You are on page 1of 13

Bài 1: (3 điểm)

Cho trục trung gian của hệ truyền động cơ khí như hình 3 có Z1 là bánh răng trụ
răng thẳng bị dẫn cấp nhanh và Z2 là trục vít dẫn cấp chậm. Bánh răng Z1 có:
F t 1=1200 N , F r 1=437 N , d 1=150 mm và trục vít Z2 có: F t 2=2250 N , F r 2=3276 N ,
F a 2=9000 N , d 2=80 mm. Các kích thước L1=140 mm, L2=160 mm , L3=160 mm. Vật liệu
chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép [ σ F ] =50 MPa .
a. Tính phản lực tại các gối đỡ B và D? (1đ)
b. Vẽ biểu đồ mômen uốn M x , M y , mômen xoắn T và ghi giá trị các mômen tại
các tiết diện nguy hiểm (1,5đ)
c. Xác định đường kính trục tại tiết diện B theo chỉ tiêu độ bền? (0,5đ)

GIẢI
F t 1=1200 N F r 1=437 N F t 2=2250 N
F r 2=3276 N F a 2=9000 N
d 1=150( mm) d 2=80 ( mm ) L1=140 (mm) L2=160(mm)
L3=160( mm) [ σ F ]=50 MPa
d1 d2
T¿ F t 1 =Ft 2 =90000 Nmm
2 2
d2
M a 2=F a 2 =9000∗40=360000 Nmm
2
Tính phản lực tại các gối đỡ B và D:
+ PT cân bằng mômen tại B theo
phương Y:
∑ mB ( ⃗R y )=−F r 1∗L1 +¿
F r 2∗L2 + M a 2−R DY ∗(L2 + L3 )=0

( −F r 1∗L1+ L2 ¿ Fr 2+ M a 2 ) (−437∗140+1
R DY = =
( L2 + L3 )
+ PT cân bằng lực:
∑ R=F r 1−R BY + F r 2−R DY =0

R BY =F r 1 + F r 2−R DY =437+ 3276−2571,8=1
+ PT cân bằng mômen tại B theo
phương X:

∑ mB ( ⃗R x ) =−Ft 1∗L1−F t 2∗L2 + R DX∗(L2 + L3

F t 1∗L1 + F t 2∗L2
R DX = =1650(N )
(L2 + L3 )
+ PT cân bằng lực:
∑ R=F t 1−R BX−F t 2 + R DX =0
=> R BX=F t 1−F t 2 + R DX =600(N )
Xác định đường kính trục tại tiết diện B theo chỉ tiêu độ bền:
+ Moment tương đương tại vị trí B:
M tđ− B=√ M 2ux− B+ M 2uy−B + 0.75T 2=√ 61180 2+1680002 +0,75 ¿ 900002 =195044 Nmm
+ Đường kính trục tại tiết diện B:
M tđ

d B≥ 3
0.1 [ σ F ]
=33,92 mm

Vì tại B chọn theo đường kính ổ lăn nên ta chọn: d B=35(mm)

Bài 2
Cho trục công tác có sơ đồ như Hình 3. Bánh răng trụ răng nghiêng Z1 có đường kính vòng
chia d1=250mm, các lực ăn khớp: Ft1=600N, Fr1=226N, Fa1= 161 N. Bánh răng trụ răng
thẳng Z2 có đường kính vòng chia d2=150mm, các lực ăn khớp: Ft2=1000N, Fr2=364 N. Các
kích thước L1= L2=150mm, L3=100mm. Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép  
 60MPa . Hãy:
a. Xác định phản lực tại các gối đỡ A và C (1đ)
b. Vẽ biểu đồ mômen uốn 𝑀௫ , 𝑀௬, mômen xoắn T và ghi giá trị các mômen tại các tiết
diện nguy hiểm (1.5 đ)
c. Xác định đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm B (0.5đ)
Qy

Qx
x

Bài 3
Cho trục trung gian của của hộp giảm tốc có sơ đồ như hình 3. Bánh răng côn răng thẳng Z1
có đường kính trung bình dm= 250mm, các lực ăn khớp là: F t 1=1000 N , F r 1=163 N , Fa1=
325N. Bánh răng trụ răng nghiêng Z2 có đường kính vòng chia d 2=200 mm , các lực ăn khớp
là: F t 2=1250 N , F r 2=471 N , F a 2=335 N . Các kích thước :
L1=150 mm, L2=200 mm , L3=100 mm. Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép
[ σ F ]=60 MPa.
1. Tính phản lực tại các gối đỡ A và D? (1đ)
2. Vẽ biểu đồ mômen uốn M x , M y , mômen xoắn T và ghi giá trị các mômen tại các tiết
diện nguy hiểm (1,5đ)
3. Xác định đường kính trục tại tiết diện C theo điều kiện sức bền? (0,5đ)
Giải
dm
M a 1=F a 1 =330∗125=40625 Nmm
2
d2
M a 2=F a 2 =335∗100=33500 Nmm
2

Phản lực tại gối A và D:


+ PT cân bằng mômen tại A theo phương Y:
∑ mA ( ⃗R y )=−M a 1 + F r 1∗L1−F r 2∗( L1 + L2 )−M a 2 + R DY ∗(L1 + L2 + L3)=0
( M a 1−Fr 1∗L1+ ( L1+ L2 ) ¿ Fr 2+ M a 2 )
 R DY = =476,7( N )
( L 1 + L2 + L3 )
+ PT cân bằng lực:
∑ R=−R AY + F r 1−F r 2 + R DY =0
 R AY =F r 1−F r 2 + R DY =168,7(N )
+ PT cân bằng mômen tại A theo phương X:
 ∑ mA ( ⃗R x )=−F t 1∗L1−Ft 2∗( L1 + L2 ) + R DX∗( L1 + L2+ L3 )=0
F t 1∗L1 + F t 2∗( L1 + L2 )
 R DX = =1305,6(N )
( L1 + L2 + L3)
+ PT cân bằng lực:
∑ R=R AX −F t 1−F t 2 + RDX =0
=> R AX =F t 1 + Ft 2−R DX=944,5( N )
Đường kính tại tiết diện nguy hiểm B:
+ Moment tương đương tại vị trí B:
M tđ− B=√ M 2ux− B+ M 2uy−B + 0.75T 2=√ 253082 +1416672 +0.75 ¿ 1250002=180080 Nmm
Đường kính trục tại tiết diện B:
M tđ− B

d B≥ 3
0.1 [ σ F ]
=33,024 mm

Vì tại B lắp bánh răng nên ta chọn: d B=35(mm)


+ Moment tương đương tại vị trí C:
M tđ−C = √ M 2ux−C + M 2uy−C +0.75 T 2= √ 476722+130560 2+0,75 ¿ 1250002=118285 Nmm
Đường kính trục tại tiết diện C:
M tđ

dC ≥ 3
0.1 [ σ F ]
=28,71 mm

Vì tại C lắp bánh răng nên ta chọn: d C =30(mm)


Bài 4
Cho trục công tác có sơ đồ như hình vẽ. Bánh răng trụ răng thẳng Z1 có đường kính vòng
chia d1=50mm, các lực ăn khớp: Ft1=4800N, Fr1=1747N. Bánh răng trụ răng thẳng Z2 có
đường kính vòng chia d2=150mm, các lực ăn khớp: Ft2=1600N, Fr2=582 N. Các kích thước l1=
l2= l3=100mm. Vật liệu chế tạo trục có ứng suất uốn cho phép    50MPa . Hãy:
a. Xác định phản lực tại các gối đỡ B và D (1đ)
b. Vẽ biểu đồ mômen uốn 𝑀X , 𝑀Y, mômen xoắn T và ghi giá trị các mômen tại các tiết diện
nguy hiểm (1.5 đ)
c. Xác định đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm B (0.5đ)

GIẢI
BÀI 5:
Trục trung gian của hộp giảm tốc có sơ đồ như hình vẽ. Bánh trụ răng nghiêng có
đường kính vòng chia d2 = 200 mm , các lực ăn khớp: Ft1 =600N; Fr1=226 N,
Fa1=161N. Bánh đai dẹt có đường kính d1= 125 mm, các lực ăn khớp :FX=960 N;
FY=350 N Các kích thước L1= 100 mm, L2= L3 =150mm. . Vật liệu chế tạo trục có
ứng suất uốn cho phép [ σ ]=50 MPa.
a. Xác định phản lực tại các gối đỡ A và D (1đ)
b. Vẽ biểu đồ mômen uốn M x , M y , mômen xoắn T và ghi giá trị các mômen tại các
tiết diện nguy hiểm (1đ)
c. Xác định đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm B,C và vẽ phác thảo kết cấu
trục (1đ)
GIẢI

You might also like