You are on page 1of 33

PHẦN 3.

TÍNH TRỤC, CHỌN Ổ LĂN


3.1. Chọn khớp nối.
Sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục.

TII 187482,291
Đường kính trục cần nối: dt  d sb  3  31,5(mm)
0,2. 
3
0,2.30

Mô men xoắn tính toán: Tt  k .T

16.1
k hệ số làm việc phụ thuộc loại máy.tra bảng B  2 ,lấy k=1,2
58
T  TII  187482,291

suy ra: Tt  k .T =1,2.187482,291= 224978,75 (N.mm)

Dựa vào trị số của Tt và đường kính của trục chỗ có nối trục có thể tra kích
thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi theo bảng 16-10a trang 68 – “ Tính toán
thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 2 “ như sau :

T d D dm L l d1 D0 Z nmax B B1 l1 D3 l2
250 32 140 65 165 110 63 105 6 3800 5 42 30 28 32

1
Dựa vào trị số của Tt và đường kính của trục chỗ có nối trục có thể tra kích
thước cơ bản của vòng đàn hồi theo bảng 16-10b trang 69 – “ Tính toán thiết kế
hệ dẫn động cơ khí tập 2 “ như sau :

T dc d1 D2 l l1 l2 l3 h
250 14 M10 20 62 34 15 28 1,5

3.2. Tính sơ bộ trục:


3.2.1. Chọn vật liệu chế tạo trục:

Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép 45 tôi cải thiện có  b  750 MPa ,

ứng suất xoắn cho phép [ ]=15  30 MPa .

3.2.2. Xác định sơ bộ đường kính trục:


Đường kính trục được xác định bằng mômen xoắn theo công thức sau :
T
d 3
0,2 

T – mômen xoắn
[] - ứng suất xoắn cho phép với vật liệu trục là thép [] = 15...30MPa

T
Trục I : d 1  3 I  3 39043,758  23,52 lấy d = 25 mm
0,2.[ 1 ] 0,2.15 1

T
Trục II : d 2 = 3 II  3 187482,291 = 31,5 lấy d = 35 mm
0,2[ 2 ] 0,2.30 2

10.2
Theo bảng [1] chọn chiều rộng ổ lăn :
189
b  17
 o1

bo2  21

2
3.2.3. Xác định lực từ các chi tiết, bộ truyền tác dụng lên trục (kèm sơ đồ
đặt lực chung
Fr

Fr.cos30
30°

Fr.sin30°
B
Fr1 Ft1 C D
A
Flx10 Flx12
Fly10 Fly12
Fa1
O
Fa2 Z

X
Y
Ft2 Fr2
B
Fkn

Lực từ bánh đai tác dụng lên trục :


Fr = 683,9 (N)
Lực tác dụng lên bánh răng trụ răng nghiêng:
2T 2.39043,758
F F  1   1873,95 N
t1 t 2 d 41,67
w1
F .tgtw 1873,95.tg 20,760
F  F  t1   739,95 N
r1 r 2 cos  cos16,260

F  F  F .tg   1873,95.tg16,260  546,56 N


a1 a2 t1
Lực từ khớp nối tác dụng lên trục :
FKN =0,2.Ft
2T
Với Ft= II  2.187482,291  3571,09 N
D 105
0
FKN =0,2.Ft= 0,2.3571,09 = 714,22N
3
3.2.4. Xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực

Theo bảng (10.3_1/1) chọn :


k1 = 8….15 là khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến thành trong của hộp

4
k2= 5…..15 là khoảng từ mút ô đến thành trong của vỏ hộp
k3= 10…20 là khoảng cách từ mặt mút chi tiết đến nắp ổ
h n = 15…20 chiều cao nắp ổ và đầu bulong

Trục II:
chiều dài moay ơ bánh răng trụ răng nghiêng lớn:
l  (1,2  1,5)d  (1,2  1,5).35  (42  52,5) mm chọn l  50 mm
m23 2 m23
Chiều dài moay ơ nửa khớp nối(nối trục đàn hồi):
l  (1,4  2,5)d  (1,4  2,5).35  (49  87,5)(mm) chọn l  55(mm)
m22 2 m22
l  0,5(l  b )  k  hn  0,5(55+21)+15+20= 73 mm
22 m22 o2 3
l  0,5(l  b )  k  k  0,5(50+21)+10+10= 56 mm
23 m23 o2 1 2
l  2l = 2.56 = 112 mm
21 23
trục I:
chiều dài moay ơ bánh đai bị dẫn:
l  (1,2  1,5)d  (1,2  1,5).25  (30  37,5) (mm) chọn l  35(mm)
m12 1 m12
chiều dài moay ơ bánh răng trụ răng nghiêng nhỏ:
l  (1,2  1,5)d  (1,2  1,5).25  (30  37,5) (mm) chọn l  35(mm)
m13 1 m13
l  0,5(l  b )  k  hn  0,5(35 + 17) + 15 + 20 = 61 mm
12 m12 o1 3
l  l  112 mm
11 21
3.3. Tính, chọn đường kính các đoạn trục
3.3.1. Trục yêu cầu tính đầy đủ
3.3.1.1. Tính phản lực cho trục I :
Fx13 = Fr .cos30= 683,9.cos30=592,27(N)
Fy13 = Fr .sin30= 683,9.sin30=341,95 (N)
Ft1 = 1873,95 N
Fr1 = 739,95 N
5
Fa1 = 546,56 N
Phương trình cân bằng :
 Fx  Fl  F  Fl F 0
 x10 t1 x12 x13
 Fy  Fl  F  Fl F 0
 y10 r1 y12 y13
 d
 M ( A)  F .l  F . w1  Fl .l  F .(l  l )  0
 x r1 13 a1 2 y12 11 y13 11 12
 M ( A)  F .l  Fl .l  F .(l  l )  0
 y t1 13 x12 11 x13 11 12
 Fx  Fl 1873,95  Fl  592,27  0
 x10 x12
 Fy  Fl  739,95  Fl  341,95  0
 y10 y12
 41,67
 M x ( A)  739,95.56  546,56.  Fl .112  341,95.(112  61)  0
 2 y12
 M ( A)  1873,95.56  Fl .112  592,27.(112  61)  0
 y x12
 Fl  1851,82
 x12
 Fl  796,49
 y12

 Fl x10  614,4

 Fl y10  285,41

6
3.3.1.2. Vẽ biểu đồ mô men

Fr

Fy13
60°

Fx13
A C D
B
Fr1 Ft1

Flx10 Fly10 Flx12 Fly12


Fa1
56 56 61
34406,4

My

36128,47

15982,96
4595,29
Mx

20858,95
MZ

39043,758
Ø25k6

Ø22k6
Ø25k6
H7
Ø28 k6

Sơ đồ đặt lực, biểu đồ mômen và kết cấu trục vào I

7
3.3.1.3. Tính mô men tương đương
Momen tổng,momen uốn tương đương:

M j  M xj 2  M 2
yj

M  M j 2  0,75.T j 2

M 0
10

M  34406,42 15982,962  37937,52 Nmm


11
M  36128,472  20858,952  41717,65 Nmm
12
M 0
13
M 0
td10

M  37937,522  0,75.39043,7582  50818,96 Nmm


td11
M  41717,652  0,75.39043,7582  53699,85 Nmm
td12
M  0  0,75.39043,7582  33812,89 Nmm
td13
3.3.1.4. Tính đường kính các đoạn trục
Tính đường kính trục tại các tiết diện j theo công thức :
M
3 tdj
dj 
0,1 
trong đó :   = 60 MPa - ứng suất cho phép của thép 45 chế tạo trục, cho trong
bảng 10.5 trang 195
d10 = 0
50818,96
d 3  20,38 mm
11 0,1.60

53699,85
d 3  20,76 mm
12 0,1.60

8
33812,89
d 3  17,8 mm
13 0,1.60

3.3.1.5. Chọn đường kính các đoạn trục


Xuất phát từ các yêu cầu về độ bền, lắp ghép và công nghệ ta chọn đường kính
các đoạn trục như sau :
d  d  25 mm
10 12
d  28 mm
11
d  22 mm
13
3.3.1.6. Chọn và kiểm nghiệm then
+Xác định mối ghép then cho trục 1 lắp bánh răng ,d11=28(mm),chọn then bằng
9.1a
tra bảng B [1]
173
Ta có:
 Chiều rộng then:b=8(mm)
 Chiều cao then:h=7(mm).
 Chiều sâu rãnh then trên trục t1=4 (mm)
 Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2= 3,3 (mm)
 Chiều dài then:l=(0,8÷0,9).lm13= 28÷31,5 (mm)
Chọn l= 28(mm)
+Kiểm nghiệm then:

2T
Ứng suất dập:  d  d .l.(h  t )  [ d ]
I
1
Với [ d ] là ứng suất dập cho phép

9.5
Tra bảng B [1] với dạng lắp cố định,vật liệu may ơ là thép va đập vừa,ta
178
có [ ] =100Mpa.
d
2.39043,758
   33,2  [ ] =100 Mpa
d 28.28.(7  4) d

9
2T
Ứng suất cắt:  c 
I  [ ]
d .l.b c
Với [ C ] là ứng suất cắt cho phép do tải trọng tĩnh nên:

[ C ] =(40÷60)MPa

2.39043,758
c   12,45  [ c ]
28.28.8
+Xác định mối ghép then cho trục 1 lắp bánh đai:
d13=22
9.1(a)
Chọn then bằng tra bảng B [1] ta có:
173
 Chiều rộng then:b= 6 mm
 Chiều cao then : h= 6 mm
 Chiều sâu rãnh then trên tấm trục: t1= 3,5 (mm)
 Chiều dài then: l =(0,8÷0,9)lm12= 28÷31,5 (mm)
 Chọn l =28 (mm)
+Kiểm nghiệm then:

2T
Ứng suất dập:  d  d .l.(h  t )  [ d ]
I
1
Với [ d ] là ứng suất dập cho phép

9.5
Tra bảng B [1] với dạng lắp cố định,vật liệu may ơ là thép va đập vừa,ta
178
có [ ] =100Mpa.
d
2.39043,758
   50,71  [ ] =100 Mpa
d 22.28.(6  3,5) d

2T
Ứng suất cắt:  c 
I  [ ]
d .l.b c
Với [ C ] là ứng suất cắt cho phép do tải trọng tĩnh gây nên:

[ C ] =(40÷60)MPa

10
2.39043,758
c   21,13  [ c ]
22.28.6
Vậy tất cả các mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt.
3.3.1.7. Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi
Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm
thỏa mãn điều kiện:

s j  s j
sj   [s]
s j 2  s j 2

trong đó : s - hệ số an toàn cho phép, thông thường s = 1,5… 2,5 (khi cần
tăng độ cứng s = 2,5… 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng
của trục)
sj và sj - hệ số an toàn chỉ xét đến riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ
xét đến ứng suất tiếp tại tiết diện j :
 1
sj 
K  aj    mj
dj
 1
sj 
K  aj   mj
dj
trong đó :  và  - giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng. Có thể
1 1
lấy gần đúng
 1  0,436  0,436 .750  327 MPa
b
 1  0,58 1  0,58.327  189,66 MPa
 , , mj ,  mj là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất
aj aj
tiếp tại tiết diện j,do quay trục một chiều:
 Mj
 
 aj W
 j
 với W j , W là momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết
0j
 Tj
 aj   mj 
 2.W
 0j
diện j của trục.

11
  , là hệ số kể đến ảnh hưởng của các trị số ứng suất trung bình đến độ bền
10.7
mỏi ,tra bảng B [1] với   750MPa,ta có:
197 b

   0,1

  0,05

K và K - hệ số xác định theo công thức sau :


dj dj
K
 K x 1

K 
dj Ky
K
 K x 1

K  
dj Ky
trong đó : Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào
phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8 trang 197 - “ Tính
toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1 ”, lấy Kx = 1, 1
Ky - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng 10.9 phụ thuộc vào phương pháp
tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu. Ở đây ta không dùng các phương pháp tăng
bền bề mặt, do đó Ky = 1.
  và  - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến
giới hạn mỏi
K và K - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của chúng
phụ thuộc vào các loại yếu tố gây tập trung ứng suất
-kiểm nghiệm tại tiết diện lắp ổ lăn:
M  41717,65 Nmm
 oL

ToL  39043,758 Nmm

doL  25mm

10.6
Tra bảngB [1] với d0L= 25 mm
196
  d j3  .253

 w j  32  32  1533,2

  d j3  .253
w    3066,4
 0 j 16 16

12

 M j 41717,65
 aj    27,21
 Wj 1533,2

  mj  0

 Tj
   39043,758
   6,37
 aj mj 2W 2.3066,4
 0j

Do tiết diện lắp ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Chọn kiểu lỗ.Tra
10.11
bẳng B [1] nên ta có:
198
 K /   2,44

 K /   1,86

 K
  K x 1
K  2,44  1,1  1
   2,54
  dj K 1
 y

 K
 K x 1
  1,86  1,1 1
K    1,96
  dj Ky 1
 
s  1 
327
 4,73
  j K dj aj    mj 2,54.27,21


 
s  1 
189,66
 14,81
  j K    

  dj aj  mj 1,96.6,37 0,05.6,37
s j .s j 4,73.14,81
sj    4,51  [s]
2
s j  s j 2 2
4,73  14,812

Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp bánh đai :


M  M  0
 j 13

Ta có: T j  T  39043,758 Nmm

I
d  d  22mm
 j 13

Do M13=0 nên ta chỉ kiểm tra hệ số an toàn khi chỉ tính tính tiêng ứng suất
10.6
tiếp,tra bảng B [1] với dj=22mm
196
13
 d j3 b.t .(d j  t )2  .223 6.3,5.(22  3,5)2
Ta có: W   1 1    1926,3
0j 16 2.d j 16 2.22

Ti 39043,758
     10,13
aj mj 2W 2.1926,3
0j
Ta thấy sự tập trung ứng suất tại trục lắp bánh đai là do rãnh then và do lắp ghép
10.11
có độ dôi .Tra bảng B [1]
198
ảnh hưởng của độ dôi:
 K /   2,44

 K /   1,86

ảnh hưởng của rãnh then :


10.10
Tra bảng B [1]
198
  0,92
Ta có:  
  0,89

10.12
Tra bảng:B [1] với trục   750MPa:
198 b

 K  2,01
Ta có:  
 K  1,88

 K /   2,01/ 0,92  2,18


   
 K /   1,88 / 0,89  2,11

Lấy
 K /   2,44

 K /   2,11

K
 K x 1
 2,11  1,1 1
K     2,21
 dj Ky 1

14

s j  1 
189,66
 8,67
K  aj   mj 2,11.10,13  0,05.10,13
 dj
s j  s j  8,67  [s]

-kiểm nghiệm tại tiết diện lắp bánh răng:


 M  37937,52 Nmm
 br

Tbr  39043,758 Nmm

d  28mm
 br

10.6
Tra bảng B [1] với d= 28 mm
196
  d j3 b.t .(d j  t )2  .283 8.4.(28  4)2
 1 1 
 w j  32  2.d 32

2.28
 1824,9

 
j
  d j3 b.t .(d j  t )2  .283 8.4.(28  4)2
W   1 1    3978,9
 0j 16 2.d j 16 2.28



 M j 37937,52

 aj    20,79
 W j 1824,9

  mj  0

 Tj
   39043,758
   4,91
 aj mj 2W 2.3978,9
 0j

Do tiết diện này lắp bánh răng nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Chọn
10.11
kiểu lỗ.Tra bẳng B [1] nên ta có:
198
 K /   2,44

 K /   1,86

ảnh hưởng của rãnh then :


10.10
Tra bảng B [1]
198

15
  0,92
Ta có:  
  0,89

10.12
Tra bảng:B [1] với trục   750MPa:
198 b

 K  2,01
Ta có:  
 K  1,88

 K /   2,01/ 0,92  2,18


   
 K /   1,88 / 0,89  2,11

Lấy
 K /   2,44

 K /   2,11

 K
  K x 1
K  2,44  1,1 1
   2,54
  dj K 1
 y

 K
 K x 1
  2,11  1,1  1
K    2,21
  dj Ky 1
 
s  1 
327
 6,19
  j K dj aj    mj 2,54.20,79


 
s  1 
189,66
 17,09
  j K    
  dj aj  mj 2,21.4,91 0,05.4,91
s j .s j 6,19.17,09
sj    5,82  [s]
2
s j  s j 2 2
6,19  17,092

Vậy trục đảm bảo an toàn về độ bền mỏi

3.3.1.8. Chọn, kiểm nghiệm ổ lăn


Tính toán kiểm nghiệm khả năng chịu tải của ổ lăn:

16
F  Fl 2  Fl 2  614,42  285,412  677,46 N
r0 x10 y10

F  Fl 2  Fl 2  1851,822  796,492  2015,85 N


r1 x12 y12

Fa  F  546,56 N
a1
Fa 546,56
  0,8  0,3 => chọn ổ bi đỡ chặn
min( F , F ) 677,46
r 0 r1
P2.12
Dựa vào phụ lục [1] ta chọn ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp
263
Kí hiệu: 46305
Đường kính trong:d= 25 mm
Đường kính ngoài:D= 62 mm
Khả năng tải động :C= 21,1 kN
Khả năng tải tĩnh :C0= 14,9 kN
Chiều rộng ổ lăn:B= 17mm
tra bảng 11.4tr 215[2] => e = 0,68
1.Khả năng chịu tải động:

Theo công thức: Cd  Q.m L

Trong đó:
Q- là tải trọng động quy ước kN
L- là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
m- là bậc đường cong mỏi khi thử về ổ lăn.m=3 với ổ bi

L  106.L / 60n  L  60nI .Lh  60.741,13.8000  355,74


Ta có h I 106 106
Tải trọng quy ước:
Q  ( XVFr  YFa )kt k
d
Fr là tải trọng hướng tâm

17
Fa:là tải trọng dọc trục
V là hệ số ảnh hưởng đến vòng nào quay, khi vòng trong quay V=1
kt:là hệ số ảnh hưởng đến nhiệt độ,ở đây chọn kt =1 do t<1000C
11.3
kđ:là hệ số ảnh hưởng đến đặc tính tải trọng .Theo bảng B [1] ,ta
215
chọn kđ =1
X hệ số tải trọng hướng tâm
Y hệ số tải trọng dọc trục
Sơ đồ bố trí ổ

Fr0 Fat=Fa1 Fr1

0 Fs0 Fs1

Xác định lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra ở trên ổ lăn:
Fs0 = e . Fr0 = 0,68 . 677,46 = 460,67
Fs1 = e . Fr1 = 0,68 . 2015,85 = 1370,78
Tổng ngoại lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn [1] và [0]:
Fa0 = Fs1 + Fat = 1370,78 + 546,56 = 1917,34(N)
Fa1 = Fs0 - Fat = 460,67 – 546,56 = - 85,89 (N)
Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 và 0:
Fa0 = Max (Fa0 , Fs0 ) = 1917,34 (N)
Fa1 = Max (Fa1 , Fs1 ) = 1370,78 (N)
Fa 11.4
Xét tỷ số kết hợp tra bảng B [1] ta có:
vF r 216
Fa0 1917,34 X = 0,41
= = 2,83 > e => { 0
V . Fr0 1 .677,46 Y0 = 0,87

18
Fa1 1370,78 X =1
= = 0,68 = e => { 1
V . Fr1 1 .2015,85 Y1 = 0
Tải trọng động quy ước trên các ổ:
Q0 = (X0 .V.Fr0 + Y0 .Fa0).kt .kđ
= (0,41 . 1 . 677,46 + 0,87. 1917,34).1.1= 1945,84 (N)
Q1 = (X1.V.Fr1 + Y1.Fa1).kt.kd
= (1. 1 . 2015,85 + 0. 1370,78).1.1= 2015,85 (N)
Tiến hành kiểm nghiệm với giá trị Q lớn hơn
Q = max (Q0 , Q1) = 2015,85 (N)
Khả năng tải động của ổ lăn:

C  Q.m L  2015,853 355,74  14283,54 N  14,28kN  C  21,1kN


d

=> thỏa mãn khả năng tải động


2.khả năng tải tĩnh:
11.18
theo công thức: [1] ta có:Qt≤C0 trong đó:
221
Qt:tải trọng tĩnh quy ước kN
11.19
Theo công thức [1]
221
Qt=X0.Fr+Y0.Fa
Hoặc Qt=Fr
11.16
X0,Y0: là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục.Tra bảng B [1] ,ta
221
 X 0  0,5
được: 
Y0  0,37
Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:
Qt0 = X0 . Fr0 + Y0 . Fa0
= 0,5. 677,46 + 0,37 . 1917,34= 1048,15(N)
Hoặc Qt0= Fr0 = 677,46

19
Lấy Qt0= 1048,15
Qt1 = X0 . Fr1 + Y0 . Fa1
= 0,5 . 2015,85 + 0,37 . 1370,78= 1515,11 (N)
Hoặc Qt1= Fr1 = 2015,85
Lấy Qt1= 2015,85
Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:
Qt = max( Qt0 , Qt1) = 2015,85 (N)
Qt=2,02 kN < C0=14,9 kN thỏa mãn điều kiện bền
Vậy ổ thỏa mãn điều kiện bền khi chịu tải trọng động và tải trọng tĩnh
3.3.2. Trục II
3.3.2.1. Chọn đường kính các đoạn trục dựa vào các yếu tố công nghệ, lắp
ráp ...
d20=32 mm
d21=d23=35 mm
d22=38 mm
3.3.2.2. Chọn then
+Xác định mối ghép then cho trục 2 lắp bánh răng ,d22= 38 (mm),chọn then
9.1a
bằng tra bảng B [1]
173
Ta có:
 Chiều rộng then:b=10(mm)
 Chiều cao then:h=8(mm).
 Chiều sâu rãnh then trên trục t1=5 (mm)
 Chiều sâu rãnh then trên lỗ t2= 3,3 (mm)
 Chiều dài then:l=(0,8÷0,9).lm23= 40 ÷45 (mm)
Chọn l= 45(mm)
+Xác định mối ghép then cho trục 2 lắp khớp nối:
d20=32
9.1(a)
Chọn then bằng tra bảng B [1] ta có:
173

20
 Chiều rộng then:b= 10 mm
 Chiều cao then : h= 8 mm
 Chiều sâu rãnh then trên tấm trục: t1= 5 (mm)
 Chiều dài then: l =(0,8÷0,9)lm22= 44÷49,5(mm)
 Chọn l = 45 (mm)
3.3.2.3. Chọn ổ lăn
P2.12
Dựa vào phụ lục [1] ta chọn ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp
263
Kí hiệu: 46207
Đường kính trong:d= 35 mm
Đường kính ngoài:D= 72 mm
Khả năng tải động :C= 22,7 kN
Khả năng tải tĩnh :C0= 16,6 kN
Chiều rộng ổ lăn:B= 17mm
3.3.2.4. Vẽ kết cấu trục II
Ø32k6

Ø35k6

Ø35k6
H7
Ø38 k6

Phần IV lựa chọn kết cấu


4.1. Tính, lựa chọn kết cấu cho các bộ phận, các chi tiết
21
4.1.1 thiết kế vỏ hộp
Hộp giảm tốc để đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy,tiếp
nhận tại trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến,đựng dầu bôi trơn bảo vệ
các chi tiết máy tránh bụi bẩn
Chi tiết cơ bản của hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ
Chọn vật liệu làm hộp giảm tốc là gang xám GX15-32
Chọn bề mặt ghép ráp và thân đi qua tâm trục song song với đáy

4.1.2 các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc

Tên gọi Biểu thức tính toán


Chiều dày :thân hộp   =0,03a+3=0,03.125+3=6,75(mm)
 >6 chọn  =8 (mm)
:Nắp hộp 1 =0,9  =7,2 (mm)
Chọn 1 =8 (mm)
Gân tăng cứng: chiều dày e e  (0,8  1)  (6,4  8) chọn e=8
: chiều cao h h<58 chọn h=40
:độ dốc khoảng 2 đến 3 độ
Đường kính
Bu lông nền d1 d1 >0,04a+10=14,8 chọn d1 =M16
Bu lông cạnh d 2 d2=(0,7÷0,8)d1=11,2÷12,8chọn d 2 =M12
Bu lông ghép bích nắp và thân d3  (0,8  0,9)d 2  (9,6  10,8)
d3 Chọn d 3 =M10
d4  (0,6  0,7)d2   7,2  8,4 
Vít ghép nắp ổ d 4
Chọn d 4 =M8
Vít ghép nắp cứa thăm dầu d 5 d5  (0,5  0,6)d 2  (6  7,2)
Chọn d 5 =M6
Mặt bích ghép nắp và thân
Chiều dày bích thân hộp S3 S3  1,4  1,8 d3  (14  18)
Chọn S3=15
S4   0,9  1 S3  13,5  15
Chiều dày bích nắp hộp S4
Chọn S4=15
Bề rộng bích nắp và thân K3 K3  K 2   3  5 mm
K 2  E2  R2   3  5 mm
E2  1,6d 2  1,6.12  19,2
R2  1,3d 2  1,3.12  15,6
K 2  (37,8  39,8) chọn K 2 =37

22
 K3   34  36  chọn K3=34
Kích thước gối trục
Đường kính ngoài và tâm lỗ vít 18.2
D3 , D2
Tra B  2
88
Trục I: D  62 , D2  78 , D3  97
Trục II: D  72 , D2  88 , D3  107
K 2  (37,8  39,8) chọn K 2 =37 tính phần
Bề rông mặt ghép bu lông cạnh trên
ổ K2 E2  1,6d 2  1,6.12  19,2 chọn E2=19
(mm)
Tâm lô bu lông cạnh ổ: E2 và C R2  1,3d 2  1,3.12  15,6 chọn R2 =15(mm)
K  1,2d 2  1,2.12  14,4
D
C 3
2
Chiều cao h Phụ thuộc lỗ bu lông
Mặt đế hộp:
Chiều dày: khi không có phần S1  1,3  1,5 d1   20,8  24 
lồi S1 , Chọn S1 =24 (mm)
Khi có phần lồi S1 S 2 , Dd Dd xác định theo đường kính dao khoét
S1  1,4  1,7  d1   22,4  27,4 
Chọn S1=24 (mm)
Bề rộng mặt đế hộp K1và q S2  1  1,1 d1  16  17,6 
Chọn S2  17
q  K1  2  48  2.8  64(mm)
K1  3d1  3.16  48(mm)
Khe hở giữa các chi tiết
Giữa bánh răng với thành trong   (1  1,2)   8  9,6 
hộp: Chọn   10
1  3  5    24  40 
Giữa đỉnh bánh răng lớn và đáy
hộp: Chọn 1  30
Giữa mặt bên các bánh răng với     8 chọn   10
nhau:
Số lượng bu lông nền Z Chọn Z=4

4.2. Tính, lựa chọn bôi trơn:

23
Bộ truyền bánh răng có vận tốc vòng v  1,62  12(m / s) nên ta chọn bôi trơn
1
bằng cách ngâm trong dầu bằng bánh răng bị động trong hộp giảm tốc
4
1 d w2 1 208
  26 (mm)
4 2 4 2
Do đáy hộp giảm tốc cách đỉnh răng bị động 1 khoảng 30 (mm)
Vậy chiều cao lớp dầu là 56 (mm)
Dầu bôi trơn trong hộp giảm tốc:vận tốc vòng của bánh răng v  1,62 và
 b  470  1000 MPa thép C45
186(11)
Độ nhớt của dầu là 50oc là
16  2 
18  13
tra bảng B chọn được loại dầu ô tô máy kéo AK-15
101
Do v = 1,62 m/s < 3 m/s nên ổ lăn được bôi trơn bằng mỡ
4.2.3 các kết cấu liên quan đến chế tạo vỏ hộp
+ Nắp ổ
Đường kính nắp ổ được xác định theo công thức : D3 D2
D3  D  4, 4  d4
D2  D  1,6  2, 2   d4 D4

Vị trí D  mm  D2  mm  D3  mm  D4  mm  d4  mm Z h
Trục I 62 78 97 59 M8 6 7
Trục II 72 88 107 69 M8 6 7

+ chốt định vị
Đảm bảo vị trì tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như
khi nắp ghép,khi xiết bu lông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ.

24
d  6(mm)

Chọn chốt định vị là chốt côn c  0,6
l  35(mm)

+cửa thăm

18  5
Tra bảng B  2 chọn
92
A B A1 B1 C C1 K R Vít Số
lượng
75 50 105 80 90 90 65 12 M6x22 4

+nút thông hơi


Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên để giảm áp suất và điều hòa không khí
bên trong và bên ngoài hộp ta dùng nút thông hơi nắp trên cửa thăm
18  6
Tra bảng B  2 chọn
93
Q
G K
O

M
N

P
C

A
L
E

B
I

H
D

R A
A B C D E G H I K L M N O P Q R S
M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

+nút tháo dầu:


25
Sau thời gian làm việc dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn của biến chất cần phải
thay dầu mới,để tháo dầu cũ ra thì đáy hộp có lỗ thoát dầu được bịt kín bằng nút
tháo dầu
18  7
Chọn nút tháo dầu tra bảng B  2
93
d b m f L c q D S D0
M20x2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,5
m
D0

D
d
b
S
L
+Kiểm tra mức dầu : dùng que thăm dầu để kiểm tra mức dầu:

3
12

18
5
6

12 9 6
30

+Các chi tiết liên quan khác


Lót kín bộ phận ổ nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng và
các tạp chất khác xâm nhập vào ổ, đề phòng mỡ chảy ra ngoài.
Vòng phớt được dùng để lót kín và là chi tiết được dùng khá rộng rãi do có kết
cấu đơn giản, thay thế dễ dàng nhưng chóng mòn và ma sát lớn khi bề mặt có độ
nhám cao. Ta chỉ cần chọn vòng phớt cho trục vào và ra và tra bảng 15-17 trang
50. Tra theo đường kính bạc

d d1 d2 D a b S0
30 31 29 43 6 4,3 9
40 41 39 59 9 6,5 12

26
d
a
D2

b
a S0

Để ngăn cách mỡ trong bộ phận ổ với dầu trong hộp thường dùng các vòng chắn
mỡ (dầu). Kích thước vòng chắn mỡ (dầu) cho như hình vẽ.
60°
b

t
a

t = 2mm, a = 6mm

27
+ Kết cấu bánh răng

b = 50 Dv = 187,33 D = 64

c =13 da = 212,33 d = 38

 8 Do = 125,5 l = 50

4.3 dung sai lắp ghép

+ dung sai lắp ghép bánh răng


Chịu va đập nhẹ không yêu cầu tháo nắp thường xuyên ta chọn kiểu lắp trung
H7/k6
+dung sai lắp bạc lót trục
Chọn kiểu lắp trung gian D8/k6 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp
+dung sai và lắp ghép ổ lăn
Để các vòng ổ không trơn trượt trên bề mặt trục hoặc lỗ khi làm việc cần chọn
kiểu lắp trung gian có độ dôi cho các vòng quay
Đối với các vòng không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ dôi hở
Chính vì vậy khi lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6,còn khi lắp ổ lăn vào vỏ
thò ta chọn H7
+dung sai lắp ghép nắp ổ lăn
Chọn kiểu lắp H7/d11 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp
+dung sai khi lắp vòng chắn dầu
Chọn kiểu lắp trung gian D8/k6 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp
+dung sai lắp then trên trục

28
Theo chiều rộng chọn kiểu lắp trên trục là P9 trên bạc là D10
Bảng dung sai lắp ghép bánh răng :

Sai lệch giới hạn trên  m Sai lệch giới hạn dưới  m
Mối lắp
ES es EI ei
38H 7 / k 6 25 18 0 2

Bảng dung sai lắp ghép bạc lót trục

Sai lệch giới hạn trên  m Sai lệch giới hạn dưới  m
Mối lắp
ES es EI ei
22D8 / k 6 21 0 0 -13
32D8 / k 6 21 0 0 -13

Bảng dung sai lắp ghép ổ lăn:

Sai lệch giới hạn trên  m Sai lệch giới hạn dưới  m
Mối lắp
ES es EI ei
25k 6 0 15 0 2
35k 6 0 18 0 2
62 H 7 30 0 0 0
72 H 7 30 0 0 0
Bảng dung sai lắp ghép nắp ổ lăn

Sai lệch giới hạn trên  m Sai lệch giới hạn dưới  m
Mối lắp
ES es EI ei
62H 7 / d11 30 -100 0 -290
72H 7 / d11 30 -100 0 -290

Bảng dung sai lắp ghép vòng chắn dầu

Sai lệch giới hạn trên  m Sai lệch giới hạn dưới  m
Mối lắp
ES es EI ei
25D8 / k 6 21 0 0 -13
35D8 / k 6 25 0 0 -16

29
Bảng dung sai lắp then:

Kích Sai lệch giới hạn chiều rộng Sai lệch giới hạn chiều sâu
thước tiết rãnh then rãnh then
diện then Trên trục Trên bạc Sai lệch giới Sai lệch giới
Bxh P9 D10 hạn trên trục hạn trên bạc t2
t1
8x7 -0,042 0,078
 3,5 2,8
0,03
10x8 -0,015 0,098
 4 3
0,04

30
MỤC LỤC

Trang
Phần 1. TÍNH ĐỘNG HỌC
1.1. Chọn động cơ điện
1.1.1.Xác định công suất yêu cầu trên trục động cơ (Pyc) 2
1.1.2.Phân phối tỉ số truyền (TST) 4
1.1.3Tính các thông số trên các trục và lập bảng thông số động học 4
Phần 2. TÍNH BỘ TRUYỀN
2.1. Tính bộ truyền trong hộp 6
2.2. Tính bộ truyền ngoài 15
Phần 3. TÍNH TRỤC, CHỌN Ổ LĂN
3.1. Chọn khớp nối 20
3.2. Tính sơ bộ trục 21
3.2.1. Chọn vật liệu chế tạo trục 21
3.2.2. Tính sơ bộ đường kính trục 21
3.2.3. Xác định lực từ các chi tiết, bộ truyền tác dụng lên trục 22
3.2.3. Xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực 23
3.3. Tính, chọn đường kính các đoạn trục 25
3.3.1. Trục yêu cầu tính đầy đủ 25
3.3.1.1. Tính phản lực 25
3.3.1.2. Vẽ biểu đồ mô men 27
3.3.1.3. Tính mô men tương đương 28
3.3.1.4. Tính đường kính các đoạn trục 28
3.3.1.5. Chọn đường kính các đoạn trục 29
3.3.1.6. Chọn và kiểm nghiệm then 29
3.3.1.7. Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi 30
3.3.1.8. Chọn, kiểm nghiệm ổ lăn 34
3.3.2. Trục không yêu cầu tính đầy đủ 37
3.3.2.1. Từ đường kính trục sơ bộ, tiến hành chọn đường kính các đoạn 37
trục dựa vào các yếu tố công nghệ, lắp ráp
3.3.2.2. Chọn then 37
3.3.2.3. Chọn ổ lăn 37
31
3.3.2.4. Vẽ kết cấu trục 39
Phần 4. TÍNH, LỰA CHỌN KẾT CẤU
4.1. Tính, lựa chọn kết cấu cho các bộ phận, các chi tiết 41
4.2. Tính, lựa chọn bôi trơn 43
4.3. Định kiểu lắp, lập bảng dung sai 48

32
Tài liệu tham khảo :

1. Thiết kế chi tiết máy [ Nguyễn Trọng Hiệp – Nguyễn Văn Lẫm]
2. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (2 tập) [ Trịnh Chất – Lê Văn Uyển ]
3. Bài giảng và hương dẫn làm bài tập dung sai của Ninh Đức Tốn – ĐH Bách
Khoa Hà Nội

33

You might also like