You are on page 1of 14

CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TRỤC, THEN, Ổ LĂN, CHO CỤM TRỤC I

5.1. Chọn ổ lăn cho trục I


Các lực tác dụng lên trục I có chiều như hình vẽ:

Hình 5.1: Sơ đồ lực tác dụng lên trục I

Ft1= 1799,2 (N)


Fr1= 632,86 (N)
Fa1= 168,31 (N)
Fr = 1294,19 (N)

Phương trình cân bằng:


𝛴𝐹𝑥 = − Fr . 𝑠𝑖𝑛90° + 𝐹x10 −F𝑥11 + 𝐹𝑡1 = 0
𝛴𝐹𝑦 = Fr . 𝑐𝑜𝑠90° − F𝑦10 + F 𝑦11 – F𝑟1 = 0
𝛴𝑀𝑥(0) = Fr . 𝑐𝑜𝑠90°. 𝑙12 – F𝑦11. 𝑙11 + Fr1 . 𝑙13 − Fa1 . 𝑑𝑚1/2 = 0
𝛴𝑀𝑦(0) = − Fr . 𝑠𝑖𝑛90°. 𝑙12 + F𝑥11. 𝑙11 − Ft1 .𝑙13 = 0

Thay số vào ta được:


𝛴𝐹𝑥 = −1294,19 . 𝑠𝑖𝑛90° + Fx10 −F𝑥11+ 1799,2 = 0
𝛴𝐹𝑦 = 1294,19. 𝑐𝑜𝑠90° − F𝑦10 + F𝑦11 − 632,86 = 0
𝛴𝑀𝑥(0) = 1294,19 . 𝑐𝑜𝑠90°. 63,5 – F𝑦11. 80 + 632,86 . 128 − 168,31 .
75,934/2 = 0
𝛴𝑀𝑦(0) = −1294,19 .𝑠𝑖𝑛90°. 63,5 + F𝑥11. 80 − 1799,2 .128 = 0
Giải hệ phương trình ta được:
Fx10 = 3400,97 (N)
F𝑦10 = 299,84 (N)
F𝑥11 = 3905,98 (N)
Fy11 = 932,70 (N)

5.2 Vẽ biểu đồ momen

5.3 Xác định chính xác đường kính các đoạn trên trục I
Chọn vật liệu làm trục: thép 45, tra bảng 10.5(tr195) ta có [σ] = 60MPa
Tính chính xác đường kính trục :
Theo công thức 10.15Tr194[1] và 10.16tr194[1] ta có:
 Tại tiết diện 2:
Mtđ2 =√ M 2x 2+ M 2y2 +0 , 75 T 21 = √ 02 +02 +0 , 75∗68310 ,23 2 = 59158,40 (N.
mm)

√ √

M tđ 2
⇒ d2 = 3
= 3 59158 , 40 = 21,44(mm)
0 ,1 [ σ ] 0 ,1.60
 Tại tiết diện 0:
Mtđ0 = √ M 2x 0 + M 2y 0+ 0 ,75 T 21 = √ 02 +82181 , 072 +0 , 75∗68310 ,23 2 = 101259,29
(N. mm)
⇒ d0 = 3
√ M tđ 0
0 ,1 [ σ ]
 Tại tiết diện 1:

= 3 101259 , 29 = 25,65(mm)
0 , 1.60

Mtđ1 = √ M 2x 1+ M 2y1 +0 , 75 T 12 = √ 23987 , 22+ 86361 ,34 2+ 0 ,75∗68310 , 232 =


107393,59 (N. mm)
⇒ d1 = 3
√ M tđ 1
0 ,1 [ σ ]
 Tại tiết diện 3:

= 3 1 07393 , 59 = 26,16(mm)
0 , 1.60

Mtđ3 = √ M 2x 3 + M 2y 3+ 0 ,75 T 21 = √ 6390 , 082 +02 +0 , 75∗68310 ,23 2


= 59502,51 (N. mm)
⇒ d3 = 3
√ M tđ 3
0 ,1 [ σ ] √
= 3 59502 , 51 = 21,48(mm)
0 , 1.60

5.4 Chọn lại đường kính các đoạn trục


Ta chọn đường kính theo tiêu chuẩn và đảm bảo điều kiện lắp ghép:
Suy ra ta chọn được:
d2 =28 mm
d0 = d1 = 30 mm
d3 = 28 mm

5.5 Chọn và kiểm nghiệm then


5.5.1 Chọn then
 Trên trục I then được lắp tại bánh răng (vị trí 3) và bánh đai (vị trí 2)
 Then lắp trên trục vị trí lắp bánh răng côn: d3 = 28 mm

{
b=8 mm
Chọn then bằng, tra bảng B9.1aTr173[1] ta được: h=7 mm
t 1=4 mm

 Lấy chiều dài then: lt = (0,8 ÷ 0,9). lm


 Then lắp trên trục vị trí lắp bánh răng côn (vị trí 3)
lt3 = (0,8 ÷ 0,9). Lm13 = (0,8 ÷ 0,9). 40 = 32 ÷ 36mm
⇒Ta chọn lt3 = 32 mm

 Then lắp trên trục vị trí lắp bánh răng côn: d2 = 28 mm

{
b=8 mm
Chọn then bằng, tra bảng B9.1aTr173[1] ta được: h=7 mm
t 1=4 mm

 Chiều dài then trên đoạn trục lắp bánh đai:


lt2 = (0,8 ÷ 0,9). lm12 = (0,8 ÷ 0,9). 38 = 30,4 ÷ 34,2 mm
⇒ Ta chọn lt2 = 32 mm

5.5.2 Kiểm nghiệm then theo độ bền dập và độ bền cắt


Theo công thức 9.1 và 9.2Tr173[1] ta có:

{
2T
σd= ≤[σ d ]
d l t ( h−t 1 )
2T
τ c= ≤[τ c ]
d lt b
Với bảng B9.5Tr178[1] ta có: dạng lắp cố định, vật liệu may-ơ bằng thép
và chế độ tải trọng làm việc êm
⇒{ [σ ¿¿ d ]=100 Mpa ¿[τ c ]=60 Mpa

Kiểm tra độ bền then tại vị trí lắp với bánh răng côn

{
2T 2.68310 , 23
σ d 3= = =50 ,83 Mpa < [ σ d ] =100 Mpa
d 3 l t 3 ( h−t 1 ) 28.32(7−4 )
2T 2.68310 ,23
τ c3= = =19 ,06 Mpa < [ τ c ]=60 Mpa
d 3 lt 3 b 28.32.8
⇒ Then tại vị trí này thỏa mãn điều kiện bền dập và cắt
Kiểm nghiệm độ bền then tại vị trí bánh đai

{
2T 2.68310 ,23
σ d 2= = =50 , 83 Mpa< [ σ d ] =100 Mpa
d 2 l t 2 ( h−t 1 ) 28.32(7−4)
2T 2.68310 ,23
τ c2= = =19 , 06 Mpa < [ τ c ]=60 Mpa
d 2 lt 2 b 28.32.8

⇒ Then tại vị trí này thỏa mãn điều kiện bền dập và cắt

5.6 Kiểm nghiệm trục (trục I) theo độ bền mỏi

Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy
hiểm thỏa mãn điều kiện:

trong đó : [𝑠] - hệ số an toàn cho phép, thông thường [𝑠] = 1,5… 2,5 (khi
cần tăng độ cứng [𝑠] = 2,5… 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm
về độ cứng của trục)
sσj và sτj - hệ số an toàn chỉ xét đến riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn
chỉ xét đến ứng suất tiếp tại tiết diện j :

trong đó : 𝜎-1 và 𝜏-1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng. Có
thể lấy gần đúng.
𝜎-1 = 0,436. 𝜎b = 0,436.600 = 261,60
𝜏-1 = 0,58.𝜎-1 = 0,58.261,6 = 151,73
𝜎aj,𝜏aj,𝜏𝑚𝑗,𝜎𝑚𝑗 là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất
tiếp tại tiết diện j,do quay trục một chiều:
{
Mj
σ aj =
W oj
Tj
với 𝑊j ,𝑊0𝑗 là momen cản uốn và momen cả xoắn tại tiết
τ aj =τ mj=
2W oj
diện j của trục.

ψ σ , ψ τ là hệ số kể đến ảnh hưởng của các trị số ứng suất trung bình đến độ
bền mỏi ,tra bảng B10.7 tr197 [1] với 𝜎𝑏 =600MPa,ta có:

{ψ σ =0 , 05
ψ τ =0
𝐾𝜎𝑑𝑗 và 𝐾𝜏𝑑𝑗 - hệ số xác định theo công thức sau :

trong đó : Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc
vào phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8 trang
197 - “ Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1 ”, lấy Kx = 1,06
Ky - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng 10.9 phụ thuộc vào
phương pháp tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu. Ở đây ta không dùng các
phương pháp tăng bền bề mặt, do đó Ky = 1.
ε σ và ε τ - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục
đến giới hạn mỏi
K σ và K τ - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị
số của chúng phụ thuộc vào các loại yếu tố gây tập trung ứng suất

*Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp bánh đai:

{
M j=M 2 =0
Ta có: T j=T =68310 , 23
d j=d 2=28
Do M2 = 0 nên ta chỉ kiểm tra hệ số an toàn khi chỉ tính tính tiêng ứng
suất tiếp,tra bảng B10.6tr196 [1] với d2 = 28mm
Ta có:
2
π d 32 b .t 1 . ( d 2−t 1 ) π . 283 8.4 . ( 28−4 )2
Wo= − = −
16
2
2. d 2 16 2.28
=3981,12
T 68310 , 23
τa= τm=
2 2
2.W o = 2.3981 ,12 = 8,58
2

Ta thấy sự tập trung ứng suất tại trục lắp bánh đai là do rãnh then và do
lắp ghép có độ dôi .Tra bảng B10.11tr198 [1]
+Ảnh hưởng của độ dôi:

=2 , 06 (kiểu k6)
εσ

=1 , 64(kiểu k6)
ετ
+ Ảnh hưởng của rãnh then: tra bảng 10.10(tr198)
ε σ = 0,856 (nội suy tuyến tính)
ε τ = 0,756 (nội suy tuyến tính)
+ Tra bảng 10.12 (tr199) với σ b = 600
K σ = 1,76 (dao phay ngón)
K τ = 1,54
Ta có:
K σ 1 ,76
=
ε σ 0,856
= 2,056
Kτ 1 ,54
ετ
= 0 ,7 86
= 2,037

Nên ta lấy: ε =2 , 06
σ

ετ
= 2,037

+ K x −1
ετ 2,037+1 , 06−1
K τd 2= = =2,097
1 1
Ta có:

151 , 73
Sτ 2 = =8 , 43≥ [s]
2,097.8 ,58

* Kiểm nghiệm tại tiết diện ở ổ lăn:


{ M ol =√ M x 1+ M y1= √ 23987 , 2 +86361 , 34 =89630 ,72
2 2 2 2

T ol =68310 ,23
d ol =30
3
π . d ol π . 303
W ol = = = 2650,72
32 32
3
π . d ol π .30 3
Wo = = = 5301,44
ol
16 16

Ta được:
M ol 89630 ,72
σa = = =33 ,81
ol
W ol 2650 ,72

σ m =0 ( ứng suất uốn thay đổi theo chu kì )


ol

T 68310 ,23
τ a =τ m = = =6 , 44
ol ol
2. W o 2.5301 , 44
ol

Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra. Chọn
kiểu lỗ. Tra bảng 10.11(tr198)

=2 , 06
εσ

=1 , 64
ετ


+ K x −1
ετ 1 , 64+1 , 06−1
K τdol = = =1 ,7
1 1


+ K x −1
εσ 2 ,06+ 1, 06−1
K τdol = = =2 ,12
1 1

Ta có:

151 ,73
sτol = =13 , 86
1, 7.6 , 44
261, 60
sσol = =3 , 65
2 ,12.33 , 81

3 , 65.13 , 86
=> sol= =3 ,53 ≥[ s]
√ 3 , 65 + 13 ,86
2 2

*Kiểm nghiệm tại tiết diện bánh răng côn:

{
M j=M 3=6390 ,08
T j=T =68310 , 23
d j=d 3 =28

Tra bảng 10.6(tr196) với 𝑑3 = 28


2
π . d 33 b .t 1 . ( d 3−t 1 ) π . 283 8.4 .(28−4 )2
Wo= − = −
3
16 2. d 3 16 2.28

= 3981,12
2
π . d 33 b . t 1 . ( d 3−t 1 ) π . 283 8.4 .(28−4)2
W 3= − = −
32 2. d3 32 2.28

=1825,99
Ta được:
M 3 6390 , 08
σ a 3= = =3 ,50
W 3 1825 , 99

σ m 3 = 0 (ứng suất uốn thay đổi theo chu kì)

T 68310 , 23
τ a =τ m = = =8 ,58
3 3
2. W o 2.3981 , 12
3
Ta thấy sự tập trung ứng suất tại trục lắp bánh răng côn là do rãnh then và do lắp
ghép có độ dôi .Tra bảng B10.11tr198 [1]


=2 , 06
εσ

=1 , 64
ετ

+ Ảnh hưởng của rãnh then: tra bảng 10.10(tr198)


ε σ =0,856
ε τ =0,786
+ Tra bảng 10.12 (tr198) với 𝜎𝑏 = 600
K σ = 1,76 (dao phay ngón)
K τ = 1,54

Ta có:
Kσ 1 ,76
εσ
= 0,856 =2 , 06

Kτ 1, 54
= =1, 96
ετ 0 ,78 6
Nên ta lấy:
Kσ 1 ,76
= =2 , 06
εσ 0,856

Kτ 1 ,54
ετ
= 0,786 =1 , 96


+ K x −1
εσ 2 , 06+1 , 06−1 =2,12
K σd 3 = =
1 1

+ K x −1
ετ 1 , 9+1 , 06−1 =2,02
K σd 3 = =
1 1

Thay vào công thức ta được:


261, 60
sσ = =29 , 19
3
2 ,12.3 , 50

151 , 73
sτ = =8 ,75
3
2, 0 2. 8 , 5 8
¿> ¿

29 , 19.8 ,75
¿> s 3= =8 , 38≥ [ s ]
√29 , 192 +8 , 752
Kết luận: vậy trục an toàn về độ bền mỏi

5.7 Chọn, kiểm nghiệm ổ lăn


5.7.1 Chọn loại ổ lăn
 Sơ đồ bố trí ổ:

Hình 5.3 Sơ đồ bố trí ổ lăn


Ta có tải trọng hướng tâm tác dụng lên 2 ổ:
 Tại vị trí ổ lăn 0:
F r 0=√ F x 102+ F y 102=√ 3400 ,97 2+ 299 , 842=3414 ,16 ( N )
 Tại vị trí ổ lăn 1:
F r 1=√ F x 112 + F y1 12=√ 3 9 0 5 , 9 82+ 932 ,70 2=4015 , 79 (N)
 Ta có lực dọc trục ngoài (lực dọc tác dụng lên bánh răng côn):
Fat = Fa1 = 168,31 N
 Do có lực dọc trục (do bánh răng côn sinh ra) và nhằm đảm bảo
cứng,vững nên ta chọn ổ lăn là loại ổ đũa côn.
 Chọn loại ổ lăn sơ bộ là ổ đỡ lăn cỡ nhẹ tra bảng P2.11Tr262[1] ta có:

{
Kí hiệu:7206
C=29 ,80 KN
C 0=22 ,30 KN
Với d = 30 mm ⇒ chọn ổ đỡ lăn có: α =13 , 67 °
d=30 mm
D=62mm
B=16 mm
⇒ Hệ 𝑠ố 𝑒 = 1,5 tan α = 1,5 tan 13,67° = 0,364
5.7.2 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ lăn
 Khả năng tải động Cd được tính theo công thức: 11.1Tr213[1]

Trong đó: m – bậc của đường cong mỏi: m = 10/3 (ổ đũa)


L – tuổi thọ của ổ:
L = 60. n. Lh. 10-6 = 60.472,5.19000. 10-6 = 583,65 (triệu vòng)
Q – tải trọng động quy ước (KN) được xác định theo công
thức 11.3Tr114[1]

Trong đó: V – hệ số kể đến vòng nào quay, ở đây vòng trong quay: V = 1
Kt − Hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ kt = 1
kd – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng, tải trọng tĩnh, hộp giảm
tốc công suất nhỏ: kd = 1
 Lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra trên ổ lăn (hình vẽ) là:
F s 0=0 , 83. e . F r 0=0 , 83.0,364 .3414 ,16 =1031,49(N)
F s 1=0 , 83. e . Fr 1=0 , 83.0,364 . 4015 , 79=¿ 1213,25(N)
 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 0 là:
∑ F a 0=F s 1 + F a 1=1213 , 25+168 ,31=1381 ,56(N)

 Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:


∑ F a 1=F s 0−F a 1=1031 , 49−168 ,31=863 , 18(N)

 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 0 là:


F a 0=Max ( ∑ F a 0 , F s 0 ) =¿1381,56(N)
 Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 là:
F a 1=Max ( ∑ F a 1 , F s 1) =¿ 1213,25(N)

 X – hệ số tải trọng hướng tâm


 Y – hệ số tải trọng dọc trục

Theo bảng B11.4Tr216[1] ta có:


Fa0 1381 ,56
Với V . F = 1.3414 , 16 =0 , 4 0 > e = 0,364
r0

¿>
{ X 0=0 , 4
Y 0 =0 , 4. cotα=0 , 4.cot 13 , 67 °=1 , 64

Fa1 1213 ,25


Với V . F = 1. 4015 ,79 =0 ,3 0 ≤ e = 0,364
r1

¿>
{ X 1=1
Y 1=0
 Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ:
Q0 = (X0 . V. Fr0 + Y0 . Fa0). kt . kd = (0,4.1.3414,16 + 1,64.1381,56). 1.1 =
3631,42 (N)
Q1 = (X1 . V. Fr1 + Y1 . Fa1). kt . kd = (1.1.4015,79 + 0.1213,25).1.1 =
4015,79 (N)
 Ta thấy Q0 < Q1 nên ta chỉ cần kiểm nghiệm cho ổ lăn 1
⇒ Q = max(Q0 , Q1 ) = 4015,79 (N)
 Khả năng tải động của ổ lăn 2
10
C d=Q . √ L =4015 ,79.
m
3
√ 583 , 65
¿ 27140 , 43 ( N )=27 ,14 ( KN )<C=29 ,80 (KN )
⇒ 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải động
5.7.3 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ lăn
 Tra bảng B11.6Tr221[1] cho ổ đũa côn 1 dãy ta được:

{ X 0=0 , 5
Y 0=0 , 22 cot α =0 , 22 cot13 ,67=0 , 9

 Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:


Qt0 = X0 . Fr0 + Y0 . Fa0 = 0,5.3414,16 + 0,9.1381,56 = 2950,48 (N)
Qt1 = X0 . Fr1 + Y0 . Fa1 = 0,5.4015,79 + 0,9.1213,25 = 3099,82 (N)

 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:


Qt = max(Qt0, Qt1) = 3099,82 (N) = 3,10 (KN) < C0 = 22,30KN

⇒ 2 ổ lăn thỏa mãn khả năng tải tĩnh

You might also like