bánh răng


2. Tính toán cấp nhanh:
2.1 Chọn vật liệu:
- Ta chọn vật liệu là thép C45 tôi cải thiện có độ rắn: HB = 230…300
- Tra bảng 6.1[1] ta chọn độ rắn, ứng suất bền, ứng suất chảy cho bánh dẫn và
bánh bị dẫn:
+Độ rắn, ứng suất bền, ứng suất chảy của bánh dẫn:
HB1 =230, σ b= 850 Mpa, σ ch= 580 MPa
+Độ rắn, ứng suất bền, ứng suất chảy của bánh bị dẫn:
HB 2 = 200 , σ b= 750 Mpa, σ ch= 450 MPa
2.2 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép:
- Ứng suất tiếp xúc cho phép [σ H ¿: 6.40a[2]
2

[σ H ¿= 0,5.( [ σ 2H 1 ] + [ σ 2 H 2 ])
- Số chu kỳ làm việc cơ sở của đường mỏi tiếp xúc bánh dẫn: 6.5[1]
N HO = 30. HB 12,4 = 30.2302,4 =1,39.107 chu kỳ
1

- Số chu kỳ làm việc cơ sở của đường mỏi tiếp xúc bánh bị dẫn: 6.5[1]
N HO = 30. HB 22,4 = 30.2302,4 = 0,99.107 chu kỳ
2

- Số chu kì làm việc tương đương của bánh dẫn: 6.7[1]


3
Ti
N HE =60 c ∑ ( ) . ni .t i
1
T
= 60.1.(0,53 . 402,152.72+13 . 121,864.35 ¿
= 473076,84 chu kỳ
- Số chu kì làm việc tương đương của bánh bị dẫn: 6.7[1]

Đề 01- Phương án 11
Trang 21
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
60 c Ti 3
N HE = ∑ ( T ) . ni .t i
2
u
60.1
¿ ( 0,53 . 402,152.72+13 . 121,864.35 ) ¿143356,509 chu kỳ
3,3
- Hệ số tuổi thọ của bánh dẫn: 6.3[1]
N HO 6 1,39. 107
K HL1=

- Hệ số tuổi thọ của bánh bị dẫn:


√ √
mh

N HE
1
=
1
473076,84
=1,756

6.3[1]
N HO 6 0.99 . 107
K HL2=

- Giới hạn mỏi tiếp xúc của bánh dẫn:


√ √
mh

N HE
2
=
2
143356,509
=2,025

- Tra bảng 6.13[2], ta có:


σ OHlim 1=2 HB 1 +70=¿2.230 + 70 = 530 MPa
- Giới hạn mỏi tiếp xúc của bánh bị dẫn:
- Tra bảng 6.13[2], ta có:
σ OHlim 2=2 HB 2 +70=¿2.200 +70 = 470 MPa
- Tra bảng 6.13[2], ta có hệ số an toàn:
SH =1.1
- Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh dẫn: 6.33[2]
0,9 K HL1 1,756.0,9
[σ ¿¿ H 1]=σ OHlim1 . =530. ¿ =
SH 1,1
761,46MPa
- Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh bị dẫn: 6.33[2]
0,9 K HL2 2,025.0,9
[σ ¿¿ H 2]=σ OHlim 2 . =470. ¿
SH 1,1
=778,70 MPa
=>Vậy ứng suất tiếp xúc cho phép chung của 2 bánh là:
2

[σ H ¿= 0,5. ( [ σ 2 H 1 ] + [ σ 2H 2 ] )
¿ √ 0,5.(761,462 +778,702)=770,12MPa
- Điều kiện thỏa mãn: 6.41[2]
[σ H ] min ≤ [ σ H ] ≤1,25 ¿
⇔ 761,46 ≤ [ σ H ] ≤ 1,25.761,46
⇔ 761,46 ≤ [ σ H ] ≤ 951,82

- Ứng suất uốn cho phép [σ F ¿: 6.47[2]


K FL. K FC .
[σ F ]=σ OFlim .
SF
- Số chu kỳ làm việc cơ sở của đường mỏi uốn bánh dẫn:
N FO =5.10 6 chu kỳ
1

- Số chu kỳ làm việc cơ sở của đường mỏi uốn bánh bị dẫn:


N FO =5.10 6 chu kỳ
2

- Số chu kỳ làm việc tương đương của bánh dẫn: 6.49[2]

Đề 01- Phương án 11
Trang 22
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
Ti 3
N FE =60 c ∑ ( ) . ni . t i
1
T
¿ 60.1.(13 . 402,152.72+ 0,53 . 121,864.35 ¿
¿ 1769285,94 chu kỳ
- Số chu kỳ làm việc tương đương của bánh bị dẫn: 6.49[2]
3
60 c Ti
N FE = ∑ ( ) . ni .t i
2
u T
60.1 3
¿ ( 1 . 402,152.72+ 0,53 . 121,864.35 )
3,3
¿ 536147,254 chu kỳ
- Hệ số tuổi thọ của bánh dẫn: 6.48[2]

N FO 6
K FL = 1

- Hệ số tuổi thọ của bánh bị dẫn:


√ √
mf

N FE
1

1
=
6 5.10
1769285,94
=1,189

6.48[2]
N FO 6
K FL =

- Giới hạn mỏi uốn của bánh dẫn:


2
√ √
mf

N FE
2

2
=
6 5.10
536147,254
=1,45

- Tra bảng 6.13[2], ta có:


σ OFlim 1=1,8 HB 1= 1,8.230 = 414 MPa
- Giới hạn mỏi uốn của bánh bị dẫn:
- Tra bảng 6.13[2], ta có:

σ OFlim 2=1,8 HB 2 = 1,8.200 = 360 MPa


- Ứng suất uốn cho phép của bánh dẫn: 6.33[2]
K FL
[ σ F ]=σ OFlim 1 . S
1
1

F
1,189
¿ 414 . =281,283 MPa
1,75
- Ứng suất uốn cho phép của bánh bị dẫn: 6.33[2]
K FL
[ σ F ]=σ OFlim 2 . S
2
2

F
1,45
¿ 360 . =298,285 MPa
1,75
Kết luận: Ta chọn tính toán các thông số của bánh răng theo độ bền tiếp xúc

2.3 Chọn ứng suất tiếp xúc theo bánh bị dẫn:


Chọn [σ ¿¿ H ]= [ σ H ]=761,46 ¿ MPa 2

2.4 Chọn hệ số chiều rộng vành răng theo tiêu chuẩn:


- Tra bảng 6.15[2], ta chọn ψ ba=¿0,4
- Ta có:
ψ ba (u1 +1) 0,4 (3,3+1)
ψ bd = = =0,86
2 2
- Tra bảng 6.4[2] ta chọn hệ số phân bố không đều tải trọng:
Đề 01- Phương án 11
Trang 23
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
K Hβ=1,06 ; K Fβ=¿1,12
2.5 Tính khoảng cách trục: 6.15a[1]

T 1 . K Hβ

75302,497.1,06
1


a w =43 ( u1 +1 ) 3 2
ψ ba [ σ H ] u1

¿ 43 ( 3,3+1 ) 3
√ 0,4. 761,462 .3,3
=87,033 mm

Ta chọn: a w =¿100 mm
2.6 Bề rộng vành răng:
- Bề rộng vành răng của bánh bị dẫn:
b 2=ψ ba . a w =¿100.0,86 = 86 mm
1

- Bề rộng vành răng của bánh dẫn:


b 1=b2 + ( 4 … 5 )=86+ ( 4 …5 )=¿) mm
Ta chọn: b 1=91 mm
2.7 Tính modun m n: 6.17[1]

mn=( 0,01 … 0,02 ) aw


¿ 100 ( 0,01 … 0,02 )=( 1 …2 )
- Tra bảng 6.8[1], ta chọn:
m n=¿ 2
2.8 Tính tổng số răng:
- Góc nghiêng răng thỏa điều kiện:
80 ≤ β ≤ 200
mn Z 1 (1+ u1)
⇔ cos 80 ≥ ≥ cos 20 0
2 aw 1

0 2. Z 1 .(1+ 3,3) 0
⇔ cos 8 ≥ ≥ cos 20
2.100
2. Z 1 . ( 1+3,3 )
⇔ cos 80 ≥ ≥ cos 20 0
2.100
23,029 ≥ Z 1 ≥ 21,857
Chọn Z1 =¿22 răng
Z2 =Z 1 .u1 =22.3,3=72,6 răng
Chọn Z2 =73 răng

- Tính lại góc nghiêng răng:


mn Z1 (1+u 1) 2.22(1+ 3,3)
Cosβ= = =0,946
2 aw 1
2.100
=> β=¿19,8340
2.9 Xác định lại tỉ số truyền:
' Z 2 73
u1 = = =3,318
Z 1 22
- Sai số tỉ số truyền:

Đề 01- Phương án 11
Trang 24
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
u 1−u1' 3,3−3,318
∆ u 1= = =0,005< ( 2 % … 3 % )
u1 3,3
=> Thỏa mãn điều kiện
2.10 Xác định các kích thước bộ truyền:
* Tra bảng 6.2[2], ta chọn các công thức sau:
- Đường kính vòng chia và đường kính vòng lăn của bánh dẫn:
mn Z 1 2.22
d 1=d w = = =46,511 mm
1
Cosβ 0,946
- Đường kính vòng chia và đường kính vòng lăn của bánh bị dẫn:
mn Z 2 2.73
d 2=d w = = =154,334 mm
2
Cosβ 0,946

- Đường kính vòng đỉnh của bánh dẫn:


d a =d 1+2 m=¿ 46,511 + 2.2 = 50,511 mm
1

- Đường kính vòng đỉnh của bánh bị dẫn:


d a =d 2+ 2m=154,334 +2.2=158,334 mm
2

- Đường kính vòng đáy của bánh dẫn:


d f =d 1−2,5 m=46,511−2,5.2=41,511 mm
1

- Đường kính vòng đáy của bánh dẫn:


d f =d 2−2,5 m=154,334−2,5.2=149,334 mm
2

- Góc biến dạng:


● Do cặp bánh răng không dịch chỉnh nên ta có:
α =200
- Góc ăn khớp:
tgα tg 200
tgα t = = =0,384
cosβ 0,946
=> α t=21,0440
2.11 Tính vận tốc của bánh răng và chọn cấp chính xác:
- Vận tốc của bánh răng: 6.40[1]
π d 1 n 1 π .46,511 . 402,152
v1 = = =0,979m/ s
60.1000 60.1000
- Tra bảng 6.3[2] ta chọn cấp chính xác là cấp 9
2.12 Xác định các lực tác dụng lên bộ truyền:
- Lực vòng: 6.16[2]
2 T 1 2.75302,497
F t =F t = = =3238,051 N
2 1
dw 1
46,511
- Lực hướng tâm: 6.17[2]
0
tgα 3238,051. tg 20
F r =F r =F t = =1245,828 N
2 1 1
cosβ 0,946
- Lực dọc trục: 6.18[2]
F a =F a =Ft tgβ =3238,051.tg 18,9150=1109,579 N
2 1 1

2.13 Chọn hệ số tải trọng động:


- Tra bảng 6.6[2] ta chọn hệ số tải trọng động:
K HV =1,06 ; K FV =1,11

Đề 01- Phương án 11
Trang 25
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
- Hệ số phân bố không đều tải trọng giữa các răng: 6.27[2]

4+(ε α −1)(n cx −5)


K Fα =
4 εα
- Khi n cx ≥ 9thì K Fα =1
2.14 Xác định ứng suất tiếp xúc σ H : 6.84[2]
Z m Z h Z e 2 T 1 K H (u1+ 1)
σ H=
dw 1
.
√ b1 u1
≤ [ σ H ]=770,12 MPa

- Trị số hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp:
- Tra bảng 6.14[1]
K Hα =1,13; K Fα =1,37
- Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc: 6.61[1]
K H =K Hβ K Hα K HV =1,06.1,13.1,06=1,27
- Hệ số xét đến ảnh hưởng của bề mặt tiếp xúc: 6.64 [ 2 ]
2 2
ZH=
√ sin 2α w
=

sin 2.20
- Hệ số xét đến ảnh hưởng tổng chiều dài tiếp xúc:
=1,764
6.61 [ 2 ]
Với: ε α =(1,2 … 1,8) là hệ số trùng khớp ngang
Chọn ε α =1,5
4−ε α 4−1,5
Z ε=
√ √3
=
3
=0,913
- Hệ số xét đến cơ tính làm vật liệu của bánh răng: 6.56[2]
2 E 1 E2
ZM=
√π ¿¿
¿
Với :μ 1=μ2=0,3 là hệ số poisson của vật liệu làm bánhrăng
E1=E 2=2,1. 105 MPalà môdun đàn hồi của vật liệu làm bằng thép
2 E1 E 2

¿> Z M =
π¿¿
¿

2.2,1 . 105 .2,1 .10 5


¿

π [2,1. 105 . ( 1−0,32 ) +2,1.105 . ( 1−0,3 2) ]
= 271,203 MPa
*Thay tất cả các thông số tính được và công thức 6.84[2] ta được:

271,203.1,764 .0,913 2. 75302,497.1,27(3,3+1)


σ H=
37,195
.
¿ 491,648 MPa ≤ [ σ H ]=770,12 MPa

91.3,3

Kết luận: Vậy bánh răng đảm bảo được điều kiện làm việc với ứng suất tiếp xúc nhỏ
hơn ứng suất tiếp xúc cho phép
2.15 Tính ứng suất uốn tại đáy răng:
- Ứng suât uốn tại đáy răng: 6.92[2]
Y F Ft K F Y ε Y β
σ F= ≤[ σ F ]
bw mn

Đề 01- Phương án 11
Trang 26
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
- Hệ số tải trọng tính: 6.47[1]
K F=K Fα . K Fβ . K Fv=1.1,37.1,11 .1,12=1,70
- Hệ số dạng răng: 6.82[2]
13,2 27,9 x
Y F=3,47 + − +0,092 x2
Zv Zv
- Do răng không dịch chỉnh nên: x 1=x 2=0
=> Hệ số dạng răng:
13,2
Y F=3,47 +
Zv
- Hệ số dạng răng của bánh dẫn:
13,2 13,2
Y F =3,47+ =3,47+ =4,07
1
Z1 22
- Đặc tính so sánh độ bền bánh dẫn:
[σ F ] 281,283
1
= =69,111
YF 1
4,07
- Hệ số dạng răng của bánh bị dẫn:
13,2 13,2
Y F =3,47+ =3,47+ =3,650
2
Z2 73
- Đặc tính so sánh độ bền bánh bị dẫn:
[σ F ] 2 298,285
= =81,721
YF 2
3,650
¿Ta kiểm nghiệm độ bền uốn theo bánh dẫn vì có độ bền thấp hơn
- Hệ số xét đến ảnh hưởng trùng khớp ngang:
1 1
Y ε= = =0,667
ε α 1,5
- Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc nghiêng răng đến độ bền uốn:
εβ β 2. 18,915
Y β=1− =1− =0,7635
120 120
*Thay tất cả các thông số tính được vào công thức 6.92[2] ta được:
- Ứng suất uốn tại đáy răng của bánh dẫn:
Y F Ft K F Y ε Y β
σF = 1

1
bw 1 mn

4,07.3238,051.1,7 .0,667 .0,7635


¿
91.2
¿ 125,102 MPa ≤ [ σ F ] =281,283 MPa
1

3. Tính toán cấp chậm


3.1 Chọn vật liệu:
- So với bộ truyền bánh răng cấp nhanh, bộ truyền cấp chậm có tỉ số truyền cao
hơn, nhưng chênh lệch không lớn nên ta chọn vật liệu cấp nhanh giống cấp chậm.
- Tra bảng 6.1[1] ta chọn độ rắn, ứng suất bền, ứng suất chảy cho bánh dẫn và
bánh bị dẫn:
+Độ rắn, ứng suất bền, ứng suất chảy của bánh dẫn:
HB1 = 230 , σ b= 850 Mpa, σ ch= 580 MPa
Đề 01- Phương án 11
Trang 27
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
+Độ rắn, ứng suất bền, ứng suất chảy của bánh bị dẫn:
HB 2 = 200 , σ b= 750 Mpa, σ ch= 450 MPa
3.2 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép:
- Ứng suất tiếp xúc cho phép [σ H ¿: 6.33[2]

0,9 K HL
[σ ¿¿ H ]=σ OHlim ¿
SF
- Số chu kỳ làm việc cơ sở của đường mỏi tiếp xúc bánh dẫn: 6.5[1]
N HO = 30. HB 2' 2,4 = 30.2302,4 = 1,397.107 chu kỳ
2'

- Số chu kỳ làm việc cơ sở của đường mỏi tiếp xúc bánh bị dẫn: 6.5[1]
N HO = 30. HB 32,4 = 30.2002,4 = 0,999.107 chu kỳ
3

- Số chu kì làm việc tương đương của bánh dẫn: 6.7[1]


3
Ti
N HE =60 c ∑ ( ) . ni .t i
2'
T
= 60.1.(13 .121,864.72+0,53 .50,357.35 ¿
= 539671,193 chu kỳ
- Số chu kì làm việc tương đương của bánh bị dẫn: 6.7[1]
3
60 c Ti
N HE = ∑ ( ) . ni .t i
3
u T
60.1 3
¿ ( 1 . 121,864.72+0,53 .50,357.35 )
3,3
¿ 223921,553 chu kỳ
- Hệ số tuổi thọ của bánh dẫn: 6.3[1]
N HO 7
K HL2 ' =

- Hệ số tuổi thọ của bánh bị dẫn:


√ √
mh

N HE
2'

2'
=
6 1,397.10
539671,193
=1,719

6.3[1]
N HO 7
K HL3=
mh

- Giới hạn mỏi tiếp xúc của bánh dẫn:


√ √ N HE
3

3
=
6 0,999. 10
223921,553
=1,883

- Tra bảng 6.13[2], ta có:

σ OHlim 2' =2 HB 2 ' +70=¿2.230 + 70 = 530 MPa


- Giới hạn mỏi tiếp xúc của bánh bị dẫn:
- Tra bảng 6.13[2], ta có:

σ OHlim 3=2 HB 3 +70=¿2.200 +70 = 470 MPa


- Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh dẫn: 6.33[2]
0,9 K HL2 ' 0,9. 1,719.530
[σ ¿¿ H 2' ]=σ OHlim 2 ' . = =745,420 MPa ¿
SH 1,1
- Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh bị dẫn: 6.33[2]
0,9 K HL 3 0,9.1,883 .470
[σ ¿¿ H 3]=σ OHlim 3 . = =724,099 MPa¿
SH 1,1
- Ứng suất uốn cho phép [σ F ¿: 6.47[2]

Đề 01- Phương án 11
Trang 28
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
K FL
[σ F ]=σ OFlim .
SF
- Số chu kỳ làm việc cơ sở của đường mỏi uốn bánh dẫn:
N FO =5. 106 chu kỳ
2'

- Số chu kỳ làm việc cơ sở của đường mỏi uốn bánh bị dẫn:


N FO =5. 106 chu kỳ
3

- Số chu kỳ làm việc tương đương của bánh dẫn: 6.49[2]

Ti 3
N FE =60 c ∑ ( ) . ni .t i
2'
T
¿60.1.(13 .121,864.72+0,53 .50,357.35 ¿
¿ 539671,193 chu kỳ
- Số chu kỳ làm việc tương đương của bánh bị dẫn: 6.49[2]

60 c Ti 3 60.1 3
N FE = ∑ ( ) . ni .t i¿ ( 1 . 121,864.72+0,53 .50,357.35 )
3
u T 3,3
¿ 223921,553 chu kỳ
- Hệ số tuổi thọ của bánh dẫn: 6.48[2]
N FO 6 5.10 6
K FL =

- Hệ số tuổi thọ của bánh bị dẫn:


2'
√ √
mf

N FE
= 2'

539671,193
2'
=1,449

6.48[2]
N FO 6 5.10 6
K FL =

- Giới hạn mỏi uốn của bánh dẫn:


3
√ √
mf 3

N FE
3
=
223921,553
=1,679

- Tra bảng 6.13[2], ta có:


σ OFlim 2' =1,8 HB 1= 1,8.230 = 414 MPa
- Giới hạn mỏi uốn của bánh bị dẫn:
- Tra bảng 6.13[2], ta có:
σ OFlim 3=1,8 HB2 = 1,8.200 = 360 MPa
- Ứng suất uốn cho phép của bánh dẫn: 6.47[2]
K 1,449
[ σ F ]=σ OFlim 2' . SFLF 2' =414. 1,75 =342,792 MPa
2'

- Ứng suất uốn cho phép của bánh bị dẫn: 6.47[2]


K FL 1,679
[ σ F ]=σ OFlim 3 .
3
SF
3
=360.
1,75
=345,395 MPa

Kết luận: Ta tính toán các thông số của bánh răng theo độ bền tiếp xúc
3.3 Chọn ứng suất tiếp xúc theo bánh bị dẫn:
Chọn [σ ¿¿ H ]= [ σ H ]=724,099 MPa ¿
3

3.4 Chọn hệ số chiều rộng vành răng theo tiêu chuẩn:


- Tra bảng 6.15[2], ta chọn : ψ ba=¿0,4
- Ta có:
ψ ba (u2 +1) 0,4 (2,42+1)
ψ bd = = =0,684
2 2

Đề 01- Phương án 11
Trang 29
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
- Tra bảng 6.4[2] ta chọn hệ số phân bố không đều tải trọng:
K Hβ=1,05 ; K Fβ=1,09
3.5 Tính khoảng cách trục: 6.15a[1]
T 2 . K Hβ
a w 2=50 ( u2+ 1 ) 3

242307,819.1,05
√ 2
ψ ba [ σ H ] u 2

¿ 50 ( 2,42+ 1 ) 3

0,4.724,0992 .2,42
¿ 135,839 mm
Ta chọn: a w 2=¿140 mm
3.6 Tính modun m n: 6.17[1]
m n=( 0,01 … 0,02 ) aw 2=( 0,01… 0,02 ) 140=(1,4 … 2,8)
- Tra bảng 6.8[1], ta chọn:
Chọn mn=¿ 2
3.7 Tính tổng số răng: 6.71[2]
2 a w 2.140
Z2 ' +Z 3 =Z 2 ' ( 1+u2 ) = = =140 răng
2

mn 2
Số răng bánh dẫn Z2 ' và bánh bị dẫn Z3 :
2 aw 2 2.140
Z2 =¿' = ¿ 40,93 răng
mn (1+ u2) 2(1+2,42)
Chọn Z2 =41răng
'

Z3 =140−41=99 răng
3.8 Xác định lại tỉ số truyền:
Z 3 99
u2' = = =2,414
Z 2 ' 41
- Sai số tỉ số truyền:
u 2−u2' 2,42−2,414
∆ u 2= = =0,002< ( 2 % … 3 % )
u2 2,42
¿> Vậy số cặp bánh răng được thỏa

3.9 Xác định các kích thước bộ truyền:


- Bề rộng vành răng của bánh bị dẫn:
b 3=ψ ba . a w =¿0,4.140 = 56 mm
2

- Bề rộng vành rang của bánh dẫn:


b 2' =b3 +5=56+ 5=61 mm
* Tra bảng 6.2[2], ta chọn các công thức sau:
- Đường kính vòng chia và đường kính vòng lăn của bánh dẫn:
d 2 ' =d w =m n . Z 2 ' =41.2=82 mm
2'

- Đường kính vòng chia và đường kính vòng lăn của bánh bị dẫn:
d 3=d w =m n . Z 3=99.2=198 mm
3

- Đường kính vòng đỉnh của bánh dẫn:


d a =d 2 ' +2 m=¿ 82 + 2.2 = 86 mm
2'

- Đường kính vòng đỉnh của bánh bị dẫn:


d a =d 3+ 2m=¿ 198 +2.2 = 202 mm
3

- Đường kính vòng đáy của bánh dẫn:


Đề 01- Phương án 11
Trang 30
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
d f =d 2 ' −2,5 m=¿ 82 – 2,5.2 = 77 mm
2'

- Đường kính vòng đáy của bánh bị dẫn:


d f =d 3−2,5 m=¿ 198 – 2,5.2 = 190 mm
3

- Góc biến dạng:


● Do cặp bánh răng không dịch chỉnh nên ta có:
α =200
3.10 Tính vận tốc của bánh răng và chọn cấp chính xác:
- Vận tốc của bánh răng:
π d 2' n2 π .82 .121,864
v 2' = = =0,523 m/s
60.1000 60.1000
- Tra bảng 6.3[2] ta chọn cấp chính xác của cặp bánh răng là cấp 9.
3.11 Xác định các lực tác dụng lên bộ truyền:
- Lực vòng: 6.13[2]
2 T2
F t =F t =
3
dw
2
'

2'

2.242307,819
¿ =5909,946 N
82
- Lực hướng tâm: 6.14[2]
F r =F r =F t tgα=5909,946. tg 20=2151,044 N
3 2' 2'

3.12 Chọn hệ số tải trọng động:


- Tra bảng 6.6[2] ta chọn hệ số tải trọng động:
K HV =1,06 ; K FV =¿ 1,11
- Hệ số phân bố không đều tải trọng giữa các răng: 6.27[2]
4+(ε α −1)(n cx −5)
K Fα =
4 εα
n ≥ 9 K
- Khi cx thì Fα =1
3.13 Xác định ứng suất tiếp xúc σ H : 6.84 [2]
Z Z Z 2 T 2 K H (u2 ' +1)
σ H= m h e .
dw b 2' u2 ' 2'

≤ [ σ H ]=878,114 MPa

- Trị số hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp:
- Tra bảng 6.14[1]
K Hα =1,13; K Fα =1,37
- Hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc: 6.61[1]
K H =K Hβ K Hα K HV =1,05.1,13.1,06=1,25
- Hệ số xét đến ảnh hưởng của bề mặt tiếp xúc: 6.64 [ 2 ]
2 2

¿ 1,764
ZH=
√ sin 2α w
=
sin 2.20 √
- Hệ số xét đến ảnh hưởng tổng chiều dài tiếp xúc: 6.61[2]
Với: ε α =(1,2 … 1,8) là hệ số trùng khớp ngang
Chọn ε α =1,5
4−ε α 4−1,5
Z ε=
√3
¿ 0,913
=
3 √
Đề 01- Phương án 11
Trang 31
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
- Hệ số xét đến cơ tính làm vật liệu của bánh răng: 6.56[2]
2 E 2' E3
ZM=
√ π ¿¿
¿
Với: μ2 ' =μ3=0,3 là hệ số poisson của vật liệu làm bánh răng
E2 ' =E3 =2,1.10 5 làModun đàn hồi của vật liệu làm bằng thép
2 E1 E 2
¿> Z M =
√ π¿¿
¿

2.2,1 . 105 .2,1 .10 5


¿

¿ 271,023 MPa
π [2,1. 105 . ( 1−0,32 ) +2,1.105 . ( 1−0,3 2) ]

*Thay tất cả các thông số tính được và công thức 6.84[2] ta được:
271,023.1,764 .0,913 2.242307,819 .1,25 . ( 2,42+1 )
σ H=
82
.
¿630,602 MPa ≤ [ σ H ] =724,099MPa
61.2,42 √
Kết luận: Vậy bánh răng đảm bảo được điều kiện làm việc với ứng suất tiếp xúc nhỏ
hơn ứng suất tiếp xúc cho phép
3.14 Tính ứng suất uốn tại đáy răng:
- Ứng suât uốn tại đáy răng: 6.78[2]

2 Y F Ft K F
σ F= ≤ [σ F ]
b w mn
- Hệ số tải trọng tính: 6.47[1]
K F=K A . K Fα . K Fβ . K Fv =1.1,37 .1,09 .1,11=1,65
- Hệ số dạng răng: 6.82[2]
13,2 27,9 x
Y F=3,47 +
− +0,092 x2
Zv Zv
- Do răng không dịch chỉnh nên: x 1=x 2=0
- Hệ số dạng răng của bánh dẫn:
13,2 13,2
Y F =3,47 + =3,47+ =3,791
2'
Z2' 41
- Đặc tính so sánh độ bền bánh dẫn:
[σ F ] 342,792
2'
= =90,422
YF 3,791
2'

- Hệ số dạng răng của bánh bị dẫn:


13,2 13,2
Y F =3,47+ =3,47+ =3,603
3
Z3 99
- Đặc tính so sánh độ bền bánh bị dẫn:
[σ F ] 3 345,395
= =95,863
YF 3
3,603
¿Ta kiểm nghiệm độ bền uốn theo bánh dẫn vì có độ bền thấp hơn
- Thay tất cả các thông số tính được vào công thức 6.78[2] ta được:
Y F Ft K F
σF =
'
2

2
'
b w mn

Đề 01- Phương án 11
Trang 32
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
3,791.5909,946.1,65
¿ =392,988 MPa ≤ [ σ F ]
61.2 2
'

Kết luận: Vậy bánh răng đảm bảo được điều kiện làm việc với ứng suất uốn nhỏ hơn
ứng suất tiếp xúc cho phép

Thông số Cấp nhanh Cấp chậm


Bánh dẫn Bánh bị dẫn Bánh dẫn Bánh bị dẫn
Modun m 2 2 2 2
Đường kính vòng chia 46,511 154,334 82 198
Đường kính vòng đỉnh 50,511 158,334 86 202
Đường kính vòng đáy 41,511 149,334 77 190
Chiều rộng vành răng 86 91 61 56
Số răng 22 73 41 99
Khoảng cách trục 100 140

Hình 4.1 Sơ đồ phân tích lực trên các bánh răng.

Đề 01- Phương án 11
Trang 33
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC


VÀ THEN
A. TÍNH TRỤC
5.1 Chọn vật liệu làm trục:
- Ở các máy móc quan trọng, hộp giảm tốc, hộp tốc độ khi chịu tải trọng trung
bình ta thường dùng thép 45 thường hóa hoặc tôi cải thiện để chế tạo trục
- Tra bảng 10.5[2]: Ta chọn thép 45 thường hóa có
σ b=600 MPa ; σ ch = 340 MPa

5.2 Xác định chiều dài trục:.


5.2.1 Tính giá trị đường kính đầu ngõng trục:
- Tính đường kính sơ bộ theo công thức:
T
d≥

3

0.2[τ ]
10.9[1]
Ta chọn ứng suất xoắn cho phép [ τ ]=15 … 30 MPa, lấy trị số nhỏ với trục vào
của hộp giảm tốc và trị số lớn với trục ra.
- Đường kính sơ bộ của trục I:
T1 3 75302,497


d1 ≥ 3

0.2 [ τ 1 ]
- Đường kính sơ bộ của trục II:
=
0,2.15
=29,504 mm

T2 3 242307,819


d2 ≥ 3

0.2 [ τ 2 ]
- Đường kính sơ bộ của trục III:
=
0,2.20
=39,274 mm

T3 3 571782,47


d3 ≥ 3

0.2 [ τ 3 ]
- Tra bảng 10.2[1] ta chọn:
=
0,2.30
=45,676 mm

d1 = 30 mm
d2 = 40 mm
d3 = 50 mm
- Tra bảng 10.2[1]: Ta chọn giá trị chiều rộng ổ lăn:
- Chiều rộng ổ lăn ở trục I:
b01 = 19 mm
- Chiều rộng ổ lăn ở trục II:
b02 = 23 mm
- Chiều rộng ổ lăn ở trục III:
b03 = 27 mm
5.2.2 Hộp giảm tốc khai triển hai cấp:

Đề 01- Phương án 11
Trang 34
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

Hình 5.1 Khoảng cách giữa các gối đỡ và khoảng cách điểm đặt lực của đai hoặc khớp
nối

Đề 01- Phương án 11
Trang 35
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

Hình 5.2 Phát thảo kết cấu trục II (trục trung gian)
- Tra bảng 10.3[1] ta chọn:
- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thanh trong của hộp số: k1 = 10
- Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thanh trong của hộp: k2 = 10
- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ: k3 = 10
- Chiều cao nắp ổ và đầu bu long: hn = 15
- Ta xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực và chiều dài các đoạn trục tùy
thuộc vào vị trí của trục trong hộp giảm tốc và loại chi tiết lắp lên trục:
- Dùng các kí hiệu sau đây:
k là số thứ tự của trục trong hộp giảm tốc, k =1,…t, với t là sô trục của
hộp giảm tốc (t=2 đối với hộp giảm tốc 1 cấp, t=3 đối với hộp giảm tốc 2 cấp,…)
i là số thứ tự của tiết diện trục trên đó lắp các chi tiết có tham gia truyền
tải trọng:
i = 0 và 1 :Các tiết diện trục lắp ổ
i = 2…s với s là số chi tiết quay (bánh đai, bánh răng, bánh vít, trục vít,
đĩa vít và khớp nối)
lk1 là khoảng cách giữa các gối đỡ 0 và 1 trên trục thứ k
lki là khoảng cách từ gối đỡ 0 đến tiết diện thứ I trên trục thứ k
lmki là chiều dài moayơ của chi tiết quay thứ i ( lắp trên tiết diện i) trên
trục k, tính theo công thức (10.10)….(10.13)[1] tùy theo loại chi tiết quay, trong
đó thay d bằng dk tính theo Tk
lcki là khoảng côngxôn khoảng chìa trên trục thứ k tính từ chi tiết thứ I ở
ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ
bki là chiều rộng vành bánh răng thứ i trên trục thứ k
- Chiều dài moayơ nữa khớp nối:

Đề 01- Phương án 11
Trang 36
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
lm33 = (1,2…1,4)d3 = (1,2…1,4).50 = (60…70) mm
10.13[1]
- Chiều dài moayơ bánh đai:
lm12 = (1,2…1,5)d1 =(1,2…1,5).30 = (36…45) mm
10.10[1]
- Chiều dài moayơ bánh răng trụ trên trục I :
lm13 = (1,2…1,5)d1 = (1,2…1,5).30 = (36…45) mm
10.10[1]
- Chiều dài moayơ bánh răng trụ trên trục thứ II:
lm22 = (1,2…1,5)d2 = (1,2…1,5)40 = (48…60) = mm 10.10[1]
lm23 = (1,2…1,5)d2 = (1,2…1,5)40 = (48…60) = mm 10.10[1]
- Chiều dài moayơ bánh răng trụ trên trục thứ III:
lm32 = (1,2…1,5)d3 = (1,2…1,5)50 = (60…75) = mm 10.10[1]
Ta chọn:
lm33 = 65 mm
lm12 = 40 mm
lm13 = 40 mm
lm22 = 50 mm
lm23 = 50 mm
lm32 = 70 mm
- Chiều dài các đoạn trục của trục II: Tra bảng 10.4[1] ta có:
l22 = 0,5(lm22 + b02) + k1 + k2 = 0,5(50 + 23) + 10 + 10 = 56,5 mm
l23 = l22 + 0,5(lm22 + lm23) + k1 = 56,5 + 0,5(50 + 50) + 10 = 116,5 mm
l21 = lm22 + lm23 + 3k1 + 2k2 + b02 = 50 + 50 + 3.10 + 3.10 + 23 = 183 mm
- Chiều dài các đoạn trục của trục I:
l11 = l21 = 183 mm
l13 = l22 = 56,5 mm
l12 = - lc12 = 0,5(lm12 + b01) + k3 + hn 10.14[1]
⇔ l12 = 0,5(40 + 19) + 10 +15 = 54,5 mm
- Chiều dài các đoạn của trục III:
l33 – l31 = 0,5(lm33 + b03) + k3 + hn 10.14[1]
= 0,5(65 + 27) +10 +15 = 71 mm
l32 = l23 = 116,5 mm
l31 = l21 = 183 mm
5.3 Tính toán trục I:
5.3.1 Tính phản lực tại các gối đỡ của trục I:
Fr = 541,996 N
Ft1 = 3238,051N
Fr1 = 1245,828N
Fa1 = 1109,579N
Bài toán cơ tĩnh:
- Phân tích phản lực liên kết tại các ổ lắn:

Đề 01- Phương án 11
Trang 37
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

-Viết phương trình cân bằng:


Xét trên mặt phẳng (yOz) ta có:
∑ M A =0 x

d1
⇔−F rd . l 12−Fr 1 . l13 +Y B . l 11 −F a 1 . =0
2
46,511
⇔−541,996.54,5−1245,828.56,5+Y B .183−1109,579. =0
2
⇔ Y B=687,059 N
∑ F Y =0
⇔ F rd +Y A−F r 1 +Y B=0
⇔ 541,996+ Y A−1245,828+ 687,059=0
⇔ Y A =16,773 N
Xét trên mặt phẳng (xOz) ta có:
∑ M A =0 y

⇔−F t 1 .l 13 + X B .l 11 =0
⇔−3238,051.56,5+ X B .183=0
⇔ X B =999,726 N
∑ F X =0
⇔−X A + F t 1−X B=0
⇔−X A +3238,051−999,726=0
⇔ X A =2238,325 N
Các mô men tác dụng lên trục:
M x 10=0 , M y 10=0 , T 10=75302,492 Nmm
M x 11 =29538,782 Nmm , M y 11 =0 ,T 11 =75302,492 Nmm
M x 12=61109,231 Nmm, M y 12=126465,363 Nmm , T 12=75302,492 Nmm
M x 13=0 , M y 13=0 , T 13=0

5.3.2 Momen uốn tổng, momen tương đương, đường kính trục tại các tiết diện trên
chiều dài trục:

- Tại tiết diện 10:


Momen uốn tổng:
M 10=√ M 2y10 + M 2x10=√ 0+ 0=0 Nmm
Momen tương đương:
M tđ 10=√ M 210+ 0,75T 210=√ 0+0,75. 75302,4922=65213,871 Nmm
Đường kính trục:
M tđ 10 3 65213,871
d 10=

3

0,1.[σ ]
=
√ 0,1.63
=21,793 mm

Đề 01- Phương án 11
Trang 38
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
- Tại tiết diện 11:
Momen uốn tổng:
M 11= √ M 2y 11 + M 2x11 =√ 29538,7822 +0=29538,782 Nmm
Momen tương đương:
M tđ 11 =√ M 211 + 0,75T 211 =√29538,7822 +0,75.75302,4922
⇔ M tđ 11 M tđ 11 =71591,82 Nmm
Đường kính trục:
M tđ 11 3 71591,82

- Tại tiết diện 12:


d 11 =

3

0,1.[σ ]
=

0,1.63
=22,482 mm

Momen uốn tổng:


M 12=√ M 2y12 + M 2x 12=√ 61109,2312+ 126465,3632=140455,78 Nmm
Momen tương đương:
M tđ 12=√ M 212+0,75 T 212=√ 140455,782 +0,75.75302,4922
⇔ M tđ 12=154856,951 Nmm
Đường kính trục:
M tđ 12 3 154856,951

- Tại tiết diện 13:


d 12=

3

0,1.[σ ]
=

0,1.63
=29,075 mm

Ta lấy d13 = d11


Vậy ta chọn d10 = 25 mm ;d11 = 25 mm;d12 = 32 mm

5.3.3 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:


Kết cấu trục phải thỏa mãn điều kiện sau:
s τ 12
s=s σ 12 . 2 2
≥[s ]
√s σ 12 +s τ 12

Đề 01- Phương án 11
Trang 39
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

Đề 01- Phương án 11
Trang 40
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
Trong đó:
[s]: Hệ số an toàn cho phép, thông thường [s] = 1,5…2,5 (Khi cần tăng
độ cứng [s] = 2,5…3)
sσ 12 và sτ 12 : Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn
chỉ xét riêng ứng suất tiếp.
σ −1
sσ 12=
K σd 12 . σ a 12+ ψ σ . σ m 12
τ−1
sτ 12=
K τd 12 . τ a12 +ψ τ . τ m 12
Trong đó:
σ −1 , τ −1 là giới hạn mỏi uốn, xoắn cứng đối với chu kỳ đối xứng, vật liệu
thép C45 với σ b=600 MPa:
σ −1=0,463 σ b =0,436.600=261,6 MPa
τ −1=0,58 σ −1=0,58.261,6=151,728 MPa
Tra bảng 10.7 trang 197[1] ta được:
ψ σ =0,05
ψ τ =0
Vì các trục của hộp giảm tốc đều quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ
đối xứng, do đó:
σ m 12=0
M 12
σ a 12=σ max 12=
W 12
M 12
⇔ σ a 12= 3 2
πd 12
b t 1 ( d 12−t 1 )

32 d 12
140455,78
⇔ σ a 12= 3 2
=57,729 MPa
π .32 8.4 .(32−4)

32 32

Vì trục quay 1 chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động, do đó:
τ max 12 T 12
τ m 12=τ a 12= =
2 2W o 12
T 12
⇔ τ m 12= 2
3
πd b t ( d −t )
2.( 16
− 1 12 1
12
d 12 )
75302,492
⇔ τ m 12= 2
=6,66
π 323 8.4 . ( 32−4 )
2.( − )
16 32

+ K x −1
εσ
K σd 12=
Ky

Đề 01- Phương án 11
Trang 41
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

+ K x −1
ετ
K τd 12=
Ky
Trong đó:
K x: Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bề mặt, cho trong bảng 10.8 ta có K x =1,06
K y : Hệ số tăng bền bề mặt trục, cho trong bảng 10.9. Do không dùng
phương pháp tăng bền nên K y =1
ε σ và ε τ : Hệ số kích thước kể đến ảnh hương của kích thước tiết diện trục
dến giới hạn mỏi, tra bảng 10.10 ta được:
ε σ =0,87 ; ε τ =0,80
K σ và K τ : Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn
Khi dùng dao phay dĩa, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then ứng với vật liệu
σ b=600 MPa, tra bảng 10.12 trang 199[1] ta được
K σ =1,46 và K τ =1,54


+ K x −1 1,46 +1,06−1
εσ 0,87
K σd 12= = =1,738
Ky 1

+ K x −1 1,54 +1,06−1
ετ 0,8
K τd 12= = =1,985
Ky 1
σ −1 261,6
sσ 12= = =2,607
K σd 12 . σ a 12+ ψ σ . σ m 12 1,738.57,729+0,05.0
τ−1 151,728
sτ 12= = =11,477
K τd 12 . τ a12 +ψ τ . τ m 12 1,985.6,66+ 0.1,985
s 2,607.11,477
s=s σ 12 . 2 τ 12 2 = 2 2
=2,54 ≥ 1,5=[s]
√ σ 12 τ 12
s +s √ 2,607 +11,477
Vậy tại tiết diện 12 (chổ lắp bánh răng Z1) thỏa mãn điều kiện bền mỏi.
5.4 Tính toán trục II:
5.4.1 Tính phản lực tại các gối đỡ của trục II:
Ft2 = 3238,051 N
Fr2 = 1245,828 N
Fa2 = 1109,579 N
Ft2’ = 5909,946 N
Fr2’ = 2151,044 N
Bài toán cơ tĩnh:
- Phân tích phản lực liên kết tại các ổ lắn:

Đề 01- Phương án 11
Trang 42
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
-Viết phương trình cân bằng:
Xét trên mặt phẳng (yOz) ta có:
∑ M C =0 x

d 22
⇔ F r 2 l 22−F a 2 −Fr 2 l 13+Y D l 21=0
'
2
154,334
⇔ 1245,828.56,5−1109,579 . −2151,044 .116,5+Y D .183=0
2
⇔ Y D =1452,62 N
∑ F Y =0
⇔−Y C +Y D + F r 2−F r 2 ' =0
⇔−Y C +1452,62+1245,828−2151,044=0
⇔ Y C =547,404 N
Xét trên mặt phẳng (xOz) ta có:
∑ M C =0 y

⇔−F t 2 l 22−F t 2 l 23 + X D l 21=0


'

⇔−3238,051 .56,5−5909,828.116,5+ X D .183=0


⇔ X D =4761,994 N
∑ F X =0
⇔ X D −F t 2 −Ft 2+ X C =0
'

⇔ 4761,994−5909,828−3238,051+ X C =0
⇔ X C =4385,885 N
Các mô men tác dụng lên trục:
M x 20=0 , M y 20=0 , T 20=0 Nmm
M x 21=54694,557 Nmm, M y 21=247802,503 Nmm, T 21=242307,819 Nmm
M x 22=96594,997 Nmm , M y 22=316672,543 Nmm , T 22=242307,819 Nmm
M x 23=0 , M y 23=0 , T 23 =0
5.4.2 Momen uốn tổng, momen tương đương, đường kính trục tại các tiết diện trên
chiều dài trục:
- Tại tiết diện 20:
Momen uốn tổng:
M 20=√ M 2y 20+ M 2x20= √ 0+ 0=0 Nmm
Momen tương đương:
M tđ 20= √ M 220+ 0,75T 210=√ 0+0=0 Nmm
- Tại tiết diện 21:
Momen uốn tổng:
M 21=√ M 2y21 + M 2x 21=√ 247802,5032+ 54694,5572=253766,773 Nmm
Momen tương đương:
M tđ 21=√ M 221+0,75 T 221=√ 253766,7732+ 0,75.242307,8192 =329290,723 Nmm
Đường kính trục:
M tđ 21 3 329290,723

- Tại tiết diện 22:


d 21=

3

0,1.[σ ]√=
0,1.56,5
=38,771 mm

Momen uốn tổng:


M 22=√ M 2y22 + M 2x 22=√ 316672,5432+ 96594,9972=331077,171 Nmm
Đề 01- Phương án 11
Trang 43
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
Momen tương đương:
M tđ 22=√ M 222+0,75 T 222=√ 331077,1712 +0,75.242307,8192=391978,191 Nmm
Đường kính trục:
M tđ 22 3 391978,191

- Tại tiết diện 23:


d 22=

3

0,1.[σ ]√=
0,1.56,5
=41,090 mm

Ta lấy d23 = d20 = 40 mm


Vậy ta chọn d21 = 42 mm; d22 = 45 mm

Đề 01- Phương án 11
Trang 44
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

Đề 01- Phương án 11
Trang 45
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

5.4.3 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:


Kết cấu trục phải thỏa mãn điều kiện sau:
s τj
s=s σj . 2 2
≥[s ]
√sσj + sτj
Tại tiết diện 22
s τ 22
s=s σ 22 . 2 2
≥[ s]
√s σ 22 +s τ 22
Trong đó:
[s]: Hệ số an toàn cho phép, thông thường [s] = 1,5…2,5 (Khi cần tăng
độ cứng [s] = 2,5…3)
sσ 22 và sτ 22 : Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn
chỉ xét riêng ứng suất tiếp.
σ −1
sσ 22=
K σd 22 . σ a 22+ ψ σ . σ m 22
τ−1
sτ 22=
K τd 22 . τ a 22+ψ τ . τ m 22
Trong đó:
σ −1 , τ −1 là giới hạn mỏi uốn, xoắn cứng đối với chu kỳ đối xứng, vật liệu
thép C45 với σ b=600 MPa:
σ −1=0,463 σ b =0,436.600=261,6 MPa
τ −1=0,58 σ −1=0,58.261,6=151,728 MPa
Tra bảng 10.7 trang 197[1] ta được:
ψ σ =0,05
ψ τ =0
Vì các trục của hộp giảm tốc đều quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ
đối xứng, do đó:
σ m 22=0
M 22 M 22
σ a 22=σ max 22= =
W 22 π d 322 b t 1 ( d 22 −t 1 )2

32 d 22
331077,171
⇔ σ a 22=σ max 22= 2
=42,715 MPa
π . 453 8.4 .(45−4 )

32 45
Vì trục quay 1 chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động, do đó:
τ max 22 T T 22
τ m 22=τ a 22= = 22 =
2 2W o 22 π d322 b t 1 ( d 22−t 1 )
2

2. ( 16

d 12 )
242307,819
⇔ τ m 22=τ a 22= 2
=14,512 N
π . 453 8.4 .( 45−4)

16 45

Đề 01- Phương án 11
Trang 46
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

+ K x −1
εσ
K σd 22=
Ky

+ K x −1
ετ
K τd 22=
Ky
Trong đó:
K x: Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bề mặt, cho trong bảng 10.8 ta có K x =1,06
K y : Hệ số tăng bền bề mặt trục, cho trong bảng 10.9. Do không dùng
phương pháp tăng bền nên K y =1
ε σ và ε τ : Hệ số kích thước kể đến ảnh hương của kích thước tiết diện trục
dến giới hạn mỏi, tra bảng 10.10 ta được:
ε σ =0,83
ε τ =0,77
K σ và K τ : Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn
Khi dùng dao phay dĩa, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then ứng với vật liệu
σ b=600 MPa, tra bảng 10.12 trang 199[1] ta được
K σ =1,46 và K τ =1,54

+ K x −1 1,46 + 1,06−1
εσ 0,83
K σd 22= = =1,819
Ky 1

+ K x −1 1,54 +1,06−1
ε 0,77
K τd 22= τ = =2,06
Ky 1
σ −1 261,6
sσ 22= = =3,367
K σd 22 . σ a 22+ ψ σ . σ m 22 1,819.42,715+0,05.0
τ−1 151,728
sτ 22= = =5,075
K τd 22 . τ a 22+ψ τ . τ m 22 2,06.14,512+ 0.14,512
s 3,367.5,075
s=s σ 22 . 2 τ 22 2 = =2,806 ≥ 1,5=[s ]
√ sσ 22 +sτ 22 √3,367 2+5,0752
Vậy tại tiết diện 22 (chổ lắp bánh răng Z2) thỏa mãn điều kiện bền mỏi.
5.5 Tính toán trục III:
5.5.1 Tính phản lực tại các gối đỡ của trục III:
Ft3 = 5909,936 N
Fr3 = 2151,044 N
Fkn = (0,2…0,3)2T3/Dt = (0,2…0,3).2.571782,47/130 = (1759…2638) N
Chọn Fkn = 1800 N
Bài toán cơ tĩnh:
- Phân tích phản lực liên kết tại các ổ lắn:

Đề 01- Phương án 11
Trang 47
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

-Viết phương trình cân bằng:


Xét trên mặt phẳng (yOz) ta có:
∑ M E =0
x

⇔ F r 3 l 32−Y F l 31=0
⇔ 2151,044.116,5−Y F .183=0
⇔ Y F =1369,380 N
∑ F Y =0
⇔−Y E + F r 3−Y F=0
⇔−Y E +2151,044−1369,308=0
⇔ Y E =781,736 N
Xét trên mặt phẳng (xOz) ta có:
∑ M E =0
y

⇔−F t 3 l 32+ F kn l 33+ X F l 31=0


⇔−5909,936 .116,5+1800.254 + X F .183=0
⇔ X F =1263,976 N
∑ F X =0
⇔−X E + F t 3− X F −K kn=0
⇔−X E +5909,936−1263,976−1800=0
⇔ X E =2845,96 N
Các momen tác dụng lên trục:
M x 30=0 , M y 30=0 , T 30=0 Nmm
M x 31=91072,244 Nmm , M y31=331554,34 Nmm ,T 31=571782,47 Nmm
M x 32=0 Nmm , M y 32=127799,936 Nmm , T 32=571782,47 Nmm
M x 33=0 Nmm , M y 33=0 Nmm ,T 33=571782,47 Nmm
5.4.2 Momen uốn tổng, momen tương đương, đường kính trục tại các tiết diện trên
chiều dài trục:
- Tại tiết diện 30:
Momen uốn tổng:
M 30=√ M 2y30 + M 2x30=√ 0+ 0=0 Nmm
Momen tương đương:
M tđ 30=√ M 230+ 0,75T 230=√ 0+0=0 Nmm
- Tại tiết diện 31:
Momen uốn tổng:
M 31=√ M 2y31 + M 2x 31=√ 331554,3 42 +91072,244 2=343834,894 Nmm
Momen tương đương:
M tđ 31=√ M 231+0,75 T 231=√ 343834,894 2+ 0,75.571782,472=602846,439 Nmm
Đường kính trục:
Đề 01- Phương án 11
Trang 48
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
M tđ 31 3 602846,439

- Tại tiết diện 32:


d 31=

3

0,1.[σ ]√=
0,1.50
=49,402 mm

Momen uốn tổng:


M 32=√ M 2y32 + M 2x 32=√ 127799,9362+ 02=127799,936 Nmm
Momen tương đương:
M tđ 32=√ M 232+0,75 T 232=√ 127799,936 2+ 0,75.571782,472=511404,172 Nmm

Đường kính trục:


M tđ 32 3 511404,172

- Tại tiết diện 33:


d 32=

3

0,1.[σ ]√=
0,1.50
=46,766 mm

Momen uốn tổng:


M 33=√ M 2y33 + M 2x 33 =√ 02 +02 =0 Nmm
Momen tương đương:
M tđ 33=√ M 233+ 0,75T 233=√ 02 +0,75.571782,472=495178,145 Nmm
Đường kính trục:
M tđ 33 3 495178,145
d 33=

3

0,1.[σ ]√=
0,1.50
Vậy ta chọn d31 = 52 mm; d30 = d32 = 50 mm; d33 = 50 mm
=46,266 mm

Đề 01- Phương án 11
Trang 49
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

Đề 01- Phương án 11
Trang 50
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
5.4.3 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi:
Kết cấu trục phải thỏa mãn điều kiện sau:
s τj
s=s σj . 2 2
≥[s ]
√sσj + sτj
Tại tiết diện 31
s τ 31
s=s σ 31 . 2 2
≥[s ]
√s σ 31 +s τ 31
Trong đó:
[s]: Hệ số an toàn cho phép, thông thường [s] = 1,5…2,5 (Khi cần tăng
độ cứng [s] = 2,5…3)
sσ 22 và sτ 22 : Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn
chỉ xét riêng ứng suất tiếp.
σ −1
sσ 31=
K σd 31 . σ a 31+ ψ σ . σ m 31
τ−1
sτ 31=
K τd 31 . τ a31 +ψ τ . τ m 31
Trong đó:
σ −1 , τ −1 là giới hạn mỏi uốn, xoắn cứng đối với chu kỳ đối xứng, vật liệu
thép C45 với σ b=600 MPa:
σ −1=0,463 σ b =0,436.600=261,6 MPa
τ −1=0,58 σ −1=0,58.261,6=151,728 MPa
Tra bảng 10.7 trang 197[1] ta được:
ψ σ =0,05
ψ τ =0
Vì các trục của hộp giảm tốc đều quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ
đối xứng, do đó:
σ m 31=0 ,
M 31 M 31
σ a 31=σ max 31= =
W 31 π d 331
32
343834,894
⇔ σ a 31= =24,908 MPa
π . 523
32
Vì trục quay 1 chiều ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động, do đó:
τ max 31 T T 31 571782,47
τ 31=τ a 31= = 31 = 3
= =20,711 N
2 2W o 31 π d 31 π . 523
2.
16 16

+ K x −1
εσ
K σd 31=
Ky

+ K x −1
ετ
K τd 31=
Ky
Trong đó:
Đề 01- Phương án 11
Trang 51
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
K x: Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bề mặt, cho trong bảng 10.8 ta có K x =1,06
K y : Hệ số tăng bền bề mặt trục, cho trong bảng 10.9. Do không dùng
phương pháp tăng bền nên K y =1
ε σ và ε τ : Hệ số kích thước kể đến ảnh hương của kích thước tiết diện trục
dến giới hạn mỏi, tra bảng 10.10 ta được:
ε σ =0,81
ε τ =0,76
K σ và K τ : Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và khi xoắn
Khi dùng dao phay dĩa, hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then ứng với vật liệu
σ b=600 MPa, tra bảng 10.12 trang 199[1] ta được
K σ =1,46 và K τ =1,54

+ K x −1 1,46 + 1,06−1
εσ 0,81
K σd 31= = =1,862
Ky 1

+ K x −1 1,54 +1,06−1
ετ 0,76
K τd 31= = =2,086
Ky 1
σ −1 261,6
sσ 31= = =5,641
K σd 32 . σ a 31+ ψ σ . σ m 31 1,862.24,908+0,05.0
τ−1 151,728
sτ 31= = =3,556
K τd 31 . τ a31 +ψ τ . τ m 31 2,06.20,711+ 0.20,711
s 5,641.3,556
s=s σ 31 . 2 τ 31 2 = 2 2
=3,008 ≥1,5=[ s]
√ σ 31 τ 31
s +s √ 5,641 +3,556
Vậy tại tiết diện 31 (chổ lắp bánh răng Z3) thỏa mãn điều kiện bền mỏi.

B.TÍNH THEN:
5.1 Chọn mối ghép then :
- Ta chọn mối ghép then bằng vì cơ cấu chịu tải trọng nhẹ, đơn giản về chế tạo
và lắp ghép và được sử dụng rộng rãi và thường dùng hơn cả là then bằng

Hình 5.3 Mối ghép then bằng


5.2. Chọn vật liệu làm then bằng:
Đề 01- Phương án 11
Trang 52
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
- Ở các máy móc quan trọng, hộp giảm tốc, hộp tốc độ khi chịu tải trọng trung
bình ta dùng thép 45 thường hóa hoặc tôi cải thiện để chế tạo then
5.3 Chọn ứng suất dập và ứng suất cắt cho phép:
- Tra bảng 9.5[1], Ta chọn:
[ σ d ]=100 MPa
-Vì hộp giảm tốc chịu tải trọng va đập nhẹ nên ta chon:
[τ] = 60 Mpa
5.4 Tính then trục 1:
- Đường kính trục tại bánh đai:
d10= 25 mm
- Tra bảng 9.1a[1], Ta chọn:
bd = 8 mm ; hd = 7 mm
t1 = 4 mm ; t2 = 2.8 mm
Với: b là chiều rộng then
h là chiều cao then
t1 , t2 là chiều sâu rãnh then trên moayơ và trên trục
- Chọn chiều dài then và kiểm nghiệm độ bền các trục:
- Điều kiện chiều dài then bánh đai:
lđ ≤ 1,5.d10=1,5.25=37.5 mm
- Chiều dài then của bánh đai:
lđ=0,8.lm12=0,8.40=32 mm
- Tra bảng 9.1a[1], Ta chọn:
lđ= 32 mm
-Ứng suất bền dập của then tại bánh đai: 16.1[2]
2 T1 2.75302,497
σd = = =67,234 MPa ≤[σ d ]
đ
t 2 . d10 .l đ 2,8.25 .32
-Ứng suất bền cắt của then tại bánh đai: 16.2[2]
2T 1 2.75302,497
τc = = =23,532 MPa ≤[τ c ]
đ
d 10 l đ b 25.32.8
- Đường kính trục tại bánh răng Z1:
d12= 32 mm
- Tra bảng 9.1a[1], Ta chọn:
bz1 =10 mm ; hz1 =8 mm
t1 =5 mm ; t2 =3.3 mm
Với: b là chiều rộng then
h là chiều cao then
t1 , t2 là chiều sâu rãnh then trên moayơ và trên trục
- Điều kiện chiều dài then bánh Z1:
l z ≤ 1,5.d12=1,5.32=48 mm
1

- Chiều dài then của bánh Z1:


l z =0,8.lm13=0,8.40=32 mm
1

- Tra bảng 9.1a[1], Ta chọn:


l z = 32 mm
1

- Điều kiện chiều dài then bánh Z1:


l z ≤ 1,5.d12=1,5.32=48 mm
1

Đề 01- Phương án 11
Trang 53
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
- Chiều dài then của bánh Z1:
l z =0,8.lm13=0,8.40=32 mm
1

- Tra bảng 9.1a[1], Ta chọn:


l z = 32 mm
1

-Ứng suất bền dập của then tại bánh răng Z1: 16.1[2]
2 T1 2.75302,497
σZ = = =44,569 MPa ≤[σ d ]
t 2 . d 12 .l z
1
1
3,3.32.32
-Ứng suất bền cắt của then tại bánh răng Z1: 16.2[2]
2T 1 2.75302,497
τc= = =14,708 MPa ≤[ τ c ]
1
d 12 .l z . b
1
32.32 .10
5.4 Tính then trục 2:
- Đường kính trục tại bánh răng Z2:
d21= 42 mm
- Tra bảng 9.1a[1], Ta chọn:
bz2 = 12 mm ; hz2 =8 mm
t1 = 5 mm ; t2=3,3 mm
Với: b là chiều rộng then
h là chiều cao then
t1 , t2 là chiều sâu rãnh then trên moayơ và trên trục
- Điều kiện chiều dài then bánh Z2:
l z ≤ 1,5.d21=1,5.42=63 mm
2

- Chiều dài then của bánh Z2:


l z =0,8.lm22=0,8.50=40 mm
2

- Tra bảng 9.1a[1], Ta chọn:


l z = 40 mm
2

-Ứng suất bền dập của then tại bánh răng Z2: 16.1[2]
2T2 2.242307,819
σd = = =87.413 MPa ≤ [σ d ]
t 2 . d 21 . l z
2
2
3,3.42.40
-Ứng suất bền cắt của then tại bánh răng Z2: 16.2[2]
2T 2 2.75302,497
τc= = =14,708 MPa ≤[τ c ]
2
d 21 .l z . b
2
32.32 .10
- Đường kính trục tại bánh răng Z2’:
d22= 45 mm
- Tra bảng 9.1a[1], Ta chọn:
bz2’=14 mm ; hz2’ = 9 mm
t1 = 5,5 mm ; t2= 3,8 mm
Với: b là chiều rộng then
h là chiều cao then
t1 , t2 là chiều sâu rãnh then trên moayơ và trên trục
- Điều kiện chiều dài then bánh răng Z2’:
l z ≤ 1,5.d22=1,5.45=67.5 mm
2'

- Chiều dài then của bánh Z2’:


l z =0,8.lm23=0,8.50=40 mm
2'

- Tra bảng 9.1a[1], Ta chọn:

Đề 01- Phương án 11
Trang 54
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
l z = 40 mm
2'

-Ứng suất bền dập của then tại bánh răng Z2’: 16.1[2]
2T2 2.242307,819
σd = = =70,850 MPa ≤[σ d ]
z 2'
t 2 . d 22 . l z
2'
3,8.45 .40
-Ứng suất bền cắt của then tại bánh răng Z2’: 16.2[2]
2T 1 2. 242307,819
τc = = =19,231 MPa ≤[τ c ]
z2'
d 22 . l z . b
2'
45.40 .14
5.5 Tính then trục 3:
- Đường kính trục tại bánh răng Z3:
d31= 52 mm
- Tra bảng 9.1a[1], Ta chọn:
bz3 = 16 mm ; hz3 = 10 mm
t1=6 mm ; t2=4,3 mm
Với: b là chiều rộng then
h là chiều cao then
t1 , t2 là chiều sâu rãnh then trên moayơ và trên trục
- Điều kiện chiều dài then bánh răng Z3:
l z ≤ 1,5.d31=1,5.52=78 mm
3

- Chiều dài then của bánh Z3:


l z =0,8.lm32=0,8.70=56 mm
3

- Tra bảng 9.1a[1], Ta chọn:


l z = 56 mm
3

-Ứng suất bền dập của then tại bánh răng Z3: 16.1[2]
2 T3 2.571782,47
σd = = =91,328 MPa ≤ [σ d ]
t 2 . d31 .l z
z3
3
4,3.52.56
-Ứng suất bền cắt của then tại bánh răng Z3: 16.2[2]
2T3 2.571782,47
τc = = =24,544 MPa≤ [ τ c ]
z3
d 31 . l z . b
3
52.56.16
5.5 Tính then khớp nối:
- Đường kính trục tại khớp nối:
d33= 50 mm
- Tra bảng 9.1a[1], Ta chọn:
bkn = 14 mm ; hkn = 9 mm
t1 = 5.5 mm ; t2 = 3.8 mm
Với: b là chiều rộng then
h là chiều cao then
t1 , t2 là chiều sâu rãnh then trên lỗ
- Điều kiện chiều dài then khớp nối:
l kn ≤ 1,5.d33=1,5.50=75 mm
- Chiều dài then của khớp nối:
l kn =0,8.lm33=0,8.65=52 mm
- Tra bảng 9.1a[1], Ta chọn:
l kn= 63 mm
-Ứng suất bền dập của then tại khớp nối: 16.1[2]

Đề 01- Phương án 11
Trang 55
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
2T kn 2.571782,473
σd = = =95,536 MPa ≤[σ d ]
kn
t 2 . d33 .l kn 3,8.50 .63
-Ứng suất bền cắt của then tại khớp nối: 16.2[2]
2 T kn 2.571782,473
τc = = =26,047 MPa ≤[τ c ]
kn
d 33 . l kn . b 52.56 .14

Đề 01- Phương án 11
Trang 56
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Ổ LĂN
5.1 Chọn và tính toán ổ lăn cho trục I:
5.1.1 Sơ đồ tải trọng của trục lắp ổ lăn:

5.1.2 Xác định tải trọng tại các gối đở:


F rA=√ X 2A + Y 2A= √ 2238,3252 +16,7732=2238,387 N
F rB=√ X 2B + Y 2B= √ 999,7262+ 687,0552=1273,055 N
Vậy ta kiểm nghiểm ổ lăn tại A.
5.1.3 Chọn sơ bộ cỡ ổ:
F a 1 1109,579
Ta có: = =0,49
F rA 2238,387
Ta chọn ổ bi loại ổ bị đỡ chặn
Ổ bi đỡ chặn chịu lực hướng tâm và lực dọc trục từ 1 phía:

Chọn α =120
Ta có d10 = 25 mm, tra bảng P2.12 trang 263[1] ta chọn ổ bi có kí hiệu ổ là
36205 có:
D = 52 mm
b = 15 mm
r = 1,5 mm
r1 = 0,5 mm
C = 13,1 kN
Co = 9,24 kN
Đề 01- Phương án 11
Trang 57
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
5.1.4 Chọn K σ , K t ,V theo điều kiện làm việc
Tra bảng 11.2 trang 444[2] ta chọn:
K σ =1,2 : Tải va đập nhẹ
K t =1 : Nhiệt độ làm việc dưới 100oC
V =1 : Vòng trong của ổ lăn quay
5.1.5 Xác định các hệ số X,Y:
Ta có:
F a 1 1109,579
= =0,12
C 0 9,24.1000
Tra bảng 11.3 trang 445[2] ta chọn:
e= 0,31
Ta có:
Fa1 1109,579
= =0,496
V . F rA 1. 2238,387
Fa1
>e
V . F rA
→ Chọn X = 0,56, Y = 1,45
5.1.5 Tính tuổi thọ theo triệu vòng quay
106 . L
Lh =
60 n
Tải trọng quy ước:
Q A =( XV FrA +Y F a 1 ) K σ K t
⇔ Q A =( 0,56.1 .2238,387+1,45.1109,579 ) 1,2.1
⇔ Q A =3434,864 N
Tải trọng tương đương:
∑ (Q3i . Li ) =Q 3 3 3

Q E=

3

∑ Li A
√(
72
QA 1
QA
35
) L1 Q
( )
+ A2
L1 + L2 Q A
L2
L1 + L2

⇔ Q E =3434,864 13 .
Trong đó:
√3

107
+0,53
107
=3069,719 N

Q i: Tải trọng chế độ làm việc thứ i


Li: Thời hạn tính bằng triệu vòng quay khi chịu tải trọng Q i
C 3 13,1.1000 3
L=( ) =( ) =77,717 triệu vòng quay
QE 3069,719
106 . L 106 .77,717
→ Lh1 = = =3220,879giờ
60 n 60. 402,152
5.1.6 Khả năng tải trọng tính toán Ctt
C tt =Q E L1 /m =3069,719.77,717 1/3 =13099,979 N ≤ C=13100 N
- Xác định lại tuổi thọ:
C 3 13099,966 3
L=( ) =( ) =77,717 triệu vòng quay
QE 3069,719
10 6 . L 106 .55,47
→ Lh = = =3220,879 giờ
60 n 60. 402,152
- Kiểm tra khả năng tải tĩnh:
Đề 01- Phương án 11
Trang 58
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
Tải trọng tĩnh tính theo công thức:
Q0= X 0 F rA +Y 0 F a1
Tra bảng 11.6 trang 221[2]
Ta chọn: X 0=0,5 ; Y 0=0,37
Q 0= X 0 F rA +Y 0 F a1 =0,5.2238,387+ 0,37.1109,579=1529,738 N
Theo công thức 11.20 trang 221[1]
Q t =FrA =2238,387 N
Chọn Q=Q t vì Qt =Qo
→ Q=2238,387< 9240=C 0
Vậy loại ổ này thỏa mãn khả năng tải tĩnh.
5.2 Chọn và tính toán ổ lăn cho trục II:
5.2.1 Sơ đồ tải trọng của trục lắp ổ lăn:

5.2.2 Xác định tải trọng tại các gối đở:


F rC =√ X 2C +Y 2C = √ 4385,8852+547,404 2=4419,914 N
F rD=√ X 2D +Y 2D= √ 4761,9942 +1542,622=4978,623 N
Vậy ta kiểm nghiểm ổ lăn tại D.
5.1.3 Chọn sơ bộ cỡ ổ:
Ta có d20 = 40 mm, tra bảng P2.12 trang 263[1] ta chọn ổ bi có kí hiệu ổ là
36208 có:
D = 80 mm
b = 18 mm
r = 2 mm
r1 = 1 mm
C = 30,6 kN
Co = 23,7 kN
5.2.4 Chọn K σ , K t ,V theo điều kiện làm việc
Tra bảng 11.2 trang 444[2] ta chọn:
K σ =1,2 : Tải va đập nhẹ
K t =1 : Nhiệt độ làm việc dưới 100oC
V =1 : Vòng trong của ổ lăn quay
5.1.5 Xác định các hệ số X,Y:
Ta có:

Đề 01- Phương án 11
Trang 59
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
F a 2 1109,579
= =0,047
C 0 23,7.1000
Tra bảng 11.3 trang 445[2] ta chọn:
e= 0,25
Ta có:
Fa2 1109,579
= =0,222
V . F rD 1. 4978,623
Fa2
<e
V . F rD
→ Chọn X = 1, Y = 0
5.2.5 Tính tuổi thọ theo triệu vòng quay
106 . L
Lh =
60 n
Tải trọng quy ước:
Q D=( XV F rD +Y F a 2 ) K σ K t
⇔ Q D =( 1.1. 4978,623+ 0.1109,579 ) 1,2.1=5974,348 N
Tải trọng tương đương:
∑ (Q3i . Li ) =Q 3 3 3

Q E=

72

3

∑ Li
35
D
√( Q D1
QD ) L1 Q
( )
+ D2
L1 + L2 Q D
L2
L 1 + L2

Trong đó:
√3
⇔ Q E =5974,348 13 .
107
+ 0,53
107
=5339,243 N

Q i: Tải trọng chế độ làm việc thứ i


Li: Thời hạn tính bằng triệu vòng quay khi chịu tải trọng Q i
C 3 30,6.1000 3
L=( ) =( ) =188,246 triệu vòng quay
QE 5339,243
10 6 . L 10 6 .188,246
→ Lh = = =25745,366 giờ
60 n 60. 121,864
5.2.6 Khả năng tải trọng tính toán Ctt
C tt =Q E L1 /m =5339,243 .188,2461 /3 =30600 N ≤ C=30600 N
- Xác định lại tuổi thọ:
C 3 30600 3
L=( ) =( ) =188,246 triệu vòng quay
QE 5339,243
6 6
10 . L 10 .134,367
→ Lh = = =25745,366 giờ
60 n 60. 121,864
- Kiểm tra khả năng tải tĩnh:
Tải trọng tĩnh tính theo công thức:
Q 0= X 0 F rD +Y 0 Fa 2
Tra bảng 11.6 trang 221[2]
Ta chọn: X 0=0,5 ; Y 0=0,37
Q0= X 0 F rD +Y 0 Fa 2 =0,5. 4978,623+0,37.1109,579=2899,856 N
Theo công thức 11.20 trang 221[1]
Qt =FrD =4978,623 N
Chọn Q=Q t vì Qt =Qo
Đề 01- Phương án 11
Trang 60
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
→ Q=4978,623< 23700=C 0
Vậy loại ổ này thỏa mãn khả năng tải tĩnh.

5.3 Chọn và tính toán ổ lăn cho trục III:


5.3.1 Sơ đồ tải trọng của trục lắp ổ lăn:

5.3.2 Xác định tải trọng tại các gối đở:


F ℜ=√ X 2E +Y 2E=√ 2845,962 +781,7362=2951,373 N
F rF=√ X 2F +Y 2F =√1263,976 2+1369,382 =1863,555 N
Vậy ta kiểm nghiểm ổ lăn tại E
5.1.3 Chọn sơ bộ cỡ ổ:
Ta có d32 = 50 mm, tra bảng P2.12 trang 263[1] ta chọn ổ bi có kí hiệu ổ là
36210 có:
D = 90 mm
b = 20 mm
r = 2 mm
r1 = 1 mm
C = 33,9 kN
Co = 27,6 kN
5.3.3 Chọn K σ , K t ,V theo điều kiện làm việc
Tra bảng 11.2 trang 444[2] ta chọn:
K σ =1,2 : Tải va đập nhẹ
K t =1 : Nhiệt độ làm việc dưới 100oC
V =1 : Vòng trong của ổ lăn quay
5.3.4 Xác định các hệ số X,Y:
Ta có:
Fa 0
= =0
C0 23,7.1000
Tra bảng 11.3 trang 445[2] ta chọn:
e= 0,19
Ta có:
Fa 0
= =0
V . F ℜ 1. 2951,373
Đề 01- Phương án 11
Trang 61
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
Fa2
<e
V . F rD
→ Chọn X = 1, Y = 0
5.3.5 Tính tuổi thọ theo triệu vòng quay
106 . L
Lh =
60 n
Tải trọng quy ước:
Q=( XV F ℜ +Y F a ) K σ K t=( 1.1 . 2951,373+0.0 ) 1,2.1=3541,648 N
Tải trọng tương đương:
∑ (Q3i . Li ) =Q 3 3 3

Q E=

3

∑ Li √(
72
Q1
Q )
35
L1 Q
( )
+ 2
L1 + L2 Q
L2
L1 + L2

⇔ Q E =3541,648 13 .
Trong đó:
√3

107
+ 0,53
107
=3165,152 N

Q i: Tải trọng chế độ làm việc thứ i


Li: Thời hạn tính bằng triệu vòng quay khi chịu tải trọng Q i

C 3 33,9.1000 3
L=( ) =( ) =1228,614 triệu vòng quay
QE 3165,152
10 6 . L 10 6 .1228,614
→ Lh = = =290245,977giờ
60 n 60. 50,357

5.3.6 Khả năng tải trọng tính toán Ctt


C tt =Q E L1 /m =3165,152. 1228,6141 /3 =33899,99 N ≤ C=339000 N
- Xác định lại tuổi thọ:
C 3 33899,99 3
L=( ) =( ) =1228,614 triệu vòng quay
QE 3165,152
10 6 . L 10 6 .1228,614
→ Lh = = =290245,977giờ
60 n 60. 50,357
- Kiểm tra khả năng tải tĩnh:
Tải trọng tĩnh tính theo công thức:
Q0= X 0 F rD +Y 0 Fa 2
Tra bảng 11.6 trang 221[2]
Ta chọn: X 0=0,5 ; Y 0=0,37
Q 0= X 0 F ℜ +Y 0 Fa =0,5. 2951,373+ 0,37.0=1475,687 N
Theo công thức 11.20 trang 221[1]
Q t =F ℜ=2951,373 N
Chọn Q=Q t vì Q t =Q o
→ Q=2951,373<27600=C0
Vậy loại ổ này thỏa mãn khả năng tải tĩnh.
Trục Ký hiệu d D b R r1 C C0
(mm) (mm) (mm) mm (mm) kN kN
I 36205 25 52 15 1,5 0,5 13,1 9,24
II 36208 40 80 18 2 1 30,6 23,7
Đề 01- Phương án 11
Trang 62
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
III 36210 50 90 20 2 1 33,9 27,6

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN CÁC YẾU


TỐ CỦA VỎ HỘP GIẢM TỐC CÁC
CHI TIẾT KHÁC
Đề 01- Phương án 11
Trang 63
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

6.1 Các kích thước cơ bản của vỏ hộp giảm tốc

Dựa vào bảng 18.1 ta có:

Tên gọi Biểu thức tính toán


Chiều dày:
+) Thân hộp, δ δ = 0,03a +3 = 0,03.140 + 3 = 7,2 chọn δ = 7
+) Nắp hộp, δ1 δ1 = 0,9.δ = 0,9.7 = 6,7 chọn δ1 = 7

Gân tăng cường: +) Chiều dày e e = (0,8 ÷ 1).δ = (0,8 ÷ 1).7 = (5,6 ÷ 7)
Chọn e = 6
+) Chiều cao h h < 58
+) Độ dốc Khoảng 20
Đường kính:
+ Bu lông nền, d1 d1> 0,04a + 10 = 0,04.140 + 10 = 15,6
Chọn d1 = 16 mm (Số lượng: 4)
+ Bu lông cạnh ổ, d2 d2 = (0,7 ÷ 0,8).d1 = (0,7 ÷ 0,8).16 =(11,2 ÷ 12,8)
Chọn d2 = 12 mm (Số lượng: 10)
+ Bu lông ghép bích nắp và thân, d3 = (0,8 ÷ 0,9)d2 = (0,8 ÷ 0,9).12 = (9,6 ÷ 10,8)
d3 Chọn d3 = 10 mm ( Số lượng: 4)
d4 = (0,6 ÷ 0,7).d2 = (0,6 ÷ 0,7).12 = (7,2 ÷ 8,4)
+ Vít ghép nắp ổ, d4 Chọn d4 = 8 mm ( Số lượng: 28)

Mặt bích ghép nắp và thân:


+ Chiều dày bích thân hộp, S3 S3 = (1,4 ÷ 1,8).d3 = (1,4 ÷ 1,8).12 = (16,8 ÷ 21,6)
Chọn S3 = 17
+ Chiều dày bích nắp hộp, S4 S4 = (0,9 ÷ 1).S3 = (0,9 ÷ 1).17 = (15,3 ÷ 17)
Chọn S4 = 16
+ Bề rộng bích nắp và thân, K3 K3 ~ K2 – (3 ÷ 5)
Chọn K3 = 35

Kích thước gối trục: Tra bảng (18.2)


+ Đường kính ngoài và tâm lỗ vít Trục I: D = 62, D2 = D + (1,6 ÷ 2).d4 = 62 + (1,6 ÷ 2).8
D3, D2 = 62 + (12,8 ÷ 16) Chọn D2 = 75
D3 = D2 + 4,4d4 = 62 +4,4.8 = 97,2 Chọn D3 = 95
Trục II: D = 80
D2 = D + (1,6 ÷ 2).d4 = 80 + (1,6 ÷ 2).8
= 80 + (12,8 ÷16) Chọn D2 = 95
D3 = D + 4,4.d4 = 80 + 4,4.8 = 115,2 Chọn D3 = 115
Trục III: D = 120
+ Bề cong mặt ghép bu lông sau ổ D2 = D + (1,6 ÷ 2).d4 = 120 + (1,6 ÷ 2).8
K2 = 120 + (12,8 ÷ 16) Chọn D2 = 135
Đề 01- Phương án 11
Trang 64
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
+ Tâm lỗ bu lông cạnh ổ, E2 và C D3 = D + 4,4.8 = 120 + 4,4.8 Chọn D3 = 155
(k là khoảng cách từ tâm bu lông K2 = F2 + R2 + (3 ÷ 5) = 19 + 16 + (3 ÷ 5) = 40
đến mép lỗ)
E2 = 1,6.d2 = 1,6.12 = 19,2 Chọn E2 = 19
R2 = 1,3.d2 = 1,3.12 = 15,6 Chọn R2 = 16
+ Chiều cao h xác định theo kết k ≥ 1,2.d2 = 1,2.14 = 16,8 Chọn k = 17
cấu, phụ thuộc tâm lỗ bu lông và
kích thước mặt tựa.
Mặt đế hộp:
+ Chiều dày: Khi không có phần S1 = (1,3 ÷ 1,5).d1 = (1,3 ÷ 1,5).16 = (20,8 ÷ 24)
lồi S1 Chọn S1 = 24
K1 = 3d1 = 3.16 = 48
q ≥ K1 + 2 δ1 = 48 + 2.7 = 62 Chọn q = 62
+ Bề rộng mặt đế hộp k1 và q
Khe hở giữa các chi tiết
+ Giữa bánh răng với thành trong ∆ ≥ (1 ÷ 1,2).δ = (1 ÷ 1,2).7 = (7 ÷ 8,4) Chọn ∆ = 9
hộp: ∆1 ≥ (3 ÷ 5).δ = (3 ÷ 5).7 = (21 ÷ 35) Chọn ∆1 = 35
+ Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy (phụ thuộc loại hộp giảm tốc, bu lông dầu bôi trơn
hộp: trong hộp)
∆2 ≥ δ = 7 Chọn ∆2 = 7

+ Giữa mặt bên các bánh răng với


nhau:
Số lượng bu lông nền Z: L+ B
Z= = 3,423…4,012
(200 ÷ 300)
Chọn Z = 4
L, B: Chiều dài và chiều rộng của vỏ hộp

Đề 01- Phương án 11
Trang 65
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
6.2 Kích thước của một số chi tiết khác liên quan đến vỏ hộp
6.2.1 Vòng móc

Chiều dài vòng móc


S= (2÷3)= (2÷3)7=(14÷21)mm
Chọn S= 20 mm
Đường kín vòng nóc
d=(3÷4) =(3÷4)7=(21÷28) mm
Chọn d= 25 mm
6.2.2 Chốt định vị

Có tác dụng định vị chính xác vị trí của nắp và bulông hộp giảm tốc, nhờ có các
chốt định vị mà xiết bulong không làm biến dạng vòng ngoài của ổ
(Theo bảng 18-4b trang 91 hình dạng và kích thước chốt định vị hình côn sách
tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 2)

Đề 01- Phương án 11
Trang 66
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

d=8 mm
c=1,2mm
l=50mm
d1=10mm
6.2.3 Nút thông hơi
− Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên. Để giảm áp suất và điều hoà không
khí bên trong và bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi.
− Theo bảng 18-6 chọn M27 x 2 với các thông số:
Ø36 Ø18
4
Ø3 - 6 lo
6

8
22

Ø32
30

Ø27
10
45

32
Ø15
15

Ø36 M27x2

Theo bảng 18.6 trang 96 TC – LVU (2)

A B C D E G H J K L M N O P Q R S

M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32
62.4 Nút tháo dầu

Đề 01- Phương án 11
Trang 67
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

Theo bảng 18.7 trang 96 TC – LVU (2)


Bảng kích thước của nút tháo dầu

d B m f L c q D S D0

M27x2 18 12 4 34 3,5 24 38 27 31,2

6.2.5 Vòng chắn dầu


Sữ dụng vòng chắn dầu quay cùng trục,có tác dụng không cho dầu và các cặn
bẩn tiếp xúc với mỡ bôi trơn các ổ lăn

Vòng chắn dầu


Trục L1 L2 D D1 D2 Số lượng a
Trục 1 12 14 72 32 37 2 9
Trục 2 8 14 100 47 52 2 9
Trục 3 5 3 130 62 66 2 9
6.2.5 Que thăm dầu
Dùng kiểm tra dầu trong hộp giảm tốc, vị trí lắp đặt nghiêng 45 o so với mặt bên, kích
thước theo tiêu chuẩn.

Đề 01- Phương án 11
Trang 68
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN

6.2.6 Vòng phớt chắn dầu

Dùng trên các nắp thủng có trục xuyên qua, kết cấu và kích thước vòng phớt.
Trục D d1 d2 D a b S0
I 25 26 24 38 6 4,3 9
III 60 61,5 59 79 9 6,5 12
(Theo bảng 15-17 trang 50 sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí 2)
6.2.7 Nắp cửa thăm
Để kiểm tra quan sát chi tiết trong hộp giảm tốc khi lắp ghép và để dầu vào hộp,
được bố trí trên đỉnh hộp (Tra bảng 18.5-kích thước nắp quan sát trang 92 sách
tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 2)

Đề 01- Phương án 11
Trang 69
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
6.2.8 Nắp ổ
- Nắp ổ thường được chế tạo bằng gang xám GX15-32, có 2 loại là nắp kín và nắp
thủng cho trục xuyên qua.
-Công dụng: che kín và cố định ổ lăn
150
12
5

75
12

M8x2

M 27x2
100

88

50

- Các kích thước tra tronsg bảng sau:


D D2 D3 D4 h d4
Trục Z
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm)
1 90 70 110 65 10 M8 4
2 110 95 135 85 12 M8 4
3 130 110 160 100 12 M8 6
D – Đường kính đường tâm qua các bulông ghép nắp ổ; D2 – Đường kính ngoài của ổ;
D3 – Đường kính ngoài của nắp; h – chiều dày nắp
6.3 Chọn dung sai lắp ghép
Dựa vào kết cấu làm việc, chế độ tải của các chi tiết trong hộp giảm tốc mà ta chọn các
kiểu lắp ghép sau:
 Dung sai và lắp ghép bánh răng
Chịu tải vừa, va đập nhẹ vì thế ta chọn kiểu lắp ghép trung gian H7/k6
 Dung sai lắp ghép ổ lăn
Khi lắp ổ lăn ta cằn chú ý:
Lắp vòng trong đệm trục theo hệ thống lỗ, lắp vòng ngoài vào vỏ theo hệ thống trục
Để vòng ổ không trơn trượt theo bề mặt trục hoặc lỗ hộp khi làm việc, chọn kiểu lắp
trung gian cho các vòng quay.

Đề 01- Phương án 11
Trang 70
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
Đối với các vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở. Vì vậy khi lắp ổ lăn trên
trục ta chọn k6.
 Dung sai lắp ghép then lên trục
Theo chiều rộng nên ta chọn kiểu lắp trên trục là P9
Bảng dung sai lắp ghép bánh răng.
Mối lắp Sai lệch giới hạn trên Sai lệch giới hạn N Max( μm¿ S Max( μm¿

( μm¿ dưới ( μm¿


ES es EI ei
∅ 38 H 7 /k 6 +25 +18 0 +2 18 23
∅ 50 H 7 /k 6 +25 +18 0 +2 18 23
∅ 55 H 7 /k 6 +30 +21 0 +2 18 23
∅ 70 H 7 /k 6 +30 +21 0 +2 21 28
( Theo bảng phụ lục P4.1, P4.2 trang 219 sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí 2)
 Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn.

Mối lắp Sai lệch giới hạn trên ( μm¿ Sai lệch giới hạn dưới ( μm¿
ES es EI ei
∅ 30k6 - +15 - +2
∅ 45k6 - +18 - +2
∅ 60k6 - +18 - +2
(Theo bảng phụ lục P4.1, P4.2 trang 219 sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí 2)

Đề 01- Phương án 11
Trang 71
Đồ án Chi tiết máy GVHD:NGUYỄN VĂN THANH TIẾN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Tính Toán Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí (T1,T2) Trịnh Chất- Lê Văn Uyển

2.Cơ Sở Thiết Kế Máy Nguyễn Hữu Lộc

Đề 01- Phương án 11
Trang 72

You might also like