You are on page 1of 23

TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG

Ví dụ 1:Thiết kế bộ truyền đai để truyền từ động cơ đến hộp giảm tốc như hình a của ví
dụ 1 chương 2 với số liệu sau: P1 = 6,82 kW, tốc độ quay n1 = 1460 v/ph, tỉ số truyền u = 2.
Tải trọng tĩnh, làm việc 2 ca, đai được định kỳ điều chỉnh lực căng. Tính cho 2 trường hợp:
A. Bộ truyền đai thang thường.
B. Bộ truyền đai nhiều chêm.

Giải
THÔNG SỐ ĐẦU VÀO
Ví dụ 1 Tiểu luận
Công suất trên bánh đai dẫn P1=6,82kW Pm:công suất trên trục động

Tốc độ quay của bánh đai dẫn n= 1460(vg/ph) =ndc tốc độ quay của trục
động cơ
Tỉ số truyền U=2 =ud

A. Thiết kế bộtruyền đai thang thường


1. Theo hình 3.2 chọn tiết diện là Ƃ.

Hình này minh họa để SV biết cách tra chọn loại tiết diện đai thang- Khi viết tiểu luận
SV không trình bày bảng này!

2. Theo bảng 3.13 và bảng 3.19 chọn đường kính bánh đai dẫn d1 = 180 mm.
πd1n1
Vận tốc đai v1 = = 13,75 m/s <vmax = 25 m/s.
60000
Với ε = 0,02, đường kính bánh đai bị dẫn:
ud1 2.180
d2 = = = 352,8 mm
1 −  1 − 0, 02
Theo bảng 3.21 chọn đường kính tiêu chuẩn d2 = 355 mm
Tỉ số truyền thực tế:
d2 355
ut = = = 2,012
d1 (1 - ε) 180.(1 - 0,02)
ut - u 2,012 - 2
u = 100% = 100% = 0,6% < 2% (theo đề ví dụ)
u 2
3. Theo tỉ số truyền u = 2,012 và bảng 3.14 ta tính được:
a = 1,19d2 = 422 mm
Kiểm tra a theo điều kiện (3.18):
0,55(d1 + d 2 ) + h = 0,55(180 + 355) + 10,5 = 304,75 mm

2(d1 + d 2 ) = 2(180 + 355) = 1070 mm


Như vậy a = 422mm, thỏa điều kiện theo công thức (3.18):
304,75< 422 < 1070 mm
Chiều dài đai:
l = 2a + 0,5π(d1 + d 2 ) + (d 2 - d1 ) 2 /(4a)
= 2.422 + 0,5.3,14.(180 + 355) + (355 - 180) 2 / (4.422)
= 1702 mm
Chọn theo tiêu chuẩn l = 1800 mm (bảng 3.13).
4. Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ: số vòng chạy của đai trong 1 giây
v 13,75
i= = = 7,64 lần/s< [i] = 10
l 1,8
5. Tính lại khoảng cách trục a theo công thức
λ + λ 2 - 8Δ 2
a= = 471,91 472 mm
4
l - π(d1 + d 2 ) 1800 - 3,14.(180 + 355)
trong đó: λ = = = 960,05
2 2
d 2 - d1 355 - 180
Δ= = = 87,5
2 2
6. Tính góc ôm α1 trên bánh đai dẫn được tính theo công thức (3.8):
(d 2 − d1 )57o (355 − 180).57o
1 = 180o − = 180o −
a 472
= 158o  120o (thỏa điều kiện về góc ôm)
7. Xác định số đai z
Số đai z được tính theo công thức (3.19):
z ≥P1 Kđ /([P0 ]Cα Cl Cu Cz )
trong đó:
Kđ = 1,0 (bảng 3.7): tải tĩnh
P1 = 6,82 kW, [Po ] = 4,302 kW với đai Ƃ, v = 13,75 m/s (bảng 3.19)
Cα = 0,93 với α1 = 158° (Bảng 3.15)
l 1800
Cl = 0,95 với = = 0,8 (Bảng 3.16)
lo 2240
Cu = 1,125 với u = 2,012 (Bảng 3.17)
Cz = 0,95 (ứng với z sơ bộ bằng 2)
6,82.1
z= = 1,68
4,302.0,93.0,95.1,125.0,95
Chọn z = 2(đai)
8. Chiều rộng bánh đai được tính theo công thức (3.20):
B = (z - 1)t + 2e = (2 - 1).19 + 2.12,5 = 44
với t và e tra Bảng 3.21
9. Tính lực tác dụng lên trục
Fo được tính theo công thức (3.22):
780P1K đ 780.6,82.1
Fo = + Fv = + 33, 65 = 241, 65 (N)
vC z 13, 75.0,93.2

Fv = qm v2 = 0,178.13,752 = 33,65 (N)


Lực tác dụng lên trục:
Fr = 2Fo z.sin(α1 /2) = 2.241,65.2.sin(158/2) = 949 (N)
Bảng thông số bộ truyền đai thang tính được:
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH CON LĂN
Ví dụ 1: Tính bộ truyền xích trong hệ thống dẫn động băng tải như hình c, ví dụ 2 Chương
2 với số liệu sau:
Công suất P1 = 6,14 kW, tốc độ quay n1 = 151 v/ph, tỷ số truyền u = 3, bộ truyền đặt
nghiêng so với phương nằm ngang 1 góc 30° , bộ truyền làm việc 2 ca.

Giải
Thông số đầu vào
VÍ DỤ 1 Tiểu luận
Công suất của đĩa xích dẫn P1= 6,14kW P2: công suất trên trục II (vì
đĩa xích dẫn lắp trên trục II

Tốc độ quay của đĩa xích dẫn n1= 151(vg/ph) =n2 tốc đõ quay của trục II
Tỉ số truyền u u= 3 = ux: u của bộ truyền xích
Của đĩa xích dẫn
1. Chọn loại xích
Vì vận tốc thấp, không yêu cầu làm việc êm nên chọn xích con lăn.
2. Chọn số răng đĩa xích
Theo bảng 4.4 với u = 2,5, chọn số răng đĩa xích dẫn z1 = 25
Số răng đĩa xích bị dẫn z2 = 2,5  25 = 62,5
Chọn z2 = 63 <zmax = 120
Kiểm tra tỉ số truyền bộ truyền xích
u t -u 2,52-2,5
Δu = .100% = .100% = 0,2% < 2%
u 2,5
Sai số nhỏ hơn sai số tỉ số truyền cho phép.
3. Xác định bước xích p
Công suất tính toán
Pt = P.k.k z .k n
z 01 25
kz = = =1
z1 25
n 01 200
kn = = = 1,32
n1 151
Theo bảng 4.6, tra được:
- ko = 1 (đường nối hai tâm đĩa xích so với phương nằm ngang ≤ 60° )
- ka = 1: chọn a = (30…50)p
- kđc = 1 (vị trí trục được điều chỉnh bằng 1 trong các đĩa xích)
- kc = 1,25 (bộ truyền làm việc 2 ca)
- kđ = 1,0 (tải trọng tĩnh)
- kbt = 1,3 (môi trường làm việc có bụi)
- k = ka .ko .kđc .kc .kđ .kbt = 1,62
- Pt = 6,141,6211,32 = 13,13 kW
Điều kiện chọn [P], với n01 = 200 v/ph và [P] > 13,13 kW. Tra Bảng 4.5 [P] = 19,3 >
13,13 với bước xích p = 31,75 mm.
p = 31,75 mm <pmax = 50,8 (tra Bảng 4.8)
Tuy nhiên với p = 31,75 mm đường kính đĩa xích bị dẫn lớn ( d2 = 31,75/sin(180o /63) =
637 (mm)
Trong điều kiện này ta nên chọn p có trị số nhỏ hơn và tăng số đĩa xích, bằng cách áp
dụng công thức (4.6)
Pt P.k.k z .k n
= < [P]
kd kd
13,13
kd > = 2,7 theo (4.7)
4,8
chọn 4 dãy xích có bước xích p = 19,05 mm.
4. Khoảng cách trục
a = 40p = 4019,05 = 762 mm
Theo công thức (4.13) số mắt xích
2a z1 + z 2 (z 2 - z1 ) 2 p
x= + +
p 2 4π 2 a
25 + 63 (63 - 25) 2 .19,05
= 2.40 + +
2 4π 2 .762
= 124,9
Lấy số mắt xích chẵn x = 126 (mắt xích)
Tính lại khoảng cách trục a theo công thức (4.14)


a = 0,25.19,05 126 - 0,5(63 + 25) + 126 - 0,5(63 + 25)
2
- 2 (63 - 25)/π 
2

= 772,45
Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a một lượng bằng:
∆a = 0,003a ≈ 2 mm, do đó a = 788 mm
5. Kiểm nghiệm số lần va đập i của bản lề xích trong một giây
Theo (4.15) i = z1n1 /(15x) = 25.151/(15.126) = 1,99  2 < [i] = 35
Theo Bảng 4.10 ta có [i] = 35
6. Tính toán kiểm nghiệm xích về độ bền
Q
Theo (4.6) S =
kđ .Ft +Fo +Fv
Theo Bảng 4.2, tải trọng phá hỏng Q = 31,8 kW, khối lượng 1m xích q = 1,9 kg, kđ = 1.
z1n1p 25.151.19,05
v= = = 1,19 m/s
60000 60000
1000P 1000.6,14
Lực vòng Ft = = = 1290 N
4v 1,19.4
Fv = qv2 = 1,9.1,192 = 1,7 N
kđ = 1 (tải trọng tĩnh)
Fo = 9,81k f qa = 9,81.4.1,9.0,788 = 58,8 (N)

k f = 4 (góc nghiêng so với phương ngang <40° )


31800
Hệ số an toàn S = = 23,5
1.1290+58,8+1,7
Theo Bảng 4.11 với p = 19,05;n1 = 151 v/ph  [S] = 8,2
Vậy S = 23,5 > [S] = 8,2: bộ truyền xích đảm bảo độ bền
7. Các thông số của đĩa xích
Đường kính vòng chia đĩa xích tính theo công thức (4.20)
d1 = p/sin(π/z1 ) = 152 mm

d 2 = p/sin(π/z 2 ) = 382,2 mm . Lấy d2 = 382 mm


Đường kính vòng đỉnh răng:
d a1 = p[0,5 + cotg(π/z1 )]

d a2 = p[0,5 + cotg(π/z 2 )]
Đường kính vòng chân răng:
d f1 = d1 - 2r = 152 - 6,03 = 145,97

d f2 = d 2 - 2r = 382,2 - 6,03 = 376,17


Với bán kính đáy r = 0,5025dl + 0,05 = 6,03 mm, dl = 11,91 mm (Bảng 4.2)
8. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo công thức (4.21)

σH1 = 0,47 0,42(5160 + 1,36).2,1,105 /(138.3) = 346 MPa


Với z1 = 25 kr = 0,42, Ft = 1290 (N), Kd = 3 (bộ truyền có 4 dãy xích), lực va đập trên
1 dãy xích:
Fvd = 13.10-7 n1p3 = 13.10-7 .151.19,053 = 1,36 N

E = 2,1.105 MPa, A = 318 mm2 (4 dãy xích) (Bảng 4.15)


Tra Bảng 4.14 chọn vật liệu đĩa xích thép 45, tôi cải thiện có [σH ] = 500 MPa đảm bảo
được độ bền tiếp xúc.
9. Xác định lực tác dụng lên trục
Theo công thức (4.22)
Fr = k x Ft = 1,15.5160 = 5934 (N)

Trong đó với bộ truyền nghiêng 1 góc <40° : kx = 1,15


Các thông số bộ truyền xích
Thông số Kí hiệu Trị số
Khoảng cách trục a (mm) 788
Số răng đĩa xích dẫn z1 25
Số răng đĩa xích bị dẫn z2 63
Tỉ số truyền u 2,52
Số mắt xích x 126
Đường kính vòng chia đĩa xích dẫn d1
Đường kính vòng chia đĩa xích bị dẫn d1
Đường kính vòng đỉnh đĩa xích dẫn da1
Đường kính vòng đỉnh đĩa xích bị dẫn da2
Đường kính vòng chân răng đĩa xích dẫn df1
Đường kính vòng chân răng đĩa xích dẫn df2
Bước xích p (mm) 19,05
Số dãy xích 4
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG
Ví dụ 1: Tính bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng (cấp nhanh) của HGT khai triển (ví
dụ 1 Chương 2) với các số liệu sau: P1 = 6,5 kW, n1 = 730 v/ph, tỉ số truyền u1 = 3,6, mỗi năm
làm việc 300 ngày, một ngày làm việc 2 ca, 1 ca 8 giờ. Sơ đồ tải trọng như hình vẽ, bộ truyền
quay 1 chiều.

Sơ đồ tải trọng
Giải
1. Chọn vật liệu 2 bánh răng như nhau. Theo bảng 5.1 chọn:
- Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241 ÷ 285 cóσb1 = 850 MPa, σch1 = 580
MPa.
- Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192÷ 240 cóσb2 = 750 MPa, σch2 = 450
MPa.
2. Xác định ứng suất cho phép
Theo bảng 5.2 với thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB180 ÷ 350
σoHlim = 2HB + 70 ; SH =1,1 ; σoFlim = 1,8HB ; SF = 1,75
Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 250; độ rắn bánh lớn HB2 = 235, khi đó:
σ oHlim1 = 2HB1 + 70 = 570 MPa ; σ oHlim2 = 2HB2 + 70 = 540 MPa
Công thức này áp dụng cho sơ đồ
σ oFlim1 = 1,8HB1 = 450 MPa ; σ oFlim2 = 1,8HB2 = 423 MPa
tảiCông thaynày
trọngthức đổiáp
(như củacho
dụng ví sơ
dụđồ
tải trọng thay đổi (như của ví dụ
này).
Theo (5.7) NHo1 = 30H2,4
HB1 = 30.250
2,4
= 1,7.107
này).
2,4
Trong tiểu luận sơ đồ tài trong là
NHo2 = 30HHB2 = 30.2352,4 = 1,47.107 tĩnh nêntiểu
Trong ápluận sơ đồ
dụng tài trong
công thức là
Ntĩnh= N nên =áp60cnt
dụng công thức
Theo (5.9) NHE = 60c (Ti /Tmax ) n i t i
3

NHE = NFE = 60cnt 
HE FE

Thời gian sử dụng của bánh răng t = 5 × 300 × 2 × 8 = 24000 giờ


N HE2 = 60.1.(730/3,6).24000.(13 .0,3 + 0,83 .0,3 + 0,50,3 .0,4)
= 14,7.107
N HE2 > N HO2 do đó K HL2 = 1
Suy ra N HE1 > N HO1 do đó K HL1 = 1
Như vậy theo (5.3) sơ bộ xác định được
[σ H ] = σ oHlim .K HL /SH
570.1
[σ H1 ] = = 518 MPa
1,1
540.1
[σ H2 ] = = 490,9 491 MPa
1,1
Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng, do đó theo (5.11)
[σ H1 ] + [σ H2 ]
[σ H ] = = 504,5 MPa
2
Theo (5.10) NFE = 60c (Ti /Tmax )6n i Ti

N FE2 = 60.1.(730/3,6).24000(16 .0,3 + 0,86 .0,3 + 0,56 .0,4)


= 11,23.107

Vì N FE2 > N FO = 4.10 6 do đó K FL2 = 1 . Tương tự K FL1 = 1

Theo (5.4) vì bộ truyền quay 1 chiều K FO = 1 , ta được:


450.1,1
[σ F1 ] = = 257,1 MPa
1,75
423.1,1
[σ F2 ] = = 241,7 MPa
1,75
Ứng suất quá tải cho phép được tính theo công thức (5.12) và (5.14):
[σ H ]max = 2,8σch2 = 2,8.450 = 1260 MPa
CHÚ Ý:
[σ F1 ]max = 0,8σch1 = 464 MPa
Ka = 49,5 (răng thẳng)
[σ F2 ]max = 0,8σch2 = 360 MPa Ka = 43 (răng nghiêng, răng chữ
V)
3. Xác định sơ bộ khoảng cách trục
u1trong công thưc là tỉ số truyền
Khoảng cách trục được xác định theo công thức (5.15):
của bộ truyền đang tính. Cho nên phải
T1K Hβ thay đúng số liệu của đề bài đồ án.
a aw1 = K a (u1 + 1) 3
[σ H ]2 u1ψ ba Lưu ý sơ bộ chon góc nghiêng
cho đúng
85034.1,1
= 43.(3,6 + 1) 3 = 138 mm Ví dụ
504,52 .3,6.0,3
Góc  tính ra phải nằm trong
trong đó:
khoảng 8 … 20° (đối với răng nghiêng)
9,55.106 ×6,5 hoặc 30 … 40° (đối với răng chữ V
T1 = = 85034 Nmm
730 hoặc bánh răng nghiêng trong hộp
giảm tốc phân đôi). Trường hợp  nằm
Theo bảng (5.5), chọn ba = 0,3
ngoài phạm vi trên, có thể chọn lại z1
(làm tròn z1 tính theo công thức theo
hướng ngược lại) và tính lại .
Theo công thức (5.17):
ψbd = 0,53ψba (u + 1) = 0,5.0,3.(3,6 + 1) = 0,69

Tra bảng 5.6 KH = 1,1

4. Xác định các thông số ăn khớp


Theo (5.18) m = (0,01 ÷ 0,02)a w = (0,01 ÷ 0,02)138 = 1,38 ÷ 2,76
Theo bảng 5.7 chọn môđun pháp m = 2,5 mm
Chọn sơ bộ  = 10° , do đó cosβ = 0,9848
Theo (5.23) số răng bánh nhỏ:
. Lấy z1 = 23
z 2 = uz1 = 3,6.23 = 82,8 . Lấy z2 = 83
Tỉ số truyền thực tế
83
u= = 3,6086
23
3,56-3,6
Sai số tỉ số truyền Δu = 100% = 1,11% < 2% thỏa điều kiện
3,6
m(z1 +z 2 ) 2,5.106
cosβ = = = 0,9601  β = 16o13'
2a w 2.138
5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Theo (5.25) ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:
2T1K H (u + 1)
σ H = Z M Z H Zε
b w ud 2w1

Theo bảng 5.4ZM = 274 MPa1/3


Theo (5.27) tgβb = cosαt tgβ = 0,2709  βb = 15,157o

 tgα   tg20o 
Với 1 =  tw = arctg   = arctg 
o
 = 20 49
'

 cosβ   0,9601 

2cosβ b
Theo (5.26) ZH = = 1,715
sin2α tw

b w sinβ 0,3.138.sin(16o13' )
Theo (5.32) εβ = = = 1,465
πm 2,5π

Do đó theo (5.31) Zε = 1/ε α = 1/1,6415 = 0,7805

trong đó:
 1 1 
ε α = 1,88 - 3,2  +   cosβ
  z1 z 2 
  1 1 
= 1,88 - 3,2  +   .0,9601 = 1,6415
  23 103  
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:
2a w 2.138
d w1 = = = 59,89 mm
u m + 1 3,608 + 1
πd w1n1 π.59,89.730
Theo (5.35) v = = = 2,28 m/s
60000 60000
Với v = 2,28 m/s theo bảng 5.9 chọn cấp chính xác 9
Theo bảng 5.10 với v < 2,5 m/s, cấp chính xác 9 chọn KHα = 1,13; KFα = 1,37
Theo (5.37) vH = σ H g o v a w /u

138
= 0, 002.73.2, 28 = 2, 085
3, 6086
Trong đó theo bảng 5.11, δH = 0,002; theo bảng 5.12,go = 73
Do đó theo (5.36):
vH b w d w1
K Hv = 1 +
2T1K Hβ K Hα
2, 058.0,3.138.59,89
= 1+ = 1, 0237
2.85034.1,1.1,13
Theo (5.34) KH = KHβ KHα KHv = 1,0237.1,13.1,1 = 1, 27

Thay các giá trị vừa tính được vào (5.25) ta được H = 443, 6 MPa
Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép
Theo (5.1) với v = 2,28 m/s < 5 m/s, Zv = 1, với cấp chính xác động học là 9, chọn cấp
chính xác về mức tiếp xúc là 8, khi đó cần gia công đạt độ nhám R a = 2,5  1, 25 m , do đó ZR
= 0,95, với d a  700 mm, K xH = 1

[H ] = [H ]Zv ZR K xH = 504,5.1.0,95.1 = 479,3 MPa

Như vậy H = 443, 6  479,3 MPa = [H ] thỏa điều kiện về độ bền tiếp xúc.
6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng được xác định theo
công thức (5.38) và (5.39):
2T1K F Yε Yβ YF1
σ F1 =  [σ F1 ]
b w d w1m
 F1YF2
 F2 =  [ F2 ]
YF1

với  bd = 0, 69 tra bảng 5.6 ta được K F = 1, 2

Theo bảng 5.10 với v < 2,5 m/s và cấp chính xác 9, K F = 1,37

aw
Theo (5.41) vF = δ Fg o v
u
138
= 0, 006.73.2, 28. = 6,175
3, 6086
trong đó theo bảng 5.11, F = 0, 006 , theo bảng 5.12, g o = 73
Do đó theo công thức(5.40):
vF b w d w1 6,175.0,3.138.59,89
K Fv = 1 + = 1+ = 1, 054
2T1K Fβ K Fα 2.85034.1, 2.1,37

Do đó KF = KFKF KFv = 1, 2.1,37.1,054 = 1,733

1 1
Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng Y = = = 0, 609
 1, 6415
Hệ số kể đến độ nghiêng của răng
o 16,13o
Y = 1 − = 1 − = 0,884
140o 140o
Số răng tương đương:
z1 23
z v1 = = = 25
cos  cos 16o13
3 3

z2 83
z v2 = = = 93
cos  cos 16o13
3 3

Theo bảng 5.14 ta được YF1 = 3,9 ; YF2 = 3, 605

với môđun pháp m = 2,5 mm YS = 1, 08 − 0, 0695ln(2,5) = 1, 016

YR = 1 , vì d a  400 mm nên K xF = 1 . Thay các giá trị vừa tính được vào (5.2) ta được:

[F1 ] = [F1 ]YR YSK xF = 257.1.1, 016.1 = 261,1 MPa

Tương tự tính được [F2 ] = 241, 7.1.1, 016.1 = 245, 6 MPa


2.85034.1, 733.0, 609.0,884.3,9
F1 = = 99,83 MPa
0,3.138.59,89.2,5
F1 = 99,83 MPa < 261,1 MPa = [F1 ]
YF2 3, 605
 F2 =  F1 = 99,83. = 92,3  245 MPa = [ F2 ]
YF1 3,9
Như vậy thỏa điều kiện độ bền uốn.
7. Kiểm nghiệm răng về quá tải
Tmax
Hệ số quá tải K qt = = 1,8
T
Để tránh biến dạng dư hoặc gãy giòn bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại phải thỏa điều
kiện (5.42):
Hmax = H Kqt = 443,6 1,8 = 595 MPa < 1260 MPa = [H ]max

Theo (5.43)
F1max = F1 Kqt = 99,83 1,8 = 133,94 MPa < [F1 ]max = 464 MPa

F2max = F2 Kqt = 92,3 1,8 = 123,83 MPa < [F2 ]max = 360 MPa

8. Các thông số và kích thước bộ truyền


Khoảng cách trục aw = 138 mm
Môđun pháp m = 2,5 mm
Chiều rộng vành răng b = 41,4 mm
Tỉ số truyền u = 3,6086
Góc nghiêng của răng  = 16° 13
Số răng bánh răng z1 = 23, z2 = 83
Hệ số dịch chỉnh x1 = x2 = 0
Đường kính vòng chia d1 = 59,89 mm ; d2 = 221,11 mm
Đường kính vòng đỉnh răng da1 = 64,89 mm ; da2 = 226,11 mm
Đường kính vòng đáy răng df1 = 53,64 mm ; df2 = 209,86 mm

TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG NÓN RĂNG THẲNG


Ví dụ 3: Thiết kế bộ truyền bánh răng côn răng thẳng cấp nhanh của HGT 2 cấp bánh
răng côn – trụ (ví dụ 2 Chương 2) với các số liệu P1 = 6,5 kW, n1 = 1460 v/ph, tỉ số truyền u =
2,7. Thời hạn sử dụng 5 năm, mỗi năm làm việc 300 ngày, mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 8
giờ. Sơ đồ tải trọng như hình vẽ.

Sơ đồ tải trọng
Giải
1. Chọn vật liệu
Chọn vật liệu nào là phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể: tải trọng lớn hay nhỏ, khả năng công
nghệ và thiết bị chế tạo cũng như vật tư được cung cấp, yêu cầu kích thước. Đối với HGT côn
– trụ 2 cấp chịu công suất nhỏ và vừa, ta nên chọn vật liệu để chế tạo bánh răng là vât liệu
nhóm I, cụ thể theo bảng 5.1, ta chọn:
- Bánh răng dẫn: thép 45 tôi cải thiện, đạt độ rắn HB 241 ÷ 285 có giới hạn bền
b1 = 850 MPa , giới hạn bền chảy ch1 = 580 MPa chọn độ rắn bánh răng dẫn HB1 =
250 MPa.
- Bánh răng bị dẫn: thép 45 tôi cải thiện, đạt độ rắn HB 192 ÷ 240 có giới hạn bền
b2 = 750 MPa , giới hạn bền chảy ch 2 = 450 MPa , chọn độ rắn bánh răng dẫn HB2
= 250 MPa.
2. Xác định ứng suất cho phép
Theo bảng 5.2 với thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB 180 ÷ 350
σoHlim = 2HB + 70 ; SH = 1,1 ; σ oFlim = 1,8HB ; SF = 1, 75

σoHlim1 = 2HB1 + 70 = 570 MPa ; σoFlim1 = 1,8HB1 = 450 MPa

σoHlim2 = 2HB2 + 70 = 540 MPa ; σoFlim2 = 1,8HB2 = 423 MPa

HB , do đó:
Theo (5.7) N Ho = 30H 2,4

N Ho1 = 30.250 2,4 = 1,7.107 ; NHo2 = 30.2352,4 = 1,47.107

NHE = 60c (Ti /Tmax ) n i t i


3
Theo (5.9) Công thức này áp dụng cho sơ đồ tải trọng
thay đổi (như của ví dụ này).
NHE2 = 60c.n1 /u1  t i  (Ti /Tmax )3 .t i /  t i
Trong tiểu luận sơ đồ tài trong là tĩnh nên áp
Tổng số giờ làm việc của bánh răng: dụng công thức NHE = NFE = 60cnt 
t i = 5.300.2.8 = 24000 giờ

NHE2 = 60.1.1460 / 2,71.24000(16.0,6 + 0,86.0, 4) = 54,884.107


N HE2  N Ho2 do đó K HL2 = 1

Tương tự N HE1  N Ho1 do đó K HL1 = 1


Như vậy theo (5.3), sơ bộ xác định được:
[σH ] = σoHlim KHL /SH
[H ]1 = 570.1/1,1 = 518,18 MPa

[H ]2 = 540.1/1,1 = 490,9 MPa


Bộ truyền bánh răng nón răng thẳng nên chọn [σH ] có trị số nhỏ hơn của [σH1 ] và [σH2 ]:
[H ] = [H2 ] = 490,9 MPa

Theo (5.10) NFE = 60c (Ti /Tmax )6n i Ti


NFE2 = 60.1.(1460 / 2,7)(16.0,6 + 0,86.0, 4) = 20,327.107
Vì N FE 2  N FO = 4.106 do đó K FL2 = 1
Tương tự N FE1  N FO do đó K FL1 = 1
Bộ truyền quay 1 chiều K FC = 1 , theo (5.4)

[σF ] = σoFlim KFCKFL /SF


[F1 ] = 450.1.1/1, 75 = 257,14 MPa
[F2 ] = 423.1.1/1, 75 = 241, 71 MPa
Ứng suất quá tải cho phép được xác định theo (5.12) và (5.14)
[σ H ]max = 2,8σch2
[σ F1 ]max = 0,8σch1
[σ F2 ]max = 0,8σch2
3. Chiều dài côn ngoài được tính theo công thức (5.55):
R e = K R u 2 + 1 3 T1K H / [(1 − K be )K be u[ H ]2 ]

Trong đó K R = 0,5K d với K d = 100 MPa1/3 khi bộ truyền bánh răng côn bằng thép. Chọn
K be = 0,3 (Kbe chỉ thay đổi trong phạm vi hẹp K be = 0, 25  0,3 với u < 3)
K be u 0,3.2, 7
= = 0, 476
2 − K be 2 − 0,3

Theo Bảng 5.19 chọn K H = 1,18 (trục bánh răng côn lắp trên ổ đũa, sơ đồ I, HB < 350)

T1 – mômen xoắn trên trục bánh răng dẫn


9,55.106 P1
T1 = = 42517
n1
Tính được:
42517.1,18
R e = 50 2, 72 + 1 3 = 103, 097 mm
(1 − 0,3).0,3.2, 7.490,92
4. Xác định các thông số ăn khớp
Số răng bánh dẫn:
2R e 2.103, 087
d e1 = = = 71, 61 mm
1+ u2 1 + 2, 722
Với d e1 = 71, 61 mm, u = 2,7 tra bảng (5.19) được z1p = 20

Với HB < 350, z1 = 1,6z1p = 1,6.20 = 32


Đường kính trung bình và môđun trung bình:
d m1 = (1 − 0,5K be )d e1 = (1 − 0,5.0,3).71, 61 = 60,87 mm
d m1 60,87
m tm = = = 1,902 mm
z1 32
m tm 1,902
m te = = = 2, 23 mm
1 − 0,5K be 1 − 0,5.0,3

Theo Bảng 5.7 chọn m te = 2,5 mm


Tính lại:
m tm = m te (1 − 0,5K be ) = 2,5(1 − 0,5.0,3) = 2,125 mm

d m1 = m tm z1 = 2,125.32 = 68 mm
Số răng bánh bị dẫn:
z 2 = uz1 = 2, 7.32 = 86, 4 chọn z2 = 86
86
Do đó tỷ số truyền u m = = 2, 687
32
u − um
Sai số tỷ số truyền u = 100% = 0, 48%  2% (sai số cho phép của đề bài)
u
Góc côn chia:
1 = arctg(z1 / z2 ) = 20, 409o = 20o2435
' ''

2 = 90o − 1 = 69,591o = 69o35'25''


Chiều dài côn ngoài thực:

R e = 0,5m te z 22 − z12 = 0,5.2,5 862 + 322 = 114, 7 mm


5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc
Ứng suất tiếp xúc trên bề mặt răng được tính theo công thức (5.63):

2T1K H u 2 + 1
σ H = ZM ZH Zε
0,85bd 2m1u

ZM = 274 MPa1/3 (tra bảng 6.5) không dịch chỉnh

Bộ truyền bánh răng nón răng thẳng nên theo bảng 5.8 ZH = 1, 76
Hệ số trùng khớp ngang εα được tính theo (5.66):
  1 1   1 1 
 = 1,88 − 3, 2  +   cos m = 1,88 − 3, 2  +  = 1, 742
  z1 z 2    32 86 

Theo (5.64) Z = (4 −  ) / 3 = (4 − 1, 742) / 3 = 0,867

Theo (5.67) K H = K H K H K Hv
Với bánh răng côn răng thẳng K H = 1
Vận tốc vòng tính theo công thức (5.68):
d m1n1 3,14.68.1460
v= = = 5,19 m/s
60000 60000
Chọn cấp chính xác theo vận tốc vòng, bảng 5.9: cấp chính xác 7
Theo (6.64) vH =  H g o v d m1 (u + 1)/u

δH – hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng 5.11δH = 0,006.
go – hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2, tra bảng 5.12, go =
47 (cấp chính xác 7)
Thay các trị số trên, ta được:
68.(2,687 + 1)
vH = 0,006.47.5,19 = 14,138
2,687
b – chiều rộng vành răng
b = K be R e = 0,3.114, 7 = 34, 41 mm. Lấy b = 35 mm
Thay các trị số trên vào công thức (5.69) tính được KHv
vH bd m1 14,138.35.68
K Hv = 1 + = 1+ = 1,34
2T1K Hβ K Hα 2.42517.1,18.1

Do đó K H = 1,18.1.1,34 = 1,58
Ứng suất tiếp xúc:

2.42517.1,58 2, 687 2 + 1
H = 274.1, 76.0,867 426,8 MPa
0,85.35.682.2, 687
 H < [H ] = 490,9 MPa
Thỏa độ bền tiếp xúc.
6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng được tính theo công
thức (5.71):
σF1 = 2T1KFYε Yβ YF1 /(0,85bdm1mnm )  [σF1 ]
K be u
Với trị số = 0, 476 tra bảng (5.19), K F = 1,19 (giả sử trục bánh răng côn lắp trên
2 − K be
ổ đũa, sơ đồ I, HB < 350)
K Fα = 1 - bánh răng côn răng thẳng

K Fv - hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, tính theo công thức
(5.74)
KFv = 1 + vFbdm1 /(2T1KFβ KFα )
với vF = δ Fg o v d m1 (u + 1)/u

δH – hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng 5.11δH = 0,016.
go – hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2, tra bảng 5.12, go =
47 (cấp chính xác 7)
68(2, 687 + 1)
vF = 0, 016.47.5,19 = 37, 7
2, 687
37, 7.35.68
K Fv = 1 + = 1,89
2.42517.1,19.1
Do đó KF = KFKF KFv = 1,19.1.1,89 = 2, 249

với răng thẳng Y = 1

1
Y = - hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, với εα – hệ số trùng khớp ngang, theo

(5.66)
  1 1   1 1 
 = 1,88 − 3, 2  +   cos m = 1,88 − 3, 2  +  = 1, 742
  z1 z 2    32 86 
1 1
Do đó Y = = = 0,573
 1, 742
Số răng của bánh răng tương đương:
z1 32
z vn1 = = = 34,143
cos 1 cos 20, 409o
z2 86
z vn 2 = = = 246, 616
cos  2 cos 69,591o

Chọn bánh răng không dịch chỉnh, tra bảng 6.18 ta được YF1 = 3,9 ; YF2 = 3, 6
2.42517.2, 249.0,573.1.3,9
F1 = = 95, 4 MPa < [F1 ] = 257,14 MPa
0,85.35.2,125.68
YF2 3, 6
 F2 =  F1 = 95, 4 = 88, 04 MPa <[ F2 ] = 241,71 MPa
YF1 3,9
Thỏa độ bền uốn.
7. Kiểm nghiệm răng về quá tải
Tmax
Hệ số quá tải K qt = = 1, 6
T
Để tránh biến dạng dư hoặc gãy giòn bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại phải thỏa điều
kiện (5.42):
Hmax = H Kqt = 426,8 1,6 = 539,86 MPa < 1260 MPa = [H ]max
Kiểm nghiệm quá tải về độ bền uốn theo công thức (5.43):
F1max = F1 Kqt = 95, 4 1,6 = 120 MPa < [F1 ]max = 464 MPa

F2max = F2 Kqt = 88,04 1,6 = 111 MPa < [F2 ]max = 360 MPa

8. Các thông số và kích thước bộ truyền

Chiều dài côn ngoài Re = 114,7 mm


Môđun côn ngoài mte = 2,5 mm
Chiều rộng vành răng b = 35 mm
Tỉ số truyền u = 2,678
Góc nghiêng của răng =0
Số răng bánh răng z1 = 32
z2 = 86
Hệ số dịch chỉnh x1 = x2 = 0
Góc côn chia δ1 = 20° 24’35’’
δ2 = 69° 35’25’’
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT

THÍ DỤ
Thiết kế bộ truyền trục vít trong hộp giảm tốc hai
cấp, trục vít bánh răng theo các số liệu sau: mômen
xoắn trên bánh vít: T2 =500000 (Nmm), số vòng quay
trục vít n1 =1460 (v/ph), tỷ số truyền của trục vít là
u=20. Bộ truyền làm việc một chiều, tải trọng thay đổi
như hình 6.4, yêu cầu bộ truyền làm việc 5 năm, mỗi
năm 300 ngày, mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 6 giờ.
Hình 6.4.
Sơ đồ tải trọng
Giải

1. Tính sơ bộ vận tốc trượt theo công thức (6.1):


vs =4,5.10-5 n1 . √
3
T2
vs = 4,5.10-5 .1460. √500000 = 5,9 (m/s)
3

Với vs < 5m/s chọn vật liệu bánh vít là ƂpA Ж 9-4, vật liệu trục vít bánh vít là đúc bằng
khuôn cát có σb = 400MPa, σch = 200 MPa và vật liệu trục vít là C45 tôi bề mặt có độ cứng
HRC = 45-50.
2. Định ứng suất cho phép:
- Bộ truyền làm việc một chiều (6.7):
[σFO ] = 0,25σb + 0.08σch = 0,25.600 + 0,08.200 = 116 MPa
- Hệ số tuổi thọ tính theo (6.9):
Công thức này áp dụng cho sơ đồ tải trọng thay đổi (như
9 10 6 của ví dụ này).
KFL = √ = 0,67 Trong tiểu luận sơ đồ tài trong là tĩnh nên áp dụng công thức
NHE
khác (xem sách)
Với NFE tính theo (6.10):
T2i 9 n1 T2i 9 ti
NFE = 60 ∑ ( ) n2i ti = 60 ∑ ti ∑ ( )
T2max u T2max ∑ ti
Với ti = 5.300.2.5 = 18000 giờ
1460
NFE = 60 15000(19 .0,4 + 0,89 .0,3 + 0,79 .0,3) = 35,7.106
20

Ứng suất uốn cho phép được xác định theo công thức (6.6):
[σF ] = [σFO ]KFL = 78 MPa
Bánh vít bằng đồng thanh không thiếc nên theo (6.14):
[σH ]max = 2σch = 2.400 = 800 MPa
[σF ]max = 0,8σch = 0,8. 200 = 160 MPa
3. Tính thiết kế:
- Xác định khoảng cách trục aw : Chọn sơ bộ KH = 1,2
Với u = 20, chọn z1 = 2, do đó z2 = uz1 = 20.2 = 40
Tính sơ bộ q theo công thức thực nghiệm:
q = 0,3z2 = 12. Theo bảng 6.3 chọn q = 12,5
T2 = 500000 Nmm
Moment xoắn trên trục bánh vít
Theo công thức (6.16):

3 170 2 T2 KH
aw = (z2 +q) √( ) = 274,3 mm
z2 [σH ] q

Chọn aw = 280 mm
Số răng của bánh vít
2aw
Tính môđun m = = 10,67 mm
(z2 +q)

Theo bảng 6.3 chọn môđun theo tiêu chuẩn m = 12,5 mm


m
Do đó tính lại khoảng cách trục: aw = (z2 + q) = 328,125 mm
2

4. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc:


T2m
Đặt kt = , từ (6.25) với n2i = n2 ta có:
T2max

T2m ti
kt = ∑ = 1.0,4 + 0,8.0,3 + 0,7.0,3 = 0,45
T2max ∑ ti
z 3
Do đó: KH = 1 + ( θ2 ) (1 - kt) = 1,38

Ở đây với z1 = 2; q = 12,5; θ = 117 tra bảng 6.5


1 1 πd n m
Theo công thức (6.20) vs = 60000cosγ = 12,53 ( s )
w

z
1
Theo (6.21): γw = artg [(q+2x) ] = 9,170

Trong đó, 𝑑1 , được xác định theo (6.21a)


d1 = (q + 2x)m = 156,25 mm
Với vs = 12,53, tra bảng 6.6 chọn cấp chính xác 7, với cấp chính xác 7 và vs = 12,53, tra
bảng 6.7 ta được KHV = 1,2
Theo công thức (6.19) ứng suất tiếp xúc được tính như sau:
3
170 (z2 +q) T2 KH
σH = ( ) √[ ] ≤ [σH ]
z2 aw q
Vậy σH = 60 MPa
Trong đó, ta có vs = 12,53, tra bảng 6.2 [σH ] = 90MPa
Nếu: σH ≥ [σH ] ta chọn lại các thông số bộ truyền và tiến hành tính toán lại.
5. Kiểm nghiệm độ bền uốn:
Chiều rộng bánh vít tra bảng (6.9), khi z1 = 2, b2 ≥ 0,75da1
da1 = m(q + 2) = 181,25 mm
Do đó, b2 ≥ 0,75da1 = 136 mm chọn b2 = 140 mm
z2
zv = = 71,6
cos3 γ
Tra bảng 6.8 ta có YF = 1,4
KF = KH = KH KHV = 1,38.1,2 = 1,66
Theo công thức (6.26):
1,4T2 YF KF
σF = = 2,26 MPa
(b2 d2 mn )
Với d2 = mz2 = 12.40 = 480 mm
Điều kiện bền uốn thỏa mãn:
b1 ≥ (11 + 0,06z2 )m = (11 + 0,06.40).12 = 160,8 mm chọn b1 = 165mm
6. Các thông số cơ bản của bộ truyền:
Ký Đơn
Thông số Giá trị
hiệu vị
Khoảng cách trục aw 328,125 mm
Môđun m 12,5 mm
Hệ số đường kính q 12,5 mm
Tỷ số truyền u 20
mối
Số mối ren trên trục vít z1 2
ren
Số răng trên bánh vít z2 40 răng
Góc vít  9,170 độ
Chiều dài phần cắt ren tren trục vít b1 165 mm
Bề rộng bánh vít b2 140 mm
Đường kính ngoài bánh vít daM2 550 mm
181,25;
Đường kính vòng đỉnh TV và bánh vít da1 ; da2 mm
525
156,25;
Đường kính vòng chia TV và bánh vít d1 ; d2 mm
500
126,25;
Đường kính vòng chân TV và bánh vít df1 ; df2 mm
470
7. Tính nhiệt truyền động trục vít:
Từ công thức (6.36) diện tích thoát nhiệt cần thiết của hộp giảm tốc (với Aq = 0,3A):
1000(1-) P1
A≥
[0,7Kt (1+)+0,3Ktq ]  ([td ]-t0 )
Từ (6.34) ta có:
tck 1
= = = 1,18
Pt
(∑ Pi i ) (1.0,4+0,8.0,3+0,7.0,3)
1
W
Chọn Kt = 13 ( m2 0 C );  = 0,25, Ktq = 29 (ứng với nq = 1460vg/ph);

Chấp nhận rằng td = 900C, trục vít đặt dưới bánh vít, t0 = 200 C
Với vs = 12,53 (m/s), tra bảng 6.4 ta có góc ma sát φ = 1,430 , do đó:
tg(γw )
 = 0,95 = 0,83
tg(γw +φ)
P2 T2 n1
P1 = = = 4,66 kW
 9,55106 u
Khi đó:
1000(1-) P1
A= = 0,5 m2
[0,7Kt (1+)+0,3Ktq ]  ([td ]-t0 )

You might also like