You are on page 1of 5

Câu 1:

Bộ truyền đai dẹt có tỉ số truyền u=2, khoảng cách trục a= 532 mm, góc ôm trên
bánh dẫn  1 = 1650.
a. Xác định đường kính d1,d2 của các bánh đai? (1đ)
b. Cho biết trục dẫn có công suất P1= 5,5 Kw, tốc độ n1= 1460 vg/phút, lực căng
ban đầu F0= 600N.Xác định các lực căng trên dây đai F1, F2? (1đ)
c. Xác định hệ số ma sát f nhỏ nhất giữa đai và các bánh đai để bộ truyền không bị
trượt trơn? (0,5đ)
Câu 2:
Bộ truyền đai dẹt có chiều rộng b = 225mm, chiều dày  = 5mm, tốc độ quay n1 =
600v/ph. Đường kính bánh đai dẫn d1 = 200mm, bánh đai bị dẫn d2 = 400mm. Ứng
suất ban đầu 0 = 1,5 Mpa, hệ số ma sát f = 0,3.khoảng cách trục a = 1600mm.
a/ Tính góc ôm 1 (rad), vận tốc V(m/s)? (1 đ)
b/ Tính công suất P của bộ truyền? (1 đ)
c/ Nếu thay đổi chiều dày đai  =3,75mm, chiều rộng b = 300mm thì công suất bộ
truyền và tuổi thọ đai thay đổi thế nào?? (1 đ)
Câu 3:
Bộ truyền đai thang truyền công suất P1= 7,2 kW, tốc độ quay n1 = 1460 v/ph, đường
kính bánh đai dẫn d1= 200 mm.Hệ số kéo  = 0,42.Góc ôm α1 = 1700 , tỉ số truyền u =
2,4.Tải trọng dao động nhẹ Kđ =1,1. Các điều kiện làm việc khác của bộ truyền tự
chọn.
a/ Tính các lực Ft, F0, F1, F2 ? (1đ)
b/ Tính hệ số ma sát tối thiểu fmin để bộ truyền làm việc không xảy ra trượt trơn ?
(0,5đ)
c/ Theo hình 4.1 chọn loại tiết diện đai. Tính số đai thang Z =? (1,5đ)
Câu 4:
Bộ truyền đai bánh đai dẫn có tốc độ quay n1 = 1200 v/ph, đường kính d1 = 200mm.
Khoảng cách trục a = 1800mm, tỉ số truyền u = 3,làm việc với hệ số kéo = 0,4
a/ Tính góc ôm α1 (rad), chiều dài đai l, số lần uốn của đai trong 1 giây i =? (0,75đ)
b/ Xác định hệ số ma sát tối thiểu fmin giữa đai và bánh đai để không xảy ra trượt trơn?
(0,75đ)
c/ Với hệ số ma sát f = fmin , giả sử dùng bánh căng đai để tăng góc ôm α1= 1950. Hỏi
khả năng tải bộ truyền đai tăng bao nhiêu lần? (1đ)
Câu 5:
Bộ truyền đai dẹt tốc độ quay n1 = 760v/ph. Đường kính bánh đai d1 = 200mm, khoảng
cách trục a = 800mm. Góc ôm 1 = 2,8 rad, hệ số kéo  = 0,4.
a/ Tính chiều dài đai l và số lần uốn của đai trong 1 giây?
b/ Xác định hệ số ma sát f để bộ truyền làm việc không xảy ra trượt trơn?
Câu 6:
Bộ truyền đai dẹt có chiều rộng b = 50mm, chiều dày  = 6mm, truyền công suất
P1 = 5,1 kW, tốc độ n1 = 1200v/ph. Đường kính các bánh đai d1 = 200mm, d2 = 600mm.
Ứng suất ban đầu 0 = 1,6 MPa, khoảng cách trục a = 1200mm.
a/ Tính lực căng trên nhánh dẫn?
b/ Xác định hệ số ma sát f để bộ truyền làm việc không xảy ra trượt trơn?
Câu 7:
Bộ truyền đai dẹt có chiều rộng b = 100mm, chiều dày  = 6mm, tốc độ quay n1 =
1000v/ph. Đường kính bánh đai dẫn d1 = 250mm, bánh đai bị dẫn d2 = 630mm. Ứng
suất ban đầu 0 = 1,8 MPa, góc ôm 1 = 1700 . Hệ số kéo  = 0, 4
a/ Tính khoảng cách trục a, góc ôm  2 ? (1 đ)
b/ Tính lực căng ban đầu F0, lực vòng Ft, mo6men xoắn T1 và công suất P1? (1,5 đ)

c/ Tại sao phài hạn chế tỉ số ? (0,5 đ)
d1
Câu 8:
Bộ truyền đai truyền công suất P1 = 5,5 kW, tốc độ n1 = 1000v/ph. Đường kính các
bánh đai d1 = 250mm, d2 = 500mm, khoảng cách trục a = 1000mm.Hệ số ma sát giữa
đai và bánh đai f = 0,3.
a/ Tính góc ôm 1 (rad) và số lần uốn của đai trong 1 giây? (1đ)
b/ Tinh lực căng ban đầu F0 cần thiết để bộ truyền làm việc không xảy ra trượt trơn?

Câu 9:
Bộ truyền đai dẹt có chiều rộng b = 60mm, chiều dày  = 8mm, truyền công suất
P1 = 40 kW, tốc độ n1 = 1000v/ph. Đường kính bánh đai d1 = 400mm.Hệ số ma sát giữa
đai và bánh đai f = 0,3.
a/ Xác định ứng suất có ích  t ? (1đ)
b/ Cho lực căng ban đầu F0 gấp 1,2 lần lực vòng Ft ,xác định góc ôm 1 để bộ truyền
làm việc không xảy ra trượt trơn? (1đ)
Câu 10:
Bộ truyền đai dẹt có chiều rộng b = 50mm, chiều dày  = 6mm, truyền công suất P1 =
5,1 kW, tốc độ n1 = 1200v/ph. Đường kính các bánh đai d1 = 200mm, d2 = 600mm. Ứng
suất ban đầu 0 = 1,6 MPa, khoảng cách trục a = 1200mm.
a/ Tính lực căng trên nhánh dẫn?
b/ Xác định hệ số ma sát f để bộ truyền làm việc không xảy ra trượt trơn?
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG
Ví dụ 1:Thiết kế bộ truyền đai để truyền từ động cơ đến hộp giảm tốc như hình a của ví dụ 1
chương 2 với số liệu sau: P1 = 6,82 kW, tốc độ quay n1 = 1460 v/ph, tỉ số truyền u = 2. Tải
trọng tĩnh, làm việc 2 ca, đai được định kỳ điều chỉnh lực căng. Tính cho 2 trường hợp:
A. Bộ truyền đai thang thường.
B. Bộ truyền đai nhiều chêm.

Giải
THÔNG SỐ ĐẦU VÀO
Ví dụ 1 Tiểu luận
Công suất trên bánh đai dẫn P1=6,82kW Pm:công suất trên trục động

Tốc độ quay của bánh đai dẫn n= 1460(vg/ph) =ndc tốc độ quay của trục
động cơ
Tỉ số truyền U=2 =ud

A. Thiết kế bộtruyền đai thang thường


1. Theo hình 3.2 chọn tiết diện là Ƃ.

Hình này minh họa để SV biết cách tra chọn loại tiết diện đai thang- Khi viết tiểu luận
SV không trình bày bảng này!

2. Theo bảng 3.13 và bảng 3.19 chọn đường kính bánh đai dẫn d1 = 180 mm.
πd1n1
Vận tốc đai v1 = = 13,75 m/s <vmax = 25 m/s.
60000
Với ε = 0,02, đường kính bánh đai bị dẫn:
ud 2.180
d2 = 1 = = 352,8 mm
1 −  1 − 0, 02
Theo bảng 3.21 chọn đường kính tiêu chuẩn d2 = 355 mm
Tỉ số truyền thực tế:
d2 355
ut = = = 2,012
d1 (1 - ε) 180.(1 - 0,02)
u -u 2,012 - 2
u = t 100% = 100% = 0,6% < 2% (theo đề ví dụ)
u 2
3. Theo tỉ số truyền u = 2,012 và bảng 3.14 ta tính được:
a = 1,19d2 = 422 mm
Kiểm tra a theo điều kiện (3.18):
0,55(d1 + d 2 ) + h = 0,55(180 + 355) + 10,5 = 304,75 mm

2(d1 + d 2 ) = 2(180 + 355) = 1070 mm


Như vậy a = 422mm, thỏa điều kiện theo công thức (3.18):
304,75< 422 < 1070 mm
Chiều dài đai:
l = 2a + 0,5π(d1 + d 2 ) + (d 2 - d1 ) 2 /(4a)
= 2.422 + 0,5.3,14.(180 + 355) + (355 - 180) 2 / (4.422)
= 1702 mm
Chọn theo tiêu chuẩn l = 1800 mm (bảng 3.13).
4. Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ: số vòng chạy của đai trong 1 giây
v 13,75
i= = = 7,64 lần/s< [i] = 10
l 1,8
5. Tính lại khoảng cách trục a theo công thức
λ + λ 2 - 8Δ 2
a= = 471,91 472 mm
4
l - π(d1 + d 2 ) 1800 - 3,14.(180 + 355)
trong đó: λ = = = 960,05
2 2
d 2 - d1 355 - 180
Δ= = = 87,5
2 2
6. Tính góc ôm α1 trên bánh đai dẫn được tính theo công thức (3.8):
(d − d )57o (355 − 180).57o
1 = 180o − 2 1 = 180o −
a 472
= 158  120o (thỏa điều kiện về góc ôm)
o

7. Xác định số đai z


Số đai z được tính theo công thức (3.19):
z ≥P1 Kđ /([P0 ]Cα Cl Cu Cz )
trong đó:
Kđ = 1,0 (bảng 3.7): tải tĩnh
P1 = 6,82 kW, [Po ] = 4,302 kW với đai Ƃ, v = 13,75 m/s (bảng 3.19)
Cα = 0,93 với α1 = 158° (Bảng 3.15)
l 1800
Cl = 0,95 với = = 0,8 (Bảng 3.16)
lo 2240
Cu = 1,125 với u = 2,012 (Bảng 3.17)
Cz = 0,95 (ứng với z sơ bộ bằng 2)
6,82.1
z= = 1,68
4,302.0,93.0,95.1,125.0,95
Chọn z = 2(đai)
8. Chiều rộng bánh đai được tính theo công thức (3.20):
B = (z - 1)t + 2e = (2 - 1).19 + 2.12,5 = 44
với t và e tra Bảng 3.21
9. Tính lực tác dụng lên trục
Fo được tính theo công thức (3.22):
780P1K đ 780.6,82.1
Fo = + Fv = + 33, 65 = 241, 65 (N)
vC z 13, 75.0,93.2

Fv = qm v2 = 0,178.13,752 = 33,65 (N)


Lực tác dụng lên trục:
Fr = 2Fo z.sin(α1 /2) = 2.241,65.2.sin(158/2) = 949 (N)
Bảng thông số bộ truyền đai thang tính được:

You might also like